Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
học kỳ i
Tháng 09: Ngày soạn: 10/ 09/ 2009
Ngày giảng: 24/ 09/ 2009
Chủ đề 1 : ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
chọn nghề có cơ sở khoa học
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. chuẩn bị:
1. HSCB:
- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi ngời lao động ở 1 số nghề
hoặc những ngời có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.
- Chuẩn bị nội dung trên để thi tìm hiểu nghề trong giờ học.
2. GVCB: Nghiên cứu một số tài liệu hớng nghiệp.
Iii. Hoạt động tổ chức:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: (1P) GV giới thiệu mục tiêu của chủ đề và giới thiệu cơ sở khoa học của việc chọn
nghề.
HĐ1: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề:
* MT: HS biết đợc 3 nguyên tắc chọn nghề để vận dụng chọn nghề cho bản thân.
HĐ Giáo viên
- Cho HS đọc đoạn Ba câu hỏi đợc đặt ra khi chọn
nghề.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi:
+ Mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện
ntn? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào
không?
- GV gợi ý để HS tìm ra ví dụ chứng minh không đợc
vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề.
- GV tìm một số ví dụ bổ sung về vai trò của hứng thú
và năng lực nghề nghiệp. Đồng thời thông báo rằng:
trong cuộc sống, nhiều khi tuy không hứng thú với
nghề, nhng do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan
trọng của nghề thì con ngời vẫn làm tốt công việc.
VD: Một ngời không thích nghề chữa bệnh, cũng
không thích sống ở vùng cao, nhng thấy cán bộ y tế ở
vùng đồng bào thiểu số còn thiếu nên vẫn học nghề
chữa bệnh và tình nguyện suốt đời ở vùng núi để chữa
bệnh cho đồng bào
HĐ Học sinh
- Đọc SGK do giáo viên yêu cầu, học sinh
khác chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm 3 câu hỏi và câu hỏi do
giáo viên yêu cầu.
- Từ gợi ý của giáo viên, tìm các ví dụ để
minh họa cho Ba nguyên tắc chọn nghê.
- Nghe giáo viên lấy ví dụ và tự lấy ví dụ
thực tế minh họa.
*Tiểu kết:
Trong khi còn học trong trờng THCS, mỗi HS cần chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm
lý đi vào lao động nghề nghiệp, thể hiện ở các mặt sau đây:
- Tìm hiểu về một nghề mà mình yêu thích, Nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trớc
ngời lao động.
- Học thật tốt các môn học có l. quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thíc thú.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 1
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
- Rèn luyệ một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách
mà ngời lao động trong nghề phải có.
- Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trờng học đào tạo nghề đó.
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học :
*MT: Nêu đợc các ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
- GV trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc học nghề.
- YC các tổ học sinh rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa
chọn nghề.
- YC từng tổ cử ngời trình bày và cho phép ngời trong
tổ đợc bổ sung.
- GV đánh giá ý trả lời của các tổ, và có xếp loại
Thông qua đánh giá, GV nhấn mạnh nội dung cơ bản
cần thiết.
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Các tổ rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa
chọn nghề.
- Tổ cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận
theo dõi bổ sung hoàn thiện.
- Ghi nhớ một số điểm GV nhấn mạnh.
HĐ3: Tổ chức trò chơi :
*MT: HS nhớ đợc các khái niệm về độ tan, dung dịch để giải 1 số bài tập.
- YC các tổ thi tìm những bài hát hoặc bài thơ, mẩu
chuyện nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc
của những ngời làm những nghề khác nhau. (Yêu cầu
HS hát một đoạn hoặc đọc một đoạn thơ của đáp án
mà tổ mình tìm đợc)
- GV làm trọng tài chấm điểm cho các tổ.
- Nhận xét và thông báo kết quả các tổ thắng cuộc.
- Thảo luận tìm bài hát, bài thơ, mẩu
chuyện đúng chủ đề GV yêu cầu
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
Cho cả lớp viết thu hoạch ra giấy theo các nội dung câu hỏi sau:
- Em nhận thức đợc điều gì qua buổi giáo dục hớng nghiệp này.
- Hãy nêu ý kiến của mình về:
+ Em yêu thích nghề gì ?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
+ Hiện nay ở địa phơng em, nghề nào đang cần nhân lực ?
Trng THCS ụn Nhõn Trang 2
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
Tháng 10: Ngày soạn: 10/ 10/ 2008
Ngày giảng: 22/ 10/ 2008
Chủ đề 2 : Tìm hiểu năng lực bản thân và
truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I. Mục tiêu bài học:
- HS phải tự xác định đợc điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ
đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn.
- HS hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- Bớc đầu biết cách đánh giá năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia
đình.
- Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với nghề
định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II. chuẩn bị:
1. HSCB: - Tìm hiểu và nghiên cứu về truyền thống lao động của gia đình.
- Tìm hiểu nhu cầu lao động của xã hội về nghề nghiệp truyền thống của gia đình.
2. GVCB: - Nghiên cứu trớc các trắc nghiệm và su tầm thêm các trắc nghiệm khác để học sinh
tự kiểm tra.
Iii. tổ chức Hoạt động:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: Mỗi gia đình đều có một nghề nghiệp nhất định. Nghề nghiệp đó có thể đợc truyền từ
đời này sang đời khác trong đại gia đình, đó chính là nghề truyền thống của gia đình. Việc
phát huy và tiếp nối nghề truyền thống của gia đình giúp cho các em vững vàng hơn trong
việc chọn nghề
HĐ1: Tìm những ví dụ về những con ng ời có năng lực cao trong họat động lđsx :
* MT: HS biết và nêu đợc một số ví dụ về những ngời có năng lực cao trong hoạt động lao
động sản xuất.
HĐ Giáo viên
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm những ví dụ về
những ngời có năng lực cao trong hoạt động lao động
sản xuất.
- YC đại diện HS nêu ví dụ gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét ví dụ và lấy thêm một số ví dụ để HS
rõ.
- Từ ví dụ của HS, GV xây dựng khái niệm năng lực
và năng lực lao động.
HĐ Học sinh
- Thảo luận tìm các ví dụ về những ngời có
năng lực lao động sản xuất.
- Đại diện nêu ví dụ theo dõi nxbs.
- Theo dõi và nghi nhớ.
*Tiểu kết:
Năng lực là sự tơng xứng giữa 1 bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của con ngời với một
bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời
hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện.
HĐ2: Giải thích - thế nào là sự phù hợp nghề :
*MT: Học sinh nắm đợc thế nào là sự phù hợp nghề.
- GV giải thích cho HS hiẻu thề nào là sự phù hợp
nghề.
- Sau đó tổ chức để HS thảo luận:
+ Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?
- Nghe GV giải thích ghi nhớ kiến thức
- Thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nêu đáp án câu hỏi nhóm
Trng THCS ụn Nhõn Trang 3
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
- YC đại diện HS nêu ý kiến GV nhận xét và kluận. khác theo dõi nxbs.
HĐ3: Hoạt động đố vui:
*MT: HS tích cực tham gia hoạt động đố vui để tìm hiểu năng lực của bản thân.
- YCHS thảo luận tìm câu trả lời:
Một thanh niên muốn trở thành một ngời lái xe tải.
+ Các em hãy thử suy nghĩ và cho biết: ngời thanh
niên ấy cần phải có phẩm chất gì (những điều kiện gì)
để phù hợp với nghề ấy?
- YC đại diện một số HS nêu câu trả lời gọi HS
khác nxbs
- YC học sinh phải nêu đợc ít nhất là 3 phẩm chất.
- Thảo luận câu hỏi của GV.
- Đại diện nêu câu trả lời theo dõi nxbs.
HĐ4: Trong tr ờng hợp nào nên chọn nghề truyền thống gia đình:
*MT: HS tích cực tham gia thảo luận để nêu đợc khi nào nên chọn nghề truyền thống gia
đình.
- YCHS thảo luận tìm câu trả lời:
+ Trong trờng hợp nào thì nên chọn nghề truyền
thống gia đình?
- YC đại diện một số HS nêu câu trả lời gọi HS
khác nxbs
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- Thảo luận câu hỏi của GV.
+ Phải có tình yêu đối với nghề.
+ Phải hiểu biết về nghề.
+ Phải có những yêu cầu tối thiểu để phù
hợp với nghề.
+ Phải gắn bó với nghề lâu dài
- Đại diện nêu câu trả lời theo dõi nxbs.
HĐ5: Làm bài tập trắc nghiệm:
*MT: HS tích cực tham gia làm bài tập trắc nghiệm để xác đinh năng lực của bản thân.
- GV cho HS nghiên cứu và làm bài tập trắc nghiệm
bằng cách:
+ GV đọc từng câu hỏi, trong bảng câu hỏi tìm hiểu
hứng thú môn học, sau mỗi câu dừng lại khoảng 30
giây để HS tự cho điểm vào cột điểm. Nếu đồng ý cho
1 điểm, nếu không đồng ý cho điểm 0.
+ Sau khi cho điểm xong cả 48 câu hỏi, GV cho HS
kẻ bảng điểm theo mẫu dới đây:
Môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa CN
Điểm
- Hớng dẫn HS cách ghi điểm.
- YC đại diện một số HS nêu đáp án.
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.
- Nghiên cứu làm bài tập trắc nghiệm.
- Kẻ bảng theo mẫu và điền điểm vào bảng
theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nêu đáp án.
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
- GV đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của HS và nêu lên một số ý kiên scó tính chất t
rên cơ sở kết quả của hoạt động 5.
4. Dặn dò:
- Tìm hiểu năng lực của bản thân.
- Tìm hiểu về truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 4
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
Tháng 11: Ngày soạn: 30/ 10/ 2008
Ngày giảng: 26 / 11/ 2008
Chủ đề 3 : thế giới nghề nghiệp quanh ta
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết đợc một số kiến thức về nghè nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển
hoặc biến đổi của nhiều nghề.
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Kể đợc một số nghề đặc trng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề
nghiệp.
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. chuẩn bị:
1. HSCB: - Tìm hiểu thông tin về một số nghề nghiệp.
2. GVCB: - Nghiên cứu thông tin về một số nghề nghiệp.
+ Chuẩn bị một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chon nghề.
+ Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm.
phiếu học tâp
Chọn các nghề sau đây rồi sắp xếp chúng vào những nghề trong bảng Phân loại nghề
theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động; chỉ cần điền số thứ tự vào các cột cho đúng với
nghề trong bảng.
1. Nhân viên văn phòng; 2. Viết thơ; 3. Làm vờn; 4. Thợ phay; 5. Kế toán; 6. Kiến trúc s; 7.
Thống kê; 8. Sáng tác nhạc; 9. Lu trữ; 10. Giáo viên; 11. Viết báo; 12. Nghiên cứu thiên văn;
13. Bác sĩ; 14. Lễ tân khách sạn; 15. Hớng dẫn viên du lịch; 16. Nhân viên th viện; 17. Thợ dệt;
18. Thợ tiện; 19. Chăm sóc cây cảnh; 20. Tài xế xe tải; 21. Kĩ s điện tử; 22. Viết văn; 23. Vẽ
tranh; 24. Chụp ảnh; 25. Kim hoàn; 26. Khí tợng; 27. Dợc sĩ; 28. Nghiên cứu khí tợng; 29.
Thăm dò địa chất; 30. Kĩ s tin học; 31. Dạy thú; 32. Trồng rừng; 33. Thám hiểm; 34. Th kí
đánh máy; 35. Du hành vũ trụ;
Bảng phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động.
Những
nghề thuộc
lĩnh vực
hành chính
Những
nghề tiếp
xúc với
con ngời
Những
nghề thợ
Nghề kĩ
thuật
Những
nghề trong
lĩnh vực văn
học và nghệ
thuật
Những
nghề thuộc
lĩnh vực
nghiên cứu
khoa học
Những
nghề tiếp
xúc với
thiên nhiên
Những
nghề có
điều kiện
lao động
đặc biệt
1,
34,
Iii. Hoạt động tổ chức:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: (1P) Trong đời sống xã hội nhu cầu về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú. Hoạt
động lao động trên một bình diện lớn, với những công việc cụ thể rất khác nhau và đòi hỏi
nhiều khâu sản xuất. Mỗi ngời có một khả năng làm việc trong những ngành nghề khác nhau.
Có những ngành nghề nào cho chúng ta lựa chon? Công việc nào thì phù hợp với mình đây?
Trng THCS ụn Nhõn Trang 5
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
H§1: T×m hiĨu tÝnh ®a d¹ng cđa thÕ giíi nghỊ nghiƯp
* MT: HS biÕt ®ỵc mét sè chØ tiªu vµ ph¬ng híng cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa
hun §øc C¬ tõ n¨m 2006 - 2010.
H§ Gi¸o viªn
- GV yªu cÇu HS viÕt tªn cđa 10 nghỊ mµ c¸c em
biÕt?
- GV chia líp thµnh nh÷ng nhãm nhá vµ cho HS th¶o
ln, bỉ sung cho nhau nh÷ng nghỊ kh«ng trïng víi
nh÷ng nghỊ mµ c¸c em ®· ghi.
- YC ®¹i diƯn c¸c nhãm cư ngêi ®äc bµi lµm cđa
nhãm m×nh.
- GV kÕt ln vỊ tÝnh ®a d¹ng cđa thÕ giíi nghỊ
nghiƯp.
- Cho häc sinh ®äc mơc: “TÝnh ®a d¹ng, phong phó
cđa thÕ giíi nghỊ nghiƯp”
H§ Häc sinh
- Mçi HS viÕt tªn 10 ngµnh, nghỊ mµ m×nh
biÕt.
- Th¶o ln, bỉ sung cho nhau.
- §¹i diƯn nhãm ®äc kÕt qu¶ th¶o ln
nhãm kh¸c theo dâi nxbs.
- C¶ líp theo dâi nghi nhí kiÕn thøc.
*TiĨu kÕt:
- Trong ®êi sèng x· héi, nhu cÇu vỊ vËt chÊt vµ tinh thÇn v« cïng phong phó nh: ¨n, ë, mỈc,
®i l¹i, thëng thøc v¨n hãa nghƯ tht, häc hµnh, giao tiÕp, th«ng tin liªn l¹c, b¶o vƯ søc kháe §ång
thêi ho¹t ®éng lao ®éng s¶n xt cđa x· héi còng rÊt ®a d¹ng. Do ®ã ®ßi hái ph¶i cã nhiỊu kh©u s¶n
xt.
- Danh mơc nghỊ ®µo t¹o cđa 1 qc gia kh«ng cè ®Þnh, nã thay ®ỉi tïy thc kÕ ho¹ch ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi vµ yªu cÇu vỊ ngn nh©n lùc cđa tõng giai ®o¹n lÞch sư.
- Danh mơc nghỊ ®µo t¹o cđa qc gia nµy kh¸c víi qc gia kia do nhiỊu u tè (kinh tÕ,
v¨n hãa, x· héi ) kh¸c nhau chi phèi.
- Cã nh÷ng nghỊ chØ cã ë ®Þa ph¬ng nµy mµ kh«ng cã ë ®Þa ph¬ng kh¸c.
H§2: Ph©n lo¹i nghỊ th êng gỈp :
*MT: Häc sinh biÕt c¸ch ph©n lo¹i mét sè ngµnh nghỊ thêng gỈp .
- GV ®Ỉt c©u hái:
+ Cã thĨ gép mét sè nghỊ cã chung mét sè ®Ỉc ®iĨm
thµnh mét nhãm nghỊ ®ỵc kh«ng? nÕu ®ỵc th× c¸c em
h·y lÊy vÝ dơ ®Ĩ minh häa?
- YC häc sinh th¶o ln trong nhãm vµ viÕt vµo giÊy
c¸ch ph©n lo¹i nghỊ cđa nhãm m×nh.
- GV giíi thiƯu vµ ph©n tÝch c¸c h×nh thøc ph©n lo¹i
nghỊ: ph©n lo¹i theo h×nh thøc lao ®éng; Ph©n lo¹i
theo nghỊ ®µo t¹o; Ph©n lo¹i nghỊ theo yªu cÇu cđa
nghỊ ®èi víi ngêi lao ®éng;
- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp “Ph©n lo¹i nghỊ theo
yªu cÇu cđa nghỊ ®èi víi ngêi lao ®éng”;
- YCHS th¶o ln nhãm x¾p xÕp c¸c nghỊ ®óng mơc
ph©n lo¹i.
- §äc tªn c¸c nghỊ trong phiÕu häc tËp.
- YCHS nãi nhanh ®ã lµ nghỊ thc nhãm nghỊ nµo. -
- GV tiÕn hµnh cho thi gi÷a c¸c nhãm.
- GV c«ng bè kÕt qu¶ c©u tr¶ lêi gi÷a c¸c nhãm.
- Tuyªn d¬ng nhãm cã nhiỊu c©u tr¶ lêi ®óng.
+ Nghe vµ th¶o ln nhãm c©u hái.
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi theo dâi nxbs.
- Nghe GV giíi thiƯu ghi nhí kiÕn thøc.
- Th¶o ln lµm phiÕu häc tËp.
- Theo dâi vµ nªu ®¸p ¸n nhanh.
H§3: Nh÷ng dÊu hiƯu c¬ b¶n cđa nghỊ, b¶n m« t¶ nghỊ :
*MT: HS nhËn biÕt ®ỵc mét sè dÊu hiƯu c¬ b¶n cđa nghỊ vµ biÕt m« t¶ nghỊ.
- GV giíi thiƯu: Nh÷ng dÊu hiƯu c¬ b¶n cđa nghỊ vµ
Néi dung cđa b¶n m« t¶ nghỊ.
+ Đối tượng lao động là gì ?
+ Cho ví dụ minh hoạ.
- Nghe gi¸o viªn giíi thiƯu ghi nhí kiÕn
thøc
+ Nªu kh¸i niƯm vỊ ®èi tỵng lao ®éng.
+ LÊy vÝ dơ minh häa.
Trường THCS Đơn Nhân Trang 6
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
+ Em hiểu thế nào là nội dung lao động?
+ Công cụ lao động bao gồm những gì ?
+ Em hiểu gì về điều kiện lao động?
- Th¶o ln tr¶ lêi c©u hái.
*TiĨu kÕt:
- Nh÷ng dÊu hiƯu c¬ b¶n cđa nghỊ gåm cã 4 dÊu hiƯu sau:
+ §èi tỵng lao ®éng.
+ C«ng cơ lao ®éng.
+ Mơc ®Ých lao ®éng.
+ §iỊu kiƯn lao ®éng.
- B¶n m« t¶ nghỊ thêng cã c¸c mơc:
+ Tªn nghỊ vµ nh÷ng chuyªn m«n thêng gỈp trong nghỊ.
+ Néi dung vµ tÝnh chÊt lao ®éng cđa nghỊ.
+ Nh÷ng ®iỊu kiƯn cÇn thiÕt ®Ĩ tham gia lao ®éng trong nghỊ.
+ Nh÷ng chèng chØ ®Þnh y häc.
+ Nh÷ng ®iỊu kiƯn b¶o ®¶m cho ngêi lao ®éng lµm viƯc trong nghỊ.
+ Nh÷ng n¬i cã thĨ theo häc nghỊ.
+ Nh÷ng n¬i cã thĨ lµm viƯc sau khi häc nghỊ.
3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ chđ ®Ị:
- GV tỉng kÕt c¸c c¸ch ph©n lo¹i nghỊ, chØ ra nh÷ng nhËn thøc cha chÝnh x¸c vỊ vÊn ®Ị nµy
cđa mét sè häc sinh trong líp.
- Em nhËn thøc ®ỵc ®iỊu g× qua bi gi¸o dơc híng nghiƯp nµy.
Th¸ng 12: Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chđ ®Ị 4 : t×m hiĨu th«ng tin
vỊ mét sè nghỊ ë ®Þa ph¬ng
I. Mơc tiªu bµi häc:
Trường THCS Đơn Nhân Trang 7
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
- HS biết đợc một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống
hàng ngày.
- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một số nghề cụ thể.
- Có ý thức tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tơng lai.
II. chuẩn bị:
1. HSCB: - Tìm hiểu thông tin về một số nghề cơ bản ở địa phơng.
2. GVCB: - Đọc kĩ các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với địa phơng để đa vào chủ
đề, tìm hiểu những ví dụ cụ thể để minh họa cho chủ đề.
Iii. tổ chức Hoạt động:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: (1P) Trong cuộc sống, để tìm đợc 1 công việc phù hợp với bản thân đòi hỏi ngời lao
động phải hiểu biết một số thông tin về nghề mà mình chọn. Địa phơng có những nghề nghiệp
nào? Và nghề nào hợp với bản thân? Đó là câu hỏi mà không phải ai cũng có thể trả lời đợc.
Bài học hôm nay sẽ giúp cung cấp cho các em một số thông tin để có thể lựa chọn nghề phù
hợp cho bản thân
HĐ1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt:
* MT: HS biết đợc một số thông tin về nghề trồng trọt từ đó xác định đợc nghề nghiệp cho
bản thân.
HĐ Giáo viên
- GV yêu cầu HS đọc bài Nghề làm vờn.
- GV hớng dẫn HS thảo luận về: vị trí, vai trò của sản
xuất lơng thực và thực phẩm ở Việt Nam. Liên hệ đến
lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phơng: có những lĩnh
vực trồng trọt nào đang phát triển (trồng lúa, trồng
rau, cây ăn quả, cây làm thuốc, cây công nghiệp ).
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm rồi viết vào
giấy nháp sau đó đọc lên để cả lớp tham khảo và nhận
xét góp ý.
- GV nhận xét và nêu một số nhận định về vị trí, vai
trò của sản xuất lơng thực và thực phẩm đối với đời
sống con ngời.
- Cho HS viết một bài ngắn theo chủ đề:
+ Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể
nào?
+ Vì sao lại chọn nghề đó?
+ Nghề đó hiện nay đang phát triển nh thế nào?.
- Thu bài viết của HS.
HĐ H ọc sinh
- Đại diện 1 HS đọc nghề làm vờn. HS
khác theo dõi.
- Thảo luận tìm hiểu vị trí, vai trò của sản
xuất lơng thực và thực phẩm ở Việt Nam.
Đồng thời liên ở với địa phơng.
- Đại diện đọc kết quả thảo luận cả lớp
theo dõi đóng góp ý kiến.
- Theo dõi và nghi nhớ.
- Viết bài về nghề nông nghiệp mà mình
chọn.
HĐ2 : Tìm hiểu những nghề ở địa ph ơng :
*MT: Học sinh biết cách phân loại một số ngành nghề thờng gặp .
- YCHS kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở
địa phơng nh:
+ May mặc;
+ Cắt tóc;
- Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực ở địa
phơng.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 8
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
+ Ăn uống;
+ Sửa chữa xe đạp, xe máy;
+ Chuyên chở hàng hóa;
+ Bán hành thực phẩm, lơng thực và các loại hàng để
tiêu dùng;
+ Hớng dẫn tham quan
- Tiếp tục yêu cầu HS mô tả một nghề mà các em
hiểu biết theo nội dung sau:
+ Tên nghề:
+ Đặc điểm hoạt động của nghề:
. Đối tợng lao động.
. Nội dung lao động.
. Công cụ lao động.
. Điều kiện lao động.
+ Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động:
+ Những chống chỉ định y học.
+ Nơi đào tạo nghề.
+ Triển vọng phát triển của nghề:
- Cho cả lớp thảo luận về các nghề mà HS nêu.
- YCHS giới thiệu một số nghề có ở địa phơng.
- GV theo dõi và lấy ví dụ một số nghề phổ biến.
- Mô tả nghề mà bản thân biết theo các nội
dung mà giáo viên yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi hoàn thiện.
- Giới thiệu một số nghề ở địa phơng.
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
- YCHS thảo luận câu hỏi sau:
+ Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào?
- GV tổng kết lại các mục trong bản mô tả nghề.
Tháng 01 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chủ đề 5 : Hệ thống giáo dục trung học
chuyên nghiệp và đào tạo nghề của
trung ơng và địa phơng
(Tuyển sinh trình độ trung học cơ sở)
Trng THCS ụn Nhõn Trang 9
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
I. Mục tiêu bài học:
- HS phải tự xác định đợc điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ
với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn.
- HS hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- Bớc đầu biết cách đánh giá năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia
đình.
- Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với nghề
định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II. chuẩn bị:
1. HSCB: - Tìm hiểu và nghiên cứu về truyền thống lao động của gia đình.
- Tìm hiểu nhu cầu lao động của xã hội về nghề nghiệp truyền thống của gia đình.
2. GVCB: - Nghiên cứu trớc các trắc nghiệm và su tầm thêm các trắc nghiệm khác để học sinh
tự kiểm tra.
Iii. tổ chức Hoạt động:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: Mỗi gia đình đều có một nghề nghiệp nhất định. Nghề nghiệp đó có thể đợc truyền từ
đời này sang đời khác trong đại gia đình, đó chính là nghề truyền thống của gia đình. Việc
phát huy và tiếp nối nghề truyền thống của gia đình giúp cho các em vững vàng hơn trong
việc chọn nghề
HĐ1: Tìm những ví dụ về những con ng ời có năng lực cao trong họat động lao
động sản xuất:
* MT: HS biết và nêu đợc một số ví dụ về những ngời có năng lực cao trong hoạt động lao
động sản xuất.
HĐ Giáo viên
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm những ví dụ về
những ngời có năng lực cao trong hoạt động lao động
sản xuất.
- YC đại diện HS nêu ví dụ gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét ví dụ và lấy thêm một số ví dụ để HS
rõ.
- Từ ví dụ của HS, GV xây dựng khái niệm năng lực
và năng lực lao động.
HĐ Học sinh
- Thảo luận tìm các ví dụ về những ngời có
năng lực lao động sản xuất.
- Đại diện nêu ví dụ theo dõi nxbs.
- Theo dõi và nghi nhớ.
*Tiểu kết:
Năng lực là sự tơng xứng giữa 1 bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của con ngời với một
bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời
hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện.
HĐ2 : Giải thích-thế nào là sự phù hợp nghề :
*MT: Học sinh nắm đợc thế nào là sự phù hợp nghề.
- GV giải thích cho HS hiẻu thề nào là sự phù hợp
nghề.
- Sau đó tổ chức để HS thảo luận:
+ Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?
- YC đại diện HS nêu ý kiến GV nhận xét và kluận.
- Nghe GV giải thích ghi nhớ kiến thức
- Thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nêu đáp án câu hỏi nhóm
khác theo dõi nxbs.
HĐ3 : Hoạt động đố vui:
*MT: HS tích cực tham gia hoạt động đố vui để tìm hiểu năng lực của bản thân.
- YCHS thảo luận tìm câu trả lời: - Thảo luận câu hỏi của GV.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 10
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
Mét thanh niªn mn trë thµnh mét ngêi l¸i xe t¶i.
+ C¸c em h·y thư suy nghÜ vµ cho biÕt: ngêi thanh
niªn Êy cÇn ph¶i cã phÈm chÊt g× (nh÷ng ®iỊu kiƯn g×)
®Ĩ phï hỵp víi nghỊ Êy?
- YC ®¹i diƯn mét sè HS nªu c©u tr¶ lêi gäi HS
kh¸c nxbs
- YC häc sinh ph¶i nªu ®ỵc Ýt nhÊt lµ 3 phÈm chÊt.
- §¹i diƯn nªu c©u tr¶ lêi theo dâi nxbs.
H§4 : Trong tr êng hỵp nµo nªn chän nghỊ trun thèng gia ®×nh:
*MT: HS tÝch cùc tham gia th¶o ln ®Ĩ nªu ®ỵc khi nµo nªn chän nghỊ trun thèng gia
®×nh.
- YCHS th¶o ln t×m c©u tr¶ lêi:
+ Trong trêng hỵp nµo th× nªn chän nghỊ trun
thèng gia ®×nh?
- YC ®¹i diƯn mét sè HS nªu c©u tr¶ lêi gäi HS
kh¸c nxbs
- GV nhËn xÐt vµ hoµn thiƯn.
- Th¶o ln c©u hái cđa GV.
+ Ph¶i cã t×nh yªu ®èi víi nghỊ.
+ Ph¶i hiĨu biÕt vỊ nghỊ.
+ Ph¶i cã nh÷ng yªu cÇu tèi thiĨu ®Ĩ phï
hỵp víi nghỊ.
+ Ph¶i g¾n bã víi nghỊ l©u dµi
- §¹i diƯn nªu c©u tr¶ lêi theo dâi nxbs.
H§5 : Lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm:
*MT: HS tÝch cùc tham gia lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm ®Ĩ x¸c ®inh n¨ng lùc cđa b¶n th©n.
- GV cho HS nghiªn cøu vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm
b»ng c¸ch:
+ GV ®äc tõng c©u hái, trong b¶ng c©u hái t×m hiĨu
høng thó m«n häc, sau mçi c©u dõng l¹i kho¶ng 30
gi©y ®Ĩ HS tù cho ®iĨm vµo cét ®iĨm. NÕu ®ång ý cho
1 ®iĨm, nÕu kh«ng ®ång ý cho ®iĨm 0.
+ Sau khi cho ®iĨm xong c¶ 48 c©u hái, GV cho HS
kỴ b¶ng ®iĨm theo mÉu díi ®©y:
M«n To¸n LÝ Hãa Sinh V¨n Sư §Þa CN
§iĨm
- Híng dÉn HS c¸ch ghi ®iĨm.
- YC ®¹i diƯn mét sè HS nªu ®¸p ¸n.
- GV nhËn xÐt vµ th«ng b¸o ®¸p ¸n ®óng.
- Nghiªn cøu lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm.
- KỴ b¶ng theo mÉu vµ ®iỊn ®iĨm vµo b¶ng
theo yªu cÇu cđa GV.
- §¹i diƯn nªu ®¸p ¸n.
3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ chđ ®Ị:
- GV ®¸nh gi¸ vỊ tinh thÇn x©y dùng chđ ®Ị cđa HS vµ nªu lªn mét sè ý kiªn scã tÝnh chÊt t
rªn c¬ së kÕt qu¶ cđa ho¹t ®éng 5.
4. DỈn dß:
- T×m hiĨu n¨ng lùc cđa b¶n th©n.
- T×m hiĨu vỊ trun thèng nghỊ nghiƯp cđa gia ®×nh.
Th¸ng 02 Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chđ ®Ị 6 : C¸C H¦íng ®i sau khi tèt nghiƯp
Trung häc c¬ së
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp HS biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
Trường THCS Đơn Nhân Trang 11
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
- Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích.
II. CHUẨN BỊ:
1. HSCB: - Xem lại bảng kế hoạch thực hiện dự đònh chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
có tính khả thi không ? Có phù hợp với năng lực bản thân không ?
- Cán bộ lớp xây dựng chương trình thảo luận, cử người hướng dẫn chương trình và
thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận.
2. GVCB: - Gợi ý cho hs một số nội dung thảo luận sau để các em suy nghó, chuẩn bò kiến thức
tranh luận:
- Nêu dự đònh lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp và lí giải vì sao lại có dự đònh đó
(đặc biệt về năng lực bản thân).
- Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kế hoạch, ước mơ đó.
- Những biện pháp để thực hiện kế hoạch ước mơ đó.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp – dạy nghề và
tiêu chuẩn xét tuyển vào trường .
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở :
- Giới thiệu chủ đề: giới thiệu mục tiêu chủ đề:
Chia nhóm (4 tổ 4 nhóm, tổ trưởng là nhóm trưởng,
tổ phó là thư kí).
- Đặt tình huống cho học sinh thảo luận:
+ Hãy kể các hướng đi của em đã dự bò sau khi tốt
nghiệp THCS?
- Phát phiếu học tập (nội dung gồm những câu hỏi
gợi ý thảo luận và sơ đồ các hướng đi sau khi tốt
nghiệp THCS để học sinh điền vào ô trống).
+ Trong xã hội hiện nay những nghề nào được thế
hệ trẻ ngưỡng mộ, coi là tiền đồ?
+ Những nghề nào các em coi là tầm thường ?
+ Theo quan điểm như vậy là đúng hay sai ? Vì
sao?
+ Có bệnh viện nào chỉ toàn bác só không ? Có nhà
máy nào chỉ toàn là kó sư không ? Có tồn tại một xã
hội mà toàn những kó sư, nhà ngoại giao, nhà thơ,
nhà văn, … mà không có những người công nhân,
nông dân, những người làm dòch vụ, … để sản xuất
ra lúa gạo, đồ dùng, máy móc, … không ?
- Theo dõi và lắng nghe.
+ Ngoại giao, ngoại thương, bác só, kó sư,
…
+ Trồng trọt, thợ xây, trồng rừng,…
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Đại diện nêu cacù hướng đi sau khi tốt
nghiệp THCS.
- Nhận phiếu học tập và điền hoàn thiện
phiếu.
Trường THCS Đơn Nhân Trang 12
D¹y
nghỊ
(dµi
h¹n)
D¹y
nghỊ
(ng¾n
h¹n)
THCS
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
- GV kết luận và kiểm tra bài làm của các nhóm. - Theo dõi và hoàn thiện.
HĐ 2:Tìm hiểu về yêu cầu tuyển sinh của các trường THPT ở đòa phương.
- Gv nêu thông tin tuyển sinh của các trường THPT
ở đòa phương, GV cho HS thảo luận .
+ Ý kiến của các em về trường mà các em có dự
đònh: PTTH Đức Cơ? PTTH Chư Rông? Hùng
Vương? Pleiku 1? Pleiku 2? Bán công Lê Lợi? bán
công Phan Bội Châu ?
+ Em đã tìm hiểu gì về trường mà em có dự đònh
học sau khi tốt nghiệp THCS?
- Nghe và ghi lại.
- Nêu ý kiến của bản thân sau khi tốt
nghiệp THCS.
HĐ 3:Các điều kiện cụ thể để chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ
sở.
- YCHS thảo luận trả lời:
+ Để chọn hướng đi căn cứ những điều kiện nào ?
- GV lưu ý HS về các điều kiện trong khi lựa chọn
hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
* Nguyện vọng hứng thú cá nhân:
- Học tiếp THPT, trồng cây cảnh, cà phê, chăn
nuôi lợn, gà, …
* Năng lực học tập :
* Nếu khá, giỏi: tiếp tục học THPT (nếu không học
chuyên nghiệp, học trường dạy nghề dài hạn).
* Hoàn cảnh gia đình :
- Nếu gia đình khó khăn có thể học các nghề ngắn
hạn như sửa xe, thợ may, thợ uốn tóc, lái xe, …hoặc
làm lao động trực tiếp như: phụ hồ, bán vé số, phụ
bán hàng, … và học bổ túc văn hoá.
+ Giữa các điều kiện để chọn hướng đi đã nêu trên
có gì mâu thuẫn với nhau ? Nêu ví dụ minh hoạ?
- Gv cho hs thảo luận tiếp:
+ Để giải quyết mâu thuẫn giữa năng lực và
nguyện vọng, em phải làm gì ?
+ Để giải quyết mâu thuẫn giữa nguyện vọng và
hoàn cảnh, em phải làm gì ?
- Gv gọi đại diện từng nhóm trình bày quan điểm
- Thảo luận các câu hỏi:
- Chú ý các điều kiện của bản thân để
chọn nghề cho phù hợp. Nêu các ý lựa
chọn nghề.
- Đại diện nhóm trình bày quan điểm
Trường THCS Đơn Nhân Trang 13
Gi¸o ¸n Híng NghiƯp - líp 9: N¨m häc: 2009 - 2010
của nhóm mình .
Gv nêu kết luận :
Mỗi một luống đều có những điều kiện nhất đònh
về: năng lực học tập, điều kiện sức khoe, kinh tế.
Vì vậy trước khi chọn hướng đi cần cân nhắc kó
lưỡng.
- Gv và hs nêu những gương điển hình đã sưu tầm.
* Cho hs hoạt động văn nghệ.
Hát thi có thưởng về chủ đề: ca ngợi những người
lao động trực tiếp.
của nhóm mình về các luồng và điều
kiện của từng luồng đi.
3. Củng cố :
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả đạt được sau khi thảo luận: số người tham gia đóng góp ý
kiến, ý thức tranh luận và trao đổi khi thảo luận nhóm.
4. Dặn dò:
- Nắm được các hướng sau khi tốt nghiệp THCS, tìm chọn cho mình hướng đi thích hợp,
hướng phấn đấu bản thân để đạt được hướng đi đã chọn.
- Tìm hiểu một số công ty, nơi tư vấn cho người tìm việc làm.
Th¸ng 03: Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chđ ®Ị 7 : T vÊn híng nghiƯp
I. Mơc tiªu bµi häc:
- HS hiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa t vÊn tríc khi chän nghỊ. Cã mét sè th«ng tin cÇn thiÕt ®Ĩ tiÕp xóc
víi c¬ quan t vÊn cã hiƯu qu¶.
- BiÕt c¸ch chn bÞ c¸c t liƯu cho t vÊn híng nghiƯp.
- Cã ý thøc cÇu thÞ trong khi ®ỵc t vÊn.
II. chn bÞ:
1. HSCB: - Chn bÞ nh gi¸o viªn dỈn tiÕt tríc
2. GVCB: - Nghiªn cøu mét sè tµi liƯu híng nghiƯp.
Iii. Ho¹t ®éng tỉ chøc:
1. ỉ n ®Þnh líp :
2. TiÕn tr×nh tỉ chøc:
* GTB: (1P’) GV giíi thiƯu mơc tiªu cđa chđ ®Ị vµ giíi thiƯu kh¸i niƯm vỊ t vÊn híng nghiƯp.
H§1: Mét sè vÊn ®Ị chung cđa t vÊn h íng nghiƯp :
Trường THCS Đơn Nhân Trang 14
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
HĐ Giáo viên
- Giới thiệu cho học sinh về khái niệm t vấn hớng
nghiệp, ý nghĩa của sự cần thiết của những lời khuyên
chọn nghề của các cơ quan hoặc của cán bộ làm công
tác t vấn chọn nghề.
- Giáo viên trao đổi với HS về những nơi cần đến để
nhận đợc lời khuyên chọn nghề nh: bệnh viện, trung
tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hớng nghiệp và dạy
nghề.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị những thông tin (t liệu) về
bản thân để đa cho cơ quan t vấn có nội dung nh sau:
* Sự phát triển về thể lực và sức khỏe:
- Tuổi (ghi chính xác ngày, tháng, năm sinh).
- Giới tính.
- Chiều cao.
- Cân nặng.
- Các tật mắc phải (Ví dụ: cận thị, vẹo cột sống, bàn
chân bẹt, mồ hôi tay, thọt chân ).
- Các bệnh mãn tính (đau gan, suy thận, đau mắt hột,
đau dạ dày, vảy nến, tổ đỉa, )
+ Các số liệu làm t liệu này, cần đến khám sức khỏe ở
phòng khám bệnh, bệnh viện
* Học vấn, sở thích:
- Những văn bằng đã có.
- Trình độ ngoại ngữ.
- Trình độ sử dụng máy vi tính, khai thác mạng
Intenet và Intenet.
- Những lớp tập huấn dài hạn của đoàn thể, của
Đảng
- Những lĩnh vực tri thức a thích (khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội và văn nhân, kinh tế, quản lí, nghệ
thuật).
- Những khiếu (văn học, nghệ thuật, thể dục thể tha )
- Những hoạt động xã hội. hoạt động đoàn thể đang
tham gia.
* Quan hệ của gia đình và xã hội:
- Nghề nghiệp của bố mẹ và anh chị em trong gia
đình.
- Nghề truyền thống của gia đình hay dòng họ.
- ý kiến của cha mẹ và ngời thân về việc chọn nghề
của bản thân
- Đánh giá của ngời xung quanh về thái độ, năng lực
tham gia các hoạt động xã hội tại địa phơng.
* Nghề định chọn:
- Nghề yêu thích nhất.
- Những nghề có thể chấp nhận khi không có điều
kiện lựa chọn cho bản thân.
HĐ Học sinh
- Nghe giáo viên giới thiệu ghi nhớ kiến
thức.
- Ghi lại thông tin cho bản thân.
- Nghe GV hớng dẫn ghi lại thông tin.
HĐ2 : Xác định đối t ợng lao động mình a thích :
- GV giới thiệu bảng xác định đối tợng lao động.
- YCHS tiến hành trả lời các câu hỏi và làm bài tập:
+ Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phù hợp
vào Bảng xác định đối tợng lao động cần chọn.
+ Hãy cho biết đối tợng lao động nào a thích đối với
-Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giới thiệu, ghi nhớ kiến thức.
- Tiến hành làm theo giáo viên hớng dẫn.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 15
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
mình?
- YC mỗi HS ghi vào một tờ giấy về đối tợng lao
động phù hợp với mình. Sau đó, nêu rõ những yêu cầu
về đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp phù hợp với đối
tợng lao động.
- YC một số học sinh đọc bản ghi của mình để cả lớp
thảo luận.
- Giáo viên tổng kết lại và nêu những sai lầm mà học
sinh thờng hay mắc phải nh:
- Chỉ quan tâm đến những nghề đợc đào tạo tại trờng
đại họ. Khi không đợc tuyển vào đại học thì mang
mặc cảm thất bại hoặc phục kích các mùa thi sau,
không chọn những nghề nghiệp khác ở các trờng
trung học chuyên nghiệp hoặc dạy nghề.
- Coi thờng một số nghề, coi đó là việc thấp hèn, có
thái độ không đúng đối với những ngời làm việc trong
những nghề đó
- Dựa vào ý kiến của ngời khác để lựa chọn nghề,
không độc lập quyết định đợc ý muốn của mình.
- Cho rằng có thành tích cao trong môn học nào thì
có thể chọn bất cứ nghề gì dùng tới chi chức của môn
học đó.
- Đánh giá sai năng lực của bản thân.
- Không có đủ thông tin về tình trạng sức khoẻ và thể
lực của bản thân khi chọn nghề
- Ghi vào giấy về đối tợng lao động của
bản thân và những mục giáo viên yêu cầu.
- Nghe và nghi nhớ kiến thức. Chú ý
những điều giáo viên đã nêu.
HĐ3 : Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp :
- YCHS thảo luận câu hỏi:
+ Trong những nghề các em đã chọn, các em hãy cho
biết yêu cầu đạo đức phẩm chất nghề nghiệp của ngời
làm nghề đó nh thế nào?
- YC đại diện học sinh trả lời gọi học sinh khác
nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- GV chú ý cho học sinh những chỉ số quan trong nói
lên đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp ở ngời lao động.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi;
+ Nêu những chuẩn mực đạo đức và phẩm
chất nghề nghiệp cần thiết.
- Đại diện trả lời câu hỏi theo dõi nxbs.
- Ghi vào vở
*Tiểu kết:
Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp ở ngời lao động:
- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao, lao động có năng suất cao.
- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tợng lao động của mình.
- Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề.
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
- YC học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ Muốn đến cơ quan t vấn, ta cần chuẩn bị những t liệu gì?
Tháng 04: Ngày soạn:
Tiết: 22,23,24 Ngày giảng:
Trng THCS ụn Nhõn Trang 16
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
Chủ đề 8 : Định hớng phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc và địa phơng
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và
địa phơng.
- Kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng.
- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển.
II. chuẩn bị:
1. HSCB: - Chuẩn bị nh giáo viên dặn tiết trớc
2. GVCB: - Nghiên cứu một số tài liệu hớng nghiệp.
Iii. Hoạt động tổ chức:
1. ổ n định lớp :
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: (1P) GV giới thiệu mục tiêu của chủ đề và giới thiệu một số thông tin cơ bản về hớng
phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa phơng.
HĐ1: Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở n ớc ta :
* MT: HS biết đợc một số chỉ tiêu và phơng hớng của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n-
ớc trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
HĐ Giáo viên
- Cho HS đọc mục Một số đặc điểm của quá tình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi:
+ Việt Nam phấn đấu trở thành một nớc công nghiệp
trong thời gian nào?
+ Để phấn đấu trở thành một nớc công nghiệp thì
Việt Nam nhất thiết cần phải làm gì?
+ Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt
Nam phải phấn đấu làm gì?
+ Khi phát triển kinh tế thị trờng phải đề cao đạo đức
và lơng tâm nghề nghiệp, thể hiện ở những điểm nào?
- GV hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét và hoàn thiện.
- GV nêu một số phơng hớng và chỉ tiêu phát triển
kinh tế xã hội ở địa bàn xã và ở huyện Đức Cơ.
HĐ H ọc sinh
- Đọc SGK do giáo viên yêu cầu, học sinh
khác chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm các câu hỏi.
- Đại diện trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và hoàn thiện.
- Theo dõi và có thể đặc câu hỏi để giáo
viên giải đáp.
HĐ2 : Giải thích thế nào là công nghiệp hóa :
*MT: Học sinh hiểu đợc thế nào là công nghiệp hóa.
+ Em hiểu thế nào là công nghiệp hóa?
- GV giới thiệu công nghiệp hóa:
Vấn đề trung tâm của công nghiệp hóa là chuyển giao
công nghệ. Việc chuyển giao công nghệ mới cần phải
có những điều kiện cơ bản sau:
+ Có những điều kiện vật chất - kĩ thuật để nhập công
nghệ mới.
+ Có đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng
lực nội sinh để làm chủ công nghệ nhập.
+ Có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lí quá
trình sử dụng công nghệ
- GV nhấn mạnh:
+ Công nghệ mới làm cho sự phát triển kinh tế - xã
hội đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và
bền vững hơn.
+ Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giới thiệu, ghi nhớ kiến thức.
- Nghe và nghi nhớ kiến thức.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 17
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
+ Quá trình công nghiệp hóa tất yếu dẫn đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội ở địa phơng phải
theo cơ cấu chuyển dịch kinh tế.
+ Em phải làm gì để góp phần đa đất nớc tiến nhanh
đến công nghiệp hóa?
+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Theo dõi
nhận xét bổ sung.
HĐ3 : Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm :
*MT: HS biết đợc lĩnh vực công nghệ trọng điểm là: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, Công nghệ tự động hóa.
- YCHS thảo luận câu hỏi:
+ Theo em hiện nay các lĩnh vực công nghệ nào đợc
xem là trọng điểm?
- YC đại diện học sinh trả lời gọi học sinh khác bs.
- GV trình bày cho học sinh biết 4 lĩnh vực công nghệ
trọng điểm, nhấn mạnh ý nghiẽa phát triển các lĩnh
vực này để tạo ra những bớc nhảy vọt về kinh tế, tạo
điều kiện để đi tắt, đón đầu sự phát triển chung của
khu vực và thế giới.
- Thảo luận nhóm câu hỏi.
+ Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm là:
. Công nghệ thông tin.
. Công nghệ sinh học.
. Công nghệ vật liệu mới.
. Công nghệ tự động hóa.
- Đại diện trả lời câu hỏi theo dõi hoàn
thiện.
- Nghe GV trình bày và nghi nhớ kiến
thức.
*TK:
Các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến:
- Để phát huy lợi thế của nớc đi sau, cùng với việc tìm các giải pháp công nghệ phù hợp để
đồng bộ hóa, nâng cấp, hiện đại hóa có chọn lọc cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện có, với tiềm lực
khoa học và công nghệ đã tạo dựng đợc, Việt Nam cần và có thể tự động lựa chọn và phổ cập
một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến của thế giới.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chọn 4 lĩnh vực
công nghệ then cốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ. Thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hóa hòa nhịp với trào lu chung của thế giới. Đó là:
+ Công nghệ thông tin.
+ Công nghệ sinh học.
+ Công nghệ vật liệu mới.
+ Công nghệ tự động hóa.
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
- YC học sinh trả lời trên giấy câu hỏi sau:
+ Thô qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng cần nắm đợc phơng
hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng và trong cả nớc?
Tháng 05: Ngày soạn:
Tiết: 25,26,27 Ngày giảng:
Trng THCS ụn Nhõn Trang 18
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
Chủ đề 9 : thông tin về thị trờng lao động
I. Mục tiêu bài học:
- HS phải hiểu đợc khái niệm Thị trờng lao động, Việc làm và biết đợc những lĩnh vực
sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
- Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực.
- Giáo dục HS có ý thức chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. chuẩn bị:
1. Học sinh chuẩn bị:
- Tìm hiểu thông tin về một số nghề mà bản thân thích.
- Tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phơng.
2. Giáo viên chuẩn bị:
- Đọc và su tầm trên báo chí về một số nghề nghiệp đang phát triển mạnh để minh họa cho
chủ đề.
- liên hệ với cơ quan lao động ở địa phơng để biết đợc thị trờng lao động ở địa phơng mình.
3. Tài liệu tham khảo:
- Quy hoạch đào tạo và tuyển dụng nhân lực của chính quyền địa phơng.
- Tham khảo thông tin về thị trờng lao động ở địa phơng:
+ Từ các thông tâm xúc tiến việc làm.
+ Từ các thông báo tuyển sinh.
+ Từ các báo cáo hàng ngày (xem các mục quảng cáo, nhắn tin).
Iii. tổ chức Hoạt động:
1. ổn định lớp:
2. Tiến trình tổ chức:
* GTB: Việc làm và nghề nghiệp, Thị trờng lao động đó là những khái niệm mà chúng ta
đã đợc nghe nhiều.
Vậy, Việc làm là gì? Thị trờng lao động là gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
những khái niệm này đồng thời tìm hiểu một số thông tin về thị trờng lao động ở địa phơng để
có hớng chọn nghề phù hợp
HĐ1: H ớng dẫn học sinh xây dựng khái niệm việc làm và nghề :
* MT: HS biết và nêu đợc một số khái niệm về việc làm và nghề.
HĐ Giáo viên
- GV hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi:
+ Có thực là ở nớc ta quá thiếu việc làm không? Vì
sao ở một số địa phơng có việc làm mà không có
nhân lực?
+ ý nghĩa của chủ trơng mỗi thanh niên phải nâng
cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo đợc
việc làm?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm rồi viết vào
giấy nháp sau đó đọc lên để cả lớp tham khảo và nhận
xét góp ý.
- GV nhận xét và nêu một số nhận định về câu trả lời
của các nhóm.
HĐ H ọc sinh
- Thảo luận các câu hỏi do GV đa ra.
- Đại diện đọc kết quả thảo luận cả lớp
theo dõi đóng góp ý kiến.
- Theo dõi và nghi nhớ.
HĐ2 : Tìm hiểu thị tr ờng lao động :
*MT: Học sinh biết đợc thị trờng lao động thể hiện quy luật cung - cầu, quy luật giá trị,
quy luật cạnh tranh
- GV hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi: - Thảo luận câu hỏi.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 19
Giáo án Hớng Nghiệp - lớp 9: Năm học: 2009 - 2010
+ Tại sao việc chọn nghề của con ngời phải căn cứ
vào nhu cầu của thị trờng lao động?
- YCHS đại diện nêu đáp án câu hỏi gọi các nhóm
khác nxbs.
- GV giới thiệu cho HS về đặc điểm của thị trờng lao
động thờng thay đổi khi khoa học và công nghệ phát
triển.
- Tiếp tục hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi sau:
+ Vì sao mỗi ngời cần nắm vững một nghề và biết
làm một số nghề?
- YCHS đại diện nêu đáp án câu hỏi gọi các nhóm
khác nxbs.
- GV nhận xét các câu trả lời.
- Đại diện nêu đáp án câu hỏi nhóm
khác theo dõi nxbs.
- Nghe và ghi nhớ.
- Đại diện nêu đáp án câu hỏi nhóm
khác theo dõi nxbs.
- Nghe và ghi nhớ.
HĐ3 : Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh
doanh của địa ph ơng :
*MT: Học sinh biết cách trình bày kết quả tìm hiểu nhu cầu lao động sản xuất, kinh doanh ở
địa phơng.
- GV yêu cầu các tổ cử đại diện trình bày kết quả tìm
hiểu nhu cầu lao động của một nghề nào đó.
- GV yêu cầu các tổ theo dõi nêu nhận xét và trình
bày suy nghĩ của nhóm mình.
- YCHS rút ra kết luận về việc chuẩn bị đi vào lao
động nghề nghiệp nh thế nào.
- Hớng dẫn HS cách tìm hiểu thị trờng lao đông.
- Đại diện nêu kết quả tìm hiểu về nhu cầu
lao động của một nghề nào đó nhóm
khác theo dõi nxbs.
- Các nhóm tự rút ra kết luận về việc chuẩn
bị đi vào lao động nghề nghiệp.
3. Đánh giá kết quả chủ đề:
- Từ kết quả họat động 3, GV đa ra những nhận xét về mức độ hiểu chủ đề của HS.
4. Dặn dò:
- Tìm hiểu năng lực của bản thân.
- Tìm hiểu về truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
Trng THCS ụn Nhõn Trang 20