Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.26 KB, 19 trang )

THÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐỒN LÝ TỰ TRỌNG
***

ĐỀ TÀI KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Ngơ Tịnh
Thành viên:
- Chu Thị Hiền
- Hồng Thị Ngọc Bích
- Cao Xuân Vũ
- Nguyễn Minh Hoàng Hải

Tháng 12/2018
1


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ .......................................................... 5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài khảo sát ............................................................................ 8
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi khảo sát ................................... 9
3. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 10
5. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 10


6. Câu hỏi khảo sát .......................................................................................... 11
7. Kết cấu đề tài .............................................................................................. 11
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ............................... 12
1.1. Khái niệm về giáo dục pháp luật ............................................................. 12
1.2. Mục đích, u cầu của cơng tác giáo dục pháp luật của Đồn TNCS Hồ
Chí Minh ................................................................................................................... 13
1.2.1. Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đoàn viên, thanh niên ...................... 13
1.2.2. Hình thành lịng tin vào pháp luật cho đồn viên, thanh niên .............. 13
1.2.3. Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, nhu cầu tìm hiểu pháp
luật cho đoàn viên, thanh niên .................................................................................. 14
1.3. Nguyên tắc giáo dục pháp luật................................................................. 15
1.3.1. Đề cao tính Đảng trong giáo dục pháp luật .......................................... 15
1.3.2. Bảo đảm tính khoa học, tính chính xác ................................................ 15
1.3.3. Bảo đảm tính đại chúng ........................................................................ 16
1.3.4. Bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện .......................................................... 16
1.4. Yêu cầu đối với ngƣời làm công tác giáo dục pháp luật cho đồn viên,
thanh niên .................................................................................................................. 16
1.4.1. Có kiến thức pháp luật .......................................................................... 16
1.4.2. Có nhiệt huyết, tận tâm ......................................................................... 17
1.4.3. Có khả năng nói và viết ........................................................................ 17
1.4.4. Có khả năng hịa đồng và giao tiếp....................................................... 17
1.5. Các nội dung, hình thức và tiêu chí giáo dục pháp luật........................... 17
1.5.1. Nội dung giáo dục pháp luật ................................................................. 17
1.5.2. Hình thức giáo dục pháp luật ................................................................ 18
1.5.3. Tiêu chí giáo dục pháp luật ................................................................... 19
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA
ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............................
2



2.1. Thực trạng thanh niên thành phố Hồ Chí Minh...........................................
2.2. Đánh giá chung về giáo dục pháp luật .........................................................
2.3. Thực trạng thực hiện cơng tác GDPL cho đồn viên, thanh niên tại thành
phố Hồ Chí Minh qua khảo sát......................................................................................
2.3.1. Đội ngũ thực hiện cơng tác GDPL cho đồn viên, thanh niên tại thành
phố Hồ Chí Minh...........................................................................................................
2.3.2. Thực hiện nội dung GDPL ........................................................................
2.3.3. Thực hiện hình thức GDPL .......................................................................
2.3.4. Đánh giá của đoàn viên, thanh niên về hoạt động GDPL.........................
2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả và chất lƣợng cơng tác GDPL .........
2.4. Những vấn đề cịn tồn tại trong công tác GDPL ..........................................
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH CHO THANH NIÊN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ...........................................
3.1. Giải pháp về đội ngũ GDPL – yếu tố quyết định chất lƣợng, hiệu quả
hoạt động giáo dục pháp luật.........................................................................................
3.2. Giải pháp về nội dung ..................................................................................
3.3. Giải pháp về hình thức .................................................................................
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................
1. Đối với kết quả khảo sát..................................................................................
2. Đối với kết quả phỏng vấn ..............................................................................

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ/chữ viết tắt
XHCN
TP. HCM

GDPL
BCH
ĐVTN
TNCS

Nội dung đầy đủ
Xã hội chủ nghĩa
Thành phố Hồ Chí Minh
Giáo dục pháp luật
Ban Chấp hành
Đoàn viên thanh niên
Thanh niên Cộng sản

4


DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ
Bảng 2.1. Mức độ tổ chức thực hiện cơng tác GDPL cho đồn viên, thanh
niên ở 03 khu vực ...................................................................................................... 20
Bảng 2.2. Mức độ đoàn viên, thanh niên tham gia vào các hoạt động GDPL
......................................................................................................................... 22
Bảng 2.3. Điểm mạnh của đội ngũ làm công tác GDPL thời gian qua........... 24
Bảng 2.4. Các nội dung GDPL các cơ sở đoàn đã thực hiện .......................... 72
Bảng 2.5. Điểm mạnh nội dung GDPL thời gian qua ..................................... 29
Bảng 2.6. Các hình thức GDPL thời gian qua ................................................ 73
Bảng 2.7. Đánh giá hình thức GDPL tại các cơ sở đoàn ................................ 34
Bảng 2.8. Đánh giá của đoàn viên, thanh niên sau khi tham gia GDPLa ....... 36
Bảng 2.9. Đánh giá của đoàn viên, thanh niên về hoạt động GDPL .............. 37
Bảng 2.10. Mức độ ảnh hƣởng các yếu tố đến hiệu quả và chất lƣợng công tác
GDPL......................................................................................................................... 73

Bảng 2.11. Mức độ ảnh hƣởng đội ngũ làm công tác GDPL còn thiếu kiến
thức, phƣơng pháp truyền đạt đến hiệu quả và chất lƣợng công tác GDPL ............. 74
Bảng 2.12. Mức độ ảnh hƣởng hình thức GDPL đến hiệu quả và chất lƣợng
công tác GDPL .......................................................................................................... 75
Bảng 2.13. Mức độ ảnh hƣởng nội dung GDPL đến hiệu quả và chất lƣợng
công tác GDPL .......................................................................................................... 75
Bảng 2.14. Mức độ ảnh hƣởng thời gian tổ chức GDPL đến hiệu quả và chất
lƣợng công tác GDPL ................................................................................................ 76
Báng 2.15. Đánh giá của đoàn viên, thanh niên về hạn chế của đội ngũ
GDPL......................................................................................................................... 43
Bảng 2.16. Đánh giá của đoàn viên, thanh niên về hạn chế của nội dung
GDPL......................................................................................................................... 76
Bảng 3.17. Nguyện vọng của đoàn viên, thanh niên khi tham gia các hoạt
động GDPL................................................................................................................ 77
Bảng 3.18. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Hiến pháp Việt Nam ............................................................................................. 77
Bảng 3.19. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
PL về vấn đề biển đảo ............................................................................................... 78
Bảng 3.20. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật thanh niên ..................................................................................................... 78
Bảng 3.21. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật trẻ em ............................................................................................................ 78
Bảng 3.22. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Pháp luật về Lao động và việc làm....................................................................... 79
5


Bảng 3.23. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật Nghĩa vụ Quân sự .........................................................................................79
Bảng 3.24. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực

về PL về Bảo hiểm y tế, BHXH .................................................................................79
Bảng 3.25. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật Giao thông đƣờng bộ ....................................................................................80
Bảng 3.26. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Giáo dục ......................................................................................................80
Bảng 3.27. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Cán bộ, công chức, viên chức .....................................................................80
Bảng 3.28. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật Hôn nhân và gia đình ....................................................................................81
Bảng 3.29. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về Luật An ninh mạng ................................................................................................81
Bảng 3.30. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL Dân sự ..............................................................................................................81
Bảng 3.31. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về tôn giáo, dân tộc, di sản ..............................................................................82
Bảng 3.32. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL Hình sự.............................................................................................................82
Bảng 3.33. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về bản quyền và sở hữu trí tuệ .........................................................................82
Bảng 3.34. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Phòng chống tham nhũng ...........................................................................83
Bảng 3.35. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Đất đai và tài nguyên, môi trƣờng ..............................................................83
Bảng 3.36. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Kinh tế, HTX, Doanh nghiệp......................................................................83
Bảng 3.37. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên các khu vực
về PL về Hội nhập quốc tế của Việt Nam..................................................................84
Bảng 3.38. Nguyện vọng của ĐV, TN những hình thức cần thay đổi khi thực
hiện hoạt động GDPL ................................................................................................54


6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số lần cơ sở Đoàn tổ chức GDPL/năm ...................................... 21
Biểu đồ 2.2. Số lần đoàn viên, thanh niên tham gia hoạt động GDPL/năm .......
......................................................................................................................... 23
Biểu đồ 2.3. Nội dung GDPL của cơ sở đoàn khu vực địa bàn dân cƣ đã thực
hiện .......................................................................................................................... 26
Biểu đồ 2.4. Nội dung GDPL của cơ sở đoàn khu vực trƣờng học đã thực hiện
......................................................................................................................... 27
Biểu đồ 2.5. Nội dung GDPL của cơ sở đoàn khu vực CNLĐ đã thực hiện .. 28
Biểu đồ 2.6. Hình thức GDPL của khu vực địa bàn dân cƣ đã thực hiện....... 31
Biểu đồ 2.7. Hình thức GDPL của khu vực trƣờng học đã thực hiện ............. 32
Biểu đồ 2.8. Hình thức GDPL của khu vực CNLĐ đã thực hiện ................... 33
Biểu đồ 2.9. Đánh giá về báo cáo viên, tuyên truyền viên trực tiếp thực hiện
GDPL......................................................................................................................... 38
Biểu đồ 2.10: Đánh giá về vận động, thu hút đoàn viên, thanh niên tham gia
GDPL ở các khu vực ................................................................................................. 39
Biểu đồ 2.11. Mức độ ảnh hƣởng các yếu tố đến hiệu quả và chất lƣợng công
tác GDPL ................................................................................................................... 40
Biểu đồ 3.12. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên khu vực
địa bàn dân cƣ đối với nội dung GDPL..................................................................... 79
Biểu đồ 3.13. Đánh giá mức độ quan tâm của đoàn viên, thanh niên khu vực
trƣờng học đối với nội dung GDPL .......................................................................... 51
Biểu đồ 3.14. Đánh giá mức độ quan tâm của đồn viên, thanh niên khu vực
cơng nhân lao động đối với nội dung GDPL ............................................................ 53

7



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài khảo sát
Công tác giáo dục pháp luật (GDPL) ln giữ vị trí quan trọng trong đời sống
xã hội. Đây là khâu đầu tiên trong q trình hiện thực hóa các chủ trƣơng, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đến với mọi tầng lớp nhân dân. Vì lẽ đó,
trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định rõ: “Phổ biến, giáo dục pháp
luật là một bộ phận của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của tồn
bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng”1 và phải đƣợc tiến hành
thƣờng xuyên, liên tục với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, sáng tạo nhằm nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng
cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm minh, thống nhất
và công bằng”2 . Và trên thực tế, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật liên quan đến công tác GDPL nhằm khẳng định vai trị của cơng tác này
trong việc tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
Công tác GDPL càng cần hơn đối với thế hệ thanh niên thành phố Hồ Chí
Minh - nơi tập trung hơn 2,8 triệu thanh niên từ các tỉnh, khác về học tập, lao động,
sinh sống trên địa bàn thành phố trong những năm qua, cơng tác GDPL nhìn chung
đã đƣợc Thành ủy, UBND thành phố đặc biệt quan tâm chỉ đạo Đồn TNCS Hồ Chí
Minh thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị thƣờng trực thực hiện. Theo đó, hàng năm
Ban Chấp hành Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh đều ban hành kế hoạch tổ
chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với các đối
tƣợng thanh niên sinh sống và làm việc trên địa bàn thành phố. Sự quan tâm ấy đã
mang lại những kết quả đáng ghi nhận với những hoạt động thiết thực: tổ chức các
Phiên tòa giả định; Hội thi trực tuyến “Thanh niên với Pháp luật Việt Nam”; hội thi
thiết kế sản phẩm tuyên truyền pháp luật, cuộc thi trực tuyến trên trang thơng tin
điện tử Thành Đồn và mạng xã hội về tìm hiểu văn hóa giao thông; tổ chức lớp tập
huấn kiến thức pháp luật, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động tuyên

truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và
cán bộ Đoàn chủ chốt; triển khai đội hình tun truyền về phịng, chống tội phạm tại
các khu dân cƣ nơi đăng ký xây dựng “Tuyến hẻm văn minh - sạch đẹp - an toàn”,
Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2003), Chỉ thị 32 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán
bộ, nhân dân
2
Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bốn Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 395
1

8


“Chung cƣ văn minh - sạch đẹp - an toàn”; tổ chức “Ngày Pháp luật nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11”... Hoạt động GDPL của Đoàn đã góp phần từng
bƣớc nâng cao ý thức pháp luật, hình thành dần thói quen “Sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật” trong các đối tƣợng thanh niên đang học tập, lao động, sinh
sống trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên, cơng tác GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí
Minh vẫn cịn khơng ít khó khăn, hạn chế: Về nhận thức vị trí, vai trị của cơng tác
này; về kinh phí; về nội dung để phổ biến chƣa đƣợc chọn lọc, chƣa sát thực, phù
hợp với thanh niên từng khu vực, chƣa có trọng tâm, trọng điểm; về phƣơng pháp,
về hình thức giáo dục pháp luật chƣa đƣợc đổi mới, nâng cao, thiếu sáng tạo với
thanh niên; về nhân lực thực hiện GDPL còn thiếu nghiệp vụ, kỹ năng nên hiệu quả
tuyên truyền chƣa cao.
Chính điều này đang đặt ra cho tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố
Hồ Chí Minh những băn khoăn, trăn trở. Thực trạng công tác GDPL nhƣ thế nào?
Những mặt đạt đƣợc? Những mặt hạn chế? Giải pháp cụ thể gì cho cơng tác GDPL?
Chất lƣợng và hiệu quả thực hiện cơng tác GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh

thành phố Hồ Chí Minh chỉ đƣợc cải thiện, đƣợc nâng cao khi tất cả những vấn đề
trên đƣợc nhìn nhận và giải quyết một cách có hệ thống, khoa học trên cơ sở khảo
sát thực tiễn việc thực hiện công tác tại các cơ sở Đoàn trực thuộc Thành Đoàn
thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.
Vì vậy, nhóm tác giả đã chọn đề tài: “Khảo sát thực trạng công tác giáo dục
pháp luật của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay” để thực hiện trong năm 2018.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi khảo sát
2.1. Mục đích
Nghiên cứu một cách cơ bản những vấn đề lý luận và khảo sát thực tiễn cơng
tác GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó đƣa ra những kết luận, đề xuất những giải pháp
nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thực hiện cơng tác này của Đồn
TNCS Hồ Chí Minh tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Nhiệm vụ
- Phân tích các cơ sở lý luận về vấn đề thực hiện công tác GDPL;
- Đánh giá thực trạng công tác GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành
phố Hồ Chí Minh;
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện cơng tác GDPL của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả cơng tác GDPL của Đồn
TNCS Hồ Chí Minh tại thành phố Hồ Chí Minh theo nhóm đối tƣợng.

9


2.3. Đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện cơng tác GDPL của Đồn
TNCS Hồ Chí Minh cho thanh niên tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.4. Phạm vi khảo sát

- Khu vực: Đề tài tiến hành khảo sát thanh niên đang học tập, công tác tại các
cơ sở Đoàn 3 khu vực:
+ Khu vực địa bàn dân cƣ: Quận 1, Quận Thủ Đức, Huyện Nhà Bè.
+ Khu vực trƣờng học: trƣờng Đại học Sài Gịn, trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ
Thủ Đức, trƣờng Trung cấp Nguyễn Hữu Cảnh.
+ Khu vực công nhân lao động: Tổng công ty Điện lực thành phố, Tổng công
ty Du lịch Sài Gịn, Khu chế xuất, khu cơng nghiệp.
- Thời gian: Để tổng hợp cơ sở dữ liệu cho đề tài, nhóm tác giả khảo sát trong
khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2018.
3. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề GDPL nội dung đã đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả tìm hiểu,
nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, ở nhiều địa bàn khác nhau với các hình
thức nhƣ: Sách chuyên khảo, đề tài khoa học, luận án, luận văn, khóa luận tốt
nghiệp... và đa phần đề cập đến vai trị của GDPL, các hình thức GDPL mà ít nói
đến các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện cơng tác GDPL, những vấn đề cịn tồn
tại, những khó khăn và thuận lợi trong thực hiện công tác này. Trong 5 năm gần
đây, chƣa có cơng trình nghiên cứu hay đề tài khảo sát nào đề cập, luận giải một
cách có hệ thống, tồn diện về cơng tác GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong đề tài là khảo sát định
lƣợng kết hợp phƣơng pháp phân tích tài liệu hiện có và phỏng vấn sâu. Thơng qua
việc thu thập, xử lý và phân tích các thơng tin định lƣợng cũng nhƣ các dữ liệu
thống kê sẵn có trong các tài liệu thứ cấp, đề tài sẽ mô tả thực trạng về vấn đề thực
hiện cơng tác GDPL của Đồn tại thành phố Hồ Chí Minh, tìm ra những giải pháp
thực hiện đạt kết quả cao và những vấn đề cần khắc phục.
5. Ý nghĩa của đề tài
Việc thực hiện đề tài nhằm góp phần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và
tầm quan trọng của cơng tác GDPL tại các cơ sở Đoàn trực thuộc Thành Đoàn
thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn giúp các cơ sở Đoàn đƣợc
khảo sát nói riêng và các cơ sở Đồn trên địa bàn thành phố nói chung nâng cao
chất lƣợng cơng tác GDPL.
Các giải pháp đề ra thông qua kết quả khảo sát có thể đƣợc áp dụng trong
thực hiện cơng tác GDPL tại các cơ sở Đoàn trên địa bàn thành phố trong thời
gian tới.
10


Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, ban, ngành, tổ
chức, cá nhân làm công tác thực tiễn hoặc làm công tác nghiên cứu để đề xuất
những mơ hình GDPL hiệu quả, đặc trƣng, phù hợp với thanh niên từng khu vực, địa
phƣơng, đơn vị.
6. Câu hỏi khảo sát
Dựa vào mục đích khảo sát, đề tài đƣa ra 4 câu hỏi khảo sát sau:
- Thực trạng về vấn đề thực hiện công tác GDPL tại thành phố Hồ Chí Minh
nhƣ thế nào?
- Những yếu tố tác động tới thực hiện công tác GDPL tại thành phố Hồ Chí
Minh nhƣ thế nào?
- Những tồn tại về vấn đề công tác GDPL tại thành phố Hồ Chí Minh là gì?
- Tổ chức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh có giải pháp gì cho việc thực hiện
vấn đề cơng tác GDPL tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
7. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính bao gồm:
Chƣơng 1. Một số vấn đề chung về giáo dục pháp luật của Đồn TNCS Hồ
Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 2. Thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật của Đồn TNCS Hồ Chí
Minh thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật của Đồn

TNCS Hồ Chí Minh cho thanh niên thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

11


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. Khái niệm về giáo dục pháp luật
Hiện nay, ở nƣớc ta khi nói về GDPL có nhiều cách hiểu khác nhau:
Theo sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thì: “Giáo dục
pháp luật là một khái niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao tri thức pháp luật
cho đối tƣợng và bằng nhiều cách (thuyết phục, nêu gƣơng, ám thị...) hình thành
tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tƣợng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp
luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tƣợng”3. Theo đó, GDPL là việc
truyền bá pháp luật cho đối tƣợng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp
luật cho đối tƣợng từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp
hành pháp luật của đối tƣợng.
Hiểu rộng hơn thì GDPL: Là tất cả các hoạt động phục vụ cho công tác
GDPL nhƣ: định hƣớng, lập chƣơng trình, kế hoạch, áp dụng các hình thức GDPL,
đƣa chƣơng trình, kế hoạch GDPL vào triển khai trong thực tế. Song song đó có
kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu, khảo sát... về
GDPL.
Cũng có nhiều quan điểm cho rằng GDPL khơng đồng nhất với khái niệm
hình thành ý thức pháp luật của cá nhân. Muốn hình thành ý thức pháp luật phải là
sự tác động của chủ thể bên ngoài lẫn các yếu tố bên trong cá nhân mỗi ngƣời. Điều
này là đúng song sống trong xã hội dù muốn hay khơng thì ý thức pháp luật cũng sẽ
có thay đổi tích cực nếu sự tác động của chủ thể GDPL là thƣờng xuyên, liên tục và
phù hợp.
Với phân tích ở trên thì GDPL là một hoạt động có định hƣớng, có tổ chức,

có mục đích của nhiều chủ thể (các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính
trị - xã hội, nhà trƣờng...) lên đối tƣợng giáo dục nhằm xây dựng lối sống và làm
việc theo pháp luật của đối tƣợng giáo dục.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động GDPL là
một trong 4 mảng nội dung chính trong cơng tác giáo dục của Đồn. Mục đích cuối
cùng của cơng tác GDPL của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh là xây dựng hành
vi ngƣời đồn viên, thanh niên phù hợp với pháp luật hiện hành do Nhà nƣớc ban
hành. Ở nƣớc ta thì: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ mƣời sáu tuổi đến ba
mƣơi tuổi4 . Do đó GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh với những hình thức,
3

Bộ tƣ pháp (2002), Sổ tay Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến pháp luật, Nxb Văn hóa dân tộc,

4

Luật thanh niên 2005, điều 1

trang 7

12


phƣơng pháp khác nhau tác động lên thanh niên một cách có hệ thống nhằm hình
thành tri thức, ý thức, tình cảm, niềm tin với pháp luật.
Cùng với đó, tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh khi thực hiện GDPL thông
qua những con ngƣời cụ thể đƣợc giao nhiệm vụ này thì bản thân họ phải có tri thức
cần thiết về pháp luật và đời sống pháp luật, phải hiểu biết đƣợc đặc điểm thanh
niên, môi trƣờng của thanh niên đang sinh sống, làm việc để truyền tải những
GDPL liên quan phù hợp và phải là hình mẫu trong việc tuân theo pháp luật vì bản
thân nhà giáo dục cũng cần đƣợc giáo dục. Đồng thời, ngƣời làm công tác GDPL

phải là ngƣời có khả năng minh họa những vấn đề xảy ra trong đời sống mà có ý
nghĩa pháp lý dƣới những thuật ngữ, những nguyên tắc, những quy định pháp luật
cụ thể.
Nhƣ vậy, từ những phân tích nêu trên, có thể rút ra kết luận về GDPL của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhƣ sau: GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh luật là
một hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích của Đồn TNCS Hồ Chí
Minh thơng qua các hình thức, phương pháp khác nhau tác động lên đối tượng
thanh niên một cách có hệ thống nhằm hình thành ở họ một cách bền vững tri thức
pháp lý, ý thức pháp luật, niềm tin và hành vi phù hợp với pháp luật hiện hành, xây
dựng cho thanh niên lối sống theo pháp luật.
1.2. Mục đích, yêu cầu của công tác giáo dục pháp luật của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh
1.2.1. Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đoàn viên, thanh niên
Bản chất pháp luật là tốt đẹp, nó phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn của
đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội trong đó có đồn viên, thanh niên. Tuy
nhiên những quy định pháp luật đó dù tốt đẹp bao nhiêu chăng nữa mà khơng đƣợc
đồn viên, thanh niên biết đến, hiểu và thực hiện nó thì vẫn là những trang giấy.
Pháp luật của Nhà nƣớc có thể đƣợc một số đồn viên, thanh niên tìm hiểu,
quan tâm và nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu công
việc của họ nhƣng số lƣợng đối tƣợng này khơng phải là nhiều. Do đó, GDPL cho
đồn viên, thanh niên chính là phƣơng tiện truyền tải những thơng tin, những yêu
cầu, nội dung và các quy định pháp luật đến với đoàn viên, thanh niên, giúp cho đoàn
viên, thanh niên hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời, chính thống mà không mất quá
nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập. Đó chính là phƣơng tiện hỗ
trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồn viên, thanh niên.
1.2.2. Hình thành lịng tin vào pháp luật cho đoàn viên, thanh niên
Pháp luật chỉ có thể đƣợc đồn viên, thanh niên thực hiện nghiêm chỉnh khi
họ tin tƣởng vào những quy định của pháp luật. Pháp luật đƣợc xây dựng là để bảo
vệ cho quyền và lợi ích của đồn viên, thanh niên, đảm bảo lợi ích chung của cộng
đồng, đảm bảo cơng bằng và dân chủ xã hội. Khi nào đoàn viên, thanh niên nhận

thức đầy đủ đƣợc nhƣ vậy thì tình trạng vi phạm pháp luật sẽ giảm rõ rệt, không cần
một biện pháp cƣỡng chế nào mà đoàn viên, thanh niên vẫn tự giác thực hiện.
13


Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho đoàn viên, thanh niên trong điều kiện hiện
nay đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố. Một trong các yếu tố đóng vai trị quan
trọng là GDPL để đồn viên, thanh niên hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về quá
trình thực hiện và áp dụng pháp luật.
Quá trình GDPL cho đồn viên, thanh niên khơng phải lúc nào nó cũng thoả
mãn hết, phản ánh đƣợc đầy đủ nguyện vọng, mong muốn của tất cả đoàn viên, thanh
niên. Song để nâng cao hiệu quả của hoạt động này cần trên cơ sở phù hợp với nhu
cầu, mức độ quan tâm của đơng đảo đồn viên, thanh niên làm tiêu chí, thƣớc đo, do
đó sẽ có một số ít khơng thoả mãn đƣợc. Chính các yếu tố tồn tại trong q trình
GDPL của tổ chức Đoàn thời gian qua càng tạo nên sự cần thiết cho sự thay đổi một
số yếu tố trong cơng tác này để đồn viên, thanh niên hiểu pháp luật, đồng tình ủng
hộ pháp luật và các hoạt động của tổ chức Đồn trong cơng tác GDPL.
1.2.3. Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, nhu cầu tìm hiểu pháp
luật cho đồn viên, thanh niên
Ý thức pháp luật của mỗi cơng dân trong đó có đồn viên, thanh niên đƣợc
hình thành từ hai yếu tố đó là tri thức pháp luật và niềm tin pháp luật.
Tri thức pháp luật của thanh niên là sự hiểu biết pháp luật của thanh niên có
đƣợc qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích luỹ kiến thức của hoạt
động thực tiễn và công tác.
Niềm tin pháp luật của thanh niên chính là trạng thái tâm lý của thanh niên
thực hiện và áp dụng pháp luật, thanh niên có thể đồng tình ủng hộ với những hành
vi thực hiện đúng pháp luật, lên án các hành vi vi phạm pháp luật.
Ý thức tự giác chấp hành pháp luật của thanh niên chỉ có thể đƣợc nâng cao
khi cơng tác GDPL cho thanh niên đƣợc tổ chức đồn tiến hành thƣờng xun, kịp
thời và có tính thuyết phục. GDPL ở đây không đơn thuần là tuyên truyền các văn

bản pháp luật đã đƣợc thơng qua, đang có hiệu lực mà còn lên án các hành vi vi
phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng pháp luật, hình thành
dƣ luận và tâm lý đồng tình ủng hộ với hành vi hợp pháp, lên án các hành vi bất hợp
pháp. Qua đó, hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp của thanh niên với pháp luật và
mong muốn tìm hiểu về nó. Và càng nhƣ thế càng nâng cao sự hiểu biết của thanh
niên đối với các văn bản pháp luật và các hiện tƣợng pháp luật trong đời sống và
cuối cùng nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của thanh niên.
Nhƣ thế là từ sự hiểu biết đến hình thành lịng tin đến ý thức chấp hành pháp
luật của thanh niên là một q trình GDPL trong đó các mục đích của q trình
GDPL ấy có quan hệ qua lại thống nhất chặt chẽ với nhau, từ việc trang bị nhận
thức đúng về pháp luật cho thanh niên đến niềm tin, sự tự giác chấp hành của thanh
niên đến thói quen xử sự theo pháp luật rồi xuất hiện nhu cầu tìm hiểu kiến thức
pháp luật của chính đối tƣợng này - khi đó việc tìm hiểu khơng chỉ là nghĩa vụ mà
là quyền lợi của chính họ. Đây là một địi hỏi rất quan trọng mà cơng tác GDPL nói
chung cho thanh niên cần phải luôn quan tâm.
14


1.3. Nguyên tắc giáo dục pháp luật
1.3.1. Đề cao tính Đảng trong giáo dục pháp luật
Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ: “Đồn TNCS Hồ Chí Minh là
đội dự bị tin cậy của Đảng, thƣờng xuyên bổ sung lực lƣợng trẻ cho Đảng, kế tục sự
nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh” nên mục tiêu GDPL
của tổ chức Đồn cũng chính là việc phổ biến, giáo dục đƣờng lối, chính sách của
Đảng. Nếu việc tun truyền của tổ chức Đồn khơng đúng, chệch hƣớng sẽ rất nguy
hiểm làm tổn hại tới Nhà nƣớc và xã hội, tổn hại tới vai trò lãnh đạo của Đảng.
Thanh thiếu niên là một bộ phận rất quan trọng của xã hội, giữ vai trò quan
trọng trong dựng nƣớc và giữ nƣớc: Thanh niên là người chủ tương lai của nước
nhà... Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên5.
Ở Việt Nam hiện nay, thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 14-25 tuổi, là nhóm đơng nhất

(Dân số thanh niên nƣớc ta tính đến năm 2014 là 25.078.764 ngƣời, chiếm 27,7%
dân số cả nƣớc)6. Với đặc tính tâm lý, lứa tuổi thiếu niên ham hiểu biết, nhạy cảm,
năng động, ln có nhu cầu đƣợc thể hiện, khẳng định bản thân…thanh thiếu niên
là bộ phận thƣờng nhanh chóng tiếp thu, thích nghi với cái mới. Bên cạnh đó, cũng
chính đặc điểm tâm lý này đã dẫn đến một bộ phận thanh thiếu niên thiếu bản lĩnh
sống, thiếu ý thức tu dƣỡng, rèn luyện về đạo đức, thiếu kiến thức về pháp luật dẫn
đến dễ bị kích động, dụ dỗ, lơi kéo tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật,
ảnh hƣởng đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng đến uy tín lãnh đạo của Đảng đối
với Nhà nƣớc và xã hội, ảnh hƣởng đến sự tồn vong của chế độ. Do đó, cơng tác
GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh bao giờ cũng phải đề cao tính Đảng, phải trên
cơ sở đƣờng lối chính sách của Đảng thực hiện các hoạt động GDPL. Đó là phải
hiểu biết, quán triệt đầy đủ đƣờng lối chính sách của Đảng đối với từng thời kỳ,
từng vấn đề và đƣờng lối chung xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội. Cùng với sự vận
động, phát triển của đời sống xã hội thì để điều chỉnh những quan hệ xã hội này
pháp luật cũng ln thay đổi. Do đó GDPL phải ln bắt nhịp đƣợc với những thay
đổi này.
1.3.2. Bảo đảm tính khoa học, tính chính xác
GDPL khơng giống với việc tun truyền phổ biến về văn hoá văn nghệ là
cần sự hƣ cấu mà những quy tắc xử sự đƣợc Nhà nƣớc ban hành có cấu trúc chặt
chẽ từ câu chữ tới nội dung và yêu cầu của các quy định đó. Do đó, GDPL phải bảo
đảm tính khoa học, tính chính xác, truyền đạt trung thành văn bản.
GDPL khơng chỉ mang tất cả các luật Nhà nƣớc ban hành để giáo dục mà
phải trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát để lựa chọn những nội dung GDPL phù hợp
Hồ Chí Minh, “Thư gửi các bạn thanh niên”, ngày 17-8-1947
Bộ Nội vụ và Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2015), Báo cáo quốc gia về thanh
niên, trang 9
5
6

15



với đối tƣợng và ƣu tiên thực hiện giáo dục. Khi GDPL khơng thể đem những nội
dung đang cịn tranh luận, lấy ý kiến để giáo dục mà phải là những nội dung đã
đƣợc ban hành.
Nguyên tắc này còn đòi hỏi nội dung, hình thức GDPL phải phù hợp với đối
tƣợng thanh niên từng khu vực, địa điểm, thời gian giáo dục.
1.3.3. Bảo đảm tính đại chúng
Khi thực hiện GDPL thì những thơng tin truyền đạt cho ngƣời nghe về pháp
luật không chỉ là các văn bản pháp luật và những điều luật mới đƣợc ban hành mà
còn phải giải thích về các văn bản pháp luật và các điều luật đó một cách dễ hiểu, dễ
nhớ, dễ áp dụng cho từng nhóm đối tƣợng. Song song đó, thanh niên vừa là đối
tƣợng GDPL vừa là ngƣời tiến hành GDPL.
1.3.4. Bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện
GDPL khơng phải là đem đọc toàn bộ các nội dung văn bản luật theo kiểu
dàn trải, liệt kê mà cần phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất của nội dung
luật cần giáo dục trên cơ sở xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của nhóm đối tƣợng
trong thời gian thực hiện.
Hơn nữa không phải giáo dục xong là thanh niên hiểu và thực hiện ngay mà
quá trình này phải diễn ra thƣờng xuyên, liên tục ở tất cả các cơ sở đồn.
1.4. u cầu đối với ngƣời làm cơng tác giáo dục pháp luật cho đoàn
viên, thanh niên
Ngƣời làm cơng tác GDPL phải có kiến thức pháp luật nhất định, có nhiệt
huyết, tận tâm với cơng tác GDPL, có khả năng nói và viết, có khả năng hịa đồng
và giao tiếp, có kỹ năng tuyên truyền, có những hiểu biết về đặc điểm đối tƣợng.
1.4.1. Có kiến thức pháp luật
Ngƣời làm cơng tác GDPL cho đồn viên, thanh niên là những ngƣời mà theo
chức năng, nhiệm vụ hay đƣợc mời tham gia góp phần thực hiện các mục tiêu
GDPL của Đồn TNCS Hồ Chí Minh nên có thể chun nghiệp (bao gồm cán bộ,
công chức, viên chức và sĩ quan trong lực lƣợng vũ trang nhân dân đƣợc cơ quan có

thẩm quyền ra quyết định cơng nhận để kiêm nhiệm thực hiện hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật)7 hoặc khơng chun nghiệp là các cán bộ đồn, là đồn viên,
thanh niên thơng qua các hoạt động cụ thể để GDPL. Tuy nhiên, yêu cầu trƣớc hết
của những ngƣời tham gia thực hiện GDPL phải có kiến thức thì mới đi truyền tải
kiến thức cho ngƣời khác đƣợc nhất là với đối tƣợng đồn viên, thanh niên. Đó là
kiến thức về pháp luật, luôn cập nhật đối với những vấn đề mới, về tâm lý, về tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nƣớc và quốc tế, xu thế xã hội, về đặc thù công
việc/học tập của ngƣời đoàn viên, thanh niên để vừa truyền kiến thức về pháp luật

7

Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012

16


một cách thuyết phục với những số liệu, dẫn chứng minh họa vừa định hƣớng, vừa
xây dựng niềm tin cho đồn viên, thanh niên với pháp luật.
1.4.2. Có nhiệt huyết, tận tâm
GDPL cho thế hệ trẻ không thể thực hiện cho xong, theo phong trào để báo
cáo rằng hoàn thành trách nhiệm đƣợc giao phó bởi vì giáo dục nhƣ thế nào sẽ cho
ra sản phẩm nhƣ vậy. Vì lẽ đó, GDPL đƣợc cho nhiều đồn viên, thanh niên phải là
niềm vui của ngƣời làm cơng tác GDPL thì hoạt động này mới mang lại chất lƣợng
và hiệu quả nên yêu cầu đặt ra cho ngƣời làm công tác GDPL là phải có tinh thần
nhiệt huyết, tận tâm khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, ln phấn khởi, say mê
với công tác này. Và chỉ khi nhiệt huyết, tận tâm với cơng tác này thì mới có nhiều
cách làm hay, sáng tạo trong GDPL.
1.4.3. Có khả năng nói và viết
GDPL cho đồn viên, thanh niên là truyền đạt thơng tin pháp luật và giải
thích pháp luật cho đồn viên, thanh niên, chính vì thế ngơn ngữ nói và ngơn ngữ

viết đóng vai trị rất quan trọng cho sự thành cơng của ngƣời làm cơng tác này.
1.4.4. Có khả năng hịa đồng và giao tiếp
Làm công tác GDPL cho thanh niên là làm cơng tác vận động đồn viên,
thanh niên, nó khơng thuần t là đi thơng tin và giải thích pháp luật cho đoàn viên,
thanh niên mà phải biết đối tƣợng đồn viên, thanh niên là ai, họ làm gì, cần gì,
cơng việc của họ ra sao, họ đang cần lĩnh vực pháp luật nào để tuyên truyền đúng và
trúng tâm lý của đồn viên, thanh niên. Khi đó, đồn viên, thanh niên lắng nghe
thông tin về pháp luật nhƣ một quyền lợi của chính họ để rồi đặt câu hỏi hay thể
hiện chính kiến bản thân về các vấn đề đƣợc lĩnh hội và chính qua việc trao đổi 2
chiều ấy sẽ làm cho công tác GDPL đạt chất lƣợng và hiệu quả cao.
1.5. Các nội dung, hình thức và tiêu chí giáo dục pháp luật
1.5.1. Nội dung giáo dục pháp luật
Nội dung GDPL là yếu tố quan trọng của quá trình GDPL. Xác định đúng nội
dung GDPL là đảm bảo cần thiết để công tác này thực sự có hiệu quả.
Theo quy định tại Điều 10 của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012
thì việc tổ chức phổ biến, GDPL tập trung vào các nội dung sau: Quy định của Hiến
pháp và văn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là các quy định của pháp luật về
dân sự, hình sự, hành chính, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây
dựng, bảo vệ mơi trƣờng, lao động, giáo dục, y tế, quốc phịng, an ninh, giao thông,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan Nhà
nƣớc, cán bộ, công chức, các văn bản quy phạm pháp luật mới đƣợc ban hành.
Nội dung GDPL cho đoàn viên, thanh niên cần:
- Cung cấp một cách thƣờng xuyên, có hệ thống các loại thơng tin về pháp
luật và thực tiễn thi hành, bảo vệ pháp luật.
- Mức độ tiến hành các nội dung GDPL của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh đƣợc xác định theo đánh giá mức quan tâm của từng nhóm đối tƣợng cụ thể:
17


+ Đối tƣợng thanh niên là cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc. Đây là đối

tƣợng rất quan trọng bởi họ trực tiếp nắm giữ và thực thi các chức năng, nhiệm vụ
của bộ máy nhà nƣớc, họ thƣờng xuyên tiếp xúc với nhân dân. Vì vậy, họ vừa là đối
tƣợng cần đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, đồng thời họ cũng là chủ thể
GDPL với đối tƣợng giáo dục là nhân dân.
+ Đối tƣợng thanh niên là ngƣời lao động trong các nhà máy, xí nghiệp,
xƣởng sản xuất... hoặc ngƣời đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm. Lực lƣợng này
cần đƣợc giáo dục để nhận thức đƣợc trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền lợi của mình.
Đây là lực lƣợng đơng đảo thuộc nhiều tầng lớp, ngành nghề khác nhau, về trình độ
hiểu biết pháp luật cũng rất khác nhau, do đó khi tiến hành GDPL phải chú ý tới các
đặc điểm riêng để chọn phƣơng thức và nội dung phù hợp.
+ Đối tƣợng thanh niên học sinh, sinh viên. Đối tƣợng này cần đƣợc đặc biệt
quan tâm, rèn luyện, hình thành ý thức pháp luật và phát triển toàn diện bởi đây là
lớp trẻ, là những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc.
+ Đối tƣợng thanh niên có những hành vi sai phạm, phạm pháp đã chấp hành
xong hình phạt trở về địa phƣơng hoặc đang đƣợc cải tạo, đang ở trại quản giáo.
Đây là những đối tƣợng cực kỳ nhạy cảm, cần đƣợc quan tâm, giáo dục để có thể
trở lại với xã hội, có thể sống và làm việc nhƣ mọi công dân khác.
Nhƣ vậy tƣơng ứng với các đối tƣợng khác nhau thì nội dung cần thay đổi để
đáp ứng kịp thời mức độ quan tâm từng đối tƣợng thanh niên.
1.5.2. Hình thức giáo dục pháp luật
“Hình thức GDPL là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giáo dục
pháp luật, để thể hiện nội dung giáo dục pháp luật”8.
Các hình thức, phƣơng pháp GDPL của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh
thực hiện là:
- Giáo dục pháp luật trực tiếp: truyền đạt nội dung pháp luật cho đồn viên,
thanh niên thơng qua tun truyền miệng, tƣ vấn, hỏi - đáp trực tiếp.
- Thực hiện đoạn phim hoặc tiểu phẩm tuyên truyền pháp luật
- Tƣ vấn, giải đáp thắc mắc, tuyên truyền pháp luật trên website và trang
mạng xã hội
- Cán bộ Đoàn triển khai các văn bản luật đến đoàn viên, thanh niên qua sinh

hoạt chi đoàn
- Thành lập và phát huy câu lạc bộ chuyên gia pháp luật, tổ tƣ vấn pháp lý
tại cơ sở đồn
- Sử dụng bản tin, phát thanh, truyền hình để tuyên truyền, phổ biến pháp luật
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại tòa án và các cơ quan pháp luật
Trần Ngọc Đƣờng và Dƣơng Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính
trị quốc gia Hà Nội
8

18


- Lồng ghép tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong các hoạt động văn hóa,
nghệ thuật
- Tổ chức phiên tịa giả định để phổ biến và giáo dục pháp luật
- Trang bị tủ sách pháp luật và khuyến khích thanh niên đọc sách về pháp luật
- Tổ chức các hình thức thi tìm hiểu pháp luật
- Thiết lập trang fanpage Tuổi trẻ Tp. Hồ Chí Minh với pháp luật
- Giáo dục pháp luật thơng qua các loại hình văn hố, văn nghệ
1.5.3. Tiêu chí giáo dục pháp luật
- Tính phù hợp với đối tƣợng GDPL: GDPL phải xuất phát từ đối tƣợng đƣợc
GDPL, nắm đƣợc họ là ai, trình độ nhận thức đến đâu, điều kiện công việc/học tập
của họ nhƣ thế nào? Họ có quan tâm tới pháp luật khơng? Và họ quan tâm thì quan
tâm những vấn đề gì? Đó là những địi hỏi của hoạt động GDPL nói chung và
GDPL cho đồn viên, thanh niên nói riêng.
- Tính khả thi trong điều kiện của cơ sở Đồn thực hiện: GDPL là hoạt động
vừa mang tính thời sự, vừa mang tính lâu dài, cần tiến hành thƣờng xuyên, do đó
khi tiến hành GDPL phải tính tới tính khả thi trong điều kiện của cơ sở đồn thực
hiện.
- Tính hiệu quả, khả năng tham gia của thanh niên khi thực hiện hình thức

đƣợc chọn, đó là: Số lƣợt ngƣời đƣợc GDPL hoặc tham gia một vấn đề pháp luật;
Tác động của những vấn đề pháp luật đƣợc tuyên truyền trong việc thực hiện pháp
luật và thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc ở địa phƣơng và cơ quan; Sau khi
GDPL, những biểu hiện tiêu cực về vi phạm pháp luật đƣợc giảm đi; Những biểu hiện
tích cực về ngƣời tốt, việc tốt ở địa bàn, cơ quan, đơn vị đƣợc ca ngợi, tôn vinh,
biểu hiện tiêu cực bị lên án; Thơng qua GDPL đồn viên, thanh niên quan tâm hơn
tới việc tìm hiểu pháp luật, đọc báo, lên trang thơng tin pháp luật nhiều hơn; Đồn
viên, thanh niên mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động GDPL tƣơng tự trong thời
giam sớm nhất.

19



×