Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De Thi VL 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT GIỒNG RIỀNG </b>

<b> ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010</b>



<b>Họ và tên :………. </b>

<b> MÔN : VẬT LÍ 12 CB . ĐỀ 100</b>



<b>Lớp : ……</b>

<b> THỜI GIAN : 45 PHÚT</b>



<b>Câu1: </b>Chọn câu <b>SAI :</b>


A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng


C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.
<b>Câu2</b>: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:


A.Biên độ của sóng. B.Tần số sóng. C.Bước sóng . D. Bản chất của môi trường<b>. </b>
<b>Câu 3</b>: Chọn câu sai.


A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điển dao đợng cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.


C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số ngun lần bước sóng thì dao động cùng pha
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động ngược pha
<b>Câu 4</b> : Câu nói nào là <i><b>DÚNG</b></i> khi mói về bước sóng.


A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng


B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây.
C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ.


D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau.



<b>Câu 5: </b>Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi

là bước sóng, d1 và d2 lần lượt


là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:
A. 1 2

(2

1) .



2



<i>d</i>

<i>d</i>

<i>n</i>

B. <sub>1</sub> <sub>2</sub>

(2

1) .



2



<i>d</i>

<i>d</i>

<i>n</i>

C. <i>d</i><sub>1</sub> <i>d</i><sub>2</sub> <i>n</i>

. D. <i>d</i><sub>1</sub><i>d</i><sub>2</sub> <i>n</i>

.


<b>Câu 6</b>: sóng cơ học <b>KHƠNG</b> truyền được trong môi trường nào sau đây


A. chân không B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí
<b>Câu 7</b>:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là :


A. l = (2n + 1) /2 B. l = n/2 C. l = n/2 + /4 D. (2n + 1) 


<b>Câu 8.</b> Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
dao động lệch pha  /2cách nhau một đoạn bao nhiêu?


A. 0,75m B. 1,5mC. 3m D. A, B, C đều


<b>Câu 9.</b> Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm.
Tần số của sóng là:


A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz



<b>Câu 10.</b> Sóng âm truyền được trong các mơi trường:


A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không C. rắn, lỏng, khí . lỏng, khí, chân không
<b>Câu 11.</b> Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:


A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm
<b>Câu 12</b>. Chọn câu <b>SAI .</b>


A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


B. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay
C. Số chỉ của vơn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.


D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
<b>Câu 13</b>.Dòng điện xoay chiều là:


A. dịng điện có cường độ biến thiên theo thời gian B. dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo
thời gian


C. là dịng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D. dịng điện có cường độ và chiều thay đổi theo
thời gian


<b>Câu 14</b>. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?
A. 50 B. 100 C. 25 D. 200
<b>Câu 15</b>. Dịng điện xoay chiều có cường độ 













6
50
sin


2 <i>t</i> 


<i>i</i> <sub> (A). Dòng điện này có:</sub>


A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2A
C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s


<b>Câu 16</b>. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 2sin (100 t + /6) (A) . Ở thời điểm t =


1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 5 2 B. -5 2 C. bằng không D. 2,5 2


<b>Câu 17</b>. Đặt hiệu điện thế u = U0.sin t (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dịng điện chạy qua C có biểu thức:


A. i = Uo.Csin(t - /2) (A) B. i =




.


0


<i>C</i>
<i>U</i>


sin t (A)
C. i =



.



0

<i>C</i>



<i>U</i>



sin (t - /2) (A) D. i = Uo.C cos t (A)


<b>Câu 18</b>. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/ (H) có biểu thức: u= 200 2.sin(100 t + /6)


(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là:


A. i = 2 2 sin ( 100 t + 2/3 ) (A) B. i = 2 2 sin ( 100 t + /3 ) (A)


C. i = 2 2 sin ( 100 t - /3 ) (A) D. i = 2 2 sin ( 100 t - 2/3 ) (A)
<b>Câu 19</b>.Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của uR và u là  /2 B. uR nhanh pha hơn i một góc  / 2


C. uC chậm pha hơn uR một góc  / 2 D. uC nhanh pha hơn i một góc /2



<b>Câu 20</b>. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây <b>sai</b>?
A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR


<b>Câu 21</b>. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số:
A.


<i>LC</i>


<i>f</i>  1 B.


<i>LC</i>


<i>f</i>  1 C.


LC
2


1
f




 <sub> D. </sub>


LC
2


1
f






<b>Câu 22</b>. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: uAB = 100 2cos( 100 t - /4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng


điện qua đoạn mạch


A. i = 2 cos ( 100 t - /2 ) (A) B. i = 2 2cos( 100 t - /4 ) (A)


C. i = 2 2cos100 t (A) D. i = 2 cos100 t (A)


<b>Câu 23</b>. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi cơng thức:
A. cos  = R/Z B. cos  = ZC /Z C. cos  = ZL/Z D. cos  = R.Z


<b>Câu 24</b>. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u= 200 2 sin ( 100 t - /6) (V) và cường độ dòng


điện qua mạch là: i = 2 2 sin ( 100 t + /6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là ?


A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. 100W
Câu 25 : Hệ số công suất trong mạch điện RLC mắc nối tiếp với ZL = ZC :


A. bằng không B. bằng 1 C. phụ thuộc R D. phụ thuộc ZL / ZC


<b>Câu 26 :</b> Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều bằng ?


A. RZ B. ZL/ Z C. R/ Z D. ZC/ Z


<b>Câu 27</b> : Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10

; ZL = 8

; ZC = 6

với tần số f . Giá trị của tần số để hệ số



công suất bằng 1


A. là một số < f B. là một số > f C. là một số = f D. không tồn tại .


<b>Câu 28</b> : Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số N2 / N1 bằng 3 khi ( U1 , I1 ) = ( 360V , 6A ) , thì (U2 ,I2 )


bằng bao nhiêu ?


A. ( 1080V , 18A ) B. (120V , 2A ) C. ( 1080V , 2A ) D. 120V , 18A )


<b>Câu 29</b> : Điện áp tức thời giữa hai đầu của một mạch điện xoay chiều là : u = 80cos100

<i>t</i>

( V) . Tần số góc của dòng
điện là bao nhiêu ?


A. 100

rad/s B. 100Hz C. 50Hz D. 100

<i>t</i>



<b>Câu 30</b> : Với dòng điện xoay chiều , cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào ?


A. I = I0 2 B. I = I0 / 2 C. I = I0 / 3 D . I = I0 / 3


<b></b>



<b>----HẾT----PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH</b>

( Đánh dấu X vào ý đã chọn )



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×