Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

tu 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.94 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 31/ 10 / 07
Tiết : 17 Bài : 17


Mối quan hệ giữa gen và ARN



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :


-Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ADN.


-Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN.


-Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này.
2.Kĩ năng :


-Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn tư duy phân tích so sánh.


3.Thái độ :


-Giáo dục học sinh yêu thích môn học này hơn.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b> </b>1.Giáo viên :


-Tranh phóng to hình 17 sgk và mô hình ARN.
-Bảng phụ.


2.Học sinh :



-Vở bài tập, vở ghi và sgk.


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


1.Ổn định tình hình lớp : 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 5’


Câu 1: Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN.
(-Hai mạch đơn của ADN tách nhau theo chiều dọc.


-Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào
theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần dần được hình thành dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.


-Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.)


Câu 2: Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Nêu bản chất hóa học và chức năng của ADN.


(-Nguyên tắc tự nhân đôi: +Khuôn mẫu +Bổ sung +Giữ lại một nữa (Bán bảo toàn)
-Bản chất của gen là ADN.


-Chức năng của ADN: Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.)
3.Giảng bài mới : 38’


-Giới thiệu bài: 1’


Ngồi chức năng mang và truyền đạt thơng tin di truyền, gen cịn có chức năng trong q
trình tổng hợp nên ARN. Vậy mối quan hệ giữa gen và ARN như thế nào?



-Tiến trình bài dạy : 37’


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
22’ <b>Hoạt động 1: Giúp học sinh</b>


<b>tìm hiểu ARN.</b>


*Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


Mơ tả cấu tạo và chức năng
của ARN và giúp học sinh nêu
được những điểm giống nhau
và khác nhau trong cấu trúc
giữa ARN và ADN .


*Cách tiến hành:


-u cầu học sinh đọc thơng
tin, quan sát hình 17 sgk.
-Hỏi: ARN có thành phần hóa
học như thế nào?


-Hỏi: ARN có cấu tạo như thế
nào?


-Kết luân:


-Đưa mô hình ARN , yêu cầu


hs mô tả.


-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
làm bài tập / 51 sgk.


-Treo bảng phụ.


-Chốt lại kiến thức chuẩn.
-Phân tích: Tùy theo chức
năng mà ARN chia thành
nhiều loại khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Giúp học sinh </b>
<b>hiểu ARN được tổng hợp </b>
<b>theo ngun tắc nào?</b>


*Mục tiêu:


Trình bày được q trình tổng
hợp và ngun tắc tổng hợp
ARN.


*Cách tiến hành:


-u cầu học sinh đọc thông
tin.


-Hỏi: ARN được tổng hợp ở kì
nào chu kì tế bào?



- Yêu cầu hs quan sát hình
17.2.


-Mơ tả q trình tổng hợp
ARN dựa vào hình 17,2 sgk.


-Đọc thơng tin và quan sát
hình.


-(Hs yếu) nêu được: C, H, O,
N, P.


-(Hs tb) Dựa vào sgk..


-(Hs khá) mô tả.
Làm bài tập.
-(Hs tb) lên bảng.
-Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ARN </b>
<b>được tổng hợp theo nguyên </b>
<b>tắc nào?</b>


-Tự nghiên cứu thông tin.
-(Hs yếu) Kì trung gian tại
nhiễm sắc thể.


-Quan sát hình .
-Chú yù.



-ARN cấu tạo từ các
nguyên tố C,H,O,N và P.
-ARN cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà
đơn phân là 4 loại
nuclêơtit : A, U, G, X.


-ARN gồm:


+mARN: Truyền đạt
thông tin quy định cấu
trúc của Prôtêin


+tARN : Vận chuyển
axit amin.


+rARN : Là thành phần
cấu tạo nên ribôxôm.


<b>II. ARN được tổng hợp</b>
<b>theo nguyên tắc nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hỏi: ARN được tổng hợp dựa
vào một hay hai mạch đơn của
gen?


-Hỏi: Các loại nuclêôtit nào
liên kết với nhau tạo thành
mạch ARN?



-Hỏi: Nhận xét gì về trình tự
các đơn phân ARN so với mỗi
mạch đơn của gen?


-Chốt lại kiến thức.


-Gọi 1 học sinh đọc mục em có
biết.


-Treo bảng phụ và phân tích:
tARN và rARN sau khi được
tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành
cấu trúc bậc cao hơn.


-Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.


+Q trình tổng hợp ARN theo
những ngun tắc nào?


+Nêu mối quan hệ giữa gen –
ARN


-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Mời nhóm khác bổ sung, nhận
xét.


-Chốt lại kiến thức chuẩn.


-(Hs khá): ARN tổng hợp dựa


vào 1 mạch đơn.


-(Hs tb) : Liên kết theo ntbs: A
– U , T – A , G – X , X – G .
-(Hs giỏi)


-Thảo luận nhóm.
+Khuôn mẫu, bổ sung.
+Mối quan hệ gen  ARN.


-Đại diện nhóm phát biểu.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-Quá trình tổng hợp
ARN :


+Gen tháo xoắn, tách
dần thành 2 mạch đơn.
+Các nu ở mạch khuôn
liên kết với nu tự do
theo nguyên tắc bổ sung.
+Khi tổng hợp xong
ARN tách khỏi gen đi ra
chất tế bào .


-Nguyên tắc tổng hợp:
+Khuôn mẫu: Dựa
trên 1 mạch đơn của
gen.



+Boå sung: A – U , T –
A, G – X , X – G .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


<b>Hoạt động 3: Củng cố và </b>
<b>hướng dẫn học ở nhà. </b>


-Gọi 1 học sinh đọc phần ghi
nhớ .


-Treo baûng phu 2ï.


-Chữa bài tập ở bảng phụ.
-Hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1 sgk.


<b>Hoạt động 3: Củng cố và </b>
<b>hướng dẫn học ở nhà. </b>


-1 học sinh đọc phần ghi nhớ .
-Làm bài tập.


4.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : 1’
-Về nhà làm bài tập 1, 2 sgk.
-Soạn bài tập I, II ở nhà .


<b>IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :</b>


...


...
...


Bảng phuï:


Câu 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
1.Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:


a.Kì trung gian
b.Kì đầu


c.Kì giữa
d.Kì cuối


2.Loại ARN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền:
a.rARN


b.mARN
c.tARN
d.Cả a, b và c


Câu 3: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêơtit:
– A – U – G – X – U – U – G – A –


a.Xác định trình tự các nuclêơtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên
b.Nêu bản chất mối quan hệ gen  ARN.


(Đáp án:


Caâu 1: 1 – a , 2 – c



Caâu 2: a. – T – A – X – G – A – A – X – T –


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : 04 / 11 / 07
Tiết : 18 Bài : 18


Prôtêin



<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :


-Học sinh nêu được thành phần hóa học của prơtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng
của nó.


-Mơ tả được các bậc cấu trúc của prơtêin và hiểu được vai trị của nó.
-Trình bày được các chức năng của prơtêin.


2.Kó naêng :


-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn tư duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
3.Thái độ :


-Giáo dục học sinh yêu thích môn học này hơn.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b> </b>1.Giáo viên :


-Tranh phóng to hình 18 sgk và bảng phụ.


2.Học sinh :


-Vở bài tập, vở ghi và sgk.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn định tình hình lớp : 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 5’


Câu 1 : Nêu điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
(Đáp án : -Giống nhau:


+Có cấu trúc xoắn.


+Được cấu tạo từ C, H, O, N, P.


+Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit. )
-Khác nhau:


Đặc điểm ARN ADN


Khối lượng, kích thước Nhỏ Lớn


Số mạch đơn 1 mạch 2 maïch


Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X


Câu 2: ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ
theo sơ đồ gen  ARN. (dựa vào nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung)



3.Giảng bài mới : 38’
-Giới thiệu bài : 1’


Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế
bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.


-Tiến trình bài dạy : 37’


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Giúp học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu </b> <b>I. Cấu trúc prơtêin </b>


20’ <b>hiểu cấu trúc của</b>
<b>prôtêin .</b> *Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phân tích được tính đa dạng
và đặc thù của prôtêin. Mô tả
được các bậc cấu trúc của
prơtêin.


*Cách tiến hành :


-u cầu học sinh nghiên cứu
thông tin .


-Hỏi: Cấu tạo hóa học của
prơtêin có gì giống và khác so
với cấu tạo hóa học của ADN?


-Bổ sung:



+Có 4 loại nuclêơtit.
+Có hơn 20 axit amin.


-Hỏi: Những yếu tố nào quyết
định tính đặc thù và đa dạng
của ADN?


-Hỏi: Vì sao prôtêin có tính đa
dạng và đặc thù?


-Tổng kết lại.


.-Treo tranh phóng to hình 18
sgk , thơng báo tính đa dạng
và đặc thù còn biểu hiện ở
cấu trúc không gian và giới
thiệu vị trí các bậc cấu trúc
của prơtêin..


-Hỏi: Prôtêin có mấy bậc cấu
trúc? Các bậc này khác nhau
như thế nào?


-u cầu học sinh đọc thơng
tin và thảo luận nhóm để hồn
thành bảng phụ 1.


-Gọi đại diện nhóm lên gắn.
-Mời nhóm khác bổ sung,


nhận xét.


-Giải thích tính đặc trưng của
prôtêin thông qua 4 bậc cấu
trúc.


-Đọc thơng tin.
-(Hs khá) nêu được:
*Giống nhau:


+Cấu tạo từ C, H, O, N
+Đại phân tử.


+Theo nguyên tắc đa phân do
nhiều đơn phân hợp lại.


*Khác nhau:


+Prôtêin có đơn phân là các
axit amin.


+ADN có đơn phân là các
nuclêôtit.


-(Hs yếu): Tính đặc thù thể
hiện ở số lượng, thành phần và
trình tự của các nuclêơtit.


-(Hs tb): Tính đặc thù do đặc
điểm cấu trúc theo nguyên tắc


đa phân với 20 loại axit amin.
-Quan sát hình , đối chiếu các
bậc cấu trúc.


-(Hs tb): 4 baäc, càng lên cao
bậc xoắn càng nhiều.


-Tự đọc thơng tin và thảo luận
nhóm.


-Đại diện nhóm lên gắn.


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-Prơtêin là hợp chất
hữu cơ gồm các nguyên
tố : C,H, O, N và các
nguyên tố khác.


-Prôtêin là đại phân tử
được cấu trúc theo
nguyên tắc đa phân mà
đơn phân là axit amin.


-Prơtêin có tính đa
dạng và đặc thù do:
+Số lượng, thành phần
và trình tự của axit
amin.



+Các bậc cấu trúc
*Cấu trúc bậc 1: Là
chuỗi axit amin có trình
tự xác định.


*Cấu trúc bậc 2: Là
chuỗi axit amin tạo
vòng xoắn lò xo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

12’


 Ở dạng cấu trúc không


gian, prôtêin mới thực hiện
chức năng của nó.


Kết luận :


Tính đa dạng, đặc thù của
prôtêin được thể hiện ở số
lượng, thành phần, trình tự sắp
xếp của các axit amin, cấu
trúc không gian và số chuỗi
axit amin.


<b>Hoạt động 2: Giúp học sinh</b>
<b>hiểu chức năng của prơtêin.</b>


*Mục tiêu:



Giúp học sinh hiểu được chức
năng của prơtêin.


*Cách tiến hành:


-u cầu học sinh tự nghiên
cứu thông tin.


-Gv giảng cho học sinh hiểu
được chức năng của prôtêin.
+ Là thành phần quan trọng
xây dựng các bào quan và
màng sinh chất  hình thành


các đặc điểm của mô, cơ
quan, cơ thể.


+Bản chất enzim là prôtêin,
tham gia các phản ứng sinh
hóa.


+Các hoocmơn phần lớn là
prôtêin  điều hịa các q


trình sinh lí trong cơ thể.


-Gv phân tích thêm các chức
năng :


+Là thành phần tạo nên


kháng thể.


+Prôtêin phân giải  cung


cấp năng lượng.


+Truyền xung thần kinh…
-Hỏi: Vì sao prooteein dạng
sợi là nghun liệu cấu trúc
tốt nhât?


-Hỏi: Nêu vai trò của một số


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chức</b>
<b>năng của prơtêin.</b>


-Tự nghiên cứu thông tin.
-Lắng nghe.


-(Hs giỏi) Vì các vịng xoắn
dạng sợi, bện lại kiểu dây
thừng  chịu lực khỏe.


-(Hs khá): Các loại enzim:


*Cấu trúc bậc 4: Gồm
chuỗi axit amin có cấu
trúc bậc 3 cùng loại hay
khác loại kết hợp với
nhau.



<b>II.Chức năng của</b>
<b>prơtêin:</b>


-Cấu trúc:


-Xúc tác các q trình
trao đổi chất.


-Điều hịa các q trình
trao đổi chất.


-Bảo vệ cơ thể.
-Vận chuyển.


-Cung cấp năng lượng.
*Tóm lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5’


enzim đối với sự tiêu hóa thức
ăn ở miệng và dạ dày


-Hỏi: Giải thích nguyên nhân
của bệnh tiểu đường.


<b>Hoạt động 3: Củng cố và</b>
<b>hướng dẫn học ở nhà. </b>


-Gọi 1 học sinh đọc phần ghi


nhớ.


-Treo bảng phụ.


-Chữa bài tập ở bảng phụ 2.
-Hướng dẫn bài tập 2 sgk.


*Amilaza biến tinh bột 


đường.


*Pepsin: cắt prôtêin chuỗi dài


 prôtêin chuỗi ngắn.


-(Hs tb): Do thay đổi tỉ lệ bất
thường của insulin  tăng lượng


đường trong máu.


<b>Hoạt động 3: Củng cố và</b>
<b>hướng dẫn học ở nhà. </b>


-1học sinh đọc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập.


4.Dặn dò, chuẩn bị bài sau : 1’
-Về nhà làm bài taäp 1, 2 sgk.


-Soạn bài tập I, II ở nhà và ơn lại kiến thức về ARN và ADN.



<b>IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :</b>


...
...
...
Bảng phụ 1:


Bậc cấu trúc Đặc điểm Vai trò


1 Là chuỗi axit amin có trình tự xác định. Là cấu trúc cơ bản
2 Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo. Tạo sự bền chắc


3 Cấu trúc bậc 2 xoắn tiếp thành kiểu đặc trưng. Thực hiện được chức năng.
4


Gồm chuỗi axit amin có cấu trúc bậc 3 cùng loại


hay khác loại kết hợp với nhau. Thực hiện được chức năng.
Bảng phụ 2:


Câu 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất.


1.Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?
a.Ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin.


b.Ở các chức năng quan trọng của prôtêin.
c.Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.
d.Cả a và c.



2.Vai trị quan trọng của prơtêin đối với cơ thể là gì?
a.Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.
b.Làm chất xúc tác và điều hịa q trình trao đổi chất.
c.Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động .
d.Cả a , b và c.


3.Baäc cấu trúc nào có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
a.Cấu trúc bậc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c.Cấu trúc bậc 3
d.Cấu trúc bậc 4


4.Prơtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào?
a.Cấu trúc bậc 1.


b.Cấu trúc bậc 1 và bậc 2.
c.Cấu trúc bậc 2 và bậc 3.
d.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.


Câu 2: Cấu tạo hóa học của prơtêin có gì giống và khác so với ADN?
Đáp án :


Caâu 1: 1 – d , 2 – d , 3 – a , 4 – d.
Caâu 2: *Gioáng nhau:


+Cấu tạo từ C, H, O, N
+Đại phân tử.


+Theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại.
*Khác nhau:



Prôtêin ADN


Đơn phân Hơn 20 loại axit amin. 4 loại nuclêơtit : A, T, G, X


Yếu tố quyết định tính đa
dạng và đặc thù


-Số lượng
-Thành phần


-Trình tự sắp xếp các axit amin.


-Số lượng
-Thành phần


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×