<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
<b>TRƯỜNG PTDTNT </b>
<b>THCS & THPT AN LÃO </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I </b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b> MA TRẬN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 12 </b>
<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA </b>
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức – kĩ năng ở chương trình Ngữ văn
lớp 12.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức – kĩ năng đã học để làm bài kiểm tra
giữa học kỳ I năm học 2020 - 2021.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận </b>
<b>III. THỜI GIAN: 90 phút </b>
<b>IV. THIẾT LẬP MA TRẬN </b>
<b> Mức </b>
<b>độ </b>
<b>Chủ đề </b>
<b>Nhận biết </b>
<b>Thông hiểu </b>
<b>Vận dụng </b>
<b>Tổng </b>
<b>Vận dụng </b>
<b>thấp </b>
<b>Vận dụng </b>
<b>cao </b>
<b>Phần I: </b>
<b>Đọc hiểu </b>
<b>văn bản </b>
Phương thức
BĐ, lên án lối
sống
Tinh thần mạo
hiểm trình bày
suy nghĩ về
vấn đề
Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu: 2
Số điểm: 1.0
Số câu: 2
Số điểm: 2.0
Số câu:4
3điểm:30%
<b>PhầnII:Làm </b>
<b>văn </b>
<b>Chủ đề </b>
<b>1:NLXH </b>
Tư tưởng đạo
lí
Giải thích:
Đường đi khó,
khơng khó vì
ngăn sơng
cách núi mà
khó vì lịng
người ngại núi
e sông.”
Hiểu biết kiến thức xã hội:
Đường đi khó, khơng khó vì
ngăn sơng cách núi mà khó vì
lịng người ngại núi e sơng.”
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số điểm:0.5
Số điểm:0.5
Số điểm:1
Số câu:1
2điểm:20%
<b>Chủ đề </b>
<b>2:NLVH </b>
-QD là nghệ sĩ
đa tài
-Hoàn cảnh ra
đời bài thơ
- Vị trí đoạn
thơ
<i><b>- Vẻ đẹp bi </b></i>
<i><b>tráng của </b></i>
<i><b>người lính </b></i>
Biết sử dụng
chất liệu trong
văn bản văn
học để làm bài
văn nghị luận:
Vẻ đẹp hình
tượng người
lính tây tiến
hiện lên nỗi
nhớ của QD
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
hình tượng
người lính
Số câu:1
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50%
Số điểm:0.5
Số điểm: 0.5
Số điểm: 2
Số điểm: 2
Số câu:1
5điểm:50%
<b>Tổng số </b>
<b>câu </b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>
<b>Số câu: 4(2) </b>
<b>Số điểm: 5 </b>
<b>Tỉ lệ : 50% </b>
<b>Số câu:2 </b>
<b>Số điểm: 5 </b>
<b>Tỉ lệ : 50%</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
<b>TRƯỜNG PTDTNT THCS </b>
<b>&THPT AN LÃO </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN - LỚP 12 </b>
<i> ( Đề thi có 01 trang)</i>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :</b></i>
<i> “Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng. Xưa </i>
<i>nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi, cũng là nhờ cái gan </i>
<i>mạo hiểm, ở đời khơng biết cái khó là gì (…) </i>
<i>Cịn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời, đợi số, chỉ mong cho được một đời </i>
<i>an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ gì dến mình cả. Như thế </i>
<i>gọi là sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy </i>
<i>trông những bọn thiếu niên con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm </i>
<i>quen với một khách lạ; đi thuyền thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo bng chùng quần </i>
<i>đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn; mà thực ra khơng có lực lượng, khơng có khí </i>
<i>phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực nào thì chúng khơng có thể mà tự lập </i>
<i>lập được. </i>
<i>Vậy học trị ngày nay phải tập xơng pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng không lấy làm </i>
<i>nhọc nhằn, đói rét cũng khơng lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của </i>
<i>tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi q giờ thì đẽ kêu chóng mặt,…ấy là những cách </i>
<i>làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi” </i>
<i><b>(Trích bài viết Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học, dẫn theo Dương Quảng Hàm, trong Quốc Văn </b></i>
<i><b>trích diễm, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2005) </b></i>
<b>Câu 1(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? </b>
<b>Câu 2 (0,5 điểm) Tác giả lên án lối sống nào? </b>
<b>Câu 3(1,0 điểm) Khái niệm “tinh thần mạo hiểm” được hiểu như thế nào?</b>
<b>Câu 4 (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi thơng điệp gì đến Thanh niên Việt Nam? </b>
<b>II. LÀM VĂN </b>
<b>Câu 1(2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến </b>
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu “
<i>Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà </i>
<i>khó vì lịng người ngại núi e sơng.” </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm) Trong bài thơ </b>
<i>Tây Tiến</i>
của nhà thơ Quang Dũng có đoạn thơ sau:
<i>Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc </i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm </i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm </i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ </i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh </i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất </i>
<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH
<b>TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT AN LÃO </b>
<b>* </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>ĐÁP ÁN MƠN NGỮ VĂN KHỐI:12</b>
<b>Phần Câu/ </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>Nội dung </b>
<b>Điểm </b>
<b>I </b>
<b>ĐOC HIÊU </b>
<b> 3,0 </b>
<b>1 </b>
Phương thức nghị luận
0,5
<b>2 </b>
Tác giả lên án lối sống: sống thừa, yếu đuối nhút nhát “làm việc gì
cũng chờ trời, đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn vơ sự, sống
lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời không quan hệ gì đến mình
cả”…
0.5
<b>3 </b>
Tinh thần mạo hiểm không được hiểu theo nghĩa liều lĩnh, bất chấp
mà là lối sống dấm thân, vì dân, vì nước, khơng biết cái khó là gì..
“Mạo hiểm” trong bài còn là sự mạnh mẽ, biết xông pha, biết nhẫn
nhục
1.0
<b>4 </b>
HS rút ra thông điệp(trả lời một trong các thông điệp sau):
– “Mạo hiểm”, biết xông pha, phải biết nhẫn nhục, vượt qua gian khổ
khách quan và trở ngại tinh thần bằng ý chí, nghị lực
– Có ý chí vững chắc, có quyết tâm cao, con người có thể vượt qua
được mọi khó khăn trở ngại để đi đến đích.
– Phê phán một số người sống thiếu ý chí nghị lực: sợ khó, sợ khổ, trở
thành người nhụt chí,…
1,0
<b>II </b>
<b>LÀM VĂN </b>
<b>7,0 </b>
<b>1 </b>
Hãy viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ về ý kiến được nêutrong đoạn
trích ở phần Đọc hiểu “
<i>Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách </i>
<i>núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng.”</i>
<b>2,0 </b>
<i><b>a)Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận</b></i>
: Đoạn văn có câu mở đoạn,
các câu thân đoạn và câu kết đoạn. Các câu này có sự liên kết chặt
chẽ.
0,25
<i><b>b)Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</b></i>
:
0,25
<i><b>C)Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</b></i>
<b>: </b>
Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của câu nói:
Có thể có các ý sau:
– Giải thích: “đường” chỉ đích mà con người muốn đi, muốn đạt được
(hoặc đường đời). “Sơng”, “núi” là hình ảnh tượng trưng chỉ sự trở
ngại to lớn của hoàn cảnh khách quan, cịn “lịng người” ở đây chính
là ý chí của con người.
Qua câu nói ấy, nhà văn đã khẳng định sức mạnh ý chí của con người
có thể vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, thử thách để đạt đến thành
công(lấy dẫn chứng)
– Mọi khó khăn gian khổ, trở ngại trên đường đời chỉ là những thử
thách ý chí và nghị lực, khơng thể nào chặn đứng được quyết tâm của
ta
– Có ý chí vững chắc, có quyết tâm cao, con người có thể vượt qua
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
được mọi khó khăn trở ngại để đi đến đích. Thiếu ý chí, thiếu quyết
tâm thì cho dù đường đi thuận lợi cũng chẳng vượt qua được.
– Phê phán một số người sống thiếu ý chí nghị lực: sợ khó, sợ khổ, trở
thành người nhụt chí, dễ sa ngã trước những cám dỗ của cuộc sống
– Rút ra bài học nhận thức và hành động phù hợp:
(….)
<i><b>d)Chính tả, dùng từ, đặt câu </b></i>
<b>: </b>
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa,
ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
<i><b>eSáng </b></i>
<b>tạo : </b>
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận.
0,25
<b>2 </b>
Phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong đoạn thơ
<b>5,0 </b>
<i><b>a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận</b></i>
<b> : Mở</b>
<i> bài</i>
giới thiệu được vấn
đề,
<i>Thân bài</i>
triển khai được vấn đề,
<i>Kết bài</i>
khái quát được vấn đề.
0,25
<i><b>b) Xác định đúng vấn đề cần nghị </b></i>
<b>luận : Phân tích vẻ đẹp bi tráng </b>
của hình tượng người lính trong đoạn thơ
0,5
<i><b>c</b></i>
<i> Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm </i>
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo
các yêu cầu sau:
3,5
<b>* Giới thiệu chung: </b>
- Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống
Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng bào đồng
chí.
- “Tây Tiến” là một trong những bài thơ hay nhất, xuất sắc nhất, làm
nên tên tuổi của Quang Dũng; đồng thời được coi là "đứa con đầu
lòng tráng kiện và hào hoa của nền thơ ca kháng chiến". Bài thơ được
viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến
một thời gian.
- Bài thơ đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến với
vẻ đẹp hào hoa, hào hùng, bi tráng trên nền cảnh thiên nhiên Tây Bắc
vừa hùng vĩ, dữ dội, vừa mĩ lệ, trong đó có đoạn thơ thứ 3 thể hiện
đậm nét vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến.
0,5
<b>* Phân tích: </b>
<i><b> - Vài nét chung về những người lính Tây Tiến</b></i>
:
+ Xuất thân: Phần đông các chiến sĩ trong trung đoàn đều là những
chàng trai Hà thành, xếp bút nghiên lên đường theo tiếng gọi của non
sông.
+ Nêu phạm vi hoạt động, nhiệm vụ của đơn vị.
-
<i><b>Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính: </b></i>
+
<i>Vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn: </i>
. Những đói rét, bệnh tật, vẻ tiều tụy về hình hài nhưng tâm
hồn mạnh mẽ và mang những khát vọng mãnh liệt của tuổi trẻ.
. Tâm hồn cháy bỏng với những khát vọng chiến thắng, đồng
thời cũng ôm ấp những giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<i> + Sự hi sinh đầy bi tráng: </i>
. Cái chết xa xứ, nơi biên cương không làm chùn bước chân
người lính với tinh thần chiến đấu mang vẻ đẹp thời đại :
<i>Quyết tử cho </i>
<i>Tổ quốc quyết sinh</i>
. Cái chết chỉ có manh chiếu bọc thân nhưng vẫn xem nhẹ tựa
lông hồng.
. Người lính Tây Tiến ngã vào lòng Mẹ - đất nước, núi sơng.
Mẹ Đất ơm ấp vào lịng mình đứa con thương yêu.
. Sông Mã tiễn đưa bằng bản nhạc của núi rừng trầm hùng, đầy
bi tráng
<b>* Đánh giá chung: </b>
-
<i><b>Nội dung</b></i>
: vẻ đẹp của hình tượng người lính là vẻ đẹp bi tráng của
những chàng trai tuổi mười tám, đơi mươi quyết ra đi vì non sông, đất
nước.
<b>- </b>
<i><b>Nghệ thuật</b></i>
<b>: </b>
sử dụng những từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang
trọng; lời thơ hàm súc vừa đượm chất hiện thực vừa gợi chất hào
hùng, bi tráng; bút pháp tả thực kết hợp hài hòa với cảm hứng lãng
mạn; cách nói giảm, nói tránh, thủ pháp đối lập; giọng điệu hào hùng,
bi tráng
- Khẳng định tài hoa của Quang Dũng và sức sống bền bỉ của đoạn
thơ nói riêng và bài thơ nói chung trong lịng độc giả nhiều thế hệ.
0,25
<i><b>d.</b></i>
<i> Chính tả, ngữ pháp </i>
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
<i><b>e</b></i>
<i>. Sáng tạo </i>
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
0,5
<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm </b>
</div>
<!--links-->