Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đề tài Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng Cơ khí luyện kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.16 KB, 77 trang )

Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................... 4
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................ 5
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 6
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ........................................................................................... 6
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 6
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ............................................................................................. 7
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 7
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.................................................................. 11
9.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................................... 11

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................11
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác Giáo dục thể chất trong nhà
trƣờng các cấp. ........................................................................................................ 12
1.2. Vai trò của đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng trong hệ thống Giáo dục quốc dân. 23
1.3. Giáo dục thể chất trong đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng ........................... 28
1.3.1 Giáo dục thể chất góp phần rèn luyện sức khoẻ, trí lực cho sinh viên bậc
Đại học và Cao đẳng. .............................................................................................. 31
1.3.2. Giáo dục thể chất góp phần vào Chức năng giáo dục chung. .................... 32
1.3.3. Giáo dục thể chất có Chức năng giải trí. ..................................................... 33
1.4. Các yếu tố chi phối hiệu quả Giáo dục thể chất trƣờng học ......................... 34
1.4.1. Hạn chế trong Cấu trúc - nội dung chƣơng trình giảng dạy ..................... 35
1.4.2. Hạn chế về đội ngũ giáo viên chuyên môn ................................................. 36
1.4.3. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện và giảng dạy
môn thể dục ............................................................................................................. 36
1.5. Tiềm năng và xu thế phát triển của Giáo dục thể chất trƣờng học ............... 37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT


TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM ............................................. 39
2.1. Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả Giáo dục thể chất trƣờng học .............. 39
2.2. Thực trạng dạy và học môn Giáo dục thể chất trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim 40
2.2.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy .................................................................. 40
2.2.1.1. Giới thiệu chung về nhà trƣờng ................................................................ 40
2.2.1.2 Nội dung chƣơng trình mơn học Giáo dục thể chất ................................. 42
1


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

2.2.1.3. Phƣơng pháp tổ chức giảng dạy môn Giáo dục thể chất......................... 43
2.2.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ cho môn học Giáo dục thể chất ......................... 45
2.2.1.5. Đội ngũ giảng viên Thể dục thể thao ....................................................... 45
2.2.1.6. Tổ chức quản lý công tác Giáo dục thể chất .......................................... 46
2.2.2. Thực trạng học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên nhà trƣờng ........... 47
2.2.2.1. Đặc điểm sinh viên nhà trƣờng ................................................................. 47
2.2.2.2. Kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất của sinh viên Trƣờng Cao
đẳng Cơ khí luyện kim ........................................................................................... 48
2.2.2.3. Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trị, ý nghĩa, tác dụng của mơn
học Giáo dục thể chất.............................................................................................. 49
2.2.2.4. Thực trạng về hình thái phát triển cơ thể của sinh viên Trƣờng Cao đẳng
Cơ khí luyện kim..................................................................................................... 51
2.3. Thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa ..................................................... 54
2.3.1. Thực trạng về nhu cầu của sinh viên ........................................................... 54
2.3.2. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ phong trào thể thao ngoại khóa.......... 56
2.3.3. Kinh phí dành cho cơng tác Giáo dục thể chất ........................................... 57
Kết luận chung: ....................................................................................................... 58
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

GDTC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM ................................ 58
3.1. Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp........................................................... 59
3.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp....................................................................... 60
3.3. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Giáo dục thể chất Trƣờng Cao
đẳng Cơ khí luyện kim. .......................................................................................... 65
3.4. Nội dung các biện pháp. .................................................................................. 66
3.5. Bƣớc đầu thẩm định và đánh giá tính khả thi của các biện pháp........................ 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 73
I. KẾT LUẬN.......................................................................................................... 73
II. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Bảng 2.1. Thống kê nội dung chƣơng trình mơn học Giáo dục thể chất của
Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim ............................................................ 43
Bảng 2.2. Bảng thống kê thực trạng sân bãi, dụng cụ Thể dục thể thao của....... 45
Bảng 2.3. Bảng thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên Thể dục thể thao của..... 46
Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất của sinh
viên năm thứ nhất Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim (n= 200).............. 49
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trò, ý nghĩa, tác dụng của
môn học Giáo dục thể chất ........................................................................... 50
Bảng 2.6. Thực trạng phát triển chiều cao, cân nặng của sinh viên Trƣờng Cao
đẳng Cơ khí luyện kim.................................................................................. 51

Bảng 2.7. Thực trạng tình trạng thể lực của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim ....................................................................................................... 52
Bảng 2.8. Đánh giá kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (Bộ Giáo
dục và Đào tạo) của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim.......... 53
Bảng 2.9. Kết quả phỏng vấn sinh viên về nhu cầu luyện tập Thể dục thể thao
ngoại khóa ..................................................................................................... 55
Bảng 2.10. Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa
của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim (n=200) ....................... 57
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn nguyên tắc lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả
Giáo dục thể chất tại Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim (n=20) ............ 65
Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá về các biện pháp nâng cao hiệu quả Giáo
dục thể chất Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim (n=75)........................... 72
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
VÀ PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO CỦA NHÀ TRƢỜNG ................ 47

3


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Mục tiêu hàng đầu của sự nghiệp giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt
Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình
thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [23]. Công tác giáo dục
thể chất (GDTC) và hoạt động thể dục thể thao (TDTT) trong trƣờng học ở
các cấp là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu đƣợc trong sự nghiệp

giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu “nâng cao dân trí, bồi dƣỡng
nhân lực, đào tạo nhân tài” để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp, phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Để đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất theo tinh thần chỉ
thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về phát
triển thể dục thể thao đến năm 2010. Chỉ thị khẳng định “Đẩy mạnh hoạt động
TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc của ngƣời Việt Nam. Phát triển phong
trào TDTT quần chúng với mạng lƣới cơ sở rộng khắp, đào tạo, bồi dƣỡng đội
ngũ vận động viên thể thao thành tích cao, đƣa thể thao Việt Nam lên trình độ
chung trong khu vực Đơng Nam Á và có vị trí cao trong nhiều bộ mơn. Đẩy
mạnh xã hội hố, khuyến khích nhân dân và các tổ chức tham gia thiết thực,
có hiệu quả các hoạt động văn hoá thể thao”, nghị quyết TW II (khóa VIII),
chỉ thị 133/TTg ngày 14 tháng 3 năm 1995, chỉ thị số 274/TTg ngày 27 tháng
4 năm 1996, Bộ giáo dục và đào tạo (BGD&ĐT) đã tiến hành tổng kết đánh
giá đúng mức những cố gắng và thành tích đã đạt đƣợc đồng thời chỉ rõ
những tồn tại, thiếu sót trong cơng tác GDTC và TDTT tại trƣờng học thời
gian qua. Những năm qua BGD&ĐT đặc biệt quan tâm đến công tác GDTC
trong các trƣờng học thể hiện qua việc thƣờng xuyên ban hành các nội dung
4


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

chƣơng trình môn học thể dục trong các trƣờng với các giờ nội khố, ngoại
khố, cải tiến trƣơng trình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đất nƣớc,
thƣờng xuyên tổ chức các giải thể thao phong trào để động viên, khích lệ sinh
viên tham gia tập luyện. Trong các trƣờng Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ),
công tác GDTC cũng đƣợc Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm nhƣ cải tạo, nâng cấp,
xây dựng sân bãi, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và tập luyện

cho sinh viên. Nhƣng trên thực tế trong công tác GDTC ở các trƣờng còn bộc
lộ nhiều hạn chế cần phấn đấu để đạt tới mục tiêu nhƣ văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc khố VIII đã nhấn mạnh "tạo chuyển biến tích cực về chất
lƣợng và hiệu quả giáo dục thể chất trong trƣờng học".[8]
Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim với đặc thù là đào tạo đa ngành nghề
nhƣ: Kế toán, Kỹ thuật điện, Điện tử, Cơ khí, Luyện kim . . . đa hệ trung cấp,
cao đẳng. Chính vì vậy khơng những phải đào tạo những con ngƣời vừa có
tay nghề cao, vừa có thể lực tốt để đảm nhận những ngành nghề phục vụ cho
xã hội sau khi ra trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác
GDTC cho sinh viên, trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim đã thực hiện đầy đủ
những quy định của BGD&ĐT về nội dung, chƣơng trình GDTC trong các
trƣờng học. Trong thực tế giảng dạy tại trƣờng cho thấy vẫn có nhiều sinh
viên thể hiện tố chất thể lực yếu kém dẫn tới khơng hồn thành chỉ tiêu đề ra
của mơn học, điều này ít nhiều ảnh hƣởng tới kết quả học tập của các em và
thành tích thi đua của Nhà trƣờng.
Vấn đề đánh giá đúng thực trạng công tác GDTC trƣờng Cao đẳng Cơ
khí luyện kim là vấn đề rất cần thiết, để từ đó có cơ sở lựa chọn các giải pháp
nâng cao hiệu quả GDTC trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim. Xuất phát từ lý
do trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác giáo
dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

5


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác GDTC, năng lực thể chất của
sinh viên cũng nhƣ thực trạng các yếu tố và điều kiện đảm bảo cho việc xây

dựng, tổ chức, quản lý chƣơng trình giảng dạy mơn học GDTC. Từ đó đề xuất
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim
để phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
- Hoạt động dạy và học môn học GDTC của trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim
- Các cán bộ, giáo viên, quản lý về TDTT, các chuyên gia về GDTC
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng công tác GDTC trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Chất lƣợng GDTC của trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim hiện nay cịn
những tồn tại nhất định, nếu đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân những
tồn tại đó sẽ là cơ sở để đề xuất đƣợc một số biện pháp mang tính khả thi, góp
phần nâng cao hiệu quả GDTC của nhà trƣờng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở mục đích nghiên nghiên cứu, đề tài xác định giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Thực trạng công tác giáo dục thể chất ở trƣờng Cao đẳng
Cơ khí luyện kim
Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC trƣờng
Cao đẳng Cơ khí luyện kim.

6


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Hoạt động dạy và học môn học GDTC của trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim.
- Kết quả hoạt động GDTC hiện nay của nhà trƣờng
- Những nguyên nhân tạo ra thực trạng đó
- Tình trạng thể lực, nhu cầu hoạt động TDTT của sinh viên nhà trƣờng
- Những yếu tố đảm bảo và cơ sở để đề xuất các biện pháp mang tính khả thi.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2010 đến tháng 11/2011.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Phƣơng pháp này nhằm mục đích giải quyết mục tiêu nghiên cứu của
đề tài. Khi sử dụng phƣơng pháp này, qua nghiên cứu tổng hợp các nguồn
tƣ liệu khác nhau nhƣ: Nghị quyết, Văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc về
TDTT. Nghị quyết của ngành TDTT, quản lý học TDTT và các văn kiện
sách báo khác. Đây là việc tiếp nối bổ sung những luận cứ khoa học và tìm
hiểu một cách triệt để những vấn đề có liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng
giáo dục thể chất.
7.2. Phƣơng pháp phỏng vấn, tọa đàm
Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình tham khảo các giáo viên,
các nhà chun mơn, các cán bộ TDTT, và các sinh viên trong trƣờng Cao
đẳng Cơ khí luyện kim nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho việc điều tra thực
trạng việc sử dụng các biện pháp nâng cao chất lƣợng GDTC. Trong quá trình
nghiên cứu đề tài sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn
gián tiếp để thu thập số liệu phục vụ cho đề tài.
* Phỏng vấn trực tiếp: Thông qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp sinh
viên sẽ thu đƣợc những thơng tin chính xác và khách quan nhất về hoạt động
tập luyện TDTT ngoại khóa trong nhà trƣờng và những suy nghĩ của sinh viên
về giờ học TDTT chính khóa. Ngồi ra thơng qua phƣơng pháp phỏng vấn
7



Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

trực tiếp chuyên gia, các nhà quản lý, đề tài sẽ lựa chọn đƣợc các biện pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng GDTC trong nhà trƣờng.
*Phỏng vấn gián tiếp: Thông qua phiếu phỏng vấn và phiếu thăm dò ý
kiến đối với sinh viên và các nhà quản lý trong nhà trƣờng. Ngoài ra sử
dụng phƣơng pháp phỏng vấn gián tiếp để kiểm chứng cũng nhƣ đánh giá
tính hợp lý và khơng hợp lý về nội dung, chƣơng trình GDTC chính khóa
trong nhà trƣờng.
7.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
Phƣơng pháp này sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu nhằm quan sát
các hoạt động tập luyện của sinh viên trong giờ học GDTC,và thực trạng tập
luyện ngoại khóa của sinh viên. Các điều kiện đảm bảo nhƣ sân tập, nhà tập,
thiết bị dụng cụ tập luyện. Từ đó rút ra nhận định về các yếu điểm, các khó khăn,
hạn chế cản trở đến hiệu quả giờ học GDTC và giờ học ngoại khóa của sinh viên
Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim để làm căn cứ cho việc lựa chọn các biện
pháp nâng cao chất lƣợng GDTC của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim.
7.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm
Các bài test mà đề tài sử dụng chủ yếu đƣợc lựa chọn từ tiêu chuẩn đánh
giá thể lực áp dụng cho sinh viên ĐH - CĐ và Trung cấp chuyên nghiệp. Nội
dung kiểm tra căn cứ vào bộ tiêu chí đánh giá công tác GDTC của
BGD&ĐT.Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực HS-SV hiện nay do
BGD&ĐT quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ-BGD
ĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo). Đề
tài sử dụng các test sau:
+ Chiều cao đứng (cm)
Là chiều cao cơ thể đƣợc đo từ mặt phẳng đối tƣợng điều tra đứng đến
đỉnh đầu. Đối tƣợng điều tra ở tƣ thế đứng nghiêm ( chân đất), làm sao cho 4
điểm phía sau chạm vào thƣớc. Ngƣời điều tra đứng bên phải đối tƣợng điều


8


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

tra, đặt ê-ke chạm đỉnh đầu, sau khi đối tƣợng điều tra bƣớc ra ngoài thƣớc,
đọc kết quả, ghi giá trị đo đƣợc với đơn vị tính là cm.
+ Cân nặng (kg)
Là trọng lƣợng cơ thể. Dụng cụ đo là cân bàn điện tử, chính xác đến
0.05kg. Đối tƣợng điều tra mặc quần áo mỏng, chân đất, đứng hẳn lên bàn
cân. Đơn vị tính là kg.
+ Test: Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây). Để đánh giá sức mạnh và
sức bền cơ bụng.
Mô tả test: Đối tƣợng kiểm tra ngồi trên sàn, bằng phẳng, sạch sẽ. Chân
co 900 ở đầu gối, bàn chân áp sát sàn, các ngón tay đan chéo nhau, lòng bàn
tay ép chặt vào sau đầu, khuỷu tay chạm đùi. Ngƣời thứ 2 hỗ trợ bằng cách
ngồi vào mu bàn chân, đối diện với đối tƣợng kiểm tra, 2 tay giữ ở phần dƣới
cẳng chân, nhằm không cho bàn chân đối tƣợng kiểm tra trƣợt ra khỏi sàn.
Đối tƣợng kiểm tra nằm ngửa, 2 bả vai chạm sàn sau đó gập bụng thành ngồi
2 khuỷu tay chạm đùi, thực hiện động tác ngồi dậy dao động đến 90 0. Mỗi lần
ngả ngƣời, co bụng đƣợc tính 1 lần. cần bố trí 2 ngƣời để kiểm tra đối tƣợng
kiểm tra từ tƣ thế ngồi ban đầu, ngƣời kiểm tra 1 hô “bắt đầu”, bấm đồng hồ,
đến giây thứ 30, hô “Kết thúc”, ngƣời kiểm tra 2 đếm số lần gập bụng. Yêu
cầu đối tƣợng kiểm tra làm đúng kỹ thuật và cố gắng thực hiện số lần cao nhất
trong 30 giây. Đơn vị tính (số lần/30 giây).
+ Test: Chạy xuất phát cao 30m : Dùng để đánh giá sức nhanh và sức mạnh
tốc độ.
Mơ tả test: Đƣờng chạy có chiều dài thẳng ít nhất 40m, bằng phẳng nền

đất khơ, chiều rộng ít nhất 2m, cho 2 ngƣời cùng chạy mỗi đợt, kẻ đƣờng
thẳng xuất phát, đƣờng thẳng đích ở 2 đầu đƣờng chạy đặt cọc tiêu, sau đích ít
nhất có khoảng trống 10m để giảm tốc độ khi về đích. Một ngƣời ra lệnh xuất
phát bằng lời hô và bằng cờ tín hiệu ở sau vạch xuất phát, mỗi ngƣời theo dõi

9


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

và bấm giờ cho 1 ngƣời chạy, ngƣời bấm giờ đứng ngang vạch đích. Đơn vị
tính là (giây).
+ Test: Bật xa tại chỗ (cm): Để đánh giá sức mạnh bột phát
Mô tả test: Đối tƣợng kiểm tra đứng 2 chân rộng bằng vai, ngón chân đặt
sát mép vạch xuất phát, 2 tay giơ lên cao, hạ thấp trọng tâm, gập khớp khuỷu,
gập thân, hơi lao về trƣớc, đầu hơi cúi, 2 tay hạ xuống dƣới, ra sau, dùng hết
sức, phối hợp toàn thân, bấm mạnh đầu ngón chân xuống đất bật nhảy ra xa,
(đầu ngón chân chạm mép ngồi của cạch xuất phát), đồng thời 2 tay cũng
vung mạnh ra trƣớc, khi bật nhảy cũng nhƣ khi tiếp đất chân và tay cùng tiến
hành cùng lúc. Kết quả đƣợc tính bằng độ dài từ vạch xuát phát đến vệt cuối
cùng của gót bàn chân (vạch dấu chân trên nền đất). Đơn vị tính bằng (cm).
+ Test: Chạy 5 phút tùy sức (m): Để đánh giá sức bền chung
Mô tả test: Tất cả các thao tác đƣợc thực hiện nhƣ “chạy con thoi”, khi có
lệnh đối tƣợng kiểm tra chạy trong ơ chạy hết đoạn đƣờng 50m, vòng bên trái
qua vật chuẩn chạy lặp lại trong vòng thời gian 5 phút. Nên chạy từ từ những
phút đầu, phân phối đều tùy theo sức của mình mà tăng tốc độ dần . Nếu mệt có
thể chuyển thành đi bộ cho đến hết giờ. Mỗi đối tƣợng kiểm tra có số đeo ở
ngực và 1 tích- kê có số tƣơng ứng. Khi có lệnh dừng lập tức thả ngay tích- kê
của mình xuống ngay nơi chân tiếp đất để đánh dấu số lẻ quãng đƣờng chạy,

sau đó chạy chậm dần hoặc đi bộ thả lỏng, để hồi . Đơn vị đo là (m).
7.5. Phƣơng pháp toán học thống kê
Phƣơng pháp này sử dụng trong việc phân tích và xử lý số liệu thu thập
đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài. Trong quá trình xử lý các số liệu đề
tài, các tham số và các cơng thức tốn thống kê đƣợc trình bày trong cuốn
“Đo lƣờng thể thao”, “Những cơ sở của toán học thống kê”, “Phƣơng pháp
thống kê trong TDTT”. Các tham số đặc trƣng mà chúng tơi sử dụng trong
q trình nghiên cứu và sử lý số liệu thu thập đƣợc.
- Số trung bình cộng:
Trong đó:

X 

 xi
n

X : Số trung bình

10


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

: Tổng
xi : Giá trị của cá thể

n: Kích thƣớc tập hợp mẫu

 ( xi  x)



- Phƣơng sai:



- Hệ số biến sai:

CV =

2

2

n

(n ≥ 30)

S
.100%
X

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá thực trạng công tác GDTC trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim
và phát hiện những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó.
- Đề xuất đƣợc những giải pháp mang tính khả thi và đáp ứng nhu cầu có
tính khách quan.
9.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
* Địa điểm nghiên cứu
- Trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim

- Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội
* Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc chia làm 3 giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2010 đến tháng 10/2010
- Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng, bảo vệ đề cƣơng trƣớc hội đồng
khoa học Khoa Giáo dục Thể chất - Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.
Giai đoạn 2: Từ tháng 11/2010 đến tháng 09/2011
- Tiến hành giải quyết nhiệm vụ 1 và 2 của đề tài.
Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2011 đến tháng 11/2011
- Hoàn thiện đề tài và bảo vệ kết quả nghiên cứu trƣớc Hội đồng khoa học.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

11


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác Giáo dục thể chất
trong nhà trƣờng các cấp
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “TDTT là một cơng tác cách
mạng”. Nói về ý nghĩa của TDTT ngƣời đã viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nƣớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công.
Mỗi ngƣời dân yếu ớt là làm cho cả nƣớc yếu ớt, mỗi ngƣời dân khỏe mạnh
tức là làm cho cả nƣớc mạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức
khỏe là bổn phận của mỗi ngƣời dân yêu nƣớc”[22]. Tƣ tƣởng quan điểm về
TDTT của Bác không những đƣợc thể hiện ở những ý kiến và sự quan tâm
của Ngƣời đối với TDTT mà còn đƣợc thể hiện bằng hành động thực tế của

Bác trong việc rèn luyện thân thể. Mặc dù bộn bề trăm công nghìn việc nhƣng
trong bất kỳ hồn cảnh nào ngƣời cũng khơng qn rèn luyện thân thể. Bác
nói: “Tự tơi ngày nào cũng tập”[22].
Thấm nhuần lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt chặng đƣờng
hơn 60 năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn luôn quan tâm lãnh đạo sự nghiệp
xây dựng và phát triển nền TDTT một cách toàn diện, đã đƣợc thể hiện rõ
trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Phát triển phong trào
TDTT sâu rộng trong cả nƣớc: trƣớc hết là thanh niên, thiếu niên, tạo bƣớc
chuyển biến tích cực về chất lƣợng và hiệu quả GDTC trong trƣờng học, từng
bƣớc hình thành lực lƣợng thể thao chuyên nghiệp”[8].
Đã nhiều năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta rất coi trọng công tác GDTC
trƣờng học, nhằm đào tạo những lớp ngƣời phát triển toàn diện, kế tục sự
nghiệp Cách mạng, xây dựng nền kinh tế theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và
bảo vệ tổ quốc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh. Từ sau cách mạng tháng 8, đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn cách
mạng mới, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng và quan tâm xây dựng nền
TDTT Việt Nam mang tính dân tộc, hiện đại phục vụ đời sống và sức khoẻ
12


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

của nhân dân. GDTC còn là nội dung bắt buộc đã đƣợc khẳng định trong Hiến
pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 41 Hiến pháp 1992
cũng quy định: “Nhà nƣớc thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT, quy
định chế độ GDTC bắt buộc trong trƣờng học, khuyến khích và giúp đỡ phát
triển các hình thức tổ chức TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần
thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động TDTT quần chúng, chú trọng
hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dƣỡng các tài năng thể thao”[21].

Nhƣng không chỉ từ Hiến pháp năm 1992, cơng tác rèn luyện TDTT nói
chung và rèn luyện thể chất trong trƣờng học nói riêng mới đƣợc Đảng, Nhà
nƣớc chú trọng, nêu rõ trong các văn kiện quan trọng, mà trong các mục tiêu
phát triển mỗi thời kỳ của đất nƣớc TDTT ln có một vị trí quan trọng trong
định hƣớng phát triển chung.
Năm 1975 sau khi đất nƣớc ta hoàn toàn thống nhất, cả nƣớc ta bắt đầu
cơng cuộc xây dựng CNXH với bao khó khăn thử thách và gian khổ. Tuy vậy,
Đảng và Nhà nƣớc ta vẫn quan tâm đến công tác TDTT, đặc biệt là công tác
GDTC trong trƣờng học. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII trong kỳ họp
đầu tiên bàn về nội dung triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, BCH
Trung ƣơng Đảng đã chọn chủ đề định hƣớng phát triển Giáo dục – Đào tạo
và khoa học cơng nghệ. Vì vậy BCH TW Đảng khố VIII đã họp và ra Nghị
quyết 02 số ngày 24/12/1996 về “Định hƣớng phát triển Giáo dục – Đào tạo
trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố”, điều đó chứng tỏ Đảng và Nhà
nƣớc ta coi Giáo dục - Đào tạo và khoa học công nghệ là một khâu đột phá có
ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong cơng cuộc phát triển chung của đất nƣớc, mà
trong đó, nội dung GDTC toàn diện cho nhân dân cũng nhƣ thế hệ trẻ từ
trƣờng học là một trong những mục tiêu quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta
triển khai sâu rộng

13


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

Cụ thể hóa đánh giá cơng tác TDTT trong những năm qua, chỉ thị 36
CT/TW của Ban bí thƣ có nói rõ về công tác GDTC: “Thực hiện GDTC trong
tất cả các trƣờng học. Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng
ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lƣợng vũ

trang, cán bộ, công chức và một bộ phận nhân dân”[1].
Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp TDTT nƣớc nhà,
Thủ tƣớng Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển
ngành TDTT. Trong đó đã nêu: “Ngành TDTT phải xây dựng định hƣớng
phát triển có tính chiến lƣợc, trong đó quy định rõ các mơn thể thao và hình
thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tƣợng, lứa tuổi, tạo thành
phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng”[3]. Ngày 7/3/1995 Thủ Tƣớng
Chính Phủ có chỉ thị về việc xây dựng và quy hoạch phát triển ngành TDTT.
Về GDTC trƣờng học, chỉ thị đã ghi rõ: “Bộ GD-ĐT cần đặc biệt coi trọng
việc GDTC trong nhà trƣờng. Cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa,
ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên các
cấp học, quy chế bắt buộc ở các trƣờng, nhất là các trƣờng Đại học phải có
sân bãi, phịng tập TDTT, có định biên hợp lý và có kế hoạch tích cực đào tạo
đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu ở tất cả cấp học”[3].
Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII - 1996
đã khẳng định: “GD-ĐT cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở
thành quốc sách hàng đầu” và đã nhấn mạnh đến việc chăm sóc GDTC cho
con ngƣời... “Muốn xây dựng đất nƣớc giầu mạnh, văn minh, khơng chỉ có
con ngƣời phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà còn có con
ngƣời cƣờng tráng về thể chất, chăm lo cho con ngƣời về thể chất là trách
nhiệm của toàn xã hội”[8].
Trong cuộc họp lãnh đạo ngành giáo dục - Đào tạo và TDTT về cơng tác
TDTT, Phó thủ tƣớng Phạm Gia Khiêm đã đặt ra yêu cầu “…Sự nghiệp
TDTT phải bảo đảm phục vụ nâng cao đời sống tinh thần, sức khoẻ của nhân
14


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim


dân, góp phần tạo nên sức mạnh về thể lực và trí tuệ của dân tộc…”. Phó thủ
tƣớng cịn nêu rõ nhiệm vụ của ngành TDTT là “một yếu tố tích cực tăng
cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân cũng nhƣ tiếp tục nêu cao và khẳng định vị
thế Việt Nam trong xu thế mở rộng giao lƣu, hợp tác quan hệ quốc tế…”.
Trong bài phát biểu của nguyên Thủ tƣớng Phan Văn Khải tại Hội nghị
tƣ vấn về giáo dục - đào tạo năm 1998 có đoạn: “ Ngành Giáo dục - Đào tạo
cần coi trọng chất lƣợng giáo dục toàn diện, coi trọng việc “dạy làm ngƣời”,
bồi dƣỡng nhân cách cho học sinh, sinh viên”. Thủ tƣớng lƣu ý: “Cần quan
tâm hơn nữa đến việc GDTC bởi kết quả điều tra cho thấy tầm vóc, thể lực
của trẻ em Việt Nam từ 1 đến 10 tuổi không thua kém trẻ em các nƣớc Thái
Lan, Nhật Bản… nhƣng từ 11 đến 17 tuổi thì chiều cao của trẻ em Việt Nam
lại thấp so với trẻ em các nƣớc khác 5cm, thể lực kém hơn. Cần tiếp thu kinh
nghiệm của Nhật Bản coi GDTC là vấn đề quốc gia liên tục trong 10 đến 20
năm nhằm tạo ra sự thay đổi rõ rệt…”.
Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân
dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng. Luật giáo dục đƣợc Quốc hội khóa IX Nƣớc Cộng
hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2/2/1998 quy định về TDTT
trƣờng học nhƣ sau: “Nhà nƣớc coi trọng TDTT trƣờng học, nhằm phát triển
và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên nhi đồng. GDTC là nội
dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên, đƣợc thực hiện trong hệ thống giáo
dục quốc dân từ mầm non đến Đại học”[23].
Pháp lệnh TDTT đƣợc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội khóa X thơng qua
ngày 25/9/2000 ở điều 14, chƣơng III quy định: “TDTT trƣờng học bao gồm
GDTC và hoạt động ngoại khóa cho ngƣời học. GDTC trong trƣờng học là
chế độ GDTC bắt buộc, nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, góp
phần hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện
cho ngƣời học. Nhà nƣớc khuyến khích TDTT ngoại khóa trong nhà trƣờng”.
15



Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

Thi hành giải pháp “tạo động lực cho ngƣời dạy, ngƣời học” và có chế độ ƣu đãi
[29], đã đƣợc Chính phủ triển khai thực hiện bằng việc ban hành quyết định số
937/TTg ngày 17/11/1997 về việc mở rộng phụ cấp ƣu đãi dành cho giáo viên.
Chế độ phục cấp ƣu đãi đã động viên các nhà giáo yên tâm hơn với nghề nghiệp.
Hiện nay đội ngũ cán bộ, giáo viên và Huấn luyện viên TDTT đang đƣợc hƣởng
chế độ bồi dƣỡng, trang phục thể thao theo quy định tại thông tƣ liên Bộ số
01/TTLB ngày 10/01/1990 (Giáo dục – TDTT - Tài chính - Lao động và thƣơng
binh xã hội). Đây là minh chứng cụ thể khẳng định rằng Đảng và Nhà nƣớc ta
coi trọng và đánh giá đúng vai trò, công sức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn
luyện viên đối với sự nghiệp phát triển TDTT của nƣớc nhà.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng Đảng và Nhà nƣớc luôn coi trọng sức khỏe của
nhân dân, nhất là thanh thiếu niên. Chăm lo cho mọi ngƣời về sức khỏe là
chiến lƣợc ổn định và phát triển nguồn nhân lực, tạo cơ sở vững chắc cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo nói
chung, về GDTC trong nhà trƣờng nói riêng, đƣợc xuất phát từ những cở sở
tƣ tƣởng, lý luận của học thuyết Mác- Lê Nin về con ngƣời và sự phát triển
toàn diện con ngƣời, về giáo dục thế hệ trẻ trong XHCN, những nguyên lý
Mác xít, từ tƣ tƣởng quan điểm Hồ Chí Minh về TDTT nói chung và giáo dục
thể chất cho thế hệ trẻ nói riêng. Những cơ sở tƣ tƣởng, lý luận đó đều đƣợc
Đảng ta quán triệt trong suốt thời kỳ lãnh đạo Cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân và tiến lên xây dựng CNXH ngày nay, đƣợc cụ thể hoá qua các kỳ
Đại hội Đảng, các chỉ thị, các nghị quyết, nghị định thông tƣ về TDTT, ở từng
giai đoạn Cách mạng theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể của Đất nƣớc.
Đặc biệt về nội dung giáo dục toàn diện, nghị quyết Đại hội Đảng VI, cũng
nêu rõ: “…Cần nâng cao chất lƣợng toàn diện của nội dung giáo dục, hiện đại

hố chƣơng trình học tập khoa học và kỹ thuật, mở rộng kiến thức quản lý
kinh tế, tăng cƣờng giao dục chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đƣờng lối chính sách
16


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

của Đảng và đạo đức cách mạng, bồi dƣỡng kỹ năng lao động và năng lực
nghiên cứu khoa học kỹ thuật, coi trọng đúng mức giáo dục thẩm mỹ, TDTT
và tập luyện quân sự…”[18].
Bƣớc sang thời kỳ mới, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã
mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc. Về TDTT, nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ VI cũng đã đề cập đến các vấn đề mở rộng và nâng cao chất
lƣợng trong các lĩnh vực: TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao, GDTC
trong trƣờng học và phát triển lực lƣợng vận động viên trẻ. nghị quyết cũng
ghi rõ: “…Mở rộng và nâng cao chất lƣợng phong trào TDTT quần chúng,
từng bƣớc đƣa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày của đông
đảo nhân dân ta, trƣớc hết là thế hệ trẻ, nâng cao chất lƣợng GDTC trong các
trƣờng học…”[18].
Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ V khóa VII về
giáo dục đào tạo đã khẳng định mục tiêu: “…xây dựng con ngƣời phát triển
cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về
đạo đức…”[28]. Kế thừa và phát triển mục tiêu trên, Đại hội Đảng Lao động
Việt Nam lần thứ III tháng 9 năm 1960, đã định hƣớng công tác giáo dục và
rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đƣờng, chủ trƣơng này đã đƣợc Hội
nghị Trung ƣơng lần thứ VIII, tháng 04 năm 1963 phát triển lên một bƣớc
mới, phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác về phát triển con ngƣời toàn
diện. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII viết: “ …Công tác giáo dục phải đƣợc phát
triển theo quy mô lớn, nhằm bồi dƣỡng thế hệ trẻ thành ngƣời lao động làm chủ

nƣớc nhà, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hố và khoa học kỹ thuật, có sức
khoẻ nhằm phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán bộ và nâng cao trình độ văn hố
của nhân dân lao động…”[9]. Nghị quyết VIII Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá VII, tháng 6 năm 1991 đã khẳng định: “…Bắt đầu đƣa việc giảng dạy thể
dục và một số môn thể thao cần thiết vào chƣơng trình học tập của các trƣờng
học phổ thông, chuyên nghiệp các các trƣờng Đại học…”[29].
17


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

GDTC trong nhà trƣờng là một bộ phận không thể thiếu đƣợc của nền
giáo dục XHCN. Dƣới chế độ XHCN con ngƣời là vốn quý nhất bảo vệ và
tăng cƣờng sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trƣớc hết là đối tƣợng học
sinh, sinh viên trong các trƣờng học là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách.
Bởi vì thế hệ trẻ là tƣơng lai của đất nƣớc quyết định sự phát triển của một
quốc gia. Công tác GDTC trong trƣờng học các cấp từ mần non đến Đại học,
trong các trƣờng Cao đẳng, dạy nghề là một bộ phận không thể tách rời của
q trình giáo dục trong nhà trƣờng, góp phần tích cực hình thành nhân cách
và phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên nói chung. GDTC có tác dụng
tích cực tới sự hồn thiện và tính nhân cách những phẩm chất cần thiết và
phẩm chất hoàn thiện đối với học sinh, sinh viên nhằm đào tạo những con
ngƣời phát triển toàn diện phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nƣớc, giữ vững an ninh quốc phòng.
Để khẳng định vai trò tất yếu của TDTT với toàn xã hội, cũng nhƣ nhằm
thúc đẩy nhanh, mạnh hơn nữa phong trào TDTT quần chúng và phong trào
GDTC học đƣờng, Đảng ta ln có những chỉ thị, nghị quyết kịp thời đề ra
những chủ trƣờng đƣờng lối đẩy mạnh tiến trình phát triển. Qua từng giai
đoạn cách mạng, tƣơng ứng với những yếu cầu, tình hình và nhiệm vụ cụ thể,
Đảng ta ban hành các chỉ thị nhƣ :

Chỉ thị 106/CT- TW ngày 02/10/1958 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
về cơng tác TDTT đã đề cập đến vấn đề quan trọng nhƣ : “Vai trị và tác
dụng của cơng tác TDTT về quốc phòng, phát triển TDTT quần chúng, nhất là
ở trƣờng học”[5].
Chỉ thị 181/CT-TW ngày 13/01/1960 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
về công tác TDTT và Chỉ thị 180/CT-TW ngày 26/08/1970 của Ban Bí thƣ
Trung ƣơng Đảng về tăng cƣơng cơng tác TDTT trong những năm tiếp theo là
một bƣớc phát triển mới, xác định vị trí quan trọng của TDTT, coi TDTT trở
thành một nhu cầu của quần chúng, là một mặt của sự nghiệp xây dựng
18


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

CNXH, chủ trƣơng trên đƣợc cụ thể hoá tới sự phát triển phong trào TDTT
trong học sinh, sinh viên…[6],[7]
Ngày 7/3/1995, Thủ tƣớng chính phủ ban hành chỉ thị 133/TTg về việc
xây dựng và quy hoạch phát triển ngành TDTT cho từng trƣờng học, Chỉ thị
nêu rõ: “…Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong
nhà trƣờng, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định
nội dung rèn luyện TDTT cho học sinh ở các cấp học, có quy chế bắt buộc đối
với cơng tác GDTC trong nhà trƣờng”[3].
Thực hiện mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về Giáo dục - Đào tạo nói
chung và thể chất nói riêng đƣợc bắt nguồn từ những tƣ tƣởng, quan điểm của
Hồ chủ tịch về TDTT nói chung và GDTC cho thế hệ trẻ nói riêng. Những tƣ
tƣởng cơ sở lý luận đó đều đƣợc Đảng ta quán triệt vào đƣờng lối TDTT trong
suốt thời kỳ lãnh đạo dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH và
đã đƣợc cụ thể hoá các chỉ thị, các Nghị quyết ở các kỳ Đại hội Đảng. Qua

các thời kỳ chiến tranh ác liệt tới ngày đất nƣớc hoàn toàn thống nhất (tháng
4/1945) Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI đã mở đầu cho cơng cuộc đổi mới
tồn diện đất nƣớc. Trong đó về TDTT Nghị quyết Đại hội Đảng đã nêu vấn
đề mở rộng và nâng cao chất lƣợng TDTT quần chúng, TDTT thành tích cao,
đào tạo vận động viên trẻ và nhất là công tác GDTC trong nhà trƣờng các cấp.
Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1989 của Hội đồng bộ trƣởng về công tác
TDTT trong những năm trƣớc mắt có ghi “...đối với học sinh, sinh viên trƣớc
hết nhà trƣờng phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học mơn TDTT theo
chƣơng trình quy định, có biện pháp tổ chức hƣớng dẫn các hình thức tập
luyện và hoạt động TDTT tự nguyện ngồi giờ học.”[16].
Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đã
khẳng định “GDĐT và khoa học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách
hàng đầu” và nhấn mạnh: “Muốn xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, văn minh
19


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

khơng những chỉ có con ngƣời cƣờng tráng về thể chất chăm lo cho con ngƣời
về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội và của tất cả các cấp các nghành,
các đoàn thể”[29].
Ngày 24/8/1998 Đảng cộng sản Việt Nam ban hành thông tƣ 03/TT-TW
về việc tăng cƣờng lãnh đạo TDTT “GDTC trong trƣờng học còn nhiều hạn
chế” cần chú trọng tăng cƣờng cán bộ cho nghành TDTT tạo điều kiện thuận
lợi về cơ sở vật chất, đặc biệt là trong các quy hoạch cần dành đất để xây
dựng các trƣờng TDTT và các sân tập TDTT ở các địa bàn dân cƣ trƣờng học,
xí nghiệp”[33].
GDTC chịu ảnh hƣởng khác nhau từ các mặt của q trình giáo dục tồn
diện. Song dƣới một góc độ nào đó GDTC lại có vai trị hỗ trợ và thúc đẩy

các mặt giáo dục đó. Sự tác động qua lại, sự kết hợp hài hoà khoa học các mặt
khác nhau của quá trình giáo dục mang lại kết quả lớn trong việc giáo dục con
ngƣời tồn diện. Cá nhân và xã hội khơng thể khơng thừa nhận những tác
động tích cực quan trọng của cơng tác GDTC trong nhà trƣờng. GDTC trong
nhà trƣờng đƣợc đánh giá là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đƣợc
của nền giáo dục XHCN. Hoạt động GDTC trong các trƣờng học đƣợc tiến
hành với mục đích tăng cƣờng thể chất cho học sinh, nâng cao trình độ thể
thao cho các em. Góp phần làm phong phú đời sống văn hố và giáo dục học
sinh phát triển tồn diện có khả năng phục vụ đắc lực cho xã hội tƣơng lai.
Vì vậy GDTC trƣờng học là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và
thể dục ngành nghề là một mặt quan trọng trong hệ thống GDTC học đuờng.
Cùng với thể thao thành tích cao, GDTC trƣờng học đã góp phần đảm bảo cho
nền TDTT nƣớc ta phát triển cân đối và đồng bộ, để thực hiện mục tiêu giáo
dục và đoà tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện,cùng với thực hiện mục tiêu
chiến lƣợc củng cố, xây dựng và phát triển nền TDTT Việt Nam, đƣa nền thể
thao nƣớc nhà hoà nhập và tranh đua với các nƣớc trong khu vực và Thế giới.
Cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc, Bộ giáo dục và Đào
20


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

tạo đã thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối về công tác TDTT nói chung và
GDTC học đƣờng nói riêng, bằng rất nhiều các văn bản pháp quy cụ thể.
Ngày 24/8/1998, thƣờng vụ Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng cộng sản Việt Nam ban hành thông tƣ 03 - TT/TW về tăng cƣờng lãnh
đạo công tác TDTT. Thông tƣ nêu rõ: "Giáo dục thể chất trong trƣờng học
còn nhiều hạn chế…" nên cần chú trọng "Tăng cƣờng cán bộ" cho ngành
TDTT, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, đặc biệt là trong các quy

hoạch cần dành đất để xây dựng các cơng trình thể thao và các sân tập TDTT
ở các địa bàn dân cƣ, các trƣờng học, các xí nghiệp"[33].
Ngày 9/10/2000, Chủ tịch nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
công bố lệnh về việc ban hành Pháp lệnh TDTT đã đƣợc ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội khóa X thơng qua ngày 25/9/2000, Pháp lệnh có 9 chƣơng, 59 điều.
Trong đó có một chƣơng, 6 điều quy định về TDTT trƣờng học.
Ngày 21/10/2002, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành chỉ thị
17/CT/TW về phát triển TDTT đến năm 2010 trong đó nêu rõ những
phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đẩy mạnh phát triển
TDTT rộng khắp trong cả nƣớc. Với thể thao trƣờng học chỉ thị nêu: "Đẩy
mạnh hoạt động TDTT ở trƣờng học. Tiến tới bảo đảm mỗi trƣờng đều có
giáo viên thể dục chuyên trách và lớp học thể dục đúng tiêu chuẩn, tạo
điều kiện nâng cao chất lƣợng GDTC, xem đây là một tiêu chí xét cơng
nhận trƣờng chuẩn quốc gia"[2].
Ngày 12/11/2002, Ban Khoa giáo Trung ƣơng đã có hƣớng dẫn thực hiện
chỉ thị 17/CT/TW của Ban bí thƣ Trung ƣơng về phát triển TDTT đến năm
2010, Ban Khoa giáo Trung ƣơng yêu cầu:
“- Quán triệt chỉ thị 17/CT/TW nâng cao ý thức, trách nhiệm và nâng cao
sự tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các ngành,
đoàn thể với sự nghiệp phát triển TDTT.

21


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

- Xây dựng và thực hiện hiệu quả kế hoạch hành động triển khai chỉ thị
17/CT/TW phù hợp với điều kiện của từng ngành, địa phƣơng, tạo ra sự
chuyển biến rõ rệt về công tác TDTT trƣờng học, hoạt động TDTT quần

chúng cơ sở và tài năng trẻ về thể thao”.
Ngày 24/11/2002, tại buổi làm việc với ngành TDTT, Chủ tịch nƣớc
Trần Đức Lƣơng đã chỉ đạo: “Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng công tác
TDTT, coi TDTT là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn
hóa xã hội của đất nƣớc…Sự nghiệp TDTT của nhà nƣớc đã có những bƣớc
tiến rất đáng phấn khởi cả về phong trào tập luyện của quần chúng và thể thao
thành tích cao, cả về thể thao dân tộc, thể thao hiện đại cũng nhƣ xây dựng cơ
sở vật chất cho ngành TDTT”.
Giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện phải: “Kết hợp hài hòa sự phong
phú về tinh thần, sự trong sáng về đạo đức, sự toàn diện về chất”[35]. Sự
cƣờng tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con ngƣời, đồng thời là vốn
quý tạo ra sản phẩm trí tuệ và vật chất cho xã hội. Vì vậy, chăm lo cho con
ngƣời về thể chất là trách nhiệm của tồn xã hội nói chung và ngành TDTT
nói riêng. Đó chính là mục tiêu cơ bản, quan trọng của nền giáo dục TDTT
nƣớc ta mà Đảng, Nhà nƣớc và Bác Hồ luôn coi trọng, quan tâm và nhắc nhở.
Đến nay, hệ thống tổ chức quản lý GDTC đã đƣợc hình thành và phát triển
trong nhà trƣờng các cấp từ địa phƣơng đến trung ƣơng, từ mầm non tới bậc
đào tạo Đại học, Cao đẳng, khẳng định vị thế quan trọng của công tác GDTC
trong sự nghiệp giáo dục đào tạo của nƣớc ta.
Có thể thấy rằng lĩnh vực GDTC trong trƣờng học nói chung và GDTC
trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng nói riêng, đã và đang thu hút sự chú ý
quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các nhà giáo dục về chun
mơn. Nền văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa gia đình và văn hóa nhà
trƣờng đã tạo nên những thang bậc phát triển tri thức đa dạng. Trong đó nền
văn hóa nhà trƣờng ln giữ vai trị chủ đạo. Đặc biệt, nhà trƣờng cần phải
22


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim


chú trọng bồi dƣỡng cho thế hệ trẻ vốn tri thức và các giá trị khách quan của
nền văn hóa thể chất. Hiện nay hệ thống tổ chức quản lý GDTC đã đƣợc hình
thành và phát triển trong nhà trƣờng các cấp từ địa phƣơng đến trung ƣơng,
khẳng định thế quan trọng của công tác GDTC trong sự nghiệp giáo dục đào
tạo của nƣớc ta.
1.2. Vai trò của đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng trong hệ thống
Giáo dục quốc dân
Nền giáo dục Cách mạng nƣớc ta với bƣớc khởi động từ quan điểm nhân
văn, dân chủ, lao động từ 2/9/1945 đến năm 1949, tiếp đó là cuộc cải cách
giáo dục diễn ra tại các thời điểm các năm 1950, 1956, 1979 và ngày nay là
đổi mới giáo dục, luôn gắn bó chặt chẽ với các bƣớc ngoặt của Cách mạng. ở
mọi thời kỳ quan điểm giáo dục của Bác luôn đƣợc định hƣớng. Tƣ tƣởng đó
đƣợc Bác Hồ soi sáng ở năm cấp độ: Nền giáo dục – Hệ thồng giáo dục quốc
dân – Nhà trƣờng – Quá trình đào tạo – Nhân cách. Nội dung đƣợc phản ánh
qua 10 nội dung
- Nền giáo dục toàn dân: Giáo dục của dân, do dân, vì dân.
- Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự
phát triển con ngƣời, phát triển xã hội.
- Giáo dục hoạt động theo các nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng.
- Giáo dục nhằm tới sự đồng bộ hoá của việc thực hiện ba mục tiêu ”
Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dƣỡng nhân tài “.
- Thực hiện sự phối hợp giáo dục nhà trƣờng, gia đình, xã hội.
- Giáo dục phổ thơng là nền tảng văn hoá của dân tộc, chất lƣợng giáo
dục phổ thông quyết định chất lƣợng giáo dục chung.
- Nhà trƣờng Việt Nam là nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa.
- Nhà trƣờng gắn bó với đời sống cộng đồng thực hiện nhiệm vụ giáo
dục hoá xã hội và xã hội hoá theo nhiều phƣơng thức.

23



Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

- Quá trình dạy học trong nhà trƣờng theo “Sƣ phạm dân chủ tƣơng tác”
coi hoạt động dạy – học là cơ bản, thày và trò cùng là chủ thể: ” Thầy siêng
dạy – trị siêng học ”, “Trị kính thầy – Thầy quý trò”.
- Ngƣời học “Lấy tự học làm cốt” biết “quý trọng sự cần lao” biết tập
quen lao khổ, có chí khí tự thực kỳ thực.
Hai mƣơi năm qua từ năm 1986 đến năm 2005 ngành giáo dục đã thực
hiện đổi mới giáo dục phục vụ cho đƣờng lối đổi mới kinh tế xã hội do Đảng
ta đề ra. Giáo dục Việt Nam đã quán triệt quan điểm “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”, “Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển”. Kết quả của đổi
mới giáo dục từ 1986 đến 2005, đặc biệt trong 10 năm bản lề nƣớc ta có
những tự hào to lớn. ít nhất có thể nêu lên bốn thành quả lớn sau đây:
- Giáo dục phục vụ có kết quả nhất định cho đào tạo nguồn nhân lực đi
vào công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế.
- Giáo dục phục vụ cho xố đói giảm nghèo thực hiện cơng bằng, bình
đẳng xã hội.
- Giáo dục phục vụ cho sự chấn hƣng văn hố giữ gìn bản sắc văn hố
dân tộc.
- Giáo dục phục vụ cho việc giữ vững an ninh chính trị trong đời sống
cộng đồng.
Giáo dục góp phần tạo ra sự bình ổn, ổn định của cộng đồng làm tăng
năng xuất lao động xã hội thì thành tựu của giáo dục là rất to lớn. Bƣớc vào
giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng và phát triển đất nƣớc trong bối cảnh tồn
cầu hóa ngày càng sâu rộng, khoa học và công nghệ ngày càng tiến triển
mạnh mẽ, nhiều cán bộ, đảng viên, nhất là những ngƣời hoạt động trong lĩnh
vực khoa học và giáo dục, đều thấy rằng để đƣa đất nƣớc thốt khỏi tình trạng

lạc hậu, kém phát triển thì con ngƣời là yếu tố quyết định. Muốn vậy cần phải
có một nền giáo dục trung thực, lành mạnh và hiện đại, đủ sức tạo ra chất

24


Đề tài: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí
luyện kim

lƣợng và hiệu quả thật sự trong sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần xây dựng văn hóa và con ngƣời VN.
Đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng nƣớc ta có một vai trò quan trọng
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nếu chƣơng trình từ Mầm non cho đến Phổ
thơng trung học là đào tạo cơ bản, tạo tiền đề đầu tiên cho sự phát triển tồn
diện về trí tuệ, thể lực theo độ tuổi cho thanh thiếu niên. Tại những cấp học
này, trẻ em đƣợc học tập, rèn luyện theo từng mức độ phù hợp với sự phát
triển của thể trạng, tâm sinh lý, chú ý phát hiện và bồi dƣỡng những tài năng
để các em phát triển toàn diện. Thì tại bậc học Đại học, Cao đẳng, thanh niên
đƣợc đào tạo chuyên sâu với mục đích sẽ trực tiếp trở thành những ngƣời
tham gia vào lực lƣợng sản xuất trên mọi mặt của tổ quốc. Đào tạo những kỹ
năng sống, làm việc và hoàn thiện con ngƣời xã hội chủ nghĩa với những
ngành đào tạo chun biệt, khơng cịn mang tính phổ cập nhƣ các cấp dƣới
nữa. Ở mơi trƣờng này, những kiến thức nền tảng đƣợc nâng cao, chuyên sâu
và hoàn thiện hơn để học viên ứng dụng vào thực tiễn, thực sự phát huy hiểu
biết, tìm tịi nghiên cứu, sự sáng tạo của bản thân để phục vụ cuộc sống, phục
vụ xã hội.
Không chỉ hƣớng đến mục đích của đào tạo Đại học, Cao đẳng là đào tạo
nhân tài, những ngƣời trực tiếp sẽ tham gia vào công việc kiến thiết, xây dựng
đất nƣớc, tham gia vào những quan hệ xã hội, kinh tế trực tiếp tạo nên sản
phẩm của nền kinh tế quốc dân. Đào tạo hệ Đại học và Cao đẳng là bƣớc phát

huy, hoàn thiện con ngƣời có sáng kiến, có khả năng, năng động đóng góp
thêm một bƣớc quan trọng vào phát triển dù trong khoa học tự nhiên, nhân
văn, thực nghiệm hay trong quản lý doanh nghiệp hay nhà nƣớc, dù ở địa bàn
địa phƣơng, quốc gia hay quốc tế. Trƣờng Đại học, Cao đẳng có thể trang bị
cho học sinh kiến thức cơ bản, trang bị tinh thần phân tích độc lập, dám nghĩ,
và biết nghĩ (nghĩ có phƣơng pháp) để một học sinh có thể phát huy khả năng
trở thành nhân tài. Khơng chỉ thế, mục đích của mơi trƣờng giáo dục và sinh
25


×