Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Những cơ sở cơ bản để Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.54 KB, 9 trang )

Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

NHỮNG CƠ SỞ CƠ BẢN ĐỂ HỒ CHÍ MINH TIẾP XƯC,
KHẲNG ĐỊNH, ĐI THEO, VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
TS. Trần Bình Tuyên
Nhà xuất bản Đại học Huế
Tóm tắt
Trong bài viết, tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những cơ
sở cơ bản, nền tảng, hạt nhân, then chốt để Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
Từ khóa: Cơ sở, vận dụng và phát triển, Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin.

I. MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng, khoa học, sáng tạo, nhân văn,
triệt để; đỉnh cao của tri thức nhân loại, trí tuệ thời đại. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin (7/1920), đánh dấu bằng sự kiện Ngƣời gặp Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin. Đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin - đỉnh cao của tri thức nhân loại, trí tuệ thời đại, nhƣng Ngƣời không dừng
ở đỉnh cao, mà tiếp tục vận dụng và phát triển sáng tạo đỉnh cao lên một đỉnh cao mới.
Bài viết bƣớc đầu, tập trung đi sâu nghiên cứu góp phần làm rõ những cơ sở, điều kiện
cơ bản để Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
II. NỘI DUNG
2.1. Bối cảnh thực tiễn lịch sử và những yêu cầu bức thiết của quốc tế và dân tộc
Việt Nam, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Bối cảnh thực tiễn lịch sử của quốc tế và dân tộc Việt Nam, cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tƣ bản (CNTB) từ tự do cạnh tranh
chuyển sang chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ). CNĐQ đã tiến hành xâm lƣợc thuộc địa, hình
thành hệ thống thuộc địa khổng lồ, phụ thuộc vào các nƣớc tƣ bản. Đầu thế kỷ XX,


Cách mạng tháng Mƣời Nga thành công (1917), đã lật đổ nhà nƣớc tƣ sản, thiết lập
Chính quyền Xô viết mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài ngƣời, đã làm thức tỉnh
và đem đến nhiều niềm tin, hy vọng cho các dân tộc thuộc địa trên thế giới. Quốc tế

|88


“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)

Cộng sản III (3/1919) do Lênin sáng lập ra đời, có trụ sở đóng ở Mátxcơva, có vai trị
lãnh đạo các Đảng cộng sản và phong trào cộng sản quốc tế là trƣờng học cộng sản, có
vai trị đào luyện những cán bộ cộng sản. Hồ Chí Minh làm việc và đƣợc đào luyện
trong trƣờng học này. Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế mặt dù có sự
phát triển mạnh mẽ, nhƣng bộc lộ những hạn chế nhất định nhƣ xuất hiện bọn cơ hội
chủ nghĩa theo khuynh hƣớng tƣ sản, nghi kị, coi thƣờng cách mạng thuộc địa, không
thấy đƣợc sự cần thiết phải đoàn kết giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính
quốc…Trong bối cảnh ấy, để khắc phục những hạn chế trên, thúc đẩy cho phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế phát triển đúng hƣớng, V.I. Lênin đã viết Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa để thông qua tại Đại
hội 2, của Quốc tế cộng sản.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, từ một nƣớc phong kiến độc lập, khi Pháp xâm
lƣợc (1858), Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Sinh ra trong một gia
đình nhà nho yêu nƣớc, tiến bộ, gần gũi với nhân dân, quý trọng con ngƣời, đề cao sự
học; trong một vùng quê giàu truyền thống văn hóa, cách mạng, kế thừa truyền thống
yêu nƣớc của dân tộc, Nguyễn Tất Thành đã hình thành tấm lịng u nƣớc, thƣơng
dân, ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu dân. Trƣớc khi ra đi, Ngƣời tổng kết các các phong
trào yêu nƣớc, các con đƣờng cứu nƣớc của các nhà cách mạng Việt Nam tiền bối theo
các khuynh hƣớng, lập trƣờng tƣ tƣởng khác nhau ở nƣớc ta đã diễn ra mạnh mẽ, sôi
nổi, rộng khắp nhƣng đều thất bại. Ngƣời kính u, khâm phục tấm lịng u nƣớc
nhiệt thành của các nhà cách mạng Việt Nam tiền bối, nhƣng không tán thành con

đƣờng cứu nƣớc của họ. Khi ra nƣớc ngồi tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu dân, Ngƣời đã đi
nhiều nƣớc trên thế giới, để khảo sát các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới và cho
rằng cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ tuy là thành cơng, nhƣng chƣa triệt để, chỉ có
Cách mạng tháng Mƣời Nga là thành công, thành công triệt để. Ngƣời khẳng định:
“Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi,
nghĩa là dân chúng đƣợc hƣởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự do
và bình đẳng giả dối nhƣ đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách
mệnh Nga đã đuổi đƣợc vua, tƣ bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho công, nông các nƣớc và
dân bị áp bức các thuộc địa làm cách mệnh để đập đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và tƣ
bản trong thế giới”1. Từ Cách mạng tháng Mƣời Nga, Ngƣời bắt gặp Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin (1920), và
1

Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.304.
89

|


Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc từ chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong tác
phẩm Đường Kách mệnh năm 1927, Ngƣời viết: “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta
rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có
đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo
chủ nghĩa Mã Khắc Tƣ và Lênin”2 . “Ngọn đuốc lý luận Mác - Lênin và kinh nghiệm
Cách mạng tháng Mƣời vĩ đại soi sáng con đƣờng cách mạng Việt Nam. Muốn cứu
nƣớc và giải phóng dân tộc khơng có con đƣờng nào khác con đƣờng cách mạng vô
sản”3. “Ở nƣớc ta và ở Trung Quốc cũng vậy, có câu chuyện đời xa về cái “cẩm nang”
đầy phép lạ thần tình. Khi ngƣời ta gặp những khó khăn lớn, ngƣời ta mở cẩm nang ra,

thì thấy ngay cách giải quyết. Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những ngƣời cách
mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là
cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đƣờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối
cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”4. Tóm lại, bối cảnh quốc tế và dân
tộc, lòng yêu nƣớc, thƣơng dân, tổng kết các phong trào yêu nƣớc và khảo sát cuộc cách
mạng điển hình trên thế giới, là cơ sở cơ bản, quan trọng đầu tiên tạo động lực để Ngƣời
ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu dân và đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngƣời đã đến, tiếp
xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Những yêu cầu bức thiết của quốc tế và dân tộc Việt Nam, cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX
Thực tiễn lịch sử thế giới, dân tộc, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra những
vấn đề lớn nhƣ chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, vấn đề dân tộc thuộc địa, cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, xu thế phát triển thời đại, xây dựng chủ nghĩa xã
hội, nhu cầu, khát vọng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Việt Nam... Bối cảnh quốc tế và
dân tộc trên đây, đã đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn đề lớn là
làm thế nào để giải phóng và phát triển các dân tộc thuộc địa trên thế giới, trong đó có
dân tộc Việt Nam. Chính bối cảnh đó đã thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đƣờng cứu
nƣớc, cứu dân và là “cơ duyên” lịch sử đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Là một ngƣời
yêu nƣớc và có tinh thần quốc tế sâu sắc, Hồ Chí Minh ln quan tâm đến những vấn
đề lớn của dân tộc và thời đại là chủ nghĩa thực dân, cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa, chủ nghĩa xã hội... Là ngƣời đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngƣời ln ln
2

Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.304
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30.
4
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563.
3

|90



“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)

nung nấu tìm cách giải quyết những vấn đề đó theo lập trƣờng của chủ nghĩa Mác Lênin để cứu nƣớc, giải phóng dân tộc và nhân loại khổ đau. Ngƣời tâm niệm: “Tôi chỉ
có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nƣớc ta đƣợc hoàn toàn độc
lập, dân ta đƣợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học
hành”5; “Cả đời tơi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh
phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội,
xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó... Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tơi cũng chỉ
theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”6. “Điều mong muốn cuối cùng của
tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đồn kết phấn đấu, xây dựng một nƣớc Việt Nam hịa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng thế giới”7. Đó là thơng điệp Hồ Chí Minh gửi đến quốc dân đồng bào mục
đích phấn đấu suốt đời của mình. Chính mục đích cuộc sống vì dân tộc, nhân loại, địi
hỏi phải, thơi thúc Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin. Ngƣời nói: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn
nhất và sâu sắc nhất. Chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xƣa nay chƣa
từng có trong lịch sử dân tộc ta... Trong những điều kiện nhƣ thế, chúng ta phải dùng
những phƣơng pháp gì, hình thức gì, đi theo tốc độ nào để tiến dần lên chủ nghĩa xã
hội? Đó là những vấn đề đặt ra trƣớc mắt Đảng ta hiện nay. Muốn giải quyết tốt những
vấn đề đó, muốn đỡ bớt mị mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm, thì chúng ta phải học tập
kinh nghiệm các nƣớc anh em và áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo.
Chúng ta phải nâng cao sự tu dƣỡng về chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trƣờng,
quan điểm, phƣơng pháp chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết những kinh nghiệm của
Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nƣớc ta. Có nhƣ thế, chúng
ta mới có thể dần dần hiểu đƣợc quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra
đƣợc những đƣờng lối, phƣơng châm, bƣớc đi cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa
thích hợp với tình hình nƣớc ta”8. GS. Đặng Xn Kỳ, trong cuốn Phương pháp và
phong cách Hồ Chí Minh, viết: “Thực tiễn sống động của phong trào cách mạng Việt
Nam và thế giới là căn cứ xuất phát để suy nghĩ, hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

Ngƣời đã đặt các dữ kiện tƣ tƣởng trên mảnh đất thực tiễn ấy để từng bƣớc xác lập một
hệ thống tƣ tƣởng, luận điểm có ý nghĩa quyết định vận mệnh của dân tộc và đóng góp
5

Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.187.
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.272
7
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.614.
8
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.92.
6

91

|


Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

to lớn vào phong trào cách mạng thế giới”9. Nhƣ vậy, những yêu cầu bức thiết của quốc
tế và dân tộc “thực tiễn sống động của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới”,
nhu cầu “nƣớc ta đƣợc hoàn toàn độc lập, dân ta đƣợc hoàn toàn tự do”, “quyền lợi Tổ
quốc và hạnh phúc của quốc dân”,… là cơ sở, động lực để Hồ Chí Minh đã đến, tiếp
xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ
Chí Minh.
2.2. Tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, trí tuệ của thời đại cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trong quá trình tồn tại và phát triển, dân tộc Việt Nam đã kiến trúc, hun đúc, tạo
dựng cho mình một hệ thống thang bậc các giá trị truyền thống mà nổi bật là: Chủ
nghĩa yêu nƣớc và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nƣớc và giữ nƣớc; tinh thần nhân

nghĩa và truyền thống đoàn kết; truyền thống lạc quan yêu đời; truyền thống cần cù,
dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi… Trong hệ thống đó, truyền thống yêu
nƣớc đứng ở vị trí hàng đầu, là tƣ tƣởng, tình cảm thiêng liêng nhất; là cội nguồn của
trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm, chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc Việt Nam;
biểu trƣng cho tiềm năng, khả năng, sức mạnh, trí tuệ, bản lĩnh, tầm vóc Việt Nam…
Truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống yêu nƣớc nói riêng, đó là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, khơng ngừng học hỏi, tiếp thu,
thâu thái tinh hoa văn hóa nhân loại làm giầu cho “hành lý trí tuệ và hành trang tinh
thần” để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng… Sau này, Ngƣời nói: “Lúc đầu, chính là
chủ nghĩa u nƣớc, chứ chƣa phải chủ nghĩa cộng sản đã đƣa tôi tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba”10.
Ngoài tinh hoa văn hóa dân tộc, Ngƣời cịn khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại: Hồ Chí Minh tiếp thu một cách có phê phán, gạn lọc tinh hoa văn hóa
Đơng, Tây, Kim, Cổ, truyền thống và hiện đại. Tinh hoa văn hóa nhân loại, cùng với
truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam tạo nên ở Hồ Chí Minh - “Một con ngƣời gồm
kim, cổ, Tây, Đông. Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét” 11, một bản lĩnh trí tuệ, một
tầm vóc văn hóa hiếm có khi Ngƣời mới ở độ tuổi 34. Ngay từ những năm 20 của thế
kỷ trƣớc trƣớc Oxít Manđaxtem - một nhà thơ cộng sản ngƣời Nga đã nhận xét: Dân
GS. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (1997), “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh”, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.164. Hồ Chí Minh - Truyện. Bản dịch Trung văn của Trƣơng Niệm
Thức, Bát nguyệt xuất bản xã Thƣợng Hải, 1949.
10
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563.
11
Dựa theo PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc, bài “Sự khởi đầu và mãi mãi”, http:// cpv.org.vn.
9

|92



“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)

tộc An Nam là một dân tộc rất giản dị và lịch thiệp, rất ghét những gì thái quá. “Dáng
dấp của con ngƣời đang ngồi trƣớc mặt tôi đây, Nguyễn Ái Quốc, cũng đang tỏa ra một
cái gì thật lịch thiệp và tế nhị... Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một thứ văn hố, khơng
phải văn hóa Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hóa tƣơng lai”12. “Qua phong thái thanh
cao, trong giọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta nhƣ nghe thấy ngày mai,
nhƣ thấy sự yên tĩnh mênh mơng của tình hữu ái tồn thế giới”13. Nhà báo, nhà văn Mỹ,
Đâyvít Hanbơcstơn nhận xét: “Hồ Chí Minh gần với Lênin, Giăngđi, Oasinhtơn - một
Lênin phƣơng Đông, một Găngđi mácxít, một Oasinhtơn Việt Nam, nhƣng lại rất Hồ
Chí Minh. Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này - hơi giống
Găngđi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam” 14, “Cụ Hồ là Oasinhtơn của Việt
Nam”15. Chính tinh hoa văn hóa nhân loại, cùng với truyền thống văn hóa dân tộc Việt
Nam là cơ sở để Ngƣời so sánh, sàng lọc các học thuyết, chủ nghĩa trên thế giới, là nền
tảng tạo nên tầm vóc và bản lĩnh trí tuệ, nâng cao tƣ duy, độc lập, tự chủ, sáng tạo của
Hồ Chí Minh trong việc tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin - đỉnh cao trí tuệ thời
đại. Sau này, Ngƣời nói: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhƣng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”16. Trả lời phỏng
vấn báo Nhân đạo (L'Humanite') vào ngày 15/7/1969, Hồ Chí Minh khẳng định: “Về
phần chúng tơi, chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lênin, nhƣng vận
dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến
đấu và giành đƣợc những thắng lợi to lớn nhƣ đồng chí đã biết. Chúng tơi giành đƣợc
thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhƣng cần phải nhấn mạnh rằng - mà không chỉ nhân
dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lênin - chúng tôi giành đƣợc những thắng lợi đó
trƣớc hết nhờ cái vũ khí khơng gì thay thế đƣợc là chủ nghĩa Mác - Lênin”17.
Đánh giá về vai trò của tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân lạo đối
với q trình Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, trong bài “Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sinh khí của một học thuyết”, tác giả Trần
Bạch Đằng viết: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc ấp ủ lâu dài trong cái nơi chủ nghĩa yêu
nƣớc, tẩm mình sâu sắc trong hồn dân tộc, là kết tinh của truyền thống nhiều nghìn năm
12


Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 463.
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.463.
14
Đavit Hanbơcxtam (1971), Hồ, Nxb Răngđôm Haosơ, 1971.
15
Xã luận báo Thế giới hàng ngày, ngày 5/9/1969.
16
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.289.
17
Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.589-590.
13

93

|


Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân Việt Nam. Trên cái nền kiên cố ấy, trên mảnh đất phì
nhiêu ấy, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gạn lọc các hạt giống trí tuệ cổ kim phƣơng Đơng,
phƣơng Tây và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, sản phẩm khoa học hiện đại vào
một đất nƣớc cụ thể. Ngƣời ta khơng thể tìm thấy chủ nghĩa quốc gia cực đoan, thủ cựu,
hẹp hòi, vị kỷ, cũng nhƣ ngƣời ta khơng thể tìm thấy chủ nghĩa quốc tế khơng tƣởng
trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh...”18. Nhƣ vậy, tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa
nhân loại, tạo nên “nền tảng kiên cố”, “mảnh đất phì nhiêu” tƣ tƣởng, văn hóa cơ bản để
Hồ Chí Minh tiếp cận, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin.
2.3. Những nhân tố chủ quan, đặc biệt là phẩm chất và năng lực thuộc về cá nhân
Hồ Chí Minh

Để tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, ngoài bối cảnh thực tiễn lịch sử và những yêu cầu bức thiết của quốc tế và dân
tộc Việt Nam, cơ sở tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, trí tuệ của
thời đại cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, không thể không kể đến nhân tố chủ quan
thuộc về cá nhân Hồ Chí Minh. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí
Minh đã tác động rất lớn đến việc hình thành và phát triển tƣ tƣởng của Ngƣời. Những
nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh là: tƣ duy độc lập, tự
chủ và sáng tạo, có óc phê phán tinh tƣờng và sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu
các cuộc cách mạng trong nƣớc và trên thế giới; là trí tuệ lớn, bậc “đại trí” tinh thơng,
un bác trên nhiều lĩnh vực; sự khổ công học tập, rèn luyện chiếm lĩnh vốn tri thức
phong phú của nhân loại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân
tộc, phong trào cơng nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin với tƣ cách là
học thuyết về cách mạng của giai cấp vơ sản; có tâm hồn của một ngƣời yêu nƣớc vĩ
đại, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng; một trái tim yêu thƣơng nhân dân,
thƣơng ngƣời cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ Quốc, vì hạnh
phúc của nhân dân. Hồ Chí Minh, đã từng tâm sự: “… cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ đƣợc
học tập truyền thống cách mạng oanh liệt và rèn luyện trong thực tế đấu tranh anh dũng
của công nhân và của Đảng Cộng sản Pháp, mà tơi đã tìm thấy chân lý chủ nghĩa Mác Lênin, đã từ một ngƣời yêu nƣớc tiến bộ thành một chiến sĩ xã hội chủ nghĩa”19. Nhƣ
vậy, cùng với tƣ duy, trí tuệ, phẩm chất, bề dày thực tiễn và năng lực tổng kết thực tiễn,
sự học tập và rèn luyện không ngừng của Ngƣời, đã giúp Ngƣời tiếp xúc, khẳng định,
đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong cuốn Hồ Chí
Trần Bạch Đằng (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sinh khí của một học thuyết, đến với Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tháng 2/2007.
18

|94


“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)

Minh nhà cách mạng sáng tạo, do GS.TS. Mạch Quang Thắng (Chủ biên), khẳng định:

“Do có trí tuệ un bác, miệt mài học tập, nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, nghiên cứu
các bài học và tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng thế giới, hoạt động thực
tiễn sôi nổi trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, Hồ Chí Minh đã có những
nhận thức mới. Từ đó, ngƣời đƣa ra những quan điểm mới, những nhận định mới về sự
phát triển của phong trào cách mạng, về đƣờng lối và phƣơng pháp cách mạng cho các
nƣớc thuộc địa và phụ thuộc, trƣớc hết là cho đất nƣớc của mình... Bằng thực tiễn cách
mạng và năng lực thực tiễn, Ngƣời bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và thể
hiện rõ sự sáng tạo lớn của mình”20.
III. KẾT LUẬN
Việc Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam là sự kiện lịch sử lớn, có ý nghĩa quan trọng, thu
hút nhiều nhà khoa học đi sâu, nghiên cứu, tìm hiểu. Bài viết bƣớc đầu, tập trung đi sâu
nghiên cứu làm rõ những cơ sở cơ bản để Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo,
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Trong bài viết,
tác giả đã chỉ ra và phân tích 3 cơ sở cơ bản để Hồ Chí Minh tiếp xúc, khẳng định, đi
theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam là: Bối cảnh
thực tiễn lịch sử và những yêu cầu bức thiết của quốc tế và dân tộc Việt Nam, cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX; tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, trí tuệ của
thời đại cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; những nhân tố chủ quan, đặc biệt là phẩm chất
và năng lực thuộc về cá nhân Hồ Chí Minh. Trên nền tảng của những cơ sở ấy, Hồ Chí
Minh tiếp xúc, khẳng định, đi theo, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam; đặt cơ sở nền móng tƣ tƣởng cho việc hoạch định chủ trƣơng,
đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc ta; góp phần quan trọng vào
những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
2. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa
học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,
(2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20


Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009) Hồ Chí Minh nhà cách mạng
sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.52.
95

|


Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu phục vụ dạy
và học Chƣơng trình các mơn Lý luận chính trị trong các trƣờng đại học, cao
đẳng), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
4. TS. Võ Văn Lộc (Biên soạn, tuyển chọn, giới thiệu). Tài liệu nghiên cứu, học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh, (2011), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
5. PGS.TS. Đinh Xuân Lý, PGS.TS. Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (2008),
Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh (Sách tham khảo phục vụ giảng
dạy và học tập mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh), Nxb Lý luận chính trị.
6. GS.TS. Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh con người của sự sống (Sách
tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. GS. Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8. Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

|96




×