Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 13 3cotCKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13: Thứ hai ngày16 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Đạo đức :</b>


<b>KÝnh già, yêu trẻ </b>
<b> ( Tiết 2 )</b>


<b>I- Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, H biÕt</b>


- Cần phải tơn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm
sống, đã đóng góp cho xã hội, trẻ em có quyền đợc gia đình và xã hội
quan tâm chăm sóc.


- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ
kính trọng ngời già , nhờng nhịn yêu thơng em nhỏ.


- Kính trọng, lễ phép, thân thiện với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ,
khơng đồng tình với những việc làm, hành vi xúc phạm


(không đúng) đối với ngời già, em nhỏ.
<b>I- Đồ dIùng:</b>


+ G: 1 số đồ dùng để đóng vai, các bài tập tình huống
+ H: Học thuộc bài học đạo đức giờ trớc


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
1, KT bài cũ


(3’)
2- G.T bài (2’)
3. H.dẫn H tìm
hiểu nội dung.


a) T.hành đóng
vai (10’)


* BT 2 (Sgk)
MT: H biết lựa
chọn cách ứng
xử phù hợp
trong các tình
huống để thể
hiện tình cảm
kính già yêu trẻ.


b) Lµm BT 3,4
(Sgk) (10’)


MT: H biết đợc
những tổ chức
và những ngày


- H·y nªu những hành vi thể hiện sự
kính già yêu trẻ


- Gọi H nhận xét, cho điểm H
Kính già , yêu trẻ ( Tiết 2 )


- Chia lớp theo nhóm 4, y/c mỗinhóm
xử lý, đóng vai 1 tình huống trong bài
tập 2.


- y/c 3 nhãm lªn thĨ hiƯn, c¸c nhãm


kh¸c nhËn xÐt bỉ sung, G kÕt luËn.


+ T. huống (a) em nên dừng lại dỗ em
bé, hỏi địa chỉ sau đó em có thể dẫn em
bé đến đồn công an để nhờ họ tìm gia
đình, ngời thân hộ bé. Nếu nhà bé gần
em sẽ dẫn bé về nhờ bố, mẹ giúp đỡ.
+ T.huống (b): H.dẫn các em cùng chơi
chung hoặc lần lợt thay phiên nhau
chơi.


+ T.huống c: Nếu biết đờng, em sẽ
h.dẫn đg đi cho cụ già. Nếu không biết
đờng, em trảlời cụ 1 cách lễ phép.


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm để làm
BT 3, 4 .


- Cho H trình bày, H khác nhận xét, G
kết luận.


+ Ngày dành riêng cho ngời cao tuổi là


- 2 H nªu
- 1 H nhËn xÐt


- Mở Sgk, vở BT, ghi
- 4H về 1 nhóm, đóng
vai 1 t.huống ở bài 2
Sgk để tìm cách giải


quyết tình huống.
- 3 nhóm lên đóng
vai, các nhóm khác
nhận xét.


- H lµm viƯc theo
nhãm 4 dùa theo y/c
cđa G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dµnh riêng cho
cụ già, em nhỏ.


c) Tìm hiểu
truyền thống
kính già, yêu trẻ


ca a phng
(10)


1/10 hàng năm


+ Ngày dành riêng cho trẻ em là ngày
quốc tế thiếu nhi (1/6)


- T.chøc dµnh cho ngêi cao ti lµ Héi
ngêi cao tuæi.


- Các t.c giành cho trẻ em là: Đội
TNTPHCM, sao nhi đồng.



+ G giao nhiệm vụ cho từng nhóm H
tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể
hiện t/c kính già, yêu trẻ của dân tộc
Việt Nam ?


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kq
thảo luận các nhóm khác bổ sung, G kết
luận :


a) Về các phong tục, tập quán kính già,
yêu trẻ ở a phng.


b) Về các phong tục kính già, yêu trẻ
của d©n téc .


Ngời già ln đợc chào hỏi, đợc mời
ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu ln
quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi, tặng q
cho ơng bà, bố mẹ.


- T/c mừng thọ vào dịp tết cho ông bà,
bố mẹ. Trẻ em đợc mừng tuổi, tặng quà
mỗi dịp tết.


nhãm kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


- H th¶o luËn theo
cặp.



- Đại diện các nhóm
lên trình bày.


+ Các nhóm khác bổ
sung ý kiến.


4- Củng cố, dặn dò (5)


- Y/c 2 H nhắc lại mục ghi nhí ë tiÕt tríc


- Về t/hành tốt việc kính già, u trẻ, chuẩn bị bài hơm sau.
<b>Tập c :</b>


<b>Ngời gác rừng tí hon</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Luyn c: Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc, d.cảm bài
văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và
hành động dũng cảm của cậu bé có ý thích bảo vệ rừng.


2- Từ ngữ: Rô bốt, còng tay, ngoan cố


3- Nội dung: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.


<b>II- Đồ dùng: </b>


+ G: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk .


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1- KT bài cũ (3’) - Gọi 3 H lên đọc thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) GT bài (2’)
3) H.dẫn H l.đọc
và tìm hiểu ND
bài.


a) L.đọc (8’)


b) T.hiĨu bài
(12)


* Tình yêu rừng
của bạn nhỏ


+ Sự thông minh
mu trí của bạn
nhỏ


và nêu ND bài.


- Gi H n/xột, cho điểm
“Ngời gác rừng tí hon”
- Gọi 3H tiếp nối nhau
đọc tồn bài (2lợt).


- G sưa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS.



- Gi H c phn chú giải
- Y/c H l.đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài:
Giọng chậm rãi, nhanh và
hồi hộp hơn


- G chia nhóm 4, y/c các
nhóm đọc thầm, trao đổi
và trả lời các câu hỏi ở
cuối bài (mối nhóm trả
lời 1 câu hỏi)


+ Hỏi: Theo lối ba vẫn đi
tuần rừng, bạn nhỏ đã
phát hiện đợc điều gì?
- Bạn nhỏ có những thắc
mắc gì?


- Lần theo dấu chân, bạn
nhỏ đã nhìn thấy những
gì? Nghe thấy những gì?
+ Kể những việc làm cho
thấy bạn nhỏ thụng
minh?


+ Kể những việc làm cho
thấy bạn nhỏ dũng cảm?
+ Vì sao bạn nhỏ tham
gia bắt bọn trộn gỗ?



+ Em học tập đợc ở bạn
nhỏ điều gì?


- 1H nhËn xÐt .


- Më Sgk, vë ghi, vë BT .


- 3 H tiếp nối nhau đọc 3 đoạn:
+ H1: Từ đấu -> ra bìa rừng cha?
+ H2: Qua khe lá… thu lại gỗ.
+ H3: Đêm ấy… dũng cảm.
- 1H đọc to trớc lớp.


- 2H ngồi cùng bàn đọc tiếp nối
từng đoạn (2 vịng).


- H theo dõi để tìm cách đọc.


- 4H về 1 nhóm cùng đọc thầm,
trao đổi và trả lời các câu hỏi ở
cuối bài.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung và thống nhất câu trả lời.
- Bạn nhỏ đã phát hiện ra những
dấu chân ngời lớn hằn trên đất.
- 2 ngày nay khơng có đồn khách
tham quan nào cả .



- Bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây
to bị chặt thành từng khúc dài,
bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dũng xe
để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối
- H kể: Bạn thắc mắc khi thấy dấu
chân ngời lớn trong rừng, lần theo
dấu chân. Khi phát hiện ra bọn
trộm gỗ thì lén chạy theo đờng tắt,
gọi điện thoại báo công an.


- Chạy đi gọi điện thoại báo công
an về hành động của kẻ xấu, phối
hợp với các chú công an để bắt
bọn trm g.


+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng
bị tàn phá.


Hoặc vì các lý do sau:


- Vì bạn có ý thức của 1 công dân,
tôn trọng và bảo vệ tài sản chung
của mọi ngời.


- Vì rừng là tài sản chung của mọi
ngời, ai cũng phải có trách nhiệm
giữ gìn, b¶o vƯ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) H.dẫn đọc
diễn cảm (10’)


* Luyện đọc
trong nhóm .


* Thi đọc d.cảm


- Gọi H đọc bài, y/c H
nêu ND chính của bài.
- G ghi ND bài lên bảng
và y/c H nhắc lại.


- Gọi 3 H tiếp nối nhau
đọc y/c H cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.


- T/c cho H luyện đọc
diễn cảm đ3.


+ Đọc mẫu, y/c H đọc đ3
- T/c cho H thi đọc d/cảm
- G nxét cho điểm từng H
đọc .


- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản chung.


- Đức tính dũng cảm, sự táo bạo
- Sự bình tĩnh, thông minh khi xử
trí tình huống bất ngờ.


- K/năng phán đoán nhanh, phản


ứng nhanh tríc t/huèng bÊt ngê
+ ND: BiĨu d¬ng ý thøc bảo vệ
rừng, sự thông minh và dũng cảm
của 1 công dân nhỏ tuổi .


- 2 H nhắc lại ND chính của bài
- Cả lớp ghi ND vµo vë


+ 3H tiếp nối nhau đọc, cả lớp
theo dõi tìm và nêu cách đọc.
- Theo dõi, tìm từ cần nhấn giọng:
Lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao
tới…


+ 3 H thi đọc d/cảm đ/văn. Cả lớp
theo dừi, bỡnh chn bn c hay.


4- Củng cố dặn dò (5’)


- G nhận xét giờ học , tuyên dơng những H có giọng đọc hay.
- Gọi 1 H nêu ý nghĩa truyện ,chuẩn bị hơm sau.


<b>To¸n :</b>


<b>TiÕt 61: Lun tËp chung</b>
<b>I- Mơc tiªu: Gióp H biÕt :</b>


- Thùc hiƯn phÐp cộng, trừ, nhân các STP .


- Bc u bit v vận dụng quy tắc nhân 1 tổng 2 STP với 1 STP.


- Giải BT có liên quan đển rút về n v.


- Rèn KN tính toán chính xác, KN trình bày bài khoa học.
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Bng ph, phiu học tập (bảng nhóm).
+ H: Đọc và nghiên cứu trớc bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị
(3’)


2- GT bµi (2’)


- Y/c tính = cách
hợp lí phÐp tÝnh sau :
2,5 x 5 x 2 x 4 =?
- Gäi H n.xÐt, cho ®
“Lun tËp chung


- 1 H lên bảng làm bài


2,5 x 5,5 x 2 x 4 = 2,5 x 4 x 5,5 x 2
= (2,5 x 4) x (5,5 x 2) = 10 x 11 = 110
- 1 H nhËn xÐt bµi cđa bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. T.hành, l.tập
(33)
* Bài 1 (Sgk)
C.cố q.tắc công,


trừ , nhân STP.


* Bài 2 (Sgk)
C.cố q.tắc nhân
nhẩm với 10,
100, 1000… vµ
víi 0,1, 0,01,
0,001…


* Bài 3 (Sgk)
Củng cố cách
giải toán bằng
phơng pháp rút
về đơn vị .


* Bµi 4 (Sgk)
C.cè q.tắc nhân
1 tổng với 1 số


- Y/c H tự làm bài 1,
3 H làm bảng nhóm,
H lớp làm vở BT,
chữa bài.


- Gọi H nhắc lại q.tắc
+, -, x STP .


- y/c H tự nêu miệng
kq bài 2.



- y/c H thảo luận
nhóm đơi để giải BT
3, cho 1 H làm bảng
phụ .


- G treo b¶ng phơ cã
ghi BT 4a (kẻ nh
Sgk)


- Y/c H tự làm bài
- Gợi ý H nêu n.xét
b) y/c H tự tính và
nêu cách tính


- 3 H làm bảng nhóm, lớp làm vở BT,
chữa bµi.


a, 375,86 b, 80,475 c, 48,16
+ 29,05 - 26,827 x 3,4
404,91 53,648 19264
14448
163,744
- Các t.hợp còn lại H tự làm .


- 3 H nhắc lại q.tắc +, -, x STP


* Bài 2: H nêu các q.tắc theo y/c của G
- Làm bài và nêu miệng kq :


a, 78,29x10=782,9



b, 265,307x100 =26530,7
78,29 x 0,1 = 7,829
265,307x0,01 =2,65307
c, 0,68 x 10 = 6,8


0,68 x 0,1 = 0,068


* Bài 3: Thảo luận nhóm đơi để chữa
bài .1H làm lên bảng phụ, H lớp làm vở
BT.


Giá tiền 1 kg đờng là:38500:5 =7.700đ
Số tiền mua 3,5kg đờng là:


7700 x 3,5 = 26950 (đồng)


Mua 3,5 kg đờng phải trả số tiền ít hơn
mua 5 kg đờng cùng lại là


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 (đồng)
* Bài 4: H q.sát bảng phụ, tự làm bài:
a, (2,4 +3,8) x1,2 = 2,4 x1,2+3,8x1,2
- N.xét: (a+b) xc = a x c + bxc


Hc : a x c + b x c= (a + b) x c
b, H tự tính, nêu cách làm bài
+) 9,3 x6,7 + 9,3 x 3,3



= 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93
+) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2


= (7,8 +2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5
4- Cñng cố, dặn dò (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoàn thành nốt các BT, chuẩn bị bài sau.


<i> Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 </i>
<b>Khoa häc :</b>


<b> Bµi 25: Nhôm</b>
<b>I- Mục tiêu: Sau bài học H biết :</b>


- NhËn biÕt 1 sè tÝnh chÊt cđa nh«m .


- Nêu đợc 1 số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống .
- Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ nhôm .


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhơm
có trong gia đình.


<b>II- §å dïng:</b>


+ G: Tranh minh hoạ, thìa nhôm, phiếu h.tập .


+ H: c v nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


A- H động khởi


động (5’)


- KT bµi cị


- GT bµi


B- H.dẫn tìm
hiểu bài


1- K 1 s đồ
dùng bằng nhơm


(7’)


2- Lµm viƯc với
vật thật (10)
MT: Quan sát và
p.hiện 1 vµi t/c


- Kể tên những đồ dùng
trong nhà đợc làm bằng
đồng .


- Gäi H nhËn xÐt cho
®iĨm H .


- “Nh«m”


- Y/c H làm việc với các
thơng tin tranh ảnh,


vt su tm c .


- GT và ghi tên 1 số dụng
cụ làm = nhôm mà H nêu
ra .


+ Nờu các đồ dùng bằng
nhơm ?


+ Tìm những đồ dùng
bằng nhôm ngoài những
đồ dùng trên?


- Cho H thảo luận nhóm
đơi .G đi đến các nhóm
giúp đỡ .


- 1 số đồ dùng = đồng trong nhà:
dây dẫn điệ, chậu đồng, mâm
đồng, nồi đồng…


- 1 H nhËn xÐt .


- H më Sgk, vë ghi, vë BT


- 4 H về 1 nhóm, nhóm trởng y/c
các bạn trong nhóm mình g.thiệu
các thông tin và tranh ảnh về
nhôm. Kể tên các đồ dùng = nhơm,
th kí ghi lại



- H nêu: Xoong, chảo, ấm đun nớc,
thìa, mi, mâm, cạp lồng đựng
thức ăn…


+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe
đạp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của nhôm .


3- Nêu nguồn
gốc và t/c của
nhôm , cách bảo


quản chúng


(16)


MT: Giỳp H nờu
c ngun gốc
và 1 số t/c của
nhôm .


- Cách bảo quản
1 số đồ dùng =
nhôm hoặc hợp
kim của nhôm.


- Cho làm việc cả lớp: gọi
đại diện nhóm nêu kq, G


nhận xét KL…


- Chia nhãm 4 H, phát
phiếu h.tập cho các nhóm
thảo ln h.thµnh phiÕu
h.tËp cđa nhãm .


- Gọi đại diện các nhóm
trả lời .


+ Nh«m có ở đâu?
+ Nhôm có t/c gì?


+ Nhụm có thể pha trộn
với những kim loại nào để
đợc hợp kim của nhôm?
+ Hãy nêu cỏch bo qun
dựng = nhụm.


+ Đại diện 1 vài nhóm nêu kq các
nhóm khác bổ sung VD:


- Cỏc dùng = nhơm đều nhẹ, có
màu trắng bạc, có ánh kim, không
cứng = sắt và đồng .


+ 4 H về 1 nhóm, nhận phiếu học
tập cùng thảo luận để hoànthành
phần ú.



- Đại diện 1 số nhóm trả lời:


- Có trong vỏ trái đất và trong
quặng nhơm .


- Nhơm có màu trắng bạc, nhẹ hơn
sắt và đồng, có thể kéo thành sợi,
dát mỏng khơng bị gỉ nhng có thể
bị 1 số a xít ăn mịn, dẫn nhiệt, dẫn
điện tốt.


+ Nhơm có thể pha trộn với đồng,
kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm
+ H nêu: Dùng xong phải rửa sạch,
để ở nơi khô ráo, phải nhẹ tay khi
bng bê các đồ dùng = nhôm, không
đựng thức ăn có vị chua lâu trong
nồi nhơm…


C- Hoạt động kết thỳc (2)


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tÝch cùc häc tËp .
- VỊ häc thc mơc “B¹n cần biết, chuẩn bị bài sau .


<b>Mĩ thuật :</b>


<b> Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng ngời</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- H nhn bit c c im , hình dáng của 1 số dáng ngời đang


hoạt động.


- H nặn đợc 1, 2 dáng ngời đơn giản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II- §å dïng:</b>


+ G: Su tầm 1 số tranh ảnh về dáng ngời hoạt động, 1 số tợng nhỏ
hoặc ảnh chụp các bức tợng về dáng ngời (nếu có) bài của H lớp trớc,
đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn .


+ H đất và dụng cụ để nặn.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cũ (3)
2- GT bài (2)
3. H.dẫn tìm hiểu
bài


a) Quan sát, n.xét


B- Cách nặn (8)


C- T.hành nặn
(20)


- G trả bài vẽ giê tríc vµ nhËn
xÐt vỊ kq bµi lµm cđa H .


- Nặn dáng ngời



- Y/c H quan sát tranh ảnh, các
bức tợng về dáng ngời và gợi ý
= các câu hỏi.


+ Nêu các bộ phận của cơ thể
con ngời?


+ Mỗi bộ phận cơ thể ngời có
dạng hình gì?


+ Nờu 1 số dáng hoạt động của
con ngời.


- y/c H nhận xét về t thế của
các bộ phận cơ thể ngời ở 1 số
dáng hoạt động.


- G nêu các bớc nặn và nặn
mẫu cho H q.sát


- Nặn các bộ phận chính trớc,
nặn các chi tiết sau.


- Có thể nặn hình ngời từ 1 thỏi
đất và nặn thêm các chi tiết nh
tóc, mắt, áo… rồi tạo dáng theo
ý thích


- Gợi ý H sắp xếp các hình nặn
theo đề tài VD: kéo co, đấu vật,


bơi thuyền…


- G cần thao tác chậm để H
q.sát và ghi nh.


- G cho H t.hành nặn dáng
ng-ời.


- H nhận bài vẽ và rút kn về
bài vẽ của mình.


- H mở Sgk, vở ghi


- H quan sát tranh ảnh, các
bức tợng, trả lời câu hỏi:
- Đầu, thân, chân, tay.


- Đầu dạng h tròn, thân chân
tay có dạng hình trụ.


- i, ng, chy, nhy, cỳi,
ngi


- H q.sát, nặn theo từng thao
tác, từng bộ phận.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D- N.xột ỏnh giỏ
(4)



Dặn dò


- G cho 1 số H khá nặn theo
nhóm, cùng nặn 1 SP có kích
thớc lớn hơn: ngời đứng, ngời
ngồi…


- Trong thời gian H t.hành, G
h.dẫn thêm cho từng em
(Khuyến khích những H nặn
dáng ngời khác nhau để bài
sinh động)


+ G cùng H n.xét, chọn và xếp
1 số bài vẽ: tỉ lệ của hình nặn
(hài hồ, thuận mắt). Dáng hoạt
động (sinh động, ngộ nghĩnh)
- Tổng kết khen ngợi những H
có bài vẽ đẹp.


- Su tầm tranh ảnh về trãng trí
đờng riềm để giờ sau học.


dáng nào đẹp và sinh động
hơn để nặn.


VD: D¸ng ngêng câng em
hc bÕ em.



+ Dáng ngời ngồi đọc sách.
+ Dáng ngời chạy, nhảy, đá
cầu, đá bóng.


- H nhận xét, xếp loại theo
cảm nhận riêng và nêu lý do
vì sao hoặc cha p.


<b>Toán :</b>


<b>Tiết 62 : luyện tập chung</b>
<b>I- Mục tiêu: Gióp H:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nhân các STP .
- Biết vận dụng tính chất nhân 1 STP víi 1tỉng , 1 hiƯu 2 STP
trong t.hµnh tÝnh.


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ
đ-ợc giải = phơng pháp rút về đơn vị .


<b>II- §å dïng:</b>


+ G: B¶ng nhãm, b¶ng phơ .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nd bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị
(3’)
2- GT bµi (2’)


3- Thùc hµnh,


- G chÊm vë bt cđa H vµ
nhËn xÐt .


- “Lun tËp chung”


- 3 H mang vë BT lªn chÊm.


- NhËn vë, tù rót kinh nghiƯm vỊ bµi
lµm cđa mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

luyện tập (33)
* Bài 1 (Sgk)
Củng cố vÒ thø
tù d·y tÝnh với
STP.


* Bài 2 (Sgk)
C.cố về nhân 1
tổng với 1 số


* Bµi 3: (Sgk)
Cđng cè 1 sè
nh©n 1 hiƯu .


* Bài 4 (Sgk)
C.cố cách giải
toán = phơng
pháp rút về đơn


vị.


- Y/c H tù tÝnh g.trÞ
b.thøc


- Gäi H n.xÐt bµi bạn
trên bảng, G n.xÐt, cho
®iĨm .


- y/c H đọc đề, xác định
dạng của b.thức trong
bài .1H làm bảng phụ,
lớp làm vở BT, chữa bài


- N.xÐt cho ®iĨm H.
- Y/c H tù lµm bµi ®.vë
KT chÐo .


- G n.xét, cho điểm H
- Y/c H thảo luận nhóm
4 với bài 4, chữa bài


* Bài 1: 2 H làm bảng nhóm, cả lớp làm
vở BT .


a) 375,84 95,69 + 36,78
= 280,15 +36,78 = 316,33


b) 7,7 + 7,3x7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
- 1 H n.xét bài trên bảng



* Bi 2: H c bi


- XĐ dạng bài: Nhân 1 tổng với 1 số
- 1 H làm bài:


a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
C¸ch 2: (6,75 + 3,25) x 4,2 =


=6,75x4,2+3,25x4,2 = 28,35+13,65=42
b) H làm tơng tự nh phần a , nêu kq.
* Bài 3: H tự làm, đvở KT chéo .
a) 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5


= 4,7 x (5,5 – 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7
b) 5,4 x X =5,4 -> X = 1 (vì 1 nhân với
số nào còng = chÝnh nã)


9,8 x X = 6,2 x 9,8 -> X = 6,2


* Bài 4: H thảo luận nhóm 4, chữa bài:
Giá tiền 1 mét vải là:


60000 : 4 = 15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4 m vải là:
6,8 - 4 = 2,8m


Mua 6,8m v¶i phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4 m vải là:



102000 - 60000 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng
4- Củng cố, dặn dị:(2’)


- G tỉng kÕt tiÕt häc , tuyên dơng những H tích cực học tập .
- Chuẩn bị bài sau Chia 1 STP cho 1 STN.


<b>Kể chuyện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Rèn kỹ năng nãi:


- Kể đợc 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân
hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện thể
hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm
gơng dũng cảm.


- BiÕt k/c 1 cách tự nhiên, chân thực.
2- Rèn kĩ năng nghe:


- Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đợc lời kể của bạn .
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Chép 2 đề bài trong Sgk lên bảng lớp .
+ H: Đọc phần gợi ý trong Sgk, tự chuẩn bị.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


1- KT bµi cị (3’)



2- GT bµi (2’)
3- H.dÉn k/c


a) T.hiểu bi
(8)


* P.tớch bi


* GT câu chuyện
mình sẽ kể


- Gọi 1 -2 H lên bảng kể về
1 câu chuyện đã nghe, đã
đọc có ND bảo vệ môi
tr-ờng .


- G gọi H n.xét, cho điểm H
- “K.c đợc .... tham gia”
- Gọi H đọc đề bài.


- P/tích đề bài, dùng phấn
màu gạch chân dới các từ
ngữ: 1 việc làm tốt, 1 việc
làm dũng cảm, bảo vệ môi
trờng


- Gọi H đọc phần gợi ý Sgk
- Gợi ý: Các em hãy kể
những câu chuyện về nhân
vật có thật hoặc việc làm…


- Y/c H giới thiệu về câu
chuyện mình định kể trớc
lớp.


- 2 H lên bảng k/c đã nghe, đã
đọc có ND bảo vệ mơi trờng .
- H dới lớp lắng nghe bạn k/c.
- 1 H n.xét.


- Më Sgk, vë ghi, nh¸p.


- 2 H đọc thành tiếng trớc lớp.
- H theo dõi G làm, nhắc lại các
từ đó.


- 2 H tiếp nối nhau đọc phần gợi
ý.


- H l¾ng nghe


- 3- 5 tiÕp nèi nhau g.thiƯu


VD: Tơi xin kể cho các bạn nghe
câu chuyện hằng năm chúng tôi
than gia ngày làm sạch đẹp đờng
làng, ngõ xóm vào những ngày
cuối năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) K/c trong
nhãm (12’)



c) K.c tríc líp
(12’)


- T/c cho H t.hµnh k/c trong
nhãm.


- G đi giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.


- Gợi ý cho H nghe bạn kể
và đặt câu hỏi để trao đổi.


T.c cho H thi kÓ tríc líp,
khi H kĨ G ghi tªn H , việc
làm, nhân vật lên bảng
- G t/c cho H n.xét bình
chọn ra bạn có câu chuyện
hay nhÊt, ngêi kÓ chun
hay nhÊt.


Na. Bác đã dũng cảm phê bình 1
chị thanh niên vứt rác ra đờng
phố…


+ 4 H ngồi 2 bàn trên dới tạo
thành 1 nhóm, cùng k/c, trao đổi
với nhau về ý nghĩa của việc làm
kể trong truyện.



- H đặt câu hi


+ Bạn cảm thấy ntn khi tham gia
làm việc này?


+ Bạn có cảm nghĩ ghì khi chứng
kiến việc làm đó?


- 5->7 H thi kể và trao đổi với
các bạn về ý nghĩa của việc làm
đợc kể đến.


- H nhËn xÐt, bình chọn.


3- Củng cố, dặn dò (3)


- G nhận xét tiết học, tuyên dơng những H tích cực học tập.
- Về kể lại những câu chuyện vừa kể cho ngời th©n nghe .
- Chuẩn bị bài sau.


<i> Th t ngy 18 tháng 11 năm 2009</i>
<b>Tập đọc :</b>


<b>Trång rõng ngËp mỈn</b>
<b>I- Mơc tiªu :</b>


1- Luyện đọc: Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài với giọng thông
báo,phù hợp với nội dung văn bản khoa học, ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng
của việc trồng rừng ngập mặn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3- Nội dung: Hiểu đợc nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn
phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của
rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.


<b>II- §å dïng: </b>


+ G: Tranh ảnh về rừng ngập mặn… bản đồ Việt Nam, bảng phụ
ghi sẵn đoạn văn cần đọc, phiếu học tập .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị
(3’)


2- GT bài (2’)
3. H.dẫn l.đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
(8’)


b) T×m hiĨu bài
(12)


* ý 1: Nguyên
nhân khiến rừng
ngập mặn bị tàn
phá.



- Gi 3 H ni tip nhau c
tng đoạn của bài “Ngời gác
rừng tí hon” và nêu ND .
- Gọi H nhận xét cho điểm H.
“ Trồng rừng ngập mặn”


- Y/c 3 H nối tiếp nhau đọc
bài 2 lợt, G sửa lỗi phát âm
gắt giọng cho từng H.


- y/c H luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ ngữ khó .


- y/c H luyện đọc theo cặp.
- Gọi H đọc toàn bài


- G đọc mẫu


- G chia lớp thành nhóm 4 H,
y/c cùng đọc thầm, trao đổi
và trả lời các câu hỏi trong
Sgk.


+ Em h·y nªu ý nghĩa của
từng đoạn?


+ H1: HÃy nêu nguyên nhân
và hậu quả của việc phá rừng
ngập mặn?



- 3 H ni tiếp nhau đọc bài và
nêu ND của bài.


1- H nhËn xÐt.


- Mở Sgk, vở ghi, nháp.
- H đọc bài theo trình tự :
+ H1: Trớc đây… sóng lớn.
+ H2: Mờy năm qua… cồn mờ
CN. Định)


+ H3: Nhờ phục hồi… đê điều.
- H đọc kết hợp nêu nghĩa 1 số
TN khó trong bài.


- 2 H ngồi cùng bàn l.đọc tiếp
nối (2vòng)


- 2H đọc toàn bài trớc lớp.


- Theo dõi G đọc, tìm cách đọc.
+ 4H 1 nhóm cùng thảo luận,
trả lời các câu hỏi trong Sgk.


- 3 ý chÝnh ( H nªu)


- N.nhân: Do chiến tranh, do
quá trình quai đê lấn biển, làm
đầm nuôi tôm… làm 1 phần
rừng ngập mặn bị mất đi.



- HËu qu¶ cđa viƯc ph¸ rõng
ngËp mỈn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* ý 2: Cơng tác
khơi phục rừng
ngập mặn ở 1 số
địa phơng .


* ý 3: T.dụng
của rừng ngập
mặn khi đợc
phục hồi.


c) Luyện đọc lại
(10’)


+ H2: V× san c¸c tØnh ven
biĨn cã p.trµo trồng rừng
ngập mặn?


+ Các tØnh nµo cã p.trµo
trång rõng ngËp mỈn tèt?


- G g.thiệu các tỉnh này trên
bản đồ Việt Nam.


+ H3: Nêu t/d của rừng ngập
mặn khi đợc phục hồi?



- Gọi H đọc cả bài


+ Em h·y nêu ND chính của
bài.


- Ghi ND chính lên bảng cho
2 H nhắc lại.


- Gi 3 H tip ni nhau c
tng đoạn của bài. H cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.
- T/c cho H luyện đọc theo
cặp.


- T/c cho H thi đọc bài.


cã giã b·o, sãng lín.


- Vì các tình này làm tốt ct
thông tin tuyên truyền để mọi
ngời dân hiểu rõ tác dụng của
rừng ngập mặn đối với việc bảo
vệ đê điều


- Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh,
Nghệ An, T.Bình, Hải Phòng,
Quảng Ninh


- H q.sát bản đồ nhận ra vị trí


các tỉnh .


+ … đã phát huy tác dụng bảo
vệ vững chắc đê biển, tăng thu
nhập cho ngời dân nhờ sản lợng
hải sản nhiều, các loài chim nớc
trở nên phong phú.


- 1 H đọc to cả bài


* Néi dung (nh ý 3 môc I)


- 2 H nh¾c l¹i ND chÝnh, ghi
ND vµo vë.


+ 3 H tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài, cả lớp theo dõi, 1
H nêu giọng đọc, cả lớp bổ sung
ý kiến.


- 2 H ngồi cùng bàn l.đọc cho
nhau nghe .


- 3H thi đọc, cả lớp theo dõi,
nhận xột .


3- Củng cố dặn dò (5)


- Nhn xột tit học, tuyên dơng những H học tập tốt.
- Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài hơm sau.



<b>To¸n :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bớc đầu biết thực hành phép chia 1 STP cho 1 STN (trong làm
tính, giải toán).


- Rốn KN tình đúng, chính xác, KN trình bày bài .
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: B¶ng nhãm .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị (3’)


2- Giíi thiƯu bµi
(2’)


3- Hình thành
phép chia 1STP
cho1STN.


(16)
a, VD 1 : (Sgk)


- G y/c H nêu q.tắc nhân 1
STP với 1 STP


- Gäi H n.xÐt, cho ®iĨm H


“Chia 1 STP cho 1 STN”
- G h.dÉn H thùc hiÖn
phÐp chia 1 STP cho 1
STN.


- G nêu b.toán ở VD1
+ Muốn biết mỗi sợi dây
dài bao nhiêu mét ta làm
thế nào?


+ Con cã n.xÐt g× vỊ phÐp
chia?


- Y/c H trao đổi để tìm
th-ơng của phép chia 1STP
cho 1STN (gợi ý H
chuyển đ.vị để có số đo là
STN và chia)


8,4 chia 4 đợc bao nhiêu
mét ?


- G H.dẫn H đặt tính rồi
tính (vừa viết vừa nói nh
Sgk)


8,4 4
0 4 2,1
0



- Y/c H nêu n.xét về cách


- 2 H tiếp nối nhau nêu q.tắc nhân
1 STP với 1 STP .


- 1 H n.xét.


- H nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở
nháp, vở ghi, vở BT.


+ H t.hiện c¸c thao t¸c cđa phÐp
chia 1 STP cho 1 STN.


+ H L¾ng nghe
- LÊy 8,4 : 4


- 8,4 : 4 -> Đây là phép chia 1
STP cho 1 STN.


- 2 H ngồi cạnh nhau, trao đổi với
nhau để tìm cách chia


8,4m = 84dm 8’4 4
0 4 21dm
0


21dm = 2,1m.


VËy 8,4 : 4 = 2,1(m)
- H nªu: 8,4 : 4 = 2,1 (m)


- H q.sát G làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b, VD 2 : (Sgk)


c, Quy t¾c : (Sgk)
4-Thùc hµnh ltËp


(17’)
* Bµi 1 :(Sgk)


* Bµi 2 (Sgk)
C.cè cách tìm
t.số


* Bài 3 (Sgk)
C.cố cách giải
toán TBC.


thực hiện phép chia.


- Nờu VD 2: rồi cho H tự
đặt tính tính, n.xét tơng tự
nh VD 1:


- Y/c 1 H lªn bảng trình
bày cách chia của mình
- Y/c H nêu q.tắc chia 1
STP cho 1 STN.


- Y/c H đặt tính và tính


trên bảng, lớp làm vở BT
- Gọi H n.xét, G n.xét cho
điểm H


- Y/c H tự làm bài 2, đổi
vở k/t chéo .


- Y/c thảo luận nhóm đơi,
2 H làm bảng nhóm , chữa
bài .


ngun của bị chia cho số chia…
- 1 H lên bảng đặt tính và tính, cả
lớp làm vào vở nháp


72,58 19
15 5 3,82
0 3 8


0 0
- H nêu cách chia


+ 3H cầm Sgk đọc q.tắc, H cả lớp
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp .
* Bài 1: 1 H làm bảng phụ, lớp
làm vở BT, chữa bài.


a) kq: 1,32 c) kq: 0,04
b) kq: 1,4 d) kq: 2,36
* Bài 2: H tự làm, đvở KT chéo


a) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25:5
X = 2,8 X = 0,05


* bài 3: Thảo luận nhóm để làm
bài 3, 2 H làm bảng nhóm, chữa
bài.


T.bình mỗi giờ ngời đi xe máy đi
đợc: 126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18 (km)
4- Củng c, dn dũ (2)


- Cho H nhắc lại q.tắc chia 1 STP cho 1 STN .
- Về nhà học thuộc q.tắc, chuẩn bị bài sau .


<b>Chính tả :</b>


<b>Hành trình của bầy ong</b>


<b>I- Mục tiêu </b>: - Nhớ, viết chính xác, đẹp 2 khổ thơ cuối trong bài thơ
“Hành trình của by ong,trỡnh by cỏc cõu th lc bỏt .


- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm
cuối c/t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ G: Bảng phụ viết sẵn BT 3a, 3b (Sgk); các thẻ chữ: Sâm - xâm,
s-ơng- xơng


+H c v nghiờn cu trc ND bài trong Sgk.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT b.cị (3’)


2- G.T bµi (2’)
3- H.dÉn viết
c.tả.


a) Tìm hiểu ND
đoạn thơ (3)


b) H.dẫn viết từ
khó (5)


c) Viết chính tả
(13)


d) Chấm bài ,
soát lỗi (3)


3) H.dẫn làm
BT c.tả


* Bài 2 (Sgk)
(8)


* Bài 3 (Sgk)


- Gọi H lên bảng, mỗi H
tìm 3 cặp tõ cã chøa âm


đầu s/x hoặc âm cuối t/c.


- Gọi H n.xét cho điểm H
- Hành trình ong


- Y/c H c thuc lòng 2
khổ thơ cuối.


+ Qua 2 dòng thơ cuối, tác
giả muốn nói điều gì về
cơng việc của lồi ong?
+ Bài thơ ca ngợi p/c đáng
quý gì của bầy ong?


- y/c tìm các từ khó dễ lẫn
khi viết c.tả.


- Y/c H luyện viết các từ
đó .


- Nh¾c H lu ý cách trình
bày bài viết.


- Gọi 5 H mang bài lên
chấm.


- y/c H tự soát lỗi, chữa
lỗi.


- G t.c cho H làm BT 2 dới


dạng trò chơi thi t×m tõ
tiÕp søc” nh ë tiÕt tríc.


- Gọi H đọc y/c của BT
a) Y/c H tự làm bài, gọi H
n.xét bài bạn trên bảng, G


- H lªn viÕt c¸c tõ, H díi líp viÕt
vë nh¸p.


+ Sung, sang, s¾n, xung, xim,
xoe…


+ Tuèt, chuét, thuËt, t¸c, th¸c…
- 1 H nhận xét.


- Mở Sgk, vở c.tả, nháp, BT.


- 3 H nối tiếp nhau đọc thành
tiếng.


- H nêu: C/v của loài ong rất lớn
lao. Ong giữ hộ cho ngời những
mùa hoa đã tàn phai, mang lại
cho đời những giọt mật tinh tuý.
- P.chất: Bầy ong cần cù làm việc,
tìm hoa gây mật.


- H tìm và nêu: Rong ruổi, rù rì,
lặng thầm, đất trời…



- H luyện viết các từ đó.


- H viết bài vào vở, chú ý trình
bày bài cho sạch đẹp.


- 5 H mang bµi lªn chÊm.


- H dùng bút chì để sốt lỗi, chữa
lỗi.


+ H t.hµnh theo y/c cđa G


a) Củ sâm - xâm nhập, sâm banh,
sâm nhung, xâm xẩm - sơng gió,
xơng tay, sơng muối, xơng sờn…
b) H tự tìm từ (tơng tự phần a)
* Bài 3: 1 H đọc y/c của BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

n.xét, k.luận lời giải đúng


b) G tæ chøc cho H làm
tiếp phần b.


- N.xột bi ca bạn, nêu đáp án:
+ Đàn bị vàng trên đồng có xanh
xanh.


+ Gặm cỏ hoàng hôn gặm buổi
chiều sót lại.



b) Trong làn sột soạt gió trên tà
áo biết trên giàn thiên lí. Bóng
xuân sang.


4- Củng cố, dặn dò (3)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H học tập tốt.
- Về nhà luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau .


<b>Thể dục :</b>


( Giáo viên bộ môn )


Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng</b>


<b>I- Mc tiờu: - Hiu c “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn</b>
gợi ý ở bài tập 1 .


- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trờng vào nhóm thích hợp
.


- Viết đợc đoạn văn ngắn về môi trờng theo yêu cầu của bài tập 3 .
<b>II- Đồ dùng :</b>


+ G: Giấy khổ to, bút dạ, 1 số thẻ từ: Phá rừng, làm cây, đánh cá
bằng mìn, trồng rừng, đốt nơng…



+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy hoc :</b>


1- KT b.cũ (3’) - Gọi 3 H lên bảng đặt câu
có q.hệ từ và, rồi, nhng.


- 3 H lên bảng đặt câu.


- H tập và l.động là nghĩa vụ của
mỗi H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2- GT bµi (2’)
3- H.dÉn H lµm
BT (30’)


* Bµi 1 (Sgk)


* Bµi 2 (Sgk)


* Bài 3 (Sgk)
C.cố cách viết
đoạn văn.


- Gọi H n/xét, cho điểm H
“Mở rộng ....môi trờng”
- Gọi H đọc y/c và chỳ
thớch ca bi.


- y/c H làm việc theo cặp,


trả lời.


+ T×m nghÜa cđa cụm từ
Khu bảo tồn đa dạng sinh
học.


- G.thiƯu: Rõng nguyªn
sinh Nam Cát Tiên là khu
bảo tồn đa dạng sinh
học


- Gọi 2 H nhắc lại k/niệm
khu bảo tồn đa dạng sinh
học.


+ Gi H đọc ND và y/c
của BT2.


- T/c cho H thi xếp từ vào
đúng cột: Hoạt động bảo
vệ môi trờng, hoạt động
phá hoại môi trờng.


- G chia bảng làm 2 cột,
chia lớp làm 2 đội và làm
bài.


- Gọi H đọc y/c của BT.
- Y/c H lựa chọn các cụm
từ ở BT 2 để viết đoạn văn.


- y/c H tự viết đoạn văn.
- Gọi H dới lớp đọc đoạn
văn.


- G n.xét, cho điểm những
H viết đạt y/c.


đúng giờ.


- 1 H nhËn xÐt.


- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT.
+ 2 H đọc to trớc lớp.


- 2H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận trả lời câu hỏi.


- H nêu: Là nơi lu giữ đợc nhiều
động vật và thực vật .


- H l¾ng nghe.


- 2 H nh¾c lại, cả lớp ghi vào vở.


- 1 H c to trớc lớp.


- Mối tổ cử 3 bạn đại diện tham gia
chơi, 4 h vào 1 nhóm cùng thảo
luận để hoàn thành bài.



+ Hoạt động bảo vệ môi trờng:
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh
đồi trọc.


+ Hoạt động phá hoại môi trờng:
Phá rừng, đánh cá = mìn, xả rác
bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú
rừng, đánh cá = điện, buôn bán
đ.vật hoang dã.


* Bài 3 : 1 H đọc to đầu bài.
- H nêu các đề tài em sẽ chọn.
VD: Em viết về đề tài trồng cây.
+ Em viết về đề tài xả rỏc ba
bói


- H thực hành viết đoạn văn.


- 3 -5 H ng ti ch c on vn
va vit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những H học tốt.
- Về viết cho hoàn chỉnh đoạn văn , chuẩn bị bài sau.


<b>Âm nhạc :</b>
( Giáo viên bộ môn )


<b>Địa lý :</b>


<b> Công nghiệp (Tiếp theo)</b>


<b>I- Mục tiêu : Học xong bài nµy, HS </b>


- Chỉ trên bản đồ, lợc đồ sự phân bố 1 số ngành CN của nớc ta.
- Nêu đợc tình hình phân bố của 1 số ngành CN.


- Sử dụng bản đồ , lợc đồ để bớc đầu nhận xét phân bố của CN .
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội,
TP. HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai.


- Biết 1 số đk để hình thành khu CN TP.HCM.
<b>II- Đồ dùng :</b>


+ G: Bản đồ kt Việt Nam, tranh ảnh về 1 số ngành CN, phiếu học tập.
+ H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk .


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
A- KT B.cũ (5’)


- KT bµi cũ


- G T bài


B , Tìm hiểu ND
bài


3, Phân bố các
ngành công
nghiệp (18)


- K tờn 1 s ngnh CN ở


nớc ta và SP của các
ngành CN đó.


- Gäi H nhËn xÐt cho
®iĨm H.


“Cơng nghiệp”(Tiếp theo)
- Y/c H.quan sát h3 trong
Sgk cho biết tên, t/d của
l-ợc đồ.


- y/c H xem hình 3 và tìm
những nơi có các ngành
CN, khai thác than, dầu
mỏ, A-pa-tÝt, CN nhiƯt
®iƯn, thủ ®iƯn.


- 3 H trả lời: CN khai thác k.sản:
SP: Than, dầu mở, quặng, sắt
+ CN cơ khí: Đóng tàu, lắp ráp «
t«…


- 1 H nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Sự tác động của
dân số đến sự
phân bố của các
ngành CN.


4, Các trung tâm


CN lớn của nớc ta


(12)


- y/c H nªu ý kiÕn.


- Y/c H làm việc cá nhân
để hồn thành bài tập sau
(G phát phiếu h.tập cho
H) nối mỗi ý ở cột A với
mỗi ý ở cột B sao cho phù
hợp.


- Cho H lµm viƯc theo
nhãm, c¸c y/c sau (ph¸t
phiÕu h.tËp).


+ Bíc 1: Hoàn thành các
BT ở mục 4 Sgk.


+ Bc 2: Trỡnh bày kq, chỉ
trên bản đồ các trung tâm
CN lớn ở nc ta.


+ Nêu các trung tâm CN
lớn ở nớc ta?


+ Nêu đk để TPHCM trở
thanh trung tâm CN lớn
nhất nớc ta (nh h4 Sgk)



(Thác Bà, Hoà Bình) Vùng Tây
Nguyên - ĐNBộ (Y-a-li, Trị An,
Sông Hinh)


- Nhn phiu học tập, thảo luận
để h.thành phiếu . Kq đúng là:
1 - Nhiệt điện : Gần nơi có than,
dầu khí…


2- Thuỷ điện: Nơi có nhiều thác
ghềnh .


3- Khai thác k.sản: Nơi có mỏ
k.sản.


4- Cơ khí: Dệt may, thực phẩm:
Gần nơi có than, dầu khí (1-d;2-a;
3-b; 4-c)


+ 4 H tạo thành 1 nhóm cùng trao
đổi để hồn thành phiếu h.tập.
- 1 H nêu đáp án của mình, các H
khỏc n.xột .


- 2 H lần lợt trình bầy trớc lớp, H
cả lớp theo dõi, nhận xét.


+ Các trung t©m CN lín:
TPHCM, Hµ Néi, Hải Phòng,


Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả,
Bà RÞa - Vịng Tàu, Biên Hoà,
Đồng Nai, Thủ dầu mét.


* Các đ/k là: TPHCM là trung
tâm vh, khoa học, kỹ thuật…
+ TPHCM có vị trí giao thơng TL
+ TPHCM là nơi tập trung dân c
đông đúc, nớc ta -> có nguồn
l.động dồi dào, là thị trờng tiêu
thụ lớn để kích thích sx phát triển
+ TPHCM ở gần vùng có nhiều
lúa gạo, cây CN, cây ăn quả, chăn
nuôi nhiều lợn gà, đánh bắt v
nuụi cỏ tụm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C- Củng cố, dặn dò (5’)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H, nhóm H tích cực h.tập
- Về học bài, chuẩn bị bài sau .


<b>Toán :</b>
<b> TiÕt 64 : Lun tËp</b>
<b>I- Mơc tiªu :</b>


- Gióp H: BiÕt chia 1 STP cho 1STN.


- Xác định số d trong phép chia 1 STP cho 1STN.


- Cñng cè ý nghĩa của phép chia (củng cố q.tắc chia) thông qua bài


toán có lời văn.


<b>II- Đồ dùng : + G: B¶ng phơ, b¶ng nhãm.</b>


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1- KT bµi cị
(3’)


2- GT bµi (2)
3- T.hành, l.tập


(33)
* Bài 1: (Sgk)
C.cố q.tắc chia
1STP cho 1STN


* Bài 2: (Sgk)
Nêu cách tìm
số d đúng


- Gọi 2 H lên bảng, mỗi H
tự đặt tính và tính kq 1 phép
chia.


- Gäi H nêu q.tắc chia 1 STP
cho 1STN.


- Gọi H n.xét cho ®iĨm H.


“Lun tËp”


- Gäi H lªn bảng làm bài,
lớp làm vở BT, chữa bài.


- Gọi H nhắc lại q.tắc chia 1
STP cho 1STN .


- y/c H tù thùc hiÖn phÐp
chia .


22,44 : 18 = ?


+ Em h·y nªu thơng và số


- 2 H lên bảng làm bài, H dới
lớp theo dõi n.xét.


- 2 H nêu q.tắc
- 1 H n.xét


- H mở Sgk, vở ghi, nháp, BT
Bài 1: 4 H lên bảng làm bài, H
lớp làm vở BT, nêu kq


a) 9,6; b) 0,86;
c) 61; d) 5,203


- 2H nh¾c lại q.tắc chia 1STP
cho 1STN.



* Bài 2: 1 H làm bảng phụ, lớp
làm vở BT phép chia đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Bµi 3: (Sgk)
GT cách chia 1
STP cho 1 STN
mà còn d


* Bi 4: (Sgk)
C.cố cách giải
toán tỉ lệ = pp
rút về n v


d của phép chia trên
b) H làm và nêu kq


- Gọi 2 H làm bảng nhóm,
mỗi H làm 1 phép tính, lớp
làm vở BT (G cần p.tích kĩ
cho H c¸ch thùc hiƯn tríc
khi lµm bµi)


- Gọi H đọc đề tốn, y/c H:
- 8 bao năng 243,2kg


12 bao nỈng? Kg?


- N.xÐt cho ®iĨm bài làm
của H .



+ Thơng: 1,24
+ Sè d: 0,12


b) Th¬ng: 2,05; sè d: 0,14


* Bµi 3: 2H lµm bảng nhóm,
lớp làm vở BT.


21,3 : 5 = 4,26
a) Kq: 1,06
b) kq: 0,612


* Bài 4: 1 H đọc b.toán
- H tự làm theo túm tt


1bao cân nặng là:
243,2:8=30,4(kg)
12 bao cân nặng:
30,4 x 12= 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 (kg)
4- Củng cố, dặn dò (2)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H học tập tốt.
- Về hoàn thành nốt bài, chuẩn bi bài sau .


Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
<b>Kỹ thuật :</b>


<b>Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)</b>


<b>I- Mục tiêu : - H biết thực hành nấu cơm, luộc rau .</b>


- Rèn tính cẩn thần và đơi tay khéo léo.
- H làm ra SP có chất lợng tốt.


<b>II- §å dïng: </b>


+ G và H: Rá vo gạo, nồi cơm điện, rau, chậu, xơ…
<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


1- KT bµi cị
(3’)
2- GT bµi (2’)
3- T. hµnh lµm


- G KT sù c.bÞ chi tiết
thực hành và nêu nhận
xét .


Cắt, khâu tự chọn
+ G k.tra sù chuẩn bị
nguyên liệu vµ dơng cơ


- H bày d.cụ cho tiết học lên làm để
tổ trởng KT.


- H më Sgk, vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

s¶n phÈm tự
chọn (25)



4- Đánh giá SP
(7)


thực hành của HS.


+ Phân chia vị trí cho các
nhóm thực hành (mỗi tổ
là 1 nhóm)


- G y/c H nêu cách sơ chế
1 số loại rau: Rau muống,
rai cải, su hào.


Cho H nhắc lại các thao
tác c.bị nấu cơm.


- Khi H t.hành, G đến
từng nhóm q.sát và có thể
h.dẫn thêm nếu H còn
lúng túng .


- G t/c cho các nhóm
đánh giá chéo theo gợi ý
đánh giá trong Sgk.


- Cho H bỏo cỏo kq ỏnh
giỏ .


trên bàn.



- H về vị trí thực hành của nhóm .
+ Nhóm 1 + 2: T.hành nấu cơm.
+ Nhóm 3 + 4: T.hành luộc rau.


- 2 H nêu cách sơ chế rau muống,
rau cải, su hào.


- 1H nêu các thao tác c.bị nấu cơm .


- H thực hµnh theo nhãm víi nd tù
chän.


+ Các nhóm đánh giá chéo theo gợi
ý đánh giá trong Sgk.


- H báo cáo kq đánh giá
- H lắng nghe


5- Cđng cè, dỈn dß (3’)


- Nhận xét, đánh giá kq t.hành của các nhóm, cá nhân.
-G nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.


<b>LuyÖn tõ và câu :</b>


<b>Luyện tập về quan hệ từ</b>


<b>I- Mc tiờu : - Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng</b>
qua việc so sánh 2 on vn .



- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp .


- Vận dụng làm thành thạo 1 số dạng bài về quan hệ từ.
<b>II- Đồ dùng :</b>


+ G: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp, giấy khổ to, bút dạ (bảng
nhóm).


+ H: c v nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bài cũ (3’) - Y/c H đặt câu với 2 cặp
q.hệ từ do em tự chọn.


2- H lên đặt câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2- GT bµi (2’)
3- H.dÉn H lµm


BT (30’)
* Bµi 1 (Sgk)
NhËn biÕt các
cặp q.hệ từ


* Bài 2 (Sgk)
Chuyển 2 câu
thành 1 câu.


* Bài 3 (Sgk)


Cảm nhận và
phân biệt sự khác
nhau của 2 đoạn
văn.


- Gọi H n.xét,G cho điểm
- G nêu mục tiêu tiết học,
ghi tên bài lên b¶ng.


- Gọi H đọc y/c của BT 1
- y/c H tự làm bài, G
h.dẫn và y/cầu H gạch
chân dới các cặp quan h
t.


- Gọi H nêu kq, HS khác
nhận xét, G kÕt luËn.


- Gọi H đọc y/c và ND bài
tập.


+ Mỗi đ.văn a, b đều có
mấy câu? y/c của BT là
gì?


- y/c H tù lµm BT.


- G n.xét, KL lời giải đúng
a) Mấy năm qua vì chúng
ta… đê điều nên… ngập


mặn.


b) Ch¼ng nh÷ng ë ven
biĨn… ngập mặn mà
rừng ngoài biển.


+ CỈp tõ q.hƯ trong từng
câu có ý nghĩa gì?


- Gi H đọc y/c của BT.
- Y/c trao đổi, làm việc
theo cặp để trả lời câu hỏi
trong Sgk.


+ 2 đoạn văn có gì khác
nhau?


+ Đoạn nào hay hơn? Vì


+ Nếu trời nắng đẹp thì chúng
em sẽ đi tham quan.


- 1 H nhËn xÐt


- Më Sgk, vë ghi, nháp, BT, nhắc
lại tên bài.


- 1 H c cho c lp nghe


- 1 H làm bảng phụ, H dới lớp


dùng bút chì gạch vào vở BT.


- H nhn xột v k/đ đáp án đúng
+ Câu a: Nhờ… mà…


+ C©u b:… không những mà..
còn...


* Bi 2 : 2 H c to trớc lớp.
+ Mỗi đoạn a, b đều có 2 câu.
- Chuyển 2 câu thành 1 câu
trong đó có sử dụng q.hệ từ vì…
nên… hoặc chẳng những … mà
cịn…


- 2 H làm bảng, lớp làm vở BT,
chữa bài (nếu sai).


+ Câu a: Vì nên (n.nhân
kq)


+ Câu b: Chẳng những mà
còn.. (tăng tiến)


+ 2 H ni tip nhau c.


+ 2 H ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, làm việc theo h.dn
ca G.



- So với đoạn a, đoạn b có thêm
1 số q.hệ từ và gặp q.hệ từ ở 1 số
câu.


+ Câu 6: Vì vậy.


+ Câu 7: Cũng vì vậy.


Câu 8: Vì (chẳng kịp) nên (cô
bé)..


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sao?


* KL: Chúng ta cần sử
dụng q.hệ từ đúng lúc,
đúng chỗ…


q.hÖ từ và cặp q.hệ từ ở các câu
6, 7, 8 trong đoạn văn b làm cho
câu văn thêm rờm rà .


4- Củng cố, dặn dò (2)


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những H tích cực học tập .
- Về ôn các KT về dt riêng, dt chung chuẩn bị bài sau học.


<b>Toán :</b>


<b>Tiết 65 : Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>



- Giỳp H hiểu và biết chia 1 STP cho 10, 100, 1000…
- Vận dụng để giải bài tốn có lời văn .


- Rèn kĩ năng tính nhẩm , tính hợp lí .
<b>II- Đồ dùng :</b>


+ G: Bảng nhóm, bảng phụ .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nd trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị
(3’)
2- GT bµi (1)


3- Hình thành
cách chia 1
STP cho 10,
100, 1000


(17)
a) VD 1:
213,8 : 10 =?


- G chÊm vë BT cđa H
vµ n.xÐt.


“Chia 1 STP cho 10,
100, 1000…”



- G h.dÉn H h.thµnh quy
t¾c chia 1 STP cho 10,
100, 1000…


- G ghi lên bảng phÐp
chia 213,8 : 10 =? Và
y/c H lên bảng tính.


+ Sè 213,8 vµ 21,38
giống và khác nhau ở
điểm nào?


- 5 H dÃy giữa mang vở BT lên chấm
- Nhận vở và rút k/n (nếu sai)


- H më Sgk, vë ghi, nh¸p, BT.


+ H tự tìm hiểu cách h.thành phÐp
chia 1 STP cho 10, 100, 1000…


- H lªn bảng t.hiện phép chia, H dới
lớp làm ra vở nháp


213, 8 10
013 21,38
03 8


0 80



00 Vậy 213,8 : 10 = 21,38
+ Giống nhau: ở cả 2 số đều có các
chữ số 1, 2, 3,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b) VD 2:


98,13 : 100 =?
e) Quy tắc
(Sgk)


* ý nghĩa q.tắc


4- T.hành, l.tập
(16)
* Bài 1 (Sgk)
C.cố q.tắc chia
nhẩm cho 10,
100, 1000
* Bài 2 (Sgk)
TÝnh nhÈm –
sã s¸nh kq


* Bµi 3: (Sgk)
Cđng cè chia
nhÈm 1 STP
cho 10 .


+ H·y nêu cách chia
nhẩm 1 STP cho 10?
- G viết lên bảng VD 2


- Y/c H nêu cách chia 1
STP cho 100 .


- Cho H nêu cách chia
nhẩm 1STP cho 10, 100,
1000 (không cần thực
hiện phép chia mà chỉ
cần dịch chun dÊu
phÈy lµ biÕt kq)


- Cho H làm miệng bài
1, chữa bài .


- G viết từng phép chia
lên bảng y/c H làm từng
câu (2H làm bảng
nhóm)


- Gợi ý H nêu n.xÐt
b) Cho H lµm tơng tự
phần a, b


- y/c H tù lµm bài 3,
đ.vở KT chéo .


+ H nờu: Chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên trái 1 chữ số ta đợc số cần
tìm .


* VD2: H tiến hành tơng tự nh VD 1


và nêu n.xét: Chia 1 STP cho 100 là
chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
trái 2 chữ số.


+ Muốn chia 10, 100, 1000… ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên trái 1,2,3… chữ s.


- H lắng nghe


* Bài 1: H vËn dông quy tắc nêu
miệng k.q :


43,2:10 = 4,32


13,96:1000 = 0,01396
432,9 : 100 = 4,329


* Bài 2: 2 H làm bảng nhóm, lớp làm
vở BT chữa bài


a) 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
12,9 : 10 = 1,29
12,9 x 0,1 = 1,29


* N.xét: Chia 1 STP cho 10 là nhân
số đó với 0,1


b) 12,34: 100 = 0,1234
12,34 x 0,01 = 0,1234



* N.xét: Chia 1 STP cho 100 là nhân
số đó với 0,01


- Các t.hợp còn lạ H làm tiếp, nêu kq
* bài 3: H tự làm, đvở KT chéo .
Số gạo đã lấy ra là:


537,25 : 10 = 53,725
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525 (tÊn)
Đáp số: 483,525 tấn
4- Củng cố, dặn dò (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Về học thuộc q.tắc, chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình)</b>
<b>I- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về đoạn văn .</b>


- Da vo dn ý ó lp tit trớc, viết đoạn văn tả ngoại hình của
một ngời mà em thờng gặp .


- Cđng cè c¸ch dïng tõ, chän ý và sắp xếp các ý .
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Bảng nhóm (giấy khổ to, bút dạ), phiếu học tập .


+ H: Nắm lại cách viết đoạn văn, chuẩn bị dàn ý bài văn tả ngời


mà em thờng gặp .


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
1- KT bài cũ (3’)


2- GT bµi (2’)
3- H.dÉn lµm BT


(30’)
* T.hiểu đề bài


* T.hµnh luyện tập


- G chấm dàn ý bài văn tả
ngời mµ em thêng gặp,
n.xét bài làm của HS


L.tập tả ngời (Tả ngoại
hình)


- Gi H c y/c ca BT
- Gọi H đọc phần gợi ý
(Sgk)


- Y/c H đọc phần tả ngoại
hình trong dàn ý sẽ chuyển
thành đoạn văn.


- Y/c H tự làm bài, G đi
giúp đỡ những H gặp khó


khăn. Gọi nhóm làm bài
vào giấy khổ to dán bài lên
bảng, đọc đoạn văn, G cùng
cả lớp N.xét, sửa chữa để có
d.văn hồn chỉnh.


- Gọi H dới lớp đọc đ.văn
mình viết G chú ý sửa lỗi
diễn đạt, dùng từ (nếu có)
cho từng H .


- G n.xét cho điểm những H
viết đạt y/c .


- 5 H mang bài lên chấm .
- Nhận vë, tù rót k/n


- Më Sgk, vë ghi, nh¸p, BT.


+ 1 H đọc to cho cả lớp nghe
+ 4 H đọc phần gợi ý trong
Sgk .


+ 2 H nồi tiếp nhau đọc đoạn
văn tả ngoại hình


- 2 H viết bài vào giấy khổ to,
H cả lớp làm bài vào vở


- Nhóm làm bài vào giấy dán


bài lên bảng, chữa bài


- Các H kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung cho b¹n


- 3 ->5 H đọc đoạn văn của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Lu ý: Có thể viết đoạn
văn tả riêng 1 nét ngoại
hình (VD: Tả đôi mắt hay
mái tóc, dáng ngời) .


đẹp mềm mại, uyển chuyển
vốn có. Trên gơng mặt trái
xoan trắng hồng nổi bật lên
đôi mắt đen láy, trong sáng
với ánh nhìn ấm áp, tin cậy.
Chiếc mũi cao, thanh tú trơng
cơ rất có duyên. Mỗi khi cô
c-ời để lộ hàm răng trắng ngà,
đều tăm tắp.


(H cã thÓ viết đ.văn có ND
khác)


4- Củng cố, dặn dò (5)


- G nhận xét tiết học, tuyên dơng những H viết đoạn văn hay
- Những em viết đoạn cha hay về viết lại, c.bị bài sau





* NhËn xÐt cđa Ban gi¸m hiƯu :


………...
.


………
………...
...


………...
………...


………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ThĨ dơc</b>


<b>Học ng tỏc nhy</b>


<b>Trò chơi: Chạy nhanh theo số</b>


<b>I- Mc tiêu: - Ôn 6 đồng tác TD đã học, họcmới đ.tácnhảy, y/c thực</b>
hiện cơ bản đúng động tác.


- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Y/c chơi chủ động và nhiệt
tình


- Có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ


<b>II- Địa điểm, ph ơng tiện :</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập
luyện


- Phơng tiện: C.bị 1 cịi, kẻ sơn chơi trị chơi
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


A- PhÇn më đầu
(10)


B- Phần cơ bản
(22)


+ ễn 6 .tỏc TD
ó hc (9-10)
+ Học đ.tác


- NhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm
vơ, y/c cđa bµi häc


- Cho H đi đều vịng quanh
sân tập


- Cho H khởi động các
khớp hoặc chơi trị chơi
“Tìm ngời chỉ huy”


- Chia tổ, phân công địa
điểm để các tổ ôn tập, G


q.sát sửa sai cho H


- G nªu tªn vµ lµm mÉu


- H tËp trung lắng nghe
- Lớp trởng báo cáo sĩ số


- H i đều vịng quanh sân tập, có
thể vừa đi vừa đánh tay bình thờng
- Đứng thành vòng trong khởi
động các khớp hoc chi trũ chi


+ H l.tập 6 đ.tác TD, mỗi đ.tác tập
2 lần (2 x 8 nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhảy (6-8 lần)


+ Ôn cả 7 đ.tác
+ Chơi trò chơi
Chạy nhanh
theo số


đ.tác kết hợp phân tích KT
đ.tác


- G cú thể cho tập riêng
đ.tác tay sau đó kết hợp cả
chân và tay, lúc đầu hô
chậm, sau nhanh dần, chú ý
sửa sai cho H



- Cho H ôn cả 7 đ.tác


- G y/c H chơi theo nhóm
(mỗi tổ 1 nhãm)


- H tập đ.tác nhảy 2 lần x 8 nhịp
+ Nhịp 1, 3, 5, 7 dừng hơi lâu để
sửa sai (nếu có )


- H ơn tập 7 đ.tác TD đã hc
+ H vui chi theo nhúm


+ Nhóm nào thua phải cò 1 vòng
quan bạn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×