NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH
KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH NHỰA Ở VIỆT NAM
Đào Văn Hiền
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT
Ngành nhựa ở nư c ta c n khá m i so v i các ngành công nghiệp khác, nhưng Việt Nam
lại là một trong 4 nư c gây ô nhiễm chất thải nhựa cao nhất thế gi i Dư i áp lực và các
tác ộng tiêu cực o rác thải nhựa gây ra, việc áp ụng kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa
là hết sức cần thiết, nhằm tái chế, tái sử ụng lượng nhựa thải ra mơi trường, g p phần
ki m sốt ô nhiễm và hư ng t i mục tiêu phát tri n ền vững Bài viết ánh giá, phân tích
khả năng áp ụng mơ hình kinh tế tuần hồn trong ngành nhựa ở Việt Nam, sử ụng
phương pháp thu thập, phân tích t ng hợp tài liệu và ánh giá các i m mạnh, i m yếu,
cơ hội và thách thức, khi chuy n từ mơ hình kinh tế truyền thống, sang áp ụng mơ hình
kinh tế tuần hồn ối v i ngành nhựa, sử ụng phương pháp phân tích SWOT Trên cơ sở
phân tích , ài viết ề xuất các giải pháp, nhằm thúc ẩy áp ụng mơ hình kinh tế tuần
hồn trong ngành nhựa ở Việt Nam
Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, chất thải nhựa, ngành nhựa, phân tích SWOT.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trƣớc thực trạng tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, ô nhiễm môi trƣờng và iến
đổi khí hậu, ài to n đặt ra cho chúng ta là phải chuyển đổi phƣơng thức, mô hình theo hƣớng
đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội, mà v n ảo vệ đƣợc môi trƣờng. Hơn ao giờ hết, chúng ta
cần thay đổi nhận thức, hành vi và chuyển sang mơ hình sản xuất, tiêu dùng ền vững hơn.
Với mơ hình kinh tế truyền thống, ngun liệu đƣợc khai th c, sản xuất, sử dụng và thải ỏ.
Kh c với nền kinh tế truyền thống, “nền kinh tế tuần hồn” là một chu trình khép kín theo một
kế hoạch ngay từ khâu thiết kế sản xuất, đến sản xuất/t i sản xuất, phân phối sản phẩm, tiêu
dùng/t i sử dụng, kết nối và t i sản xuất. Kinh tế tuần hoàn (KTTH) lấy việc t i sử dụng tuần
hoàn nguồn nguyên liệu làm trọng tâm, giảm tiêu hao nguyên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất và
giảm tối đa ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Chuyển đổi từ mơ hình kinh tế truyền thống sang mơ hình
kinh tế tuần hoàn là một c ch tiếp cận hƣớng tới mục tiêu ph t triển ền vững, đ đƣợc chính
phủ của nhiều quốc gia hƣởng ứng và triển khai từ nhiều năm qua, thơng qua c c chƣơng trình
nghiên cứu, thử nghiệm, p dụng, nhằm thúc đẩy nền KTTH ằng c ch đẩy mạnh việc t i chế và
t i sử dụng chất thải.
Tại Việt Nam hiện nay, việc khai th c tài nguyên chƣa hợp lý, qu trình sản xuất tiêu hao nhiều
nguyên liệu, năng lƣợng và gây ph t thải cao, môi trƣờng ị ô nhiễm nặng và hệ sinh th i nhiều
nơi ị suy tho i. Diện tích nƣớc ta đứng thứ 68 trên thế giới, nhƣng chúng ta lại đứng thứ 4 thế
giới về lƣợng r c thải nhựa, với 1,83 triệu tấn/năm (Jambeck et al., 2015). Điều đó đ làm tình
trạng ơ nhiễm ở nƣớc ta trở nên nghiêm trọng hơn, ởi r c thải nhựa ảnh hƣởng tới cảnh quan,
môi trƣờng sống, sức khỏe của con ngƣời và c c loài sinh vật, gây thiệt hại cho c c ngành kinh
tế, nhƣ du lịch, hay đ nh ắt, nuôi trồng thủy hải sản…
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 151
Do vậy, việc nghiên cứu đ nh gi và đề xuất c c giải ph p thúc đẩy p dụng KTTH cho ngành
nhựa ở Việt Nam là hết sức cần thiết, nhằm t i chế, t i sử dụng lƣợng nhựa thải ra mơi trƣờng,
góp phần kiểm so t ơ nhiễm và hƣớng tới mục tiêu ph t triển ền vững.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
2.1. Phương pháp thu thập và k thừa tài liệu
Thu thập và kế thừa tài liệu về KTTH, thực trạng ngành nhựa, r c thải nhựa và c c nội dung liên
quan ở Việt Nam và trên thế giới.
2.2. Phương pháp đánh giá, phân tích, tổng h p
Đ nh gi , phân tích, tổng hợp c c số liệu và thông tin về KTTH, thực trạng ngành nhựa, r c thải
nhựa và c c nội dung liên quan ở Việt Nam và trên thế giới.
2.3. Phương pháp SWOT
Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức, nhằm
đ nh gi khả năng p dụng mô hình KTTH cho ngành nhựa ở nƣớc ta. C c ƣớc đƣợc thực hiện
nhƣ Hình 2.1.
PHÂN TÍCH SWOT
Đ nh gi khả năng p dụng KTTH cho ngành nhựa
X c định những điểm mạnh của ngành nhựa
và đề xuất c c giải ph p để tận dụng
X c định những điểm yếu của ngành nhựa
và đề xuất c c giải ph p để khắc phục, giảm thiểu
X c định c c cơ hội mà ngành nhựa có thể nắm ắt
X c định c c th ch thức đặt ra cho ngành nhựa
Hình 2.1. Các ư c phân tích SWOT
3.
T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng về ngành công nghiệp nhựa và rác thải nhựa ở Việt Nam
3.1.1. Thực trạng về ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ngành nhựa hiện tại có khoảng hơn 3.300 doanh nghiệp
đang hoạt động. Trong đó, c c doanh nghiệp sản xuất trong mảng nhựa ao ì chiếm tỷ trọng lớn
nhất, với 41% trong cơ cấu, tƣơng đƣơng với khoảng 1.353 doanh nghiệp. C c doanh nghiệp
hoạt động trong hai mảng là nhựa xây dựng và nhựa dân dụng chiếm lần lƣợt 24% và 20% trong
152 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
tổng số c c doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam (Tạ Việt Phƣơng, 2019). Theo khu vực địa lý,
c c doanh nghiệp ngành nhựa tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam, với khoảng 54% số doanh
nghiệp đang hoạt động tại khu vực này (Hình 3.1). Khu vực miền Bắc và miền Trung tập trung
lần lƣợt 37% và 9% phân ố của c c doanh nghiệp ngành nhựa (Tạ Việt Phƣơng, 2019). Nguyên
nhân c c doanh nghiệp ngành nhựa tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam và khu vực miền Bắc
do đây là hai khu vực trọng điểm kinh tế, nơi tập trung đông dân cƣ, cũng nhƣ c c doanh nghiệp
sản xuất và chế iến đồ uống, thực phẩm.
37%
54%
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
9%
Hình 3.1. Cơ cấu oanh nghiệp ngành nhựa th o vùng ịa lý
So với c c ngành công nghiệp kh c, ngành công nghiệp nhựa ở nƣớc ta v n còn kh mới và non
trẻ, tuy nhiên, lại là một trong c c ngành công nghiệp có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh so
với nền kinh tế nói chung. Trong giai đoạn từ 2012 đến 2017, ngành nhựa Việt Nam tăng trƣởng
trung bình 11,6%/năm, nhanh hơn so với mức tăng trƣởng 3,9% của ngành nhựa thế giới và
nhanh hơn so với mức tăng trƣởng GDP ình quân khoảng 6,2% của Việt Nam trong cùng giai
đoạn (Tạ Việt Phƣơng, 2019).
C c sản phẩm đầu ra của ngành nhựa Việt Nam đƣợc ứng dụng trong rất nhiều c c lĩnh vực kh c
nhau, từ tiêu dùng, thƣơng mại, cho đến xây dựng, lắp r p… và đƣợc phân chia làm ốn mảng
chính, là c c sản phẩm nhựa ao ì, nhựa dân dụng, nhựa xây dựng và nhựa kỹ thuật, Hình 3.2.
Nguồn: Tạ Việt Phƣơng, 2019.
Hình 3.2. Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam
+ Nhựa ao ì: Đây là dịng sản phẩm có gi trị gia tăng thấp, nhƣng lại chiếm tới 35% gi trị
sản xuất và tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam. Ngành hàng
tiêu dùng trong nƣớc tăng trƣởng tốt nhờ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của dân cƣ gia tăng là yếu
tố then chốt, giúp ngành nhựa ao ì đảm ảo đầu ra vững chắc. Nhựa ao ì là một ngành giao
nhau giữa hai ngành nhựa và ao ì. Ngành ao ì nhựa có thể đƣợc phân loại thành:
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 153
− Bao ì mềm, phục vụ chủ yếu cho ngành thực phẩm.
− Chai lọ nhựa đóng hộp, phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực nƣớc giải kh t.
− Bao ì cứng: Theo o c o của Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), 66% gi trị xuất khẩu
nhựa hàng năm của Việt Nam là nhựa ao ì. Nhựa ao ì cũng là mặt hàng nhựa xuất khẩu chủ
yếu của ngành nhựa Việt Nam, c c thị trƣờng chính ao gồm Mỹ, Nhật Bản, EU.
+ Nhựa vật liệu xây dựng: Chiếm 24% gi trị sản xuất, ao gồm c c sản phẩm nhƣ ống nƣớc,
khung cửa chính, cửa sổ. Nhờ thị trƣờng ất động sản đang hồi phục và c c hoạt động xây dựng
dân dụng, hạ tầng gia tăng, với nhiều dự n có quy mơ lớn và vốn đầu tƣ cao, đặc iệt là c c dự
n về xây dựng nhà xƣởng và cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp, hạ tầng giao thông, nâng cấp
đƣờng ộ…, nên thị trƣờng tiêu thụ vật liệu xây dựng đƣợc kỳ vọng sẽ đƣợc mở rộng mạnh mẽ
với tiềm năng cao.
+ Nhựa gia dụng: Chiếm khoảng 22% gi trị sản xuất, ao gồm c c sản phẩm gia dụng, nhƣ nội
thất, tủ, đĩa, đồ chơi và giầy dép. C c công ty trong nƣớc chủ yếu tập trung sản xuất nhóm sản
phẩm này, nhƣng thƣờng có iên lợi nhuận thấp, trong khi c c cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
tập trung ở phân khúc sản phẩm cao cấp, có gi trị và iên lợi nhuận cao. Trong những năm gần
đây, c c sản phẩm nhựa gia dụng Việt Nam chiếm tới 90% thị phần nội địa và tập trung ở phân
khúc bình dân.
+ Nhựa cơng nghệ cao: Chiếm 19% gi trị sản xuất, ao gồm c c sản phẩm nhƣ phụ tùng nhựa,
dùng trong lắp r p ô tô, xe m y, thiết ị y tế và trang thiết ị dùng trong cơng nghiệp composit.
Ở Việt Nam, ình qn tiêu thụ hơn 41 kg nhựa/đầu ngƣời/năm và ƣớc tính sử dụng và thanh lý
hơn 30 tỷ túi nilông mỗi năm. Tiêu thụ nhựa ình quân đầu ngƣời tại Việt Nam đ tăng mạnh từ
3,8 kg lên 41,3 kg/ngƣời hàng năm trong thời gian 1990-2018.
Theo o c o của Hiệp hội Nhựa, năm 2015, Việt Nam sản xuất và tiêu thụ khoảng 5 triệu tấn
nhựa nguyên liệu, chủ yếu là nhập khẩu. Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập
khẩu, vì nguồn ngun liệu trong nƣớc khơng đủ đ p ứng nhu cầu, chƣa tự chủ sản xuất đƣợc,
PE, PP đ p ứng đƣợc 15%, PET là 30% và PVC là 50% nhu cầu trong nƣớc (Trần Xuân Trƣờng,
2017). Nguyên liệu nhựa trong nƣớc sản xuất đƣợc chỉ đ p ứng đƣợc khoảng 20% tổng nhu cầu,
80% còn lại phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Cũng theo o c o của Hiệp hội Nhựa,
năm 2018, nƣớc ta nhập 6,5 triệu tấn nguyên liệu nhựa để sản xuất ra 8,3 triệu tấn nhựa thành
phẩm. Theo Hiệp hội Nhựa, đến năm 2023, lƣợng nguyên liệu nhựa cho sản xuất là khoảng 10
triệu tấn, trong đó nguồn cung trong nƣớc chỉ đ p ứng đƣợc 2,6 triệu tấn (26%) và phần còn lại
7,4 triệu tấn phải nhập khẩu. Việc nhập siêu nguyên liệu khiến doanh nghiệp trong nƣớc khó chủ
động, do iến động gi của c c nguyên liệu hóa thạch nhƣ dầu mỏ, than đ , vì những nguồn
nguyên liệu này chiếm tới 80% gi thành của sản phẩm nhựa (Trần Xuân Trƣờng, 2017). Việc
iến động gi hay tăng giảm khả năng cung-cầu sẽ ảnh hƣởng tới c c doanh nghiệp trong ngành,
trở ngại cho sự tăng trƣởng của ngành nhựa Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu thúc đẩy tuần
hoàn t i chế nhựa là rất cần thiết.
3.1.2. Tình hình rác thải nhựa ở Việt Nam
Ngành cơng nghiệp nhựa ph t triển tất yếu sẽ gây nên tình trạng ô nhiễm r c thải nhựa. Theo Tổ
chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), mỗi năm, có khoảng 8 triệu tấn r c thải nhựa đổ ra
iển. R c thải nhựa trên iển có nguồn gốc chủ yếu là từ đất liền (khoảng 80%), phần còn lại là
đổ thải trực tiếp ra iển. R c thải nhựa là vấn đề của toàn cầu, đặc iệt đối với nƣớc có ờ iển
dài nhƣ nƣớc ta, vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng do r c thải nhựa lại càng trở nên nghiêm trọng, ảnh
154 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
hƣởng tới toàn ộ hệ sinh th i. Theo o c o của Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc năm
2018: “Mỗi năm, thế giới sử dụng 500 tỷ túi nhựa và khoảng 40% nhựa đƣợc sản xuất dùng để
đóng gói. Lƣợng r c thải nhựa do con ngƣời thải ra đủ để phủ kín 4 lần diện tích ề mặt Tr i đất,
trong đó có 13 triệu tấn r c nhựa trôi nổi trên c c đại dƣơng”.
Ở Việt Nam, với khoảng 30 triệu tấn r c thải đƣợc tạo ra hàng năm và chỉ 10% trong số đó đƣợc
thu hồi để t i sử dụng hoặc t i chế và là một trong 5 nƣớc gây ô nhiễm r c thải nhựa nhiều nhất
(Jambeck et al., 2015). Theo nghiên cứu của Jam eck et al. (2015), Việt Nam xếp thứ 4 trên thế
giới, với lƣợng r c thải nhựa là 1,83 triệu tấn/năm. Cũng theo nghiên cứu của Tổ chức Tƣ vấn
Quốc tế Alpha eta năm 2019, lƣợng r c thải nhựa của Việt Nam là khoảng 2,26 triệu tấn/năm
(Alphabeta, 2019). Hiện nay, đang có một số nghiên cứu trong nƣớc về ƣớc tính lƣợng r c thải
nhựa trên tồn quốc, tuy nhiên, v n chƣa có một con số chính thức về r c thải nhựa hàng năm ở
Việt Nam. Theo đ nh gi của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, ƣớc tính trung ình mỗi gia đình
Việt Nam hàng ngày sử dụng khoảng 1 kg túi nilông, lƣợng chất thải nhựa và túi nilông ở Việt
Nam hiện v n ở mức rất cao, chiếm khoảng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt. Nếu trung ình
10% số lƣợng chất thải nhựa và túi nilông không đƣợc t i sử dụng mà thải ỏ hoàn toàn, lƣợng
chất thải nhựa và túi nilông thải ỏ ở Việt Nam sẽ xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm. Thống kê chƣa đầy
đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, trung ình mỗi ngày thải ra mơi
trƣờng khoảng 80 tấn nhựa và túi nilông, con số này không ngừng tăng lên.
C c sản phẩm nhựa sau khi sử dụng ị thải ỏ, nhƣ đồ nhựa một lần, nhƣ túi nilông, chai nhựa,
ống hút, hộp xốp đựng đồ ăn hay c c sản phẩm nhựa kh c, nhƣ thau chậu, đồ chơi, àn ghế
nhựa. Nhựa là một hợp chất cao phân tử và khó phân hủy, sẽ phải mất hàng trăm, thậm chí là
hàng nghìn năm, để có thể phân hủy hết. C c nhà khoa học cảnh o, nếu khơng có sự t c động
ởi nhiệt độ cao của nh s ng mặt trời, phải mất từ 500-1.000 năm mới có thể phân hủy đƣợc 1
túi nilơng.
3.2. Đánh giá khả n ng áp dụng mơ hình kinh t tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam
sử dụng phương pháp SWOT
3.2.1. Điểm mạnh
Ngành công nghiệp nhựa ở nƣớc ta ph t triển nhanh và mạnh mẽ, đây có thể đƣợc coi là thế
mạnh để p dụng mơ hình KTTH, do tuy là ngành kh non trẻ, nhƣng lại d n đầu cả nƣớc về tốc
độ tăng trƣởng, nhờ c c sản phẩm nhựa đƣợc sử dụng rộng r i trong tất cả c c lĩnh vực, nhƣ tiêu
dùng, thực phẩm, xây dựng, viễn thông… Tốc độ tăng trƣởng ngành nhựa Việt Nam giai đoạn
2012-2017 đạt 11,62% (Công ty Cổ phần Chứng kho n ASEAN, 2019).
Việt Nam là một nƣớc có nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công của Việt Nam tƣơng đối rẻ,
với mức lƣơng trung ình năm 2018 ở mức 147 USD/th ng, thấp hơn khoảng 22% so với mức
trung ình khu vực Đơng Nam Á. Chi phí nhân cơng chiếm khoảng 9% trong cơ cấu chi phí sản
xuất trung ình của ngành, vì vậy, chi phí nhân cơng rẻ là lợi thế đối với ngành nhựa Việt Nam,
giúp lao động nƣớc ta có ƣu thế cạnh tranh hơn so với lao động c c nƣớc kh c nhƣ Th i Lan,
Malaixia (Tạ Việt Phƣơng, 2019).
Tại Việt Nam, nguồn phế liệu nhựa thải ra lên tới 18.000 tấn/ngày, gi phế liệu lại thấp, do đó
gi thành cũng thấp hơn so với gi của nhựa nguyên sinh, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa
tăng trung ình 20%/năm. Điều này cho thấy tiềm năng ph t triển của ngành nhựa t i chế. Theo
thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, riêng TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, hàng năm có
tới 16.000 tấn chất thải ph t sinh, ao gồm cả r c thải sinh hoạt, r c thải công nghiệp và r c thải
y tế, trong đó, 50-70% lƣợng r c thải chứa những hợp chất có thể t i chế và tạo ra nguồn năng
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 155
lƣợng mới, song số lƣợng r c đƣợc thu gom về chỉ có gần 10% đƣợc t i chế sử dụng (Nguyễn
Đình Đ p, 2019).
Bảng 3 1 Một số làng nghề tái chế ở miền Bắc Việt Nam
Tỉnh
thành phố
Loại
hình sản
xuất
Làng nghề
ược công
nhận
Làng nghề
truyền
thống
Xã Tân
Triều
Thành phố
Hà Nội
T i chế
chất thải
Chƣa
Không
Huyện Nam
Trực
Xã Nam
Mỹ
Tỉnh Nam
Định
T i chế
chất thải
Chƣa
Không
Làng nghề t i
chế nhựa B o
Đ p
Huyện Nam
Trực
X Hồng
Quang
Tỉnh Nam
Định
T i chế
chất thải
Chƣa
Có
4
Làng nghề t i
chế nhựa thôn
Đông M u
Huyện Yên
Lạc
Xã Yên
Đồng
Tỉnh Vĩnh
Phúc
T i chế
chất thải
Có
Khơng
5
Làng nghề t i
chế nhựa
Trung Văn
Quận Nam
Từ Liêm
Phƣờng
Trung Văn
Thành phố
Hà Nội
T i chế
chất thải
Chƣa
Không
6
Làng nghề t i
chế nhựa
Minh Khai
Huyện Văn
Lâm
Thị trấn
Nhƣ Quỳnh
Tỉnh
Hƣng n
T i chế
chất thải
Có
Khơng
7
Làng nghề t i
chế nhựa Phan
Bơi
Huyện Mỹ
Hào
X Dị Sử
Tỉnh
Hƣng n
T i chế
chất thải
Có
Khơng
Phường
xã
TT
Tên làng nghề
1
Làng nghề t i
chế nhựa
Triều Khúc
Huyện
Thanh Trì
2
Làng nghề t i
chế nhựa Vơ
Hoạn
3
Quận
huyện
Ở Việt Nam, hình thành một thị trƣờng t i chế chất thải phi chính thức từ nhiều năm về trƣớc,
với số lƣợng ngƣời (đồng n t, ve chai) tham gia vào thị trƣờng này là rất lớn. Cùng với đó là c c
làng nghề, nơi tiêu thụ và t i chế chất thải đƣợc thành lập từ lâu đời, với khối lƣợng t i chế chất
thải chủ yếu là nhựa, nhƣ làng nghề t i chế nhựa Triều Khúc (Hà Nội), Minh Khai (Hƣng Yên),
tới hàng trăm nghìn tấn/năm (Bảng 3.1). Thị trƣờng phi chính thức này hoạt động tƣơng đối ổn
định, mang lại c c gi trị kinh tế cho ngƣời dân và cũng góp phần giải quyết một phần ài to n
về phân loại, t i chế, t i sử dụng chất thải ở Việt Nam (Tổng cục Mơi trƣờng, 2019).
Hình 3.3. Nhựa phế liệu ược thu gom, vận chuy n t i các cơ sở tái chế
156 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
3.2.2. Điểm yếu
Trƣớc ối cảnh tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trƣờng, đặc iệt là môi trƣờng iển, ô nhiễm ngày
càng trầm trọng, r c thải, trong đó có r c thải nhựa, chƣa đƣợc coi là một loại tài nguyên. Có
nhiều nguyên nhân d n tới thực trạng này, trong đó có nguyên nhân do Nhà nƣớc chƣa có thể
chế đầy đủ về KTTH và thiếu chính s ch hỗ trợ. Việc thiếu hụt c c chính s ch ph t triển dành
riêng cho nhựa t i chế đang khiến c c doanh nghiệp trong ngành gặp khó khăn khi mở rộng sản
xuất và nâng cao chất lƣợng, làm suy giảm sức cạnh trạnh trong ối cảnh nền kinh tế Việt Nam
ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực, thế giới.
Ph p luật về quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam v n còn nhiều hạn chế, thiếu sót, ất cập. Việt
Nam chƣa có thể chế ph p lý đầy đủ về KTTH, mà mới dừng lại ở quy định ƣớc đầu về t i sử
dụng, t i chế chất thải, mang lại lợi ích về tài chính cho cơ sở sản xuất và tiêu dùng, nên chính
hoạt động của c c mơ hình đó đ gây ra ơ nhiễm và suy tho i môi trƣờng. Th ch thức này cần
phải đƣợc khắc phục, nếu không, việc thực hiện ph t triển KTTH cũng chỉ là tự ph t và chịu sự
điều chỉnh của động lực thị trƣờng (Nguyễn Đình Đ p, 2019; Tổng cục Môi trƣờng, 2019).
C c sản phẩm từ t i chế có chất lƣợng và hình thức khơng thể so s nh, cạnh tranh đƣợc với sản
phẩm cùng loại, nhƣng đƣợc sản xuất từ nguyên liệu mới, nhà sản xuất gặp khó khăn khi tìm
kiếm thị trƣờng của c c sản phẩm t i chế. Vì vậy, việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Nhà nƣớc
cũng là một yếu tố đƣợc c c doanh nghiệp quan tâm. Nhiều chính s ch hỗ trợ nhƣ: quy định khối
Nhà nƣớc cần ƣu tiên sử dụng c c loại sản phẩm t i chế, g n logo x c định c c sản phẩm từ t i
chế và tuyên truyền, vận động ngƣời tiêu dùng ƣu tiên sử dụng..., đ đƣợc nhiều quốc gia p
dụng, tuy nhiên, để p dụng cho thực tế ở Việt Nam, cần thêm thời gian (Tổng cục Môi trƣờng,
2019).
Việc tuyên truyền, nâng cao ý thức coi chất thải nhựa là một loại tài nguyên chƣa đƣợc chú trọng
nhiều. Chƣa ph t huy đƣợc vai trò của cộng đồng, truyền thơng x hội, tổ chức, c nhân trong
phịng ngừa, ph t hiện, ngăn chặn, xử lý ô nhiễm môi trƣờng iển từ chất thải nhựa ph t triển
công nghiệp t i chế, t i sử dụng chất thải (Bùi Đức Hiển, 2019).
Thêm nữa, công nghệ t i chế lạc hậu sẽ gây ra th ch thức lớn cho công t c quản lý và xử lý r c
thải. KTTH gắn với đổi mới công nghệ và thiết kế mơ hình trong ối cảnh chúng ta là nƣớc đang
ph t triển, phần lớn cơng nghệ t i chế cịn lạc hậu và c c doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa
và nhỏ, khó khăn trong việc đầu tƣ vốn đổi mới công nghệ (Nguyễn Thế Chinh, 2020). Do đó,
nếu khơng có những iện ph p can thiệp của Nhà nƣớc hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp thay đổi cơng
nghệ t i chế, rất có thể việc t i chế r c thải không những không làm giảm ô nhiễm, mà cịn làm
gia tăng ơ nhiễm mơi trƣờng từ việc t i chế. Với công nghệ t i chế lạc hậu, c c sản phẩm nhựa
dùng một lần chủ yếu do c c làng nghề hay c c cơ sở tƣ nhân t i chế không tuân thủ c c quy
định, gây ô nhiễm môi trƣờng, thiếu trạm trung chuyển, phƣơng tiện vận chuyển, thu gom r c
thải, kể cả thiết kế i chôn lấp chất thải hợp vệ sinh cũng là một điểm yếu trong hệ thống quy
định về thực hiện KTTH ở Việt Nam.
Nguồn nguyên liệu nhựa nƣớc ta chủ yếu nhập từ nƣớc ngoài, khiến c c doanh nghiệp trong
nƣớc khó chủ động đƣợc trong kế hoạch sản xuất và kinh doanh, khi gi nguyên liệu phải chịu
t c động iến động của gi c c nguyên liệu hóa thạch, nhƣ dầu mỏ, than đ , khí thiên nhiên,
cùng với đó là sự chênh lệch tỷ giá c c đơn vị tiền tệ. Điều này d n tới rủi ro về chi phí đầu vào
và gi thành đầu ra của c c doanh nghiệp và ảnh hƣởng đến chiến lƣợc tăng trƣởng xanh và ền
vững của quốc gia.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 157
3.2.3. Cơ hội
Trên thế giới đ có nhiều quốc gia p dụng mơ hình KTTH thành cơng nhƣ Thụy Điển, Phần
Lan, Đức…, nên Việt Nam sẽ học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn của c c nƣớc đi trƣớc,
cũng nhƣ tận dụng c c cơ hội hợp t c và tiếp nhận chuyển giao c c công nghệ về thiết kế, chế
tạo, công nghệ thông tin hiện đại hiện có và sẽ tiếp tục đƣợc ph t triển trong tƣơng lai, hỗ trợ
thúc đẩy KTTH.
Áp lực của thiếu hụt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng, lƣợng chất thải lớn, nhất là chất thải nhựa
sẽ giảm xuống khi ph t triển KTTH. Ngoài ra, chúng ta đang thực hiện c c mục tiêu ph t triển
ền vững và ứng phó với iến đổi khí hậu, ph t triển KTTH giúp giảm thiểu c c chất gây hiệu
ứng nhà kính, vì chúng đƣợc thu hồi gần nhƣ triệt để, không ph t thải ra mơi trƣờng. Ph t triển
KTTH chính là c ch thức ph t triển giúp cho đạt nhiều mục tiêu, chỉ tiêu yêu cầu của mục tiêu
ph t triển ền vững (Nguyễn Thế Chinh, 2020).
Phát triển KTTH cho ngành nhựa ở Việt Nam sẽ nhận đƣợc sự đồng thuận cao và ủng hộ của x
hội, vì c ch thức ph t triển này giải quyết đƣợc sự khan hiếm tài nguyên, giải quyết đƣợc ài
toán về nguồn nguyên liệu nhựa trong nƣớc, ởi khoảng 80% nguyên liệu nhựa nƣớc ta là nhập
khẩu từ nƣớc ngoài, trong khi nếu t i chế đƣợc r c thải nhựa trong nƣớc, c c doanh nghiệp sẽ ớt
phụ thuộc vào nguồn nguyên liêu nhập khẩu, ớt đƣợc c c loại thuế nhập khẩu. Hơn nữa, mơ
hình kinh tế này cịn giúp ảo vệ môi trƣờng, ởi nếu đƣợc t i chế, lƣợng r c thải nhựa thải ỏ ra
môi trƣờng sẽ giảm đi đ ng kể, đồng nghĩa với chất lƣợng môi trƣờng đƣợc cải thiện. Điều này
giúp c c loại sinh vật có nhiều nơi ở và mơi trƣờng sống sạch hơn, lƣợng r c thải nhựa ra iển
giảm, việc đ nh ắt, nuôi trồng thủy hải sản sẽ đạt hiệu quả cao hơn, hoạt động du lịch ph t
triển…, mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần chống lại iến đổi khí hậu.
Xu hƣớng sử dụng nhựa sinh học đang đƣợc quan tâm hơn, nhu cầu sử dụng những sản phẩm
nhựa có nguồn gốc sinh học đang ngày một gia tăng. Hiện tại, nhựa sinh học mới chỉ chiếm 1%
tổng sản lƣợng nhựa toàn cầu, tuy nhiên, đƣợc dự o sẽ tăng trƣởng từ 15-35%/năm trong giai
đoạn 2015-2020 (Công ty Cổ phần Chứng kho n ASEAN, 2019). Đây là cơ hội để c c doanh
nghiệp ao ì nhựa chuyển đổi công nghệ sang sản xuất c c sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng,
cùng với đó là xu hƣớng sử dụng nhựa t i chế. Chi phí nguyên liệu nhựa chiếm tỷ trọng lớn (7071%) trong cơ cấu chi phí của c c doanh nghiệp ngành nhựa. Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho rằng,
nếu sử dụng đƣợc nguồn nguyên liệu nhựa t i chế ở mức 35-50%/năm, c c doanh nghiệp có thể
giảm chi phí sản xuất hơn 15%, cùng với đó là xu hƣớng sử dụng nhựa t i chế (Công ty Cổ phần
Chứng kho n ASEAN, 2019).
Bên cạnh đó, với rất nhiều c c doanh nghiệp từ nhỏ, vừa đến lớn, việc khuyến khích và tạo cơ
chế cho kinh tế tƣ nhân ph t triển trong ối cảnh thị trƣờng cạnh tranh sẽ có nhiều cơ hội cho
đầu tƣ của khu vực tƣ nhân vào thực hiện ph t triển KTTH trong thời gian tới, dân số hơn 90
triệu dân, với nhiều khu đô thị ở nƣớc ta, cũng là một thị trƣờng lớn, tiếp cận từ khu vực đơ thị sẽ
kích hoạt và lan tỏa nền kinh tế tuần hoàn.
3.2.4. Thách thức
Cơ hội để ph t triển KTTH cho ngành nhựa ở nƣớc ta là rất nhiều, tuy nhiên, để p dụng đƣợc
mơ hình kinh tế này hiệu quả nhất, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều th ch thức nhƣ sau:
Việc gia tăng dân số, d n tới nhu cầu sử dụng c c sản phẩm nhựa cũng tăng, d n tới lƣợng r c
thải ph t sinh cũng gia tăng theo, với mức độ ngày càng nhiều, trong khi lƣợng r c thải phần lớn
chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để, thiếu c c doanh nghiệp đủ năng lực về công nghệ về t i chế,
158 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
t i sử dụng c c sản phẩm nhựa đ qua sử dụng, khiến mức độ ô nhiễm cũng ngày một tăng và
khiến công t c quản lý, xử lý không đạt hiệu quả cao.
Sự cạnh tranh của c c cơng ty ngoại, với tiềm lực tài chính lớn, cơng nghệ hiện đại, m u m sản
phẩm đa dạng, chất lƣợng tốt và gi cả phù hợp, tiêu iểu nhƣ Srithai Superware PLC – một
công ty nhựa hàng đầu tại Th i Lan – đ đẩy mạnh đầu tƣ c c nhà m y sản xuất sản phẩm nhựa
tại Việt Nam (hiện cơng ty này có 3 nhà m y tại miền Nam và đang đầu tƣ xây dựng thêm nhà
m y mới tại miền Bắc), với tổng vốn đầu tƣ hiện tại là 20 triệu USD (Trần Xuân Trƣờng, 2017).
Một trong những điểm yếu của ngành nhựa Việt Nam là công nghệ sản xuất chƣa hiện đại.
Những đối thủ nặng ký nhƣ Th i Lan và Malaixia không ngừng cải tiến cơng nghệ và đón đầu xu
hƣớng tiêu dùng thế giới (c c sản phẩm nhựa sinh học thân thiện với mơi trƣờng…). Nếu khơng
sớm có những đầu tƣ cho những cải tiến công nghệ, c c doanh nghiệp nhựa trong nƣớc có thể
sớm ị c c doanh nghiệp trong khu vực vƣợt mặt, chiếm lĩnh thị trƣờng nhựa Việt Nam.
Hệ thống ph p luật chƣa đồng ộ với xu hƣớng ph t triển thế giới (Lƣu Thị Hƣơng, 2019).
Một số yêu cầu cụ thể cần đƣợc thiết lập, để tạo cơ sở cho hình thành và ph t triển c c mơ hình
KTTH dƣới góc độ thể chế nhƣ: thể chế rõ và thực thi đầy đủ vai trị và tr ch nhiệm của chính
quyền c c cấp, tuy nhiên hiện nay, hệ thống ph p luật Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi,
chƣa đồng ộ, chƣa phù hợp với xu thế tồn cầu hóa và hƣớng tới KTTH; chính s ch và ph p
luật đ khơng theo kịp với sự ph t triển của công nghệ. Những tài sản “mới” xuất hiện giờ đây
không thể đƣợc quản lý theo phƣơng thức truyền thống, mà cần có những chính s ch và hành
lang ph p lý mới.
Ph p luật hiện hành đ quy định về tr ch nhiệm của c c cơ quan Nhà nƣớc, chủ thể có thẩm
quyền từ Chính phủ, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế..., đến UBND c c cấp
trong quản lý chất thải, trong đó có chất thải nhựa, nhƣng còn qu chung chung, nên việc x c
định thẩm quyền và tr ch nhiệm ph p lý của c c cơ quan này trong c c trƣờng hợp cụ thể là
khơng đơn giản, do đó, khó khăn trong việc giải quyết c c vấn đề và đùn đẩy tr ch nhiệm giữa
c c cơ quan, đơn vị (Bùi Đức Hiển, 2019).
4. K T LUẬN VÀ HUY N NGHỊ
(1) Ngành nhựa là một ngành có tốc độ ph t triển nhanh và là một trong những ngành quan trọng
của nƣớc ta, đ và đang có những đóng góp không hề nhỏ vào nền kinh tế nƣớc nhà.
(2) Việc chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn cho ngành
nhựa nƣớc ta là một iện ph p cần thiết, nhằm khắc phục c c vấn đề ô nhiễm r c thải nhựa của
nƣớc ta, cũng nhƣ giải quyết đƣợc một phần việc nhập khẩu đến 80% nguyên liệu sản xuất nhựa
của nƣớc ta. Tuy nhiên, việc p dụng mơ hình KTTH cho ngành nhựa v n cịn hạn chế ở quy mơ
nhỏ và chƣa hệ thống, trong khi ở c c quốc gia kh c đ có những thành cơng từ việc p dụng mơ
hình KTTH để giải quyết vấn đề về r c thải nhựa, tận thu đƣợc c c gi trị kinh tế từ r c thải
nhựa, thì Việt Nam lại đang l ng phí nguồn nguyên liệu này.
(3) Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi c c thuận lợi, khó khăn, cơ hội và th ch thức khi
ngành nhựa chuyển đổi từ mơ hình kinh tế truyền thống sang mơ hình KTTH, kết hợp với phân
tích tổng hợp tài liệu và nghiên cứu điển hình về ƣớc đầu p dụng KTTH ở làng t i chế nhựa, từ
đó đ nh gi khả năng p dụng mơ hình KTTH cho ngành cơng nghiệp nhựa ở nƣớc ta.
(4) Trong thời gian tới, cần có c c giải ph p cụ thể về cơ chế chính s ch, khoa học công nghệ,
gi o dục, kinh tế..., nhằm thúc đẩy p dụng mơ hình KTTH đối với ngành nhựa ở Việt Nam.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 159
TÀI LIỆU THAM
HẢO
1.
Alphabeta, 2019. Workshop proceeding on tackling marine plastic waste in Vietnam and
ASEAN. Hanoi, Vietnam.
2.
Nguyễn Thế Chinh, 2020. Cơ hội và th ch thức cho ph t triền kinh tế tuần hồn ở Việt
Nam. Tạp chí Cộng sản, Số ngày 8/3/2020. />kinh-te/-/2018/815962/co-hoi-va-thach-thuc-cho-phat-trien-kinh-te-tuan-hoan-o-vietnam.aspx.
3.
Công ty Cổ phần Chứng kho n ASEAN, 2019. Báo cáo phân tích SWOT ngành nhựa ao
bì. />
4.
Nguyễn Đình Đ p, 2019. Xây dựng giải ph p thúc đẩy ngành công nghiệp t i chế t i chế r c
thải nhựa của Việt Nam. Hội thảo khoa học quốc tế “Ô nhiễm r c thải nhựa trên iển Việt
Nam: Thực trạng và giải ph p”. Hà Nội, 29/11/2019.
5.
Bùi Đức Hiển, 2019. Hoàn thiện ph p luật về quản lý r c thải nhựa hƣớng tới ph t triển kinh
tế tuần hoàn – Giải ph p quan trọng để kiểm so t ô nhiễm r c thải nhựa trên iển Việt Nam.
Hội thảo khoa học quốc tế “Ô nhiễm r c thải nhựa trên iển Việt Nam: Thực trạng và giải
ph p”. Hà Nội, ngày 29/11/2019.
6.
Lƣu Thị Hƣơng, 2019. Nghiên cứu khả năng p dụng mơ hình nền kinh tế tuần hồn phục
vụ cơng t c ảo vệ mơi trƣờng tại c c doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam. Đề tài
khoa học và công nghệ cấp cơ sở. Viện Khoa học Môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng, Hà
Nội.
7.
Jambeck et al., 2015. Plastic waste inputs from land into the ocean. Science, 347: pp. 768771.
8.
Tạ Việt Phƣơng, 2019. Giải quyết ài to n nguyên liệu, duy trì đà tăng trƣởng. Báo cáo
ngành nhựa th ng 8/2019. FPT Securities. />2019/09/13/FPTSPlastic_Industry_ReportAug2019_e5e64506.pdf.
9.
Tổng cục Môi trƣờng, 2019. Báo cáo dự thảo Đề n Ph t triển kinh tế chất thải ở Việt Nam.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội.
10. Trần Xuân Trƣờng, 2017. Duy trì t c động tích cực từ xu hƣớng gi nhiên liệu toàn cầu. Báo
c o ngành nhựa th ng 3/2017. FPT Securities. />BÁO_CÁO_NGÀNH_NHỰA_2017.
Abstract
RESEARCH ON ASSESSMENT OF THE POSSIBILITY ON THE APPLICATION OF
CIRCULAR ECONOMY MODEL FOR THE PLASTIC INDUSTRY IN VIETNAM
Dao Van Hien
Faculty of Environmental Science, VNU University of Natural Sciences,
Vietnam National University, Hanoi
The plastic industry in our country is considerably new in comparison to other industries,
but Vietnam is one of the four countries with the highest plastic waste pollution in the
world. Under the pressure and negative impacts caused by plastic waste, the application of
160 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
circular economy to the plastic industry is essential in order to recycle and reuse the
amount of plastic waste discharged into the environment, contributing to controlling the
environment and towards sustainable development goals. The paper reviews and analyzes
the possibility of applying the circular economy model in the plastic industry in Vietnam
and the strengths, weaknesses, opportunities and challenges when shifting from linear
economy model to circular economy model for the plastics industry using SWOT analysis.
On the basis of that analysis, the paper proposes solutions to promote the application of
the circular economy model to the plastic industry in Vietnam.
Keywords: Circular economy, plastic waste, plastic industry, SWOT analysis.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 161