1
CHUYÊN ĐỀ
TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI
TR N V N TH IẦ Ă Ờ , thaùng 01 naêm 2011
2
GIÁO DỤC BVMT QUA DẠY HỌC MÔN
VẬT LÍ:
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân
bằng sinh thái đã là vấn đề quan tâm chung của nhân loại.
Vấn đề môi trường là một trong các "vấn đề toàn cầu".
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác
định chủ yếu là do các hoạt động của con người như phá
rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh
hoạt, dân số tăng nhanh…
3
GIÁO DỤC BVMT QUA DẠY HỌC MÔN
VẬT LÍ:
Mỗi môn học có vị trí khác nhau trong vấn đề thực hiện
GDBVMT. Có nhiều môn học có thuận lợi hơn do đối tượng bộ
môn liên quan nhiều đến vấn đề môi trường sinh thái như: sinh
học, địa lý, hóa học, giáo dục công dân.
Vật lý, mặc dù không có các chủ đề nghiên cứu riêng về
vấn đề môi trường sinh thái, song có thể tìm được cơ hội đưa
vấn đề GDBVMT vào nội dung bài học. Điều quan trọng GV
phải được chuẩn bị các hiểu biết về vấn đề môi trường, hiểu sâu
kiến thức bộ môn.
4
* MỘT SỐ VẤN ĐỀ MT ĐANG ĐƯỢC QUAN
TÂM HIỆN NAY CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP
TỚI CÁC QUÁ TRÌNH VẬT LÝ:
1 - Tài nguyên rừng bị suy giảm
2 - Ô nhiễm nước
3 - Suy thái và ô nhiễm đất
4 - Ô nhiễm không khí
5 - Ô nhiễm tiếng ồn
6 - Ô nhiễm ánh sáng
7 – Sản xuất , truyền tải và sử dụng điện năng
8 – Ô nhiễm phóng xạ
5
Quá trình dạy học tích hợp được hiểu là một quá trình dạy
học trong đó toàn thể các hoạt động học tập góp phần hình
thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước
những điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các
quá trình học tập trong tương lai, hoặc nhằm hòa nhập học
sinh vào cuộc sống lao động.
1. KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
6
* HS sử dụng phối hợp những kiến thức, kĩ năng trong
các tình huống gần với cuộc sống và có ý nghĩa.
2. DẠY HỌC TÍCH HỢP HƯỚNG TỚI :
* HS có được khả năng huy động có hiệu quả những kiến
thức và năng lực của mình để giải quyết các vấn đề.
* Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo của học sinh.
7
3.1 Cơ sở để lựa chọn phương pháp tích hợp trong
GDBV môi trường.
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
- Nội dung chương trình
- Mối liên hệ liên môn học
- Lợi ích của phương pháp
8
3.2 Thiết kế 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
- Mục tiêu
- Các bước thực hiện nhiệm vụ
- Công bố sản phẩm
- Đánh giá
9
a.Kiểu 1: thông qua từng tiết học
a.1* Hình thức liên hệ
a.2* Hình thức lồng ghép
b.Kiểu 2: thông qua hoạt động ngoại khoá
3.3 Các kiểu triển khai GDBVMT
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
10
a.1* Hình thức liên hệ: là hình thức tích hợp
khi các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong
SGK, nhưng dựa vào kiến thức của bài học, giáo viên
có thể bổ sung các kiến thức về môi trường vào bài
giảng trên lớp dưới hình thức các ví dụ (như các hiện
tượng, số liệu về tình trạng môi trường, sử dụng môi
trường ...)
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
11
a.2 Hình thức lồng ghép: trong chương trình và
SGK có các kiến thức môn học cũng chính là kiến
thức về môi trường được tích hợp với nhau ở các
mức độ khác nhau.
VD: Các kiến thức về chống ô nhiễm tiếng ồn
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
12
• Báo cáo chuyên đề .
• Thực địa tìm hiểu MT địa phương .
• Tuyên truyền, vận động .
• Chiến dịch xanh hoá nhà trường .
• Tham quan, cắm trại, trò chơi .
• Câu lạc bộ, nhóm hoạt động môi trường .
• Các cuộc thi về môi trường .
• Thi tái chế, tái sử dụng .
• Triển lãm, biểu diễn văn nghệ .
• Hoạt động phối hợp gia đỡnh , cộng đồng ...
b* Hoạt động ở ngoài lớp
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
13
1./ Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không
biến bài học bộ môn thành bài học môi trường;
2./ Khai thác nội dung chọn lọc, không tràn lan, tùy tiện.
3./ Phát huy tích cưc nhận thức của HS, khai thác kinh
nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội để HS tiếp xúc
trực tiếp với môi trường.
4./ Nội dung GDMT cần gần gủi, thiết thực, gắn liền với
hoạt động thực tiễn của địa phương.
3.4 Khi khai thác cơ hội GDBVMT dù theo hình thức
nào cũng cần tuân theo các nguyên tắc sau:
3. PP TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN
VẬT LÝ
14
4. MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG GDMT QUA DẠY HỌC BỘ MÔN
VẬT LÝ:
* Phân tích vấn đề môi trường liên quan nội dung môn học;
* Khai thác thực trạng môi trường làm nội dung GDMT;
* Xây dựng bài tập môn học từ thực tế môi trường địa phương
* Sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ GDMT;
* Sử dụng tài liệu tham khảo (tranh, ảnh, sách, báo...)
* Thực hiện bài học tại thực địa
15
5. ĐỊNH HƯỚNG CỦA GV TỔ CHỨC QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP GDMT GỒM:
* Hoạt động 1:Phân tích chương trình, SGK để XD mục tiêu
dạy học trong đó có GDBVMT
* Hoạt động 2: Xác định các nội dung cần tích hợp (xác định rõ
sẽ tích hợp nội dung GDBVMT nào, thời lượng là bao nhiêu ...)
* Hoạt động 3: Lựa chọn và vận dụng các PP và phương tiện
dạy học phù hợp; trước hết phải chọn các PP dạy học tích cực.
* Hoạt động 4: XD tiến trình dạy học cụ thể (Yêu cầu đ/v HS,
trợ gúp của GV ...)
16
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
(trong đó có mục tiêu GDBVMT đã được tích hợp).
B. Chuẩn bị:
Bao gồm chuẩn bị của GV, của HS và gợi ý ứng dụng
CNTT trong dạy học.
6. CẤU TRÚC MỘT GIÁO ÁN KHAI THÁC
GDMT CÓ THỂ THỰC HIỆN NHƯ SAU
17
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có):
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Các hoạt động của GV và HS
c. Ôn tập/củng cố:
d. Giao nhiệm vụ, dặn dò
D. Tư liệu giáo dục môi trường:
6. CẤU TRÚC MỘT GIÁO ÁN KHAI THÁC
GDMT CÓ THỂ THỰC HIỆN NHƯ SAU
18
Kế hoạch hoạt động
Chọn chủ đề môi trường : ( ô nhiễm nước ... )
Hỡnh thức của hoạt động : (câu lạc bộ, d ngoại. ã
chiến dịch truyền thống , tuần lễ môi trường , tự
huấn luyện , thi tái chế ... )
Thiết kế hoạt động :
+ Chương trỡnh , kế hoạch chi tiết các bước .
+ Cách thức thực hiện .
7. GDMT C TRIN KHAI NH MT
HOT NG C LP
19
+
Nhân sự ( nhóm công tác , phân công ...)
+ Chuẩn bị CSVC / tài chính ( nếu có ) .
+ Thời gian . ịa điểm .Sự cho phép .
Thực hiện hoạt động :
( Giám sát , giúp đỡ , điều chỉnh , đánh giá ...)
Kết thúc hoạt động :
(ánh giá kết qu , nhận xét , bài học , báo
cáo , kiến nghị thực tiễn ).
GDBVMT C TRIN KHAI NH
MT HOT NG C LP
20
8. MỘT SỐ GỢI Ý PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA
TÍCH HỢP VỀ GDBV MT
1./ Kiểm tra đánh giá GDBVMT:
- Chức năng chuẩn đoán.
- Chức năng chỉ đạo đònh hướng hoạt động học.
- Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học.
2./ Các nguyên tắc cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá:
- Xác đònh rõ mục đích kiểm tra ta đánh giá.
- Xác đònh rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kó năng cần kiểm tra, đánh giá.
- Xác đònh rõ các hình thức kiểm tra đánh giá.
- Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm.
- Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin, xem xét kết quả và kết luận đánh giá.
21
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GD BVMT
TRONG VẬT LÝ THCS LỚP 6
* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
* Nhiệt kế - Nhiệt giai
* Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Sự bay hơi và ngưng tụ
22
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GD BVMT
TRONG VẬT LÝ THCS LỚP 7
* Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng
* Ứng dụng của ĐL truyền thẳng ánh sáng
* Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
* Gương cầu lồi * Gương cầu lõm
* Nguồn âm * Độ cao của âm
* Phản xạ âm - Tiếng vang
* Chống ô nhiễm tiếng ồn
* Sự nhiễm điện do cọ xát * Hai loại điện tích
* Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện
* Tác dụng từ và tác dụng hoá học của dòng diện
* An toàn khi sử dụng điện
23
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GD BVMT
TRONG VẬT LÝ THCS LỚP 8
•
Lực ma sát . Áp suất. Áp suất chất lỏng, bình thông
nhau. Áp suất khí quyển
•
Lực đẩy Ac-si-met
•
Công cơ học. Cơ năng
•
Sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
•
Đối lưu và bức xạ nhiệt
•
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
•
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
•
Động cơ nhiệt
24
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GD BVMT
TRONG VẬT LÝ LỚP 9
* Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn
* Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ
* Sư dụng an toàn và tiết kiệm điện
* Tác dụng từ của dòng điện
* Sự nhiễm từ của sắt và thép, NC điện.
* Động cơ điện 1 chiều
* Đ/k xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện xoay chiều
* Các tác dụng của dòng điện XC. Truyền tải điện năng đi
xa. Máy biến thế. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
* Mắt - Mắt cận và mắt lão. Kính lúp
* Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
25
1 SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị
ngăn cản có thê gây ra
những lực rất lớn
+ Trong XD cần tạo ra khoảng
các nhất định giữa các phần để
các phần đó dãn nở
+ cần có biện pháp bảo vệ cơ thể
để tránh bị sốc nhiệt; tránh ăn
uống thức ăn quá nóng hoặc quá
lạnh