Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tuaàn 1 page keá hoaïch giaûng daïy tuaàn 01 1 lòch baùo giaûng thöù ngaøy moân tieát teân baøi daïy hai 2382010 taäp ñoïc taäp ñoïc toaùn theå duïc shñt 01 02 01 01 01 coù coâng maøi saét coù ngaø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.18 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01</b></i>



1: LÒCH BÁO GIẢNG


<i><b>Thứ -Ngày</b></i> <i><b>Mơn</b></i> <i><b>Tiết</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i>


<b>Hai</b>
23/8/2010
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
<b>Thể dục</b>
SHĐT
01
02
01
01
01


Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Ơn tập các số đến 100


<b>Ba</b>
24/8/2010
Kể chuyện
Chính tả
Tốn
<b>Mĩ thuật</b>
TNXH
01


01
02
01
01


Có công mài sắt, có ngày nên kim


Nhìn viết: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Ơn tập các số đến 100 (tiếp theo)


Cơ quan vận động


<b>Tư</b>
25/8/2010
Tốn
Tập đọc
<b>Thể dục</b>
LTVC
Thủ cơng
03
03
02
01
01


Số hạng – Tổng
Tự thuật


Từ và Câu
Gấp tên lửa



<b>Năm</b>
26/8/2010
Đạo đức
<b>Âm nhạc</b>
Toán
Tập viết
01
01
04
01


Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Luyện tập


Chữ hoa A


<b>Sáu</b>
27/8/2010
TLV
Chính tả
Tốn
<b>GDNGLL,</b>
SHL
01
02
05
01
01



Tự giới thiệu. Câu và bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 2. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT</b></i>


<i><b>Mơn</b></i> <i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung tích hợp / lồng ghép</b></i> <i><b>Mức độ tích hợp</b></i>
Tập làm


văn Tự giới<sub>thiệu –</sub>
câu và


bài


BT3 : Kể lại nội dung mỗi tranh dưới
đây để tạo thành câu chuyện.


<b>GDBVMT : -Ý thức bảo vệ của công </b>
và nhắc nhở người khác cùng thực
hiện


- Giáo dục tình cảm anh
em trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THỨ HAI


MƠN: TẬP ĐỌC


<b> Bài 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>
(Tiết 1 và 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


* HS khá, giỏi: hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ <i>Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Bảng phụ ghi những câu cần HDHS luyện đọc
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> Tiết 1</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
<b>23. Bài mới </b>


<i><b>a.Giới thiệu </b></i>


- GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:


+ Tranh vẽ những ai?



- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trị chuyện với
cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay,
hơm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “<i>Có cơng </i>
<i>mài sắt, có ngày nên kim”.</i>


- GV ghi bảng tựa bài
<i><b>b. Phát triển các hoạt động</b></i>
<i><b>1. Luyện đọc </b></i>


* GV đọc mẫu toàn bài 1 lần chú ý lời nhân
vật.


* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ: (đoạn 1, đoạn 2)


<i>a) Đọc từng câu:</i>


- GV hướng dẫn HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


- Theo dõi uốn nắn, sửa sai cho HS .


- GV hướng dẫn một số từ ngữ: quyển, nắn nót,
nguệch ngoạc, mải miết…


<i>b) Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


- GV chia đoạn, gọi HS nối tiếp nhau đọc từng


-Haùt



- Một bà cụ, một cậu bé. Bà
cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé
nhìn bà làm việc, lắng nghe
lời bà.


- HS đọc lại


- HS lắng nghe GV đọc mẫu


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu đến hết đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đoạn trong bài.


- Theo doõi, uốn nắn cho HS.


- HD HS đọc đúng những câu có dấu chấm, dấu
phẩy, giữa các cụm từ.


VD:* Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc
vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.//
* Bà ơi, / bà làm gì thế? //


* Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành
kim được?//


- Gọi HS đọc to phần chú giải trong SGK.


<i>c) Đọc từng đoạn trong nhóm</i>



- GV chia nhóm cho HS luyện đọc. Theo dõi
hướng dẫn thêm cho nhóm cịn lúng túng.


<i>d) Thi đọc giữa các nhóm.</i>


- Gọi 1 số HS trong các nhóm thi đọc với nhau.
<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2 :</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?


- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?


- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường để
làm gì?


- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to mài thành chiếc
kim nhỏ không?


- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
- Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được
lời khun hay như thế nào, chúng ta sẽ đọc và
tìm hiểu đoạn 3,4.


<b>Tiết 2</b>
<i><b>1. Luyện đọc đoạn 3 và 4.</b></i>


* GV đọc mẫu 1 lần. HD cách đọc.
* HD đọc kết hợp giải nghĩa từ.



<i>a) Đọc từng câu</i>


đoạn trong bài.
- HS đọc bài


- HS đọc phần chú giải SGK
- HS ngồi theo nhóm luyện
đọc với nhau.


- HS các nhóm thi đọc theo
HD – nghe, nhận xét.


- 1 HS đọc to


-Không chịu khó học hành:
mỗi khi cầm quyển sách..là
chán, bỏ đi chơi. Khi vieát…
cho xong.


-Bà cụ tay cầm thỏi sắt mải
miết mài vào tảng đá.


-Để làm thành 1 cái kim khâu
vá quần áo.


- HS nêu ý kiến


- ..thái độ của cậu bé – ngạc
nhiên hỏi: Thỏi sắt to … được?


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn


- HD luyện đọc từ ngữ khó: hiểu, giảng giải,
quay


<i>b) Đọc từng đoạn trước lớp</i>.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu :


+ Mỗi ngày mài, / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có
ngày/ nó thành kim.//


+ Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học
moat ít, / sẽ có ngày/ cháu thành tài.//


- Gọi HS đọc những từ ngữ trong phần chú giải
cuối bài.


<i>c) Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


- Cho HS ngồi theo nhóm đọc bài – theo dõi
HD thêm cho HS.


<i>d) Thi đọc giữa các nhóm</i>


- Gọi HS các nhóm thi đọc với nhau – Nhận


xét, đánh giá.


e) Đọc đồng thanh đoạn 3 và 4.
<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 và 4.</b></i>
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và 4


- Bà cụ giảng giải thế nào?


- Theo em, lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?


- Câu chuyện này khuyên em điều gì?


<b>* Dành cho HS khá, giỏi : Em hãy nói lại ý</b>
nghĩa của câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim” bằng lời của em.


<i><b>3.</b></i>


<i><b> Luyện đọc lại </b></i>


- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài
theo lối sắm vai.


- GV đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung
của từng nhân vật.


- GV theo dõi, uốn nắn
<i><b>4. Củng cố – Dặn do</b><b> ø </b></i>



- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- GD HS qua bài Tập


- Dặn học sinh luyện đọc.
- Chuẩn bị kể chuyện.


caâu.


- Luyện đọc từ khó trên bảng.
- HS luyện đọc


- 1 HS đọc lớp theo dõi.


- HS ngồi theo nhóm đọc từng
đoạn.


- Các nhóm thi đọc – lớp
nhận xét.


- Cả lớp đồng thanh
- HS đọc đoạn 3, 4


- Mỗi ngày mài,… thành tài.
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và
quay về nhà học bài.


- Phải nhẫn nại kiên trì


- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành
công



- Việc khó đến đâu nếu nhẫn
nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc theo HD của GV. Cả
lớp nghe, theo dõi, nhận xét,
đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MƠN: TỐN


<i><b>Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.


- Nhận biết được các số có một chữ số, các số co ùhai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất
có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


<b>II. Chuẩn Bị</b>


- GV: 1 bảng các ô vuông


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>


- Ôn tập các số đến 100.


<i><b>Phát triển các hoạt động</b></i>


 <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


<b>Baøi 1: </b>


- Yêu cầu HS nêu đề bài


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở- hướng dẫn hs
chậm, yếu.


- Gọi HS lên bảng làm- nhận xét sửa chữa


- Chốt lại: Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9
là số lớn nhất có 1 chữ số.


Bài 2:


- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông


- GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất
có 2 chữ số là 99.


Baøi 3<b> : </b>


- GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35



- Liền trước của 34 là 33.
- Liền sau của 34 là 35.


- Yêu cầu HS tự làm bài tập 3 vào vở – Gọi HS
lên bảng làm – HD HS chậm yếu


- Hát


- HS nêu
- HS làm bài


a. Các số cần điền : 3, 4, 5,
<b>6, 7, 8, 9</b>


b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số:


<b>9.</b>


- HS đọc đề


a) HS làm bài miệng theo
nhón cặp đơi, sửa bài trên
bảng lớp


b) Số bé nhất có hai chữ số :
<b>10</b>


c) Số lớn nhất có hai chữ số :
<b>99</b>



- HS theo dõi
- HS đọc đề
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét – sửa chữa- đấnh giá.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


Trò chơi:


- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số
cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu
ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền
truớc hoặc ngược lại.


- Xem lại bài


- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).


- HS sửa


- HS chơi theo HD của GV


<b> MÔN: THỂ DỤC</b>
<b>GV bộ môn</b>


<b> SINH HOẠT ĐẦU TUẦN</b>
<b>THỨ BA </b>


<b> </b> <b>MOÂN: KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Tranh SGK
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>* Giới thiệu</b>:<b> </b></i>


- Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện
gì?


- Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
- Trong tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ nhìn
tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể tồn bộ
câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.
<i><b>* </b><b> phát triển các hoạt động</b></i>


<i>* hướng dẫn học sinh kể chuyện</i>



a) Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh


* <i>GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể</i>


- Hát


- Có công mài sắt có ngày
nên kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>theo câu hỏi gợi ý.</i>


Kể theo tranh 1.
- GV đặt câu hỏi:


+ Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?


+ Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?


Kể theo tranh 2


- Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
- Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời thế nào?


- Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng?
<b>Kể theo tranh 3</b>


- Bà cụ trả lời thế nào?



- Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?
<b> Kể theo tranh 4</b>


- Em hãy nói lại câu tục ngữ
- Câu tục ngữ khun em điều gì?


- Chốt: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại.


<i>* Kể chuyện theo nhóm 4.</i>


- GV cho HS kể theo từng nhóm


- Theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc
- Cho HS các nhóm thi kể trước lớp


<i>b) Kể tồn bộ câu chuyện – <b>HS khá, giỏi</b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn để tạo
thành câu chuyện hoàn chỉnh.


- Ngày xưa có cậu bé làm gì
cũng chóng chán. Cứ cầm
quyển sách, đọc được vài
dòng là cậu đã ngáp ngắn
ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc
nào không biết.


- Lúc tập viết cậu cũng chỉ


nắn nót được mấy chữ đầu
rồi viết nguệch ngoạc cho
xong chuyện.


- Lớp nhận xét về nội dung
và cách diễn đạt.


- HS keå


- Lớp nhận xét.


- Hôm nay bà mài, ngày mai
bà mài. Mỗi ngày cục sắt
nhỏ đi một tí chắc chắn có
ngày nó sẽ thành kim.


- HS trả lời
- HS kể


- Lớp nhận xét
- HS nêu


- Làm việc kiên trì, nhẫn nại
- Lớp nhận xét.


- HS tự kể theo nhóm.


- Đại diện nhóm kể – lớp
nhận xét – đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.


* Khuyến khích HS khá, giỏi kể lại tồn bộ câu
chuyện.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Động viên, khen những ưu điểm, nêu những
điểm chưa tốt để điều chỉnh.


- Về tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài chính tả.


<b>MÔN: CHÍNH TẢ (Nhìn viết)</b>


<i><b>Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chép chính xác 2 câu trong bài chính tả “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ; Trình
bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm được các bài tập 2, 3, 4.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ chép bài mẫu
- HS: Vở HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>



<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>


- Kiểm tra vở HS
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>*Giới thiệu: </b></i>


Trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ hướng dẫn
các em:


- Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa học.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ
viết lẫn.


- Cơ sẽ giúp các emhọc tên các chữ cái và đọc
chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.


- GV ghi tên bài lên bảng.
<i><b>* Hướng dẫn HS tập chép</b></i>
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị


- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung.
+ Đoạn này chép từ bài nào?


+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì?



b) Hướng dẫn nhận xét.
- Đoạn chép có mấy câu?


- Haùt


- HS nghe – đọc tên bài


- HS lắng nghe – theo dõi
-1 HS đọc lại


- Có công mài sắt có ngày
nên kim.


- Bà cụ nói với cậu bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó


- GV hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, cháu,
sắt.


d) Hướng dẫn viết bài vào vở chính tả


- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở – theo dõi
uốn nắn thêm cho HS.


e) Chấm – chữa bài chính tả
- Đọc bài chính tả cho hs sốt lỗi



- Thu 5 – 7 bài chấm sơ bộ - nhận xét, chữa lỗi.
<i><b>*) Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<b>Baøi 2</b>


- HD HS tự làm bài vào vở bài tập chính tả
- Gọi hs lên bảng làm


- Nhận xét, sửa chữa, đọc lại bài.
<b>Bài 3,4 </b>


- Yêu cầu HS ghi những chữ còn thiếu vào vở –
gọi HS nối tiếp nhau lean bảng điền chữ còn
thiếu vào bảng.


- Nhận xét, sửa chữa


- Hướng dẫn hs đọc thuộc lịng 9 chữ cái trên
bảng


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


<i><b>- Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần</b></i>
chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết.


- Chuẩn bị: Tự thuật


- HS trả lời


- HS viết bảng con và bảng


lớp – nhận xét sửa chữa
- HS viết bài vào vở


- HS sửa lỗi. Gạch chân từ
viết sai, viết từ đúng bằng
bút chì.


- Vở bài tập


- HS làm vở và trên bảng
lớp – nhận xét, sửa chữa
<b> Kim khâu ; cậu bé</b>
<b> Kiên nhẫn ; bà cụ</b>
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9
chữ cái


- HS nhìn chữ cái cột 2 nói
và viết lại tên 9 chữ cái
- Từng HS đọc thuộc


MƠN: TỐN


<i><b>Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết viết số có 2 chữ số thành tổngcủa số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Bảng phụ


- HS: Bảng con - vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Bài cu õ: </b>
- GV hoûi HS:


- Số liền trước của 72 là số nào?
- Số liền sau của 72 là số nào?
- Nêu các số có 1 chữ số


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>* Giới thiệu: </b></i>


- Ôn tập các số đến 100


<i><b>* Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Hướng dẫn HS làm bài treo mẫu vào bảng con
và bảng lớp sau đó đọc số.


- Nhận xét, sửa chữa. Nhắc nhở hs.


<b> Bài 2: HS khá, giỏi</b>
<b>Bài 3: </b>


- Nêu cách thực hiện , u cầu hs tự làm bài vào


vở, gọi hs lên bảng làm, HD cho hs yếu


- Khi sửa bài GV hướng dẫn HS giải thích vì sao
đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm.


<b>Baøi 4:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự – tự làm
bài vào vở.


- Gọi hs lên bảng làm – nhận xét, sửa chữa
<b>Bài 5:</b>


- Yeâu cầu hs nêu cách làm


- Cho cả lớp viết số cần điền vào vở. Gọi hs lên
bảng làm


- Nhận xét, sửa chữa- đọc số
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị: Số hạng – Tổng.


- Hs trả lời


- HS làm bài v bảng con –
đọc.



- Số cần viết và đọc : 36, 71,
94


- Viết thành chục và đọc.
36 = 30+6 ;


71 = 70+1 ;
94 = 90+4


- HS làm bài, sửabài:
34 < 38 27 < 72 80+6 > 85
72 > 70 68 = 68 40+4 = 44
- HS nêu


- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28


- Viết số từ số nhỏ đến số
lớn.


- HS làm bài.


<b>MÔN: MĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<i><b>Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.



- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.


* HS khá, giỏi nêu 1 số ví dụ về sự phối hợp cử động của cơ và xương ; chỉ được vị
chí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên hình vẽ.


<b>II. CHUẨN BÒ</b>


- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b> Khởi động</b></i>


<b>Cho học sinh hát</b>


<i><b>Phát triển các hoạt động</b><b> </b></i>


<b>* Hoạt động 1</b><i>:</i> làm 1 số cử động


<b>Mục tiêu</b><i>:</i> HS nhận biết được các bộ phận cử
động của cơ thể.


<b>Cách tiến hành</b>


- u cầu HS mở SGK quan sát các hình 1, 2, 3,
4.



- Yêu cầu 1HS thực hiện các động tác như trong
SGK.


- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động
nhiều nhất?


<b> Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta</b>
đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi
hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các
bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ
quan vận động


<b>* Hoạt động 2</b><i>:</i> Giới thiệu cơ quan vận động
Mục tiêu:


- HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của
cơ thể.


- HS nêu được vai trò của cơ và xương.


<b>Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương, thịt.</b>
- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi
lớp gì?


- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay,
cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể


- Hát



- HS làm theo hướng dẫn của
GV


- hs quan sát hình trong sách
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động


nhiều nhất là đầu, mình, tay,
chân.


- HS quan sát
+ Lớp da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

là gì?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5
theo nhóm 4 và thảo luận:


+ Tranh 5, 6 vẽ gì?


- u cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
<b>* Gọi HS khá, giỏi lên bảng nêu tên và chỉ vị</b>
chí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên
tranh phóng to


<b>* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ</b>
phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương
và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ
xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt


hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
Bước 2<b> : Cử động để biết sự phối hợp của xương</b>
và cơ.


- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.


- GV nêu : + Qua cử động ngón tay, cổ tay phần
cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp
giúp xương cử động được.


+ Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và
xương mà cơ thể cử động.


+ Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Gọi hs khá, giỏi nêu 1 số ví dụ về sự phối hợp
cử động của cơ và xương.


GV chốt lại : Sự vận động trong hoạt động và
vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động
phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia
trò chơi vật tay.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi: “</b><i>Vật tay”</i>


Mục tiêu<i>:</i> HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ
ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.


<b>Cách tiến hành</b>


- GV phổ biến luật chơi – HD và cho hs thực


hành chơi


- GV quan sát và hỏi:


- Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn?
- GV : Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận
động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển
tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất,
đều đặn.


<b>* GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta</b>
cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh


- HS neâu


- HS khá giỏi thực hiện.


- HS thực hành.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát – thực hành
chơi


- HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+


+
dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan


vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>
- GV nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Chuẩn bị bài: Hệ xương
<b>THỨ TƯ</b>


<b>MƠN: TỐN</b>


<b>Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Biết số hạng ; tổng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>



- Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay
không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy
cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”


<i><b>b. Giới thiệu số hạng – tổng </b></i>


- GV ghi bảng phép cộng : 35 + 24 = 59
- Gọi HS đọc


- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu : 35
gọi là số hạng ( ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59
gọi là tổng.


35 + 24 = 59


<b>Số hạng Số hạng Tổng</b>
- Gọi hs đọc


- GV viết phép tính theo cột dọc rồi làm tương tự
như trên. Gọi hs nhắc lại.


- Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng
- GV giới thiệu phép cộng : 63 + 15 = 78


- GV yeâu cầu HS nêu tên các thành phần của
phép cộng


- Hát



- hs lắng nghe – đọc tên bài
- hs quan sát – đọc phép


tính


- Ba mươi lăm cộng hai
mươi bốn bằng năm mươi
chín.


- hs theo dõi - đọc


- HS lặp lại


35 --> số hạng
24 --> số hạng
59 --> tổng
- hs neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>c. Thực hành</b></i>
Bài 1:


- viết số thích hợp vào ơ trống theo mẫu.
- Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?


- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở – gọi hs nối tiếp
lên bảng làm. Hướng dẫn hs yếu.


- Nhận xét bài trên bảng- sửa chữa.
Bài 2:



- GV gọi hs nêu đề bài


- GV làm mẫu : Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng
thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết
từng chữ số thẳng cột)


- yêu cầu hs làm vào vở , gọi hs lên bảng làm,
GV theo dõi, giúp đỡ


Baøi 3:


- Gọi hs đọc đề bài – gv tóm tắt lên bảng
GV hỏi một số câu hỏi và tóm tắt


<b>Tóm tắt</b>


Buổi sáng bán : 12 xe đạp
Buổi chiều bán : 20 xe đạp
Hai buổi bán : . . . xe đạp?


- HD hs giải bài vào vở và trên bảng lớp – nhận
xét sửa chữa.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Nhắc lại bài học


- Dặn hs về xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập


15 --> số hạng


78 --> tổng


- HS nêu yêu cầu


- Lấy số hạng cộng số hạng
- HS làm bài, sửa bài


- HS nêu đề bài


- Quan sát mẫu – tụ làm bài
vào vở và trên bảng- Đặt
dọc và nêu cách làm




- HS đọc đề


- HS làm bài, sửa bài
Bài giải


Cửa hàng bán được tất cả
là:


12 + 20 = 32 ( xe đạp)
Đáp số : 32 xe


đạp


<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 3: TỰ THUẬT </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Đọc đúng và rõ ràng toàn bà; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa
phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.


- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật ( lí lịch). (trả lời được câu hỏi trong SGK)


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b>: Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi:
- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?


- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà
học bài?


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>


- GV cho HS xem tranh trong SGK.


- GV nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay, chúng
ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời


kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời
tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là
nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . .


Luyện đọc


* <i>GV đọc mẫu</i> toàn bài một lượt, giọng đọc rành
mạch, nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời.


* <i>GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa</i>


<i>từ</i>


a) Đọc từng câu


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng câu ( từng dòng)
- Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số từ khó : nữ, xã,
tỉnh, quê quán.


b) Đọc từng đoạn trước lớp


- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( do GV ấn
định).


- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng
VD : Họ và tên: // Bùi Thanh Hà


Nam, nữ: // nữ


Ngaøy sinh: // 23 - // 4 - // 1996.



- Gọi HS đọc phần chú giải cuối bài – GV giải
nghĩa thêm 1 số từ ngữ HS chưa hiểu.


c) Đọc từng đoạn trong nhóm


- Chia nhóm cho HS luyện đọc – gọi hs đọc trước
lớp – nhận xét .


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 hs đọc lại tồn bài 1 lần


- Em biết những gì về bạn Thanh Hà?


- Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?


- Hát
-HS nêu


- HS quan sát ảnh trong
SGK – nêu tên bài


- HS nghe, theo dõi


- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc trên bảng
- HS nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc theo hướng dẫn


- HS đọc



- HS đọc theo nhóm, cử đại
diện đọc thi.


- Biết họ và tên, nam hay
nữ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời
các câu hỏi về bản thân ( câu hỏi 3, 4.) theo gợi ý
trên bảng phụ.


4. Luyện đọc lại


- Gọi hs đọc toàn bài theo yêu cầu – nhắc nhở,
sửa chữa cho hs


- Tuyên dương những hs đọc đúng
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ:


+ Tự thuật là gì? những người thường hay viết tự
thuật:


- Kể chính xác về mình


- HS viết cho nhà trường. Người đi làm viết cho
công ty, xí nghiệp…


- Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày


sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm
văn.


bạn Hà mà chúng ta biết
được các thông tin về bạn
ấy.


- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự
lên giới thiệu.


- 1 số HS thi đọc lại bài.


- HS lắng nghe


<b>MÔN : THỂ DỤC</b>
<b>GV bộ môn</b>


MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<i><b>Tiết 1</b><b> :</b><b> TỪ VAØ CÂU</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2) ; viết được 1 câu nói về
nội dung mỗi tranh ( BT3)


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh ảnh trong SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>. Giới thiệu </b></i>


- Năm học này chúng ta có mơn Luyện từ và Câu.
Tiết học đầu tiên hơm nay chúng ta sẽ học về Từ
và Câu.


- Ghi baûng.


<i><b>. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài taäp 1: </b>


* Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK, giới thiệu:
- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người,
vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là
từ.


- HS quan sát và gọi tên mỗi người, mỗi vật, mỗi
việc.


- Gọi hs nêu từng hình – GV ghi bảng


- Nhận xét – Tuyên dương



- GV chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là
từ. Từ có nghĩa.


* Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ
người, vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các
từ mới.


<b>Bài tập 2: </b>


- Nêu yêu cầu bài tập – chia nhóm và phát phiếu
cho hs làm việc.


- Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ
hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.


- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào tờ giấy
lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ. Xong, nhóm
trưởng sẽ mang lên bảng ( 3 nhóm)


- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ
thắng.


- Nhận xét – Tuyên dương


<b>Bài taäp 3: </b>


- GV Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ
chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về
người hoặc cảnh vật theo tranh.



- HD HS quan sát hình 1 ,2 trong SGK – làm mẫu
tranh 1.


- HS quan sát tranh trong
SGK – nghe giới thiệu
- HS thực hiện


- HS nêu – nhận xét
- Học sinh đọc lại các từ
1, trường


2, hoïc sinh
3, chạy


- HS nêu


- 3 nhóm thi đua.
Từ chỉ


ĐDHT


Từ chỉ

của
HS


Từ chỉ
tính nết


của HS
Bút


Vở
Bảng
con


Đọc
Vẽ
Hát


Chăm
chỉ
Thật thà
Khiêm
tốn

- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Hãy tìm hiểu xem:
Tranh vẽ cảnh gì?


Trong tranh có những ai?


Các bạn trong tranh đang làm gì?


Em nào nói 1 câu hồn chỉnh về nội dung tranh 1
- Giao nhiệm vụ: Mỗi em sẽ viết 1 câu nói về


người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn
tranh. Viết xong, đọc cho cả lớp nghe.


- Nhận xét, sửa chữa vài câu và so sánh với tranh
về ý nghĩa.


- GV chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng
từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu
được ý mình nói.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò </b></i>


<i>-</i> Trong bài học hơm nay các em đã biết tìm từ và
đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết
sau.


- Chuẩn bị:Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.


- Công viên, vườn hoa,
vườn trường


- Các bạn học sinh


- Đang dạo chơi, ngắm hoa


<i>Tranh 1:</i> Huệ cùng các bạn


vào vườn hoa.


- hs làm vào vở – đọc trước


lớp.


- Nhận xét.


<i>Tranh 2:</i> Huệ đang ngắm
nhìn những bơng hoa.


<i>Tranh 1:</i> Các bạn vui vẻ
vào vườn hoa.


<i>Tranh 2:</i> Lan khen hoa đẹp.


<b>MÔN : THỦ CÔNG</b>
<i><b>Tiết 1: GẤP TÊN LỬA</b></i>
I. MỤC TIÊU


- Biết cách gấp tên lửa.


- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


* HS khéo tay: Gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sủ dụng được.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy.


- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ
- Giấy thủ công.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



Các hoạt động của Thầy Các hoạt động của Trò
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b> Giới thiệu bài</b></i>


Dùng vật vẫu để giới thiệu bài – Ghi
bảng.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận
<i><b>xét.</b></i>


- Cho hs quan sát mẫu gấp tên lửa và
đặt các câu hỏi về hình dáng, màu sắc,
các phần của tên lửa ( mũi, thân).


- GV mở dần mẫu gấp ra, gấp lại lần
lượt từng bước đến khi hoàn chỉnh và
nêu câu hỏi về cách gấp.


. GV hướng dẫn mẫu


* GV vừa hướng dẫn trên hình vẽ phóng
to, vừa làm mẫu cho HS quan sát:



Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Đặt tờ giấy lên bàn ( hình chữ nhật) ,
gấp đơi tờ giấy theo chiều dài ( H1). Mở
tờ giấy ra, gấp theo đường dấu ở hình 1
được ( H2).


- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 sao
cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa
được (H3).


- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao
cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa
được ( H4) – sau mỗi lần gấp, miết theo
đường mới gấp cho phẳng, thẳng.


Bước 2 : Tạo tên lửa


- Bẻ các nêp gấp sang hai bên đường
dấu giữa và miết dọc theo đường dấu
giữa, được tên lửa. (H5)


- Sử dụng : Cầm vào nếp gấp giữa của
máy bay để phóng lên.


- GV gọi 2 hs lên trước lớp thao tác lại
các bước cho cả lớp cừng theo dõi ( hs có
năng khiếu).


- Gọi HS nhận xét – GV uốn nắn theâm


cho HS.


- Tổ chức cho cả lớp tập gấp vào giấy
nháp.


- HD theâm cho HS còn lúng túng.
<i><b> 4. Nhận xét – dặn dò</b></i>


- GV nhắc lại bài mới.
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về tập gấp lại cho nhớ và
chuẩn bị cho tiết sau.


- HS quan sát và trả lời các câu hỏi
của GV – Quan sát GV làm mẫu và
HD trên hình vẽ


- HS quan sát GV làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THỨ NĂM </b>


<b>MÔN: ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>Bài 1 : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ </b>(Tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.</b>
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.



- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.( HS khá, giỏi tự lập
thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân)


- Thực hiện theo thời gian biểu.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: phiếu thảo luận, tranh


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Giới thiệu:</b><b> </b></i>Vì sao chúng ta phải học tập, sinh
hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi
ntn? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “
Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”


<i><b> Phát triển các hoạt động </b></i>
<i><b> Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý
kiến trước các hành động.


<i>Cách tiến hành:</i>



1. GV chia lớp thành 4 nhóm – Phát cho mỗi
nhóm 1 bộ tranh nhỏ và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận: Bày tỏ ý kiến về việc làm trong
mỗi tranh, việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
Tại sạo?


2. Trong khi các nhóm thảo luận GV hướng dẫn
thêm cho hs


3. Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
4. Cho các nhóm tranh luận với nhau.
5. GV kết luận:


<i><b> Hoạt động 2: Xử lý tình huống </b></i>


<i>Mục tiêu:</i> HS biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp trong từng tình huống cụ thể.


Cách tiến hành:


1. GVtiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm: Lựa
chọn cách ứng xử thích hợp để chuẩn bị đóng vai.
Nhóm 1, 2 tình huống 1 ; nhóm 3 , 4 tình huống 2


- Haùt
- Nghe


- HS quan saùt tranh.


- Thảo luận theo nhoùm:


Nhoùm 1, 3 tranh 1; nhoùm
3,4 tranh 2.


- Đại diện nhóm trình bày –
các nhóm tranh luận với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. hướng dẫn thêm cho các nhóm
3. Mời đại diện nhóm lên đóng vai


4. cho các nhóm trao đổi, thanh luận với nhau.
GV kết luận : Mỗi tình huống có nhiều cách ứng
xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp nhất


Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy


<i>Mục tiêu:</i> Biết công việc cụ thể cần làm và thời
gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
- Giáo viên giao mỗi nhóm 1 cơng việc.


Buổi sáng em làm gì?
Buổi trưa em làm gì?


Buổi chiều em làm những việc gì?
- Gọi hs trình bày trước lớp.


- Giáo viên nhận xét.


GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ


thời gian học tập, vui chơi làm việc nhà và nghỉ
ngơi.


<b>3. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Nhận xét chung giờ học


- Dặn HS về nhàcùng cha mẹ xây dựng thời gian
biểu và thực hiện theo.( Những HS khá, giỏi tự
xây dựng cho mình và thực hiện theo)


- Chuẩn bị cho tiết 2


- Đại diện nhóm trình bày –
các nhóm tranh luận với
nhau


- HS thảo luận theo nhóm
cặp đôi


- HS thực h iện.


-- HS nghe và thực hiện


<b>MÔN : ÂM NHẠC</b>


<b> TIẾT 1: NGHE: QUỐC CA</b>


I MỤC TIÊU:



- Gây được khơng khí hào hứng khi học môn âm nhạc.
- HS nhớ và hát được các bài hát ở lớp 1.


- HS hát đúng, hát đều, hòa giọng, hát thuộc lời bài hát.
- GD HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
<b>II CHUẨN BỊ:</b>


- Các bài hát ở lớp 1.


- Nghiên cứu phần giáo viên cần biết (SGV).


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU.</b>
A, Phần mở đầu.


- Ổn định lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Hoạt động 1:


n các bài hát


Hoạt động 2:
Nghe Quốc ca


- GV chọn một số bài hát ở lớp 1
để HS hát ôn.


- Trước khi ôn GV cho HS nhắc
lại tên các bài hát. GV hát lại
hoặc yêu cầu HS khá giỏi hát lại


sau đó mới yêu cầu cả lớp hát.
- GV hướng dẫn HS ôn bằng
nhiều hình thức như, đơn ca, song
ca, tốp ca.


- GV cho HS tự chọn nhóm và
lên trước lớp. Biểu diễn.


- GV cho HS hát kết hợp ôn lại
các cách vỗ tay theo nhịp phù
hợp từng bài.


- GV giới thiệu lại bài Quốc ca,
tên bài hát, tên tác giả.


- GV hát lại bài hát.


- GV đặt một số câu hỏi về tác
giả, về nội dung bài hát để HS
trả lời.


- GV hướng dẫn HS cách chào
cờ, thái độ khi chào cờ.


- GV cho HS tập chào cờ và
nghe Quốc ca.


- GV nhận xét đánh giá.


-HS nhắc lại tên bài hát,


nghe hát mẫu và ơn lại
-HS thực hiện.


-HS biểu diễn theo nhóm.
-HS hát và vỗ tay


-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nghe, nghi nhớ.
-HS tập chào cờ.
-HS nghe.


C, Phaàn kết thúc.


- GV u cầu HS nhắc lại tên các bài hát vừa ôn.
- GV nhận xét, dặn dị.


<b>MƠN: TỐN</b>
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết tên gọiø thành phần và kết quả của phép cộng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


II. CHUẨN BỊ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b> 1. Khởi động </b>


2. Bài mới
<b> Giới thiệu </b>


- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài
<b> Hướng dẫn HS luyện tập</b>


Bài 1


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- u cầu cả lớp tự làm bài vào vở, hướng dẫn
cho HS chậm yếu.


- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả
vào phép tính .


- Nhận xét, sửa chữa, nêu cách làm 1 số phép
tính.


Bài 2


- Yêu cầu HS cả lớp tự làm vào vở cột 2 ( HS
<b>khá giỏi làm hết bài)</b>


- Gọi hs lên bảng làm và nêu cách làm
- Nhận xét, sửa chữa, đánh giá



Baøi 3


- Gọi hs nêu yêu cầu bài


- Cho hs tiếp tục tự làm cột a và c ( HS khá
<b>giỏi làm hết bài) , hướng dẫn cho hs yếu</b>
- Gọi hs lên bảng làm


- Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu cách làm và
nêu tên gọi thành phần trong phép cộng.


Baøi 4


- Yêu cầu HS mở sgk trang 6 đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề và tóm tắt lên
bảng


- Yêu cầu hs tự giải bài toán vào vở – 1 hs lên
bảng


- Nhận xét , sửa chữa , nêu câu lời giải khác
nhau, đánh giá


* HS khá, giỏi có thể tự làm thêm bài 5 nếu
còn thời gian.


3. Củng cố, dặn dò


- Nhắc lại nội dung luyện tập


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau


- Hát


- HS nêu u cầu
- Tự làm bài vào vở


- lên bảng làm theo yêu cầu –
nhận xét đánh giá


- HS tự làm bài- chữa bài
60 + 20 + 10 = 90


60 + 30 = 90


- HS tự làm bài – chữa bài –
nêu tên gọi thành phần trong
phép cộng.


- HS đọc đề và giải bài tốn
Bài giải


Số học sinh trong thư viện
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> MÔN: TẬP VIẾT</b>
<b>Tiết 1: CHỮ HOA </b>



<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ hoa A( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:


<i>Anh</i>( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Anh</i> <i>em thuận hoà</i>( 3 lần). Chữ viết rõ ràng,
tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng.


* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Chữ mẫu<i>.</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>


- GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
- Tập viết địi hỏi đức tính cẩn thận và
kiên nhẫn.


<b>3. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>



- GV dùng chữ mẫu để giới thiệu và
nêu yêu cầu viết cho HS – ghi tên bài
<i><b> </b>H<b> ướng dẫn viết chữ hoa A : </b></i>


a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.


* Gắn mẫu chữ
<b> </b>


<b> </b>


- Chữ <i>A </i>cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ A và miêu tả:


- Haùt


- HS nghe


- HS quan sát chữ mẫu trả lời:


- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái)
hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên
phải.


+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.


- GV hướng dẫn cách viết: Nét 1 đặt
bút ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc
ngược ( trái) từ dưới lên nghiêng về
bên phải, lượn ở phía trên, dừng bút ở
đường kẻ 6 – Nét 2, từ điểm dừng bút ở
nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc
ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2 –
Nét 3, lia bút lên khoảng giữa thân chữ
viết nét lượn ngang thân chữ từ trái
sang phải.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.


b) Hướng dẫn HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt – Gọi
HS lên bảng viết


- GV nhận xét - uốn nắn.
<i><b>Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b></i>



* Treo bảng phụ


a) Giới thiệu câu ứng dụng:


- Gọi HS đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong
nhà phải yêu thương nhau.


b) Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu
thanh ở các chữ. Các chữ viết cách
nhau khoảng chừng nào?


- GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét
<b> </b>


- HD HS viết bảng con chữ
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hướng dẫn HS viết vở Tập viết


* Vở tập viết:


- HS quan sát theo đầu thước của GV
trên chữ mẫu





- HS tập viết trên bảng con




- HS đọc


- HS nghe - hiểu
- HS nêu




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nêu yêu cầu viết : Chữ A hoa ( 1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Anh
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ): câu
ứng dụng : (3 lần)


* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các
dòng ( tập viết ở lớp) trên trang vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.


<i><b>Chấm, chữa bài.</b></i>
- Thu 5 – 7 bài chấm
- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- HS viết vở theo yêu cầu





<b>THỨ SÁU</b>


<b>MƠN: TẬP LÀM VĂN </b>
<i><b>Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ BAØI</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về bản thân (BT1) ; nói lại một vài thông tin</b>
đã biết về một bạn ( BT2).


* HS khá, giỏibước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành moat câu
chuyện ngắn.


GDBVMT : -Ý thức bảo vệ của công và nhắc nhở người khác cùng thực hiện
- Giáo dục tình cảm anh em trong gia đình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Tranh trong SGK
- HS: SGK, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>Giới thiệu</b></i>


-Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự
thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ


luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn
mình.


- Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu
hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới
là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngaén.


<i><b> Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<b> Bài tập 1, 2 (làm miệng)</b>


- GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”


- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn . Cả lớp nghe , nhớ
để nói về bạn.


- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại
những điều em biết về bạn.


-Nhận xét, đánh giá


<b> Bài 3: ( dành cho HS khá, giỏi)</b>
- Nêu yêu cầu bài:


- GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự
việc kể bằng 1 hoặc 2 câu – cả lớp nghe


- Sau đó cho HS kể lại nội dung 4 bức tranh
thành moat câu chuyện ngắn.



- Nhận xét – đánh giá.


<b>GDBVMT : -Ý thức bảo vệ của công và nhắc </b>
nhở người khác cùng thực hiện


- Giaùo dục tình cảm anh em trong
gia đình.


<b>3. Củng cố – Daën do ø </b>


- GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng
các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có
thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu
chuyện.


- Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.


- HS tham gia trò chơi


- Từng cặp HS: 1 em nêu
câu hỏi, 1 em trả lời dựa
vào dạng tự thuật. Theo
kiểu phỏng vấn.


- HS neâu


- hs kể về từng tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>MÔN: CHÍNH TẢ ( nghe viết)</b>


<i><b>Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài </b><i>Ngày hôm qua đâu rồi?</i> ; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.


- Làm được BT3 , BT4 ; BT 2b
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: SGK + bảng con + vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b> :Có công mài sắt có ngày nên kim


- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết bảng: tảng
đá, chạy tản ra.


- Gọi hs đọc thuộc lòng 9 chữ cái của tiết chính tả
trước.


- GV nhận xét sửa chữa.
<b>3. Bài mới </b>



<i><b> Giới thiệu: </b></i>


- Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghe – viết khổ thơ
trong bài tập đọc hôm trước, làm các bài tập và
học thuộc thứ tự 10 chữ cái tiếp theo.


<i><b>Hướng dẫn nghe viết </b></i>


a) <i>HD hs chuẩn bị</i>


- GV đọc mẫu khổ thơ cuối


- Giúp hs nắm nội dung bài và nhận xét:
+ Khổ thơ này chép từ bài thơ nào?
+ Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
+ Khổ thơ có mấy dịng?


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết ntn?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.
b) Đọc cho hs viết bài


- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn


c) <i>chấm, chữa bài</i>


- Đọc lại bài viết cho hs soát lỗi


- Thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét – sửa chữa.


- Kiểm tra lỗi của hs dưới lớp.


<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- Haùt


- HS viết bảng lớp và bảng
con


- HS đọc


- Vài HS đọc lại


- Ngày hôm qua đâu rồi
- Lời bố nói với con
- 4 dịng


- Viết hoa


- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết từ: vở hồng, vẫn


coøn


- HS viết bài vào Vở chính
tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài.


- Chọn cho HS làm bài 2b


- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở – Gọi hs lên bảng
làm


- Nhận xét – sửa chữa
Bài 3:


- Yêu cầu HS viết các chữ cái theo thứ tự đã học
vào bảng


- Gọi hs đọc
Bài 4:
- Nêu yêu cầu


- GV cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ
trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.


- Học thuộc bảng chữ cái


+ GV xoá những chữ cái ở cột 2
+ GV xoá cột 3 - xoá bảng
- Gọi hs thi đua đọc thuộc lòng
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Nhận xét tiết học – nhắc nhở hs


- Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn
ngắn



- Vở bài tập


- HS nêu u cầu – 2 HS
lên bảng. HS làm vở


- Điền chữ cái vào bảng con
và bảng lớp


- HS nhìn cột 3 đọc lại tên
10 chữ cái.


- HS nhìn chữ cái cột 2 đọc
lại 10 chữ cái


- Thi đua đọc thuộc lòng 10
tên chữ cái.


MƠN: TỐN
<i><b>Tiết 5: ĐÊXIMÉT</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Biết đề-xi-mét là moat đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa</b>
dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường
hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: + Băng giấy có chiều daøi 10 cm



+ Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
- HS: SGK, thước có vạch cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài mới </b>


<i><b> Giới thiệu: Nêu vấn đề </b></i>


- Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các
em học đơn vị đo mới là dm


<i><b> Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét (dm)</b></i>
- GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ
dài và ghi số đo lên giấy.


- GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1
đêximét”


- GV ghi lên bảng đêximét.
- Đêximét viết tắt là dm


- Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm.
Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là
đêximét


- GV yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng


giấy cách số đo 10 cm.


- Vaây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so
sánh và ghi kết quả lên băng giấy.


- GV u cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:
10 cm = 1 dm


- 1 dm bằng mấy cm?


- GV u cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn
có độ dài 1 dm.


- GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài
và nêu số đo.


- 20 cm còn gọi là gì?


- GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2
dm, 3 dm


<i><b>3. Thực hành</b></i>
Bài 1:


- Gọi hs đọc yêu cầu bài – hướng dẫn hs làm
bài


- GV lưu ý: + Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với
đoạn 1 dm.



+ Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và
CD


- Gọi hs đọc bài làm – nhận xét


- Haùt


- HS nêu cách đo, thực hành
đo.


- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại


- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài
1 đêximét


- HS ghi: 10 cm = 1 dm


- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm


- Lớp thực hành trên thước cá
nhân và kiểm tra lẫn nhau.
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm


- 1 số HS lên bảng đo và chỉ
ra.


- Lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân


- HS đọc phần chỉ dẫn trong
bài rồi làm.


- Sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Baøi 2: Tính (theo mẫu)


- u cầu hs tự làm bài theo mẫu


- GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở
kết quả.


- Gọi hs lên bảng làm bài – nhận xét sửa chữa


<b> Baøi 3: ( daønh cho hs khá giỏi)</b>


- GV lưu ý: Khơng được dùng thước đo, chỉ ước
lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ
chấm.


- Gọi hs nêu kết quả – nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b><i>(2’)</i>


- Nhăc lại nội dung bài học


- Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Nhận xét tiết học



- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết
quả


- Sửa bài


8dm + 2dm = 10dm
3dm + 2dm = 5dm
9dm + 10dm = 19dm
10dm – 9dm = 1dm
16dm – 2dm = 14dm
35dm – 3dm = 32dm


- HS đọc yêu cầu và thực hiện


<b>GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP VAØ SINH HOẠT LỚP</b>
<b>Bài 1: DỌN DẸP VỆ SINH TRƯỜNG LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết vệ sinh trường lớp là một trong các nhiệm vụ của người học sinh tiểu
học và làm như vậy sẽ tạo cho trường lớp ngày càng khang trang sạch đẹp.


- Học sinh biết thực hiện những việc làm dọn dẹp vệ sinh trường lớp phù hợp với lứa
tuổi của mình.


- Có thói quen trong việc giữ gìn và dọn dẹp vệ sinh trường lớp.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên chuẩn bị một số đồ dùng, dụng cụ dùng để dọn dẹp vệ sinh trường lớp.
- Một số tranh ảnh thể hiện đang dọn dẹp vệ sinh…



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 6 phút.</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nêu các cơng việc cần làm</b>
<i><b>để thực hiện vệ sinh trường lớp.</b></i>


<b>Cách tiến hành:</b>


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để ghi ra
những cơng việc vệ sinh trường lớp mà mình vẫn
làm thường ngày vào bảng nhóm.


Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.


- Hoïc sinh nghe giáo viên
phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ
- Thảo luận theo nhóm và ghi
nội dung ra bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Thực hiện trị chơi tiếp sức 10</b></i>
<i><b>phút</b></i>


<b>Mục tiêu: Học sinh thi kể nối tiếp giữa 2 đội về</b>
<i><b>những việc cần làm để thực hiện vệ sinh trường</b></i>
<i><b>lớp qua đó khắc sâu hơn cho các em.</b></i>


<b>Cách tiên hành:</b>



- Cho học sinh chọn 2 đội cùng chơi tiếp sức.
Mỗi đội khoảng 5 em; học sinh của đội này nêu
xong 1 việc làm để vệ sinh trường lớp được nhận
xét đúng thì chỉ cho đội kia nêu… cho đến khi
một trong hai đội giành phần thắng.


- Giaùo viên nhận xét cuộc chơi.


<b>Hoạt động 3: Thực hành – củng cố 14 phút.</b>
<b>Mục tiêu: Học sinh thực hành làm những cơng</b>
<i><b>việc mà các em vừa trình bày ở hoạt động 2.</b></i>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Giáo viên cho học sinh phân ra thành từng tổ
cùng thực hiện những công việc vệ sinh trường
lớp mà các em vừa nêu ở hoạt động 2.


- Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho học
sinh.


<i><b>Giáo viên chốt lại: Những việc làm như: quét</b></i>
lớp, lau bàn ghế, nhặt rác, …là những công việc
hàng ngày của tất cả các em học sinh khi học ở
trường Học sinh chúng ta ai cũng cần phải thực
hiện. Thực hiện những việc làm đó là chúng ta
đã góp phần vệ sinh trường lớp chúng ta, làm
cho trường lớp chúng ta ngày càng khang trang
sạch đẹp.



Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Tổ chức học,
<i><b>chơi các trò chơi dân gian.</b></i>


<i><b>(HS sưu tầm các trò chơi dân gian).</b></i>


- Học sinh nghe yêu cầu của
giáo viên.


- Thực hiện trị chơi theo luật
chơi giáo viên đã nêu.


- Học sinh nghe giáo viên
phổ biến yêu cầu nhiệm vụ
- Thực hiện theo sự phân
cơng của giáo viên.


- Học sinh nghe


- Sưu tầm các trò chơi dân
gian.


</div>

<!--links-->

×