Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

day moi la giao an ne thuyet dong hoc phan tu chatkhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương V :CHẤT KHÍ


BÀI DẠY :



<b>I. MỤC TIEÂU</b>

:



1. Kiến thức :



- Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.


- Nêu được các thí dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.


- So sánh được các thể khí, rắn, lỏng về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác
nguyên tử , phân tử và chuyển động nhiệt.


- Học sinh nêu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- Học sinh nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.


2 .Kó năng :



- Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất và thuyết động học phân tử, giải thích hiện
tượng và một số bài tập


+ Thái đo<b>ä :</b>


-Tập trung chú ý, tìm hiểu và giải thích.


3. Ph

ương pháp giảng dạy : đàm thoại (nêu vấn đề ).



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


+ Thầy : Dụng cụ thí nghiệm và tranh vẽ hình 28.4; Tranh vẽ hình mơ tả sự tồn tại lực hút


và đẩy phân tử.


+ Troø :


- Học bài ở nhà, soạn bài “Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử “.
Ôn kiến thức về cấu tạo chất vất lý 8 (bài 20 và 21 SGK Vật Lý 8).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :</b>


1. Ổn định lớp : . . .


2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.

<i><b>M</b></i>

<i><b>ở bài: </b></i>

<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chất mà chúng lại có 3 trạng thái như thế ? như vậy để trả lời câu hỏi đó chúng ta sẽ tìm
hiểu vấn đề này qua bài :


<b>CẤU TẠO CHẤT – THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ</b>


<b>I.</b> Tìm hiểu cấu tạo chất


<b>TL HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>Nội dung ghi chép </b>


5


ph <b>HĐ 1 : </b><i><b>Ôn kiến thức đã học ở vật lý 8</b></i>:
+ Trơn tru .



+ chia nhỏ thành hạt
bụi phấn .


+ Không .


+ Các chất được cấu
tạo từ các hạt riêng
biệt là phân tử.


+Các phân tử
chuyển động không
ngừng.


+Các phân tử
chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ
của vật càng cao.


<i><b>ĐVĐ</b></i> :Bình thường khi quan sát các vật trong
phịng ví dụ như viên phấn ,cây viết ….,xét về hình
dáng bên ngồi chúng như thế nào?


+ như vậy muốn xét cấu trúc bên trong thì ta phải
chia nhỏ vật.


+ Vật chất có thể chia nhỏ được khơng,ví dụ viên
phấn ?


+ Như vậy có thể chia nhỏ vật chất mãi được
không?



+ Các chất được cấu tạo thế nào ?


+<i><b> ÑVÑ</b></i> : Tại sao khi xịt nước hoa thì sau một thời
gian ngắn thì cả phịng đều thơm ngát mùi nước
hoa? như vậy:


+ Các phân tử ở trạng thái đứng yên hay thế
nào?


+Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ của vật thế nào ?


<b>I. Cấu tạo chất</b> :


<b>1. </b><i><b>Những điều đã học về</b></i>
<i><b>cấu tạo chất</b></i> :


+ <i>Các chất được cấu tạo từ</i>
<i>các hạt riêng biệt là phân tử.</i>


+ <i>Các phân tử chuyển động</i>
<i>không ngừng.</i>


<i>+ Các phân tử chuyển động</i>
<i>càng nhanh thì nhiệt độ của</i>
<i>vật càng cao</i>.


15
ph



Đặt vấn đề : Tại sao các vật vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật ln chuyển
động?


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu về lực tương tác phân tử </b></i>:
HS đọc thông tin và


trả lời :


+ Giữa các phân tử
đồng thời có lực hút
+Giữa các phân tử


<i><b>ĐVĐ</b></i> : <i>Thế tại sao một viên phấn hay một hịn đá </i>
<i>khơng bị rã ra thành từng hạt</i> ?!


<i>+</i>Nảy sinh vđ: Theá tại sao khơng thể nén chất lỏng
hay chất rắn lại được ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đồng thời lực đẩy


+Khi khoảng cách
giữa các phân tử
lớn.


+Khi khoảng cách
giữa các phân tử
nhỏ.


+Khi khoảng cách


giữa các phân tử rất
lớn.


lực hút yếu.


Từ 2 ví dụ trên thì<i> lực tương tác phân tử thế nào?</i>


+Như vậy giữa các phân tử đồng thời có lực hút
và lực đẩy thế nhưng tại sao bẻ đơi một thanh sắt
lại khĩ bẻ hơn 1 viên phấn ?


+Như vậy lực hút lực đẩy phụ thuộc yếu tố nào ?
Phụ thuộc khoảng cách . lực hút ,lực đẩy mạnh :
khó bẻ hoạc khó nén . lực hút lực đẩy yếu dể bẻ.
+Khoảng cách các nguyên tử như thế nào để : đẩy
nhau ,không đẩy, ko hút ,để tìm hiểu vấn đề này ta
tìm hiểu qua mơ hình sau.


+Khi nào lực hút mạnh hơn lực đ(r>r0) ?


+Khi nào lực lực đẩy mạnh hơn lực hút (r<r0)?


+Khi nào lực tương tác phân tử ø không đáng kể?
(r>> r0)


Dựa vào hình vẽ thì các em có thể giải thích cho
thầy câu hỏi này khơng?


+tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách



+ <i>Giữa các phân tử đồng thời</i>
<i>có lực hút và lực đẩy :</i>


-<i>Khi khoảng cách các phân tử</i>
<i>lớn, lực hút mạnh hơn lực lực</i>
<i>đẩy</i>.


-<i>Khi khoảng cách các phân tử</i>
<i>nhỏ, lực đẩy mạnh hơn lực</i>
<i>hút</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Do lưc hút phân tử
chỉ đáng kể khi các
phân tử ở gần nhau.


ngiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén
mạnh ?


Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép mạnh hai
nửa lại khơng thể dính liền nhau. tại sao ?


10P
h


Ta biết rằng vật chất có thể tồn tại ở ba thể:Rắn, lỏng, khí. Ta hãy xét ba thể đó.


Ta qua phần :


<b>HĐ3: </b><i><b>Tìm hiểu lực tương tác phân tử các thể rắn, lỏng, khí</b> :(<b> tổ chức hoạt động nhóm )</b></i>



+<b> HS</b>: Ghi nhận
thông tin.


+ Lực liên kết giữa
chúng yếu nên tự do


di chuyển về mọi
phía.


+Khoảng cách giữa


các phân tử khí rất
lớn


+ Khơng có hình
dạng và thể tích xác
định ln có hình
dạng và thể tích của
bình chứa.


+Lực liên kết phải
rất lớn .


+ Khoảng cách giữa
các nguyên tử phân
tử ở thể rắn phải rất
nhỏ.


+ Do khoảng cách
giữa chúng rất bé


nên rất khó di
chuyển .chỉ dao
động quanh vị trí
can bằng xác định.
+ Có thể tích và
hình dạng xác định .


+ Tại sao các phân tử khí dễ dàng di chuyển về
mọi phía mà khơng chịu sự cản trở nào? điều đó
cho phép ta kết luận gì về khoảng cách giữa các
phân tử khí ?


<b>+</b>Điều đó cho phép ta kết luận gì về khoảng cách
giữa các phân tử khí ?


+Do lực liên kết yếu cho phép ta kết luận gì về
thể tích và hình dạng của chất khí?


Thể rắn


<b>+</b>Các em hãy dự đoán lực liên kết giữa các phân
tử nguyên tử ở thể rắn như thế nào mà đối với
chất rắn thì khó bẻ hoặc khó nén ?


<b>+ </b>Lực liên kết phải rất lớn nói lên khoảng cách giữa
các nguyên tử phân tử phải như thế nào ?


+Các em hãy hình dung xem sự di chuyển của các
nguyên tử phân tử ở thể rắn như thế nào ?



<b>+</b>Điều đó cho phép ta kết luận gì về thể tích và
hình dạng của chất rắn ?


Chất lỏng


+Ta đã biết ở thể khí thì lực tương tác giữa các


<i><b>3. Các thể rắn, lỏng, khí</b></i>


<i>+ Ở thể khí lực tương tác các</i>
<i>phân tử rất yếu nên các phan</i>
<i>tử chuyển động hoàn toàn</i>
<i>hỗn độn.</i>


<i>+ Ở thể rắn, lực tương tác</i>
<i>giữa các phân tử rất mạnh</i>
<i>nên giữ được các phân tử ở vị</i>
<i>trí cân bằng xác định, làm</i>
<i>cho chúng chỉ có thể dao</i>
<i>động quanh vị trí này.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Lực liên kết lớn
hơn ở thể khí nhưng
bé hơn ở thể rắn


+Không chuyển
động xa nhau khó
thốt khỏi bình chứa
+Có thể tích riên g
xác định .



+ Không có hình
dạng riêng .


+Do lực liên kếtyếu
hơn ở thể rắn nên
lực này chưa đủ
mạnh để giữ các
nguyên tử phân tử
dao động ở vị trí cân
bằng xác định.
+Có hình dạng của
bình chứa.


+Nho<b>û</b>


phân tử rất yếu cịn ở thể rắn thì lực liên kết giữa
các phân tử ,nguyên tử rất lớn .Vậy lức liên kết
giữa các phân tử như thế nào? mà đối với chất
lỏng thì khó nén nhưng dễ dàng tách rời chất
lỏng ra?


+Điều đó cho ta hình dung như thế nào về sự di
chuyển của các nguyên tử phân tử ở thể lỏng ?
+ Cho phép ta kết luận gì về thể tích riêng của
chất lỏng ?


+Còn hình dạng của chất lỏng thì sao?
+ Tại sao?



<i><b>+</b></i>Dự dốn hình dạng của chất lỏng ?


+Điều đó cho ta dự đốn gì về khoảng cách giữa
các nguyên tử phân tử ở thể lỏng ?


+Qua đó cho thấy rằng thể lỏng là trạng thái
trung gian giữa thể rắn và thể khí .


<i>các phân tử dao động quanh</i>
<i>vị trí cân bằng có thể di</i>
<i>chuyển được.</i>


10


ph <b>HĐ4: </b><i><b>Tìm hiểu nội dung thuyết động học phân tử</b><b>chất khí; khí lý tưởng</b></i>:
+ Trả lời câu hỏi.


+: Trả lời câu hỏi.


+ Trả lời câu hỏi.


GV :giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành <i><b> thuyết </b></i>
<i><b>động học phân tử</b><b>chất khí.</b></i>


<b>- </b>Chất khí được cấu tạo từ những gì ?


<b>-</b> Trạng thái của các phân tử thế nào ? Liên quan
đến nhiệt độ thế nào ?


<b>-</b> Vì sao chất khí gây áp xuất lên thành bình ?



<b>KHÍ LÝ TƯỞNG</b>


<b>II. Nội dung thuyết động</b>
<b>học phân tử chất khí </b>:


+ <i>Chất khí được cấu tạo từ</i>
<i>các phân tử có kích thước rất</i>
<i>nhỏ so với khoảng cách giữa</i>
<i>chúng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Do khoảng cách
giữa các phân tử khí
rất lớn và lực tương
tác giữa chúng rất


-Nhỏ hơn rất nhiều .


-Tại sao với chất khí đựng trong bình ta dễ dàng
thu nhỏ thể tích của chúng lại?


<b>-</b>DO thể tích của các phân tử khí có thể thu nhỏ
được một cách đáng kể điều đó cho phép ta kế t
luận gì về tổng thể tích của các phân tử khí và
thể tích của bình chứa ?


-Cho phép ta xem các phân tử như những chất
điểm.



- Hơn nữa lực tương tác giữa các phân tử khí rất
yếu .một cách gần đúng ta có thể bỏ qua tương
tác này và coi các phân tử như những chất điểm
và chỉ tương tác với nhau khi va chạm mơ hình
chất khí được xét như trên là mơ hình khí lý
tưởng.


<i>* <b>Khí lí tưởng</b> : Chất khí</i>
<i>trong đó các phân tử được coi</i>
<i>là chất điểm và chỉ tương tác</i>
<i>khi va chạm gọi là khí lý</i>
<i>tưởng.</i>


<i><b>Hoạt động 4</b> (5 phút) </i>: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


Yêu cầu học sinh tóm tắt lại những kiến thức cơ bản đã
học trong bài.


Giới thiệu trạng thái vật chất đặc biệt : Plasma.


Yêu cầu học sinh vầ nhà trả laời các câu hỏi và làm các bài
tập trang 154, 155.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×