Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

song nui nuoc nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 5

<b>SÔNG NÚI NƯỚC NAM </b>


Tiết 17 :


Văn học :


Soạn ngày : 17/09/2009


G/V thiết kế : Dương Đình : Trường T.H.C.S Nguyễn Tự Tân
A/ <b>Mục têu cần đạt</b>:


-Giúp H/S cảm nhận được tinh thần tự chủ,quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập chủ
quyền của dân tộc .Bước đầu hiểu thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt Đương luật


B/ <b>Chuẩn bị</b>:


-Chuẩn bị :SGK,SGV- bảng phụ


Học sinh : soạn trước bài học theo sách giáo khoa phần Đọc –Hiểu văn bản .
- Phương pháp : phân tích – vấn đáp ,nghệ thuật thơ trung đạI


C/ <b>Các tiến trình trên lớp</b>:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:


1/ Đọc thuộc lòng bài ca dao châm biếm
2/ Nội dung chung của từng bài ca dao là gì ?
III/ Bài mới:


Dân tộc Việt nam có những trang lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm bảo vệ
và xây dựng đất nước. Có thể nói những trang lịch sử đẹp nhất mở đầu cho niềm tự
hào của dân tộc, đó là tinh thần yêu nước chống quân xâm lược Tống và sau đó là tinh


thần yêu nứớc chống quân xâm lược Nguyên-Mông thời TRần,xây dựng một nền quốc
gia phong kiến tự chủ. Bài thơ “Sông núi nướcNam” và “Phò giá về kinh” là nhân
chứng hùng hồn cho những thời đại lịch sử đầy tự hào ấy .bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu điều ấy.




Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
<i><b>Hđ1</b>:</i> Tìm hiểu chung:


Dựa vào SGK cho biết về tác
giả hoàn cảnh ra đời bài thơ
Cho H/S tìm hiểu số câu số
chữ trong bài thơ


-Cho H/S đọc chú thích sao
SGK


-Hướng dẫn đếm số câu, số
chữ nhận xét


-Cách hiệp vần


Sơ bộ về thơ Đương luật,việc
dùng chữ Hán để sáng tác
trong thời kì lịch sử ấy


-NQSH: có 4 câu,mỗI câu 7
chữ ---- thất ngôn tứ tuyệt



-bài 1: cuốI câu 1,24 hiệp vần


<b>I/ Tìm hiểu chung</b>


1 Tác giả : chưa rõ
Thể thơ:TNTT(7chũ
4câu)




-Hiệp vần:Chữ cuối
cùng của câu 1-2-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt đông2</b></i><b> </b><i><b> :</b></i>


G/V gthiệu t/giả h/.cảnh ra đời
-chưa rõ tgiả là ai – có nhiều
lời kể về sự ra đời bài thơ
trong đó có truyền thuyết.
-1077 Quách Quỳ(Tống)xâm
lược LÍ Nhân Tơng sai


LíThường Kiệt. .


-Tạm gọi chưa rõ nhưng được
coi là tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của dân tộc


- bài thơ từng được gọi thơ
thần (thần sáng tác) thần linh


hóa t/pẩm- nâng cao ý nghĩa
thiêng liêng .


-G/V cho H/S đọc nguyên văn
chữ Hán,dịch nghĩa dịch thơ
(chắc hào hùng đúng nhịp thơ
Đường)


-cho đọc chú thích từng chữ
G/V : cho H/S dọc phiên âm
dịch nghĩa 2 câu đầu


Nội dung 2 câu đầu nói gì ?


G/V nói rõ chữ đế trong nam
<i><b>đế (Đế là vua </b></i><b>vương</b> cũng là
vua nhưng<b> Đế</b> ở đây được coi
là lớn hơn vương


H?: Chân lí về chủ quyền đất
nước được ghi ở sách trời.điều
đó có ý nghĩa gì?


Từ đó lời thơ tiệt nhiên khẳng
định tại thiên thư bộc lộ tư
tưởng gì ?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


G/V cho H/S đọc 2 câu cuối


(phiên âm dịch nghĩa dịch thơ)
H? Nội dung được phản ánh ở
2 câu nầy là gì ?


H/S đọc –có nhận xét


Lịng tự hào về bờ cõi sơng
núi vua Nam ở


-Điều đó được khẳng định ở
sách trời


-Tạo hóa định sẵn nước Việt
Nam là của người Việt Nam
Khẳng định nước Việt Nam
là của người Việt Nam là điều
hiển nhiên không thể thay đổi
được (bất di bất dịch)


H/S đọc


Cảnh báo về sự thất bại nhục
nhã không thể tránh khỏi của
quân thù


<b>II/ Đọc –Hiểu văn</b>
<b>bản:</b>


<b>a/ Lòng tự hào về </b>
<b>chủ quyền đất nước</b>



Khẳng định nước
Việt Nam là của
người Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Bài thơ có nội dung biểu cảm
biểu ý như thế nào ?


-Nhận xét âm hưởng nhịp điệu
của bài thơ (hùng tráng,lời thơ
đanh thép rắn rõi)


-tại sao nói Nam quốc sơn hà
là bản tuyên ngôn độc lập


Trong lịch sử dân tộc ta,ngồi
sơng núi nước nam ,em cịn
biết những bản tuyên ngôn nào


<b>HĐ :3 Luyện tập:</b>


Cho HS làm bài tập số:1Sách
GK,Trang 65(tập I)


-Đọc thêm bài “Nam quốc Sơn
hà” của Ngô Linh Ngọc


-<b>Biểu ý </b>: Trực tiếp nêu rõ
nguyện vọng bảo vệ độc
lập,kiên quyết chống ngoại


xâm.


- <b>Biểu cảm</b>: cảm xúc
mãnh liệt, niềm tin sắc
đá,lòng yêu nước nồng
nàn


- lời tuyên bố về chủ quyền
của nước ta khẳng định
không một thế lực nào được
xâm phạm


-Tự hào về sông núi,bờ
cõi,chủ quyền


-không được xâm phạm –nếu
xâm phạm sẽ bị thất bại


đọc ghi nhớ


<b>nhã không thể </b>
<b>tránh khỏi bọn xâm</b>
<b>lược.</b>


c<b>- Là bản tuyên </b>
<b>ngôn độc lập</b>


-Lời tuyên bố về chủ
quyền của nước ta và
khẳng định không


một thế lực nào được
xâm phạm-Nếu xâm
pham sẽ bị thất bại
*<b> Ghi nhớ </b>:


III-Luyện tập:
,sáng rõ


*Ghi nhớ (sgk)


<b>III/ Luyện tập</b>


<b>IV Dặn dò:</b>


- Học thuộc lòng bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 18:

<b>Phò giá về kinh</b>



<b> </b>

<b>( Tụng giá hoàn kinh sư)</b>



<b>A/Mục tiêu cần đạt:</b> Cảm nhận được khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân
tộc trong công cuộc xây dưng và phát triển đất nước .Bước đầu hiểu dược thể thơ ngũ
ngôn tứ tuyệt Đường luật.


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- Của thầy :SGK_SGV soạn trước –tích hợp: Từ nhiều nghĩa ở lớp 6-Bảng phụ
- HS:Soạn theo phần hướng dẫn :Đọc –Hiểu văn bản


<b>C/ Tiến trình trên lớp:</b>



-1Ổn định tổ chức:
- 2Kiểm tra bài cũ :
-3 Bài mới;


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài học
HĐ1:


Dựa vào sách Gk cho biết vài
nét về tác giả và hoàn cảnh
ra đời của bài thơ.


Đọc bài thơ :yêu cầu đọc
giọng phấn chấn hào hùng
chậm chắc nhịp 2-3 Đọc
phiên âm dịch nghĩa dịch
thơ.


-Giải thích nghĩa các từ sau
đây: Cầm ,Tu ,trí lực , vạn
cổ.


HĐ2-Phân tích bài thơ:
-Cho HS đọc phiên âm dịch
nghĩa dịch thơ 2 câu đầu.
-Những chiến công nào được
nhắc tới trong 2 câu này?
-Cách dùng từ ngữ và nhịp
điệu trong câu thơ có tác
dụng như thế nào?(cách dùng


từ cách nhắc tới địa


danh,cách đối xứng,giọng
điệu)


HS duặ vào sách GK trả lời
cá nhân.


HS đọc có nhận xét


Hoạt động nhóm


<b>I/Tìm hiểu chung:</b>


1-Tác giả: Trần Quang
Khải (1241-1294)
2-Hồn cảnh ra đời bài
thơ:Đón Thái thương
hồn Trần Thánh Tơng
và vua Tràn Nhân
Tơng về Thăng Long
3-Đọc tìm hiểu chú
thích:


Cầm ,tu ,trí lực, vạncổ,


<b>II/Đọc –Hiểu bài thơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Cho HS đọc 2câu sau(Phiên
âm dịch nghĩa dịch thơ)


_2Câu thơ phản ánh nội
dung gì ? Tác giả muốn gởi
gấm ý tưởng gì,suy nghĩ gì
qua 2 câu thơ?


Bình :ý tưởng trong sáng
giản dị minh bạch,xuất phát
từ trái tim yêu nước .Bài thơ
có tư tưởng lớn lao,nhưng
cách diễn đạt trong lời thơ
như thế nào ?


-Em có nhận xét gì về tính
chất biểu cảm trong bài thơ
này ?


- Cách biểu ý và biểu cảm
trong hai bài thơ có gì giống
nhau ?


-Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ3:


<b>IV Củng cố:</b>


-Đọc bài đọc thêm


HS đọc có nhận xét


-Khát vọng thái bình dân tộc



Bày tỏ động viên xây dựng
phát triển đất nước ,trong
hồn cảnh thái bình


-Tin tưởng sắc đá vào sự bền
vững mn đời của đất nước
- Lối nói chắc nịch sáng rõ
khơng hình ảnh văn hoa
- Cảm xúc dồn nén kín đáo
bên trong ý tưởng


-Cách nói chắc nịch cô
đúc,cảm xúc hào hùng
- Cảm xúc và ý tưởng hòa
làm một, cảm xúc dồn nén
trong ý tưởng


2/Khát vọng thái bình
dân tộc:


-Bày tỏ động viên xây
dựng phát triển đất
nước .


-Tin tưởng sự vững
bền mn đời của đất
nước .


-Lối nói chắc nịch


sáng rõ .


* GHI NHỚ


<b>III/ Luyện tập</b>


<b> </b> <b>V/ Dặn dò:</b>


-Về nhà học thuộc lòng hai bài thơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×