Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.2 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC </b>


<b>KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN </b>



<b>KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC</b>


<b> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN</b>



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Trình bày được những vấn đề cơ bản về KNS, </b></i>



<i><b>nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS </b></i>


<i><b>qua môn Khoa học.</b></i>



<i><b>2.</b></i>

<i><b>Biết cách thiết kế bài soạn và dạy bài soạn </b></i>



<i><b>GDKNS qua mơn Khoa học.</b></i>



<i><b>3.</b></i>

<i><b>Có kĩ năng tập huấn về GDKNS qua môn Khoa </b></i>



<i><b>học.</b></i>



<i><b>4.</b></i>

<i><b>Tích cực tăng cường GD KNS cho HS tiểu học </b></i>



<i><b>qua các môn học và hoạt động của nhà </b></i>


<i><b>trường.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, địa chỉ giáo </b>
<b>dục KNS trong môn khoa học</b>



<b>Phần 2 : Lập kế hoạch bài dạy GDKNS trong môn </b>
<b>khoa học </b>


<b>Phần 3 : Thực hành dạy học GDKNS trong mơn </b>
<b>khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vịng trịn</b>


<b> trải nghiệm</b>



<b>Trải nghiệm</b>


<b>phân tích</b>
<b> hoạt động </b>
<b>trải nghiệm</b>


<b>Khái qt hố</b>
<b> vấn đề, </b>
<b>rút ra bài học</b>
<b>Áp dụng</b>


Tập huấn có sự tham gia


Tập huấn có sự tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Nội dung mơn khoa học lớp 4-5



<i><b>Môn KH lớp 4 : Gồm 3 chủ đề</b></i>




-

<i><b>Con người và sức khỏe </b></i>



-

<i><b>Vật chất và năng lượng</b></i>



-

<i><b><sub>Thưc vật và động vật. </sub></b></i>



<i><b>Môn KH lớp 5: Gồm 4 chủ đề</b></i>



-

<i><b> Con người và sức khỏe</b></i>



-

<i><b><sub>Vật chất và năng lượng</sub></b></i>


-

<i><b>Thực vật và động vật</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>KHẢ NĂNG GDKNS TRONG MƠN </b>


<b>KHOA HỌC</b>



<i>Mơn khoa học ở TH giúp HS tìm hiểu các kiến thức </i>


<i>khoa học đơn giản, cơ bản về con người và sức </i>



<i>khỏe, về TN , con người với thế giới tự nhiên, chú </i>


<i>trọng đến việc hình thành các KN quan sát, dự </i>


<i>đốn, nêu thắc mắc….đặc biệt chú trọng đến KN </i>


<i>vận dụng kiến thức để ứng xử thích hợp trong cuộc </i>


<i>sống</i>

<i><b>. Vì vậy mơn khoa học có khả năng lớn </b></i>



<i><b>trong GDKNS cho HS.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục tiêu GDKNS trong môn KH ở TH



GDKNS

trong môn KH giúp HS:



-

Hiểu biết một số KNS như: Tự nhận thức về



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- </i>

<i>Vận dụng</i>

các kỹ năng trên ứng phó



phù hợp trong thực tiễn cuộc sống;


Cam kết thực hiện những hành vi


tích cực cho bản thân, gia đình và


mơi trường xung quanh; Tự giác


thực hiện

các quy tắc vệ sinh ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9

<b>Nội dung GDKNS trong môn KH</b>



Dạy môn khoa học chủ yếu GD các kỹ năng sau:



-

<sub>KN tự nhận thức</sub>



-

<sub>KN giao tiếp và hợp tác</sub>


-

KN tư duy bình luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Những phương pháp, kỹ thuật DH </b>


<b>tích cực GDKNS trong mơn KH</b>



<b><sub>Kỹ thuật chia nhóm</sub></b>



<b> Kỹ thuật giao nhiệm vụ</b>


<b> Kỹ thuật Động não</b>




<b>Kỹ thuật các mảnh ghép</b>


<b> Kỹ thuật hỏi và trả lời</b>


<b> Phương pháp trò chơi.</b>


<b>Kỹ thuật phòng tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cấu trúc bài soạn GDKNS trong </b>


<b>môn khoa học </b>



<i><b>Gồm 5 phần:</b></i>



I.Mục tiêu


II.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
III. Các phương pháp DH


IV. Các phương tiện dạy học


V.Quá trình dạy học : 4 giai đoạn
1.Khám phá


2.Kết nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thực hành thiết kế bài dạy GDKNS </b>


<b>trong môn khoa học</b>



<i><b>Nhóm 1,3: Bài 68 : Một số biện pháp bảo vệ </b></i>



<i><b>môi trường ( Khoa học lớp 5)</b></i>



<i><b>Nhóm 2,4 : Bài 19 : Phịng tránh tai nạn giao </b></i>




<i><b>thơng đường bộ ( Khoa học lớp 5)</b></i>



<i><b>Nhóm 5,7: Bài 11: Một số cách bảo quản </b></i>



<i><b>thức ăn ( Khoa học Lớp 4)</b></i>



<i><b>Nhóm 6,8: Bài 24: Nước cần ch sự sống </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại



I. Mục tiêu bài học:



Sau bài học này, HS có khả năng:



- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ


bị xâm hại và những điểmcần chú ý để phòng


tránh bị xâm hại.



- Rèn luyên kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm


hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo


dục trong bài:



- Kĩ năng phân tích, phán đốn những tình


huống có nguy cơ bị xâm hại.



- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi


vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy


học tích cực có thể sử dụng



- Động não



-Chúng em biết 3


-Đóng vai



- Trị chơi



IV. Các phương tiện dạy học:



- Thẻ màu và bút màu tương ứng với số nhóm


- Hình trang 38;39 sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

V.Tiến trình dạy học:


1. Khám phá:



Mục tiêu: Tìm hiểu những điều học sinh biết


về “xâm hại”.



Hoạt động 1: Động não (5 phút)


Cách tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Thế nào là “xâm hại”?


+ Những dấu hiệu hoặc hành vi nào được coi là “bị xâm
hại”?



+ …



-

HS lần lượt nói lên 1 điều để trả lời câu hỏi gợi ý trên.
- GV viết nhanh ý kiến của học sinh lên bảng


- Mời HS đọc to lại tất cả các ý kiến của học sinh, liên kết
chuyển sang phần kết nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm (15 phút)


Mục tiêu: Nêu được một số tình huống có nguy cơ bị
xâm hại:


Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc nhóm:


- <sub>Chia lớp thành các nhóm nhỏ.</sub>


- <sub>GV sử dụng kĩ thuật “ Chúng em biết 3” yêu cầu mỗi </sub>


nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

xâm hại và 3 việc cần làm để phòng tránh các nguy cơ
mà nhóm mình đưa ra.


+ Mỗi nguy cơ và mỗi biện pháp ghi ra thẻ màu( mỗi
nhóm có 6 thẻ màu).


Bước 2: Làm việc chung:



- GV mời từng nhóm lần lượt báo cáo” 3 điều của
nhóm” đã liệt kê ra.


- HS đọc to và dán các thẻ màu của nhóm mình lên
bảng, phân biệt 2 cột nguy cơ và việc cần làm để
phòng tránh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-

GV đưa ra những gợi ý để HS thảo luận về



những nguy cơ có thể xảy ra ở các tình huống


này; cũng như các cách để phịng tránh nguy


cơ bị xâm hại.



<sub>Kết luận: GV có thể đọc to lại hoặc mời vài HS </sub>



đọc to lên tất cả các thẻ màu HS dán trên


bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác
mà khơng rõ lí do;..


- Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại( xem
mục Bạn cần biết trang 39 SGK Khoa học 5).


3/ Thực hành:


<b>Hoạt động 3</b>: Đóng vai ( 15 phút)


Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm


hại.


Cách tiến hành:


*Bước 1: Làm việc nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

huống có nguy cơ đã liệt kê ở hoạt động trước dán trên
bảng.


- <sub>Nhiệm vụ mỗi nhóm đóng vai ứng xử để thốt khỏi </sub>


tình huống có nguy cơ của nhóm mình.


• <sub>Bước 2: Làm việc chung:</sub>


- <sub>Từng nhóm thể hiện cách ứng xử của nhóm mình.</sub>
- <sub>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm cách giải </sub>


quyết thốt khỏi tình huống có nguy cơ.
* Bước 3: Thảo luận chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS kể ra các cách ứng xử phù hợp.



-

GV ghi nhanh lên bảng.



* Kết luận: GV kết luận bằng cách cho HS đọc lại


các ý kiến về cách ứng xử khi bị xâm hại.



- Tìm cách tránh xa kẻ đó như: đứng dậy, lùi xa


để kẻ đó khơng chạm được vào người.




- Nói với kẻ đó: hãy dừng lại; nói kiên quyết về


ý định sẽ báo cáo với người lớn về hành vi của


kẻ đó.



- Bỏ đi khỏi chỗ đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Vận dụng


Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
( 3 phút ở lớp và thời gian ở nhà )


Mục tiêu: HS kể ra được các địa chỉ, người tin cậy sẽ
giúp đỡ khi bị xâm hại.


<i>Cách tiến hành:</i>
<i>Làm việc chung</i>:


- GV phát cho mỗi HS một tờ giấy, yêu cầu cả lớp xoè
bàn tay của mình rộng ra và vẽ in lên giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-

HS cần kể ra 5 người hoặc địa chỉ tin



cậy để điền vào 5 đầu ngón tay. HS có


thể thảo luận cùng bố mẹc và cùng họ


hồn thành nhiệm vụ này. Có thể tìm



hiểu thêm” Các địa chỉ, người đó có thể


giúp gì cho em?”.




-

Mời một số HS chia sẻ với cả lớp về bàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên


(Lớp 4)



Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong


bài:



1.Kỹ năng tư duy bình luận:



-

<sub>Bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết </sub>



mối quan hệ thức ăn trong tự nhiện rất đa


dạng.



-

Phân tích, phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ



chuỗI thức ăn trong tự nhiên.



2. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 66: Tác động của con ngườI


đến môi trường đất (lớp 5 )



Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:



-

<sub>Kĩ năng lựa chọn và xử lý thông tin để biết nguyên </sub>



nhân dẫn đên đất rừng bị thu hẹp và hành vi




không tốt của con người làm ảnh hưởng tới môi


trường đất.



-

<sub>Kĩ năng hợp tác các thành viên nhiều nhóm.</sub>



-

<sub>Kĩ năng giao tiếp tự tin với ơng, bà, bố ,mẹ để thu </sub>



thập thơng tin và hồn thiện phiếu điều tra về môi


trường đất nơi em sinh sống.



-

Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng để tuyền



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×