Tải bản đầy đủ (.doc) (319 trang)

Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 319 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học kì I</b>


Ngày dạy: / 8/2009<b> TuÇn1 </b>–<b> TiÕt 1, 2</b>
<i><b>Văn bản</b></i>


<b>Phong cách Hồ Chí Minh.</b>


Lê Anh Trà.


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị để từ đó học sinh
thêm kính u và tự hào v Bỏc.


-Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , học sinh có ý thức tu dỡng và học tập , rèn luyện theo
tấm gơng của Bác.


<b>B- Chuẩn bị.</b>


- Giỏo viờn nm ý nghĩa của văn bản để định hớng đúng cho nội dung bài dạy .Su tầm các
câu chuyện kể và các bức tranh ảnh , những vần thơ và những lời ca viết về lối sống và nhân
cách vĩ đại của Bác để bổ sung cho tiết học.


- Xem lại văn bản : "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã học ở lớp 7 của tác giả Phạm Văn
Đồng.


<b>C -Hoạt động dạy và học.</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò.



<b>* </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i> Sĩ số của lớp.


<i><b>*KiĨm tra bµi cị</b></i>:


GV kiĨm tra việc soạn bài ở nhà của học
sinh.


<b>*Bài mớ</b><i><b> i</b><b> </b></i> :


Giới thiệu bài : Hồ Chí Minh- vị anh hùng
giải phóng dân tộc , nhà cách mạng vĩ đại của
dân tộc Việt Nam đồng thời cũng là danh
nhân văn hố thế giới .Vẻ đẹp văn hố chính
là nét nổi bật trong phong cách của Ngời. Bàn
về phong cách sống của Bác,Tác giả Phạm
Văn Đồng có bài viết"Đức tính giản dị của
Bác Hồ"mà các em đã đợc tìm hiểu ở hơng
trình ngữ văn lớp 7 và hơm nay, qua văn bản
"Phong cách Hồ Chí Minh"của tác giả Lê Anh
Trà, cơ trị ta sẽ tìm hiểu thêm về vẻ đẹp trong
phong cách sống và làm việc của Bác để mà tự
hào, m kớnh yờu Bỏc.


Nghe và ghi tên bài học.


<b>I.Đọc - hiĨu chó thÝch</b>


+ Đọc mẫu và hớng dẫn h/s đọc văn bản:
Giọng đọc vừa phải, rõ ràng, ngắt nhịp đúng
với những câu văn dài.



Yêu cầu 3 h/s đọc văn bản.


G/v uốn nắn h/s đọc đúng yêu cầu.


+GV giới thiệu:Văn bản "Phong cách Hồ Chí
Minh"đợc trích từ bài viết "Phong cách Hồ
Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" của
tác giả Lê Anh Trà.


? Bài viết có tựa đề "Phong cách Hồ Chí
Minh". Em hiểu từ "phong cách" có nghĩa nh
thế nào?


? Qua đó cho ta thấyvăn bản đề cập đến vấn


Nghe để thực hiện đúng yêu cầu.


3h/s đọc 3đoạn của văn bản.
Nghe và ghi nhớ tên văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đề gì?


Chuyển ý:Vậy phong cách Hồ Chí Minh đợc
hình thành nh thế nào, đợc biểu hin ra sao
chỳng ta cựng tỡm hiu.


<b>II.Đọc - hiểu văn bản</b>


1.Cấu trúc văn bản



Trong vn bn "Phong cách Hồ Chí Minh",
tác giả trình bày nội dung theo 2 ý cơ bản sau:
+Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để
hình thành nên phong cách sống ở Hồ Chí
Minh.


+Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh.
? Hãy xác định những phần văn bn ng vi 2
ni dung trờn?


? Cấu trúc văn bản?


ú là vấn đề: lối sống, sinh hoạt, làm
việc, cách ứng xử của lãnh tụ Hồ Chí
Minh.


+Từ đầu đến:"rất mi,rt hin i."
+Cũn li.


2phần- h/s tự ghi vở


2.Nội dung văn b¶n


<i>a.</i>Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại để tạo
nên phong cách Hồ Chí Minh .


Yêu cầu HS đọc phần văn bản ứng vi ni
dung trờn.



? Điều kiện nào giúp Hồ Chí Minh tiếp xúc
đ-ợc với nền văn hoá của các dân tộc trên thế
giới?


? Khi tip xỳc vi nn văn hố các dân tộc
trên thế giới, Hồ Chí Minh đã làm gì để tiếp
thu, học hỏi văn hố của các nớc bạn?


Ghi vë


1HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.


Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy
gian lao của mình, Hồ Chí Minh đã có
điều kiện đi nhiều nơi, tiếp xúc với nền
văn hoỏ nhiu nc , nhiu vựng trờn th
gii


- Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn
ngữ.


- Qua cụng vic, lao động mà học hỏi.
- Vừa học hỏi, vừa tìm hiều…


? Ngời học hỏi , tìm hiểu và tiếp thu văn hãa


của các nớc nh thế nào? +Không chịu ảnh hởng một cách thụ động,tiếp thu cái hay đồng thời với việc phê
phán những hạn chế và tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Quá trình tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp thu văn


hố các dân tộc trên thế giới đó đã ảnh hởng
nh thế nào đến phong cách sống của Hồ Chí
Minh?.


? §iĨm nỉi bật nhất - có thế xem là điểm cốt
lõi - trong phong cách Hồ Chí Minh là gì?


<i><b>Chuyn ý</b></i>:Vy phong cách Hồ Chí Minh đợc
biểu hiện nh thế nào? Qua đó ta hiểu thêm
điều gì ở Ngời?


b.Phong cách Hồ Chí Minh qua lối sống .
Yêu cầu : đọc phần 2


? NhËn xÐt chung nhÊt cđa em vỊ lèi sèng cđa
B¸c qua sù trình bày của tác giả trong đoạn
văn trên?


? Em hiểu thế nào là lối sống giản dị?


? HÃy tìm những chi tiết chứng tỏ rằng Bác có
một lối sống giản dÞ?


Tạo nên ở Ngời một nhân cách sống, một
lối sống rất Việt Nam, rất phơng đơng
nhng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn
hoá nhân loại.



1h/s đọc ,cả lớp theo dõi sgk.
Một lối sống giản dị mà thanh cao.
HS t bc l


+Nơi ở và làm việc của Bác:Chiếc nhà sàn
nhỏ làm bằng gỗ bên cạnh chiếc ao nh
cảnh làng quê quen thuộc, "chiếc nhà sàn
ấy cũng chỉ vẻn vẹn"


+Trang phục của Bác cũng hết sức giản
dị :bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ
, đôi dép lốp thơ sơ, với một t trang ít ỏi…
+Ăn uống đạm bạc: cá kho…cháo hoa.


Bình: Hồ Chí Minh - vị chủ tịch nớc, tơng
đ-ơng vị vua trong xã hội trong xã hội quân chủ,
Ngời đủ điều kiện đợc sống cuộc sống vơng
giả, song trong suốt cuộc đời Ngời luôn sống
tiết chế và giản dị. Lối sống cao đẹp đó của
Ngời đã trở thành đè tài cho các văn nghệ sĩ
viết lên những dòng thơ văn chứa chan bao
cảm xúc tự hào và yêu mến:


"Ngời ngồi đó ,chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hơng bền bỉ đậm


Ta bên Ngời ,Ngời toả sáng quanh ta


.





Nhng điều đáng nói hơn là: lối sống của của
Ngời giản dị nhng vơ cùng thanh cao


? Em hiĨu thÕ nào là lối sống thanh cao?
? Tại sao nãi B¸c sèng giản dị nhng l¹i rÊt
thanh cao?


? T¹i sao nãi lèi sèng cđa Hồ Chí Minh là lối
sống rất dân tộc,rất Việt Nam?


HS trả lời


Vì :- Đây không phải là lối sống khắc khỉ
cđa nh÷ng con ngêi tù vui trong c¶nh
nghÌo.


- Đây cũng khơng phải là cách tự thần
thánh hố, tự làm cho khác đời , hơn ngời.
- Đây là cách sống có văn hoá, trở
thành quan niệm thẩm mĩ, cái đẹp, trở
thành lẽ tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Tác giả đã đánh giá nh thế nào về lối sống
của Bác và các vị hiền triết xa?


? Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu
đạt nào?



? Qua đó em nhận thấy tác giả có thái độ nh
thế nào trớc lối sống của Bác?


? Tác giả ngợi ca điều gì ở Bác?
? Vẻ đẹp đó là gì?


? Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách
sống của Bác, tác giả Lê Anh Trà đã sử dụng
các biện pháp nghệ thuật nào?


<b>III</b>


<b> . ý nghÜa văn bản</b>


? Nêu nội dung , ý nghĩa văn bản "Phong c¸ch
Hå ChÝ Minh"?


? Qua tìm hiểu văn bản, em có thái độ, nhận
thức, tình cảm gì?


<b>IV.Lun tËp</b>


Tổ chức h/s thi đọc thơ, kể chuyện về lối sống
giản dị mà cao đẹp của Bác.


- Chia lớp thành 2 tốp( mỗi bên một tốp).
- Luân phiên nhau đọc thơ hoạc kể những câu
chuyện về lối sống giản dị của Bác
(không đợc lặp lại), tốp nào tìm đợc nhiều
,đúng và diễn cảm s thng.



*<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


1. Đọc kĩ văn bản.Nắm vững tác giả, nội dung
,ý nghĩa văn bản.


2. Tìm trong văn bản những đoạn văn viết theo
phơng thức nghÞ luËn.


3. Chøng minh r»ng: lèi sèng cña Hồ Chí
Minh rất giản dị nhng rất thanh cao.


4. Đọc và tìm hiểu bài: Các phơng châm hội
thoại.


"<i><b>Np sng gin dị và thanh đạm ca</b></i>
<i><b>Bỏc H</b><b></b><b>th xỏc"</b></i>


Phơng thức nghị luận.


Mt thỏi trân trọng và ngợi ca.
Vẻ đẹp trong phong cách sống của Bác.
Sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống văn
hố dân tộc với tinh hoa nhân loại,giữa
giản dị và thanh cao.


- Đối lập: đối lập giữa một bậc vĩ nhân với
lối sống giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền
văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết
sức Việt Nam.



- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để làm
nổi bật lối sống giản dị mà cao p ca
Bỏc.


- Kết hợp giữa kể và bình luận một cách
tự nhiên.


- Dẫn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm khiến bài
viết thêm giàu ý nghĩa.


h/s tự khái quát


- Hc tp Bác lối sống: ln mở rộng
nhận thức qua tìm tịi, học hỏi để có đợc
những vốn tri thức văn hoá của nhân
loại ,nhng luôn giữ vững bn sc vn hoỏ
dõn tc.


- Thêm tự hào và kính yêu Bác.
H/s chuẩn bị trớc ở nhà


Thực hiện theo tổ chøc cđa g/v.


H/s ghi bµi tËp vỊ nhµ.



Ngày dạy: / /2009


<b>Tuần 1 </b><b> Tiết3</b>

<b> </b>



<b>các phơng châm hội thoại.</b>



<i><b>A- Mc tiờu cn t</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- BiÕt c¸ch vËn dơng c¸c phơng châm này trong giao tiếp.


<i><b>B- chuẩn bị</b></i>


- GV Nắm vững các đơn vị kiến thức của bài để có hình thức tổ chức lớp cho phù hợp
trong các hình thức tổ chức dạy học..


-T×m mét sè vÝ dơ bỉ sung kiÕn thøc cho bµi häc.:


- H xem trớc kiến thức bài học ttong SGK. Su tầm các vÝ dô …


<b>C- Hoạt động Dạy và học</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức </b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>* KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>*Bµi míi:</b></i>


GTB : ở lớp 8 các em đã đợc học một số nội
dung của thành phần ngữ dụng học nh: hành
động nói, vai giao tiếp, lợt và lời trong hội
thoại…Phơng châm hội thoại cũng là một


trong những nội dung quan trọng của phần ngữ
dụng học.Vậy trong hội thoại ta cần tuân thủ
những phơng châm hội thoại nào, chúng ta
cùng tìm hiểu vấn đề này trong 3 tiết.


Nghe và ghi tên bài học


<b>I. Ph ơng châm về l îng</b>


Yêu cầu Đọc đoạn đối thoại ở ví dụ 1 trong


SGK- 8? 1HS đọc


? Khi An Hái: "Häc b¬i ë đâu" Ba trả lời: " ở


di nc", cõu tr li của Ba có đáp ứng điều An
muốn biết khơng?Vì sao?


- Khơng. Vì câu trả lời ấy khơng mang nội
dung cần biết của An. Điều An muốn biết
là địa điểm cụ thể mà Ba đã học bơi ( Bể
bơi nào, sông nào, hồ nào…?)


GV: trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải
một nội dung nào đó. Nói mà khơng có nội
dung hoặc nội dung đó khơng đáp ứng u cầu
giao tiếp, đó là những lời nói khơng bình
th-ờng. Điều đó sẽ làm cho ngời cùng giao tiếp
không hiểu đợc vấn đề mà đối tợng giao tiếp
cùng với mình. Đó là cuộc giao tiếp khơng có


hiệu quả.


? Tõ lêi héi tho¹i cđa Ba ë vÝ dụ trên, em rút ra
bài học gì trong giao tiếp?


B:<i><b>Khi giao tiếp ,lời nói phải có nội dung, nội</b></i>
<i><b>dung lời nói phải đáp ứng u cầu giao tiếp,</b></i>
<i><b>khơng thiếu (khơng ít hơn những gì giao tiếp</b></i>
<i><b>địi hỏi)</b></i>


+Y/C HS đọc ví d 2: Ln ci ỏo mi.


Đây là mét truyÖn cêi d©n gian, h·y chØ ra
những yếu tố gây cời ở văn bản này?


?Yếu tố gây cời chính ?


?Ti sao li hi ỏp ấy lại có yếu tố gây cời?
?Theo em, 2 ngời chỉ cần hỏi và trả lời nh thế
nào là đủ?


G: Đây là truyện cời có hàm ý phê phán thói
khoe khoang…


Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng
với yêu cầu giao tiếp, khơng nói ít hơn
những gì mà giao tiếp địi hỏi.


Ghi vë.



1 h/s đọc, cả lớp theo dõi sgk.


- Anh có áo mới đứng đợi ngời khen


- Lời hỏi và đáp của anh có áo mới và anh
có lợn cới


Đó là lời hỏi đáp.


Th«ng tin ë 2 lêi nãi ấy nhiều hơn những
gì cần nói.


- Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Từ ví dụ trên ta thấy khi giao tiếp cần tuân


thủ điều gì? Không nói thừa thông tin(không nói nhiềuhơn những gì cần nói).
GV ghi bảng nội dung trên .


? Em hiểu nh thế nào về phơng châm về lợng
trong giao tiếp?


HS ghi vở


2 h/s ttrả lời theo ghi nhớ..
? Vì sao khi giao tiếp lại phải tuân thủ phơng


chõm v lng ? Tránh thừa, thiếu thông tin để ngời nghedễ hiểu
*Tổ chức h/s làm bài tập 1 - sgk/10



- Y/c đọc đề bài


- Nhắc lại phơng châm về lợng
- Hai ví dụ đã cho đã vi phạm lỗi gì?


? LÊy ví dụ: trong giao tiếp ngời nói vi phạm
phơng châm về lợng?


1 h/s
1 - 2h/s


Thừa thông tin


+Câu1:Trâu là loài gia súc nuôi ở nhà.
Gia súc :vật nuôi ở nhà.


Câu nói thừa cụm từ "gia súc" hoặc "nuôi
ở nhà"


+Câu 2:é<sub>n là loại chim có hai cánh.</sub>


Tt c cỏc loi chim đều có hai cánh.
Câu nói thừa cụm từ "có hai cỏnh"
HS ly vớ d.


<i><b> II.Ph</b></i><b> ơng châm về chất</b>


Y/c đọc văn bản:Quả bí khổng lồ. 1 h/s



? Trun cời này phê phán điều gì? Phê phán thói nói khoác.


? Em hiểu thế nào là nói khoác? Nói những điều không có trong hiện thực.
?Trong giao tiếp cần tránh điều gì nữa? Không nói những gì mình không tin lµ


đúng.
GV nêu tình huống: Nếu cha bit chc chn


một tuần nữa lớp sẽ đi cắm trại thì em có nói
với các bạn "Tuần sau lớp mình đi cắm trại"
không? vì sao? Muốn thông báo một thông tin
mà mình chă biết chính xác ta cần nói nh thế
nào?


- Không


- Thông tin chă chính xác.


- Cần nói với các từ tình thái: Hình nh, có
thể


? Từ ví dụ trên ta thấy trong giao tiếp cần tuân


thủ phơng châm hội thoại nào? Không nói những thông tin thiÕu b»ngchøng x¸c thực.
GV: Đó là nội dung của phơng châm về chất.


HÃy chỉ rõ nội dung của phơng châm về chất
mà em vừa tìm hiểu?


+Không nói những diều mình không tin là


sự thật(nói khoác), những điều trái với
điều ta nghĩ, ta lµm(nãi dèi).


+Khơng nói những điều cha có bằng
chứng xác thực, tức là những điều cha có
cơ sở . Nếu cần đa những thơng tin đó thì
phải báo cho ngời nghe biết tính cha xác
thực của thông tin cha đợc kiểm chứng
qua những từ tỡnh thỏi: nghe nh, hỡnh nh,
cú l


? Nêu khái quát lại những yêu cầu trong phơng


châm về chất trong giao tiÕp? Néi dung ghi nhí 2
? LÊy mét vµi vÝ dụ vi phạm phơng châm về


chất? Chỉ rõ tác hại cđa nã? h/s tù lÊy vÝ dơ.


<b> III.Lun tËp</b>


<i>Bµi tËp 2 - sgk/11</i>


- y/c : Đọc và phân tích đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xác định các phơng châm hội thoại có liờn
quan .


d: nói nhăng nói cuội.
- Phơng châm về chất:
+Ví dụ a: tuân thủ.



+Các ví dụ còn lại : vi phạm.
<i>Bài tập 3 - sgk/11</i>


- Đọc và phân tích đề bài. 1h/s
? Nhắc lại các phơng châm hội thoại em đã


häc? 1 -2 h/s.


? Chi tiết gây cời ở văn bản trên là chi tiết nào? Lời hỏi "Thế à? có ni đợc khơng?"
?Tại sao câu hỏi ấy lại gây cời? Lời hỏi thừa. Vì khơng ni đợc thì….
? Nh vậy phơng châm hội thoại nào đã không


đợc tuân thủ ở văn bản trên? Phơng châm về lợng .
<i>Bài tập 4 - sgk/11</i>


? Đọc và xác định y/c của bài tập? 1 h/s
? Các cụm từ : Nh tôi đợc biết , tôi tin rằng,


nếu tơi khơng lầm…có nội dung gì? Thể hiện thái độ đánh giá của ngời nói vớivấn đề đợc phản ánh trong câu : cha thực
sự tin tởng , vấn đề đó cha có bằng chứng
xác thực, cần kiểm chứng lại thông tin.
? Nh vậy khi giao tiếp , ngời ta dùng những


cụm từ trên trong diễn đạt để đảm bảo phơng
châm giao tiếp nào?


Phơng châm về chất.
?Các cụm từ : nh tơi đã trình bày, nh đã nói ở



trên…có giá trị thơng báo nh thế nào? Vấn đề đợc nói tiếp theo đã đợc thơng báovà giờ đợc lặp lại vì một mục đích nhất
định nào đó.


?Việc sử dụng kèm theo các cụm từ trên trong
giao tiếp nhằm mục đích gì?


Muốn ngời nghe hiểu rằng : việc nhắc lại
một nội dung đã đợc thông báo là một chủ
ý chứ không phải là vi phạm phơng châm
về lợng


- y/c 2 h/s lên bảng trình bày bài làm.


- G kiểm tra và rèn kĩ năng diễn đạt, trình by


cho h/s. h/s chữa bài vào vở.


* <i><b>Củng cố - HDVN</b></i>


- Nhắc lại hai phơng châm hội thoại mà em đã
học.


- VỊ nhµ :- Nắm vững nội dung hai phơng
châm hội thoại.


- Lµm bµi tËp 5 sgk/11


- Xem trớc bài: Sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.



1- 2 h/s


Ghi bài tập về nhà.



Ngày dạy: / /2009 <b>Tuần 1 </b><b> Tiết 4</b>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong </b>
<b>văn bản thuyết minh</b>


<i><b>A: Mục tiêu bài học.</b></i>


Giỳp h/s: - Hiu c vic sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
làm cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn.


- BiÕt c¸ch sư dụng một số biện pháp nghệ thuật vào viết văn thuyÕt minh.


<i><b>B: ChuÈn bÞ</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>C: Hoạt động dạy - học.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>* </b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>*KiĨm tra</b></i> ViƯc chn bÞ bài ở nhà của h/s.



<i><b>* Bài mới</b></i>


<b>I.Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh.</b>


? Nêu lại khái niệm văn bản thuyết minh? h/s tự nêu
(Là kiểu văn bản thông dụng trong mäi lÜnh


vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến
thức) về đặc điểm, nguyên nhân, tính chất,…
của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên ,xã
hội bằng phơng thức trình bày, giải thích, giới
thiệu…


? Nêu những đặc điểm nổi bật (về nội dung


và hình thức)của văn bản thuyết minh? - Về nội dung: Tri thức đợc cung cấp trongvăn bản thuyết minh phải có tính khách
quan , xác thực và hữu ích.


- Về hình thức: Tri thức đợc trình bày rõ
ràng chặt chẽ, lơ gích.


? Các phơng pháp thuyết minh? Có 6 phơng pháp : nêu định nghĩa, phân
loại, nêu ví dụ, liệt kê, nêu số liệu và so
sánh.


G: Khái quát h/s và dẫn dắt vầo hoạt động 2.


<b>II.T×m hiĨu bài văn thuyết minh cã</b> <b>sư</b>
<b>dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht.</b>



*Y/C HS đọc văn bản "Hạ Long - đá và nớc”.
? Qua đọc văn bản hãy nêu cảm nghĩ của em
về vịnh Hạ Long?


G: Hạ Long là một địa thắng nổi tiếng của
n-ớc ta. Phong cảnh non xanh nn-ớc biếc ở đây đã
trở thành nguồn cảm hứng dồi dào của các thi
sĩ từ cổ chí kim. Đã có bao vần thơ hay viết
về Hạ Long:


Quần đảo rải rác nh bàn cờ
Biển liền trời xanh biếc.
(Lê Thánh Tông)


Hạ Long đã đợc UNESCO công nhận là di
sản văn hoá thế giới. Đến thăm Hạ Long , tác
giả đã có bài viết "Hạ Long - đá và nớc"
? Văn bản "Hạ Long - đá và nớc"thuộc kiểu
văn bản gỡ?


2 h/s c vn bn.


Văn bản thuyết minh.


?Vỡ sao cú thể xác định nh thế? Vì văn bản mang đầy đủ những đặc điểm cơ
bản của kiểu bài thuyết minh.


- Văn bản cung cấp những tri thức cơ bản
về đá và nớc ở Hạ Long một cách khách
quan , xác thực.



- Vấn đề đợc trình bày rõ ràng, mạch lạc
với các phơng pháp thuyết minh hợp lí.
? Những đặc điểm nào của đá và nớc ở Hạ


Long đợc tác giả giới thiệu trong văn bản? Sự đa dạng và sinh động của đá nớc HạLong
? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng


cách đo đếm, liệt kê không? tác giả đã thuyết
minh bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng phụ: Hạ Long tuy là vùng núi đá trải
rộng trên mặt biển, nhng sự sắp xếp của nó
thật đặc biệt: có cụm núi chụm vào, có chỗ
giăng ra nh thành nh luỹ, lại có hòn nằm
riêng biệt ra. Cách tạo dáng các hịn núi cũng
thật đa dạng và độc đáo: có những hịn trơng
nh những con vật, có hịn nh dáng một cây
buồm của con thuyền lớn; mỗi hịn một vẻ
với hình thù kì lạ.


G:Đây cũng là một đoạn văn thuyết minh về
đá núi ở Hạ long. So sánh cách thuyết minh
của đoạn văn này với cách thuyết minh của
tác giả Trong Hạ Long- Đá và nớc? Theo em
cách thuyết minh nào hấp dẫn ngời đọc, ngời
nghe hơn? Vì sao?


Cách thuyết minh của tác giả trong văn bản:
"Hạ Long đá và nớc" hấp dẫn hơn bởi vì ở


đó tác giả đã kết hợp nhiều biện pháp nghệ
thuật trong diễn đạt đã làm cho đoạn văn
mang đậm giá trị nghệ thuật.


+ GV tæ chøc häc sinh häc nhãm víi c¸c néi
dung sau?


-Văn bản: "Hạ Long- Đá và nớc" , tác giả đã
sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Nét đặc sắc của biện pháp nghệ thuật đó?
- Hiệu quả biểu đạt của các biện pháp nghệ


thuật đó là gì? Học sinh thảo luận nhóm
+ Trên kết quả thảo luận nhóm, GV khái qt


l¹i:


1-Hiệu quả biểu đạt của các biện pháp nghệ
thuật là:


-Trong văn bản: Hạ Long - Đá và nớc, tác giả
đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật:


+ Tởng tợng và liên tởng: Tởng tợng những
cuộc dạo chơi, đúng hơn là những khả năng
dạo chơi (Tác giả dùng 8 chữ "có thể" - chỉ
giả định có khả năng đạt đợc trong bài viết)
khơi gợi những cảm xúc trong lòng ngời
đọcqua các từ: Đột nhiên, bỗng nhiên , hoá
thân.



+ Dùng các phép nhân hố để mơ tả những
đảo đá: Gọi chúng là những thập loại chúng
sinh, là thế giới ngời, bọn ngời bằng đá hối
hả trở về.


Hiệu quả: Khơi dậy trí tởng tợng của ngời
đọc cho ta thấy:Vịnh Hạ Long không chỉ là
Đá và Nớc mà là cả một thế giới sống động
và có hồn.


- Bài viết mang đậm chất trữ tình. Nó giống
nh một bài thơ bằng văn xuôi đang mời gọi
du khách đến với Hạ Long


? Nh vậy yếu tố nghệ thuật đợc sử dụng trong


văn Thuyết minh có giá trị ntn? - Khiến cho bài văn trở nên sinh động hấpdẫn ngời đọc, ngời nghe
? Đọc ghi nhớ trong SGK Trang13? 2 học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

minh đồ dùng …, ngời ta chỉ sử dụng các yếu
tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
những vấn đề mang tính chất phổ cập tri
thức , một số bài viết có tính chất văn
học…..


- Các biện pháp nghệ thuật chỉ là các yếu tố
bổ trợ để làm tăng hứng thú khi đọc văn bản ,
không đợc làm ảnh hởng đến nội dung khoa
học của tri thức



<b>III- LuyÖn tËp </b>
<i>1- Bµi tËp 1- SGK/ 13</i>


? Đọc văn bản " Hồng tử xử tội ruồi xanh" 2 học sinh đọc
? Xác định các phơng thức biểu đạt của văn


b¶n? Tù sù, thuyết minh.


? Có thể xem đây là một truyện vui có tính
chất thuyết minh hay là một văn bản thuyết
minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật?


Văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp
nghệ thuật


? Đối tợng thuyết minh của văn bản?


? Bi vit ó cung cp nhng tri thức nào về
lồi ruồi xanh?


Loµi ri xanh


- Những tính chất chung về dịng họ, giống
lồi về các tập tính sinh sống, sinh sản, đặc
điểm cơ thể, cung cấp các kiến thức chung
đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức
giữ gìn vệ sinh phòng bệnh, ý thức diệt
ruồi.



? Chỉ rõ các biện pháp thuyt minh c tỏc
gi trong bi vit?


- Định nghĩa: Ruồi thuộc họ côn trùng
- Phân loại: các loại ruồi: ruồi giấm, ruồi
trâu, ruồi vàng


- Nêu số liệu: Số liệu sinh sản của mỗi cặp
ruồi, số liƯu vi khn mµ ruồi mang trên
mình.


-Lit kê các đặc điểm của ruồi: mắt lới,
chân tiết ra các dịch nhờn…


? Yếu tố nghệ thuật đợc sử dụng nh thế nào


trong văn bản này? Văn bản đợc thể hiện dới hình thức một câuchuyện , có tình huống có tình tiết sống
động.


Sư dơng nghƯ tht nh©n ho¸…


? Giá trị của các biện pháp nghệ thuật? Những đặc điểm của loài ruồi cụ thể, rõ
ràng, bài viết sinh động hấp dẫn.


? Các yếu tố trên có làm ảnh hng n tri


thức văn bản không? Không


GV: đây là văn bản thuyết minh có tính chất
phổ cập tri thức chứ hoàn toàn không phải là


văn bản thut minh khoa häc vỊ loµi ri.


<i>2. Bµi tËp 2 - sgk/15</i>


Y/c đọc và xác định bài tập. 1h/s


? Nêu nội dumg của đoạn văn? Sự ngộ nhận của ngời cháu thuở nhỏ về loài
chim cú cùng những nhận thức đúng đắn về
loài cú khi cháu đã lớn.


? ChØ râ u tè nghƯ tht dỵc sư dơng trong


đoạn văn đó? Tác dụng của nó? Ngời viết tạo tình huống: Hồi nhỏgiới thiệu về loai cú " Sau này…" tạo hứng…sau đó
thú cho ngời đọc, khắc sâu tri thức cho ngời
đọc.


<i>3 Bài tập thêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

" Cõy xanh rt cn ánh sáng để quang hợp.
Các quy trình sinh trởng khác của cây xanh
cũng rất cần đến những tia sáng ấm áp, trong
lành. Khơng có ánh sáng, cây xanh chết ngay
tức khắc."


1-2h/s


? Trong đoạn văn trên ngời viết đã sử dụng


biÖn pháp nghệ thuật nào? - Những từ ngữ biểu cảm: tia sáng ấm áp





- Phép tu từ nói quá: không có ánh sáng cây
xanh chết ngay tức khắc


? Nhng yếu tố đó có phù hợp với đoạn văn


thuyết minh này khơng? Vì sao? Khơng. Nó làm sai lệch tri thức khoa họcmà đoạn văn diễn đạt
*<i><b>Cng c- HDVN</b></i>


- Đọc lại ghi nhớ sgk 2h/s


- Làm bµi tËp 3- 4 sbt/8


Xem tríc : Lun tËp sư dơng mét sè biƯn
ph¸p nghƯ tht…


<i><b> </b></i>


<i><b>Ngày dạy: / / 2009 </b></i>

<b>TuÇn 1 - TiÕt 5</b>


<b> </b>

<i><b>TËp làm văn</b></i>



<b>Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong</b>


<b>văn bản thuyết minh</b>



<i><b>A. Mc tiờu cn t</b></i>


Gióp h/s biÕt vËn dơng mét sè biƯn pháp nghệ thuật vào viết văn thuyết minh


<i><b> B. Chuẩn bị</b></i>



G: Bảng phụ


H: Lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh về cái quạt


<i><b>C.Hoạt động dạy - học</b></i>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>


*<i><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số
*<i><b>Kiểm tra</b></i>


? Vai trò của biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh?


? Các biện pháp nghệ thuật nghệ thuật thờng
đ-ợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?


? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh cần lu ý điều gì?


- KiĨm tra vë bµi tËp cđa h/s
*<i><b>Bµi míi</b></i>


GTB + ghi tên bài học


bi: Thuyt minh v cỏi qut điện
y/c đọc và xác định đề bài


h/s1


h/s2
h/s3
3bµn
1 -2 h/s


<b> I Tìm hiểu đề, tìm ý</b>


? Xác định đối tợng thuyết minh theo yêu cầu


của đề bài? Cái quạt điện


? Thuộc kiểu bài thuyết minh nào? Thuyết minh về một đồ vật


? Xác định nội dung tri thức cần có trong bài Trình bày, giới thiệu : nguồn gốc, cấu tạo,
nguyên lí làm việc, cơng dụng …của
chiếc quạt


Y/C bµi viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật


<b>II. Dàn bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ở nhà 4h/s lên bảng
Y/C h/s nhận xÐt vµ bỉ sung


GV hình thành dàn bài đầy đủ lờn bng


? HÃy nêu hình thức nghệ thuật có thể sử dụng


khi viết bài này? h/s trình bày ý tëng cđa m×nh
GV: Cã thĨ tạo tình huống: quạt bị hỏng, bố



mang quạt ra sửa, em ngồi xem bố sửa quạt và
bố đã giảng giải cho em những tri thức về cây
quạt; Để cái quạt tự thuật…


Học sinh viết bài
GV : y/c h/s đọc bài trớc lớp h/s nhận xét và bổ sung
Ví dụ: Nhng bạn đừng lạm dụng sức gió của tơi


nhé.Vì gió quạt cờng độ ổn định , nếu thổi
thẳng vào ngời bạn thời gian lâu sẽ bạt hơi rất
nguy hiểm cho sức khoẻ, thậm chí là cả tính
mạng của bạn đấy. Bạn hãy để cho tôi đợc chạy
nhảy tung tăng…


*<i><b> ớng dẫn về nhà</b><b> H</b></i>


- Ôn lí thuyết văn thuyết minh


- Viết hoàn chỉnh bài thuyết minh về cái quạt
điện.


- Son bi : u tranh cho mt th gii hồ bình


Ghi bµi vỊ nhµ


<b> </b>


Ngày dạy: / /2009 <b>TuÇn 2 - Bµi 2 -TiÕt 6 + 7</b>
<i><b> Văn bản</b></i>



u tranh cho mt th giới hồ bình<b><sub>.</sub></b>


<b> (</b>

G .G . M¸c –KÐt.)



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Giúp học sinh : Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn
chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hồ bình .


- Có thái độ lên án chiến tranh, thấy đợc tình cảm tha thiết với hồ bình của tác giả.


- Thấy rõ văn bản: Đấu tranh vì một thế giới hồ bình là một văn bản nhật dụng đợc viết
bằng phơng thức ập kết hợp với biểu cảm .Trong đó tác giả đã sử dụng những chứng cứ xác
thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ .


B. <b> ChuÈn bÞ </b>


- GV: + Nắm đợc ý nghĩa nhật dụng của văn bản để định hớng đúng cho nội dung
bài học, đồng thời nắm đợc phơng thức lập luận của bài văn để có cách dạy học tơng ứng
+ Chuẩn bị bảng phụ để ghi t liệu phục vụ cho bài học.


- HS : + Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản trong sgk.
+ Su tầm tài liệu về chiến tranh và chống chiÕn tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<i><b>*:</b></i>



<i><b> ổ</b><b> n định lớp </b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>*KiĨm tra bµi cũ</b></i>


? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản Phong cách


Hồ Chí Minh? 1 h/s


Bài tập trắc nghiệm:


1 Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, tác
giả Lê Anh Trà đã đề cập đến vấn đề gì?


A. Bảo vệ môi trờng sống.


B. Sức khoẻ con ngời và tác hại của thuốc lá.
C. Dân số và sự phát triển của xà hội.


D.Vn hi nhp và bảo vệ bản săc văn hoá dân


téc. D.


2-Trong văn bản , tác giả đã dẫn thơ của vị danh
nho no?


A. Nguyễn TrÃi.


B. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Trơng Hán Siêu.
D. Cao bá Quát.



B: Nguyễn Bỉnh Khiêm


<i><b>*Bài mới</b></i>


GTB: GV Gọi một em HS hát bài hát: Em nh
chim bồ câu trắng.


c sng trong một thế giới hồ bình khơng có
chiến tranh, đó là mơ ớc khơng của riêng ai mà là
mơ ớc chung của tất cả nhân loại tiến bộ trên tồn
cầu. Hiện nay mơ ớc đó đã trở thành hiện thực
ch-a, nhiệm vụ của các quốc gich-a, các dân tộc trên thế
giới là gì, văn bản “Đấu tranh cho một thế giới
hồ bình” của tác giả G-G Mác –Két giúp chúng
ta trả lời những câu hỏi đó.


HS h¸t


<b>I- §äc- hiĨu chó thÝch</b>


- GV hớng dẫn đọc: Gọng vừa phải , rõ ràng , thể
hiện đợc thái độ lên án chiến tranh, thiết tha u
hồ bình của tác giả


u cầu học sinh đọc theo hớng dẫn .


- Nghe và c theo mu.


? trong văn bản , tác giả dùng các khái niệm :


Thanh gơm Đamô- Cléc , UNICe<sub>, JAÔ, em hiểu</sub>


nhng khỏi nim ú nh th nào?


- Học sinh dựa vào các chú giải trong
sgk để gii thớch.


? Dựa vào chú thích * , nêu những điểm cần ghi


nhớ về tác giả và xuất xứ của văn bản ? HS trả lời theo yêu cầu của GV.
GB:- G.G Mác két là nhà văn nổi tiếng của Ch©u


Mĩ (Ngời Cơ- lơm- bi- a) tác giả của tác phẩm nổi
tiếng “Trăm năm cô đơn”, tác giả đã đợc nhận
giải Nô Ben văn học năm 1982.


- Đấu tranh vì một thế giới hồ bình đợc trích
trong tham luận của tác giả tại hội nghị của 6
nguyên thủ Quốc gia tại Mê- hi-cô, tháng 8 năm
1986, bàn về vấn đề chống chạy đua vũ trang đấu
tranh vỡ mt th gii ho bỡnh.


<b>II Đọc Hiểu văn b¶n</b>


1 <i>- CÊu tróc văn bản</i>


? Văn bản Đấu tranh vì một thế giới hoà bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>nhõn l một hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn</i>
<i>thể nhân loại và sự sống còn trên trái đất , nhiệm</i>


<i>vụ của nhân loại là đấu tranh vì một thế giới hồ</i>
<i>bình.</i>


Bảng phụ: T tởng đó đợc thể hiện trong hệ thống
các luận cứ:


- Nguy cơ chiến tranh hạt nhận đe doạ cuộc sống
trên trái đất.


- Sự tốn kém vô nghĩa của cuộc chạy đua vũ trang
, chạy đua chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả
năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ con ngời
-Tính phi lí của chiến tranh hạt nhân.


- Nhiệm vụ cấp bách của loài ngời : ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới
hồ bình.


? Hãy tách văn bản theo các luận cứ trên? - Đoạn 1: từ đầu đến “vận mệnh của thế
giới”.


- Đoạn 2: tiếp đến “toàn thể thế giới”.
- Đoạn 3: tiếp đến “điểm xuất phát ca
nú.


- Đoạn 4: còn lại.
? Đây là một văn bản nghị luận chính trị xà hội ,


vì sao? HS thảo luËn tr¶ lêi.



GV: T tởng “ chống chiến tranh hạt nhân , đấu
tranh vì một thế giới hoà bình” đợc trình bày
trong một hệ thống 4 luận cứ chặt chẽ. Bài viết thể
hiện rõ thái độ của tác giả về chiến tranh hạt nhân
(Vấn đề liên quan đến đời sống chính tr .ca
nhõn loi)


<i>2- Nội dung văn bản</i>


a- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống
trên trỏi t


? Để làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân , tác


gi ó dựng nhng lớ l v những dẫn chứng nào? -Tác giả mở đầu bài viết bằng việc xácđịnh cụ thể “Hôm này ngày mồng 8
tháng 8 năm 1986” và đa ra các số liệu
cụ thể và số đầu đạn hạt nhân “ hơn
5000 đầu hạt nhân” cùng phép tính đơn
giản “nói nôm na điều đó… trên trái
đất”.


- LÝ lÏ : Sức tàn phá huỷ diệt của hạt
nhân trên thế giới


? Chứng cớ nào trong số các chứng cớ trên khiến


em có sự kinh ngạc? - HS tự bộc lé.


? Nhận xét về các dẫn chứng và lí lẽ mà tác giả đã



đa ra ở trong đoạn văn này? Giá trị của nó? Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể cùngcách vào để trực tiếp thu hút ngời đọc
ngời nghe một cách mạnh mẽ về tính
chất hệ trọng của vấn đề đợc nói đến :
Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân….
trên trái đất.


Tæ chøc häc sinh sinh ho¹t nhãm:


? Qua các hệ thống phơng tiện thông tin đại
chúng , em có thêm những thơng tin nào , chứng
cớ nào về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân vẫn
đang đe doạ cuộc sống con ngời trên trái đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV thu phiÕu häc tËp, nhËn xÐt.


b- Sù tèn kÐm v« nghÜa cđa chiÕn tranh hạt nhân
Bảng phụ:Thống kê sè liƯu vỊ sù tèn kÐm cđa
cc ch¹y đua chiến tranh hạt nhân


<b>V khớ ht nhõn</b> <b>Chi phớ cho đời sồng của</b>
<b>con ngời</b>


-100 máy bay
B1B, 7000 tên lửa
vợt đại châu


500 triệu trẻ em đợc cứu trợ
về mặt y tế, giáo dục, …
-10 tàu sân bay



cña MÜ -1 tØ ngời khỏi sốt rét và đ-ợc phòng bệnh trong 14
năm


-149 tờn la mx -575 triệu ngời đủ dinh
d-ỡng.


HS quan s¸t sè liƯu


? Nhận xét gì về những con số mà tác gi ó a ra


ở trên? Nó là những con số biÕt nãi


? Nó nói lên điều gì? - Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân
chuẩn bị cho cuộc chiến tranh hạt nhân
đang cớp đi của thế giới nhiều điều kiện
để cải thiện cuộc sống con ngời nhất là
các nớc nghèo khổ.


? C¸ch lËp ln cđa tác giả ở đoạn văn này có gì


c sc? - Nghệ thuật lập luận của tác giả thậtđơn giản mà hiệu quả biểu đạt rất cao
.Tác giả chỉ lần lợt đa ra các ví dụ so
sánh trên các lĩnh vực khác nhau: GD, y
tế xã hội, tiếp tế thực phẩm … từ đó chỉ
ra sự vơ nghĩa của chiến tranh hạt nhân.
? Thái độ của em trớc những thông tin mà tác giả


đã đa ra trong đoạn văn này? HS tự bộc lộ
c- Tính chất phi lí của chiến tranh hạt nhân



Y/c HS đọc đoạn văn 1h/s


? Em hÃy giải thích các khái niệm: Lí trÝ, lÝ trÝ cđa


con ngời, lí trí tự nhiên. HS giải nghĩa
? Điều kì diệu mà trái đất của chỳng ta cú c so


với các hành tinh khác là gì? - Đó là sự sống
GV: Là1 hành tinh nhỏ trong hệ mặt trời nhng trái


t ca chỳng ta cú một điều rất kì diệu mà các
hành tinh khác khơng có đợc là : Nó chứa đựng sự
sống .Thật là đáng q và kì diệu phải khơng các
em.


? Tác giả đã khẳng định chạy đua vũ trang là đi
ngợc lại lí trí : lí trí con ngời, lí trí tự nhiên.Vì
sao?


Chạy đua vũ trang là huỷ diệt sự sống
(điều kì diệu )trên trái đất . Nó phá huỷ
sự tiến hố của tự nhiên hàng trăm triệu
năm.


? NghƯ tht lËp luận của tác giả ở đoạn văn nh


th no? Đa ra những chứng cớ khoa học của địachất và cổ sinh về nguồn gốc và sự tiến
hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu
năm…180 triệu năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Nghệ thuật lập luận ấy nói lên điều gì? Sự phi lí của chiến tranh hạt nhân.


? S phi lí đó đợc hiểu cụ thể nh thế nào? Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí
của con ngời, phản lại tiến hoá tự nhiên.
? Khái quát 3 luận cứ đã tìm hiểu? 1- 2 h/s.


? Mục đích chính của bài viết là gì? h/s tự khái quát.
GV: Làm nổi bật nguy cơ chiến tranh hạt nhân…


sự tốn kém vô nghĩa và sự phi lí của chiến tranh
hạt nhân, từ đó đặt ra nhiệm vụ cho mọi ngời: đấu
tranh chống chiến tranh hạt nhân,vì một thế giới
hồ bình.


d. NhiƯm vơ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho


một thế giới hoà b×nh. h/s ghi vë.


Y/c đọc phần văn bản tơng ứng. 1 h/s đọc, cả lớp theo dõi sgk.
?Tìm đọc câu văn diễn tả trực tiếp bức thông điệp


tác giả muốn gửi tới ngời đọc? “Chúng ta đến đây …công bằng”
? Đối tợng bức thông điệp hớng tới? Tất cả mọi ngời: chúng ta.


? Chúng ta phải làm gì? Đem tiếng nói của mình tham gia…
? Sau khi đa ra bức thơng điệp tác giả có đề nghị


gì? Lập nhà băng lu giữ trí nhớ có thể tồntại sau thảm hoạ hạt nhân .
?Vì sao tác giả lại đa ra đề nghị này sau khi đa ra



bức thông điệp? Đề nghị có ý nghĩa nh thế nào? h/s thảo luận.
GV: Thực tế nhân loại tiến bộ trên thế giới đã và


đang tích cực chống lại …những cuộc chạy đua
vũ trang dẫn đến chiến tranh hạt nhân vẫn diễn ra.
Có ngăn chặn đợc thảm hoạ chiến tranh khơng
,nếu nó vẫn xảy ra thì sao? Tác giả đã tính đến
điều đó và khẳng định sự có mặt trong hàng ngũ
những ngời đấu tranh ngăn chặn …là có ý nghĩa
vơ cùng to lớn.Và từ đó tác giả nhấn mạnh ; nhân
loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án
những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm
hoạ hạt nhân.


I<b> II. ý nghÜa văn bản</b>


? Nêu lại nội dung của văn bản Đấu tranh .hoà


bình 1 h/s.


? Suy ngh ca em sau khi tìm hiểu văn bản? 1- 2 h/s (Nhân loại đang đứng trớc 1
thảm hoạ hạt nhân khủng khiếp có thể
tiêu huỷ sự sống trên trái đất… nhiệm
vụ …hồ bình.


GV:Khẳng định: đó điều các em cần ghi nhớ sau
khi học xong văn bản này


? Đấu tranh hoà bình là một văn bản nghị
luận chính trị xà hội.Vì sao?



Vỡ nội dung văn bản đề cập đến một vấn
đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội.


? Tính thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản
đ-ợc tạo nên bởi tính chặt chẽ, thống nhất giữa các
luận cứng và luận điểm, bởi sự xác đáng của các
dẫn chứng , lí lẽ. Hãy chỉ ra điều đó?


Bài viết có một luận điểm: chiến
tranh…hồ bình. Luận điểm đợc triển
khai bởi 4 luận cứ…ở mỗi luận cứ tác
giả đều triển khai cụ thể bởi những lí lẽ,
dẫn chứng cụ thể, xác thực,…


Y/c đọc ghi nhớ- sgk. 2- 3 h/s.


<b>IV. Luyện tập.</b>


H/s thảo luận những nội dung sau:


1. Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em
hãy nêu những hiểu biết của mình về phong trào
chống chiến tranh hạt nhân của nhân loại tiến bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trªn thÕ giíi?


<i><b>*H</b></i>


<i><b> ớng dẫn về nhà</b></i>



1 Đọc kĩ văn bản.


2 Nắm nội dung, ý nghĩa văn bản.
3 Lập dàn ý theo bài viết.


4 Soạn bài: Tuyên bè cđa t¸c gi¶ vỊ sù sống
còntrẻ em


6 Xem trớc bài:Các phơng châm hội thoại; Sử
dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.


h/s ghi bài tập về nhà.


Ngày dạy: / / 2009 <b>Tn 2 </b>–<b> TiÕt 8</b>
<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>


<b>Các phơng châm hội thoại</b>
<i><b> A.Mục tiêu cần đạt</b></i>:


Giúp học sinh năm đợc những nội dung của phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức
và phơng châm này trong giao tiếp


<i><b>B.ChuÈn bÞ</b></i>


GV chuẩn bị bảng phụ để ghi bài tập thêm.


Hs xem trớc nội dung bài học. Làm tát cả các bài tập của tiết trớc .


<i><b>C.Tiến trình bài häc</b></i>



Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị


<i><b>*Ơn định lớp </b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<b>*</b>


<b> KiĨm trabµi cị </b>


H1: Lµm bµi tËp 4 - sgk/ 11
HS lµm bµi tËp 5 – sgk/ 11


H3: Nêu nội dung của 2 phơng châm hội thoại
đã học?


C¸c nhóm báo cáo việc làm bài tập ở nhà của
các thành viên


* <i><b>Bài mới</b></i>


GTB


<b> III .Ph ơng châm quan hệ</b>


Nêu câu thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt


? Em hiu cõu thnh ngữ này có nội dung ntn? - Những ngời tham gia hội thoại không
hiểu nhau nội dung tham gia giao tiếp
không cùng hớng về một đề tài



? NÕu trong giao tiÕp mà cứ Ông nói gà, bà
nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra?( Hiệu qủa giao
tiếp sẽ ntn?)


-Không hiểu nhau hoặc hiểu lầm nhau .
hiệu quả giao tiếp không cao


Lấy thêm ví dụ.


? T ú em rút ra bài học gì trong giao tiếp? Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề ti,
trỏnh núi lc .


Đọc tình huống sau:
Cô gái nói với chàng trai:


- Anh i! Qu kh kia chín rồi kìa!
- Cành cây cao q! – chàng trai đáp.


? Theo em, những câu đói thoại trên có tuân
thủ phơng châm quan hệ trong giao tiếp không
?


- Nếu xét theo nghĩa tờng minh thì lời nói
của hai nhân vật không ăn khớp (vi phạm
phơng châm quan hệ). Tuy nhiên, trong
thực tế, đó lại là những tình huống giao
tiếp bình thờng, tự nhiên. Vì những ngời
tham gia hội thoại đều hiểu thông tin qua
suy luận .



I<b>V. Ph ơng châm cách thức</b>


G nêu hai thành ngữ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lóng bóng nh ngËm hét thÞ.


? Hai câu thành ngữ chỉ cách nói nh thế nào? - Nói ấp úng, không rành mạch, khơngthốt ý.
? Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến


giao tiếp? Ngời nghe khó tiếp nhận, tiếp nhận khôngđúng nội dung đợc truyền đạt và nh vậy
hiệu quả giao tiếp khơng cao.


? Từ đó em rút ra bài học gì về cách thức giao


tiếp trong hội thoại? Nói năng phải rành mạch, rõ ràng, tránh r-ờm rà.
G: nêu câu nói: “Tơi đồng ý…của ơng ấy”


?Theo em c©u nãi trªn cã thĨ cã mÊy c¸ch


hiểu? Câu nói có thể hiểu theo 2 cách:+C1: Ngời nói đồng ý với những nhận
định của ông ấy (một ngời nào đó) về
truyện ngắn.


+C2: Tôi đồng ý với nhận định về truyện
ngắn của ơng ấy sáng tác.


? Néi dung hai c¸ch hiĨu này có giống nhau


không? Nói rõ sự khác nhau ấy? Không.Đói tợng hớng tới



? Hu qu ca cỏch núi ấy? Ngời nghe khó hiểu hoạc dẫn đến hiu
lm.


? Bài học rút ra từ tình huống trên? Trong giao tiếp tránh nói mơ hồ, không rõ
ràng.


ú là nội dung của phơng châm về cách thức.
? Để tuân thủ tốt phơng châm cách thức trong
giao tiếp đòi hi ngi tham gia giao tip phi


nh thế nào? Nắm vững quy tắc ngữ âm, ngữ pháp, cóvốn từ ngữ phong phú.
<b>V. Ph ơng châm lÞch sù</b>


Y/C đọc văn bản : Ngời ăn xin. 1 – 2 h/s.
?Theo em ông lão ăn xin và cậu bé đã nhận


đ-ợc ở nhau nhữg đièu gì? + Ông lão nhận đợc ở cậu bé sự tôn trọng(qua cách xng hô), sự sẻ chia, cảm thông.
+ Cậu nhận lại từ ơng thái độ biết ơn chân
thành.


? Có thể rút ra điều gì từ câu chuyện này? Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng ngời đối
thoại , không phân biệt sang hèn.


GV đa tình huống: Một ngời khách đến nhà
chơi, cho con nhà chủ gói bánh. Chủ nhà nói:
- Ơi! anh khách khí q, cháu nhà tơi lớn rồi.
Mà nó cũng đâu thích ăn bánh. Nhà đầy bánh
kẹo ngoại hẳn hoi mà cháu nó cũng có ăn đâu.
? Theo em lời nói của chủ nhà có quan hệ nh
thế nào với phơng châm lịch sự mà em đã học?



h/s đọc tình huống, đa ra những suy nghĩ
của mình.


GV lu ý h/s những tình huống có liên quan đến
phơng châm này.


? Kể tên các phơng châm hội thoại mà em đã
học?


1 -2 h/s


? Những y/c cần tuân thủ trong giao tiếp? Trong gia tiếp lời nói phải có nội dung, nội
dung phải đáp ứng y/c giao tiếp: lợng
thông tin vừa đủ (không thừa, khơng
thiếu); chất lợng thơng tin phải đảm bảo:
khơng nói những điều mình khơng tin là
sự thực, khơng nói những điều khơng có
bằng chứng xác thực; phải nói đúng đề tài
giao tiếp, nói ngắn gọn, rành mạch, rõ
ràng; tôn trọng ngời cùng tham gia giao
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Bài tập 1 – sgk/23
Y/C đọc và phân tích đề bài.


Ph©n nhóm,mỗi nhóm giải thích nội dung một
câu tục ngữ.


? Qua những câu tục ngữ, ca dao trên tác giả


dân gian khuyên chúng ta điều gì?


1 -2 h/s


Thực hiện y/c trong nhãm häc tËp.


+Ph¶i suy nghÜ, lùa chän ng«n ng÷ khi
giao tiÕp.


+Có thái độ lịch sự , tơn trọng lẫn nhau .
? Tìm những câu tục ngữ ca dao có nội dung


t-¬ng tù? Chim khôn nghe tiếng rảnh rangNgời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
Vàng thì thử lửa thử than


Chuụng kờu th ting, ngi ngoan thử lời”
“Chẳng đợc miếng thịt miếng xơi


Cũng đợc lời nói cho ngi tấm lòng.”
2 .Bài tập 2 – sgk/23


Y/C đọc đề bài, phân tích đề bài. 1- 2 h/s.
? Xác định phép tu từ liên quan trực tiếp đến


phơng châm lịch sự khi hội thoại? Lấy ví dụ? + Nói giảm, nói tránh.+ Ví dụ: Bạn hát không đến nỗi nào.(Bạn
hát không đợc hay lắm)


3. Bµi tËp 3 – sgk/23


Tổ chức h/s hoạt động nhóm. Thực hiện y/c trong nhóm học tập.


Kq: a – nói mát. b – nói hớt


C – nãi mãc d – nãi leo
<i><b>* H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


+Nắm vững nội dung của 5 phơng châm hội
thoại


+ Làm bài tập 4 ,5 sgk/23 ;BT6 ,7 sbt


+Phân loại bài của Các phơng châm hội
thoại


+ Xem trớc nội dung bài: Sử dụng yếu tố miêu
tả trong văn thuýêt minh


Ghi bµi tËp vỊ nhµ.


Ngµy d¹y: / / 2009 <b>TuÇn 2 - TiÕt 9</b>
<i><b>TËp làm văn</b></i>


<b> </b>sử dụng yêú tố miêu tả trong văn bản thuyết minh<b><sub>.</sub></b>


<i><b>A.Mục tiêu bài học</b></i>


- Giỳp hc sinh hiu c : Trong văn bản thuyết minh cần dùng những yếu tố miêu tả
mới có sức thuyết phục.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>



- GV Nghiên cứu bài, chuẩn bị dẫn chứng, chép dẫn chứng lên bảng phụ.
- HS đọc trớc bài.


<i><b>C.Hoạt động dạy và học</b></i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức </b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số
*<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nªu ý nghÜa cđa viƯc sư dụng các yếu tố


NT trong văn bản thuyết minh? HS1
? Khi sử dụng các yếu tố NT trong văn bản


thuyết minh cấn chú ý điều gì?


<i><b>* Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Đọc văn bản :<i><b>Cây chuối trong đời sống</b></i>


<i><b>Việt Nam</b></i> 2 Học sinh đọc bài


? Bài văn có nhan đề “Cây chuối trong đời
sống Việt Nam”.Từ đó em hãy xác định đối
tợng bài văn hớng tới để thuyết minh?


- Đó là cây chuối.



- Trng tõm : V trớ, vai trò cây chuối trong
đời sống Việt Nam.


? Những đặc điểm tiêu biểu nào của cây
chuối đã đợc giới thiệu trong bài vn?V
gii thiu qua nhng cõu vn no?


- Đặc điểm : Thân cây, lá cây, môi trờng sống
thích nghi của cây chuối.


- Đi khắp ViƯt Nam n¬i đâu ta cũng gặp
những c©y chi th©n mỊm …nói rõng”
“ C©y chi rÊt a nớc .vô tận


- Vai trò của cây chuối


:-- Cây chuối là thức ăn thông dụng .quả .
- Quả chuối : các loại quả : Chín, xanh.


Công dụng của từng loại : Quả chuối là món
ăn ngon, chuối khi chín cho ta hơng vị ngọt
ngào.


- Chui chớn n vào khơng chỉ no…
- Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát…
- Chuối trở thành vật thờ cúng…


? Phơng thức biểu đạt của những câu văn



trên? Giá trị của nó? - Giới thiệu, trình bày về vấn đề ( TM) giúpngời đọc hiểu đợc một cách khách quan ,
chính xác rành mạch những đặc điểm nổi bật
về loài chuối .


GV: Trong văn bản, ngời viết khơng chỉ giới
thiệu, trình bày vấn đề một cách trực tiếp,
khách quan mà còn sử dụng những câu văn
miêu tả để thuyết minh đối tợng . Tìm
những câu văn có yếu tố miờu t ú?


+ Đi khắp Việt Namrừng.


+ Cú mt loi chuối đợc ngời ta rất a chuộng,
đấy là chuối trứng quốc…


+ Chuối xanh có vị chát, để sống …món gỏi.
? Tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài văn


thuyết minh này? Đối tợng đợc thuyết minh trở nên cụ thể, rõràng, sống động hơn, gây ấn tợng với ngời
đọc.


? Khái quát giá trị của yếu tố miêu tả trong


văn b¶n thut minh? Ghi nhí – sgk/35
GV lu ý: yÕu tè miêu tả trong văn bản


thuyt minh cú vai trũ lm ni bật đối tợng
thuyết minh, song sử dụng nó phải phù hợp,
nếu lạm dụng yếu tố này sẽ làm lu mờ tri
thc c thuyt minh.



?Theo yêu cầu chung cđa bµi văn thuyết
minh, bài văn này cần bổ sung những ý
nào?


- Phân loại chuối:


+Chuối tây(thân cao, màu xanh bạc, quả
ngắn


+ Chuối ngự (thân cao, màu sẫm, quả nhỏ)
+ Chuối tiêu( thân thấp, màu xanh thẫm, quả
dài )


- Công dơng cđa th©n chuèi, l¸ chuèi, hoa
chuèi.


<b>II. LuyÖn tËp</b>


1. Bài tập 1 – sgk/26
Y/C h/s đọc và phân tích đề



1-2 h/s
Chia líp thµnh 6 nhãm, mỗi nhóm viết một


ý.


Lu ý: phi đảm bảo tính khách quan của
mỗi chi tiết song phải biết vận dụng yếu tố


miêu tả để đối tợng trở nên cụ thể và sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

động.


GV nhËn xÐt vµ cđng cè.


VD: Thân cây chuối có hình trụ, nh một
chiếc cột vơn thẳng lên cao. Tuỳ từng lồi
chuối mà có độ cao khác nhau. Thân chuối
hột sừng sững còn thân chuối tiêu lại chỉ
thấp chừng 1m6. Bóc đi lớp bẹ khô màu
sẫm ở bên ngoài ta sẽ cảm nhận đợc lớp da
mịn màng , mọng nớc và bóng láng của
thân. Từng lớp, từng lớp bẹ y an khớt vo
nhau


- Nõn chuối màu xanh nhạt, cuộn tròn chặt
cứng quanh cuống lá non


- C chui gt ra có màu trắng mỡ nh màu
củ đậu khi đã bóc vỏ…


2. Bµi tËp 2 - sgk/26


Y/C đọc văn bản 1-2 h/s


? Đoạn văn thuyết minh đối tợng nào? 2 loại tách và chén.
? Xác định những câu văn có sử dụng yu t


miêu tả trong đoạn văn ? + Tách là loại chén uống nớc của Tây, nó cótai, chén của ta không có tai.


+ Khi mời ai uống nớcnóng.


? Giá trị của những câu văn miêu tả trong


on vn trờn? Giúp ngời đọc dễ dàng hình dung hai loạitách và chén, cách thức dùng chén để uống
trà.


? Ngoài sử dụng yếu tố miêu tả để thuyết
minh đối tợng, trong văn bản trên tác giả
còn sử dụng yếu tố nghệ thuật . Đó là yếu t
no?


Tạo tình huống


3. Bµi tËp3 – sgk/27


Y/C đọc văn bản 3 h/s lần lợt đọc từng phần của văn bản.
? Văn bản trên thuyết minh đối tợng nào? Các trò chơi trong lễ hội mùa xn: tục hát


quan hä, móa l©n, cê ngời, thi nấu cơm, đua
thuyền.


? Tỡm nhng cõu vn miờu tả trong bài văn? h/s hoạt động nhóm , ghi ra phiếu học tập
những câu vn miờu t.


y/c từng nhóm báo cáo kết quả.H/s nhận xét
vàbổ sung.


VD: + Qua sông Hồng, sông Đuống, mợt
mà.



+Nhng con thuyền thúng nhỏ …trữ tình.
+ Lân đợc trang trí … đẹp. Bên cạnh có ơng
địa …


+Nh÷ng ngêi tham gia chia lµm hai phe…
+ Bµn cê lµ mét b·i réng…Hai tớng


<i><b>* H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


+ Nắm vững vai trò cđa u tè miªu tả
trong văn thuyết minh


+ Hoàn chỉnh 3 bài tËp vµo vë


+ LËp dµn ý : Thut minh vỊ con trâu ở
làng quê Việt Nam


+ Làm bài tập 4 sbt/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 2 </b><b> Tiết 10</b>
<i>Tập làm văn</i>


<b>Luyn tp s dng yu tố miêu tả </b>
<b>trong văn bản thuyết minh</b>
<i><b>A.Mục tiêu cần t</b></i>


Giúp h/s rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
B.<b> ChuÈn bÞ</b>



G: Những đoạn văn mẫu tiêu biểu triển khai ý cần có trong bài văn thuyết minh về con
trâu ở làng quê Việt Nam.


H: Thực hiện tốt những yêu cầu ở bớc chuẩn bị


<i><b> C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* ổ<i><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số
* <i><b>Kiểm trabài cũ</b></i>


? Nªu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? H/s trả lời
Kiểm tra vở bài tập của h/s


? Lập dàn ý : Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam 1 h/s lên bảng làm bµi
* <i><b>Bµi häc</b></i>


<b>I . Tìm hiểu đề bài</b>


y/c đọc đề bài 1 -2 h/s


Xác định đối tợng thuyết minh? Con trâu ở làng quê
Việt Nam


? Bài viết cần đảm bảo nội dung gì? h/s trình bày
G khái quát: Đề bài yêu cầu thuyết minh về con trâu ở làng


quê Việt Nam có nghĩa là nội dung bài viết phải trình bày vị
trí, vai trị của con trâu trong đời sống ngời nông dân, trong
nghề nông của con ngời Việt Nam. Cụ thể bài viết phải trình


bày những nội dung sau:


+ Con trâu giúp ngời nông dân trong sản xuất nông nghiệp:
kéo cµy, kÐo bõa, kÐo xe, trơc lóa…


+ Con trâu trong lễ hội, đình đám


+Con tr©u, ngn cung cÊp thùc phÈm: thịt, sữa; cung cấp
nguyên liệu thuộc da ; nguyên liệu lµm hµng mÜ nghƯ…


+ Con trâu là tài sản lớn nhất của ngời nông dân xa.
+ Con trâu là bạn của trẻ mục đồng


<b> II. Lập dàn ý</b>


? Dàn ý của bài văn thuyết minh ?


Nghe và ghi chép


Gồm 3 phần


? Nhận xét dàn ý cđa b¹n? NhËn xÐt


( u cầu đối chiếu các ý ở phần thân bài mà h/s lập trong
dàn bài với yêu cầu nội dung vừa hình thành. Nếu cha đủ ý
thì bổ sung, nếu ý sắp xếp lộn xộn thì sắp xếp lại cho hợp lí)
<b>III. Dựng đoạn</b>


Híng dÉn h/s viÕt më bµi



Néi dung: Giíi thiƯu con trâu trong mối quan hệ với ngời
nông dân Việt Nam ở chốn làng quê.




Nghe v thc hiện y/c
? Ta có thể diễn đạt nội dung ấy nh thế nào vừa nêu bật đợc


nội dung vừa có yếu tố miêu tả trong diễn đạt? h/s trả lời
GV khái quát: Có thể bắt đầu từ những câu ca, từ hình ảnh


những chú bé chăn trâu thả diều, thổi sáo, hoặc hình ảnh
những chú trâu thơng thả gặm cỏ trên cánh đồng quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dài tít tắp dới nắng chiều. Những chú trâu đang thung thăng
gặm cỏ trên triền đê. Đợc gặp lại những ngời bạn đã gắn bó
suốt tuổi thơ , lịng tơi bỗng xơn xao bao kỉ niệm.Không hiểu
tự bao giờ con trâu đã trở thành ngời bạn thân thiết với con
ngời Việt Nam ta.


*Viết đoạn thân bài


Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm triĨn khai mét ý. G kiĨm


tra vµ bỉ sung. H/s thùc hiÖn theo y/c


của G
+Con trâu giúp ngời nông dân trong lao động sản xuất nơng


nghiệp: Tơi nhớ có lần ơng tơi nói: Từ lâu lắm rồi, từ cái thuở


hồng hoang khi ngời dân xứ Lạc Việt bắt đầu biết cấy trồng
lúa nớc là họ đã biết thuần dỡng trâu rừng để có sức kéo trong
sản xuất nơng nghiệp. Từ những chú trâu rừng hung hãn, dới
sự kiên trì của con ngời , nó đã thuần tính thuần nết dần và trở
thành những ngời bạn hiền lành , giúp việc đắc lực cho ngời
nông dân. Trâu giúp ngời kéo cày, kéo bừa, kéo xe, trục lúa…
toàn là những công việc nặng nhọc. Trâu Việt Nam thuộc
nhóm trâu đầm lầy, lơng đen xám …xơng ức nở nên rất khoẻ.
Bạn đã nghe câu ví của ngời đời “ Khoẻ nh trâu” cha? Trâu
tr-ởng thành một ngày có thể cày đợc3 – 4 sào bắc bộ, tơng
đ-ơng với 4 công lao động của con ngời. Nó có thể kéo hàng tấn
hàng trên đờng tốt. Tơi rất thích đợc ngắm những chú trâu khi
làm việc. Chú trâu vạm vỡ nh một khối đá tảng, khoác trên
vai một cái ách bằng gỗ mun đã lên nớc bóng lống. Đó là
địn gánh để cân bằng lực cho trâu khi kéo cày. Chiếc ách đó
đợc nối với cày(hoặc bừa) bằng một sợi dây thừng săn chắc.
Và thế là con trâu đi trớc cái cày theo sau…


+ Con trâu với tuổi thơ


Tui th tụi ln lờn trờn lng trâu. Bao kỉ niệm đẹp của thời
thơ ấu đều gắn liền với những ngày cùng chúng bạn chăn trâu
thổi sáo. Đó là những buổi chiều hè, khi những chú trâu đã no
kềnh, chúng tôi thả trâu trên triền đê và ung dung ngồi trên
l-ng trâu thổi sáo, l-ngắm ánh hồl-ng hơn. Tiếl-ng sáo trol-ng l-ngần
bay bổng trên chín tầng mây. Thỉnh thoảng có chú trâu
nghênh cổ nh lắng nghe khúc nhạc đồng quê và rồi ra chiều
thích thú…


<i><b>* H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>



+ Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh


+ Nắm vững vai trò các hình thức nghệ thuật và yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh


+ Hoàn chỉnh bài tập. Đọc bài “Dừa sáp” để tham khảo.
Chuẩn bị bài viết số1.


Ghi bµi tËp về nhà.


Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 3 - Tiết 11,12</b>
<i><b>Văn bản</b></i>


<b>Tuyên bố thế giới về sự sống cßn, </b>


<b>quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em</b>
<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Giúp h/s: +Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.


+ Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đòng quốc tế với vấn đề bảo vệ và chăm
sóc trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

G: Hiểu đúng nội dung ý nghĩa của bài viết để định hớng bài học cho đúng


H: Su tầm t liệu : Tranh ảnh, bài viết có liên quan đến vấn đề mà văn bản đề cập .


<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>



Hoạt động của thầy Họat động của trò


*<i><b>ổn định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Nêu ý nghĩa nhật dụng của văn bản Đấu
tranh cho một thế giới hoà bình của
G.G.Mac-két?


? Ni dung t tởng của văn bản đợc triển khai
theo hệ thống máy luận cứ? Là những luận cứ
nào?


1 -2 h/s
1 -2 h/s
*<i><b>Bµi míi</b></i>


*GTB : “ Trẻ em hơm nay thế giới ngày mai”.
Hiện tại trẻ em Việt Nam ta cũng nh trẻ em
trên thế giới đang đứng trớc những thuận lợi to
lớn cho sự chăm sóc ni dỡng, giáo dục nhng
đồng thời cũng lại gặp khơng ít những thách
thức, những cản trở, ảnh hởng không nhỏ đến
sự phát triển của các em trong tơng lai. Một
phần văn bản “ Tuyên bố thế giới…” tại hội
nghị cấp cao thế giới họp tại liên hợp quốc
năm1990 giúp ta thấy rõ vn ny.



Nghe và ghi tên bài học


<b> I. §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>


*Hớng dẫn h/s đọc văn bản :đọc to, rõ ràng
từng mục


G đọc mẫu mục 1+2


Nghe để thực hiện y/c
Theo dõi sgk


Y/C h/s đọc tiếp các mục còn lại 3h/s, mỗi em đọc 1 phần của văn bản.
? Nêu xuất xứ của văn bản? Đây là phần trích từ văn bản “ Tun


bè cđa héi nghÞ cÊp cao thÕ giíi vỊ trỴ
em”, do héi nghÞ cÊp cao thÕ giíi


.1990




Mở rộng: Bản tuyên bố sau phần “ Nhiệm vụ”
cịn có phần “ Cam kết”, “Những bớc tiếp
theo” khẳng định sự quan tâm và nêu ra một
chơng trình, các bớc cụ thể cần làm. Cùng với
bản tuyên bố này, hội nghị cịn cơng bố một kế
hoạch hành động khá chi tiết trên từng mặt cơ
bản…



G: híng dÉn h/s t×m hiểu các chú thích trong
sgk


<b>II.Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>


1. Cấu trúc văn bản


? Nêu nhận xét của em về cấu trúc văn bản Văn bản có các mục và chia thành
từng phần


? Nêu cụ thể số mục và số phần của văn bản? H/s tự nªu


? Đọc và nêu nội dung phần 1? HS đọc mục 1 và 2


Nội dung: Mục tiêu của hội nghị cấp
cao thế giới về trẻ em ; khẳng định
quyền đợc sống và phát triển ,bo v
ca tr em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tình trạng bị rơi vào nhiều hiểm hoạ
của nhiều trẻ em trên thÕ giíi hiƯn
nay.


? Phần “ Cơ hội” có nội dung gì? Khẳng định những thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh
việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.


? Phần “nhiệm vụ” đặt ra những vấn đề gì? Xác định nhiệm vụ cụ thể mà từng
quốc gia và cộng đồng thế giới cần
làm vì sự sống cịn của trẻ em.



? Nhận xét về bố cục văn bản ? Các phần trong văn bản quan hệ chặt
chẽ và có tính thống nhất, hợp lí cao.
Từ những mục tiêu cụ thể – xác định
những thách thức và từ đó thấy rõ
những cơ hội để xây dựng nhim v c
th.


Dung lợng mỗi phần cũng rất hợp lí
? Đây là một văn bản nghi luận chính trị, xÃ


hi. Em có đồng ý khơng? Vì sao? Có. Vì văn bản đã đặt vấn đề quyềnsống , quyền phát triển, quyền đợc
chăm sóc, bảo vệ của trẻ emđể bàn
luận thực trạng và đa ra nhng gi
phỏp.


2. Nội dung văn bản
a, <i>Phần mở đầu</i>


? Nhắc lại nhiệm vụ của phần này?


1 h/s


? Mc tiờu ca hi ngh cấp cao thế giới….? Cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi
khẩn thiết với toàn thể nhân loại : hãy
đảm bảo …đẹp.


? Em hiĨu thÕ nµo lµ cam kết?


? Qua mục tiêu này ta nhận thấy hội nghị cã



thái độ nh thế nào về vấn đề trẻ em? Rất quan tâm đến tơng lai của trẻ em.
? Sự quan tâm đó theo em có cần thiết khơng?


Vì sao? Rất cần thiết, vì các em đều còn rấttrong trắng, dễ bị tổn thơng, còn sống
phụ thuộc. Chúng ham hiểu biết, ham
hành động, đầy khát vọng.


GV: Nh chúng ta đã biết, trẻ em hôm nay thế
giới ngày mai, …vì thế quan tâm đến trẻ em là
ớc muốn xây dựng một tơng lai tốt đẹp cho thế
giới loài ngời.


? Nhận xét về cách đặt vấn đề ở đây? Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, và lí lẽ chặt
chẽ, có tính khẳng định vấn đề.


Chuyển ý: ở phần mở đầu, văn bản đã xác định
rõ mục tiêu …đồng thời nêu đợc những lí lẽ
xác đáng, lơgic, hợp lí để khẳng định việc
chăm sóc trẻ em …và tiếp sau đó văn bản đã
nêu rõ những thách thức với cuộc sống của trẻ
em trên thế giới trong hiện tại. Đó là những
thách thức nào?


b.<i>Sù th¸ch thøc</i>


? Nêu lại nội dung cơ bản của phần này? 1hs
? Phần này có 5 mục. Mục nào trực tiếp trình


bày nội dung của cả phần? Mục 5,6,7.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Mục 7: Kết luận cho phần “ Sự
thách thức”, nhận trách nhiệm : những
thách thức đã nêu thuộc về những nhà
lãnh đạo của các nớc phải giải quyết.
? ở mục 4, 5 , 6 đã nêu rõ những thách thức


trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em, đó là
hiện thực trẻ em trên nhiều nớc phải chịu nhiều
khổ cực…em hãy chỉ rõ thực trạng ấy?


+Trẻ em là nạn nhân của chiến tranh
và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc,
sự xâm lợc, chiếm đóng và thơn tính
của nớc ngồi.


+Chịu nhiều thảm hoạ của úi
nghốo


+Chịu ảnh hởng của nợ nớc ngoài
+Nhiều trẻ em chết do suy dinh dìng
vµ bƯnh tËt…


? ở các mục này có điểm nào đặc biệt trong


diễn đạt? Đều đợc mở đầu bằng cụm từ “Hằngngày”, “Mỗi ngày”.
? Sự đặc biệt ấy có ý nghĩa nh thế nào? Những thách thức đợc nêu không phải
là chuyện quá khứ mà là đang diễn ra,
diễn ra thờng xuyên. Từ đó ta thấy rõ
mức độ cần thiết của vấn đề …



? Nhận thức, tình cảm của em nh thế nào khi
đọc phần này? (Đặc biệt trớc những số liệu cụ
thể “Mỗi ngày có hàng triệu trẻ em….”; “Mỗi
ngày có tới hơn 40000 tr em?


Ngạc nhiên, không thể tin


? Vỡ sao? Vỡ cỏc em ang c sng cuc sng


bình yên
? Trẻ em ViÖt Nam cã n»m trong thùc tr¹ng


chung đó khơng? Lấy ví dụ? Vẫn cịn khơng ớt tr em Vit Nam




G: khái quát và chuyển ý.
c<i>. C¬ héi</i>


? Em hiểu cơ hội có nghĩa là nh thế nào? Những điều kiện thuận lợi
? Qua hai mục của phần Cơ hội em thấy việc


bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới
hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?


+S liờn kt li ca cỏc quc gia cùng
ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên
lĩnh vc ny.



+ĐÃ có công ớc quốc tế về quyền trẻ
em làm cơ sở tạo cơ hội mới


+S hp tác và đồn kết quốc tế ngày
càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh
vực; phong trào giải trừ quân bị đợc
đẩy mạnh tạo diều kiện cho một số tài
nguyên to lớn có thể đợc chuyển sang
phục vụ cho các mục tiêu kinh tế ,
tăng cờng phúc lợi xã hội


? Đó là trên thế giới. Còn ở nớc ta ®iỊu kiƯn


thuận lợi đó là gì? h/s tự nêu


( §ã là sự quan tâm của Đảng và nhà nớcsự
nhận thøc vµ tham gia tÝch cùc cña nhiỊu tỉ
chøc x· héi trong phong trào chăm sóc và bảo
vệ trẻ em.)


d<i>. NhiƯm vơ</i>


Y/C h/s đọc phần này. Thực hiện y/c
? Phần này có 8 mục nêu cụ thể những nhiệm


vụ cần làm với mỗi quốc gia trong việc chăm
sóc và bảo vệ trẻ em. Hãy tóm tắt những nhiệm
vụ đó?


+Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh


dỡng cho trẻ em; hạ tỉ lệ trẻ em tử
vong ,đặc biệt với tr s sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tật, có hoàn cảnh khó khăn.


+i x bỡnh ng vi tr em gỏi.
+ Quan tõm giáo dục cho trẻ.


+Quan tâm đến phụ nữ khi mang thai
để trẻ em ra đời đợc mạnh khoẻ; tạo
môi trờng giáo dục và ni dạy tốt để
trẻ phát triển tồn diện.


+Giáo dục trẻ ý thức về bản thân, gia
đình và xã hội.


+Phát triển kinh tế để trẻ đợc nuôi dạy
và phát triển trong điều kiện đầy đủ.
? Nhận xét về sự sắp xếp các nhiệm vụ trong


các mục trên? Những nhiệm vụ cơ bản , cấp thiết đợcđặt lên hàng đầu.
? Các nhiệm vụ dợc đặt ra đã đầy đủ và toàn


diện cha? Rồi. Từ vấn đề sức khoẻ, chế độ dinhdỡng, đến phát triển giáo dục cho
trẻ.Từ các đối tợng đợc quan tâm hàng
đầu ( trẻ tàn tật, trẻ có hồn cảnh khó
khăn, các bà mẹ…) đến việc củng cố,
xây dựng xã hội..


? ở mỗi mục khơng chỉ nêu ra những nhiệm vụ


cụ thể mà cịn lí giải rõ lí do, ý nghĩa của từng
vấn đề. Theo em điều đó có ý nghĩ nh thế nào?


Thấy rõ mục đích cao đẹp, ý nghĩa lớn
lao mà nhiệm vụ đặt ra. Từ đó nhiệm
vụ đó đợc mọi ngời ý thức đầy đủ và
có trách nhiệm thực hiện.


? Nhận xét về lời văn? Mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát.


<i><b>III.ý nghĩa văn bản</b></i>


?Nhắc lại bố cục của văn bản? 1h/s
? NhËn thøc cđa em vỊ tÇm quan träng cđa vÊn


đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em, về sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế trớc vấn đề?


h/s tự bộc lộ nhận thức.
GV khái quát: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến


sự phát triển của trẻ em là một trong những
nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của
từng quốc gia và cộng đồng quốc tế. Đây là
vấn đề có liên quan trực tiếp đến tơng lai của
một đất nớc và toàn thể nhân loại. Qua chủ
ơng, chính sách và những hành động cụ thể
tr-ớc vấn đề này ta nhận ra trình độ văn minh của
xã hội. Vấn đề đợc cộng đồng quan tâm một
cách thích đáng với những chủ trơng, nhiệm vụ


đề ra có tính cụ thể, tồn diện.


*y/c đọc phần ghi nhớ sgk 2 h/s
<b>IV. Luyện tập</b>


? Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm của
Đảng và Nhà nớc ta cùng các cấp chính quyền
địa phơng tới tr em?


+ Chăm lo søc kh: tỉ chøc khám
thai cho phụ nữ, tiêm phòng cho trẻ sơ
sinh


+Chăm lo giáo dụcphát triĨn thĨ
chÊt…


*<i><b>H</b><b> íng dẫn về nhà</b></i>


Nắm vững ý nghĩa nhật dụng của văn bản.
Hệ thống văn bản nhật dụng theo mẫu sau:
STT Tên văn bản Tác giả - Nội dung nhật
dụng - Đặc săc nghệ thuật.


Soạn văn bản : Chuyện ngời con gái Nam
X-ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày dạy: / / 2009 <b>Tuần 3- tiết 13</b>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Các phơng châm hội thoại</b>


<i><b>A.Mục tiêu bài học</b></i>


Giỳp h/s: +Nm c mi quan hệ chặt chẽ giữa các phơng châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.


+ Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp; Vì nhiều lí do khác nhau các phơng châm hội thoại có thể khơng
đợc tn thủ.


<i><b> B.Chn bÞ</b></i>


G + H nghiªn cøu kÜ bµi


<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoat động của thầy Hoạt động của trò
* ổ<i><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


* <i><b>KiĨm trabµi cị</b></i>


+H1: Kể tên các phơng châm hội thoại mà em
đã đợc học ?


+H2: Lấy 1 ví dụ liên quan đến phơng châm lịch
sự trong giao tiếp?


+H3: Tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao có nội
dung liên quan đến các phơng châm hội thoại và
nói rõ nó liên quan đến phơng châm hội thoại
nào?



+H4: Trong hội thoại cần tuân thủ những gì?
G nhận xét đánh giá và cho điểm.


4 h/s thùc hiÖn y/c


* <i><b>Bài mới</b></i>


<b>I.Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại </b>
<b>và t×nh huèng giao tiÕp</b>


Y/C đọc truỵện cời “ Chào hỏi” 1h/s
? Nhân vật chàng rể trong câu chuyện có tn


thủ đúng phơng châm lịch sự khơng? Vì sao? h/s trình bày ý kiến
GV: Câu hỏi “Bác làm việc có vất vả lắm


khơng?” trong tình huống khác có thể coi là lịch
sự vì đó là sự quan tâm đến ngời khác. Nhng
trong câu chuyện này, ngời đợc hỏi bị anh ta gọi
từ trên cây cao xuống trong khi ngời đó đang tập
trung vào cơng việc. Nh vậy vơ tình anh ta đã
quấy rối, gây phiền hà cho ngời khác l vi phm
phng chõm lch s.


? Từ câu chuyện trên ta rút ra bài học gì trong


khi tham gia giao tiếp? Vận dụng phơng châm hội thoại phảiphù hợp với đặc điểm của tình huống
giao tiếp.(Nói với ai? Nói ở đâu? Khi
nào? Để làm gì?)



GV: Ph¶i hÕt søc lu ý tình huống và hoàn cảnh
giao tiếp.Một câu nói có thể thích hợp trong tình
huống này nhng lại không thích hợp trong tình
huống khác.


VD: Câu chuyện Chàng rể và mẹ vợ


Y/c lÊy vÝ dơ LÊy vÝ dơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Nh÷ng tr ờng hợp không tuân thủ </b>
<b>ph</b>


<b> ơng châm hội thoại</b>


Y/C thực hiện mục 1- sgk/37 Suy nghĩ và trả lời
(Trừ tình huống trong bài phơng châm lÞch sù,


tất cả các tình huống khác đều vi phạm phơng
châm hội thoại)


Y/C đọc đoạn đối thoại 1-2h/s


? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đúng y/c thơng


tin mà An cần biết không? Không
? Phơng châm hội thoại nào ó khụng c Ba


thực hiện? P/c về lợng



? Vì sao Ba lại không tuân thủ phơng châm hội


thoi y? Vì Ba khơng biết chính xác chiếc máybay đầu tiên đợc thế giới chế tạo vào
năm nào. Để tuân thủ phơng châm về
chất (khơng nói những điều không có
bằng chứng xác thực) nên Ba phải trả lời
chung chung nh vậy.


G: Nh vậy để tuân thủ phơng châm về chất (vì
nó quan trọng hơn) nên Ba phải vi phạm phơng
châm về lợng.


Y/c : thảo luận những y/c của mục 3-sgk/37 Thảo luận nhóm.
B:- P/c về chất có thể khơng đợc tn thủ.


- LÝ do: Ỹu tè t©m lÝ


? Lấy 1 ví dụ khác tơng tự. Lấy ví dụ
G: - Ngời chiến sĩ bị rơi vào tay giặc


- Khi một ngời khơng muốn ngời khác biết một
chuyện gì đó mà ngời kia cứ gặng hỏi…


Kl: Do tình huống giao tiếp, do một mục đích
nào đó đôi khi trong giao tiếp những phơng
châm hội thoại khơng đợc tn thủ.


? Khi nãi “ TiỊn bạc không phải là tiền bạc có
phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về
l-ợng không?Vì sao?



Khụng. Cõu núi đó xét theo nghĩa tờng
minh nó vi phạm phơng châm về lợng
(nói thừa thơng tin).Nếu xét theo hàm ý,
nó có nội dung vẫn tuân thủ phơng châm
về lợng.


? Em hiểu nghĩa hàm ẩn của câu nói đó là gì?
( Tiền bạc chỉ là phơng tiện sống chứ khơng phải
là mục đích cuối cùng. Nó răn dạy ngời ta:
không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều
thứ khác quý giá hơn.)


? Từ những nội dung trên ta thấy không phải khi
nào các phơng châm hội thoại cũng đợc tuân thủ
trong giao tiếp.Vậy những trờng hợp nào khiến


các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ? H tự khái quát


Y/C đọc ghi nhớ 2- sgk 2-3 h/s


<b>III .LuyÖn tËp</b>


1. Bµi tËp 1 – sgk/ 38


y/c đọc và phân tích đề bài 1-2 h/s
? Câu trả lời của ơng bố đã vi phạm phơng châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

câu không thể tìm đợc quả bóng.
2. Bài tập 2 – sgk/38



Y/C đọc và phân tích đề bài. 1-2 h/s
? Thái độ và lời nói của chân, tay …vi phạm ph


-ơng châm hội thoại nào?Vì sao? - P/c lịch sự. Vì : đến nhà mà khơngchào hỏi lại nói những lời giận dữ nặng
nề (mà là khơng lí do chính đáng)


*<i><b>Cđng cè- H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Các phơng châm hội thoại không phải là những
qui định bắt buộc mọi ngời luôn phải tuân thủ
trong mọi tình huống giao tiếp. Tuỳ tình huống,
hoàn cảnh giao tiếp mà ta sử dụng p/c hội thoại
cho phù hợp. Có những tình huống ngời nói
buộc phải vi phạm p/c hội thoi


- Về nhà : + Nắm vững 5 p/c hội thoại , việc
thực hiện các p/c hội thoại trong giao tiÕp.


+ Hoµn thiƯn 2 bµi tËp vµo vë bµi tËp,
lµm bµi tËp trong sbt


+ Chuẩn bị viết văn thuyết minh. Lập
dàn ý cho các đề bài trong sgk phn bi vit
s1


Ghi bài tập về nhà


Ngày dạy: / /2009 Tuần 3 Tiết 14,15
T<i>ập làm văn</i>


<b>Bài viết số 1</b>


(<i>Văn thuyết minh</i>)


<i><b>A.Mc tiờu cn </b><b> t</b><b> </b></i>


Giúp h/s viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
miêu tả một cách hợp lí.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>


G: Ra đề bài kiểm tra phù hợp với đối tợng h/s


H: Lập dàn ý cho các đề bài: thuyết minh về cây lúa Việt Nam; Thuyết minh về con vật
ni trong gia đình; thuyết minh về mái trờng thân yêu.


<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
*<i><b>Kiểm tra vở viết văn của học sinh</b></i>


<i><b>*Néi dung</b></i>


1. Chép đề bài lên bảng( y/c : chớnh xỏc, rừ
rng)


Đề bài: Cây lúa Việt Nam.(Bài viết có sử dụng
hình thức nghệ thuật và yếu tố miêu tả)


c v xỏc nh



1-2h/s


? Xỏc nh đối tợng thuyết minh của đề bài? Cây lúa Việt Nam


? Nội dung bài viết cần đảm bảo y/c nào? Nguồn gốc, đặc điểm giống lồi, mơi
trờng sống, cách thức chăm sóc và bảo
vệ, mối quan hệ thân thiết với đời sống
vật chất và tinh thần của con ngời Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nµo?


2.Gợi ý:+ Nguồn gốc:có từ xa xa(cách đây
khoảng 6000 năm)ngời Việt cổ thuần hố
giống lúa hoang thành cây trồng chính để cung
cấp lơng thực cho đời sống con ngời.


+ Đặc điểm giống loài: có nhiều loại
lúa:lúa n¬ng, lóa trêi (lóa ma), lóa nớc.(Phải
giới thiệu về từng loại lúa)


+ Đặc điểm của cây lúa nớc: a nớc,
đ-ợc gieo trồng chủ yếu ở các đồng băng ven
sông, ven suối…,các loại lúa nớc: lúa nếp, lúa
tẻ,phân biệt lúa nếp và lúa tẻ trên các mặt:thân
cây, màu sắc, hạt lúa, gao, cơm…


+ Cây lúa đã làm nên phong tục tập
quán của ngời Việt Nam…



3. Học sinh viết bài


ý tứ rõ ràng, lời văn trong s¸ng, cã sư
dơng c¸c u tố miêu tả và cac hình
thức nghệ thuật phù hợp.


Viết bài theo y/c
G: nhắc nhở h/s chữ viết và trình bày


4. Thu bài


Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 4 </b><b> Tiết 16,17</b>
<i><b>Bài 4- Văn bản</b></i>


<b>Chuyện ngời con gái nam x¬ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giúp h/s:cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam
qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng.


- ThÊy râ sè phËn oan tr¸i cđa ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn .


- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm:nghệ thuật dựng
truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo
với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>


G: Nghiên cứu tác phẩm, tác giả, thể loại truyện truyền kì để định hớng phù hợp cho
h/s



H: §äc trớc văn bản 3lần, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hớng dẫn học bài


<i><b>C.Hot ng dy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>*ổ</b><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>*KiÓm tra</b></i>


? Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã học


ở lớp 9(Nêu rõ tác giả nếu có)? 1 h/s
? Kể tên các văn bản truyện trung đại mà em


đã học ở lớp 6? Nêu đặc điểm cơ bản của
truyện trung đại?


1h/s


<i><b>*Bµi míi</b></i>


GTB: ở lớp 6 các em đã đợc học một số văn
bản truyện trung đại …Đó là những văn bản tự
sự đợc sáng tác trong thời kì từ thế kỉ 10 –
cuối thế kỉ 19. Qua những văn bản đó ta phần
nào nắm đợc những đặc điểm của truyện trung
đại Việt Nam.Trong chơng trình ngữ văn lớp 9,
các em tiếp tục đợc tìm hiểu truyện kí trung đại


qua các tác phẩm “ Chuyện ngời con gái Nam
Xơng”; “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”…


<b>I . §äc </b><b> tìm hiểu chú thích</b>
<i> 1.Tác giả</i>


? Dựa vào chú thích *- sgk, hÃy giới thiệu về
tác giả Ngun D÷?




Dựa vào chú thích để trả lời
Y/C đọc chú thích 1- sgk 1-2h/s


? Nội dung chính của chú thích 1? Giải thích nhan đề tập “Truyền kì mạn lục”
và giới thiệu tập “Truyền kì mạn lục”
Y/C: Học thuộc chú thích * và chú thích 1


<i>2. Xuất xứ Chuyện ng</i>“ <i> ời con gái Nam X ơng</i>”
G: giới thiệu để h/s nắm đợc xuất xứ của vn
bn


- Chuyện ngời con gái Nam Xơnglà tác phẩm
thứ 16 của tập Truyền kì mạn lục. Đây là tác
phẩm duy nhất trong tập truỵên không có xen
thơ, từ, phú và lời bình của tác giả.Tác phẩm
đ-ợc tác giả sáng tạo từ tích truyện cổ Vợ chàng
Trơng.


*T chc h/s c văn bản.



- HD đọc:Đọc to, rõ ràng, phân biệt lời kể với
lời đối thoại của nhân vật.


VỊ nhµ thùc hiƯn


Nghe và thực hiện yêu cầu
- Đọc mẫu từ đầu dến “Cha mẹ đẻ của mình”


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*Tỉ chøc h/s tìm hiểu các chú thích 3,4,5,9.Các
chú thích khác h/s tự tìm hiểu


<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản.</b>
<i>1. Cấu trúc văn bản</i>


? Văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng
thuộc loại hình văn bản nào:


A: Tự sự B: Nghị luận C:Biểu cảm
?Kể tên các nhân vật có trong văn bản?
? Nhân vật trung tâm của truyện?


A :Tự sự


Học sinh liệt kê các nhân vật có trong văn
bản


Vũ Nơng (Vũ Thị Thiết)


? Xỏc nh trình tự kể của truyện? Truyện kể theo trình tự xuôi, theo thời


gian, các biến cố của truyện phát triển theo
cuộc đời nhân vật chính.


? HƯ thống những sự việc chính của văn bản? h/s tự hệ thống
Bảng phụ: Hệ thống các sự việc chính của văn


bản.


- V Th Thit ngi con gỏi Nam Xng, đẹp
ngời,đẹp nết, kết duyên cùng Trơng Sinh, con
nhà hào phú nhng lại có tính đa nghi và vơ học.
- Khi Vũ Nơng mang thai thì Trơng Sinh phải
đi lính.


- Vũ Nơng sinh con trai, đặt tên là Đản.


- Mẹ Trơng Sinh nhớ con ốm mà chết,Vũ
N-ơng lo ma chay chu đáo.


- Tr¬ng Sinh trë vỊ, véi tin lời con dại, nghi oan
cho Vũ Nơng h thân mất nÕt.


- Vũ Nơng minh oan khơng đợc phải tìm đến
cái chết.


- Trơng Sinh tình cờ hiểu ra nỗi oan của vợ
nh-ng đã muộn.


- Vũ Nơng đợc các nàng tiên cứu đa vào động
rùa của Linh Phi. Nàng gặp Phan Lang, Phan


Lang khuyên nàng trở về, nàng gửi Phan Lang
hoa tai làm tin nhờ nói với Trơng Sinh lập đàn
giải oan cho nàng


- Trơng Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nơng hiện
lên trong chốc lát, nói lời tạ từ rồi dần bin
mt.


? Dựa vào hệ thống các sự việc trªn, h·y tãm


tắt văn bản (Khoảng 12 – 15 câu) 1- 2 h/s tóm tắt
? Xác định nội dung của văn bản? Tự khái quát
G: Văn bản kể về cuộc đời bất hạnh , oan


nghiệt của nàng Vũ Thị đẹp ngời đẹp nết. Vì
lời nói thơ ngây của con trẻ mà bị chồng nghi
ngờ sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng phải tìm
đến cái chết để minh oan…


? Dựa theo trình tự truyện kể, hệ thống các sự
việc chính, ta có thể thấy cốt truyện phát triển
theo diễn biến cuộc đời nhân vật chính: Vũ
N-ơng. Nhân vật đợc tác giả khắc hoạ trong 3 tình
huống cơ bản sau:


- Vũ Nơng trong những ngày làm dâu nhà họ
Trơng


- Nỗi oan kht cđa Vị N¬ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nỗi oan của Vũ Nơng đợc hoá giải.


? Hãy xác định những phần văn bản tơng ứng
với các tình huống trên?


- Còn lại
<i>2 Nội dung văn bản</i>


Y/c kể tóm tắt lại phần đầu của văn bản? 1h/s


? Nội dung chính của phần văn bản? Kể lại cuộc hôn nhân của Trơng Sinh và
Vũ Nơng, sù xa c¸ch v× chiÕn tranh và
phẩm hạnh của ngời phụ nữ.


a.Cuộc hôn nhân của Tr ơng Sinh và Vũ N ơng,
sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của ng -


ời phụ nữ.


? Kể lại cuộc hôn nhân của Vũ Nơng và Tr¬ng
Sinh?


Ghi vở
1h/s
? Chi tiết nào trong cuộc hơn nhân đó khiến


các em phải lu tâm? Trơng Sinh xin mẹ đem 100 lạng vàng cớiVũ Nơng về làm vợ.
? Chi tiết đó gợi em suy nghĩ gì về cuộc hơn


nhân này? Mang tính chất một cuộc gả bán chứ hồntồn khơng đực xây dựng trên cơ sở tình


u đơi lứa, vì vậy khó có đợc hạnh phúc.
G: Trơng Sinh xin mẹ đem 100 lạng vàng cới


Vũ Nơng…đó là nghi lễ cới xin , nhng phần
nào cho ta thấy tính chất cuộc hơn nhân…đó
cũng là hiện tợng chung trong xã hội phong
kiến xa…


? Trơng Sinh đợc giới thiệu là ngời có tính cách


nh thÕ nµo? - Đa nghi, với vợ luôn phòng ngừa quá sức- Tr¬ng Sinh con nhµ hµo phó nhng lại
không có học .


? Hình dung cuộc sống của Vũ Nơng bên cạnh
ngời chồng nh Trơng Sinh?


? Cuộc sống của họ sau hôn nhân nh thế nào?
? Sống cùng một ngời chồng vơ học, bản tính
lại đa nghi vậy mà Vũ Nơng vẫn giữ cho quan
hệ vợ chồngkhơng dẫn đến thất hồ. Điều này
chứng tỏ Vũ Nơng là một ngời nh thế nào?


<i><b>Khái quát</b></i>: Tác giả không diễn tả dài lời nhng
chỉ vài chi tiết ta phần nào thấy đợc đức hạnh
của Vũ Nơng. Nàng làngời phụ nữ khéo léo ,
biết cách c xử…


? Tuy nhiên giữa Trơng Sinh và vũ Nơng , hai
tính cách ấy gi lờn ngi c suy ngh gỡ?



Nh tác giả giới thiệu Hai vợ chồng không
khi nào xảy ra bất hoà


Luôn biết giữ gìn khuôn phép, khéo léo


Nghe


Phần nào hé mở những mâu thuẫn.


G: ? iu gỡ ó xảy ra với đôi vợ chồng trẻ ấy? Họ phải xa cách vì Trơng Sinh phải ra trận.
G:Trơng Sinh con nhà hào phú nhng lại không


cã häc ….


<i>*Vị N¬ng khi tiƠn chång ra lÝnh</i>


? Tr¬ng Sinh đi lính trong khi hoàn cảnh gia


ỡnh chng nh th nào? Mẹ đã già; vợ bụng mang dạ chửa sắp đếnngày sinh
? Thái độ của Vũ Nơng khi tiễn chồng ra lính? Nàng rót chén rợu đầy ….


? Lêi tiƠn dặn của Vũ Nơng có nội dung nh thế


nào? - Không mong vinh hiển, chỉ mong chồngtrở về bình an.
- Cảm thông trớc những vất vả gian lao mà
chồng nàng sẽ phải trải qua nơi biên ải.
- Nói lên nỗi khắc khoải nhí nhung cđa
m×nh.


? Qua lêi tiƠn dặn của Vũ Nơng ta thấy nàng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngời phụ nữ nhạy cảm , giàu đức hi sinh.
( H/s ghi vở nội dung trên)


GV:Bụng mang dạ chửa sắp đến ngày sinh.
Ng-ời xa có câu : “Gái chửa cửa mả”, vậy mà Vũ
Nơng không hề lo lắng cho bản thân mình mà
nàng đã dành tất cả tình yêu thơng, lo lắng cho
chồng…


? Thái độ của mọi ngời trớc lời nói của Vũ


N-¬ng? Mäi ngêi øa hai hµng lƯ




G: Tuy nhiên chàng Trơng vẫn tỏ ra thụ động,
chàng chỉ biết “Quỳ xuống đón chén
r-ợu…”chàng không một chút bận tâm, lo lắng
cho mẹ già, vợ trẻ …


*<i>Vị N¬ng trong những ngày Trơng Sinh ra</i>
<i>trận</i>


? Tóm tắt đoạn truyện này? 1h/s
? Hình dung cuộc sống của nàng trong những


ngy đó? Một mình sinh con, ni con, chăm sóc mẹchồng khi bà đau yếu, lo ma chay cho bà
khi bà qua đời.



? Nhận xét cuộc sống của nàng khi đó? Rất vất vả.
G: Tuy vất vả nhng rõ ràng ta khụng h thy


một lời kêu than mà chỉ thấy sự dịu dàng , ân
cần của nàng.


? Cõu văn “ Ngày qua thánglại thoắt đã nửa
năm, mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che
kín núi thì nỗi buồn chân trời góc biển lại
khơng thể nào ngăn đợc” diễn tả tâm trạng nào
của nàng?


Th¬ng nhí chồng khôn nguôi.
GV: Câu văn còn cho ta thấy nỗi sÇu chia li cđa


ngời chinh phụ. Điều này ta đã phần nào thấy
đợc qua cuộc chia li…


GV: Sống trong cảnh cơ đơn, buồn nhớ, thêm
vào đó là bao vất vả của cuộc sống hàng ngày,
nhng nàng đã gắng làm tất cả…và công lao đức
hạnh của nàng đã đợc bà mẹ chồng ghi nhận
trong lời trăng trối trớc khi bà qua đời. Em hày


đọc lời trăng trối đó? 1h/s


? Qua những chi tiết trên em có nhận xét gì về


V Nơng? Một nàng dâu hiếu thảo, một ngời vợ thuỷchung, đảm đang…
? Qua phần tìm hiểu trên , em hãy nêu nhận xét



chung nhất của mình về nàng Vũ Thị? Là ngời phụ nữ có nhân phẩm, đức hạnhtốt đẹp.
G: Có thể nói, Vũ Nơng là ngời phụ nữ hồn


hảo. ở nàng hội tụ đầy đủ những phẩm chất
đáng trân trọng của ngời phụ nữ : đảm đang,
thông minh, thuỷ chung…Với ngời phụ nữ nh
nàng thật xứng đáng đợc hởng cuộc đời hạnh
phúc.Vậy cuộc đời nàng có đợc hạnh phúc
không?


Y/c đọc đoạn truyện tiếp theo. 1h/s
? Nội dung chớnh ca on truyn?


b. Nỗi oan khuất và cái chết bi th ơng
của nàng Vũ Thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Nỗi oan đó bắt đầu từ đâu? Từ việc chàng Trơng nghe những lời của
bé Đản khi chàng bế con ra thăm mộ mẹ.
? Đọc những lời nói của bé Đản? 1h/s


?Nêu nhận xét của em về lời nối ấy? Có chứa nhiều điều mà nếu để ý ta sẽ thấy
rất vơ lí


? ChØ râ sù v« lí ấy?


? Trơng Sinh có nhận thấy sự vô lí ấy không? vì


sao? Không. Vì chàng vốn đa nghi lại v« häc.



? Thái độ của Trơng Sinh khi nghe những lời


nói đó? Ngạc nhiên, đinh ninh là vợ h, mối nghingờ ngày càng sâu, la um cho hả giận,
bóng gió mắng nhiếc, đánh đuổi, khơng
nghe nàng thanh minh, bỏ ngồi tai những
lời bờnh vc nng ca hng xúm.


? Đánh gi¸ cđa em vỊ c¸ch c xư cđa Tr¬ng


sinh? Hồ đồ, độc đốn, gia trởng.


? Khi đó Vũ Nơng có thái độ nh thế nào? Vẫn một mực dịu dàng, giãi bày lịng mình
để mong cứu vớt hạnh phúc gia đình đang
đứng trớc nguy c tan v.


? Đọc những lời thanh minh của Vũ N¬ng? 1h/s


? Xác định nội dung của mỗi lời nói trên? h/s xác định theo nhóm
G: bình


? Mọi cố gắng của nàng có đợc đền đáp


khơng? vì sao? Khơng. Trơng Sinh kiên quyết dấu khơngnói rõ tin kia do ai nói.
G: Kịch tính đã đẩy lên cao. Trớc thực tế đó Vũ


Nơng đã làm gì? Bất đắc dĩ phải nói lên nỗi đau đớn thấtvọng của mình khi khơng hiểu vì sao lại bị
đối xử bất cơng…


? Điềuđó có thức tỉnh đợc Trơng Sinh không?



Và nàng đã hành động nh thế nào? Không. Vũ Nơng đã tắm rửa .




? Lời than của Vũ Nơng thể hiện điều gì? Nỗi đau của con ngời khi phải chịu oan
khuất cùng khát vọng đợc minh oan, đợc
trả lại danh dự.


? Cảm xúc của em trớc lời than đó ca V


N-ơng? Tự bày tỏ.


- Nhận xÐt vÒ tÝnh cách của Vũ Nơng qua
những sự việc trên?


- Nguyờn nhõn dn n ni oan ca V Nng


Thảo luận nhóm
Kq: Nàng là ngời luôn khao khát hạnh phúc gia


ỡnh,giu c hi sinh, trng danh dự.


Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng
có nhiều:


- Cuộc hơn nhân giữa nàng và chàng Trơng có
phần khơng bình đẳng.


- Tr¬ng Sinh lại đa nghi và vô học .



- Trng Sinh gia trởng, c xử hồ đồ và độc đoán
G : bình


Oan khuất, Vũ Nơng đã tìm mọi cách để thanh
minh nhng…và nàng đã phải tìm đến cái chết
để chứng minh cho tấm lòng trong sạch của
mình. Em có nhận xét gì về cách giải quyt ú
ca nng?


h/s nêu quan điểmcủa mình
G: Đó là cách giải quyết mang tính tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tũnglng im chấp nhận sự lăng mạ sỉ nhục
của Trơng Sinh ? Cũng không thể . Bởi nàng đã
hi sinh cho cái gia đình của mình quá nhiều
vậy mà giờ đây ….là ngời có lịng tự trọng ,
nàng thà chịu chết chứ nhất định không chịu
sống trong tiếng nhuốc nhơ.


? Nỗi oan khuất của Vũ Nơng nói lên điều gì? - Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng
quyền uy của những ngời đàn ông trong
gia đình.


- Bày tỏ thái độ thơng cảm trớc số phận
oan nghiệt của ngời phụ nữ.


Giảng: Thật xót thơng thaycho đời nàng Vũ
Thị: đẹp ngời, đẹp nết mà phải chịu biếi bao
bất công oan khuất! Vậy những bất công, oan
khuất ấy có đợc chàng Trơng Sinh hiểu ra


không? Tác giả Nguyễn Dữ có thái độ nào trớc
thân phận ca ngi ph n trong xó h mỡnh?


c-Nỗi oan đ ợc hoá giải.


? Ni oan ca V Nng c hoỏ giải ntn? - Một đêm phịng khơng vắng vẻ…Qua
rồi.


- Nhờ Phan Lang….Trơng Sinh lập đàn
giải oan.


? Em hÃy hình dung tâm trạng của Trơng sinh
khi ấy?


? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các t×nh
tiÕt trun?


? Theo em trun cã thĨ kÕt thóc ë chi tiết nào?


vì sao? -


chi tit qua lời nói của bé Đản.Trơng
Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ mình.Vì tính
thống nhất của văn bản đã đảm bảo.


Truyện cổ tích: “Vợ chàng Trơng” kết thúc ở
chi tiết đó. Thực ra đến đây nỗi oan của Vũ
N-ơng đã đợc hoá giải số phận của nhân vật đã
đ-ợc rõ ràng….Nhng Nguyễn Dữ không bằng
lịng kết thúc truyện ở đó. Phần truyện tiếp theo


là sự sáng tạo của Ơng.Vậy sự sáng tạo đó có
gì độc đáo? Tác giả muốn gửi gắm điều gì?
? Đọc thm on: Cựng lng vi nng.


? ở phần này có điểm gì khác với phần trớc của


vn bn? - Đoạn truyện đan xen những chi tiếthoang đờng với những chi tiết thực
? Em hãy chỉ rõ những chi tiết hoang đờng và


nh÷ng chi tiÕt thùc của đoạn truyện?


- Phớa ngoi tỡm nhng chi tit hoang đờng.
- Phía trong tìm những chi tiết thực?


? Sù đan xen những chi tiết thực và chi tiết kì


o hoang đờng đó có tác dụng gì? - Khiến cho ngời đọc thấy thế giới lunglinh mơ hồ trở nên gần gũi với đời thực
làm cho ngời đọc thêm phần tin cậy, khỏi
ngỡ ngàng…


?Thế giới lung linh mà các chi tiết hoang đờng


gợi lên đó là 1 thế giới nh thế nào? -Thế giới của thần tiên mà ở đó cuộc sốngcủa con ngời bình an, sống chan hồ giàu
lịng bác ái


? Xây dựng thế giới thần tiên ấy, tác giả muốn


gi gắm điều gì? - Khát vọng của mình cũng là khát vọngcủa mọi ngời về một cuộc sống bình yên
tốt đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Em hiểu kết thúc có hậu ở đây ntn? - Khẳng định sự bất tử của cái thiện, cái
đẹp.


-Thể hiện mơ ớc muôn đời của ngời dân là
sự cơng bằng trong cuộc đời, ngời tốt dù
có phải bao khổ ải cuối cùng cũng sẽ đợc
minh oan.


Gv Ngoài ra ở phần kết truyện cũng hoàn chỉnh
thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nơng. theo em
đó là những nét đẹp nào?


- Một con ngời luôn nặng tình với cuộc
đời, ln thơng u và quan tâm hết mực
đến chồng con, phần mộ tổ tiên…khao
khát đợc trả lại danh dự…


? Tìm chi tiết kết thúc truyện ? -Trơng sinh lập đàn giải oan…. biến mất.
? Có ý kiến cho rằng đây là chi tiết


hoang đờng, em có đồng ý khơng? Vì Sao? - Khơng hồn tồn nh thế. Chi tiết kết thúcvăn bản vừa có yếu tố hoang đờng vừa có
yếu tố thực .


- Yếu tố hoang đờng:Trơng Sinh lập đàn
giải oan Vũ Nơng chỉ hiện về giây lát……
- Yếu tố thực: Trơng Sinh lập đàn giải
oan.Vũ Nơng khơng đồn tụ với chồng
con, hạnh phúc gia đình tan vỡ.


? ý nghĩa của chi tiết này? - Khẳng định ngời ngay thẳng sẽ đợc minh


oan.


- Tố cáo xã hội bất công với ngời phụ nữ.
- Đa ngời đọc từ thế giới ảo ảnh về với thế
giới thực của cuộc đời. Cảnh tỉnh con ngời:
hạnh phúc là do mỗi con ngời tạo dựng
lên….


- Khẳng định tính bi kịch của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến.


? Cảm xúc của em khi đọc chi tiết kết thúc


trun? - Th¬ng cho Vị N¬ng…


GV Bình: Mặc dù là một kẻ sỹ nhng với tấm
lòng trắc ẩn Nguyễn Dữ đã có cái nhìn thấu
suốt tới thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội
cũ, để hiểu cái bất công ngang trái của cuộc
đời đã mang đến cho họ ở thời đại đó để rồi
ẩn chứa đằng sau những trang viết đó là tiếng
nói bất bình phê phán những thối nát bất công
. Trang truyện chan chứa những nỗi niềm cảm
thông sâu sắc …


<b>III ý nghĩa của văn bản</b>


-? Nờu li ni dung ca văn bản-? 1 HS
? Qua nội dung của văn bản, Nguyễn Dữ đã gửi



gắm t tởng, nhận thức, thái độ gì tình cảm gì
tới ngời đọc?


Ghi nhớ SGK
? Văn bản có giá trị nhân đạo hay giá trị


hiÖn thùc ? Cả hai.


? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của


truyn? - B cc cht ch dựa theo trình tự cuộcđời của nhân vật chính, dễ kể dễ nhớ.
- Cách sắp xếp tình tiết sự việc trong văn
bản rõ ràng .


- Những lời đối thoại …


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV Luyện tập</b>


Bảng phụ điền vào dấu .


1-Vn bản: Ngời con gái Nam xơng có sự kết
hợp các phơng thức biểu đạt ……..trong đó ph
-ơng thức biểu đạt chớnh l


-Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Tự sự


2-Tỡnh tit trong truyện đợc sắp xếp ………… - Đầy kịch tính
3- tác giả dùng lối viết văn… với những điển



tích, điển cố đợc sắp xếp…góp phần khơng
nhỏ vào việc… và … nhân vật.


- Biền ngẫu ….. đúng chỗ ….Khắc hoạ
tâm lí và tính cách .


4- Trong văn bản có những yếu tố …..vừa
khiến cho câu chuyện mang đậm dấu ấn của
thể …. vừa giúp cho tác giả thể hiện sâu sắc t
t-ởng, thái độ, nhận thức tình cảm của mình với
cuộc đời và số phận con ngời nhất là ngời phụ
nữ.


- Kì ảo hoang ng, truyn kỡ.


? Đọc bài thơ: Lại bài viếng Vũ Thị của tác


gi Lờ thỏnh Tụng 1 HS c


* <i><b>HDVN</b></i>


1- Đọc và tóm tắt truyện khoảng từ 15 câu
2- Nắm vững đặc điểm, tính cách của nhân vật
Vũ Nơng. Từ đó thấy đợc những tình cảm của
tác giả với ngời phụ nữ?


3- Hiểu đợc nỗi oan của Vũ Nơng (Nguyên
nhân, tiếng nói phờ phỏn..)


4- Giá trị của màn kì ảo. Kể lại trun b»ng lêi


cđa em


5- So¹n : Chun cị trong phđ chúa?


Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 4 </b>–<b> TiÕt 18</b>
<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>


<b>Xng hơ trong hội thoại</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt</b></i>


- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ
ngữ xng hô trong Tiếng Việt.


- HiĨu râ mèi quan hƯ chỈt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với t×nh huèng giao
tiÕp.


- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.


<b> Chuẩn bị</b>B.


GV Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp
Bảng phụ để ghi bài tập


HSTìm đọc trớc nội dung bài học.
C.


<b> Hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò



<i><b>* ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Khi vận dụng các phơng châm hội thoại cần lu ý
điều gì? Nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ
các phơng châm hội thoại ?


Trả lời vấn đáp
? Lấy 1 ví dụ ngời giao tiếp vi phạm phơng châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*


<b> Bµi míi</b>


GTB: Trong giao tiếp ta khơng chỉ chú ý đến việc
tuân thủ các phơng châm hội thoại mà còn phải
chú ý đến xng hộ ntn với ngời giao tiếp cho phù
hợp . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng việt và cách sử
dụng chúng.


<b>I. Tõ ngữ x ng hô và việc sử dụng</b>
<b> từ ngữ x ng hô</b>


GV Nêu tình huống: Nếu em muốn mợn bạn A cái


bỳt , em s núi với bạn ntn? - A ơi cho tớ mợn cái bút.- Cậu cho tớ mợn cái bút.
- Bạn cho mình mợn cái bút.
? Xác định những từ ngữ dùng để xng ?( ngời nói



xng với ngời nghe) và từ dùng để hơ( gọi ngời giao
tiếp)


-Từ dể xng:Tớ, mình,..
-Từ để hơ: Cậu, bạn, A…
? Tìm những từ ngữ xng hơ khác của Tiếng Việt?


Cách sử dụng chúng? -Tơi, tớ, mình - Chúng tôi, chúng tớ, bọn tao…dùng để xng hô số ít.… dùng
để xng hơ số nhiều.


- Mày, cậu bạn ấy…để xng hộ số ít.
- Chúng mày, bọn cậu, các bạn… để x
-ng hô số nhiều.


? Trong thùc tÕ giao tiếp của tiếng Việt có xng hô
nh sau không? Vì sao?


Cô giáo: Nam, vì sao em không làm bài tập?


Nam: Vì tớ bị mất cái bút. -Khơng vì “ tớ” là nhân xng số ít và
chỉ để xng hơ với ngời ít tuổi hơn hoặc
bằng vai trong giao tiếp.


Trong TiếngAnh (nói riêng), ngời xng hô ( Tự chỉ
mình) Ngời nãi dïng sè Ýt vµ sè nhiỊu.


để hơ ( Ngời nghe) , ngơì nói dùng ngơn ngữ cho
cả số ít và số nhiều


? Nhận xét về hệ thống từ xng hô trong Tiếng Việt? Rất đa dạng , phong phú ( Có thể đại


từ , có thể là danh từ) giàu sắc thái biểu
cảm ( Thể hiện đợc thái độ của ngời
giao tiếp qua xng hơ)


? Đọc phần trích? 1 học sinh đọc


? Xác định từ ngữ xng hô trong hai phn trớch
trờn?


DÃy ngoài đoạn trích a.
DÃy trong đoạn trích b.


Mèn Choắt


a-Xng: Ta - Xng em
Hô chú mày - Hô Anh
b- Xng: Tôi Xng :Tôi


Hô: Anh H« :Anh


? Phân tích sự thay đổi trong cách xng hơ của Dế


Mèn và Dế Choắt trong 2 tình huống trên? - và dế Mèn thể hiện sự bất bình đẳngở đoạn trích a, xng hơ giữa Dế Choắt
giữa kẻ yếu thấy mình thấp hèn muốn
cậy nhờ ngời khác ( Lời Choắt) và kẻ
mạnh kiêu căng , hách dịch coi thờng
ngời kia( Dế Mèn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Tại sao có sự thay đổi đó?( Chú ý xét đối tợng



giao tiếp, tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp) - Do tình huống giao tiếp thay đổi.Vịthế hai đối tợng giao tiếp thay đổi. Dế
Choắt không cịn coi mình là đàn em,
cần nhờ vả Mèn nữa mà nó nói với
Mèn lời trăng trối với t cách là ngời
bạn


? Tõ vÝ dơ trªn em rót ra nhận xét gì? Sử dụng từ ngữ xng hô cần có sự lựa
chọn sao cho phù hợp với tình huống
giao tiÕp


G: Lấy ví dụ lời của đám thợ phụ với Guốc Đanh
trong hài kịch của Mô - li – e


? H·y rót ra bµi häc? Ghi nhí sgk/39


<b>II.Lun tËp</b>


1. Bµi tËp 1- sgk/39


Y/c h/s đọc và phân tích đề bài? 1 -2 h/s
? Lời mời trên có sự nhầm ln trong cỏch dựng t.


Đó là từ nào? Theo em khi nào ta dùng từ chúng
ta trong xng hô?


- Tõ “ chóng ta”


- Ta chØ dïng tõ “ chóng ta trong xng
hô khi chỉ chung cả ngời nói và ngêi
tiÕp nhËn.



? Từ chúng ta đợc dùng trong câu nói này sẽ khiến


ngời tiếp nhận hiểu đó là những đối tợng nào? Cơ gái và thầy giáo của mình
? Thực tế đối tợng mà cơ gái nói tới là ai? Chng cụ


? Nh thế phải xng hô nh thế nào cho phù hợp? Chúng tôi , chúng em


? Theo em vì sao có sự nhầm lẫn đó? Vì cơ gái là ngời nớc ngoài , mới học
Tiếng Việt


2 Bµi tËp 2 – sgk/40


Y/c h/s đọc và xác định đề? 1h/s
? Phân biệt nội dung bao hm v sc thỏi ca hai


từ: tôi và chúng tôi? Tôi : chỉ cá thể (ngôi thứ nhất)Chúng tôi:chỉ số nhiều( ngôi thứ nhất)
? Vì sao trong văn bản khoa học ngời ta lại dùng từ


xng hô là chúng tôi thay cho từ tôi trong khi
tác gØa chØ lµ mét ngêi?


Tăng tính khách quan cho vấn đề đợc
trình bày (Đó là kết quả của nhiều
ng-ời…)


3 Bµi tËp 3 - sgk/40


Y/c đọc và phân tích đề? 1h/s



? Xác định từ ngữ xng hô của cậu bé với mẹ và với


sø gi¶? Xng víi mĐ: conXng víi sø gi¶: ta
? Lêi xng h« ta - «ng cđa cËu bÐ víi sø gi¶ cho ta


thấy điều gì? Xng hơ bình đẳng, chất phi thờng , kì lạ của nhân vật.…làm nổi bật tính
4 Bài tập 4 - sgk/40


? Phân tích cách dùng từ xng hơ và thái độ của
ng-ời nói trong câu chuyện?


H/s thảo luận nhóm
Trả lời vào phiếu học tập
(Định hớng: Xác định cách dùng từ xng hô của


ng-ời học trò cũ với thầy. Những từ ngữ xng hơ cho ta
thấy thái độ nào của ngời học trị với thầy? Xác
định từ xng hô của thầy với ngời học trị cũ của
mình? Vì sao ngời thầy lại có cách xng hơ nh thế
với học trị của mình? ý nghĩa của văn bản


*<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


Thuộc lòng phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày dạy: / / 2009<b> TuÇn 4 - TiÕt 19</b>
<i><b>TiÕng ViÖt</b></i>


<b>cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt</b></i>



Giúp HS nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp


<i><b>B.ChuÈn bÞ</b></i>


G +H nghiên cứu kĩ bài trớc khi lên lớp. Xem lại bài lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
ở ngữ văn lớp 8


<i><b>C.Hot ng dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của Học sinh
*<i><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo s s


*<i><b>Kiểm tra</b></i>


- Làm bài tập 5 - sgk/40
- Điền tiÕp vµo …


Khi giao tiếp cần căn cứ vào… để lựa
chọn từ ngữ xng hơ cho phù hợp vì…


*<i><b> Bµi míi</b></i>


GTB : Dựa vào bài tập 5- sgk/40 để vào bài
Đoạn trích là lời kể của đại tớng Võ
Nguyên Giáp về buổi lễ thành lập nớc Việt
Nam dân chủ cộng hồ.Trong lời kể đồng
chí có nói lại những lời nói của Bác với
đồng bào . Vậy lời nói ấy đợc dẫn nh thế


nào?


<b>I. C¸ch dÉn trùc tiÕp</b>


H/S đọc 2 ví dụ a,b.


Nghe và ghi đề bài
2h/s


? ở đoạn trích a bộ phận in đậm là lời nói
hay ý nghĩ của nhân vật ? Dựa vào đâu để
em xác định nh vậy?


Lµ lêi nói của nhân vật ngời cháu( anh
thanh niên) vì trớc nã cã lêi giíi thiƯu
"Ch¸u nãi" trong bé phËn dÉn.


? Lời nói đợc dẫn đợc ngăn cách với bộ
phận dẫn đứng trớc bằng những dấu hiệu
gì?


- Dấu hai chấm và lời nói của nhân vật
đợc dẫn trong dấu ngoặc kép.


? Yêu cầu đọc đoạn trích b 2 Học sinh đọc
? Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của


nhân vật? Căn cứ vào đâu mà em xác định
nh vậy? Đợc dẫn nh thế nào?



- Là ý nghĩ của nhân vật.
-Trớc đó có từ ngh.


-Dẫn nguyên văn câu ý nghÜ cña nh©n
vËt.


? Cách thể hiện? - Sau dấu hai chấm đặt trong dấu ngoặc
kép.


? Trong 2 đoạn trích có thể thay đổi vị trí
của những bộ phận in đậm với bộ phận
đứng trớc của nó khơng?


- Có thể thay đổi đợc


? VÝ dơ? - "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha kịp
quét tớc .. chẳng hạn"- Hoạ sĩ thầm
nghĩ.


? Khi thay đổi vị trí lời dẫn và nội dung dẫn
nh thế thì có sự thay đổi về dấu câu khơng?
Nếu có thì thay đổi nh thế nào?


- Có thay đổi.


- Dấu hai chấm sau lới dẫn đợc đổi bằng
dấu gạch ngang.


GV: Bộ phận in đậm ở hai phần trích là lời
dẫn trực tiếp (Nêu đầy đủ nguyên văn lời


nói hoặc suy nghĩ của nhân vật ). Vậy em
hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?


- DÉn trùc tiếp là dẫn nguyên văn lời nói
hoặc ý nghĩ của nh©n vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

bằng dấu hai chấm ( Nếu đứng sau) dấu
gạch ngang ( Nếu nó đứng trớc)


GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ lời dẫn trực
tiếp đứng sau dấu hai chấm và đứng trớc
dấu gạch ngang?


2 häc sinh lÊy 2 vÝ dơ kh¸c nhau.


<b>II C¸ch dÉn gi¸n tiÕp:</b>


? Đọc đoạn trích SGK trang 53? - 2 học sinh đọc.


? Bé phËn in đậm là lời nói hay ý nghĩ? - Là lời nói( Nội dung khuyên con của
lÃo Hạc) mà ngời dÉn dÉn ra.


? Nó có đợc ngăn cách với bộ phn ng


tr-ớc bằng dấu hiệu gì không? - Không
? Đọc đoạn trích b?


? B phn in m l li nói hay ý nghĩ? - ý nghĩ vì nó đứng sau từ " hiểu"
? Giữa bộ phận đợc in đạm và bộ phận đứng



trớc có từ gì? có thể thay bằng từ khác đợc
khơng?


- Tõ "R»ng"cã thĨ thay b»ng tõ " là"
? HÃy thay thế từ "Là" vào vị trí tõ " R»ng"


rồi đọc lại đoạn văn? 1 học sinh.
? ý nghĩa của đoạn trích có thay đổi


khơng? - Khơng thay đổi.


? C¸ch dÉn lêi nãi và suy nghĩ ở hai ví dụ
có gì khác lời nói và suy nghĩ ở hai ví dụ
thuộc phần 1?


- ở hai ví dụ phần I đợcdẫn nguyên
văn… và đợc đặt trong dấu ngoặc kép .
- ở hai ví dụ phần II: Lời dẫn đợc thuật
lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có sự
điều chỉnh theo ý thức chủ quan của ngời
dẫn, nó đợc viết liền hoặc phân biệt với
bộ phận trớc đó bằng t "Rng, l"


? cách dẫn ở phần II là dẫn gián tiếp , em


hiểu thế là dẫn gián tiếp? -Hai học sinh.
? Lấy vì dụ về lời dẫn gián tiếp? 2 học sinh.
Bảng phụ có ghi các ví dụ


a , Các qn lính đều nói: " Xin vâng lệnh,


khơng dám hai lịng"( trích Hồng Lê nhất
thống chí)


b, ThÊy nã luýnh quýnh, t«i võa thÊy tội
nghiệp vừa buồn cời, nghĩ chắc thế nào nó
cũng chÞu gäi ba" (Trích Chiếc lợc
ngà-NQS)


? Trong hai ví dụ trên , đâu là lời dẫn trực
tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp? Căn cứ vào
đâu mà em lại xác điịnh nh vây?


- Vớ d a là lời dẫn trực tiếp.
- Ví dụ b là lời dẫn gián tiếp.
Y/c h/ s đọc ghi nhớ sgk 2 h/s


<b>III. Lun tËp</b>
<i>1- Bµi tËp 1- sgk/ 54</i>


? Học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài


tËp? -1 häc sinh.


- Cho ví dụ , xác định nội dung lời dẫn
trực tiếp là lời nói hay ý nghĩ? Cách xác
định?


-2 học sinh lên bảng làm bài tập. mỗi học
sinh xác định 1ví dụ.



GV híng dÉn häc sinh nhËn xÐt và chữa bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

con chú. õy l li dẫn trực tiếp . Nhân vật
dẫn nguyên văn những suy nghĩ của mình
về lời con chó, nó đợc đặt trong dấu "…"
- ở ví dụ b, dẫn ý ngfhĩ của Lão Hạc . Đây
là cách dẫn trực tiếp .( Dẫn nguyên văn)


<i>2- Bµi tËp 2 - sgk/54</i>


Yêu cầu học sinh c v xỏc nh yờu cu
ca bi


? Đề bài có mấy yêu cầu? là những yêu cầu


nào? 1-2 học sinh


- Viết đoạn văn nghị luận có nội dung
liên quan đến những vấn đề đã cho.Trích
ý kiến theo 2 cách dẫn : Trực tiếp và gián
tiếp.


? Nh vậy với mỗi nội dung đã cho có mấy


đoạn văn phải viết ? - Có 2 đoạn văn phải viết.
VD : Trong báo cáo chính trị tại đậi hội đại


biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ:"Chúng


ta…."


-Trong :" Báo cáo… " đã nhắc nhở tồn
Đảng, tồn dân phải ln ghi nhớ ……
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm tiếp 2 ví
dụ.


<i>3- Bµi tËp 3 - sgk/55.</i>


? Đọc và xác định những yêu cầu của đề


bµi? 2 học sinh


? Để chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách
dẫn gián tiếp ta phải chú ý điều gì?


- Xác định đợc lời nói hay ý nghĩ đợc
dẫn trong văn bản là của ?Nội dung của
lời nói hay ý nghĩ ? Cần chuyển lời nói
hay ý nghĩ đó đến ai?Chuyển vì mụcc
đích gì?


? Học sinh xác định những u cầu trên? -Lời dẫn ở ví dụ này là lời nói của Vũ
N-ơng gửi tới TrN-ơng Sinh qua Phan Lang.
-ND: Nhờ Phan Lang nói với TRơng sinh
lập đàn giải oan cho nàng…


?Hãy chuyển đổi lời nói từ lời dẫn trực tiếp


sang lời dần gián tiếp trong văn bản? -Hôm sauLang là về nói hộ với chàng Trơng lập…nớc.Vũ Nơng…và dặn Phan


đàn giải oan ….đốt cây đèn thần chiếu
xuống sông thì Vũ Nơng sẽ về.


*<i><b> H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


? Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp.


-? Mun chuyn t dn trc tip sang dẫn
gián tiếp ta cần phải chú ý đến điều gì?
-Làm hồn chỉnh các bài tập Trong SGK
-Làm hồn chỉnh các bài tập trong SBT?
-Xem trớc bài Sự phát triển ca t Vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tập làm văn</b></i>


Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
<i><b>A.Mục tiêu bài học</b></i>


Giỳp hc sinh: ụn li mc đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự


<i><b>B.ChuÈn bÞ</b></i>


G : Xem lại những tri thức về văn bản tự sự: phơng thức biểu đạt, cốt truyện, trình tự kể,
ngơi kể, nhân vật.


H: Xem lại những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự đã học ở lpó 7 , 8
Đọc kĩ văn bản “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng”



<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của G Hoạt động của H


*<i><b> </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


*<i><b>KiĨm trabµi cị</b></i>


? ở<sub> lớp 8 các em đã học 2 tiết tóm tắt văn bản</sub>


tự sự, nắm đợc phơng pháp tóm tắt. Hãy nêu
lại : thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Những
điểm cần lu ý khi túm tt vn bn t s?


*<i><b>Bài mới</b></i>


I<b>.Sự cần thiết của việc tóm tắt </b>
<b>văn bản tự sự</b>


Y/c c 3 tình huống đã nêu trong sgk 2h/s
? Ba tình huống trên có giống nhau khơng? Khơng


? Chỉ rõ sự khác nhau trong 3 tình huống đó? TH1: Muốn nghe tóm tắt vấn đề để biết
TH2: Y/c tóm tắt văn bản để có cơ sở phân
tích


TH3:y/c tóm tắt để có đợc những nhận xét
đánh giá về vấn đề


Trong cả 3 tình huống trên đều cần thiết phải


tóm tắt văn bản tự sự. Hãy rút ra nhận xét về
sự cần thiết phải túm tt vn bn t s?


Tóm tắt văn bản tự sự là việc làm rất cần
thiết. Vì:


- Khụng phi khi nào ta cũng có điều kiện
xem , đọc , chứng kiến tất cả các sự việc
diễn ra. Khi đó cần có những ngời dã có
điều kiện xem,…tóm tắt lại vấn đề ta
cựng bit.


- Khi tóm tắt văn bản sẽ bỏ đi những chi tiết
, nhân vật và yếu tố phụ không quan trọng
nên văn bản tóm tắt sẽ nôỉ bật các sự việc và
nhân vật chính và nh vËy sÏ dƠ nhí, dƠ n¾m
b¾t néi dung chÝnh


? HÃy nêu các tình huống khác trong cc


sống địi hỏi phải tóm tắt văn bản tự sự? 2 -3 h/s
G: Tóm tắt một vấn đề, nhất là một vấn đề


thời sự là nhu cầu cần thiết trong cuộc sống.
Có nhà ngơn ngữ cho rằng: nếu “đơí thoại”
đ-ợc coi là hoạt động ngơn ngữ đầu tiên của xã
hội lồi ngời thì “tự sự” là “hình thức tái tạo
hiện thực” đầu tiên của xã hội lồi ngời. Ta có
tự sự trờng thiên(kể dài) thì cũng cần có tự sự
tóm tắt.



Nghe


<b>II. Thùc hµnh tóm tắt văn bản tự sự</b>


? Nêu lại những y/c cần thiết và cách thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

c¸c sù viƯc chÝnh trong văn bản.


Cách thức: Bám sát nhân vật chính, tóm tắt
dựa theo diƠn biÕn cèt trun


? Khi tóm tắt văn bản tự sự có đợc thêm chi
tiết ngồi khơng? Vì sao? Có đợc xen lời bình
của ngời tóm tắt khơng?


Khơng.Vì nh thế sẽ không đảm bảo tính
khách quan của sự việc, dẫn đến đễ hiểu sai,
hiểu theo ý ngi khỏc.


? Một văn bản tóm tắt cần lu ý điều gì? - Ngắn gọn (tránh lan man kể lể dài dòng)
- Đảm bảo nội dung t tởng của văn bản.
- Mạch lạc, rõ ràng.


G: Tuy l bi túm tt nhng văn bản tóm tắt
vẫn phải đảm bảo tính mạch lạc. Nó phải
ngắn gọn nhng khơng đợc thiếu những chi tiết
sự việc chính. Ngơn ngữ phải trong sáng, lời
văn phải rành mạch, lu loát, vấn đề đợc trình
bày phải rõ ràng, sao cho ngời nghe dễ dàng


hình dung đợc sự việc.


1.Bài tập 1
Y/c đọc bài tập 1


? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ cha? Cha.


? Thiếu sự việc nào? Sau khi trẫm mình trên sơng Hồng Giang,
một đêm Trơng Sinh cùng bé Đản ngồi bên
ngọn đèn...


? Theo em sù viƯc nµy cã quan träng kh«ng?


Vì sao? Có, vì thiếu sự việc này ngời nghe (ngờiđọc) có một cái nhìn khác về vấn đề, về
nhân vật Trơng Sinh.


( Sự việc này giúp ngời nghe hiểu đợc Trơng
Sinh nhận ra nỗi oan của vợ ngay sau khi
nàng trẫm mình chứ khơng phải đợi đến khi
Phan Lang về kể lại sự việc gặp Vũ Nơng dới
động Rùa chàng mới biết là vợ mình bị oan.
Nỗi oan của nàng Vũ Thị đã đợc hoá giải ,
truyện đã có thể kết thúc...


? Các sự việc trên đã đợc sắp xếp hợp lí cha?


Có cần thay đổi khơng? Rồi. Không
2. Bài tập 2


? Trên cơ sử đã bổ sung đầy đủ các chi tiết và


sắp xếp hợp lí các sự việc, hãy tóm tắt văn
bản “Chuyện ngời con gái Nam Xngtrong
khong 15 -20 dũng.


H/s thực hành tóm tắt


Y/c h/s trình bày bài thực hành trớc lớp 2 -3 h/s


Y/c h/s nhËn xÐt 2- 3 h/s


G: cñng cè vµ bỉ sung


Y/c đọc ghi nhớ 2 -3 h/s


<b>II.Lun tËp</b>


? Y/c đọc văn bản “ Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh”


1h/s


? Tãm t¾t văn bản trên khoảng từ 7 -10 câu h/s thực hành tóm tắt
*<i><b>Củng cố- H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


G: Nhắc lại sự cần thiết của việc tóm tắt văn
bản tự sự


- Y/c Thuộc và hiểu phần ghi nhớ sgk


- Túm tắt đầy đủ, lu loát văn bản “ Chuyện


ngời con gái Nam Xơng” và văn bản “
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Soạn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


<i><b>Ngày dạy: / / 2009 Tuần 5- Tiết 21</b></i>
<i>Tiếng Việt</i>


Sự phát triển cđa tõ vùng TiÕng ViƯt



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Giúp học sinh nắm đợc:


- Từ vựng của ngôn ngữ thông thờng không ngừng ph¸t triĨn.


- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành từ
nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức phát triển chủ yếu là ẩn dụ và hốn dụ.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>


Thầy và trò nghiên cứu kĩ nội dung bài häc


<i><b>C.Hoạt động day và học</b></i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<i><b>* ổ</b><b> n định lớp học</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>



H1 :Làm bài tập 3 sgk /55 1 hoc sinh lên bảng
H2: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Học sinh trả lời vấn đáp


<i><b>*Bµi míi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

các dân tộc trên thế giới nói chung đều luôn biến đổi
và phát triển không ngừng.Vậy sự phát triển của ngôn
ngữ ntn…?


I. <b><sub>Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ</sub></b>


1- <i><sub>Sự biến đổi của từ ngữ</sub></i>


? §äc thuéc bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm


tác? Của tác giả Phan Bội Châu 1h/s
? Trong bài thơ có câu thơ: Bủa tay ôm chặt bồ kinh


tế.Em hiểu từ Kinh tế trong câu thơ này có nghĩa là


gỡ? Từ đó em hiểu nội dung của câu thơ này ra sao? -“ Kinh tế” có nghĩa là từ viết tắt
của ngữ: <i><b>kinh bang tế thế</b></i>, có
nghĩa là trị nớc cứu đời.


GV: “Kinh tế” ở đây còn đợc hiểu theo ý Kinh thế tế
dân( trị nớc cứu dân). Cả câu thơ diễn tả hồi bão trơng
coi việc nớc cứu dân, giúp cuộc đời của tác giả.


? Từ “kinh tế” ngày nay có ý nghĩa ntn? -“Kinh tế” là tồn bộ hoạt động


của con ngời trong lao động sản
xuất, trao đổi phân phối và sử
dụng của cải vật chất làm ra của
xã hội


? Qua đây em rút ra những nhận xét gì về nghĩa cđa


từ? - Nghĩa của từ khơng hồn tồnbất biến. Nó có thể thay đổi theo
thời gian. Có những nghĩa cũ mất
đi, có những mới đợc hình thành.
GV: khi từ vựng biến đổi về nghĩa , thì giữa nghĩa cũ


vµ nghÜa míi xa c¸ch nhau…


2- Sù ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ


? Đọc các ví dụ có từ “Xn”? 2 học sinh đọc.
? Giải thích nghĩa cuả các từ : “Xuân” trong các câu


th¬ trªn?


- <i><b>Xuân</b></i> trong câu: “Chị
em….xuân” có nghĩa là mùa
chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời
tiết ấm dần lên. Đây thờng đợc
coi là mùa mở đầu của một năm
- <i><b>Xn </b></i>trong câu”Ngày xn em
hãy cịn dài…” :có nghĩa là tuổi
trẻ.



? Đọc tiếp các ví dụ có từ “Tay”? - HS đọc


? Xác định nghĩa của từ <i><b>tay</b></i> trong mỗi ví dụ? -<i><b>Tay</b></i> trong VD1: là bộ phận phía
trên của cơ thể ngời tính từ vai
đến các ngón dùng để cầm
nắm…


-<i><b>Tay</b></i> VD2: có nghĩa là ngời
chuyên hoạt động hay giỏi 1 môn
một nghề nào đó.


? Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ đó? - <i><b>Xuân</b></i> ở VD1, <i><b>Tay</b></i> ở VD1 mang
nghĩa gốc.


-<i><b>Xu©n</b></i> ë VD2, <i><b>Tay</b></i> ë VD2 mang
nghÜa chun


? Từ “Xn” mang nghĩa chuyển đó thì mang nghĩa
chuyển theo phơng thức chuyển nào? -


È<sub>n dụ: gọi tên sự vật này bằng</sub>


tờn s vật hiện tợng khác giữa
chúng có nét tơng đồng với nhau
? Cịn từ “Tay” mang nghĩa chuyển thì ngha chuyn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tởng với nhau.
GV: Đây là 2 ph¬ng thøc chun nghÜa chđ u cđa tõ



vựng. Nhờ 2 phơng thức chuyển nghĩa này mà kết cấu
nghĩa của từ ngữ trở nên phong phú và phức tạp hơn.
Nó tạo ra hiện tợng từ nhiều nghĩa: Hiện tợng một từ
có nhiều nét nghĩa khác nhau, từ có khả năng biểu đạt
nhiều khái niệm hơn đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhận
thức và giao tiếp của ngời bản ngữ.


? Đa ví dụ: “Mặt trời của bắp….đồi
Mặt trời của mẹ…lng”


Từ “ Mặt trời” đợc dùng ở câu thơ nào mang nghĩa
chuyển ? Nó có nghĩa ntn?


ở<sub> câu 2. Nó chỉ đứa con</sub>


? Ngoài văn cảnh này, khi nói đến “Mặt trời”, ngời
nghe có liên tởng đến những đứa con khơng? Trong từ
điển từ: “Mặt trời”có mang nét nghĩa là con khơng?
Tác giả dùng hình ảnh “ Mặt trời” để nói về đứa con
trong câu thơ này nhằm biểu đạt điều gì?


-Kh«ng
- Kh«ng


-Tạo lối nói hình ảnh , biểu đạt ý
nghĩa đứa con là sự sống, niềm
tin yêu của ngời mẹ => tình
th-ơng con…


GV: trong trờng hợp này, từ “Mặt trời “ chỉ chuyển


nghĩa lâm thời( tức là nghĩa không cố định)và nó là ẩn
dụ tu từ (tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt)


Yêu cầu đọc ghi nhớ 2 -3 h/s


<b> II Lun tËp</b>


1- Bµi tËp 1- sgk /56


? Đọc và phân tích đề bài 1h/s


? Để xác định ở câu nào, từ “ chân” đợc dùng theo
nghĩa gốc, cịn ở ví dụ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển
thì trớc hết ta phải làm gì?


Hiểu đợc nghĩa của từ “chân”
trong mỗi ví d


Yêu cầu : giải nghĩa từ Chân của từng ví dụ Làm ra bảng nhóm
GV khái quát: Chân trong câu:Đề huề.con có


ngha l: b phn di chuyển của ngời hoặc động vật….
“Chân” trong ví dụ c: Bộ phận bên dới của đồ vật, có
chức năng nâng đỡ phần bên trên


“Chân” ở ví dụ d: là phần tiếp giáp giữa trời và đất
(theo tởng tợng của con ngời)


? Xác định từ “chân” đợc dùng trong ví dụ nào mang



nghÜa chun? VD: b,c.d


? Chun nghÜa theo ph¬ng thức nào? VD b:theo phơng thức hoán dụ
VD c,d :theo phơng thức ẩn dụ
2-Bài tập2- sgk/ 57


? c v xỏc định đề? 1-2 h/s


? Theo em, nghÜa cđa tõ “Trµ” trong cách dùng: trà
a-ti-sô, trà hà thủ ô. Là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Vì sao?


nghĩa chuyển .Vì nó không phải
là cây trà


? tr trong nhng cỏch dựng ny cú nghĩa ntn? Sản phẩm từ thực vật, đợc chế
biến thành dạng khô dùng để pha
nớc uống


?Từ “Trà”đợc dùng trong những ví dụ trên đợc chuyển


nghÜa theo ph¬ng thøc chun nghÜa nµo? Èn dơ
3- Bµi tËp 4 - sgk / 56


? Đọc và phân tích đề bài?


GV nªu nghÜa gốc của từ ngân hàng, hội chứng ,


Sốt, Vua(Bảng phụ). Quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

của bệnh.


* Ngõn hng:T chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh và quản lí các nghĩa vụ tiền tệ, tín dụng.
*Sốt: tăng nhiệt độ của cơ thể lên quá mức bình thờng
do bị bệnh.


* Vua: Ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.


?T×m những ví dụ có dùng các từ trên nhng mang một


nghĩa khác? h/s tự tìm


GV bổ sung: Lạm phát, thất nghiệp là <i><b>hội chứng</b></i> của
tình trạng suy thoái kinh tÕ.


Hội chứng: Tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện
một tình trạng, một vấn đề xã hội thờng xuất hiện ở
nhiều nơi.


* Ngân hàng máu, ngân hàng gen:( ngân hàng là kho
lu trữ thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi
cần)


* Ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi (Ngân hàng:Tập
hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực đợc tổ chức
để tiện tra cứu, sử dụng)


- Cơn sốt đất, cơn sốt hàng điện tử. (Sốt mang nghĩa
chuyển, có nghĩa là: trạng thái tăng đột ngột về nhu


cầu khiến hàng trở nên khan hiếm, tăng giá đột ngột
nhanh , mạnh)


- Vua dầu hoả, vua ô tô…( vua là ngời đợc coi là nhất
trong một lĩnh vực nhất định, kinh doanh….


<i><b>*</b><b>Cñng cè - h</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


? Em hiĨu thÕ nào là phát triển nghĩa của từ?


? Các phơng thức chđ u ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ? Häc sinh trả lời
BTVN: Hoàn thiện các bài tập trong sgk và sách bài


tập?


Đọc trớc bài sự phát triển nghĩa của từ (Phần tiếp theo)
Ngày dạy: / / 2009 <i><b>TuÇn 5 </b></i><i><b> Tiết22</b></i>


<i><b>Văn bản</b></i>


Chuyện cũ trong phủ chúa TrÞnh



(<i><b>TrÝch:Vị trung t bót.</b></i>)


<i><b> Phạm đình Hổ</b></i>
<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


<i> </i> -Thấy đợc cuộc sống xa hoa của bọn vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê
-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.



- Biết nhận thấy những đặc trng cơ bản của thể Tuỳ Bút đời xa và đánh giá đợc giá trị
nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>


GV và HS đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thêm về tác giả Phạm Đình Hổ, thể Tuỳ Bút và đọc
một số câu chuyện trong “Vũ Trung tuỳ bút”.


C.Hoạt động dạy - học


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


*ổ<i><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số
* <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nªu néi dung và ý nghĩa của văn bản : Chuyện


Ngời con gái Nam Xơngcủa tác giả Nguyễn Dữ? 2 học sinh


<b>*Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng .Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi xa đoạ, bọn quan
trong triều đục nớc béo cò nhũng nhiễu nhân dân,
đời sống của ND ta lúc bấy giờ vô cùng cực khổ.
Những hiện thực đó phần nào đợc phản ánh trong
các sáng tác văn chơng của kẻ sĩ lúc bấy giờ nh:
“Hoàng Lê nhất thống chí” của các tác giả trong
Ngô Gia Văn Phái, “Thợng kinh kí sự” cuả tác giả
Lê Hữu Trác….và tác phẩm “Vũ Trung tuỳ bút” của


tác giả Phạm Đình Hổ đã phần nào phản ánh hiện
thực của xã hội ta những năm tháng đen tối ấy.
I<b>- Đọc- hiểu chú thích vn bn </b>


1-Tác giả<i><b>: Phạm Đình Hổ</b></i>:


? Vn bản :"Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh "
thuộc tập “Vũ Trung tuỳ bút” của tác giả Phạm Đình
Hổ . Em hãy dựa vào chú thích * trong sgk để giới


thiệu đơi nét về tác giả Phạm Đình Hổ? -h/s dựa vào chú thích để tr li.


<b>B</b> :<i><b>Phạm Đình Hổ (1768-1839), là nho sĩ nổi tiÕng,</b></i>


<i><b>tác giả của cuốn Vũ Trung tuỳ bút .</b></i>“ ” Học sinh ghi vào vở.
? Đọc phần giới thiệu về “ Vũ Trung tuỳ bút” -sgk 1 học sinh đọc


GV lu ý học sinh giải thích nhan đề của văn bản


<i><b>Vũ trung tuỳ bút</b></i>, hoàn cảnh ra đời, thể loại, nội
dung và giá trị của văn bản.


2- T¸c phÈm “Chun cị trong phủ chúa Trịnh là
1 trong 88 câu chuyện của t¸c phÈm “Vị trung t
bót”


học sinh ghi vào vở
HD đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh ở


những yêú tố miêu tả để thấy đợc những hàm ý của


tác giả.


GV: Đọc mẫu từ: Đầu văn bản đến “Hoà vào khúc
nhạc”


? Học sinh đọc tiếp?


? Gi¶i tÝch tõ khã? Häc sinh giải thích các từ khó trong
sgk


Hc sinh đọc thầm bằng mắt các chú thích trong
sgk


? Gi¶i thích từ Cung giám Nơi ở và làm việc của bọn Hoạn quan


<b>II. Đọc -hiểu văn bản</b>


1- <i>Cấu trúc của văn bản</i>


? Nêu nội dung chÝnh cña văn bản: Chuyện cũ


trong phủ chúa Trịnh”? -Văn bản phản ánh đời sống xa hoacủa chúa Trịnh Sâm và sự nhũng
nhiễu của bọn quan lại thời Lê -Trịnh
? Nh vậy văn bản có 2 nội dung chính cơ bản


- §êi sèng xa hoa của chúa Trịnh Sâm.


- Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê -Trịnh
? Em hÃy tìm các phần văn bản tơng ứng với các
nội dung trên?



- Đoạn 1 từ đầu đến…" triệu bắt t
-ờng"


- Đoạn 2 phần còn lại.
? Xác định cấu trúc của văn bản? Văn bản gồm 2 phần


<i>2- Néi dung văn bản</i>


a- Đời sống xa hoa của chúa Trịnh Sâm.


? Đọc phần văn bản có nội dung trên 1 HS đọc
Thói ăn chơi xa xỉ của Chúa Trịnh Sâm và bọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lại bằng những chi tiết nào? Sự việc ? đuốc, ngắm cảnh đẹp, tháng ba, bốn
lần đi chơi, huy động rất đông kẻ
hầu, ngời hạ, bày đặt nhiều trị giải
trí….


- Đi đến đâu ra sức cho binh lính thu
những của quý trong dân gian về tô
điểm cho phủ chúa.


? Em cã nhËn xÐt gì về cách quan sát và miêu tả của


tỏc gi? - Nhờ quan sát rất tỉ mỉ nên tác giảđã ghi chép kĩ lỡng, cụ thể, rất chân
thực, khách quan, khơng xen lời bình
của tác giả.


- Tác giả miêu tả một vài sự kiện để


gây ấn tợng( Cảnh chuyển cây đa từ
bờ bắc về…)


? Chi tiết đi đến đâu chỳa ra sc ly nhng ca quý


trong dân gian. gợi cho em những suy nghĩ gì? - Đó thùc chÊt lµ một cách ăn cắptrắng trợn của bọn quan lại mà tiêu
biểu là Chúa.Ăn cớp giữa ban ngày.
GV bình


? Hc sinh đọc từ chỗ: “Phủ chúa tuỳ chỗ điểm


xuyết….bất tờng” 1 HS đọc, HS khác theo dõi


? Cảnh đợc miêu tả ở đây nh thế nào? Vờn chúa rất đẹp đợc bày vẽ tô điểm
rất cầu kì nhng âm thanh lại rất ghê
rợn trớc một cái gì đó tan tác đau
th-ơng


?Theo em , câu nói “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất
tờng” l


A Lời phản ánh sự việc.
B Miêu tả sự viƯc


C Béc lé c¶m xóc chđ quan C


GV: đến đây cảm xúc chủ quan của tác giả mới đợc
bộc lộ. Từ thực tại cuộc sống xa hoa của chuá, tác
giả nh thấy trớc đợc những điềm chẳng lành, thấy
đợc sự suy vong của một thời đại .Và thực tế đã là


nh thế. Ngay sau khi Thịnh vơng( Trịnh Sâm) qua
đời,…..Với chúa thì thế, cịn bọn quan lại dới quyền
thì ra sao?


b- Quan lại hầu cận chúa.


? c phn vn bn trờn? HS c


? Nội dung của đoạn văn trên là gì? - Diễn tả những thủ đoạn nhũng
nhiễu dân lành của bọn quan lại hầu
cận chóa.


? Bọn chúng đã nhũng nhiễu dân lành bằng những


thđ đoạn nào? - Họ dò ra ngoài, xem những nhà nàocó chậu hoa, cây cảnh, chim tốt,
khứơu hay thì biên 2 ch÷ “ phơng
thđ” vµo…


? Em hãy đánh giá những thủ đoạn ấy của bọn hầu


cận dới quyền chúa? - Rất gian ngoan xảo quyệt.
? Tìm câu thành ngữ tơng ứng với những hành ng


của chúng?


A- Nộm ỏ du tay.


B- Vừa ăn cớp vừa la làng.


C- Đầu trộm đuôi cớp. B



? Có ý kiến cho rằng: Nh thế là ngời dân bị cớp cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

khơng? Hãy chỉ rõ? Lần 2: Mất tiền để chúng không đa ra
cửa quan, để khỏi mang vạ.


? Vì sao bọn quan lại có thể làm đợc những việc đó? -Vì bọn chúng đợc chúa sủng ái. Bọn
chúng núp dới bóng chúa…


GV: nhờ giúp chúa ăn chơi hởng lạc bằng cách bày
ra những trò mua vui lố lăng , tốn kém, chúng đợc
chúa sủng ái và chúng ỷ thế chúa mà hoành hành
tác quái, nhũng nhiễu dân lành, vơ vét của cải ních
đầy túi tham nhng vẫn đợc tiếng là mẫn cán trông
việc nhà chúa.


? Kết thúc văn bản là chi tiết nào? -Tác giả kể lại chuyện xảy ra trong
gia đình nhà mình…


? Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? Tăng tính thuyết phục cho những chi
tiết chân thực mà tác giả ghi chép
trong văn bản khiến cho văn bản có
nhiều sức thuyết phục sinh động.
? Qua đó ta đọc đợc thái độ nào của tác giả? -Thái độ bất bình, phê phán …


<b>III ý nghĩa của văn bản.</b>


? Nhắc lại nội dung của văn bản - Ghi chép lại cuộc sống xa hoa của
chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại hầu
cận.



? Qua tìm hiểu trên, em cảm nhận đợc điều gì? - Hình dung đợc một cách cụ thể
chân thực cuộc sống xa hoa của bọn
chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại dới
quyền thời phong kiến


? Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những phơng


thức biểu đạt nào? -Thuyết minh, tự sự, miêu tả.
? Nhận xét các chi tiết, các sự kiện đợc nêu trong


văn bản.? - Rất thực, tên nhân vật, địa danh thờigian cụ thể.
GV Đó là đặc điểm của thể tuỳ bút.


? Em hiĨu thÕ nµo lµ thĨ t bót? HS tù khái quát
GV: Đó là một thể văn cổ, ghi chép khái quát những


s vic chõn thc, c th ,con ngi có thực qua đó
tác giả bộc lộ những cảm xúc suy nghĩ, nhận thức
đánh giá của mình về con ngời và về cuộc sống…


<b>IV- LuyÖn tËp</b>


? Chọn các phơng ỏn tr li cho ỳng vi cõu hi
sau?


Đặc điểm của thĨ t bót:


A. Phản ánh hiện thực đời sống qua số phận con
ng-ời cụ thể.



B. Phản ánh hiện thực i sng qua nhng s vic,
con ngi cú thc.


C .Văn bản thớng có cốt truyện và nhân vật


D .S vic đợc ghi chép tuỳ hứng chủ quan của tác
giả, có thể tản mạn khơng gị bó theo một kết cấu
nào nên khơng cần phải có cốt truyện


? §äc ghi nhí ? 2 -3 h/s


? Đọc phần đọc thêm? 2 -3h/s


<i><b>*H</b></i>


<i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


Nắm vững chú thích *
Nắm đặc điểm thể tuỳ bút.


ThuyÕt minh tËp <i><b>Vò Trung tuỳ bút</b></i>.


Nắm nội dung và giá trị của văn bản " Chuyện cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trong phủ chúa" .


Soạn: <i><b>Hoàng Lê nhất thống chí</b></i>


Ngày dạy: / / 2009 <b>Tuần 5: tiết 23-24</b>


<i><b>Văn bản</b></i>


<b>Hoàng lê nhất thống chí</b>


<b>Håi thø mêi bèn</b>



Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận


Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài


(Ngô gia văn phái)



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Gióp häc sinh :


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong
chiến công đại phá quân Thanh, cùng sự thất bại thảm hại của quân Thanh xâm l ợc và bè lũ
vua quan phản dân hại nớc.


- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả
chân thực, sinh động.


<i><b>B.ChuÈn bÞ</b></i>


G và H đọc kĩ văn bản


<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*<i><b> n định lớp</b><b>ổ</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số
*<i><b>Kiểm trabài cũ</b></i>



? ý<sub> nghĩa của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa</sub>


Trịnh


1 h/s
*<i><b>Bài mới</b></i>


GTB: Trong quỏ trỡnh dng nc v gi nớc của dân
tộc Việt Nam ta có bao dấu son chói lọi. Đó là cơng
cuộc đại phá qn Nam hán trên sông Bạch Đằng,
chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc …Thật là khiếm
khuyết nếu ta không nhắc đến chiến công rực rỡ
của vua Quang Trung…


<b>I.</b> <b>§äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>


- HD h/s đọc văn bản : Đọc to rõ ràng, thay đổi ngữ
điệu cho phù hợp…những đoạn văn miêu tả chiến
trận cần đọc với giọng hùng hồn, nhấn giọng ở mỗi
hình ảnh mỗi sự việc


- G đọc mẫu : từ đầu đến “ năm mậu thân”
y/c h/s đọc tiếp


Nghe để thực hiện đúng y/c
Theo dõi sgk


3 h/s



? Nêu nội dung của văn bản ? Văn bản miêu tả chiến thắng lẫy lừng
của vua Quang Trung cùng sự thảm
bại của quân tứơng nhà Thanh và số
phận bi đát của vua tôi lũ phản dân hại
nớc.


G: Đây là đoạn trích hồi thứ 14 của tác phẩm “
Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngơ Gia văn
phái .Vậy Ngơ Gia văn phái là ai? “Hồng lê nhất
thống chí” ra đời trong hoàn cảnh nào, nội dung ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

sao, giá trị của văn bản đợc hiểu nh thế nào?
B<i><b>: 1 Tỏc gi</b></i>


<i><b>Ngô gia văn phái là nhóm văn sĩ thuộc dòng họ</b></i>
<i><b>Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai ( nay thuéc Hà</b></i>
<i><b>Tây). Hai tác giả chính : Ngô Thì Chí ( Tác giả</b></i>
<i><b>của 7 hồi đầu), Ngô thì Du( Tác gi¶ cđa 7 håi</b></i>
<i><b>tiÕp)</b></i>


<i><b> 2 Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí</b></i> ”


<i><b>- ViÕt b»ng ch÷ H¸n, thĨ chÝ, hình thức tiểu</b></i>
<i><b>thuyết chơng hồi</b></i>


<i><b>- Tác phẩm có 17 hồi</b></i>


<i><b>- Nội dung phản ánh hiện thùc x· héi phong kiÕn</b></i>
<i><b>viÖt Nam 30 năm cuối của thÕ kØ 19 và những</b></i>
<i><b>năm đầu của thế kỉ 20</b></i>



<i><b> 3 VÞ trÝ đoạn trích</b></i>


<i><b>Đây là 1 phần hồi thứ 14 của tác phẩm Đánh</b></i>


<i><b>Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận. Bỏ Thăng</b></i>
<i><b>Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài </b></i>


GV: khái quát nội dung phần đầu của hồi 14
<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>


1 Cấu trúc văn bản


? Nhắc lại nội dung chính của đoạn trích?


Ghi vở


1h/s
? Xỏc định bố cục đoạn trích? 3 phần


- P1: Từ đầu đến “ Hôm đấy nhằm vào
ngày 25 tháng chạp năm mậu thân
1788”


- P2:Tiếp đến “kéo vào thành”
- P3: Cũn li


? Nêu nội dung chính của từng phần?


G: Đoạn trích có bố cục 3 phần và hớng tới làm nổi


bật 2 hình tợng. Đó là hình ảnh ngời anh hùng đân
tộc Quang Trung ( Nguyễn Huệ) và hình ảnh bè lũ
bán nớc và cớp nớc.Chúng ta tìm hiểu văn bản theo
hai hình tợng trên.


- P1: Nguyn Hu c tin báo Thăng
Long thất thủ đã lên ngơi hồng đế ,
đem quân diệt giặc.


- P2: Cuéc hành quân thần tốc và
chiến công lõng lÉy cña vua Quang
Trung


- P3: Sự đại bại của quân tớng nhà
Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống


2 Nội dung văn bản


<i>a Hình ảnh vua Quang Trung</i>


G: Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Huệ Nghe
? Tin Thăng Long thất thủ đến Phú Xuân vào ngày


nµo? 24/11/1788


? Thái độ của Nguyễn Huệ khi đó ra sao?
GV bình


Bất bình, định thân chinh đem qn đi
ngay.



? Ơng có thực hiện ý định đó khơng ? vì sao? Khơng. Vì ơng nghe theo lời can ngăn
của tớng sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Những việc Nguyễn Huệ đã làm đợc trong khoảng


thời gian từ 24/11/1788 đến 25/12/1788? - Lên ngơi hồng đế, lấy hiệu làQuang Trung
- Đốc suất đại binh cả thuỷ lẫn bộ ra
Bắc


- Ngày 29 đến Nghệ An vào gặp cống
sĩ ở La Sơn để bàn việc đánh giặc
-Tuyển mộ quân lính và mở cuộc
duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ
t-ớng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh
giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà
Thanh sau này.


? Làm đợc tất cả những việc trên trong một khoảng
thời gian ngắn, chứng tỏ Nguyễn Hụê là ngời nh thế
nào?


Hành động nhanh gọn, có chủ đích,
rất quả quyết.


B: <i><b>Hành động nhanh gọn, có chủ đích, rất quả</b></i>


<i><b>qut.</b></i> Ghi vë


§äc lêi phđ dơ ba qu©n tíng sÜ cña vua Quang



Trung ? 1 h/s


? Nội dung của lời phủ dụ đó? - Khẳng định chủ quyền độc lập dân
tộc


- Lên án hành động xâm lợc của quân
Thanh


- Nhắc lại truyền thống đánh giặc cứu
nớc của dân tộc ta từ xa


- Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực
đánh giặc bảo vệ đất nớc


- Ra kỉ luật nghiêm
? Nhận xét về lời phủ dụ đó? ( Về dung lợng câu


ch÷, vỊ néi dung) Lời phủ dụ ngắn gọn mà ý tứ phongphú , sâu xa.
Khích lệ ba quân tớng sĩ về lòng yêu
nớc và truyền thống quật cờng của dân
tộc ta trong sù nghiÖp chống ngoại
xâm.


? Qua lời phủ dụ Êy em thÊy Quang Trung lµ ngêi


ntn? Là ngời có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.Ơng phân tích tình hình thời cuộc và
thế tơng quan lực lợng giữa ta và địch
rất cụ thể và xác thực.



G:Trí tuệ và sự nhạy bén của ơng cịn đợc thể hiện
qua tài xét đốn và dùng ngời. Em hãy tìm những
chi tiết chứng minh điều đó?


Khi đến Tam Điệp , hai tớng Sở và
Lân ra đón…


? §äc lêi dặn của vua Quang Trung với Ngô Thì


Nhậm? 1 h/s


? Vua Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm nhiệm


v gỡ? Lo kế đối ngoại với nhà Thanh sau khita giành thắng lợi.
G: Mới khởi binh đánh giặc, mặc dù cha một lần


giao tranh , cha giành đợc một tấc đất nào, vậy mà
Quang Trung đã nói chắc nh đinh đóng cột “ phơng
lợc tiến đánh đã sẵn có”, lại tính trớc cả đợc kế
hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng với một “nớc
lớn gấp mời lần nớc mình”,để có thể dẹp yên binh
đao cho “ ta yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng” . Qua
đây ta hiểu thêm Quang Trung có thêm năng lực ,
phẩm chất nào nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>vào tài năng quân sự của mình.Có tầm nhìn xa</b></i>
<i><b>trông rộng.</b></i>


G: Cuc hnh quõn ca ngha quõn Tõy Sơn dới sự
chỉ huy củavua Quang Trung bắt đầu từ ngày


25/12/1788 đến ngày 29/12/1788 ra đến Nghệ An ,
ngày 30/12 ra đến Tam Điệp ( vợt qua 500km đờng
rừng hiểm trở, hành quân bộ. Từ Tam Điẹp , tối 30
Quang Trung cho mở tiệc khao quân và hẹn ngày
7/1 (âm lịch) vào thành ăn tết. Vừa hành quân vừa
đánh địch trong khoảng đờng đất 150km, mà chỉ
định thời gian 7 ngày (và thực tế chỉ có 5 ngày)vậy
mà hàng ngũ quân sĩ ntn?


Vẫn chỉnh tề. Quân sĩ vẫn giàu ý chớ
chin u.


? Điều này cho ta thấy thêm phẩm chất nµo ë ngêi


cầm quân? Tổ chức sắp xếp quân đội tài tình …


G: Nh ta đã biết , quân sĩ của nghĩa qn khơng
phải hồn tồn là qn tinh nhuệ …? Tài điều binh
khiển tớng của vua Quang Trung còn đợc thể hiện
qua việc chỉ huy, bài binh bố trận tiến đánh quân
Thanh. Hãy thuật ngắn gọn cuộc tiến quân của
nghĩa quân?


h/s thuật lại


? Hình dung miêu tả Quang Trung nơi chiến trận ? h/s hình dung


? Nhận xét hình ảnh Quang Trung nơi chiến trận? Quang Trung hiện lên oai phong , lÉm
liƯt



G: Có thể nói , chiến cơng là của chung toàn nghĩa
quân nhng vai trò lớn phải kể đến công lao của
quang Trung. Ông là ngời tổ chức, chỉ đạo, là linh
hồn của chiến thắng. Toàn bộ đoạn trích khắc hoạ
hình ảnh Quang Trung và nghĩa qn Tây Sơn tác
gỉa sử dụng phơng thức biểu đạt chính là phơng
thức nào? Có gì đặc sắc?


Tự sự. Tác giả không chỉ trần thuật
những sự kiện diễn biến gấp gáp ,
khẩn trơng qua từng mốc thời gian mà
còn chú ý miêu tả từng hành động lời
nói của nhân vật chính , từng trận
đánh và cả mu lợc tính tốn tiến đánh


qua đó làm nổi bật hình ảnh ng


… êi


anh hùng dân tộc với những nét tính
cách thật đáng trân trọng và khâm
phục.


? Nh ta đã biết tác giả của hồi 14 này thuộc phe đối
địch của nhà Tây Sơn, vậy mà ở đây khi khắc hoạ
hình ảnh Quang Trung vẫn có ý đề cao ca ngợi.
Theo em nguồn cảm hứng nào chi phối ngòi bút của
tác giả khi khắc hoạ ngời anh hùng dân tộc?


Đó là ý thức tơn trọng sự thực lịch sử


và có cả ý thức tự tôn dân tộc. Hơn
nữa tài năng và đức độ của Quang
Trung đã khiến các tác giả vô cùng
ngỡng mộ v khõm phc.


G bình


b Hình ảnh bè lũ c ớp n ớc và bán n ớc
*<i>BÌ lị c íp n íc </i>


? Bè lũ cớp nớc đợc nói ở đây là đối tợng nào? Tôn Sĩ Nghị và 20 vạn quân Thanh
G: ở phần đầu hồi 14 …


? Khi nghĩa quân Tây Sơn đánh đến thái độ của


quân tớng nhà Thanh ntn? Tớng: sợ mất mật , ngựa khơng kịpđóng n, …
Qn: khi lâm trận ai nấy đều rụng
rời, sợ hãi xin hàng hoặc “bỏ chạy tán
loạn giày xéo lên nhau mà chết”.
Quân sĩ các doanh hoảng hồn, tan tác
bỏ chạy, tranh nhau qua cầu phao….
? Qua những chi tiết trên em hiểu gì về bọn cớp


n-ớc? Một lũ hèn nhát , thiếu tinh thần chiếnđấu cho nên thất bại là điều tất yếu
*<i>Bè lũ bán n ớc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hầu cận
? Tại sao ta lại gọi vua tôi Lê Chiêu Thống là bè lũ


bán nớc? Chính họ cầu cứu nhà Thanh nênchúng có cớ kéo quân sang xâm lợc


n-ớc ta.


G: Ln trc khi kộo quõn ra Bắc Hà, chính Nguyễn
Huệ sau khi diệt Trịnh đã tr quyn chớnh cho ụng
ta


? Tìm những chi tiết khắc hoạ tình cảnh của vua tôi
Lê Chiêu Thống trớc sức mạnh của nghĩa quân Tây
Sơn?


H vi vã chạy trốn, chạy bán sống
bán chết, cớp thuyền của dân để sang
sông; đi luôn mấy ngày, không ăn
không nghỉ, may gặp đợc ngời thổ hào
chỉ đờng nên thốt lên biên giới. gặp
lại Tơn Sĩ Nghị chỉ bit nhỡn nhau
m than th


G: sau này Lê Chiêu thống cạo trọc tóc


? Cùng là miêu tả cuộc tháo chạy nhng bút pháp
khắc hoạ cuộc tháo chạy của quân Thanh và của
vua tôi Lê Chiêu Thống có giống nhau không? Chỉ
rõ lí do?


h/s thảo luận nhóm
Báo cáo kết quả


G: khái quát



Mc dự u l t thc với những chi tiết rất cụ thể
nhng ngòi bút khắc ho ca tỏc gi khụng hon ton
ging nhau


- Miêu tả quân Thanh, nhịp văn hối hả, nhanh mạnh
, ngòi bút miêu tả khách quan nhng vẫn hàm chứa
sự hả hê sung sớng của ngời thắng trận trớc sự thất
bại thảm hại của quân cớp nớc


- Miờu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu
thống nhịp văn chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ
mỉ những giọt nớc mắt cảm thơng của ngời thổ hào,
cùng cuộc tiếp đãi thịnh tình “ giết gà làm cơm”…
âm hởng có vẻ ngậm ngùi , chua xót.


- Lí do: Tác giả là cựu thần của nhà Lê khơng thể
khơng mủi lịng trớc sự sụp đổ của một vơng triều
mà mình đã từng thờ phụng


<b> III. ý nghĩa văn bản</b>


? Khái quát lại nội dung đoạn trích? 1h/s
? Cảm nghÜ cña em sau khi t×m hiĨu xong đoạn


trớch? - Thy c truyn thng hào hùng củadân tộc trong sự nghiệp chống ngoại
xâm bảo vệ độc lập dân tộc


- Thấy đợc thắng lợi tất yếu sẽ thuộc
về chính nghĩa



* Ghi nhí


Y/C h/s đọc ghi nhớ sgk 2 -3 h/s
<b>IV. Luyện tập</b>


G: đọc cho h/s nghe đoạn thơ của Ngô thì Du
y/c h/s làm bài tập


G gỵi ý h/s viÕt đoạn văn
* <i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc kĩ , nắm vững nội dung ý nghĩa văn bản


- Nêu những nét phẩm chất tiêu biểu cña vua Quang
Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



<b>Ngày dạy: / / 2009 TuÇn 5 </b>–<b> TiÕt 25</b>
<i><b>TiÕng ViÖt</b></i>


<b>Sự phát triển của từ vựng tiếng việt</b>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạ</b></i>t<i><b> </b></i>


Gíup h/s nắm đợc: Hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng
từ ngữ nhờ:


+ Tạo thêm từ mới


+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài



<i><b>B.Chuẩn bÞ</b></i>


Bảng phụ để ghi ví dụ


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>*KiĨm tra</b></i>


Lµm bµi tËp 3 ,5 2 h/s lên bảng


? Nêu các phơng thức tạo nghĩa mới cho từ? 1 -2 h/s
*<i><b>Bài mới</b></i>


GTB :Cựng với sự phát triển của xã hội, từ vựng
ngôn ngữ cũng khơng ngừng phát triển .Từ vựng
có hai hình thức phát triển: phát triển về mặt ngữ
nghĩa và phát triển về số lợng. Trong giờ học
tr-ớc chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển từ vựng trên
phơng diện nghĩa. Trong tiết học ngày hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu sự phát triển từ vựng về
số lợng.


Nghe


<b>I.</b> <b>Tạo từ ngữ mới</b>



? Tỡm nhng t ng mi đợc tạo trên cơ sở các
từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, đặc khu,
trí tuệ?


Điện thoại di động; kinh tế tri thức; đặc
khu kinh tế; sở hữu trí tuệ.


? Giải thích ý nghĩa của các từ ngữ vừa tìm? - <i><b>Điện thoại di động</b></i>: điện thoại vơ tuyến
nhỏ, mang theo ngời, đợc sử dụng trong
vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- <i><b>Kinh tế tri thức</b></i>: nền kinh tế dựa chủ
yếu vào việc sản xuất, lu thơng phân phối
sản phẩm có hàm lợng tri thức cao.


- <i><b>Sở hữu trí tuệ</b></i>: Quyền sở hữu với những
sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại ,
đợc pháp luật bảo hộ, nh: quyền sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công
nghiệp…


- <i><b>Đặc khu kinh tế</b></i>: khu vực riêng để thu
hút vốn và công nghệ của nớc ngồi với
những chính sách u đãi .


? Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ


ng trên? Đều đợc cấu tạo bằng ghép hai từ ghépvới nhau.VD: điện thoại + di động = điện
thoại di động.



? Lấy ví dụ khác về từ có cấu tạo theo mô hình


trên ? h/s tự lấy ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Trong Tiếng Việt có những từ đợc cấu tạo theo
mơ hình “ x + tặc” nh : khơng tặc, hải tặc…
“Tặc” có nghĩa là kẻ cớp, kẻ trộm.


? HÃy tìm những từ ngữ mới xuất hiện có cấu


to theo mơ hình đó? Giải nghĩa các từ đó? Lâm tặc:kẻ cớp tài nguyên rừngTin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái
phép vào dữ liệu trên máy tính của ngời
khác để khai thác hoặc phá hoại.


G: Để phát triển từ về số lợng cách thứ nhất là
tạo thêm những từ ngữ mới để biểu thị những
khái niệm mới. Có hai cách tạo từ ngữ mới
+ Ghép các tiếng các t vi nhau


+ Láy lại hình thức ngữ âm.


Tuy nhiờn hiện nay chỉ có phơng thức ghép là có
sức sản sinh từ ngữ cao. Ngời ta ghép những yếu
tố có sẵn theo một quan hệ nghĩa nhất định để
tạo ra tữ ngữ mới…


? Sự ra đời của những từ ngữ mới theo phơng


thức cấu tao nh trên có ý nghĩa gì? Làm cho vốn từ ngữ tăng lên đáp ứng sựđòi hỏi của cuộc sống đổi thay.



Y/c h/s đọc ghi nhớ 2 h/s


<b>II.</b> <b> ỵn tiÕng nM</b> <b> ớc ngoài</b>


Y/cc 2 VD - sgk/73 1 h/s


? Đọc ví dơ a, b. 1h/s


Phân nhóm: Dãy trong xác định từ Hán – Việt
ở VD a; dãy ngoài xác định từ Hán- Việt ở VD
b.


h/s hoạt động nhóm
G: kq lên bảng các từ Hán-Việt


a, thanh mimh, tiết lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh,
yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân


b, bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng
giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc…
? Vì sao ta lại xác định đó là những từ


Hán-Việt? Nó là những từ tiếng Hán đợc ngời Việtsử dụng trong giao tiếp
? Vì sao ngời Việt lại dùng từ Hán trong giao


tiếp? Từ Tiếng Việt biểu thị nghĩa tơng đơngcòn hạn chế
Từ Hán – Việt có sắc thái biểu cảm
riêng…


G: Trong hệ thống từ vựng của Tiếng Việt ta


hiện nay có tới 2/3 là từ mợn của ngôn ngữ tiếng
Hán (một thứ tiếng của Trung Quốc). Có những
từ ngữ giờ đây đã trở thành thông dụng khó
phân biệt với từ thuần Việt nh: đờng, chợ, xuân,
thần…


Nhê nh÷ng tõ Hán- Việt mà ngôn ngữ Tiếng
Việt trở nên phong phú.


Bảng phơ: Bµi tËp 2 ( II)


Y/c đọc 1 h/s


y/c h/s trả lời từng câu hỏi a. Bệnh mất khả năng miẽn dịch gây tử
vong :AIDS


b. Nghiờn cứu một cách có hệ thống
những điều kiện đẻ tiêu thụ hàng hố:
Ma-ket-tinh


? Nh÷ng tõ ng÷ trên có nguồn gốc từ đâu? Mợn từ ngôn ngữ tiếng Anh
G: Ngoài những từ ngữ mợn tiếng Hán , ng«n


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

châu Âu: Anh, Pháp, Nga,…đặc biệt là những
thuật ngữ chuyên môn. ở<sub> tài liệu chuyên mơn</sub>


dành cho ngời có trình độ học vấn cao, từ mợn
đợc viết nguyên dạng, hoặc đợc phiên âm
chuyển sang chữ quốc ngữ , giữa các tiếng
không cần dùng gạch nối. Còn ở sách báo dành


cho bạn đọc rộng rãi, ngời ta phiên âm từ mợn
và dùng dấu gạch nối giữa các tiếng cùng một
bộ phận cấu tạo.


VD: Viết nguyên dạng: Maketing
Phiên âm trong tài liệu: Maketing
Phiên âm trong sách báo: Ma-két-ting
? Từ hai ví dụ trên em thấy cách thứ hai để phát
triển từ vn t vng ca ngụn ng ting Vit l


gì? Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài


? Những nguồn từ mợn của tiếng Việt? Mợn tiếng Hán; mợn ngôn ngữ Ân - ¢u
*Ghi nhí


y/c đọc ghi nhớ 1-2 h/s


y/c đọc phần đọc thêm? 2 h/s


G: ở bài đọc thêm thứ hai tác giả Hoàng Văn
Hành đã bàn về vấn đề mợn tiếng nớc ngoài.
?Theo em khi mợn tiếng nớc ngoài,chúng ta cần


lu ý điều gì? - Chỉ cần mợn những tiếng mà tiếng Việtkhơng có hoặc khó dịch đúng.
GV: Không nên lạm dụng hoặc mợn tuỳ tiện


tiÕng níc ngoµi.


<b>III Lun tËp</b>



1- Bµi tËp 2 sgk .


? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài? 1hs
? Tìm từ và giải nghĩa của từ đó?


VÝ dơ:


- Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, hiếm có khéo
léo khi thực hiện thao tác lao động kĩ thut nht
nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>-Ngày dạy: / / 2009 Tuần 6 - Tiết 26</b>
<i><b>Văn bản</b></i>

<b>Truyện kiều</b>



Ngun Du



<i><b>A.Mục đích u cầu</b></i>


-

Giúp học sinh nắm đợc những nét chủ yếu của cuộc đời con ngời và sự nghiệp văn học của
tác giả Nguyễn Du.


- Nắm đợc cốt truyện và những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm


<i><b>Truyện Kiều</b></i> để từ đó thấy đợc <i><b>Truyện Kiều</b></i> là một kiệt tác của Nguyễn Du và của văn học
dân tộc.


<i><b>B. ChuÈn bÞ</b></i>


GV: ảnh chụp tợng đài Nguyễn Du


- Các trớc tác của Nguyễn Du


- Học sinh :đọc và soạn bài chu đáo.


<i><b>C. Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


<b>Hoạt động của Thày</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


:* <i><b><sub>ổ</sub></b><b><sub> n nh lp</sub></b></i>


<i><b>*kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu giá trị của Håi thø 14 trong văn tác
phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí"?


?Nêu những nét nổi bật trong phong cách của
ngời anh hïng d©n técNgun H Quang
Trung?


-1 hoc sinh


<b>* Bµi míi</b>


GTB: Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX, xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều
biến động dữ dội. Chính hiện thực đau thơng
với những sự kiện bất thờng là mảnh đất màu
mỡ để văn thơ phát triển. Đây là thời kì nền
văn học của dân tộc ta nở rộ nhiều tài năng thơ
ca nhất. Cùng với các tác giả: Hồ Xn Hơng,


Nguyễn Cơng Trứ, Đồn Thị Điểm,….Nguyễn
Du nổi bật nhất nh một ngôi sao sáng nhất trên
bầu trời văn học của Việt Nam. Các tác phẩm
của Ông, đặc biệt là <i><b>Truyện Kiều</b></i> đã sống mãi
theo thời gian. Nó là hồn thơ của dân tộc…


- HS nghe vµ ghi tên bài học


<b>I Tác giả Nguyễn Du</b>


? c phn gii thiệu về tác giả Nguyễn Du? -1 học sinhđọc
GV gii thiu thờm v cuc i phiờu bt, ti


năng và sự nghiệp sáng tác của tác giả Nguyễn
Du


- Đại thi hào Nguyễn Du- Ngời đợc thế giới
cơng nhận là danh nhân văn hố thế giới khơng
chỉ vì các sáng tác của ơng đạt đến trình độ cao
về thẩm mĩ mà ở đó ơng đã đề cập đến những
vấn đề lớn của nhân tình thế thái , của số phận
con ngời, nó chứa chan tình u thơng và khát
vọng sống cao đẹp dành cho con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Dựa vào sgk nêu nguồn gốc xuất xø cđa t¸c


phẩm “Truyện Kiều”? h/s dựa vào chú thích để trả lời
G: tóm tắt và ghi bảng


- Nguyễn Du viết ‘ Truyện Kiều vào khoảng từ


năm 1805 đến 1809


- Tên chính thức tác giả đặt cho tác phẩm là ‘
Đoạn trờng tân thanh’(Tiếng kêu mới đứt từng
khúc ruột)


- Tác phẩm đợc tác giả sáng tạo từ cốt truyện
“Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm tài
Nhân của Trung Quốc.


- häc sinh ghi vë


? Trun kiỊu thuộc thể loại nào? -Truyện thơ nôm lục bát.


? Giới thiệu ngắn gọn về thể loại văn học này? -1 hoc sinh (tác phẩm tự sự viết bằng chữ
Nôm theo thể thơ lục bát)


GV:Truyn Kiu di 3254 cõu lc bát, phơng
thức biểu đạt chính: tự sự (phản ánh về số phận
con ngời trong xã hội thông qua hình tợng
nhân vật…) nhng ta có thể tìm thấy trong thiên
truyện những đoạn văn miêu tả đặc sắc, những
vần thơ trữ tình, những lời nghị luận sc so.


2-Tóm tắt tác phẩm.


? Đọc tóm tắt nội dung tác phẩm(sgk) 2-3hs
? Nêu bố cục của tác phẩm? từng phần của văn


bn cú ni dung gỡ? - Vn bản có bố cục 3 phần+P1: Gặp gỡ và đính ớc.


+P2: Gia biến và lu lạc.
+P3: Đoàn tụ.


? Nêu nội dung chính của văn bản? -Văn bản kể về cuộc đời của ngời thiếu nữ
tài, sắc, đức hạnh vẹn tồn có tên là Vơng
Th Kiều nhng cuộc đời của nàng là khúc
đoạn trờng, là “cung bạc mệnh”. Các thế
lực phong kiến đen bạc đã chà đạp lên cuộc
đời của nàng, cớp đi hạnh phúc
nàng.Truyện cũng thể hiện ớc mơ cơng lí,
cơng bằng xã hội.


Tỉ chøc hoc sinh thảo luận nhóm với những
nội dung sau:


-Thống kê Kiều lu lạc trong bao nhiêu năm?
Trong thời gian đó Kiều bao nhiêu lần bị bọn
bất nhân lừa đảo(cụ thể từng lần),bao nhiêu lần
Kiều bị đánh? Ai đánh Kiều? Mấy lần Kiều bị
bán vào lầu xanh? ở đâu? Mấy lần Kiều làm
thân con đòi đứa ở? Mấy lần Kiều xuống tóc đi
tu? Mấy lần Kiều tự tử?


- Häc sinh thảo luận nhóm và báo cáo kêt
quả.


? Nhn xột về cuộc đời Kiều? Chuân chuyên , nổi chìm,bị đoạ đầy, bị dập
vùi.


GV:Một tiểu th khuê các,1 trang sắc nớc hơng


trời vậy mà Kiều đã bị xã hội phong kiến đen
bạc dập vùi, chà đạp lên nhân phẩm…


3- Gi¸ trị của văn bản.


<i>a- Giá trị nội dung</i>


? Xét vệ nội dung, trruyện Kiều có những giá
trị nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

C- cả A và B. C
? Giá trị phản ánh hiƯn thùc cđa trun KiỊu


đợc hiểu ntn? - Thông qua cuộc đời số phận nhân vậtThuý Kiều, tác phẩm phản ánh chân thực
bức tranh hiện thực một xã hội bất công
tàn bạo…trong xã hội ấy, những con ngời
lơng thiện bị áp bức, họ phải sống cuộc đời
khổ đau, nhân phẩm bị chà đạp.


? Em hiểu thế nào là t tởng nhân đạo trong
sáng tác văn học? T tởng nhân đạo của <i><b>Truyện</b></i>
<i><b>Kiều</b></i> đợc biểu hiện ntn?


- Nhân đạo là lòng yêu con ngời, đấu tranh
bảo vệ quyền sống chính đáng của con
ng-ời.T tởng nhân đạo trong sáng tác văn học
không chỉ đợc biểu hiện qua dạng thức
quan điểm mang tính lí trí mà nó đợc biểu
hiện qua các trạng thái cảm xúc, tình cảm:
Buồn, vui, yêu ghét, giận hờn…



-T tởng nhân đạo đợc thể hiện trong truyện
Kiều:


+Tiếng nói ngợi ca những phẩm chất cao
đẹp của con ngời, đề cao những ớc mơ khát
vọng chính đáng ca con ngi


+Tiếng nói cảm thông trớc những khổ đau
bất hạnh của con ngời lơng thiện.


+Ting núi lờn ỏn cỏc thế lực phong kiến
chà đạp lên quyền sống của con ngời.
?Trong 2 giá trị nội dung trên, giá trị nào l c


bn? - Giỏ tr nhõn o.


b- <i>Giá trị nghệ thuật.</i>


? Nêu khái quát giá trị nghệ thuật của Truyện


Kiu? -Dựa vào nội dung sgk để trả lời.


GV nãi thªm vỊ nghƯ tht dùng trun, x©y
dùng nh©n vËt, nghƯ tht tả cảnh


I<b><sub>II-Tổng kết.</sub></b>


? Đánh giá khái quát về tác giả Nguyễn Du và



tác phẩm Truyện Kiều? - Ghi nhớ sgk
*<i><b>Củng cè- h</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


? Vì sao Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của
mình là “Đoạn trờng tân thanh” mà ngày nay
tác phẩm vẫn mang tên “Truyện Kiu


- HS thảo luận nêu ý kiến.
-Về nhà: thuộc lòng phần giới thiệu tác giả.


-Viết bài thut minh vỊ t¸c phÈm Trun
KiỊu.


- So¹n “:ChÞ em Thuý Kiều, Cảnh ngày
xuân.


Ngày dạy: / / 2009 <b>Tuần 6 </b><b> Tiết 27</b>
<i><b>Văn bản</b></i>


Chị em Thuý Kiều


(<i><b>Trích: Trun KiỊu</b></i>)


Ngun Du



<i><b>A: Mục tiêu cần đạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích : Trân trọng, ca ngợi v p ca con ngi.


<i><b>B: Chuẩn bị </b></i>



1.Thầy: Bảng phụ


2.Trò : Bảng nhóm, soạn bài


<i><b>C: Hot ng dy - hc</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức lớp </b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Thut minh vỊ Ngun Du?


? Thut minh vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa
Trun KiỊu ?


<i><b>* Bµi míi</b></i>


Trong những câu thơ mở đầu Truyện Kiều,
Nguyễn Du đã giới thiệu :


<i>Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh </i>
<i></i>


<i>Bốn phơng phẳng lặng, hai kinh vững vàng</i>
<i> Có nhà viên ngoại họ Vơng </i>



<i>Gia t nghĩ cũng thờng thêng bËc trung </i>
<i> Mét trai con thứ rốt lòng</i>


<i>Vơng Quan là chữ nối dòng nho gia</i>
<i> Đầu lòng hai ả tố nga…”</i>


Hai ngời con gái ấy đợc Nguyễn Du miêu tả
nh thế nào? Các em cùng đi tìm hiểu văn bản


<b>I. §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>


GV Hớng dẫn HS đọc: Giọng vừa phải, ngắt
nghỉ đúng dấu câu, diễn cảm…


GV đọc mẫu


GV yêu cầu HS đọc


GV yêu cầu HS đọc thầm các chú thích SGK và
giải thích những chú thớch HS cha hiu


<b>II. Đọc- hiểu văn bản </b>


1. CÊu tróc


?Xác định vị trí của đoạn trích


Nghe vµ ghi tên bài học


- T cõu 15 n cõu 38



?Tìm bố cục của văn bản? Phần 1: 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát
chị em Kiều


Phần 2: 4 câu tiếp: Chân dung Thuý Vân
Phần 3: 12 c©u tiÕp: Ch©n dung và tài
năng của Thuý Kiều


Phần 4 : 4 câu cuối: Cuộc sống của hai
chị em KiỊu


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc của văn bản ? - Đi theo cấu trúc tổng- phân- hợp


<i><b>2. Nội dung </b></i>


a. Gii thiu khỏi quỏt hai chị em Thuý Kiều
? Gọi HS đọc 4 câu thơ đầu ?


? Giải nghĩa từ “tố nga”? 1HS-Tố là trắng
Nga là đẹp


Ngời con gái đẹp và trong trắng


? Em hiểu hai câu thơ đầu nh thế nào? - Nhà họ Vơng sinh đầu lòng đợc 2 ngời
con gái đẹp, chị tên là Thuý Kiều, em tên
là Thuý Vân


? Theo em t¹i sao tác giả không viÕt : Thuý


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Thuý Kiều , em là Thuý Vân mà tác giả lại viết



<i><b>Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân ?</b></i>


? Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều đợc miêu tả nh
thế nào?


Từ chị đặt cạnh từ em chỉ mối quan hệ
chị em gắn bó, thân thiết


- Dáng ngời thanh mảnh nh cốt cách của
cây mai, tinh thần trong sáng nh tuyết .
Mỗi ngời mang một vẻ đẹp khác nhau
nhng cả 2 đều mời phân vẹn mời- đẹp 1
cách hồn hảo.


? Em cã nhËn xÐt g× về nghệ thuật miêu tả của


tỏc gi trong 4 cõu thơ đầu? - Nguyễn Du dùng bút pháp ớc lệ tợng tr-ng , tiểu đối…
GV: Nguyễn Du đã giới thiệu “Mỗi ngời một vẻ


mời phân vẹn mời ”. Vậy vẻ đẹp cụ thể của mỗi
ngời nh thế nào ?


b. Ch©n dung Thuý Vân


? Đọc những câu thơ miêu tả ch©n dung Thuý
V©n ?


? Vẻ đẹp của Thuý Vân đợc miêu tả nh thế nào?



1HS


- Khuôn mặt đầy đặn nh ánh trăng rằm
Đôi lông mày đậm thanh tú…


Nô cêi t¬i nh hoa, tiÕng nãi trong nh
ngọc, lời nói đoan trang, chín chắn


Mái tóc nhẹ, mềm mây phải chịu thua
Làn da trắng mịn màng tuyết phải nhờng
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong


4 cõu th ? - Vn sử dụng hình ảnh ớc lệ tợng trng - Sử dụng nhiều phép tu từ nghệ thuật: ẩn
dụ, nhân hoá, so sánh, tiểu đối…cùng các
từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng:
trang trọng, đoan trang


- Miêu tả tỉ mỉ , chi tiết và toàn diện
? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ? - Khẳng định Thuý Vân là ngời con gái


đẹp mọi mặt .Trớc Vân thiên nhiên cũng
phải thua kém


? Tõ nghÖ thuËt miêu tả nhân vật của Nguyễn
Du, em nhận ra Thuý Vân là một ngời nh thế
nào?


- Trong trắng, đoan trang, phóc hËu, cao
sang, q ph¸i



? Vẻ đẹp ấy sẽ dự đốn nàng sẽ có cuộc đời nh


thÕ nµo ? - Bình lặng, suôn sẻ


c. Chõn dung v ti năng của Thuý Kiều
? Gọi HS đọc 12 câu tiếp theo


GV c 2 cõu th


<i><b>Kiều càng sắc sảo mặn mà</b></i>




<i><b>So bề tài sắc lại là phần hơn</b></i>
? Em hiểu 2 câu thơ nh thế nào ?


1HS


- Thuý Võn ó p nhng so với Kiều thì
Kiều cịn đẹp hơn gấp nhiều lần. Kiều sắc
sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hn, p c
sc ln ti


? Qua đây em hÃy lí giải tại sao tác giả lại miêu


t Võn trc Kiu? - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đòn bẩy :Lấy Vân để so sánh làm nổi bật lên vẻ
đẹp của Kiều


? Vẻ đẹp của Thuý Kiều đợc Nguyễn Du miờu t



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Vân với Thuý Kiều có gì giống và khác nhau? liệt kê, nhân hoá


- K:Miờu tả Thuý Vân cụ thể chi tiết
Miêu tả Thuý Kiều chỉ tập trung
miêu tả đơi mắt


GV: Đó là biệt tài của Nguyễn Du vì con mắt là
thể hiện phần tinh anh của tâm hồn. Cái sắc sảo
về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn đều tập trung ở
đơi mắt. Chỉ đơi mắt đó thôi cũng đủ ta nhận ra
Kiều là 1 trang tuyệt thế giai nhân


Tuy nhiên nh đã giới thiệu Kiều khơng chỉ đẹp
mà nàng cịn có rất nhiều tài


? Nguyễn Du đã kể về những tài nào của Kiều? - Với trí thơng minh thiên phú Kiều đa
tài: Thi, ca, nhạc, hoạ nàng đều biết và
đạt đến mức điêu luyện . Nhng tài nhất
trong các ngón tài của Kiều là tài đàn.
Đặc biệt mỗi khi nàng gảy khúc đàn Bạc
mệnh do Kiều tự sáng tác thì ngời nghe
sẽ sầu, buồn vơ cùng


GV: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”


? Qua việc khắc hoạ tài và sắc đẹp của Kiều,
Nguyễn Du ngầm thơng báo nàng sẽ có cuộc đời
nh thế no ?



? Em có nhận xét gì về số lợng những câu thơ
miêu tả Vân và miêu tả Kiều?


- Mt cuộc đời đau khổ, éo le và bất hạnh
- Miêu tả Vân số lợng ít hơn miêu tả Kiều
? Em đọc đợc chủ ý nào của tác giả qua sự phân


lợng đó ? - Giới thiệu Thuý Kiều sẽ là nhân vậtchính của tác phẩm
d. Cuộc sống của hai chị em Kiều


? Gọi HS c 4 cõu th cui?


? Bốn câu thơ cho ta biết điều gì về cuộc sống
của 2 chị em Kiều?


1 HS


- Hai chị em Kiều đã đến tuổi trởng
thành, sống một cuộc sống rất phong lu,
êm đềm , hạnh phúc trong một gia đình
nề nếp .


GV :LiƯu nh÷ng ngày tháng hạnh phúc ấy có
còn mÃi hay không ?


<b>III. ý nghĩa văn bản </b>


? Khái quát những nghệ thuật chính của văn bản


? - S dụng cách nói ớc lệ ,tiểu đối, liệt kê,nhân hố, nghệ thuật địn bẩy…


? Tại sao nói đoạn trích thể hiện tinh thần nhân


đạo của Nguyễn Du ? - Đề cao , ca ngợi vẻ đẹp và tài năng củacon ngời.
? Gọi HS đọc phần đọc thêm ?


? So sánh văn bản với nội dung c thờm


thấy sự sáng tạo của Nguyễn Du? - Đoạn văn của TTTN chủ yếu là kể , cònNguyễn Du thiên về tả
TTTN kể Kiều trớc, V©n sau…


? Em học tập đợc điều gì từ văn bn khi to lp


văn bản ? - Miêu tả cụ thể, chi tiếtTự sự phải kết hợp với miêu tả …
*Ghi nhí


? Gọi HS đọc ghi nhớ


<i><b>* H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Học thuộc bài thơ, nắm đợc những đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của văn bn


- Soạn bài tiết 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 6 - TiÕt 28 </b>
<b> Văn bản </b>


Cảnh ngày xuân


<i><b>(Trích : Truyện KiỊu)</b></i>



Ngun Du



<i><b>A: Mục tiêu cần đạt</b></i>


- Giúp HS thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : Kết hợp bút pháp
gợi và tả, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm
riêng . Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật


- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và cảm th th


<i><b>B: Chuẩn bị </b></i>


1. Thầy : Bảng phụ


2. Trò: Bảng nhóm, soạn bài


<i><b>C: Hot ng dy - học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


? H1: ChÐp chÝnh x¸c những câu thơ khắc hoạ
chân dung Thuý vân? Cảm nhận của em về nhân
vật qua cách khắc hoạ của tác giả?



H2: c thuc nhng cõu th khắc hoạ nhân vật
Thuý Kiều trong đoạn trích? Đặc sắc nghệ thuật
của những câu thơ đó:


<i><b>* Bµi míi</b></i>


GTB: Qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”chúng
ta phần nào thấy đợc tài năng nghệ thuật và tấm
lòng nhân đạo cao quý của tác giả qua việc khắc
hoạ bức chân dung hai nàng thiếu nữ. Và đoạn
trích “Cảnh ngày xuân” chúng ta tìm hiểu trong
giờ học này sẽ giúp ta hiểu thêm về bút pháp tả
cảnh tuyệt vời của thiên tài Nguyễn Du


<i><b>I: §äc </b></i>–<i><b> hiĨu chó thÝch</b></i>


GV tổ chức cho HS đọc văn bản : Giọng chậm
rãi, khoan thai, tình cảm, trong sỏng


GV Yêu cầu HS giải thích các chú thích SGK và
giải thích các chú thích HS cha hiểu


<b>II: Đọc - hiểu văn bản </b>
<i><b>1 Cấu trúc </b></i>


? Xác định vị trí đoạn trích ?


B: <i><b>Đoạn trích thuộc phần I: Gặp gỡ và đính </b></i>“ <i><b></b></i>
<i><b>-ớc ca tỏc phm</b></i>



Lớp trởng báo cáo sĩ số
Viết lên bảng


Trả lời miệng


Nghe và thực hiện yêu cầu


- Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thuý
Kiều


? Đại ý của văn bản ?


B<i><b>: Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và</b></i>
<i><b>cảnh du xuân của chị em Kiều</b></i>


H xỏc nh
Ghi vở


? Đại ý trên đợc sắp xếp theo bố cục nh thế nào ? - Phần 1: 4 câu u: Khung cnh mựa
xuõn


- Phần 2 : 8 câu tiếp:Khung cảnh lễ hội
trong tiết thanh minh


- Phần 3: 6 câu cuối : Cảnh chị em Thuý
Kiều du xuân trở về


<i><b>2. Nội dung </b></i>


a. Khung cảnh ngày xuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Gọi HS đọc chú thích 1,2?


? Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì? 1 HS- Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết
trời đã bớc sang tháng 3. Trong tháng
cuối của mùa xuân những cánh chim én
vẫn rộn ràng bay liệng nh thoi đa giữa
bầu trời trong sáng. Từ “thoi đa” cịn
muốn nói mùa xn trơi đi rt nhanh


Nh vậy 2 câu thơ đầu va nói thời gian
vừa gợi không gian


GV: Sau hai cõu th mở đầu vừa gợi tả đơc không
gian và thời gian cảnh vật tác giả miêu tả cảnh
mùa xuân. Đọc hai câu thơ đó?


? Cảnh săc mùa xuân đợc tác giả miêu tả qua
những hình ảnh nào?


? Có gì độc đáo trong nghệ thuật miêu tả của tác
giả?


1HS


- Cỏ non trải dài đến tận chân trời thẳng
xa tít tắp. Trên nền cỏ xanh ấy điểm
xuyết 1 vài bông lê trắng


- Từ ngữ giàu sắc thái gợi tả và biểu cảm


- Nghệ thuật đối : viễn cảnh và cận cảnh
- Phối sắc hài hoà: xanh – trng


? Qua cách miêu tả trên em cảm nhận nh thÕ nµo


về bức tranh xuân? - Cảnh mùa xuân rất đẹp: Mới mẻ, tinhkhôi, giàu sức sống (cỏ non), khoáng
đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ
nhàng, thanh khiết (điểm trắng một vài
bơng hoa)


Kh«ng gian réng lớn mà ấm áp
GV: Đây là những câu thơ tả c¶nh hay nhÊt trong


bài thơ, trong <i><b>Truyện Kiều </b></i>. Khơng chỉ thế nó là
hai câu thơ liệt vào hàng những câu thơ hay tả
cảnh mùa xuân trong văn học Việt Nam . Hai câu
thơ đã thể hiện rất rõ tài năng của Nguyễn Du
trong việc tả cảnh. Cảnh có gần, có xa, thống
đãng và tơi trẻ, đầy sức sống. Trong khung cảnh
thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp ấy, chị em Thuý
Kiều cùng nhau dự hội thanh minh. Vởy khơng
hkhí lễ hội thanh minh đợc tác giả khăc hoạ nh
thế nào?


b. Khung cảnh lễ hôị trong tết thanh minh
? Gọi HS đọc 8 câu thơ tiếp ?


GV: Tháng 3 có tết thanh minh . Đây là một lễ
hội cổ truyền của ngời Trung Hoa và một số vùng
miền Bắc Việt Nam. Tết thanh minh có 2 hoạt


động chính diễn ra cùng lúc :Lễ tảo mộ (đi viếng
mộ, sửa sang phần mộ của ngời thân), hội đạp
thanh (đi chơi xuân ở chốn đồng quê)…


Nghe


1HS
Nghe


? Trong tám câu khắc hoạ cảnh lễ hội thanh minh,
có mấy câu trực tiếp tả cảnh? Hãy đọc những câu
thơ ú?


? Nhận xét về cách dùng từ ngữ và hình ảnh trong
đoạn thơ này?


6 câu<i><b>: Chị em nô nức yến anh</b></i>
<i><b> </b><b>…</b><b>.</b></i>


<i><b> Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.</b></i>


- Tác giả sử dụng nhiều tính từ, danh
từ ,động từ :gần xa , yến anh, chị em, tài
tử, giai nhân , nô nức, sắm sửa, dập
dìu…


- H×nh ảnh ẩn dụ: <i><b>yến anh</b></i>; hình ảnh so
sánh: <i><b>Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm</b></i>


? Giỏ tr bu t của những biện pháp nghệ thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? C¶m nhËn cđa em vỊ lƠ héi thanh minh qua
cách miêu tả của tác giả?


Cỏc danh t: Yn anh, ch em , tài tử,
giai nhân gợi tả sự đông vui nhiều
ng-ời đến hội đó là những nam thanh nữ tú,
trai thanh giỏ lch


Các tính từ : Gần xa, nô nức Làm rõ
tâm trạng của ngời đi lễ hội


Cách nãi Èn dô : “n« nøc yÕn anh


Gợi lên hình ảnh từng đoàn ngời nhộn
nhịp đi chơi xuân nh chim Ðn, chim
oanh rÝu rÝt


Nghệ thuật so sánh “Ngựa xe nh nớc, áo
quần nh nêm”Diễn tả sự đơng đúc, tấp
nập


- Khơng khí rất đông vui, tấp nập
GV: Mọi ngời vừa đi vừa rắc những thoi vàng vó


(vàng hơng, hàng mã) để cúng những linh hồn đã
khuất. Khơng khí đơng vui nhng vẫn giữ đợc vẻ
thiêng liêng


Qua cuộc du xuân của chị em Kiều, tác giả khắc


hoạ một truyền thống văn hố lễ hội xa. Đó là
một truyền thống văn hoá tâm linh của các dân
tộc phơng Đông, một trong nhng phong tục cổ
truyền lâu đời khơng hồn tồn mang tính cách
mê tín. Đây là một nét đẹp tinh thần của dân tc


c. Cảnh chị em Thuý Kiều
du xuân trở về


? Chị em Kiều du xuân trở về trong hoàn cảnh


nào? - Chiều tà (Tà tà bóng ngả về tây)


? Cảm nhận của em về cảnh vật chiều xu©n khi


chi em Kiều ra về? - Cảnh vật vẫn mang cái thanh, cái dịucủa mùa xuân: năng nhạt, khe nớc nhỏ,
một nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang; Mọi
chuyển động của cảnh vật đều nhẹ
nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây,
b-ớc chân ngời thơ thẩn… Tuy nhiên cái
khơng khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội
khơng cịn nữa, tất cả đang nhạt dần,
lặng dần. Chị em Kiều hồ với dịng
ng-ời chậm rãi trên đờng về trong dáng yểu
điệu, thớt tha.


GV : Cảnh chiều xuân đẹp một cách dịu dàng,
mọi chi tiết đều thanh , nhẹ: Nắng nhạt, khe nớc
nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Những từ láy: <i><b>tà tà, thanh</b></i>
<i><b>thanh, nao nao</b></i> không chỉ biểu đạt sắc thái của


cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng của lòng ngời.
Hai từ “<i><b>nao nao</b></i>” đã nhuốm màu tâm trạng. Cảm
giác bâng khuâng về một ngày vui đang còn mà
sự linh cảm về một điều sắp xảy ra đã xuất hiện.
Sau cảnh này Kiều gặp mộ Đạm Tiên, chàng Kim
– những sự kiện làm xáo trộn cuộc sống của
Kiều. Đây cũng là tài kể chuyện , nghệ thuật dẫn
dắt của Nguyễn Du.


<b>III. ý nghÜa văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ca vn bn ? danh t, động từ, tính từ, từ láy, phép so
sánh, liệt kê.


? Nội dung chính của văn bản ? - Văn bản tái hiện cảnh thiên nhiên, lễ
hội mùa xuân tơi đẹp, trong sỏng


? Phát biểu cảm nghĩ của em về nghệ thuËt miªu


tả qua tài năng của Nguyễn Du ? - Miêu tả sinh động, gợi hình, gợi cảm
? Em học tập đợc gì khi tạo lập văn bản qua đoạn


trích này? - Kết hợp nhiêu phơng thức biểu đạt Lựa chọn từ ngữ giàu hình ảnh…


<b>* Ghi nhí</b>


? Gọi HS đọcghi nhớ


<i><b>IV. Lun tËp</b></i>



1. Bµi tËp 1


? Đọc câu hỏi 4 – SGK
GV gợi ý để HS làm bài
2. Bài tập 2


So sánh cảnh mùa xuân trong hai câu thơ cổ của
Trung Quốc: Phơng thảo liên thiên bích


Lê chi sổ điểm hoa


Với hai câu: Cá non xanh tËn ch©n trêi


Cành lê trắng điể một vài bông hoa


<i><b>* H</b><b> ớng dẫn về nhà </b></i>


- Học thuộc đoạn trích và nắm chắc nội dung và
nghệ thuật của văn bản


- Đọc trớc bài tiết 29


1 -2 HS
1 HS


Cnh p nhng tnh
Cnh sng ng, cú hn.


Ngày dạy: / / 2009 <b>TuÇn 6 - TiÕt 29 </b>
<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>



Tht ng÷


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt </b></i>


- Giúp HS hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ
- Biêt s dng chớnh xỏc thut ng


<i><b>B. Chuẩn bị </b></i>


1: Thầy : B¶ng phơ


2: Trị :Bảng nhóm, đọc trớc nội dung bài học


<i><b>C.Hoạt động dạy - học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức lớp </b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ </b></i>


H1: Làm bài tập 4 SGK trang 74


H2: Nêu các nguyên nhân và phơng châm
mợn từ nớc ngoài?


<i><b>* Bài mới</b></i>



GTB: ở lớp 8 các em đã đợc tìm hiểu biệt
ngữ xã hội. Và ở lớp 9, chúng ta sẽ tìm
hiểu về thuật ngữ. Vậy thuật ngữ là gì? Nó
có những c im no?


<b>I . Thuật ngữ là gì </b>


? Gọi HS đọc 2 cách giải thích về muối và
nớc


? So sánh hai cách giải thích về nghĩa của
hai từ nớc và muối?


Lớp trởng báo cáo sĩ số
H1


H2


1HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Trong 2 cách giải thích


- Cách giải thích nào thông dụng mà ai
cũng hiểu đợc ?


- C¸ch giải thích nào cần phải có kiến
thức chuyên môn về hoá học mới hiểu
đ-ợc ?


- Cách giải thích 2: Thể hiện đợc đặc tính


bên trong của sự vật (Đợc cấu tạo từ yếu tố
nào? quan hệ giữa các yếu tố?) những đặc
tính này không thể nhận biết qua kinh
nghiệm và cảm tính mà phải nghiên cứu
bằng lí thuyt v qua thc hnh mi nhn
thy c.


- Cách giải thích a
- Cách giải thích b
GV : Cách giải thích a là cách giải thích


nghĩa của từ ngữ thông thờng.


Cách giải thích b là cách giải thích nghĩa
của thuËt ng÷.


? Gọi HS đọc các định nghĩa ở mục 2?
? Các định nghĩa này em đã học ở các mơn


học nào ? - Thạch nhũ (địa lí) Ba dơ (hoá học)
ẩn dụ ( ngữ văn )


Phân số thập phân (toán)
? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu


dïng trong văn bản nào? - Văn bản khoa học, công nghệ
GV: Cần chú ý từ <i><b>chủ yếu</b></i> có nghĩa là


ụi khi còn dùng trong các văn bản khác



? Hãy lấy VD để chứng minh ? - Dùng trong một bản tin, một phóng sự
hay một bài bình luận


? Tõ hai vÝ dô trªn, em hiĨu thế nào là
thuật ngữ?


? Gi HS đọc ghi nhớ SGK ?


? Lấy ví dụ thuật ngữ trong các ngành
khoa học: tốn, lí, hố, sử, địa?


GV nhËn xÐt vµ sưa ví dụ


<b>II: Đặc điểm của thuật ngữ</b>


? Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong
mục I.2 còn có nghĩa nào khác không ?


1HS


5 HS lên bảng


- Cỏc thuật ngữ đó chỉ có một nghĩa nh
SGK ó gii thớch m khụng cũn ngha no
khỏc


GV: Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái
niệm và mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng
một thuật ngữ



? Gi HS c 2 VD ở mục 2 ?


? Trong 2 VD , VD nào từ muối có sắc
thái biểu cảm?


- VD b có sắc thái biểu cảm(chỉ tính chất
sâu đậm của con ngêi)


? VËy VD b có phải là VD giải thích 1


khái niệm không ? - Kh«ng


? Từ đó em rút ra đợc chú ý gỡ v thut


ngữ? - Thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm


? Gi HS c ghi nh


<b>III :Luyện tập </b>
<i>Bµi tËp 1</i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1?


GV chép bài lên bảng phụ ( 12 câu = 3
b¶ng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV kiểm tra đáp án: Lực , xâm thực, hiện
tợng hoá học, trờng từ vựng, di chỉ, thụ
phấn, lu lợng, trọng lực, khí áp, đơn chất,
thị tộc phụ hệ , đờng trung trực.



<i><b>Bµi tËp 2</b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2?


? “Điểm tựa” đợc dùng nh một thuật ngữ


hay nghĩa khác? - “Điểm tựa” chỉ làm chỗ dựa chính chứkhơng đợc dùng nh một thuật ngữ vật lí


<i><b>Bµi tËp 3 </b></i>


? Gọi HS đọc u cầu của bài tập 3?
? Tìm trong 2 câu , câu nào


- Từ “hỗn hợp” đợc dùng nh mt thut
ng?


- Từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông
th-ờng ?


- Câu a
- Câu b


<i><b>* H</b><b> ớng dẫn về nhà </b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 4 + 5


- Chuẩn bị bài tiết 30



Tuần 6 - Tiết 30


Trả bài viết số 1


<i><b>(Giáo án chấm trả)</b></i>




<b>Ngày dạy: </b> <b>Tuần 7 </b><b> Tiết 31</b>


<i><b>Văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

( Trích : Trun KiỊu)


Ngun Du



<b>A</b>


<b> : Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp HS thấy đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều. Cảm nhận
đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng trong những ngày ở lầu Ngng Bích


- Thấy đợc bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ thơ


<b>B</b>


<b> : Chuẩn bị </b>



1: Thầy: Bảng phụ


2:Trò: Bảng nhóm, soạn bài


<i><b>C: Hot ng dy - học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định tổ chức lớp </b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ </b></i>


? Đọc thuộc văn bản cảnh ngày xuân và trình
bày những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của văn bản ?


<i><b>* Bµi míi </b></i>


Sau khi bán mình cứu gia đình, Kiều bị Tú
Bà ép làm gái lầu xanh. Đau đớn và tủi nhục,
Kiều đã rút dao sẵn có trong mình tự tử. Tú
Bà đã kịp can ngăn lại và thuốc thang, dụ dỗ
nàng ra ở lầu Ngng Bích để tiếp tục hại
nàng.Vậy những ngày ở lầu Ngng Bích Kiều
sống trong tâm trạng nh th no ?


GV ghi tên bài học


<i>I: Đọc </i>–<b> hiĨu chó thÝch</b>



GV tổ chức cho HS đọc văn bản


GV yêu cầu HS đọc thầm các chú thích SGK
và giải thích những chú thích HS cha hiểu


<b>II: Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>
<i><b> 1: Cấu trúc văn bản </b></i>


? Xỏc nh v trớ ca đoạn trích ?


Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè
1-2 h/s


Nghe và ghi bài


- Đoạn trích thuộc phần đầu của phần 2 :
Gia biến và lu lạc


? Nờu i ý của văn bản ? - Đoạn trích tập trung miêu tả cảnh và tâm
trạng của Kiều ở lầu Ngng Bích


? Đại ý ấy đợc triển khai theo bố cục nào? - Phần 1: 6 câu đầu : Hoàn cảnh cụ n ti
nghip ca Kiu


- Phần 2: 8 câu tiếp: Nỗi nhớ chàng Kim và
cha mẹ


- Phần 3 : 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều
nhìn qua cảnh vật



? Xác định phơng thức biểu đạt chính ca


đoạn trích? - Phơng thức miêu tả


<i> 2 . Néi dung </i>


a. Hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Kiều
? Gọi HS đọc 6 câu thơ đầu?


? Gọi HS đọc chú thích 1 SGK ?


? Qua 2 câu thơ đầu em nhận ra Kiều đang
sống trong hoàn cảnh nào ?


1 h/s
1 h/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

la Kiều để ép Kiều tiếp khách


? Thiên nhiên ở lu Ngng Bớch c tỏc gi


miêu tả nh thế nào ? - Xung quanh lầu là một không gian rộng
lớn, mênh mông , hoang vắng . Có núi ở
xa, có trăng trên trêi, nh×n m·i chỉ thấy
một vài bụi cây ánh lên sắc hồng và những
cồn cát ở nơi xa xa .


GV: Nguyn Du đâu phải là ngời phung phí
ngơn từ. Vậy mà mấy câu lục bát toàn tả


cảnh , khơng có một bóng ngời. Điều đó
chứng tỏ tác giả cố tình nhấn mạnh nét hoang
vu của cảnh


?Tâm trạng của Kiều trớc cảnh lầu Ngng


Bích? - trong xấu hổ, tủi thẹn. Nàng chỉ biết làmở mọi thời điểm (sớm, khuya), Kiều sống
bạn với áng mây buổi sớm, ngọn đèn canh
khuya. Tấm lòng nàng chia làm 2 nửa , nửa
gửi cảnh vật, nửa gửi về quê hơng – nơi
có những ngời thân của nàng


b. Nỗi nhớ chàng Kim và
cha mẹ của Kiều
? Gọi HS đọc 8 câu thơ tiếp theo?


? Theo em tại sao tác giả lại để Kiều nhớ
chàng Kim trớc nỗi nhớ cha mẹ ?


1h/s


- Nh vậy là hợp lí phù hợp với tâm trạng
của Kiều khi ấy. Nhớ chàng Kim trớc vì
màng ln thấy mình là ngời có lỗi, mắc
nợ với chàng (với cha mẹ phần nào Kiều đẵ
làm trọn chữ hiếu)


? Nỗi nhớ chàng Kim của Thuý Kiều đợc
Nguyễn Du khắc hoạ nh thế nào? -



ở lầu Ngng Bích, Kiều tởng tợng nơi
ph-ơng xa chàng Kim cũng đang hớng về
mình và chắc rằng Kiều nhớ về chàng cùng
lời hẹn ớc hơm nào. Trong khi đó chàng
đâu biết đợc nàng đang bơ vơ nơi góc bể
chân trời. Mặc dù xa chàng Kim nhng tấm
lòng thuỷ chung son sắc của Kiều luôn
h-ớng về chàng Kim. Mỗi khi nhớ về chàng
Kim nàng lại thấy đau đớn cho nhân phẩm
của mình đã bị vẩn đục biết ngày no mi
ra ht ni au n ny.


? Qua nỗi nhớ chàng Kim giúp em hiểu thêm


v p no ca Thuý Kiều? - Là ngời sống thuỷ chung, tôn trọng tìnhyêu, khao khát hạnh phúc.
? Nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều đợc Nguyễn


Du khắc hoạ nh thế nào? - Nàng thơng cha mẹ khi sáng khi chiềutựa cửa ngóng tin con, trơng mong sự đỡ
đần. Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức
yếu mà nàng không đợc tự tay chăm sóc và
hiện thời ai là ngời trơng nom. Nàng tởng
tợng nơi quê nhà tất cả đã thay đổi mà sự
thay đổi lớn nhất là “gốc tử đã vừa ngời
ôm” cha mẹ ngày thêm già yếu mà Kiều
chẳng đền đáp c cụng sinh thnh, giỏo
d-ng


? Khắc hoạ nỗi nhớ cha mĐ cđa KiỊu trong


cách nói của Nguyễn Du có gì đặc biệt? - Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấplạnh” và điển cố “Sân Lai” “gốc tử”


? Qua nỗi nhớ của Kiều giành cho cha mẹ,


em nhận thêm ra những phẩm chất nào của
Kiều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV: Trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là ngời
đáng thơng nhất nhng nàng khơng nghĩ cho
mình mà nghĩ cho ngời thân, ngời thơng .
Nh vậy ta còn nhận ra ở nàng là một con ngời
rất giàu đức hi sinh .


c. Tâm trạng của Kiều
? Gọi HS đọc 8 câu thơ cuối


GV: Sống cô đơn 1 mình giữa khơng gian
rộng lớn của lầu Ngng Bích , Kiều chỉ biết
làm bạn với cảnh vật


? C¶nh vËt ở lầu Ngng Bích hiện lên nh thế


nào qua cái nhìn đầy tâm trạng của Kiều? - Kiều nhìn ra cửa bể (một không gian rộng
lớn) vào lúc chiều hôm (một thời gian gợi
buồn) chỉ thấy một cánh buồm lẻ loi thấp
thoáng mờ xa


- Nhìn về phía dòng nớc thấy những cánh
hoa mặc dòng nớc cuốn đi


- Nhỡn về phía đồng cỏ thì cỏ úa vàng mất
dần đi s sng



- Nhìn ra phía ngoài vịnh thì gió rít gào,
sóng vỗ dữ dội


? Cú ý kin cho rng 8 câu thơ cuối tả cảnh
để ngụ tình (miêu tả cảnh nhng nói về tâm
trạng của lịng ngời ). Em có đồng ý khơng ?
Vì sao?


- Có đồng ý


- Cánh buồm lẻ loi thấp thoáng mờ xa
giữa một không gian rộng lớn Gợi thân
phận cơ đơn và hành trình lu lạc mờ mịt
của Kiều


- Cánh hoa trôi tan tác Cuộc đời trôi nổi
của nàng


- Cá óa vµng Ti thanh xuân đang lụi
tàn của nàng


- Gió , sóng biển Dự báo những sóng gió
phía trớc của nàng. Kiều thấy lo sợ và hÃi
hùng.


? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn


th trờn? - Tỏc giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ - Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, âm
thanh từ tĩnh đến động, màu săc từ nhạt


đến đậm, nỗi buồn từ man mác buồn dến
buồn tê tái…


- Sư dơng nhiỊu tõ l¸y :xa xa , man mác
rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm


- Điệp ngữ Buồn trông


? Tỏc dng ca ngh thut trên ? - Khắc hoạ tâm trạng cô đơn, buồn ti ca
Kiu


GV : Đây là 8 câu thơ tả cảnh ngụ tình hay
nhất của truyện Kiều . Đây là một bức tranh
tâm cảnh.


<b>III. ý nghĩa văn b¶n </b>


? Đánh dấu X vào  nói đúng nghệ thuật
tiêu biểu nhất của đoạn trích ?


A. Miêu tả ngoại hình nhân vật
B. Nghệ thuật tả cảnh rất điêu luyện
C . Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình






</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

A. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghip ca
Kiu



B. Nói lên nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của
Kiều


C. Nói lên tâm trạng buồn bÃ, lo âu cđa KiỊu
D. C¶ A, B, C







? Gọi HS đọc ghi nhớ


<i><b>* H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Học thuộc đoạn trích, nắm đợc nội dung và
nghệ thuật của đoạn trớch


- Chuẩn bị bài tiết 32


<b>Ngày dạy:</b> Tuần 7 Tiết 32


<i>Tập làm văn</i>


Miêu tả trong văn tự sự


<i><b>A: Mc tiêu cần đạt</b></i>


- Giúp HS thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự .



- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong 1 văn bản


<i><b>B: Chuẩn bị </b></i>


1: Thầy: Bảng phụ
2: Trò : B¶ng nhãm


<i><b>C: Tiến trình các hoạt động</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>* ổ</b><b> n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


? ThÕ nào là văn tự sự ? Đặc điểm của văn
tự sự ?


<i><b>*Bài mới</b></i>


GV vào bài


<b>I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả</b>
<b> trong văn bản tự sự</b>


? Gi HS c đoạn trích SGK ?
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?


1 h/s



1h/s


- Quang Trung đánh Ngọc Hồi (5-1-1789)
? Trong trận đánh đó , Quang Trung đã


làm gì và xuất hiện nh thế nào? - Quang Trung xuất hiện với vai trò là mộtngời chỉ huy lãnh đạo nghĩa quân đánh
giặc .


- Quang Trung sai quân chuẩn bị đụng cụ ,
chọn ngời, cỡi voi đi đốc thúc, điều khiển
quân quyết thắng


? ChØ ra c¸c yÕu tè miªu tả trong đoạn


trích? - Cứ ghép liền- Cứ 10 ngờichữ nhấtlà 20 bức


- Vua Quang Trung liền gấp rút… mà đánh
- Thây nằm đầy đồng, máu chảy thành
sơng




? C¸c chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV treo bảng phụ ghi chép các sự việc ở
mục c


? Gọi HS đọc các sự việc ?


? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ



ch-a? - Đã y


? Liên kết các sù viƯc thµnh mét đoạn


văn ? - HS tự làm


? Nếu chỉ kể sự việc diễn ra nh thế thì
nhân vật Quang Trung có nổi bật khơng ?
Trận đánh có sinh động khơng ? Tại sao?


- Nhân vật Quang Trung sẽ không đợc nổi
bật. Trận đánh khơng cịn sinh động vì nh
vậy chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là
mới chỉ trả lời câu hỏi kể việc gì chứ cha
trả lời đợc câu hỏi việc đó diễn ra nh thế
nào. Ngời đọc khó hình dung ra diễn biến
của trận đánh


? So sánh các sự việc chính mà bạn đã nêu
với đoạn trích để nhận xét vai trị của yếu
tố miêu tả trong văn bản tự sự ?


- Giúp ngời đọc hiểu rõ về con ngời, các sự
việc trong bài viết. Nhân vật và sự việc nh
hiện ra trớc mắt ngời đọc, câu truyện tở
nên hấp dẫn , thuyết phục hơn.


? Gọi HS đọc ghi nhớ



<b>II : LuyÖn tËp </b>
<i><b> 1.Bµi tËp 1</b></i>


? Gọi HS đọc u cầu bài tập 1?


GV chia líp thµnh 2 nhãm - HS th¶o luËn nhãm
Nhãm 1: Tìm yếu tố miêu tả trong văn


bản <i><b>Chị em Thuý Kiều</b></i>


Nhóm 2 : Tìm yếu tố miêu tả trong văn
bản <i><b>Cảnh ngày xuân</b></i>


? Gi i din cỏc nhóm trình bày? - Đại diện các nhóm trình bày
? Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả


trong từng đoạn trích ? - Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” giúp tahình dung rõ và nhận ra đợc vẻ đẹp cụ thể,
và vẻ đẹp riệng của mỗi ngời


- Đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” tái hiện
tr-ớc mắt ngời đọc một bức tranh mùa xuân
một cách cụ thể : Giàu sức sống, khống
đạt, trong trẻo.


<i><b> 2.Bµi tËp 2 </b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2?
GV cho HS viết bài taị lớp
GV yêu cầu 1 số HS đọc bi



GV yêu cầu HS nhận xét và GV cho điểm


<i><b>* H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Lµm bµi tËp 3
- Chuẩn bị bài tiết 33


1 h/s


h/s viết bài trong 5 -7 phút


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tuần 7 </b><b> Tiết 33</b>


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


Trau dåi vèn tõ


<i><b>A: Mục tiêu cn t</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>B : Chuẩn bị</b></i>


1: Thầy: Bảng phụ


2: Trò: Đọc trớc nội dung bài học


<i><b>C: Tin trình các hoạt động </b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>* ổ</b><b> n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Cã mÊy c¸ch ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ?
Cho VD?


? Thế nào là thuật ngữ và đặc điểm của
thuật ngữ?


<i><b>* Bµi míi</b></i> :
GV vµo bµi


<b>I .Rèn luyện để nắm vững</b>
<b> nghĩa của từ và cách dùng từ</b>


? Gọi HS đọc đoạn trích của Phạm Văn
Đồng?


? Đoạn văn tác giả nói đến điều gì?


1 h/s
1 h/s


1 h/s


- Tiếng Việt là ngơn ngữ có khả năng
rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt
của ngời Việt


- Muèn ph¸t huy tốt khả năng cđa
TiÕng ViƯt mỗi cá nhân phải không


ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà
trớc hÕt lµ trau dåi vèn tõ


? Gọi HS đọc 3 VD trong SGK?


? Hãy tìm lỗi diễn đạt trong các câu
văn?


1 h/s


- Câu a thừa từ <i><b>đẹp</b></i> vì thắng cảnh đã
hàm nghĩa là cảnh đẹp


- Câu b dùng sai từ <i><b>dự đoán</b></i> vì dự đốn
là đốn trớc một điều gì đó trong tơng
lai. Vì vậy ở đây phải dùng từ <i><b>phỏng</b></i>
<i><b>đốn, ớc tính</b></i>


- Câu c dùng sai từ <i><b>đẩy mạnh</b></i> vì đẩy
mạnh có nghĩa là thúc đẩy hoặc phát
triển nên ở đây dùng từ <i><b>mở rộng</b></i> mới
đúng


? Vì sao có sự nhầm lẫn nh trên ? - Vì ngời viết cha hiểu nghĩa của từ
? Vậy để dùng đúng và hiệu quả Tiếng


Việt cần phải làm gì? - Nắm đợc đầy đủ, chính xác nghĩa củatừ và cách dùng từ
? Gọi HS đọc ghi nhớ


<i><b>II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ</b></i>



? Gọi HS đọc đoạn văn của Tơ Hồi?
? Ba đoạn văn trên , Tơ Hồi viết về cái
gì?


1 h/s


- Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình
trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn
Du bằng cách học lời ăn , tiếng nói của
nhân dân


? Qua 3 đoạn văn Tô Hoµi mn nãi


điều gì? - Phải thờng xuyên rèn luyện để biếtthêm những từ cha biết để làm tăng
vốn từ


? Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>III : L uyÖn tËp </b>
<i><b> 1 .Bµi tËp 1</b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV chun bµi tËp 1 thành bài trắc
nghiệm


? Gọi HS hoàn thành từng ý ? - a: Hậu quả là kết quả xấu


- b: ot l chim c phn thắng


Tinh tú là sao trên trời


<i><b> 2. Bµi tËp 2</b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2?


GV làm mẫu 1, 2 câu và yêu cầu HS làm
? Nghĩa của từ “tuyệt giao”, “tuyệt
đỉnh”, “tuyệt tác”?


1 h/s


- Tuyệt giao: cắt đứt không giao thiệp
- Tuyệt đỉnh: mức cao nhất


- Tuyệt tác: đẹp mà khơng có gì đẹp
hơn


<i><b> 3. Bµi tËp 3</b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bi tp 3 ?


? Gọi 3 HS lên bảng làm, dới lớp cùng


làm ? - a: Im lặng <sub>- b: Thành lập </sub> Yên tĩnh<sub></sub><sub> Thiết lập</sub>


- c: Cm xúcCảm động , cảm phục


<i><b> 4. Bµi tËp 5</b></i>



? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5?


? Dựa vào ý kiến của Bác, hãy nêu cách
em sẽ thực hiện để tăng vốn từ?


1 h/s


- Quan sát , lắng nghe lời nói hằng
ngày của những ngời xung quanh và
trên các phơng tiện thông tin đại
chúng: Đọc sách báo, ghi chép lại
nh-ng từ mới đợc biết, tra cứu từ điển, hỏi
han mọi ngời…


<i><b> 5. Bµi tËp 6 </b></i>


? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 6? 1 h/s
GV hớng dn cõu a


? Hoàn thành câu a theo yêu cầu? - §ång nghÜa víi nhợc điểm là yếu
điểm


<i><b> 6. Bài tập 7</b></i>


? Gi HS c yêu cầu bài 7 ?
GV hớng dẫn câu a


? Ph©n biƯt nghÜa cđa tõ “nhn bót” vµ
“thï lao”?



1 h/s


- Nhuận bút: Trả tiền cho ngời viết một
tác phẩm


VD: Nó nhËn tiỊn nhn bót cđa b¸o
HHT


- Thù lao: Trả công bù đắp công lao
bỏ ra


VD : Thù lao của anh cho một ngày
cấy là 50.000 đồng


<i><b>* H</b><b> íng dÉn vỊ nhà </b></i>


- Học ghi nhớ


- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị: Ôn tập văn tự sự


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tuần 7 </b><b> Tiết 34,35</b>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


Viết bài số 2


( Văn tự sự )


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành một bài văn tự sự kết hợp với miêu


tả


- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày


<i><b>B: Chn bÞ </b></i>


1 : Thầy : Bảng phụ
2: Trò: GiÊy kiĨm tra


<i><b>C: Tiến trình các họat động</b></i>
<i><b> * ổ</b></i><b> n định tổ chức lớp </b>
<i><b> * GV Chép đề lên bảng</b></i>


Đề bài : Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại ngời thân ó xa cỏch lõu ngy


<i><b> *Gợi ý làm bµi</b></i>


? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?


- Kiểu bài tự sự, nội dung kể lại giấc mơ mà ở đó em đợc gặp lại ngời thân
? Nội dung bài viết cần đảm bảo những yêu cầu nào( về nội dung, v hỡnh thc)


- Nội dung: Hoàn cảnh cuộc gặp gỡ, nội dung của cuộc gặp gỡ, nhân vật trong cc gỈp
gì, ý nghÜa cđa cc gỈp gì.


- Hình thức: bài viết có bố cục chặt chẽ, đảm bảo tính mạch lạc, câu chữ rõ ràng, lời văn
trong sáng ,có cảm xúc, tự nhiên, chữ viết đẹp…


<i><b>* GV theo dâi HS lµm bµi </b></i>
<i><b> * GV thu bµi vµ kiĨm tra sè bµi </b></i>


<i><b> * H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Lập dàn bài đề 2, 3, 4 SGK T 105
- Đọc và soạn bài tiết 36 + 37


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tuần 8 </b><b>Tiết36,37</b>


<i><b>Văn bản</b></i>


<b>MÃ Giám Sinh mua Kiều</b>
<i><b>(Trích :Trun KiỊu)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

A<i><b>: Mục tiêu cần đạt</b></i>


- Giúp HS: hiểu đợc tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du trớc bọn buôn thịt bán ngời và
thân phận con ngời bị chà đạp, hạ thấp.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả : Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử
chỉ…Đồng thời so sánh đợc sự khác nhau khi Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính din v
phn din.


B: <i><b>Chuẩn bị</b></i>


- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Soạn bài


C: <i><b>Hot ng dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
* <i><b>ổn định tổ chức lớp</b></i>



* <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Đọc thuộc văn bản “Kiều ở lầu Ngng
Bích ” và trình bày những đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
* <i><b>Bài mới</b></i>


GV giíi thiƯu bµi


I. <b>§äc - hiĨu chó thÝch</b>.<b> </b>


GV tổ chức cho HS đọc văn bản: Cần
thay đổi ngữ điệu cho phù hợp với từng
nhân vật: Mụ mối( nhanh nhẹn, đon
đả), Mã Giám Sinh (cộc lốc) , Lời
dẫn(từ tốn, khách quan).


GV yêu cầu HS đọc các chú thích SGK
II. <b>Đọc- hiểu văn bản</b>


1<i>. Cấu trúcvăn bản</i>


? Xỏc nh v trớ của đoạn trích ?


Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè
2h/s


Theo dừi thc hin ỳng y/c



- Đoạn trích gồm 34 câu thơ thuộc phần đầu của
phần 2 Gia biến và lu l¹c”


?Nêu đại ý của đoạn trích? - Đoạn trích ghi lại cảnh Mã Giám Sinh đến
mua Kiều và những khổ đau của nàng trớc bi
kịch gia đình , bi kịch tình u tan vỡ


? Phơng thức biểu đạt chính của on


trích ? - Tự sự


? Ngoài ra văn bản còn kết hợp thêm


cỏc phng thc biu t no na? - Miêu tả
? Đoạn trích có nhiều nhân vt nhng


nhân vật nào là nhân vật chính? - MÃ Giám Sinh (kẻ mua) và Thuý Kiều(mónhàng), mụ mối (ngời bán)
GV : Vậy cuộc mua bán diễn ra nh thế


nào?


2. <i>Nội dung</i>


a<i>. Nhân vật MÃ Giám Sinh</i>


GV: Gia đình gặp tai biến , Kiều bán
mình cứu cha và em. Nhờ mụ mối dẫn
dắt, Mã Giám Sinh đến mua Kiều


GV: Chia líp thµnh 6 nhãm và phát


phiếu học tập


Câu hỏi thảo luận


? Nhân vật Mã Giám Sinh đợc giới
thiệu và miêu tả nh thế nào?


GV : KiÓm tra kÕt qu¶ cđa HS <i><b>Néi dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Qua những lời giới thiêu trên bớc đầu
em có nhận xét gì về nhân vật này?


<i><b>miêu tả</b></i>


Lai lịch Tên :MÃ Giám Sinh
Quê: Huyện Lâm Thanh
Tuổi: Ngoài 40


Diện
mạo


Mày râu nhẵn nhụi, áo
quần bảnh bao


C ch Cỏch núi: Cc lc
Hnh động: Ngồi tót
Có một bầy tơi tớ đi cùng


- M· Giám Sinh là một kẻ giả dối , vô học, trơ
trẽn, lố lăng.



? Hóy phõn tớch cỏc chi tit trên để thấy


rõ bản chất đó? - Giả dối: Lai lịch xuất thân không rõ ràng(giớithiệu là viễn khách mà lại nói quê cũng gần.
Thực chất hắn cùng làm ăn với Tú bà ở Lâm Tri
vậy mà giới thiệu ở Lâm Thanh). Đóng giả là
một sinh viên cũng có tơi tớ đi cựng nhng l mt
l lao xao.


- Vô học : ăn nói cộc lốc, thiếu chủ ngữ( đi hỏ
vợ phải từ tèn, lÞch sù)


- Trơ trẽn: “Ghế trên” ở vị trí trang trọng giành
cho các bậc cao niên đáng kính. Kẻ đi hỏi vợi là
hàng con cái mà lại ngồi “tót”- thu 2 chân lên
ghế, co mình lại (kiểu ngồi của con buụn gia
ch )


- Lố lăng : Ngoài 40 tuổi mà vẫn trau chuốt, cầu
kì, bóng bẩy


GV: Ch 5 cõu thơ giới thiệu Mã Giám
Sinh , Nguyễn Du đã thể hiện đợc nghệ
thuật bậc thầy trong cách dùng từ của
mình, miêu tả ngoại hình để làm nổi
bật lên bản chất của nhân vật . Qua lai
lịch, diện mạo, hành động ta đủ nhận ra
bản chất giả dối, vô học của 1 con buôn
đội lốt 1 sinh viên . Bản chất ấy đợc
bộc lộ rõ hơn ở cnh mua bỏn.



? Đọc những câu thơ kể, tả MÃ Gi¸m


Sinh mua Kiều? - <i>Giờ lâu ngã giá vâng ngồi bốn trăm“Đắn đo cân sắc cân tài…</i> ”
? Hãy diễn xuôi đoạn thơ để thấy rõ


hơn cảnh mua bán? - Nhìn thấy Kiều, Mã Giám Sinh đắn đo khơngbiết tài sắc có vẹn tồn cả hai nên hắn ép Kiều
gảy đàn, làm thơ đề lên quạt. Sau một thời gian
cân nhắc hắn mới bằng lịng và đi đến hỏi sính
lễ. Mụ mối phát giá 1000 lạng vàng. Mã Giám
Sinh nghe thế liền trả giá, thêm bớt từng đồng và
cuối cùng chỉ trả với giá cha bằng một nửa giá
của mụ mối phát ra( 400 lng )


? Qua cảnh mua bán, em còn nhận ra


bản chất nào của MÃ Giám Sinh ? - Bản chất bất nhân vì tiền
? Dựa vào đâu em nhËn ra b¶n chÊt


đó ? - Hắn đối xử với Kiều nh một đồ vật đem bán,cân đong đo đếm cả sắc và tài với Kiều
Bất nhân , lạnh lùng, vơ cảm trớc gia cảnh nhà
Kiều. Lợi dụng lúc khó khăn có đồng tiền mà tỏ
ra hợm hĩnh: “ Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng
xong ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

kiệt. Hắn tính tốn chi li , hết “đắn do”, hết “thử
tài”, laị “cò kè”, “thêm bớt”. Câu thơ “Cò kè bớt
một thêm hai” gợi cảnh ngời mua kẻ bán đa đẩy
món hàng , túi tiền đợc cởi ra, thắt vào , nâng lê
hạ xuống



GV : Có thể nói đến đây bản chất con
bn của hắn đã lộ rõ. Lúc này Mã
Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ trực
diện của tác giả . Hình ảnh nhân vật
phản diện đợc miêu tả bằng bút pháp
hiện thực hoàn chỉnh cả về diện mạo và
tính cách . Nhân vật Mã Gáim Sinh đợc
khắc hoạ một cách cụ thể , sinh động
đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về
một loại ngời giả dối, bất nhân trong xã
hội


? So sánh cách miêu tả của Nguyễn Du
khi miêu tả chị em Thuý Kiều và khi


miêu tả MÃ Giám Sinh ? - HS tự bộc lộ
b. <i>Hình ảnh Thuý KiÒu</i>


? Gọi HS đọc những câu thơ kể và tả
Thuý Kiều trong cảnh mua bán ?


- “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà…
Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai”
GV yêu cầu HS đọc đoạn trích trong


“Kim V©n KiỊu trun của Thanh
Tâm Tài Nhân


Mụ hàm nói:



- Cô em cần cứu cha, không phải năm trăm lạng
là không xong việc.


Ngời ấy nói:


- Tiền lễ nhiều quá, xin ba trăm lạng thôi
Thuúy Kiều nói :


- Bán mình mà khơng đợc việc thì bán lm
gỡ!


Ngời ấy nói: Thôi xin đa bốn trăm lạng
Th KiỊu nãi:


- Khơng phải năm trăm lạng là khơng đợc …
? Em hãy so sánh đoạn văn trên để thấy


đựơc sự sáng tạo của Nguyễn Du? - Thanh Tâm Tài Nhân để cho Kiều 5 lần lêntiếng, trong đó có 2 lần tham gia vào cuộc mặc
cả


Nguyễn Du không để Kiều lên tiếng mà tập
trung miêu tả bớc chân miễn cỡng gơng măth tủi
hổ và những giọt nớc mắt của nàng.


GV: Sự câm lặng của Kiều là phù hợp
với tình cảm và tâm trạng của
nàng(buồn rầu, uất hận vì tình dun
dang dở, gia đình li tán)



? Qua c¸ch miêu tả của Nguyễn Du em


nhn thy tõm trng ca Kiều lúc này? - Đau đớn , tê tái
? Cảm nghĩ của em về nhân vật Thuý


Kiều trong cảnh mua bán này? - Kiều thật tội nghiệp vì một ngời con gái quốcsắc thiên hơng đã trở thành một món hàng giữa
chợ để ngời mua kẻ bán định đoạt giỏ c.


III: ý <b> nghĩa văn b¶n</b>


? Đánh dấu X vào  nói đúng nghệ
thuật đặc sắc của văn bản?


A: Miêu tả nhân vật qua bút pháp ớc lệ
B. Khắc hoạ tính cách của nhân vật qua
ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, ngoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hình


C: Cả A và B


? Có ý kiến cho rằng : Đoạn trích thể
hện rõ giá trị hiện thực và tinh thần
nhân đạo của tác giả? Em có đồng ý
khơng ? Vì sao?


- Th¶o ln nhãm


GV kiÓm tra kÕt quả các nhóm vµ



thống nhất đáp án - Giá trị hiện thực: Phơi bày thực trạng xấu xatrong xã hội : Con ngời bị biến thành hàng hoá,
sức mạnh của đồng tiền…


- Giá trị nhân đạo : Tố cáo xã hội với đầy rẫy
những kẻ bất nhân vô đạo chà đạp lên qquyền
sống của con ngời.


Cảm thơng xót xa trớc thực
trạng con ngờig bị hạ thấp bị chà đạp


GV: Qua đoạn trích giúp ta hiểu đợc
hiện thực xã hộivới biết bao con thú đội
lốt con ngời và thực trạng con ngời bị
chà đạp


GV đọc bài “Nghìn vàng … cịn có
400”


? Gọi HS đọc ghi nhớ
* <i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Học thuộc bài thơ và nắm đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
đoạn trớch


- Chuẩn bị bài tiết 38+39


Ghi bài về nhà


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tuần 8 </b><b> tiết 38,39</b>



<i><b>Văn bản</b></i>


Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
( <i><b>Trích :Truyện Lục Vân Tiên</b></i> )


Nguyễn Đình Chiểu


A: <i><b>Mc tiờu cn t</b></i>


- Giúp HS nắm đợc những điều cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện
Lục Vân Tiên”


- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật : Lục
Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga


- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
B : <i><b>Chun b</b></i>


- Thầy: Chân dung tác giả, Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Trò: Soạn bài.


C: <i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


* <i><b>KiĨm tra bµi cò</b></i>


? Đọc thuộc văn bản “”Mã Giám Sinh


mua Kiều” và nêu những đạc săc về nội
dung và nghệ thuật của văn bản


* <i><b>Bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV giíi thiƯu bài


<b>I: Đọc </b><b> hiểu chú thích</b>


? Gọi HS đọc chú thích * SGK
GV :giới thiệu chân dung tác giả


?ThuyÕt minh ng¾n gän vỊ t¸c giả
Nguyễn Đình Chiểu và sự nghiệp văn
chơng của ông ?


1h/s


- HS tóm tắt thông tin SGK
GV giới thiệu Truyện Lục Vân Tiên


? Qua chú thích 1 , em hiểu gì về tác
phẩm này ?


- Là truyện thơ Nôm , sáng tác khoảng đầu
những năm 50 của thÕ kØ XIX


Truyện có 2082 câu thơ lục bát
? Gọi HS đọc phần tóm tắt truyện



? Gäi HS tóm tắt lại


GV yờu cu HS c cỏc chú thích và
giải thích các chú thích HS cha hiểu


1-2h/s


? Xác định vị trí của đoạn trích “Lục


Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”? - Thuộc phần đầu của truyện (Trên đờng VânTiên xuống núi về thăm cha mẹ để đi thi )
GV tổ chức cho HS đọc văn bản


<b> II: Đọc- hiểu văn bản </b>


1<i>: Cấu trúc văn bản</i>


?Xỏc nh phng thức biểu đạt chính


cuả đoạn trích? - Tự sự
?Dựa vào đặc điểm nào trong đoạn


trích em xác định đợc phơng thức biểu
đạt chính đó?


- Đoạn trích mang đặc điểm của văn tự sự: Có
sự việc và nhân vt


? Đoạn trích kể về những nhân vật nào


v k về cái gì? - Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga Kể về Lục Vân Tiên đánh cớp cứu Kiều


Nguyệt Nga


? Sự việc ấy đợc triển khai theo bố cục


nào? - Phần 1: 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cứơp- Phần 2: Phần còn lại : Cuộc trò truyện giữa
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh
cớp


2<i>. Néi dung</i>


a. <i>Nh©n vËt Lơc Vân Tiên</i>


GV : Võn Tiên xuống núi thấy nhân
dân chạy giặc “ Vân Tiên nổi giận lơi
đình” và muốn “Cứu ngời cho khỏi lao
đao buổi này”


? Vân Tiên đã làm gì khi gặp bọn cớp? - Bẻ cây bên đờng làm gậy vừa xông thẳng vào
bọn cớp vừa chỉ trích thói hung đồ của bọn
chúng.


GV: Trên đờng gặp bất bình, nh một
phản ứng tự nhiên, Vân Tiên đã ra tay
làm việc nghĩa


? Trớc sự xuất hiện của Vân Tiên, bọn
cớp đã phản ứng nh thế nào ?


- Mặt đỏ, hung hãn, thách thức Vân Tiên và
truyền quân vây quanh chàng.



? Cuộc chiến đại nghĩa cứu dân làng
của Vân Tiên đợc tác giả miêu tả nh thế
nào ?


- Vân Tiên chủ động khi xung trận “tả đột hữu
xơng ” mạnh mẽ, dứt khốt “Khác nào Triệu Tử
phá vòng Đơng Dang”khiến quân cớp phải
quăng giáo tìm đờng chạy, cịn tên tớng Phong
Lai bằng chiếc gậy bên đàng, hắn đã phải bỏ
mạng ti trn


? Em có nhận xét gì về giọng điệu và
từ ngữ mà tác gỉa sử dụng trong đoạn
văn ?


- Giäng ®iƯu nhanh, dån dËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Sư dơng nghƯ tht so s¸nh


? Tác dụng của các nghệ thuật trên ? - Khắc hoạ trận đánh diễn ra nhanh, thắng lợi
dồn dập và liên tiếp


? Qua hành động đánh cớp Vân Tiên đã


béc lé tÝnh c¸ch nào của mình? - Tính cách anh hùng hào hiệp, tài năng và tấmlòng vị nghĩa.
GV: Vân Tiên vừa mới rêi trêng häc


b-ớc vào đời nhng đã sớm bộc lộ tính
cách anh hùng. Với vũ khí thơ sơ, giữa


một lũ giặc hung hãn nhng bằng sức
mạnh , trí thơng minh , khát vọng lập
công , Vân Tiên đã thắng thế lẫy lừng.
Nhờ nghệ thuật miêu tả của Đồ Chiểu,
Vân Tiên hiện lên đẹp nh một anh hùng
cổ tích, một nhân vật thần thoại


? Qua đoạn Vân Tiên đánh cớp đã thể


hiện khát vọng nào của nhân dân ta ? - Khát vọng xã hội có nhiều ngời tài giỏi, hànhđạo giúp đời
? Gọi HS đọc tiếp phần văn bản cịn


l¹i?


? Sau khi dẹp xong bọn cứơp Vân Tiên
đã làm gì?


- Trß trun víi KiỊu Ngut Nga


? DiƠn xu«i lêi tho¹i cđa Vân Tiên
trong khi trß trun víi KiỊu Ngut
Nga?


- Vân Tiên lại gần tìm mọi cách an ủi họ (Ta đã
trừ dòng lâu la), ân cần hỏi han về tên tuổi,
duyên cớ gặp ở đây. Kiều Nguyệt Nga và tì tất
của nàng muốn lạy ta đền ơn nhng Vân Tiên đã
gạt đi từ chối.


?Nhận xét về ngôn ngữ, hành động,



thái độ của Vân Tiên? - Ngôn ngữ tế nhị , đúng mực- Hành động : Lịch sự
- Thái độ : Từ tốn


? Qua cuộc trò truyện giữa Vân Tiên
và Kiều Nguyệt Nga, em nhận thêm vẻ
đẹp nào nữa ở Vân Tiên?


- Lµ ngời chính trực , hào hiệp, từ tâm , nhân
hậu, trọng nghĩa khinh tài.


? Trong lời thoại của Vân Tiên em thích


nhất câu nào . Vì sao? - HS tự bộc lộ
Tuy nhiên hai câu thơ hay nhất là :


<i>Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi</i>
<i>“</i>


<i>Là ngời thế ấy cũng phi anh hùng</i>”
Vì đó là cách c xử mang tinh thần
nghĩa hiệp (làm việc nghĩa là bổn phận
và là lẽ tự nhiên của bậc anh hùng)
GV : Với những nét tính cách đó, hình
ảnh lục Vân Tiên là một hình ảnh đẹp ,
hình ảnh lí tởng mà tác giả gửi gm
nim tin v c vng ca mỡnh


? Đánh gi¸ cđa em vỊ nh©n vËt Lơc



Vân Tiên trong tồn bộ đoạn trích? -Nhân vật lí tởng mang cốt cách của tráng sĩthời loạn
? Thái độ của em với nhân vật? Khâm phục, kính nể


2. <i>Hình ảnh Kiều Nguyệt nga</i>


? Kiều nguyÖt Nga xuÊt hiÖn trong


đoạn truyện là ngời nh thế nào? -Là ngời đợc Lục Vân Tiên cứu giúp
? Ta nhận biết tính cách của Kiều


NguyÖt Nga nhê u tè nµo? -Qua lêi gi·i bµy cđa nµng víi Luc Vân Tiên
?Quan sát nhanh đoạn trò truyện của


Lục Vân Tiên với Kkiều Nguyệt Nga. H/s quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Nguyệt Nga? Tiên là ngới quân tử. Cách giãi bày tâm sự rất
chân thật mà vẫn thể hiện đợc thái độ cảm kích
của nàng với Lục vân Tiên


Trớc xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ tha
? Nàng đánh giá nh thế nào về hành


động đánh cớp của Lục Vân Tiên? Đánh giá cao:


<i>L©m nguy chẳng gặp giải nguy</i>
<i> Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi</i>


Vi nng ú khụng chỉ là ơn cứu mạng mà là
cứu cả cuộc đời ngời con gái của nàng. Việc làm


ấy khơng gì trả n ni. Th nhng


? Cảm nhận của em về nhân vật Kiều
Nguyệt Nga trong đoạn trích?


B: Mt cụ nng khuờ các, thuỳ mị, nết
na, có học thức, biết giữ đạo hiếu với
cha . Nàng còn là một con ngời đằm
thắm ân tình “ơn ai một chút chẳng
quên”.


<b>III.</b>


<b> <sub> nghĩa văn bản</sub>ý</b>


? Đoạn truyện có kết cấu nh thế nào ? Một chàng trai tài giỏi cứu một cô gái từ tình
huống hiểm nguy và hai ngời trở thành ngêi tri
ngé.


? Em đã gặp kiểu kết cấu này ở loại


truyÖn nào? Truyện dân gian


? Kt cu ú cú ý ngha nh thế nào? Nói lên đợc ớc mong của nhân dân: giữa thời
đại nhiễu nhơng hỗn loạn cần có những có ngời
tài đức giang tay cứu đời để cuộc đời tơi đẹp
? Ngơn ngữ trong đoạn thơ có đặc điểm


nào? Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang đậm màu sắcngôn ngữ Nam Bộ, hợp ngôn ngữ truyện kể.
Ngôn ngữ thay đổi linh hoạt phù hợp ngơn ngữ


truyện kể.


? Kh¸i quát gía trị nội dung của đoạn


truyn? Qua hai nhõn vật Lục Vân Tiên và Kiều NguyệtNga- những con ngời nhân nghĩa trung hậu, tác
giả thể hiện ớc mơ về lối sống vị nghĩa ở đời,
khẳng định nhân nghĩa thng gian t.


? Theo em mơ ớc của tác giả còn phù
hợp trong xà héi chóng ta ngày nay
không?


*<i><b>Luyện tập</b></i>


?Đa ví dụ và h/s ph©n tÝch vÝ dơ…
*<i><b>H</b><b> íng dÉn vỊ nhà</b></i>


- Kể lại bằng lời đoạn truyện.
- Nắm giá trị đoạn truyện
- Soạn : Lục Vân Tiên gặp nạn


H/s c ghi nh sgk


Ngày dạy: <b>Tuần 8 </b><b> Tiết 40</b>
<i>Tập làm văn</i>


miờu t ni tõm trong văn bản tự sự
A<i><b>: Mục tiêu cần đạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài


tự sù


B<i><b>: Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>* </b></i>


<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định lớp</sub></b></i> <sub> Lớp trởng báo cáo</sub>


<i><b>* KiÓm tra bài cũ</b></i>


? Vai trò của yếu tố miêu tả trong vă bản tự


sự? 1h/s


*<i><b>Bài mới</b></i>


GTB:Chỳng ta ó tỡm hiu yếu tố miêu tả
trong văn bản tự sự, song ở đó yếu tố miêu
tả chỉ đề cập đến ở miêu tả ngoại hình nhân
vật, miêu tả cảnh, miêu tả hoạt động…ở
lớp 9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu…


I.T<b> ìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm</b>
<b>trong văn bản tự sự</b>


Y/c c on trích “ Kiều lu Ngng
Bớch?



? Tìm những câu thơ tả cảnh và miêu tả nội
tâm nhân vật Thuý Kiều?


1h/s


a,Những câu thơ tả cảnh:


Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân
..


<i>Cát vàng cån nä, bơi hång dỈm kia.</i>”


<i> Bn tr«ng cưa bĨ chiỊu h«m “</i>
<i> .</i>


<i> </i>ầ<i><sub>m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi</sub></i><sub></sub>


<i>b, Những câu thơ miêu tả nội tâm nhân</i>
<i>vật :</i>


<i> Bên trời gãc bĨ b¬ v¬</i>
<i> …..</i>


<i> Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm</i>”
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả


cảnh, đoạn sau là miêu tả nội tâm nhân vật? Những câu thơ đoạn đầu miêu tả cảnh thiênnhiên…
ở <sub>phần b: những câu thơ đó tập trung miêu</sub>
tả những suy nghĩ của nàng Kiều nghĩ thầm
về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách,


nghĩ về cha mẹ nơi chốn quê nhà ai chăm
sóc, phụng dỡng lúc tui gi


? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hÖ nh


thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? Đối tợng miêu tả của những câu thơ này làhồn cảnh:cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng
Bích song từ việc miêu tả ngoại cảnh tác giả
giúp ngời đọc thấu hiểu tâm trạng nhân
vật .Đó là nỗi buồn cô đơn của Kiều trớc
cảnh “ Chung quanh những nớc non
ng-ời”…đó là tâm trạng lẻ loi trớc cảnh vật, nỗi
buồn lo lắng trớc hiện thực cuộc sống
? Miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào


đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn
bản tự sự?


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

trăn trở, dằn vặt , những rung động tinh tế
trong t tởng ,tình cảm của nhân vật.


Khẳng định: ngoại hình nhân vật khơng thể
nói hết tâm sự, tình cảm, bản chất , tính
cách nhân vật .Miêu tả nội tâm có vai trị vơ
cùng quan trọng, ý nghĩa to lớn trong việc
khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vt


Y/c : Đọc đoạn văn Mặt lÃo nhận xét


cỏch miờu tả nội tâm của tác giả? Miêu tả nội tâm thơng qua miêu tả ngoạihình. Tác giả miêu tả những biến đổi trên
g-ơng mặt lão Hạc từ đó làm nổi bật nỗi dằn


vặt,đau đớn ghê gớm đang diễn ra trong
lòng lóo.


? Từ những điều vừa tìm hiểu trên em hiểu
thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự? Những cách miêu tả nội tâm nhân vật
trong văn bản tù sù?


Ghi nhí sgk


Y/c đọc ghi nhớ 2h/s


II.<b>Lun tËp</b>
<i>1. Bài tập 1</i>


Y/c : Đọc đoạn trích MÃ Giám Sinh mua


Kiều 1h/s


? ở<sub> đoạn trích này có những câu thơ miêu tả</sub>
nội tâm nhân vật. Đó là những câu thơ nào ?
Tác giả miêu tả nội tâm nhân vật nào? Đó
là nỗi niềm gì?Qua đây ta hiểu thêm điều gì
về nhân vật?


Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
..





Ngng hoa bóng thẹn, trơng gơng mặt dày.
Với 4 câu thơ trên , tác giả diễn tả nội tâm
nàng Kiều khi ra để Mã giám Sinh xem mặt
, tiến tới hôn lễ để lấy tiền cứu cha và em.
Đó là tâm trạng uất ức( vì gia cảnh bị tai
-ơng) ,đau đớn, xót xa(vì tình dun lỡ dở),
thẹn thùng , tủi hổ vỡ ó l hn


Qua đây ta hiểu thêm về thân phận bất hạnh
của nàng Kiều.


? HÃy thuật lại nội dung ®o¹n trun b»ng
lêi cđa em?(Chó ý miêu tả nội tâm nàng
Kiều)


-h/s thực hiện y/c
2 .<i>Bµi tËp 2</i>


Y/c: Đọc và phân tích đề bài 1h/s
? Theo em đoạn truyện sẽ k ngụi th


mấy? Ngôi thứ nhất


? Tâm trạng của nàng Kiều khi gặp Hoạn


Th ntn? - Khi đầu: căm giận, quyết tâm trả thù- Sau khi Hoạn Th biện tội : phục tài ăn nói
của Hoạn Th => lỡng lự,=> cân nhắc => tha
bổng


h/s thực hành viết bài



-*<i><b>Củng cố- H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc lại phần ghi nhí sgk
- VỊ nhµ:Lµm bµi tËp 3


h/s ghi bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Ngày dạy:</b> Tuần 9- Tiết 41


<i> Văn bản</i>


<b>lục vân tiên gặp n¹n</b>


( TrÝch: Trun Lục Vân Tiên )


Nguyễn Đình Chiểu



<i><b>A:Mục tiêu bài học</b></i>


Giúp HS:


- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện với cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc
thái độ , tình cảm, lịng tin của tác giả gửi gắm nơi ngời lao động bình thờng.


- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn từ trong
đoạn trích.


<i><b>B:Chn bÞ</b></i>



G:- Đọc kĩ văn bản , nắm vững vị trí văn bản trong tác phẩm và những điều cần l u ý
trong sgv/124


- Dự kiến các vấn đề tích hợp với văn bản “ Truyện Lục Vân Tiên”, tiếng Việt, tập
làm văn


H: đọc và soạn văn bản theo y/c sgk
C<i><b>: Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>* ổ</b><b> n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


*<i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


Xác đinh ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi
sau:


Trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga” tác giả Nguyễn Đình
Chiểu đã xây dựng nhân vật Lc Võn


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Tiên bằng cách nào?


A.Dựng từ ngữ ớc lệ để lí tởng hố nhân
vật.


B.Miêu tả qua hành động, lời nói , cử chỉ
của nhân vật.



C. Thông qua ngôn ngữ đối thoại ca
nhõn vt


? Nêu giá trị đoạn trích? 1h/s
*<i><b>Bài mới</b></i>


GTB: gi học trớc chúng ta đã tìm hiểu
đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga”, thông qua hành động nghĩa
hiệp sẵn sàng xả thân đánh tan bọn cớp
đờng để cứu cho ngời “ khỏi lao đao buổi
này” cùng thái độ ân tình khẳng khái
trong giao tiếp với Kiều Nguyệt Nga, ta
đã thấy đợc những phẩm chất tốt đẹp của
chàng Lục Vân Tiên ….


I<b>.§äc </b>–<b> HiĨu chó thÝch</b>


? Dựa vào chú thích sgk, hóy xỏc nh v


trí đoạn trích ? 1 h/s


?Theo em cần đọc đoạn trích nh thế nào


cho phï hợp ? H/s trình bày ý kiến
Đọc rõ vần điệu của thơ lục bát. NhÊn


giọng ở từ ngữ miêu tả việc làm của Trịnh
Hâm, của vợ chồng Ng Ông. 10 câu cuối
đọc với giọng nh nhng ,vui ti



Đọc phần đầu văn bản Nghe


y/c h/s c tip c


? Giải nghĩa các từ :nghinh ngang, vời,


giao long, h/s giải nghĩa


<b>II. Đọc </b><b> Hiểu văn bản</b>


1 Cấu trúc văn bản


? Vn bn k chuyn gì? Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm hại đẩy hại
đẩy xuống sông, đợc giao long diud đỡ
vào bờ, vợ chồng ng ơng cứu giúp


? Phơng thức biểu đạt chính của vn bn? T s


? Nêu các sự việc chính của văn bản? - Vân Tiên bị Trịnh Hâm hÃm hại


- Vân Tiên đợc Giao Long và vợ chồng
ng ông cứu giúp


? Xác định bố cục văn bản? Gồm hai phần


P1: Từ đầu đến “ Xót xa tấm lịng”
P2: Cịn lại


2. Nội dung văn bản



<i>a, Trịnh Hâm hÃm hại Lục Vân Tiên</i>


y/c h/s kể lại sự việc này? 1h/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

cho nhẹ chuyện đi, không ai để ý truy
cứu nữa mà chỉ thơng Vân Tiờn.


? Theo em việc Trịnh Hâm xô Vân Tiên


xuống sông là vô tình hay cố ý? Cố ý


? Vỡ sao em kết luận nh thế? Hắn chọn thời điểm (đêm khuya), chọn
địa điểm(đa Vân Tiên ra giữa vời), sau
khi đẩy Vân Tiên xuống , hắn giả tiếng
kêu…


?Đánh giá về hành động đó? Hành động có tính tốn ,sắp đặt kĩ lỡng.?
? Mục đích của sự sắp đặt y? Hi Võn Tiờn


? Vân Tiên khi này là ngời nh thÕ nµo?


Có quan hệ nh thế nào? Bị mù.Đó là bạn của Trịnh Hâm
G: Khi trớc gặp Trịnh Hâm, Vân Tiên đã


nhờ Trịnh Hâm :“ Thơng nhau xin khá
giúp nhau phen này”.Và Trịnh Hâm đã
hứa “ Đơng khi hoạn nạn gặp nhau, ngời
lành nỡ bỏ ngời sau sao đành”. Thế nhng
sau đó hắn lừa trói tiểu đồng vào rừng


cho hổ ăn thịt để dễ bề hành động…
?Đánh giá về hành động của Trịnh Hâm?


Hành động bất nhân, bất nghĩa.
?Tại sao Trịnh Hâm lại lập mu hại Vân


Tiªn ? H/s thảo luận và đa ra ý kiến


G: Khi trc , trên đờng lên kinh đô dự thi,
Vân Tiên cùng các bạn cùng khoá: Trịnh
Hâm, Bùi Kiệm, Vơng Tử Trực, Hớn
Minh…uống rợu hoạ thơ. Trịnh Hâm biết
Vân Tiên là ngời có tài nên rất lo
lắng. ..Giờ đây Vân Tiên đã mù loà, đờng
công danh coi nh lỡ dở, vậy mà Trịnh
Hâm vẫn rắp tâm hãm hại Vân Tiên.Em
đánh giá nh thế nào về con ngời Trịnh
Hâm?


Trịnh hâm là kẻ đố kị, nhẫn tâm. cáI ác
đã ngấm vào máu thịt hắn trở thành bản
chất của con ngời hắn.


? Trịnh Hâm trong tác phẩm là đại diện


của lớp ngời nào trong xã hội? Nho sĩ, có học, có đạo lí
? Qua nhân vật Trịnh Hâm tác giả


Nguyễn Đình Chiểu đã phản ánh điều gì? Trong xã hội của ơng, cái xấu cái ác tồntại cùng cái tốt. Nó khơng chỉ có ở bọn
lang băm, phù thuỷ, bọn cớp đờng (những


kẻ vô học khơng hiểu biết về đạo lí) mà
cịn lẩn quất ở ngay cả đám nho sĩ mũ
cao áo dài. Từ đó ta thấy rõ thái độ lo
lắng của tác giả trớc hiện thực xã hội suy
đồi


? Tìm những câu thành ngữ đánh giá về


loại ngời nh Trịnh Hâm? Vừa ăn cớp vừa la làngNớc mắt cá sấu
Giả nhân giả nghĩa
Đạo đức giả


Bình: Đó là mối nguy hại của xã hội…
? Tác giả đã khắc hoạ nhân vật Trịnh
Hâm bằng cách nào?


A.Dùng ngôn ngữ để miêu tả


B. Qua khắc hoạ hàn động để làm nổi bật
bản chất của nhân vật


C.Qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

?Thái độ của em với loại ngời nh Trnh


Hâm? Căm ghét và khinh bỉ


?Sau khi bị Trịnh Hâm ®Èy xng s«ng


,điều gì đã diễn ra với Lục Vân Tiên? Giao Long cứu đa vào bờ


? Em hiểu gì về loại Giao Long? Chú thích sgk


? Chi tiÕt : Giao Long dìu Vân Tiên vào
bờ là chi tiết nh thÕ nµo? ý nghÜa cđa chi
tiÕt nµy?


Đây là chi tiết hoang đừơng…
A. Thể hiện khát vọng ở hiền gặp lành


B. Khẳng định Vân Tiên là ngời tốt
nên đợc cứu giúp


C. Tô đậm khắc sâu hành động bất
nhân bt ngha ca Trnh Hõm


D. Cả 3 ý trên D


?Sau khi đợc Giao Long dìu vào bờ, điều


gì đã diễn ra với Vân Tiên? Vợ chồng Ng Ông cứu…
b. <i>Vợ chồng ng ông cứu Vân Tiên</i>


? Đọc những câu thơ khắc hoạ hành động
cứu giúp Vân Tiên của v chng Ng
ễng?


Ông chài trông thấy vít ngay lªn bê


<i> Hèi con vầy lửa một giờ</i>
<i>Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày</i>.


? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nghÖ


thuật miêu tả của tác giả? Giá trị? - Tác giả sử dụng hàng loạt những độngtừ: hối( giục),vầy(đốt, nhóm),hơ…
- Nghệ thuật đối: Ơng hơ…/mụ hơ…
Từ đó giúp ngời đọc hình dung ra hành
động gấp gáp , khẩn trơng cùng thái độ lo
lắng của mọi ngời trong gia đình ơng Ng
khi cứu Vân Tiên


G: Theo phong tơc cđa ngêi dân làm
nghề sông nớc, khi thấy ngời chết đuối ở
đây ông chài không những không làm
ngơ mà còn đa Vân Tiên về nhà tận tình
cứu ch÷a.


? Em đánh giá nh thế nào về việc làm của


vợ chồng Ng Ông? Việc làm nhân nghĩa , diẽn ra hết sức tựnhiên, vô t.
? Nhận xét về hành động của vợ chồng


Ng Ông với hành động của Trịnh Hâm? Đối lập


? Đối lập trên những phơng diện nào? Về mục đích, tính chất, bản chất hành
động.


? Sau khi cứu Vân Tiên, biết đợc hoàn
cảnh của chàng, vợ chồng Ng Ôngđã c xử
ntn với chàng?


Mời Vân Tiên ở lại …


? Cuộc sống của gia đình Ng Ơng ntn?


BiĨu hiƯn qua ý thơ nào? Nghèo : sớm hôm hẩm hút
G:Vậy mà Ng Ông vẫn sẵn sàng cu mang


Võn Tiờn.Tỡm nhng câu tục ngữ có nội
dung ứng với hành động của Ng ễng?


Tơng thân tơng ái


Thng ngi nh th thng thõn
Lỏ lành đùm lá rách


? Thái độ của Lục Vân Tiênỉtớc tấm lịng


của vợ chồng Ng Ơng? Cảm động , nói lời cảm ơn




? Ng Ông đã đáp lại lời Vân Tiên ntn? <i> Ng rằng lòng lão chẳng mơ“</i>
<i>Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn</i>


? Em hiểu nh thế nào về lời nói của ơng? Lão làm việc nghĩa không phải để chờ
đ-ợc đền đáp cơng ơn


? Lời nói ấy gợi em nhớ đến lời nói của


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Êy ? <i>Vân Tiên nghe nói liền cời</i>
<i> Làm ơn há dễ trong ngời trả ơn</i>
G:Trong Truyện Lục Vân Tiên không



phi mt ln m nhiu ln tỏc gi mợn lời
nhân vật để nói lên quan điểm , khát
vọng của mình về lẽ sống của mình. Khi
là lời Vân Tiên, khi là lời Ng Ông , khi là
lời Ông Tiều…


? Theo em quam điểm khát vọng tác giả


gi gm trong li núi ú là gì? Đề cao tấm lịng nhân nghĩa Khát vọng cuộc đời có thật nhiều những…
tấm lịng nhân nghĩa…


§äc 10 câu kết. 1h/s


? Lời của tác gỉa hay là lời nhân vật? Nhân vật


? Lời nhân vật nào? Ng Ông


? Nội dung? Cảnh sống của gia đình ơng
? Nhận xét ngơn ngữ , hình ảnh, âm


h-ởng, nghệ thuật ở các câu thơ đó? Ngơn ngữ trong sáng, bình dịHình ảnh thi vị: trăng, gió.sơng ,nớc…
Nghệ thuật: Đối: <i>Rày doi/mai vịnh</i>
<i> Này kia…/ đêm ry</i>


Âm hởng nhẹ nhàng thanh thoát


?Giỏ tr biu t? Gi tả cuộc sống thanh thản tự do, ung
dung của gia đình Ng Ơng.Họ sống cuộc
sống lao động , hồ mình vào thiên


nhiên , làm chủ thiên nhiên. Cuộc sống
ấy khác hẳn cuộc sống bon chen…


G:Những lời nói của Ng Ông về cuộc
sống của mình cũng là tiếng lòng của
Nguyễn Đình Chiểu với những khát vọng
về một cuộc sống tốt p,trong sch
ngoi vũng danh li


Đọc 4 câu kết 1 h/s


? Em hãy giải nghĩa từ “ Kinh luân”? 1h/s
? Hình ảnh Ơng Ng gợi ngời đọc liên


t-ởng đến những lớp ngời nào trong xã hội? Đó là hình ảnh những ngời dân laođộng,những ẩn sĩ có nhân cách, khí tiết,
biết lánh dục tìm trong trớc cuộc đời đầy
những thế lực đen bạc..


? Đoạn trích nổi bật mấy hình ảnh? Là


nhng hỡnh nh nào? Hai hình ảnh. Đó là hình ảnh Trịnh Hâm(đại diện của cái ác), hình ảnh Ng Ơng
(đại diện cho cái thiện)


?NghƯ tht nỉi bËt trong việc khắc hoạ


hai hình ảnh? Đối lập


? Kết cấu đoạn trích? Ngời lơng thiện.cứu giúp
? Kết cấu ấy thờng gặp ở loại truyện nào? Truyện dân gian



Và đây cũng là kết cấu thờng gặp trong
tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên


? Kt cu ú cú ý ngha gỡ? Phn ánh mơ ớc :ở hiền gặp lành
Khẳng định: cái thiện thắng cái ác


Niềm tin của tác gỉa gửi gắm vào những
ngời dân lao động, những con ngời biết
sống theo đạo lí


G: Con ngời Nguyễn Đình Chiểu là nh
thế đó. Ơng ln dành tấm lịng u ái ,
lòng tự hào,biết ơn tới những ngời lao
động…


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>III. ý nghĩa văn bản</b>


?Khái quát nội dung của trun?


? Gía trị đoạn truyện? Phê phán cái ác cái xấu ở đời
Ngợi ca đề cao cái thiện


Tuyên truyền lối sống nhân nghĩa
? Nghệ thuật kể chuyện có gì độc đáo? Truyện kể theo trình tự thời gian


KÕt hỵp tự sự với miêu tả
Ngôn ngữ giản dị


?Nhõn vt đựơc xây dựng bằng cách nào? Qua hành động , ngơn ngữ đối thoại



Y/c đọc ghi nhớ 2 h/s


IV<b>. Lun tập</b>


?Theo em nhân vật chính của văn bản là


ai? Ng Ông


? Trong Truyện Lục Vân Tiên có nhân
vật nào có thể xếp cùng loại với Ng Ông
trong đoạn trích này?


A. ễng Tiu, chỳ tiu ng, b lóo dt
vi


B. Vơng Tư Trùc, KiỊu Ngut Nga


A


? Họ có những điểm nào chung? Những ngời lao động bình thờng, sống
trong sch , trng ngha khinh ti


? Xây dựng những nhân vật này tác giả


mun gi gm t tng gỡ? Th hiện niềm tin của tác giả vào ngờilao động, khát vọng của tác giả về cuộc
sống tốt đẹp,răn dạy đạo lí làm ngời
*<i><b>H</b><b> ớng dn v nh</b></i>


Kể lại đoạn truyện bằng lời của em



 Soạn: Ôn tập truyện kí trung đại
việt nam


Ngày dạy: <b>Tuần 9 </b><b> Tiết 42</b>
<i><b>Văn học</b></i>


<b>Chng trỡnh a phng</b>
A.<i><b><sub>Mc tiờu cn t</sub></b></i>


Giúp HS :


- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm bắt đợc những
tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình.


- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểuvề tác giả, tác phẩm văn học địa phơng .
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học cuae địa phơng


B.<i><b>Chn bÞ</b></i>


- G: tìm đọc những tác phẩm của các tác giả ở địa phơng mình 9 ở huyện, tỉnh
mình)


- H: Làm tốt phần chuẩn bị trong sgk
C. <i><b>Hoạt động dạy- học </b></i>


Hoạt động của thày Họat động của trò


<i><b>* </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


* <i><b>KiÓm tra</b></i>



Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s
* <i><b>Bài mới</b></i>


GTB: Huyn Thái Thuỵ , tỉnh Thái Bình
là một vùng đất có truyền thống văn hoá
từ lâu đời, đợc kế thừa và phỏt huy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

từng thời kì lịch sử


<b>1.Tìm hiểu những nhà văn, nhà thơ là</b>
<b>con em Thái Thuỵ</b>


? HÃy kể tên những nhà văn , nhà thơ ở Thái
Thuỵ (ở thời hiện tại) mà em biết? Giới
thiệu những thông tin khái quát về mỗi tác
giả ? Tác phẩm tiêu biểu của mỗi tác giả?


H/s giới thiệu theo sự hiểu biết của mình


G gíi thiƯu:


- Nhà thơ Nguyễn Mai Đức (1940), q ở
thị trấn Diêm Điền, nguyên trởng phòng
giáo dục - o to Thỏi Thu


Tác phẩm tiêu biểu: Chiều Cát Bà, Chiếc
Cát L, Lời yêu cho ai


- Nhà thơ: Nguyễn Linh Khiếu(1959), quê ở


xà Mĩ Lộc , hội viên hội nhà văn Việt Nam.
Tác phẩm tiêu biểu: Hoa linh, Mùa thiêng,
Chùm mơ tiên cảm


- Nhà văn: Bùi Thanh Minh( 1954), quê xÃ
Thái Thợng .


Tỏc phm đã xuất bản : “Kể về một mối
tình”-Tập truyện(1994),“Q bất tử”(1996),
“ Trên bến sơng Tr (2000).


- Nhà thơ: Bùi Việt Mĩ (1955), quê ở Thuỵ
An .


Tỏc phm ó xut bn: Vn nng- Tp
th(1992), “ Chuyển khúc”- Tập thơ(1997),
“ Ngoại ơ mùa nắng”(2001)…


Ngoµi ra còn các tác giả : Trịnh Hồng Phát,
Bùi Đức Niên, Nguyễn Tờng Thuật, Nguyễn
Công Viễn


<b>2.Giới thiệu tiếng nói văn học của ng ời </b>
<b>Thái Thuỵ</b>


G: Đọc cho h/s nghe một số bài thơ hay.
+ Lời ru một mình của Nguyễn Mai Đức
+ Một khúc sông Diêmcủa Linh Khiếu
Kể h/s nghe truyện ngắn Đêm nổi bÃo;
Linh cÈu” cđa Bïi Thanh Minh.



? NhËn xÐt tiÕng lßng cđa ngời Thái Thuỵ
qua những trang văn , thơ mà em biết?


Nghe và ghi thông tin cần thiết


ú l tiếng nói chứa chan tình yêu thiên
nhiên, yêu con ngời, yêu mảnh đất sơng
Diêm.


Đó là tiếng nói chất chứa bao suy ngẫm về
cuộc sống trong thời kì đổi mới.


* <i><b>H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


Tìm đọc tiếp những tác phẩm khác ca
cỏc tỏc gi ngi Thỏi Thu


Ngày dạy: <b>Tn 9 </b>–<b> TiÕt 43</b>
<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>


<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>


A<i><b>.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9(Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa,hiện tợng chuyển
nghĩa ca t)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Thầy:Hệ thống hoá kiến thức trong bài học;Bảng phụ dẫn liệu phục vụ bài học.



Trũ:c trc nội dung của bài học.Ơn lại các kiến thức có liên quan đến nội dung của bài
học ở lớp 6,7,8.


C.<i><b>Hoạt động dạy </b></i>–<i><b>học</b></i>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


*<i><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i> -Lớp trởng báo cáo sĩ số


*<i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


? ThÕ nµo lµ trau dåi vèn tõ? C¸c c¸ch trau


dåi vèn tõ? -1 häc sinh


? lµm bµi tËp 3, 6 ,7 -3 häc sinh
*<i><b>Bµi míi</b></i>


GTB:ở các lớp 6,7,8 các em đã đợc học về
phần từ vựng .Trong tiết học hơm nay, cơ
trị ta cùng nhau tổng kết về phần từ vựng
đó.


I.<b>Từ Đơn và từ Phức</b>.


?Phõn bit từ đơn và từ phức? -Từ đơn là từ đợc cấu tạo bởi 1 tiếng có
nghĩa.


-Từ phức là từ đợc cấu tạo bởi 2 tiếng trở


lên


?Cã mÊy loại từ phức? Là những loại nào? -Có 2 loại từ phức ghép và từ phức láy
?Phân biệt từ phức ghÐp( tõ GhÐp ) víi tõ


phức láy(Từ láy) Cho ví dụ minh hoạ? +Từ phức ghép đợc tạo ra bằng cách ghépcác tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
VD:Nhà cửa,tơi tốt,đi đứng.


+Từ phức láy đợc tạo ra bằng cách lỏy õm
cỏc ting:


VD Xinh xắn, khấp khểnh
Yêu cầu:Hoc sinh lên b¶ng


-Vẽ lợc đồ khái quát cấu tạo từ Tiếng Việt Hoc sinh 1


-Lµm bµi tËp 2 Hoc sinh 2


-Lµm bµi tập 3 Hoc sinh 3


Yêu cầu hoc sinh nhận xét bài làm của bạn,
sửa chữa( Nếu sai),bổ sung nếu thiếu


<i>Bi 2</i>:Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó
buộc, tơi tốt, cỏ cây, nhờng nhịn, rơi rụng,
mong muốn, a ún.


Học sinh chữa bài vào vở
Từ láy:Còn lại



? Cách phân biệt các từ ghép và từ láy trong


những trờng hợp trên? -Xét quan hệ nghĩa giữa các tiếng trong từ.Nếu giữa các tiếng trong từ có quan hệ về
nghĩa thì nó là từ ghép.Không quan hệ về
nghĩa mà chỉ quan hệ về ngữ âm thì là từ
láy


<i>Bi 3</i>: Nhng từ giảm nghĩa so với nghĩa
gốc:Trăng trắng, đèm đẹp, nho nh, lnh
lnh, xụm xp.


Những từ tăng nghĩa so với tiếng gốc:Sạch
sành sanh,sát sàn sạt, nhấp nhô.


II<b>.Thành ngữ:</b>


Câu hỏi trắc nghiệm:
Thành ngữ là g×?


A.là một câu biểu thị phán đốn ,nhận định
B.Là một ngữ cố định biểu thị khái niệm B


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Yêu cầu hoc sinh lên bảng làm bài tập Học sinh 1 bµi tËp 2, hoc sinh 2 bµi tËp 3
Yêu cầu hoc sinh dới lớp trình bày những ví


dụ văn chơng có sử dụng thành ngữ Học sinh trình bày
GV cùng hoc sinh nhận xét, chữa bài.


1.<i>Bài tập 2</i>



? Nhận xét bài làm của bạn? Học sinh nhËn xÐt


?Để làm tốt dạng bài tập này ta phải làm gì? Hiểu đúng nội dung mỗi câu(Tổ hợp từ)
Đối chiếu với khái niệm xem nó có phải là
thành ng khụng.


Những tổ hợp là thành ngữ:


+ ỏnh trng b dùi: Làm việc không đến
nơi đến chốn, bỏ giở, thiêú trách nhiệm.
+ Đợc voi đòi tiên:Tham lam, đợc cái này
lại muốn cái khác cao hơn.


+ Nớc mắt cá sấu: Sự thơng cảm, thơng xót
giả dối nhằm đánh lừa ngời khác


Những tổ hợp là tục ngữ:


+ Gn mc thỡ en, gần đèn thì rạng:Hồn
cảnh mơi trờng và xã hội có ảnh hởng quan
trọng đến tính cách đạo đức của con ngời.
+ Chó treo, mèo đậy:Muốn cất giữ thức
ăn,tránh chó phải treo cao, tránh mèo phi
y cht


Học sinh chữa bài vào vở
2.<i>Bài tập 3</i>


?H/s nhận xét bài làm của bạn.



Y/cầu hoc sinh tìm thêm (cã thĨ tỉ chøc


hoc sinh thi tìm thành ngữ theo đề tài) Học sinh tìm thành ngữ.
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật


+Nh chã víi mÌo +Vt r©u hïm


+đầu voi đi chuột +Kiến bị chảo nóng
+Thả hổ về rừng +Mỡ để miệng mèo
+Miệng hùm gan sứa +Mèo mả gà đồng
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật


+Dây cà ra dây muống +Hoa hoè, hoa sói.
+Cây cao bóng cả. +Cây đa cây đề
+Bèo dạt mây trôi. +Cây nhà lá vờn +Cỡi
ngựa xem hoa. +Cắn rm, cn c.


+BÃi bể nơng dâu.


Học sinh chữa bài vào vë


Chú ý phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Gv yêu cầu hoc sinh giải nghĩa và đặt câu
VD:Vuốt râu hùm:Là một việc ngồi sức
t-ởng của con ngời vìo nó vụ cựng khú khn
nguy him.


Đặt câu:Anh ta thËt to gan dám vuốt râu
hùm



3<i>. Bài tập 4</i>


Hai dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn
học:


+ Võn Tiờn <i><b>t t hu xụng</b></i>


Khác nào Triệu Tử mở vòng Đơng giang
+ Bọn hoạn quan hầu cận chúa <i><b>mợn gió bẻ</b></i>
<i><b>măng</b></i>


<i><b>+ Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

sỏng tỏc vn chng ca các tác giả? Có khi vận dụng sáng tạo(lấy ý của thành
ngữ,có sự thay đổi vị trí của từ trong thnh
ng.)


?Sử dụng thành ngữ trong sáng tác văn


ch-ng có ý nghĩa gì? -Tăng tính biểu đạt, tính tạo hình cho lờivăn, lời thơ.
III.<b>Nghĩa của từ</b>.


?ThÕ nµo lµ nghÜa của từ? -Nội dung ý nghĩa mà từ biểu thị
Hớng dÉn hoc sinh lµm bµi tËp 2


sgk/123(III)


Yêu cầu đọc và xác định yêu cầu của đề 1hs
Hoc sinh thảo luận nhóm, đại diện cho các



nhóm trả lời.Gv đặt câu hỏi “Vì sao” để hoc
sinh lí giải


-Chọn ý a vì cách giải nghĩa đầy đủ, rõ
ràng, tồn diện.


-Kh«ng chän ý b,c,d v×:


+ë<sub> ý b:NghÜa cđa tõ “MĐ” chỉ khác nghĩa</sub>


của từ Bố ở phần nghĩa ngời phụ
nữ-giải thích thừa.


+ở<sub> ý c:Đó là cách hiểu sai.Thực tế nghĩa</sub>


của từ Mẹ trong câu Thất bại là mẹ của
thành công vµ “MĐ em rÊt hiÒn” cã sự
khác nhau.


ở câu Mẹ em rất hiền.Từ Mẹ mang nghĩa
gốc( ngời phụ nữ sinh ra mình)


+ở<sub> câu Thất bại </sub><sub>..thành công từ mẹ</sub>


mang nghĩa chuyển( cơ sở tạo nên những
thành công)


-ở <sub>ý d : Nhận xét sai.Vì nghĩa của từ Mẹ</sub>


có những nét nghĩa chung với nghĩa của từ


Bà (Chỉ ngời phụ nữ)


Hớng dẫn hoc sinh lµm bµi tËp 3


Yêu cầu đọc và xác định đề bài 1 hoc sinh
? Chỉ ra sự khác nhau trong 2 cách giải


thích? - ở cách 1: dùng cụm từ: “Đức tính độ lợng”
-ở cách 2: Dùng từ “Rộng lợng”


? Theo em “Đức tính độ lợng” thuộc loại


cơm tõ nµo? -Cơm danh tõ.


?xác định từ trung tâm? -Đức tính.


?Từ độ lợng thuộc từ loại gì? -Tình từ.(Biểu thị đặc điểm , tính chất của
đối tợng)


?ë<sub> c¸ch 1 dïng 1 cơm tõ cã nghÜa thùc thĨ(</sub>


đức tính rộng lợng là dễ cảm thơng với ngời
có sai lầm và dễ tha thứ) để giải thích cho 1
từ chỉ đặc điểm, tính chất.ở cách 2 giải
thích bằng khái niệm, mang tính khái
quát.Theo em cách giải thích nào phù hợp
với nguyên tắc giải thích t?


- Cách 2



<b>IV.Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển</b>
<b>nghĩa cđa tõ.</b>


? ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? Lµ tõ cã nhiÒu nÐt nghĩa khác nhau cùng
hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.


VD:Từ Xuân


Nghĩa gốc: chỉ mùa trong năm
Nghĩa chuyển: - Chỉ tuổi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

dạng nào? -Nghĩa chuyển cố định.
-Nghĩa chuyển lâm thời.
HD hoc sinh làm bài tập 2


YCầu hoc sinh đọc đề 1 hoc sinh


?Nghĩa gốc của từ “Hoa”? - là một bộ phận sinh sản của cây…
?Từ “Hoa” trong vd trên có nghĩa ntn? - Chỉ cái đẹp.


?Từ “ Hoa” đợc dùng theo nghĩa nào? - Nghĩa chuyển
?Chuyển nghĩa cố định hay chuyển nghĩa


lâm thời? -Chuyển nghĩa lâm thời vì nghĩa đó chỉ cótrong văn cảnh của câu thơ.


<i><b>* Cñng cè - hdvn</b></i>


? trong tiết học này chúng ta đã tổng kết từ
vựng trên các phơng diện nào?



Hoc sinh tự khái quát
Về nhà: Ôn kĩ các kiến thức ở phạm vi trên?


Hoàn thiện các bài tập.


Hoc sinh 9A:H thng từ láy trong các đoạn
trích “Truyện Kiều” đã học; Hệ thống từ
ghép ở đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” Nêu
giá trị? Tìm ở đoạn trích “Chị em Thuý
Kiều” những từ nhiu ngha?


Chuẩn bị bài:Tổng kết từ vựng tiết 2


<b>Ngày dạy: TuÇn 9 </b>–<b> tiÕt 44.</b>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Tổng kết từ vựng</b>
<i><b>A.Mục tiêu bài học</b></i>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9(Từ đồng âm,từ đồng nghĩa,cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng)


<i><b>B. ChuÈn bÞ</b></i>


1: Thầy: Hệ thống hoá kiến thức theo nội dung bài học. Bảng phụ để ghi ví dụ
2: Trị: Ơn lại kiến thức theo định hớng nội dung – SGK


C.<i><b>hoạt động dạy học</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<i><b>* ổ</b><b> n định tổ chức </b></i>


* <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


1, Vẽ sơ đồ biểu thị cấu tạo từ Tiếng Việt
2, Bảng phụ: Từ “ăn” trong câu thơ.
“<i> Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng</i>”
Có nghĩa nào trong các nét nghĩa sau? Đó là
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?


A.Hoạt động của ngời hoặc động vật, đa
thức ăn vào miệng, dùng răng nghiền nỏt v
nut


B.Phải nhận lấy, chịu lấy
C.Vợt trội, hơn hẳn


D.Hợp nhau, tạo sự hài hoà.


<i><b>* Bi mi </b></i>
<b>1.T ng õm</b>


? Nhc lại khái niệm từ đồng âm?
Lấy ví dụ:


L<sub>íp trëng b¸o c¸o sÜ sè</sub>


H1
H2



C.


Là những từ có sự giống nhau về mặt âm
thanh nhng lại có nghĩa khác xa nhau,
khơng liên quan gì đến nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

?Phân biệt từ đồng âm với hiện tợng từ


nhiều nghĩa? -Từ đồng âm :Là những từ có cùng cáchphát âm nhng khơng có gì liên quan đến với
nhau.


-Từ nhiều nghĩa: là hiện tợng một từ có
nhiều nét nghĩa khác đợc hình thành trên
cơ sở một nghĩa gốc.


+HDHS lµm bµi tËp 2sgk trang 124.


Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu


của đề bài -1 học sinh


Yªu cầu 2 học sinh lên bảng 1 học sinh lµm bµi tËp ý a
1 häc sinh lµm bµi tËp ý b
Yêu cầu học sinh nhận xét và chữa bài


-Từ “L¸” ë vÝ dơ a lµ hiƯn tỵng tõ nhiỊu
nghÜa.


“ Lá ở đoạn thơ có nghĩa gốc:Một bộ phận


của cây


Láở câu:Công viên .thành phè”mang
nghÜa chun


-Từ “đờng”ở ví dụ b là hiện tợng từ đồng
âm(Cùng hình thức ngữ âm nhng nghĩa
khác hẳn nhau).


-Đờng 1: Vật nối liền các địa điểm với nhau
để đi lên đó…


-Đờng 2:Sản phẩm của mía, củ cải đờng có
vị ngọt…..


*Cho từ “đá”


a-Đặt câu với từ đá (Từ đá mang những nét
nghĩa khác nhau)


b-Đặt câu với từ đá (Những từ đồng âm)


Học sinh đặt câu
VD:


1- Bàn <i><b>đá </b></i>chông chênh dịch sử đảng.
- Anh ta là ngời sắt <i><b>đá</b></i> lắm.


2- Anh ấy bị ngựa <i><b>đá</b></i> vào đầu
- Cô ấy bị ngời yêu <i><b>đá</b></i> đau quá.



<b>2. Từ đồng nghĩa</b>


?Thế nào là từ đồng nghĩa?cho ví dụ? -Là những từ có hình thức ngữ âm khác
nhau những có nghĩa giống nhau hoc gn
ging nhau.


VD:Quả-trái


Mẹ-má-bu-bầm


Phi cơ-máy bay-tàu bay
HDHS làm bài tËp 2


?Xác định đề bài? 1 học sinh


?Chọn cách hiểu đúng Học sinh chọn ý đúng là d


- Không chọn ý a vì hiện tợng đồng nghĩa là
hiện tợng phổ biến của ngôn ngữ các nớc
trên thế giới


-Không chọn ý b vì có thể quan hệ đồng
nghĩa giữa các từ :Má, mẹ ,bu ,bầm…


-Không chọn ý c vì:Có những từ đồng nghĩa
khơng hoàn toàn(Khác nhau về sắc thái )
nên không thể thay thế cho nhau.Ví
dụ:chết, bỏ mạng, từ trn



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

?Dùng hình ảnh Bảy mơi chín mùa xu©n”


để nói điều gì? -Bác 79 tuổi.


?Trên cơ sở nào t Xuõn thay th c t


Tuổi -1 năm có một mùa xuân.-1 năm = 1 tuổi.


?S thay th ú cú tác dụng gì? -Tránh lặp từ trong khi diễn đạt.Thể hiện
lịng kính trọng và biết ơn Bỏc vụ hn.


<b>3.Từ trái nghĩa.</b>


?Thế nào là từ trái nghĩa? - Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau xét
trên cïng mét nÐt chung vỊ nghÜa


Híng dÉn häc sinh lµm bài tập.


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng - Học sinh 1 lµm bµi tËp 2.
- Häc sinh 2 lµm bài tập 3.


- Học sinh còn lài làm vào vở nháp.
Yêu cầu nhận xét sửa chữa bổ sung Học sinh thực hiện yêu cầu


<i>Bài tập 2:</i> Những cặp từ cã quan hÖ trái
nghĩa:


-Xấu - Đẹp( Xét về hình thức thẩm mĩ)
-Xa - GÇn(xÐt vỊ quan hệ khoảng cách,
không gian,thêi gian)



-Réng – hĐp( XÐt vỊ kÝch thíc diƯn ngang)
? Tại sao những cặp từ:(Thông minh-Lời);
(Giàu - Khổ) lại không phải là những cặp từ
trái nghĩa?


-Thụng minh-c im trớ tu.
-Li:o c phm cht.


<i>Bài tập 3</i>:


Nhóm 1:Sống - Chết; Chẵn-Lẻ; chiến
tranh-Hoà bình.


Nhóm 2: Còn lại.


?Quan h gia cỏc t nhóm 1? - Quan hệ phủ định: Khơng sống có nghĩa
là chết.


GV Những từ đó khơng thể kết hợp với các


từ chỉ mức độ: rất… Đó là những từ trái nghĩa tuyệt đối .


?Quan hệ giữa các từ ở nhóm 2? - Quan hệ trái nghĩa nhng khơng phủ định
lẫn nhau.


- Đó là những từ có quan hệ trái nghĩa tơng
đối.


Bài tập trắc nghiệm:


? Chọn ý hiểu đúng?


A-Mét tõ chØ cã 1 tõ tr¸i nghÜa.


B-Mét tõ cã nhiỊu nghĩa có thể có nhiều
cặp từ trái nghĩa.


B


VD: lành Rách.
Lành- dữ
Lành- mẻ
Lành-Độc


<b>4. Cp khỏi quỏt ngha ca t ng</b>


?Nhớ và trình bày nh÷ng hiĨu biÕt cđa em


về cấp độ khái qt nghĩa của từ ngữ? Học sinh nêu
Bảng: Điền từ thích hợp vo ..


- Nghĩa của từ có thể (Kháiquát hơn)
hoặc Ýt kh¸i qu¸t h¬n nghÜa cđa từ ngữ
khác.


-Rng.
-Hp
Mt t c coi l cú nghĩa rộng khi phạm


vi nghÜa cđa nã ….. ph¹m vi nghĩa của từ


ngữ khác.


-Bao hm
-Mt t c coi l nghĩa hẹp khi phạm vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

kh¸c.


-Mét tõ cã…….so với từ này những ..so


vi ngha ca t khác . - Nghĩa rộng … nghĩa hẹp.
? Giải thích nghĩa của các từ trong sơ đồ


cấu tạo từ Tiếng Việt bằng cách sử dụng từ
ngữ nghĩa rộng để giải thích từ có nghĩa
hẹp?


VD :Từ đơn là những từ chỉ cấu tạo bi 1
ting.


<b>5. Tr ờng từ vựng</b>.


?Nêu khái niệm trờng từ vựng? -TTV là tập hợp những từ có ít nhất mét nÐt
chung vỊ nghÜa.


?VD:Trêng tõ vùng vỊ Tay:


+C¸c bé phËn của Tay:cánh tay, cổ tay, bàn
tay, ngón tay.


+Hỡnh dỏng ca tay:Thụ, thon, dựi c, nh


to


? Dựa vào các vd trên , em hÃy tìm các từ


trong cùng 1 trờng từ vựng? Học sinh tự tìm ví dụ.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 1 học sinh


? Tìm những từ cùng trờng từ vựng trong


đoạn văn? Tắm- Bể (cùng trờng từ vựng nớc)Yêu nớc- khởi nghÜa.
ChÐm giÕt- bĨ m¸u


?Việc sử dụng những từ ngữ đó on vn


trên có giá trị nh thế nào ? - Câu văn giàu hình ảnh gợi sự liên tởng t-ởng tợng làm tăng giá trị tố cáo tội ác của
kẻ thù với nhân dân ta


<i><b>*Củng cố </b></i>–<i><b>h</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Hồn thành các bài tập
?ý nghĩa của từ đồng nghĩa?


?Hiện tợng từ nhiều nghĩa? Ghi bi tp v nh
Son bi ng chớ


<b>Ngày dạy: TuÇn 9 </b>–<b> tiÕt 45.</b>


Trả bài tập làm văn số 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày dạy: <b><sub>TuÇn 10- TiÕt 46</sub></b>


<b> Văn bản</b>


<b>Đồng chí</b>


Chính H÷u


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực,giản dị của tình đồng chí,đồng đội và hình ảnh ngời
lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.


- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:chi tiết chân thực,hình ảnh gợi cảm và cơ
đúc, giàu tính biểu tợng.


- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích chi tiết nghệ thuật,các hình ảnh trong 1 tác
phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bỉng.


<i><b>B.Chn bÞ</b></i>


- GV:ảnh chân dung Chính Hữu.Tập thơ “Đầu súng trăng treo”, những vần thơ viết về
ngời lính trong kháng chiến;bảng phụ để ghi bài tập trắc nghiệm


- HS : Đọc và soạn bài chi tiết


<i><b>C.Hot ng dy-hc</b></i>


Hot ng của thày Hoạt động của trò
*<i><b>ổ</b><b> n định lp</b></i>



*<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


Kiểm tra vở soạn bài của học sinh
*<i><b>Bµi míi</b></i>


GTB: Cách mạng tháng 8 thành cơng đã
mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc
lập tự do của dân tộc.Thế nhng, với âm
mu đen tối, thực dân Pháp đã nổ súng
xâm lợc trở lại Việt Nam. Nghe theo lời
kêu gọi của Đảng và Bác toàn thể dân tộc
Việt Nam ta lại bớc vào một cuộc kháng
chiến mới- cuộc chiến chống Pháp trờng
kì gian khổ. Ngời lính đã trở thành hình
ảnh có sức hấp dẫn kì diệu với những văn
nghệ sĩ lúc bấy giờ. Đặc biệt với tác giả
Chính Hữu, hình ảnh ngời lính hiện lên
trong trang viết của ơng thật ấn tợng. Bài
thơ “Đồng chí” giúp ta phần nào hiểu đợc
những năm tháng gian lao…cùng những
phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ
Hồ…


<b>I. §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>


* Hớng dẫn học sinh đọc văn bản: Đọc
với giọng chậm, trầm lắng, chú ý nhấn
giọng ở những câu cuối của mỗi đoạn thơ
GV đọc mẫu( 6 câu thơ đầu)



* Y/C h/s đọc tiếp


? Để hiểu sâu sắc bài thơ,theo em cần lu
ý điểm nào về tác giả và hoàn cảnh ra đời
của tỏc phm?


B:1.Tác giả Chính Hữu


Lớp trởng báo cáo sĩ số


Nghe và ghi tên bài học


Nghe thc hin ỳng yờu cu


1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Là nhà thơ chiến sĩ.


- Sáng tác về đề tài ngời lính


- Thơ ơng mộc mạc, bình dị, giàu chất
liệu hiện thực, cảm xúc dồn nén, ngôn
ngữ hàm súc cô đọng, hình ảnh chọn lọc,
giàu giá trị biểu trng.




2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ



Tác giả sáng tác bài thơ năm 1948, sau
khi ông cùng đồng đội tham gia chiến
dịch Việt Bắc thu đơng 1947


G: Bài thơ “ Đồng chí” đợc đánh giá là
tác phẩm tiêu biểu nhất viết vầ ngời lính
cách mạng của văn học kháng chiến
1946-1954.


II<b>.§äc </b>–<b> HiĨu văn bản</b>


1. Cu trỳc vn bn
Y/c đọc lại văn bản


? Đối tợng chính, nhân vật trữ tình đợc
h-ớng tới trong bài thơ?


A.Ngêi lÝnh C. Ngời công nhân
B. Ngời nông dân D. Ngời trí thức
? Tác giả viết về ngời lính trên những
ph-ơng diện nào?


A.Miêu t¶ ngêi lÝnh trong cuéc chiÕn
gian lao


B.Ca ngợi ngời lính dũng cảm, giàu ý chí
chiến đấu


C.Thể hiện những cảm xúc mãnh liệt của
mình về tình đồng chí, tình đồng đội của


ngời lính trong kháng chiến gian lao
? Xác định phơng thức thức biểu đạt
chính của văn bản?


? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
Thuyết minh ngắn gọn về thể thơ này?
? Mạch cảm xúc của bài thơ “ Đồng chí”
phát triển ntn?


B: Mạch cảm xúc phát triển theo sự cảm
nhận và suy ngẫm của tác giả về tình
đồng chí


- Lí giải cơ sở của tình đồng chí, của ngời
lính cách mạng


- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng
chí trong cuộc sống kháng chiến đầy gian
lao


? Xác định những phần văn bản ứng với
mạch thơ trên?


GV: Cả bài thơ có 20 dịng với mạch cảm
xúc phát triển tăng tiến qua những suy
ngẫm, chiêm nghiệm của tác giả, tập
trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của
tình đồng chí đồng đội . ở mỗi phần mỗi
đoạn sức nặng t tởng và cảm xúc dồn tụ
vào những câu thơ cuối gây ấn tợng sõu


m( cõu 6,17,20)


Ghi vở những nội dung cơ bản


Nghe


A.


C.


Biểu cảm
Tự do


Không bó buộc về câu chữ, vần luật, nhịp
Cảm xúc phát triển theo mạch tâm lí


ý1 :6 câu đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài thơ
theo mạch cảm xúc trên


2.Nội dung văn bản


a. <i>C s hình thành tình đồng chí đồng</i>
<i>đội của ng ời lính cách mạng</i>


Y/c:Đọc những vần thơ biểu đạt ý thơ
trên?


? Chọn ý đúng nhất?


Anh với tôi là:


A. Chỉ tác giả và ngời bạn cụ thể nào đó
B. Chỉ những ngời lính nói chung


C. Tơi- nhân vật trữ tình, là bất kì ngời
lính nào khi nói về mình; anh, những
ng-ời đồng đội.


CỈp từ xng hô này xuất hiện xuyên suốt
bài thơ


c 2 câu thơ mở đầu
? Nội dung 2 câu thơ đó


? Q hơng bản qn của ngời lính cách
mạng đợc giới thiệu qua những hình ảnh
nào?


? Nhận xét về hai hình ảnh này? Em nhận
xét ntn về những thành ngữ đó?


? Kết cấu hai câu thơ có gì đặc biệt?
? Những thành ngữ đó đi vào thơ Chính
Hữu để nói lên điều gì?


A. Những ngời lính cách mạng đều xuất
thân từ những ngời nơng dân


B. Hä ra ®i tõ những miền quê nghèo


C. Họ ra đi từ những phơng trời khác
nhau của Tổ Quốc


D. cả 3 ý trên


GV:Cỏc thnh ng trờn khụng phi để cụ
thể hố một miền q nào cả mà mang
tính khái quát, gợi lên nguồn gốc xuất
thân của những anh bộ đội Cụ Hồ…
Y/c theo dõi những dịng thơ tiếp theo
? Tìm những từ diễn tả mối quan hệ giữa
những ngời nông dân trớc khi vào quân
ngũ?


? Nh thÕ tríc khi vào quân ngũ họ là
những ngời ntn?


GV:Nói nh tác giả Nguyên Hồng trong
bài thơ Nhớ, họ là những ngời tứ xứ,
cha hề quen biết nhau


? Ngoài ra còn những từ nào diễn tả mối
quan hệ giữa những ngời lính?


? Em hiểu thế nào là tri kỉ?


? Nhận xét về quan hệ của những con
ng-ời ấy?


Khái quát:Từ xa lạ, ch¼ng quen nhau


=>tri kØ…


1 HS đọc 7 câu thơ đầu


C


Nớc mặn đồng chua; Đất cày lên sỏi đá
Đó là những thành ngữ dân gian. “Nớc mặn
đồng chua”: miền duyên hải quanh năm úng
ngập, đất chua phèn. “ Đất cày lên soi đá”:
miền trung du t bc mu


Kt cu súng ụi.
D


Theo dõi tiếp những câu thơ tiếp theo
Xa lạ


Không quen biết


Tri kỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Sự phát triển đó trên cơ sở nào?Tìm
những hình ảnh diễn tả điều đó?


?Phép tu từ nào đã đợc tác giả vận dụng
để diễn t ý th?


?Sự phát triển tình cảm ấy diễn ra nh thÕ
nµo?



?Từ “đơi” gợi tả điều gì?


?Theo em,tác giả tách 2 tiếng “đồng chí”
thành 1 dịng thơ đã biểu đạt đợc điều gì?
B:câu thơ mang t cách câu bản lề khép lại
tình ý của 6 câu trớc mở ra đề tài cảm
xúc ở những dòng tiếp theo. Âm hởng
lắng đọng ngân vang của nó khơng chỉ
biểu hiện nỗi xúc động trào dâng của tác
giả khi suy ngẫm về tình đồng chí mà nó
cịn gieo vào lịng ngời đọc một niềm xúc
động chân thành…


b.<i>Biểu hiện và sức mạnh của tỡnh ng</i>
<i>chớ trong cuc sng khỏng chin.</i>


? Đọc 3 câu tiÕp “Rng n¬ng…ngêi ra
lÝnh”


?Nhận xét về từ ngữ xng hơ c tỏc gi
s dng õy?


GV:Nếu ở đoạn thơ trên và những dòng
thơ sau tác giả dùng cặp từ xng hô
:anh-tôi thì ở 3 câu thơ tác gi¶ chØ dïng từ
anh


?Hiện lên cùng anh là những hình ảnh
nào?



?Nhận xét về những hình ảnh thơ này?
?3 câu thơ gợi tả ®iỊu g×?


?Nh vậy,đồng chí biểu hiện trớc hết là gì?
?Hai tiếng “mặc kệ” gợi tả thái độ nào
của ngời lính khi ra trận?


B:Mặc dù rất yêu làng quê của mình,yêu
đến nỗi cảm nhận đợc cả nỗi nhớ nhung
của quê nhà dành cho ngời ra lính ,nhng
những ngời lính đã gạt đi tình riêng vì
nghĩa ln .H quyt ra i


? Đọc những câu thơ tiếp: anh với tôi
tay nắm lấy bàn tay


GV:ở đoạn thơ này hình ảnh anh-tôi trở
lại gắn kết với những hình ảnh nµo?


?Nhận xét về những hình ảnh này?
?Những hình ảnh ấy gợi lên điều gì?
?Nhận xét về kết cấu những dịng thơ?
?Sự xuất hiện của cặp từ “anh-tơi” và kết
cấu sóng đơi gợi tả điều gì?


GV:Đó là sự đoàn kết đồng cam cộng


Súng bên súng…..thành đôi tri k
i, n d, ip ng



Rất tự nhiên và nhanh chóng


Sự gắn bó, khăng khít, khó chia lìa
Bộc lộ suy nghĩ cá nhân


1 HS
Anh


Ruộng nơng ngời thân
Gian nhà, giêng nớc, gốc đa


Nhng hỡnh nh bỡnh d, gn bú thân thuộc
với cuộc sống ngời nông dân nơi quê nghèo
Nỗi nhớ quê nhà của ngời lính khi ra trận
Sự cảm thông trớc nỗi niềm, tâm t của đồng
đội


Thái độ quyết ra đi – Sự tự nguyện của
ng-ời nông dân vi khỏng chin.


1 HS


Rất chân thực


Cuộc sống đầy gian nan, khó khăn của ngời
lính trong những năm đầu kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

khæ…



?Câu thơ nào diễn tả cảm động nhất tình
cảm keo sơn của những ngời lính ?


?H×nh ¶nh: tay n¾m lÊy bµn tay cã ý
nghÜa g×?


GV:Chính tình đồn kết gắn bó ấy đã
giúp ngời lính vợt lên những gian khó của
cuộc sống kháng chiến trong những năm
đầu…


?Yêu cầu đọc 3 câu kết bài thơ?


?Cã ý kiÕn cho r»ng: 3 câu kết là sự kết
hợp giữa các yếu tố thơ, nh¹c, ho¹. ý


kiÕn cđa em?


GV:Đây là 1 ý kiến xác đáng . Đọc bài
thơ ta thấy 3 câu kết các yếu tố thơ, nhạc,
hoạ kết hợp thật hài hoà


-3 câu thơ là bức tranh đẹp về tình đồng
chí đồng đội nơi chiến trờng đầy gian
khổ hiểm nguy…


-Yếu tố nhạc đựoc tạo nên bởi sự phi
hp nhp th:2/2/2; 4/3; 2/2


Giống nh nhịp lắc,chông chênh.



- Yu tố thơ là sự kết hợp giữa những
ngôn từ, hàm súc, cơ đọng với hình ảnh
vừa thực, vừa th mng : u sỳng, trng
treo.


? Ba câu thơ trên nói lên tình cảm gì của
tác giả.


? Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình
ảnh nh thế nào?


Hai hỡnh ảnh nh đối lập nhau…


? Khấi quát về biểu hiện và sức mạnh của
ngời lính trong kháng chiến đợc thể hiện
qua bài “ Đồng chí”?


? Qua bài thơ, em cảm nhận đợc gì về
hình ảnh ngời lính cách mạng nh thế
nào?


<b>III</b>


<b> / ý nghĩa văn bản :</b>


? Nhận xét về ngôn ngữ, hình ảnh thơ.


Ghi nhớ - sgk



? Bài thơ viết về ai? Diễn tả điều gì?
* <i><b>Củng cố </b></i><i><b> HDVN</b></i>


? Đọc một đoạn thơ mà em thích nhất
trong bài thơ? Nói rõ vì sao em thÝch?


Biểu thị tình đồng đội, gắn bó keo sơn của
ngời lớnh trong khỏng chin gian kh.


<i><b>Thơng nhau tay nắm lấy bµn tay</b></i>


Tù béc lé


1HS


Bµy tá ý kiÕn


Niềm trân trọng trớc tình đồng chí, đồng đội
cao đẹp của ngời lính cách mạng


Tù c¶m nhËn


Tình đồng chí …đợc thể hiện qua sự ng
cm trc nhng ni nim


- Họ là những ngời nông dân ra đi từ những
miền quê nghèo cuat tổ quốc


- Họ đến với kháng chiến với tinh thần tự
nguyện



- Hä có tình yêu quê hơng tha thiết


- Cuc sng khỏng chiến đầy gian lao, thiếu
thốn. Họ vợt lên bằng ý chí, niềm tin , nghị
lực, và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp
- Họ là những con ngời có tâm hồn lãng mạn
- Ngôn ngữ mộc mạc nhng hàm súc, cô
đọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Về nhà : - Học thuộc lòng bài thơ; nắm
đợc chú thích, tìm đọc nhứng đoạn thơ
viết về hình ảnh ngời lính cách mạng,
phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh
ngời lính qua bài thơ “ Đồng chí ” của
Chính Hữu.


- Soạn : “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính”


Ghi bµi tËp về nhà


<b>Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 47</b>
<i><b>Văn bản</b></i>


<b>Bi th v tiu i xe khụng kính</b>


Ph¹m TiÕn Dt



<i><b> A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>



<b> </b>Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe khơng kính cung hình ảnh
những ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.


- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.


<i><b>B.Chn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: đọc kĩ "Những điều cần lu ý" - SGV, tìm hiểu thêm về nhà thơ Phạm Tiến
Duật.


- Häc sinh: Soạn bài, su tầm những bài thơ, bài hát vỊ ngêi lÝnh trong kh¸ng chiÕn chèng


<i><b>C.Hoạt động giảng dạy</b></i>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kim tra bi c</b></i>


? Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí" của
nhà thơ Chính Hữu? Nêu ý nghĩa của bài
thơ?



*<i><b> Bài mới</b></i>


GTB: Phạm Tiến Duật là một trong
những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ những
nhà thơ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ.
Ơng từng có mặt trong đội ngũ những
chiến sĩ vận tải trên tuyến lửa Trờng Sơn.
Niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra trận
khiến cho thơ ơng có giọng điệu khoẻ
khoắn, tơi trẻ, yêu đời: "<i><b>Bài thơ về tiểu</b></i>
<i><b>đội xe khơng kính"</b></i> là một trong những
bài thơ có giọng điệu nh vậy.


<b>I.§äc- hiĨu chó thÝch:</b>


+ Hớng dẫn học sinh đọc: giọng điệu khoẻ
khoắn, vui tơi, dứt khốt biểu hiện tâm tình.
Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét, sa cha cỏch c cho
hc sinh.


? Em hÃy nêu những hiểu biết của em về tác
giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.


Lớp trởng báo cáo sĩ số
1HS


Nghe


Nghe thc hin ỳng yờu cu



2 hc sinh c bi.


<i>1, Tác giả</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

GV: Tác phẩm của ông gồm: "<i><b>ở hai đầu</b></i>
<i><b>núi"</b></i>, "<i><b>Dấu võng Trờng Sơn"</b></i>, "<i><b>Thơ một</b></i>
<i><b>chặng đờng"</b></i>, "<i><b>Vầng trăng quầng lửa"…</b></i>


<b>II.§äc </b>–<b> hiểu văn bản:</b>


1.Cấu trúc văn bản:


? Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc của
bài thơ.


? Có nên chia bài thơ thành từng phần nhỏ
không? Vì sao.


2.Nội dung văn b¶n:


? Nhan đề bài thơ có khác lạ khơng


? Sự khác lệ ấy là gì trong những điều sau:
a. Nhan đề dài, có chỗ tởng nh thừa.
b. Làm nổi bật hình ảnh của toàn bài,


những chiếc xe không kính nh một
phát hiện mới lạ, độc đáo, thú vị của
tác giả.



c. Tác giả thêm 2 chữ <i>bài thơ</i> để nhấn
mạnh chất thơ của hiện thực khốc liệt,
của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cm,
tr trung.


? Theo em, hình ảnh nào xuyên suốt bài thơ.
GV: 2 hình ảnh ấy đan xen nhau, cùng tôn
nhau lên xuyên dọc tác phẩm.


? Đọc 2 câu thơ đầu? Em có nhận xét gì về
giọng điệu 2 câu thơ.


? Qua lời kể ấy em biết đợc điều gì.


GV: Dờng nh với ngời lính chuyện đó là
bình thờng, họ nói điều đó thật giản dị, tự
nhiên, chẳng có gì đáng lo sợ. Đó là một
hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi.


? Bởi vậy trong hoàn cảnh đó, hình ảnh của
họ hiện lên nh thế nào? Qua hình ảnh nào?
? <i>Ung dung</i> là một t thế nh th no.


? Trong 2 khổ thơ có điệp từ <i>nhìn</i> kết hợp
với hàng loạt các hình ảnh, có tác dụng gì?.


tng tham gia chin u trờn tuyn ng
Trng Sơn.



- Ông sáng tác chủ yếu về đề tài ngời
lính trong chiến tranh: lính lái xe và
thanh niên xung phong.


- Thơ ông trẻ trung, sôi nổi.


<i>2, Hoàn cảnh s¸ng t¸c</i>:


Bài thơ sáng tác năm 1969, đợc tặng
giải nhất báo văn nghệ 1969. Bài thơ in
trong tập “Vầng trăng quầng lửa”, xuất
bản năm 1972.


Mạch cảm xúc khá liền mạch, tập trung
xoay quanh chủ đề: cảm xúc và suy nghĩ
của tác giả về những chiếc xe khơng
kính và ngời lính lái xe Trờng Sơn.


- Häc sinh tù béc lé.
- Cã.


- Häc sinh th¶o luËn; chän ý: b, c.


- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
và những ngời lính lái xe Trờng Sơn.
- Một học sinh c.


- Giọng điệu tự nhiên nh lời kể, nh lêi
nãi th«ng thêng.



- Những chiếc xe khơng có kính vì
bam rung bão đạn của kẻ thù.


<i>Ung dung buồng lái ta ngồi</i>
<i> Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng</i>
<i>Ung dung</i>: tự tin, thảnh thơi, khơng
bị hồn cảnh chi phối.


- <i>Nh×n</i>:


+ đất, trời, thẳng.
+ Gió sa vào mắt đắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Giảng</b></i>: Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể
và gợi cảm những ấn tợng, cảm giác của
ng-ời lính lái xe trên chiếc xe khơng kính. Với
t thế <i>nhìn … thẳng</i> ngời lính tiếp xúc trực
tiếp với thế giới bên ngồi qua cửa xe khơng
có kính chắn gió. Tất cả nh ùa vào tạo cảm
giác mạnh và đột ngột khiến ngời đọc cũng
cảm thấy mình đang ở trên chiéc xe khơng
kính. Nhng ta cũng hiểu rằng xe khơng kính
khơng chỉ mang đến cho ngời lính niềm vui
mà cịn những khó khăn gian khổ.


? Ngời lính nói về điều đó nh thế nào.


? Em thö tëng tợng và miêu tả lại những
hình ảnh ấy.



? Nhng họ đã nói về những khơng khí ấy
bằng giọng điệu nh thế nào.


? Điệu bộ: <i>phì phèo châm điếu thuốc</i> và cái
cời <i>nhìn … ha ha</i> để lại trong em ấn tợng gì.
? Thử so sánh hai cái cời trong 2 bài thơ:
"<i><b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính"</b></i> và
"<i><b>Đồng chí"?</b></i>


? Qua 2 khổ thơ 3 và 4, em cảm nhận đợc vẻ
đẹp nào của ngời lính xe? Hãy chọn đáp án
đúng.


a. Giµu ý chí và nghị lực, bất chấp mọi
gian khổ, nguy hiểm. ỹ


b. Chủ quan coi thờng tính mạng.
c. Trẻ trung, ngang tàng. ỹ


<i><b>Giảng</b></i>: Lời thơ trỴ trung, hèi hả nh nhịp
bánh xe lăn tiến về phía trớc với niềm vui và
sức mạnh không gì ngăn cản nổi.


? Đọc tiếp khổ thơ 5-6.


? Nhng kh tip tục nói gì về ngời lính?
? Hình ảnh nào để lại trong em ấn tợng sâu
sắc? Vì sao?


? Em cảm nhận đợc gì về tình đồng chí đồng


đội của những ngi lớnh lỏi xe?


Diễn tả những cảm giác rÊt trùc quan
cña ngêi lÝnh khi lái những chiÕc xe
kh«ng kÝnh.


- <i>Không có kính, ừ thì có bơi</i>.
<i>Bơi phun tãc tr¾ng nh ngời già</i>
<i>- Không có kính, ừ thì ớt áo</i>
<i> Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời</i>


- Bụi tràn vào trong xe làm bạc trắng
mái đầu, làm lấm lem những khuôn
mặt. Ma tuôn xối vào trong xe nh
những làn roi quất vào da thịt, làm ớt
sũng quần áo.


- Ngang tàng, nghịch ngợm nh th¸ch
thøc, bÊt chÊp khó khăn gian khỉ,
nh nãi vỊ niỊm vui.


- Ngời lính thật trẻ trung, nghịch
ngợm, tếu táo và cũng thật lạc quan
đúng chất lính lái xe.


- Häc sinh tù béc lé.


Học sinh trao đổi, tự bộc lộ.
- Chọn ý: a và c.



<i> - </i>1 học sinh đọc.


- Những cuộc gặp gỡ, xum họp của
những ngời lính trên đờng ra trận.
- <i>Bắt tay … vỡ rồi</i>: một hình ảnh rất


thực mà rất đẹp vì chứa chan tình
cảm của những ngời lính.


<i>- Chung … đấy: </i>một khơng khí đằm
thắm tình cảm đồng đội, tình cảm
gia đình của những ngời lính lái xe.
- <i>Võng mắc.. xe chạy</i>: gi lờn cỏi ung


dung thanh thản.


- <i>Lại đi xanh thêm</i>: câu thơ thật bay
bổng, phơi phới lÃnh mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

? Đọc khổ thơ cuối.


? Tỏc gi ó t lại hình ảnh đồn xe khơng
kính nh thế nào.


? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào? Có tác dụng gì.?


? §èi lËp víi khó khăn thử thách ấy hình
ảnh đoàn xe và những ngời lính lái xe hiện
lên nh thế nào?



? Em hiểu cội nguồn sức mạnh giúp đoàn xe
tiến về phía trớc là gì.?


<i><b>Ging</b></i>: Hỡnh nh "<i>trỏi tim"</i> khép lại bài thơ
nhng dờng nh nó đã toả sáng cả bài thơ. Đó
là trái tim gan góc, kiên cờng giàu bản lĩnh
và chứa chan yêu nớc, luôn hớng về miền
Nam với khát vọng giải phóng miền Nam.
I


<b> II. ý nghĩa văn bản:</b>


Giỏo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi: Nhận
xét đánh giá nào đúng.


A. Bài thơ đã khắc hoạ thành cơng hình ảnh
ngời lính lái xe Trờng Sơn trong kháng chiến
chống Mỹ với t thế hiên ngang, lạc quan,
dũng cảm với ý chí giải phóng miền Nam.
B. Giọng thơ trẻ trung, sôi nổi. Lời thơ giản
dị tự nhiên nh lời nói thờng, đậm chất văn
xi mà vẫn thú vị, giàu chất thơ.


C. C¶ 2 ý kiÕn trên. ỹ
ô <i>Ghi nhớ:</i> SGK.


<b>IV.Luyện tập:</b>


? Phõn tớch kh th thứ hai để thấy những


cảm giác ấn tợng của ngời lính lái xe trong
chiếc xe khơng kính.


« H<i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b></i>


- Häc thuộc bài thơ, su tầm những bài
thơ viết về những ngời lính lái xe Trờng
Sơn.


- Ôn lại phần văn học trung đại: theo nội
dung bài: Kiểm tra văn học trung đại.
- Soạn bài: <i><b>Đoàn thyền đánh cá </b></i>- Huy
Cận.


bùi, nhờng nhịn nhau nh anh em ruột
thịt – là vẻ đẹp truyền thống của
những ngời lính cách mạng.


<i>- </i>1 học sinh đọc.


- Xe khơng kính, khơng có đèn, khơng
có mui xe, thùng xe có xớc.


§iƯp tõ <i>không</i>: nhân lên thư th¸ch
khèc liƯt.


- Hai câu thơ ngắt làm 4 nhịp gợi tả
những chặng gập ghềnh, khúc khuỷu
đầy chông gai, bom đạn.



- Xe vÉn chạy nh sự thách thức, bất
chấp gian khổ, nguy hiểm.


- Là hình ảnh miền Nam trong trái
tim yêu nớc của những ngời lính lái
xe.


- Hc sinh thảo luận.
- Chọn đáp án C.


1 -2 h/sđọc
1 -2 h/s


Mt hc sinh c.


<i><b>Ngày dạy: Tuần 10 </b></i><i><b> Tiết 48</b></i>
<i><b>Văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Gióp häc sinh:


- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu ,
giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.


- Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ của mình về các mặt: kiến thức và năng lực diễn đạt.


<i><b>B. chuÈn bÞ</b></i>


1.GV:Ra đề bài ( đảm bảo: 30% trắc nghiệm; 70% tự luận); in đề


2: HS: ôn lại các tác phẩm truyện kí trung đại Việt Nam đã đợc học ở chơng trình ngữ


văn 9: Tên tác phẩm, tác giả,thể loại, phơng thức biểu đạt, đặc sắc nội dung và nghệ
thuật,tóm tắt tác phẩm, những đặc điểm nổi bật của nhân vật trung tâm.


<i><b>C. Néi dung</b></i>


* ổn định lớp


*Giáo viên nêu mục đích và những yêu cầu của tiết kim tra
*Phỏt cho hc sinh


* Học sinh làm bài


<b>Đề kiểm tra</b>
<i><b>I.Trắc nghiệm</b></i>( 3 điểm)


<b>Bài 1</b>. HS trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu các câu trả lời đúng


<i>C©u 1</i>: Chuyện ngời con gái nam Xơng trích từ tập sách nào?


A. Truyền kì m¹n lơc C. Trun kì tân phả
B.Thánh Tông di thảo D. Vợ chàng Trơng


<i>Câu 2</i>: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu?


A. Truyện thơ nôm C. TÝch chÌo cỉ


B. Trun cổ tích D.Văn học Trung Hoa


<i>Câu 3</i>: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh có nội dung chính là gì?



A. Miêu tả thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và quan lại hầu cËn chóa


B. Thể hiện thái độ bất bình, phê phán của tác giả trớc cuộc sống xa hoa trong phủ
chúa


C. Phản ánh đời sống của vua chúa và sự nhũng nhiễu dân lành của bọn quan lại thời
Lê- Trịnh


D. Phê phán hành động tác oai tác quái của bọn quan lại trong phủ chúa


<i>Câu 4</i>: tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”hiểu theo nghĩa nào trong các nghĩa sau?
A.ý chí quyết tâm thống nhất đất nớc của vua Lê


B. Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nớc
C. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc


D. Ghi chép lại trang sử vàng đầu tiên của triều đại nh Lờ


<i>Câu 5</i>: ý nào giới thiệu không chính xác về tác phẩm hoang lê nhất thống chí?
A. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán


B. Là sáng tác của nhóm tác giả trong đó có các văn sĩ thuộc dịng họ Ngơ Thì ở làng
Tả Thanh Oai – Hà Tây


C. Dựng lại bối cảnh lịch sử Việt Nam đầy biến động khoảng 30 năm đầu thế kỉ 19
D. Tác phẩm viết theo thể chí,có 17 hồi.


<b>Bài 2</b>. Nối các ý ở 3 cột A, B, C,cho ỳng


A. Tác giả B. Tác phẩm C. Thể loại



Nguyễn Dữ Truyện Kiều Tuỳ bùt


Phạm Đình Hổ Truyện Lục Vân Tiên Truyện truyền kì
Nguyễn Đình Chiểu Chuyện ngời con gái Nam


X-ơng Truyện Nôm lục bát


Nguyễn Du Chuyện cũ trong phđ chóa


TrÞnh Trun Nôm lục bát


<i><b>II. Tự luận</b></i>( 7 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

2. Thuyết minh đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
* Häc sinh lµm bµi


Lu ý chữ viết và trình bày: chữ viết phải rõ ràng, trình bày khoa học, đủ ý, rành mạch
*Giáo viên thu bài chấm(Biểu điểm ở vở chấm trả)




*********************************************


<b>Ngày dạy</b>


<i><b>Tuần10 </b></i><i><b> Tiết 49</b></i>
<i><b>TiÕng ViÖt</b></i>


<b>Tổng kết về từ vựng</b>


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>


Gióp häc sinh: N¾m vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về tõ vùng d· häc tõ
líp 6 -> líp 9: Sù phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xÃ
hội, các hình thức trau dồi vốn từ.


<i><b>B.Chuẩn bị</b></i>


- Giáo viên: Xem lại các bài về từ mợn, từ Hán Việt ở lớp 6, 7, 8; chuẩn bị máy chiếu đa
năng, soạn giáo án điện tử.


- Hc sinh: ễn tập lại các kiến thứcđã học, làm đề cơng ra v bi tp.


<i><b>C.Hot ng ging dy</b></i>


ô <i>Kiểm tra:</i> Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh; nhận xét.


ô <i>Bài míi:</i>


<i><b>I.Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng</b></i>:


Máy chiếu kẻ sẵn sơ đồ, gọi học sinh lên
bảng điền.


Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
sơ đồ.


Bài tập 2: Nêu ví dụ về cách phát triển từ
vựng đã học.



Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, thi
tìm đợc nhiều từ gia cỏc nhúm.


Bảng phụ


? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát
triển theo cách phát triển số lợng từ ngữ hay
không? Vì sao.


+ Kết luận:


Hc sinh kẻ sơ đồ vào vở và điền nội
dung thích hợp.


- Một học sinh lên bảng.


Sự phát triển về nghĩa:
Ví dụ:


+ chuét – (da) chuét.


+ chuét - (con) chuét. (mét bé phËn
cđa M¸y vi tÝnh).


- Sù ph¸t triĨn vỊ sè l ợng :


o Tạo từ mới: Siêu thị ( + x ),
thị trờng ( x + ).



o Vay mợn: internét.


- Học sinh thảo luận nhóm (theo bàn).
- Đại diện nhóm trả lời


<b>Các cách phát </b>
<b>triển từ vựng</b>


1 <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Kh«ng


- Nếu khơng có sự phát triển nghĩa thì mỗi
từ chỉ có một nghĩa và để đáp ứng nhu
cầu giao tiếp thì số lợng từ ngữ tăng lên
rất nhiều, không thể đủ để biểu đạt.


Tất cả mọi ngôn ngữ đều phát triển theo 2
cách trên


<i><b>II.Tõ m</b><b> ợn</b><b> </b></i>


? Thế nào là <i>Từ mợn</i>.


? Bé phËn tõ mỵn quan träng nhất trong
Tiếng Việt là gì?


? Bờn cnh ú cịn mợn ngơn ngữ nào. ví dụ.


<i><b>Giáo viên</b></i>: Các từ mợn đã đợc Việt hố thì


viết nh t thuần Việt; các từ cha đợc Việt hố
thì dùng gạch nối giữa các tiếng phiên âm.
Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một nhận
định.


Giáo viên thống nhất ý kiến thảo luận, đa ra
đáp án đúng: C.


Bµi tËp 3:


Giáo viên cho học sinh hoạt động độc lập.


<i><b>III.Tõ H¸n </b></i>–<i><b> ViƯt</b></i>:
1.Kh¸i niƯm:


? Thế nào là từ Hán Việt?
2.Bài tập 2:


- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm
theo bàn, thi chọn đáp án đúng nhất.


Giáo viên nhận xét, chữa.
Định h ớng :


- Không thể chọn a vì trên thực tế từ Hán
Việt chiÕm tØ lƯ rÊt lín (60%).


- Chọn b vì ngồi từ Hán – Việt
(Tiếng Việt vay mợn từ tiếng Hán trong


khoảng sau thế kỉ VIII và đọc theo cách
đọc của ngời Việt dựa vào hệ thống ngữ
âm tiếng Hán đời Đờng là bộ phận lớn
nhất) trong lớp từ gốc Hán cịn có lớp từ
Hán cổ ( Khoảng thế kỉ thứ VIII trở về
tr-ớc và nay đợc Việt hố hồn tồn) và từ
gốc Hán đợc vay mợn gần đây.


- Khơng thể chọn c vì tuy đợc vay mợn
nh-ng từ Hán – Việt là một bộ phận quan


- HS nhËn xÐt


Trong Tiếng Việt, một bộ phận lớn từ
ngữ đợc mợn của tiếng nớc ngoài để
đáp ứng nhu cầu phát triển…


- Những từ vay mợn của tiếng nớc
ngoài để biểu thị những sự vật, hiện
tợng, đặc điểm … mà Tiếng Việt ch
-a có từ thích hợp để biểu thị.


- Mợn tiếng Hán (từ gốc Hán, từ Hán
Việt).


Mợn ngôn ngữ ấn - Âu (Anh, Ph¸p,
Nga…)


- Ví dụ: ti-vi, xà phịng, ghi-đơng,
xích u



- Ví dụ:


+ xà phòng, bÝt tÊt, ...
+ internÐt, bôn-sê-víc


- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết
quả.


Hc sinh suy ngh c lập, tự bộc lộ:
+ Những từ: săm, lốp, ga, phanh: đợc
Việt hoá, giống từ thuần Việt.
+ Những từ: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min là
những từ mợn cha đợc Việt hố.Cịn
chứa nhiều yếu tố ngoại lai...


- Là từ mợn của Tiếng Hán nhng đợc
phát âm và dùng theo cách của Tiếng
Việt.


- Ví dụ: quốc gia, quốc phịng …
- Học sinh hoạt động nhóm, bỏo cỏo


kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

trọng của Tiếng Việt.


- Không thể chọn d vì việc dùng từ Hán
Việt trong một số trờng hợp là cần thiết
nhng không nên lạm dụng (nghĩa là trong


những trờng hợp không nhất thiết phải
dùng).


<i><b>IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xà hội:</b></i>


1.Ôn lại khái niệm:


? Phân biệt thuật ngữ với ngữ xà hội?


2.Thảo luận: Vai trò của thuật ngữ trong xÃ
hội hiện nay.


3.Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xà hội:
YC 2 HS lên bảng lấy ví dụ thuật ngữ và biệt
ngữ xà hội.


YC HS nhn xột, trờn c s ú GV cng c


<i><b>V.Trau dồi vốn từ:</b></i>


1.Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ.
? Có mấy cách trau dồi vốn từ.


Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ.


2.Giải thích nghÜa cđa mét sè tõ ng÷:


Giáo viên cho 2 nhóm tham gia trị chơi: 1
nhóm hỏi, nhóm kia đáp (chuẩn bị trớc).
? Các nớc thờng dùng biện pháp gì để bo


h mu dch?


3.Bài tập sửa lỗi dùng từ:


Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng. Dới lớp
làm ra vở nháp, bỉ sung.


« <i>Híng dÉn vỊ nhµ:</i>


- Ơn lại kiến thức Tiếng Việt đã ơn tập.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Nghị luận trong văn bản</b></i>


<i><b>tù sự</b></i>.


- Thuật ngữ là: những từ ngữ biểu thị
khái niệm khoa học công nghệ thờng
đ-ợc dùng trong các văn bản khoa học
công nghệ.


- Bit ng xó hội là những từ chỉ đợc
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định.


Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của
mọi ngời về các vấn đề KH- CN cao,
đòi hỏi phải nắm đợc các thuật ngữ KH.
+ Tất cả các ngành KH, các lĩnh vực
chun mơn, các phơng tiện giải trí, các
kiến thức của nhân loại … đều có các


thuật ngữ.


2 HS lªn bảng, HS dới lớp làm ra giấy
nháp.


Có 2 cách trau dåi vèn tõ:


+ Nắm chắc nghĩa của từ, cách dùng
từ ỳng vn cnh.


+ Làm tăng vèn tõ b»ng cách học
hỏi nghĩa của từ là việc làm thêng
xuyªn.


- Học sinh tham gia 2 nhóm chơi:
nhóm nào có đáp án đúng sẽ thắng
cuộc:


+ Bách khoa toàn th: từ điển bách
khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành.
+ Bảo hộ mậu dịch: bảo hộ sản xuất
trong nớc chống lại sự cạnh tranh
hàng hố..


- Có những chính sách u đãi với việc
sản xuất trong nớc, đánh thuế cao với
hàng hóa nhập khẩu...


- 2 häc sinh lªn bảng:
a. Béo bở.



b. Tệ bạc.
c. Tới tấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày dạy :<b> Tuần 10 - TiÕt 50</b>


<i><b>TËp lµm văn</b></i>


<b>Ngh lun trong vn bn t s</b>
<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


Gióp häc sinh:


- HiĨu thÕ nào là <i><b>Nghị luận trong văn bản tự sự</b></i>, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự.


- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử
dụng các yếu tố nghị luận.


<i><b>B.Chuẩn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài, đọc kĩ "Những điều cần lu ý" - SGV; xem lại SGK Ng
vn lp 8.


- Học sinh: Ôn lại văn bản nghÞ ln (líp 7, 8).


<i><b>C.Hoạt động giảng dạy:</b></i>


.



Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra:</b></i>


? Văn bản nghị luận khác với tự sự, trữ
tình ở điểm nào? Trong văn bản tự sự,
ơng thức biểu đạt nào là chủ yếu? Các
ph-ơng thức biểu đạt khác có vai trị nh thế
nào.


<b>* </b>


<b> Bµi míi : </b>


Giáo viên căn cứ vào phần trả lời của học
sinh để giới thiệu bài.


<i><b>I. T×m hiĨu u tố nghị luận trong văn</b></i>
<i><b>bản tự sự:</b></i>


? c on trớch a, b trong SGK/ 137.
? Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo
vệ một quan điểm, t tởng (luận điểm) nào
đó. Căn cứ vào định nghĩa này, hãy tìm và
chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất
nghị luận trong 2 đoạn trích.



GV: chia líp thµnh 2 nhãm (PhÝa trong
thùc hiƯn c©u a, phía ngoài thực hiện câu
b; tìm hiểu các yêu cầu trên: luận điểm,
lập luận, các từ, câu có tính chất nghị luận;
hình thức nghÞ luËn.).


- Một học sinh đọc đoạn a.
- Một học sinh đọc đoạn b.


- Học sinh trao đổi theo bàn, theo u
cầu của nhóm mình.


<i>a.</i> Đây là những suy nghĩ nội tâm của
nhân vật ông Giáo: ông Giáo đối
thoại với chính mình, thuyết phục
chính mình: vợ mình khơng ác để
đi đến kết luận: “<i>chỉ buồn chứ</i>
<i>không nỡ gin</i>


ô Các luận điểm và lập luận của ông
Giáo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

? Từ đó em hiểu yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự là gì?


? yÕu tè nghị luận có vai trò nh thế nào
trong văn bản tự sự.


Giáo viên khái quát lại những nội dung
trên trong 2 ví dụ.



ô <i>Ghi nhớ:</i> SGK – 138.


<b>II. LuyÖn tËp:</b>


Giáo viên cho học sinh luyện tập 2 bài tập,
đổi chéo nhóm: nửa ngoài làm Bài tập1,
nửa trong làm Bài tập2.


Giáo viên gọi một vài học sinh đại diện
trình bày.


mà hiểu những ngời xung quanh thì
ta ln có cớ để tàn nhẫn và độc ác
với họ.


- Phát triển vấn đề : Vợ tôi không ác
nh-ng thị trở nên ích kỷ, tàn nhẫn là vì thị


khỉ qu¸ råi.


+ Khi ngời ta đau chân chỉ nghĩ đến
cái chân đau. ( Quy luật tự nhiên).
+ Khi ngời ta khổ … đợc nữa (nh quy


luËt trên).


+ Cái bản tính lấp mất.


- Khai trin vn : <i>Tụi n gin</i>.



ô Các tõ, c©u mang tÝnh chất nghị
luận:


- Nếu thì.
- Khi A thì B.
- Không nhng.


ô Hình thức nghị luận: Một phiên toà:
Kiều là quan toà luận tội, Hoạn Th là bị
cáo.


+ Những câu chữ thể hiÖn râ tÝnh nghị
luận trong đoạn trích:


- <i>Đàn bà nhiều.</i>


- <i>Chút phận chăng.</i>


- <i>Khôn ngoan nhỏ nhen</i>.


ú l nhng câu có tính chất khẳng định,
các cặp từ hơ ứng: càng – càng, thì …
+ yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu
sắc hơn: lời luận tội của Thuý Kiều đanh
thép, rõ ràng, khúc chiết; lời bào chữa của
Hoạn Th thì mạch lạc, đâu ra đấy; cơng,
tội đầy đủ chứng cớ, lí lẽ thuyết phục
khiến Kiều phải khen.



- Là các ý kiến nhận xét đánh giá về một
vấn đề nào đó có lí lẽ dẫn chứng cụ thể.
- Góp phần làm cho văn bản tự sự thêm
sinh động, thêm phần triết lí sâu sắc.
Một học sinh đọc.


- Các nhóm (bàn) trao đổi, phát biểu ý
kiến, bổ sung cho hoàn chỉnh bài tập.
Bài tập 1


- Lời văn trong đoạn trích <i><b>Lão Hạc</b></i> là lời
của ông Giáo. Ông Giáo đang tự đối
thoại với chính mình (độc thoại), thuyết
phục mình về vợ mình khơng ác.


- Bắt đầu từ việc nêu vấn đề: “<i>Nếu ta</i>
<i>khơng cố tìm mà hiểu những ngời xung</i>
<i>quanh thì ta chỉ thấy họ là những xấu</i>”.
- Để thuyết phục, tác giả nêu những lập
luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Giáo viên</b></i>: Những lập luận ấy đã có tác
dụng bào chữa, làm câu chuyện xử án trở
nên sâu sắc hơn, đạt mục đích của tác giô
<b>*H</b><i><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b></i>


- Tập kể một câu chuyện và đa yếu tố
nghị luận vào trong đó.


- Soạn bài: + <i><b>Đồn thuyền đánh cá.</b></i>



+<i><b> BÕp löa.</b></i>


+ Khi ngời ta … đợc nữa.
+ Cái bản tính … che lấp mất.


- Khai triển vấn đề: Tôi chỉ buồn ch
khụng n gin.


Nh vậy, những lập luận của ông Giáo
rất lô-gic dựa trên những quy luật tất
yếu của sự việc, tình cảm.


Bài tập 2:


Hon Th ó lp lun nh sau:


- Trớc hết, đa lí lẽ: Tơi là đàn bà, ghen
tuông là chuyện thờng tình (để buộc
Kiều phải nghĩ nếu là mình, Kiều cũng
sẽ phải ghen): “<i>ớt nào …ghen chồng</i>”.
- Lý lẽ thứ hai: kể công: cho Kiều ra
gác viết kinh, đến khi Kiều bỏ trốn đã
không tra cứu.


- Lý lÏ thø 3: RÊt kÝnh yªu nhng ghen
tu«ng.


- Lý lÏ thø 4: NhËn téi, mong KiỊu tha
thứ.



Nh vậy, lập luận của Hoạn Th rất khôn
ngoan, chặt chÏ vµ thut phơc.


<b>Ngày dạy: Tuần 11 </b>–<b> Bài 11</b>
<i><b>Tiết 51, 52- Văn bản</b></i>
<b>Đoàn thuyền đánh cá</b>


<i><b>Huy Cận</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về
thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp,
tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ này.


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm
điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.


<i><b> B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ văn bản, đọc kĩ "Những điều cần lu ý" - SGV.
- Học sinh: soạn bài theo câu hỏi <i>Đọc </i>–<i> hiểu văn bản</i>


<i><b>C. Hoạt động giảng dạy:</b></i>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>



<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


? Đọc thuộc lòng bài thơ:" <i><b>Bài thơ về tiểu đội</b></i>
<i><b>xe khơng kính"</b></i>. Nêu cảm nghĩ của em?


<b>* </b>


<b> Bµi míi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

phơng, những con ngời lao động của miền
Bắc XHCN đang ngày đêm lao động, xây
dựng miền Bắc thành hậu phơng vững chắc
của miền Nam – Chúng ta cùng nhau tìm
hiểu khơng khí lao động ấy qua bài: <b>Đoàn</b>
<b>thuyền đánh cá</b> của nhà thơ Huy Cận.


<b>I. §äc - hiĨu chó thÝch:</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài: Đọc
với giọng khoẻ khoắn tràn đầy cảm xúc lãng
mạn, bay bổng, phù hợp với khơng khí lao
động khẩn trơng mà nhịp nhàng.


Giáo viên đọc mẫu một lần.


Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc.


? Em hiểu gì về tác giả và hoàn cảnh sáng tác


bài thơ.


<i><b>B sung</b></i>: Thi điểm miền Bắc đi vào xây
dựng CNXH, mỗi nhà văn nhà thơ đều thâm
nhập thực tế để sống trong khơng khí hào
hứng, phấn khởi, tin tởng của toàn xã hội.
Nhà thơ Huy Cận đã sống trong những ngày
nh vậy và chuyến đi công tác đã mở ra 1
chặng đờng mi trong hn th Huy Cn.


<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản:</b>


1. Cấu trúc văn bản:


? Bi thơ đợc bố cục theo hành trình một
chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá:
- Cảnh lên đờng và tâm trạng náo nức của


con ngêi.


- Cảnh đoàn thuyền đánh cá vào khung cảnh
biển trời vào đêm.


- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong
bui bỡnh minh.


? Em hÃy tìm các khổ thơ t¬ng øng?


? Khơng gian và thời gian đợc miêu tả trong
bi th.



2. Nội dung văn bản:


<i>a. Cnh on thuyn ra khi ỏnh cỏ</i>


? Đọc hai khổ thơ đầu.


? Hai khổ thơ cho em cảm nhận gì về thời
điểm và tâm trạng của những con ngời lao
động ra khi ỏnh cỏ?


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
trong 2 khổ thơ. HÃy chỉ ra những câu th¬ Êy.


2 học sinh đọc bài.


- Tác giả: Cù Huy Cận
(1919-2005) quê ở Ân Phú – Vụ Quang
– Hà Tĩnh. Ông nổi tiếng từ
phong trào “Thơ Mới”, tham gia
cách mạng từ trớc 1945, đợc trao
tặng giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật (1996).


- Bài thơ đợc sáng tác năm 1958
nhân chuyến đi thực tế của tác giả
về vùng biển Quảng Ninh.


- Hai khổ thơ đầu.
- Bèn khỉ th¬ tiÕp theo.


- Khổ cuối.


- Không gian rộng lớn, bao la. Thời
gian nhịp tuần hoàn của vũ trụ: từ
hoàng hôn -> bình minh.


- 1 học sinh đọc.


- Thời điểm : hồng hơn xuống cũng
là lúc đoàn thuyền bớc vào một
ngày lao ng mi.


- Tâm trạng : phấn khởi, say sa.
- Biện pháp so sánh:


<i>Mặt rêi.. nh </i> <i>hßn lưa</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

? Em h×nh dung nh thÕ nào về không gian ở
đây?


<i><b>Bỡnh</b></i>: Mt s liên tởng so sánh thật thú vị,
đặc sắc chứng tỏ nhà thơ phải có sự quan sát
trực tiếp cảnh vật và thổi tâm hồn phơi phới
lãng mạn của mình vào đó để gắn kết 3 sự vật:
câu hát – buồm và gió, khơi tạo ra hình ảnh
khỏe mà lạ. Đúng nh lời tác giả nói: “<i>Khung</i>
<i>cảnh trên biển khi mặt rời vừa tắt khơng nặng</i>
<i>nề tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên</i>
<i>tạo vật trong quy luật vận động tự nhiên của</i>
<i>nó</i>”.



<i>b. Cảnh on thuyn ỏnh cỏ trờn bin ờm:</i>


? Đọc khổ thơ thø 3.


? Hình ảnh đồn thuyền đánh cá tiếp tục đợc
miêu tả với cảm hứng lãng mạn ngợi ca. Em
hãy tìm những từ miêu tả trạng thái đó khi tác
giả miêu tả hình ảnh đồn thuyền.?


? Em có cảm nhận gì về hình ảnh con thuyền
đánh cá và ngời lao động.


<i><b>Bình:</b></i> Với những từ ngữ gợi cảm, biện pháp
nhân hố (buồm trăng, bụng biển…); những
hình ảnh lãng mạn, bay bổng nhà thơ Huy
Cận đã làm ta cũng nh bay lên, lớt đi cùng
những con thuyền. Đó chính là niềm vui,
niềm phấn khích của những con ngời lao động
vơn lên làm chủ cuộc đời mình.


? Khung cảnh lao động của con ngời dờng nh
hối hả hơn, say sa hơn mặc dù họ lao động
trái với quy luật ban đêm. Em hãy tìm những
câu thơ miêu tả cảnh lao động ấy?


? Em có cảm nhận gì về thái độ của những
con ngời lao động.


? Có các ý kiến sau đây, em chọn ý kiến nào.


A. Nhà thơ nói khơng thực tế về cộng việc của
ngời lao động trên biển vì nó lãng mạn q,
bay bổng q.


- Èn dơ, liªn tëng so s¸nh:
+ <i>Sãng … sập cửa</i>.
+ <i>Câu hát gió khơi</i>.
+ <i>Đêm ngày cá ơi</i>.


- Khụng gian rng lớn, khoáng đạt,
khoẻ khoắn với vũ trụ (trời biển,
mây gió, trăng sao) làm nên 1 ngơi
nhà lớn mà màn đêm buông xuống
là tấm cửa khổng lồ với những lợn
sóng là then cửa. Con thuyền đợc
tiếp thêm sức mạnh để băng ra biển
khơi với câu hát của ngời lao động.


1 học sinh c.
- lỏi giú vi bum trng.


- lớt giữa mây cao biển bằng.
- dò bụng biển.


- dàn đan thÕ trËn.


Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé
trớc biển mênh mông đã trở thành
con thuyền kỳ vĩ, khổng lồ sẵn
sàng hoà nhập cùng kích thớc


rộng lớn của thiên nhiên.


- Những con ngời lao động vui tơi,
khoẻ khoắn lm ch cụng vic ca
mỡnh.


<i>- Ta hát bài ba trăng cao</i>.


<i> - Sao mờ nắng hồng</i>.


- Vui vẻ, hăng say.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

B. Nhng hỡnh nh trờn c sáng tạo từ cuộc
sống lao động biểu hiện nièm say sa hào hứng
của ngời lao động làm chủ cuộc sống. C.
Công việc lao động nặng nhọc của ngời đánh
cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui nhịp
nhàng cùng thiên nhiên. ỹ


<i><b>GV:</b></i> Những hình ảnh có thể là không đúng
thực tế nhng đây là sáng tạo thể hiện bút pháp
bay bổng, lãng mạn và sức tởng tợng phong
phú của nhà thơ đã vẽ lên 1 bức tranh lao
động trên biển đêm rất đẹp trong đó con ngời
hồ hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên
nhiên bằng công việc lao động của mình.
? Bên cạnh đó là bức tranh đẹp về các lồi cá
trên biển. Em hãy tìm đọc.


? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật


gì. Có tác dụng nh thế nào?


? Em có cảm nhận gì từ hình ảnh thơ: <i>Biển</i>
<i>cho ta cá tự buổi nào</i>.


<i>c. Cảnh đoàn thuyền trở về:</i>


? Đọc khổ thơ cuối.


? Em nhận thấy ở khổ cuối có điểm gì trùng
lặp và điểm gì khác với khổ thơ đầu?


? on thuyn ra khơi đánh cá với tiếng hát
và kết thúc với tiếng hát. Điều đó gợi cho em
cảm nhận gì về những con ngời lao động?


? Khơng khí ấy cịn đợc biểu hiện qua hình
ảnh nào.


? Em c¶m nhËn nh thÕ nào về hình ảnh thiên
nhiên qua 2 câu thơ cuối? Hình dung và miêu
tả lại.


<i><b>Bỡnh</b></i>: on thuyn ra i khi hồng hơn xuống
và kết thúc khi bình lên. Có thể thấy cảnh
bình minh trên biển rất đẹp với hình ảnh<i> Mặt</i>
<i>trời đội biển</i> và đó cũng là hình ảnh đẹp của
t-ơng lai. Mắt cá bắt gặp ánh hồng của mặt trời
rực sáng huy hồng - đó cũng là kết quả của 1
ngày lao động trên biển.



<b>III.</b>


<b> ý nghĩa văn bản</b>:<b> </b>


? Em thử thống kê xem tõ <i>h¸t</i> xt hiƯn mÊy


Một học sinh đọc:


+ <i>Cá nhụ </i> <i>…</i> <i> Hạ Long</i>.
+ <i>Vy rng ụng</i>.


- Biện pháp liên tởng, so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá.


- T hin thc ca cỏc lồi cá, tác giả
đã sáng tạo làm cho nó trở nên kỳ
ảo, lung linh giống hình ảnh 1 bức
tranh sơn mài mà điểm nhấn là
những màu sắc kỳ ảo, sinh động
của các loài cá.


- Học sinh tự bộc lộ. (niểm biết ơn
những gì thiên nhiên ban tặng cho
con ngời -> thái độ sống đẹp …)


1 hc sinh c.


- Trùng lặp: Câu hát căng buồm với
gió khơi; có hình ảnh đoàn thuyền,


mặt trời.


- Khỏc: Mt tri đội biển…


- Vẫn là không khí lao động hăng
say,vui tơi, trẻ trung, phấn khởi,
nhất là khi khoang đầy cá. Sau một
đêm vất vả lao động, họ không hề
tỏ ra mệt nhọc mà chỉ thấy niềm
vui vang lên cùng câu hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

lÇn trong bài. Nó có tác dụng gì?


? ỏnh giỏ v bi thơ có các ý kiến sau, em
đồng ý với ý kiến nào:


A. Bài thơ có nhiều sáng tạo, xây dựng hình
ảnh bằng liên tởng phong phú độc đáo, âm
h-ởng kho khon, ho hựng.


B. Bài thơ mang tính lÃng mạn, nhiều hình
ảnh không thực tế.


C. Bài thơ là sự kết hợp giữa hiện thực và lÃng
mạn. ü


D. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi ngời lao
động, bộc lộ niềm vui, tự hào của nhà thơ trớc
đất nớc và cuộc sống. ỹ



« <i>Ghi nhí</i>: SGK – 142.


GV: cho học sinh nghe đoạn văn của nhà thơ
Xuân Diệu bình về bài thơ (SGV).


<i><b>I V. Luyện tập:</b></i>


? Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4, 5.


? Nêu cảm nhận của em về 1 hình ảnh thơ mà
em thích.


Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Từ <i>hát</i> xuất hiện 4 lần. Nó có tác


dng lm bt i sự mệt mỏi trong
công việc lao động nặng nhọc, là
khúc ca hào hứng, phơi phới niềm
tin yêu cuộc sống mới của ngời lao
động làm chủ cuộc đời.


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Chọn đáp án A, C, D.


- Một học sinh đọc.
- Học sinh tự bộc lộ.


<b>Ngày dạy: TuÇn 11 - TiÕt 53</b>
<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>



<b>Tỉng kÕt vỊ tõ vùng</b>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Giúp học sinh: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học lớp 6
-> 9: từ tợng thanh & từ tợng hình, một số phép tu từ t vựng: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân
hố, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.


<i><b>B. Chn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài đọc kĩ "Những điều cần lu ý" - SGV, chuẩn bị bảng
nhóm, bảng ph.


- Học sinh: chuẩn bị kĩ bài.


<i><b>C. Hot ng giảng dạy:</b></i>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>*</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n nh lp</b></i>
<i><b>*</b></i>


<i><b> </b><b> Kiểm tra:</b></i>


Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh.



<i><b>* Bài mới:</b></i>


<b>I. Từ t ợng thanh và từ t ợng hình</b>


1. Ôn lại khái niệm về từ t ợng thanh
và từ t ợng hình


? Thế nào là <i>Từ tợng thanh</i> & <i>Từ tợng hình</i>.


Lớp trởng báo cáo sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



2. Bµi tËp 2:


Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm: cử
ra 2 nhóm thi tìm nhiều từ tợng thanh gọi
tên các loại vật.


3. Bµi tËp 3:


Giáo viên cho học sinh hoạt động độc lập.


<b>II. Mét sè phÐp tu tõ tõ vùng</b>


1, Ôn lại các kh¸i niƯm: so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp
ngữ, chơi chữ:


2, Bài tập 2:



Giỏo viên cho học sinh chỉ ra các biện pháp
tu từ trong các ví dụ, phân tích các nét nghệ
thuật độc đáo của các biện pháp tu từ.


Bµi tËp 3:


Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm:
mỗi nhúm lm 1 cõu.


âm thanh tự nhiên và con ngời.


- <i>Từ t ợng hình</i>: những từ gợi hình dáng,
dáng vẻ cđa sù vËt.


- Häc sinh t×m nhanh trong 3 phót.
- VÝ dơ : mÌo, bò, (chim) cu, tắc kÌ,


ch·o chuéc…
Häc sinh tù béc lé.


- Những từ tợng hình: lốm đốm, lê thê,
lống thống, lồ lộ.


- Tác dụng: miêu tả hình ảnh đám mây
một cách cụ thể, sinh ng.


- Học sinh trả lời các khái niệm.
a, Phép Èn dô tu tõ:



- <i>Hoa</i>, <i>cánh</i>: chỉ Thuý Kiều và cuộc
đời nàng.


- <i>Lá</i>, <i>cây</i>: chỉ gia đình Thuý Kiều và
cuộc sống của họ.


ở đây tác giả sử dụng lối nói ẩn dụ để
chỉ Thuý Kiều bán mình để cứu gia
đình.


b, PhÐp so s¸nh:


So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với
tiếng hạc, tiếng suối, gió, ma để thấy
Kiều rất có tài đánh đàn.


c, PhÐp nãi qu¸:


Nhấn mạnh vẻ đẹp và tài sắc vẹn
toàn của Kiều.


d, Nãi qu¸


Trong gang tấc lại cách m
-ời...


Nhấn mạnh hoàn cảnh trớ trêu giữa
Kiều vµ Thóc Sinh: gần nhau mà
chẳng dám nhận nhau.



e, Chơi chữ: <i>tài</i> và <i>tai</i>.


- Học sinh bàn bạc trao đổi trong
nhóm, báo cáo kết quả. Các nhóm bổ
sung:




a. PhÐp ®iƯp ng÷:


- C<i>ịn</i>: nhấn mạnh điều muốn nói:
khẳng định tình cảm của chàng trai.
- Dùng từ đa nghĩa: <i>say sa</i>: vừa là say


rợu vừa say ngời bán rợu. Đây là cách
thể hiện tình cảm vừa mạnh mẽ, va
kớn ỏo ca chng trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

? Tìm những câu thơ khác có các biện pháp
tu từ và phân tích.


ô Giáo viên củng cè nh÷ng kiÕn thøc vỊ
phÐp tu tõ.


*<b> H</b><i><b> íng dẫn về nhà</b><b> :</b></i>


- Làm lại các bài tập.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Tập làm thơ tám chữ</b></i>: tập
tìm hiểu cách gieo vần, nhịp và thực


hành làm th¬.


NhÊn mạnh sự lớn mạnh của nghĩa
quân Lam Sơn


c. PhÐp so s¸nh:


<i>TiÕng suèi … h¸t xa</i>.
Điệp ngữ:


Các từ <i>lồng</i>, <i>cha ngủ</i> đợc điệp lại
mỗi từ hai lần.


-> Cảnh rừng Việt Bắc hiện lên rất đẹp
trong đêm trăng, đờng nét, màu sắc, hình
ảnh.


- Lịng u thiên nhiên, yêu đất nớc của
Bác.


d, Phép nhân hoá:


Trng trở thành tri âm, tri kỉ, trở nên
sống động, có hồn, gắn bó với con ngời.
e, ẩn dụ:


<i>mỈt trêi</i>


“ ”: Là đứa con trên lng mẹ, là
cuộc đời của mẹ, thắp sáng niềm tin.


- Học sinh tự bộc l.


<b>Ngày dạy: Tuần 11 </b><b> Tiết 54</b>
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>Tập làm thơ tám chữ</b>
<i><b>A.Mục tiêu bài häc</b></i>


- Giúp HS :Nắm đợc những đặc điểm cơ bản , khả năng miêu tả, biểu hiện phong
phú của thể thơ tám chữ


- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo , sự hứng thú
trong học tâp, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca cho HS


<i><b>B. ChuÈn bÞ</b></i>


- GV vµ HS su tầm một số bài thơ tám chữ.


<i><b>C. Hot ng dy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Hoạt động của thày Hoạt động của trò


<i><b>* ổ</b><b>n định lớp</b></i> Lớp trởng báo cáo sĩ số


<i><b>*KiÓm tra </b></i>


?Em đã đợc tìm hiểu những thể thơ nào?


Hãy thuyết minh một thể thơ mà em đã học? 1 -2 HS



<i><b>* Bµi míi</b></i>


<b>I. NhËn diƯn thể thơ tám chữ</b>


Đọc đoạn trích trong sgk


? NhËn xÐt vÒ sè lợng câu chữ trong mỗi


dòng thơ? Đều có tám chữ trên mỗi dòng


?Tỡm nhng ch cú chc nng gieo vn? HS hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

N3 +N6 ; VD3


C¸c nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét và bổ sung


<b>Ngày dạy: Tuần 11 - Tiết 55</b>
Trả bài kiểm tra văn


(Giáo án chấm trả)


Ngày dạy: Tn 12<i>- </i>TiÕt 56


<b>BÕp lưa</b>


B»ng ViÖt


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>



Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – ngời cháu và
hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong bài thơ <i><b>Bếp lửa</b></i>.


- Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận
của tác giả trong bài thơ.


<i><b>B. Chn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài, giành thời gian hợp lí để hớng dẫn học sinh cảm nhn ni
dung vn bn.


- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo yêu cầu câu hỏi Đọc hiểu văn bản.


<i><b>C. Hot ng ging dy:</b></i>


Hoạt động dạy


<i><b>* ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kiểm tra bi c</b></i>


Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh


*<i><b>Bài mới</b></i>


<b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b>


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh đọc bài: đọc


chậm rãi, tình cảm.


Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.


Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc.
? Nêu vài nét về tác giả Bằng Việt.


? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào.


Hoạt động học
Lớp trởng báo cáo sĩ số


Một học sinh đọc tiếp bài, Một hc sinh
c c bi.


- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Việt Bằng,
sinh năm 1941 quê ở Thạch Thất Hà
Tây. Ông làm thơ từ đầu những năm 60 và
thuộc thế hệ những nhà thơ chèng Mü.
HiƯn «ng là Chủ Tịch Hội liên hiệp văn
học nghệ thuật Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn b¶n : </b>


1. Cấu trúc văn bản:


? Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và
điều gì?


? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ


tình, em hÃy nêu bố cục của bài thơ?


2. Nội dung văn bản:


<i>a. Những hồi t ởng về bà và tình bà cháu:</i>


? Sự hồi tởng về bà đợc bắt nguồn từ hỡnh
nh no.


? Em thử hình dung về cảnh tợng qua 2 câu
thơ.


<i>Giáo viên</i>: hình ảnh ngời bà ngồi bên bếp
lửa là hình ảnh gắn bó sâu đậm trong lòng
ngời cháu.


? T hình ảnh bếp lửa nhà thơ nhớ đến
những điều gì?


? Tuổi ấu thơ bên bà có điều gì đặc biệt, em
hãy tìm những câu thơ nói về điều đó.


<i><b>Bình</b></i>: Tuổi ấu thơ của ngời cháu trong bài
cũng là hình ảnh chung của tất cả mọi ngời
lúc đó. Nạn đói 1945 cịn đọng lại sâu sắc ở
đứa trẻ 4 tuổi, đến mức “<i>sống mũi còn</i>
<i>cay</i>”khi nhắc lại. Phải chăng tác giả xúc
động khi nhắc tới điều đó hơn là cay vì khói
hun.



? Nhà thơ nhớ đến những kỉ niệm gì về bà.
? Trong những năm tháng kháng chiến ấy,
bà và cháu nơng tựa nhau, ngời cháu nhớ
nhất điều gì?


? TiÕng chim tu hú gợi điều gì.


Liên Xô.


- Bi th l li ca ngời cháu nói về bà, về
tình cảm của bà tình bà cháu. Mạch cảm
xúc đi từ hồi tởng đến hiện tại, từ kỉ niệm
đến suy ngẫm.


- Bè cơc :


 Khỉ thơ đầu: hình ảnh bếp lửa và
bà khơi gợi cảm xúc.


Bốn khổ thơ tiếp theo: Những kỉ
niệm tuổi thơ sống bên bà gắn
với hình ảnh hình ảnh bÕp löa.


 Khổ thơ 6: suy ngẫm về b v
cuc i b.


Khổ thơ 7: Tình cảm nhớ bà khi
ngời cháu ở xa.


- <i>Mt bp la … nồng đợm</i>.



- Học sinh tự bộc lộ (Bếp lửa đợc nhóm
lên sáng hồng, chờn vờn in bóng bà
trên vách. Đôi bàn tay bà khéo léo
nhóm lửa …).


- Ti Êu thơ bên bà.
- Những kỉ niệm về bà:


<i>Lờn bn tui cháu đã quen mùi khói</i>
<i>Năm ấy … cịn cay</i>.


Tuổi ấu thơ đầy khó nhọc, thiếu thốn, có
bóng đen ghe rợn của nạn đói, có hình ảnh
ngời cha làm phu kéo xe nhục nhã ê chề.
Tất cả còn đọng lại trong kớ c ngi chỏu
l <i>khi hun nhốm mt</i>.


8 năm kháng chiến: ngời cháu ở cùng bà
khi bố nẹ công tác ở xa.


- Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế:


<i>Tiếng tu hú</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

? Đọc khổ thơ 4. Em cảm nhận gì về ngời
bà?


? Qua kí ức của tác giả về bà, em có cảm
nhận gì về bà.



? Đọc 3 câu thơ khổ 5.


? Từ hình ảnh bếp lửa bà nhen mỗi sớm mỗi
chiều, tác giả có suy nghĩ g×.


<i>b. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:</i>
<i>Giáo viên</i>: Từ những kỉ niệm hồi tởng về
tuổi thơ và bà, ngời cháu suy ngẫm về cuộc
đời bà. Hình ảnh bà ln gắn liền với hình
ảnh bếp lửa, có thể nói bà là ngời nhóm lửa,
lại cũng là ngời luôn giữ cho ngọn lửa luôn
ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình.
? Đọc 2 khổ thơ cuối.


? Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho mọi
ngời của bà đợc tác giả thể hiện qua chi tit
no?


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Có tác dụng gì?


Giáo viên: Cao hơn nữa là tình cảm xóm
giềng, tình cảm dân tộc.


? Câu thơ: <i>Ôi bếp lửa</i> nói lên cảm xúc gì
của tác giả?


? Khổ thơ cuối thể hiện nỗi nhớ của tác giả
nh thế nào?



<i><b>Giáo viên</b></i>: Câu hỏi tu từ cuối bài thơ là nỗi
nhớ thơng da diết của ngời cháu dành cho
bà, nhớ về bà tức bà la ngọn lửa sởi ấm lòng
anh.


? Bao nhiờu ln từ <i>bếp lửa</i> đợc nhắc tới. ?
? Điều đó cho em suy nghĩ gì?


<i><b>Giáo viên: </b></i>Bếp lửa là tình bà ấm áp, bếp lửa
là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những
khó khăn gian khổ đời bà. Ngày ngày bà vẫn
nhóm lên ngọn lửa của tình thơng u, của
niềm tin, của sự sống.


3.


ý nghĩa văn bản:


? Em hÃy chỉ ra sự kết hợp giữa miêu tả, tự
sự và bình luận trong bài thơ. Nêu tác dụng
của sự kết hợp ấy?


- B là chỗ dựa vững chãi, là sự hy sinh
thầm lặng vì con cháu, cao hơn là sự hy
sinh vì đất nớc.


- Bà là chỗ dựa tinh thần của ngời cháu,
là ngời thay bố mẹ; hy sinh, tảo tần vì
con vì cháu, cu mang, đùm bọc cháu.


1 h/s đọc


- Bµ là ngọn lửa nhen lên niềm tin nơi
ng-ời cháu, sởi ấm lòng ngng-ời cháu.


- Mt hc sinh c.


- <i>Mấy chục năm rồi.. tuổi nhỏ</i>.


- ip t <i>nhúm</i>: Nhấn mạnh đức hy sinh,
sự tảo tần và khắc sâu hình ảnh ngời bà
trong lịng ngời cháu.


- Sự cảm nhận của ngời cháu đối với hình
ảnh bếp lửa: hình ảnh bếp lửa bình dị, thân
thuộc mà kì diệu, thiêng liêng.


- Dù đi xa nửa vòng trái đất song ngời
cháu vẫn nhớ không nguôi, nhớ về bà
-Nhớ hình ảnh bếp lửa mà bà nhóm lên bởi
bếp lửa đã làm ấm lịng anh, thành niềm
tin kì diệu nâng bớc chân anh trên suốt
chặng đờng di.


10 lần.


- Hình ảnh bếp lửa là hình ảnh ngời bà
-Ngời phụ nữ Việt Nam tảo tần chịu
th-ơng chịu khó, nhẫn nại hy sinh và đầy
yêu thơng.



- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm.
- Tác giả kể lại những kỉ niệm về bà, làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? Bài thơ chứa đựng ý nghĩa nào sau đây:
A. Tình yêu thơng ngời bà của đứa


ch¸u quª.


B. Tình u thơng và lịng biết ơn bà
có sức toả sáng nâng đỡ ngời suốt
cuộc hành trình cuộc đời.


C. Tình yêu thơng và lìng biết ơn bà là
biểu hiện cụ thể của tình u thơng,
sự gắn bó với gia đình, quê hơng, là
khởi đầu của tình yêu con ngời, đất
nớc.


« <i>Ghi nhí</i>: SGK – 146.


« H<i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b></i>
<b>- </b>Häc thc bài thơ.


- Làm phần luyện tập.Chuẩn bị bài :Tổng
kết từ vựng


- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.


lo toan vất vả và đầy yêu thơng dành


cho cháu. Từ những kỉ niệm ấy, ngời
cháu nay đã trởng thành suy ngẫm và
thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống
giản dị mà cao quý của bà.


- Một học sinh đọc.


<b>Ngµy dạy: Tuần 12 - Tiết 57</b>
<i><b>Văn bản</b></i>


<b>Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mĐ</b>
<b> </b> Ngun Khoa §iỊm


(Híng dÉn tù häc)


<i><b> A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Giúp học sinh cảm nhận đợc:


- Tình yêu thơng con ngời và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc, từ đó hiểu đợc lịng u q hơng, đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân
ta trong thời kì lịch sử này.


- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố
cục đặc sắc của bài thơ.


<i><b>B.ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, đọc thêm t liệu: thơ ca chống Mỹ, chuẩn bị ảnh tác
giả Nguyễn Khoa Điềm.



- Học sinh: soạn bài, đọc kĩ văn bản


<i><b>C.Hoạt động dạy- học</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>I.§äc - hiĨu chó thÝch:</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc: chậm,
nhẹ nhàng, tha thiết, ngắt đúng nhịp thơ,
ngừng nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
Giáo viên đọc mẫu khổ 1, 2, 3.


? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Khoa
Điềm.


1 hc sinh đọc tiếp khổ 4, 5, 6.
- 2 học sinh đọc nối tiếp đến hết.


- Sinh năm 1943 tại thơn Ưu Điềm, xã
Phong Hồ - Phong Điền – Thừa Thiên
Huế, trong một gia đình trí thức cách
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Bài thơ đợc sáng tác trong hồn cảnh
nào.


<b>II.§äc </b><b> hiểu văn bản:</b>



1.Cấu trúc văn bản.


? Em cú nhn xét gì về giọng điệu bài thơ.
? Bài thơ có phơng thức biểu đạt nào.
Ph-ơng thức nào là chính.


? Em có nhận xét gì về bố cục của bài th¬.


? Theo em, cách bố cục, cắt ngắt nhịp,
cách lặp đi lặp lại nh vậy tạo nhịp điệu nh
thế nào cho lời ru, có liờn quan gỡ n tỡnh
cm ca bi th.


2.Nội dung văn bản:


<i>a, Khúc ru thứ nhất:</i>


? Đọc khúc ru thứ nhất.


? Đâu là lời tác giả, đâu là ru của mẹ.
? Những em bé ngời dân tộc thơng đợc mẹ
địu sau lng khi làm việc. Mẹ đang làm gì?
? Cơng việc y c nh th cm nhn nh
th no.


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Em hÃy hình dung em Cu Tai trên lng
mẹ?


GV bình: Hình ảnh <i>nhịp chày nghiêng </i>



<i>em nghiờng</i> l hỡnh nh giu sức gợi, vừa
tả thực, vừa gợi lên 1 hình ảnh gắn bó giữa
ngời mẹ và đứa con. Em bé đã quen ngủ
trên lng mẹ, quen với công việc của mẹ.
? Những lời ru của mẹ cất lên từ yêu
th-ơng. M ru con iu gỡ.?


? Tại sao lại là <i>con mơ</i>, không phải là
mẹ mơ?


Mỹ, từng giữ chức Tổng th kí Hội nhà
văn.


- Từ năm 2000: Uỷ viên Bộ chính trị,
Trởng ban t tởng - Văn hoá trung ơng.
- 25/3/1971: Khi tác giả đang công tác


ti chin khu min Tây Thừa Thiên.
- Sâu lắng, thiết tha, ngọt ngào.
- Kết hợp tự sự, biểu cảm. Trong đó
phơng thức biểu cảm l chớnh.


- Bài thơ là lời hát ru những em bé
dân tộc Tà-ôi lớn trên lng mẹ ở vùng
chiến khu TrÞ – Thiên, khi cuộc
kháng chiến đang diễn ra ác liệt. Lời
hát có 3 khúc ru, mỗi khúc hai khổ:
mở đầu là lời:<i> Em Cu Tai đng rời</i>
<i>lng mẹ</i>, kết thúc bằng lời ru của ngời


mẹ, ngắt nhịp giữa dòng thơ.


- To õm iu dỡu dt, thit tha, vấn
vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình
thể hiện một cách đặc sắc tình cảm
thiết tha, trìu mến của ngời mẹ


- Một học sinh đọc.


- Tõ <i>Em Cu Tai thành lời</i>: Lời tác
giả.


- <i>Ngủ ngoan … lón s©n</i>: Lêi mĐ ru.


<i>- Mẹ giã go m nuụi b i</i>.


- <i>Nhịp chày nghiêng</i><i>em nghiêng</i>.
- <i>Mồ hôi mẹ nóng hổi.</i>


<i> Vai mẹ gầy làm gối</i>
<i> Lng đa nôi. </i>..


- Tả thực công việc vất vả của ngời mẹ,
hình ảnh ẩn dụ.


- Em ngủ say sa trên lng mẹ, dù mẹ
đang giã gạo, má em tựa vào đôi vai
gầy nhấp nhô theo nhịp chày, lng mẹ
là chiếc nơi êm ái ru em vào giấc ngủ
say.



<i> MĐ thơng lún sân</i>.


- <i>M</i>: m ớc, giâc mơ. Con đang ngủ
cùng với công việc của mẹ. Ngời mẹ gửi
gắm tình cảm vào đứa con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

? Tình thơng của ngời mẹ gắn với tình
th-ơng ai. Vì sao?


? Vì sao ngời mẹ gửi gắm tình cảm vào lời
ru: <i>Con mơ lún sân</i>.


? Từ khúc hát ru này, em cảm nhận nh thế
nào về tình cảm của ngời mẹ?


<i>b, Khúc hát ru thứ hai:</i>


? Đọc khúc hát ru thứ hai.


? ở khúc hát ru thứ hai, em thấy ngời mẹ
đang làm công việc g×.


GV: Đứa con vẫn ngủ trên lng mẹ, cùng
mẹ đi tỉa bắp, cùng mẹ với công việc vất
vả. Mẹ địu con trên lng, lng núi cõng mẹ.
? Tác giả dùng hình ảnh nào, với biện pháp
nghệ thuật gì để gợi tả hình ảnh đó.


? Em có cảm nhận gì qua hình ảnh đó.



<i><b>Bình</b></i>: Hình ảnh so sánh rất thực mà giàu
sức biểu cảm. Tấm lng mẹ nhỏ nhng đã
gùi cõng không chỉ đứa con mà cịn biết
bao cơng việc khác. Vì vậy em Cu Tai ngủ
ngon trên lng mẹ làm mẹ nhẹ bớt phần
nào.


? Em hiÓu nh thế nào về 2 câu thơ: <i>Mặt</i>
<i>trời của bắp trên lng</i>.


? Trong lời mẹ ru, mẹ bày tỏ những điều
gì?


? Qua lời ru, em hiểu thêm điều gì ở ngời
mẹ Tà-ôi.


<i><b>Bỡnh:</b></i> Ngi m Tà - ôi thật bình thờng,
giản dị với những suy nghĩ ớc ao về con
nhng cũng thật vĩ đại bởi tình thơng của bà
dành cho q hơng, bn làng. Bà cứ lặng
thầm mà lao động nhng gửi gắm vào đó là
tất cả ớc vọng 1 cuộc sống mới.


<i>c, Khúc hát ru thứ ba</i>:
? Đọc khúc hát ru thứ ba.


? Lần thứ 3, hình ảnh ngời mẹ địu con trên
lng đợc lặp lại. Lần nay ngời mẹ làm công
việc gỡ.



? Em có nhận xét gì về nhịp của khổ thơ
này.


? Nhịp thơ cho em cảm nhận điều gì.


tranh, bộ đội cịu nhiều hy sinh mất
mát …


- Mẹ mong ớc đứa con mau lớn thay mẹ
làm cơng việc giã gạo


- Ngời mẹ là ngời có trái tim chan chứa
yêu thơng. Trong lời ru của mẹ, ngồi
tình thơng giành cho đứa con cịn có
tình cảm dành cho b i.


1 h/s


Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Li.


- <i>Lng nói … mĐ nhỏ</i> -> hình ảnh so
s¸nh.


- Mẹ làm việc vất vả lại phải cõng con
trên lng, đó là một sức nặng lớn đè lên
đơi vai mẹ.


- Hình ảnh <i>mặt trời</i> đợc chuyển
nghĩa: con là mặt trời của mẹ. Con


là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần
gũi vừa thiêng liêng của đời mẹ, con
sởi ấm lịng tin u, ý chí của mẹ.
- <i>Mẹ thơng a-kay. .. Ka-Li</i>.


Ngời mẹ không chỉ thơng con mà
tình thơng ấy còn dành cho buôn
làng, quê hơng cịn nghèo đói. Cho
nên mẹ gửi niềm tin mong ớc mai
sau con mình khơn lớn sẽ lao động
xây dựng quê hơng giàu đẹp hơn.


1 h/s


<i> Mẹ đang.. đạp rừng.</i>
<i> Mẹ địu em … trận cuôi</i>.
- Nhanh, gấp gáp, dồn dập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

? Từ đó em có suy nghĩ gì về tình cảm của
ngời mẹ Tà-ơi nói riêng và đồng bào dân
tộc nói chung đóng góp cho kháng chiến.
? Theo em hình ảnh em Cu Tai trên lng
mẹ: <i>Từ trên lng mẹ … Trờng Sơn</i> mang ý
nghĩa nào sau đây:


A. Mẹ địu em đi vì mẹ buộc phải làm vậy.
B. Vì mẹ và em ln bên nhau trong cơng
việc.


C. Vì em lớn lên trong giấc ngủ từ trên


l-ng mẹ, em l-ngủ l-ngoan cho mẹ làm việc
cũng là đóng góp cho kháng chiến. ỹ


? Trong lêi ru thø 3, ngêi mĐ gưi gắm
những điều gì?


? Lỳc y, li c c thấy Bác, đợc làm
ng-ời tự do là ớc điều gì?


Giáo viên ghi lên bảng sơ đồ sau:


- Ghi khúc hát ru thứ ba: <i>thơng đất nớc …</i>


<i>tù do</i>.


- Khúc hát ru thứ hai: <i>thơng làng đói …</i>
<i>Ka-Li.</i>


- Khúc hát ru thứ nhất: <i>thơng bộ đội …</i>
<i>lún sân</i>.


? Qua 3 khúc ru, em thấy tình cảm của bà
mẹ Tà - ôi phát triển nh thế nào?


? Em có cảm nhận gì về bà mẹ Tà - ôi và
những bà mẹ khác?


<i><b>Giỏo viờn</b></i>: Ging nh nhng b mẹ khác,
bè mẹ Tà-ơi có thể hy sinh tất cả vì con, vì
độc lập dân tộc.



I


<b> II. ý nghĩa văn bản:</b>


? Đọc lại bài thơ.


? Theo em những lời ru của ngêi mĐ cã
mèi quan hƯ nh thÕ nào với công việc mà
mẹ đang làm


A. Mi liờn h tự nhiên, chặt chẽ: mẹ làm
việc gì mẹ mong ớc iu ú.


B.Không có mối liên hệ giữa lời ru và c«ng
viƯc.


C. Cơng việc mẹ làm gửi gắm trong đó tất
cả khát vọng về con: mong con khôn lớn
trởng thành trong lao động, trong suy nghĩ.


ü


? Theo em, bài thơ có nhng c sc ngh
thut gỡ.


a. Kết hợ tự sự và biĨu c¶m. ü


b. chØ cã u tè biĨu c¶m qua những
lời ru và lời tác giả.



dũng ngi ú, ho vo khơng khí sơi
nổi đó.


- Học sinh tự bộc lộ. (Hy sinh đóng góp
sức ngời, sức của cho kháng chiến).


Häc sinh tù béc lé. ( ý C ).


<i>Mẹ thơng … đất nớc</i>
<i> Con mơ … tự do</i>.


- Ước mơ Bắc – Nam thống nhất một
nhà, đất nớc không còn chiến tranh,
con đợc làm ngời tự do.


Tình cảm của bà mẹ Tà-ơi tha thiết
u con, khát vọng của bà mẹ ngày
càng lớn rộng, ngày càng hồ vào
cơng cuộc kháng chiến gian khổ,
anh dũng của quê hơng đất nớc.
- Bà mẹ Tà - ôi vừa bình dị, gần gũi vừa


mang tÇm vãc lín lao, anh hïng.


- Học sinh trao đổi nhóm


- ( Chän ýA, C).


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Có nhiều hình ảnh gợi tả, sư dơngI


IV


<b> .Lun tËp</b>


? Yếu tố tự sự trong bài thơ góp phần biểu
đạt nội dung. Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự ấy
và nêu tác dụng?


? Bà mẹ tà-ơi gợi cho em nhớ đến hình ảnh
bà mẹ nào trong 5 đứa con đã đợc tuyên
d-ơng anh hùng.


<b>* H</b><i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b></i>


- Học thuộc bài thơ. Học thuộc Ghi
nhớ; ý nghĩa văn bản.


- Soạn bài: <i>ánh trăng</i>


<i>Yếu tố tự sự</i>: Học sinh tự bộc lộ (<i>Mẹ</i>
<i>già gạo thành lời</i>; <i>MĐ ®ang tØa …</i>


<i>mĐ nhá …</i>).


- <i>Tác dụng</i>: giúp ngời đọc hiểu rõ thêm
cuộc sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai
(vừa sản xuất, vừa tham gia chiến đấu)
của nhân dân ta ở chiến khu Trị –
Thiên thơi chng M.



- Chị út Tịch.


Ngày dạy: <i> TuÇn 12 </i><b> Tiết 58</b>
<i><b>Văn bản</b></i>
<b>ánh trăng</b>


NguyÔn Duy


<b> A.</b><i><b>Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá
khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho
mình.


- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yêú tố tự sự trong bố cục,
giữa tính cụ thể và tính khái qt trong hình ảnh của bài thơ


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Đọc thêm về thơ Nguyễn Duy, đọc kỹ “<i>Những điều cần lu ý</i>”, ảnh
Nguyễn Duy.


- Học sinh: Đọc kỹ văn bản, soạn bài theo yêu cầu hớng dẫn.
C. <i><b>Hoạt động dạy _ học</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>* ổ</b><b> n định lớp</b></i>


<i><b>*Kiểm tra</b></i>


? Đọc thuộc lòng bài thơ

Khúc hát ru


những em bé lớn trên lng mẹ

.

ý nghÜa
cđa nã?


<i><b>* Bµi míi:</b></i>


GTB: Chúng ta đã từng biết đến nhà thơ
Nguyễn Duy với nhiều vần thơ lục bát độc
đáo, vừa chân chất mộc mạc vừa giàu tính
triết lý. Bài thơ: “<i><b>Tre Việt Nam</b></i>” của ơng
mang tính triết lý, cái nhìn sâu sắc về tâm
hồn ngời Việt. Không chỉ nh vậy, thơ
Nguyễn Duy còn biểu hiện tấm lòng thuỷ
chung với chính mình, với cuộc đời. Bài thơ


Líp trëng b¸o cáo sĩ số
1 h/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

á

nh trăng

của ông mang ý nghÜa Êy.


<b>I. §äc - hiĨu chó thÝch:</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc: 3 khổ thơ
đầu: giọng kể - nhịp thơ chảy trơi bình
th-ờng, các khổ tiếp theo đọc với giọng thơ đột
ngột vút cao, ngỡ ngàng. Khổ 5, 6: giọng
thơ thiết tha trầm lắng, suy t.



- Giỏo viờn c mu.


? Em hiểu gì về tác giả Ngun Duy.


? Bài thơ đợc sáng tác trong hồn cảnh nào?


<i>Giáo viên:</i> Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà
thơ quân đội, trởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc. Thế hệ ông từng trải
qua bao thử thách gian khổ, từng chứng
kiến bao hy sinh lớn lao của nhân dân, đồng
đội trong chiến tranh, từng sống gắn bó với
thiên nhiên núi rừng tình nghĩa. Nhng khi
đã ra khỏi thời bom đạn, nớc nhà thống
nhất, khi đợc sống hồ bình giữa những tiện
nghi hiện đại, không phải ai cũng nhớ
những ngày đã qua. Bài thơ là một lần <i>giật</i>
<i>mình</i> của Nguyễn Duy trớc cái iu vụ tỡnh
d cú y.


? Em hiểu <i>buyn-đinh</i> là gì.


<b>II. Đọc_hiểu văn bản:</b>
<i><b>1.</b></i> Cấu trúc văn bản:


? Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ, thể
loại thơ.


<i><b>2.</b></i> Nội dung văn bản:



? Đọc 2 khổ thơ đầu. Hai khổ thơ nói lên
điều gì?


<i>a. Vầng trăng trong quá khứ.</i>


<i>? </i> Em có nhận xét gì về giọng điệu khổ thơ
đầu.


? Với nhà thơ, vầng trăng có ý nghĩa nh thế
nào.


? Theo em Vì sao Vầng trăng và nhà thơ lại
thành <i><b>tri kỷ?</b></i>


? Tỏc gi ó s dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng của nó?


H/s nghe


Cho 2 hc sinh c bi.


- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ,
sinh năm 1948, quê ở Quảng Xá
(Thanh Ho¸).


- 1966: Ơng gia nhập qn đội.


- Ơng đợc trao giải nhất cuộc thi thơ
của bỏo Vit Nam 1972-1973.



- Năm 1978 khi nhà thơ đang ë TP Hå
ChÝ Minh. Bµi th¬ in trong tập ánh
trăng 1984.


- Học sinh giải thích.


- Bài thơ mang dáng dấp một câu
chuyện nhỏ:


+ 3 khổ đầu: thời chiến tranh vầng
trăng là bạn, về thành phố vầng
trăng trở thµnh ngêi dng.


+ 3 khố thơ tiếp theo: sự xuất hiện
đột ngột của vầng trăng nơi thành
phố, suy ngẫm của tác giả.


- Mét häc sinh tr¶ lêi.


- Giọng kể tự nhiên, bình dị.
- Vầng trăng gắn bó với tuổi thơ ni
ng rung.


- Vầng trăng g¾n bã víi thêi chiÕn
tranh ë rõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Em đã từng bắt gặp vầng trăng trong bài
thơ nào viết về ngời lính? Hãy cho biết qua
đó em đọc đợc tình cảm nào.



? Sống với thiên nhiên hoang sơ đến hồn
nhiên <i>Trần trụi … cây cỏ</i>, nhà thơ đã từng
nhủ lịng điều gì?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Trăng là đề tài không bao giờ
cũ, vầng trăng là tri kỉ của nhiều ngời.
Nguyễn Duy cũng vậy. Song hoàn cảnh
thay đổi, con ngời sống khác đi để rồi phải
suy ngẫm li v mỡnh.


? Đọc khố thơ 3, 4, 5, 6.


b.<i>Vầng trăng trong cuộc sống hiệnđại:</i>


? Hoàn cảnh sống khơng phải cịn ở núi
rừng mà thành phố, tình cảm của nhà thơ
với Vầng trăng thay đổi nh thế nào?


? Em hiÓu nh thÕ nµo lµ “<i>quen</i>” trong
<i>quen ánh điện cửa gơng</i>.


? Vy <i>ỏnh điện, cửa gơng</i>” có vai trị nh
thế nào đối với cuộc sống của nhà thơ?
? Chính vì thế từ ngời bạn <i>tri kỉ</i>, bây giờ
Vầng trăng nh thế nào?


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
Tác dụng cña nã?





? Theo em <i>ngời dng</i> chỉ Vầng trăng hay
chính tác giả? Tại sao?.


<i><b>Giỏo viên:</b></i> Nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng
cụm từ <i>ngời dng</i> thật đắc dụng. Từ một
Vầng trăng tri âm tri kỉ trở thành một ngời
dng khi cuộc sống đổi thay. Đó là sự lãng
quên quá khứ, lãng quên ngời bạn đã từng
gắn bó khi cuộc sống gian khổ, ác liệt.
? Em cảm nhận đợc gì qua 2 câu thơ ấy.
? Nhng đâu là bớc ngoặt để tác giả bộc lộ
tình cảm của mình? Ti sao?


? Em có nhận xét gì về những từ ngữ tác giả
sử dụng trong khổ thơ?


? Nhng t ng ú din t tõm trng nh th
no?


? Đọc khổ thơ thø 5.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Khi bắt gặp Vầng trăng trong
hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhà thơ - Con ngời
của năm tháng xa thức dậy, có sự đối chất
thật lặng thầm mà thật sâu xa.


- Biện pháp nhân hoá: khẳng định Vầng
trăng rất gần gũi với cuộc sống của nhà
thơ.



- Häc sinh tù béc lé<i>.</i>


- Tình cảm yêu mến gắn bó với thiên
nhiên, sự lãng mạn đầy chất thơ của
ng-ời lính trong hồn cảnh bom đạn chiến
tranh khốc lit.


<i>- Ngỡ tình nghĩa</i>. Trăng là ngời bạn
ân tình, tri kỉ nên nhắc nhủ lòng mình
không bao giờ quên.


Mt học sinh đọc.


- <i>Quen … vầng trăng … qua đờng</i>.


<i>- Quen</i>: sự hoà nhập với cái mới đã
thành một phản xạ tự nhiên.


- Cuộc sống với những tiện nghi hiện
đại đã hình thành một thói quen sống
khép mình với thế giới thiên nhiên
quanh mình.


- <i>Vầng trăng … qua đờng</i>.


- So sánh: để làm nổi bật thái độ hững
hờ, vơ tình với Vầng trăng của tác giả
khi đã quen với cuộc sống hiện đại, tiện
nghi.



- Học sinh thảo luận, nêu ý kiến. (Vầng
trăng vẫn thế, chỉ có con ngời đã quen
với ánh điện nê-ơng chói sáng là vơ
tình với Vầng trăng …).


- Sù xãt xa, ©n hËn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

? Em hãy chỉ ra sự đối chất ấy?


? Em đọc đợc thái độ nh thế nào của tác giả
ở t thế lặng im ấy?


? Tình cảm của nhà thơ “<i>có cái gì rng rng</i>”
khi đối chất với Vầng trăng. Theo em đó là
điều gì?


A. Là sự xúc động khi gặp lại ngời bạn tri
kỉ.


B. Là sự xúc động khi sự xuất hiện đột ngột
của Vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí
nhà thơ bao năm tháng gian lao, bao hình
ảnh của thiên t nc.


C_ Là sự ăn năn trớc tình cảm thuỷ chung
của thiên nhiên.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Vầng trăng cứ tròn vành vạnh
mặc thời gian trôi đi, mặc sự vô tình của


con ngời. Đó là Vầng trăng của thiên nhiên,
của quy luật vũ trụ.


? Theo em VÇng trăng này còn mang ý
nghĩa biểu tợng nào.


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> “<i>Vầng trăng tròn vành vạnh</i>”
nh quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn chng th
phai m.


? Vậy <i>ánh trăng im phăng phắc</i> là biểu
t-ợng của điều gì.


A. Là ngời bạn nhân chứng đang nghiêm
khắc nhớ mỗi chúng ta.


B. L s bao dung, độ lợng nếu chúng ta
biết hối lỗi.


C. C¶ hai ý kiÕn trªn.


? Theo em, cái <i>giật mình</i> của nhà thơ và
cũng là của mỗi chúng ta biểu hiện điều gì.


3. ý nghĩa văn bản:


? Theo em, nhà thơ muốn gửi tới mọi ngời
thông ®iƯp g×?


? Bài thơ cịn nhắc nhở đạo lý sống của dân


tộc ta. Đó là đạo lý gì?


? Nhận xét kết cấu, giọng điệu bài thơ đối
với việc thể hiện chủ đề và sức truyền cảm
của bài thơ?


*<i>Ghi nhí</i>: SGK (157).


<b>II. Luyện tập : </b>


? Đọc diễn cảm bài thơ.


<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> :</b><b> </b></i>


- Làm bài tập 2: Tởng tợng mình là nhân vật
trong bài thơ để diễn tả cảm nghĩ.


- ChuÈn bị bài: Tổng kết về từ vựng.


- S dng những tính từ động từ mạnh:
thình lình, vội, bật tung, đột ngột..
- Bất ngờ, ngỡ ngàng khi bắt gặp 1
Vầng trăng tròn đầy, sáng trong, vơ t
toả ánh sáng.


1h/s


- Ngưa mặt lên nhìn mặt:


- Cảm xúc thiÕt tha, cã phần thành


kính.


- Học sinh tự bộc lộ.


- Trăng cịn là biểu tợng cho nghĩa tình,
là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời
sống.


Häc sinh tù béc lé.


- Sự thức tỉnh của lơng tri, sự thức tỉnh,
đánh thức quá khứ, ghi nhớ quá khứ
tình nghĩa đối với thiên nhiên, đất nớc
bình dị, hiền hậu.


- Cần có thái độ sng ỳng vi quỏ kh,
vi chớnh mỡnh.


- Đạo lý sèng thuû chung, <i>Uèng níc</i>
<i>nhí nguån</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

nhá, giäng ®iƯu kĨ tự nhiên,
giàu chất suy t.


- Mt hc sinh c.


<b>Ngày dạy: Tn12</b>–<b> TiÕt 59</b>
<i>TiÕng ViƯt</i>


<i><b>Tỉng kÕt tõ vùng</b></i>



( Lun tËp tỉng hỵp )


<i><b> A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích
những hiện tợng ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm.
- Häc sinh: ChuÈn bÞ kü bµi.


<i><b>C. Hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Bµi 1:</b>


Giáo viên cho học sinh hoạt động
nhóm với các ni dung sau:


- Giải thích ý nghĩa của tổ hợp từ:


<i>gật đầu</i> và từ: <i>gật gù</i>.


- Sử dụng từ nào thích hợp hơn trong
trờng hợp này.


<b>Bài 2</b>



Giỏo viờn cho Học sinh hoạt động
độc lập với các ni dung:


- Đọc kỹ câu chuyện.
- Chỉ ra từ hiểu sai nghÜa.


<b>Bµi 3</b>


Giáo viên cho Học sinh hoạt động
nhóm với các nội dung sau:


- T×m c¸c tõ:


+ Dïng theo nghÜa gèc.


+ … chun: ( Èn dơ/ hoán dụ).
Giáo viên nhận xét, cho điểm các
nhóm.


<b>Bài 4</b>


Giáo viên cho Học sinh hoạt động
độc lập: Vận dụng kiến thức về
tr-ờng từ vựng để phõn tớch cỏi hay ca
vic dựng t.


? Những từ nào cã mèi quan hƯ víi


Học sinh hoạt động nhóm, bàn bạc, thảo luận.


+ Giải nghĩa:


<i>- Gật đầu</i>: Hoạt động cúi đầu xuống nhẹ và
ngẩng lên ngay thờng để chào hỏi hay tỏ sự
đồng ý.


<i>- Gật gù</i>: gật nhẹ, nhiều làn, biểu thị thái độ tâm
đắc tán thởng.


+ Sử dụng từ: “<i>Gật gù </i>” thể hiện thích hợp hơn ý
nghĩa cần biểu đạt: tuy món ăn rất đạm bạc
nh-ng rất nh-ngon miệnh-ng vì họ hoà thuận, biết chia sẻ
niềm vui trong cuộc sống.


- Từ: “<i>chân</i>”: ngời vợ hiểu từ đó theo nghĩa gốc.
- Từ “<i>chân</i>”: theo cách nói của ngời chồng là


<i>ng</i>


“ <i>ời</i>”. Nh vậy, từ “<i>chân</i>” đợc dùng theo nghĩa
chuyển(chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ.)
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, làm ra bảng
nhóm.


- Dïng theo nghÜa gèc: MiƯng, ch©n, tay..
- Dïng theo nghÜa chun:


+ ẩn dụ: đầu..
+ Hoán dụ: vai..



- ( áo ) đỏ; (cây) xanh; (ánh) hồng/ màu sắc
hồng; lửa, cháy, tro – chỉ lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

nhau? ý nghÜa?


<b>Bµi 5</b>


Giáo viên cho Học sinh hoạt
động nhóm với các nội dung sau:
- Các sự vật hiện tợng đặt tên theo
cách nào.


- Tìm 5 ví dụ về những sự vật, hiện
tợng đợc gọi tên theo cỏch da vo
c im riờng bit ca chỳng.


<b>Bài 6</b>


? Đọc truyÖn cêi.


? ChØ ra chi tiÕt g©y cêi trong
chuyện.


? Truyện phê phán điều gì.
*<i><b>Tổng kết:</b></i>


? Từ các bài thơ trên, em rút ra
những điều gì cần lu ý?


<i>*Giáo viên</i>: Một sè néi dung cÇn ghi


nhí vỊ tõ vùng.


*<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


Chuẩn bị bµi lun tËp, viết đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố tự sự.


- Làm ở nhà Phần II.


thành tro. Bài thơ thể hiện một tình yêu mÃnh
liệt, cháy bỏng của chµng trai.


Học sinh bàn bạc, ghi đáp án ra bảng nhóm.
- Các sự vật hiện tợng đặt tên theo cách dùng từ
ngữ đã sẵn có với nội dung mới dựa vào đặc
điểm của sự vật, hiện tợng c gi tờn.


- Vd: cà tím, cá kiếm, cá kìm, cá chim, chim
lợn, gấu chó, cá mực, ong ruồi


- Mt học sinh đọc.


- Gọi bác sĩ – gọi đốc tờ. <i>c t </i>ngha Ting
Anh l bỏc s.


- Phê phán thói sÝnh dïng tõ níc ngoµi cđa mét
sè ngêi.


- Sử dụng từ đúng nghĩa.



- BiÕt c¸ch dïng tõ nhiỊu nghÜa.


- Sử dụng các từ cùng trờng từ vựng để nâng cao
ý ngha ca cõu núi, bi vit.


- Không lạm dụng từ mợn.


Ngày dạy: <b>Tuần12 </b><b> Tiết 60</b>
<i>Tập làm văn</i>


<b>Vit on vn t s cú sử dụng yếu tố nghị luận</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt: </b></i>


- Giúp học sinh biết cách đa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Đọc kĩ văn bản, <i>Những điều cần lu ý</i>, hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở
nhà ( Phần II ).


- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà ( Phần II); ôn lại văn nghị luận.


<i><b>C. Hot ng dy - Hc:</b></i>
<i>Kim tra:</i>


? Nghị luận là gì? Trong đoạn văn tự sự, yếu tố nghị luận có vai trò nh thế nào.


<i>Bài mới:</i> Giáo viên giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiÕt häc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

yếu tố nghị luận vào bài nh thế nào để diễn đạt tốt hơn ý nghĩa, t tởng, tình cảm của
ngời viết? Chúng ta cùng thực hnh vic ny.


<b>I. </b>



<b> </b>

Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự:



? Đọc đoạn văn:

<i>Lỗi lầm và sự biết ơn.</i>


? Nội dung của đoạn văn là gì?
? ý nghĩa của câu chuyện là gì. Bài
học rút ra?


? Yếu tố nghÞ ln thĨ hiện trong
đoạn văn là gì?


? Vai trß cđa u tè Êy trong viƯc
lµm nỉi bËt néi dung đoạn văn.
Giáo viên khái quát nội dung trên.
? Cách đa yếu tố nghị luận vào bài
nh thế nào?


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> Chúng ta học tập cách đa
yếu tố nghị luận này: dựa vào lời đối
thoại. Cịn ở bài chúng ta tìm hiểu:
“Nghị luận trong văn bản tự sự”, vd:


<i><b>Lão Hạc</b></i>, yếu tố nghị đa vào dới
dạng độc thoại nội tâm.


- Một học sinh đọc.



- KĨ vỊ viƯc hai ngời bạn cùng đi trên sa mạc và
cách c xư víi nhau cđa hai ngêi.


- Sự bao dung, độ lợng, lòng nhân ái, biết tha thứ
cho lỗi lầm và ghi nh õn ngha, õn tỡnh.


<i>- Những điều trong lßng ngêi</i>.


<i>- Vậy mỗi chúng ta … lên đá</i>.


- Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu
sắc, sinh động, giàu tính triết lý và có tính giáo
dục cao.


- Đa dới hình thức câu trả lời mang tính suy luận
lơ-gíc dựa vào đặc điểm của sự vật nên rất t
nhiờn, sinh ng.


- Bài học rút ra rừ câu trả lời ở cuối đoạn văn.


<b>II. </b>


<b> </b>Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố ghị luận:


Giáo viên: Chia nhóm cho học sinh
thực hiện 2 bài tập:


- Nửa phiá trong làm bài một.
- Nửa phía ngoài làm bài hai.



<i>Gợi ý: </i>


Bài 1:


- Bui sáng sinh hoạt lớp diễn ra nh
thế nào ( Thời gian, địa điểm, ngời
điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt
).


- Nội dung sinh hoạt? Em phát biểu
vấn đề gì? Tại sao…


- Em đã thuyết phục cả lớp nh thế
nào ( lí lẽ, vd, lời phân tích..).


Bµi 2:


- Ngêi em kĨ lµ ai?


- Ngời đó đã để lại việc làm lời nói
hay suy nghĩ? Trong hồn cảnh nào?
- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung
đó giản dị mà sâu sắc, cảm động nh
thế nào?


- Suy nghÜ vỊ bµi häc rút ra từ câu
chuyện trên?


Giáo viên gọi một học sinh trình


bày, lớp nhận xét bổ sung.


Hc sinh chun b trong 10 phút ( hoạt động độc
lập).


Mét häc sinh tr×nh bµy, líp nhËn xÐt, bỉ sung.


<i><b>VÝ dơ</b><b> :</b><b> </b></i> Bµi 1.


“Tuần qua, lớp 9C có một buổi sinh hoạt lớp
thật thẳng thắn, sơi nổi dới sự chủ toạ của lớp
tr-ởng và sự tham dự của cô giáo chủ chủ nhiệm
lớp. Lớp đã bàn về việc bầu một số đội viên tiêu
biểu đi học lớp tìm hiểu về đồn để chuẩn bị két
nạp vào đồn vào ngày 20/11. Có rất nhiều bạn
đợc bình xét. Em cũng tham gia phát biểu ý kiến
gới thiệu bạn Nam bởi em là ngời gần gũi bạn
hơn cả. Trớc lớp, em đã nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Gi¸o viªn cã thĨ tham khảo đoạn
văn trên.


Giáo viên nhận xÐt, bỉ sung bµi
2.


- Giáo viên tổng kết tiết học, ghi
nhớ cho học sinh: Đa yếu tố nghị
luận vào đoạn văn tự sự giúp cho nội
dung đợc biểu đạt sâu sắc hơn.
*<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>



- ViÕt l¹i đoạn văn ở 2 bµi
tËp.


Chuẩn bị kỹ bài: <i><b>Làng</b></i>, đọc kỹ văn
bản, tóm tắt truyện, trả lời các câu
hỏi, đọc hiểu văn bản.


điều:<i> Ngời bạn tốt là ngời bạn chỉ cho ta thấy</i>
<i>cái sai và giúp ta tiến bộ chứ khơng phải đồng</i>
<i>tình với cái sai của ta</i>”.




Ngày dạy: <b>TuÇn 13 </b>–<b> TiÕt 61,62</b>


<i><b>Bài 13 -Văn bản</b></i>
<i><b> Lµng </b></i>


<i><b> (TrÝch)</b></i>


Kim L©n



<i><b>A.Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc tình u làng q thắm thiết, với lịng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở
nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần
yêu nớc của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.



- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả
sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i><b>B.ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: đọc kĩ văn bản, định hớng học sinh hiểu văn bản, đọc kĩ “<i>Những điều cần lu ý ,</i>”
soạn bài.


- Học sinh: đọc kĩ và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi, đọc – hiểu văn bản.


<i><b>C.Hoạt động giảng dạy:</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


* <i><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i><b>* Kim tra</b></i>


? Đọc thuộc bài thơ: ánh trăng? Nêu ý
nghÜa cđa bµi.


<i><b>* Bµi míi</b></i>


GTB:Tình yêu quê hơng đất nớc là tình
cảm đẹp đẽ của mỗi ngời dân Việt Nam.
Dù ở đâu, sống ở nơi nào thì mỗi ngời vẫn
ln hớng về nơi chơn rau cắt rốn với tình
cảm yêu thơng. Quê hơng – hai tiếng ấy
luôn ngân vang trong con tim mỗi ngời –
dù đó là nhà thơ hay ngời nơng dân mộc
mạc. Ông Hai – ngời nông dân tản c


trong truyện ngắn <i><b>Làng</b></i> của Kim Lân là
một ngời nông dân yêu làng đến tha thiết.


<b>I.§äc - hiĨu chó thÝch</b>


<i><b>Giáo viên</b></i> hớng dẫn học sinh đọc: Chú ý
thể hiện giọng điệu chất phác mang tính
khẩu ngữ của nhân vật trong truyện, đặc
biệt các đoạn đối thoại và độc thoại nội
tâm để thấy đợc sự giằng xé trong tâm hôn
ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo
giặc.


<i>Giáo viên</i> đọc mẫu từ đầu đến “<i>Ruột gan</i>
<i>ông lão nh múa c lờn, vui quỏ .</i>


Y/C c tip


? Kể lại đoạn ch÷ in nhá.


? Đọc từ <i>Ơng lão ơm thằng con ỳt vi</i>
<i>i c ụi phn.</i>


? Kể lại đoạn cuối.


<i><b>Giáo viên</b></i> nhận xét, bổ sung việc đọc và
kể của học sinh, hớng dẫn học sinh về nhà
đọc thêm.


? Em hiểu gì về tác giả Kim Lân và hồn


cảnh ra đời tác phẩm.


Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè
1 h/s


Nghe và ghi tên bài học


Nghe thc hin ỳng yêu cầu


Häc sinh theo dâi SGK


Hai học sinh đọc tiếp đến<i> Khơng nhúc</i>
<i>nhích</i>.


+ Một học sinh đọc từ: <i>ông lão … mụ</i>
<i>chủ nhà.</i>


+ Một học sinh đọc tiếp đến: <i>khơng nhúc</i>
<i>nhích.</i>


- Một học sinh kể.
- Một hc sinh c.
- Mt hc sinh k.


1.<i><b>Tác giả:</b></i> Tên thật là Nguyễn văn Tài,
sinh năm 1920, quê ở huyện Từ Sơn
Bắc Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>Giáo viên</b></i> bổ sung: Kim Lân đã có tác
phẩm in báo trớc Cách mạng tháng 8.


Truyện ngăn “Làng “viết trong thời kì
đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Với
đ-ờng lối kháng chiến của Đảng, Bác <i>cuộc</i>
<i>kháng chiến toàn dân, toàn diện</i>; nhân dân
các vùng thuộc trọng điểm đánh phá của
địch thực hiện tản c kháng chiến, chỉ một
số ngời ở lại làng. Nh lời ông Hai nói
trong tác phẩm <i>Hừ, đánh nhau cứ đánh</i>
<i>nhau, cáy cấy cứ cày cấy, tản c c tn c,</i>
<i>hay ỏo </i>.


<b>II.Đọc </b><b> hiểu văn bản:</b>


<i>1.Cấu trúc văn bản:</i>


? Theo mạch truyện, phần trích giảng
trong SGK có thể chia làm 3 sự việc sau:


<i>- SV1</i>: ông Hai ở nơi tản c và trong phòng
thông tin.


<i>- SV2</i>: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin
làng Chợ Dầu theo giặc.


<i>- SV3</i>: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải
chính.


? Em hÃy chia các đoạn phù hợp với từng
sự viÖc?



? Văn bản này kết hợp với các phơng thức
biểu đạt nào? Phơng thức là chính?


? Truyện đợc xây dựng từ điểm nhìn của
nhân vật nào? Kể ở ngơi thứ my.?


<i>2.Nội dung văn bản:</i>


a.Ông Hai ở nơi tản c và
trong phòng thông tin:


Giáo viên kể lại đoạn đầu, nêu một số chi
tiết tiêu biểu về ơng Hai: ơng thích khoe
làng. Trớc Cách mạng tháng 8, ông khoe
làng trù phú, sầm uất, đờng làng lát tồn
đá xanh, có cái sinh phần của tổng đốc và
đẹp, có máy thu sấm sét. Sau Cách mạng
tháng 8, ơng khơng khoe cái sinh phần đó
nữa mà khoe làng ơng có phịng thơng tin
tun truyền rất rộng, ông khoe ông đi tập
dân quân … ở nơi tản c, tối nào ơng cũng
nói về làng bất kể ngời nghe có chú ý hay
khơng: <i>Ơng chỉ nói cho sớng miệng, cho</i>
<i>đỡ nhớ cái cái làng.</i>


? Theo dõi đoạn truyện từ đầu đến <i>nhớ cái</i>
<i>làng quá.</i>


? ở nơi tản c, ngoài những lúc lao động,
sản xuất, ý ngh ca ụng Hai li hng v


õu?


? Ông nhớ về những cái gì?


? Em có nhận xét gì về nỗi nhí Êy.


<i><b>2.Hồn cảnh sáng tác: </b></i>Truyện ngắn đợc
viết trong thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp, đăng lần đầu vào năm
1948.


- Từ đầu đến: <i>Nh múa cả lên, vui quá.</i>


- Tiếp đến: <i>vợi đi c ụi phn.</i>


- Còn lại.


Kt hp t s, miờu t, biu cm. Trong
ú t s l chớnh.


Từ điểm nhìn của nhân vật ông Hai, kể ở
ngôi thứ 3.


- Học sinh theo dâi SGK.
- Híng vỊ lµng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

? Truyện đợc xây dựng từ điểm nhìn của
ơng Hai. Vậy những câu: <i> ồ, … vui thế…</i>
<i>không biết … khớc lắm</i> là lời của tác giả
hay ông Hai?



? Em nhËn xét gì về cách viết của tác giả
trong đoạn văn này. Tác dụng?.


? Kể lại đoạn tiếp theo.


? Khi ụng Hai nghe tin tức, có những câu
trong đoạn văn đặt dấu “”: <i>“Đấy … cha?</i>”;


<i>cø thÕ nµy </i> <i> b</i>


<i>“</i> <i>…</i> <i>íc sím</i>”.


Những lời nhận xét, bình luận đó là của
ai? Thể hiện điều gì?


? T¸c giả dùng cách nãi nµo trong câu:


<i>ruột gan </i> <i> múa cả lên</i>


<i></i> <i></i> <i></i>.


a. Nhân ho¸.
b. Nãi qu¸. ü


c. Èn dơ.


? C¸ch nãi Êy thĨ hiện điều gì.


<i><b>Bỡnh:</b></i> Trong on văn này, tác giả đã


khéo léo bộc lộ tình cảm của ơng Hai đối
với cuộc kháng chiến của dân tộc. Không
trực tiếp là ngời tham gia kháng chiến, ông
Hai vẫn thờng xuyên cập nhật tin tức, vui
với những chiến công của quân dân cả
n-ớc. Tình cảm của ơng Hai qua đó cũng dần
dần bộc lộ rõ: đó là một ngời nơng dân
tính tình thuần hậu, chất phác quê mùa
song cũng rất bộc trực, sôi ni.


? Nh vậy phần văn bản này cho em hiểu gì
về tính cách, tâm trạng của ông Hai.


? Em có nhận xét gì về cách kể chuỵên và
xây dựng nhân vật của tác giả trong đoạn
văn?


<i>Giáo viên </i>tổng kết nội dung tiÕt mét (HÕt
tiÕt 1).


<i>l¾m.</i>


- Nhớ cụ thể bằng những việc ơng đã
đóng góp cho làng, cho kháng chiến.
- Lời của ông Hai tự bộc bạch tâm trạng.


- Đoạn văn thiên về miêu tả, sử dụng
nhiều kiểu câu: khẳng định, trần thuật,
câu hỏi tu từ, cảm thán … có tác dụng
khắc hoạ sâu sắc, sinh động diễn biến tâm


lí của ơng Hai: nỗi nhớ làng tha thiết.
- Học sinh kể.


Ông Hai dặn con trơng nhà, ra đờng,
gặp ai ơng cũng níu lại, vui mừng vì trời
nóng gây khó khăn cho địch. Ơng vào
phịng (đọc báo) thơng tin nghe đọc báo.
Những tin tức thu lợm đợc khiến ruột gan
ông lão <i>cứ múa cả lên</i>.


- Những lời bình luận của ơng Hai thể
hiện sự thán phục, vui mừng của ông trớc
những hành động dũng cảm của nhân dân
cả nớc và niềm tin vào sự thành công của
kháng chiến.


- Häc sinh tù béc lé. ( <i>chän b.</i>)


- Tâm trạng vui mừng quá đỗi của ông
Hai khi nghe tin thắng lợi của ta.


- ở nơi tản c ông vẫn nhớ làng, yêu làng,
vui buồn cùng những thắng lợi của cuộc
kháng chiến, tin tởng ở kháng chiến.
- Bản chất thuần phác, mộc mạc, sôi nổi
đậm chất nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Tiết 2


ô



Kiểm tra :? Đoạn truyện từ đầu đến


<i>nhí cái làng quá</i>


<i></i> <i></i> núi lờn iu gỡ. Tỡm
nhng chi tit chng t iu ú.


ô


Bài mới :


b.Ông Hai khi nghe tin
làng Chợ Dầu theo giặc:


<i><b>Giỏo viờn: </b></i>Trong tâm trạng hứng khởi với
những tin tức vừa thu lợm đợc tại phịng
thơng tin, ơng Hai tiếp tục đi theo lối
huyện cũ. Tại đây ông đợc gặp gỡ, trò
truyện với những ngời tản c từ dới xi
lên. Ơng rất tâm đắc với đờng lối kháng
chiến của Đảng, Bác “<i>Hừ … hay đáo để”</i>,
mà ông cũng là ngời chấp hành.


? Đọc từ <i> Này, bác có biết …</i> đến <i>cơ sự</i>
<i>này cha</i>.


? Khi hỏi thăm tin tức, thoáng nghe nói
đến làng Chợ Dầu, ơng Hai có phản ứng
gì?



? Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm
của ơng Hai?


? Đang hy vọng và tin tởng, ơng Hai nhận
đợc thơng tin gì, em hãy c?


? Nghe tin dữ ấy ông Hai nh thế nào?
? Đối với ông Hai đây là tin tøc nh thÕ
nµo?


? Những biểu hiện tâm trạng cua ơng Hai.
? Em hãy hình dung và miêu tả lại nét mặt
của ông Hai lúc đó.


<b>Giáo viên:</b> Sự đau đớn, sững sờ, sự xấu
hổ cùng đến một lúc khiến ông Hai tê dại.
Tất cả cùng đến một lúc, cùng xuất hiện
khi ông Hai nghe tin làng mình theo Tây.
Nó trở thành nỗi đau đớn đến bàng hoàng
khác nào Từ Hải chết đứng giữa trận tiền.
Trái tim ông nh bị một nhát dao đâm trúng
khi quả tim ấy ln ẩn chứa một tình u
q hơng nồng nàn, một nỗi nhớ sâu sắc,
niềm tự hào..


? Vì sao ông Hai hỏi lại: <i> Liệu … hay là</i>
<i>chỉ lại …</i>– Tác giả để ông Hai bỏ lng
cõu núi ny nhm mc ớch gỡ?



? Trớc những thông tin rành rọt hơn, cụ thể
hơn thì những ngời tản c nói rõ tên ông
chủ tịch, tên chánh Bưu, «ng Hai:


<i>đứng dậy.. về nào</i>. Theo em hành động đó


- Mét häc sinh trả lời.


- Mt hc sinh c.


<i>- Quay phắt lại bao nhiªu th»ng.</i>


- Tình cảm lo lắng cho làng q, hy vọng
làng giết đợc nhiều giặc, chứng tỏ nỗi nhớ
luôn thờng trực, bám rễ bền chặt trong
tõm hn ụng Hai.


<i>- Có còn giết gì nữa.</i>
<i>- Cỉ «ng l·o … ë cỉ.</i>


- Q đột ngột, khơng thể tin đợc; tin dữ
nh sét đánh ngang tai.


- Sững sờ, bàng hoàng.
- Sự đau đớn đến tê dại.
- Sự xấu hổ với mọi ngời.
- Học sinh tự bộc lộ.


- Ông có bám lấy một chút hy vọng mong
manh có thể là sự nhầm lẫn nào chăng.


Câu nói lửng của ông Hai thể hiện một
chút hy vọng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

của ơng Hai nhằm mục đích gì?


? Vèn lµ ngêi rÊt yêu làng, tự hào, hÃnh
diện về làng mình là làng Cách mạng, bây
giờ ông Hai nghe tin lµng mình là Việt
gian. Theo em chủ ý của tác giả là gì khi
xây dựng chi tiết nµy?


A.Tạo tình huống gay cấn để nhân vật tự
bộc lộ tõm trng.


B.Để ông Hai hết khoe về làng, tự hào vỊ
lµng.


C.Để thử thách lịng u làng của ơng Hai.
? Từ khi nghe tin dữ, tâm trạng ông Hai
nh thế nào, em hãy kể lai diễn biến đó?




<b>Giáo viên </b>treo bảng phụ ghi các diễn biến
tâm trạng đó của ông Hai.


? Đoạn văn này là lời của ai? Gọi là gì.
? Cuộc độc thoại nội tâm này nói lên điều
gì?



? Vì sao ơng Hai đã tản c theo tinh thần
chung của cuộc kháng chiến, ông không là
ngời trực tiếp ở làng mà ông lại buồn khổ
nh vậy?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Tin làng Việt gian khơng chỉ
chi phối tình cảm của ông Hai mà của tất
cả mọi ngời trong gia đình: mấy đứa trẻ sợ
hãi, bà Hai lủi thủi nh một cái bóng. Ngời
đàn bà tởng chừng nh lúc nào cũng chỉ bận
rộn với “<i>tiền cua … kẹo”</i> trớc tin này cũng
vô cùng đau đớn. Đặt nhân vật bà Hai bên
cạnh ông Hai nhà văn Kim Lân càng làm
nổi bật sự đau khổ của ơng.


Tin d÷ nh một bóng ma ám ảnh làm day
dứt ông. Bất cứ điều gì khác thờng cũng là
nhát dao đâm thêm vào trái tim đang rỉ
máu cđa «ng Hai.


? Theo dõi đoạn chữ in nhỏ, hãy chỉ ra sự
xung đột nội tâm trong lịng ơng Hai?
? Cuối cùng ông đã lựa chọn nh thế nào.
? Em hiểu nghĩa của từ “<i><b>Làng</b></i>” nh thế
nào?


? Khi buộc phải lựa chọn, ông Hai đã chọn
con đờng: “<i>thù làng vì làng theo Tây</i>”.
Theo em sự chọn lựa ấy nói lên điều gì ở
ơng Hai và những ngời nơng dân buổi đầu



- Häc sinh tù béc lé.


Mét häc sinh tr¶ lêi:


- Nghe tiếng chửi, ông cúi gằm mặt xuống
mà đi.


- V đến nhà ông nằm vật ra giờng … tủi
thân.


- Ngê ngợ kiểm điểm những thông tin về
chánh Bệu..


Li ụng Hai, gọi là lời độc thoại nội tâm.
- Sự đau khổ dằn vặt; nỗi nhục nhã ê chề,
tủi hổ; thái na tin na ng.


- Vì ông yêu làng, quá tin tởng ở tinh thần
kháng chiến của làng, ông xuất thân từ
làng Chợ Dầu nên không thể không cảm
thấy nhục nhÃ, tủi hổ.


- Mun quay li làng nhng khơng đợc vì
làng đã lập Tề.


- Kh«ng thĨ về vì về là bỏ kháng chiến, bỏ
cụ Hồ, là trở về với kiếp nô lệ.


<i>- Làng thi yêu thật nhng phải thù.</i>



Là nơi những ngời nông dân gắn bã víi
nhau trong mét cuéc sèng quÇn c, vui
buån sèng chÕt cã nhau, lµ tình nghĩa
xóm thôn, là nơi chôn rau cắt rèn.


- Sự dứt khoát chọn con đờng: Theo Cách
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

kh¸ng chiÕn?


<i><b>Giáo viên</b></i>: Vốn yêu làng nh máu thịt của
mình, ta hiểu ơng Hai đã đau khổ nh thế
nào. Nhng khơng vì u làng mà ơng bao
che cho lỗi lầm của làng. Ơng đã biết đặt
tình u t nc lờn trờn.


? Qua tình cảm của ông Hai, em h·y suy
nghÜ xem víi ngời nông dân buổi đầu
kháng chiến, điều gì là quan trọng hơn cả?


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> Trong tõm trng dn nộn v bế
tắc, ông Hai chỉ còn biết trút nỗi lịng
mình vào những lời thủ thỉ, tâm sự với đứa
con.


? Đọc từ chỗ: <i> Ông lão … đôi phần</i>.


? Trong những lời tâm sự với đứa con nhỏ,
ta đọc đợc tình cảm gì của ơng Hai:



a.T×nh yêu làng, yêu nớc sâu sắc cháy
bỏng. ỹ


b.Muốn ghi sâu vào tâm hồn con nơi chôn
rau cắt rốn. ỹ


c.Tấm lòng gắn bã víi kh¸ng chiến, với
cách mạng.đ


d.Để ngỏ lòng mình, minh oan cho mình.




e.Ông Hai là ngêi lÈn thÈn do quá đau
khổ. ỹ


Em hÃy lự chọn.


? Tại sao nghe con nói ông lại khóc?


? Từ đây, em hiểu tình cảm của ông Hai
với kháng chiến, với cách mạng, với làng
nh thế nào.


<i><b>Giỏo viên</b></i>: Tình cảm ấy vô cùng thiêng
liêng, sâu nặng, làm nên diện mạo những
ngời dân trong kháng chiến. Họ đã tin, đã
theo cách mạng là theo đến cùng.



Nh nhà văn Nga Ê-li-a-Ê-ren-bua đã nói:
“<i>Dịng suối … đất nớc .</i>”


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách viết của tác
giả trong đoạn văn này.


<i><b>Giỏo viờn</b></i>: Nhng lời đó là tiếng lịng của
ơng Hai gửi đến cách mạng, đến Đảng,
Bác Hồ nh một lời nguyện cầu chân thành
mà tha thiết. Giáo viên kể on cui.


<i>3.</i>


<i> ý nghĩa văn bản:</i>


? Truyện ngắn <i><b>Làng</b></i> nói lên điều gì?


- Học sinh tự bộc lộ. ( <i>Cái danh lành hơn</i>
<i>cái áo</i>, danh dự tham gia kháng chiến là
quan trọng hơn cả).


- Mt học sinh đọc.
- Học sinh tự bộc lộ.


<i> (Lùa chän: a,b,d,e).</i>


- Học sinh tự bộc lộ. (Có thể vì cảm động
khi có ngời hiểu nỗi lịng ơng. Có thể vì
nh thế ơng đợc minh oan).



- Tình yêu sâu nặng, da diết, bền chặt với
làng xóm, với đất nớc, thuỷ chung với
cách mạng, với kháng chiến.


- Đối thoại xen độc thoại nội tâm, xen lời
bình luận của tác giả; yếu tố miêu tả cụ
thể diễn biến tâm trạng (ý nghĩa, hành
vi..) chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc
ng-ời nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

? Nếu đợc thay đổi tên truyện, em sẽ đặt
tên truyện nh thế nào. Tên truyện nào có ý
nghĩa sâu sắc nht?


? Tác phẩm có những thành công gì về mặt
nghệ thuËt:


a. Xây dựng theo cốt truyện tâm lý,
đặt nhân vật vào tình huống căng
thẳng để bộc l i sng ni tõm.


b. Nghệ thuật miêu tả tâm lý sâu sắc,
tinh tế. ỹ


c. T cnh biu hiện tâm trạng nhân
vật.


d. Tự sự, miêu tả kết hợp bình luận,
đối thoại kết hợp độc thoại nội tâm
linh hoạt, tự nhiên, sinh động. ỹ



e. Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, thể
hiện cá tính của từng nhân vật. ỹ
<i>Em hãy chọn phơng án đúng!.</i>


<i><b>Gi¸o viên: </b></i>Tổng kết.


? Em hiểu gì về tình cảm của nhà văn?


ý


nghĩa của văn bản: SGK (174).


<i><b>III.Lun tËp:</b></i>


? Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào
viết về tình cảm quê hơng, đất nớc. So
sánh?


 <i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b>H</b></i> <i><b> :</b><b> </b></i>


- Lµm Bµi tËp1 – Lun tËp.
- KĨ tãm t¾t trun


- Chuẩn bị bài:

<i>Chơng trình địa phơng</i>

<i>.</i>


- Häc sinh tù béc lé.


- Häc sinh chän (<i>a, b, d, e</i>).



- Yêu mến, tin tởng ngời nơng dân
Một học sinh đọc.


häc sinh tù béc lé


<i>Ngµy dạy: Tuần 13- Tiết 63</i>
<i>TiÕng ViƯt</i>


<i><b>Chơng trình địa phơng</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của cá phơng ngữ trên các vùng, miền đất nớc.
- Biết cách dùng đúng khi đến các vùng miền khác, tránh hiểu nhầm ngiã của từ.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- <i>Giáo viên</i>: đọc kỹ bài, soạn bài; hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
- <i>Học sinh</i>: chuẩn bị bài kỹ.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


*<i><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


*<i><b>KiÓm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>Giáo viên</b></i> kiểm tra việc chuẩn bị bµi
cđa häc sinh.



? Có bao giờ em nghe thấy một từ nào
đó rất lạ mà ở q em khơng có khơng?


*<i>Bµi míi:</i>


<i><b>Giáo viên</b></i> giới thiệu bài: Trong thực tế
ngơn ngữ, có rất nhiều từ đợc sử dụng ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

địa phơng này nhng lại khơng có ở địa
phơng khác. Vậy bài hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu những từ đó.


<i><b>I .Kh¸i niƯm</b><b> . </b></i>


? Em hiĨu phơng ngữ là gì.


<b>II.Luyện tập:</b>
<i>Bài 1:</i>


<i><b>Giáo viên</b></i> cho học sinh thảo luận
trong nhóm, góp các ý kiến đã chuẩn bị,
viết vào bảng nhóm, lần lợt làm các ý a,
b, c.


<i>Gỵi ý: </i>


a.- <i>Nhút</i>: Món ăn làm bằng xơ mít
muối trộn với một vài thứ khác đợc
dùng phổ biến ở Nghệ Tĩnh.



- Bån bån: một loài cây thân mềm,
sống ở nớc, có thể làm da hoặc xào nấu
phổ biến ở vùng Tây Nam Bộ.


b.- Tỡm nhng từ đồng nghĩa nhng khác
âm với những từ ngữ trong các phơng
ngữ khác hoặc trong từ ngữ tồn dân.


<i><b>Giáo viên</b></i> cho học sinh thi tìm giữa cỏc
nhúm: c i din lờn trỡnh by <Theo
mu>.


<i><b>Giáo viên</b></i> nhận xét cho điểm.


c.- Tìm những tõ gièng vÒ ©m nhng
kh¸c vỊ nghÜa víi nh÷ng tõ ngữ trong
các phơng ngữ khác và ngôn ngữ toàn
dân.


<i>Bài 2:</i>


? Đọc Bài tập.


? Vỡ sao nhng t ngữ địa phơng nh ở
Bài tập ra khơng có từ ngữ tơng đơng
trong phơng ngữ khác và trong ngơn
ngữ tồn dân?


? Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện
tính đa dạng về điều kiện tự nhiên của



Phơng ngữ là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong
một vùng, một địa phơng nào đó, khơng
mang tính tồn dân.


- Các nhóm thảo luận, tìm những từ đúng
nhất để nêu.


- VD: <i>le, vú vò </i>


- Bù lào xào, tắc (thuộc họ quýt)
- Các nhóm tìm trong thời gian 5 phút.


- Ví dụ:


<i><b>PN Bắc</b></i> <i><b>PN</b></i>


<i><b>Trung</b></i> <i><b>PN Nam</b></i>


<i>Lạc</i> <i>Đậu</i>


<i>phộng</i> <i>Đậuphụng</i>


<i>Mẹ</i> <i>Mạ</i> <i>Má</i>


<i>Bà</i> <i>Mệ</i> <i>Nội,</i>


<i>ngoại</i>


<i>Bố</i> <i>Bọ</i> <i>Ba, tía</i>



<i>Đâu</i> <i>Mô</i> <i>Đâu</i>


<i>Gi v</i> <i>Gi ũ</i> <i>Gi ũ</i>
<i>Nghin</i> <i>Nghin</i> <i>Nghin.</i>


Học sinh tự trình bày.
Ví dụ:


<i><b>PN Bắc</b></i> <i><b>PN Trung</b></i> <i><b>PN Nam</b></i>


<i>Hòm</i> <i>Hòm(q.tài</i>


<i>)</i> <i>Hòm(q.tài)</i>


<i>Nón</i> <i>Nón</i> <i>Nón (mũ)</i>


<i>Chén</i>
<i>(uống nớc</i>
<i>)</i>


<i>Chén (bát</i>
<i>ăn cơm)</i> <i></i>
<i>Ly (cốc</i>


<i>cao dïng</i>
<i>uèng níc)</i>


<i>Ly (gäi</i>
<i>chung</i>


<i>chÐn uèng</i>
<i>nc)</i>


<i>…</i>


- Một học sinh đọc.


- Vì có những sự vật, hiện tợng xuất hiện ở
địa phơng này nhng không xuất hiện ở địa
phơng khác. Có nhiều vùng miền có phong
tục tập quán khác nhau nên có nhng từ ngữ
mang tính địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

t nc ta nh th no?


<i>Bài 3:</i>


? Đọc Bài tập.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Cho häc sinh th¶o luận
nhóm.


<i>Bài 4:</i>


? Đọc đoạn thơ.


? Ch ra những từ địa phơng có trong
đoạn trích? Nêu những từ tơng đơng của
từ toàn dân?



? Những từ trên thuộc phơng ngữ nào.
? Việc sử dụng những từ ngữ địa phơng
có tác dụng nh thế nào?


? Theo em khi nào sử dụng từ ngữ địa
phơng, khi nào sử dụng từ ngữ tồn dân?


<i><b>* H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Tiếp tục su tầm những từ ngữ toàn dân
và địa phơng để so sánh.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Đối thoại, độc thoại nội</b></i>
<i><b>tâm trong văn bản tự sự.</b></i>


miền với những vùng có đặc điểm tự nhiên,
đời sống, phong tục tập quán khác, đặc
điểm tâm lý khác nhau.


- Một học sinh đọc.


- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm.
Những từ ngữ toàn dân đều là những từ
những từ ngữ thuộc phơng ngữ Bắc.


- Một học sinh đọc.


<i>Chi</i>: g×.


<i>Røa</i>: thế.



<i>Nờ</i>: nhỉ, này.


<i>Tui</i>: tôi.


<i>Mụ</i>: bà.


Đó là những phơng ngữ miền Trung.


- Nỉi bËt tÝnh c¸ch con ngêi miỊn Trung,
kh«ng trén lÉn ë ngêi vïng miỊn khác.
- Học sinh tự bộc lộ.


<b>Ngày dạy </b>: <b>TuÇn 13 </b>–<b> tiÕt 64</b>
<b> Tập làm văn</b>


<b>i thoi, c thoi ni tâm trong văn bản tự sự.</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy
đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kỹ năng, nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh
viết văn tự sự.


<i><b>B.ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, su tầm một số ví dụ trong SGK; đọc kĩ <i>“những điều</i>


<i>cần lu ý</i>”.


- Học sinh chuẩn bị kỹ bài, ôn lại bài <i><b>Kiều ở lầu ngng bích</b></i>, đọc kĩ tác phẩm <i><b>Làng</b></i>


C.<i><b>Hoạt động dạy - Học:</b></i>


«KiĨm tra<i><b> :</b><b> </b></i> Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của häc sinh.


<i> </i> ? Chúng ta đã học nhiều văn bản tự sự. Trong các văn bản tự sự thì yếu tố nhân vật khơng
thể thiếu. Vậy để khắc hoạ nhân vật, nhà văn thờng chú ý miêu tả những phơng diện nào.
(ngôn ngữ, cử chỉ).


<i> ôBài mới<b> :</b><b> Giáo viên gới thiệu bài: </b></i>Thơng qua ngơn ngữ mà tính cách nhân vật đợc bộc
lộ. Vậy ngôn ngữ đợc thể hiện thông qua những hình thức nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài.


<i><b>I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoi ni tõm trong vn bn t s.</b></i>


? Đọc đoạn văn SGK (176).


? Ba cõu u on trớch l li nói của
ai. Có mấy ngời tham gia câu chuyện.
? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc
trị truyện trao i qua li?


? Câu: <i>Hà về nào</i> ông Hai nãi víi
ai?


- Một học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

? Đây có phải là một câu đối thoi


khụng?


? Trong đoạn trích có câu nào kiểu này
nữa không?


? Những câu: <i>Chúng nó tuổi đầu</i>


là những câu nói của ai?


? Tại sao trớc chúng không có gạch đầu
dòng nh ở a, b?


?Những câu hỏi này thể hiện điều gì.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Vì không thốt ra thành lời,
chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu
dòng.


? Cách diễn đạt nh thế gọi là gì.


? Các hình thức diễn đạt trên có tác
dụng nh thế nào trong việc thể hiện
khơng khí của câu chuyện và thái độ
của những ngời tản c trong buổi tra ông
Hai gặp họ?


? Các hình thức độc thoại, độc thoại nội
tâm đã giúp nhà văn thể hiện thành
công những diễn biến tâm lý của nhân
vật ông Hai nh thế nào.?



? Em cịn thấy hình thức đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản
nào không?


? Em hiểu đối thoại, độc thoại, c
thoi ni tõm l gỡ?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Tổng kết nội dung bài học.


ô <i>Ghi nhớ:</i>SGK (178).


<b>III.Luyện tâp : </b>
<i>Bài 1.</i>


Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích.
? Đọc Bài tËp


? Các câu đối thoại trong đoạn trích là
của ai vi ai?


? Tìm các lợt lời của 2 ngời.


? Em có nhận xét gì về những lời đáp
của ơng Hai?


? Các lời đối thoại thể hiện điều gì.


<i>Bµi 2:</i> <i>Híng dÉn vỊ nhµ:</i>



- Viết đoạn văn: cần lựa chọn đề tài cho
phù hợp, có thể là sự hiểu nhầm no ú


bà.


- Không, vì ông Hai nói với chính mình.
- Câu: <i>Chúng bay ăn miếng cơm hay </i>
<i>thế này .</i>


- Ông Hai hỏi chính mình.


- Những câu hỏi này không phát ra thành
tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy
nghĩ và tình cảm của ông Hai.


- Tõm trng dn vt, au n của ơng Hai
sau đó khi nghe tin làng Ch Du theo
gic.


Độc thoại nội tâm.


- Khơng khí giống cuộc sống thật: cuộc
đối thoại đông ngời, thái độ căm giận của
những ngời tản c đối với dân làng Chợ
Dầu.


- Tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai
khi nghe tin làng theo giặc đợc khắc hoạ
sâu sắc, sinh động: từ lảng tránh, giấu mọi
ngời mình là dân Chợ Dầu đến thái độ xấu


hổ, đau khổ, dằn vặt.


- <i><b>Kiều ở lầu Ngng Bích</b></i>, <i><b>Mã Giám Sinh</b></i>
<i><b>mua Kiều</b></i> (<i><b>Truyện Kiều</b></i> của Nguyễn Du).
- Đối thoại, là hình thức hỏi đáp, trị truyện
giữa 2 ngời hoặc nhiều ngời. (Hội thoại).
- Độc thoại: (<i>độc</i>: một ) nói một mình.
Khi nói thành lời thì có gạch đầu dịng, khi
khơng thành lời gọi là độc thoại nội tâm
- Một học sinh đọc ghi nhớ.


Một hc sinh c


- Bà Hai nói với ông Hai.
Bà Hai: 3 lợt lời.(hỏi)
Ông Hai: 2 lợt lời (Đáp).
- Ngắn, gắt gáng.


- Tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ,
thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe
tin làng theo giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

mà mình có những dằn vặt, suy t.
*<i><b>H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Häc thuộc ghi nhớ.
- Làm Bài tập2.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện nói: Tự sự kết</b></i>
<i><b>hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.</b></i>



Lp dn ý đại cơng cho khác Bài tập
trong SGK và trình bày bài trc lp.


Ngày dạy : <b> TuÇn 13 </b>–<b> TiÕt 65</b>


<i>TËp lµm văn</i>


Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm


A.<i><b>Mc tiờu cn t:</b></i>


Giúp học sinh:


- Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo
ngôi thứ nhất hoặc theo ngôi thứ khác. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm,
nghị luận, có đối thoại và độc thoại.


- Rèn luyện kỹ năng nói, thái độ mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trớc tập thể.
B.<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài, đọc kĩ <i>“Những điều cần lu ý</i>”; hớng dẫn học sinh chuẩn
bị bài ở nhà.


- Học sinh: Lập dàn ý đại cơng, tập nói một mình.


<i><b>C.Hoạt động dạy - Học:</b></i>


<i> ô</i> Kiểm tra:? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Giáo viên nhận xét, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.



<i> ơ</i> Bài mới: Nói là một hành động thờng xuyên của con ngời trong giao tiếp… Chúng
ta đã làm quen với những tiết luyện nói từ lớp 6. Yêu cầu khi nói cần mạch lạc, rõ ràng; nội
dung truyền đạt phải chính xác, đi vào trọng tâm. Bài hôm nay, các em sẽ luyện nói về tự sự
có kết hợp nghị luận và miêu tả nơi tâm.


<i><b>I.Th¶o ln trong tỉ:</b></i>


<i><b>Giáo viên:</b></i> Cho các nhóm thực hiện việc
thảo luận thống nhất dàn ý các đề trong
SGK, tập nói trớc tổ.


- <i>Nhãm 1</i>: bµi 1.
- <i>Nhãm 2, 3</i>: bài 2.
- <i>Nhóm 4, 5</i>: bài 3.


- Thảo luận nhóm trong 10 phút.
Giáo viên lu ý:


- Bỏm sỏt yêu cầu của đề bài.
- Trong bài nói ngồi tự sự, yêu


cầu phải sử dụng yếu tố nghị
luận, miêu tả nội tâm, các hình
thức độc thoại, đối thoại.


- Không viết thành bài văn, chỉ
nêu ý chính và căn cứ vào đó để
nói.



<i><b>II.Lun nãi trªn líp:</b></i>


Giáo viên u cầu các nhóm cử đại diện
trình bày trớc lớp. u tiên những bạn nhút
nhát, ít tham gia phát biểu ý kiến: Lu ý t
thế, điệu bộ cử chỉ (mắt nhìn xuống các
bạn, tự nhiên, khơng gị bó).


<i><b>Học sinh: </b></i>thảo luận nhóm, mỗi ngời
trình bày phần chuẩn bị của mình, các
bạn khác nghe, góp ý, tìm ra một đề
c-ơng tốt nhất trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lên trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- C¸c nhãm kh¸c nghe và bổ sung,
nhận xét về nội dung, hình thức
trình bày.


- Giáo viên nhận xét chung:
. Nội dung các đề.


. H×nh thức trình bày.


. Cỏc ý cần bổ sung: Mạch kể
chuyện, tình huống nêu ra dẫn đến sự
dằn vặt trong tâm trạng.


 <i> íng dÉn vỊ nhµ:H</i>



- Tiếp tục luyện nói ở nhà.
- Tập viết thành các đề.
- Soạn bài

: Lặng lẽ Sa Pa.




Ngày dạy: Tuần 14 Bài 14


<i> Tiết 66, 67 - Văn bản</i>
<b>Lặng lẽ Sa Pa</b>


< TrÝch >


<i> Nguyễn Thành Long.</i>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong
quan hệ với mọi ngời.


- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của
con ngời trong lao động.


- RÌn lun kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả
nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>



- Giỏo viờn: Nghiờn cu bi, c kĩ <i>“Những điều cần lu ý</i>”, ảnh tác giả.
- Học sinh: đọc kỹ văn bản, soạn bài.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b>* ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<i>* Kiểm tra<b> :</b><b> </b></i>


? Tác giả đã nêu tình huống nào để thử
thách lịng u làng của ơng Hai. Nêu ý
nghĩa văn bản.?


<i>* Bµi míi<b> :</b><b> </b></i>


GTB: Không chỉ anh hùng trong chiến
đấu bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc,
nhân dân ta còn rất anh hùng trong lao
động, sản xuất, dù họ đang lao dộng ở
đâu, làm việc gì. Có thể nói, dù ở lĩnh
vực nào ta cũng thấy đợc bản chất tốt
đẹp của con ngời Việt Nam. Hôm nay
chúng ta tìm hiểu tác phẩm: <i><b>Lặng lẽ Sa</b></i>
<i><b>Pa</b></i> để thấy rõ điều đó.


<b>I.§äc - hiĨu chó thÝch:</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i> hớng dẫn học sinh đọc: Đây
là một truyện ngắn xây dựng nhân vật
trên cơ sở cốt truyện rất đơn giản, nhân
vật khơng có tên tuổi nhng lại bộc lộ tất


cả tính cách con ngời. Vì vậy những lời
thoại cần đọc đúng, diễn cảm.


<i><b>Giáo viên </b></i>đọc mẫu từ đầu đến <i>“Kìa, anh</i>
<i>ta kìa</i>”.


Yêu cầu học sinh đọc tiếp


<i>Giáo viên</i> tóm tắt đoạn chữ nhỏ
Yêu cầu học sinh đọc tip


Yêu cầu học sinh tóm tắt toàn văn bản
? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Thành
Long?


? Tỏc phm ra đời khi nào?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Truyện có cốt truyện đơn
giản: Kể về cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng
hoạ sĩ, cơ kĩ s với anh thanh niên. Qua
đó thấy đợc cách nhìn của nhà văn v
nhng con ngi lao ng.


<b>II.Đọc </b><b> hiểu văn bản : </b>


1.Cấu trúc văn bản:


? Vn bn c viết theo phơng thức biểu
đạt nào? Phơng thức nào là chớnh?



? Truyện có mấy nhân vật. Ai là nhân vật
chính?


? Tác phẩm này, theo lời tác giả là <i>một</i>
<i>bức chân dung</i>. Đó là bức chân dung
của ai, hiện ra trong cái nhìn của nhân
vật nào?


2. Nội dung văn bản:


<i>a. Nhân vật anh thanh niên:</i>


? Nhân vật anh thanh niên xuất hiện nh
thế nào. Có phải từ đầu truyện không?


Lớp trởng báo cáo sĩ số
1- 2 học sinh


Nghe và ghi tên bài học


Nghe thc hin ỳng yêu cầu


Häc sinh theo dâi SGK


Một học sinh đọc tiếp đến <i>“đáng cho</i>
<i>bác vẽ hơn</i>”.


Nghe tãm t¾t


Một học sinh đọc từ: <i>“Trời ơi chỉ còn 5</i>


<i>phút</i>” đến hết.


1 – 2 häc sinh


- Ngun Thµnh Long (1925 - 1991) quê
ở Duy Xuyên- Quảng Nam, viết văn từ
kháng chiÕn chèng Ph¸p.


- Tác phẩm ra đời trong một chuyến đi
thực tế của nhà văn lên Lào Cai nm
1970.


- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, bình
luận.


- 4 nhân vật: nhân vật chính là anh thanh
niên.


- Bức chân dung về anh thanh niên hiện
ra trong cái nhìn của ông ông hoạ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

? Qua lời giới thiệu của bác lái xe, ông
hoạ sĩ và cô kĩ s biết đợc nghề nghiệp
của anh thanh niên nh thế nào?


? Qua lêi b¸c l¸i xe th× hä quen nhau
trong hoàn cảnh nào?


? Anh thanh niờn đã xuất hiện nh thế nào
trong điểm nhìn của ơng hoạ sĩ.?



? Sù xt hiƯn cđa anh thanh niªn và qua
lời giới thiệu của bác lái xe gây cho ông
hoạ sĩ và cô kĩ s tình cảm gì?


? Điều gì bất ngờ hơn ở anh thanh niên.


? Em có cảm nhận gì về anh thanh niên
qua sự việc này?


? Đọc những lời trò chuyện của anh với
ông hoạ sĩ.


? Qua lời trò chuyện của anh, em biết gì
về công viƯc cđa anh?


? Anh nãi nh thÕ nµo vỊ công việc của
mình?


? Em có cảm nhận nh thế nào về công
việc của anh thanh niên?


? Anh ý thức nh thế nào về công việc của
mình?


? Chng t i với cơng việc anh là ngời
nh thế nào?


? T¹i sao anh l¹i thÊy h¹nh phóc khi biÕt



<i>nhê cã </i> <i> trên cầu Hàm Rồng</i>


<i></i> <i></i> <i></i>.


? Sng một mình nơi đèo heo gió hút,
cuộc sống của anh hồn tồn khơng tẻ
nhạt mà trái lại nó gây cho hoạ sĩ một sự
xúc động lớn khi ơng nhận ra giá trị đích
thực của cuộc đời mà ơng tìm kiếm.
Vậy theo em, điều gì ở anh thanh niên
tác động đến hoạ sĩ?


? Tại sao trong cuộc trò truyện với ông
hoạ sĩ và cô gái, anh liên tục nói về thời
gian?


? Thỏi đón tiếp của anh với ơng hoạ sĩ
và cơ gái nói lên điều gì ở anh?


quen nhau. Bác lái xe giới thiệu mọi ngời
với anh thanh niên. Dù chỉ xuất hiện
trong chốc lát, không tên tuổi nhng anh
đã để lại trong lòng mọi ngời những ấn
t-ợng đẹp.


- 27 tuổi, làm cơng tác khí tợng kiêm vật
lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m.


<i>- Th× ra nói chuyện một lát.</i>



- Tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ, mừng
quýnh nhìn khắp khách đi xe.


- Xúc động bất ngờ.


- Anh thanh niên đang cắt hoa chứ không
phải dọn dẹp khi khách đến. Rõ ràng ông
hoạ sĩ và cô lái xe đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác.


- Tuy sống một mình nơi đỉnh núi cao
nhng anh biết thu xếp cho cuộc sống của
mình và rất hiếu khách.


- Một học sinh đọc.


- Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo
chấn động mặt đất, dựa vào việc báo trớc
thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất,
phục vụ chiến đấu.


<i>- Cơng việc nói chung…ngủ lại đợc.</i>


- Cơng việc sẽ khó khăn nếu khơng có
lịng kiên trì và quyết tâm vựot qua sự cơ
đơn, địi hỏi phải có tinh thần trách
nhiệm cao với cơng việc.


- <i>C«ng viƯc gian khỉ.. chÕt mÊt.</i>



- <i>Khi ta làm việc một mình đ</i>
<i>-ợc.</i>


- Yờu cụng vic, cú ý thức trách nhiệm,
có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về cơng
việc.


- Vì anh hiểu rằng cơng việc của mình
khơng phải là cơng việc vơ ích mà là một
cơng việc có ích cho cuộc sống, cho
cuộc chiến đấu của đất nớc.


- Cuéc sèng phong phó, tinh thần trách
nhiệm, lòng yêu nghề, yêu cuộc sống ở
anh thanh niên.


- Vì anh là ngời luôn khao khát gặp gì,
trß trun víi mäi ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

? Khi ông hoạ sĩ ký hoạ chân dung anh,
anh nói nh thÕ nµo.?


? Những lời nói đó của anh giúp em cảm
nhận điều gì quý giá nữa?


? Vì sao tác giả khụng t tờn cho anh
thanh niờn.


A.Tác giả quên và ông hoạ sĩ không
muốn hỏi.



B.Chủ ý của tác giả muốn khắc họa
những con ngêi b×nh thờng nh thế,
không tên tuổi ta bắt gặp rất nhiều trong
cuộc sống.


C.Những con ngời nh anh thanh niên với
ý thức trách nhiƯm trong c«ng viƯc ta
gỈp rÊt nhiỊu trong cc sèng.


D.Tác giả muốn qua nhân vật anh thanh
niên để mọi ngời cảm nhận <i>“Trong cái</i>
<i>im lặng … cho đất nớc.</i>”


<i><b>Giáo viên:</b></i> Nhân vật anh thanh niên chỉ
hiện lên thoáng chốc đủ để các nhân vật
khác kịp ghi lại một ấn tợng một chút d
vị ngọt ngào sâu lắng trong cái im lặng
của Sa Pa, rồi anh lại khuất lấp vào trong
mây mù bạt ngàn của vùng núi cao thơ
mộng ấy.


? Trong cái lặng lẽ, âm thầm của Sa Pa,
hình ¶nh anh thanh niªn tiêu biểu cho
điều gì?


? Em cã c¶m nghÜ g× vỊ nhân vật anh
thanh niên?


<i>b.Các nhân vật khác:</i>



? Kể các nhân vật trong truyện.


? Trong s cỏc nhân vật, nhân vật nào
đ-ợc nói đến nhiều hơn? Tại sao?


? Ngay từ phút đầu gặp gỡ ơng đã có
cảm xúc ntn trớc anh thanh niên? Vì
sao?


<i><b>Giáo viên: </b></i> Bằng sự từng trải nghề
nghiệp và niềm khao khát của một nghệ
sĩ đi tìm đối tợng của nghệ thuật, ông
chợt nhận ra ở ngời thanh niên ông mới
gặp lần đầu tất cả những gì ơng cần tìm
nên xúc động đến bối rối.


? Ông có suy nghĩ những gì về anh?
? Qua cái nhìn của ngời nghệ sĩ, thiên
nhiên Sa Pa hiện lên nh thế nào, em hÃy
tìm các chi tiết tả thanh niên?


- Hc sinh tỡm c: <i>Khụng, bỏc đừng</i>
<i> xong rồi</i>


<i>…</i> <i>”</i>.


- Anh là một ngời rất khiêm tốn, thành
thực cảm thấy công việc của mình rất
nhỏ bé so với những ngời anh muốn giới


thiệu nh ông kĩ s ở vờn rau, anh cán bộ
nghiên cứu bản đồ sét.


Học sinh suy nghĩ và chọn đáp án trả lời
Đáp án C, D


- Hình ảnh anh thanh niên tiêu biểu cho
những con ngời lao động đang âm thầm
xây dựng đát nớc.


- Häc sinh tự bộc lộ.


Ông hoạ sĩ, cô kĩ s, bác lái xe


- Ông hoạ sÜ v× chđ yÕu nh©n vËt anh
thanh niên hiện lên qua cái nhìn của ông,
cảnh thiên nhiên cũng từ điểm nhìn của
ông.


- Xỳc ng v bi ri <i>“Vì hoạ sĩ đã …</i>
<i>sáng tác .</i>”


- Ngời con trai ấy… suy nghĩ.
- Thiên nhiên tơi đẹp, thơ mộng.
- Học sinh tìm đọc.


<i>Nắng bây giờ len tới đốt cháy rng</i>





<i>cây...vòm lá ớt sơng</i>


<i>Nng bõy gi ó lờn cao m bc c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

? Nhân vật ông hoạ sĩ có vai trò gì trong
truyện?


? Ngoài nhân vật ông hoạ sĩ, các nhân
vật khác có những cảm nghĩ gì về anh
thanh niên?


? Ngoài những nhân vật trên trong
truyện cò có sự xuất hiện của các nhân
vật nào khác?Sự xuất hiện của các nhân
vật này ntn, có ý nghĩa g×?


? Tất cả các nhân vật trên có có vai trị gì
trong việc thể hiện chủ đề của truyện?
3.


ý nghĩa văn bản:


? Ch của tác phẩm là gì?


? Em cã nhËn xÐt g× về tên truyện?


? Nêu những thành công về nghệ thuật
của truyện.?


? Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên


nhiên?


ô


<i>Ghi nhí:</i>SGK.


<i><b>III.Lun tËp.</b></i>


? Ph¸t biĨu c¶m nghÜ vỊ nhân vật anh
thanh niên.


<b>*H</b><i><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài, tóm tắt văn bản, làm bài tập.
- Chuẩn bị vở viết bài.


<i>con đèo...</i>”


- Làm cho nhân vật chính hiện lên đẹp
hơn, sinh động hơn.


- Cơ kĩ s: “<i>Bàng hồng</i>”, hiểu thêm về
cuộc sống một mình dũng cảm của anh
thanh niên, xúc động trớc lối sống của
anh.


- Bác lái xe: Trong cái bộc trực rất đặc
tr-ng của lính lái xe, ta đọc đợc lòtr-ng yêu
mến của bác lái xe giành cho anh thanh
niên, những lời giới thiệu của bác kích


thích sự chờ đón sự xuất hiện của anh
thanh niên.


- Ông kĩ s vờn rau, anh cán bộ lập bản đồ
sét..


Sự xuất hiện của các nhân vật này qua
lời anh thanh niên giúp ngời đọc thấy
đ-ợc vẻ đẹp của đức khiêm nhờng ở anh


<i>- </i>Góp phần làm nổi rõ nhân vật chính,
nói hộ tác giả lòng yêu mến những còn
nh anh thanh niên, thể hiện chủ đề tác
phẩm.


- Ca ngợi những con ngời lao động bình
thờng lặng lẽ âm thầm đóng góp cho đất
nớc.


- Gợi ra ý nghĩa và niềm vui của ngời lao
động chân chính.


- Häc sinh tù béc lé.


- NghƯ tht xây dựng truyện: nhân vật
phụ làm nổi bật nhân vật chính.


- Nghệ thuật trữ tình: miêu tả thiên nhiên
bằng nh÷ng nÐt chÊm ph¸ , bøc tranh
thiên nhiên hiện lên thật thơ mộng...



- Hc sinh c.
- Hc sinh t bc l.


Ngày dạy: Tuần 14 Tiết 68, 69


<i> Tập làm văn</i>


<b>Viết bài tập làm văn số 3</b>


<i>(Văn tự sự)</i>



<i><b>A. Mc tiờu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử
dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Đọc kĩ “<i>Những điều cần lu ý</i>”, Tham khảo các đề bài trong nhóm song
song ra đề cho hợp lý,tham khảo đề bài trong SGK.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


<i>* KiÓm tra: </i>Giáo viên kiểm tra vở viết của học sinh.


<i> * Nêu yêu cầu của việc viết bài.</i>



<b>Đề bµi</b>


<i> Hãy tởng tợng mình đang gặp gỡ và trị truyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm </i>“<i><b>Bài</b></i>
<i><b>thơ về tiểu đội xe không kính</b></i>” <i>của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị</i>
<i>chuyện đó</i>.


u cầu học sinh đọc đề và phân tích đề bài
- Xác định thể loại của bài viết


- Những yêu cầu cụ thể đối với bài viết


<i>Gỵi ý:</i>


+Trong câu truyện cần nêu lên đợc:


- Hoàn cảnh gặp gỡ (vào bộ đội, là lính lái xe…)


- Mình và bác (chú ấy) nói với nhau những gì trong cuộc gặp gỡ đó (dựavào nội dung
bài thơ)


- Suy nghĩ của em qua câu chuỵên đó (về cuộc sống, trách nhiệm…)


+ Trong bài viết cần đa yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm để bài viết đợc sinh
động, sâu sắc.


- Chú ý diễn đạt dễ hiểu, tránh lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<i>+ Giáo viên</i>: cuối giờ thu bài, nhận xét việc làm bài của học sinh.
Ngày dạy: Tuần 14 Tit 70


<i><b>Tập làm văn</b></i>



<b>Ngi k truyn trong vn bn tự sự</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trị và mối quan hệ giữa ngời
kể chuyện với ngơi kể trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng
nh khi viết văn.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: nghiên cứu bài, đọc kỹ: "<i>Những điều cần lu ý</i>", tích hợp với văn học.
- Học sinh: Đọc kỹ bài, ôn lại về ngôi kể trong văn bản tự sự.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>
<i>*</i>


<i> ổ n định lớp</i>
<i>*Kiểm tra:</i>


? Cã mÊy ng«i kĨ trong văn bản tự sự? Lấy VD.


<i><b>*Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i> Giáo viên giới thiệu bài.


<i><b>I.Vai trò của ngôi kể trong văn bản tự sự:</b></i>


? Đọc đoạn văn SGK (192).



? Đoạn trích kể về ai, về sự việc gì?


? ở đây ai là ngời kể về các nhân vật và
sự viƯc trªn?


? Chuyện đợc kể theo ngơi thứ mấy?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Trong đoạn văn, các nhân
vật đều là các đối tợng miêu tả một
cách khách quan: “<i>Anh thanh niên vừa</i>


Một học sinh đọc.


- KÓ về anh thanh niên, ông hoạ sĩ và cô
gái; về cuéc chia tay gi÷a hä.


- Ngêi kĨ ngêi kh«ng xt hiƯn trong
c©u chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>vào kêu lên”</i>; <i>“cô kĩ s mặt ng</i>;


<i>bỗng nhà hoạ sĩ quay lại</i>


<i></i> <i></i> Nh vậy,


ngời kể vô nhân xng, không xuất hiƯn
trong c©u trun.


? Nếu là một nhân vật trong ba nhân vật


trên kể chuyện thì ngơi kể phải thay đổi
nh th no?


? Những câu: <i>giọng cời nhng đầy tiếc</i>
<i>rẻ</i>; <i>Những ngời con gái nh vậy</i>
là nhận xét của ngời nào,về ai?


<i><b> Giáo viên:</b></i> ở nhận xét thứ hai, ngời kể
chuyện nh nhập vào nhân vật anh thanh
niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của
anh nhng vẫn là câu trần thuật của ngời
kể chuyện. Nếu là câu nói trực tiếp của
anh thanh niên thì kết quả của câu nói
sẽ bị hạn chế rất nhiều.


? Hãy nêu căn cứ để có thể nhận xét:
Ngời kể truyện ở đây dờng nh thấy hết
và biết tất mọi việc, mọi hoạt động, tâm
t ca cỏc nhõn vt?


? Ngời kể chuyện giữ vai trò nh thế nào
trong văn bản tự sự?


? Thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ
ba?


<i><b>Giáo viên:</b></i> khái quát kiến thức.


ôGhi nhí: SGK (193).
<i><b>II.Lun tËp:</b></i>



<i> Bài 1. </i>


? Đọc đoạn văn.


a. So sánh đoạn văn trên với đoạn
văn ở mục 2:


. Cách kể chuyện có khác gì:
. Ngời kể chuyện là ai?


. Ngôi kể này có hạn chế và u điểm
gì so với ngôi kể ở đoạn trên?


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> Cho học sinh hoạt động theo
nhóm: thảo luận các nội dung trờn.


<i>Bài 2:</i>


? Đọc câu b.


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> cho hc sinh hot động độc


- Nếu trong ba nhân vật trên kể chuyện
thì ngôi kể phải là ngôi thứ nhất (xng
“tôi” hoặc xng tên). Lời văn cũng phải
thay đổi cho phù hợp với ngơi kể.


- Lµ nhËn xÐt cđa ngêi kĨ chun vỊ anh
thanh niên và suy nghĩ của tác giả. Suy


nghĩ vỊ t×nh hng chia tay cô gái của
anh thanh niên, là tiếng lòng của nhiều
ngời trong tình huống.


- Cn c: Chủ thể đứng ra kể câu chuyện:
ngôi th ba nên điểm nhìn khách quan,
thấu suốt tới mọi hành động suy nghĩ tâm
t của nhân vật.


- Dẫn dắt ngời đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật,tình huống, tả ngời,
cảnh vật,nhận xét, đánh giá về những
điều đợc kể.


- Ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp
nơi trong câu chuyÖn.


- Một học sinh đọc ghi nhớ.


- Một học sinh đọc.


- Häc sinh th¶o luận theo nhóm
bàn:


Các nhóm trình bày:


- Ngời kể: là nhân vật “tôi “(ngôi thứ
nhất) – chú bé – trong cuộc gặp gỡ
cảm động với mẹ mình sau những ngày
xa cách.



- u điểm: Giúp cho ngời kể dễ đi sâu vào
tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diễn
biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra
trong tâm hồn nhân vật “tôi”.


- Hạn chế: Trong việc miêu tả bao quát
các đối tợng khách quan, khơng sinh
động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều,
nên dễ gây ra sự đơn điệu trong giọng
văn trn thut.


1 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

lập.


<i><b>Giáo viên:</b></i> nhận xét, bỉ sung.


<i><b>*H</b></i>


<i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bt2b.


- Soạn bài: <i><b>Chiếc lợc ngà.</b></i>


- Một vài học sinh trả lời.


Ngày dạy: <b>Tuần 15 </b><b> Bài 15.</b>


<i>Tiết 71, 72 </i><i> văn bản</i>


<b>Chiếc lợc ngà</b>
<b> </b>

NguyÔn Quang S¸ng



<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây
dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.


- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiếtnghệ thuật đáng chú ý trong
một truyện ngắn.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Tìm hiểu về tác giả, su tầm chân dung nhà văn, đọc kỹ: "Những điều cần lu ý",
nghiên cứu soạn bài.


- Học sinh: đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>




Hoạt động của thày


ôổ<i><b> n định lớp</b></i>
ô Kiểm tra:



? Tãm t¾t truyện <i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i>. Tình
huống của truyện là gì? ý nghĩa văn
bản?


ô Bài mới <i>:</i>


Giáo viên giới thiệu bài mới.


<b>I.Đọc và tìm hiểu chú thÝch : </b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc văn
bản:


Giáo viên tóm tắt phần đầu truyện, đọc
mẫu từ đầu đến “<i>nh bị gẫy</i>”. Hai học
sinh nối nhau đọc tiếp đến “<i>giày vò</i>
<i>anh</i>”.


- Khi đọc cần chú ý các đoạn đối thoại
và tình cảm của bé Thu.


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
? Cho biÕt vµi nÐt về tác giả Ngun
Quang S¸ng?


? Tác phẩm ra đời trong hồn cảnh nào?
? Giải thích một số từ: <i>vàm kinh</i>, <i>ỏo</i>
<i>bụng</i>, <i>tho</i>, <i>núi trng</i>, <i>cỏc vỳ</i>



<b>II.Đọc-hiểu văn bản:</b>


1.Cấu trúc văn bản:


? Truyn c k theo ngụi th my?
? Cỏch chọn ngơi kể nh vậy có tác dụng
gì trong việc xây dựng nhân vật?


? Em h·y tãm t¾t cèt truyện của đoạn
trích?


Hot ng ca trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


1 häc sinh


Nghe để thực hiện đúng yêu cầu
Học sinh nghe và theo dõi SGK
Hai hc sinh c tip bi.


<i>1.Tác giả:</i>


- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở
Chợ Mới, An giang.


- Trong khỏng chin chng Pháp, ông tham gia
bộ đội.


- 1954: ông tập kết ra bắc và bắt đầu viết văn.
Những năm chống Mỹ ông về miền Nam tiếp


tục sáng tác và tham gia chin u..


- Tác phẩm của ông hÇu nh chØ viÕt vỊ cc
sèng vµ con ngêi Nam bé.


<i>2. Hồn cảnh ra đời tác phẩm:</i>


- 1966: khi tác giả đang hoạt động ở chiến
tr-ờng Nam bộ.


- Mét häc sinh gi¶i thÝch SGK.


- Ng«i thø nhÊt.


- Ngêi kể chuyện là bạn ông sáu lµ ngêi
chøng kiÕn khách quan toàn bộ câu chuyện,
bày tỏ sự thông cảm, chia sẻ với các nhân vật
trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần,
nội dung từng phần?


2.Nội dung văn bản:
a.<i>Hình ảnh bé Thu:</i>


? Thái độ và hình ảnh bé Thu đợc thể
hiện qua mấy thời điểm?


<i>+ Thái độ và hành động của bé Thu trớc</i>
<i>khi nhận cha:</i>



? Đọc từ đầu đến “<i>nh bị gãy</i>”.


? Trong phút gặp gỡ đầu tiên với ông
Sáu, thái độ của bé Thu đợc thể hiện qua
chi tiết nào?


? Những biểu hiện đó thể hiện tâm trạng
nh thế nào?


? V× sao vËy.?


<i><b> Giáo viên: </b></i>Đây là những biểu hiện tâm
lý hết sức bình thờng. Với bất kỳ ai ở
vào tình huống đó cũng có những phản
ứng nh vậy. Nhất là bé Thu cha bao giờ
gặp cha.


? Theo dõi đoạn từ: <i>“Vì đờng xa … cũng</i>
<i>khơng muốn bắt nó về”</i>.


? Trong những ngày bên ơng Sáu, bé Thu
có những hành động và cử chỉ nh thế
nào.? Những hành động ấy nói lên điều
gì?


? Tại sao có thể nói đây là thái độ rất
c-ơng quyết?


mặt làm ba em không giống với ngời trong bức


ảnh mà em đã biết. Em đối xử với ba nh ngời
xa lạ. Khi em hiểu ra và tình cảm cha con thức
dậy mãnh liệt thì cũng là lúc ơng Sáu sắp phải
ra đi. Trong thời gian xa cách, ngời cha dồn hết
tình cảm yêu thơng con vào việc làm một chiếc
lợc bằng ngà voi để tặng con. Nhng ông đã hy
sinh trong một trận càn. Trớc lúc nhắm mắt ,
ông còn kịp trao lại chiếc lợc cho ngời bạn.
- Từ đầu đến <i>“từ từ trợt xuống”</i>: Tình cảm của
bé Thu.


- Còn lại: Tình cảm của ngời cha.


- Hai thi im: trớc khi nhận cha và khi đã
nhận cha.


- Mt hc sinh c.


- Con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Con bé thấy
lạ quá, nó chớp mắt nhìn và thét lên.


- Ngạc nhiên, hốt hoảng


- Học sinh tự bộc lộ (cha gặp ông Sáu bao giờ,
hoảng sợ vì vết sẹo trên mặt ông).


Mt hc sinh c lt.


- Ông Sáu càng vỗ về con bé càng đẩy ra.
- Không chịu gọi ba.



- Nói trống không.


- Không chịu gọi ông Sáu là ba khi cần nhờ
ông chắt nớc cơm...


- Lấy xuồng bơi sang ngoại không chịu về.
Bé Thu cơng quyết không chịu nhận ông Sáu là
ba.


- Vỡ so vi phỳt gp gỡ đầu tiên thì bây giờ tình
huống đã hồn tồn khác:


. BÐ Thu cã thêi gian tiÕp xóc với ba
. Đợc ba vỗ về.


. Đợc má và bác ba thóc giơc.


. Phải đối mặt với những tình huống gay
cấn.


- Xây dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp
lý, đặc biệt là chọn tình huống cao trào: bé Thu
hất trứng cá ra khỏi bát cơm, bỏ sang ngoại.
- Miêu tả tâm lý nhân vật và xây dựng tính
cách nhân vật phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

? Em cã nhËn xét gì về cách xây dựng
truyện của nhà văn trong trun nµy?



? Điều đó giúp em hiểu gì về bé Thu.
? Theo em sự ơng ngạnh của bé Thu có
đáng trách, đáng giận khơng? Vì sao?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Sự ơng ngạnh của bé Thu
hồn tồn khơng đáng trách mà dễ nhận
đợc sự thơng cảm bởi vì em cịn trẻ con,
cha từng gặp ba lần nào. Hoàn cảnh éo le
của chiến tranh đã tạo nên những tình
huống nh vậy nên phản ứng của bé Thu
là hoàn toàn tự nhiên.


 <i>Thái độ và hành động ca bộ Thu</i>
<i>khi nhn ra ba:</i>


? Theo dõi đoạn từ <i>Sáng hôm sau từ</i>
<i>từ tuột xuống</i>.


? Tỡm chi tit miờu tả thái độ của bé Thu
khi từ nhà bà ngoại về?


? Em cã c¶m nhËn gì về tâm trạng bé
Thu lóc nµy?


? Vì sao bé Thu có thái độ nh vậy?


? Khi ba nó ra đi, thái độ của bé nh thế
nào, em hãy tìm những chi tiết miêu tả
thái độ đó?



? Những biểu hiện đó của tâm trạng bé
Thu giỳp em cm nhn c tỡnh cm gỡ?


<i><b>Giáo viên: </b></i>bình.


? Thái độ của mọi ngời nh thế nào trớc
cảm nhn ca bộ Thu?


? Em có cảm xúc gì trớc cảnh này?


? Em cú nhn xột gỡ v s thay đổi trong
những diễn biến tâm lý của bé Thu?
? Qua diễn biến đó, em hiểu gì về tác
giả.


? Qua thái độ của bé Thu, em cú cm
nhn gỡ v nhõn vt ny?


<i>b.Hình ảnh ông Sáu.</i>


? Theo dõi phần đầu đoạn trích.


- Học sinh tự bộc lộ.


<i>- Đứng ở góc nhà sâu xa.</i>


- Có một cái nhìn nh là giông bÃo đang nổi lên
trong lòng cô bé, một cái gì nh là sự ân hận
đang giày vò cô bé



- Vỡ bộ Thu đã nhận ra cha mình nhờ bà ngoại
tìm hiểu.


- . Kªu thÐt lªn: <i>ba</i>…


. Võa kªu võa chạy xô tới dang 2 tay ôm
chặt lấy cổ ba nã.


. Nã … khãc: …


. <i>Nó hôn của ba nó nữa</i>.
. <i>Con bé run run</i>.


- Tình cảm yêu thơng mÃnh liệt, tự nhiên, hối
hả, cuống quýt, xen lẫn sự ân hËn.


- Xúc động: mọi ngời không cầm đợc nớc mát,
bác ba (ngời kể) bỗng thấy khó thở … trái tim.
- Học sinh tự bộc lộ.


- Sự thay đổi tự nhiên, hợp quy luật tình cảm,
rất trẻ con: từ chỗ từ chối bớng bỉnh đến yêu
th-ơng mãnh liệt.


- Am hiểu tâm lý trẻ thơ, có tấm lịng u mến,
trân trọng tình cảm, hiểu sâu sắc rõ tình huống
éo le của cuộc đời…


-> Chịu nhiều thiệt thịi vì chiến tranh: khơng
đợc gần ba nhiều, khơng nhận ra ba; Lúc nhận


ra thì khơng đợc sống gần ba; là cơ bé có tình
cảm thật mãnh liệt…


- Là bạn thân của bác Ba, xa gia đình đi kháng
chiến.


+ Có một đứa con gái 8 năm cha gặp lại.
+ Không chờ thuyền … kêu to.


+ Với vẻ mặt … run run … đứng sững.
- Nôn nóng, hồi hộp xúc động vì đợc gặp


con sau kho¶ng thêi gian xa cách rất
dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

? Ông Sáu đợc giới thiệu nh thế nào?
? Chỉ ra những chi tiết miêu tả ông Sáu
khi về thm nh?


? Ông Sáu có tâm trạng gì? Vì sao.


? Trớc thái độ bớng bỉnh của bé Thu, ơng
có tâm trạng gì, em hãy đọc những chi
tiết đó?


? Những chi tiết đó chứng tỏ điều gì?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Khi bé Thu hiểu và cất tiếng
gọi ba, anh đã khóc. Có lẽ sự xúc động,
nỗi buồn vì con nhận mình thì mình phải


đi là nỗi đau khổ lớn nhất lúc này.


? §äc ®o¹n ci.


? Chia tay với gia đình, ở lại căn cứ, điều
gì thơi thúc anh làm một chiếc lợc cho
con?


? Việc ông Sáu làm chiếc lợc ngà đợc thể
hiện qua chi tiết nào?


? Vì sao ơng Sáu làm chiếc lợc tỉ mỉ, cẩn
trọng đến nh vậy?


<i><b>Giáo viên: </b></i>Chiếc lợc ngà đã trở thành
một vật quí giá, thiêng liêng với ơng Sáu.
Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng
tình cảm yêu mến, nhớ thơng con.


? Cử chỉ cuối cùng của ơng Sáu cho ta
hiểu tình cảm của ông đối với con nh thế
nào?


3.


ý nghĩa văn bản:


? Nêu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nghƯ tht
vµ néi dung cđa văn bản?



*<i>Ghi nhớ:</i> SGK.


<b>IV.Luyện tập : </b>


Giáo viên híng dÉn lun tËp theo SGK.


«


H íng dẫn về nhà:


- Tóm tắt, học thuộc ghi nhớ.


- ễn tập thơ, truyện hiện đại, Tiếng Việt.


- <i>Anh mong … chịu gọi</i>.
- <i>Giận quá thét lên</i>.


- ễng Sỏu rt đau khổ khi bé Thu không nhận
ba nhng vẫ cố tìm cách vỗ về, an ủi chăm sóc
để con am hiểu và nhận mình. Ơng Sáu là ngời
rất giàu tình cảm, yêu thơng con.


Một học sinh đọc.


- Vì ân hận ó ỏnh con khi bộ Thu bng
bnh.


- Vì lời dặn cđa bÐ Thu tríc lóc anh ®i.
- <i>Ca tõng chiÕc thợ bạc.</i>



<i> - Trªn sèng lng … cđa ba</i>.


- Là tình cảm u thơng của ơng đối với,
con ơng gửi gắm tất cả vào đó.


- - Thơng con sâu sắc, tiếc nuối, trối trăng….
- Xây dựng tình huống chặt chẽ, tạo tình huống
bất ngờ, hợp lý; lựa chọn ngơi kể hợp lý, miêu
tả diễn biến tâm lý hợp quy luật tình cảm.
- Diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm
thiết sâu nặng trong hoàn cảnh cuộc sống éo le.
1 -2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

-Ngày dạy<i>: Tn 15 </i>–<b> TiÕt 73</b>
<i>:</i>


<b>Ơn tập phần Tiếng Việt</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Giúp học sinh nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở Kì I.
- Rèn luỵên kĩ năng sử dụng khi nói, viết.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên nghiên cứu bài, đọc kỹ: "Những điều cần lu ý", chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Làm đề cơng ôn tập.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


Hoạt động của thày



ô <i><b></b><b> n nh lp</b></i>
ụ Kim tra:


Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của
học sinh, nhận xét phần chuẩn bị.


ô Bài mới:


<b>I.Các ph ơng châm héi tho¹i : </b>


<i><b>Giáo viên:</b></i> Kẻ sơ đồ trống lên bảng phụ,
yêu cầu một học sinh lên bảng điền.


? Hãy kể một tình huống giao tiếp ma
trong đó có một hoặc một số phơng
châm hội thoi no ú khụng c tuõn
th?


? Nêu các khái niệm về <i>Phơng châm hội</i>
<i>thoại</i>?


<b>II.X ng hô trong hội thoại:</b>


? Em hãy kể tên các từ ngữ dùng để xng
hô thông dụng trong Tiếng Việt và cách
dùng chúng?


? Trong Tiếng Việt thờng xng hô theo
phơng trâm: <i>“xng khiêm, hô tôn”</i>. Em


hiểu phơng trâm đó nh thế nào. Cho ví
dụ minh hoạ?


Hoạt động của trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


Mét học sinh lên bảng.


- Một vài học sinh bé lé. C¸c häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


<i>- Phơng châm về lợng</i>: Khi giao tiếp cần nói đủ,
khơng thừa, khơng thiếu.


<i>- Phơng châm về chất</i>: Khi giao tiếp đừng nói
những điều mà mình khơng tin là đúng hay
không cú bng chng xỏc thc.


<i>- Phơng châm cách thức</i>: khi giao tiếp, cần chú
ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nãi m¬ hå,
chung chung.


<i>- Phơng châm quan hệ</i>: cần nói ỳng ti giao
tip, trỏnh núi lc .


<i>- Phơng châm lịch sự</i>: khi giao tiếp cần tế nhị
và tôn trọng ngêi kh¸c.


- Chú, cậu, cơ, dì, bác, chúng tơi, chúng ta…
- Dùng phải phù hợp với đối tợng và hoàn cnh


giao tip.


- Một học sinh giải thích: <i>xng khiêm, hô tôn :</i>
xng khiêm tốn, nhón nhêng; gäi ai thì tôn
trọng, bề bậc, tôn kính.


Ví dụ: Chị Dậu trong đoạn trích <i><b>Tức nớc vỡ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>C©u 3:</i>


<i><b>Giáo viên: </b></i>cho học sinh thảo luận
theo nhóm: Vì sao trong Tiếng Việt,
ng-ời nói phải hết sức chú ý đến việc lựa từ
ngữ xng hô?


<i><b>Giáo viên</b></i> nhận xét bổ sung: trong
Tiếng Việt, để xng hơ, có thể dùng
không chỉ các đại từ xng hô mà cịn có
thể dùng các đanh từ chỉ quan hệ thân
thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,
tên riêng… Mỗi phơng tiện xng hơ đều
thể hiện tính chất của tình huống giao
tiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan
hệ giữa ngời nói với ngời nghe (thân
mật, sợ, khinh hay kính trọng …). Hầu
nh khơng có từ ngữ xng hơ trung hồ.
Vì thế nếu khơng chú ý lựa chọn từ ngữ
xng hơ thích hợp với tình huống và quan
hệ thì ngời nói sẽ khơng đạt đợc kết quả


nh mong muốn.


<b>III.C¸ch dÉn trực tiếp và cáh dẫn</b>
<b>gián tiếp:</b>


? Phân biệt <i>Cách dẫn trực tiếp</i> và <i>Cách</i>
<i>dẫn gián tiếp</i>?


? Đọc đoạn trích SGK (190).


<i><b> Giáo viên:</b></i> Cho học sinh làm bài tập;
Nêu cách đa vào bài tập.


ô H<i><b> ớng dẫn về nhà: </b></i>


=- Ôn kỹ lý thuyết.


- Chun b kim tra: Làm một số đề ở
phần: Tiếng Việt.


<i><b>bê </b></i> xng: ch¸u, gọi cai lệ bằng ông.
Học sinh thảo luận nhóm, trả lêi.


- <i>Cách dẫn trực tiếp:</i> Nhắc lại nguyên văn lời
nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, đợc đặt
trong dấu “”.


<i>- Cách dẫn gián tiếp:</i> Thuật lại lời nói hay ý
nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp,
khơng đặt trong <i>“”</i>.



Một học sinh đọc.


Một học sinh trả lời: Chuyển các từ ngữ xng hô
trong lời đối thoại: tôi -> nhà vua; chúa công ->
vua Quang Trung.


- Thay: bây giờ -> bấy giờ; đây: tØnh lỵc.


- Chuyển: Vua Quang Trung tự mình đốc suất
đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29
đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời ngời
và hỏi rằng quân Thanh sang, nhà vua đem




binh ra chèng cù thì khả năng thắng nh thế nào.
Nguyễn Thiếp tr¶ lêi r»ng bÊy giê … vua
Quang Trung ra bắc không quá 10 ngày, quân
Thanh sẽ bị dẹp tan.


Ngày dạy : Tuần 15 – Tiết 74
<b>Kiểm tra Tiếng Việt</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Rèn luỵên kỹ năng sử dụng những kiến thức đã học vào việc phân tích một số tác phẩm
nghệ thuật.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>



- Giáo viên: nghiên cứu, tham khảo một số đề luyện tập và ra đề vừa sức học sinh.
- Học sinh: Ôn kĩ lại kiến thức Tiếng Việt, chuẩn bị giấy kiểm tra.


<i><b>C. Hoạt động dy - Hc:</b></i>


ôKiểm tra: Giáo viên chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.


Họ và tên học sinh ... Líp...


§Ị bµi kiĨm tra tiÕng viƯt


( Thêi gian lµm bµi 45 phút)
I. <b>Trắc nghiệm (3 điểm</b>)


Câu 1: Điền tiếp vào chỗ (...)


a. C¸c c¸ch ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ lµ...


b. Muốn sử dụng tốt từ ngữ xng hô ta cần chú ý đến .... và ...
Câu 2: Chọn ý trả lời đúng cho thuật ngữ “ trang sức”?


A. Làm tôn vẻ đẹp hình thức cho con ngời bằng cách đeo thêm đồ quý và đẹp.


B. Làm cho một nơi nào đó đẹp lên bằng cách bày thêm các vật đẹp mắt một cách
thẩm mĩ


C. Làm cho vẻ ngời đẹp lên bằng cáh dùng son phấn, quần áo, đồ trang sức
D. Cả A, B, C.


Câu 3: “ Dãn” : Tăng độ dài hoặc thể tích mà khối lợng không thay đổi.


Tìm câu văn chứa từ “dãn”dùng theo nghĩa gốc?


A. Dây cao su bị dÃn


B. Nụ cời làm dãn những nếp nhăn
C. Đám đông dãn ra


D. Cả A. B, C.


<b>II.Tự luận </b>(7 điểm)
1.Đọc đoạn thơ sau:


<i>Gần miỊn cã mét mơ nµo</i>


<i> Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh.</i>
<i> Hái tªn r»ng : M· Gi¸m Sinh“</i> <i>”</i>


<i> Hái quê rằng; Huyện Lâm Thanh cũng gần</i> <i></i>
<i> Quá niên trạc ngoại tứ tuần</i>


<i> Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao</i>


( TrÝch: <i><b>M· Gi¸m Sinh mua KiỊu</b></i> )
H·y chØ ra:


a. Lêi dÉn trùc tiÕp trong nh÷ng câu thơ trên.


b. Nhng phng chõm hi thoi no khụng c tuõn th? Vỡ sao?


c. HÃy tìm nớc từ Hán Việt trong các câu thơ trên.( Không tính danh từ riêng)



<i> </i> 2. Cho các từ ngữ:


<i> Phơng tiện; mục đích cuối cùng; điểm yếu; điểm thiếu sót; khuyết điểm; đề bạt; đề</i>
<i>xuất; láu lỉnh; láu táu; liến láu; hoảng hốt; hoảng hồn; hoảng lon.</i>


<i> HÃy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau</i>:
a. Đồng nghĩa với <i>nhợc điểm</i> là


b. <i>Cứu cánh</i> nghĩa là


c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là


e. Hong n mc cú những biểu hiện mất trí là…




</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>I. Trắc nghiệm</b></i> ( 3điểm). Đúng mỗi câu đạt 1 điểm :


Câu 1: Các từ cần điền theo thứ tự là: Thêm nghĩa mới cho từ và chuyển nghĩa của từ;
Đối tợng giao tiếp và tình huèng giao tiÕp


Câu 2: ý đúng là A.
Câu 3: ý ỳng l A


<i><b> II:Tự luận</b></i>( 7 điểm)


<i>Bài 1</i>:(3 ®iĨm)



a. Lêi dÉn trùc tiÕp: <i>“M· Gi¸m Sinh ; Huyện </i> <i> cũng gần .</i>- 1điểm.


b. Nhng phng châm hội thoại khơng đợc tn thủ: Lịch sự( Nói trống khơng, cộc lốc),
phơng châm về lợng(Cha nói rõ tên, quê cũng chỉ trả lời chung chung); phơng châm về
chất( Nói đa Kiều về Lâm Thanh nhng thực ra sau này lại đa Kiều về Lâm Tri)- 1 điểm
c. Tìm từ Hán – Việt: Viễn khách, vấn danh, niên,ngoại, tứ tun, - <i><b>1</b></i>.


<i><b>Bài 2:</b></i> (4điểm).


a. im yu b. Mục đích cuối cùng c. Đề xuất d. Láu táu e.Hoảng loạn
- <i> u ýL : </i>Cú im trỡnh bytrong mi cõu


<i>.</i>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tuần 15 </b>–<b> TiÕt 75: </b>


<b> Kiểm tra Văn học</b>
Thơ và truyện hiện đại.
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- Kiểm tra kiến thức học sinh vậícc tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học.


- Rèn luỵên kỹ năng sử dụng những kiến thức đã học vào việc phân tích một số tác phẩm
nghệ thuật.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu phần gợi ý kiểm tra ra đề vừa sức học sinh, dăn học sinh tự ôn tập
kĩ.



- Học sinh: Tự ôn tập phần thơ và truyện hiện đại.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


ô <i>Giáo viên:</i> Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kiểm tra: Vận dụng những kiến thức đã học
để làm bài tập đạt kết quả cao.


ô<i>Đề bài:</i>


<i><b>I.</b><b>Trắc nghiệm</b></i>: (<b>3đ</b>).


Em hÃy điền vào trong bảng thống kê các dữ kiện về từng tác phẩm (<i>Tên tác phẩm,</i>
<i>thể loại, năm sáng tác, tác giả, nội dung chính</i>).


<i><b>Tên</b></i> <i><b>tác</b></i>


<i><b>phẩm</b></i> <i><b>Năm sáng</b><b>tác</b></i> <i><b>Thể loại</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Nội dung chÝnh</b></i>


1948 ChÝnh H÷u


<i>Tình đồng chí của những ngời lính</i>
<i>dựa trên cơ sở chunhg cảnh ngộ,</i>
<i>chung lý tởng thể hiện thật tự</i>
<i>nhiên, bình dị mà sâu sắc trong</i>
<i>mọi hoàn cảnhtạo nên sức mạnh</i>
<i>và vẻ đẹp tinh thần của ngời lính</i>
<i>cách mạng. Ngơn ngữ, hình ảnh</i>
<i>thơ chân thc, cụ ng, giu sc</i>
<i>biu cm.</i>



<i><b>Bài thơ về</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>không kính</b></i>.


<i><b>Đoàn</b></i>
<i><b>thuyền</b></i>


<i><b>ỏnh cỏ</b></i> 1958 Th 7 chữ


1948 Trun


<i>Tình u làng q và lịng u </i>
<i>n-ớc, tinh thần kháng chiến của </i>
<i>ng-ời nông dân phải rng-ời làng đi tản c</i>
<i>đã đợc thể hiện chân thực, sâu sắc</i>
<i>và cảm động ở nhân vật. Tác giả</i>
<i>đã thành công trong nghệ thuật</i>
<i>miêu tả tâm lý, xây dựng tình</i>
<i>huống truyện.</i>


<i><b>II.</b></i> <i><b>Tù ln: </b></i>(<b>7®</b>).


<i>Em có cảm nhận gì về hình ảnh ngời lính trong buổi đầu của cuộc kháng chiến</i>
<i>chống thực dân Pháp trong bài thơ Đồng chí</i>.


Ngày dạy: TuÇn 16 - TiÕt 76,77,78


Văn bản



<b> Cè hơng</b>


Lỗ Tấn



<i><b>A. Mc tiờu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.


- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm <i><b>Cố hơng</b></i>, việc sử dụng thành công
các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều
ph-ơng thức biểu đạt trong tác phẩm.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: đọc kỹ văn bản, đọc kỹ: "Những điều cần lu ý" trong SGK, tham khảo thêm về
tác giả Lỗ Tấn.


- Häc sinh: §äc kĩ văn bản, tóm tắt và soạn bài.


<i><b>C. Hot ng dy - Hc:</b></i>


ô<i>Kiểm tra</i> : ? Tóm tắt đoạn trích <i><b>Chiếc lợc ngà</b></i>. Nêu ý nghĩa văn bản.


ô<i>Bài mới</i> :


Hot ng dy ca thy



<i><b>I.Đọc và tìm hiểu chú thích:</b></i>


<i><b>Giỏo viờn: </b></i>hng dẫn học sinh đọc: tâm
tình, chậm rãi, sâu lắng; chú ý những lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

đối thoại đúng với từng giọng điệu của
từng nhân vật.


<i><b>Giáo viên:</b></i> đọc mẫu mt on t u n


<i>làm ăn sinh sống .</i>




<i><b>Giỏo viên:</b></i> Nhận xét, bổ sung, sửa chữa,
uốn nắn cách đọc.


? Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn.
? Nêu hon cnh ra i tỏc phm.


<i><b>II.Đọc- Hiểu văn bản:</b></i>


1.Cấu trúc văn bản.


? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần.


? Em có nhận xét gì về bố cục văn b¶n.


? Trun cã mÊy nh©n vËt chÝnh? Ai là


nhân vật trung tâm? Vì sao.


2.Nội dung văn bản:


<i>a.Tâm trạng của tôi trên đ </i> <i> êng vỊ quª:</i>


? Đọc từ đầu đến <i>“làm ăn sinh sống”</i>.
? Chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”
diễn ra trong thời gian và khơng gian nh
thế nào.


<i><b>Giáo viên: </b></i>Đó là một không gian buồn,
một thời gian bị cảm giác phải chịu đựng
đè nặng khiến cho lịng “tơi” se lại.


? T¹i sao nh vËy.


? Nh vậy, tâm trạng của nhân vật <i>tôi</i> trên
đờng về quê là tâm trạng nh thế no.


<i>b.Tâm trạng của nhân vật Tôi trong</i> <i></i>
<i>những ngày ở quê:</i>


? Đọc từ <i>tinh mơ sạch trơn nh quÐt .”</i>


? Theo lêi kĨ cđa nh©n vËt tôi, trong
những ngày ở quê, nhân vật "tôi" gặp ai.


Ba hc sinh ni c tip tỏc phm.



- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi
tiếng Trung Quốc những năm đầu thế
kỉ XX


- <i><b>Cố hơng</b></i> rút trong tËp <i><b>Gµo thÐt </b></i>- 1923.


- Từ đầu đến <i>“làm ăn sinh sống”</i>: nhân
vật "tôi" trên đờng về <i>quê</i>.


- Tiếp đến: <i>“sạch trơn nh quét”</i>: nhân vật
"tôi" trong những ngày ở q.


- Cịn lại:nhân vật "tơi" trên đờng ri xa
quờ.


- Bố cục đầu cuối tơng ứng: một con
ng-êi suy t, trong chiÕc thuyÒn dới bầu
trời u ám về quê hơng và cũng còn ấy
đang suy t trong một chiều thuyền rêi
cè h¬ng.


- Trun cã 2 nh©n vËt chÝnh: "tôi" và
Thổ. Nhân vật trung tâm là "tôi".


- Đang độ giữa đơng, trời giá lạnh, u ám.
- Vì quê hơng thay đổi, vì làng cũ đẹp
hơn chứ không phải những gì đang
thấy. Vì đây là chuyến về quê cuối
cùng để rồi rời xa nó mãi mãi.



- Bn b· vµ ni tiÕc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>Hình ảnh Nhuận Thæ trong kÝ ức</i>
<i>"tôi".</i>


? HÃy tìm những chi tiết miêu tả Nhuận
Thổ trong kí ức "tôi".


? Em có cảm nhận gì về chú bÐ Nhn
Thỉ.


? Tình bạn của "tơi" và Nhuận Thổ đợc
miêu tả nh thế nào trong quá khứ.


? V× sao hä lại có mối quan hệ gắn bó
chan hoà nh vËy.


? Hình ảnh chú bé Nhuận Thổ khiến ta
liên tởng đến một tơng lai nh thế nào.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Nh vậy, trong quá khứ Nhuận
Thổ đã đẻ lại cho ngời đọc những ấn tợng
thật tốt đẹp về một cậu bé đáng u.
Riêng với nhân vật "tơi" thì Nhuận Thổ
quả là một ngời bạn đầy hấp dẫn với bao
điều mà "tơi" cha hề đợc biết. Có thể nói
hình ảnh quê hơng in đậm trong "tơi"
chính là hỡnh nh Nhun Th.


<i>Hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện t¹i.</i>



? Nhuận Thổ trong hiện tại đợc khắc hoạ
bằng những hình ảnh nào.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ Nhn Thỉ hiƯn
t¹i.


? Em hãy so sánh đối chiếu và chỉ ra sự
thay đổi về diện mạo của Nhuận Thổ
trong hiện tại.


? Sù suy sơp cđa Nhn Thổ theo em thể
hiện ở những điểm nào.


? Ti sao sau 20 năm xa cách giờ gặp lại,
Nhuận Thổ lại có thái độ cung kính và
cách xng hô thay đổi nh vậy.


? Nhuận Thổ có hiểu đợc ngun nhân


- Khn mặt trịn trĩnh, nớc da bánh mật,
đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo
vàng bạc sáng loáng, giỏi bẫy chim,
canh da …, biết nhiều chuyện lạ lùng.
- Khoẻ mạnh, xinh đẹp, thụng minh,


nhanh nhẹn.


- Tình bạn gắn bó chan hoà, quyến luyến
không muốn rời nhau.



- Vỡ h cũn là những đứa trẻ hồn nhiên,
vô t, tâm hồn trong sáng cha có ý thức
về sự ngăn cách giai cấp.


- Liên tởng tới một tơng lai tốt đẹp, một
cuộc sống hạnh phúc.


- Cao gÊp 2 lÇn tríc, da vàng xạm,
những nếp nhăn sâu hoắm.


. Mi mt viền đỏ mọng húp lên. Đầu đội mũ
lông chiên rách bơn.


. Ngời co rúm; bàn tay thô kệch.. cây thông.
. Khi gặp lại "tôi": nét mặt vừa hớn hở vừa
thê lơng.. cung kính chào. <i>Cứ lắc đầu …</i>
<i>một pho tợng đá.</i>


- Nhuận Thổ trong hiện tại đã hoàn toàn
thay đổi đến mức thơng tâm cả về diện
mạo lẫn tinh thần.


- Trớc kia Nhuận Thổ xinh đẹp, khoẻ
mạnh,nhanh nhẹn, hoạt bát bao nhiêu
thì hiện tại Nhuận Thổ thô kệch, chậm
chạp, khổ sở bấy nhiêu.


- Cách xng hô: <i>“Bẩm ông”</i> và thái độ
kung kính với nhân vật "tôi".



- Những cái lắc đầu, nét mặt đờ đẫn,vô
cảm phảng phất một pho tợng đá.


- Vì chế độ đẳng cấp đã ngăn cản họ,
nh-ng chính là sự áp bức của chế độ Phonh-ng
Kiến làm thay đổi Nhuận Thổ, làm
những nọc độc của chế độ Phong Kiến
đã bám sâu vào tận gốc rễ tâm hồn của
Nhuận Thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

gây ra nỗi khổ sở đần độn của mình
khơng.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Nhuận Thổ đã cam chịu kiếp
sống nô lệ dù nhận thức đợc <i>“chỗ nào</i>
<i>cũng hỏi tiền”</i>. Sự cam chịu lâu dần biến
anh thành kẻ trơ lì, tê dại,khơng cịn cảm
giác trớc nỗi bất hạnh.


? Theo em, để thể hiện đợc sự thay đổi
đến mức thơng tâm cuẩ Nhuận Thổ, tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng.


? Chứng kiến sự thay đổi ấy, tâm trạng
của nhân vật "tôi" nh thế nào.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Trong việc thể hiện diễn biến
tâm trạng nhân vật "tôi" kh gặp lại Nhuận


Thổ, tác giả đã bố trí khơng gian và thời
gian, nghệ thuật và các đoạn hồi ức, hiện
tại xen kẽ nhau một cách tài tình.


? Sau lời kể của mẹ, nhân vật "tơi" đã gặp
đợc Nhuận Thổ ngay cha? Tại sao tác giả
bố trí nh vy.


<i>Hình ảnh chị Hai Dơng.</i>


? Trong kí ức của nhân vật tôi, chị Hai
D-ơng là ngời nh thÕ nµo.


? HIện tại chị Hai Dơng thay đổi nh th
no.


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
khi miêu tả chị.


<i><b>Giỏo viờn:</b></i> Nh vy, cựng sự thay đổi của
làng quê thì những ngời dân quê cũng đã
có sự thay đổi ghê gớm cả về thể chất lẫn
tinh thần.


? Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới sự
thay đổi đó.


<i><b>Giáo viên:</b></i> bản chất của Nhuận Thổ
không phải là đần độn, vô cảm xúc, bản
chất của chị Hai Dơng không phải là tham


lam, ngoa ngoắt… Chẳng qua sự đói khổ,
quẫn bách đã đẩy họ đến tình cảnh đó.
? Nhân vật chị Hai Dơng và Nhuận Thổ
đã để li trong em nhng cm nhn gỡ.


a. Đáng thơng.
b. Đáng giận.


nguyên nhân sâu xa của nỗi đau khổ
mà mình phải gánh chịu.


- Ngh thut i chiu, so sánh.
. Đan xen giữa hồi ức và hiện tại.
. Tự sự xen bình luận và biểu cảm.


. Độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Tác dụng:


. Khơi gợi nỗi buồn day dứt,sự xót thơng đối
với nhân vật.


. Nỗi đau xót của nhân vật "tơi" trớc sự thay
đổi của ngời bạn.


- Từ háo hức muốn gặp đến <i>“điếng ngời</i>
<i>đi”</i> rồi bàng hồng, xót xa, đau đớn.


- Phải 3-4 ngày sau mới gặp Nhuận Thổ
– làm tăng thêm niềm khao khát gặp
lại ngời bạn cũ. Quá khứ càng đẹp


bao nhiờu thỡ thc ti cng xút xa by
nhiờu.


- Đợc mƯnh danh lµ nàng Tây Thi đậu
phụ. Cửa hàng nhờ có chị ta mà bán
chạy.


- <i>Hình d¸ng</i>: xÊu xÝ “<i>chiÕc com- Pa</i>”.
- <i>TÝnh nÕt</i>: Tham lam, ăn cắp vặt, chua


ngoa, anh ỏ.
- i chiu so sỏnh.


- Do xã hội Phong Kiến đã khơng cho họ
có đủ miếng cơm, manh áo, đẩy họ vào
cảnh ngộ nghèo khổ, bế tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

c. Vừa đáng thơng, vừa đáng giận.
? Họ đáng thơng và đáng giận ở chỗ nào.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Thơng xót họ bất hạnh, giận
họ khơng đấu tranh. Đây chính là t tởng
tiến bộ mà Lỗ Tấn đã gửi gắm vào tác
phẩm. Ơng đã tìm và lơi ra đợc những cái
xấu xa, những căn bệnh mà ngời dân
Trung Quốc đang mắc phải, xem nó nh
một thứ bệnh cần phải chạy chữa.


? Trong những ngày xa quê, chứng kiến
sự thay đổi của cảnh vật và con ngời,


nhân vật "tơi" đã có tâm trạng gì.


? Nỗi buồn, sự đau đớn trớc sự thay đổi
của quê hơng chứng tỏ ii gỡ.


<i>c.Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên đ ờng</i>
<i>xa quê:</i>


? Đọc đoạn cuối văn bản.


? Nhân vật "tôi" gửi gắm điều gì qua tình
bạn giữa Thuỷ Sinh và Hoàng.


? Hình ảnh “<i>con đờng </i>” có ý nghĩa gì.


<i><b>Giáo viên:</b></i> “<i>Con đờng</i>” là sự hy vọng
nhiều ngời sẽ thay đổi nhận thức, cùng đi
tới một tơng lai tốt đẹp “<i>ngời ta đi mãi thì</i>
<i>thành đờng thơi</i>”.


? Theo em, nhà văn sử dụng phơng thức
biểu đạt chủ yếu nào.


? Vì sao trên đờng xa q nhân vật "tơi"
“<i>khơng chỳt lu luyn</i> vi c hng.


Vậy tâm trạng của nhân vật "tôi" trên
đ-ờng rời xa quê là gì.


? Qua đây nhà văn muốn đặt ra một vấn


đề vô cùng bức thiết, theo em đó là gì.
3.


ý nghĩa văn bản:


? Em hóy phõn tớch diễn biến tâm trạng
nhân vật "tôi" từ lúc trên đờng về quê đến
khi rời quê.


? Thông qua việc thuật lại chuyến về quê
cuối cùng của nhân vật "tôi", truyện ngắn
này ó th hin iu gỡ.


<i><Giáo viên cho học sinh thảo luËn></i>


- Đáng thơng vì họ là những nạn nhõn
ca xó hi ng thi.


- Đáng giận vì họ cam chÞu …


- Từ háo hức đổi thành buồn bó, au
n, xút xa.


- Tình yêu quê hơng sâu sắc.


- S day dt xút xa ca tng lp tri thức
cấp tiến trong xã hội, trớc thực tế của
đất nớc Trung Quốc đầu thế kỉ XX.


- Một học sinh đọc.



- Hy vọng con cháu ông <i>“đợc sống một</i>
<i>cuộc đời mới”</i> – một cuộc sống mà
"tôi" và Nhuận Thổ cha từng đợc sống,
muốn chúng không phải vất vả mà trở
thành khốn khổ, đần độn…


- Hình ảnh con đờng là biểu tợng cho
một tơng lai tốt đẹp hơn, cho đất nớc và
nhân dân Trung Quốc.


- LËp luËn.


- Häc sinh tù béc lé.


- Buồn nhng tràn đầy hy vọng vào một
t-ơng lai tốt đẹp cho nhân dân và cho đất
nớc Trung Hoa.


- Phải xây dựng một cuộc đời mới, “<i>một</i>
<i>cuộc đời mà chúng tôi cha đợc sống .</i>”
- Từ chỗ phảng phất buồn nhng háo hức


đến đau đớn xót xa, đến hy vọng.


Học sinh thảo luận nhóm (bàn):


- Phản ánh sa sút về mọi mặt của xà hội
TQ đâù thế kỉ XX.



- Phân tích nguyên nhân và lên án xã hội
TQ đã tạo lên thực trạng đáng buồn ấy.
- chỉ ra những mặt tiêu cực (căn bệnh)


nằm ngay trong tâm hồn, tính cánh cu
ngời lao động.


- Đặt ra vấn đề: con đờng đi của xã hội
TQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

? Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật.


 <i>Ghi nhí:</i> SGK.


<i><b>III.Lun tËp:</b></i>


? Chọn đoạn văn em thích nhất và đọc
diễn cảm. Vì sao em thích?.


 <i> ớng dẫn về nhà:H</i>


- Tóm tắt truyện.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị: <i><b>Ôn tập tập làm văn</b></i>.


thc biu t: t s, miờu t, biu cm,
ngh lun..


- Sử dụng thành công biện pháp đối


chiếu và hồi ức kết hợp nhuần nhuyễn
với nhau.


- Một học sinh c.


Ngày dạy: Tn16 - TiÕt 79,80,81


<i><b>Tập làm văn.</b></i>
<b>Ơn tập</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc những nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong ngữ văn lớp 9,
thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.


- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: nghiên cứu bài, đọc kỹ: "Những điều cần lu ý"; dặn dò học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài ôn tập (trang 206 – 220 SGK).


<i><b>C. Hoạt động dạy -hc</b></i>


ô<i>Kiểm tra</i>: Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của häc sinh.


ô <i>Bài mới</i>: Bài ôn tập là bài quan trọng để củng cố, hệ thống, khái quát lại những nội
dung đã học và có cái nhìn tổng hợp, tích hợp với những nội dung đã hc.



<i><b>Câu 1:</b></i>


? Phần Tập làm văn trong ngữ văn
lớp 9 Tập I có những nội dung lớn
nào? Những nội dung nào là trọng
tâm cần chú ý.


<i><b>Câu 2:</b></i>


? Vai trò, vị trí, t¸c dơng cđa các
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh nh thế
nào? Ví dụ.


<i><b>Câu 3:</b></i>


? Văn bản thuyết minh có yếu tố


a. Văn bản thut minh:


Träng t©m: lun tËp viƯc kÕt hỵp giữa thuyết
minh với biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b. Văn bản tự sự:


- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu
tả nội tâm với lập luận.


- Mt s ni dung mới trong văn bản tự sự:
đối thoại và đọc thoại nội tâm; ngời kể


chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong
tự sự.


- Trong thuyết minh, và khi ngời ta phải kết
hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu
tố miêu tả để bài viết đợc sinh động, hấp
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

miªu tả, tự sự giống và khác với văn
bản miêu tả, tự sự ở điểm nào.


<i><b>Câu 4:</b></i>


? Đọc câu hỏi và trình bày.


<i><b>Câu5:</b></i>


? Đọc câu hỏi và trình bày.


<i><b>Câu 6:</b></i>


- <i>Khác</i>:


<i><b>Thuyết</b></i>


<i><b>minh</b></i> <i><b>Miêu tả</b></i> <i><b>Tự sự</b></i>


<i>-</i> <i>Trung</i>
<i>thnh vi</i>
<i>nhng đặc</i>


<i>điểm của</i>
<i>đói tợng, sự</i>
<i>vật.</i>


<i>- ít dùng </i>
<i>t-ởng tợng, so</i>
<i>sánh.</i>


<i>- Đảm bảo</i>
<i>tính khách</i>
<i>quan.</i>


<i>- Dïng sè</i>
<i>liƯu cơ thĨ,</i>
<i>chi tiÕt.</i>
<i>- øng dơng</i>
<i>trong nhiỊu</i>
<i>t×nh huống</i>
<i>cuộc sống,</i>
<i>văn</i>


<i>hoá,khoa</i>
<i>học.</i>


<i>-</i> <i>Thờng</i>
<i>theo một số</i>
<i>yêu</i> <i>cầu</i>
<i>giống nhau.</i>
<i>- Đơn nghĩa.</i>



<i>- Có h cấu,</i>
<i>tởng tợng,</i>
<i>không nhất</i>
<i>thiết phải</i>
<i>trung thành</i>
<i>với sự vật.</i>
<i>-</i> <i>Dùng</i>
<i>nhiều so</i>
<i>sánh, liên </i>
<i>t-ởng.</i>


<i>-Mang c¶m</i>
<i>xóc</i> <i>chđ</i>
<i>quan cđa</i>
<i>ngêi viÕt.</i>
<i>- Ýt dïng.</i>
<i>-</i> <i>Dïng</i>
<i>nhiỊu trong</i>
<i>sáng tác văn</i>
<i>chơng, nghệ</i>
<i>thuật.</i>


<i>- ít có tính</i>
<i>khuôn mẫu.</i>
<i>- Đa nghĩa.</i>


<i>- Có h cấu, </i>
<i>t-ởng tợng. ..</i>


<i>- Các biện</i>


<i>pháp nghệ</i>
<i>thuật phải có</i>
<i>tởng tợng,..</i>


<i>-</i> <i>Không</i>
<i>dùng.</i>


<i>- Không có</i>
<i>khuôn mẫu.</i>


SGK ngữ văn lớp 9 nêu lên những nội dung
sau về văn bản tự sự:


- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Miêu tả trong văn bản tự sự.
- Miêu tả nội tâm.


- Nghị luận.


- c thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm.
- Ngời kể chuyện.


 Phần Ví dụ: Học sinh tự trình bày.


- i thoi là hình thức đối đáp, trị chuyện
giữa 2 ngời.


- Độc thoại là lời của ngời nào đó nói với
chính mình hoặc nói với một ai đó trong
t-ởng tợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

? Đọc bài tập.


<i><b>Giáo viên:</b></i> nhận xét bổ sung.


<i><b>Câu 7:</b></i>


? Các nội dung văn bản tự sự đã học
ở lớp 9 là gì.


? Các nội dung văn bản tự sự có gì
giống và khác với các nội dung về
kiểu văn bn ny ó hc lp di.


<i><b>Câu 8:</b></i>


Giáo viªn: cho häc sinh thảo luận
nhóm.


<i><b>Câu 9:</b></i>


Giỏo viờn gọi học sinh lên bảng
đánh dấu vào bảng đã kẻ sn.


<i><b>Câu 10:</b></i> Học sinh thảo luận.


<i><b>Câu 11:</b></i>


<i><b>Cõu 12:</b></i> Giỏo viờn cho học sinh trao
đổi theo nhóm.



 <i> ớng dẫn về nhà:H</i>


- Ôn tập lại các kiến thức Tập
làm văn.


- Chun b k v ụn tp nhng
kin thức Tiếng Việt, văn
học để kiểm tra.


- Tóm tắt, đối thoại, đọc thoại nội tâm, ngời
kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện.
- Vừa lặp lại vừa nâng cao cả về kiến thc ln


kĩ năng.


Hc sinh tho lun nhúm: cn nờu lên đợc:
- Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu


tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn
bản tự sự vì các yếu tố miêu tả, nghị luận,
biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ tự nhm
lm ni bt phn chớnh.


- Một học sinh lên bảng.
- Häc sinh tù béc lé.


- Những kiến thức, kỹ năng về văn bản tự sự
trong SGK soi sáng rất nhiều cho việc đọc
– hiểu văn bản – tác phẩm văn hc tng


ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Ngày dạy: TuÇn 17 </b>–<b> TiÕt 82,83</b>


<b>Kiểm tra tổng hợp học kỳ i</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


- KiÓm tra tổng hợp kiến thức củauhs về: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn trong học
kì I.


- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


- Giỏo viờn: Tớch hợp kiến thức ra đề vừa sức học sinh.
- Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

I.


<b>Ngày dạy: Tuần 17 </b>–<b> Tiết 84,85 </b>
<b>Những đứa trẻ</b>


<b>(Híng dÉn häc thªm)</b>


<TrÝch Ti th¬ Êu>


M.Gorki.



<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh: rung c¶m tríc những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thơng
và hiểu rõ ghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: tìm đọc tài liệu về Gorki, tiểu thuyết <i><b>Thời thơ ấu</b></i>.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài mới.


<i><b>I.Đọc và tìm hiểu chú thích:</b></i>


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh đọc
văn bản: Chú ý cách phát âm tên
phiên âm nớc ngoài, đọc rõ ràng,
trôi chảy, giọng kể tự nhiên.


<i><b>Giáo viên:</b></i> đọc mẫu một đoạn, gọi
học sinh đọc.


? §äc chó thÝch * SGK.


? Em hiểu gì về tác giả M.Gorki.


- Hai hc sinh c tip.
- Mt hc sinh c.



<i><b>1.Tác giả:</b></i>


- Mồ côi cha, mẹ đi lấy chồng khác, ở với bà ngoại,
có tuổi thơ bất hạnh, phải lăn lộn kiếm sống.


- Bút danh Gorki theo tiếng Nga có nghĩa là cay
đắng.


- Ông là nhà văn hiện thực XHCN của Liên Xô.


<i><b>2.Tác phÈm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

? Tác phẩm rađời trong hồn cảnh
nào.


<i><b>II.§äc-hiĨu văn bản:</b></i>


1.Cấu trúc văn bản:


? Vn bn c chia lm my phn,
ni dung tng phn.


? Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả
ba phần tạo nên sự kết nối chặt chẽ
giữa các phần của văn bản.


2.Nội dung văn bản:


<i>a.Nhng a trẻ sống thiếu tình th - </i>


<i>ơng và tình bn ca chỳng:</i>


<i><b>Giáo viên: </b></i>Kể đoạn đầu.


? c từ đầu đến <i>ấn em nó cúi</i>
<i>xuống</i>.


? Nhân vật "tôi" (A-li-ô-sa) có hoàn
cảnh sống nh thế nào.


? Hàng xóm của A-li-ô-sa là ai.
? A-li-ô-sa quen víi bän trỴ trong
hoàn cảnh nào.


? Em cú nhn xột gỡ về hoàn cảnh
sống của những đứa trẻ trong văn
bản.


? Trong câu chuyện, những đứa trẻ
không nhắc đến mẹ, chỉ nói đến bố
nhng khi A-li-ơ-sa nói thì chúng có
thái độ và hành động nh thế nào.
? Tại sao chúng có thái độ nh thế.
? Khi nghe ba đứa trẻ nhắc tới dì
ghẻ, A-li-ô-sa liên tởng tới ai.


? Học sinh đọc <i>“qua những truyện</i>
<i>cổ tích … ấn em nó cúi xuống”</i>.
? A-li-ô-sa thông cảm với sự im
lặng và nghĩ ngợi của bọn trẻ. Tại


sao nh vậy.


? <i>“Chóng ngåi sát vào nhau giống</i>
<i>nh những chú gà con</i>. Em tởng
t-ợng gì về cảnh này.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Cách so sánh chính xác
khiến ngời ta liên tởng tới lũ gà con


tiên trong bộ ba tiểu thuyết tự chọn.
- Văn bản trích ở chơng 9.


- Văn bản chia làm ba phÇn


+ Tình bạn giữa ba đứa trẻ và A-li-ơ-sa.
+ Sự cm oỏn ca lóo i tỏ.


+ Tình bạn vợt khỏi những cấm đoán.


- Nhng a tr, nhng con chim, cõu chuyện
cổ tích, ngời dì ghẻ, ngời bà hiền hậu.


- Một học sinh đọc.


- Bè mÊt sím, mĐ ®o lÊy chång khác, ở với
ông bà ngoại.


- ễng i tỏ v b vợ kế, những đứa trẻ trên
d-ới 10 tuổi.



- Cøu thằng em bị rơi xuống giếng.


- Đều mô côi mẹ nên chúng dễ thông cảm và
hiểu nhau.


- Gơng mạt chúng sầm lại có vẻ nghỉ ngơi.
Chúng ngồi sát vào nhau giống nh những chú
gà con.


- <b>M</b>ẹ đẻ chúng đã mất, còn ngời mẹ mà chúng
nói tới là vợ kế của ơng đại tá.


- A-li-ơ-sa lạc ngay vào thế giới cổ tích với
những câu chuyện của bà ngoại. Nhân vật dì
ghẻ là nhân vật độc ỏc.


- Qua truyện cổ tích A-li-ô-sa biết thế nào là
dì ghẻ.


Mụ dì ghẻ phù thuỷ thờng giả làm mẹ thật.
- Học sinh tự bộc lộ.


- Nhân vật Hồng trong <i>Những ngày thơ ấu</i>
của nhà văn Nguyên Hồng: <i>Cuối năm thế</i>
<i>nào mợ ch¸u cịng vỊ</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

so sánhợ hãi co cụm vào nhau khi
nhìn thấy diều hâu, đồng thời tốt
lên sự thơng cảm của A-li-ơ-sa với
nỗi bất hạn của các bạn nhỏ.



? <i>“Mẹ thật … xem .”</i> Câu nói này
nhắc ta nhớ đến câu nói của nhân
vật nào? Trong tác phẩm nào.


? C©u nãi Êy thĨ hiện điều gì.


<i>b.Tình bạn bị cấm đoán:</i>


? c từ <i>“trời đã bắt đầu tối …</i>
<i>cấm không đợc đến nhà tao”</i>.


? Ông đại tá xuất hiện với bộ dạng
nh thế nào.


? Bọn trẻ có thái độ nh thế nào trớc
thái độ của cha.


? Hình ảnh đó nói lên điều gì.


<i><b>Giáo viên:</b></i> Lũ trẻ bị bố áp chế lặng
lặng vào nhà chẳng dám hé răng.
Nhân vật "tơi" nhớ lại “<i>khơng bao</i>
<i>giờ chúng nói một lời nào về bố và</i>
<i>dì ghẻ</i>”, một lần nữa A-li-ô-sa thể
hiện sự cảm thông với cuộc sống
thiếu tình thơng cuả các bạn nhỏ.
? Theo em Tại sao ông đại tá cấm lũ
trẻ chơi với nhau.



<i><b>Giáo viên</b></i>: Song có lẽ ông đại tá
cấm lũ con mình giao tiếp với bên
ngoài để dễ bề cai quản chúng, biến
chúng thành <i>“những con ngỗng</i>
<i>ngoan ngỗn</i>”. Đó là sự đáng thơng
của ba lũ trẻ. Chính nhân vật "tơi"
cũng <i>sợ đến phát khóc </i>khi thấy lão
đại tá xuất hiện.


<i>c.Tình bạn của ba đứa trẻ trong</i>
<i>những ngày bị ngăn cấm:</i>


? §äc từ <i>tôi vẫn tiếp tục thằng</i>
<i>lớn hơn cả</i>.


<i><b>Giỏo viên</b></i>: Vợt qua sự ngăn cấm
của ông đại tá, bọn trẻ vẫn gặp
nhau.


? Chóng gỈp nhau bằng cách nào.


? iu ú chng t gia A-li-ụ-sa và
bọn trẻ có một mối quan hệ nh thế
nào.


- Ria trắng.. vận chiếc áo dài lùng thùng mầu
nâu nhạt của thầy tu.


- Lặng lẽ bớc ra khỏi xe đi vào nhà nh những
con ngỗng ngoan ngoÃn.



- Thỏi cam chịu của bọn trẻ biểu hiện một
cuộc sống không c t do, thoỏi mỏi.


- Do thành phần xà hội khác:
+ Một bên là dân thờng.


+ Một bên là tầng líp quý téc.


- Khoét một lỗ hổng ở hàng rào. Lần lợt ngồi
mổm hoặc quỳ xuống nói chuyện với nhau.
Một đứa trẻ đứng canh.


- Mối quan hệ thân thiết, trong sáng của tuổi
thơ mà khơng có một rào cản nào ngăn trở
đợc.


- <i>Lũ trẻ</i>: kể về cuộc sống buồn tẻ của chúng,
về những con chim bẫy đợc.


- <i>A-li-«-sa</i>: kĨ chun cỉ tÝch cho chóng
nghe.


- Ngời đó là bà vì bà rất nhân hậu, bà khơng
cấm chúng chơi với nhau. thờng kể chuyện
cổ tích choi chúng nghe.


- Nghệ thuật kể chuyện tự thuật: chuyện đời
thờng đợc lồng vào truyện c tớch.



- Tình bạn tuổi thơ trong sáng vợt qua mäi sù
c¶n trë trong quan hƯ x· héi.


- Tình bạn của những đứa trẻ có chung hồn
cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

? Bọn trẻ thờng kể cho nhau nghe
những chuyện gì.


? Đọc diễn cảm đoạn <i>tôi cũng kể</i>
<i> thằng anh lớn hơn cả</i>


<i></i> <i></i>.


? Trong câu chuyện khi nhắc tới
một ngời thì bọn trẻ luôn cảm thấy
yêu mến, gần gũi. Đó là ai? Tại sao.
3.


ý nghĩa văn bản:


? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
kể chuyện của Gorki.


? Văn bản nói lên điều gì


? Qua câu chuyện về tình bạn tuổi
ấu thơ nhà văn gửi gắm điều gì


<i>Ghi nhớ:</i> SGK.



<i><b>III.Luyện tËp:</b></i>


? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả
đợc thể hiện nh thế nào thông qua
những chi tiết có liên quan đến
những ngời bà và những ngời mẹ.


 <i> ớng dẫn về nhà:H</i>


- Tóm tắt văn b¶n.


- Viết một đoạn văn trình bày
cảm nhận của em về tình
bạn cảu những đứa trẻ trong
văn bản.


- TiÕp tục làm thơ 8 chữ,
xemlại bài <i><b>Tập làm thơ 8</b></i>
<i><b>chữ</b></i>.


- Mt hc sinh c ghi nh.
- Hc sinh t bc l.


<b>Ngày dạy: TuÇn 18 - TiÕt 86</b>


Trả bài Tập làm văn số 3


(Giáo án chấm trả)



<b>Ngày dạy: TuÇn 18 - TiÕt 87</b>


Trả bài kiểm tra văn tiếng viƯt


(Gi¸o ¸n chÊm tr¶)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54)


<i><b>A. Mc tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Biết cách làm thơ 8 chữ, phối hợp chọn đề tài, gieo vần.
- Phát hiện năng khiếu và tự bồi dỡng năng khiếu làm thơ.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Xem lại bài <i> Tập làm thơ tám chữ</i>, nhắc học sinh chuẩn bị.
- Học sinh: Chuẩn bị đề tài, làm ở nhà, trình bày trớc lớp.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


 Gi¸o viên nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>I.Nhắc lại lý thuyết:</b></i>


? Nhắc lại những điều em hiểu về
luật thơ, cách gieo vÇn.


? LÊy vÝ dơ mét khỉ th¬ và phân


tích.


<i><b>II.Tập làm thơ tám trữ:</b></i>


Giỏo viên cho học sinh: trao đổi
theo nhóm và trình bày trớc lớp.
Trong 2 tiết, Giáo viên gọi học sinh
lần lợt trình bày, các học sinh khác
nhận xét, sửa cha cho bn.


<i><b>Giáo viên: </b></i>Nhận xét chung.


- Học sinh tự béc lé.


- Học sinh trao đổi bài cho nhau và sa cha
trỡnh by trc lp.


<b>Ngày dạy: TuÇn 18 - TiÕt 90</b>


Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Học kì ii</b>



Ngày dạy: 9/1/2008 <b>Tuần 19 </b>–<b> Bµi 18</b>


<i> </i>

<i>Tiết 91-92 : Văn bản</i>
<b> Bàn về đọc sách</b>


Chu Quang TiÒm




<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh
động giàu sức thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Đọc kỹ văn bản và đọc kỹ: "Những điều cần lu ý" trong SGK, soạn bài.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo câu hỏi.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


Hoạt động dạy của thầy


<b>*</b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i>
<i><b>*Kiểm tra </b></i>


Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
*<i><b>Bài mới</b></i>


GTB : Cổ nhân có câu Muốn biết phải
hỏi, muốn giỏi ph¶i häc”


Học là nhiệm vụ suốt đời của mỗi con
ng-ời . V.I.Lênin đã dạy “Học, học nữa, học
mãi”. Ta học ở sách vở, học trong thực


tiễn đời sống. Việc đọc sách có một vài
trị không nhỏ đối với sự học của môĩ con
ngời. Vậy đọc sách có ý nghĩa nh thế
nào? Đọc sách nh thế nào cho có hiệu
quả? Bài viết “Bàn về đọc sách” của tác
giả Chu Quang Tiềm sẽ phần nào giúp ta
có đợc câu giả đáp.


<b>I.§äc - hiĨu chó thÝch</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc văn
bản: đọc dứt khoát, rõ ràng, ngắt nghỉ
đúng dấu câu.


- Giáo viên đọc mẫu từ đầu đến <i>thế giới</i>
<i>mới.</i>


- Yêu cầu học sinh đọc tiếp
Giáo viên nhận xét cách đọc.


? Em hiÓu gì về tác giả Chu Quang Tiềm?
B:Chu Quang Tiềm ( 1897 1986 ), nhà
mĩ học, nhà lí luận văn häc nỉi tiÕng cđa
Trung Qc.


<i><b>Giáo viên</b></i>: Đây khơng phải là lần đầu tiên
ông bàn về vấn đề đọc sách. Bài viết này
là kết quả của q trình tích luỹ kinh
nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời
bàn tâm huyết của ngời di trớc muốn


truyền lại cho các thế hệ sau.


?Trong bài viết của tác giả có những từ
nào khó hiểu?


GV giúp các em tìm hiểu nghĩa và cách


Hot ng hc ca trũ
Lp trng bỏo cỏo s s


Nghe và ghi tên bµi häc


Nghe hớng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu
Theo dõi SGK


Hai học sinh đọc nối tiếp đến hết.
Học sinh dựa vào chú thích * để trả lời
Ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

dùng những từ đó


?C¸c tõ : Häc vÊn, häc thuật thuộc loại từ
nào?


?Theo em yếu tố học ở hai từ trên có cùng
nghĩa không?


?Gii ngha ca t ú?


?Phân biệt nghĩa của hai từ : học vấn và


học thuật


<b>II.Đọc-hiểu văn bản:</b>


1.Cấu trúc văn bản:


? Bi vit theo phng thc biu đạt chính
nào?


? Vấn đề đợc tác giả nghị luận trong bài
viết này là gì?


? Tác giả triển khai các vấn đề ấy bằng
các luận điểm nào, nêu các phần tơng ng
ca vn bn vi cỏc lun im ú?


2.Nội dung văn bản:


<i>a.Tm quan trng, ý ngha ca vic c</i>
<i>c sỏch:</i>


? Đọc phÇn mét: <i>Häc vÊn … thÕ giíi míi.</i>


? Tác giả Chu Quang Tiềm đã bàn luận
vấn đề này theo trình tự nào?


A. Nêu vai trị của sách từ đó nói lên ý
nghĩa của đọc sách


B. Nêu vai trò của sách từ đó nói lên tầm


quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
C. Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách
và ý nghĩa của việc đọc sách.


? Tìm đọc những câu văn nói lên tm
quan trng ca sỏch?


? Câu văn nào mang nội dung khái quát
nhất?


? Đoạn văn trình bày nội dung theo cách
nào?( Diễn dịch, quy nạp hay song hành)?


<i>Giỏo viờn</i>: Sau khi khẳng định : Đọc sách
là con đờng quan trọng của học vấn, tác
gải dùng lí lẽ để làm sáng tỏ điều mình
khẳng định. Em hãy chỉ ra những lí lẽ đó?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả ở đoạn văn này?


? Cách thức lập luận đó có ý nghĩa nh thế
nào?


B: <i><b>vai trß cđa sách: lu giữ tri thức nhân</b></i>
<i><b>loại, nhịp cÇu nèi con ngêi trong qu¸</b></i>


.Học sinh tự xác định


Tõ H¸n –ViƯt



Học : tiếp thu những kiến thức của ngời khác
Học sinh dựa vào chú thích sgk để giải nghĩa


NghÞ luËn


- Bài viết này tác giả bàn về việc đọc sách.
+ Luận điểm một: <i>Học vấn … thế giới mới:</i>


Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Luận điểm 2: <i>Lịch sử.. tiêu hao lực lợng</i>: Nêu
các khó khăn, thiên hớng sai lạc dễ mắc phải
của việc đọc sách.


+ Luận điểm ba: Còn lại: Bàn về phơng pháp
đọc sách (lựa chọn sách và cách đọc).


Một học sinh đọc.


Học sinh đọc câu hỏi và suy nghĩ để trả lời


<i>B</i>


Học sinh tìm đọc : <i>Học vấn không chỉ là</i>
<i>chuyện đọc sách …con đờng tiến hoá học</i>
<i>thuật của nhân loại.</i>


Đọc sách là con đờng quan trng ca hc vn
Din dch



<i>- Mỗi loại.. mà có.</i>


<i>- Cỏc thnh qu ú lu truyn li.</i>


<i>- Sách là kho tàng quý báu của nhân loại</i>.


<i>- Nhng cun sách có giá trị có thể xem là cột</i>
<i>mốc trên con đờng phát triển học thuật của</i>
<i>nhân loại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i><b>khø víi hiƯn t¹i và tơng lai.</b></i>


<i>Giỏo viờn</i>: Khng nh vai trũ to ln của
sách để rồi tác giả nói lên ý nghĩa và tầm
quan trọng của việc đọc sách


?Theo tác giả, đọc sách có tầm quan trọng
và ý nghĩa nh thế nào?


B<i><b>: Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng</b></i>
<i><b>cao vốn tri thức, là bớc chuẩn bị để con</b></i>
<i><b>ngời có thể làm cuộc trờng chinh vạn</b></i>
<i><b>dặm trên con đờng học vấn nhằm phát</b></i>
<i><b>triển thế giới mới.</b></i>


? Em có nhận xét gì về lời bàn của tác giả
về tầm quan trọng của việc đọc sách?
Đó là những lời bàn xác đáng với quan
điểm đúng đắn.



?Hãy lấy ví dụ chứng minh cho nhận định
đúng đắn đó của tác giả?


<i><b>Giáo viên:</b></i> Không thể thu đợc các thành
tựu mới trên con đờng phát triển học thuật
nếu không biết kế thừa các thành tựu của
các thời đại đã qua. Sách và việc đọc sách
có tầm quan trọng và ý nghĩa vơ cùng to
lớn . Đọc sách giúp ta mở mang trí tuệ,
hiểu biết sâu rộng về thế giới con ngời
trong quá khứ cũng nh hiện tại và cả tơng
lai. Tuy nhiên việc đọc sách lại khơng hề
đơn giản, nó cũng có những khó khăn…


<i>b.Những khó khăn và các thiên h ớng sai</i>
<i>lệch th ờng mắc phải khi đọc sách</i>


-Theo dâi vµo phÇn hai <i>: Lịch sử càng</i>
<i>tiến lêntiêu hao lực lỵng</i>


? Theo tác giả đọc sách có dễ khơng?
? Tác giả đã chỉ ra những thiên hớng sai
lệch nào thờng gặp khi đọc sách?


? Tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào để
bàn luận vấn đề ; Sách nhiều khiến ngời
ta không chuyên sâu”


? Câu văn “<i>Giờ đây, sách dễ</i> <i>kiếm…sinh</i>
<i>ra cả</i>” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Chỉ


rõ nghệ thuệt đó có ý nghĩa ntn?


? Sách nhiều dễ khiến ngời ta lạc hớng.
Tác giả bàn luận vấn đề này nh thế nào?
? Thực trạng đó là gì?


? Hậu quả của lối đọc đó?


? Để làm nổi bật vấn đề, tác giả dùng lối


quả đó sở dĩ khơng bị …sách là kho tàng…”,
cách nói giả định “Nếu chúng ta …Nếu xoá bỏ
hết các thành quả… làm kẻ lạc hu


- Nhấn mạnh vai trò của sách trong việc lu giữ
tri thức nhân loại, nhịp cầu nối con ngời trong
quá khứ với hiện tại và tơng lai.


Ghi vở


- L mt con đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri
thức.


- Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh
vạn dặm trên con đờng học vấn, phát hiện thế
giới mới.


Nªu ý kiến của bản thân


Học sinh lấy ví dụ


Nghe


Theo dõi trong SGK


Theo tác giả thì: <i>Lịch sử càng tiến lên </i>
<i>không dẽ</i>.


<i>+ Sỏch nhiu khin ngời ta không chuyên sâu.</i>
<i>+ Sách nhiều dễ khiến ngời đọc lạc hớng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

nãi nh thÕ nµo?


? ý<sub> nghĩa của hình ảnh so sánh đó?</sub>


? Nhận xét gì về cách nêu và bàn luận vấn
đề ở luận điểm trên?


? Lời bàn của tác giả theo em có đúng
khơng? Thực trạng của việc đọc sách hiện
nay ntn? Có phải chỉ gặp phải hai khó
khăn trên khơng?


? Chu Quang Tiềm phân tích cụ thể những
khó khăn, những thiên hớng thờng gặp
khi đọc sách hiện nay nhằm mục đích
nào?


A. Để ngời đọc bết mà tránh.


B. Để từ dó xây dựng một phơng pháp


đọc sách có hiệu quả.


C. Cả hai mục đích trên.


Giáo viên : Đọc sách là một việc vô cùng
cần thiết nhng cũng có rất nhiều khó
khăn. Với kinh nghiệm của mình, tác giả
Chu Quang Tiềm đã chỉ ra những thiên
h-ớng sai lệch (cũng chính là những khó
khăn) với ngời đọc sách để từ đó bàn tới
vấn đề cần đọc sách nh thế nào cho có
hiệu quả.


c.<i>Ph ơng pháp đọc sách</i>


Theo dâi nhanh vào phần 3


Đọc đoạn văn: <i>Đọc sách không cèt lÊy</i>
<i>nhiỊu…thÊp kÐm”</i>


? Đoạn văn có nội dung gì? Xác định câu
chủ đề của đoạn văn?


? Khi đọc sách ta phi lu ý iu gỡ?


? Tìm trong đoạn văn trên câu văn khuyên
ngời ta phải chọn sách cho tinh?


? Cõu văn nào khuyên ngời ta khi đọc cần
đọc cho kĩ?



? Em hiểu nh thế nào qua 2 câu thơ:


<i>Sách cũ trăm lần xem chẳng chán</i>
<i>Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay.</i>


?Tác giả muốn nói điều gì qua câu văn “


<i>Đọc nhiều không coi là vinh dự, đọc ít</i>
<i>cũng khơng phải là xấu hổ ?</i>”


? Những ngời nh thế nào là những ngời
đọc nhiều sách mà không phải là vinh dự?


<i>quyển ấy, miệng đọc tâm ghi…cạn),</i> sau đó
phản ánh lối đọc sách hiện tại (<i>Sách nhiều, dễ</i>
<i>kiếm, con ngời lại có tính khoe khoang dẫn</i>
<i>đến đọc nhiều nhng chỉ lớt qua nhng đọng ít…)</i>


So sánh. So sánh việc đọc mà không ngẫm
nghĩ, khơng chun sâu với việc ăn uống mà
khơng tiêu hố đợc… Phép so sánh đõ làm nổi
bật sự kém hiệu quả đồng thời là thiên hớng sai
lệch cần tránh khi c sỏch thi im hin
ti.


- Tác giả nêu nhận xét của mình.Hai là, sách
nhiều dễ khiến ngời ta lạc híng”


- Dùng lí lẽ để phân tích thực trạng và tác hại


của việc đọc sách đó


<i>NhiỊu ngêi míi häc ham nhiều mà không thực</i>
<i>chất</i>


<i>- </i>Mất thời gian; tổn hao sức lực mà vô bổ.
- Lập luận bằng lối so sánh rất cụ thể, thú vị.
Dùng những câu văn với hình ¶nh so s¸nh: “


<i><b>ChiÕm lÜnh häc vÊn gièng nh</b></i>


“ <i><b> ỏnh trn</b></i>


<i><b>tiêu hao lực lợng</b></i>


- C th hoỏ s vô bổ do mắc phải thiên hớng
sai lệch: Đọc không đúng hớng.


- Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng. Bàn luận bằng
những lí lẽ cụ thể, khúc chiết, lập luận chặt chẽ
đặc biệt tác giả dùng lối so sánh để cụ thể hoá
vấn đề…


- Đúng nhng so với hiện tại thì cha đủ.Việc đọc
sách ngày nay cịn gặp một khó khăn nữa: Phần
không nhỏ thế hệ trẻ ngày nay lời đọc, đọc
chiếu l


HS suy nghĩ theo câu hỏi và đa ra ý kiÕn



C.


Đọc thầm SGK từ <i>“Đọc sách không cốt lấy</i>
<i>nhiều</i>…” đến hết


1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

?Tác giả đã làm nổi bật ý đó nh thế nào?
?Nhận xét của em về các lí lẽ của tác
giả ?


Giáo viên: Nh vậy để đọc sách có hiệu
quả việc đầu tiên với ngời đọc sách là gì?
B:<i><b>Chọn sách cho tinh và đọc cho kĩ</b></i>


Theo dâi vµo phÇn tiÕp


? Tác giả bàn vấn đề gì ở đoạn văn trên?
? Theo tác giả sách đọc gồm mấy loại?
Ngời đọc cần lu ý điều gì khi lựa chọn
sách để đọc?


?T¹i sao kiÕn thức phổ thông không chỉ
cần cho công dân thế giới hiện tai, mà
ngay các học giả chuyên môn cũng không
thể thiếu?


? Cách lập luận, trình bày của tác giả ở
phần này nh thế nào?



3.


ý nghĩa văn bản:


? Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn
bản thể hiện nh thế nào?


? Văn bản cho em học tập điều gì.


<i>Ghi nhớ:</i> SGK (6).


<i><b>Giáo viên:</b></i> Tổng kết bài.


<b>III.Luyện tập : </b>


? Phát biểu điều mà em thấm thía nhất
qua văn bản <i><b>Bàn về đọc sỏch.</b></i>


<i><b>*H</b></i>


<i><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc kĩ lại văn bản, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Khởi ngữ.</b></i>


<i><b>sỏch không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là</b></i>
<i><b>phải chọ cho tinh, đọc cho kĩ</b></i>”


Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải
chọn cho tinh, đọc cho kỹ, những quyển nào


thật sự có giá trị với mình, có lợi cho mình.


<i>- Nếu đọc 10 quyển sách không quan trọng</i>
<i>không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10</i>
<i>quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị.</i>


- <i>Nếu đọc 10 quyển mà chỉ lớt qua…mời lần.</i>


Đọc sách cần vừa đọc vừa ngẫm, có nh thế mới
thấy hết cái ý nghĩa, cái hay cái đẹp của sách,
và nh vậy việc đọc sách mới thực sự có giá trị
Khơng nên lấy số lợng sách đọc làm thành tích
- Đọc nhiều mà đọc những cuốn sách khơng có
giá trị


- Đọc nhiều mà không suy nghĩ sâu xa
- Đọc nhiều mà đọc khơng kĩ


Bằng những lí lẽ: Đọc ít mà đọc kĩ…thấp kém
Cách nói hình ảnh so sánh đã cụ thể đợc vấn
đề


Chọn sách cho tinh và đọc cho kĩ
Ghi vở


Theo dõi vào “<i>Sách đọc nên chia làm mấy</i>
<i>loại…” đế hết.</i>


Cách lựa chọn sách khi đọc
Sách đọc gồm hai loại:



+ Sách đọc để có kiến thức phổ thơng
+ Sách chun mơn


Ngời đọc trớc hết phải đọc kĩ sách phổ thơng
sau đó đọc và suy ngẫm sách chun mơn
Vì trên đời khơng có học vấn nào là cô lập,
tách rời các học vấn khác


Lập luận chặt chẽ, trình bày vấn đề cụ thể qua
nhng lời phân tích , những dẫn chứng xác thực,
lối nói ví von rất sinh động …


<i>- </i>Nội dung đạt lý thấu tình, phân tích cụ thể,
giọng điệu chuyện trị, tâm tình. Bố cục chặt
chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên, cách viết giàu
hình ảnh.


- Đọc sách có tầm quan trọng rất lớn,cần biết
lựa chọn và có phơng pháp đọc thích hợp.
- Một học sinh c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Ghi bài tập về nhà
Ngày dạy : 7/1/2008 <b>TuÇn 19 </b>–<b> TiÕt 93</b>


<i>TiÕng ViƯt</i>


Khëi ng÷


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>



Gióp häc sinh:


- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.


<i><b>B. Chn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: đọc kỹ: "Những điều cần lu ý" trong SGK; chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Đọc kỹ bài ở nhà, tập lấy ví dụ.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học:</b></i>


Hoạt động dạy của thầy


<b>*</b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i>
<i><b>*Kiểm tra</b></i>


KiĨm tra viƯc chuẩn bị bài ở nhà của học
sinh


? Nờu các thành phần chính trong câu?
Chức năng của cỏc thnh phn cõu ú?
*<i><b>Bi mi</b></i>


<b>I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ</b>
<b>trong câu</b>


Giáo viên ghi ra bảng phụ(3 ví dơ SGK/7)


? §äc vÝ dơ.


? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ?


? Những từ chữ đỏ (phần in đậm) có vị trí
nh thế nào so với chủ ng trong cõu?


? Nó có vai trò nh thế nào trong câu?
?Nó có quan hệ nh thế nào với vị ngữ?
? Trớc các từ ngữ in đậm, có thể thêm các
quan hệ từ nào? HÃy thêm?


<i><b>Ging: </b></i>Cỏc t in m đó gọi là khởi ngữ.
? Em hiểu thế nào là khởi ngữ.


 <i>Ghi nhí:</i> SGK (8).


? Theo em trong phần ghi nhớ đâu là phần
ghi đặc điểm, đâu là phần ghi cơng dụng?


Hoạt động học của trị
Lớp trởng báo cáo s s


Trong câu có hai thành phần chính: Chủ ngữ
(CN) và vị ngữ (VN).


- CN: Nờu i tng cõu hớng tới


- VN: Cụ thể hành động, tính chất, đặc
điểm…của đối tợng đợc nêu ở CN



Một học sinh đọc.


a. Còn <i><b>anh,</b></i> anh / khơng ghìm nổi xúc động.
CN VN.


b<b>. Giàu</b>, tôi / cũng giàu rồi.
CN VN


c.VÒ <i><b>các thể văn trong lĩnh vực văn</b></i> <i><b>nghệ</b></i>,
chúng ta / có thể tin ở tiếng ta,


CN VN
khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp […].


+ Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ
ngữ.


- Câu 1: Nêu đối tợng chính mà câu văn hớng
tới.


- Câu 2: Nêu vấn đề câu văn hớng tới.
- Câu 3: Nêu đề tài của câu


Kh«ng quan hệ trực tiếp, cụ thể với vị ngữ của
câu nh chđ ng÷.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

? H·y lÊy vÝ dơ vỊ khëi ng÷.


Giáo viên: Thành phần khởi ngữ tham gia


vào cấu trúc ngữ pháp của câu, có quan hệ
với tồn bộ phần câu còn lại hoặc với một
bộ phận, một yếu tố nào đó trong thành
phần câu còn lại. Dù quan hệ nh thế nào nó
bao giờ cũng có tác dụng nêu bật đề tài của
câu chứa nó.


Khởi ngữ có khi nêu sự vật biểu đạt ở CN
(VD1) nhng nó khơng có mối quan hệ với
VN trong câu nh CN. Sự vật mà khởi ngữ
nêu không phải là sự vật sẽ đợc miêu tả ở
VN mà chỉ là sự vật đợc đem ra bàn bạc ở
câu nói (đề tài của câu)


<b>II.Lun tËp</b>
<i>Bµi 1:sgk/8</i>


? §äc bµi tËp.


- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho các nhóm trình bày quan
điểm, nhóm sau chỉ nêu ý kiến bổ sung.
- Giáo viên cho nhn xột v cho im cỏc
nhúm.


<i>Bài 2:sgk/8</i>


? Đọc bài tập.


? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào,(so với


chủ ngữ), chức năng trong câu?


? Nếu nó làm khởi ngữ thì đứng ở vị trớ
no?


? Em hÃy nêu cách chuyển.


? Nhận xét quan hệ của khởi ngữ với nội
dung phần câu còn lại?


?Xỏc nh khi ng cõu sau:


Ông lÃo Êy, thc kh«ng hót, rợu không
uống.


?Vị trí của khởi ngữ trong câu?


<i><b>Chú ý: - Khởi ngữ có thể có quan hƯ trùc</b></i>
<i><b>tiÕp cịng cã thĨ cã quan hƯ gi¸n tiÕp với</b></i>
<i><b>phần nội dung còn lại trong câu</b></i>


<i><b> - Cũng có trờng hợp khởi ngữ</b></i>
<i><b>đứng trong câu, sau CN và trớc VN </b></i>
<i><b>(nh-ng ít)</b></i>


 <i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b>H</b></i> <i><b> :</b><b> </b></i>


- Lµm bµi tËp.


- Viết một đoạn văn giới thiệu về hoàn


cảnh ra đời của truyện ngắn “Làng”của tác
giả Kim Lân, có ít nhất một câu văn có
thành phần khởi ngữ


.


- Häc sinh tù béc lé


- Ba học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh tự bộc lộ.


Häc sinh lÊy vÝ dô


1 h/s đọc


Học sinh hoạt động theo nhúm v ghi kt qu
ra bng nhúm:


a. Điều mày.


b. Đối víi chóng m×nh.
c. Mét m×nh.d.


d. Làm khí tợng.e.
e. i vi chỏu.
Mt hc sinh c.


Sau chủ ngữ. Làm vị ngữ.
Đầu câu, trớc chủ ngữ.



- Chuyển từ in đậm lên trớc, thêm từ <i> thì</i> vào
sau nếu có thể.


a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.


b. Hiu thỡ tơi hiểu nhng giải thì tơi cha
giải đợc.


- ở câu 1: Khởi ngữ có quan hệ gián tiếp với
phần câu còn lại (nó khơng đợc nhắc lại
nguyên văn cũng nh bằng từ thay thế trong
phần câu còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- ChuÈn bÞ bài: <i><b>Phép phân tích và tổng</b></i>


<i><b>hợp.</b></i> Đứng sau CN, trớc VN


Ghi bài về nhà
Ngày dạy 9/1/2008 <b>Tuần 19 </b><b> Tiết 94</b>


<i>Tập làm văn</i>


<b>Phân tích và tổng hỵp</b>



<i><b>A. Mục tiêu cần đạt</b></i>


- Gióp häc sinh hiĨu thế nào là phép phân tích và tổng hợp.


- Biết vận dụng các phép phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.



<i><b>B. Chuẩn bị</b></i>


- Giỏo viờn: Nghiên cứu kỹ bài, đọc kỹ: "<i>Những điều cần lu ý</i>" trong SGK.
- Học sinh: Đọc và soạn bài; tìm hiểu thêm một số văn bản khác.


<i><b>C.Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> Học</b></i>


Hoạt động dạy của thầy


<i><b>*ổn định lớp</b></i>
<i><b>*Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu các phép lập luận trong văn
nghị luận mà em đã đợc học ? Đăc
điểm của các phép lập luận đó?


<i><b>*Bµi míi</b></i>


<b>GTB:</b> Trong cuộc sống thực tế, con
ngời phải có những suy nghĩ lơ-gic
từ những hiện tợng sự vật cụ thể để
đánh giá … Đó chính là đã áp dụng
phép lập luận phân tích hoặc tổng
hợp.


<b>I.T×m hiĨu phÐp lËp luận phân</b>
<b>tích và tổng hợp</b>


? Đọc văn bản: <i><b>Trang phục.</b></i>



? Em hiu th no l trang phục?
? ở<sub> đoạn mở đàu , bài viết nêu ra</sub>


một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc
để từ đó rút ra nhận xét gì?


? Hai ln ®iĨm chÝnh trong văn bản
là gì?


? Tỏc gi dựng phộp lp lun nào để
làm nổi bật vấn đề đó?


? Sau khi đã nêu một số biểu hiện


Hoạt động học của trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


Phép chứng minh: dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để
làm sáng tỏ một vấn đề.


Phép giải thích: dùng lí lẽ có kết hợp dẫn chứng để
làm nổi bật nội dung một vấn đề


Hai học sinh đọc văn bản.


1 – 2 h/s đọc văn bản


Trang phôc: quần áo, cách ăn mặc


- ă<sub>n mặc không thể tuỳ tiện mà ăn cho mình, mặc</sub>



cho mi ngi, Y phục xứng kì đức”(ăn mặc phải
tuân theo những quy tắc ngầm: phải phù hợp với
hồn cảnh chung và riêng).


Hai luận điểm đó là:


+Trang phục phải tuân theo những quy tắc ngầm, đó
là vn hoỏ xó hi.


+Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh chung và
riêng.


- Dựng phộp lp lun phõn tớch, tỏch riêng từng hiện
tợng cụ thể để thấy những nguyên tắc ngầm phải
tuân thủ trong cách ăn mặc nh đã nói ở trên.


phÐp tỉng hỵp:


… <i>Trang phục hợp văn hố, đạo đức,</i>
<i>trang phục đẹp.</i>


<i>…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

của “những quy tắc ngầm” về trang
phục, bài viết đã dùng phép lập luận
nào để chốt lại vấn đề? Phép lập
luận này thờng đặt ở vị trí nào trong
bài văn?



? PhÐp ph©n tích và phép tổng hợp
có điểm nào khác nhau?


? Nêu mối quan hệ giữa phân tích
và tổng hợp.


<i><b>Giỏo viên:</b></i> Phân tích và tổng hợp
tuy đối lập nhau nhng không tách
rời nhau. Phân tích rồi phải tổng
hợp mới có ý nghĩa; mặt khác trên
cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp.


 <i>Ghi nhí:</i> SGK (10).


Gi¸o viên khái quát néi dung bµi
häc.


<b>II.Lun tËp</b>


Bµi 1:sgk/10
? §äc bµi tËp.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại
văn bản: <i><b>Bàn về đọc sách</b></i>.


? Tác giả đã phân tích nh thế nào để
làm sáng tỏ luận điểm: <i>“Học vấn …</i>
<i>của học vấn</i>”.


Bµi 2:sgk/10



? Tác giả đã nêu những lý do phải
chọn sách mà đọc nh thế nào?


Bµi 3:sgk/10


Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm.


Bài 4:sgk/10


Giáo viên cho học sinh thảo luận,
rút ra kết ln.


 <i><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b><b>H</b></i>


Häc thc ghi nhớ.


Làm các bài tập, chuấn bị bài:


<i><b>Luyện tập</b></i>.


bài, ở phần kết luận của một phần hay toàn bộ văn
bản.


+Lp lun phõn tớch: trỡnh by tng b phn, phng
din của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật
hiện tợng.


+Tổng hợp: Rút ra những cái chung từ những điều đã


phân tích.


Kh«ng cã phân tích thì không có tổng hợp. Ta chỉ
có thể tổng hợp trên cơ sở của sự phân tích.


Mt hc sinh c.


Mt hc sinh c.


Tác giả giải thích: <i>học vấn.. của toàn nhân loại.</i>


T ú nờu ra vn : hc vấn nhờ tích luỹ mà có ->
sự tích luỹ ấy nhờ sách vở -> sách là kho tàng quý
báu -> Nếu chúng ta.. kẻ lạc hậu.


- Do s¸ch nhiỊu, chÊt lợng khác nhau nên phải chọn
sách tốt mới có ích.


- Do sức ngời có hạn, khơng chọn sách mà c thỡ
lóng phớ sc mỡnh.


- Sách có loại chuyên môn, có loại thởng thức
- Các nhóm thảo luận, trả lời:


+ Khơng đọc thì khơng có điểm xuất phát cao.
+ Đọc tip cn tri thc.


+ Đọc ít mà kĩ.


+ Khụng chọn lọc thì đọc khơng xuể, khơng có hiệu


quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Ngày dạy :9/1/2008 Tuần 19- Tiết 95</b>
<i>Tập làm văn</i>


<b>Luyn tp phõn tớch v tổng hợp.</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Gióp häc sinh cã kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.


<i><b>B. ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu kỹ bài, đọc kỹ: "<i>Những điều cần lu ý</i>", định ra hớng giải quyt bi
tp.


- Học sinh: Chuẩn bị kĩ các bài tập, ôn lại lý thuyết.


<i><b>C. Hot ng dy </b></i><i><b> Hc</b></i>


Hot động dạy của thầy


<i>*</i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>
<b>*Kiểm tra bài cũ</b>


? Ph©n biƯt phÐp lËp ln ph©n tích
và tổng hợp? Mối quan hệ giữa hai
phép lập luận trên?



? Vai trò của phép phân tích trong
văn nghị luận?


*<i><b>Bài mới</b></i>
<i>1. Bài I:sgk/11</i>


? Đọc đoạn văn a.


? ở <sub>đoạn văn này tác giả sử dụng</sub>


phép phân tích hay tỉng hỵp?


? Đối tợng đợc tác giả phân tích ở
đoạn văn này?


?Tác giả đã phân tích vấn đề theo
trình tự nào?


? Tác giả đã dùng biện pháp nào để
phân tích vấn đề?


? Em có nhận xét gì về trình tự phõn
tớch ú?


? Đọc đoạn văn b.


?Ni dung chớnh ca phn trích b?
? Tác giả đã bàn luận vấn đề theo
trình tự nào?



Hoạt động học của trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


1-2 h/s


Một học sinh đọc.
Phép phân tích


- Cái hay, cái đẹp trong bài thơ “Thu điếu”của
Nguyễn Khuyến


- Trớc hết tác giả giới thiệu: Thơ hay là cái hay <i>“cả</i>
<i>hồn lẫn xác, hay cả bài</i>”, sau đó tác giả chỉ ra từng
cái hay hợp thành cái hay của cả bài:


+ C¸i thó vị là ở cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ
lá thu rơi.


+ <sub> nhng c ng: </sub><i><sub>chic thuyn.. con cá cử động.</sub></i>


+ ở các vần thơ.(tử vận hiểm hóc, sự kết hợp từ,
nghĩa chữ thoải mái, đúng chỗ).


+ C¸ch dïng tõ kh«ng non Ðp.


Phân tích bằng biện pháp : Nêu vấn đề, nêu ý kiến ,
dùng lí lẽ và dẫn chứng để minh hoạ cụ thể kiến của
mình.


Trình tự phân tích hợp lý, khơng nói nhiều mà tốt


lên đợc điều cần làm rõ.


- Một học sinh đọc.


Bàn luận :Mấu chốt của sự thành đạt trong cuộc sống
của mỗi con ngời


- Trớc hết tác giả đặt vấn đề: Mấu chốt của sự thành
đạt là ở đâu? Sau đó nêu những quan điểm về mấu
chốt của sự thành đạt( 4 quan điểm: gặp thời, do
hồn cảnh, do có điều kiện, do tài năng) sau đó dùng
lí lẽ để phân tích sự đúng sai ở mỗi quan điểm để đi
đến khẳng định :Mấu chốt của sự thành đạt là ở bản
thân chủ quan của mỗi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

? ở<sub> văn bản này tác giả đã dùng</sub>


phép lập lun no trin khai vn
?


? ở <sub>văn bản này tác gi¶ cã dïng</sub>


phép tổng hợp khơng? Vì sao em lại
khẳng định nh vậy?


? ý<sub> nghÜa cña phÐp lËp luận phân</sub>


tích ở hai đoạn văn trên?


<i>2. Bµi 2:SGK/12</i>



Y/C: Đọc và xác định yêu cầu của
bài tập


<i><b>Giáo viên</b></i> cho học sinh hoạt động
độc lập.


Gợi ý: Phân tích của lối học đối phó
để nêu lên tác hại của nó nghĩa là ta
phải làm gì?


Giáo viên : Thực tại có hiện tợng:
- Nhiều ngời đi học chỉ để chiều
lòng cha mẹ, kiếm tấm bằng =>
học đối phó


- Hiện tợng phổ biến : học sinh đi
học không phải để cầu kiến thức mà
để thầy cô không phê bình, thi cử
khơng bị rớt => học đối phó.


Đó chính là nguyên nhân của lối
học đối phó.


Y/C Viết một đoạn văn với nội dung
phân tích thực chất của lối học đối
phó và tác hại của nó. (7 phỳt)
GV thu chm


<i><b>3.</b></i> <i>Bài tập thực hành tổng hợp</i>



Cú. Sau khi phân tích từng yếu tố (Hồn cảnh, tài
năng, điều kiện..)=> khẳng định: Rút cuộc mấu chốt
của sự thành đạt….tốt đẹp.


- ở<sub> phần trích a, phép phân tích đã làm nổi bật cái</sub>


hay, cái đẹp trong bài “ Thu điếu” của Nguyn
Khuyn


- ở<sub> phần trích b, làm nổi bật vai trò chủ quan, sự nỗ</sub>


lc ca mi cỏ nhõn trong sự thành đạt
1 -2 h/s


Hiểu thế nào là học đối phó, các hình thức học đối
phó, biểu hiện cụ thể của mỗi hình thức, tác hại của
lối học đó ntn?


Học đối phó là học khơng lấy việc học làm mục đích,
xem học là việc phụ, học mà khơng đi sâu vào thực
chất kiến thức bài học.


+ Học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự
địi hỏi của thầy cơ, thi cử.


Ví dụ: Thầy cơ cho bài về nhà thì đi mợn bài của
bạn hoặc mở sách giải ra chép, để hôm sau cô kiểm
tra có bài. Hoặc làm bài quấy quá cho xong, đúng sai
khơng cần biết, khơng tìm tịi suy nghĩ …



Do học bị động nên không thấy hứng thú, chán
học, hiệu quả thấp.


+ Học đối phó là học hình thức, học qua loa, học cho
xong, hời hợt, không đào sâu suy nghĩ, sáng tạo
trong tiếp thu kiến thức của bi hc.


Ví dụ: Cô yêu cầu ôn bài, HS chỉ thuộc lòng ghi
nhớ hoặc nội dung bài học mà không cần phân tích
tìm hiểu bản chất của kiÕn thøc


Lối học đó dẫn đến hiểu vấn đề hời hợt, không biết
vận dụng kiến thức để làm bài, hoặc vào cuộc sống,
hiệu quả học tập thấp.


- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhng đầu óc vẫn
rỗng tuếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

? Trên cơ sở phân tích thực chất, tác
hại của lối học đối phó ở trên, hãy
viết đoạn văn ngắn tổng hợp vấn
đề?


<i>4.Bµi 3- SGK/12:</i>


Đọc bài tâp?


T chc cho học sinh hoạt động
nhóm. Các nhóm thi nhau tìm xem


nhóm nào tìm đủ, đúng và nhanh
nhất


 <i><b> ớng dẫn về nhà:</b><b>H</b></i>


<b>- </b>Viết thành văn bài tập 2, 3, 4 vào
vở bài tập.


- ô<sub>n kĩ lý thuyết về phép phân tích,</sub>


tổng hợp.


- Soạn bµi: <i><b>TiÕng nãi cđa văn</b></i>
<i><b>nghệ.</b></i>


Hc i phú l li hc mang tớnh hình thức, học mà
khơng học. Lối học ấy chẳng những khiến ngời học
mỏi mệt, chán chờng mà không tạo ra đợc những
nhân tài thực sự cho đất nớc.


1HS đọc


C¸c nhãm cư ngêi trình bày, các học sinh khác bổ
sung.


- Sỏch v ỳc kết tri thức của nhân loại từ xa tới nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp
thu tri thức, kinh nghiệm của nhân loại.


Ghi bµi tËp về nhà



Ngày dạy: 16/1/2008 <b>Tuần 20-Bài 19</b>
<i> Tiết 96-97: Văn bản</i>


<b>Tiếng nói của văn nghệ</b>


Nguyễn Đình Thi.





<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối vi i sng con
ngi


- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ văn bản, đọc kỹ: "<i>Những điều cần lu ý</i>".
- Học sinh: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.


<i><b>C. Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> Học</b></i>


Hoạt động dạy của thầy
*<i><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i>



<i><b>*KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Vấn đề tác giả Chu Quang Tiềm nêu lên
trong văn bản <i><b>Bàn về đọc sách</b></i> là gì.


<i><b>*Bµi míi</b></i>


GTB : Nguyễn Đình Thi là một cây bút đa
tài trong số các nhà hoạt động văn nghệ
Việt Nam. Không chỉ sáng tác thơ, kịch,
nhạc, ơng cịn là cây bút lí luận phê bình có
tiếng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài tiểu luận
của ơng.


<b>I. §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b>


Giáo viên hớng dẫn hớng dẫn đọc văn bản:


Hoạt động học của trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


1-2 h/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ
đúng dấu câu.


Giáo viên đọc mẫu từ đầu đến <i>“hay</i>
<i>Tônxtôi</i>”


Yêu cầu học sinh c tip



? Giải thích các từ triết học, bác ái, luân lí?
? Qua phần chú thích, em hiểu gì về tác giả
Nguyễn Đình Thi?


B: - <i><b>Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê ở</b></i>
<i><b>Hà Nội. ông là nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ,</b></i>
<i><b>nhà soạn kịch, nhà lí luận văn học ở thế</b></i>
<i><b>kỉ XX. Ông từng là tổng th kí hội nhà văn</b></i>
<i><b>Việt Nam.</b></i>


<i><b>- Nm1996: ụng c tng thng giải </b></i>
<i><b>th-ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</b></i>
<i>Giáo viên</i> : Nguyễn Đình Thi là tác giả của
tiểu thuyết <i><b>Vỡ bờ</b></i>, của bài thơ <i><b>Đất nớc</b></i> , bài
thơ<b> Ngời Hà Nội </b>đợc phổ nhạc…


? Văn bản” Tiếng nói của văn nghệ” đợc
tác giả vit trong hon cnh no?


B: <i><b>Văn bản Tiếng nói của văn nghệ đ</b></i> <i><b>ợc</b></i>
<i><b>tác giả viết năm 1948, thời kì đầu cuéc</b></i>
<i><b>kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, in trong cuèn</b></i>


<i><b>Mấy vấn đề văn học (1956)</b></i>


“ ”


<i><b>Giáo viên</b></i>: Những năm ấy, chúng ta đang
xây dựng nền văn học nghệ thuật mới mang


đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với
cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. Bởi
vậy, nội dung và sức mạnh kì diệu của nghệ
thuật thờng đợc Nguyễn Đình Thi gắn với
đời sống phong phú, sôi nổi của nhân dân
đang chiến u, sn xut.


<b>II.Đọc-hiểu văn bản</b>


1.Cấu trúc văn b¶n:


? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào là chính?


? Em hãy tóm tắt các luận im c nờu
trong vn bn?


B: <i><b>Bài nghị luận có 3 luận điểm</b></i>
<i><b>- Nội dung phản ánh của văn nghệ</b></i>


<i><b>- Ting nói của văn nghệ rất cần thiết đối</b></i>
<i><b>với đời sống của con ngời nhất là trong</b></i>
<i><b>hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng</b></i>
<i><b>gian khổ của dân tộc ta trong nhng nm</b></i>
<i><b>u khỏng chin.</b></i>


<i><b>- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ</b></i>


? Tìm những phần văn bản tơng ứng với
mỗi luận điểm trên?



<i>Giỏo viên</i>: Sự phân chia trên chỉ là tơng đối
2.Nội dung văn bản:


<i>a.Néi dung ph¶n ánh,thể hiện của văn</i>
<i>nghệ:</i>


Nghe hớng dẫn để thực hiện đúng yêu cầu
Theo dõi SGK


Hai học sinh đọc tiếp đến hết bài.


Mét häc sinh gi¶i thÝch theo c¸c chó thÝch: 2,
3, 4 – SGK.


Học sinh dựa vào chú thích * SGK để trả lời
Ghi v


<b> </b>


Viết năm 1948- Thời kì đầu kháng chiến
chống Pháp.


Ghi vở


Nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

? Đọc từ đầu đến <i>“một cách sống của tâm</i>
<i>hồn .</i>”



? Tác giả chỉ cho chúng ta biết tác phẩm
nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu để phản ánh?
? Cách phản ánh thực tại khách quan của
văn nghệ đợc tác giả bàn luận ở những câu
văn nào?


? Em hiĨu t¸c phÈm văn nghệ phản ¸nh
kh¸ch quan nh thÕ nµo?


<i><b>Giáo viên</b></i>: Khi sáng tạo một tác phẩm,
nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn, một lời
nhắn nhủ của riêng mình. Nội dung của tác
phẩm văn nghệ đâu chỉ là câu chuyện nh
ngồi đời mà quan trọng hơn là t tởng, tấm
lịng của nghệ sĩ gửi gắm vào đó.


? Qua lời bàn của tác giả giúp ta hiểu đợc
nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
B<i><b>:- Hiện thực khách quan thơng qua cái</b></i>
<i><b>nhìn chủ quan của tác giả.</b></i>


<i><b> - Là những t tởng, tình c¶m cđa ngêi</b></i>
<i><b>viÕt</b></i>


? Để làm rõ ý kiến của mình tác giả đã đa
ra những dẫn chứng nào. Em có những
nhận xét gì về những dẫn chứng ấy?


? Từ những dẫn chứng đó, tác giả dẫn dắt
ngời đọc hiểu đợc điều gì?



<i><b>Giáo viên</b></i>: Nội dung văn nghệ khác với nội
dung các môn khoa học khác. Những bộ
môn khoa học khác khám phá, miêu tả và
đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy
luật khách quan. Văn nghệ tập trung khám
phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận
cịn, thế giới bên trong còn. Nội dung chủ
yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ
thể, sinh động, là đời sống của con ngời qua
cái nhìn và tình cảm cỏ nhõn ca ngh s.


<i>b.Tiếng nói của văn nghệ với cc sèng cđa</i>
<i>con ng êi. </i>


? §äc kü từ <i>Mỗi tác phẩm phần lớn tri</i>
<i>thức .</i>


? Qua các dẫn chứng đã phân tích ở trên,
tác giả Nguyễn Đình Thi cho thấy sự cần
thiết của văn nghệ đối với cuộc sống của
con ngời nh thế nào?


? Trong trêng hỵp con ngêi bị ngăn cách
với cuộc sống, văn nghệ có tác dơng g×.?


Học sinh xác định


- LĐ1: Từ đầu đến “cách sống của một tâm
hồn”



<i>- </i>LĐ2: Tếp đến “Mắt không rời trang giấy”
- LĐ 3: Cịn lại


1 h/s đọc


Tõ thùc t¹i kh¸ch quan


<i>Nhng ngời nghệ sĩ khơng những ghi lại cái đó</i>
<i>mà …đời sống chung quanh</i>


Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại,
đời sống khách quan nhng không phải là sự
sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi
thực tại ấy.


Béc lé nhËn thøc
Ghi vë


Hai c©u thơ tả cảnh của Nguyễn Du: <i>Cỏ non</i>
<i> bông hoa.</i>


<i></i>


(<i> Truyện Kiều</i> của Nguyễn Du).


<i><b>- An-na-ka-rê-nhi-a</b></i> của Tônxtôi.


Đây là những dẫn chứng giàu sức thuyết
phục, tiêu biểu cho cảm xúc của những nghệ


sĩ lớn gửi gắm trong t¸c phÈm.


- Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tất cả những
say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của
nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

? Đối với cuộc sống lao động, văn nghệ có
tác dụng gì? Em hãy lấy ví dụ cụ thể?


<i><b>Giáo viên: </b></i> Văn nghệ giúp cho “đời cứ
t-ơi”, còn vui lên, biết rung cảm và ớc mơ
trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc.
? Nếu khơng có văn nghệ, đời sống cịn sẽ
ra sao.


? Khái quát ý nghĩa của tiếng nói văn nghệ
đối với đời sống của con ngời?


<i>Giáo viên</i>: nh vậy nghệ thuật rất cần cho
con ngời bởi nghệ thuật đem đến niềm vui,
gửi gắm những vui buồn, đau khổ, ớc mơ…


<i><b>c</b></i>


<i> .Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và</i>
<i>khả năng kì diện của nó:</i>


? Đọc từ <i>“có lẽ …”</i> đến hết.


? Văn nghệ đến với con ngời bằng con


đ-ờng nào, em hãy nêu dẫn chng?


? Em hÃy lý giải vì sao?


? Theo tỏc gi, chỗ đứng của văn nghệ là
gì?


? Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đợc biểu
hiện nh thế nào?


? Qua nh÷ng biểu hiện này, em hiểu gì về
sự kì diệu của văn nghệ?


? Ngoi sc mnh kỡ diu ú, vn ngh có
tác dụng gì?


? Em h·y vÝ dơ cơ thĨ?


<i><b>Giáo viên</b></i>: Sức mạnh riêng của văn nghệ
bắt nguồn từ nội dung của nó và con đờng
mà nó đến với ngời đọc, ngời nghe. Văn
nghệ thực hiện các chức năng của nó một
cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.


<b>3</b>


. ý nghià văn bản:


? Em có cảm nhận gì về cách viết nghị luận
của Nguyễn Đình Thi qua tiểu luận này?


Giáo viên: phát phiếu học tập cho học sinh
thảo luận.


? Bài tiểu luận cho em hiểu điều gì.


<i>Ghi nhớ:</i> SGK (17).


<b>III.Luyên tập:</b>


? Nờu mt tác phẩm mà em yêu thích và
phân tích ý nghiã, tác động của nó đối với
mình.


Một học sinh đọc.


- Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính
mình: <i>“Mỗi tác phẩm lớn … thay đổi hẳn</i>
<i>mắt nhìn, óc nghĩ</i>”.


- Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn
cách với cuộc sống, văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài, với tất
cả những sự sống hot ng, nhng vui bun
gn gi.


- Làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày.


Học sinh tự bộc lộ.
Học sinh kh¸i qu¸t



1 h/s


- Con đờng lao động sản xuất, chiến đấu:


<i>Chỗ đứng của văn ngh </i> <i> gia nhng ng</i>


<i></i> <i></i> <i>ời</i>


<i>làm lụng khác.</i>


- Vì “văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc,
nơi đụng chạm cuả tâm hồn với cuộc sống
hàng ngày”. Nếu không có cuộc sống lao
động sản xuất, chiến đấu thì văn nghệ sẽ
khơng có chỗ, khơng thể tồn tại.


- Tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu
của đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội
chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

 <i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b>H</b></i>


- Đọc lại văn bản, hƯ thèng l¹i các luận
điểm và luận cứ của từng luận điểm trong
văn bản.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Các thành phần biƯt lËp.</b></i>


<i>- C¸i t tëng … t tëng.</i>



- Văn gnhệ tạo cho ta tâm hồn tình cảm, lay
động trong ta những cảm xúc, những nỗi
niềm cho ta biết yêu, ghét, vui, buồn: <i>“Nghệ</i>
<i>thuật không đứng ngoài.. bớc lên con ng</i>
<i>y</i>.


Văn nghệ góp phÇn gióp mäi ngêi tự nhận
thức mình, tự xây dựng mình.


Học sinh tù béc lé.


Häc sinh th¶o luËn nhãm:


Về bố cục: chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên.
Cách viết :giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng
thơ văn, đời sống thực tế để khẳng định,
thuyết phục các ý kiến, nhận định tăng thêm
sức hp dn cho tỏc phm.


Giọng văn: giàu cảm xúc, toát lên sự chân
thành, niềm say sa của tác gi¶.


- Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa
nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung
động sâu xa, mãnh liệt của trái tim.


- Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn thêm
phong phú và hồn thiện mình hơn.



- Một học sinh c.


Một vài học sinh tự bộc lộ.
Ngày dạy 15 / 1/2008 <b>TuÇn 20 - .TiÕt 98</b>


<i>TiÕng ViÖt</i>


<b>Các thành phần biệt lập</b>
<b>.A.</b><i><b><sub>Mục tiêu cần đạt:</sub></b></i>


Gióp häc sinh:


- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình cảm, cảm thán.
- Nắm đợc cơng dụng của mỗi thành phần trong câu,


- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.


<i><b>B. Chn bÞ:</b></i>


- Giáo viên: nghiên cứu kỹ bài, đọc kỹ: "Những điều cần lu ý", chuẩn bị bảng nhóm, bảng
phụ.


- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đọc kỹ bài.


<i><b>C. Hoạt động dạy - Học</b></i>




Hoạt động dạy của thầy



<i><b>*</b><b>ổ</b><b> </b><b>n định lớp</b></i>
<i><b>*Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc điểm, công dụng của khởi ngữ?
Lấy ví dụ.


Lµm bµi tËp 2- sgk/8
*<i><b>Bµi mới</b></i>


<b>I.Thành phần tình thái</b>


Giáo viên treo bảng phụ ghi 2 ví dụ, gạch
chân 2 từ: <i>chắc, có lẽ</i>.


Hot ng hoc của trò
Lớp trởng báo cáo sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

? §äc vÝ dơ.


? Các từ <i>chắc, có lẽ</i> thể hiện nhận định của
ngời nói đối với sự việc nêu trong cõu nh
th no?


Nếu không có những từ ngữ thì nghÜa cđa
sù viƯc cđa c©u chøa chóng cã khác đi
không? Vì sao?


? Cỏc t <i>chắc, có lẽ</i> khơng trực tiếp tham
gia phản ánh nội dung của câu, nó chỉ có
chức năng thể hiện nhận định, đánh giá,


thái độ của ngời nói đối với sự việc đợc
phản ánh trong câu. Đó là thành phần biệt
lập tình thái của câu. Vậy em hiểu thành
phần tình thái trong câu nh thế nào?


? Đặt câu có tình thái? Chỉ rõ tình thái ở
câu vừa đặt, ý nghĩa của nó?


<i>Giáo viên</i> : có hai kiểu tình thái cơ
bản:-Tình thái thể hiện cách đánh giá kèm theo,
thái độ kèm theo của ngời nói với sự vật
đ-ợc phản ánh trng câu: Thái độ tin tởng
(chắc chắn, nhất định, dứt khoát….); Thái
độ phỏng đoán, độ tin tởng thấp (chắc là,
hình nh, có lẽ, có thể… …)


- Tình thái thể hiện thái độ kèm theo
của ngời nói với ngời nghe (thái độ kính
trọng lễ phép, thái độ thân mât, thái
nhn nh)


<b>II.Thành phần cảm thán</b>


Giáo viên treo bảng phụ ghi 2 ví dụ.
? Đọc 2 ví dụ.


? Các từ: <i>ồ, trời ơi</i> trong những câu nói trên
có chỉ sự vật hay sự việc gì không?


? Nó thể hiện điều g×?



? Nhờ những từ ngữ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu đợc. Vì sao ngời nói kêu <i>ồ,</i>
<i>trời i</i>?


? Các từ <i> ồ, trời ơi</i> thể hiện những trạng thái
tình cảm gì của ngời nói?


? Các từ trên là thành phần cảm thán. Em
hiểu thế nào là thành phần cảm thán?


? Tìm thêm ví dụ có phần cảm thán trong
câu?


? Điểm chung giữa phần tình thái và phần
cảm thán trong câu là gì?


? Đó là thành phần biệt lËp. Em hiĨu nh thÕ
nµo lµ thµnh biƯt lËp?


Một học sinh đọc.


<i>- Chắc:</i> thể hiện nhận định của ngời nói đối
với sự việc đợc nói trong câu, độ tin cậy cao.


<i>- Có lẽ</i>: Cách đánh giá mang tính phỏng
đốn, độ tin cậy thấp, khơng chắc chắn.


- Nếu khơng có các từ trên thì nghĩa sự việc
của câu chứa chúng khơng thay đổi, vì những


từ đó chỉ nêu lên thái độ của ngời nói đối với
sự việc đợc nói đến, độ tin cậy trong thái độ
của ngời nói cịn nội dung phản ánh của câu
đợc thể hiện ở những từ ngữ còn lại trong
câu.


- Thành phần tình thái là thành phần thể hiện
cách nhìn nhận của ngời nói đối với sự việc
nói đến trong câu.


Häc sinh lấy ví dụ và phân tích.


1 h/s
Không.


Thỏi cm xỳc của ngời phát ngơn


Phần câu tiếp theo lý giải Vì sao ngời nói kêu
lên: <i>ồ, trời ơi!</i>. ở đây, ngời nói bộc lộ tình
cảm, thái độ của mình.


<i>- å</i>: bµy tỏ tình cảm vui mừng, ngạc nhiên,
thích thú của ngời nói.


<i>- Trời ơi</i>:tiếng kêu bày tỏ sự nuối tiếc.


- Dựng bộc lộ thái độ, tình cảm của ngời nói
(vui, buồn, yờu, ghột, mng, gin ).


<i>ôi, nỗi nhớ sao mà da diết thế!</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

? Tại sao thành phần khởi ngữ không phải
là thành phần biệt lập của câu?


<i>Ghi nhớ:</i> SGK (18).


<b>III.Luyện tập</b>


1.Bài 1- sgk/19
? Đọc bµi tËp.


Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động
nhóm.


Giáo viên nêu đáp án, nhn xột, cho im
cỏc nhúm:


a. <i>Có lẽ</i>: thành phần tình thái.
b. <i>Chao ôi</i>: thành phần cảm thán.
c. <i>Hình nh</i>: thành phần tình thái.
d. <i>Chả nhẽ: </i>thành phần tình thái.
2.Bài 2- sgk/19


? Đọc bài tập.


Giỏo viờn cho hc sinh hot ng độc lập.
Gọi một học sinh trả lời: yêu cầu xác định
nghĩa của từ để sắp xếp những từ theo trình
tự tng dn v tin cy.



3.Bài 3 sgk/19
? Đọc bài tËp.


Giáo viên cho học sinh hoạt động theo
nhóm: Thực hiện các yêu cầu của bài tập:
-? Xác định từ thể hiện thái độ tin cậy cao
nhất và thấp nhất của ngời phát ngôn trớc
sự việc đợc phản ánh (trong ba từ đã cho)?
?Tại sao tác giả chọn t <i>chc</i>(m khụng
dựng t<i> chc chn)</i>


Giáo viên nhận xét cho điểm.


*<i><b>H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


Học kỹ ghi nhớ SGK.
Làm lại các bài tập 1, 2, 3.


Lm bài tập 4: viết đoạn văn có cảm xúc về
đề tài tự chọn, trong đó có sử dụng câu
chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Xem trớc: Các thành phần biệt lập


Đều không trực tiếp diễn đạt sự việc, hiện
t-ợng trong câu, không nằm trong cấu trúc cú
pháp của câu.


1 -2 h/s tr¶ lêi
Häc sinh tù béc lé.



Nó trực tiếp nêu đề tài mà câu nói đến.
Hai học sinh đọc.


Một học sinh c.


Các nhóm bàn bài, ghi kết quả ra bảng nhóm.


Chữa bài tập vào vở


Mt hc sinh c.


Một học sinh trả lời theo yêu cầu của bài tập.
Dờng nh/ hình nh/ có vẻ nh/ - Có lẽ chắc
là - Chắc hẳn chắc chắn.


1h/s


Hc sinh hot ng nhóm, trao đổi bàn bạc
theo nhóm theo các yêu cầu của bài tập, viết
ra bảng nhóm.


- Trong ba từ: <i> chắc, hình nh, chắc chắn</i> ngời
nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin
cậy của sự việc do mình nói ra ở từ <i>chắc</i>
<i>chắn.</i> Thấp nhất với từ <i>hình nh</i>.


- Tác giả chọn từ <i> chắc </i> bởi vì với từ này ngời
nói thể hiện sự khách quan trong việc đánh
giá thái độ của ngời đợc nói đến, độ tin cậy ở
mức vừa phải, thể hiện những điều suy đoán


mang tính chủ quan của mình, khơng phải là
điều hồn tồn ỳng.


Ngày dạy: 18/1/2008 <b>Tuần 20 - Tiết 99</b>
<i>Tập làm văn</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×