Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.25 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 5:</b>

Bµi 5:


TiÕt 17:

TiÕng ViÖt:


( Dạy:4/10/2007)


<i>Từ ngữ Địa phơng và biệt ngữ x héi</i>

<b>·</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội; Nhận biết đợc từ
ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội .


- Biết sử dụng các lớp từ trên đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả. Tránh lạm dụng từ
ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp.


- Giáo dục học sinh lòng yêu mến sự giàu đẹp của tiếng Việt.
<b>B. Chuẩn bị: - Bảng phụ.</b>


<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>
<b>1. </b>


<b> n định tổ chứcổ</b> <b> :</b> 8A1: 8A2:


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b>


? Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh? Cho ví dụ.
? Từ nào dới đây không phải là từ tợng hình.


A.Xôn xao C. Xộc xệch


B. Rũ rợi D. Xồng xéc



<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:</b>


Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao. Ngời Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ
có thể hiểu đợc tiếng nói của nhau. Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất của tiếng nói thì
những địa phơng khác nhau lại có những khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp
nhất định, do vị trí địa lí, kinh tế, xã hội, văn hố, tập quán khác nhau đã tạo ra một số
từ ngữ riêng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết sử dụng hai loại từ trên cho thích
hợp.


- HS: Đọc ví dụ trong SGK/56, chú ý từ in đậm.
? Hai từ "<i>bắp</i>", "<i>bẹ</i>" đều có nghĩa là "<i>ngơ</i>", nhng
từ nào đợc dùng phổ biến hơn? Vì sao.


- <i>Từ"ngơ" đợc dùng phổ biến hơn, vì nó nằm trong</i>
<i>vốn từ vựng tồn dân có tính chuẩn mực văn hố </i>
<i>cao hơn.</i>


<i>- Từ"bắp", "bẹ" chỉ dùng trong phạm vi hẹp ở một</i>
<i>vài địa phơng nhất định.</i>


? Vậy em hiểu thế nào là từ toàn dân? Từ địa
ph-ơng.


<i>- Từ toàn dân: Là lớp từ ngữ văn hoá chuẩn mực </i>
<i>đợc sử dng rng rói.</i>


- HS: Đọc ghi nhớ:SGK/56.


- HS: Làm bài tËp nhanh.( B¶ng phơ).



? Học sinh tìm nghĩa của những từ sau? Những từ
đó ở vùng nào.


- Mè đen, trái thơm, đậu phộng, má ( Nam bộ).
- Mệ( Nghệ An, Hà Tĩnh); Mạ(Q.Trị, Q.Bình).
- Bầm (Trung du bắc bộ); U(một số tỉnh đồng
bằng bắc bộ).


? Tìm một số từ ngữ của địa phơng em.
- HS: Đọc ví dụ SGK/57


? Tại sao trong đoạn văn này có chỗ tác gi¶ dïng


<b>I Từ ngữ địa ph ơng .</b>
1.Ví dụ: (SGK/56).
2. Nhận xét:


- Ngô: Từ toàn dân.
- Bắp, bẹ: Từ địa phơng.


<b> 3.Ghi nhí1 : SGK/56</b>


Từ địa phơng : <i>Là từ ngữ chỉ </i>
<i>đ-ợc dùng ở một (hoặc một số) địa </i>
<i>phơng nhất định.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

"<i>mẹ</i>", có chỗ dùng "<i>mợ</i>"để chỉ cùng một đối tợng.
- Tác giả dùng từ <i>"mẹ</i>" để miêu tả suy nghĩ của
nhân vật.



- Dùng từ "<i>mợ</i>" để nhân vật xng hô với đối tợng
đúng hoàn cảnh giao tiếp.


? Trớc cách mạng Tháng Tám- 1945 tầng lớp xã
hội nào ở nớc ta "<i>mẹ"</i> đợc gọi là "<i>mợ</i>"; cha đợc
gọi l "<i>cu</i>".


- HS: Đọc ví dụ b (SGK/57).


Các từ "<i>ngỗng</i>", "<i>trúng tủ</i>" có nghĩa là gì? Tầng
lớp xà hội nào thờng dùng những từ này.


? Đó là biệt ngữ xà hội. Em hiểu thế nào là biệt
ngữ xà hội.


- HS: §äc ghi nhí SGK/56.
GV cho HS lµm BT nhanh


? Cho biết các từ <i>"trẫm</i>", "<i>khanh</i>", "<i>long sàng</i>",
"<i>ngự thiÖn</i>" cã nghÜa là gì? tầng lớp nào thờng
dùng các từ ngữ nµy?


- GV:Chốt ý :"<i>Biệt ngữ xã hội chỉ đợc dùng trong</i>
<i>một tầng lớp xã hội nhất định".</i>


? Sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội
cần lu ý điều gì? Tại sao.


? Tại sao khơng nên lạm dụng lớp từ này.
- Gây khó hiểu đối với ngời ở a phng khỏc.



<i>VD: Bầy choa có chộ mô mồ</i>.


? Trong các tác phẩm văn, thơ, các tác giả có thể
sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng gì?
- HS: Đọc ví dụ SGK/58.


? Vậy, bài học này chúng ta cần ghi nhớ những
điều gì.


-HS: c ghi nhớ SGK/58.


2.NhËn xÐt:


- Mẹ, mợ: Từ đồng ngha
- M, cu: tng lp thng lu,
trung lu.


- <i><b>Ngỗng</b></i>: ®iÓm 2;


- <i><b>Trúng tủ</b></i>: đúng phần đã học
thuộc, đã ơn.


=>TÇng líp häc sinh, sinh viên
thờng dùng những từ ngữ này.
3.Ghi nhớ:SGK/57


- <i><b>Trẫm</b></i>: cách xng hô của vua
- <i><b>Khanh</b></i> : cách vua gọi các quan
- <i><b>Long sàng:</b></i> giờng của vua


- <i><b>Ngự thiện</b></i>: vua dïng b÷a


 Tầng lớp vua quan trong triều
đình phong kiến thờng dùng các
từ ngữ này.


<b>III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng,</b>
<b>biệt ngữ xã hội . </b>


- <i>Lu ý tới đối tợng giao tiếp, tình</i>
<i>huống giao tiếp, hoàn cảnh giao</i>
<i>tiếp, để đạt hiệu quả cao trong</i>
<i>giao tiếp.</i>


- <i>Tô đậm sắc thái địa phơng</i>
<i>hoặc tầng lớp xut thõn, tớnh </i>
<i>cỏch ca nhõn vt.</i>


<i>- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ</i>
<i>này một cách tuỳ tiện vì nó</i> dƠ


<i>g©y ra sù tèi nghÜa, khã hiĨu.</i>


<b>* Ghi nhí: SGK /58</b>
<b>IV. LuyÖn tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Tìm một số từ địa phơng mà em biết - Nêu từ ngữ toàn dân tơng ứng.
<b>+ Nghệ An:</b>


- <i>Nhút:</i> một loại da muối


- <i>Chẻo</i>: Một loại nớc chấm


<i>- Ngái:</i> xa, chợ : thấy
<b>+ Nam bộ:</b>


- <i>Nón</i>: mũ
- <i>Mận</i>: quả doi
- <i>Trái thơm</i>: quả dứa


- <i>Vô: vào</i>; ghe: thuyền; chén: cái bát...
+Thõa Thiªn - HuÕ:


- Đào: quả doi
- MÌ : võng.
- Sơng: gánh.
- Bäc: c¸i tói ¸o.
- Tô: cái bát.
<b>Bài tập: 2(SGK/59)</b>


- <i>Học gạo</i>: học thuộc lòng một cách máy móc.


-<i>Hc t</i>: oỏn mũ một số bài nào đó để học thuộc lịng, khơng ngó ngàng gì tới các bài
khác.


- <i>Gậy:</i> điểm 1; <i>Ghi đông</i>: Điểm 3; <i>Ghế đẩu</i>: điểm 4.


- <i>Õ vë</i>: lộ tẩy, bị phát hiện gian lận trong thi cử.


<i>- Phao thi: </i>Một loại tài liệu phô tô chuẩn bị cho viƯc gian lËn trong thi cư.
=> Giíi sinh viªn, học sinh.



<i>+ Phe phẩy</i>: mua bán bất hợp pháp.
- <i>Đẩy</i>: bán.


<i>- Một lít</i>: 100.000đ.


=> Dân buôn bán, chợ búa.
+ GV: Kể câu chuyện vui.
<b>Bài tập 4:(SGK/59).</b>
- HS: Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Nhận xét bổ sung.
'' Răng không, cô gái trên sông


Ngy mai cơ sẽ từ trong đến ngồi
Thơm nh hơng nhụy hoa li
Sch nh nc sui ban mai gia rng


(Tố Hữu)


(Răng: sao


Thừa Thiên - Huế)


'' Bây chừ sông nớc về ta


Đi khơi, ®i léng, thun ra thun vµo
Gan chi, gan røa, mĐ nờ


Mẹ rằng cứu nớc mình chờ chi ai?''


(Tố Hữu)


(Bây chừ: bây giờ
chi: gì, sao).
(rứa: thế, vậy)


<b> C. Cñng cè : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi sử dụng lớp từ này cần lu ý điều gì.
- HS: Đọc phần đọc thêm.


<b>D. H íng dÉn häc bµi:</b>
- Về học bài nắm ghi nhớ.


- Lµm bµi tËp 5(SGK/59)


- Xem tríc bµi tóm tắt văn bản tự sự.


+Tóm tắt văn bản: <i>Tôi đi học; Trong lßng mĐ; </i>


+ Tóm tắt tiểu thuyết <i>Tắt đèn</i>; Truyện ngắn <i>Lão Hạc.</i>





---TiÕt 18:

Tập làm văn:



( Dạy:4/10/2007)


<i>Tóm tắt văn b¶n tù sù</i>





<b>A. Mơc tiªu.</b>


- Học sinh hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm đợc các thao tác túm
tt vn bn t s.


- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp nói
chung.


<b>B. Chuẩn bị: - Đọc kỹ các văn bản vừa học ở lớp 8. </b>


- Xem lại văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã học ở lớp 6.
- Bảng ph.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>1.</b>


<b> n địnhtổ chức : </b> 8A1: 8A2:
<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Trình bày các phơng tiện liên kết đoạn văn? Tại sao phải liên kết đoạn.
? Chữa bài tập 3 (SGK/ 55)




3.<b> Bµi míi : Giíi thiƯu bµi.</b>


<i> Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có nhiều l ợng thơng tin đợc cập nhật hàng ngày</i>
<i>trên các kênh phát tin khác nhau: Sách, báo, phát thanh, truyền hình, in tơ nét. Trong đó sách là một trong những phơng</i>


<i>tiện trao đổi thông tin quen thuộc. Số lợng sách khá lớn. Để kịp thời cập nhật thơng tin ta có thể đọc các văn bản tóm tắt</i>
<i>tác phẩm để nắm bắt thơng tin mà mình cần nhanh nhất. Vậy bài học hơm nay sẽ giúp ta rèn luyện kỹ năng này.</i>


? Em hãy kể tên các văn bản tự sự đã
học.


<i>- Häc sinh kể tên</i>


? Em hÃy cho biết những yếu tố quan trọng nhất
trong văn bản tự sự.


<i>- Sự việc và nhân vật chính</i>.


? Ngoài những yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự
sự còn những yếu tố nào khác.


- <i>Yếu tố: Miêu tả, biểu cảm; Nhân vật phụ, tình</i>
<i>tiết.</i>


- GV: Treo bảng phụ ghi phần tóm tắt của truyện
" S¬n Tinh, Thủ Tinh".


? Văn bản trên kể lại nội dung của văn bản nào
? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó.


- <i>KĨ l¹i néi dung cña văn bản Sơn Tinh, Thuỷ</i>
<i>Tinh. Nhờ nhân vật và sự việc chính.</i>


? Khi tóm tắt văn bản tự sự phải dựa vµo yÕu tè
nµo lµ chÝnh.



? Vậy theo em, thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- HS: Xem phần 2 SGK/60 và chọn đáp án đúng.
? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì.


<b>I. Thế nào là tóm tắt văn bản</b>
<b>tự sự .</b>


<b>1. VÝ dô(</b><i>SGK/60)</i>


<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>


- Dựa vào sự việc và nhân vật
chính để tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <i>Ngời đọc nắm đợc nội dung cơ bản của tỏc</i>
<i>phm.</i>


- HS: Đọc văn bản tóm tắt SGK/60.


? Vn bản tóm tắt trên có nêu đợc nội dung chính
của vn bn y khụng.


? Văn bản tóm tắt này có gì khác so với nguyên
bản.


- <i>Văn bản tóm tắt ngắn hơn, sự việc và nhân vật ít</i>
<i>hơn. Lời văn trong văn bản gốc khách quan hơn.</i>


? T vic tỡm hiu trên, em hãy cho biết các yêu


cầu đối với một vn bn túm tt .


? Muốn tóm tắt văn bản trớc tiên em phải làm gì.


? Sau khi c vn bản em sẽ làm lần lợt những
b-ớc gì tiếp theo.


? Qua bài em cần ghi nhớ điều gì.
- HS: §äc toµn bé ghi nhí (SGK/61).


<b>II.Cách tóm tắt văn bản tự sự.</b>
1.Những yêu cu i vi
<b>vn bn túm tt.</b>


- Văn bản tóm tắt cÇn:


+ Phản ánh trung thành ND của
văn bản đợc tóm tắt.


+ Đảm bảo tính hồn chỉnh và
tính cân i.


2.Các b<b> ớc tóm tắt văn b¶n:</b>


<i><b>+ Bớc 1:</b></i> đọc kỹ tồn bộ văn bản
cần tóm tắt để nắm chắc nội
dung của nó.


<i><b>+ Bíc 2: </b></i>Lùa chän những sự
việc chính và nhân vật chÝnh.



<i><b>+ Bíc 3</b></i>: S¾p xÕp cèt trun tãm
t¾t theo mét trình tự hợp lý.


<i><b>+ B</b><b> ớc 4:</b></i> viết bản tóm tắt bằng
lời văn của mình


<b>* Ghi nhớ: SGK/61</b>
<b>*Luyện tập:</b>


<b>Bài tập: </b><i>Tóm tắt văn bản: Tôi đi học.</i>


? Đây là văn bản tự sự không có cốt truyện, nên tóm tắt nh thế nào.
+ Chú ý hệ thống cảm xúc của nhân vật "tôi".


- HS: Tóm tắt - Đọc bài làm - Nhận xét cho điểm.
<b>4. Củng cố:</b>
-GV: Treo b¶ng phơ - HS: Làm trắc nghiệm.
? Tóm tắt văn bản tự sự là gì.


A. Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn.
B.Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn
C. Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn ND chính của văn bản.
D. Dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiieu biểu của văn bản.
<b> 5. H íng dÉn häc bµi : </b>


- VÒ häc bài nắm kiến thức cơ bản trong phần ghi nhớ.
- Tóm tắt văn bản "Trong lòng mẹ".


- Đọc trớc bài : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sù.



+ Häc sinh tãm tắt các văn bản: LÃo Hạc, Tức nớc vỡ bờ,


---TiÕt 19:

TËp lµm văn:


( Dạy:5/10/2007)


<i>Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sù</i>



<b>A. Mơc tiªu.</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Tích hợp với các văn bản văn và các kiến thức về tiếng Việt đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.Tiến trình bài dạy.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: </b> 8A1: 8A2:


<b>2.</b>


<b> .KiĨm tra bµi cị :</b>


? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt .
- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. Cho học sinh lên bảng làm bài.


? S¾p xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí.
A.Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí.


B.Lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
C.Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.



D.c k toàn bộ tác phẩm để nắm chắc nội dung của nó.
(Đáp án : D-B-A-C.)


<b> 3.Bµi míi: </b><i><b>Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- Học sinh làm bài tập 1 SGK /61
? Bản liệt kê đã nêu đợc những sự
việc tiêu biểu và các nhân vật quan
trọng của truyện ''Lão Hạc'' cha.
* Nhận xét bản tóm tắt


? NÕu phải bổ sung thì em nêu thêm
những gì


- Tổ chức học sinh làm việc nhóm:
Sắp xếp vµ bỉ sung ý cho hoµn
chØnh


* Sắp xếp lại bản tóm tắt
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét


- Giáo viên đánh giá đa ra ỏp ỏn
y nht.


- Học sinh viết bản tóm tắt khoảng
10 dòng.


- Hc sinh trao i vn bn túm tt


cho nhau đọc (2 hoặc 3 học sinh
cùng bàn)


- Học sinh đọc bản tóm tắt
- Học sinh khác nhận xét.
- GV: Đánh giá cho điểm.


? HS: Nªu yªu cầu của bài tập
2(SGK/62).


- HS: Viết bản tóm tắt đoạn trích.
- Trình bày văn bản tóm tắt trớc lớp.
- GV: Nhận xét đánh giá.


? Có ý kiến cho rằng văn bản ''Tơi
đi học'' và ''Trong lịng mẹ'' rất khó
tóm tắt, em thấy có đúng khơng? Vì
sao.


<b>1. Bµi tËp 1 (SGK/61)</b>


- Bản tóm tắt đã nêu tơng đối đầy đủ các sự
việc, nhân vật chính nhng trình tự cịn lộn xộn,
thiếu mạch lạc, vì thế muốn tóm tắt cần sắp
xếp lại thứ tự các sự việc.


+ b) L·o H¹c có 1 ngời con trai, 1 mảnh vờn và
1 con chã vµng.


+ a) Con trai lão đi đồn điền cao su lão chỉ còn


lại cậu Vàng, lão làm thuê kiếm sng nhng ri
b m nng.


+ d) Vì muốn giữ vờn cho con lÃo phải bán chó


lÃo buồn bà đau xãt


+ c) Lão mang tiền dành dụm đợc gửi ông giáo
và nhờ ông giáo trông coi mảnh vờn.


+ e) Mét hôm lÃo xin Binh T ít bả chó


+ i) Ông giáo rất buån khi nghe Binh T kĨ
chun Êy.


+ h) L·o bỗng nhiên chết cái chết dữ dội


+ k) Cả làng không hiểu vì sao lÃo chết, trừ
Binh T và ông giáo.


<b>2. Bài tập 2 (SGK/62)</b>
- <i><b>Nhân vật chính</b></i> : Chị Dậu


- <i><b>S việc tiêu biểu</b></i>: Chị Dậu chăm sóc chồng bị
ốm và đánh lại cai lệ ngời nhà lý trởng để bảo
vệ anh Dậu


Anh Dậu bị ốm nặng đến nỗi còn run rẩy cha kịp húp đợc ít
cháo nào thì cai lệ và ngời nhà lý trởng ập tới, quát tháo om sòm.
Anh Dậu lăn ra bất tỉnh, chúng còn mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhịn


nhng tới khi chúng cố tình hành hạ chồng chị và cả bản thân chị
thì chị đã vùng lên chống trả quyết liệt. Cuộc chiến đấu không cân
sức cuối cùng phần thắng đã thuộc về chị khẳng định tính đúng
đắn của quy lut tc nc v b.


<b>3. Bài tập 3:(SGK/62)</b>


- Đây là 2 tác phẩm tự sự nhng rất giàu chất
thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình); các tác giả
chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm
nhân vật nên rất khó tóm tắt.


<b>4. Củng cố : </b>
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự


? Nêu những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.H íng dÉn häc ë nhµ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Làm bài tập 3: Tóm tắt văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ''.
- Nắm chắc cách tóm tắt văn bản, các bớc tiến hành.


- Soạn bài " Cô bé bán diêm".
+ Đọc kỹ văn bản.
+ Tóm tắt ngắn gọn.
+ Trả lời các câu hỏi


+ Xem hng giải quyết mục luyện tập.
- Xây dựng lại dàn ý cho đề viết tập làm văn số 1.




---TiÕt 20:

Tập làm văn:



( Dạy:8/10/2007)


<i> trả bài tập làm văn số 1</i>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Qua giờ trả bài giúp học sinh củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn
bản tự sự, về việc xây dựng đoạn văn và cách tổ chức bài văn.


- Đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có đợc
những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa ở bài viết tiếp theo.


- Biết tự sửa chữa những lỗi đơn giản, phân tích lỗi sai trong bài làm của mình.
<b>B. Chuẩn bị: - Bng ph: Thng kờ li sai.</b>


<b>C.Tiến trình lên lớp.</b>


<b>1. Tỉ chøc líp: </b> 8A1: 8A2:


<b>2</b>


<b> .KiĨm tra bµi cũ :</b>


? Nêu dàn ý chung của kiểu bài tự sự.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


( <i>Theo tạp chí giáo dục số 75/ 12.2003 về tiết trả bài TLV - PGS - TS Vò Nho)</i>



<b>Đề bài: Em hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên lên học ở trờng THCS Phả Lại.</b>
- Học sinh đọc lại đề bài.


? Thực hiện bớc tìm hiểu đề đối với đề
văn trên.


( Hoặc: Đề bài có những u cầu gì đối
với ngời viết: - về nội dung?


- vỊ kiĨu bµi ?
- vỊ t liƯu lµm bµi?
- Ng«i kĨ?


- Thứ tự kể?)


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các ý
lớn cần có trong bài.


? Bài văn cần có những ý lớn nào.


? Mỗi ý lớn có thể gồm những ý nhỏ nào
hợp thành.


? Vic k ra các ý nh thế đã đủ cha, có
cần thêm những ý nào khác nữa.


? Có cần rút bớt ý để tránh trùng lặp hoặc
tránh lạc đề khơng.



? Bµi viÕt thông thờng gồm mấy phần.
? Phần mở bài cần nêu gì.


? Phần thân bài có nhiệm vụ gì? Gồm


<b>A. T×m hiĨu chung:</b>


<b>I. Tìm hiểu đề bài và u cầu.</b>


<b>1. Kiểu bài: Tự sự ( Có kết hợp với miêu </b>
tả và biểu cảm)


<b>2. Nội dung: Những kỉ niệm ngày đầu tiên</b>
lên học ở trờng cấp hai.


<b>3. T liệu : Những quan sát, hồi tởng của </b>
bản thân.


( <i>Nhng sự việc mà bản thân đã quan sát, </i>
<i>chứng kiến trong ngy khai trng u cp </i>
<i>hai.)</i>


<b>II. Tìm ý và xây dựng dàn bài.</b>
<b> 1.Tìm ý:</b>


- Ngày khai trờng đầu cấp hai diễn ra cách
đây bao nhiêu năm?


- Nhng k nim nh, chun bị đến
tr-ờng.



+ Kỉ niệm suốt dọc đờng tới trờng.
- Kỉ niệm trong buổi lễ khai giảng.


- KØ niÖm trong lớp, tiết học đầu tiên, buổi
học đầu tiên, so s¸nh víi cÊp I.


2.LËp dµn ý:


<i><b>a.Mở bài</b><b> </b></i>:- Giới thiệu sự việc, nhân vật,
tình huống để hồi tởng về ngày đầu tiên
hc cp II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

những nội dung nào.


? Cách sắp xếp các ý phần thân bài.


? Kết bài nên kết thúc nh thế nào.


? Yêu cầu của bài viết có gì khác so với
bài tự sự ở lớp 6, lớp 7.


trình tự thời gian và không gian.
+ Sự chuẩn bị ở nhà.


+ Trên đờng tới trờng
+ Trên sân trờng.


+ Trong bi lƠ khai gi¶ng.



+ Trong líp häc - Khi kÕt thóc bi häc.
c.KÕt bài: - Suy nghĩ của bản thân về ngày
đầu tiên lên học ở trờng THCS.


* Bài viết văn tự sự phải:


+ Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm.
+ Phần thân bài phải tách thành những
đoạn nhỏ, mỗi đoạn nêu một ý.


<b>B. Nhận xét và sửa lỗi:</b>


<b>I. Nhận xét về nội dung:</b>
<b>1.Ưu điểm:</b>


- Hiu v lm đúng yêu cầu, kiểu bài.


- Bài viết diễn đạt lu loát, giọng kể tự nhiên, cảm xúc chân thành, sâu sắc: Có lo lắng,,
hồi hộp, bỡ ngỡ, vui sớng, tự tin trong buổi đầu đi học.


- Mét sè bµi viÕt biết so sánh với tâm trạng khi học ở Tiểu häc.


-Bài viết đã có sự kết hợp hài hồ các yếu tố tự sự + miêu tả + biểu cảm, đánh giá.
- Nhiều bài viết phần thân bài đã biết tách ý viết thành những đoạn văn nhỏ.Bố cục chặt
chẽ, rừ rng.


<i>* GV: Treo bảng phụ chép những đoạn văn hay.</i>


- Một số bài chữ viết đẹp, trình bày khoa học sáng sủa:
+Lớp 8A1: Thái, Bảo Linh, Phơng Thảo



+ Líp 8A2: Cao Linh, An, Dung, Trang.
<b>2.Tån t¹i:</b>


- Một số bài làm chỉ đơn thuần là thuật lại sự việc, lời kể đơn điệu, thiếu cảm xúc, nội
dung sơ sài: Thịnh, Hải, Khơng ( Lớp 8A1); Đạt, Trờng Giang, Tuấn ( Lp 8A2).


- Một số bài còn lệ thuộc vào văn bản SGK ( Thịnh, Long, Kiên - 8A1; Phơng, Đạt,
Tr-ơng Mạnh - 8A2).


- Nhiều bài làm còn trình bày cẩu thả, chữ xấu, tẩy xoá bẩn: Hải, Thành Vinh, Quang
Vinh, Khơng , Thuỳ Linh, Long - 8A1; §¹t, TuÊn, Trêng Giang, Phïng Trang - 8A2.


<b>II.Nhận xét về diễn đạt:</b>
<b>1.Ưu điểm:</b>


- Diễn đạt tốt, dùng từ hay.


+ Bảo Linh, Phơng Thảo, Thái - Lớp 8A1.
+ Cao Linh, Tiểu An, Trang...


- Các đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, dùng các phơng tiện liên kết khá linh ho¹t.
<b>2.Tån t¹i:</b>


- Một số bài viết cha biết tách phần thân bài thành những đoạn nhỏ.
- Diễn đạt còn luẩn quẩn, lặp từ.


- Mét sè bµi viÕt bè cơc cha rõ ràng.
- Giữa các đoạn cha có sự liên kết.
<b>III. Chữa một số lỗi cơ bản:</b>



- GV: Thống kê lỗi, chữa những lỗi chủ yếu.
- Dùng bảng phụ chép lỗi sai.


- HS: viết sai trực tiếp sửa.
<b>1.Lỗi chính tả:</b>


+ Sôi læi
+ Cuèc ca


+ no lắng
+ dạy giỗ
+Kỉ liệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Lỗi lặp từ: Long, Hải (8A1); Đạt; Phơng (8A2)
+ Lẫn lộn từ gần âm: - Mơn mang - mơn man.
- M¹nh d¹ng - m¹nh d¹n.
+ Dïng tõ sai: - §ã lµ ngµy bÊt hđ.


- Sân trờng có đơng đảo bạn.
+ Lặp ý : Con ng lng quen thuc , thõn quen.


<b>3.Lỗi câu:</b>


<b>+ Câu dài, thiếu dấu câu, dùng sai dấu.</b>
+ Câu thiếu thành phÇn.


<b>4.Diễn đạt:</b>


+ Từ tuổi nhi đồng, em đã bớc sang tuổi thiếu niên, tuổi em thật đẹp.


+ Lo lắng đã trn khp c th em.


<b>5.Lỗi trình bày:</b>
+ Chữ xấu, cẩu thả.
+ Viết tắt tuỳ tiện.


+ Viết số, viết chữ một cách máy móc.


<i>* Đọc bài làm cha tốt</i> :
+ Đỗ Ngọc Hải - 8A1.


+ Nguyễn Đình Đạt - 8A2.
<b>IV. Trả bài , nêu yêu cầu sửa lỗi.</b>


+ GV: Tr bi , yêu cầu học sinh đối chiếu với dàn bài đã thống nhất.
+ HS: Đọc lại bài - Sửa lỗi.


+ Đổi bài của bạn đọc.


+ Tự đánh giá bài viết của mình theo hai vấn đề: - Đã làm đợc
- Cha làm đợc.


<i>* GV: Đọc bài đạt kết quả cao nhất:</i>


+ Líp 8A1: Phơng Thảo
+ Lớp 8A2: Cao Linh.
<b>V.Thống kê điểm:</b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Điểm 8-->10Điểm trên trung bìnhT. số trên TB</b> <b>Điểm 0--> 2Điểm dới trung bìnhT.số dới TB</b>



<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>Líp</b>


<b>8A1</b> <b>43</b>


<b>Líp</b>


<b>8A2</b> <b>41</b>


<b>4. Cđng cè:</b>


? Muốn làm một bài văn đạt kết quả cao em cần chú ý điều gì.
? Nhắc lại dàn ý của văn tự sự


<b> 5.H íng dÉn häc bµi:</b>


<b> - Tiếp tục sửa lỗi, tiết sau thu bài để giáo viên kiểm tra lại.</b>
- Tham khảo bài viết tốt của bạn.


- Soạn bài :Cô bé bán diêm.
+ Đọc kĩ văn bản
+ Tóm tắt văn bản


+ Tr lời câu hỏi mục đọc - hiểu văn bản.
+ Xem trc mc luyn tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phạm Minh Thoan



<b>Tuần 6:</b>

Bµi 6:




Tiết 21:

Văn bản:


( Dạy:11/10/2007)


C

<i>ô bé bán diêm</i>



<i> </i>

( An- đéc-xen)


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc những nét chính về tác giả đéc-xen, về các tập truyện cổ
An-đéc-xen và truyện "Cơ bé bán diêm".


- Hiểu đợc hồn cảnh éo le, đau khổ của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.


- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của nhà văn; Kết hợp hài hoà các yếu tố tự
sự ,miêu tả và biểu cảm; Nghệ thuật tơng phản đặc sắc tạo nên chất thơ cho truyện.
- Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự, kỹ năng phõn tớch nhõn vt.


- Giáo dục học sinh lòng yêu thơng những con ngời nghèo khổ, bất hạnh.


<b>B. Chuẩn bị:</b> <b>+GV: -Tập truyện cổ: An-đéc-xen.Nhà XB.VH-Hà Nội 2002.</b>
- ảnh chân dung nhà văn.


<b>+HS: - Tỡm c thờm mt s truyn ngắn của An-đéc-xen.</b>
- Đọc tồn văn truyện :"Cơ bé bán diêm".


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.Tổ chức lớp:</b> 8A1: 8A2:



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i><b>Kiểm tra 15 phút</b></i>


<b>* Đề bài:</b>


<i> <b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời mà em cho là đúng nhất.</b></i>


<b>1.Tác phẩm "Lão Hạc" đợc viết theo thể loại nào?</b>


A. Trun ng¾n C. Trun võa
B. Truyện dài D. Tiểu thuyết


<b>2. Trong tác phẩm, LÃo Hạc hiện lên là ngời nh thế nào?</b>


A. L mt ngời có số phận đau thơng nhng có phẩm chất cao q.
B. Là ngời nơng dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C. Là ngời nơng dân có thái độ sống vô cùng cao thợng.
D. Là ngời nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.


<b>3. ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hc phi la chn cỏi cht.</b>


A. LÃo Hạc ăn phải bả chó.


B. LÃo Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
C. LÃo Hạc rất thơng con.


D. Lóo Hc khụng mun làm liên lụy đến mọi ngời.


<b>4. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?</b>


A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhng cao quý vô ngần.



B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân, phong kiến đã đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh khốn cùng.
C . Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm khơng rơi vào con đờng tha hố của ngời nơng dân.
D. Cả A, B, C, u ỳng.


<b>5. Cảm nghĩ của em về nhân vật "LÃo Hạc " trong truyện.</b>
<b>*Đáp án:</b>


Phần : Trắc nghiệm: 1A; 2A; 3C; 4D.


Phần: Tự luận: - Cảm nghĩ: Thơng xót, trân trọng và cảm phục.
- Hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn.


<b>3.Bài míi :Giíi thiƯu bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Nêu những hiểu biết của em về đất nớc Đan Mạch
và nhà văn An-đéc-xen.


<i>- Đan Mạch là một nớc nhỏ nằm ở khu vực Bắc Âu. Diện tích chỉ bằng </i>
<i>1/8 diện tích nớc ta. Thủ đô là Cô-pen-ha-ghen.</i>


<i>- An-đéc-xen: sinh ngày 2/4/1805,là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch </i>
<i>với loại truyện cổ tích viết cho thiếu nhi.Ơng sinh ra trong một gia đình </i>
<i>nghèo, bố là thợ giày. Ơng ham thích thơ văn từ nhỏ. Nổi tiếng là ngời </i>
<i>có tài kể chuyện cổ tích và thực sự lừng danh với mảng truyện cổ tích do</i>
<i>ơng tự sáng tác.</i>


<i>- Những truyện nổi tiếng: Bộ quần áo mới của hoàng đế, Chú lính chì </i>
<i>dũng cảm, Bầy chim thiên nga, Nàng cơng chúa và hạt đậu...</i>



? Tác phẩm đợc sáng tác năm nào.


<i>- GV đọc cho học sinh tham khảo đoạn đầu truyện </i>
<i>SGV/ 57-58.</i>


<i>- GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn : </i>
<i>giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những </i>
<i>cảnh thực và ảo ảnh trong và sau từng lần cô bé </i>
<i>quẹt diêm .</i>


- <i>3 HS đọc tiếp cho đến hết truyện .</i>


? Em hãy kể tóm tắt truyện " Cơ bé bán diêm".
Có một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét
<i>buốt. Suốt cả ngày em không bán đợc bao diêm nào. Em chẳng dám về </i>
<i>nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tờng, liên tục quẹt diêm để </i>
<i>s-ởi. Cứ mỗi lần diêm cháy, em lại sống với những mộng tởng. Hết một </i>
<i>bao diêm thì em chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm</i>
<i>sau - Mồng 1 Tết, mọi ngời qua đờng vẫn thản nhiên nhìn cảnh tợng </i>
<i>th-ơng tâm.</i>


- <i>GV: NhËn xÐt, bỉ sung( nÕu cÇn).</i>


?GV kiĨm tra mét sè chó thÝch trong SGK vỊ c¸ch
gi¶i nghÜa tõ, ngn gèc cđa tõ : Chó ý các chú
thích : 2,3,5,7,8,10,11 .


? Tìm bố cục của văn bản.


<i>- Phn 1 : T u </i><i> cng ra : Hồn cảnh của cơ bé bán </i>


<i>diêm.</i>


<i>- Phần 2 : Tiếp </i><i> Họ đã về chầu thợng đế : Các lần quẹt </i>
<i>diêm và những mộng tởng.</i>


<i>- Phần 3 : Còn lại: Cái chết thơng tâm của cô bé bán diêm.</i>


? ở phần 2 ( trọng tâm ) lại có thể chia thành mấy
đoạn nhỏ ? căn cứ vào đâu mà có thể chia nh vậy.


<i>- Có thể chia thành 5 đoạn nhỏ ( căn cứ vào các </i>
<i>lần quẹt diêm )</i>


? Nh vy tỏc giả đã kể chuyện theo trình tự nào ?


<i>- KĨ theo trình tự thời gian và sự việc ( kể xuôi ).</i>


<b> GV nhấn mạnh : </b><i>Đây là cách kể phỉ biÕn cđa </i>
<i>trun cỉ tÝch.</i>


? Em cã nhËn xÐt gì về cách sắp xếp bố cục.


<i>- Bố cục: Mạch lạc, hợp lí.</i>


? Em bé đi bán diêm vào thời điểm nào.
- HS theo dõi phần thứ nhất của VB .


?Tác giả giới thiệu về gia cảnh của cô bé có gì đặc
biệt ?



<i>- Bà nội, mẹ đã mất, gia sản tiêu tán, sống với ngời </i>
<i>cha khó tính luôn mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập </i>
<i>em. Hai bố con phải chui rúc trong xó tối tăm, em </i>
<i>phải đi bán diêm để kiếm sống.</i>


<b>* GV chèt :</b>


<i>- Gia cảnh : nghèo nàn , đáng thơng.</i>


? Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng nh thế
no ?


? Qua tìm hiểu gia cảnh của cô bé bán diêm gợi cho


<b>I.Giới thiệu chung:</b>


1.Tác giả:(1805 - 1875).


2.Tác phẩm: 1945.
<b>II. Đọc - Hiểu văn bản:</b>
1.Đọc, tãm t¾t:


2.Chó thÝch:(SGK/67).




3.Bè cơc: 3 phÇn.


4. Ph©n tÝch:



<b>a. Em bé bán diêm đêm giao </b>
<b>thừa.</b>


- Må c«i mĐ, bè nghiƯn ngËp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

em suy nghĩ gì.


? Trong các chi tiết vừa kể, chi tiết nào gợi cho em
nhiều suy nghĩ nhất.


-GV: <i>Cô bé chỉ còn lại ngời cha nhng ngời cha lại </i>
<i>không phải là chỗ dựa cho em, "ở nhà thì cũng rét </i>
<i>thế thôi".Cô bé nghĩ vậy vì nhà cũng là một xó tối </i>
<i>tăm, không có hơi ấm tình ngêi, kh«ng cã sù bao </i>
<i>dung che chë. </i>


? Theo em vì nguyên nhân gì mà ngời cha lại cay
nghiƯt víi em nh vËy.


<i>- HS: Tù béc lé.</i>


? Cơ bé cùng những bao diêm xuất hiện trong thời
điểm đặc biệt nào?


? Cảnh tợng hiện ra nh thế nào trong đêm giao thừa
ấy ?


- ở trong từng ngôi nhà ?
- ở ngoài đờng phố ?


- Thái độ của mọi ngời.


? Em hãy nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác
giả? tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
* HS thảo luận - phát biểu :


<i>- Tác giả sử dụng biện pháp tơng phản đối lập</i>
<i> ( giữa cảnh sum họp sung túc, ấm áp trong các </i>
<i>nhà với cảnh đơn độc đói rét của cơ bé ngoài </i>
<i>đ-ờng</i> ).


<b>* GV chèt:</b>


<i>- Biện pháp tơng phản, đối lập.</i>


<i> Nêu bật nỗi cực khổ của cô bé bán diêm, gợi niềm</i>
<i>thơng cảm sâu sắc ở ngời đọc.</i>


? Em cảm nhận đợc những gì trong tình cảm của
nhà văn đối với cơ bé.


<i>- Tấm lịng cảm thơng sâu sắc của nhà văn đối với </i>
<i>những con ngời nghốo kh.</i>


? Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm
xuất hiện ở phần đầu truyện.


<i>- HS: Bộc lộ cảm nghĩ của mình.</i>


- Luụn b b chửi mắng đánh.


- Tự mình kiếm sống.


=> Em bé nghèo khổ, tội
nghiệp, đáng thơng.


* Đêm giao thừa *Cô bé đầu
Rét dữ dội trần, chân
Tuyết rơi. đất.
* Trong nhà * Ngoài đờng
sáng rực lạnh buốt, tối
ánh đèn. đen.
* Trong phố * Bụng đói
sực nức mùi ngồi nép ở
ngỗng quay. xó tờng.
+ Tơng phn


=> Nỗi cực khổ, bất hạnh của
em bé bán diêm.


<b>* Luyện tập:</b>
<b>4. Củng cố:</b>


? Tóm tắt văn bản.


? Phõn tích nghệ thuật kể chuyện độc đáo của An-đéc-xen.
<b>5. Hớng dn hc bi:</b>


- Về học bài nắm nội dung kiến thức phần đầu.
- Thuộc tóm tắt nội dung văn bản.



- Chuẩn bị nốt phần còn lại của truyện.



---Tiết 22:

Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C

<i>ô bé bán diêm</i>


<i> </i>

( An- đéc-xen)


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận đợc từ văn bản Cô bé bán diêm : Trên một thế gian
lạnh lùng và đói khát khơng có chỗ cho niềm vui và sự no ấm của trẻ thơ nghèo khổ;
xúc động trớc cảnh đời bi thảm và hiểu đợc niềm thơng cảm sâu sắc của nhà văn đối
với cô bé bán diêm nói riêng và những ngời nghèo khổ nói chung.


- Kh¸m ph¸ nghƯ tht kĨ chun hÊp dÉn cã đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với
các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm. Sự kết hợp hài hoà giữa các
yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm tạo nên sự nhẹ nhàng mà sâu sắc của truyện.


- Rèn kỹ năng phân tích tìm hiểu truyện.


- Giỏo dc hc sinh lịng cảm thơng với những cảnh đời bất hạnh.
<b>B. Chuẩn bị: - Bảng phụ.</b>


- Tranh :Cô bé bán diêm
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.Tổ chức lớp:</b> 8A1: 8A2:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Tóm tắt truyện : Cô bé bán diêm.


? Phõn tớch hình ảnh: Cơ bé bán diêm trong đêm giao thừa.
<b>3.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài</i>.


<i>ở tiết trớc nhà văn An-đéc-xen đã đa chúng ta vào một khung cảnh đêm giao thừa rét buốt ở </i>
<i>đất nớc Đan Mạch cách đây hơn một trăm năm. Chúng ta đã dõi theo bớc chân của cô bé bán diêm </i>
<i>và hiểu đợc nỗi khổ cực, bất hạnh của cô bé.Trớc những cảnh thực nh vậy nhng ở cô bé vẫn loé lên </i>
<i>những mộng tởng đẹp đẽ. Chúng ta cùngtìm hiểu tiếp phần hai của câu chuyện.</i>


<b>*Thực hiện với đối tợng học sinh lớp 8A1.</b>
- Một học sinh tóm tắt nội dung phần 1.
? Em hãy nhắc lại nội dung phần 2.


? Khi ngồi nép ở góc tờng tránh rét cơ bé đã nghĩ
gì.


- <i>Chà ! Giá quẹt một que diêm mà sởi cho đỡ rét </i>
<i>một chút nhỉ.</i>


? Nghĩ nh vậy và em đã làm gì.


<i>- Em đánh liều quẹt một que.</i>


? Tại sao em phải <i>"đánh liều</i>" khi quẹt diêm.


<i>- Điều đó em khơng đợc phép làm vì em phải bán </i>
<i>diêm - hộp diêm phải còn nguyên vẹn.</i>


? Đọc truyện em thấy cô bé quẹt diêm mấy lần.


- <i>Cô bé đã năm lần quẹt diêm. Mỗi lần cô đều thấy </i>
<i>những cảnh tợng khác nhau.</i>


? Em thÊy nh÷ng méng tởng ấy diễn ra có hợp lí
không? Vì sao.


- <i>Mộng tởng diễn ra hợp lí phù hợp với tâm lí tuổi </i>
<i>thơ, phù hợp với hoàn cảnh của em lóc bÊy giê. </i>
<i>Méng tëng thËt k× diƯu.</i>


? Em thấy nhà văn đã miêu tả những điều kì diệu
đó bng yu t ngh thut no.


? Theo em những điều kỳ diệu ấy thể hiện ớc mơ gì
của cô bé.


- <i>Đợc sởi ấm; đợc ăn; đợc đón tết trong ngơi nhà </i>
<i>ấm cúng; đợc cha mẹ yêu thơng che chở.</i>


? Có ý kiến cho rằng: Đây là giây phút hạnh phúc,
sung sớng nhất của cô bé bán diêm tội nghiệp. Điều
đó có đúng khơng? Vì sao.


<b>b.Thùc tÕ vµ méng t ởng .</b>


<i><b>* Mộng tởng:</b></i>


1. Lò sởi ấm áp.


2.Bàn ăn, ngỗng quay.



3. Cây thông Nô-en lộng lẫy.
4. Bà nội mỉm cời.


5. Hai bà cháu bay lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: <i>Thảo luận nhóm - Phát biểu.</i>


? Tác giả có dụng ý gì khi xây dựng những mộng
t-ởng của cô bé bán diêm.


- <i>c m ca tui th thật kỳ diệu nhng rất bình dị </i>
<i>và chính đáng: cuộc sống khơng đói rét, ấm áp tình</i>
<i>cảm.</i>


? Khi nh÷ng que diêm tắt, đa em trở về với thực tại.
Đó là thực tại nh thế nào.


? Khi tt c nhng que diêm cịn lại cháy lên, là lúc
cơ bé thấy mình bay lên cùng bà chẳng cịn đói rét
buồn đau nào đe doạ họ nữa, điều đó có ý ngha gỡ.


<i>- Thế gian không có hạnh phúc.</i>


<i>Cỏi cht s đa con ngời đến hạnh phúc vĩnh hằng</i>


? Cách miêu tả của tác giả ở đoạn này có gì đặc biệt
? Qua đó tác giả muốn nói gì với chúng ta.


<i><b>(Mơc b: Thùc tÕ vµ méng tëng)</b></i>



<b>*Thực hiện với đối tng hc sinh lp 8A2:</b>


- GV: yêu cầu HS theo dõi vào phần 2 của truyện và
cho biết :


? Cụ bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần ?


<i>-Quẹt năm lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 </i>
<i>que, lần thứ 5 quẹt hết những que diêm còn lại </i>
<i>trong bao.</i>


- GV: chia líp thµnh 5 nhãm , phát phiếu học tập,
yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau :


<i><b>Nhóm 1 : </b></i>


? Trong lần quẹt diêm thứ nhất , cô bé đã thấy gì ?
đó là một cảnh tợng nh thế nào. ?


? Điều đó cho thấy mong ớc nào của cơ bé bán
diêm ?


? C¶nh thùc ?


<i><b>Nhãm 2 :</b></i>


? ở lần quẹt diêm thứ hai, qua ánh lửa diêm, cơ bé
đã thấy những gì ?



? §ã là một cảnh tợng ntn ?


? Điều này nói lên mong ớc gì của cô bé bán diêm
? Cảnh thực ?


<i><b>Nhóm 3</b></i><b> :</b>


? Trong lần quẹt diêm thứ 3 , cô bé thấy gì ?


? Em thy c mong ớc nào của cô bé từ cảnh tợng
ấy ?


<i>* Thực tại:</i>


+ Lo sợ cha mắng.


+ Ph xỏ vắng teo. lạnh buốt.
+ Nghĩ đến cái chết.


+ ảo ảnh biến mất.
+ Cô bé đã chết.


+ Tơng phản; Đan xen giữa
hiện thực và mộng tởng.
=>Cô bé bán diêm bị bỏ rơi
đói, rét, cơ độc, ln khát khao
đợc ấm no, yên vui, hạnh phúc.


* HS thảo luận nhóm, cử đại


diện trả :


* Yêu cầu cần đạt ở các nhóm :


<i><b>Nhãm 1 :</b></i>


- Ngåi tríc mét lß sởi hơi nóng
dịu dàng.


- Đó là một cảnh tợng sáng sủa,
ấm áp thân mật.


- Mong c c si m trong
mỏi nh thõn thuc.


Luôn bị cha mắng .


<i><b>Nhóm 2 :</b></i>


- Thấy phịng ăn có đồ đạc q
và ngỗng quay.


- Sang trọng, đầy đủ , sung
s-ớng .


- Mong ớc đợc ăn ngon.


 Phố xá vắng teo, lạnh buốt,
ngời qua đờng thờ ơ .



<i><b>Nhãm 3 :</b></i>


- Cây thông Nô - en trang trí
lộng lẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Nhãm 4 :</b></i>


? Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ t.
? Khi đó cơ bé bán diêm đã mong ớc điều gì ?


<i><b>Nhãm 5 :</b></i>


? Khi quẹt tất cả các que diêm còn lại trong bao,
em bé đã thấy gì ?


? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì ?


? Theo em c¸c méng tởng của em bé diễn ra có hợp
lí không ? trong số các mộng tởng ấy , điều nào gắn
với thực tế, điều nào chỉ là thuần tuý mộng tởng ?


<i>- Các mộng tởng diễn ra theo thứ tự hợp lí vì trời </i>
<i>rét, nên em mộng tởng đến lị sởi, tiếp đó mới mộng</i>
<i>tởng đến bàn ăn vì đang đói, vì đang đêm giao thừa</i>
<i>nên ngay sau đó mộng tởng thấy cây Nô- en,</i>


<i>Khi nhớ đến 1 thời đợc đón giao thừa cùng bà nên </i>
<i>h/ả bà xuất hiện.</i>


<i>- Trong số các mộng tởng đó : lị sởi, bàn ăn, cây </i>


<i>thông Nô - en gắn với thực tế. </i>


<i>Còn ngỗng quay và 2 bà cháu nắm tay nhau chỉ là </i>
<i>mộng tởng thuần tuý .</i>


? Vậy em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của
tác giả trong phần thứ 2 của truyện ?


? Cỏc bin pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
<b>* GV nhấn mạnh : 5 lần quẹt diêm , 5 lần lặp lại </b>
và biến đổi, thực tại và ảo ảnh xen kẽ nối tiếp.Tất
cả đợc sắp xếp và tởng tợng tuyệt khéo làm nổi rõ
mong ớc đó của em bộ bỏn diờm.


- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần cuối của VB và
cho biết :


? Những cảnh tợng diễn ra ở ngày mồng một đầu
năm ?


-<i>Trêi trong s¸ng, chãi chang tut vÉn phđ. Mọi </i>
<i>ng-ời vui vẻ ra khỏi nhà.</i>


<i>- mt xú tờng, em bé có đơi má hồng và đơi mơi </i>
<i>đang mỉm cời . Em đã chết vì giá rét trong đêm </i>
<i>giao thừa.</i>


? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu
tả cảnh tợng đó ? Tác dụng của biện pháp nghệ
thuật đó ?



<b>* GV chèt :</b>


<i>- Bằng nghệ thuật tơng phản </i><i> cho thấy đó là một </i>
<i>cái chết thơng tâm gợi sự thơng cảm ở ngời đọc</i>.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của


<i><b>Nhãm 4 :</b></i>


- Hình ảnh ngời bà đã mất xuất
hiện.


- Mong ớc mãi ở cùng bà,
mong đợc che chở yêu thơng.


<i><b>Nhãm 5</b></i><b> :</b>


- Thấy bà to lớn , đẹp lão, 2 bà
cháu nắm tay nhau bay cao lên,
về chầu thợng đế.


 Chỉ có cái chết mới giải thốt
đợc bất hạnh cho những ngời
nghèo. Cái chết sẽ đa linh hồn
họ về nơi vĩnh hằng, theo tín
ngỡng của chúa.


Thế gian khơng có hạnh phúc,
hạnh phúc chỉ có ở thợng
chi nhõn.



+ Dùng biện pháp tơng phản
giữa hiện tại và mộng tởng.
- Các h/ả nối tiếp , đan xen trở
đi trở lại.


Lm ni rừ mong c hạnh
phúc chính đáng của em bé bán
diêm và thân phn bt hnh ca
em .


<i><b>c) Cái chết của cô bé bán diêm</b></i>


-Ngy p tri > < Em bộ nm
cht trờn tuyt.


+Tơng phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

em bé.


<i>- Do s tn nhẫn ích kỷ của ngời cha; sự thờ ơ vơ </i>
<i>cảm của ngời đời.</i>


? Tác giả miêu tả cái chết của em bé nh vậy có ý
nghĩa gì ? Qua đó em thấy tác giả có thái độ nh th
no.


-<i> Cái chết của một con ngời toại nguyện.</i>


<i>- Cảm thông, yêu thơng sâu sắc những ngời nghèo </i>


<i>khổ; Phê phán xà hội thiếu tình thơng.</i>


?Cú ý kin cho rằng tác giả miêu tả cái chết của em
bé không bi lụy nhng kết cục vẫn là bi kịch em thấy
có đúng khơng.


<i>-Đó là một cái chết vơ tội, một cái chết khơng đáng</i>
<i>có. Cái chết của một sự thật au lũng.</i>


? Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm
nằm chết trên tuyết.


- HS: <i>Tự bộc lé.</i>


? Em học tập đợc gì về nghệ thuật kể chuyện của
An-đec-xen qua văn bản này ?


? Đọc cô bé bán diêm em nhận thức đợc điều sâu
sắc nào về con ngời và xã hội mà tác giả muốn nói
với chúng ta.


? Từ đó em hiểu gì về tấm lịng của tác giả dành
cho thế giới nhân vật tuổi thơ của ơng.


<i>- Thơng xót, đồng cảm, bênh vực--> Lòng nhân </i>
<i>đạo của tác giả.</i>


- GV: Hình ảnh ngọn lửa diêm thắp lên những
mộng tởng là hình ảnh độc đáo góp phần tạo nên
sức sống, nhân đạo trong tác phẩm.



- HS: §äc ghi nhí


5) Tæng kÕt :


<i><b>a.NT</b>:</i>- Đối lập, tơng phản
- Đan xen thực tế và méng
t-ëng.


- KÕt hỵp TS+MT+BC.


<i><b>b.ND</b></i>: -<i><b> </b></i>Số phận bi thảm của
những em bé nghèo khổ.
- Niềm xót thơng vô hạn của
nhà văn.


- Gián tiếp tố cáo xà hội.


*Ghi nhớ: (SGK/68)
<b>III.Luyện tập:</b>


<b>Câu1: - GV: Treo tranh minh ho¹.</b>


? Em hÃy viết lời bình cho bức tranh.


<b>Câu 2: ? Với câu chuyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đec-xen muốn gửi tới tất cả mọi </b>
ngời bức thông điệp g×.


<i>- Hãy yêu thơng con trẻ! Hãy dành cho trẻ thơ một cuộc sống bình yên và hạnh phúc.</i>
<i>Hãy cho trẻ thơ một mái ấm gia đình! Hãy biến những mộng tởng đằng sau ánh lửa </i>


<i>diêm thành hiện thực.</i>


<b>Câu3 : ? Em muốn truyện có một kết thúc kháckhơng? Hãy viết lại cách kết thúc đó </b>
theo ý của em.


<b>4.Cđng cè:</b>


? Nhận định nào nói đúng nhất về truyện : Cô bé bán diêm.
A.Cô bé bán diêm là một truyện ngắn kết thúc có hậu.
B. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.


C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kú.


D. Cơ bé bán diêm là một truyện ngắn có tính chất bi kịch.
? Nêu chủ đề của truyện.


<b>5. H íng dÉn häc bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


---TiÕt 23:

TiÕng viÖt:



( Dạy:12/10/2007)


<i> trợ từ, thán từ</i>



<b>A. Mc tiờu cn t:</b>


- HS: Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thỏn t.


- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.


- Giáo dục học sinh lòng yêu thích học bộ môn.


<b>B. Chuẩn bị : -Bảng phụ.</b>
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.n nh tổ chức :</b> <b>8A1:</b> <b>8A2:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị : </b>


? Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? Cho VD - Làm bài tập 4.


? Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi a phng th hin nhng
ph-ng din no.


A.Ngữ âm C. Ngữ pháp


B. Từ vựng D. Cả A và B.


? Nêu những chú ý khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.


<i><b>3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<b>I. Trợ từ:</b>
- GV :Treo bảng phụ chép ví dụ SGK trang 69.


- HS: §äc vÝ dơ.


? Nghĩa của các câu trên có khác gì nhau? Vì sao
có sự khác nhau ú?



- <i>Câu1: Thông báo khách quan.</i>


<i>- Cõu2,3: Thụng bỏo khỏch quan đồng thời biểu</i>
<i>lộ thái độ,sự đánh giá.</i>


? Những từ nào trong câu biểu lộ thái độ, cách
đánh giá.


? Các từ "<i>những", "có</i>"đi kèm với từ ngữ nào trong
câu và biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự
việc.


<i>- §i kÌm víi tõ "ăn": Trong câu 2: Nhấn mạnh ý</i>
<i>ăn nhiều.Câu 3: Nhấn mạnh ý ăn ít.</i>


? Nhng t ú gi l tr từ, em hiểu thế nào là trợ
từ?


- HS: §äc ghi nhí 1.


<i><b>*Bµi tËp nhanh:</b></i>


? Đặc 3 câu có từ "chính"; "đích"; "ngay" và nêu
tác dụng của việc dùng 3 trợ từ đó.


<i>- Nói dối là tự làm hại chính mình.</i>
<i>- Tụi ó gi ớch danh nú ra.</i>


<i>- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?</i>



<i>--> Nhn mnh i tng c nói đến là"mình",</i>
<i>"nó", "tơi".</i>


<b>1. VÝ dơ: (SGK/ 69)</b>
<b>2.NhËn xÐt:</b>


-Nh÷ng:
- Cã:


--> Biểu thị thái độ nhấn
<b>mạnh, </b><i>đánh giá của ngời nói</i>
<i>đối với sự vật, sự việc đợc nói</i>
<i>đến trong cõu.</i>


<b>3. Ghi nhớ1: (SGK/ 69).</b>


-GV: Treo bảng phụ.


? Các từ: a, này, vâng trong những đoạn trích trên


<b>II. Thán từ:</b>


<b>1. Ví dụ: (SGK/ 69).</b>
<b>2.Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

biểu thị điều g×?


? Lựa chọn những câu trả lời đúng trong các ý
sau:



<i>* Các từ: "này"; "a"; "vâng" có thể độc lập tạo</i>
<i>thành câu.</i>


<i>* Các từ "này"; "a"; "v©ng" cã thĨ làm thành</i>
<i>phần biệt lập của câu.</i>


? Em hãy lấy VD?
+ A ! Mẹ đã về.


+ Nµy ! Cậy nhìn kìa!
+ Vâng ! Con lên ngay đây.


? Đó là những thán từ, em hiểu thế nào là thán từ?
? Có mấy loại thán từ.


- HS: Đọc ghi nhí.
? Bµi tËp nhanh.


? Đặt 3 câu dùng 3 thán từ :"ơi"; "ừ"; "ơ"
+ Ơi ! Bơng hoa đẹp q !


+ ! Cỏi cp y c y.


+ Ơ ! Mình cứ tởng ai hoá ra là cậu.


thoi (hụ ng)-->Gi ỏp.


+ a: thái độ tức giận (có khi vui
mừng)--> Bộc lộ cảm xúc.



+ Vâng: thái độ lễ phép tỏ ý
nghe theo.--> Bộc lộ cảm xúc


<b>3. Ghi nhí: (SGK /70)</b>


<b>III. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1(SGK/70): Tìm trợ từ.</b>


Câu có trợ từ: a, c, g, i.


<b>Bài 2(SGK/70): Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong các câu sau.</b>


- Lấy: Nghĩa là khơng có một lá th, khơng có một lời nhắn gửi, khơng có một
đồng q.


- Nguyên: Chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.
- Đến: Nghĩa là q vơ lí.


- Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức b×nh thêng.
- Cø: NhÊn mạnh một việc lặp đi lặp lại nhàm chán.
<b>Bài tập 3:(SGK/71): ChØ ra c¸c th¸n tõ.</b>


Các thán từ: Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ơi.
<b>Bài tập 4:( SGK/ 72).</b>


? Cỏc thỏn t trong đoạn văn bộc lộ cảm xúc gì?
+ Kìa: tỏ ý đắc chí


+ Ha ha: kho¸i chÝ



+ ¸i ¸i: tá ý van xin
+ Than «i: tá ý lun tiÕc
<b>Bµi tËp 6: SGK/72</b>


Giải thích ý nghĩa của câu TN: gọi dạ bảo vâng
+ Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.
+ Nghĩa bóng: Nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ.
<b> 4.Củng cố </b>


? Trỵ tõ, thán từ là gì.


? Tác dụng của trợ từ và th¸n tõ.
<b> 5. H íng dÉn häc bµi.</b>


<b> - Nắm chắc nội dung bài học: Trợ từ, thán từ</b>
- Làm BT còn lại


- Đọc trớc bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh hiểu đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu
cảm trong một văn bản hon chnh.


- Rèn kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Giáo dục học sinh ý thức học và hành.



<b>B. Chuẩn bị: - Bảng phụ.</b>
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.</b>


<b> ổ n định tổ chức :</b> 8A1: 8A2:
<b>2. Kim tra bi c:</b>


? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu các bớc tóm tắt.
? Tóm tắt văn bản :"Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen.
3.Bài mới: <i>Giới thiệu bài.</i>


- GV: Treo bảng phụ chép ví dụ SGK/72.
- HS: Đọc ví dụ.


? Chỉ ra các yếu tố tù sù ( Sù viƯc lín vµ sù viƯc
nhá trong đoạn văn trên).


<i>- S vic ln: K li cuc gặp gỡ cảm động giữa </i>
<i>nhân vật "tôi" với ngời mẹ lâu ngày xa cách.</i>
<i>- Các sự việc nhỏ: Mẹ vẫy tay, tơi chạy, mẹ kéo </i>
<i>tơi, tơi ồ khóc, mẹ khóc theo, ngả đầu quan sát</i>...
? Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn.


<i>- T«i thë hång héc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân </i>
<i>lại, mẹ tôi không còm cõi, gơng mặt vẫn tơi sáng, </i>
<i>nớc da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má.</i>


? Xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn.



<i>+ Hay tại sự sung sớng ... sung túc .(Suy nghĩ).</i>
<i>+ Tôi thấy những...lạ thờng (Cảm nhận).</i>


<i>+ Phải bé lại lăn vào lòng ngời mẹ... êm dịu vô </i>
<i>cùng .(PBCN).</i>


? Cỏc yu tố này đứng ở vị trí nào.


 GV gợi ý : <i>để phát hiện đợc thì cần lu ý </i>


<i> Yếu tố tả : thờng tập trung chỉ ra tính chất, màu </i>
<i>sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.</i>
<i> Biểu cảm : thờng thể hiện ở các chi tiết bày tỏ </i>
<i>cảm xúc, thái độ của ngời viết trớc sự việc, n/vật, </i>
<i>hành động .</i>


-GV: Treo bảng phụ chép đoạn văn" <i>Tôi ngồi trên</i>
<i>đệm xe...thơm tho lạ thng".</i>


? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm trong
đoạn văn trên.


<i>+ T: ựi ỏp ựi m tôi, đầu ngả vào cánh tay </i>
<i>mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu.</i>


<i>+ Kể: Tôi ngồi trên đệm xe...</i>


<i>+ Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao lâu </i>
<i>mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt; thơm tho </i>
<i>lạ thờng.</i>



? Em cã suy nghÜ g× nÕu tíc bỏ các yếu tố miêu tả
và biểu cảm.


- <i>HS: c đoạn văn đã bị tớc bỏ đi những yếu tố </i>
<i>miờu t v biu cm.</i>


"<i>Mẹ vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. mẹ </i>
<i>kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi </i>


<b>I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả </b>
<b>và biểu lộ tình cảm trong văn </b>
<b>bản tự sự : </b>


<b>1. VÝ dô:</b>
<b>2.NhËn xÐt:</b>


<i><b> *Ỹu tè tù sù:</b></i>


<i>+</i>KĨ chun bÐ Hång gỈp mĐ.


<i><b> * Yếu tố miêu tả : </b></i>


+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ
hôi, ríu cả chân lại.


+ Miêu tả gơng mỈt cđa mĐ bÐ
Hång.


<i><b> *Ỹu tè biĨu c¶m :</b></i>



+ Suy nghÜ.
+C¶m nhËn.
+PBCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>ngåi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát </i>
<i>gơng mặt mẹ".</i>


<i>=> on vn ch thun tuý l k rất khô khan, </i>
<i>không hấp dẫn, không gây xúc động cho ngi c.</i>


? Đối chiếu với đoạn văn của Nguyên Hång em
rót ra nhËn xÐt g× vỊ vai trò tác dụng của yếu tố
miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự.


? Về mặt hình thức yếu tố biểu cảm xuất hiện qua
kiểu câu nào.


<i>- Câu cảm, câu hỏi tu từ.</i>


? Nếu tớc bỏ những yếu tố tự sự này đi đoạn văn
sẽ nh thế nào.


<i>- Đoạn văn sẽ khơng có chuyện, bởi vì cốt truyện là do sự </i>
<i>việc và nhân vật cùng với những hành động chính tạo nên.</i>
<i>Các yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ là yếu tố phụ chỉ có thể </i>
<i>bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển đợc.</i>


? Qua phân tích tìm hiểu em rút ra điều cần ghi
nhớ là gì.



- HS: Đọc ghi nhớ.
<b>* GV chốt:</b>


<i>- Trong VB tù sù, ngoµi u tè kĨ ngêi, kĨ việc còn</i>
<i>đan xen các y/tố m/tả và biểu cảm .</i>


=> T/d: Lời kể sinh động, hấp
dẫn.


<i>- Nhờ có y/tố m/tả và biểu cảm </i>
<i>mà đoạn văn trở nên hấp dẫn, </i>
<i>sinh động, khắc sâu chủ đề hơn .</i>


<b>3.Ghi nhí: (SGK/74).</b>


<b>II. Luyện tập :</b>
<b>1. Bài tập 1 : (SGK/74).</b>


? Tìm các đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố m/tả và biểu cảm, phân tích giá trị ?


GV chia líp thµnh 4 nhãm, giao viƯc cho tõng nhóm theo yêu cầu của bài tập 1.
- Nhóm 1 : VB Tôi đi học .


- Nhóm 2 : VB “ Tøc níc vì bê ”.
- Nhãm 3 : VB “ L·o H¹c ”.


- Nhãm 4 : VB Cô bé bán diêm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.



GV nhận xét chung kết quả của từng nhóm.
<b>2. Bài tập 2</b>:(SGK/74)


<i><b>* Yêu cầu:</b></i> Kể lại giay phút đầu tiên gặp ngời thân.
Cách làm: Nên bắt đầu kể từ chỗ nào?


- GV có thể gợi ý cho HS các ý sau :


+ Từ xa thấy ngời thân ntn ? ( hình d¸ng, m¸i tãc... )


+ Lại gần thấy ra sao ? kể hành động của mình và ngời thân, tả chi tiết
khuôn mặt, quần áo, cử chỉ, hành động...


+ Những biểu hiện t/cảm của 2 ngời sau khi đã gặp ntn ? ( Vui mừng, xúc
động thể hiện bằng những chi tiết nào?Ngôn ngữ , cử chỉ, hành động, lời nói, nét
mặt... )


* HS: Lµm bµi


- GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn--> nhận xét, cho điểm.
<b>4. Cng c:</b>


? Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì.


? Tỡm nhng cõu miêu tả trong đoạn văn:" Mặt lão đột nhiên...hu hu khúc".
<b>5.H ng dn hc bi:</b>


- Về học bài nắm chắc nội dung phần ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập.



- Làm bài tập 1, 2, 3 Sách nâng cao trang 42, 43.
- Soạn bài: §¸nh nhau víi cèi xay giã:


+ Tìm đọc tiểu thuyết Đơn-ki-hơ-tê nhà q tộc tài ba xứ Man-tra.
+ Tóm tắt đoạn trích học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

N

gµy 8 tháng 10 năm 2007



Kí duyệt.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×