Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 8 KHOC DUONG KHUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TR</b></i>


<i><b> ƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 11</b><b> NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG</b></i>


<b>Tuần : 2 </b> <b> Ngày soạn : 24/08/2010</b>


<b>Tiết: 8</b> <b>Ngày dạy: 2/09/2010</b>


<b> Đọc thêm:</b>


<b> </b>


<b> </b>

<i><b>Nguyễn Khuyến</b></i>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :</b>


<b>- Cảm nhận được ti</b>ếng khĩc bạn chân thành,xĩt xa,nuối tiếc của nhà thơ.


-Hiểu được tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục
bát.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Bài thơ là tiếng khóc chân thành,thuỷ chung của tình bạn gắn bó tha thiết.


-Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Đọc-hiểu một bài thơ theo đặc trưng thể loại
-Phân tích,bình giảng thơ.



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục cho Hs tình bạn thiêng liêng cao đẹp.


<b>C.PHƯƠNG PHÁP. Phát vấn, phát hiện, bình giảng, thảo luận theo nhóm.</b>
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1.Ổn định lớp: ………</b></i>
………


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>-Đọc thuộc bài thơ câu cá mùa thu của NK?
-Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu qua bài thơ?


-Suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đ/v quê hương đất nước?


<i> 3.Bài mới.:Trong cuộc sống của con người thì tình bạn là tình cảm thiêng liêng </i>
<i><b>nhất. Ta đã biết câu chuyện cảm động về tình bạn của Bá Nha và Tử Kì. Qua thơ </b></i>
<i><b>văn ta cịn biết thêm về một tình bạn sâu sắc cao đẹp đó là Nguyễn Khuyến – Dương </b></i>
<i><b>khuê trải qua thời gian và thử thách không thay đổi. Được tin bạn mất Nguyễn </b></i>
<i><b>Khuyến đau xót khơng ngi, khơng gị ép mình mà cảm xúc dâng trào, viết lên một </b></i>
<i><b>áng thơ khóc bạn đầy xúc động.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ</b>
<b>HSØ</b>


<b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
-GV cho HS đọc bài thơ – nhận xét


cách đọc.



Giải thích một số từ khó.


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG</b>
1.Hồn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV cho HS tìm hiểu bố cục, thể
thơ, hoàn cảnh?


-GV cho HS thảo luận nhóm theo
câu hỏi trong SGK (5phút). Mỗi
nhóm cử đại diện trình bày các


nhóm nhận xét, bổ sung.


-GV chốt ý,bình giảng mở rộng vấn
đề.


-Phân tích giá trị nghệ thuật được sử
dụng? Tác dụng của nó?


-Từ ND phân tích,hãy nêu ý nghĩa của
văn bản?


-GV hướng dẫn HS ND tự học.
+Củng cố kiến thức bài học.


hiện tình cảm triền miên khơng dứt.
3.Bố cục: 4phần


<b>II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



<i><b> 1.Tình bạn thắm thiết của Nguyễn Khuyến và bạn</b></i>
<i><b>qua sự vận động của cảm xúc.</b></i>


- Nỗi đau khi nghe tin bạn qua đời “Bác Dương thôi
đã thôi rồi”Tiếng kêu thương, đột ngột , thất


voïng.Nỗi mất mát,ngậm ngùi như chia xẻ với trời
đất.Âm điệu câu thơ tạo nên sự nghẹn ngào ,xót xa.


- Tình bạn chân thành,thuỷ chung,gắn bó.


+ Đó là những kỉ niệm về một thời đèn sách.


+ Những thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp đắm
say trong lời ca, tiếng đàn, nhịp phách…


+Nỗi đau của tác giả khi bạn khơng cịn bạn nữa


được dtả với nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm


ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu.


- Hai câu kết là nỗi đau khơng giọt lệ, nỗi đau như
đã dồn vào lịng.


<i><b> 2.Nghệ thuật:</b></i>


+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.Cách nói giảm,
nhân hoá, cách sử dụng lối liệt kê.



3.Ý nghĩa văn bản.


Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thuỷ chung,gắn
bó,hiểu thêm một khía cạnh khác của nhân cách NK.


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>.


<i><b> 1.Học bài:</b></i>


-Thuộc bài thơ.


-Suy nghĩ của em về tình bạn giữa DK và NK?
<i><b>2.Soạn bài:</b></i> Thương vợ của TTX.Làm nổi bật:
-Hình ảnh bà Tú.


-Tình cảm yêu thương,quý trọng của TX dành cho
vợ.


-Thành cơng về NT của bài thơ.


-Tình cảm của em đ/v bà Tú và ơng Tú.


E.RÚT <b>KINH</b> <b>NGHIEÄM:</b>


<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×