Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

c Nguyễn Văn Duy - Phó Bí thư thường trực huyện ủy tặng hoa nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11


I/


Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:


- Giúp HS củng cố kiến thức về bài học.


2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm.


3. Tư tưởng: Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của một hồn thơ tha thiết với tình đời tình người trong hồn
cảnh nghiệt ngã nhất, sống có ý thức trân trọng từng giây từng khoảnh khắc trong cuộc đời.


II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1.Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, sưu tầm hình ảnh, thiết kế giáo án…
2. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ.


III/ Phương pháp dạy học:


GV kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại, bình giảng…
IV/ Tiến trình lên lớp.


1.Ổn định tổ chức.


2.Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong qua trình học bài mới.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’ Hoạt động 1:


Yêu cầu HS đọc diễn
cảm bài thơ, nhắc lại


hoàn cảnh sáng tác,
những giá trị đặc sắc
về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
Hoạt động 2:


(?) Theo em, bài thơ
này có bút pháp và tứ
thơ độc đáo như thế
nào?


- GV nhận xét., chốt
ý.


- HS thực hiện
theo yêu cầu.


- Từ những kiến
thức cụ thể đã
được học, HS
thảo luận và trình
bày ý kiến.


- HS chú ý theo
dõi.


1. Bút pháp và tứ thơ độc đáo:


: Tứ thơ trong bài thơ có hai điểm đặc biệt:
<i><b>+ Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tự vấn : </b></i>


<i><b>Sao anh không về chơi thôn Vĩ?, 11 câu </b></i>
thơ tiếp theo tác giả tự trả lời câu hỏi ấy
bằng những hình ảnh, ý thơ. Đây chính là tứ
thơ bộc bạch tâm trạng của tác giả.


+ Toàn bài thơ là một khối thống nhất có sự
lên kết về lơgic nội tại của tâm trạng thi
nhân, nhưng có sự chuyển ý về tứ thơ và
hình ảnh thơ: từ cảnh vườn quê trong khổ
<i><b>thơ thứ nhất sang cảnh sông trăng và </b></i>
<i><b>thuyền trăng trong khổ thứ hai , đến cảnh </b></i>
<i><b>áo en trắng q nhìm khơng ra trong khổ thứ</b></i>
ba.


- Bút pháp của HMT trong bài thơ là bút
pháp trữ tình thiên về gợi tả và giàu liên
tưởng với những hình ảnh biểu hiện nội tâm
nhằm bộc lộ tâm trạng của chính mình.


<i><b>1 </b></i>



Ngày soạn: 22/01/2010


Tiết: 04

<b><sub>ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 4</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11


(?) Những câu hỏi


trong bài thơ hướng
tới ai và có tác dung


gì trong việc biểu
hiện tâm trạng của tác
giả?


- GV nhận xét, chốt ý.


(?) Hoàn cảnh sáng
tác và nội dung bài
thơ gợ cho anh chị
cảm nghĩ gì? Viết một
đoạn văn ghi lại cảm
nghĩ đó?


- GV gọi cá nhân
trình bày, sửa chữa,
rút kinh nghiệm.


HS thảo luận và
trình bày ý
kiến.Với câu hỏi
này HS cần xác
định được những
câu hỏi trong bài;
câu hỏi hướng tới
đối tượng nào?
Và hiệu quả, tác
dụng của những
câu hỏi đó.


- HS chú ý theo


dõi.


- HS thực hiện, cá
nhân trình bày, cả
lớp rút kinh
nghiệm.


- HS thực hiện,
chú ý theo dõi.


2. 3 câu hỏi trong bài:


<i><b>- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?</b></i>
<i><b>- Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó</b></i>
<i><b>Có chở trăng về kịp tối nay?</b></i>


<i><b>- Ai biết tình ai có đậm đà?</b></i>


=> Những câu hỏi này không hướng tới một
đối tượng cụ thể, vì đây khơng phải là
những câu hỏi vấn đáp mà chỉ là hình thức
bày tỏ nỗi niềm tâm trạng.


- Câu hỏi thứ nhất gợi cảm giác như lời
trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha
thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ ( hay
đấy cũng là lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình,
là ao ước thầm kín của người đi xa được trở
lại thôn Vĩ).



- Câu hỏi thứ hai hàm ẩn bao phấp phỏng
buồn lo và khăc skhoair hi vọng của nhà
thơ; dường như cảnh Huế, người Huế khơng
hiểu được, khơng đáp lại tình u của Hàn
Mặc Tử nên nhà thơ mong muốn tâm sự với
một người bạn thật xa vời là vầng trăng –
ánh trăng xoa dịu nỗi xót xa, khi có trăng
bầu bạn thì con người bớt cơ đơn.


- Câu hỏi thứ ba mang chút hoài nghi, làm
tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng trong tâm
hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc
đời.


3. Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn , niềm
khao khát của một con người vô cùng yêu
đời, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu con
người. Một nội dung thơ ca đẹp đẽ như thế
lại được sáng tác trong hoàn cảnh tối


tăm,tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, ám ảnh về
cái chết). Điều đó khiến người ta thương xót
và cảm thông với số phận của tác giả , thêm
cảm phục một con người đầy tài năng và
nghị lực đã vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã
để sáng tád mơt bài thơ, một bài ca về tình
người, tình đời.


IV/ Dặn dị: ( 1 phút)



- Hồn thành bài tập còn lại
- Đọc và soạn bài tiếp theo.
V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 11


……….


</div>

<!--links-->

×