Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài soạn Mô tả giải pháp dự thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.02 KB, 5 trang )

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1. Tên giải pháp:
Trò chơi “Tìm hiểu nét văn hoá truyền thống các dân tộc tỉnh
Sơn La” giành cho trẻ 5 tuổi.
2. Giải pháp kỹ thuật đã biết.

Trong nhiều năm nay, vấn đề giáo dục dân tộc chưa được thực sự quan tâm
trong các nhà trường; việc khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc địa phương còn rất hạn
chế; nội dung giáo dục văn hóa truyền thống các dân tộc chưa được giáo viên coi
trọng và đưa vào chương trình giáo dục trẻ một cách đồng bộ. Nhận thức của giáo
viên về văn hóa truyền thống các dân tộc ở Sơn La còn hạn chế.
Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong
trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và Kế hoạch số
307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực hiện phong trào của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Một trong năm nội dung của phong trào là giáo dục học
sinh truyền thống văn hóa dân tộc. Chính vì vậy, nội dung giáo dục truyền thống văn
hóa dân tộc được đưa vào chương trình giáo dục mầm non với ý nghĩa là một nội dung
lồng ghép, bổ trợ cho các nội dung giáo dục toàn diện ở trẻ. Khi thực hiện nội dung
này, giáo viên các trường mầm non Tỉnh Sơn La gặp nhiều khó khăn về tài liệu tham
khảo trong quá trình thực hiện. Đặc biệt là tµi liÖu vÒ văn hóa các dân tộc địa phương.
Do đặc thù công việc là nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ, chiếm nhiều thời gian,
nên phần đông giáo viên không còn nhiều thời gian giành cho nghiên cứu, sưu tầm tư
liệu, tài liệu giảng dạy. Chính từ những khó khăn về tài liệu, về kinh phí, thời gian
trong quá trình thực hiện nên việc tổ chức các hoạt động giáo dục dân tộc chưa thực sự
có hiệu quả. Trẻ được tiếp nhận các kiến thức về văn hoá các dân tộc một cách gượng
gạo, gò ép…nhiều trẻ là người dân tộc nhưng lại không biết nghe, nói tiếng của
dân tộc mình; hầu hết các bậc cha mẹ là người dân tộc ít quan tâm đến vấn đề giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình, thậm chí còn coi thường những
giá trị văn hóa dân tộc của dân tộc mình.
3. Mục đích của giải pháp dự thi.
- Giáo dục nét văn hoá truyền thống các dân tộc ở tỉnh Sơn La cho trẻ mẫu


giáo 5 tuổi.
- Đưa kiến thức đến với trẻ một cách nhẹ nhàng dưới hình thức trò chơi.
-Tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí đầu tư trong giảng dạy nội dung này
cho nhà trường, giáo viên trong quá trình thực hiện.
- Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động.
4. Giới thiệu giải pháp dự thi.
a. Nguyên lý của giải pháp.
- Dựa trên phương châm giáo dục mầm non “Chơi mà học, học bằng chơi”.
- Khai thác ứng dụng phần mềm KIDSMART, phần mềm Microsoft Office,
PowerPoint, Video Studio, Cubayse.SX; khai thác tài nguyên trên Internet.
b. Các nội dung công nghệ chủ yếu.
- Đây là một trò chơi tương tác dựa trên phần mềm PowerPoint để cho trẻ
thực hiện trên máy tính. Khi chơi, trẻ Click chuột vào hình ảnh biểu tượng của các
dân tộc. Từ đó các sile sẽ mở ra các yêu cầu cho trẻ thực hiện: lựa chọn các hình
ảnh về trang phục, nét văn hóa, ẩm thực đặc trưng phù hợp của các dân tộc. Nếu
trẻ thực hiện đúng sẽ được máy tính sẽ có ý kiến đánh giá bằng lời “Đúng rồi”
“Tốt lắm”…..để khen ngợi trẻ và hình ảnh được trẻ chọn lựa sẽ về đúng vị trí đã
sắp xếp. Nếu trẻ chọn không đúng, máy tính sẽ có ý kiến đánh giá “chưa đúng”…
và động viên trẻ chọn lại. Máy tính cũng có phần trợ giúp trẻ trong khi chơi. Khi
trẻ gặp khó khăn khi thực hiện các yêu cầu của các bài tập đặt ra, chỉ cần Click
chuột vào hình ảnh biểu tượng trợ giúp trên màn hình thì ngay lập tức sẽ mở ra
một đoạn Video Clip về nội dung trẻ đang tìm hiểu để hỗ trợ cho trẻ.
- Quá trình thực hiện giải pháp qua 4 bước:
* Bước 1: Sưu tầm tư liệu, trang ảnh về 12 dân tộc ở tỉnh Sơn La (Hình ảnh
trang phục, sinh hoạt, các lễ hội, ẩm thực…)
* Bước 2: Thu âm lời nhận xét, đánh giá trong các trò chơi qua phần mềm
Cubayse. SX. Xây dựng các Video Clip qua phần mềm Video Studio.
* Bước 3: Thiết kế trò chơi trên phần mềm PowerPoint.
* Bước 4: Thử nghiệm trên các hoạt động cho trẻ thực hiện. Chỉnh sửa, bổ

sung, hoàn thiện giải pháp.
c. Kết quả của giải pháp.
Thông qua trò chơi trên máy tính:
- Trẻ tiếp thu kiến thức về văn hoá của các dân tộc tỉnh Sơn La một cách
nhẹ nhàng, đơn giản (tên dân tộc, các lễ hội, sinh hoạt, trang phục, tiếng nói…),
phát triển toàn diện 5 lĩnh vực cần thiết ở trẻ.
- Trẻ có kỹ năng di, kéo, thả chuột, … Tự tin trong quá trình sử dụng máy tính.
5. Tự đánh giá giải pháp.
a. Tính mới và tính sáng tạo.
Giải pháp dự thi:
- Lần đầu tiên thực hiện tại tỉnh Sơn La
- Có tính sáng tạo về công nghệ. Có tính sáng tạo trong kết cấu.
b. Khả năng áp dụng.
- Triển khai được ngay với trình độ kỹ thuật và điều kiện hiện nay của các
trường mầm non trong tỉnh Sơn La.
c. Hiệu quả.
1- Kỹ thuật.
- ó vn dng sỏng to linh hot cỏc phn mm KIDSMART, phn mm
son tho vn bn, trỡnh chiu PowerPoint, Video Studio, Cubayse.SX. thit k
trũ chi cho tr mu giỏo 5 tui.
2- Kinh t.
- Chuyn ti nhiu thụng tin trong thi gian ngn, tit kim thi gian tỡm
kim t liu, hỡnh nh cho giỏo viờn trong vic t chc thit k cỏc hot ng giỏo
dc ni dung giỏo dc truyn thng dõn tc cho tr mu giỏo.
- Tit kim kinh phớ cho giỏo viờn trong vic u t mua tranh nh phc v
ging dy.
3- Xó hi.
- Hng ng phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh
tớch cc, cú tỏc ng rừ rt n vic giỏo dc dõn tc trong cỏc nh trng.
- Hỡnh thnh thúi quen ti cỏc bc cha m tr ngi dõn tc v vic gi gỡn

bn sc vn hoỏ dõn tc, ngụn ng, tp quỏn
- Cú tỏc dng tt trong vic thc hin ng dng cụng ngh thụng tin, to c
hi cho tr 5 tui khỏm phỏ khoa hc, phc v lnh vc trớ tu, to tin cho vic
hc tp ca tr cỏc bc hc tip theo.
- Trẻ 5 tui đợc tiếp cận với PP học tập hiện đại, trẻ thích thú tiếp thu kiến
thức chủ động, trọn vẹn và hiệu quả.
- Khuyn khớch các bậc cha mẹ trẻ ủng hộ, hỗ trợ, phối kết hợp nhiệt tình,
chặt chẽ với giáo viên trong quá trình hớng dẫn nội dung giỏo dc vn hoỏ dõn tc
cho tr.
d. Mc trin khai
Trng mm non Ching L l mt trng im ca Tnh Sn La, trng
cú b dy thnh tớch: c Th tng Chớnh Ph tng Bng khen v luụn luụn l
trng dn u trong bc hc mm non ton tnh. Ni dung gii phỏp Bộ tỡm
hiu nột vn hoỏ truyn thng cỏc dõn tc tnh Sn La l mt ni dung trong
ti sỏng kin kinh nghim mt s bin phỏp thc hin ni dung giỏo dc vn húa
dõn tc cho tr mu giỏo thụng qua ng dng cụng ngh thụng tin ó ỏp dng
thnh cụng ti nh trng nm hc 2008 2009, 2009 2010. ti sỏng kin
kinh nghim ó c Hi ng khoa hc nh trng cụng nhn v trin khai ỏp
dng ti nh trng, c Hi ng khoa hc Phũng GD & T Thnh ph, S
GD &T tnh Sn La cụng nhn v ỏnh giỏ cao. c B giỏo dc tng 2 Bng
khen v phong tro thc hin ng dng cụng ngh thụng tin v Phong tro thi ua
Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc; c chn la bỏo cỏo in
hỡnh ti Hi ngh S kt 2 nm thc hin phong tro thi ua xõy dng trng hc
than thin, hc sinh tớch cc ti H Tnh vo thỏng 8/2010.
6. Ph lc minh ha.
- Nhn xột ỏnh giỏ ca Hi ng khoa hc S GD & T tnh Sn La
7. Các thuyết minh khác.
Sơn La, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Thảo

BẢNG SO SÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Nội dung Phương pháp giảng dạy cũ Phương pháp giảng dạy
thông qua trò chơi
Quĩ thời gian của 1
giáo viên khi thực
hiện nội dung Giáo
dục dân tộc
Là nội dung lồng ghép nội dung vào
các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
trong cả năm học.
Là nội dung chính trong trò
chơi, thực hiện trong thời
gian 25 – 30 phút.
Thiết bị
giảng dạy
Tranh ảnh về 12 dân tộc (khó tìm)
= 12 x 100.000 đ = 1.200.000 đ
Đi thăm quan thực tế (khó thực hiện)
= 12 lần x 1.000.000 = 12.000.000 đ
Trong 5 năm:
(1.200.000 + 12.000) x 5 năm =

66.000.000 đ
Máy tính, phần mềm,
VideoClip
Trong 5 năm:
Phần mềm (Sẵn có)
2 MT x 7.000.000 đ =
14.000.000 đ
Tính chất hoạt động

Hứng thú của trẻ
Vai trò của trẻ trong

- Tĩnh, đơn điệu.
- Trẻ không hứng thú.
- Thụ động, không tích cực.
- Sinh động.
- Trẻ hứng thú khám phá.
- Chủ động, tích cực.
Kỹ thuật Là những sản phẩm thủ công, tranh
vẽ, cồng kềnh, hiệu quả ít
Đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử
dụng
Tính thực tiễn
- Tranh ảnh khó tìm.
- Điều kiện cho trẻ đi thăm quan thực
tế khó thực hiện.
- Trên 50% giáo viên biết sử
dụng vi tính trong dạy học.
100% các trường mầm non
đều được trang bị máy vi
tính.
- Nhiệm vụ của năm học:
Thực hiện chuyên đề “Ứng
dụng CNTT”;
Chương trình
tài trợ giáo dục sớm
KIDSMART của IBM.
- Thay thế tham quan thực tế
bằng việc cho trẻ xem các

Video Clip.

×