Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ngày tháng năm § 1 bài 1 vẽ trang trí trang trí quạt giấy a mục tiêu hs biết cách trang trí quạt giấy hs hiểu ý nghĩa của việc trang trí quạt giấy hs biết cách sắp xếp họa tiết phù hợp với hình dáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.05 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày… tháng …năm…


§ 1: Bài 1:


Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
A/ MỤC TIÊU:


- HS biết cách trang trí quạt giấy


- HS hiểu ý nghĩa của việc trang trí quạt giấy


- HS biết cách sắp xếp họa tiết phù hợp với hình dáng đặc trưng của từng loại quạt.
B/ CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy – học:
a. Giáo viên:


- Một số loại quạt có hình dáng khác nhau


- Hình minh họa các bước tiến hành trang trí quạt giấy
- Một số mẫu vẽ có sẵn


b. Học sinh:


Đồ dùng học tập bộ môn
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp luyện tập
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



C1: Ổn định lớp ( 1 phút) GV kiểm tra sĩ số lớp và giữ trật tự lớp
C2: Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình học tập)


C3: Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của


HS


Nội dung ghi bảng
1, Hoạt động 1: ( 5 phút)


Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
? Quạt giấy thường dùng làm gì


- Dùng quạt mát


- Biểu diễn văn nghệ, nghệ thuật
- Dùng trong trang trí


HS trả lời theo
kiến thức thực
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV cho HS quan sát một số mẫu quạt có hình dáng
khác nhau trong thực tế. Nhấn mạnh loại quạt giấy
? Đặc điểm chung trong cấu trúc của các loại quạt


- Đối xúng trục



? Quạt giấy gồm những bộ phận nào
- Nan quạt


- Cán quạt
- Giấy bồi


? Một số dáng quụat giấy đã biết
- Hình trịn, hình bán nguyệt…


GV thực hiện các bước cơ bản của tạo dáng quạt cơ
bản của các loại quạt giấy có hình dáng khác nhau.
? Nêu cách tạo dáng quạt


- B1: Tìm trục đối xứng
- B2: Phác khung hình chung
- B3: Tạo dáng


? Có mấy laọi họa tiết thường sử dụng
- Họa tiết đối xúng


- Họa tiết không đối xứng
? Màu sắc


- Phụ thuộc vào họa tiết tráng trí và mục đích sử
dụng


Những họa tiết hao lá, chim muông dùng màu sắc
tươi sáng. Nhứng họa tiết bằng các hình khối dùng
màu đơn giản, rõ nét. Những họa tiết sử dụng vốn cổ
dùng các màu cơ bản trong dân gian.



2, Hoạt động 2: ( 5 phút)


Hướng dẫn HS cách trang trí quạt giấy


Có thể dùng các họa tiết trang trí khác nhau, có thể
dùng các bức tranh…để trang trí lên mặt quạt cho
phù hợp với bố cục của quạt.


? Với chiếc quạt hình bán nguyệt họa tiết trang trí
phải nằm trong khung hình nào


- Khung hình chung hình bán nguyệt


GV lấy ví dụ một số khung hình khơng phù hợp cho
HS nhận xét và giải thích lí do khơng phù hợp


HS quan sát
HS quan sát
nhận xét


HS quan sát
HS trả lời theo
ý hiểu và qua
tham khảo
SGK


HS nghe giảng


HS nghe giảng



HS trả lời


- Cấu trúc:
- Bộ phận:


- Đặc điểm họa
tiết:


- Màu sắc:


II/ Tạo dáng và trang
trí quạt giấy:


1. Cách tạo dáng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nêu cách tạo dáng quạt hình bán nguyệt
- B1: Vẽ hai nửa hình trịn đồng tâm
- B2: Lấy tâm vẽ đường chéo, chếch 15độ
- B3: Lấy đối xứng sang nửa bên kia
- B4: Vẽ nan quạt


Có thể trang trí bố cục đối xứng, khơng đối xứng và
kết hơn đường diềm


3, Hoạt động 3: ( 5 phút)


Hướng dẫn HS cách trng trí họa tiết


? Nêu cách vẽ trang trí quạt giấy



- B1: Tìm mảng hình phù hợp với hình dáng
quạt


- B2: Tìm họa tiết phu fhợp với hình mảng
- B3: Tơ màu theo ý thích và dựa vào nội dung


hình trang trí


Chú ý: Đối với các bài vẽ trang trí lấy họa tiết vốn
cổ, dân gian phải tương đối chình xác về hình và màu
sắc


4, Hoạt động 4: ( 25 phút)
Hướng dẫn HS luyện tập


GV hướng dẫn cho những HS chưa nắm rõ cách vẽ
Xác định hướng cho những HS hiểu sai vấn đề


HS trả lời


HS trả lời theo
ý hiểu và tham
khảo SGK


HS làm bài tại
lớp


với dáng quạt.
B1:



B2:
B3:
B4:


2. Cách trang trí:
Sử dụng các hạo tiết
theo thể đối dừng hoặc
khơng đối xứng


III/ Luyện tập:


Hãy trang trí một chiếc
quạt giấy hình bán
nguyệt


C4: Củng cố luyện tập ( 3 phút)


GV thu một số bài HS và cho các em tự nhận xét về: Bó cục, nét vẽ, họa tiết, màu sắc…
C5: Bài tập về nhà ( 1phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày …tháng…năm…


§ 2: Bài 2:


Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ
( Từ TK 15 đến đầu TK 18)


A/ MỤC TIÊU:



- HS hiểu một số đặc điểm cơ bản về MT thời Lê


- HS biếu MT thời Lê là thời kỳ hưng thịnh của nền MT Việt Nam.


- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa
của q hương.


B/ CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- ĐDDH Mỹ Thuật 8


- Một số hình ảnh của thời nhà Trần và Lê
- Một số tài liệu tham khảo


b. Học sinh:


Đồ dùng học tập bộ mơn
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp học nhóm
- Phương pháp trị chơi
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


C1: Ổn định lớp ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số và giứu trật tự lớp
C2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)


? Nêu lại một số hiểu biết của em về MT trong thời nhà Trần
C3: Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS được gọi thuộc tổ nhóm nào thì tổ nhóm đó được quyền trợ giúp cho HS đó đứng lên thuyết
trình.


Thang điểm : Điểm gốc 3 đ/ câu


Điểm trợ giúp đúng ( dành cho trợ giúp tổ khác) 2 đ/ câu
Trợ giúp sai : - 1đ/ câu


Điểm phong cách 2đ


HỆ THỐNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: <i>Nêu 1 vài điểm cơ bản về bối cảnh lịch sử thời Lê?</i>


Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi. GĐ đầu, nhà Lê đã xây dựng một
nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hồn thiện với nhiều chính sách kinh tế, qn sự,
chính trị, ngoại giao, văn hóa tích cực , tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị


Thời kì này tuy bị ảnh hưởng tư tưởng của Nho giáo và văn hóa Trung Hoa, nhưng MT
Việt Nam vẫn đạt những định cao, mang đậm bản sắc dân tộc.


Câu 2: <i>Loại hình kiến trúc độc đáo nào mới xuất hiện ở thời Lê? Nêu một số công trình tiêu </i>
<i>biểu</i>


Loại niếu thờ Khổng Tử, đền thờ người có cơng với đất nước ( như Phùng Hưng, Ngô
Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lai…


Câu 3<i>:</i> <i> Nghệ</i> <i>thuật kiến trúc cung đình thời Lê có gì khác với thời Trần, Lý khơng? Đó là gì?</i>


- Về cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thanh Thăng Long thơid Lý- Trần.



- Trong khu vực hoàng thành xây thêm và sửa chữa nhiều cơng trình kiến trúc to lớn như
các điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…


- Bên ngồi Hồng thành đã xây dựng những cơng trình khá đẹp như đình Quảng Văn ở
ngồi của Đại Hưng ( cửa phía nam), cầu Ngoạn Thiềm để vào Hồng thành…


- Kiến trúc Lam kinh: vua Lê Thái Tổ và các vua kế nghiệp đã xây dựng ở đất Lam Sơn
( quê hườn nhà Lê), một số cung điện nguy nga, được coi như một kinh đô thứ 2 của đất
nước, gọi tên là Lam Kinh( ngày nay thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh
Hóa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đây vẫn cịn bia Vĩnh LĂng ghi cơng Lê Thái Tổ và lăng của các vua Lê với nhiều tác phẩm
điêu khắc đá.


Câu 4: <i>Một số nét cơ bản về kiến trúc Phật giáo?</i>


- Thời kỳ đầu, kiến trúc Phật giáo khơng phát triển.Tuy nhiên triều đình vẫn cho tu sửa các
chùa cũ như chùa Thiên Phúc ( chùa Thầy- Quốc Oai- HT 1444), chùa Kim Liên( Hà Nội
– 1445)..


- Từ 1593 đến 1788 là thời kỹ trở lại nắm chính quyền trên dah nghĩa nhà Lê( sau nội
chiến giữa nhà Lê và Mạc). Nhà Lê đã cho xây mới và tu sửa lại nhiều ngôi chùa như :
+ Chùa Keo- Thái Bình : xây từ thời Lý đến năm 1630 xây dựng lại.


+ Chùa Mía- Đường Lâm – Hà Tây, mảnh đất sinh ra Phùng Hưng và Ngô Quyền, được
xây lại năm 1632 với 27 gian, với gần 300 tượng.


+ Chùa Bút Tháp- BÁc Ninh được tu sửa năm 1642. Ngoài các chất liệu gạch gỗ và kỹ
thuật xây, chạm khắc đá rất thành cơngở nền, ở lan can, chùa Bút Tháp cịn đước có một


số tác phẩm điêu khắc ( tượng trịn, phù điêu) tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc cổ Việt
Nam.


+ Xây thêm chùa Chúc Thánh, Kim Sơn( Hội An, Quảng Nam 1697), Chùa Tư Đàm
( Huế 1683)


Câu 5: <i>Qua hình H2, H3,H4, H5 ( SGK) ta thấy các tác phẩmđiêu khắc và chậm khắc trang trí </i>
<i>thường gắn với loại hình nghệ thuật nào/ bằng chất liệu gì?</i>


Loại hình nghệ thuật kiến trúc. Thường được chạm khắc lên đá, gỗ. Điêu khắc tượng đá.
Câu 6: <i>Nghệ thuật điêu khắc có những tác phẩm tiêu biểu nào? ở đâu? </i>


- Khu lăng miếu Lam Kinh có các pho tượng bằng đá tạc người, lân, ngựa, tê giác, hoặc hổ
, voi. Chúng có kích thước nhỏ và được tạc rất gần với nghệ thuật dân gian.


- Khu kinh đơ Thăng Long có các tượng rồng tạc ở thnàh bậc điện Kính Thiên ( 1467_
thành bậc ở văn Miếu ( HÀ Nội )


- Tượng rồng thành bậc được tạc bằng đá có kích thước lớn, lượn suốt từ bậc trên cùng
xuống bậc cuối cùng, dài khoảng 9m. với khối hình trịn trịa, đầu rồng có bờm tóc uốn
mượt phủ sau gáy, có sừng và tai nhỏ, mũi sư tử, trên thân có nhiều dải mây, khúc uốn
lượn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 7: <i>Nội dung chủ yếu của các bản chậm khắc ở các đình làng? Hình nào trong tự nhiên </i>
<i>được sử dụng cách điệu và thể hiện nhiều nhất?</i>


Ở các đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cách vui chơi sinh hoạt trong nhân dân
như cá bức tranh Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rượu, nam nưc vui chơi…rất đẹp về nghệ
thuật diễn tả và hóm hỉnh, ý nghị về nội dung đề tài.



Câu 8: <i>Nghệ thuật nào đã ra đời trong thời Lê?</i>


Nghệ thuật của dịng tranh khắc gỗ Đơng Hồ và dịng tranh Hàng Trống.
Câu 9: <i>Gốm thời Lê có nét gì độc đáo?</i>


- Gốm thời Lê có nhiều loại q hiếm như: gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị mà
chắc khỏe.


- Phát triển gốm hoa Lam phủ men trắng, vẽ trang trí bằng men xanh.


- Đề tài trang trí trên gốm, ngồi các hình mây, nước, long , li, quy , phụng …còn các laoi
hoa văn như: hoa sen, cúc…hoặc hoa văn hình mn thú, cỏ cây quen thuộc trong cuộc
sống


- Gốm thời Lê có chất dân gian đậm nét hơn chất cung đình. Bên cạnh nét trau truốt cịn có
sự khỏe khoắn của tạo dáng, bố cục hình thể theo một tỷ lệ cân đối, chính xác


C4: Củng cố và đánh giá kết quả học tập ( 2 phút)


Tổng hợp điểm của 4 tổ. Xếp loại theo thứ tự điểm từ cao xuống tấp.
GV đánh giá nhận xét


C5: Bài tập về nhà ( 1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày 28 tháng 8 năm 2008


§ 3: Bài 3:


Vẽ tranh PHONG CẢNH MÙA HÈ
A/ MỤC TIÊU:



- HS hiểu được cách vẽ, cách diễn tả tranh phong cảnh qua cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên
qua cách bố cục, hình vẽ màu sắc của khơng gian mùa hè.


- HS thấy yêu mến mến hơn cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước với sắc thái của
mùa hè.


- HS biết chọn góc cảnh đẹp hoặc toàn cảnh để vẽ được 1 bức tranh theo ý thích.
B/ CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy – học:
a. Giáo viên:


- Sưu tầm 1 số tranh của các họa sĩ
- Một số tranh của học sinh


- Bộ đồ dùng dạy học
b. Học sinh:


Đồ dùng học tập bộ môn
2. Phương pháp day – học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp gợi mở
- Phương pháp luyện tập
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


C1: Ổn định lớp ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số và giữ trật tự lớp
C2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)



? Có những loại tranh nào
C3: Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của


HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1, hoạt động 1: ( 5 phút)


Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
SGK lớp 7 có rất nhiểu bức tranh vẽ bằng cảm xúc


- Cho HS xem một số bức tranh
? Phong cảnh được vẽ ở đâu


?Màu sắc chủ yếu của mùa hè


? Cảnh sắc thay đổi theo thời gian như thế nào
? Những hình ảnh đặc trưng của mùa hè


? Với đề tài này em có thể vẽ được những gì


- GV gợi ý: phong cảnh rừng, núi, biển, thôn quê,


2, hoạt động 2 ( 5 phút)
Hướng dẫn HS cách vẽ:
? Có mấy bước tiến hành


- Khi phác mảng cần chú ý cómảng chính, mảng


phụ, bố cục rõ rang, cân đối.


- Cảnh cậ là chính, có nhóm chính, nhóm phụ, có
cảnh xa, cảnh gần tạo chiều sâu không gian


3, Hoạt động 3 ( 30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài


- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS cũ
- GV lưu ý cho HS phải thực hiện theo các bước


đã hướng dẫn và chú ý:
+ Cách bố cục trên giấy
+ Cách vẽ hình


+ Cách vẽ màu


HS ghi bài


HS quan sát
tranh trả lời
câu hỏi theo
cảm nhận


HS trả lời theo
kiến thức cũ
HS nghe giảng


HS thực hành
theo hướng


dẫn của GV


I/ Tìm và chọn nội
dung:


Treo đồ dung trực
quan


II/ Cách vẽ:


Bước 1: Phác mảng (
phác bố cục)


Bước 2: Vẽ hình
- Vẽ cảnh vật là


chính


- Có thể điểm
xuyết hoạt
động của con
người phù hợp
với bối cảnh
Bước 3: Vẽ màu
Màu sắc trong sang
thể hiện đặc trưng
mùa hè


III/ luyện tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C4: ( 3 phút) Củng cố luyện tập:


- GV cho HS tự đánh giá nhận xét bài các bạn theo tiêu chuẩn sau: bố cục, cách vẽ hình,
cách vẽ màu.


C5: Bài tập về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày 1 tháng 9 năm 2008


§ 4: Bài 4:


Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
A/ MỤC TIÊU:


- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.


- Tạo dáng và trang trí được 1 chậu cảnh theo ý thích.
B/ CHUẨN BỊ:


1. Đồ dung dạy học:
a. Giáo viên:


- ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh


- Hình gợi ý các bước tạo dáng và trang trí
- Một số bài vẽ trang trí đẹp của HS năm trước.
b. Học sinh:


- Đồ dừng học tập bộ môn


2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp luyện tập
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
C1: Ổn định lớp ( 1 phút)


- Kiểm tra sĩ số


- Kiểm tra dồ dung học tập
C2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)


? Nêu các bước vẽ tranh phong cảnh mùa hè
? Nêu các bước vẽ của một bài trang trí
C3: Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của


HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1, Hoạt động 1 ( 10 phút)


Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:


- GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu
cảnh và nêu lên sự cần thiết của chậu
cảnh trong trang trí nội ngoại thất.
? Sự khác nhau giữa các loại hình dáng của
chậu cảnh



- Khác nhau về độ cao, thấp, kích thước
của các bộ phận và đường nét.


? Cách sắp xếp họa tiết


- Đa dạng trong sắp xếp, thường là đường
diềm


? Măù sắc


- Phù hợp với họa tiết trang trí
2, Hoạt động 2 ( 5 phút)


Hướng dẫn HS cách làm bài:
? Nêu các bước để tạo dáng chậu


Chú ý: tỷ lệ của các bộ phận: miệng, cổ, thân
chậu…nên hợp lý với nhau.


Chú ý: tìm màu của họa tiết phù hợp với kiểu
dáng chậu sao cho hài hòa về đường nét và màu
sắc.


Chú ý: màu sắc của chậu cảnh thường trang
nhã, sử dụng ít màu.


3, Hoạt động 3 ( 25 phút)
Hướng dẫn HS luyện tập
GV gợi ý:



- Tìm dáng chậu( cao, thấp…) trong khn
khổ thích hợp với khổ giấy A4.


- Tìm họa tiết theo lối đăng đối, xen kẽ…


HS quan sát và
nhận xét theo
hướng dẫn
HS trả lời theo
sự quan sát và
ý hiểu


HS trả lời


I/ Quan sát, nhận xét:


II/ Cách vẽ:


Bước 1: tạo dáng chậu
Bước 2: Tìm tỷ lệ các phần
và vẽ dáng chậu


Bước 3: Tìm bố cục họa tiết
và trang trí than chậu


- Phác mảng chính phụ
của họa tiết


- Vẽ hồn thiện họa
tiết



- Tô màu
III/ Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C4: Củng cố luyện tập( 3 phút)


HS tự đánh giá bài làm của mình theo các bước vẽ
C5: Bài tập về nhà ( 1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày 6 tháng 9 năm 2008


§ 5: Bài 5:


Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CỒNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ
A/ MỤC TIÊU:


- HS hiểu them một số cơng trình MT thời Lê


- HS biết u q và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
B/ CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy – học :
a. Giáo viên:


- Bộ đồ dùng dạy học MT 8
b. Học sinh:


- Đồ dung học tâpj bộ môn
2. Phương pháp dạy học:


- Phương pháp trực quan
- Phươn pháp vấn đáp
- Phương pháp gợi mở
- Phương pháp học nhóm
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
C1: Ổn định lớp( 2 phút)


- Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập
C2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)


? Hãy nêu các bước trang trí chậu cảnh


? Trang trí chậu cảnh thuộc thể loại trang trí gì
C3: Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của


HS


Nội dung ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số cơng trình kiến trúc
tiêu biểu thời Lê.


? Chùa Keo là cơng trình Phật giáo ở đâu
Vũ Thư - Thái Bình


? Một số nét tiêu biểu của kiến trúc chùa Keo
- Chùa Keo là một điển hình nghệ thuật của



kiến trúc Phật giáo Việt Nam:


+ Đước xây dựng vào thời Lý(1061) bên biển
+ 1611 bị lụt lớn nên chuyển về vị trí ngày nay
+ 1630 được xây lại


+1689, 1707, 1957 chùa được trùng tu


Bắt đầu từ Tam quan, đến 1 ao rộng, qua sân cỏ
vào khu vực chính của chùa. Chùa được xây dựn
theo thứ tự các cơng trình kiến trúc nối tiếp nhau
trên đường trục: Tam quan nội( khu tam bảo thờ
Phật) nhà giá và khu điện thờ Thánh, cuối cùng
là gác chng. Xung quanh chùa có tường và
hành lang bao bọc.


? Một số nét tiêu biểu của gác chuông chùa Keo
- Gác chuông chùa Keo điểm hình cho nghệ


thuật kiến trúc gỗ cao tầng ( 4 tầng, cao
gần 12m). 3 tầng mái trên theo lối chồng
diêm, dưới tầng mái có 84 của dàn thành 3
tầng, 28 cụn lớn tạo thành những dàn cánh
tay đỡ mái. Gác chuông chùa Keo xứng
đáng là cơng trình kiến trúc nổi tiếng của
nghệ thuật cổ Việt Nam: Các tầng mái uốn
cong thnah thoát, vừa đẹp vừa trang


nghiêm.



2, Hoạt động 2 ( 13 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc:
- Tượng “ Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn


tay” ( chùa Bút Tháp- Bắc Ninh)


+ Tượng “PBQÂNMNT” còn gọi là “ Quan âm


HS trả lời theo
SGK


HS trả lời theo
kiến thức lich
sử và qua
tham khảo
SGK


HS tham khảo
SGK


1, Chùa Keo:


- Chùa Keo là cơng
trình có quy mô lớn,
gắn liền với tên tuổi
của nhà sư Từ Đạo
Hạnh thời Lý
- Chùa rộng 28 mẫu,



154 gian ( nay còn
128 gian)


II/ Điêu khắc và chạm khắc
trang trí:


1, Điêu khắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thiên nhỡn” thường được thờ trong các chùa ở
VN


+ Tượng PBQÂ được tạc năm 1656 ở chùa Bút
Tháp- Bắc Ninh, là pho tượng đẹp nhất trong các
tượng quan âm cổ của VN. Đây cũng là pho
tượng cổ hiếm hoi có tên gnười sang tác là tiên
sinh họ Trương.


3, Hoạt động 3 ( 13 phút)


Hướng dẫn HS tìm hiểu về tượng con rồng trên
bia đá


- Thời Lê có nhiều chạm khắc hình rồng
trên bia đá ( thành bậc Kính Thiên, điện
Lam Kinh…)


- Hình con rồng ở bia thờ Lê Sơ( TK 15)
ban đầu từ phong các Lý- Trần. sau đó có
những nét ảnh hưởng của rồng nước ngoài
như atrung Quốc.



HS quan sát
vàtham khảo
SGK


- Tượng PBQÂ bằng
gỗ phủ sơn, tĩnh tại
ngồi trên tịa sen.
Tồn bộ tượng cao
3.70m với 42 cánh
tay lớn, 952 cánh tay
nhỏ


- NT thể hiện đạt tới
sự hoàn hảo, đã tạo
được bức tượng phức
tạp với nhiều đầu,
nhiều tay mã vẫn giữ
được vẻ tự nhiên cân
đối, thuận mắt.


2, Chạm khắc trang trí:


- Ở lăng Lê Thái Tổ
( tức bia Vĩnh Lăng –
1433), trừ hình Rồng
ở trán bia, cịn hàng
chục con rồng lớn
nhỏ ở trên bia đều là
sự thể hiện hình rồng


thơid Lý- Trần và sự
đạt tới mức hồn
hảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nét.


- Ở cuối thời Lê, hình
rồng chầu mặt trời là
loại bố cục hoàn toàn
mới trong trang trí
bia đá cổ Việt Nam
C4: Củng cố kiến thức ( 3 phút)


- GV đặt câu hỏi kiểm tra HS tại lớp kiến thức vừa học


- GV rút ra 1 số nhậ xét về các cơng trình kiến trúc và điêu khắc giứoi thiệu trong bài.
C5: Bài tập về nhà:


</div>

<!--links-->

×