Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Hạ trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.37 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 14/3/2010
TiÕt 1,2 - Ch ương trình địa phương :


<b> Sự tích thần đền Bạch Mã </b>



<i><b> </b></i>


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện.


- Hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện tởng tợng vừa li kì, hoang đờng vừa thấm đợm hơi
thở lịch sử.


- Thấy đợc tình cảm và thái độ của nhân dân đối với q hơng đất nớc
<b>B. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* Bµi cị:</b>


- Ngọn nguồn của lòng yêu nớc bắt đầu từ đâu? Tại sao lại nh vậy?
<b>* Bài mới:</b>


<b>I, Đọc tìm hiểu chung:</b>
<b> 1, §äc - tãm t¾t:</b>


* Gv hớng dẫn Hs đọc: Giọng rõ ràng, trầm lắng, có cảm xúc khi viết về cái
chết của vị tớng trẻ.


- Hs đọc, nhận xét.



- Gv đọc mẫu để Hs so sánh.
* Tóm tắt:


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt theo sự viƯc chÝnh.
- Hs tãm t¾t dùa vào các sự việc sau:


+ Ngun gốc của vị tớng trẻ: Nhờ vào lòng thơm thảo, lơng thiện, biết sống vì
tơng lai của con cháu của phụ mẫu; Nhờ vào tấm lòng tri ân, đền ơn thành thực
của ngời khách lạ.


+ Phan Đà trỏ thành một vị tớng tài ba, cùng với nghĩa quân nhiều phen làm
cho quân Minh khốn đốn.


+ Cái chết oan ức của vị tớng trẻ. Và lòng thơng tiếc của chủ tớng, nhân dân
đối vi chng.


+ Phan Đà trở thành thần, phò vua diệt giặc cứu nớc.


+ Nhớ ơn chàng, vua Lê đã cho lập đền thờ tại quê nhà và lo việc cúng tế
trong suốt thời gian vơng triều Lê tồn tại.


<b>2, §äc - t×m hiĨu tõ khã:</b>
Gv hái Hs mét sè tõ khã:


- h¸t tuång: hình thức diễn kịch hát dân gian.


- chạn: phần gác lửng, kín đáo, thờng đợc làm trong buồng.
- cảo: tờ giấy ghi lại sơ đồ chỗ cất giấu bí mật.



- bá hộ: nhà giàu có về ruộng đất, của nả ...


- lu huyết vạn đại: tiếng tăm, dịng dõi lu truyền mn đời.


- tiến sĩ: ngời đỗ đầu trong khoa thi lớn nhất của triều đại phong kiến.
<b>3, Bố cuc: 3 phần</b>


<i> - Từ đầu đến ... vốn họ Phan nên gọi là Phan Đà: Nguồn gốc và sự ra đời của vị </i>
t-ớng trẻ.


<i> - Tiếp đến ... Trong trận ấy, Bình Định Vơng thắng lớn: Phan Đà trở thành thiếu niên</i>
anh hùng, chết vẫn hết lịng vì non sơng đất nớc.


- còn lại: Lòng tiếc thơng và sự tri ân của triều Lê và nhân dân.
<b> II, Đọc - hiểu nội dung văn bản: </b>



1. Truyện có những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính?


<b>1. Ngun gc v s ra đời của vị t ớng</b>


<b>trỴ;</b>
1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nhân vật đó có liên quan đến lịch sử
thời kì nào?


3. Thuộc địa phơng nào?



4. Em cã nhËn xÐt g× vỊ vợ chồng ngời
nông dân ở Chi Linh?


5. Nh vy s ra đời của Phan Đà là sự thể
hiện t tởng, quan điểm của nhân dân về
cách sống trên đời. Đó là quan điểm gì?
<b>GV chuyển ý: Phan Đà trởng thành nh</b>
thế nào và đã làm gì để khơng phụ lại tấm
lịng và sự gửi gắm của nhân dân. Ta tiếp
tục đi vào phần thứ hai.


6. Phan Đà là ngời nh thế nào?


7. Kể vỊ c¸i chÕt cđa chµng víi giọng
điệu nh thế nào? Tại sao?


8. Truyện có yếu tố kì ảo nào? Tác dụng?
<b>Gợi ý: </b>


- Chng đã giúp chủ tớng và nghĩa quân
nh thế nào?


- Sự hiển linh ấy thể hiện tình cảm gì của
nhân dân đối với chàng.


9. Lòng biết ơn của nhân dân đợc thể hiện
bằng hành động nào?


10. TruyÖn cã chung khu«n mẫu cốt
truyện với những văn bản nào?



11. Nêu ý nghÜa cđa trun?


- Nhân vật Phan Đà là nhân vật chính.
2. Thời kì giặc Minh xâm lợc, Lê Lợi
dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi ngoaiị
xâm.


3. X· Vâ LiÖt, huyÖn Thanh chơng, thuộc
tỉnh Nghệ An.


4. Vợ chồng ngời nông dân ë Chi Linh:
- HiỊn lµnh, trung thùc, lín ti mµ cha
có con.


- Không tham lam.


- Không ham tiền bạc, danh lợi trớc mắt.
- Sống nhân ái, nhân hậu.


5. ở hiền gặp lành.


<b>2. Tỡnh cm v thỏi sng ca Phan</b>
<b>:</b>


6.


- Trang thiếu niên anh hùng: Trẻ tuổi mà
thông minh, cã dòng khÝ, văn võ song
toàn.



- Chng tham gia vào cuộc khởi nghĩa của
chủ tớng Lê Lợi và lập đợc nhiều công
lao.


- Chàng đã làm cho quân giặc khốn đốn,
căm thù, tìm mọi cách để hãm hại chàng.
7.


- Giọng tiếc thơng, kính trọng, tơn vinh.
- Chàng là niềm tin, là sự thể hiện truyền
thống đánh giặc cứu nớc của nhân dân
nghệ An. Là sự cống hiến không mệt mỏi
của nhân dân trong suốt hành trình đấu
tranh dựng nớc và giữ nớc của nhân dân
Nghệ An nói riêng, nhân dân cả nớc nói
chung.


8.


- Miêu tả về cái chết của chàng.


- Báo mộng, định hớng cho nghĩa quân
đánh thắng giặc ngoại xâm.


- Kết nối câu chuyện bằng sự tưởng
tượng li kì, hấp dẫn tạo nên khơng khí
vừa thực vừa ảo cho câu chuyện


- Đó chính là tấm lịng u nớc của nhân


dân hố thân vào chàng: Dù là ai, dới bất
cứ hình thức nào đều thể hiện rõ tấm lịng
đối với non sơng.


- Tiếc thơng, yêu quí vô hạn ngời con tài
hoa của quê hơng.


9. Lp n th v cỳng t hng nm.
10. Thánh Gióng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

12. Tõ viƯc t×m hiĨu ngồn gốc, nội dung
câu chuỵên, em thÊy truyÖn cã thể xếp
vào loại nào trong các loại sau: Trun
thut, cỉ tích, thần thoại, truyện ngụ
ngôn? Vì sao?


13. T ú em hóy khỏi quát ý nghĩa của
câu chuyện? Và rút ra sự đánh giá, nhận
xét về quê hơng mình?


- Ca ngợi những tình cảm nhân nghĩa,
tình yêu quê hơng đất nớc. Và sự tơn
vinh, ngợi ca, u q của nhân dân đối
với những tình cảm đó.


- Gửi gắm vào đó tình u q hơng đất
nớc của nhân dân Nghệ An.


12.



- TruyÒn thuyÕt.


- Gắn với sự kiện lịch sử: cuộc kháng
chiến chống quân Minh, giải phóng đất
n-ớc của nhân dân ta thời kì


- Gắn với di tích lịch sử: đền Bạch Mã ở
xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng, tỉnh
Nghệ An. Cũng có một đền nữa nằm ngay
trong lịng thủ đơ Hà Nội thờ ngài theo
truyền thuyết này.


13.


- ý nghÜa: SGK


- Giàu truyền thống: Yêu nớc, thơng dân,
biết trân trọng và tri ân những tình cảm và
hành động yêu nớc.


<b>III, Luyện tập - Dặn dị</b>


- Tìm thêm những di tích lịch sử gắn liền với truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ
nớc của nhân dân Nghệ An?


+ Đền Cuông: thờ An Dơng Vơng.


+ Khu Phợng hồng Trung Đơ: Tợng đài và đền thờ vua quang Trung - Nguyễn
Huệ.



- Chuẩn bị bài Cây thiên hơng:
+ Đọc tìm bố cục.


+ Trả lời các câu câu hỏi trong phần đọc hiểu.


<b>IV, Tư liệu tham khảo</b>


Vị trí: Đền tọa lạc tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương.
Cách đi đến: Có thể đi từ Vinh, theo đường quốc lộ 46, qua cầu Rộ,
hoặc đi từ đường Hồ Chí Minh theo tuyến đường về Nam Đàn bạn
đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, nơi có ngơi đền cổ kính - đền
BạchMã.


Đền được dựng khoảng giữa thế kỷ 15 thờ vị tướng trẻ <b>Phan Đà</b>


thờivuaLêLợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kho vàng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Con chim hai đầu:</b>

<b> </b>



<b>Ngựa trắng được thờ trong </b>
<b>đền:</b>


<b>Voi chầu ở ngoài cửa đền:</b>


Ngày 14/3/2010
TiÕt 3, 4 - Ch ương trình địa
phương :



<b>Cây thiên </b>


<b>h-ơng </b>



<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt: Giúp học</b>


sinh:


- Hiểu đợc những nét cơ
bản về nội dung và nghệ
thuật của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thấy đợc tình cảm và thái độ của nhân dân đối với quê hơng đất nớc. Giáo dục
cho Hs thái độ sống đúng đắn, biết trân trọng những tình cảm ruột thịt, nghĩa tình
làng xóm, có ớc mơ và khao khát sống tốt đẹp, hạnh phúc, ấm no.


<b>B. TiÕn tr×nh lên lớp:</b>
<b>* Bài cũ:</b>


<i> - Chuyn Sự tích thần đền Bạch Mã ca ngợi cái gì? </i>


- Em cã suy nghÜ gì về con ngời Việt Nam qua câu chuyện?
<b>* Bài mới:</b>


<b>I, Đọc tìm hiểu chung:</b>
<b> 1, Đọc - tãm t¾t:</b>


* Gv hớng dẫn Hs đọc: Giọng rõ ràng, trầm lắng, có cảm xúc, thái độ cho từng nhân vật


trong truyện. .


- Hs đọc, nhận xét.


- Gv đọc mẫu để Hs so sánh.
* Tóm tắt:


- Sự xuất hiện của cây thiên hơng: Trong một gia đình lơng thiện, cần cù, biết yêu
thơng, và hi sinh vì nhau.


- Cây thiên hơng toả hơng thơm mang phúc lành đến cho cả dân làng.


- Lòng tham của nhà vua đã phá vỡ cuộc sống yên ổn thanh bình của hai cha con và
dân làng.


- Cây thiên hơng phải đem vào rừng sâu, giấu kín. Ngời cha già bị bắt giam vào
ngục tối. Ngời con gái thơm thảo phải tìm cách cứu cha. Dân làng cùng chung sức lại để
cứu hai cha con.


- Họ đã phải trốn vào rừng sâu sống cùng với cây thiên hơng trong sự đầm ấm, hạnh
phúc vĩnh hằng mà những kẻ tham lam nh nhà vua khơng bao giờ có.


<b>2, §äc - t×m hiĨu tõ khã:</b>
Gv hái Hs mét sè tõ khã:
- ró:


<b>3, Bè cuc: 3 phÇn</b>


<i> - Từ đầu đến ... Dân làng nhờ đó mà trở nên giàu có, vui vẻ: Cây thiên hơng đem</i>
lại hạnh phúc cho mọi ngời.



<i> - Tiếp đến ... nơi có rừng đại ngàn, có cây thiên hơng vơ cùng quý giá: Cuộc đấu</i>
tranh để bảo vệ cây thiên hơng và cuộc sống bình yên của mọi ngời.


- còn lại: Cuộc sống hạnh phúc vĩnh hằng của những con ngời hiền lành mà dũng
cảm.


<b> II, Đọc - hiểu nội dung văn bản: </b>


1. Câu chuyện có nhân vật nào là nhân vật
chính? Vì sao?


2. Nhân vật ấy đợc giới thiệu nh thế nào?
3. Đây là kiểu nhân vật nào trong truyện
cổ tích?


4. Theo quan điểm của nhân dân thì kiểu
nhân vật này sẽ có cuộc sống nh thế nào?
5. Để có đợc cuộc sống ấy họ phải trải
qua những khó khăn, thử thách no?


6. Sự xuất hiện của cây thiên hơng trớc


1. Nhân vật cô con gái Ngọc Lan.


2. Đó là những ngời hiền lành, chất phác,
cần cù, nết na, biết sống yêu thơng, đoàn
kết, hiếu thuận với mọi ngời xung quanh.
3. Nhân vật xinh đẹp hiền lành, tót bụng.
4. Tuyến nhân vật chính diện: đại diện


cho cái thiện, thể hiện ớc mơ về công
bằng xã hội của nhân dân: những con
ng-ời đẹp, hiền , tốt bụng phải đợc sống
trong hạnh phúc, tốt đẹp.


5.


- Đấu tranh để bảo vệ cây thiên hơng.
- Đấu tranh để bảo vệ tình phụ tử.


=> Đấu tranh để bảo vệ cuọc sống bình
yên, tốt đẹp của dân làng.


<b>1. Cuộc đấu tranh để bảo vệ cây t hiờn</b>
<b>h</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhà ông già và toả hơng tạo nên cuộc
sống hạnh phúc, giàu có, vui vẻ cho em
suy nghÜ, nhËn xÐt g× vỊ c¸ch sèng và
quan điểm sống của nhân dân ta?


7. Ti sao cây Thiên Hơng khi bị lìa cành
đem về cho đức vua lại trở thành cành
khô ngay lập tức?


8. Để bảo vệ cây thần dân làng đã làm gì?
<b>GV: Bảo vệ đợc cây thần thì cuộc sống</b>
hạnh phúc và tính mạng của cha con ông
già bị đe doạ. Ta tiếp tục theo dõi câu
chuyện để xem họ có thể vợt qua đợc khó


khăn này không. Bảo vệ đợc cuộc sống
bình yên cho chính mình và dân làng
không.


9. Em cã nhËn xét gì về tình huống truyện
ở đoạn này?


10. ng trc tình huống này, tác giả dan
gian đã giải quyết bằng cách nào? Mục
đích?


11. Nàng Ngọc Lan phải đối phó nh thế
nào? Nhận xét về cấp độ ca s phn ng
ú?


6. Cây thiên hơng tự nhiên mọc trớc nhà
ông già và toả hơng tạo nên một cuộc
hạnh phúc, giàu có, vui vẻ.


- Đây là một yếu tố tởng tởng hoang
đ-ờng, kì ảo.


- ú l phn thng xng ỏng cho những
ngời nghèo, tốt bụng, chăm chỉ.


- Phần thởng không chỉ một mình ngời đó
hởng mà đợc đem ra để phục vụ chung
cho dân làng.


7. Theo lẽ tự nhiên cành lìa khỏi thân cây


thì khơ héo. Nhng ẩn ngầm đằng sau là sự
phản ứng của cây thần: Cây thần chỉ phục
vụ nhân dân, phục vụ cuộc sống bình n
của nhân dân khơng vì uy quyền, khơng
vì tiền bạc, khơng vì kẻ ác. Cây thần chỉ
sống xanh tốt và toả hơng ngay trong lòng
nhân dân, ban thởng cuộc sống hạnh phúc
cho nhân dân ch khụng vỡ lũng tham ca
mt ngi.


8. Họ đem cây thần đi giấu trong rừng sâu
và cử ngời trông coi.


=> Ông già bị bắt đem đi, bị giam vào
ngục tối.


<b>2. Cuc đấu tranh để bảo vệ tình phụ</b>
<b>tử và cuộc sống bình yên của dân làng:</b>
9. Tình huống gay cấn của truyện đặt
nhân vật vào thử thách, đấu tranh hoặc lầ
vì quyền lợi của bản thân hoặc là vì quyền
lợi của dân làng.


10. Để cho nàng Ngọc Lan thể hiện để
khẳng định sức mạnh của tình cảm ruột
thịt.


11.


- Vì thơng cha nàng đã thân gái một mình


lặn lội lên kinh đo vợt qua bao đèo núi ,
đờng dài vất vả, gian khổ.


- Khi vua dụ dỗ nàng nhất quyết cự tuyệt
để thể hiện tấm lòng hiếu thảo và sắt son
với quê hơng.


- Khi vua bắt nàng phải tìm cách thể hiện
tình yêu thơng và quyết tâm cứu cha hòng
dồn cha con nàng vào thế bí. một lần nữa
nàng lại phải trèo đèo lội suối về quê rồi
lại lên kinh cùng với chic cng ca dõn
lng.


- Cuộc chiến lần này không chỉ một mình
nàng mà còn có cả sự hỗ trợ và hợp sức
của dân làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12. Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt quả của
cuộc chiến và c¸i kÕt thóc của câu
chuyện?


13. Nêu ý nghÜa cđa c©u chuyện? (Ca
ngợi cái gì?)


dõn làng thì cuộc chiến để bảo vệ điều
nhân nghĩa đã nổ ra.


12.



- Tuy cuộc chiến cha đi đến hồi quyết liệt,
cha tiêu diệt đợc hoàn toàn cái ác, nhng
cũng đã thể hiện rất rõ quan điểm của
nhân dân: bảo vệ cái thiện, bảo vệ điều
nhân nghĩa. Đấu tranh với cái ác kiên
quyết, không khoan nhợng, khơng có sự
thoả hiệp.


- Một kiểu kết thúc có hậu của chuyện cổ
tích: tình cha con, tình nghĩa xóm giềng,
khao khát về một cuộc sống ấm no, hạnh
phúc luôn là đề tài để tác giả dân gian ca
ngợi và bảo vệ.


13. Câu chuyện ca ngợi tình cảm con
ng-ời, đó là những tình cảm nhân nghĩa đáng
trân trọng, đáng gìn giữ và ln đợc duy
trì, bảo vệ và tồn tại vĩnh hằng đặc bệt
trong cuộc sống hiện nay .


<b>Ghi nhớ: SGK</b>
HS đọc.


<b>III, Luyện tập - Dặn dũ</b>
Tìm đọc một số tác phẩm văn học dân gian xứ Ngh?


<i><b> Đối chiếu so sánh cách kể chuyện của truyện "Cây Thiên hơng" với truyện "Sự tÝch </b></i>


<i>thần đền Bạch Mã"?</i>



<i> Chuẩn bị bài "Một số đặc điểm của tiếng địa phơng Nghệ An"</i>


Su tầm một số bài văn thơ của Nghệ An có sử dụng từ ngữ địa phơng.


Ngày 28 /3/2010
TiÕt 4, 5 - Ch ương trình địa phương :


<b>Một số đặc điểm của tiếng địa phơng Nghệ</b>


<b>An & luyện tập </b>



<i><b> </b></i>


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc nh thế nào là từ ngữ địa phơng, từ ngữ toàn dân.


- Hiểu đợc những đặc điểm riêng về ngữ âm, từ vựng của tiếng địa phơng Nghệ An.
- Rèn luyện cho Hs biết sử dụng từ ngữ địa phơng phù hp vi ng cnh v hon


cảnh giao tiếp.
<b>B. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>* Bài cũ:</b>


<i> - Kể tóm tắt chuyện Cây Thiên Hơng?</i>
<i> - Nêu ý nghĩa của chuyện Cây Thiên Hơng?</i>
<b>* Bµi míi:</b>


GV hệ thống ví dụ lên bảng phụ. <b>I. Nh thế nào là tiếng địa ph1. Ví dụ:</b> <b> ơng.</b>


a. anh h. tê
b. dứa g. răng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Đâu là từ ngữ địa phơng? Đâu là từ
ngữ toàn dân?


2. Tại sao em biết? (Đối chiếu phạm vi sử
dụng của hai loại từ ngữ đó?)


3. Trong hai ví dụ trên có những từ ngữ
địa phơng nào có thể có từ ngữ tồn dân
thay thế, có những từ ngữ địa phơng nào
khơng có từ ngữ toàn dân thay thế?


4. Vậy em hiểu từ ngữ địa phơng là gì?


5. Trong những ví dụ trên, từ ngữ địa
ph-ơng thuộc vào địa phph-ơng nào?


<b>GV: Từ ngữ địa phơng Nghệ An có đặc</b>
điểm cấu tạo riêng biệt, đó là đặc điểm gì,
chúng ta cùng theo dõi tiếp phần 2.


e. doi m. lả
f. ở đâu đó n. tơi
1.


Từ ngữ địa phơng Từ ngữ toàn dân
c, d, đ, h, g, i, k, l,



m, n a, b, e. f


2. Đối chiếu phạm vi sử dụng ta thấy:
- từ ngữ toàn dân đợc sử dụng trên phạm
vi cả nớc, trở thành từ ngữ qui chuẩn
trong văn bản hành chính. Tất cả mọi
ng-ời ở mọi vùng miền địa phơng đều có thể
hiểu.


- Từ ngữ địa phơng chỉ đợc sử dụng trong
một vùng địa phơng nhất định. Vùng
miền nào sử dụng thì vùng miền đó hiểu
nghĩa của nó.


3.
Từ ng
a


ph-ơng


Từ ngữ


ton dõn T ng a phngtr thnh T ngữ
toàn dân

răng
rứa
chộ
choa
lả


tơi
kia
sao
thế
thấy
chúng tụi
la


áo đi ma


chôm chôm
mÃng cầu xiêm
thanh long


<b>2. Khái niệm:</b>
4.


- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ đợc sử dụng
tại một địa phơng nhất định.


- Có một số từ ngữ địa phơng có từ ngữ
tồn dân tơng ứng. Nhng có một số từ ngữ
địa phơng khơng có lớp từ tồn dân tơng
ứng, đợc sử dụng nh lớp từ toàn dân.
5.


- Địa phơng Nam bộ: chôm chôm, mÃng
cầu xiêm, thanh long, ...


- Địa phơng Nghệ An: tê, răng, rứa, mô,


chộ, choa, ...


<b>II. Đặc điểm của tiếng địa ph ơng Nghệ</b>


<b>An:</b>
<b>1. VÝ dơ:</b>
<b>* VÝ dơ 1: </b>


a.


- ««ng: «ng
- eng : anh
b.


- treng: trăng
- gú, gấu : gạo
- tru: trâu
- bù: bầu
c.


- xạ hội: xà hội
- cà: cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Nhận xét sự giống và khác nhau giữa từ
địa phơng Nghệ An với từ tồn dân trong
các ví dụ trên?


2. Tìm những từ tồn dân cùng nghĩa với
các từ địa phơng trong ví dụ a?



3. Gi¶i nghÜa tõ trong ví dụ b? Tìm những
từ toàn dân tơng ứng?


<i>4. Đọc văn bản "Những câu hát nói vÒ</i>


<i>cuéc sèng trong x· héi n«ng nghiƯp"</i>


Trang 13, phần Văn học 7.


5. Cn c vo du hiu nào để khẳng định
các văn bản đó là ca dao xứ Nghệ?


6. Nếu thay thế bằng những từ toàn dân,
các câu ca dao trên có gì thay đổi?


7. Nếu trong mọi hoàn cảnh giao tiếp,
ng-ời Nghệ An sử dụng hồn tồn tiếng địa
phơng sẽ tạo nên cảm giác gì?


8. Đến đây em hiểu từ ngữ địa phơng
Nghệ An nh thế nào? Sử dụng nh thế nào?


1.


- Gièng: cïng nghÜa.
- Kh¸c:


+ VÝ dơ a: khác về nguyên âm
+ Ví dụ b: khác về phần vần
+ Ví dụ c: khác về thanh điệu


<b>* VÝ dơ 2:</b>


a.


- mét ch¾c
- ró


- bøt
- ná
b.


- Chị em du nh tru một bịn.
- día,


- trọt
- trộôc


2. HS thảo luận.
3. Ví dụ b:


- HS th¶o ln, tr¶ lêi.


- Khơng có từ tồn dân tơng ứng.
4. HS đọc ví dụ.


5.


- Có một số địa danh của Nghệ An.
- Có sử dụng từ ngữ địa phơng Nghệ An.
6. Nếu thay thế bằng những từ toàn dân


những bài ca dao trên mất đi cái hay, cái
đẹp độc đáo, mang phong cách đặc điểm
riêng của Nghệ An.


7. Khã nghe, khã hiĨu


=> Sư dơng trong giao tiÕp nên dùng ngôn
ngữ toàn dân tránh hiện tợng khó nghe,
khó hiĨu cho ngêi nghe.


<b>Ghi nhí: </b>
Sgk


<b>III, Luyện tập - Dặn dị</b>


<i><b>Bài tập 1: Tìm trong 2 văn bản đã học "Sự tích thần đền Bạch Mã" và "Cây Thiên </b></i>


<i>H-ơng"những từ ngữ địa phơng của Nghệ An?</i>


<b>Bài tập 2: Su tầm những bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phơng Nghệ An? Nêu giá trị</b>
của nó khi đợc vận dụng trong thơ văn?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×