Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Van 9Kiem tra Tieng Viet HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


(Học kì II)



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA



<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b>CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY</b>


<b>TỔNG</b>
<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>TỪ VỰNG - NGỮ</b>
<b>NGHĨA</b>


<b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b>


<b>1,0</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>2,0</b>


<b>CAÂU</b>
<b>(TP. BIỆT LẬP)</b>


<b>1</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>4</b>


<b>0,5</b> <b>1,5</b> <b>3.0</b> <b>5,0</b>


<b>LK. CÂU VÀ LK.</b>
<b>ĐOẠN VĂN</b>



<b>1</b> <b>1</b>


<b>3.0</b> <b>3,0</b>


<b>TOÅNG</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>10</b>


<b>1,0</b> <b>3.0</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>2,0</b> <b>3.0</b> <b>10</b>


BAØI

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


<i><b>(Thời gian làm bài: 45 phút)</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1 (2,5<sub> ):</sub>đ<sub> Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:</sub></b>


<b>1) Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về khởi ngữ ?</b>


A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.


B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được
nói đến trong câu.


C. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ.


<b>2) Câu nào sau đây có khởi ngữ ?</b>


A. Về trí thông minh thì nó là nhất. C. Noù là một học


sinh thông minh.


B. Nó thơng minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thơng
minh nhất là nó.


<i><b>3) Từ “có lẽ” trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản </b></i>
<i>thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì ?</i>


A. Thành phần trạng ngữ. C. Thành phần biệt lập
tình thái.


B. Thành phần khởi ngữ. D. Thành phần biệt lập
cảm thán.


<i><b>4) Từ “hành động” trong câu: “Đó là những hành động đúng đắn” là từ loại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Số
từ


<i><b>5) Câu “Bạn vừa đến thì xe cũng vừa đi.” thuộc kiểu câu gì ?</b></i>


A. Câu đơn chủ – vị. B. Câu đơn rút gọn. C. Câu
ghép.


<b>Câu 2 (0,5<sub> ):</sub>đ<sub> Hàm ý là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ </sub></b>


trong câu đúng hay sai ?


A. Đúng. B. Sai.



<b>Câu 3 (0,5<sub> ):</sub>đ<sub> Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (……..) sao cho đúng.</sub></b>


Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi là ………


<b>Câu 4 (0,5<sub> ). Nối nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) sao cho </sub>đ</b>


đúng.


(A) Câu Nối (B) Thành phần biệt
lập


1) Cơ gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích. a) Tình thái
2) Trong gió, nghe như có tiếng hát. b) Cảm thán
3) Chao ôi , nước mất nhà tan


Hôm nay lại thấy giang san bốn bề.


c. Gọi đáp
4) Anh chị em ơi hãy giương súng lên cao chào


xuaân 68.


d. Phụ chú


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1 (3,0đ<sub> ):</sub><sub> Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?</sub></b>


<b>Câu 2 (3,0đ): Thế nào là câu ghép? Phân loại câu ghép ? Cho ví dụ minh hoạ ?</b>



=========================================================


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT





<b>---o0o---I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)</b>




U <b>1.1</b> <b>1.2</b> <b>1.3</b> <b>1.4</b> <b>1.5</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


ĐÁP


AÙN <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<i><b>TP</b></i>
<i><b>biÖt</b></i>
<i><b>lËp</b></i>


<b>1-d</b>
<b>2-a</b>
<b>3-b</b>
<b>4-c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:</b>



* Về hình thức, các câu được liên kết với nhau bằng các phép liên kết:
<i><b>- Phép lặp từ ngữ. (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. (0,5 điểm)</b></i>
<i><b>- Phép thế. (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>- Phép nối. (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>* Nêu được thế nào là các phép liên kết trên. (1,0 điểm)</b></i>


<b>Câu 2 (3,0 điểm) Học sinh cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:</b>


<i><b>* Nêu được khái niệm câu ghép. (0,5 điểm)</b></i>
<i><b>-> Cho ví dụ đúng. (0,5 điểm)</b></i>


* Phân loại câu ghép:


- Câu ghép chính - phụ là loại câu ghép có hai vế, một vế chính và một vế phụ:
<i><b>giữa hai vế được nối với nhau bằng quan hệ từ. (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>-> Cho ví dụ đúng. (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>Câu ghép chính phụ chia làm các loại sau: (0,1 điểm)</b></i>


<i><b>+ Câu ghép chính – phụ chỉ nguyên nhân – hệ quả. (0,1 điểm)</b></i>


<i><b>+ Câu ghép chính – phụ chỉ điều kiện, giả thiết – hệ quả. (0,1 điểm)</b></i>
<i><b>+ Câu ghép chính – phụ chỉ sự nhượng bộ – tăng tiến. (0,1 điểm)</b></i>
<i><b>+ Câu ghép chính – phụ chỉ mục đích (Sự việc). (0,1 điểm)</b></i>



- Câu ghép liên hợp là loại câu ghép trong đó các vế bình đẳng với nhau về ngữ
pháp, có thể khơng dùng quan hệ từ để nối các vế hoặc chỉ nối các vế câu bằng


<i><b>những quan hệ từ liên hợp. (0,25 điểm)</b></i>
<i><b>-> Cho ví dụ đúng. (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>Câu ghép liên hợp chia làm hai loại: (0,1 điểm)</b></i>


+ Câu ghép liên hợp không dùng quan hệ từ để nối các vế mà chỉ dùng dấu
<i><b>phẩy. (0,1 điểm)</b></i>


<i><b>+ Câu ghép liên hợp sử dụng quan hệ từ để nối các vế. (0,1 điểm)</b></i>
<i><b>Chỉ ra các quan hệ từ liên hợp thường dùng. (0,2 điểm)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×