Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ảnh hay gd hướng nghiệp 6 giáo án tư liệu thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.67 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁCH NHỚ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC</b>


+Sin : đi học (cạnh đối / cạnh huyền)


Cos: không hư (cạnh kề / cạnh huyền)
Tg: đoàn kết (cạnh đối / cạnh kề)
Cotg: kết đồn (cạnh kề / cạnh đối)
<b>*Cơng thức cộng:</b>


+Sin thì sin cos cos sin


Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
+Tang tổng thì lấy tổng tang


Chia một trừ với tích tang, dễ ịm.


Cos thì cos cos sin sin


Sin thì sin cos , cos sin đó mà.
Sin thì cùng dấu khác lồi


Cos thì trái dấu, chẳng sai bao giờ
Tan của tổng 2 tầng cao rộng


Trên thượng tầng tan cộng cùng tan
Dưới thì chú 1 ngang tàn


Dám trừ cả tích đơi tan oai hung.
<b>*Tích thành tổng:</b>


Nhớ rằng hiệu trước, tổng sau



Sin sin, cos tổng phải ghi dấu trừ (mấy cái khác cịn lại là cộng)
Cos thì cos hết


Sin sin cos cos, sin cos sin sin


Một phần hai phải nhân vào, chớ qn!
<b>*Tổng thành tích:</b>


+Tổng tang ta lấy sin tịng (sin của tổng)
Chia cho cos cos khó lịng lại sai.


+Tang ta cộng với Tang mình


Bằng Sin hai đứa trên Cos mình Cos ta .
+Tổng sin và tổng cos:


--Đối với a & b:


Tổng chia hai trước, hiệu chia hai sau (“góc chia đôi: trước cộng, sau trừ” hay “vế phải của 2
tích theo thứ tự tổng trước ,hiệu sau”)


--Đối với các hệ số khi khai triển:
Cos cộng cos bằng 2 cos cos
Cos trừ cos bằng trừ 2 sin sin
Sin cộng sin bằng 2 sin cos
Sin trừ sin bằng 2 cos sin
+CT cos+sin:


Cos cộng sin bằng căn hai cos(căn 2 nhân cos)
Của a trừ cho 4 dưới pi (a là góc, tức là cos(a-pi/4))


Nhớ rằng đây cộng kia trừ


Đây trừ kia cộng chỉ là thế thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+CT cos+sin…:


Cos cộng sin bằng căn hai cos, của a trừ cho 4 dưới pi
Sin cộng cos bằng căn hai sin, của a cộng cho pi trên 4


Đọc với giọng nhanh ta thấy hai câu đối nhau (nhớ là trong cơng thức này, tính theo cos dấu
phải coi chừng)


<b>*CT gấp đôi ( dấu "=" là viết tắt của chữ "bằng"):</b>
+Sin gấp đôi = 2 sin cos


+Cos gấp đơi = bình cos trừ bình sin
= trừ 1 cộng hai bình cos (1)


= cộng 1 trừ hai bình sin (2)


(từ (1) & (2) ta có thể => CT hạ bậc của sin và cos, còn của tg thì dễ thơi, tga=sina/cosa mà!)
+Tang gấp đơi


Tang đơi ta lấy đơi tang (2 tang)
Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.
<b>*CT gấp ba:</b>


một cách nhớ hàm sin và cos nhân 3 (sin3x cos3x)


"Nhân ba một góc bất kỳ, sin thì ba bốn, cos thì bốn ba, dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phương


chỗ bốn, thế là ok"


+Sin thì sin hết (3)
Cos thì cos ln


Cos thì 4 lập trừ 3 (tức là 4.cos^3a-3cos, các bài thơ chỉ nói đến hệ số)
Sin thì đảo dấu cos là ra thôi (chú ý (3)).


+Sin3a = 3Sina - 4Sin mũ 3 a
Cos3a= 4Cos mũ 3 a - 3Cosa
Sin ra sin, cos ra cos


Sin thì 3, 4 Cos thì 4, 3
Dấu trừ ở giữa phân ra


Chỗ nào có 4, mũ 3 thêm vào.
+Tang gấp ba ta lấy ngay tang


Nhân ( 3 trừ lại tang bình) (chú ý dấu ngoặc)
Chia 1 trừ lại 3 lần bình tang.


<b>*CT chia đơi – CT tính theo t=tg(a/2)</b>
Sin, cos mẫu giống nhau chả khác
Ai cũng là một cộng bình tê (1+t^2)


Sin thì tử có hai tê (2t), cos thì tử có 1 trừ bình tê (1-t^2).
(cịn tg thì ta cứ lấy tga=sina/cosa)


<b>*Cos đối, sin bù, hơn kém pi tang, phụ chéo.</b>
*Sin bù, Cos đối,Tang Pi,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Sin bù :Sin(180-a)=sina
+Hơn kém pi tang :
Tg(a+180)=tga
Cotg(a+180)=cotga


+Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia ( sự
chéo trong bảng giá trị LG đặc biệt).


<i>*Ta có cơng thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau:</i>
Hơn kém bội hai pi sin, cos


Tang, cotang hơn kém bội pi.


Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa
Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga
*sin bình + cos bình = 1


*Sin bình = tg bình trên tg bình cộng 1.
*cos bình = 1 trên 1 cộng tg bình.
*Một trên cos bình = 1 cộng tg bình.
*Một trên sin bình = 1 cộng cotg bình.


<i>*Đối với dấu thì có :nhất đủ ,nhì sin ,tam tang tứ cos .</i>


Nghĩa là ở cung thứ nhất thì sin ,cos, tang (cotang giống dấu của tang nên khỏi xét ) đều
dương .Đối với cung thứ nhì thì chỉ có sin là dương ,cịn cos hay tang thì đều âm ...Cứ tiếp
tục, học thuộc thơ là xét dấu được à !


(với các cung đó là góc phần tư thứ I,II,III,IV ngược chiều kim đồng hồ của mặt phẳng tọa


độ Oxy)


_________________________________
<i>công thức biến tổng thành tích sin(a+b)</i>
sin thì sin cos cộng cos sin


cos thì cos cos sin sin nhớ trừ
tan thì thương số em ơi


tổng tan tích một hiệu tan mình tan ta
cơng thức cộng


cos cộng cos = 2lần cos cos
cos trừ cos =-2 lần sin sin
sin cộng sin = 2lần sin cos
sin trừ sin = 2 lần cos sin


các cơng thức cịn lại điều suy ra từ các công thức trên


==> cách nhớ: tang ta cộng với tang mình, bằng sin hai đứa
trên cos mình cos ta


cách khác: dốt + dốt = 2dốt dốt : dốt - dốt = trừ 2 ngu ngu: ngu + ngu = 2 ngu dốt : ngu - ngu
= 2 dốt ngu (làm cách này coi chừng ngu luôn)


Một số công thức biến đổi nhanh khi làm lượng giác:
* Sinx^4 + cosx^4= (3 +cos4x)/4


* Sinx^6 +cosx^6= (5 +3cos4x)/8



* Cosx^3.sin3x + sinx^3.cos3x = 3/4 sin4x
* cosx^3.cos3x + sinx^3.sin3x = cos2x^3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CÁC BÀI THƠ, BÀI VÈ ĐỂ HỌC HÓA
<b>1. Nguyên tử khối:</b>


Anh hydro là một (1)
Mười hai (12) cột carbon
Nitro mười bốn (14) tròn
Oxi mỏi mòn mười sáu (16)
Natri hay láu táu


Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magie gần nhà


Ngậm ngùi đành hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành ba hai (32)
Khác người thật là tài


Clo ba lăm rưỡi (35,5)
Kali thích ba chín (39)


Canxi tiếp bốn mươi (40)
Năm lăm (55) mangan cười
Sắt đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm sáu lăm (65)
Tám mươi (80) Brom nằm
Xa bạc trăm lẻ tám (108)


Bari lòng buồn chán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta cịn gì
Hai lẻ bảy (207) bác chì
Thủy ngân hai lẻ một (201)…
<b>2. Bài thơ hóa trị:</b>


Kali (K), iốt (I), hidrơ (H)


Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một lồi
Là hố trị I hỡi ai


Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân


Magiê (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần
bari (Ba)


Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)
Hố trị II nhớ có gì khó khăn !
Này nhơm (Al) hố trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C), silic(Si) này đây
Có hố trị IV khơng ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III ta phải nhớ liền nhau thôi
Lại gặp nitơ (N) khổ rồi


I , II , III , IV khi thời lên V



Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi thì VI ln
Phốt pho (P) nói đến khơng dư
Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm


Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.
o Hidro (H) cùng với liti (Li)


Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngồi ra cịn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hố trị I thơi chớ nhầm


Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)


Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hố trị của chì là II
Bao giờ cùng hố trị II


Là ơxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngồi ra cịn có canxi (Ca)


Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III


Cácbon (C), silic (Si), thiếc (Sn) là IV thơi
Thế nhưng phải nói thêm lời


Hóa trị II vẫn là nơi đi về


Sắt (Fe) II toan tính bộn bề


Khơng bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà


Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?


I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo, Iot lung tung


II, III, V, VII thường thì I thơi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều


Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hố trị thuộc lịng


Viết thơng cơng thức đề phịng lãng qn
Học hành cố gắng cần chuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Tính tan của muối:</b>
Loại muối tan tất cả
Bất kể kim loại nào
Nitrat, acetat


Ơi! Kì lạ làm sao.


Những muối hầu hết tan
Là clorua, sulfat


Trừ bạc, chì clorua


Chì, Bari sulfat.


Những muối khơng hịa tan
Carbonat, photphat


Anh sulfit, Sulfur
Chú ý chớ có đùa
Trừ kiềm, amoni.
Mọi khi đều tan hết!
<b>4. Hóa hữu cơ</b>


Đồng đẳng càng dễ hỡi ai
Cấu tạo ấy, CH2 thêm vào.
<i> Phân gốc tính chất ra sao?</i>
Liên kết có phản ứng nào xảy ra
Phản ứng thế thật khéo là


Hv-liên kết đơn ta mới “ừ”
Đôi ba liên kết thật hư


Tác nhân cộng chẳng chần chừ cộng ngay
Xòe bàn tay, đếm ngón tay


Vừa thế vừa cộng đây này gốc thơm.



<i>Nhóm định chất thật lắm thay</i>
-OH là rượu,-O này ete


-COO- đúng este


-COOH về phe chất nào?
Acid dễ nhớ làm sao!


Nhóm -CO- lại gắn vào xeton
Đặc biệt hãy nhớ phenol


Phenyl (C6H5) gắn với gốc ol diệu kỳ
Andehit-carbonyl


Amin chất ấy hãy nhìn nitro(-N-)
Hóa hữu cơ ơi hóa hữu cơ…


<b>6. Danh pháp:</b>


Metan etan proban butan pentan hexan heptan octan nonan decan.
Mẹ em phải bón phân hóa học ở ngồi đồng


Mẹ em phải bưng phở hì hụp ở ngồi đường
Mắt em phai buồn phút hồng hơn ở nơi đó.
<b>7. Phương trình Cla-pê-rơn & Men-đê-lê-ép: </b>
PV=nRT: Phóng viên là người rất tốt.


<b>8. Độ âm điện theo Pauling:</b>


F (4.0) > O (3.5) > N (3.0) > Cl (3.0) > S (2.5) > C (2.5) > H (2.1)


Phải ôm nàng cho sát chớ hở! (chứ hả!)


<b>11. Dãy hoạt động hóa học ((*) là chưa biết đúng hay sai):</b>
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au


o Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu (Đ)
o Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (Đ)


Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au


o Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (*)
Li/Li+ K/K+ Ba/Ba2+ Ca/Ca2+ Na/Na+ Mg/Mg2+ Al/Al3+ Mn/Mn2+ Zn/Zn2+ Cr/Cr3+
Fe/Fe2+ Ni/Ni2+ Sn/Sn2+ Pb/Pb2+ H2/2H+ Cu/Cu2+ Fe/Fe3+ Hg2/2Hg+ Ag/Ag+
Hg/Hg2+ Au/Au3+


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>9. Chu kì:</b>


Hồi hè1: H, He


2: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne


 Li bể bởi cô ném ông phải né
 Làng bé bự có nhà ơng flo nè


Nàng may áo sang phố sẽ cho anh3: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar


4: K, Ca, Sc, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu; Zn, Ga, Ge, As, Se, Br, Kr


 Khi cần sắm ti vi có màu “sắc” cơng nghệ cũ; giị gà gơ ăn sẽ bị khùng
 Khơng có súng ta vào cầm mảnh sắt …



Rồi sẽ yêu zàu (giàu) như mới thương5: Rb, Sr, Y, Zr, Nb, Mo, Tc


6:


o Có bà lão hai tai wá rè;Cs, Ba, La, Hf, Ta, W, Re


o Ơi-sao (Os) í (Ir) phá-tàu (Pt, Au) hay ghê (Hg);Os, Ir, Pt, Au, Hg


o Thái-lan phở-bò bị phở-ống ăn rồi.Tl, Pb, Bi, Po, At, Rn


<b>10. Nhóm:</b>


IA: H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr


 Hồi lúc nàng không rời cảng Pháp
 Hừ! lâu nay không rảnh coi film ...


IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra


 Bẻ măng cụt suốt bữa rằm
 Bình minh chim sẻ bay ra
 Bé mất ca sợ ba rầy


Sợ yêu lầm anhIIIB: Sc, Y, La, Ac


Tôi zô (vào) hay raIVB: Ti, Zr, Hf, Rf


Vẫn như ta đâyVB: V, Nb, Ta, Db



Bò ăn gà ở(in) Thái lanIIIA: B, Al, Ga, In, Tl


Cô si gum sang phốIVA: C, Si, Ge, Sn, Pb


Nhật Pháp Anh Séc BỉVA: N, P, As, Sb, Bi


Ông sắp sửa thành phậtVIA: O, S, Se, Te, Po


VIIA: F, Cl, Br, I, At


 Fải cho bạn ít áo
 Fiền con bé ít ăn


VIIIA: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn


 Hè này anh không xem rối
 Hình nàng anh khơng xé rách


CÁC BÀI THƠ, BÀI VÈ ĐỂ HỌC MƠN ENGLISH
1. Ngun âm: Có một từ bao gồm tất cả các nguyên âm là “uể oải”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Các phụ âm điếc trong tiếng Anh:</b>
Từ câu: Tôi cần bông sao cho phải thơm .
Ta biến đổi: Tôi kần pông shao cho phải thơm.


=>Vậy là có được câu dễ nhớ các phụ âm điếc trong tiếng Anh: t, k, p, sh=s (x, ce), ch, f=
ph=gh, th (đọc là: tờ, kờ, pờ, shờ=sờ (xờ), chờ, phờ, thờ; các âm vang là nguyên âm
(a,e,i,o,u) và còn lại).


<b>4. Cách đọc ED:</b>



Trước là âm điếc ta đọc tờ (t)
Phía trước âm vang đọc như đờ (d)
Còn tờ với đờ ta đọc… ịch (id)
<b>5. Bài thơ dấu nhấn Stress:</b>
/1/ Stress ngay căn ngữ rất thường
Tiếp đầu, tiếp vĩ ai đường đánh đâu.
/2/ Hai vần những tiếng âu sầu


Khi là vê vộp (v - verb) cuối vần nhấn âm
Nhưng khi chuyển loại thăng trầm


Lên danh xuống tính(danh từ, tính từ), chủ âm trước liền.
/3/ Kép danh hai tiếng truân chuyên


Chủ âm duy nhất, tiếng đầu nhận nhe.
/4/ O on, e é, a de (oon, ee, ade)
E se cùng với anh e e rờ (eer)
Stress tôi luôn đánh bất ngờ


Ngay vào vần cuối mù mờ chả sai.
/5/ Từ mà vần chỉ có hai


Kết thúc với mấy cái này như sau:
“Phi” làm “A-té” thương đau (fy, ate)
I gie (ize), i sẽ (ise) stress nơi cuối cùng
Động từ có chữ tận cùng


Như trên và có 3 vần trở lên
Luật liền thay đổi gập ghềnh



Phải sang trái, stress trên vần thứ ba
/6/ Dây mơ rễ má nhất là


Stress thường liền trước vần mang tận cùng
I an, ic, ical


I ông (ion), i ợt (ious), ial, i tỳ (ity)
Êty (ety), i tợt (itous), i tiều (itive)


Cient, i tút (itude), i tàn (itant), tiêu luôn!
Ual, u ợt (uous) cũng buồn


Đấy là quy luật nói sng dễ tìm
Ngoại lệ cũng khá đau tim


Bạn ơi hãy cố đừng nên nản lịng.


*Chú thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đầu ngữ (prefixes) và tiếp vĩ ngữ (suffixes) không bao giờ nhận dấu chủ âm.


*VD: spéaker, besíde, unpléasant, understánd, afráid, forgét, belów, expláin, repláce,
províde, bếutiful, colléct, attáck, avóid, appéar…


/2/: Nhiều tiếng (chủ yếu 2 vần) khi là (v) thì stress ở vần cuối, khi là (n) hoặc (adj) thì
stress ở vần đầu.


 rècord (n); presént (v)  éxport (n); recórd (v) *VD: expórt (v) íncrease (n)…
prèsent (n); incréase (v)



/3/: Những danh từ ghép gồm hai tiếng (có gạch nối hay khơng, viết liền hay viết rời cũng
vậy), chỉ có 1 dấu stress, mà dấu stress đó phải đánh vào 1 âm ở tiếng đầu.


*VD: físhing boat, báthing costume, ópera house, dínner-plate, fáctory worker, políce
station…


/4/: Stress thường đánh vào vần cuối của những tiếng tận cùng bằng “oon”, “ee”, “ade”,
“ese”, “eer”…


*VD: saloón, employeé, engineér, lemonáde…


/5/:– Những tiếng tận cùng bằng “fy”, “ate”, “ize”, “ise” nếu chỉ có 2 vần thì stress ở vần
cuối.


*VD: surpríse, baptíze, defý…


–Những (v) tận cùng bằng “fy”, “ate”, “ize”, “ise” có 3 vần trở lên thì stress ở vần thứ 3
tính từ phải sang trái (trừ các tiếng: régularize, cháracterize, hóspitalize)


*VD: déviate, illúminate, stúpefy, persónify, apólogize…
/6/: Stress thường đánh vào vần liền trước vần có mang


–“ian”, “ic”, “ical”, “ion”, “ious”, “ial”, “ity”, “ety”, “itous”, “itive”, “cient”, “itude”,
“itant”, “ual”, “uous”


*VD:


+“ion”: populátion, nátion… (! trừ những tiếng khoa học: aníon, dándalion…)



+“ic”, “ical”: eléctric(al), vironméntal ,continéntal… (! trừ: cátholic, héretic, lúnatic,
árithmetic, rhétoric, árabic, pólitic)


––“ian”, “ious”, “ial”, “ity”, “ety”, “itous”, “itive”, “cient”, “itude”, “itant”, “ual”, “uous”:
merídian, suffícient, impiéty, fórtitude, artifícial, contínual, profánity, exhórbitant,


contínuous…


6. Cách dùng mạo từ “the”:
A, an một vật, một người
Cái gì đã rõ thì ta dùng the
Chung chung một cách vu vơ


Một loài một thứ thì the chẳng dùng.(1a*)
Tính từ có the đi cùng,


Tuy khơng có S nhưng dùng số đơng
Hotel, tàu, biển, tên sơng


Hoặc vật duy nhất đừng hịng có hai
Chữ the ta viết vào ngay


Ngồi ra phải nhớ lúc khơng có the
Trước tiên đỉnh núi sông hồ (2a*)


Quốc gia xuân hạ bốn mùa thu đơng(2b*)
Và ngay những phút đói lịng,


Ngày ăn ba bữa cũng khơng có the
Giáng sinh, lễ lộc, sắc màu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đó là qui luật nói chung


Nhưng mà ngoại lệ cũng khơng thiếu gì
Như hai nước Mỹ, nước Phi


Chữ the ta lại phải ghi ở đầu
Nhưng xin bạn chớ vội rầu


Bao nhiêu đã đủ qua cầu trường thi


!Câu 1a* hình như sai rồi thì phải, vì có câu: “The dog is a good friend” mà


</div>

<!--links-->

×