Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

thoa trường thcs phạm hồng thái giáo án lịch sử lớp 8 ngày soạn 201 ngày dạy 201 lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ xvi đến năm 1917 chương i thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.13 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Lịch sử thế giới cận đại</b>


<b>từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917</b>


<b> Chương I </b>


<b>Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản</b>


<b><từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX></b>


<b>Tiết 1+2 Bài 1</b>


<b>Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên</b>



<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1 Kiến thức</b>


-Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ
XVI, cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của13 thuộc
địa ở Bắc mĩ và việc thành lập Hợp chúng Quốc châu Mĩ USA


-Các khái niệm trong bài: cách mạng tư sản


<b>2 Tư tưởng</b>


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng
tư sản.


- CNTB có mặt tiến bộ song còn nhiều hạn chế.


<b>3 Kĩ năng</b>


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.



- Kĩ năng giải quyết các vấn đề đặt ra trong học tập.


<b>II Thiết bị dạy học .</b>


- Bản đồ thế giới.
- Sưu tầm các tư liệu.


<b>III Hoạt động dạy– học.</b>
<b>1 ổn định lớp.</b>


<b>2 Giới thiệu nội dung chương trình.</b>
<b>3 Dạy-học bài mới.</b>


Hoạt động của thầy-trị Nội dung bài học


H: Đọc SGK


? Em hãy nêu nhưẽng biểu hiện của
một nền sản xuất mới ở Tây Âu?
? Nền sản xuất mới ra đời trong hoàn
cảnh nào.


? Nền sản xuất mới ra đời kéo theo
sự ra đời của giai cấp nào?


? Sự xuất hiện của các giai cấp làm
nảy sinh mâu thuẫn nào trong xã hội?
G: Sơ kết chuyển ý.



<b>I Sự biến đổi về kinh tế,xã hội ở</b>
<b>tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII</b>
<b>cách mạng hà lan thế kỉ XVI</b>


<b>1 Nền sản xuất mới ra đời</b>


- Về kinh tế


+ Các công trường thủ công,công
xưởng thuê nhân công


+ Thành thị trở thành trung tâm sản
xuất buôn bán, ngân hàng.


- Về xã hội 2 giai cấp : TS – VS
g/c Phong kiến >< g/c TS mới - cách
mạng bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

G: Dùng bản đồ gt vùng Nê Đéc Lan
< Hà Lan, Bỉ nay> có nền kinh tế
phát triển nhất châu Âu.


? Vùng Nê Đéc Lan có đặc điểm gì?
? Mục đích cuộc cách mạng Hà Lan
là gì? kết quả?


< Chống vương triều TBN, giảỉ
phóng đất nước mở đường cho
CNTB tự do phát triển>



? Vậy thực chất đây là cuộc cách
mạng gì?


? ý nghĩa của cuộc cách mạng tư
sản?


G: Tiểu kết
H: Đọc SGK


G: Sơ kết tình hình.


? Em hãy nêu những biểu hiện của sự
phát triển kinh tế TBCN ở Anh?
? Yếu tố nào là yếu tố mở đầu cho
nền kinh tế TBCN?


? Những biến đổi nào về kinh tế tác
động đến xã hội Anh ?


Em hãy phân biệt tầng lớp quí tộc
mới và quí tộc cũ?


- Mới– kinh doanh theo lối TBCN.
- Cũ- bóc lột nơng nơ bằng tô thuế.


G: Dùng lược đồ gt diễn biến của
cách mạng?


? Vì sao QH và nhân dân chống lại
vua



G: Cho h xem H 2


- Ngày 23-12-1648 nghị viện thông
qua sắc lệnh xét xử vua 4-1-1649
nghị viện thông báo là cơ quan nhà
nước cao nhất.


- 30-1-1649...nhà vua bị bắt quỳ, kê
đầu trên bục gỗ, một nhát rìu giáng
xuống. Người đao phủ giơ cao chiếc
đầu của ơng vua chuyên chế. Quần
chúng reo hò...


<b>2 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI</b>


- Vùng NêĐécLan kinh tế phát triển
nhất châu Âu bị vương quốc TBN
thống trị.


- Diễn biến:


8-1566 phong trào đấu tranh mạnh
1581 thành lập nước cộng hồ Hà lan
1648 Hà Lan được giải phóng


- Tính chất


Đây là cuộc cách mạng TS diễn ra
dưới hình thức là cuộc chiến tranh


giải phóng đất nước


- Là cuộc cách mạng TS đầu tiên trên
thế giới, mở ra thời kì Cận Đại.


<b>II Cách mạng Anh giữa thế kỉ</b>
<b>XVII</b>


<b>1 Sự phát triển của CNTB ở Anh</b>


- Về kinh tế


+ Công trường thủ công


+ Trung tâm công nghiệp,thương
mại, tài chính.


+ Phát minh mới về kĩ thuật– năng
xuất cao.


- Về xã hội.


+ Quí tộc mới xuất hiện.


+ Nông dân biến thành công nhân
làm thuê, di cư.


+ Mâu thuẫn giữa giai cấp TS, QT
mới với địa chủ,q tộc cũ.



-> Cách mạng bùng nổ.


<b>2 Tiến trình cách mạng.</b>
<b>a Giai đoạn 1 <1642-1648>.</b>


- 1640 vua cần tiền- triệu tập QH.
- 8-1642 Nội chiến bùng nổ.


- 1648 vua bị bắt- nội chiến kết thúc.


<b>b Giai đoạn 2 <1649-1688>.</b>


- 30-1-1649 Sác lơ I bị chặt
đầu-Chấn động châu Âu PK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Kết quả cuộc cách mạng ntn?


? Lực lượng làm cách mạng đông
đảo nhất là ai? Họ có quyền lợi
không?


G: gt chế độ quân chủ lập hiến


< Chống lại cuộc đấu tranh của nhân
dân, bảo vệ quyền lợi cho QT mới và
TS . TS- QT mới nắm quyền. Vua trị
vì nhưng khơng cai trị>.


H: Phân biệt– CĐQCCC vua nắm
mọi quyền.



- QC lập hiến Vua khơng có quyền gì
< QH >


? Em hãy kể tên một số quốc gia
ngày nay vẫn tồn tại chế độ quân chủ
lập hiến: TL, Anh, CPC,Nhật...


? Cuộc cách mạng Tư sản thắng lợi
do nguyên nhân nào?


? ý nghĩa của cách mạng?


? Giai cấp lãnh đạo? cách mạng đem
lại quyền lợị cho ai?


H: Đọc chữ nhỏ trong SGK< Mác>
? Em hiểu câu nói trên của Mác ntn?
< Là thắng lợi của cd mới đối với xã
hội phong kiến>.


G: Việc xác lập CNTB là một bước
tiến cao hơn của xã họi loài người
song trong xã hội còn chứa đựng
nhiều mâu thuẫn mới...


? Cuộc cách mạng diễn ra dưới hình
thức nào?


< Nội chiến>



G: Sơ kết chuyển ý.


G: Dùng lược đồ gt tình hình 13
thuộc địa.


Bắc mĩ- vùng đất phì nhiêu– bộ tộc
da đỏ sinh sống ở thời kì dã man
XVI sau cuộc thám hiểm C Rít Tốp
Cơ lơmbơ các nước TBN, Pháp, Anh,
Thuỵ Điển, Đan Mạch... đứng đầu là
Anh


Sau cách mạng 1640 cuộc cách
mạng ruộng đất diễn ra tàn bạo ở
Anh khiến hàng ngàn cư dân Anh di
cư sang bắc Mĩ TS mới cũng khẩn
thực tìm đất mới.


- Kết quả.


+ Anh trở thành nước cộng hoà, TS
QT mới nắm quyền.


+ 1688 QH đảo chính thiết lập chế độ
Quân chủ lập hiến.


<b>3 ý nghĩa lịch sử của cuộc cách</b>
<b>mạng Tư sản Anh giữa thế kỉ XVII</b>



-ý nghĩa


Cách mạng đưa TS QT mới– nắm
quyền


- Hạn chế:


Chưa xoá bỏ tận gốc chế độ phong
kiến...


<b>III Chiến tranh giành độc lập của</b>
<b>các thuộc địa Anh ở Bắc mĩ.</b>


<b>1 Tình hình các thuộc địa và</b>
<b>nguyên nhân của chiến tranh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Năm 1752 Anh đã thành lập được
13 bang thuộc địa và có tới 1,3 tr
người Anh ở Bắc Mĩ. Tiếng Anh trở
thành tiếng nói phổ biến ở bắc Mĩ.
H: Đọc chữ nhỏ SGK.


? Đặc điểm của 13 thuộc địa Anh ...?
? Đặc điểm của nền kinh tế 13 ...?
G: Vào XVII-XVIII nước Anh coi
Bắc Mĩ là vùng nông nghiệp phụ
thuộc chính quốc, có nhiệm vụ cung
cấp lương thực, nguyên liệu cho
chính quốc.



Đối tượng bóc lột là người Da Đỏ,
nơ lệ Da Đen, dân di thực.


? Trước sự phát triển kinh tế 13
thuộc địa, chính quốc Anh có thái độ
gì?


Luật cấm ...-> vơ lí


? Những chính sách của chính quốc
Anh đã dẫn đến hậu quả gì?


G: Như vậy sau thời gian dài di thực
những người dân Bắc mĩ có quốc
tịch Anh và nguồn gốc khác nhau đã
trở thành một cộng đồng ổn địnhvề
tiếng nói, về lãnh thổ, về kinh tế,cấu
tạo tâm lí, văn hoá...họ cùng đoàn
kết, đấu tranh là điều tất yếu.


G: Thuật theo SGK.


- Đêm 16-12-1773 một nhóm người
nguỵ trang, lên tàu vứ 343 thùng chè
xuống biển để phản đối việc đóng
thuế.


? Thái độ của chính quốc Anh ntn?
< Nổi giận,địi bồi thường>.



- Xn 1774 đóng của cảng Bơxtơn
-> Dân 13 thuộc địa họp biểu thị ý
chí chung.


Đại hội có 12 Bang tới dự – ra bản
tuyên ngôn về quyền hạn và khiếu
nại địi xố bỏ luật cấm, địi tẩy tray
hàng hố Anh, địi quyền được đánh
thuế...


? Thái độ của chính quốc Anh ntn?
< Tiếp tục đưa thêm luật cấm: Cấm
đánh cá ven biển>...


? Kết quả ntn? chiến tranh bùng nổ


- Tình hình các thuộc địa.


+ Thế kỉ XVIII 13 thuộc địa được
thành lập.


+ Đất đai phì nhiêu, giàu có.
+ Kinh tế theo hướng TBCN.


Cơng nghiệp đóng tàu,khai khống,
dệt, nấu rượu, xản xuất hàng hố,
bn bán.


- Luật cấm của chính quốc.



=> Mâu thuẫn gay gắt với 13 thuộc
địa.


<b>2 Diễn biến của cuộc chiến tranh</b>


- 12 1773 Sự kiện cảng Bôxtơn


- 5-9-> 26-10-1774 đại hội phi la đen
phi a.


-> 4-1775 Chiến tranh bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4/1775.


19-4-1775 quân anh chiếm kho vũ
khí Concc bị giết 200 tên.


nhân dân cảng Bôxtơn nổi dậy...
G: Gt H4 SGK Oa sinh tơn...chủ nô
chủ trại...lãnh đạo...


H: Đọc chữ nhỏ SGK.
? Nội dung của tuyên ngôn?


...Tuyên ngôn khẳng định chỉ có
nhân dân mới có quyền thiết lập
chính quyền và huỷ bỏ chính quyền,
lên án vua Anh và long trọng tuyên
bố quyền độc lập của các quốc gia,
quyền ra nhập liên minh, quyền buôn


bán...


? Theo em tính chất tiến bộ của
tuyên ngôn thể hiện ở những điểm
nào?


< Mọi người đều có quyền bình
đẳng, quyền sống, quyền mưu cầu
hạnh phúc... tạo hoá ban cho họ
quyền đó...>.


? ý nghĩa lịch sử của tuyên ngơn
1776?


< Nó nêu cao ngun tắc chủ quền
của nhân dân, là tiến bộ lớn lao ghi
nhận những mong muốn dân chủ của
chính quyền>.


? Hạn chế của tun ngơn?


Không thủ tiêu chế độ nô lệ và buôn
bán nô lệ.


? Em có suy nghĩ gì về diễn biến của
chiến tranh?


< Số lượng ít, vũ khí nghèo nàn,hi
sinh lớn, song tinh thần chến đấu
dũng cảm>.



? Kết quả cuộc chiến tranh?


liên minh chống Anh hình thành
1781 ,quân anh đầu hàng 1783 –
chiến tranh kết thúc


H: Đọc chũ nhỏ SGK


? Em hãy nêu nhữmg điểm hạn chế
của hiến pháp 1787


<Không đem lại quyền lợi cho
người da Đen, da Đỏ, phụ nữ, dân
nghèo, hạn chế quyền bầu cử>.


- 4-7-1776 Tuyên ngôn độc lập,tuyên
bố quyền của con người và quyền
bình đẳng các thuộc địa.


-> Tuyên ngơn là một văn kiện có
tính chất dân chủ thấm nhuần tinh
thần tiến bộ của thời đại.


- 17-10-1777 quân khởi nghĩa thắng
lợi trận Xa ra tô ga- tạo bước ngoặt
của chiến tranh.


<b>3 Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến</b>
<b>tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa</b>


<b>Anh ở Bắc Mĩ</b>


- 1783 Anh kí hiệp ước Vécxai cơng
nhận độc lập của 13 thuộc địa.


- Nước TS mới ra đời.
- 1787 ban hành Hiến Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Nội dung bản hiến pháp và tun
ngơn có giống nhau không, trái
ngựơc nhau>.


? Tính chất của cuộc chiến tranh.
? Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng
tư sản?


“ Là cuộc chiến tranh thực sự,cách
mạng thực sự, giải phóng thực sự..”
<Lê Nin>.


? ý nhĩa lịch sử của cuộc cách mạng
G chiến tranh kết thúc GioGiơOa
SinhTơn được bầu làm tổng thống
đầu tiên của nước mĩ 1789 và tái đắc
cử 1792. Thủ đô mước mĩ mang tên
ông, một quốc gia TS bên kia bờ
đại tây dương ra đời.


G: Sơ kết bài học.



- Cuộc chiến tranh diễn ra dưới hình
thức là cuộc chiến tranh giành độc
lập đồng thời còn là một cuộc cách
mạng Tư sản.


-ý nghĩa


+ Bản tuyên ngôn... đã trở thành
ngọn cờ tự do với những ngun lí
bất hủ có ảnh hưởng lớn lao đến tiến
trình cách mạng và giải phóng.


+ Cách mạng mở đầu cho sự ra đời
của quốc gia TS ở châu Mĩ.


+ Giải phóng nhân dân khỏi chính
quốc Anh, làm cho CNTB phát triển
mạnh.


-> Là cuộc cáh mạng ngoài châu Âu
dội ngược ảnh hưởng về châu Âu,
cảnh tỉnh nước Pháp.


<b>IV Củng cố dặn dò H</b>


- Học, làm các bài tập trong SBT.
- Soạn trước bài 2.


- Tìm đọc sách LSTG Cận đại.





______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 3+4</b> <b>Bài 2</b>


<b> </b>

<b>Cách Mạng tư sản Pháp <1789-1794></b>


<b>I Mục tiêubài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


- Những sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của
nhân dân trong cách mạng.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Nhận thức tính hạn chế của cách mạng.
-Bài học kinh nghiệm của cách mạng.


<b>3 Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, thống kê...
- Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử.


<b>II Thiết bị dạy học. </b>



- Bản đồ nước Pháp trước cách mạng .
- Tra cứu thuật ngữ...


<b>III Hoạt động của thầy-trò.</b>
<b>1 ổn định lớp.</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


? Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng TS Hà Lan và cách mạng TS Mĩ.


<b>3 Giới thiệu bài mới.</b>


Cách mạng Ts nổ ra thắng lợi ở mốtố nước đã tác động mạnh mẽ đến nước Pháp
đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc cách mạng Ts. Vậy cách mạng TS diễn ra
ở pháp ntn. Hơm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới.</b>


Hoạt động của thầy-trị Nội dung bài học


H: Đọc SGK.
G: Sơ lược.


? Tính chất lạc hậu của nền nông
nghiện Pháp thể hiện ntn?


? Nền kinh tế cơng thương có đặc điểm
gì?


? Thái độ của chế độ phong kiến Pháp


ra sao?


G: Sơ kết chuyển ý.
H: Đọc SGK.


? Tình hình chính trị ở Pháp trước cách
mạng ntn?


? Hãy phân tích sự khác nhau giữa các
đẳng cấp


G: Đẳng cấp III chiếm 99% dân số bị
phụ thuộc trong đó đứng đầu là giai cấp
TS...


H: Quan sát H 5SGK


? Em hãy mô tả lại hình ảnh người
nơng dân Pháp hồi đó?


G: Kết luận


- Tăng lữ phục vụ nhà vua = lời cầu
nguyện.


- Quí tộc = lưỡi kiếm.
- Đ/C III =của cải.
Họ nắm chức vụ cao trong nhà nước,
nhà thờ, chỉ huy quân đội, ln ở bên



<b>I Nước Pháp trước cách mạng.</b>
<b>1 Tình hình kinh tế.</b>


- Nông nghiệp lạc hậu- kĩ thuật thô sơ
năng xuất thấp.


- Công thương phát triển, sản xuất bằng
máy -> bị kìm hãm.


<b>2 Tình hình chính trị xã hội.</b>


- Chính trị : Quân chủ chuyên chế.
- Xã hội : chia 3 đẳng cấp.


Đẳng cấp III khơng có quyền, đóng
thuế và các nghĩa vụ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vua kiêu hãnh về dòng họ, sống trên
thành quả lao động của người khác đồi
bại và đớn hèn.


-> Ăn bám xã hội.


Như vậy do địa vị kinh tế và xã hội qui
định cuối XVIII xã hội pháp chia thành
3 Đ/C và hình thành hai trận tuyến PK
và chống PK.


G: Chế độ PK còn bị phê phán gay gắt
trên lĩnh vực văn hố,tư tưởng.



- Mơngtexkiơ <1689-1755> xuất thân
trong gia đình tư pháp.Bản thân ông đã
từng làm chủ tịch cơ quan tư pháp ở
Bcđơ nên hiểu rất rõ về chế độ phong
kiến. Ông viết cuốn <tinh thần luật
pháp> năm 1748, lên án nhà nước
QCCC cực đoan, vạch trần bộ mặt tôn
giáo, bảo vệ tư tưởng tự do,lên án chiển
tranh xâm lược.


- Vôn te <1694-1778> Sinh ra trong gia
đình giàu có đại diện xuất sắc nhất của
trào lưu triết học Pháp thế kỉ XVIII là
bậc thiên tài với khả năng hiểu biết
toàn diện, ông là nhà triết học, nhà thơ,
nhà soạn kịch, nhà sử học, vật lí nhà
hoạt động chính trị... Trong lá thư triết
học ơng đã kịch liệt lên án tính chất dã
man, tàn bạo, phản động, lạc hậu của
chính phủ chuyên chế và nhà thờ thiên
chúa Pháp vì thế ơng nhiều lần bị giam
trong ngục Ba Xti. Tư tưởng của Vôn
Te đóng vai trị cực kì quan trọng trong
trồ lưu triết học ánh sáng . Vì thế tên
tuổi ơng gắn liền với tên tuổi của thơì
đại. Thế kỉ XVIII ở châu Âu được gọi
là thế kỉ của Vôn te.


? Em thấy Vôn Te là người ntn?



- Người đại diện xuất sắc cho tư tưởng
dân chủ tư sản là Giăng Giắc Ru Xơ
<1712-1778> Xuất thân trong gia đình
thợ chữa đồng hồ ở Giơ ne vơ.Từ bé
cực khổ,lang thang kiếm sống khắp
nơi, sớm hiểu rõ đời sống người lao
động căm ghét chế độ bóc lột PK Tên
tuổi ông gắn với Khế ước xã hội.
Cương lĩnh chính trị tiến bộ của ơng đã


<b>3 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng</b>


- Môngtexkiơ <1698-1755>- Tinh thần
luật pháp 1748.


- Vônte <1694-1778>- những lá thư
triết học. Lên án tính chất dã man của
chế độ QCCC.


-Giăng Gắc Rút xô < 1712-1778>- Khế
ước xã hội.


=> Chĩa mũi nhọn vào chế độ phong
kiến đòi thay đổi bằng xã hội mới.
=> Khai sáng, thức tỉnh nhân dân, trở
thành động lực tinh thần to lớn cho
cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình cách


mạng nhất là thời kì Gia cô banh.


? Em hãy nêu sự giống và khác nhau
trong tư tưởng của 3 nhân vật trên
G: Tư tưởng đó lan tràn trên mọi lĩnh
vực, nhằm mở ra một chân trời mới vì
thế tư tưởng đó vượt ra khỏi nước Pháp
ảnh hưởng khắp châu Âu.


? ý nghĩa của cuộc đấu tranh trên mặt
trận tư tưởng.


H: Đọc SGK.


? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế biểu hiện ở những điểm
nào?


? Thái độ của mọi tầng lớp nhân dân ?
“ Giết chết bọn quí tộc, bọn nhà giàu,
bọn cố đạo” có gần 800 cuộc nổi dậy->
nước pháp sơi sục lịng căm thù.


G: Giảng theo SGK.


? Vua triệu tập hội nghị 3 Đ/C nhằm
mục đích gì?


? Kết quả? thái độ của nhà vua.
H: Quan sát H 9.



Ngục Ba Xti nơi giam giữ người chống
CĐPK tượng trưng xấu xa của CĐPK
sáng 14-7-1789, 300 000 người vũ
trang phá ngục sau 4 h giết chết viên sĩ
quan chỉ huy. Đội bảo vệ đầu hàng các
tù nhân được thả.


Ngục Baxti toà thành kiên cố sừng
sững hàng trăm năm tượng trưng cho
quyền uy của CĐCC hà khắc rơi vào
tay quần chúng.


Ngày 14-7 vĩnh viễn đi vào lịch sử là
ngày cách mạng– ngày quốc khánh của
nước pháp,làm rung chuyển châu âu và
châu Mĩ.


? Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba
Xti mở đầu cho thắng lợi của cách
mạng pháp?


G: Củng cố tiết học, dặn dò H chuẩn bị
phần II


<tiết 4>


G: Sau thắng lợi ngày 14-7-1789 cách
mạng lan rộng ra cả nước.



H: Đọc chũ nhỏ SGK.


<b>II Cách mạng bùng nổ</b>


<b>1 Sự khủng hoảng của chế độ quân</b>
<b>chủ chuyên chế</b>


- Cuối XVIII khủng hoảng trầm trọng.
+ Nợ 5 tỉ li vơ.


+ Cơng thương đình trệ.
+ Mất mùa, đói kém.
+ Cơng nhân thất nghiệp.
-> Nổi dậy khắp nơi.


<b>2 Mở đầu thắng lợi của cách mạng. </b>


- 5-5-1789 Hội nghị ba đẳng cấp


- 17-6-1789 Đẳng cấp ba tự họp thành
QH,soạn hiến pháp riêng.


- 14-7-1789 Quần chúng vũ trang phá
ngục Ba X ti mở đầu cho cách mạng.


<b>III Sự phát triển của cách mạng </b>
<b>1 Chế độ quân chủ lập hiến từ ngày </b>
<b>14-7-1789 đến ngày 10-8-1792.</b>


- Giai cấp TS lên cầm quyền,vua vẫn


giữ ngôi-> quân chủ lập hiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Em có suy nghĩ gì về nội dung bản
tun ngơn?


G: ... Quyền tự do bình đẳng,quyền tư
hữu tài sản- tính chất tiến bộ của tun
ngơn, thấm nhuần tư tưởng của các nhà
triết học ánh sáng kết tinh trong khẩu
hiệu nổi tiếng “ Tự do- bình đẳng- bác
ái”.


-> Tuyên ngôn là một văn kiện lịch sử,
là lời kêu gọi nhân dân bị áp bức đứng
dậy đấu tranh.


...Người giàu mới có quyền bầu cử.
? Em có nhận xét gì về bản tun ngơn
và hiến pháp?


< Trái ngược nhau>.


? thái độ của nhà vua ntn? vua ,hồng
hậu khơng phê chuẩn đạo luật chuẩn bị
phản công lại cách mạng liên kết với
phong kiến nước ngoài, dâng kế hoạch
tác chiến cho giặc, lập liên minh chống
Pháp.


? Nhân dân đã hành động ntn khi tổ


quốc lâm nguy?


Lòng yêu nước ...lời hiệu triệu của
công xã” hãy cầm lấy vũ khí quân thù
đang đến ngưỡng cửa” đội quân tình
nguyện... mỗi người một việc tham gia
vào cứu quốc quân.


? Kết quả ntn?


Nước Pháp đượccứu thoát nhờ hàng
triệu tấm lòng ái quốc của nhân dân
? Sau chiến thắng vam Mi chính quyền
nhà vua bị bãi bỏ.


? Vì sao phái Ghi rông đanh bị bãi bỏ?
< Không lo chống ngoại xâm nội phản>
G: Chính quyền gia cơ banh được thành
lập trong hoàn cảnh nào? < Nội loạn
60/83 quận>.


? Phái Gia cơ banh đã làm gì?
H: Quan sát H11 SGK.


? Rô Be xpie là người ntn?


< Là người trẻ trung tầm vóc khơng cao
mảnh dẻ ăn mặc chỉnh tề tóc giả rắc
phấn, được quần chúng tin yêu, sáng
suốt trong quản lí nhà nước, đấu tranh



- Cuối 8-1789 Quốc hội thông qua bản
tuyên ngôn nhân quyền- dân quyền
Quyền tự do bình đẳng, quyền tư hữu
tài sản.


- 9-1791 Thông qua hiến pháp,xác lập
chế độ quân chư lập hiến.QH là cơ
quan tối cao có quyền quyết định mọi
công việc ,quy định chế độ tuyển cử.
- 4-1792 Quân áo,Phổ liên minh chống
cách mạng.


- 19-8-1792 Quân Phổ tràn vào nước
Pháp.


- 10-8-1792 Bắt giam vua và vợ con.


<b>2 Bước đầu của nền cộng hoà< từ </b>
<b>21-9-1792 đến 2-6-1793>.</b>


- 21-9-1792 Nền cộng hoà được thiết
lập.


- Xuân 1793 Anh cùng PK châu Âu
đánh Pháp -> Nước Pháp gặp khó khăn.
- 2-6-1793 Rô pe xpi e lãnh đạo nhân
dân lật đổ phái Ghirơngđanh.


<b>3 Chun chính dân chủ cách mạng</b>


<b>Gia cô banh< 2-6-1793 đến 27-7</b>
<b>1794>.</b>


- Phái Gia cô banh cử ra ưy ban cứu
nước do Rô be x pie đứng đầu.


- Biện pháp cách mạng.


+ Chia ruộng đất bán cho nơng dân.
+ Trưng thu lúa mì.


+ Quy định lương tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

không nghiêng ngả trước kẻ thù, sống
bình dị, nổi tiếng là con người khơng
thể mua chuộc >.


? Chính quyền gia cơ banh đề ra biện
pháp gì?


? Em có nhận xét gì về những biện
pháp cách mạng của phái Gia cô banh?
< đảm bảo quyền lợi cho nhân dân, đáp
ứng tình hình đất nước>.


? Những nguyên nhân nào đưa tới sự
thất bại của phái gia cô banh?


< Mâu thuẫn nội bộ, nhân dân khơng
chịu ủng hộ cách mạng, bất bình giá tối


đa, lương tối đa, TS không muốn cách
mạng đi quá xa,mục đích chỉ là thắng
PK mà thơi>.


? Cách mạng TS Pháp 1789-1794 đã
làm được những việc gì?


? Lực lượng chính của cách mạng là ai.
G: Ba giai đoạn cách mạng giống như
ba bậc thang tiến lên... từ thấp đến cao
mà chuyên chính dân chủ gia cô banh
là đỉnh cao nhất.


Những người Gia cô banh trong một
mức độ đáng kể đã phát huy được sức
mạnh quần chúng, sự tham gia của
quần chúng là cơ sở cho sự tồn tại của
nền chuyên chính dân chủ và khối liên
minh.


H: Đọc đoạn trích SGK.


? Dựa vào đoạn trích em hãy nhận xét
về cách mạng Pháp và Mĩ?


+ Quy định giá tối đa.


+ Ban hành lệnh tổng động viên.
->Đáp ứng tình hình xã hội.



-27-7-1794 TS phản cách mạng đaỏ
chính.


<b>4 ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư</b>
<b>sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.</b>


- ý nghĩa


Lật đổ chế độ phong kiến,đưa TS lên
cần quyền, mở đường cho CNTB tự do
phát triển.


- Quần chúng nhân dân là lực lượng
đông dảo làm nên cách mạng.


– Hạn chế: Không đem lại quyền lợi.


<b>IV Củng cố dặn dò H. </b>


- G: Cách mạng TS Pháp là cuộc cách mạng TS triệt để nhất nó lật đổ được chế
độ quân chủ trong nước và ảnh hưởng đến sự phát triển của thế giới để lại dấu ấn
sâu sắc ở châu Âu trong suốt thế kỉ XIX... Được Lê Nin đánh giá là <đại cách
mạng tư sản>, để lại nhiều bài học quý giá.




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 5+6 Bài 3</b>


<b>Chủ nghĩa tư bản</b>



<b>được xác lập trên phạm vi thế giới</b>


<b>I Mục tiêu bài học.</b>


<b>1 kiến thức.</b>


- Cuộc cách mạng công nghiệp,nội dung và hệ quả.
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.


<b>2 Tư tưởng.</b>


- Sự áp bức của CNTB, gây đau khổ cho nhân dân.
- Nhân dân là người sáng tạo ra thành tựu lao động.


<b>3 Kĩ năng.</b>


- Khai thác kênh hình SGK.


- Rèn kĩ năng phân tích,nhận định đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>II Thiết bị tư liệu dạy-học.</b>


- Nội dung kênh hình SGK.
- Tranh về máy móc cuối XIX.


<b>III Hoạt động dạy– học.</b>
<b>1 ổn định lớp.</b>



<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


? Nêu ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789?


<b>3 Giới thiệu bài mới.</b>


Cách mạng TS thắng lợi tạo điều kiện cho Anh, Pháp tiến hành cách mạng công
nghiệp, làm cho năng xuất tăng cao chưa từng thấy, đồng thời cách mạng tác
động đến nhiều nước PK thúc đẩy cuộc cách mạng TS, làm cho CNTB trở thành
hệ thống thế giới.


<b>4 Dạy- học bài mới.</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
G: Cách mạng thành công ở Anh đã


đưa g/c TS lên nắm quyền mở rộng sản
xuất cải tiến cơng cụ sản xuất, trong đó
ngành dệt được dặc biệt coi trọng.
H: Đọc chữ nhỏ SGK, quan sát H
12+13.


? Em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay
đổi ntn?


Chỉ cần 1 người điều khiển- năng xuất
gấp nhiều lần-> thừa sợi.


? Vậy điều gì sẽ sảy ra trong ngành dệt


của nước Anh ?


Phải cải tiến máy dệt...


? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều
trong giao thông vận tải?


<b>I Cách mạng công nghiêp.</b>


<b>1 Cách mạng công nghiệp ở Anh.</b>


-Diễn biến.


+ 1764 Giêm ha gri vơ sáng chế máy
kéo sợi < Gien ni>.


+ 1785 Giêm Oát phát minh máy chạy
bằng hơi nước.


+ 1785 étmơncácrai –máy dệt.


+ Đầu XIX tàu thuỷ, đầu máy xe lửa.
+ Giữa XIX Anh đẩy mạnh sản xuất
gang, thép, than đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chở hàng, khách.
H: Quan sát H15
xe lửa X ti phen Xơn


? Vì sao Anh đẩy mạnh sản xuất


gang,thép,than đá?


G: Sơ kết


H: Đọc đoạn cuối SGKphần 1.


? Kết quả cuộc cách mạng công nghiệp
ở Anh?


? Thế nào là cuộc cách mạng cơng
nghiệp ?


<máy móc thay cho lao động bằng
tay>.


G: Trình bày theo SGK.


? Cách mạng cơng nghiệp ra đời muộn
có lợi gì?


< tiếp thu kĩ thuật...>


? Vì sao cơng nghiệp ở Pháp, Đức phát
triển nhanh?


< Không mất thời gian nghiên cứu,ứng
dụng trong mọi lĩnh vực>


H: Quan sát H 17+18



? Em hãy nêu những biến đổi ở nước
Anh sau cách mạng công nghiệp?
- Đầu XIX vùng công nghiệp mới trải
khắp nước Anh.


Trung tâm khai thác than.
- 14 Thành phố trên 50 000 dân.
- Mạng lưới đường sắt...


-> Q trình đơ thị hố diễn ra nhanh
chóng.


? Trong xã hội có những thay đổi gì?
G: sơ kết tiết học.


G: giảng theo SGK.


? Quan sát lược đồ lập bảng thống kê
các quốc gia khu vực Mĩ la tinh XIX
theo niên đại.


G: dùng lược đồ gt
H: Quan sát H20,21,22


? Những cuộc cách mạng này đã đưa
đến kết quả gì?


? Hình thức thống nhất ở Đức và Italia
có gì khác nhau?



- Kết quả:


Cách mạng cơng nghiệp làm cho sản
xuất phát triển,Anh trở thành nước
công nghiệp phát triển nhất thế giới”
Công xưởng của thế giới”.


<b>2 cách mạng công nghiệp ở</b>
<b>Pháp,Đức.</b>


<b>* Pháp.</b>


- Cách mạng công nghiệp muộn -1830.
- 1850 công nghiệp phát triển mạnh
đứng sau Anh thứ hai thế giới.


<b>* Đức. </b>


- 1840 Cách mạng công nghiệp mới bắt
đầu.


- Tốc độ tăng nhanh, năng xuất cao.


<b>3 Hệ quả của cuộc cách mạng công</b>
<b>nghiệp</b>


- Làm thay đổi bộ mặt xã hội, khu công
nghiệp mới, thành phố ...


- Về xã hội



hình thành 2 g/c TS>< VS-> đấu tranh


<b>II Chủ nghĩa Tư bản xác lập trên</b>
<b>phạm vi thế giới.</b>


<b>1 Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ</b>
<b>XIX.</b>


<b>* Khu vực Mĩ la tinh.</b>


=> Hầu hết các nước mĩ la tinh tiến
hành cách mạng tư sản thoát khỏi sự
khống chế của TBN và Bồ đào nha


<b>* ở châu Âu</b>


-1848-1849


cách mạng sôi nổi ở châu Âu


-1859-1870 thống nhất vương quốc I ta
li a


-1864-1871 Đức thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Italia quần chúng đấu tranh.


- Đức do quân phiệt Phổ đứng đầu.
- Nga –nông nô phản ứng



? Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng
TS.


? Qua các cuộc cách mạng đã học em
thấy có điểm gì giống và khác nhau?
? Em có nhận xét gì về thắng lợi của
các cuộc cách mạng TS?


? Vì sao các nước TB đẩy mạnh xâm
lược thuộc địa?


G: Dùng lược đồ gt.


? Em hãy đánh dấu các nước bị xâm
lược và đối tượng xâm lược trên bản
đồ.


- Anh – TQ,ấn độ,miến ,mã lai.
- Pháp TQ, VN CPC Lào, An giê ri
- TBN– Phi líp pin.


- Anh– Kếp- NamPhi.


G: Hầu hết các nước á, Phi đều bị xâm
lược


-1858-1860 Giải phóng nông nô nga
->Kết quả đều mở đường cho CNTB
phát triển.



-> CNTB thắng lợi trở thành một hệ
thống thế giới từ Châu Âu sang Châu
Mĩ.


<b>2 Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản</b>
<b>phương tây đối với các nước á Phi</b>


-Nguyên nhân


+ kinh tế TBCN phát triển nhanh
chóng


+ Nhu cầu thuộc địa -> Xâm lược.


- Đối tượng xâm lược.


+ ấn Độ, Đông nam á,TQ.
+Châu Phi: Nam phi, An giê ri.


<b>IV Củng cố dặn dò H</b>


- G củng cố kiến thức toàn bài


? Hãy xác định vị trí các nước thụơc địa trên bản đồ.
- H về nhà làm các bài tập SBT Soạn trước bài 4.




______________________________________________________________________



<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 7+8 Bài 4</b>


<b>Phong trào công nhân và</b>


<b>sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>


<b>I Mục tiêu bài học. </b>


<b>1 Kiến thức.</b>


- Các phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân nửa đầu XIX – C Mác,
Phiđrích Ăngghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.


- Bước tiến mới của phong trào cơng nhân từ 1848-1870.


<b>2 Tư tưởng.</b>


- Lịng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học.


- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của g/c công nhân.


<b>3 Kĩ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Biết phân tích đánh giá phong trào cơng nhân,các văn kiện lịch sử...


<b>II Thiết bị, tư liệu dạy-học.</b>


- Tranh ảnh, các tài liệu liên quan.



<b>III Hoạt động dạy-học.</b>
<b>1 ổn định lớp.</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


? Em hãy nêu tên các cuộc cách mạng tiêu biểu thế kỉ XIX.


? Tại sao nóiCNTB được xác lập trên phạm vi thế giới ở thế kỉ XIX.


<b>3 Giới thiệu bài mới.</b>


-Sự phát triển của CNTB càng khoét sâu mâu thuẫn giữa g/c TS ><VS để giải
quyết mâu thuẫn đó g/c VS đã tiến hành đấu tranh...


<b>4 Dạy-họcbài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G: Cùng với sự phát triển của cuộc
cách mạng công nghiệp. Giai cấp công
nhân sớm hình thành, lịng tham lợi
nhuận, sự bóc lột nặng nề của G/c TS
khiến mâu thuẫn gay gắt với giai cấp
vô sản- phong trào đấu tranh nổ ra.
H: Quan sát H 24 SGK.


? Em hãy mô tả lại cuộc sống của
người công nhân Anh, Công nhân nam
nữ, trẻ em lao động vất vả trong điều
kiện khắc nghiệt, độc hại ảnh hưởng


đến sức khoẻ, mắc bệnh...


H: Đọc chữ nhỏ SGK.


? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao
động trẻ em?


? Qua H 24 SGK em hãy phát biểu suy
nghĩ của mình về quyền trẻ em hơm
nay?


? Vì sao giai cấp cơng nhân đấu tranh
chống g/c TS?


? Họ đấu tranh bằng hình thức nào? vì
sao?


Em có nhận xét gì về hình đấu tranh
của công nhân.


H: Đọc SGK


G: Sơ lược SGK? Em hãy nêu những
phong trào đấu tranh tiêu biểu của công
nhân ở Anh, Pháp, Đức.


H: quan sát H 25


G: Cơng nhân Anh kí tên vào bản kiến



<b>I Phong trào công nhân nửa đầu thế</b>
<b>kỉ XIX</b>


<b>1 Phong trào đập phá máy móc và</b>
<b>bãi cơng.</b>


- Ngun nhân:


+ G/C cơng nhân bị bóc lột nặng nề.
+ Lương thấp, làm việc kéo dài.


+ Đời sống khổ cực, sinh hoạt khó
khăn -> lệ thuộc máy móc.


- Hình thức đấu tranh.


+ Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng.
+ Địi tăng lương, giảm giờ làm.
+ Địi thành lập cơng đồn.


<b>2 Phong trào cơng nhân trong những</b>
<b>năm 1830-1840</b>


- Phong trào phát triển mạnh mẽ.


+ 1831 cn dệt thành phố Li Ông- Pháp.
+1844 cn dệt Sơ le din -Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghị đòi quyền tổng tuyển cử với 3 tr
chữ kí đặt trong hịm to có 20 người


khênh....


? Em có nhận xét gì về phong trào hiến
chương ở Anh và phong trào ở Pháp,
Đức.


< Phong trào có tính chất quần chúng,
có tổ chức, có mục đích ...>.


? Kết quả của các phong trào đó.
? Em biết gì về C.Mác và Ăng ghen
G: Chân dung gt? Em có suy nghĩ gì về
tình bạn giữa hai ơng.


< Tình bạn đẹp đẽ, cao cả, tình yêu
chân chính, vượt khó, giúp đỡ nhau
phục vụ cách mạng >.


“Tôi kể bạn nghe chuyện
Tình yêu giữa Gienni và Mác
Họ yêu nhau không kể gì tuổi tác
Dù Gienni hơn Mác bốn mùa xuân”
? Em hãy nêu những điểm giống nhau
trong tư tưởng nổi bật giữa hai ông.
G: Sơ kết chuyển ý.


G: Trình bày theo SGK.


? Đồng minh những người cộng sản ra
đời trong hồn cảnh nào?



? Nội dung chính của tun ngơn?
? Câu kết của tun ngơn có ý nghĩa
gì?


? ý nghĩa lịch sử của tuyên ngôn?
G sơ kết chuyển ý


? Em hãy nhớ lại nguyên nhân thất bại
của phong trào cơng nhân đầu XIX?
< thiếu lí luận soi đường>


? Em có nhận xét gì về ý thức của cơng
nhân


G: Sử dụng H 29.


Ngày 28-9-1864 200 đại biểu cơng
nhân tham dự mít tinh tại luân Đôn,
cùng nhiều nhà hoạt động cách mạng.C
Mác được mời dự và tham gia vào
đồn chủ tịch. Họ thơng qua quyết định


+ 1836-1847 Phong trào hiến chương ở
Anh.


-> Phong trào có sự đồn kết, mang
tính chính trị độc lập, đấu tranh trực
tiếp chống kẻ thù.



- Kết quả, ý nghĩa:


Phong trào thiếu lí luận cách mạng
đúng đắn song đánh dấu sự trưởng
thành của g/c công nhân.


<b>II Sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>
<b>1 Mác và Ăng ghen</b>


- Mác sinh 1818 tp tơ ri ơ-thông minh,
đỗ đạt cao, sớm hoạt động cách mạng.
- Ăng ghen 1820– tp Bácmen, gia đình
chủ xưởng giàu có, sớm hiểu phong
trào cơng nhân.


- Hai ông nhận thức rõ bản chất của
CNTB và nỗi khổ của nhân dân


Cùng đứng về phía cơng nhân đấu
tranh chống CNTB xây dựng một xã
hội mới.


<b>2 Đồng minh những người cộng sản</b>
<b>và tuyên ngôn của Đảng cộng sản</b>
<b>* Đồng minh những người cộng sản</b>


được cải tổ, kế thừa từ đồng minh
những người chính nghĩa.


<b>* Tun ngơn Đảng cộng sản.</b>



-Hồn cảnh:


+ Yêu cầu của phong trào cn QT đòi
hỏi phải có lí luận cách mạng đúng
đắn.


+ Sự ra đời của đồng minh những
người cộng sản.


+ Vai trò to lớn của C mác Ăng ghen.
- Nội dung:


2-1848 Tuyên ngôn Đảng CS.


+ Khẳng định sự phát triển đfi lên của
xã hội loài người là do sự phát triển của
sản xuất.


+ Trong xã hội có G/c thì có đấu tranh
g/c. Đấu tranh g/c là động lực phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thành lập hội liên hiệp lao động quốc
tế-QTI.


H: Đọc chữ nhỏ SGK.


? Quốc tế I được thành lập trong hoàn
cảnh nào?



? Hoạt động và vai trò của QT I?


G: Đấu tranh chống phái Lát San,
Bacunin, phái cơng nhân cơng đồn
Anh


? Sự ra đời và hoạt động của QTI có ý
nghĩa gì?


? Vai trị của C Mác?
G: Kết luận.


Cuộc đấu tranh quyết liệt của g/c cn
chống TS là kết quả tất yếu của việc
giải quyết mâu thuẫn giữa g/c TS và
VS trong thời đại phát triển của CNBT.


triển của xã hội.


+ G/c cơng nhân có sứ mệnh là người
đào mồ chôn CNTB.


- ý nghĩa:


+ Tuyên ngôn đảng cộng sản là học
thuyết về CNXH khoa học đầu tiên,đặt
cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác
+ Nó là thứ vũ khí đấu tranh chống g/c
TS đưa phong trào công nhân đi lên.



<b>3 Phong trào công nhân từ năm 1848</b>
<b>đến năm 1870.Quốc tế thứ nhất</b>


<b>* Phong trào công nhân từ 1848-1870</b>


- Giai cấp công nhân đã tưởng thành
trong đấu tranh, họ nhận thức rõ vai trị
của g/c mình. Tầm quan trọng của đồn
kết QT và đi đến thành lập QT I.


- Ngày 28-9-1864 QT I thành lập.
- Hoạt động.


+ Đấu tranh chống các phái đối lập,
đưa chủ nghĩa mác vào phong trào
công nhân.


+ Thúc đẩy phong trào.


- ý nghĩa Đẩy mạnh phong trào đấu
tranh.


- Vai trò của Mác


chuẩn bị cho sự thành lập


Đưa QTI đấu tranh chống sai lệch
Vận động công nhân Anh, Pháp ...bãi
cơng thắng lợi.



Kết hợp đấu tranh với lí luận.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G: Từ thực tế cách mạng CNXH KH ra đời với tuyên ngôn Đảng cộng sản- lí
luận cách mạng đầu tiên của g/c VS đã nêu lên sứ mệnh của G/c VS...


? Em hãy trình bày đơi nét những hiểu biết của mình về Mác, Ăngghen.
- Dặn dò H làm bài tập SBT.


Soạn trước bài 5.




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Chương II </b>


<b>Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX</b>



<b> </b>


<b>Tiết 9 Bài 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Công Xã Pa Ri 1871</b>


<b>I Mục tiêu bài học.</b>


<b>1 Kiến thức.</b>



- Nguyên nhân đưa tới sự bùng nổ ,diễn biến của Công xã Pa ri 1871.
- Thành tựu nổi bật của Công xã.


- Công xã- nhà nước kiểu mới của giai cấp VS.


<b>2 Tư tưởng.</b>


Giáo dục H lịng tin vằonng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của g/cVS, lịng căm
thù đối với g/c bóc lột.


<b>3 Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năngtrình bày, phân tích, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.


<b>II Thiết bị, tư liệu </b>


- Bản đồ Pa ri,Sơ đồ bbọ máy nhà nước Cơng xã.


<b>III Tiến trình tiết dạy.</b>
<b>1 ổn định lớp.</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


? Em hãy nêu những noọi dung chính của tun ngơn ĐCS
? Vai trị của quốc tế I đối với phong trào công nhân quốc tế


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


Tuy bị đàn áp song g/c VS đã đấu tranh quyết liệt chống TS đưa tới sự thành lập


Công xã 1871. Vậy Công xã được thành lập ntn...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G: thông tin ngắn gọn


Từ 1852-1870 dưới sự thống trị của đế
chế II


Nền chuyên chính dân chủ TS trong
thì đàn áp nhân dân ngồi thì gây chiến
tranh xâm lược


? chính sách ấy sẽ dẫn đến hậu quả gì?
G Vào trận chưa được bao lâu
ngày2-9-1870 Hoàng đế Pháp cùng 10 vạn
quân bị bắt tại thành Xơ Đăng? Trước
tình hình đó nhân dân Pháp đã làm gì?
- 4-9-1870 nhân dân khởi nghĩa lật đổ
đế chế II,thành lập chính phủ Vệ Quốc
của g/c TS.


G: Như vậy thành quả của cuộc cách
mạng vẫn nằm trong tay g/c TS. Trước
tình hình tổ quốc lâm nguy chính phủ
vệ quốc TS đã làm gì?


< Bất lực, hèn nhát xin đình chiến với



<b>I Sự thành lập Cơng xã</b>


<b>1 Hồn cảnh ra đời của công xã</b>


- 1852 -1870 thời đế chế II
Giai cấp VS >TS gay gắt.


- 1870 Quân Đức xâm lượcPháp.


- Nhân dân kiên quyết cách mạng bảo
vệ tổ quốc lâm nguy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đức>.


? Thái độ của quần chúng nhân dân
ntn?


< Nhân dân quyết tâm bảo vệ cách
mạng>


G: “ TS Pháp khi ấy như nhà cháy hai
bên, bên thì Đức bắt đầu, bên thì cách
mạng nổi trước mắt. TS Đức thà chịu
nhục trước quan Đức chứ nhất định
không chịu hoà với cách mạng”.


-> Chứng tỏ TS Pháp sợ nhân dân hơn
sợ giặc nên đã đầu hàng quân Đức
chống cách mạng.



? Công xã Pa ri ra đời trong hoàn cảnh
nào.


H: Đọc phần 2


G: Mâu thuẫn giữa chính phủ TS đóng
ở Véc Xai với uỷ ban TW vệ quốc
quân và nhân dân ngày càng sâu sắc
Chi e đòi tước khí giới, bắt các uỷ viên
TW... - 3h sáng 18-3-1871 Tiếng đại
bác đã đánh thức cả Pa ri, tiếng chuông
báo động vang lên thúc giục cơng
nhân, gia đình của họ kéo đến hỗ trợ
các chiến sĩ


Cuộc chiến đấu càng quyết liệt, quân
chi e bao vay chặt, bọn chỉ huy điên
cuồng ra lệnh quân lính bắn vào nhân
dân. Những phút giây do dự ... Quân
lính ngả về phía nhân dân tước khí giới
bắn vào bọn chỉ huy. Đến trưa Chi e
thất bại chạy toán loạn. Quần chúng
nhân dân thắng lợi làm chủ chính phủ
lâm thời.


? Em hãy trình bày diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.


? ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa


G ngày 28-3-1871 Hội đồng cơng xã
thành lập tại quảng trường tồ thị chính
“ Chưa bao giờ nhân dân Pari lại vui
mừng đến thế... tim mọi người ngừng
đập, nước mắt trào lên mi”


G: Sử dụng sơ đị Hội đồng cơng xã
? Em có nhận xét gì về tổ chức của hội
đồng cơng xã


<b>2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.</b>
<b>Sự thành lập công xã</b>.


<b>* Diễn biến:</b>


- 18-3-1871 Chi e cho quân đánh úp
đồi Mông mác.


- Trưa chie phải chạy trốn về Véc Xai.


<b>* Kết quả:</b>


Uỷ ban TW quốc dân quân đảm nhiệm
vai trò của chính phủ TS lâm thời.
- 26-3-1871 Nhân dân tiến hành bầu cử
Hội đồng Công xã.


- 28-3-1871 Hội đồng công xã được
thành lập.



<b>* ý nghĩa: </b>


Cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc
cách mạng VS đầu tiên trênthế giới lật
đổ chính quyền giai cấp TS đưa g/c VS
lên nắm chính quyền.


<b>II Tổ chức bộ máy và chính sách của</b>
<b>Công xã Pa ri.</b>


- Tổ chức bộ máy nhà nước


Cơ quan cao nhất là Hội đồng công Xã,
vừa ban bố pháp luật vừa thi hành pháp
luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

G: Kết luận.


? Tổ chức chính quyền này có gì khác
so với chính quyền TS ?


H: Đọc SGK.


? Em hãy nêu những chính sách tiến bộ
của Cơng xã.


? Những chính sách đó phục vụ cho ai?
nó có giống với các chế độ xã hội trước
đó khơng?



G: Sơ kết chuyển ý.
H: Đọc SGK.


? Vì sao g/c TS quyết tiêu diệt Cơng
xã?


...G/c TS khơng ngần ngại bán rẻ tổ
quốc, kí hồ ước với Đức đàn áp cách
mạng


? Nêu những nội dung cơ bản của cuộc
nội chiến.


G: Dùng lược đồ gt.


Ngày 6-5-1871 Pa ri bị quân thù vây
chặt. Cái chết đang treo lơ lửng trên
đầu họ, không một ai nao núng, nhân
dân Pari kể cả phụ nữ, trẻ em, người
già... sát cánh cùng nhau chiến đấu.
- 20-5-1871 Quân Véc xai tấn công
thành phố, cuộc chiến đấu quyết liệt,
chiến luỹ khắp nơi. Người ta nghe
tiếng thì thầm của hai ông cháu...tiếng
kèn xung trận...


- 27-5-1871, 5000 quân chi e dồn các
chiến sĩ đến chân tường nghĩa địa Cha
la se dơ.



“ Tuần lễ đẫm máu” kết thúc Công xã
thất thủ.


? Em có suy nghĩ gì về sự hi sinh của
các chiến sĩ Công xã


? Công xã thất bại nhưng sự ra đời và
tồn tại của Cơng xã có ý nghĩa gì?
? Ngun nhân thất bại của Cơng xã
“ Pa ri Cơng xã vì tổ chức khơng khéo
và khơng liên kết với dân càyđến nỗi
thất bại ...cách mệnh thì phải tổ chức


- Chính sách của Cơng xã.
+ Chính trị.


+ Kinh tế.
+ Giáo dục.


-> Công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới,
nhà nước của dân, do dân, vì dân.


<b>III Nội chiến ở Pháp.ý nghĩa lịch sử</b>
<b>của Công xã Pa ri</b>


- Nội chiến


- 4-1871 quân Véc xai tấn công Pari
- 5-1871 câc pháo đài bị chiếm.



- 20-5-1871 Quân Véc xai tấn công
thành phố.


- 28-5-1871 Công xã thất thủ.


- ý nghĩa lịch sử:


Cơng xã mãi mãi là hình ảnh của nhà
nước kiểu mới.


Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh
kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân
dân thế giới.


- Nguyên nhân thất bại.


- Bài học kinh nghiệm:
Phải có Đảng lãnh đạo.
Phải liên minh Cơng nơng.
Phải trấn áp kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vững bền mới thành cơng. Muốn làm
cách mệnh thì cũng khơng sợ phải hi
sinh”? Cơng xã để lại bài học gì.


G: Liên hệ với các mạng Việt Nam
1930 khi chưa có Đảng Cộng sản ra
đời


-> Thất bại như khơng có đường ra.



<b>IV Củng cố dặn dò H</b>


G: Củng cố bài học.


? Em hãy chúng minh Công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới.
- Dặn dò h chuẩn bị trước bài 6.


- Làm các bài tập SBT.




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 10 + 11</b> <b> Bài 6</b>


<b>Các nước Đức, Anh, Pháp, Mĩ</b>


<b>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>


<b>I Mục tiêu bài học.</b>


<b>1 Kiến thức.</b>


- Cuối XIX đầu XX các nước TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn
ĐQCN.


- Tình hình và các đặc điểm của từng nước đế quốc.
- Những điểm nổi bật của CNĐQ.



<b>2 Tư tưởng. </b>


- Nhận thức rõ bản chất của CNĐQ, CNTB.


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh bảo vệ hồ bình.


<b>3 Kĩ năng.</b>


- Kĩ năng phân tích các sự kiện để hiểu rõ đặc điểm, vị trí lịch sử của CNĐQ.


<b>II Thiết bi và tư liệu. </b>


- Lược đồ các nước đế quốc chủ yếu và thuộc địa của chúng đầu XX.


<b>III Tiến trình dạy– học. </b>
<b>1 ổn định lớp.</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ.</b>


? Tại sao nói Cơng xã Pa ri là nhà nước kiểu mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của Công xã.


<b>3 Giới thiệu bài mới.</b>


Cuối XIX đầu XX các nước TBCN Đức, Anh, Pháp, Mĩ chuyển sang giai đoạn
ĐQCN. Vậy CNĐQ có đặc điểm gì sự pháp triển ra sao ...


Hơm nay...



<b>4 Dạy-học bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


H: Đọc SGK


? Cuối XIX đàu XX tình hình kinh tế
của Anh có đặc điểm gì?


? Ngun nhân nền kinh tế Anh phát
triển chậm lại là do đâu?


< cn sớm, máy cũ... ít đàu tư trong
nước mà đầu tư sang thuộc địa>


? Vì sao tư sản Anh đầu tư sang thuộc
địa < Thị trường, nhân cơng, tài
ngun ...Vốn ít lãi nhiều, nhanh>.
? Việc làm đó đem lại kết quả ntn cho
KT Anh?


? Thời kì CNĐQ được đánh dấu bằng
sự kiện gì?


G: Giải thích thêm về công ty độc
quyền


? Chính sách đối nội và đối ngoại của
Anh ntn?



? Vì sao Lê nin lại gọi là CNĐQ thực
dân


G: Đế quốc mà mặt trời không bao giờ
lắn 33tr km2<sub>- 400n tr dân= 1/4 dân số</sub>


và 1/4 S thế giới.


gấp 12 lần thuộc địa Đức, gấp 3lần
thuộc địa Pháp.


G: dùng lược đồ gt thuộc địa Anh
? Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh?
G: Sơ kết chuyển ý.


H: Đọc SGK.


? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871?
G: Với biện pháp trên kinh tế Pháp đã
phục hồi và phát triển nhanh chóng tạo
điều kiện cho Pháp chuyển sang
ĐQCN.


? Chính sách xuất khẩu của Anh và


<b>I Tình hình kinh tế các nước, Anh,</b>
<b>Pháp, Đức, Mĩ.</b>


<b>1 Anh.</b>



- Kinh tế


+ Phát triển chậm lại tụt xuống thứ 3
sau Mĩ, Đức


+ Nguyên nhân


Máy cũ, lạc hậu, chú trong đầu tư sang
thuộc địa.


=> Anh đứng đầu về xuất khẩu TB
sang thuộc địa.


+ Đầu XX công ty độc quyền cơng
nghiệp, tài chính ra đời.


-> Anh chuyển sang ĐQCN.


-Chính trị


+ Đối nội: Là nước quân chủ lập hiến
có 2 đảng TS thay nhau cầm quyền
+ Đối ngoại: Xâm lược,thống trị và bóc
lột nhân dân thuộc địa


->Chủ nghĩa đế quốc thực dân < Lê
Nin>


<b>2 Pháp. </b>



- Kinh tế:


+ Công nghiệp chậm lại, tụt xuống thứ
4 thế giới.


+ Nguyên nhân.


Bị chiến tranh tàn phá.
Bồi thường cho Đức.
Nội chiến.


+ Đầu XX phát triển một số ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Pháp có gì khác nhau?


? Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật
G: dùng bản đồ xác định vị trí thuộc
địa của Pháp = 1/3 thuộc địa Anh.
C Phi : AnGiêri, Tuyniri, Madốc,
Mađaga xca, VN, Lào, CPC...


G: Sơ kết chuyển ý.


G: Dùng bảng phụ thống kê.


<b>1890-1914</b> <b>Đức</b> <b>Anh</b> <b>Pháp</b>


<b>Than đá</b> <b>2,5 lần > 2</b> <b><2</b>


<b>Gang</b> <b>5 lần</b> <b>>1</b> <b>>2</b>



<b>Thép</b> <b>11 lần</b> <b>2</b> <b>8</b>


? Em có nhận xét gì qua bảng thống kê
? Vì sao cơng nghiệp Đức lại phát triển
nhảy vọt như vậy?


G: Xanh đi ca than đá Rainơ vexpha
len kiểm soát 50 % sản lượng than đá,
thu hút khoảng 100 mỏ than, cùng quy
định giá bán, phân phối than toàn quốc
? Nét nổi bật của tình hình chính trị
đức là gì?


Trong thì đàn áp, ngồi thì xâm lược
chạy đua vũ trang.


“Giống như con hổ đói đến bàn tiệc
muộn”.


G: Sơ kết chuyển ý.
H: Đọc SGK.


? Tình hình kinh tế Mĩ cuối XIX đầu
XX.


? Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng.


? Em có nhận xét gì về tốc độ phát


triển kinh tế của các nước ĐQCN.
? các công ty độc quyền Mĩ phát triển
dựa trên cơ sở nào?


< Cá lớn nuốt cá bé>.


đường sắt, khai mỏ, luyện kim, hố
chất, ơ tơ.


+ Tăng cường xuất khẩu TB sang TB
dưới hình thức cho vay lãi.


+ Các cơng ty độc quyền ra đời < ngân
hàng>.


->CNĐQ cho vay lãi
- Chính trị:


+ Nền cộng hoà thứ 3 thành lập.


+ Tăng cường đàn áp nhân dân, xâm
lược.


<b>3 Đức</b>


- Kinh tế.


+ Phát triển nhanh chóng, vượt Anh,
Pháp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế
giới sau Mĩ.



+ Nguyên nhân:


Được bồi thường 5 tỉ Ph răng.
Giàu than đá, thị trường thống nhất.
ứng dụng khoa học kĩ thuật...


+ Công ti độc quyền ra đời: luyện kim ,
than đá, hoá chất...-> Đức chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


- Chính trị


Là nước cộng hoà liên bang do hoàng
đế đứng đầu. QT quân phiệt liên minh
với TS độc quyền


Đối nội, đối ngoại phản động.
-> CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.


<b>4 Mĩ.</b>


- Kinh tế:


Phát triển nhânh đứng đầu thế giới
sản phẩm công nghiệp gấp đôi Anh
=1/2 các nước Tây Âu gộp lại.


Vì : Tài nguyên phong phú.
Thị trường trong nước rộng.


Kĩ thuật cao.


Lợi dụng vốn châu Âu và điều
kiện hồ bình.


Nơng nghiệp phát triển cung cấp lương
thực, thực phẩm cho cả Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vd: Vua dầu mỏ Rốc Phe Lởa đời
khoảng những năm 60 của thế kỉ XIX.
Năm 1872 do khủng hoảng kinh tế
hàng loạt các công ty bị phá sản, công
ty Gimprômên giàu lên vì sự khánh
kiệt của các cơng ty khác GiơnRóc
Phelơ là một trong 12 triệu phú sáng
lập công ty đã không từ một thủ đoạn
nào để cạnh tranh, tiêu diệt các công ty
khác như tấn công vũ trang, đánh
mìn..., đốt các cơng xưởng, nhà máy,
tháp khoan, nắm độc quyền đường sắt,
vận chuyển, khống chế cả thương
nghiệp bán lẻ cuối cùng các công ty
nhỏ bị phá sản. Rócphelơ cị bỏ vốn chi
phối nhiều nhà băng, xí nghiệp cơng
nghiệp, hơi đốt, điện, đồng, chì-> chi
phối đời sống kinh tế,chính trị ở Mĩ.
? Tình hình chính trị ở mĩ ntn?


G: 1898 mĩ gây chiến tranh với TBN
cướp Philíppin.



? CNĐQ Mĩ có gì giống và khác
CNĐQ khác?


? Qua bài học em thấy sự chuyển biến
quan trọng trong nền kinh tế của
CNĐQ là gì?


G: Đây là chuyển biến quan trọng nhất
trong đời sống kinh tế,chính trị ở các
nước đế quốc cuối XIX đầu XX


H: quan sát H 32 SGK ? Em có nhận
xét gì về quyền lực của các công ty độc
quyền.


- Chi phối đời sống kinh tế, chính
trị-là cơ sở để chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.


G: Chuyển ý


G: Sử dụng bản đồ yêu cầu H quan sát
và điền tên nước là thuộc địa của các
đế quốc...lên bản đồ.


? Vì sao các đế quốc tăng cương đi
xâm lược thuộc địa.


? Em hãy vẽ sơ đồ so sánh tương quan


thuộc địa của CNĐQ.


-> Các tổ chức độc quyền lớn ra đời:
Cáctơrớt.


-> Chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
-Chính trị:


+ Thể chế chính trị Cộng hoà do tổng
thống đứng đầu.


Hai đảng TS thay nhau cầm quyền.
+ Đối ngoại gây chiến tranh xâm lược
cướp Philíppin, Cuba, khống chế mĩ la
tinh.


-> Đế quốc thực dân tham lam hiếu
chiến.


<b>II Chuyển biến quan trởng các nước</b>
<b>đế quốc</b>


-Sản xuất phát triến,cạnh tranh, tập
trung sản xuất-> công ty độc quyền
-> Đây là đặc điểm đầu tiên quan trọng
của CNĐQ còn gọi là CNTB độc
quyền


<b>2 Tăng cường xâm lược thuộc địa</b>



Chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới
...tăng cường xâm lược thuộc địa phát
động chiến tranh phân chia lại thế giới.


<b>IV Củng cố,dặn dò H</b>


G: Củng cố bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H: Làm bài tập SGK.


? Tìm những điểm chung trong giai đoạnphát triển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.


- H làm các bài tập trong SBT, soạn trước bài 7.Sgk




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 12+13 Bài 7</b>


<b>Phong trào công nhân quốc tế</b>


<b>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>


<b>I Mục tiêu bài học </b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Cuối XIX đầu XX CNTB chuyển sang ĐQCN mâu thuẫn giữa TS >< VS gay


gắt đẫn tới phong trào công nhân và QTII ra đời.


-Ăng ghen, Lê nin đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của phong trào.
-Cuộc cách mạng Nga 1905-1907.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Nhận thức đúng về cuộc đấu tranh g/c giữa TS><VS là vì quyền tự do, vì sự
tiến bộ của xã hội.


-Giáo dục tinh thần cách mạng,tinh thần QT VS, lòng biết ơn các lãnh tụ QT
niềm tin vào g/c VS.


<b>3 Kĩ năng</b>


Tìm hiểu các khái niệm cơ bản: CN cơ hội, CM Dân chủ tư sản kiểu mới, đảng
kiểu mới.


<b>II đồ dùng và thiết bị dạy-học</b>


-Bản đồ ĐQ nga cuối XIX đầu XX.


-Tranh tư liệu về đấu tranh của cơng nhân Sicagơ...


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy nêu mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến hậu quả


gì?


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


Sau thất bại của Công xã Pa ri 1871 phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục
phát triển nên đã đặt ra yêu cầu mới cho các tổ chức quốc tế, kích thích sự ra đời,
hoạt động của QTII. Hôm nay...


<b>4 Dạy –học bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G vào 30 năm cuối của XIX trong các


<b>I Phong trào công nhan quốc tế cuối</b>
<b>thế kỉ XIX.Quốc tế thứ hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nước TB Âu Mĩ mâu thuẫn giữa
TS><VS ngày càng gay gắt. Các cuộc
đấu tranh của công nhân nổ ra...


H đọc chữ nhỏ SGK


? Em hãy nêu phong trào đấu tranh tiêu
biểu của công nhân cuối XIX


1-5-1889 -> là ngày QT lao động
H Quan sát H34


? Quan sát H34 em có nhận xét gì? Số


lượng quy mô, phạm vi -> Cuộc đấu
tranh quyết liệt


? Các phong trào đã đạt được kết quả
gì?


? Vì sao ngày 1-5 hàng năm trở thành
ngày QT lao động


G Công nhân Sicagô đấu tranh thắng
lợi buộc chủ thực hiện ngày làm 8 h.
1889 QTII qđ lấy làm ngày QT lao
động,để biểu dương lực lượng, sức
mạnh của cn. Ngày nay ...40 h/tuần
G sơ kết chuyển ý


Sau thất bại của công xã 1876 QTII
tuyên bố giải tán


Ngày 14-3-1883 C.Mác người thầy vĩ
đại của giai cấp công nhân qua đời- đó
là một tổn thất lớn khơng gì có thể bù
đắp được. Tồn bộ gánh nặng đặt lên
vai Ăng ghen một trong những người
bạn của C Mác, lãnh tụ thiên tài của g/c
cơng nhân


? C.Mác là người có cơng lao gì đối
với g/c cn QT.



-Soạn tun ngơn ĐCS .


-sáng lập QTI, sáng lập CNXHKH,
truyền bá vào phong trào cơng nhân,
thức tỉnh cn đấu tranh có tổ chức. Sau
khi Mác qua đời phong trào vẫn tiếp
tục phát triển yêu cầu đặt ra là phải
thành lập một tổ chức QT mới


? Hoàn cảnh ra đời của tổ chức QTII
H đọc chữ nhỏ SGK


? Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu
của QTII


? Ăng ghen đã có đóng góp và giữ vai


<b>1 Phong trào công nhân quốc tế cuối</b>
<b>thế kỉ XIX </b>


–Phong trào công nhân


+Anh 1899 – buộc chủ tăng lương
+ Pháp 1893 thắng trong cuộc bầu cử
+ Mĩ 1886 bãi công trong tồn quốc
1.5.1886 40 vạn cn sicagơ...


-1889 qđ lấy ngày 1-5 làm ngày QT lao
động



-Kết quả


Đảng CS ra đời nhiều nước
+ 1875 Đảng XHDC Đức
+ 1879 Đáng cơng nhân Pháp


+1883 Nhóm giải phóng lao động Nga


<b>2 Quốc tế thứ hai <1889-1914></b>


<b>*Hồn cảnh ra đời</b>


Do sự trưởng thành của phong trào
Đảng ra đời ở nhiều nước


->Yêu cầu thành lập QT mới
-Ngày 14-7-1889 QTII thành lập


<b>* Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trị gì trong QTII


< Chuẩn bị thành lập, đấu tranh chống
cn cơ hội, thúc đẩy phong trào ...


? Sự thành lập QTII có ý nghĩa gì?
? Vì sao QTII tan rã


8-1895 Ăng ghen mất khi trào lưu của
CN cơ hội đang lớn dần. QTII thiếu


lãnh đạo, từng bước sa ngã trước nọc
độc của cn cơ hội “chủ nghĩa cơ hội là
thứ chủ nghĩa chỉ tham lam lợi ích
trước mắt mà quên đi mục tiêu cơ bản
cuối cùng” <Lê nin>


Tiết 13


GSau khi QTII phá sản đảng các nước
bị giải tán riêng đảng Bơn sê vích do
Lê nin đứng đầu là giương cao ngọn
cờ đấu tranh. Vậy...


H quan sát chân dung Lê nin
G sơ lược tiểu sử


? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về
Lê nin


G Năm 17 tuổi ông bị bắt đưa đi dày ở
Xibia. Tên cảnh sát áp giải ông hỏi
“Này anh kia các anh nổi loạn như thế
phỏng có ích chi. Các anh nên biết
trước mặt các anh là một bức tường. Lê
nin đáp Một bức tường ư ? Đúng
nhưng dó là một bức tường đã mục nát,
đẩy một cái là đổ”


-Sau khi ra tù Lê nin lại tiếp tục hoạt
động



H đọc chữ nhỏ SGK


? Những điểm nào chứng tỏ đảng
CNXHDC Nga là Đảng dân chủ kiểu
mới.


<Đấu tranh vì quyền lợi g/c cơng
nhân>.


? Lê nin là người giữ vai trị ntn?


G Lê nin đóng vai trị quyết định đối
với sự tồn tại của Đảng.


+ Hợp nhất các tổ chức mác xít.
+ Đấu tranh chống CN cơ hội.


-1889-1895 QT II có nhiều hoạt động
tích cực


-1895-1914 xa rời đấu tranh,thoả hiệp
với TS đẩy cơng nhân vào con đường
đấu tranh vì quyền lợi của TS, ĐQ
-1914-QTII phá sản


<b>* ý nghĩa </b>


-Khôi phục tổ chức QT của công
nhân.thúc đẩy đấu tranh hợp pháp



<b>II Phong trào công nhân Nga và cuộc</b>
<b>cách mạng 1905-1907</b>


<b>1 Lê nin và việc thành lập đảng vô</b>
<b>sản kiểu mới ở Nga</b>


-Lê nin- sinh 22-4-1870 trong gia đình
nhà giáo, là người thông minh sớm ra
nhập phong trào công nhân.


- 7-1903 thành lập đảng công nhân xã
hội dân chủ Nga


+ Tiến hành cách mạng XHCN.


+ Đánh đổ chính quyền TS, thành lập
CQ VS.


+ Thi hành cải cách dân chủ, đem lại rđ
cho nông dân.


-> Đảng kiểu mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Đấu tranh chống phái Mensêvích,
thành lập đảng CNXHDC Nga.


“ Nếu g/c VS phương Tây coi Lê nin là
một thủ lĩnh, một lãnh tụ thiên tài, một
người thầy thì các dân tộc phương


đông lại coi Lê nin là một người cịn vĩ
đại hơn thế... tính coi khinh sự xa hoa,
tinh thần yêu lao động, đời tư trong
sáng, nếp sống giản dị... Tóm lại đạo
đức vĩ đại và cao đẹp của người đã ảnh
hưởng lớn lao đến các dân tộc ở châu á
và đã khiến cho trái tim của họ hướng
về người khơng gì ngăn cản nổi”


G sơ lược tình hình nga


Sau cải cách nơng nơ 1861 Nga tiến lên
CNTB song cơ bản vẫn là một nước
PK tồn tại nhiều mâu thuẫn.


-Cách mạng bùng nổ.


? Nguyên nhân bùng nổ cách mạng nga
1905-1907


H đọc chữ nhỏ SGK
H Quan sát H 36SGK


? Em hãy trình bày sơ lược diễn biến
cuộc cách mạng nga


? Cách mạng thất bại do những nguyên
nhân nào/


< Còn mơ hồ vào lòng tốt của Nga


hồng Nicơ lai>.


Nguyễn ái Quốc - Đường cách mệnh
“ Nhờ chuyện thất bại này mà thợ
thuyền Nga mới hiểu rằng ; Một là phải
tổ chức vững bền, hai là phải liên lạc
với dân cày, ba là phải vận động binh
lính, phải biết TS và PK cùng một tụi,
muốn đuổi vua phải đuổi cả TS”.


Cách mạng 1905-1905 thất bại làm
gương cho cách mạng 1917 thành công
? ý nghĩa, bài học của cách mạng.
G Sơ kết.


<b>2 Cách mạng Nga 1905-1907</b>


-Nguyên nhân bùng nổ.


+ Đầu XX Nga lâm vào khủng hoảng
trầm trọng.


+ Chiến tranh Nga –Nhật-> bãi công
lan rộng, cách mạng bùng nổ.


-Diễn biến


+ 9-1-1905 cách mạng bùng nổ.
+ Giữa 1907 cáchmạng chấm dứt.
-Nguyên nhân thất bại.



+ Sự đàn áp của kẻ thù.


+Thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ
trang.


+ Thiếu vũ khí, chuẩn bị chưa kĩ càng.
-ý nghĩa


Giáng đòn mạnh mẽ vào g/c TS, địa
chủ, PK, làm suy yếu chế độ Nga
hoàng, chuẩn bị ho cách mạng 1917.
-Bài học.


Phải đoàn kết.


Phải kiên quyết chống TS PK.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


? Em hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng Nga 1905-1907.
-Dặn dò H làm các bài tập trong SBT.


-Soạn trước bài 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Tiết 14 Bài 8</b>


<b>Sự phát triển của kĩ thuật,khoa học,</b>


<b>văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX</b>



<b>I Mục tiêu bài học </b>
<b>1 Kiến thức</b>


-Vài nét về nguyên nhân cuộc cách mạng kĩ thuật, khoa học,văn học, nghệ thuật
VIII-XIX.


-Cách mạng TS thành công g/c TS tiến hành cách mạng công nghiệp làm thay đổi
nền kinh tế, xãhội .


-Sự phát triển của các học thuyết xã hội tạo điều kiện cho sự ra đời của các học
thuyết, các thành tựu kĩ thuật,văn học nghệ thuật...


-Những thành tựu nổi bật và ý nghĩa của nó.


<b>2 tư tưởng</b>


-Chứng tỏ bước tiến của CNTB so với CĐPK, đưa nhân lọai bước sang nền văn
minh công nghiệp.


-Nhận thức rõ yếu tố năng động tích cực của khoa học– kĩ thuật đối với sự tiến
bộcủa xã hội, từ đó thấy rõ CNXH muốn thắng phải tạo ra năng suất lao động cao
hơn, giáo dục niềm tin vào CNXH hiện nay.


<b>3 Kĩ năng</b>



-Phân tích các khái niệm.


-Phân tích vai trò của KT, KH, VH, NT đối với sự phát triển của lịch sử.


<b>II Thiết bị và tư liệu </b>


-Tranh ảnh, chân dung các nhà khoa học.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy nêu những sự kiện chính của cách mạng 1905-1907? vì sao cách mạng
thất bại.


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Mác,Ăng ghen nhận định g/c TS không tồn tại nếu không ln ln cách mạng
cơng cụ lao động, nhờ nó mà thế kỉ XVIII- XIX trở thành thế kỉ của những phát
minh khoa học vĩ đại về tự nhiên và xã hội,là thế kỉ phát triển rực rỡ của những
trào lưu văn học,nghệ thuậtvới những tên tuổi còn sống mãi với thời gian.


Hơm nay...


<b>4 Hoạt động dạy-học</b>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>I Những thành tựu chủ yếu về kĩ</b>
<b>thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H đọc SGK


? Vì sao g/c TS phải tiến hành cách
mạng khoa học kĩ thuật...đưa sản xuất
nhỏ-> lớn


? Em hãy nêu những thành tựu trong
lĩnh vực công nghiệp


H Lịch sử văn minh nhân loại tr 332
lịch sử sẽ mãi mãi khơng qn những
phát minh kì diệu của Giêm t “ Là
con người đã nhân lên gấp bội lần sức
mạnh của con người”.


? Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu
trong giao thông vận tải.


G kể chuyện Phơn tơn đâng bản thiết
kế cho hoàng hậu sau khi bị NaPô
Lêông III từ chối.


1802 tàu chạy trên đường lát đá.


1814 đoạn đường sắt đầu tiên nối liền
hai trung tâm lớn Liverpool –
Manchester 8 toa- 6km.



1870 châu Âu có khoảng 200.000 km
đường sắt 50 km/h nay 500 km/h thuốc
tăng trưởng kinh tế.


? Việc chế tạo vũ khí có lợi hay có hại.
? Vì sao gọi thế kỉ XIX là thế kỉ của
máy móc, sắt thép và động cơ hơi
nước.


H đọc SGK.


? Em hãy kể tên các nhà Bác học và
phát minh lớn ở thế kỉ XVIII .


H quan sát H38


G Niu tơn nhà vật lí,nhà toán học nước
Anh <1643-1722 > sinh ra trong gia
đình q tộc cha mất sớm... 12 tuổi đi
học... chỉ học giỏi mới trả thù được lũ
bạn. 17 tuổi vào trường ĐH Cambrít.
27 tuổi là giáo sư được giữ lại trường
và trở thành chủ tịch hội hoàng gia
Anh, là người phat minh ra các định lí
tốn,lí tiêu biểu là thet vạn vật hấp
dẫn là người tìm ra sức hút của trái đất.
? Em hãy nêu ý nghĩa của các phát
minh khoa học tự nhiên.



“ Thượng đế sinh ra mn lồi
H đọc SGK


? Em hãy nêu những học thuyết KH xã


-Trong công nghiệp.
+ Sản xuất bằng máy.


+ Kĩ thuật luyện kim, chế tạo công cụ.
+ Sử dụng máy hơi nước.


-Trong giao thơng liên lạc


+ 1807 Phơn tơn đóng tàu thuỷ chạy
bằng hơi nước.


+ 1814 X ti phen xơn chế tạo đầu máy
xe lửa chạy bằng hơi nước.


+ Trong liên lạc máy điện tín được phát
minh ở Nga, Mĩ.


-Trong quân sự .
Vũ khí mới.


<b>II Những tiến bộ về khoa học tự</b>
<b>nhiên và khoa học xã hội .</b>


<b>1 Khoa học tự nhiên</b>



+ Đầu XVIII Niu tơn– thuyết vạn vật
hấp dẫn


+ Giữa XVIII Lô mô nô Xốp-Nga
-định luật bảo tồn và chuyển hố năng
lượng.


-1837 Puốc kin giơ <Séc>- thuyết tế
bào và sự phân bào.


+ 1859- Đácuyn –Anh –thuyết tiến
hoá-di truyền.


->Khoa học tự nhiên có tác dụng thúc
đẩy sự phát triển cuả xã hội tấn cơng
vào giáo lí thần thánh.


<b>2 khoa học xã hội</b>


+ Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbách, hê
ghen.


+ Chính trị kinh tế –X Mít, Ri các đơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hội.


-CNXH khoa học- bãi bỏ ý thức hệ PK
đề xướng xây dựng xã hội phát triển.
? Những học thuyết đó có tác dụng gì
đối với sự phát triển của xã hội



H đọc SGK.


G Banzắc nhà văn hiện thực phê phán
<1899- 1850> năm 1820 tốt nghiệp
ĐH và bắt đầu viết văn trong 20 năm
ông viết 96 tp được tập hợp lại trong
cuốn < Tấn trò đời>.


...Là bức tranh miêu tả hiện thực xã hội
Pháp đầu XIX ông đã lột trần bản chất
g/c TS và cuộc sống người lao động
đáng thương; <Ơgiêni grăngđê>


? Nội dung chủ yếu của văn học là gì?
H quan sát H39, 40


G Mơda sinh trong gia đình nhạc sĩ cha
là phó nhạc sĩ trong dàn nhạc giáo
đường của toà giám mục Sanxbuốc nổi
tiếng thần đồng 5 tuổi đã biểu diễn
cùng cha.


12 tuổi đã viết nhạc kịch cho nhà hát
kịch Ôpêra –Viên.


14 tuổi nổi tiếng khắp châu Âu và
được mời đi biểu diễn khắp các nước...
song ơng vẫn sống trong cảnh nghèo
túng. Ơng có 6 người con thì 4 người


bị chết trong cảnh ốm đau không thuốc
năm 1791 ông ốm liệt giường rồi chết
ở tuổi 36 để lại di sản lớn 626 tp, 24 vở
kịch Ô pê ra 50 bản giao hưởng...


Ông thật sự là “một thiên tài phát
sáng”


+ Chủ nghia xã hội không tưởng –
Xanh xi mông.


+ CNXH khoa học –Mác, Ăng ghen.
->Thúc đẩy xã hội phát triển, chống
CĐPK xây dựng xã hội mới.


<b>3 Sự phát triển của văn học và nghẹ</b>
<b>thuật</b>


<b>* Văn học </b>


Trào lưu văn học lãng mạn ,trồ phúng,
hiện thực phê phán.


Vích to huy gơ, Banzắc, Lép tôn x tôi...
->Đấu tranh chống TS .


<b>*Âm nhạc, hội hoạ</b>


-Mô da-áo.
-Bét tô ven-Đức.


-Sô panh-Ba lan.
-Trai cốp x ki –Nga .


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G củng cố kiến thức toàn bài
-Dặn H làm bài tập trong SBT


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b> Chương III </b>


<b>Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX</b>



<b> </b>


<b>Tiết 15 Bài 9 </b>


<b>Ấn Độ thế kỉ XVIII -đầu thế kỉ XX</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I Mục tiêu bài học </b>
<b>1 Kiến thức</b>


-Phong trào đấu tranh của nhan dân là kết quả tất yếu của q trình thống trị tàn
bạo của Anh.


-Vai trị của g/c TS ấn Độ, tinh thần đấu tranh cảu nhân dân buộc Anh phải
nhượng bộ.


<b>2 Tư tưởng</b>



-Bồi dưỡng lòng cămthù g/c thống trị và chính sách hà khắc đã gây đau khổ cho
nhân dân.


-Sự cảm thơng, lịng khâm phục nhân dân ấn Độ, góp phần thức tỉnh phong trào
châu á.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ tranh ảnh.
-Đánh giá vai trò của g/c TS ấn Độ.


<b>II Thiết bị và tư liệu </b>


-Bản đồ phong trào cuối XIX đầu XX.
-Tranh ảnh,tư liệu đất nước ấn Độ.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


?Em hãy nêu những thành tựu nổi bật của khoa học, văn học, nghệ thuật cuối
XIX đầu XX và tác động của nó.


<b>3Giới thiệu bài mới</b>
<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>



G dùng lược đồ gt


-ấn Độ là một quốc gia rộng lớngần 4tr
km2<sub> đông dân ở nam ávới nhiều dãy</sub>


núi cao ngăn cách- Himalaya– ấn Độ
giống như một tiểu lục địa.


-Giàu tài nguyên thiên nhiên.


-Có nền văn minh văn hố lâu đời, nơi
có nhiều tôn giáo lớn của thế giới


-Giàu hương liệu, vàng bạc thế kỉ XV
các cuộc hát kiến địa lí đã thu hút
thương nhân châu Âu tìm đến ấn Độ
-Vaxcơđ Gama-1498


-XVI Anh, Pháp cùng xâm chiếm.
-XVII 2 nước gây chiến tranh giành ...
XVIII Anh độc chiếm.


? Em hiểu gì về đât nước ấn Độ
H Quan sát bảng thống kê


? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì
về chính sách thống trị của Anh và hậu
quả của nó đối với nhân dân ấn Độ.


<b>1 Sự xâm lược và chính sách thốg trị</b>


<b>của thực dân Anh</b>


-Là nước rộng lớn đông dân, giàu tài
nguyên


-XVII Anh, Pháp cùng xâm lược.
-XVIII Anh độc chiếm .


-> Bóc lột, cai trị hà khắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

< lương thực xuất khẩu tăng tỉ lệ thuận
với số người chết đói>.


? Chính sách thống trị của TD Anh có
giống với chính sách của Pháp ở VN
khơng ? vì sao?


G sơ kết chuyển ý


Sự xâm lược của Anh đã trà đạt....gây
mâu thuẫn gay gắt...- đấu tranh...


H đọc SGK


? Em hãy kể tên các phong trào khởi
nghĩa tiêu biểu của nhân dân ấn Độ
? Em có nhận xét gì về các phong trào
ấy?


? Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi


nghĩa Xipay


G Xi pay là lính ấn Độ trong quan đội
Anh bị đối xử tệ bạc ... đã thu hút đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
1885 Đảng quốc đai ấn Độ– là đảng
của g/c TS bị anh chèn ép- đấu tranh bị
Anh lợi dụng chia rẽ– khởi nghĩa Bom
Bay là đỉnh cao nhất của phong trào
giải phóng dân tộc– bị Anh đàn áp dã
man.


Ngày 23-7-1908 cn Bom bay với khẩu
hiệu hãy trả lời mỗi năm tù của Ti Lắc
bằng một ngày tổng bãi công. Cuộc
tổng bãi công với 10 van người tham
giải phóng 6 ngày liền- Đây là cuộc
đấu tranh chính trị đầu tiên của g/c VS
ấn được đông đảo nhân dân tham gia
? vì sao các phong trào đều thất bại
? Sự phân hoá của đảng Quốc Đại
chứng tỏ điều gì?


G tính chất hai mặt của TS sẵn sàng
thoả hiệp khi được nhượng bộ.


? ý nghĩa của các phong trào đó.


<b>2Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc của nhân dân ấn Độ</b>



–Các phong trào.


+ 1857-1859 k/n Xi pay.
+1885 Đảng Quốc Đại ra đời.
+ 1905 nhân dân Ben Gan k/n.
+ 1909 k/n Bom bay.


->Phong trào liên tục rộng khắp nhiều
tầng lớp tham gia.


-Nguyên nhân thất bại
+Sự đàn áp chia rẽ của Anh


+ Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu
liên kết, chưa có đường lối đúng đắn


-ý nghĩa.


Cổ vũ tinh thần đấu tranh chống xâm
lược, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở ấn đọ và Châu á phát
triển.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G củng cố toàn bài


? Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ?
-Dặn dị H Ơn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết







</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 16 Bài 10</b>


<b>Trung Quốc cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX</b>


<b>I Mục tiêu bài học </b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Nguyên nhân TQ trở thành thuộc địa nửa PK, sự suy yếu của triều mãn Thanh
tạo điều kiện cho các ĐQ xâu xé TQ


-Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ chống PK, ĐQ cuối XIX đầu XX


<b>2 Tư tưởng</b>


-Có thái độ đúng đắn phê phán triều Mãn Thanh
-Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân TQ


<b>3 Kĩ năng</b>


-Biết nhận xét đánh giá nhiệm vụ của triêu đình PK.
-Biết sử dụng bản đồ trình bày các cuộc khởi nghĩa


<b>II Thiết bi, tư liệu dạy-học</b>



-Bản đồ TQ ...Cuộc k/n Nghĩa Hồ đồn.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ấn Độ? Vì sao các phong
trào đó thất bại


<b>3Giới thiệu bài mới</b>


...Là một đất nước rộng lớn đông dân chiếm 1/4 S Châu á và 1/5 dân số thế giới
cuối XIX TQ bị các nước ĐQ ... biến thành nước nửa thuộc địa nửa PK


<b>4 Dạy- học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G dùng bản đồ gt


TQ là nước rộng lớn 10 tr km2<sub>,...văn</sub>


hoá văn minh lâu đời...bị phương tây
xâu xé...


H xem H 42


? Quan xát H 42 Em có nhận xét gì?


? Vì sao các nước Đế quốc xâu xé TQ
? Em hãy xác định vị trí các nước ...trên
bản đồ


? Vì sao TQ bị nhiều nước cùng xâu xé
? Chế độ nửa thuộc địa nửa PK là ntn?
TQ là nước lớn còn tồn tại chế độ PK
độc lập về chính trị song phụ thuộc vào
các ĐQ


? Nguyên nhân nào dẫn đén cuộc đấu
tranh của nhân dân TQ


G dùng lược đồ gt


<b>I Trung Quốc bị các nước đế quốc</b>
<b>chia xẻ</b>


Ngun nhân:


-TQ rộng lớn, đơng dân, giàu có
-Triều Mãn thanh suy yếu


-> Các đế quốc tranh nhau chia xẻ –
biến thành nửa thuộc địa...


<b>II Phong trào đấu tranh của nhân</b>
<b>dân Trung Quốc cuối XIX -đầu XX</b>


-Nguyên nhân


Sự xâu xé của ĐQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Mục đích của phong trào Duy Tân
? Nguyên nhân thất bại.


cải cách chưa toàn diện, phái duy tân
yếu,vua bị bắt người cầm đầu trốn ra
nước ngoài


? ý nghĩa lịch sử của phong trào Duy
Tân


G dùng lược đồ gt


?Vì sao phong trào bị thất bại


Thái hậu định lợi dụng phong trào tấn
cơng ĐQ nếu khơng thì ngược lại...
14-8-1900 Bắc Kinh thất thủ PK bỏ
chạy ĐQ tràn vào Bắc Kinh tàn phá
? ý nghĩa lịch sử của phong trào
G chuyển ý


Cuối Xĩ đầu XX g/c TS TQ lớn mạnh
đòi hỏi có một chính đảng ...


Tơn Trung Sơn, 1866-1925> -Tơn Văn
–gđ nông dân nghèo được anh họ đưa
sang Hồng Kông học đỗđạt cao là bác
sĩ y khoa,đi nhiều nơi tiếp thu tư tưởng


tiến bộông là người sáng lập học thuyết
Tam dân đóng vai trò thành lập TQ
đồng minh hội


? Cách mạng Tân Hợi nổ ra ntn?
? Vì sao cách mạng chấm dứt


Giai cấp TS phản động thoả hiệp với
TS và ĐQ


? Tính chất của cuộc cách mạng Tân
Hợi


< ở Việt nam các nhà yêu nước tìm
đường cứu nước>.


? Em có nhận xét gì về tính chất, quy
mơ của cuộc đấu tranh...?


< Phong trào rộng khắp liên tục...>.


Sự suy yếu của triều Mãn thanh
->Phong trào là tất yếu


-Diễn biến


+ Cuộc vận động Duy Tân
<11-6->29-9-1898>-> cải cách đổi mới đất nước
nhưng thất bại.



-> Cổ vũ nhân dân đấu tranh


+Khởi nghĩa Nghĩa hồ đồn- Từ Sơn
Đơng- Sơn Tây- Bắc Kinh- Tồn quốc,
tấn công các đại sứ quán Bắc Kinh.
->Phong trào mang tính dân tộc ... cổ
vũ phong trào đấu tranh.


<b>III Cách mạng Tân Hợi</b>


-8-1910 Tôn Trung Sơn thành lập TQ
đồng minh hội


-Diễn biến


-10-10-1911 k/n bùng nổ ở vũ Xương
-29-12-1911 Nước trung hoa dân quốc
được thành lập ở Nam Kinh


-2-1912 cách mạng chấm dứt
-Tính chất


là cuộc cách mạng khơng triệt để
-ý nghĩa


Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở
TQ


ảnh hưởng tới phong trào cách mạng
châu á



<b>IV Củng cố, dặn dò H </b>


G củng cố kiến thức tồn bài
?Vì sao phong trào đều bị thất bại
-Dặn dị H Làm bài tập SBT
-Soạn bài 11






</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 17 Bài 11</b>


<b>Các nước Đông Nam Á</b>


<b>cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Phong trào là kết quả tất yếu của sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với ĐNá.
-Về g/c lãnh đạo phong trào: Trong khi g/c PK trở thành công cụ tay sai thì g/c
TS dân tộc tuy cịn non yếu đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc biệt là g/c cơng
nhân đã vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.


-Các phong trào diễn ra rộng khắp từ cuối XIX đầu XX nhất là Inđơnêxia, Philíp
Pin, VN, CPC.



<b>2 Tư tưởng</b>


Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào.


-Có tinh thần đồn kết hữu nghị,ủng hộ phong trào đấu tranh vì độc lập.


<b>3 Kĩ năng.</b>


-Sử dụng bản đồ.


-Phân tích những nét chung, riêngcủa các nước Đơng nam á.


<b>II Thiết bị, tư liệu</b>


-Bản đồ ĐNá cuối XIX đầu XX


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Vì sao Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa


<b>3Giới thiệu bài mới</b>
<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy- trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G dùng bản đồ ĐNá gt



ĐNá có vị trí chiến lược cực kì quan
trọng ...S 4,5 tr km2<sub>, 500 tr dân, văn</sub>


hoá, văn minh... cuối XIX ... suy yếu
trở thành


? Em hãy nêu những hiểu biết của mình
về ĐNá


...CĐPK suy yếu- TD phương tây đẩy
mạnh xâm lược


? Em hãy xác định vị trí tên nước. Tên
ĐQ xâm lược trên bản đồ


? Tại sao Thái Lan khơng bị ...


< g/c TS ... có chính sách ngoại giao
khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn
giữa Anh, Pháp. nên giữ được chủ


<b>I Quá trình xâm lược của chủ nghĩa</b>
<b>thực dân ở các nước Đông nam á</b>


<b>* Đông nam á: </b>


là vùng chiến lược quan trọng,giàu tài
nguyên,...chế độ PK suy yếu-> Bị thực
dân phương tây xâm lược



<b>* Quá trình xâm lược </b>


Anh : Mã Lai, Miến điện
Pháp :3 nước ĐD


TBN, Mĩ : Philíppin
Hà Lan, BĐN : Inđơnêxia
BĐN : Đơngtimo


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

quyền..>


? Cuộc xâm lược ... sẽ dẫn đến hậu quả
gì?


G sơ kết chuyển ý


H đọc < Sau khi thơn tính....u nước>
? Chính sách cai trị của chúng có
những điểm nào giống nhau?


g dùng lược đồ gt diễn biến


H đọc < Mượn cớ giúp -> bùng lên>
? Mĩ tiến hành xâm lược Phi Líp pin
ntn?


G Phi líp pin được cví như quốc gia hải
đảo xinh đẹpvà như một dải lửa trên
biển.1571 bị TBN chiếm 1898 Mĩ gây
chiến tranh cướp Phi líp pin-> phong


trào chống Mĩ phát triển mạnh


G tinh thần kháng chiến của 3 nước ĐD
? Em hãy nêu tình hình chung của các
nước ĐNA cuối XIX đầu XX


? ý nghĩa của các phong trào đó


<b>II Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc </b>


-Chính sách cai trị


Cai trị... chia rẽ... đàn áp... vơ vét... phá
hoại tình đồn kết đân tộc...


-Diễn biến


+ In đơ nê xi a<H>


1905 thành lập cơng đồn
1908 hộiliên hiệp cơng nhân
5-1920ĐCS In đô nê xi a thành lập
+ Phi líp pin


phong trào ... mạnh
+ Cam pu chia


1863-1866k/n A cha xoa –Ta keo
1866-1867 k/n SưPucômbô- Cra chiê


+ Lào


1901 Phacađuốc -> Xavanakhét
k/n cao nguyên Bô lô ven


+ Việt nam :Phong trào Cần Vương...
-Nguyên nhan thất bại


Thiếu đường lối,thiếu tổ chức,thiếu
chính đảng chưa liên minh ...-> thất bại
-ý nghĩa


Nêu cao tinh thần đấu tranh chống xâm
lược,làm chậm bước tiến của kẻ thù


<b>IV Củng cố,dặn dò H</b>


G Củng cố kiến thức tồn bài


Với vị trí chiến lược quan trong ĐNá trở thành ...của thực dân phương Tây, cuộc
đấu tranh sôi nổi...


? Tìm những nét chung của phong tràođấu tranh ở ĐNá


< ...giành độc lập, tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất... nhiều tầng lớp tham
gia... thất bại>


Soạn trước bài 12





______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 18 Bài 12</b>


<b>Nhật Bản giữa thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh trị 1868. Thực chất là cuộc cách
mạng TS đưa Nhật tiến lên TBCN-> ĐQCN


- Cuộc xâm lược rất sớm của giai cấp thống trị Nhật Bản và cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật bản


<b>2Tư tưởng</b>


-Nhận thức rõ vai trò,ý nghĩa tiến bộ của những cải cách...
-Giải thích vì sao chiến tranh thường gắn với CNĐQ


<b>3 Kĩ năng</b>


-Sử dụng bản đồ trình bày diễn biến
-Kĩ năng phân tích...


<b>II Tư liệu và thiết bị</b>



-Bản đồ nước Nhật,tranh ảnh liên quan


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


?Hãy trình bày khái quát cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông nam á
cuối XIX-XX.


<b>3Giới thiệu bài mới</b>


Cuối XIX đầu XX trong khi các nước châu á đều bị biến thành thuộc đại,nửa
thuộc địa thì nhật bản lại giữ được độc lập và phát triển nhanh về kinh tế trở
thành nước đế quốc ở Châu á .Vì sao lại như vậy.


Hơm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


G dùng bản đồ nước nhật gt


-Là một quốc đảo nằm ở đông băc
Châu á trải dài theo hình cánh cung
gồm 4 đảo: Hôn shu ; Hô kai đô; Kuy
shu; Sikô shu


S 374000km2



Nghèo tài nguyên, vẫn là nước nông
nghiệp, giữa XIX bị nhịm ngó.


CĐPK khủng hoảng trầm trọng khơng
đủ sức chống lại cuộc xâm lược ...
? Tình hình nước Nhật có gì giống với
các nước châu á nói chung?


G Các đế quốc phương tây đứng đầu là
Mĩ định dùng vũ lực tấn công buộc Sô
gun mở cửa chiếm lĩnh sang thị trường
Trung Quốc, triều tiên


-Hoặc là giữ nguyên CĐPK mục nát
Hoặc là canh tân đất nước


H 47


<b>I Cuộc duy tân Minh trị</b>


-Cuối XIX CĐPK khủng hoảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

G gt Thiên hồng minh trị < vua trị vì
sáng suốt>


1-1868 Mít su hi tô kế vị 15 tuổi là
người thông minh dũng cảm, sáng suốt
lên ngơi trước tình hình đất nước khủng
hoảng bế tắc đã qđ cải cách theo


phương tây để canh tân đất nước


H đọc chữ nhỏ SGK


? Nội dung chủ yếu của cuộc minh trị
duy tân là gì?


? Cuộc cải cách đó đã đem lại kết quả
gì cho nước Nhật?


H 48


? Theo em cuộc duy tân minh trị thực
chất là gì/ vì sao?


< Là cuộc cách mạng TS vì nó chấm
dứt CĐPK thiết lập chính quyền của
TS, QT do minh trị duy tân cầm đầu>.
Là cuộc cải cách tồn diện mạng tính
chất TS rõ dệt...Đưa nhật tiến lênTBCN
...vì vậy châu á ngưỡng mộ VN muốn
noi theo Nhật-....Đông du


G chuyển ý
H đọc SGK


? những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật
chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ
nghĩa



G dùng lược đồ


? Hãy xác định vị trí Trung quốc bị
nhật chiếm


G Cơng ti độc quyền Mít xưi:


Tàu thuỷ... than đá... cảng.... tàu điện...
đọc sách... bóng điện...


? Em có suy nghĩ gì về CNĐQ Nhật
? Hãy đặt tên cho ĐQ Nhật


G sơ kết chuyển ý


? Vì sao cơng nhân nhật đấu tranh
? Hãy kể tên các phong trào đấu tranh
tiêu biểu


? Em có nhận xét gí về các cuộc đấu
tranh của nhân dân lao động nhật bản
đầu XX.


Bị phương Tây nhịm ngó


-1-1868 Vua Mít su hi tơ canh tân đất
nước-> Thiên hồng minh trị


-Nội dung
+ Kinh tế



Xố bỏ ràng buộc chế độ phong kiến
+ cải cách chế độ nông nô, đưa TS, QT
lên nắm quyền


+ Giáo dục


Cử người đi du học, chú trọng khoa
học, kĩ thuật, giáo dục bắt buộc


+ Quân sự


Huấn luyện theo Âu Mĩ, đóng tàu, vũ
khí


-Kết quả: Nhật tiến lên CNTB


-Tính chất : Là cuộc cách mạng TS do
liên minh QT TS tiến hành từ trên
xuống dưới


<b>II Nhật bản tiến sang CNĐQ</b>


-Kinh tế phát triển mạnh –công ti độc
quyền Mít xưi; Mít sư bi si


-Chính trị; gây chiến tranh xâm lược
Triều tiên, TQ : Liêu đông, Đài loan.
Lữ thuận, Sơn đông, đảo Xa kha lin
-> CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến



<b>IIICuộc đấu tranh của nhân dân lao</b>
<b>động nhật bản</b>


-Nguyên nhân.
-Diễn biến.


Phong trào sôi nổi, rộng khắp, liên tục,
nhiều hình thức phong phú, đơng đảo
tầng lớp tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G Cuộc duy tân Minh trị là mộtcuộc cách mạng TS song còn nhiều hạn chế do
liên minh quý tộc TS cầm đầu


Giống các nước ĐQ khác cũng ra đời các công ti độc quyền...xâm lược...


“ Ngày nay cả thế giới đều chú ý đến Nhật. Người ta nói nhiều về sức mạnh của
nhật bản về kinh tế trước kia và sau này. CNTB nhật phát triển trong vịng 15-20
năm trong đó các nước phương tây phải mất tới 100 năm mới đạt được như vậy”
< Hồ Chí Minh –Nhật Bản –T1>


-H làm bài tập, soạn bài13




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Tiết 19 </b>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Câu hỏi</b>


<b>Câu1</b> < 2 điểm>


Em hãy nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của tuyên ngôn đảng công sản 2-1848


<b>Câu</b> <6 điểm>


Hãy chứng minh Công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới,ý nghĩa lịch sử, bài học kinh
nghiệm của công xã


<b>Câu 3</b> <2 điểm>


Hãy điền các mốc thời gian vào các sự kiện sao cho đúng


1566; 1640-1688; 1848; 1789-1794; 1871; 1864-1876


<b>Đáp án chấm</b>
<b>Câu 1</b>


-2 1848 tuyên ngôn ĐCS ra đời gồm lời mở đầu và 4 chương
lời mở đầu nêu mục đích và nguyện vọng của người cộng sản.


Nội dung tuyên ngôn nêu rõ qui luật phá triển của xã hội loài người là sự thắng
lợi của CNXH, nhấn mạnh vai trò của g/c VS là lực lượng lật đổ CNTB, xây
dựng chế độ XHCN.



Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi chứa chan tinh thần QT VS...


<b>Câu 2 </b>


*Công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới


-Hội đồng công xã như một nhà nướcdo nhân dân lao động bầu ra
-Cơng nhân làm chủ, quản lí các xí nghiệp của chủ bỏ trốn


-Đảm bảo quyền lợi cho người lao đông: Tiền lương, giờ làm việc, điều kiện làm
việc


-Thực hiện chế độ giáo dục... miễn học phí


-Thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi người lao động...
*ý nghĩa lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Cơng xã là hình ảnh của nhà nước kiểu mới, một xã hội mới,là gương sáng cho
nhân dân thế giới noi theo, Công xã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá
* Bài học kinh nghiệm


-Phải tiêu diệt tận gốc g/cTS


–Phải xây dựng Đảng của g/c công nhân
-Phải liên minh công-nông


-Phải xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân





______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Chương IV </b>


<b>Chiến tranh thế giới thứ nhất <1914-1918></b>



<b> </b>


<b>Tiết 20+21 Bài 13</b>


<b>Chiến tranh thế giới thứ nhất<1914-1918>.</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-nguyên nhân, bản chất CNĐQ, trách nhiệm của các đế quốc tham chiến
-Diễn biến, các giai đoạn, quy mơ, tính chất,hậu quả của chiến tranh


-Trong chiến tranh Đảng của Lê nin tiến hành cách mạng VS đem lại hồ bình và
xây dựng một xã hội tiến bộ trên thế giới


<b>2 Tư tưởng</b>


-Giáo dục tinh thần đấu tranh bảo vệ hồ bình an ninh thế giới, tin tưởng vào sự
lãnh đạo của Đảng


<b>3 Kĩ năng</b>



-Phân biệt các khái niệm về chiến tranh


-Sử dụng bản đồ,đánh giá một số vấn đề về lịch sử


<b>II Thiết bị và tư liệu </b>


-Bản đồ chiến tranh thế giới I
-Tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh...


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu nội dung chủ yếu của cuộc duy tân Minh trị?


<b>3Giới thiệu bài mới</b>


“ Thế kỉ XX đi qua với nhiều thành tựu nổi bật của loài người song cũng đã
chứng kiến rất nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ trong đó có hai cuộc chiến tranh
thế giới ...gây hậu quả nghiêm trọng...


Hôm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Em hãy nhớ lại bản chất, đặc điểm của
nền kinh tế ĐQCN


1898 chiến tranh Mĩ- TBN
1904-1905 Nga- Nhật
Đức điên cuồng...


Anh, Pháp chạy đua vũ tranhg làm bá
chủ TG


H đọc SGK


? Duyên cớ trực tiếp của chiến tranh
G sơ lược chuyển ý


G ngày 28-6-1914 Thái tử áo bị ám sát
ở Xéc bi < Xaraevô khi đi thăm cuộc
tập trận của quân áo- Hung. Đây là cái
cớ để phe liên minh tuyên chiến với
hiệp ước>.


Chiến tranh chia 2 giai đoạn gọi là
CTTG vì nó ảnh hưởng tồn TG, song
chiến trường chính ở châu Âu ... hai mt
Đơng –Tây


G dùng bản đồ gt


Lúc đầu 5 nước tham chiến, vũ khí hiện


đại, xe tăng Anh


...49 chiếc xe tăng <những con quái vật
bằng thép, đạn bắn không thủng-> quân
Đức chạy tán loạn-> cầm cự


? Em hãy nêu diễn biến chính ở giai
đoạn 1


H Lập niên biểu về gai đoạn thứ hai
? Giai đoạn này chiến sự chuyển biến
ntn/


H 51


G sơ kết chuyển ý
H đọc SGK


? Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến
tranh


? Cuộc chiến tranh mang tính chất gì.


<b>thế giới thứ nhất</b>


-Kinh tế không đều


-Bản chất tham lam, hiếu chiến...


-CNĐQ phân chia hai khối kình địch


nhau


+ Liên minh: Đức, áo, Hung, Italia
+ Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga


-> Chạy đua vũ trang


-Cớ 28-6-1914 thái tử áo bị ám sát ở
Xéc bi


<b>II những diễn biến chính của chiến</b>
<b>sự</b>


-28-7-1914 áo Hung tuyên chiến với
Xéc bi


-1-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga
-4-8-1914 Anh tuyên chiến với Đức
-> Chiến tranh bùng nổ


<b>1 giai đoạn thứ nhất 1914-1916</b>


-Mặt trận phía tây Đức - Pháp
-Mặt trận phía đơng Nga - Đức
1916 hai bên rút vào cầm cự


<b>2 Giai đoạn thứ hai 1917-1918</b>


-Xuân 1917 chiến sự quyết liệt ưu thế
thuộc về phe hiệp ước.



-7-11-1917 cách mạng tháng 10 nga
thành công.


-7-1918 Quân Anh, pháp phản công.
-9-1918 Phe liên minh đầu hàng->
9-11-1918 chế độ quân chủ Đức sụp đổ.
-11-11-1918 chính phủ mới Đức kí đầu
hàng khơng điều kiện chiến tranh kết
thúc.


<b>III Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất</b>


-Hậu quả


10 tr người chết
20 tr người bị thương
Chi 85 tỉ USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Em có suy nghĩ gì về kết cục của
chiến tranh


-> Loài người lên án ngăn chặn...
hướng về hồ bình


ĐQ thắng, thua đều thiệt hại nặng
Bản đồ thế giới chia lại


Đức mất hết thuộc địa


-Tính chất


Là chiển tranh ĐQ><ĐQ phi nghĩa


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G sơ kết bài học,khắc sâu kiến thức cho h


-Dặn dò h làm bài tập, ôn ttập chuẩn bị cho bài ôn tập




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 22 Bài 14</b>


<b>Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</b>


<b>< Từ giữa thế kỉ XVI -đến năm 1917></b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-H củng số, khắc sâu kiến thức cơ bản phần lịch sử TG cận đại có hệ thống.


<b>2 tư tưởng</b>


-Nhận thức, đánh giá nhận xét đúng đắn về các sự kiện, nhân vật lịch sử, rút ra
bài học cần thiết cho bản thân.



<b>3Kĩ năng</b>


-Rèn kĩ năng sứ dụng bản đồ, kĩ năng hệ thống các kiến thức, kĩ năng phân tích,
khái quát lịch sử...


<b>II Tư liệu và thiết bị dạy học</b>


-Bảng thống kê các niên đại lịch sử.
-Tranh ảnh có liên quan.


<b>III Tiến trình tiết ơn tập</b>
<b>1 ổn định lớp </b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Nguyên nhân, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Các em đã tìm hiểu song phần lịch sử cận đại. Đây là thời kì có nhiều biến động
tác động đến sự phát triển của lồi người.


Hơm nay...


<b>4 Hoạt động ơn tập</b>


<b>A. Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử TG cận đại</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả, ý nghĩa</b>



8-1566 Cách mạng TS Hà lan ...Mở đầu thời Cận đại
8-1640-1688 Cách mạng TS Anh CĐQClập hiến-CNTB phát triển...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

4-1775-1783 CT ...13 thuộc địa Giải phóng đất nước...
1789-1794 cách mạng TS Pháp ...Đaị cách mạng TS...



TkXVIII-XIX


Cách mạng cn A, P, Đ. Làm thay đổi XH


TKXIX CNTB hệ thống TG Các nước á,Phi ...thuộc địa, nửa ..
1842-1847 Tuyên ngôn ĐCS- QTI... CNXH khoa học Mác-Ăng ghen


1871 Công xã Pa ri N2 VS ra đời


XIX-XX CNĐQ ...ĐQ><ĐQ CNĐQ cạnh tranh chạy đua vũ trang
1889-1914 QTII-phong trào cnqt Phong trào công nhân QT ...
1905-1907 Cách mạng Nga Suy yếu chế độ Nga hoàng
1914-1918 CTTG I -CMT10 Nga cuộc chiến tranh- cách mạng tháng 10


<b>2 Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


? Em hãy nêu những nội dung chủ yếu
của lịch sử thế giới cận đại


? Kể tên các cuộc cách mạng TS.



? Mục tiêu, kết quả của các cuộc cách
mạng TS.


? Phong trào công nhân QT chia thành
mấy giai đoạn.


? Nội dung của tuyen ngôn ĐCS
? Hoạt động của QT 1,QT 2.


? Hãy nêu những phong trào đấu tranh
tiêu biểu ở á, Phi, Mĩ La Tinh.


? Hãy kể tên những thành tựu khoa
học ...cơ bản.


? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì?
? Bản chất của CNĐQ.


? Kết cục của chiến tranh TG I.


<b>*Những nội dung chủ yếu</b>


-Các cuộc cách mạng tư sản, sự lớn
mạnh của CNTB và sự xâm lược ...
-Phong trào cơng nhân QT, QT1, QT2.
-Phong trào giải phóng dân tộc ở á, Phi,
Mĩ La Tinh.


-Những thành tựu khoa học,kĩ thuật,


văn học, nghệ thuật.


-CNĐQ – chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>IV Củng cố , dặn dò H</b>


G Hệ thống kiến thức


-Dặn H ôn tập kĩ chuẩn bị trước bài 15
Lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945




______________________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Chương I</b>


<b>Cách Mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và</b>


<b>Công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng</b>



<b><1917-1941</b>

<b>></b>
<b> Tiết 23+24 Bài 15</b>


<b>Cách Mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và</b>


<b>Công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng</b>



<b><1917-1921></b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Tình hình nước Nga đâu X.
-Diễn biến chính của cách mạng.


-Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.
-ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cách mạng tháng 10 . Cách mạng XHCN đầu
tiên trên thế giới thành công.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Biết sử dụng bản đồ khai thác tranh ảnh lịch sử.


<b>II Tư liệu và thiết bị</b>


-Bản đồ, tranh ảnh nước Nga


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Từ trong lòng cuộc chiến tranh thế giới . Cuộc cách mạng Nga đã bùng nổ và
thắng lợi....



<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


G dùng bản đồ tg


Sau 1905-1907 Nga vẫn tồn tại chế độ
quân chủ...1914 Nga hoàng đẩy nhân
dân vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật
kinh tế suy sụp, quân đội thiếu thốn,
thua liên tiếp, nhân dân cực khổ- phản
đối chiến tranh, chính phủ bất lực.
H đọc chữ nhỏ SGK.


? Em có nhận xét gì về tình hình nước
Nga đầu XX.


H quan sát H52


<b>I Hai cuộc cách mạng ở nước Nga</b>
<b>năm 1917</b>


<b>1 Tình hình nước nga trước cách</b>
<b>mạng </b>


-Là nước quân chủ chuyên chế, tồn tại
nhiều mâu thuẫn, bảo thủ, lạc hậu-> đòi
hỏi phải giải quyết bằng cuộc cách
mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Em có nhận xét gì?


->Nga trở thành nước yếu nhất trong
sợi dây truyền của CNĐQ, tham chiến
tích cực, đàn áp nhân dân bất lực khơng
có khả năng thống trị.


G gt diễn biến qua bản đồ
H 53 SGK


? Cách mạng dân chủ TS tháng hai ở
Nga làm được những việc gì?


? Vì sao gọi là cách mạng dân chủ TS
kiểu mới <Vì g/c cơng nhân Nga đóng
vai trị tích cực trong cách mạngnhằm
lật đổ CĐPK ...>.


- G sơ kết chuyển ý


? Sau cách mạng nước Nga ntn?


G Trong một nước khơng thể có hai
chính quyền song song tồn tại...


Đầu 10-1917 Lê nin trực tiềp về nước
lãnh đạo các mạng thông qua qđ k/n
mau lẹ



G cung điện mùa Đông thủ phủ của TS
lâm thời. uỷ ban k/n qđ tấn công
-thắng lợi.


Khoảng 1h sáng tiếng súng trường, đại
bác, hoả lực... hoà thành cảnh náo
động... các chiến sĩ ... tràn ngập lối ra
vào, tràn qua chiến luỹ, tràn vào hồng
cung bắt các bộ trưởng, chính phủ lâm
thời” Đó là giờ phút lịch sử cách mạng,
giờ phút giữ dội, đẫm máu nhưng đẹp
đẽ...trong bóng tối của đêm trường có
ánh chớp của lửa đạn chiếu sáng từ
khắp các đường phố. Dòng người dũng
mãnh như vũ bão và lao tới tàn ngập
khắp các gian phòng của cung điện mùa
đông... cuộc chiến kết thúc lúc 3h kém
15phút”


? Em hãy trình bày lại diễn biến của
cách mạng tháng 10 năm 1917


? Tính chất cuộc cách mạng
G sơ kết bài hoc


Dặn dò H...tiết 23


G Sau khi lập đổ bộ máy chính quyền
cũ việc đầu tiên là thiết lập chính quyền
VS.



<b>2 Cách mạng tháng hai năm 1917</b>


-2 -1917 cách mạng bùng nổ


+ 23-2 <8-3 >, 9 vạn nữ cn biểu tình ở
Pêtơrơgrat


+ 27-2<12-3>, chuyển thành cuộc khởi
nghĩa vũ trang- lật đổ chế độ quân chủ,
bầu ra các Xô Viết


-Cùng thời gian này GCTS bầu ra chính
phủ TS lâm thời


<b>3 Cách mạng tháng mười nga 1917</b>


-Có 2 c/q song song tồn tại-> TS lâm
thời phản động .


-Lê Nin về nước <10-1917>.


+ Tối 24-10<6-11> k/n thắng ở Pêtơ
rôgrát.


+ Đêm 25-10-1918<7-11> chiếm cung
mùa đông->TS lâm thời sụp đổ.


-1918 k/n thắng ở mat xcơ va và trong
cả nước.



-Kết quả:


Lật đổ chính phủ TS lâm thời,giành cq
về tay các Xơ viết


-Tính chất:


Là cách mạng VS thắng lợi đầu tiên
trên thế giới, đưa g/cVS lên nắm qc,
xây dựng chế độ xã hội mới


<b>II Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo</b>
<b>vệ thành quả cách mạng.ý nghĩa lịch</b>
<b>sử của cách mạng tháng mười Nga</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

H đọc chữ nhỏ SGK.


? Sắc lệnh Hồ bình và Ruộng đất đem
lại quyền lợi gì cho nhân dân


->Đó là những việc làm cần thiết cấp
bách nhằm củng cố lịng tin cho nhân
dân, góp phần xây dựng cách mạng.
? Chính phủ cịn thực hiện những biện
pháp gì?


? Những chính sách, biện pháp ấy có
tác dụng gì?



...Chuẩn bị chống thù trong giặc ngoài.
G ...lược đồ gt


? Vì sao quân 14 nước Đq bao vây
nước Nga


? Trước tình hình ấy đảng nhân dân đã
làm gì?


? Kết quả?


H đoc SGK <suốt....hiểm nghèo>


? Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ được
thành quả cách mạng.


? ý nghĩa của cách mạng tháng mười?


<b>năm 1917.</b>


<b>1 Xây dựng chính quyền Xơ viết</b>


-Đêm 25-10-1917<7-11> chính quyền
Xơ Viết thành lập do Lê nin đứng đầu
-Thông qua sắc lệnh hồ bình,Rng
đất-> Đáp ứng nguyện vọng nhân dân,
chấm dứt chiến tranh.


+ Về chính trị.



Tuyên bố xoá bỏ đẳng cất, đặc quyền
PK, ban hành quyền tự do bình đẳng,
quyền tự quyết các dân tộc, rút ngay
khỏi chiến tranh.


+ Về kinh tế.


Nhà nước nắm các ngành then chốt,
giao quyền cho cơng nhân.


-> Chính quyền được củng cố...


<b>2 chống thù trong giặc ngoài</b>


-Cuối 1918 quân 14 đế quốc bao vây.
-1918-1920 Đánh tan ĐQ.


-Nguyên nhân:


+ Lịng u nước được phát huy cao độ.
+ Chính sách phù hợp.


+...Chiến đấu dũng cảm.
+ Lãnh đạo tài tình...


<b>3 ý nghĩa lịch sử của cách mạng</b>
<b>tháng mười nga</b>


-Đối với nước Nga.



+ CM làm thay đổi vận mệnh ...số phận
con người Nga, đưa nhân dân lao động
lên nắm chính quyền.


+ Thiết lập nhà nước VS đầu tiên trên
thế giới.


-Đối với thế giới.


+ CM ảnh hưởng đến toàn tg , làm thay
đổi thế giới.


+ CM để lại nhiều bìa học lịch sử q
giá cho phong trào cách mạng thế giới.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G ...mặc dù ngày nay CNXH khơng cịn ở nước Nga song CM tháng mười vẫn có
vị trí và ý nghĩa trọng đại đối với những ngưới cộng sản chân chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 25 Bài 16</b>


<b> Liên Xô xây dựng Chủ Nghĩa</b>

<b>Xã Hội</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Chính sách kinh tế mới 1921-1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào, nội dung, tác
dụng của nó đối với tình hình nước Nga


-Những thành tựu mànhan dân Liên Xơ đạt được trong công cuộc xây dựng
CNXH <1925-1941>.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Nhận thức sức mạnh tính ưu việt của chế độ XHCN có cái nhìn đúng đắn, chính
xác về những thiếu sót của nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng
CNXH.


-Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của CNXH
đã được xây dựng bằng sức lao động qn mình của nhân dân Xơ Viết trong giai
đoạn lịch sử này.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.


- Đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng... để hiểu rõ hơn tính ưu việt của
CNXH.


<b>II Tư liệu, thiết bị dạy học</b>


-Bản đồ Liên Xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô



<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiển tra bài cũ</b>


? Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>
<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


H đọc SGK
H quan sát H58


? Bức áp phích trên nói lên điều gì?
? Tình hình nước nga sau chiến tranh
ntn?


? Nội dung của chính sách kinh tế mới.


<b>I Chinh sách kinh tế mới và công</b>
<b>cuộc khôi phục kinh tế < 1921-1925></b>


<b>* Chính sách kinh tế mới</b>


-3-1921 Đảng Bơn Sê Vích thực hiện
chính sách kinh tế mới.


-Nội dung:



+ Bãi bỏ chế độ trưng thu thay bằng thu
thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Em có nhận xét gì về nội dung của
chính sách ...?


G Là chính sách tiến bộ phù hợp với
tình hình nước ngalúc đó nhằm phát
triển kinh tế...


? Chính sách đó tác đơng ntn đến tình
hình nước Nga


? Cơng cuộc khôi phục kinh tế đã đạt
được kết quả ntn.


G sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK.


? Em hãy cho biết thực trạng của nền
kinh tế Nga khi bắt tay vào công cuộc
xây dựng CNXH < kinh tế lạc hậu>.
?Để xây dựng CNXH nhân dân Xơ viết
phải làm gì?


? Cơng cuộc xây dựng được tiến hành
ntn?


H 59,60



? Em có nhận xét gì về cơng cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xơ.


< Cơng cuộc xây dựng được nhân dân
ủng hộ, áp dụng những tiến bộ kĩ
thuật ...phong trào thi đua Xtakhanốp>.
người thợ mỏ than khai thác 102 tấn
than trong một ca vượt 14 lần định
mức, lập kỉ lục về năng xuất than.


? Quá trình xây dựng CNXH...đã đạt
thành tựu gì?


1927.1929 Suối thép.


1927.1930 < Xêraphimơvích>.
Sơng đơng êm đềm < Sơlơkhốp>.
Con đường đau khổ, Léptơnxtơi.
1930-1941 Thép đã tơi thế đấy
<Ơtxtrơtxki>.


Bài ca sư phạm < Macarencô>.
Pie đại đế < Atônxtôi>.


G Brêgiơnhép định xây dựng CNXH
trong vịng 15- 20 năm


-6-1941 cơng cuộc xây dựng CNXH
tạm ngừng lại...



? ...Hạn chế trong công cuộc xây dựng


+ Tự do bn bán.


+ Cho phép mở các xí nghiệp vừa và
nhỏ.


+ Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu
tư kinh doanh.


-> Các ngành kinh tế được phụchồi và
phát triển, đời sống nhân dân ổn định.


<b>* Công cuộc khôi phục kinh tế</b>


1921-1925 hoàn thành.


-1925 sản lương công nông đạt mức
xấp xỉ trước chiến tranh.


12-1922 Liên bang cộng hoà XHCN
Xô Viết được thành lập.


<b>II Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên</b>
<b>Xô< 1925-1941></b>


-Biện pháp:


Thông qua kế hoạch 5 năm lần I


<1928-1933> lần II <1933-1937> hoàn
thành trước thời hạn.


-Thành tựu:


+ Kinh tế phát triển nhanh chóng, LX
từ nước nông nghiệp trở thành nước
công nghiệp đứng đầu Châu Âu và
đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.


+ Văn hoá:


Thanh toán nạn mù chữ phát triển hệ
thống giáo dục, khoa học, văn học,
nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.


+ Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

CNXH? -Hạn chế nóng vội, thiếu dân chủ.


<b>IV Củng cố, dặn dị H</b>


G Củng cố bài học.


-Dặn dò H Làm bài tập SBT.
-Soạn trước bài 17.


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Chương II </b>


<b>Châu Âu và nước Mĩ</b>



<b>Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới< 1918-1939></b>


<b>Tiết 26 Bài 17</b>


<b>Châu Âu</b>


<b>Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới<1918-1939></b>
<b>I Mục tiêu bài học </b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Tình hình Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh <1929-1939>.


cuộc khủng hoảng kinh tế TBCN xuất hiện của CNPX, nguy cơ chiến tranh thế
giới thứ hai.


-Sự phát triển của phong trào cách mạng ở các nước TB, phong trào đấu tranh
chống áp bức và nguy cơ chiến tranh.


-Sự ra đời của QT III, tác dụng của QT đối với phong trào công nhân.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Sự phát triển phức tạp của CNTB,hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế.
-Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân.


<b>3 Kĩ năng</b>



-Kĩ năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, mối quan hệ nhân quả...
-Kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ...


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Nội dung chính sách kinh tế mới ở Nga.


<b>3Giới thiệu bài mới </b>


-Sau chiến tranh thế giới tình hình các nước TB Âu Mĩ có nhiều diễn biến phức
tạp qua các giai đoạn thăng trầm tình hình đó đã tác động làm cho phong trào
cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, QTIII ra đời, khủng hoảng kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng nguy cơ chiến tranh thế giới mới...


Hôm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


? Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại
hậu quả ntn?


G dùng bản đồ.


<b>I Châu Âu trong những năm </b>


<b><1918-1929></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Theo hoà ước VécXai biên giới một số
nước thay đổi, một số nước mới ra đời:
áo, Ba Lan, Tiệp, Nam Tư, Phần Lan
Thắng – bại đều thiệt hại.


Pháp thắng: 1,4 tr người chết, 10 tỉnh bị
tàn pha, 200 tỉ Ph răng.


Đức bại: 1,7 tr người chết,mất hết
thuộc địa,1/8 lãnh thổ, bồi thường 132
tỉ mác


Theo hoà ước Véc Xai...


Hệ thống hoà ước Véc Xai là văn bản
chính thứcđầu tiên phân chia TG và tổ
chức lại trật tự thế giới giữa các đế
quốc với nhau. Nó là kết quả của một
quá trình vừa đấu tranh vừa thảo hiệp,
vừa xâu xé lẫn nhau của các đế quốc,
nó đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa
các ĐQ><ĐQ


Nguyễn ái Quốc gửi bản u sách 8
điều.


? Trong 1918-1923 tình hình châu Âu
có đặc điểm gì.



? Trong những năm 1924-1929 tình
hình châu Âu ntn?


H bảng thống kê


? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì
về tình hình công nghiệp ở ba nước
Anh, Pháp, Đức


G Sơ kết phần 1 chuyển ý


Trong 1918-1929 CNTB châu Âu trải
qua 2 giai đoạn thăng trầm...Trong
1918-1923 cao trào cách mạng lên cao
ở Đức


? Em có nhận xét gì về cao trào cách
mạng ở Đức


Cách mạng lan rộng binh lính...làm
cho hồng đế Vinhem II bỏ chạy sang
Hà Lan, ĐCS ra đời.


? Vì sao cuộc cách mạng TS ở Đức
không chuyển thành cách mạng XHCN
giống ở Nga


Ngoài ra phong trào còn lên cao ở
Hung, Anh, Pháp...ĐCS ra đời QT CS


thành lập


H đọc SGK


? QTCS được thành lập trong hoàn


<b>1 Những nét chung</b>


-Giai đoạn 1918-1923


Chính trị khơng ổn định, phong trào
cách mạng bùng nổ Đức,Hung- là giai
đoạn khủng hoảng trầm trọng của
CNTB.


-Giai đoạn 1924-1929 ổn định về chính
trị phát triển về kinh tế- là thời kì hồng
kim của CNTB.


<b>2 Cao trào cách mạng 1918-1923</b>
<b>Quốc tế cộng sản thành lập</b>


<b>a Cao trào cách mạng</b>
<b>* Đức</b>


+ Bai trận,khủng hoảng trầm trọng
+ 9-11-1918 Tổng bãi công lật đổ chế
độ quân chủ thành lập chế độ cơng hồ.
+12-1918 ĐCS Đức thành lập.



-Hạn chế:


Thiếu lực lượng đầy đủ năng lực lãnh
đạo,thành quả cách mạng rơi vào tay
g/c TS.


<b>b Quốc tế cộng sản thành lập</b>


-Hoàn cảnh thành lập


+Phong trào cách mạng cao


+ĐCS ra đời ở nhiều nước-> Yêu cầu
phải có tổ chức QT lãnh đạo


-2-3-1919 QTCS thành lập
-Hoạt động:


Từ 1919-1943, 7 kì ĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cảnh nào?


? Em có nhớ gì về QTI,QTII
? Hoạt động của QTIII?


G Trong tuyên ngôn gửi những người
VS TG đã nhấn mạnh. Nếu như QTI
nhìn trước sự phát triển của tương lai,
phác ra đường đi của nó, nếu như QTII
tập hợp và tổ chức hàng triệu người VS


lại thì QTIII là QT của hành động, quần
chúng công khai, là QT thực hiện cách
mạng, QT của việc làm.


-7-1920 Nguyễn ái Quốc đón đọc luận
cương Lê nin, trong cuốn <con đường
dẫn tơi đến CN mác> –Lê nin người
viết: “ Luận cương của người đến với
tôi làm cho tôi rất cảm độnh, phấn
khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao, tơi vui
mừng đến phát khóc lên ngồi một mình
trong buồng mà tơi nói to lên như nói
trước quần chúng đơng đảo....từ đó tơi
đi theo con đường của Lê Nin, theo
QTIII. Cũng từ đây những người yêu
nước Việt nam luôn hướng về NAQ
như ngọn hải đăng đưa đường dẫn lối
cho cách mạng VN.


G sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK.


? Em hãy cho biết nguyên nhân của
cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
? Diễn biến cuộc khủng hoảng.


G ngày 24-10-1929 ngày thứ 5 đen tối
ở Mĩ-> Là cuộc khủng hoảng kéo dài
nhất, gây tai hại khủng khiếp nhất trong
lịch sử TBCN.



Sản xuất tăng nhanh-hàng ế thừa,nhà
máy đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp,
phong trào đấu tranh cao.


? Cuộc khủng hoảng đã gây ra hậu quả
ntn? H Quan sát sơ đồ


? Em có nhận xét gì về sơ đồ trên


? Để khắc phục hậu quả trên CNTB đã
làm gì.


? Vì sao trong giới TB lại có hai cách
giải quyết khác nhau


TB nhiều thuộc địa ...
TB ít thuộc địa ...PX


ĐH II thông qua bản thảo về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lê nin.


->Tiếp tục lãnh đạo phong trào cnTG


<b>II Châu Âu trong những năm </b>
<b>1929-1939</b>


<b>1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b>
<b>1929-1933 và những hậu quả của nó</b>
<b>a Cuộc khủng hoảng kinh tế </b>


<b>1929-1933</b>


–Nguyên nhân CNTB chạy theo lợi
nhuận, sản xuất ồ ạt -> khủng hoảng
thừa.


-Diễn biến:


10-1929 khủng hoảng nổ ra ở Mĩ, lan ra
các nước TBCN.


<b>b Hậu quả</b>


-Tàn phá nặng nề KT châu Âu và TG.
-Hàng trăm triẹu người đói khổ.


-Cơng nhân thất nghiệp, mất ruộng đất,
nhà cửa.


<b>c Biện pháp giải quyết </b>


-Anh Pháp cải cách – thoát khỏi khủng
hoảng.


-Đ, ý, Nhật ...Phát xít hố, phát động
chiến tranh TG.


-30-1-1933 Hít le lên làm thủ tướng –
nước Đức thành lò lửa chiến tranh.



<b>2 Phong trào mặt trận nhân dân</b>
<b>chống chủ nghĩa phát xít và chiến</b>
<b>tranh<1929-1939.</b>


-Tại Pháp 6-2-1934 PX âm mưu lật đổ
chính quyền thành lập chế độ PX.


Đảng lãnh đạo nhân dân đánh bại
CNPX.


-5-1935 Mặt trận nhân dân ra đời.


-Chính phủ mặt trận tiến hành những
chính sách tiến bộ.


-Tây Ban Nha 2-1936 Mặt trận thu
được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển
cử, chính phủ mặt trận ra đời-> cuộc
đấu tranh chống PX sau đó thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Em hãy nêu tác hại của cuộc khủng
hoảng kinh tế đối với Đức.


-1932 CN giảm 59,8% ngân hàng bị
phá sản, 9 tr người thất nghiệp XH mâu
thuẫn gay gắt- g/c TS Đức phát xít hố
bộ máy chính quyền. CNPX Đức là đội
xung kích, là đầu sỏ trong các nước
PX.



? Phát xít là gì?


-Hình thức chun chính của bọn TB,
ĐQ phản động nhất, CNPX Đ, ý, Nhật
kí hiệp ước liên kết chống QTCS, phát
động chiến tranh xâm lược - CTTGII
H đọc SGK


?Vì sao cuộc đấu tranh chống PX lại
thắng lợi ở Pháp.


< Đảng CS Pháp huy động lực lượng
đấu tranh, cương lĩnh của Đảng phù
hợp với nhân dân có nhiều tiến bộ, tác
động mạnh đến phong trào cách mạng
VN>.


? Tình hình TBN ntn.
?Vì sao lại thất bại?


< Vì Đức, Italia giúp bọn PX nổi loạn
khắp đất nước cuộc đấu tranh ở TBN
trở thành cuộc chiến tranh giữa hai thế
lực, 53 nước đến TBN chiến đấu với
CNPX>.


<b>IV Củng cố dặn dò H </b>


G củng cố kiến thức bài học



? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
-Dặn dò H Soạn bài 18




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 27 Bài 18</b>


<b>Nước Mĩ</b>



<b>Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới <1918-1939></b>



<b>I Mục tiêu bài học </b>
<b>1 Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Sự phát triển nhanh chóng của cuộc chiến tranh thế giới thứ I, nguyên nhân của
sự phát triển.


-Phong trào công nhân Mĩ.
-Sự ra đời của ĐCS Mĩ.


-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ, chính sách mới của
Rudơven...


<b>2 Tư tưởng</b>


-Bản chất của CNĐQ mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt.



-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về công cuộc đấu tranh bảo vệ quyền sống chống
áp bức và bóc lột tồn tại trong lịng XHTB đặc biệt là mâu thuẫn giữa TS><VS .


<b>3 Kĩ năng</b>


-Rèn luyện kĩ năng tư duy,so sánh nhận xét các vấn đề lịch sử, rút ra bài học lịch
sử.


<b>II Thiết bị và tư liệu</b>


-Hình ảnh về kinh tế và xã hội Mĩ.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


?Em hãy trình bài hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các
nước TB châu Âu.


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Trong khi nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ thì cuộc khủng hoảng đã làm
khánh kiệt nền kinh tế Mĩ. Để hiểu rõ hơn diễn biến, các biện pháp giải quyết
khủng hoảng ở Mĩ .


Hơm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


G giới thiệu về Mĩ thập niên 20 <XX>.
H đọc SGK.


? Em hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ
sau chiến tranh t/g I.


H 65, 66.


? Hai bức tranh trên phản ảnh điều gì?
? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế
Mĩ <1928-1929>.


? Để đạt được những thành tựu đó Mĩ
đã dùng những biện pháp gì?


H 67


? Em có nhận xét gì về đời sống của
cơng nhân Mĩ


<b>I Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế</b>
<b>kỉ XX</b>


-Kinh tế phát triển nhanh chóng, là
trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài
chính thế giới.



-<1928-1929>


+ Cơng nghiệp tăng 69% = 48% ...T/g.
+ chiếm 60% trữ lượng vàng T/g.
+ Đứng đầu...ô tô, dầu lửa, thép.
-Nguyên nhân:


+ Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây
chuyền.


+ Tăng cường độ công nhân.
+ Bn bán vũ khí.


+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi,khơng bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Tình cảnh sống khác nhau ở nước Mĩ
sẽ dẫn đến hậu quả gì?


H đọc SGK


G Từ 10-1929 Kinh tế Mĩ khủng hoảng
trầm trọng. Từ 24-> 29-10-1929 khủng
hoảng... cổ phiếu hạ 80% cổ đông mất
15 tỉ USD.


Kinh tế, tài chính Mĩ trấn động dữ dội
Mĩ ... huỷ bỏ một lượng hàng lớn: 124
tàu biển trọng tải 1 tr tấn


6,4 tr con lợn.



? Tác hại của cuộc khủng hoảng kinh tế
Mĩ ngân hàng, công ti công nghiệp phá
sản.


1932 công nghiệp giảm 2 lần so với.
1929, 75% nông dân bị phá sản...


? Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
? Ai là người gánh chị hậu quả.


H 68


? Em có nhận xét gì về bức tranh... 12
tr người thất nghiệp...


G sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK.


G Rudơven là tổng thống mới của nước
Mĩ, ông đã đề ra chính sách mới.


? Nội dung của chính sách mới?
H 69.


? Bức tranh nói lên điều gì?


G Người khổng lồ tượng trưng cho nhà
nước Mĩ, kiểm soát đời sống kinh tế
Mĩ, điều tiết sản xuất, phân phối... đưa


mĩ thốt khỏi khủng hoảng.


? Chính sách mới của Mĩ có tác dụng
gì?


G trong diễn văn nhận chức 1932
Rudơven đã khẳng định rõ chính sách
mới của ơng là:


-Giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo
Giải quyết sự mất cân đối trong công
nghiệp- nông nghiệp.


-Kiểm tra chặt chẽ ngân hàng.


Trong 8 năm cầm quyền ông đã chi 16
tỉ USD cho cứu trợ thất nghiệp, lập ra
nhiều quỹ hỗ trợ cho các xí nghiệp
đang tan rã,dù còn nhiều hạn chế song


chiến tranh.
-Xã hội:


Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc=> bất
công.


<b>II Nước Mĩ trong những năm </b>
<b>1929-1939</b>


<b>1 Cuộc khủng hoảng kinh tế </b>


<b>1929-1933</b>


-Diễn biến:


10-1929 khủng hoảng...


-Nguyên nhân:


Cung nhiều hơn cầu-> Khủng hoảng
lớn nhất, nặng nề nhất.


<b>2 Chính sách mới của Ru dơ ven</b>


-1932 làm tổng thống -đề ra chính sách
mới.


-Nội dung:


+ Phục hồi kinh tế, tài chính5.


+ Ban hành đạo luật phục hưng công,
nông, thương, ngân hàng.


+ Cứu trợ người thất nghiệp...
+ ổn định xã hội.


-Tác dụng:


-Mĩ nhanh chóng thốt khỏi khủng
hoảng, duy trì nền dân chủ TS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Rudơven là sự đổi mới, sự thích nghi
với điều kiện.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G Rudơven < 30-1-1882-> 12-4-1945> trong gia đình điền chủ ơng trỏ thành luật
sư thượng nghị sĩ <1910-1912>, thứ trưởng bộ hàng hải <1913-1920>, thống đốc
bang Niuoóc <1928-1932>, tổng thống Mĩ cuối <1932-1945>.


Trong thời kì đầu khủng hoảng ơng được ủng hộ sau đó ơng bị g/c TS kiện ra tồ
án tối cao 4-1935.


Chính sách mới đều nhằm cứu nguy cho CNTB thốt khỏi khủng hoảng. Ơng là
người cất tiến, sáng suốt, những cải cách của ơng góp phần duy trì chế độ DCTS
khơng đi theo CNPX, đáp ứng những địi hỏi của xã hộivà người lao động.


-Dặn dò H soạn trước bài 19, làm các bài tập SBT.


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Chương III</b>


<b>Châu Á</b>



<b>Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới <1918-1939></b>


<b> </b>


<b>Tiết 28 Bài 19</b>



<b>Nhật Bản</b>



<b>Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới< 1918-1939></b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


- Tình hình kinh tế, xã hội nhấtau chiến tranh.


-Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và sự ra đời của CNPX.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Hiểu rõ bản chất tàn bạo,hiếu chiến của CNPX, căm thù nhữnh tội ác mà CNPX
đã gây ra cho nhân loại.


<b>3Kĩ năng</b>


-Kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác phân tích, nhận xét, đánh giá những vấn đề
lịch sử.


<b>II Thiết bị và tư liệu </b>


-Bản đồ t/g,tranh ảnh về Nhật <1918-1939>.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>



? Nội dung, kết quả chính sách mới của Rudơven


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Sau chiến tranh kinh tế Nhật phát triển ở những năm đầu song khơng ổn định,
kinh tế khủng hoảng Nhật đã phát xít hố đất nước, phát động chiến tranh, thực
hiện chính sách phản động ....


Hôm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


Sau chiến tranh nhật là nước thu lợi
thứ hai sau mĩ nhưng nền kinh tế chỉ
phát triển trong 5 năm đầu.


H đọc chữ nhỏ SGK.


? Em cho biết đặc điểm kinh tế nhật?
? Em có nhận xét gì về sự phát triển
kinh tế cơng nơng của nhật?


H 70


? Tình hình xã hội nhật <1918-1929>
ntn?


? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế


xã hội Nhật Bản <1918-1929>


G sơ lược chuyển ý.
H đọc SGK.


? Cuộc kủng hoảng kinh tế ở Nhật diễn
ra ntn?


? Để thoát khỏi cơn khủng hoảng giới
cầm quyền Nhật đã làm gì?


H đọc chữ nhỏ < ngay từ 1927...>


? Nhật đánh Trung quốc chứng tỏ điều
gì?


< Lị lửa chiến tranh châu á -Thái Bình
Dương hình thành>.


? Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít?
< CNPX thủ tiêu quyền tự do dân chủ,
quân sự hoá đất nước... xâm lược>.
Em thấy CNPX Đức, ý, Nhật, Italia có
gì giống và khác nhau?


-Hiếu chiến, tàn bạo, khác thời điểm ra
đời.


? Thái độ của nhân dân nhật ntn?
H đọc chữ nhỏ SGK



? Cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động nhật bản diễn ra ntn?


? ý nghĩa của phong trào?


<b>I Nhật bản sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất</b>


-Kinh tế:


1914-1919 công nghiệp tăng 5 lần,
nông nghiệp không thay đổi, giá gạo,
thực phẩm tăng vọt, đời sống cực khổ.
-Xã hội:


Bạo động lúa gạo, phong trào công
nhân, ĐCS ra đời 7-1922.


+ Động đất 9-1923 – tàn phá Tôkiô
=>Kinh tế không cân đối, xã hội không
ổn định, khủng hoảng, suy sụp tài
chính, làm mất lịng tin nhân dân.


<b>II.Nhật Bản trong những năm </b>
<b>1929-1939.</b>


a. Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933.



-1929-1931 công nghiệp giảm 32,5%,
ngoại thương 80%, 3 tr người thất
nghiệp- phong trào công nhân mạnh.
b. Chủ nghĩa Phát xít ra đời.


-1931 phát xít hố đất nước,xâm lược
TQ, Mông Cổ, ấn Độ.


c Phong trào đấu tranh của nhân dân
nhật chống CNPX lan rộng.


-1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến
của binh lính, đơng đảo tầng lớp tham
gia.


->Làm chậm q trình phát xít hố.


<b>IV Củng cố,dặn dị H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

G Củng cố tồn bài.


? Vì sao giới cầm quyền nhật tiến hành bành trướng xâm lược .
-Dặn H soạn trước bài 20, làm bài tập SBT.


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 29 + 30 Bài 20</b>


<b>Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á < 1918-1939</b>

<b>></b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Những nét chung về phong trào độc lập ở châu á, ĐNá <1918-1939>.
-Phong trào cách mạng ở TQ, Đông Dương, ĐNá.


-Diễn biến của cách mạng TQ, Sự ra đời của ĐCS.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Tính tất yếu của cuộc đấu tranh của các dân tộc Đông Nam á.


-Mỗi quốc gia Châu á có đặc điểm riêng song cùng chung mục đích là quyết tâm
đấu tranh giành độc lập dân tộc.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, tư liệu để hiểu bản chất lịch sử.


<b>II Thiết bị và tư liệu</b>


-Bản đồ châu á, TQ, ĐNá


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


?Tình hình kinh tế, xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?



<b>3Giới thiệu bài mới</b>


-Sau chến tranh thế giới thứ nhất châu á chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng 10
Nga và hậu quả của chiến tranhnên có nhiều nét đáng lưu ý.


Hôm nay...


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


<b>I Những nét chung về phong trào độc</b>
<b>lập dân tộc ở châu á.Cách mạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

H đọc SGK


G dùng lược đồ châu á


? Vì sao phong trào cách mạng ở châu á
<1918-1939> lên cao?


? Em hãy trình bày diễn biến của phong
trào và xác định vị trí trên bản đồ.


TQ –phong trào ngũ tứ 1919
Mông cổ...<1921-1924>.
ấn Độ ...1919-1922>.
Việt nam, Lào, CPC...


? Em hãy nêu những nét mới của phong


trào giải phóng dân tộc ở châu á sau ...


G sơ kết chuyển ý
G dùng lược đồ TQ gt


ngày 4-5-1919 hơn 3000 h Bắc Kinh
tập trung tại quảng trường thiên An
mơn biểu tình thị uy... khẩu hiệu giành
lại chủ quyền đất nước, trừng trị bọn
bán nước, TQ là của người TQ, Phế bỏ
đạo luật 21 điều, đòi xử 3 tên gian tặc
bán nước: Tồ Nhữ Lâm, Lục Tơn Dư,
Chương Tơng Tường.


Ngày 5-5-1919 H tồn TQ hưởng ứng,
phong trào bãi khoá, lập hội liên hiệp h
Bắc Kinh, diễn thuyết, mít tinh, tuyên
truyền, thị uy...lan rộng trong cả nước,
giáng địn mạnh vào chính quyền qn
phiệt Bắc Kinh. Chúng buộc phải trả tự
do cho những người bị bắt, cách chức 3
tên bán nước, ra lệnh cho đoàn đại biểu
di dự HN Véc Xai cự tuyệt kí vào bản
hồ ước, cơng nhân trở lại làm việc, h
trở lại học tập- đốt pháo ăn mừng.
? Mục đích đấu tranh của phong trào
Ngũ Tứ có gì khác so với phong trào
tân Hợi 1911 < Đánh Mãn Thanh, bọn
bán nước, quân phiệt....>.



? Phong trào ngũ tứ có ý nghĩa gì?
? Tình hình cách mạng TQ diễn ra ntn?


<b>Trung Quốc trong nhữnh năm</b>
<b><1919-1939></b>


<b>1 Những nét chung</b>


-Nguyên nhân


do hậu quả chiến tranh,do ảnh hưởng
cách mạngtháng 10-> ĐQ tăng cường
bóc lột – phong trào đấu tranh...


-Diễn biến:


Phong trào rộng khắp châu á


-Nét mới của phong trào.


+ G/c công nhân giữ vai trị lãnh đạo.
+ cơng- nơng là lực lượng đông đảo.
+ ĐCS ra đời ở một số nước:
Inđônêxia, TQ, ấn Độ,VN...


<b>2 Cách mạng Trung quốc trong</b>
<b>những năm 1919-1939</b>


-4-5-1919 phong trào ngũ tứ 3000 H
Bắc kinh-> lan rộng moẻ đầu cho


phong trào đấu tranh của nhân dân
chống ĐQ, PK


-1921 ĐCS ra đời.


-1926-1927 phong trào Bắc phạt tiêu
diệt bọn quân phiệt.


-1927-1937 Nội chiến quốc – cộng.
-7-1937 Quốc – Cộng hợp tác, chống
CNPX và chiến tranhTG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

< Phức tạp, nhiều giai đoạn>.


G củng cố bài học Nhắ H chuẩn bị
phần II.


H đọc SGK.
G dùng bản đồ gt.


ĐNá S 4,5 tr km2<sub>dân số hơn 500 tr</sub>


<02>.


....Cuối XIX-XX bị phương tây xâm
lược, hầu hết là thuộc địa nửa thuộc địa
trừ Thái Lan.


? Em hãy kể tên và xác định vị trí của
các nước trên bản đồ



? Phong trào ĐNá đầu XX theo xu
hướng nào?


? Từ những năm 20 <XX> ĐNá có nét
gì mới.


? Hãy xác định cị trí các nước có ĐCS
ra đời.


? Sự ra đời của ĐCS có ý nghĩa gì?
? Em hãy nêu những phong trào cách
mạng điển hình.


? các phong trào ở ĐNá đã đạt kết quả
gì?


? Cùng với phong trào cách mạng VS
ở ĐNá cịn có loại hình phong trào nào
khác? Đảng ấn Độ, VN quốc dân đảng,
Quốc dân đảng –TQ, Phong trào Tha
Kin –Thái Lan.


H 73+74


G/t 2 lãnh tụ tiêu biểu của Ma lai,
Inđônêxia.


H đọc mục 2 SGK



? Phong trào.... phát triển ntn?


? Em có nhận xét gì về phong trào cách
mạng ở 3 nước Đông dương


< ...Sôi nổi, rộng khắp, đông đảo...
tham gia, theo con đường VS>.


Inđônêxia do ĐCS lãnh đạo, sau khi
thất bại phong trào theo hướng DCTS
do bác sĩ Xucácnô lãnh đạo, về sau trở
thành tổng thống ở InĐônêxia.


22-9-1940 Nhật tràn vào Đông
dương,sau chiến tranh T/g II phong trào
tiếp tục chống CNTD.


<b>II Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng</b>
<b>nam á <1918-1939></b>


<b>1 Tình hình chung</b>


a Khái qt


-Đầu XX hầu hết... đều trở thành thuộc
địa, nửa thuộc địa, trừ Thái Lan.


-Đầu XX phong trào đi theo hướng TS.


b Những nét mới của phong trào Đông


nam á .


-Do ảnh hưởng của cách mạng tháng
10.


-Do thực dân tăng cườngbóc lột.
-Phong trào phát triển mạnh.


-G/c VS trưởng thành,ĐCS ra đời ở
nhiều nước.


c Kết quả


-Các phong trào đều thất bại, song đã
có bước phát triển mới, Đảng TS xuất
hiện ở một số nước.


<b>2 Phong trào độc lập dân tộc ở một</b>
<b>số nước Đông Nam á</b>


-Phong trào diễn ra sôi nổi ở ĐNá
+ở ba nước Đông Dương


Lào1901-1936 khởi nghĩa Commađam,
Ong kẹo.


CPC phong trào Achahem chiêu
Việt nam.


+ Phong trào cách mạng ở ĐNá,hải đảo


lôi cuốn hàng triệu ngươì tham gia.
-1939-1940 phong trào chĩa mũi nhọn
vào CNPX.


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-G củng cố bài học


? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á?
-Dặn dị H làm bài tập SBT chuẩn bị tiết sau làm bài tập ...




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 31</b>


<b>Làm bài tập lịch sử</b>


<b>I Mục tiêu</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Giúp h củng cố,khắc sâu kiến thức chương bài nắm vững nội dung phần LSTG
hiện đại.


<b>2Tư tưởng</b>


-Có thái độ và ý thức đối với mỗi giai đoạn lịc sử, rút ra những bài học lịch sử,


những nhận xét và đánh giá lịch sử.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử.


<b>II Thiết bị và tư liệu</b>


-Lược đồ, ở bài tập.


<b>III Tiến trình giờ bài tập</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2kiểm tra vở bài tập</b>
<b>3 Giới thiệu phần bài tập</b>
<b>4 Hoạt động trên lớp</b>


G giao bài tập cho H –Thời gian làm bài 25 phút sau đó chấm bài H làm song
trước


Yêu cầu H làm một số bài tập khó, chữa bài, khắc sâu kiến thức cho H


<b>IV Dặn dò H Làm tiếp các bài tập còn lại</b>
<b>Soạn trước bài 21 </b>




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Chương IV</b>


<b>chiến tranh thế giới thứ hai <1939-1945></b>


<b>Tiết 31-32 Bài 21</b>


<b>chiến tranh thế giới thứ hai <1939-1945></b>


<b>I Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>1 Kiến thức</b>


-Nguyên nhân, diễn biến, các giai đoạn chính của chiến tranh thế giới thứ hai, tác
động của nó đối với tiến trình của chiến tranh.


-Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của hình hình thế
giới.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranhđối với nhân loại,
nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống con người và
văn minh nhân loại.


-Giáo dục cho H học tập tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất chống CNPX
và chiến tranh của các dân tộc đặc biệt là của nhân dân Liên Xô.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, kĩ năng sử dụng bản đồ tường thuật một số
chiến sự đơn giản của chiến tranh.



-Sử dụng tranh ảnh, tư liệu của chiến tranh.


<b>II Thiết bị và tư liệu dạy học</b>


-Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng Xtalingrát, tư liệu lịch sử của
chiến tranh.


<b>III tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


?Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của 3 Đông dương
giữa hai cuộc chiến tranh.


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Do khủng hoảng kinh tế TBCN <1929-1933>-mâu thuẫn các ĐQ><PX ngày
càng gay gắt song cả hai đều muốn chĩa mũi nhọn vào LX, cuộc chiến đã gây ra
hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại vậy cuộc chiến diễn ra ntn.


Hôm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


H đọc SGK
G sơ lược ...



?Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai.


? Em hãy xác định trên bản đồ tên nước
PX và ĐQ tiêu biểu.


? Vì sao cả 2 khối đều muốn chĩa mũi
nhọn vào LX.


? Vì sao Đức tấn cơng châu ÂU trước
khi tấn công LX.


G sơ kết chuyển ý.
G dùng lược đồ gt.


<b>I nguyên nhân bùng nổ của chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai</b>


-Sau khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn
giữa các nước về quyền lợi và thuộc địa
ngày càng sâu sắc.


-CNPX ra đời hình thành hai khối quân
sự kình địch nhau Pk><ĐQ – cùng chĩa
mũi nhọn vào LX.


+3-1939 Đức chiếm Tiệp Khắc


+1-9-1939 Đức chiếm Ba Lan => Anh,


Pháp tuyên chiến với Đức.


-> Chiến tranh thế giới bùng nổ


<b>II Những diễn biến chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-1-9-1939 Đúc tấn cơng Ba lan.


Anh,Pháp tun chiến với Đức. Chiến
tranh bùng nổ- lan rộng khắp thế giới
-22-6-1940 chính phủ mới của Pháp kí
đầu hàng. Đức chiếm lãnh thổ, ni
tồn bộ qn Đức, bị tước hết vũ khí.
? Trong giai đoạn đầu của chiến tranh
Đức thực hiện chiến thuật gì?


< Đánh chớp nhống>.


H 75 giải thích về ý đồ của Hítle


G Đức tấn cơng LX với quy mô lớn,
thời gian ngắn, từ bờ biển Ban Tích đến
bờ biển đen: lực lượng190 sư đồn- 5,5
tr qn, 3712 xe tăng, 4950 máy bay.
->Dự định đánh LX trong vòng 2
tháng.từ đây cuộc đại chiến thứ hai
thay đổi về tính chất.


? Em hãy trình bày lại diễn biến chiến
sự ở châu á.



? Vì sao Mĩ tham chiến.


LX, Mĩ, Anh thành lập mặt trận đồng
minh chống PX.


H đọc SGK


?Em hãy trình bày cuộc phgản công
của phe đồng minh từ đầu 1943 trở đi.
G dùng bản đồ chiến thắng Xtalingrát
Từ 19-23-11-1942 Hồng quân khép
chặt vòng vây, bao vay 35 vạn quân
Đức, cuộc chiến diễn ra quyết liệt.
-Ngày 2-2-1943 LX thắng lớn, tiêu diệt
2/3 quân Đức, bắt sống 1/3 trong đó có
tư lệnh PaoLút và 24 viên tướng Đức->
phản công.


? Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa gì?
G dùng lược đồ trình bày diễn biến
cuộc phản công trên các mặt trận.


Ngày 6-> 9-8-1945 Mĩ ném hai quả
bom nguyên tử xuống đất Nhật.


H 77, 78.


? Em có nhận xét gì về hậu quả của
cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.



? LX là nước giữ vai trị gì trong cuộc
chiến.


<Là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết
định nhất....>.


H đọc SGK


<b>1 Chiến tranh bùng nổ và lan rộng</b>
<b>toàn thế giới<từ ngày1-9-1939-đầu</b>
<b>năm 1943></b>


a Châu Âu


Đức đánh chiếm Na Uy, Đan Mạch, Bỉ,
Hà Lan, Luých Xăm Bua, Pháp


-Cuối 1940 Đức chiếm đông Nam Âu:
Hungari, Bungari, An , Hi lạp, Nam tư
-22-6-1941 Đức tấn công LX


b Châu á


-Nhật xâm lược TQ<1937-1940-xâm
lược Đông Dương>


-7-12-1941 Bất ngờ tấn công Trân châu
cảng,làm chủ châu á Thái bình dương
c Châu Phi



-9-1940 I ta li a tấn công Ai Cập
=>Chiến sự lan rộng khắp thế giới
-Đầu 1942 mặt trận đồng minh chống
PX hình thành


<b>2 Quân đồng minh phản công.chiến</b>
<b>tranh kết thúc <từ đầu 1943 đến 8</b>
<b>1945></b>


-2-2-1943 chiến thắng X ta lin g rát tạo
nên bước ngoặt của chiến tranh.


- Quân đồng minh phản công.
+ Tại mặt trận Xô-Đức.


Cuối 1944 Hồng quân đuổi PX ra khỏi
lãnh thổ.


Đầu 1945 LX giúp Đơng Âu giải
phóng đất nước.


+Tại Bắc Phi.


5-1943 ý hạ khí giới đầu hàng.


25-7-1943 CNPX ý sụp đổ hoàn toàn.
+ Tại mặt trận Tây Âu.


LX, Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai tiêu


diệt quân Đức.


Đêm 8 rạng 9-5-1945 PX Đức đầu
hàng không điều kiện.


+ Tại mặt trận Châu á


15-8-1945 Nhật kí đầu hàng không
điều kiện.


=>Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ
hai?


? Cuộc chiến tranh đã gây ra hậu quả
ntn?


<...Bằng tất cả các cuộc chiến tranh
trong hơn 1000 năm qua>.


<b>III Kết cục của chiến tranh</b>


-CNPX bị tiêu diệt hoàn toàn.
-Hậu quả:


60 tr người chết
90 tr người bị thương


Thiệt hại vật chất gấp 10 lần CTTGI.



<b>IV Củng cố dặn dò H</b>


? Em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới.
? Cuộc chiến tranh mang tính chất gì.


? Em hãy trình bày lại diễn biến của chiến tranh qua bản đồ.
-Dặn dò H làm các bài tập trong SBT, soạn trước bài 22


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b> Chương V</b>


<b>Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, và văn hoá thế giới nửa đầu</b>


<b>thế kỉ XX</b>



<b> Tiết 33 Bài 22</b>


<b>Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Những tiến bộ vượt bậc của khoa học- kĩ thuật nhân loại đầu XX.


-Sự phát triển của nền văn hố mới, văn hố Xơ Viết, trên cơ sở chủ nghĩa
Mác-Lê Nin kế thừa văn hoá nhân loại.


<b>2 Tư tưởng</b>



-Biết trân trọng và bảo vệ văn hoá nhân loại, những thành tựu khoa học- kĩ thuật
ứng dụng vào thực tiễn.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Kĩ năng so sánh, đối chiếu lịch sử, nắm vững tính ưu việt của văn hố Xơ Viết
-Bồi dưỡng phương pháp tìm hiểu, say mê sáng tạo khoa học.


<b>II Thiết bị và tư liệu dạy học</b>


-Những hình ảnh về sự phát triển của khoa học kĩ thuật và các nhà bác học điển
hình


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1 ổn định lớp</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
? Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


-Đầu XX thế giới đã có sự tiến bộ vượt bậc về khoa học- kĩ thuật. Đặc biệt là nền
văn hoá mới được hình thành trên cơ sở chủ nghĩa mác Lê Nin và kế thừa tinh
hoa văn hoá nhân loại, những tiến bộ của văn hoá, khoa học... đã được ứng dụng
vào sản xuất nâng cao đời sống nhân dân....


<b>4Dạy-học bài mới</b>



Hoạt động của thấy-trò Nội dung bài học


H đọc SGK


G trong cuộc sống,con người ln tìm
tịi, nghiên cứu, cải tiến công cụ lao
động đem lại năng xuất cao.


Đầu XX con người tiếp tục đạt được
những thành tựu mới trên mọi lĩnh vực
? Em hãy cho biết những phát minh
trong lĩnh vực vật lí.


G g/t H80 Anh xtanh <1874- 1950>.
1905 Ơng cơng bố cơng trình về lí
thuyết tương đối hẹp.


1907 Ơng tìm ra cơng thức sự liên hệ
giữa năng lượng và khối lượng một vật
làm cơ sở cho ngành vật lí hạt nhân.
->Ơng là một trong những nhà vật lí
nhà bác học nổi tiếng đầu XX.


H Xem H chiếc máy bay đầu tiên trên
thế giới.


? Em hãy kể tên các lĩnh vực khoa học
mà em biết.


Người ta chứng minh rằng ở giữa các


nguyên tử có hạt nhân, xung quanh có
các điện tử chạy theo một quỹ đạo nhất
định giống như các hành tinh chạy
xung quanh mặt trời.


G Máy tính điện tử đầu tiên chạy bằng
đèn chân không làm được vài ngàn
phép tính/giây.


? Những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật có ý nghĩa ntn?


? Sự phát triển của khoa học kĩ thuật có


<b>I Sự phát triển của khoa học kĩ</b>
<b>thuậtthế giới nửa đầu XX</b>


1 Về vật lí.


-Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện
đại.


-Đặc biệt là thuyết tương đối của nhà
bác học Anbe Anhxtanh <Đức>


2 Các ngành khoa học khác.


-Hoá học, sinh học, khoa học trái đất
đều đạt những thành tựu to lớn.



-Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời.
-1945 Mĩ chế tạo bom nguyên tử.
-1946 máy tính điện tử <Mĩ>.
3Tác hại của khoa học kĩ thuật
-Nâng cao đời sống con người.


-Sử dụng điện thoại, điện tín, ra đa,
hàng khơng, điện ảnh...


4 Hạn chếcủa sự phát triển khoa học kĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

hạn chế gì?


G Nhà bác học Anơken nói: “Tôi hi
vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ
những phát minh khoa học nhiều điều
tốt hơn là điều xấu”.


? Em hiểu câu nói này ntn?


G Khoa học là để phục vụ cho đời
sống, lợi ích của con người, làm cho
nhân loại phát triển hơn, con người
sống tốt hơn


G sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK.


G g/t về nền văn hố Xơ Viết.



?Nền văn hố Xơ Viết được hình thành
trên cơ sở nào?


? Em hãy nêu những thành tựu văn hố
nửa đầu XX


? Tại sao nói xố nạn mù chữ là nhiệm
vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền
văn hố mới ở Xơ Viết


H thảo luận nhóm


G Muốn xây dựng CNXH phải có con
người XHCN, trình độ dân trí phải
được cải tiến, nâng cao. Đánh giá một
xã hội người ta đánh giá trình độ dân trí
của con người sống trong xã hội đó.
? Em hãy nêu tên những thành tựu nghệ
thuật Xô Viết


? Em hãy kể tên các tác giả và tác phẩm
văn học Xô viết mà em biết


thuật


-Chế tạo vũ khí hạt nhân.


<b>II Nền văn hố Xơ viết hình thành và</b>
<b>phát triển</b>



1 Cơ sở hình thành.


-Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
-Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân
loại.


2Thành tựu.


-1921-1941 xoá nạn mù chữ cho 60 tr
người.


-Phát triển hệ thống quốc dân.


-Phát triển văn học nghệ thuật, xoá tàn
dư xã hội cũ.


-Thi ca, sân khấu, điện ảnh đều đạt
thành tựu mới.


-Một số nhà văn nổi tiếng.


+ M Gcki –Thép đã tơi thế đấy.
+ M Sơlơkhốp.


+ Atơn xtơi.


<b>IV Củng cố,dặn dị H</b>


Em hãy nêu những thành tựukhoa hoc-kĩ thuật của thế giới đầu XX
Dặn dò H làm bài tập SGK



ôn tập bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.


______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 34 Bài 23</b>


<b>Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại </b>


<b><Phần từ năm 1917 đến năm 1945></b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1Kiến thức</b>


-H nắm những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2Tư tưởng</b>


-Giáo dục H lịng u nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống
chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình thế giới.


<b>3 Kĩ năng</b>


-H biết hệ thống hố kiến thức thơng qua kĩ năng lập bảng so sánh, bảng thống kê
những sự kiện lịch sử tiêu biểu.


<b>II Thiết bị tư liệu </b>


-Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.


-Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu.


<b>III Tiến trình tiết ơn tập</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy nêu những tiến bộ của khoa học thế giới nửa đầu XX


<b>3Giới thiệu bài mới</b>


-Từ 1917 đến 1945 thế giới đã xảy ra nhiều biến động lịch sử và cũng đã tạo ra
những bước phát triển nhảy vọt. Để hiểu sâu sắc phần lịch sử thế giới hiện đại
đầu XX.


Hôm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


<b>1 Lập bảng thống kê về tình hình nước Nga <1917-1945> </b>


Thời gian Sự kiện Kết quả


2-1917 cách mạng dân chủ
Nga


Lật đổ Nga hồng, hai chính quyền song
song tồn tại: Xô viết>< cp TS lâm thời
7-11-1917 cách mạng tháng 10



Nga


Lật đổ chính phủ TS thành lập nước CH
Xơ viết,mở đầu chế độ mới CĐ XHCN
1918-1920 đấu tranh chống thù


trong giặc ngồi


Đánh tan qn 14 đế quốc...giữ vững
chính quyền non trẻ


1921-1941 xây dựng CNXH -Cơng nghiệp hố XHCN, tập thể hố
nơng nghiệp=> cường quốc cơng


nghiệp...


<b>2Bảng thống kê tình hình thế giới trừ nước Nga</b>


Thời gian Sự kiện Kết quả


1918-1923 cao trào cách mạng
Âu-Mĩ


Phong trào cách mạng phát triển mạnh
ĐCS ra đời ở nhiều nước, QTCS thành


lập
1924-1929 thời kì ổn định ct, phát


triển kinh tế



Thời kì hồng kim của CNTB
1929-1933 khủng hoảng kinh tế


1929-1933


Kinh tế giảm sút, chính trị khơng ổn
định-> một số nước phát xít hố
1933-1939 CNPX xuất hiện, nguy


cơ chiến tranh t/g


CNĐQ><CNPX, chạy đua vũ trang,
chuẩn bị chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

1939-1945 chiến tranh thế giới
thứ hai


chiến trang thế giới thứ hai bùng nổ


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
H đọc SGK


Học lịch sử thế giới từ 1917-1945 em
hãy chọn ra 5 sự kiện tiêu biểu nhất và
hãy giải thích vì sao em chọn


? tại sao chọn cách mạng tháng 10 Nga
< Lần đầu tiên cách mạng thành công
trên thế giới, nhà nước mới ra đời>.


? Tại sao chọn cao trào cách mạng
1918-1923


< Sau chiến tranh...>


? Tại sao chọn phong trào đấu tranh
giải phóng đân tộc ở các thuộc địa?
...Đây là một trong ba bộ phận chĩa mũi
nhọn vào CNĐQ


? Tại sao chọn chiến tranh thế giới thứ
nhất.


< Chiến tranh bùng nổ, CNPX gây
chiến và chịu thất bại thảm hại, loài
người gánh chịu hậu quả nghiêm trọng,
CNXH ngày càng lớn mạnh.


<b>II Những nội dung chủ yếu</b>


-Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917
thành công, sự ra đời của CNXH và
ngày càng lớn mạnh


-Cao trào cách mạng 1918-1923-Sự ra
đời của QTCS


-Phong trào đấu tranh giải phóng đân
tộc á, Phi, Mĩ la tinh



-Khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933, CNPX xuất hiện.


-Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ,
hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh.


<b>IV Củng cố,dặn dò H </b>


G Nhắc nhở H ôn tập kĩ chuẩn bị thi kiểm tra HKI



<i>---Ngày soạn: …/ … / 201 ---Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 35</b>


KIỂM TRA HỌC KỲ I
Làm đề chung



<i>---Ngày soạn: …/ … / 201 ---Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Phần hai</b>


<b>Lịch sử Việt Nam <1858-1918></b>



<b>Chương I</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>< từ 1858- đến những năm cuối của thế kỉ XIX></b>


<b>Tiết 36+37 Bài 24</b>


<b>cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1kiến thức</b>


-Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của việc thực dân Pháp xâm lược
nước ta, quá trình xâm lược, diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng, Gia định.


-Phong trào kháng chiến của nhân dân ta và triều Nguyễn trong thời gian đầu
Pháp xâm lược. Nhân đân chống Pháp tích cực cị triều Nguyễn càng ngày càng
bạc nhược khơng dám đứng về phía nhân dân chống Pháp.


<b>2 Tư tưởng</b>


-Bản chất tham lam, tàn bạo của Pháp.


-Tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta ngay từ những ngày đầu.
-ý chí quyết tâm giữ nước.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh, ảnh lịch sử rút ra nhận xét, đánh giá
lịch sử.


<b>II Thiết bị, tư liệu</b>



-Bản đồ ĐNá trước cuộc xâm lăng của thực dân phương Tây.


-Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia định, các trung tâm khấng Pháp ở Nam Kì.


-Tranh ảnh về cuộc tấn cơng của qn Pháp và phong trào kháng chiến của nhân
dân ta.


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


Nửa cuối thế kỉ XIX các nước phương Tây lớn mạnh mở rộng xâm lược trong đó
Pháp xâm lược Việt Nam. Vậy quá trìng xâm lược của Pháp diễn ra ntn, tinh thần
kháng Pháp của nhân dân ta và triều Nguyễn ra sao ....


<b>4 Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


G dùng lược đồ ĐNá giới thiệu.


? Nguyên nhân Thực dân Pháp tiến
hành xâm lược Việt Nam.


? Tại sao Pháp đổ quân vào Đà Nẵng
trước tiên.


<...đất rộng người đông, thuận tiện ra


vào... gần triều Nguyễn... đánh nhanh,
thắng nhanh, buộc triều Nguyễn...>.
? Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra ntn.
?Vì sao chúng rút quân vào gia Định


<b>I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.</b>
<b>1Chiến sự ở Đà Nẵng những năm</b>
<b>1858-1859</b>


-Nguyên nhân xâu xa: Pháp mở rộng
thị trường.


-Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ
đạo Gia tô.


-Chiến sự ở Đà Nẵng.


Sáng 1-9-1858, Pháp đổ 3000 quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

...Mục đích chiếm Nam kì và CPC...
? Chiến sự ở Gia Định diễn ra ntn?
G trình bày theo SGK.


H đọc SGK- chữ nhỏ.


? Vì sao triều Nguyễn kí hiệp ước với
Pháp < sợ mất quyền lợi giai cấp>.
? Nội dung hiệp ước ntn?


? Em có nhận xét gì về việc làm của


triều Nguyễn.


? Thái độ cả nhân dân ta ntn?


G sơ kết bài học dặn dò H đọc trước bài
phần II


G giới thiệu bài
H đọc SGK


G bản đồ VN : ngay từ khi tiếng súng
xâm lược của TDP nổ ra ở Đà Nẵng
nhân dân ta cùng các đội nghĩa quân đã
chiến đấu quyết liệt, gây cho giặc nhiều
khó khăn...


? Em hãy xác định trên bản đồ những
địa danh nổ ra phong trào kháng chiến
của nhân dân ta.


G thuật theo SGK.


Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
“Hoả hồng nhật tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần”
H85


? Em hãy mô tả lại buổi lễ phong soái
cho Trương Định:



Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm
diễn ra tại vùng quê nam bộ xưa. Có
một lễ đài bằng gỗ trên đặt hương án có
bức tường ghi dịng chữ “Bình tây đại
ngun sối” đơng đảo nhân dân tơí dự,


xâm lược sau 5 tháng thất bại-> chuyển
quân vào gia định


<b>2 Chiến sự ở Gia Định năm 1859 </b>


-2-1859 Pháp chuyển... vào Gia Định.
-17-2-1859 Pháp tấn công Gia Định.
-Quân triều Nguyễn chống trả yếu ớt
->tan rã.


-Nhân dân kiên quyết chống Pháp.
-Rạng sáng 24-2-1861 Pháp tấn cơng
đại đồn chí hồ, chiếm các tỉnh nam kì:
Gia Định, Định Tường, Biên hồ, Vĩnh
long.


-5-6-1862 Pháp buộc triều nguyễn kí
hiệp ước Nhâm Tuất, cắt 3 tỉnh Nam Kì
cho Pháp.


-Nội dung:


+ Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông
và côn đảo.



+ Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba lạt, Quảng
Yên cho Pháp...


+ cho Pháp tự do truyền đạo.


+ Bồi thường 288 vạn lạng bạc cho
Pháp.


+ Pháp trả lại tỉnh Vĩnh Longvới điều
kiện triều Nguyễn ngừng chiến.


II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ
năm 1858đến năm 1873


1Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền Đơng Nam kì


-Tại Đà nẵng nghĩa quân,cùng triều
đình kháng chiến-> Pháp gặp khó khăn
-Tại gia Định và 3 tỉnh Đơng Nam Kì
tinh thần kháng chiến sôi nổi.


+ Nguyễn trung Trực đốt tàu... sông
Nhật Tảo- mở rộng địa bàn hoạt động
+Trương Định- Tân hoà, Gị Cơng
+ Trương Quyền+ người CPC kháng
Pháp


-> 1862 phong trào giống như cuộc


tổng khởi nghĩa toàn miền .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

một người có địa vị bước lên đại diện
trao kiếm lệnh cho Trương Định.


? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương
Định.


H thảo luận.


< Là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất lúc
đó. Địa bàn rộng: Gị Cơng, Tân An,
Mĩ Tho, Chợ Lớn, Gia Định, sông Vàm
Cỏ và liên lạc với hầu hết các toán
nghĩa quân.


G Sơ kết chuyển ý.
H đọc SGK


? thái độ của triều đình và Pháp sau
hiệp ước nhâm tuất


? Thái độ của nhân dân ta ntn?


? Em hãy xác định những trung tâm
kháng Pháp tại Nam Kì


? Em hãy kể tên một số nghĩa quân tiêu
biểu của cuộc kháng chiến.



G Nguyễn Trung Trực bị giặc bắt ông
khảng khái nới “Bao giờ người Tây nhổ
hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam đánh Tây”.


? Em hiểu câu nói đó ntn.
H thảo luận.


< Lời tuyên bố kiên quyết,sự thách thức
đối với kẻ xâm lược, nêu cao khí phách
quật cường của dân tộc ta>.


G Nguyễn đình Chiểu là một nhà thơ
mù...song có nhiều bài thơ ca ngợi tinh
thần kháng chiến của nhân dân ta...là
thứ vũ khí chống kẻ thù


“chở bao nhiêu đạo thuyền không
khẳm
đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn phá cường
quyền” .


... “Linh hồn nay đã tách theo thần
Sáu tỉnh còn theo dấu tướng quân”


<b>2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh</b>
<b>miền Tây Nam Kì</b>



-Triều Nguyễn thương thuyết chuộc ba
tỉnh đã mất


-Pháp chiếm nốt ba tỉnh Tây


<20->24-6-1867>.
-Nhân dân quyết tâm kháng Pháp


<b>IV Củng cố bài học</b>


G sơ kết bài học
H trả lời câu hỏi SGK


? Hãy so sánh cuộc kháng chiến của nhân dân miền Đơng và miền Tây Nam Kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Giống: Phong trào sôi nổi


-Khác: Miền Đông nhiều trung tâm kháng Pháp hơn, miền Tây phong trào khó
khăn hơn vì Pháp thành lập sẵn hệ thống chính quyền ở miền Tây


H soạn trước bài 25




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 38+39</b> Bài 25



<b>Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc <1873-1884></b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì <1867-1873>.
-Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất và thứ hai.


-Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì chống Pháp.
-Nội dung các hiệp ước Giáp Tuất, Hắc Măng, Patơnốt.
-Thái độ của triều nguyễn đối với nhân dân ta...


<b>2 Tư tưởng</b>


G biết trân trọng,kính yêu các vị anh hùng dân tộc


-Căm ghét bọn TD tham tàn và những hành vi nhu nhược của triều Nguyễn.
-Đánh giá đúng dắn về trách nhiệm của triều nguyễn trong việc để mất nước.


<b>3 Kĩ năng</b>


-Kĩ năng sử dụng bản đồ thuật lại diễn biến trận chiến, phân tích, đánh giá, khái
quát những vấn đề lịch sử.


<b>IIThiết bị và tư liệu dạy học-Bản đồ hành chính VN</b>


-Bản đồ chiến sự Bắc Kì ...


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1 ổn định lớp</b>



<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Em hãy kể tên một số cuộc kháng chiến tiêu biểu ở Nam Kì.


<b>3 Giới thiệu bài mới</b>


Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam kì, Pháp mở rộng đánh chiếm Miền Bắc và Miền
Trung 1873. Từng bước buộc triều Nguyễn đầu hàng, biến VN thành nước thuộc
địa, nửa phong kiến1884.


Hôm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


H đọc SGK


? Sau khi chiếm được ba tỉnh Đông


<b>I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần</b>
<b>thứ nhất, cuộc kháng chiến ở Hà Nội</b>
<b>và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì</b>


<b>1Tình hình Việt nam trước khi Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nam Kì Pháp đã làm gì


? Trong khi đó thái độ của triều


nguyễn ra sao.


? Em có suy nghĩ gì về những việc làm
của triều Nguyễn.


< phản động, bạc nhược, yếu hèn...
chính thái độ đó càng đẩy nhanh hơn
quá trình xâm lược của Pháp ở Bắc
Kì>.


G Dùng bản đồ hành chính Việt Nam
g/t


Để chuẩn bị cho việc đánh chiếm
miền Bắc và miền Trung Pháp đưa ra
Bắc tên lái súng ĐuyPuy- hành động
ngang ngược, hạch sách, địi đóng
qn trên bờ sơng hồng, địi cấp muối,
than... bn bán sang Vân Nam, xé bố
cáo Nguyễn Tri Phương.


? Thái độ của triều Nguyễn ra sao
Không dám giải quyết vụ ĐuyPuy, yêu
cầu Pháp ra Bắc...


? Tại sao quân triều Nguyễn đông mà
vẫn không thắng.


G sơ kết chuyển ý.
G dùng lược đồ tg.



G Sáng 21-12-1873 ta khép chặt vòng
vây cùng quân của Lưu vĩnh Phúcbao
vây quân Pháp. Gácnie hốt hoảng kéo
quân lên Hà nội giải vây Bị phục
kích-bỏ mạng tại cầu giấy.


Quân Pháp bỏ thành rút chạy xuống
tàu, bị tiêu diệt phần lớn.


Triều nguyễn lo sợ yêu cầu lui binh để
đàm phán.


? Em hãy thuật lại phong trào kháng
Pháp tại Hà Nội lần thứ nhất


G giữa lúc này Pháp gặp khó khăn lớn
chúng lo sợ Anh và TQ nhảy vàoVN
nên muốn nghị hồ.


Triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước


<b>đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất</b>


-Pháp chiếm 3 tỉnh Đơng, Tây Nam Kì,
CPC.


+Thiết lập bộ máy cai trị.
+ Tăng cường bóc lột tơ thuế .
+ Cướp ruộng đất.



+ Mở trường đào tạo tay sai.


+ Tuyên truyền chuẩn bị đánh miền
Bắc và miền Trung.


-Triều Nguyễn.


+ Tiếp tục chính sách lỗi thời.
+Vơ vét, bóc lột nhân dân .


+Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu.
+ Mâu thuẫn với nhân dân.


+ Tiếp tục thương thuyết với Pháp.


<b>2 Thực dân Pháp đánh chiếm bắc kì</b>
<b>lần thứ nhất 1873</b>


–Cuối 1872 Pháp tung ra bnắc tên lái
súng Đuy Puy-> gây rối loạn miền Bắc
-11-1872 Gácniê cùng 200 tiến ra Bắc
-20-11-1873 Pháp nổ súng đánh thành
Hà Nội-> chiếm các tỉnh đồng bằng
bắc kì


<b>3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh</b>
<b>đồng bằng Bắc Kì <1873-1874> </b>


a Tại Hà Nội



-Nhân dân sẵn sàng chiến đấu,tập kích
giặc ở ô Quan chưởng-thanh hà,tổ
chức nghĩa hội khánh chiến


+ sáng 21-12-1873 Thắng trận cầu
giấy,Gác niê bỏ mạng


b Tại các tỉnh Bắc kì


Nhân dân tiêu diệt giặc ở Nam Định,
Thái Bình


c Hiệp ước Giáp tuất 1874
<15-3-1874>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Giáp tuất 1874.


? Vì sao triều Nguyễn kí với Pháp hiệp
ước Giáp tuất.


H thảo luận


< vì tư tưởng chủ hồ, bảo vệ quyền lợi
g/c,vì sự nhu nhược, yếu hèn....>


G điều ước Giáp tuất gồm 22 điều
khoản. Tuy Pháp rút khỏi Hà Nội song
chúng có cơ sở chính trị, qn sự, kinh
tế ở Bắc Kì, có nhượng địa với 100


quân đồn trú.


-Nhà Nguyễn mất 6 tỉnh Nam Kì.
-Pháp được quyền đi lại, kiểm tra buôn
bán ở VN.


-Mở thêm một số của biển cho pháp.
-Người Pháp được tự do kinh doanh.
-Người Pháp được quyền cấp giấy
phép cho người ngoại quốc đến VN.
-Sau hiệp ước 1874 Pháp buộc triều
nguyễn kí thương ước 1874 xác lập
quyền kinh tế của Pháp ở VN.


G sơ kết bài học nhắc H chuẩn bị trước
bài phần II.


H đọc phần 1


? Tại sao sau gần 10 năm Pháp mới
đánh Bắc kì lần thứ hai <1873-1882>
Vì Pháp gặp khó khăn-1871 cơng Xã
Pa ri...đầu những năm 80 tình hình
Pháp ổn định hơn-> Đẩy mạnh xâm
lược, bóc lột.


?Hồn cảnh VN khi Pháp đánh Bắc Kì
lần thứ hai.


? Để đem qn ra Bắc kì lần này Pháp


lấy cớ gì.


Hồng Diệu...


? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái
độ của triều Nguyễn ra sao.


<Vội càu cứu quân thanh, cử người
thương thuyết, ra lệnh cho dân binh rút
quân...>.


? Hậu quả ra sao
G sơ kết chuyển ý
H Đọc SGK


-Triều nguyễn thừa nhận cho Pháp 6
tỉnh Nam Kì


-Pháp rút khỏi Bắc Kì


<b>II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc</b>
<b>Kì lần thứ hai. nhân dân Bắc Kì tiếp</b>
<b>tục kháng chiến trong những năm</b>
<b><1882-1884></b>


<b>1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì</b>
<b>lần thứ hai <1882></b>


a Hồn cảnh
-Trong nước



+Nhân dân phản đối hiệp ước1874
+ khởi nghĩa khắp nơi


+kinh tế suy sụp Giặc cướp thổ phỉ...
+ Triều Nguyễn khước từ mợi cải cách
->Đất nước suy sụp, rối loạn.


-Thực dân pháp.


+ Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
+ Nhu cầu thuộc địa-> Xâm lược Bắc
Kì lần thứ hai.


b Diễn biến


Pháp lấy cớ triều Nguyễn vi phạm
hiệp ước.


+3-4-1882 Riviedẫn quân ra Hà Nội.
+25-4-1882 Gửi tối hậu thư.


+Nổ súng chiếm thành.


=> Pháp chiếm nhiều nơi, quân Thanh
vào chia sẻ quyền lợi với Pháp.


<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng</b>
<b>chiến.</b>



-Nhân dân làm “vườn không nhà
trống” đắp đập, cắm kè, làm hầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Phong trào kháng chiến của nhân dân
Hà Nội ntn?


? Em hãy trình bày ý nghĩa trận cầu
giấy lần thứ hai


7-1883 Tự Đức qua đời, Pháp đẩy
mạnh hơn một bước buộc triều Nguyễn
đầu hàng.


G: dùng lược đồ giới thiệu.


H:Đọc sgk.


?Nội dung hiệp ước.


<Thanh- Nghệ- Tĩnh sát nhập Bắc Kì,
Bình Thuận sát nhập Nam Kì>.


G lược đồg/t


? Thái độ của nhân dan sau hiệp ước
? Pháp đã đối phó bằng cách nào


? Nội dung điều ước Pa tơ nốt có gì
giống và khác điều ước Hác Măng
? Em hãy điểm lại các hiệp ước mà


triều Nguỹên đã kí với Pháp.


-5-6-1862- Nhâm tuất 3 tỉnh Đơng.
-15-3-1874- Giáp tuất 6 tỉnh nam kì.
-25-8-1883-Hác Măng-Thu hẹp trung
kì, Pháp chiếm Nam- Bắc VN.


-6-6-1884 Pa tơ nốt Trả bớt một số đất
trung kì- xoa dịu phong trào .


chơng, cạm bẫy.


-Nhân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về
Hà Nội, bao vây địch-> Rivie hoảng sợ
lên cầu giấy giải vây.


-19-5-1883 Rivie bị phục kích tại Cầu
Giấy.


-Nhân dân phấn khởi vui mừng.


-Pháp hoang mang, lo sợ-> Quyết định
đánh Thuận An.


-Triều Nguyễn chủ trương thương
thuyết.


<b>3.Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong</b>
<b>kiến Việt Nam sụp đổ <1884>.</b>



a.Thực dân Pháp tấn công Thuận An.
Chiều 18/8/1883 Thực dân Pháp tấn
công Thuận An.


20-8-1883 Pháp đổ quân lên Thuận
An, Triều Nguyễn xin đình chiến kí
hiệp ước.


b.Hiệp ước Hắc Măng 25-8-1883.
*Nội dung:


-Triều Nguyễn thừa nhận quyền bảo hộ
của Pháp.


-Thu hẹp địa giới quản lí trung Kì.
-Pháp nắm quyền ngoại giao, thuế vụ
trị an...


-Triều Nguyễn rút quân về trung Kì.
=> Nhân dân phản kháng mạnh mẽ.
-Triều Nguyễn phân hoá Chủ
chiến


Chủ hoà.


c. Hiệp ước Patơnốt 6-6-1884.


-Trả lại cho TRung Kì một số vùng
đất.



-> Xoa dịu phong trào nhân dân, lấy
lòng triều Nguyễn.


Kết luận: Việt Nam trở thành nước nửa
thuộc địa nửa phong kiến đến t8/1945


<b>IV Củng cố dặn dò H</b>


G sơ kết bài học


-H về nhà làm các bài tập trong SBT
Soạn trước bài 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 40+41 Bài 26</b>


<b>Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm </b>


<b>cuối thế kỉ XIX</b>



<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1Kiến thức</b>


-Nguyên nhân và vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885.


-Những nét khái quát nhất trong phong trào Cần Vương, chia 2 giai đoạn.


-Những cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương.


-Nguyên nhân diễn biến, những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc khởi nghĩa, ý
nghĩa lịch sử của phong trào.


<b>2Tư tưởng</b>


-Giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc.


-Tôn trọng, biết ơn các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho dân tộc.


<b>3Kĩ năng</b>


-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng tường thuật các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương, kĩ năng so sánh, nhận xét rút ra bài học kinh nghiệm.


<b>II thiết bị,tư liệu </b>


-Lược đồ vụ biến kinh thành Huế 7-1885.


-Lược đồ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương: Ba Đình,
Bãi Sậy, Hương Khê.


-Chân dung các sĩ phu, vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết...


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ</b>



?Trình bày nội dung điều ước Hác Măng và điều ước Pa tơ nốt


<b>3Giới thiệu bài mới</b>


Sau khi kí hiệp ươc...triều Nguyễn đã đầu hàng Pháp. Việt Nam bị biến thành
nước thuộc địa nửa phong kiến song tinh thần kháng chiến của nhân dân vẫn
không thay đổi dặc biệt ngay trong triều đình cũng phân hố thành hai bộ phận:
Chủ chiến- chủ hoà. Phái chủ chiến đã phát hịch Cần vương từ đó một phong trào
bùng nổ ... gọi là phong trào Cần Vương.


Hôm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


<b>I Cuộc phản công của phái kháng</b>
<b>chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm</b>
<b>Nghi ra chiếu Cần Vương</b>


<b>1Cuộc phản công quân Pháp của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

H đọc SGK.


? Em hãy trình bày bối cảnh vụ biến
kinh thành Huế 5-7-1885.


? Phái chủ chiến đã làm gì để chuẩn bị
cho cuộc chiến.



? Thái độ của Pháp ntn?


G Pháp trấn tĩnh phản công chiếm kinh
thành, tàn phá...


? Em có suy nghĩ gì về việc làm của
Tơn Thất Thuyết


<thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất
của dân tộc>.


G sơ kết chuyển ý.


Sau thất bại TTT đưa Vua đi lánh nạn
tại sơn phịng – Quảng trị ơng ra chiếu
Vần Vương-> phong trào Cần Vương
bùng nổ.


h đọc SGK.


G g/t Hàm Nghi và TTT.


? Vì sao phong trào Cần Vương bùng
nổ.


Hãy sơ lược diễn biến của phong trào
? Tại sao phong trào không nổ ra ở
Nam kì?


<Xứ trực trị của Pháp- thuộc địa của


Pháp>


? Em cho biết thái độ của nhân dân
G sơ lược chuyển ý


H đọc phần 1


G dùng lược đồ khởi nghĩa Ba Đình g/t
căn cứ ... thuộc Nga Sơn-TH được xây
dựng trên địa bàn ba làng...bao bọc
xung quanh là luỹ tre dày, hệ thống hào
rộng, bờ đất dày kiên cố rộng 8-10m
cao3m bố trí lỗ châu mai tiện quan sát
giặc bên ngoài. Trên mặt thành xếp
hàng nghìn sọt bùn trộn rơm phía trong
thành có hệ thống giao thơng tiện cho
việc vận chuyển, tiếp tế, một số nơi có
cơng sự cố thủ có hầm ngầm nối liền
trợ giúp khi chiến đấu.


-Từ ngồi căn cứ nhìn vào cảnh làng


<b>phái chủ chiến ở Huế 7-1885</b>


a Bối cảnh


-Sau 1884 triều Nguyễn phân hoá, phái
chủ chiến chống Pháp.


+ Xây dựng lực lượng, tích lương thảo,


khí giới.


+Đưa Hàm Nghi lên ngơi.
+ Thủ tiêu phần tử thân Pháp.
+ Chuẩn bị phản công Pháp.


-Pháp lo sợ tìm cách diệt phái chủ
chiến.


b Diễn biến


-Đêm 4 rạng5-7-1885 TTT hạ lệnh tấn
công đồn Mang Cá, toà khâm sứ.


-Pháp tổ chức lực lượng tràn vào kinh
thành Huế...


<b>2Phong trào Cần Vương bùng nổ và</b>
<b>lan rộng</b>


a Nguyên nhân


-Sau vụ biến kinh thành Huế.


-Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương->
Phong trào ...lan rộngbắc,trung.


bDiễn biến


Phong trào chia hai giai đoạn.



+ Giai đoạn 1: 1885-1888- phong
trào ...lan khắp bắc, Trung kì.


+Giai đoạn 2:1888-1896...qui tụ thành
những cuộc khởi nghĩa lớn.


-1886 TTT sang TQ cầu viện– Hàm
Nghi bị bắt- đi đày.


<b>II Những cuộc khởi nghĩa lớn trong</b>
<b>phong trào Cần Vương</b>


<b>1 Khởi nghĩa Ba Đình<1886-1887></b>


-Căn cứ Ba Đình


Nga Sơn-TH,là cơng sự phòng thủ kiên
cố,địa bàn ba làngliền kề nhau


-Nghĩa quân hoạt động tích cực đánh
chớp nhống


-Lãnh đạo


Phạm Bành, Đinh cơng Tráng
-Thành phần tham gia


Người Kinh, Mường, Thái
-Diễn biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

q thanh bình giặc khó phát hiện được
bên trong song bên trong lại tiện theo
dõi giặc qua các lỗ châu mai


? Em có nhận xét gì về những điểm
mạnh điểm yếu của căn cứ Ba Đình
? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai?


Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi
nghĩa.


-6-1-1887B rít xơ huy động 2500 qn
chia 3 mũi đánh vào căn cứ, sau hai đợt
chúng đều bị chặn lại bên ngoài, dư
luận Pháp sôn sao lo ngại, yêu cầu giải
quyết triệt để việc này


-15-1-1887 địch quyết định tấn côngđợt
3.Sau một thời gian vất vả đối phó dịch
quyết định chuyển hướng tấn công,
chúng dùng vịi rồng phun dầu vào, sau
đó nã đại bác tạo thành một biển lửa
thiêu cháy luỹ tre rồi xông vào. Nghĩa
quân chiến đấu dũng cảm, kiên cường.
-20-1-1887 căn cứ Ba Đình bị cơ lập,
nghĩa qn mở đường máu rút lên Mã
cao.


-21 Pháp chiếm Ba Đình triẹt hạ làng


mạc, khủng bố trắng, bắt triều Nguyễn
xố sổ tên Ba Đình.


-Đầu 2-1887 Pháp truy kích Mã Cao,
sau 10 ngày chiến đấu mã cao bị thất
thủ.


? Em hãy trình bày lại diễn biến cuộc
khởi nghĩa


G sơ lược, chuyển ý


Dùng lược đồ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
g/t


Bãi Sậy là một trong những căn cứ
chống Pháp tiêu biểu ở Bắc Kì. Nằm
giữa hai con đường quốc lộ, giữa vùng
đồng bằng Bắc Bộ, dễ cơ động... có thể
di tản đi Hải Dương, Thái bình, Ninh
Bình.


...Khơng xây dựng kiên cố mà bố trí
cạm bẫy, kín đáo lợi hại, hoạt động
phân tán.... sau 10 năm gây cho Pháp
nhiều khó khăn.


? Em hãy trình bày những hiểu biết của
mình về căn cứ bãi sậy?



+ 12-1886 đến 1-1887 nghĩa quân chiến
đấu dũng cảm- giặc sôn sao lo ngại.
+15-1-1887 Giặc phun dầu thiêu
cháy ...nghĩa quân rút khỏi căn cứ lên
Mã cao.


+2-1887 Mã cao thất thủ.


<b>2Khởi nghĩa bãi sậy<1883-1892></b>


-Căn cứ Bãi Sậy


Tỉnh Hưng Yên, là vùng đồng chiêm
trũng, lau sậy um tùm.


1885-1889 trở thành căn cứ chống Pháp
-Bộ phận lãnh đạo.


Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện thuật.
-Diễn biến:


1885-1889 nghĩa quân hoạt động mạnh
dùng lối đánh du kích, đánh vận động
khống chế tiêu diệt dịch trên đường số
5,39.


1889 Nguyễn Thiện Thuật sang TQ cầu
viện, Pháp tấn công lớn-> khởi nghĩa
tan rã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bộ phận lãnh đạo?


G g/t Nguyễn Thiện Thuật- sinh 1844
tại Mĩ Hào huyện Hưng Yên 1867 thi
đỗ cử nhân và được phong chức quan
nhỏ tại Thanh Hố. 8-1883 ơng mưu
đánh úp tỉnh lị TH không thành sang
TQ cầu viện.


7-1885 hưởng ứng chiếu Cần Vương
ông về nước kháng chiến chống Pháp ở
Hưng Yên, đây là phong trào kháng
chiến lớn nhất đồng bằng Bắc Bộ hồi
đó.


? Diễn biến cuộc khởi nghĩa.


? Hãy so sánh để rút ra các điểm giống
và khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa
Ba Đình-Bãi Sậy.


-Giống: hưởng ứng chiếu Cần Vương,
nêu cao tinh thần u nước.


-Khác: Ba Đình-phịng thủ, bị động.
Bãi Sậy- địa bàn rộng, lối đánh du kích,
cơ động, khó bị tiêu diệt, dựa vào dân,
thời gian tồn tại lâu...


G sơ kết chuyển ý



? Bộ phận lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
? Em biết gì về Phan Đình Phùng
<1847-1895>, từng làm quan Ngự sử,
1885 ông chiêu mộ nghĩa quân khởi
nghĩa.


Cao Thắng<1864-1893> Là trợ thủ đắc
lực của Phan Đình Phùng, là dũng
tướng trẻ xuất thân trong g/đ nông dân
1885-1888 ông ra Bắc liên lạc với một
số phong trào miền Bắc, xây dựng căn
cứ, chuẩn bị lực lượng, có cơng lớn
trong việc rèn đúc vũ khí <chế tạo súng
theo kiểu Pháp>.


? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc
khởi nghĩa


17-10-1894 Pháp mở cuộc vây quét
lớnlên căn cứ. Phan đình Phùng chuẩn
bị sẵn. Lợi dụng thế nước chảy xiết
trước mặt căn cứ, ông cho nghĩa quân
lấy gỗ làm bè ngăn nước và nhiều khúc
gỗ to thả sẵn. Lợi dụng khi giặc lội tràn
qua đoạn suối cạn để vào căn cứ, đợi
khi chúng đến giữa dịng ơng cho mở


<b>3 Khởi nghĩa Hương Khê </b>
<b><1885-1895></b>



-Lãnh đạo


Phan Đình Phùng, Cao Thắng
-Địa bàn


Căn cứ chính Ngàn Trươi, Hương Khê
Đại bàn 4 tỉnh TH, NAn, H Tĩnh,
Quảng Bình


-Diễn biến:


K/n chia 2 giai đoạn


g/đ 1 xây dựng lực lương, rèn vũ khí
g/đ 2, 1888-1895 nghĩa quân hoạt động
mạnh đẩy lùi nhiều cuộc vây quét lớn
của địch ở Ngàn Trươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đập, nước chảy xiết kéo theo gỗ lao vào
giặc ... một số ten chạy vội vào bờ bị
tập kích, chết gần hết.


Sau nhiều lần thất bại giặc tập trung
lực lượng bao vây cô lập nghĩa quân.
?Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương
Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vường


H thảo luận



<Cuộc khởi nghĩa có qui mơ lớn, trình
độ tổ chức cao, thời gian tồn tại lâu hơn
cả gây cho giặc nhiều tổn thất...>


<b>IV Củng cố, dặn dò H</b>


G củng cố kiến thức bài học


? Vì sao phong trào vũ trang chống Pháp đều thất bại


< Thiếu bộ phạn lãnh đạo có đầy đủ năng lực, khủng hoảng về đường lối, ngọn
cờ Cần vương đà lạc hậu không đủ sức thuyết phục nhân dân, phong trào thiếu
liên hệ chặt chẽ...>.


H ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 42</b> Bài 27


<b>Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền</b>


<b>núi cuối thế kỉ XIX</b>



<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1Kiến thức</b>



Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX điẻn hình là cuộc khởi
nghĩa n thế


có thanh thế nhất tồn tại gần 30 năm,Pháp phải hai lần đề nghị hồ hỗn
với hồng hoa thám


-Ngun nhân bùng nổ,ngun nhân tồn tại,diễn biến của cuộc khởi nghĩa


<b>2Tư tưởng</b>


-Giáodục cho H lòng biết ơnnhững anh hùng dân tộc


-Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn,có hiệu quả của nhân dân ta


-Sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấpvà đấu
tranh dân tộc,phong trào muốn thắng lợi phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo


<b>3kĩ năng</b>


Kĩ năng sử dụng bản đồ,kĩ năng đối chiếu,so sánh,phân tích,tổng hợpcác sự kiện
lịch sử và nhân vật lịch sử


<b>II Thiết bị và tư liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Bản đồ hành chính VN
-Bản đồ khởi nghĩa Yên Thé


-Tranh ảnh về phong trào ,tư liệu cuộc khởi nghĩa



<b>IIITiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3Giới thiệu bài mới</b>


Cùng với phong trào Cần Vương cuối XIX phong trào tự vệ vũ trang của nhân
dân ta cuối XIX đã gây cho Pháp nhiều khó khăn điển hình nhát là cuộc khởi
nghĩa n thế tồn tại gần 30 năm.


Hôm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
H đọc SGK


Em hãy xác định vị trí n Thểtên bản
đồ


? Vì sao cư dân Yên Thế khởi nghĩa<
Họ từng bị cướp đất,tha phương cầu
thực tìm đến Yên Thế lập nghiệp ...quê
hương thứ hai của họ>


? Cuộc khởi nghĩa chia mấy giai
đoạn,đó là những giai đoạn nào?


Người lãnh đạo là ai?
H thảo luận



G trong thời gian đình chiến bắt cóc tên
tư bản Séc Nay-> Pháp bỏ tiền ra chuộc
và chấp nhận cho Đề Thám cai quản 4
tổng: Nhã Nam,Mục Sơn,Yên Lỗ,Hữu
Thượng->Pháp rút khỏi n thế


? Trong thời gian hồ hỗn nhiệm vụ
của nghĩa quân là gì


Xây đồn phồn xương,tích lương
thảo,xâydựng lực lượng,liên hệ với một
số nhà yêu nước<Phan Đình
Phùng,Phan Bội Châu


? Em có nhận xét gì về cách đánh của
Hồng hoa Thám


< Cơ động kết hợp sự ủng hộ của nhân
dân hồ hỗn thời gian kéo dài


? Vì sao phong trào kéo dài gần 30 năm
H thảo luận


? Vì sao phong trào thất bại< Pháp tập
trung lực lượng dàn áp phong trào


I Khởi nghĩa Yên thế <1884-1913>
1 Căn cứ Yên thế



-nằm phía tây bắc tỉnh Bắc Giang
-S 40-50km2<sub>,hiểm trở</sub>


2Nguyên nhân


-Lòng căm thù đế quốc,phong
kiến->nổi dậy giữ đất,giữ làng


3Diễn biến
Chia 2 giai đoạn


-g/đ1 1884-1892 Đề Nắm lãnh đạo
-g/đ2 1892-1913


Hoàng hoa Thám


+ 1893-1908 giai đoạn vừa chiến đấu
vừa xây dựng cơ sở


->2 lần đình chiến


+1909-1913 Pháp tấn công quy mô vào
căn cứ,lực lượng nghĩa quân hao
mòn->10-2-1913 tan rã


4Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử
Phong trào đã giải quyết vấn đề về dân
tộc và vấn đề về ruộng đất cho nông
dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

H đọc SGK


? Em hãy nêu đặc điểm của phong trào
kháng chiến chống Pháp của nhân dân
các dân tộc miền núi cuối thế kỉ XIX
? Em hãy nêu những phong trào đấu
tranh tiêu biểu


? Phong trào đấu tranh của các dân tộc
miền núi có tác dụng gì


? Em hãy so sánh sự giống và khác
nhau của các phong trào chống Pháp
cuối XIX với phong trào Cần Vương
H thảo luận


-Giống nhau


+muốn giải phóng dân tộc
+Hình thức khởi nghĩa vũ trang
-Khác nhau


II Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi


1Đặc điểm


Phong trào muộn hơn đồng bằng,kéo
dài hơn



2Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
+ Nam kì :Người thượng,Khơ
me,Xtiêng


+trung kì: Hà văn Mao,Cầm bá Thước
+ Tây Ngun: Nguyễn văn Giáp,Đèo
văn Trì


+ Đơng Bắc phong trào của người Dao
3Tác dụng


Phong trào phát triển mạnh mẽ,làm
chậm quá trình xâm lược và bóc lột của
Pháp


phong trào mục tiêu lãnh đạo địa bàn thời gian


Cần vương khôi phục chế
độ phong kiến


văn thân sĩ
phu


một địa


phươngnhất
định


1885-1895
phong trào



cuối XIX


đánh giặc
giành cơm no
áo ấm


nông dân,tù
trưởng miền
núi


Hoạt động
nhiều tỉnh


cuối XIX đầu
XX


IV Củng cố,dặn dò H


? Phong trào Yên thế khác các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời ở điểm nào


<Tồn tại lâu,lãnh đạo là nơngdân,dùng lối đánh du kích,vận động,bắt con tin,kết
hợp vấn đề dân tộc với vấn đề ruộng đất” giữ ruộng giữ làng ,giữ bản,giữ rừng”
H chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Tiết 43</b> Bài 28


<b>Trào lưu cải cách duy tân ở việt nam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>nửa cuối thế kỉ XIX</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1Kiến thức</b>


-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối XIX
-Nội dung chính sách của phong trào,nguyên nhân vì sao phong trào khơng được
thực hiện


<b>2Tư tưởng</b>


-Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam thể hiện lòng yêu nước


-Khâm phục lòng dũng cảm,cương trực,thẳng thắnvà trân trọng những đề nghị cải
cách của các nhà duy tâncuối XIX muốn cải tạo thực lực để chống ngoại xâm


<b>3Kĩ năng</b>


Rèn kĩ năng phân tích,đánh giá,nhận định một vấn đề lịch sử,biết cách liên hệ
giữa lí luận với thực tế


<b>II Thiết bị và tư liệu</b>


Tư liệu về Nguyễn Trường Tộ



<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3Giới thiệu bài mới</b>


Nửa cuối XIX Pháp mở rộng xâm lược Bắc kì,Trung ki.Triều Nguyễn vẫn bảo
thủ mù quángvề mọi mặt,trong khi đó trào lưu tư tưởng mới đã xuất hiện ở nước
ta.Một số nhà yêu nước đã đưa ra đề nghị cải cách nhưng không được chấp
nhận.Mặc dù vậy những tư tưởng đó vẫn là những tư tưởng tiến bộ được lịch sử
ghi nhận....


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học


H đọc SGK


? Em hãy nêu những nét chính về tình
hình Việt Nam nửa cuối XIX


Hthảo luận


? Trong bối cảnh đó lẽ ra nhà Nguyễn
phải làm gì


H đọc SGK


? Những cải cách có nội dung ntn?
?Hãy kể tên các sĩ phu tiêu biểu



? Em có suy nghĩ gì về các cải cách của
các sĩ phu<thảo luận>


I Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX


-Về chính trị : Bộ máy chính quyền
mục nát,chính sách lạc hậu


-Về kinh tế: nơng,cơng.thương kiẹt
quệ,tài chính thiếu hụt


-Về xã hội: Mâu thuẫn xã hội gay gắt
nhân dân đói khổ-> k/n khắp nơi


II Những đề nghị cải cách ở Việt Nam
vào nửa cuối thế kỉ XIX


-Nội dung:Đổi mới nội trị ngoại
giao,kinh tế,xã hội


-Các nhà cải cách tiêu biểu


+ Nguyễn Trường Tộ<1863-1871> gửi
30 bản điều trần->không được chấp
nhận


-Nguyễn Lộ Trạch gửi 2 bản “Thời vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

G họ là những con người dũng cảm,u
nước,thẳng thắn,vì lợi ích dân tộc


? Kết cục của những đề nghị cải cách
đóntn?


?Trào lưu cải cách đó có ý nghĩa gì
G Ngày nay Đảng,chính phủ ta ln
quan tâm đổi mới...dáp ứng tình hình
thế giới->dân giàu,nước mạnh


sách”-> bị cự tuyệt


III Kết cục của những đề nghị cải cách
đó


-Khơng được chấp nhận vì ->bảo thủ
Vì những cải cách đó chưa đáp ứng tình
hình thực tế trong nước


->Xã hội càng luẩn cuẩn,bế tắcđường
lối


-ý nghĩa


+ Tấn công vào triều Nguyễn


+ Thể hiện trình độ nhận thức của
người Việt nam



+ Chuẩn bị cho trào lưu Duy Tân đầu
XX


IV Củng cố,dặn dò H
G sơ kết bài học


? Tình hình VN nửa cuối XIX


? Kết cục của những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam
-Nhắc H làm các bài tập lịch sử SBT Soạn trước bài 29




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 44</b>


<b>lịch sử địa phương</b>


<b>I Mục tiêu</b>


<b>1 Kiến thức</b>


-H nắm được lịch sử địa phương Hồ Bình


-Hiểu rõ các phong trào đấu tranh của nhân dân ,những đóng góp cho cơng cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc


2 Tư tưởng



-Tự hào với truyền thống cha ơng


-Kính u và biết ơn những người có cơng với nước
-Giữ gìn,bảo vẹ thiên nhiên môi trường


3Kĩ năng


-Rèn luyện kĩ năng đọc,kể,sưu tầm những tư liệu lịch sử Hồ bình
-Biết liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc


II Tư lệu ,thiết bị


-Tìm đọc sách phong trào nơng dân Hồ bình,Tỉnh mường Hồ Bình
III Hoạt động dạy-học


H đọc tư liệu tham khảo
IV Củng cố,dặn dò H


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Giao bài tập cho H ơn trong dịp hè


-Tìm đọc cuốn “Những triều đại phong kiến Việt Nam”
-Chuẩn bị SGK và SBT sử 9




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>



<b>Tiết 45 </b>


<b>làm bài tập lịch sử</b>


<b>I Mục tiêu </b>


<b>1kiến thức </b>


giúp h củng cố,khắec sâu kiến thức cơ bản cho H,giúp h nắm vững phần lịch sử
VN từ 1858 đến cuối XIX


<b>2Tư tưởng</b>


có thái độ lịch sử đúng đắn,biếtđánh giá lịch sử để rút ra bài học cho bản thân ,tự
hào với truyền thống của cha ông ta


<b>3Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng làm bài tập và trả lời các câu hỏi lịch sử


<b>II Thiết bị và tư liệu </b>


Vở bài tập,bản đồ các cuộc khởi nghĩa


<b>III Tiến trình giờ bài tập</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra vở bài tập của H</b>
<b>3Giới thiệu phần bài tập</b>
<b>4 tiến trình giờ bài tập</b>



Giao bài tập cho H từ trang 74 đến trang 81


-sau khi H làm song G chấm,chữa bài tập khó nâng cao kiến thức cho H
Gọi một số emlên chữa các bài tập điển hìnhcho mỗi thời kì lịch sử


<b>IV Dặn dị </b>H Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại
Soạn trước bài 28




______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 46</b>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Câu hỏi</b>


Câu 1: <2,5 điểm>


Nguyên nhân và nguyên cớ trực tiếp của việc Thực dân Pháp xâm lược nước ta là
gì?


Tại chiến trường Đà Nẵng chúng gặp phải những khó khăn gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Câu 2<5 điểm>


a Điểm lại tình hình nước ta sau khi Pháp chiếm sáu tỉnh Nam Kì <1867>
Về kinh tế



Về xã hội
Về quân sự
b Pháp đã triệt để lợi dụng tình hình lúc đó để làm gì
Câu 3:<2,5 điểm>


a Hiệp ước Hác Măng có những điều khoản nào sau đây? hãy đánh dấu x vào ô
trống đầu câu em chọn


Bắc kì -trung kì đặt dưới sự bảo hộ của Pháp


Triều đình cai quản Trung Kì nhưng phải thơng qua khâm sứ Pháp
Cơng sứ Pháp ở Bắc Kì kiểm sốt mọi cơng việc của quan lại Bắc Kì
Việc giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm




Triều Nguyễn rút quân đội ở Bắc Kì về tất cả các điều khoản trên
b Nêu nhận xét của em về các điều khoản của hiệp ước


<b>Đáp án chấm</b>


Câu 1


-Nguyên nhân do sự phát triển nhanh chóng của CNTB Pháp chúng cần nhiều thị
trường để tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu nên đẩy mạnh quá trình xâm
lược


-Nguyên cớ: Pháp lấy cớ triều đình cấm đạo, giết đạo. Chiều 31-8-1858 Pháp đổ
quân vào cửa biển Đà Nẵng. Ngày 2-9-1858 chúng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà


-Khó khăn ngay từ đầu chúng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quan quân triều
đình và nhân dân. Sau 5 tháng chúng phải rút quân vào Gia Định


Câu 2


a Sau khi 6 tỉnh Nam Kì lọt vào tay Pháp, tình hình nước ta gặp nhiếu khó khăn
Kinh tế- suy yếu


Xã hội – rối loạn...


Kĩ thuật thiếu thốn thô sơ


b Pháp triệt để lợi dụng tình hình đó để đẩy mạnh q trình đem qn xâm lược
Miền Bắc và Miền Trung


Câu 3


a Tất cả các điều khoản trên


b các diều khoản nặng nề cho ta .sau hiệp ước Việt Nam bị biến thành nước thuộc
địa nửa phong kiến,phong trào kháng chiến tiếp tục lên cao được đông đảo nhân
dân hưởng ứng và kéo dài đến đầu XX




______________________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Chương II: </b>



<b>xã hội việt nam từ năm 1897-1918</b>


<b>Tiết 47+48 Tiết 33</b>


<b>Chính sách khai thác thuộc địa của Thực Dân Pháp và những</b>


<b>chuỷên biến về kinh tế,xã hội ở Việt Nam</b>



<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1Kiến thức</b>


-Mục đích,nội dung chính sách cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở
Việt nam


-Những biến đổi về kinh tế,văn hoá ,xã hội ở nước tadưới tác động của cuộc khai
thác


-xã hội thay đổi làm cho nội dung,tính chất cuộc cách mạng thay đổi
-Xu hướng cách mạng mới xuất hiện “dân chủ Tư sản”


<b>2Tư tưởng</b>


-thực chất cuộc khai thác là cuộc bóc lột trên quy mơ lớn để làm giàu cho chính
quốc Pháp


-Giáo dục lịng căm thù đế quốc,trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phuđầu
XX,quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam theo hướng dân chủ Tư sản


<b>3Kĩ năng</b>


Sử dụng bản đồ phân tích các sự kiện lịch sử,đánh giá thái độ của từng giai


cấp,tầng lớp


<b>II Thiết bị,tư liệu </b>


Bản đồ liên bang Đông Dương tranh ảnh tư liệu liên quan


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ</b>


?Vì sao những đề nghị cải cách Duy tân ở Việt Nam không được thực hiện
3Giới thiệu bài mới


Sau khi đàn áp song phong trào đấu tranh. Pháp bắt tay vào cuộc khai thác bóc lột
VN trên quy mơ lớn.Từ đó làm cho tình hình kinh tế,chính trị,xã hội VN thay
đổi,nhiều giai cấp,tầng lớp mới xuất hiện...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
H đọc SGK


? Sau khi đàn áp song các phong trào
đấu tranh của nhân dân ta Pháp đã làm


?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước


I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất


của Thực dân Pháp <1897-1914>


1Tổ chức bộ máy nhà nước


1897 Pháp thành lập Liên bang Đông
Dương gồm 5 xứ do tồn quyền Đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Đơng Dương


? Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét gì
G Bộ máy chính quyền thiết lập chặt
chẽ từ trên xuống dưới do Pháp nắm và
chi phối các hoạt động


G sơ lược,chuyển ý
H đọc SGK


? Pháp đã thi hành những chính sách về
nơng nghiệp ntn


G phương pháp phát canh thu tô<thu
lợi tối đa buộc nông dân VN phụ thuộc
vào chủ


?trong nông nghiệp chúng đã sử dụng
chính sách bóc lột ntn?


?Vì sao chúng xây dựng các tuyến giao
thơng



?trong thương nghiệp chúng đã sử dụng
chính sách gì


?Việc Pháp dánh thuế nặng hàng ngoại
nhậm nhằm mục đích gì


<thu lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị
trường Việt nam


H xem H89 ga Hà Nội năm 1900


? Theo em với những chính sách ấy nền
kinh tế VN có phát triển khơng,mục
đích phục vụ ai


H đọc SGK


Hãy nêu những chính sách của Pháp về
văn hố,giáo dục


? theo emnhững chính sách văn hoá
giáo dục này phục vụ cho ai


, Đây là những chính sách phục vụ cho
pháp,những chính sách nơ dịch,ngu dân
nhằm tạo ra đội ngũ tay sai cho Pháp
? Chương trình khai thác lần thứ nhất
có điểm tích cực và hạn chế gì


-Nền kinh tế VN chuyển biến tích cực


-Phục vụ nhu cầu của Pháp,tạo ra nền
kinh tế không cân đối


G sơ kết,chuyển ý
H đọc SGK


?Dưới tác động của cuộc khai thác xã
hội VN chuyển biến ntn


G Bên cạnh địa chủ người Việt có địa
chủ người Pháp đ/c trong nhà thờ


Thời kì này đơ thị VN cũng biến đổi


Dương Pháp đứng đầu
+ở VN gồm 3 xứ:


Bắc kì-nửa bảo hộ<P-Nguyễn>
Trung kì-xứ bảo hộ của triều Nguyễn
Nam kì-xứ thuộc địa của Pháp


+Bộ máy chính quyền từ trung ương
đến xã do người Pháp quản lí


->Cấp xứ,cấp tỉnh-người Pháp trực tiếp
quản lí


->Cấp phủ,huyện thơn xã do người Việt
cai quản dưới sự chỉ đạo,giám sát của
Pháp



2Chính sách kinh tế
-Nông nghiệp


cướp ruộng đất,phát canh,thu tô
-Công nghiệp


+Đẩy mạnh khai thác than,kim loại
+Sản xuất xi măng,ghạch
,ngói,điện,nước,chế biến gỗ,xay sát
gạo,rượu


-Giao thông vận tải


tăng cường hệ thống đường giao thông
-Thương nghiẹp


Độc chiếm thị trường Việt nam


Đánh thuế nặng :muối,rượu,thuốc phiện
3chính sách văn hố giáo dục


-Duy trì nền văn hố thời phong kiến,về
sau thêm môn tiếng Pháp


-Hệ thống giáo dục chia thành 3 bậc:ấu
học,tiểu học,trung học


II những chuyển biến của xã hội Việt
Nam



1 các vùng nông thôn


-Giai cấp phong kiến ngày càng đông
+ Đa số là tay saicủa Pháp


+ Một bộ phận nhỏ có tinh thần u
nước


-Giai cấp nơng dân; Cực khổ
+bị bần cùng hố


+bị mất ruộng đất phân hoá
->tá điền


tha phương...


trở thành công nhân
->Căm ghét Pháp và tay sai


2Đô thị phát triển sự xuất hiện các giai
cấp,tàng lớp mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nhiều giai tầng mới xuất hiện
? Hãy kể tên các đô thị VN


Hãy kể tên các giai cấp,tầng lớp mới
<Họ có trình độ có lịng u nước,nhạy
bén với thời cuộc



? Vì sao g/c công nhân có tinh thần
cách mạng cao


G chuyển ý
H đọc SGK


? Tại sao các sĩ phu đón nhận luồng tư
tưởng mới mà khơng phải là các nhà
Tư sản VN


<Sĩ phu có tri thức,thức thời>


-Đơ thị ngày càng nhiều


-Tầng lớp Tư sản ra đời ít,yếu,bị chèn
ép,có tính hai mặt


-Tầng lớp tiểu tư sản cuộc sống bắp
bênh,có ý thức dan tộc tích cực tham
gia phong trào yêu nước


-Giai cấp công nhân ngày càng
đơng,lao động tập trung,có ý thức cách
mạng cao


3Xu hướng mới trong cuộc vận động
giải phóng dân tộc


-Trong lúc xã hội Việt Nam phân hố
giai cấp sâu sắcthì luồng tư tưởng dan


chủ TS tràn vào VN


->các nhà yêu nước đón nhận ra đi tìm
đường cứu nước mới


<b>IV Củng cố,dặn dị H</b>


G hệ thống kiến thức tồn bài


? Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động ntnđến xã hội
VNđầu XX


-Dặn dò H làm các bài tập,soạn trước bài 30


______________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 49+50</b>


<b>Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918</b>


<b>I Mục tiêu bài học</b>


<b>1Kiến thức</b>


-Xu hướng mới xuất hiện trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcở Việt namvới
nhiều hình thức phong phú


-Phong trào Đơng Du <1905-1909>



-Phong tr Đơng kinh nghĩa thục <1907>


-Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì
-Phong trào đấu tranh trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất
-Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc <1911-1917>


<b>2Tư tưởng</b>


-Giáo dục H lòng căm thù thực dân tàn bạo


-Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ,binh lính Việt,kính
yêu,biết ơn những anh hùng dân tộcdặc biệt là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc...


<b>3Kĩ năng</b>


H hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu,phân tích các sự kiện lịch sử,nhận
định,đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử


II Thiết bị và tư liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Chân dung các nhà yêu nước,bản đồ hành chính VN
Bản đồ thế giới


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ</b>


?Nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở VN lần thứ nhất
3Giới thiệu bài mới



Đầu XX nhờ tiếp thu luồng tư tưởng mới một số nhà yêu nước VN đã mạnh dạn
ra đi tìm con đường cứu nước mơisong những con đường đó chưa đạt két quả như
mong muốn chỉ đến khi Nguyễn ái Quốc tìm ra chân lí chủ nghĩa Mác thì cách
mạng VN mới có hướng đi đúng đắn.Hơm nay...


<b>4Dạy-học bài mới</b>


Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
H đọc SGK


? Phong trào Đông Du ra đời trong
hồn cảnh nào


? Vì sao


? Hội duy Tân ra đời khi nào?mục đích
của hội?


G Đầu 1904 PBC,Cường Để<Cháu
đích tơn của hồng tử Cảnh dòng dõi
Gia Long cùng 20 người thành lập hội
Duy tân


nhiệm vụ trọng yếu là phát triển thế
lực<người,tiền>


chuẩn bị bạo động


Xuất dương cầu viện sang Nhật


?Phong trào đã diễn ra ntn?
? Vì sao Đơng du tan rã


? Dựavào đâu hội Duy tân chủ trương
vũ trang giành độc lập?em có suy nghĩ
gì về chủ trương này?


<ấu trĩ chưa phù hợp ,chưa chuẩn
xác.Cách mạng muốn thành công
không chỉ trông chờ vào giúp đỡ ben
ngoaimf phải do nhân tố bên trong
quyết định.PBC còn ảo tưởngtin vào
lòng tốt của CNĐQ


“...chẳng khác nào đưa hổ cửa
trước,rước beo cửa sau”


G sơ kết chuyển ý
H đọc SGK


? Đông kinh nghĩa thục được thành lập


I Phong trào yêu nước trước chiến tranh
thế giới thứ nhất


1Phong trào Đơng du


-Hồn cảnh


Muốn theo Nhật –giàu mạnh


-Diễn biến


+1904 Duy tân hội thành lập
+Mục đích :xây dựng VN độc lập
+ hoạt động:Đưa du H sang Nhật


1905-9-1908 phong trào thuận lợi H
đông


10-1908 H bị trục xuất,phong trào tan


2Đơng kinh nghĩa thục
–Hồn cảnh thành lập


Đầu XX Bắc kì có cuộc vận động theo
xu hướng mới TBCN


3-1907 Đơng kinh nghĩa thục thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

trong hồn cảnh nào
H103 g/t Lương Văn Can


G Thời kì này ở Nhật mở lớp<Khách
ứng nghĩa thục>


VN<Đông kinh nghĩa thục>


? Chương trình Đơng kinh nghĩa thục
gồm có ván đề gì



? Em có nhận xét gì về trường học
Đông kinh nghĩa thục


<đông ,nội dung học tập tiến bộ,thiết
thực


“Buổi diễn thuyết người đơng như hội
Kì bình văn khách tới như mưa”


nội dung diễn thuyết là những đề tài
lịch sử,những cuộc cách mạng điển
hình,nếp sống văn minh t/g bài trừ mê
tíndị đoan...


? Qui mô hoạt động của Đông kinh
nghĩa thục ntn


? tác dụng của....đến phong trào đầu
XX


Pháp lo ngại coi đây là cái lị phiến loạn
ở Bắc kì


G sơ kết chuyển ý
H đọc SGK


?Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì do
ai lãnh đạo.phong trào diễn ra ntn



H104 Phan Châu Trinh


Em biết gì về Phan Châu Trinh


G ơng là người có tư tưởng dân chủ tư
sản sớm nhất trong các nhà yêu nước
đầu XX,là nhà nho nhà yêu nước chân
chính


? Theo em phong trào Duy tân và
phong trào chống thuế ở Trung kì có
quan hệ với nhau ntn


G Phong trào duy tânthức tỉnh lòng yêu
nước,giác ngộ tinh thần nhân dân
-.nông dan ...chống thuế


? Hãy nêu những điểm giống và khác
nhau của phong trào yêu nước đầu XX
với phong trào cuối XIX


-Giống :muốn giải phóng dân tộc
Khác:


Cuối XIX: vũ trang,đòi cơm áo,hồ
bình,hình thức :khởi nghĩa vũ


-Chương trình học


học kiến thức phổ thơng,tổ chức bình


văn ,xuất bản báo chí,bồi dưỡng lịng
u nước,tuyên truyền nếp sống văn
minh


H được cấp giấy bút có chỗ ở
-Hoạt động


ngày càng mơ rộng,lôi cuốn đông đảo
lực lương tham gia


Tồn tại 9 tháng


-Tác dụng


+ Thúc đẩy phong trào yêu nước,tấn
công vào hệ tư tưởng phong kiến,mở
đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng
TS VN


->12-1907 Pháp thu hồi giấy phép –
trường buộc đóng cửa


3Cuộc vận động duy tân và phong trào
chống thuế ở Trung kì1908


aCuộc vạn động Duy tân ở Trung kì
-Lãnh đạo:Phan Châu Trinh,Huỳnh
thúc Kháng


-Hình thức :phong phú



mở trường học vận động sống văn
minh,bài trừ PK,vận động mở mang
cơng thương->thức tỉnh lịng u nước
bPhong trào chống thuế ở Trung kì
Từ quảng Nam 1908.Phong trào lan
rộng ra Trung kì ->bị Pháp đàn áp
->Phong trào thể hiện rõ năng lực cách
mạng của quần chúngnhân dân song
thiếu đường lối,thiếu lãnh đạo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

trangchống P,PK


Đầu XX:Sau thắng lợi đi theo con
đường TBCN


Phong trào nhiều hình thức phong
phú:bạo động vũ trang,duy tân,mở
trường họccầu viện,binh lính đấu tranh
G sơ kết chuyển ý


H đọc SGK


1914-1918 Pháp đã thi hành những
chính sách gì ở Đ D


?Những chính sách ấy ảnh hưởng ntn
đến phong trào cách mạng VN


<...tác động đến mọi tầng lớp nhân dân


VN phong trào đấu tranh gay gắt đặc
biệt là binh lính người Việt


? Vì sao binh lính Huế lại âm mưu khởi
nghĩa 1916


? vì sao họ mời vua Duy Tân tham gia
<ơng là người u nước có tinh thần
chống Pháp,gây thanh thế cho cuộc
khởi nghĩa


? Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng
thất bại


<tổ chức non kém,Pháp dã man...>
? Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa bùng
nổ


G Lương ngọc Quyến con trai cụ
Lương Văn Can tổ chức VN Quang
phục hội bị bắt giam tại nhà tù Thái
nguyên


?Kết quả cuộc khởi nghĩa


Đêm 30-7-1917quân khởi nghĩa chiếm
nhiều nơi;toà án,kho vũ khí,kho bạc
bưu điện,đánh trại línhPháp


-Sáng 3-8-1917 cờ lớn 5 sao tung


bảytên bazù trời Thái Nguyên,nghĩa
quân phát lệnh tuyen bố độc lập,quốc
hiệulà Đại Hùng đóng đơ ở thái
Nguyên


-Sáng 2-3-1917Pháp tập trung lựclượng
tấn công .Lương ngọc Quyến hi
sinh,nghĩa quân rút vào rừng tiếp tục
hoạt động,Pháp lùng sục...->11-1-1918
Đội Cấn tự sát,khởi nghĩa kết thúc
? Cuộc khởi nghĩa ở Huế và Thái
Ngun có điểm gì chung?


II Phong trào yêu nước trong thời kì
chiến tranh thế giới thứ
nhất<1914-1918>


1Chính sách của Pháp ở Đơng Dương
trong thời chiến


-Bắt lính người Việt
-Vơ vét


-bắt dan mua cơng trái


-Khai thác kim loại,khoáng sản...-> đổ
vào chiến tranh


2 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916,khởi
nghĩa của binh lính và tù chính trị ở


Thái Nguyên


aVụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916


-Nguyên nhân Pháp bắt lính,đối xử tệ
bạc


-Diễn biến


Dự định kế hoạch nổ ra
đêm 3-4 /5/1916-> bị lộ


-Kết quả: Thái Phiên,Trần cao Vân bị
xử tử,Vua Duy tân bị đi đày


bKhởi nghĩa của binh lính và tù chính
trị ở Thái Nguyên 1917


-Nguyên nhân


Binh lính Thái Nguyên căm ghét chế độ
binh lính Pháp


Được Lương Ngọc Quyến giác
ngộ,cùng Trịnh văn Cấn –cai tù
mưukhởi nghĩa


-Diễn biến


K/n nổ ra đêm 30-7-1917



Giết tên giám binh Pháp,phá nhà
lao,giải phóng tù chính trị,chiếm trại
lính và tỉnh lị Thái Nguyên.Sau 7 ngày
Pháp đàn áp


cKhởi nghĩa Nơ trang
Lơng<1912-1916>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

=> Là cuộc nổi dậy của binh lính ,đều
thất bại->thiếu đường lối đúng đắn
G sơ kết chuyển ý


H đọc SGK


?Em biết gì về Nguyễn Tất Thành
? Nười ra đi tìm đường cứu nước trong
hồn cảnh nào


? Vì sao người sang phương tây mà
không sang phương đông như các bậc
tiền bối


?ý nghĩa của những hoạt động đó


Tuy mới bước đầu song đã xác định
con đường đi đúng đắn


3Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc
sau khi tìm đường cứu nước



-Nguyễn Tất Thành sinh 19-5-1890
Quê Kim liên-Nam Đàn-Nghệ An
-Hoàn cảnh


Cách mạng VN bế tắc đường lối
-Diễn biến


5-6-1911rời cảng nhà Rồng –tìm đường
cứu nước


1917 Người trơ lại Pháphoạt động
trong phong trào công nhân Pháp


->Bước đầu đúng hướng


<b>ĩV Củng cố dặn dò H</b>


G hệ thống kiến thức bài học


H sưu tầm một số tranh ảnh,tư liệu về Bác Hồ thời niên thiếu
ôn tập phần lịch sử VN<1858-1918>





<i>---Ngày soạn: …/ … / 201 ---Ngày dạy : …/ … / 201</i>


<b>Tiết 51 Bài</b> 31



<b>Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918</b>


<b>Mục tiêu bài học</b>


<b>1Kiến thức</b>


-Giúp H củng cố những kiến thức cơ bảncủa lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến
năm 1918


-Tiến trình xâm lược của Pháp và quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân
dân ta


-Đặc điểm,diễn biến,những nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng cuối
XIXđầu XX


<b>2Tư tưởng</b>


Củng cố lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc


-Trân trọng sự chiến đấu,hi sinhcủa các chiến sĩ cách mạng vì sự nghiệp giải
phóng đất nước


<b>3Kĩ năng</b>


-Rèn kĩ năng tổng hợp,kĩ nắngo sánh,phân tích,đánh giá lịch sử và thái độ của các
gai cấp các nhân vật lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồđể thuật lại diễn biến các cuộc khởi nghĩa,các biến
cố lịch sử


<b>II Thiết bị và tư liệu lịch sử</b>



-Bản đồ VN cuối XIX đầu XX


-Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa điển hình
-Tranh ảnh lịch sử


<b>III Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1ổn định lớp</b>


<b>2kiểm tra bài cũ</b>


? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới


<b>3Giới thiệu nội dung ôn tập</b>
<b>4Hoạt động ôn tập</b>


I Những sự kiện chính


1Lập bảng thống kê q trình xâm lược của Pháp và quá trình đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân ta từ 1858-1884


Thời gian quá trình xâm lược của
Pháp


Quá trình đấu tranh của nhân dân
1-9-1858


->2-1859


Pháp đánh Đà nẵng chiếm


..sơn Trà


Triều đình,nhân dân kháng
chiến->Pháp gặp nhiều khó khăn



2-1859->3-1861


chuyển quân vào Gia
Định


Triều nguyễn mải xây đồn dắp
luỹkhông chớp thời cơ đánh P



12-4-1861->23-3-1862


Chiếm Định tường,Biên
hoà,vĩnh Long


kháng chiến sôi nổi: Nguyễn trung
Trục,Trương Định...


5-6-1862 Buộc triều Nguyễn kí hiệp
ước Nhâm Tuất


nhân dân phản đối ,quyết tâm chiến
đấu


6-1867 chiếm 3 tỉnh :Vĩnh


Long,AnGiang,Hà Tiên


Nhân dân 6 tỉnh Nam kì kháng
chiến,nhiều trung tâm kháng P


20-11-1873 Đánh Bắc kì lần I Giành thắng lớn tại Cầu Giấy
15-3-1874 P buộc triều n kí hiệp ước


giáp tuất nhượng 6 tỉnh
Nam kì


Nhân dân kiên quyết chống Pháp
25-4-1882 Đánh Bắc kì lần II ...thắng cầu giấy lần hai



18-8-1883-25-8-1883


P tấn cơng ,,,buộc triều N
kí h/ước Hác Măng


Nhândân ra sức phản đối ...
6-6-1884 H/ước Pa tơ nốt,biến VN


thành thuộc địa nửa phong
kiến


...sự phân hoá ...phái chủ chiến
quyết chống P đến cùng->phong
trào Cần Vương



2Phong trào cần Vương<1885-1896>


Thời gian Sự kiện


5-7-1885 cuộc phản công tại kinh thành Huế
13-7-1885 Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương


7-1885->11-1888 Giai đoạnI Phong trào nổ ra khắp bắc,trung kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

11-1888->12-1896 G/đ II Qui tụ thành cuộc k/n lớn...
3Phong trào yêu nước đầu XX đến 1918


Thời gian Sự kiện


1905-1909 Hội Duy tân và phong trào Đông du-PBC


1907 Đông kinh nghĩa thục-Lương Văn Can,Nguyễn Quyền
1908 ...Duy tân và chống thuế ở Trung kì-PCT


1912-1916 k/n nơ trang Lơng-Tây Nguyên


1916 Vụ mưu k/n binh líng Huế...Vua Duy Tân...
1917 k/n binh lính Thái nguyên


1911-1918 Hoạt động của NAQ trong thời gian tìm đường cứu nước
II Những nội dung chủ yếu của lịch sử VN 1858-1918


G chia H thành 7 nhóm,thảo luận 7 vấn đề
1Vì sao P xâm lược Việt nam



2Nguyên nhân nước ta trở thành nướcnửa thuộc địa nửa phong kiến
-g/cPK không dám đứng về phía nhân dân kháng chiến


-Triều đình lạc hậu bảo thủ không chịu canh tân...tạo thực lực cho đất nước
->Việc mất nước từ không tất yếu trở thành tất yếu


3Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta cuối XIX


-Phong trào phát triển rộng khắp,đông đảo nhân dân tham gia,gây cho P khơng ít
khó khăn song đều bị đàn áp đẫm máu,phong trào còn mang nặng cốt cách
PK=>chứng tỏ...khủng hoảng,bế tắc đường lối,thiếu lãnh đạo và g/c tiên tiến
4Phong trào Cần Vương<1885-1896>


...


Hạn chế:Ngọn cờ Cần Vương không đủ sức thuyết phục,phiêu lưu,mạo hiểm
5Những chuyển biến quan trọng đầu XX


-Trào lưu tư tưởng dân chủ TS tràn vào ...
-Cuộc khai thác thuộc địa lần I->...phân hoá


-Các nhà nho yêu nước đi theo xu hướng dân chủ TS
6Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu XX


-Cách mạng VN thay đổi từ tư tưởng PK sang xu hướng TS
-Hình thức đấu tranh phong phú,thành phần tham gia đơng đảo
7Bước đường cứu nước của Nguyễn tất Thành


-Người thấy rõ sự khủng hoảng,bế tắc trong đường lối cứu nước
-quyết tâm tìm đườngcứu nước mới



-Đi sang phương tây


-tự mình hoạt độngvà tìm hiểu và quyết định đi theo chân lí đúng dắn của chủ
nghĩa Mác-Lê nin


<b>IV Củng cố dặn dò </b>


H làm hết các bài tập trong SBT ,chấm điểm hoàn thành điểm cho H
Hướng dẫn cac em tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II
tiết 51 kiểm tra học kì II


H chuẩn bị tư liệu lịch sử Hồ Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>

<!--links-->

×