Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Giáo án giáo dục công dân 6 kì 2 theo cv 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.98 KB, 74 trang )

MÔN GDCD 6 HỌC KỲ II
Ngày soạn: 06 /01 /2021
Ngày dạy:
Tiết19. Bài 12.
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo
Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở
bản thân và bạn bè.
3. Phẩm chất Tơn trọng quyền của mình và bản thân.
4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, tự tin trình bày trước đám
đơng.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK + SGV; Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em như: Tranh ảnh, về các hoạt
động vui chơi, hội họp của trẻ em, hoạt động chăm sóc trẻ em.
- Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK + vở ghi, đọc trước nội dung bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động:
? Kể một số quyền của trẻ em mà bản thân em đã và đang được hưởng
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân


* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
1


* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh tự kể về các quyền đã và đang được hưởng:
quyền học tập, vui chơi, bảo vệ….
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc( 10 p)
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những những quyền
lợi mà trẻ em được hưởng
b) Nhiệm vụ : Học sinh đọc truyện và thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm
d) Yêu cầu sản phẩm : Làm vào vở ghi
đ) Tiến trình hoạt động :
- Một em đọc truyện SGK.
- Thảo luận nhóm
*N1+2: Tết ở làng trẻ SOS được diễn ra như thế nào?
(nêu những chi tiết cụ thể)
Tết ở làng SOS:
- Nhà nào cũng đỏ lửa.
- Đầy đủ nghi lễ.

- Sắm quần áo, giấy dép.
- Kẹo bánh, hạt dưa, cành đào, hoa quả…
- Phá cỗ ngọt hát hò vui vẻ…
*N3+4: Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về cuộc
sống của trẻ em ở làng trẻ SOS Hà Nội?
Được sống đầm ấm, hạnh phúc như bao trẻ em khác.
Giới thiệu khái quát về công ước.
+ 1989 công ước liên hiệp về quyền trẻ em được ra đời.
+ 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn cơng ước.
+ 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhóm quyền mà trẻ em
đang được hưởng( 10 p)
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các nhóm quyền cơ
bản của trẻ em
b) Nhiệm vụ : Học sinh đọc truyện và thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cặp đôi, cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm : Làm vào vở ghi
2

Ghi bảng
1. Tìm hiểu truyện(15’):
“Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội”

* NX: Trẻ em mồi côi trong
làng trẻ em SOS được sống rất
đầm ấm, hạnh phúc. Đó cũng là
quyền của trẻ em ko nơi nương
tựa được Nhà nước bảo vệ và

chăm sóc.

2. Nội dung bài học (18’):

a) Nội dung các nhóm quyền
của trẻ em:


đ) Tiến trình hoạt động :
?Hãy kể những quyền mà em được hưởng?
Trả lời bài học
Nhấn mạnh:
- Công ước Liên hợp quốc là luật Quốc tế về quyền trẻ
em.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ
hai trên thế giới tham gia công ước. Đồng thời ban
hành luật về đảm bảo quyền trẻ em ở Việt Nam.
- Có 193 nước trên thế giới tham gia (Chỉ cịn 2 nước
khơng tham gia đó là Hoa Kỳ và Sômali)
?Nếu như vi phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lý như thế
nào?
Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi,
làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc

*Nhóm quyền sống cịn:
- Là những quyền được sống và
được đáp ứng các nhu cầu cơ
bản để tồn tại như được ni
dưỡng, chăm sóc..
* Nhóm quyền bảo vệ:

- Là những quyền nhằm bảo vệ
trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột.
*Nhóm quyền phát triển:
- Là những quyền được đáp ứng
các nhu cầu do sự phát triển…
* Nhóm quyền tham gia:
- Là những quyền được tham
gia vào các công việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của trẻ…
b) Trách nhiệm của Nhà nước:
- Hành vi xâm phạm qtrẻ em
như: ngược đãi, làm nhục, bóc
lột trẻ em đều bị trừng phạt
nghiêm khắc.
3. Bài tập (5'):

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến
thức đã học vào việc làm bài tập nhận biết quyền trẻ
em
- Hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề.
b) Nhiệm vụ: HS giải quyết các bài tập của giáo viên
giao
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
d) Yêu cầu sản phẩm : Câu trả lời của học sinh
đ) Tiến trình hoạt động :
Bài a (trang 31):
*Bài a: Bảng phụ

- Đúng: 1, 4, 5, 7, 9.
- HS lên bảng làm bài tập - HS nhận xét - GV bổ sung. - Sai: 2, 3 ,6 ,8,10.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành:
?Việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư trú như thế nào? (đã thực hiện tốt hay chưa
tốt?)
3


+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
Việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư trú:
- Đa số trẻ em đã được chăm sóc, bảo vệ, được giáo dục.
- Một số bị tước mất quyền trẻ em…
Bổ sung (nếu HS khơng nói được): Một số em bị tước mất quyền trẻ em như đang ở độ
tuổi thành niên không được đi học, không được chăm sóc, ni dưỡng chu đáo, phải đi
làm th để kiếm sống, bị đánh đâp tàn nhẫn, đối xử không công bằng, trọng nam, khinh
nữ…
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.
- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ghi lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
việc thực hiện quyền trẻ em.
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 – 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
4


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........
Ngày

tháng

1 năm 2021


___________________________________________________

Ngày soạn: 10 /01/ 2021
Ngày dạy:
Tiết 20. Bài 12.
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em .
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân
3. Phẩm chấtTơn trọng quyền của mình và của mọi người.
4. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trao đổi, giải quyết vấn đề, tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV:
- Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. Số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện
quyền trẻ em như:
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK + vở ghi, đọc trước nội dung bài học còn lại.
5


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động:

Câu hỏi: Em hãy cho biết trẻ em có mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào?
Nêu nội dung của các nhóm quyền đó?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh tự kể về các quyền: quyền học tập, vui chơi,
bảo vệ….
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa cơng ước 1.Truyện đọc
LHQ về quyền trẻ em ( 10 p)
2. Nội dung bài học (20’):
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các nhóm
quyền cơ bản của trẻ em
b) Nhiệm vụ : Học sinh đọc truyện và thực hiện
yêu cầu của giáo viên.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm, cá
nhân
d) Yêu cầu sản phẩm : Làm vào vở ghi
đ) Tiến trình hoạt động :
*Tình huống 1: Bảng phụ
"Bà A ghen tng với người vợ trước của chồng
đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con

chồng. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã can
thiệp, nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập
hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm
dứt hiện tượng này"
Thảo luận nhóm (4')
6


N1:Nhóm em có nhận xét gì về hành vi của bà
A?
Bà A đã vi phạm quyền trẻ em ở điều 24, 28, 37
của cơng ước.
N2:Nếu nhóm em được chứng kiến sự việc đó thì
sẽ làm gì?
Lên án, can thiệp kịp thời với người có thẩm
quyền đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em.
N3: Nhóm em hãy cho biết việc làm của hội phụ
nữ nói lên điều gì?
- Quan tâm, can thiệp kịp thời đảm bảo và bảo vệ
quyền trẻ em được thực hiện.
- Nghiêm trị đích đáng những hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
N4: Nhóm em hãy cho biết trách nhiệm của nhà
nước đối với trẻ em như thế nào?
- Rất cần đối với trẻ em. Vì các nhóm quyền của
trẻ em đảm bảo cho trẻ em chống lại mọi sự xâm
hại…
Qua phần thảo luận trên em hãy cho biết những
nhóm quyền có cần thiết đối với trẻ em khơng?
vì sao?

Quyền trẻ em có ý nghĩa gì ?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng những
kiến thức đã học vào việc làm bài tập về quyền
trẻ em
- Hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự
giải quyết vấn đề.
b) Nhiệm vụ: HS giải quyết các bài tập của giáo
viên giao
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân,
nhóm, cặp đơi
d) u cầu sản phẩm : Vở ghi
đ) Tiến trình hoạt động :
Một em đọc 2 lời trích ở cuối bài.
*Bài b:
Nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em?
- HS làm bài tập – GV bổ sung và uốn nắn (nếu
cần)
*Bài c:
7

c)Ý nghĩa của công ước Liên hợp
quốc về quyền trẻ em:
- Công ước này thể hiện sự tôn trọng
và quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết
để trẻ em được phát triển đầy đủ trong
bầu khơng khí hạnh phúc, u thương
và được chăm sóc, dạy dỗ đầy đủ.
* Bổn phận và trách nhiệm của công

dân HS:

3. Bài tập (15’):

*Bài b:
- Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiếm
sống.
- Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý.
- Không cho trẻ em tham gia các họat
động...
*Bài c:
- Lan sai. Vì nhà Lan đang khó khăn;
Lan chưa biết thông cảm cho mẹ…
- Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ
rằng: Khi nào tiết kiệm đủ tiền mẹ
mua cho con..


Đọc yêu cầu bài tập (c) trong SGK.
*Bài đ:
Ai sai? Vì sao? Nếu em là Lan em sẽ nói với mẹ - Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho
như thế nào?
bố mẹ hiểu: Ngồi việc h.tập cịn phải
HS làm bài tập - HS nhận xét - GV bổ sung.
tham gia các hoạt động của trường,
*Bài đ:
lớp thì mới phát triển toàn diện nhân
Đọc yêu cầu bài tập (đ) trong SGK.
cách.
Nếu là Quân em sẽ làm gì?

*Bài e:
HS làm bài tập - HS nhận xét - GV bổ sung
- Nhờ người có thẩm quyền đến can
*Bài e:
thiệp.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu
Em dự kiến cách ứng sử của mình trong những sự cần thiết của việc học tập…Nếu
trường hợp sau đây:
không nghe nói cho bố mẹ bạn biết.
- Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ. - Khuyên các bạn đi học…
- Em thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi.
- Em thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ.
Tổng hợp : Có nhiều cách ứng xử, tuỳ theo mỗi
người và hồn cảnh để có cách ửng xử tốt nhất.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành:
? Trách nhiệm của bản thân em trong việc thực hiện các quyền của trẻ em?
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện các quyền
trẻ em:

- Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình, tơn trọng quyền của người khác và
thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
8


b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.
- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ghi lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
việc thực hiện quyền trẻ em.
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 – 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........

Ngày
tháng 1 năm 2021

________________________________________
Ngày soạn: 17 /01/ 2021
Ngày giảng:
Tiết 21. Bài 13.
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân ;căn cứ để xác định công dân của một
nước;thế nào là cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam.
9


2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chấtTự hào là cơng dân nước CHXHCN Việt Nam.
4. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trao đổi, giải quyết vấn đề, tự học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK + SGV.
- Hiến pháp 1992 (Chương v – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân).
- Luật quốc tịch (1988 - Điều 4).
- Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK+ vở ghi.
- Những tư liệu về công dân nước CHXHCN Việt nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động:
? Trẻ em cần phải làm gì đối với quyền và nghĩa vụ của mình?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
- Trẻ em cần có trách nhiệm đối với quyền và nghĩa vụ của mình:
Biết bảo vệ quyền của mình và tơn trọng quyền của người khác. Phải thực hiện tốt bổn
phận và nghĩa vụ của mình…
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài:
Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CHXHCN Việt Nam. Vậy cơng
dân là gì? Những người như thế nào thì được gọi là cơng dân nước CHXHCN Việt
Nam? Để trả lời được câu hỏi trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 13…
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
10


HĐ 1: Tìm hiểu tình huống
a) Mục tiêu: Phân tích tình huống để hiểu được
cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa VN.

b) Nhiệm vụ : Học sinh đọc thông tin và thực hiện
yêu cầu của giáo viên.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm
d) Yêu cầu sản phẩm : Làm vào vở ghi
đ) Tiến trình hoạt động :
* Thảo luận nhóm(7p) tình huống trong SGK.
- Theo em bạn A - li- a nói như vậy có đúng
khơng? Vì sao?
- Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác hoặc
người nước ngồi đến Việt Nam sinh sống lâu dài
có được coi là cơng dân nước Việt Nam khơng?
Vì sao?
Giới thiệu luật quốc tịch, cho HS so sánh với câu
trả lời trên đã chính xác chưa.
* Nguyên tắc xác định quốc tịch là:
- Trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là
công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ
rơi, tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
- Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được
trở lại quốc tịch Việt Nam.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: Tìm hiểu Khái niệm, quyền của công
dân
*Nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
*Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, cá nhân, cặp
đôi
* Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học sinh, vở
ghi
* Tiến trình hoạt động:


1. Tìm hiểu tình huống(10’):

* HĐ cá nhân
Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết cơng dân là
gì? Căn cứ vào đâu để xác định cơng dân của
một nước? Công dân nước Việt Nam là ngườinhư
thế nào?
Trả lời bài học.
• Hoạt động cặp đơi
? Những người như thế nào được quyền có quốc
tịch Việt Nam?
11

* Quyền của công dân:
- Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi
cá nhân đều có quyền có quốc tịch.
Mọi cơng dân cùng sinh sống trên
lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch
Việt Nam

* Nhận xét:
- A-li-a là cơng dân Việt Nam.
- Vì bố A-li-a là công dân Việt Nam.
(nếu bố mẹ chọn quốc tịch Việt
Nam cho A-li-a)
- Không phải là công dân Việt Nam.
- Vì khơng nhập quốc tịch Việt
Nam. (nếu tự nguyện tn theo pháp
luật Việt Nam thì được coi là cơng

dân Việt Nam)

2. Nội dung bài học (16’):
a. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một
nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định
công dân của một nước, thể hiện
mối quan hệ giữa Nhà nước và cơng
dân đó.
- Cơng dân nước CHXHCN Việt
Nam là người có quốc tịch Việt
Nam.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng những
kiến thức đã học vào việc làm bài tập
- Hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề.
b) Nhiệm vụ: HS giải quyết các bài tập của giáo
viên giao
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
d) Yêu cầu sản phẩm : Câu trả lời của học sinh
đ) Tiến trình hoạt động :

3. Bài tập (6'):
* Bài a/36:
(x)- Người Việt Nam đi cơng tác có
thời hạn ở nước ngồi.

(x)- Người Việt Nam phạm tội bị
giam tù.
(x)- Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
- Người nước ngồi sang cơng tác
ở Việt Nam.
- Người Việt Nam định cư nhập
quốc tịch nước ngoài.
(tr Bảng phụ
(x)- Người nước ngoài định cư nhập
Những trường hợp nào sau đây là công Việt quốc tịch Việt Nam.
Nam?
Lên bảng đánh dấu, HS khác nhận xét
Bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành:
* Tình huống:
"Một phụ nữ phát hiện đứa bé bị bỏ rơi bên đường, mang về nuôi, đứa trẻ lớn lên có mái
tóc vàng, da trắng"
Theo em đứa trẻ đó có phải là cơng dân nước CHXHCH Việt Nam khơng? Vì sao?
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi:

- Đứa trẻ đó là cơng dân nước CHXHCN Việt Nam dựa vào căn cứ xác định quốc tịch.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
12


b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.
- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học.
Liên hệ chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân nước CHXHCN Việt Nam: ? Công dân
có những quyền và nghĩavụ gì? (Trả lời qua các bài học GDCD (Gợi ý cho HS kể những
câu chuyện về thành tích học tập của HS Việt Nam trong các lĩnh vực và kết hợp kể một
số câu chuyện sưu tầm được)
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ghi lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 – 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........
.
N gày
tháng
năm 2021

___________________________________________________
Ngày soạn: 25 /01/ 2021
Ngày dạy:
Tiết 22. Bài 13.
CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
13


1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chấtTự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam.
4. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác trao đổi, giải quyết vấn đề, tự học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
-Hiến pháp 1992 (Chương v – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân).
- Luật quốc tịch (1988 - Điều 4).
- Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
- Tranh ảnh
2. Chuẩn bị của HS:

- Học thuộc bài cũ, làm bài tập
- Sưu tầm những tư liệu về công dân nước CHXHCN Việt nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động
? Em hiểu thế nào là công dân của một nước? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của
một nước? Thế nào là công dân của nước CHXHCN Việt Nam?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt:
+ Công dân là người dân một nước.
+ Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân một nước.
+ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài:
Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CHXHCN Việt Nam. Vậy cơng
dân là gì ? Những người như thế nào thì được gọi là công dân nước CHXHCN Việt
Nam? Để trả lời được câu hỏi trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 13…
14


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học( tiếp)
2. Nội dung bài học(tiếp) (23’):
a) Mục tiêu: Tìm hiểu quyền của công dân, trách nhiệm
của Nhà nước...
b) Nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
c)Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, nhóm, cá nhân
d)Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học sinh, vở ghi
đ)Tiến trình hoạt động:
* Thảo luận nhóm bàn ( 5p):
Hãy nêu các quyền của công dân mà em biết?
* Các quyền của công dân:
- Quyền được học tập nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.
- Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, thân thể…
Cơng dân có nghĩa vụ gì đối với nhà nước?
* Nghĩa vụ của cơng dân với nhà nước:
- Nỗ lực học tập, bảo vệ tổ quốc.
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước.
- Tuân theo hiến pháp, pháp luật.
- Đóng thuế là hoạt động cơng ích….
Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
* Trẻ em có quyền:

Sống cịn.
Bảo vệ.
Phát triển.
Tham gia.
* Trẻ em nghĩa vụ:Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo

đức. Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Nhấn mạnh: Công dân đã được hưởng các quyền mà
pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định. Vì vậy
phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước.
Có như vậy công dân mới được đảm bảo.
Và liên hệ, mở rộng Tích hợp thuế:
Trong các quyền và nghĩa vụ của cơng dân nước
CHXHCN Việt Nam cịn có quyền và nghĩa vụ với
pháp luật thuế của Nhà nước (Nghĩa là mỗi cơng dân
phải có trách nhiệm đóng thuế đầy đủ, tham gia các
hoạt động tuyên truyền về chính sách, pháp luật
thuế ...)
Vậy Nhà nước và cơng dân có mối quan hệ như thế
nào?
15

b) Mối quan hệ giữa công dân
và Nhà nước:
- Cơng dân Việt Nam có quyền
và nghĩa vụ đối với Nhà nước
CHXHCN Việt Nam; được Nhà
nước CHXHCN Việt Nam bảo
vệ và đảm bảo việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật.
* Trách nhiệm của nhà nước:
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam
tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra
trên lãnh thổ Việt Nam có quốc
tịch Việt Nam.



Trả lời bài học
Em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập và trách nhiệm
của người HS, người công dân đối với đất nước?
Thảo luận và nêu được:
- Phải cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, xây dựng
quê hương đất nước.
- Những tấm gương đạt giải trong các kì thi mang niềm
tự hào, vinh quang cho đất nước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến
thức đã học vào việc làm bài tập
- Hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề.
b) Nhiệm vụ: HS giải quyết các bài tập của giáo viên
giao
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
d) Yêu cầu sản phẩm : Câu trả lời của học sinh
đ) Tiến trình hoạt động :

3. Bài tập(10’):
*Bài d: (trang 36)
- Đàm Thanh Xuân huy chương
vàng môn ủsu.
- Nguyễn Ngọc Trường Sơn kiện
tướng cờ vua.
- Lý Huỳnh huy chương vàng
mơn thể hình.
- Trương Quế Chi huy chương

vàng vẽ tranh…
* Bài đ: (trang 36)
- Không ngừng học tập để năng
cao kiến thức.
- Rèn luyện phẩm chất đạo
? Kể những tấm gương HS giỏi đạt giải huy trương đức… để phát triển toàn diện, trở
vàng, bạc… trong các kì thi?
thành người có ích cho gia đình,
* Hoạt động cặp đơi
xã hội.
VD:
- Trương Bá Tú giải nhì tốn quốc tế…
- Nguyễn Th Hiền vơ địch thế giới ủsu.
- Lý Đức, Phạm Văn Bách thể dục thể hình….
Yêu cầu HS về đọc thêm truyện đọc SGK và sưu tầm
những tấm gương làm rạng danh đất nước ở mọi lứa
tuổi
Nhà nước có trách nhiệm gì với mỗi trẻ em?
*Bài d:
Kể tấm gương sáng tạo trong học tập, thể thao đem lại
vinh quang cho dân tộc Việt Nam?
*Bài đ: (tr-36)
- Đọc yêu cầu bài tập SGK.
- HS làm bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành

16


- GV: Cho HS chơi trò chơi: “Chiếc hộp may mắn”
- HS: Nghe thể lệ trò chơi và thực hiện.
- GV: Đưa ra một chiếc hộp đựng các câu hỏi, HS bốc câu hỏi và trả lời.
Câu 1: Em hãy hát một bài hát ca ngợi quê hương, đất nước?
Câu 2: Em hãy kể câu chuyện về một tấm gương sáng trong học tập, rèn luyện thể
thao, bảo vệ tổ quốc mà em biết?
Câu 3: Em hãy hát một bài hát ca ngợi người anh hùng mà em yêu thích?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi:
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.
- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học.Tìm hiểu ở địa phương em trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền

cơng dân.
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ghi lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học
17


* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 – 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........
Ngày

tháng

năm 2021

__________________________________________________________________
Ngày soạn:
/
/ 2021
Ngày day:
TIẾT 23. BÀI 14:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T1)

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao thơng. Nắm được tính
chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao
thông đối với đời sống của con người.
2. Kĩ năng: HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thơng.
3. Phẩm chấtHS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thông.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, năng lực sử dụng ngôn ngữ...
II. Chuẩn bị
GV: Kế hoạch dạy học, SGK…
HS :Chuẩn bị bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động
1. Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân?.
2. Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết?
- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
* Tổ chức thực hiện:
18


+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung kiến thức đã học để trả lời
* Đánh giá sản phẩm:

+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài
*Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: : Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến
tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong
cho lồi người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục
tình trạng đó...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
a) Mục tiêu: Tìm hiểu mục thơng tin sự
1 Thông tin sự kiện(12’)
kiện...
b) Nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
c)Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, nhóm,
cá nhân
d) Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học
sinh, vở ghi
*Tình hình tai nạn giao thơng hiện
đ)Tiến trình hoạt động:
nay
Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về tình
hình tai nạn giao thông sgk.
- Đọc phần thông tin sự kiện ở sgk.
? Em có nhận xét gì về tai nạn giao thơng ở
trong nước và ở địa phương?
Thảo luận nhóm (5’)
? Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông?.
Hs thảo luận- > Trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhân xét

- Gv nhận xét, đánh giá và khái quát
kiến thức
? Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an
19

- Ở trong nước và tại địa phương
số vụ tai nạn giao thơng có người
chết và bị thương ngày càng tăng.
* Nguyên nhân:
- Do ý thức của một số người
tham gia giao thông chưa tốt.
- Phương tiện tham gia giao thơng
ngày càng nhiều.
- Dân số tăng nhanh.
- Sự quản lí của nhà nước về giao
thơng cịn hạn chế.
2. Một số quy định về đi đường
(14’)


toàn khi đi đường
- Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
giao thông
? Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của
từng loại hiệu lệnh khi người cảnh sát giao
thông đưa ra?.( Gv có thể giới thiệu cho hs).
Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa
của các loại đèn đó?.
Thảo luận nhóm (5’)

Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết
và nêu ý nghĩa của nó?.
Hs thảo luận- > Trình bầy kết quả
- Các nhóm khác nhân xét
- Gv nhận xét, đánh giá và khái quát
kiến thức

Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và
tường bảo vệ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm
bài tập...
b) Nhiệm vụ: Đọc bài tập và thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
c)Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, nhóm,
cá nhân
d) Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học
sinh, vở ghi
20

a. Các loại tín hiệu giao thơng:
- Hiệu lệnh của người điều khiển
giao thơng.
- Tín hiệu đèn.
- Hệ thống biển báo.
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền
đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam
giác, viền đỏ- Thể hiện điều nguy

hiểm, cần đề phịng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền
xanh lam- Báo điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật
( vng) nền xanh lam- Báo
những định hướng cần thiết hoặc
những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật
( vng)- thuyết minh, bổ sung để
hiểu rõ hơ các biển báo khác.
- Vạch kẻ đường.
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...
3. Luyện tập ( 8’).


đ)Tiến trình hoạt động:
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành
? Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.

* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi:
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.
- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học. Vẽ các loại biển báo giao thông vào vở ( Mỗi loại ít nhất một kiểu).
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân ( Làm ở nhà)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
21


* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ghi lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học. Tự vẽ các loại biển báo mình biết vào vở.
* Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng 5 – 7 sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........

Ngày
tháng năm 2021

________________________________________
/ 02/ 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 24: BÀI 14:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs hiểu được một số quy định khi tham gia giao thông. Quy định đối với
người đi bộ đi xe đạp và xe máy.
2. Kĩ năng: HS biết tự giác chấp hành trật tự an tồn giao thơng.
3. Phẩm chấtHS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thơng. Biết phản
đối những việc làm vi phạm an toàn giao thông.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
GV: Kế hoạch dạy học, SGK…
HS :Chuẩn bị bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. (4 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tình huống vào bài mới.
b) Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi và thực hiện yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời
đ) Tiến trình hoạt động
1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng hiện nay?.
2. Nêu các loại tín hiệu giao thơng mà em biết ?

- Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
22


* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động.
* Báo cáo sản phẩm: Hs đứng tại chỗ trình bày miệng.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung kiến thức bài học để trả lời
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs nhận xét phần trình bày của bạn.
+ Gv nhận xét, căn cứ vào câu trả lời của học sinh để dẫn dắt vào bài
*Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
a) Mục tiêu: Hs nắm được một số quy định về đi 2. Một số quy định về đi đường
đường ...
(12’)
b) Nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
a. Các loại tín hiệu giao thông:
c)Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, nhóm, cá
b. Quy định về đi đường:
nhân
d) Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học sinh,
Người đi bộ:
vở ghi
+ đi trên hè phố, lề đường hoặc sát
đ)Tiến trình hoạt động:
mép đường.

+ đi đứng phần đường và đi theo
Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người đi
tín hiệu giao thơng.
đường cần phải làm gì?.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường
Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình huống sau:
phải có người lớn dẫn dắt; Khơng
Tan học Hưng lái xe đạp thả 2 tay và lạng lách,
mang vấc đồ cồng kềnh đi ngang
đánh võng và đã vướng phải quang ghánh của
trên đường.
bác bán rau đi giữa lòng đường.
- Người đi xe đạp:
Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán rau?.
+ Cấm lạng lách, đánh võng,
- Hs thảo luận- > Trình bầy kết quả
bng cả hai tay hoặc đi xe bằng 1
- Các nhóm khác nhân xét
bánh.
- Gv nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức ? + Không được dang hàng ngang
Khi đi bộ phải tuân theo những quy định nào?.
quá 2 xe.
Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi phạm
+ Không được sử dụng xe để kéo,
trong bức tranh ( gv chuẩn bị ở bảng phụ).
đẩy xe khác.
HS: Làm một số bài tập ở sách BT tình huống.
+ Khơng mang vác, chở vật cồng
Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy
kềnh.

định nào?.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ
Hs đọc thêm: “ Trẻ em dưới 12 tuổi không
em dưới 7 tuổi.
23


được đi xe đạp người lớn”.
? Muốn lái xe máy, xe mơ tơ phải có đủ những
điều kiện nào?.
? Để thực hiện TTATGT đường sắt mọi người
phải tuân theo những quy định gì?.

Hoạt động cặp đơi (5’)
? Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an
tồn khi đi đường?.
Hs thảo luận- > Trình bầy kết quả
- Các nhóm khác nhân xét
- Gv nhận xét, đánh giá và khái quát kiến
thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm bài
tập...
b) Nhiệm vụ: Đọc bài tập và thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
c)Phương pháp: thảo luận, vấn đáp, nhóm, cá
nhân
d) Sản phẩm: nội dung câu trả lời của học sinh,
vở ghi
đ)Tiến trình hoạt động:

Gv: HD học sinh làm bài tập d ở SGK.
? Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an
tồn giao thơng nơi em ở và nêu những việc mà
em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an
tồn giao thơng.
Trả lời:
Nơi em ở cịn tồn tại một số vấn đề về trật tự
giao thông sau:
- Vượt đèn vàng, đèn đỏ;
- Không đội mũ bảo hiểm;
- Chở quá số người qui định;
- Đi lên lề đường ....
24

c/ Trẻ em dưới 16 tuổi không
được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi
trở lên được lái xe gắn máy có
dung tích xi lanh dưới 50cm3
3. Trách nhiệm của HS: ( 12’)
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ
thống báo hiệu và cá quy điọnh về
an tồn giao thơng.
- Đi về bên phải theo chiều đi của
mình.
- Tuân thủ nguyên tắc về nhường
đường, tránh và vượt nhau.
III Bài tập (8’)


Từ đó, để đảm bảo chấp hành luật lệ giao thông,

chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông đúng
quy định, khơng đi hàng ba, hàng bốn trên
đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên
truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an
tồn khi tham gia giao thơng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4p)
a) Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm: Câu trả lời hs
đ) Cách tiến hành
? Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?
- Hình thức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (1p)
+ Sản phẩm: trình bày miệng.
* Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
* Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết quả sản phẩm của mình.
* Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào nội dung bài học để trả lời câu hỏi:
* Đánh giá sản phẩm:
+ Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p)
a) Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm hiểu, đọc thêm các câu chuyện cùng nội dung.
b) Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ bản thân.
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Tiến trình hoạt động:
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp.

- Tìm đọc các câu chuyện và ghi tên lại một số câu chuyện, tình huống có liên quan đến
nội dung bài học. Liên hệ ý thức thực hiện an tồn giao thơng của người dân địa phương
nơi em sinh sống.
- Hình thức hoạt động:
25


×