Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on tap chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Một vật chuyển động biến đổi đều trên một đường thẳng . Dấu hiệu nào sau đây cho biết chuyển động</b>
của vật là nhanh dần đều?


A. Gia tốc luôn dương C. Vận tốc luôn dương
B. Gia tốc và vận tốc cùng dấu D. Gia tốc và vận tốc trái dấu
<b>Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của vật trong khơng khí?</b>


A. Trong khơng khí , vật nặng luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.


B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau.


C. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của khơng khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau.
D. Trong khơng khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau.


<b>Câu 3: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật:</b>
A. Ln thay đổi theo thời gian.


B. Có đơn vị là m/s


C. Được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian
để quay góc đó.


D. Tỉ lệ với thời gian


<b>Câu 4: Gọi v và ω lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động trịn đều, r là bán kính quỹ đạo. </b>
<b>Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm?</b>


A. aht = C. aht =



B. aht = D. aht =


<b>Câu 5: Khi vật chuyển động, vectơ vận tốc của vật cho biết:</b>


A. Phương chuyển động C. Chiều chuyển động
B. Tốc độ nhanh hay chậm D. Cả ba yếu tố trên
<b>Câu 6: Chọn câu sai.</b>


Trong chuyển động thẳng đều , tọa độ của vật:
A. Luôn thay đổi theo thời gian


B. Phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian


C. Biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian
D. Có thể dương, âm hoặc bằng không


<b>Câu 7: Khi vật rơi tự do thì :</b>
A. Vật chuyển động thẳng đều
B. Vật chịu lực cản nhỏ


C. Vận tốc của vật tăng dần đều theo thời gian
D. Có gia tốc bằng 0


<b>BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>.</sub>


a) Tính thời gian rơi


b) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.



<b>Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất và </b>
độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2


<b>Bài 3: Thả hai vật rơi tự do, vật thứ nhất rơi đến đất mất thời gian gấp 2 lần so với vật kia. Hãy so sánh độ </b>
cao ban đầu của hai vật và vận tốc của chúng khi chạm đất.


<b>Bài 4: Một đĩa trịn có bán kính 37cm, quay đều mỗi vịng trong 0,75s.</b>


Tính tốc độ dài , tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm A trên vành đĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 6: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao h = 320km bay với vận tốc 7,9km/s</b>


Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của nó. Coi chuyển động là trịn đều. Bán kính TĐ R= 6400km.
<b>Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Chọn các cụm từ thích hợp dưới đây:</b>


<i><b>A. Đều B. Nhanh dần đều C. Chậm dần đều D. Thẳng đều</b></i>


điền vào chỗ trống của các câu sau:


1. Trong chuyển động thẳng………..vectơ gia tốc luôn ngược hướng với véctơ vận tốc.
2. Chuyển động ………là chuyển động có vectơ vận tốc không đổi theo thời gian.


3. Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động……….


4. Khi vật chuyển động………..vận tốc của vật không đổi nhưng quỹ đạo của vật có thể là đường
cong.



5. Chuyển động ………..là chuyển động trong đó vận tốc của vật tăng theo hàm số bậc nhất đối
với thời gian.


<b>Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều:</b>
A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian.


C. Vectơ gia tốc không đổi theo thời gian.


D. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
<b>Câu 3: Một vật được coi là chất điểm nếu:</b>


A. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật.
B. Vật có khối lượng rất nhỏ.


C. Vật có kích thước rất nhỏ.
D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ.


<b>Câu 4: Khi vectơ vận tốc của vật bằng hằng số, có thể khẳng định:</b>
A. Vật chuyển động thẳng đều


B. Vật chuyển động đều


C. Vật chuyển động nhanh dần đều
D. Vật chuyển động chậm dần đều
<b>Câu 5: Khi vật rơi tự do thì:</b>
A. vật chuyển động thẳng đều.
B. vật chịu lực cản nhỏ.


C. vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.


D. có gia tốc bằng 0.


<b>Câu 6: Trong chuyển động trịn đều:</b>


A. vectơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi.
B. quãng đường đi tỉ lệ với bình phương thời gian.
C. tốc độ góc ln thay đổi theo thời gian.


D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.


<b>Câu 7: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:</b>
A. sự biến thiên về hướng của véctơ vận tốc.


B. mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc.
C. sự nhanh hay chậm của chuyển động.
D. mức độ tăng hay giảm của vận tốc.
<b>Câu 8: Chọn câu sai</b>


Trong chuyển động tròn đều:
A. Véctơ vận tốc là vectơ hằng.


B. Tần số cho biết số vòng chất điểm quay được trong một giây.
C. Giữa tần số ( f ) và chu kì ( T ) có mối liên hệ f = 1/T.


D. Khoảng thời gian chất điểm quay được một vịng gọi là chu kì quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. v =
B. v =
C. v =
D. v =



<b>Câu 10: Trong chuyển động cơ học, tính tương đối không thể hiện ở:</b>
A. Vận tốc. B. Tọa độ. C. Quỹ đạo. D. Thời gian.


<b>Câu 11: Công thức cộng vận tốc được áp dụng cho trường hợp nào sau đây:</b>
A. Ơtơ chuyển động có gia tốc.


B. Người đi bộ trên đường.


C. Thuyền chuyển động trên sơng có nước chảy.
D. Máy bay đậu trên sân bay.


<b>Câu 12: Một ôtô khởi hành lúc 9 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 6 giờ thì thời điểm ban đầu là:</b>
A. to = 6 giờ. B. to =15 giờ. C. to = 3 giờ D. to = 9 giờ


<b>Câu 13: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: vận tốc ban đầu vo, gia tốc a, tọa độ ban đầu xo và thời điểm</b>
ban đầu to. Phương trình chuyển động của vật có dạng:


A. x = xo + vo( t – to ) + 1/2 a( t – to )2<sub>.</sub>
B. x = xo + vo t + 1/2 a( t – to )2<sub>.</sub>
C. x = xo + vo to + 1/2 at2<sub>.</sub>


D. x = xo + vo( t + to ) + 1/2 a( t + to )2<sub>.</sub>


<b>Câu 14: Gọi là góc quét ứng với cung trong thời gian . Cơng thức tính tốc độ góc của vật chuyển </b>
động tròn đều là:


A. B. C. D.


<b>Câu 15: Từ công thức cộng vận tốc : </b> , kết luận nào là đúng?


A. Khi và cùng hướng thì


B. Khi và ngược hướng thì


C. Khi và vng góc nhau thì .


D. Các kết luận A, B và C đều đúng.


<b>Bài tập</b>


<b>Bài 1: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 86 phút. Vệ tinh bay cách </b>
mặt đất 290km. Cho biết bán kính trái đất là 6400km. Tính:


a) Vận tốc của vệ tinh.


b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh.


<b>Bài 2: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất đều theo quỹ đạo coi như là trịn,</b>
có bán kính lần lượt là R = 1,5.108<sub> km và r = 3,8.10</sub>5<sub>km.</sub>


a) Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng ( 1 tháng âm lịch).
b) Tính số vịng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vòng ( 1năm).


Cho chu kì quay của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là:
Tđ = 365,25 ngày, TT = 27.25 ngày.


<b>Bài 3: Bình chạy với vận tốc 7,2 km/h , Hòa chạy với vận tốc 5,4 km/h ngược chiều Bình . Tính vận tốc của </b>
Bình so với Hịa và của Hịa so với Bình


<b>Bài 4: Hai ơtơ A và B chạy trên cùng một đoạn đường với vận tốc 30km/h và 40km/h. Tính vận tốc của ơtơ </b>


A so với ôtô B trong 2 trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 5: Một canơ đi xi dịng nước từ bến A tới bến B hết 2h, còn nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3h. Biết </b>
vận tốc của dịng nước với bờ sơng 5km/h. Tính vận tốc của canơ so với dịng nước và qng đường AB.
<b>Bài 6: Hai bến sông A và B cách nhau 27km. Một canô phải mất bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi từ </b>
B trở về A nếu vận tốc của canô khi nước sông khơng chảy là 16km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ
sông là 2km/h.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×