Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De dbva dap an HSG mon sinh 122008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD&ĐT Nghệ An</b> <b>Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 </b>
<b>Năm học 2008 - 2009</b>


<b>Môn thi: Sinh học 12 THPT- bảng B</b>
<i>Thời gian làm bµi: 180 phót</i>


<b>Câu 1. </b><i>(2,0 điểm)</i><b> Vì sao q trình giảm phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) lại có</b>
thể tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST khác nhau?


<b>Câu 2. </b><i>(3,0 điểm)</i> Mối quan hệ giữa 2 gen không alen (mỗi alen nằm trên 1NST thường) đối
với sự hình thành tính trạng của cơ thể thể hiện như thế nào trong quy luật di truyền
tương tác gen? Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh hoạ (chỉ cần qui ước gen, không
cần viết sơ đồ lai). Loại trừ trường hợp gen gây chết.


<b>Câu 3. </b><i>(2,5 điểm)</i>


a. Một quần thể lưỡng bội có 4 gen: mỗi gen có 3 alen. Mỗi alen thuộc 1 NST thường.
Hãy tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể.


b. Bộ NST lưỡng bội của một lồi sinh vật là 2n=24. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở
thể tứ bội, thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép?


<b>Câu 4. </b><i>(2,5 điểm)</i><b> Cho phép lai Pt/c: AABBDDee x aabbddee, tạo ra F</b>1 , cho F1 lai với F1 tạo


ra F2. Không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ mỗi loại kiểu hình: A-B-ddee, aaB-ddee và tỉ


lệ mỗi loại kiểu gen: AabbDDee, AaBbddee ở F2. Biết các cặp gen phân li độc lập và


mỗi gen quy định một tính trạng.


<b>Câu 5. </b><i>(4,0 điểm)</i> Cho lai 2 thứ cà chua thuần chủng: quả bầu dục, vàng với quả trịn, đỏ, thu


được F1 tồn cây quả bầu dục, đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2. Cho


biết các gen nằm trên NST thường và liên kết hoàn toàn với nhau, mỗi gen qui định một
tính trạng.


Viết sơ đồ lai từ P đến F2.


<b>Câu 6. </b><i>(3,0 điểm)</i> Một quần thể giao phối ngẫu nhiên, ở thế hệ xuất phát (F0) có thành phần


kiểu gen: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1.


a. Quần thể này đã ở trạng thái cân bằng di truyền hay chưa? Vì sao?
b. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1.


<b>Câu 7. </b><i>(3,0 điểm)</i>


a. Hãy vẽ sơ đồ và nêu chức năng của các thành phần trong operon Lac ở vi khuẩn
E.coli.


b. Hãy nêu vai trò của gen điều hoà đối với hoạt động của operon?


c. Hãy trình bày cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli trong trường hợp có
lactơzơ và trong trường hợp lactơzơ bị phân huỷ hết.


<b></b>


<i>---Hết---Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Së Gd&§t NghƯ an</b> <b><sub>Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12 </sub></b>



<b>Năm học 2008 - 2009</b>
<b>hớng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thc</b>


(Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang)
<b>Môn: Sinh häc 12 THPT - b¶ng B</b>


<b>---Câu,</b>


<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


- Sự trao đổi chéo của các cromatit trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm
phân I dẫn đến hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở
nhiều gen.


0,5
- Ở kì sau giảm phân I, sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp


NST tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do của các NST kép có nguồn gốc
từ mẹ và từ bố.


1
- Ở kì sau giảm phân II sự phân li của các nhiễm sắc tử chị em khác nhau
do có sự trao đổi chéo và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST đơn khác
nhau ở 2 cực tế bào.


<i>(Nếu HS chỉ nêu sự kiện mà khơng giải thích thì chỉ cho một nửa số </i>
<i>điểm)</i>



0,5
<b>Câu 2 </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


Quan hệ giữa 2 gen không alen trong qui luật tương tác gen:
+ Tương tác bổ trợ:


Ví dụ: bổ trợ 9:6:1; gen D-F-: quả dẹt, D-ff, ddF-: quả tròn, ddff: quả
dài. <i>(có thể lấy ví dụ về tỉ lệ: 9:7, 9:3:3:1)</i>


+ Tương tác át chế do gen trội:


Ví dụ: át chế 12:3:1, quy ước: C át chế, cc không át, B: lông đen, b:
lông nâu. Kiểu gen: C-B-, C-bb: màu trắng, ccB-: lông đen, ccbb: lơng
nâu. <i>(có thể lấy ví dụ: 13:3)</i>


+ Tương tác át chế do gen lặn:


Ví dụ: tỉ lệ 9:3:4. cc: át chế; C-A-: lông xám, kiểu gen: C-aa: lông đen,
(ccA-, ccaa): lông trắng.


+ Tương tác cộng gộp:


Ví dụ: mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây lùn đi 20cm, xét một
lồi có 2 cặp gen; cây thấp nhất có kiểu gen là: AABB, cây cao nhất có
kiểu gen: aabb. <i>(có thể lấy ví dụ 15:1)</i>


0,5
0,5
0,5


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 3 </b><i>(2,5 điểm)</i>


<b>a.</b> 34<sub> =81</sub> <sub>1</sub>


<b>b.</b> Thể tứ bội 4n=48.


Thể ba nhiễm: 2n+1= 25


Thể một nhiễm kép: 2n-1-1=22.


0,5
0,5
0,5
<b>Câu 4. </b><i>(2,5 điểm)</i>


Pt/c: AABBDDee x aabbddee
F1: AaBbDdee


F1xF1: AaBbDdee x AaBbDdee


0,5
Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình F2: A-B-ddee= 3/4 x 3/4 x 1/4 x 1 = 9/64.


aaB-ddee= 1/4 x 3/4 x 1/4 x 1= 3/64



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen F2: AabbDDee= 2/4 x 1/4 x1/4 x1 = 2/64.
AaBbddee= 2/4x2/4x1/4x1=4/64.


<i>(Nếu HS chỉ ghi kết quả mà khơng ghi dưới dạng tích các tỉ lệ thì chỉ </i>
<i>cho một nửa số điểm)</i>


0,5
0,5
<b>Câu 5. </b><i>(4 điểm)</i>


Pt/c, F1 toàn bầu dục đỏ  bầu dục trội hồn tồn so với trịn, đỏ trội
hồn tồn so với vàng.


Qui ước gen: A: bầu dục, a: tròn; B: đỏ, b: vàng.


0,5
0,5
Do các gen liên kết hoàn toàn  kiểu gen của Pt/c: bầu dục, vàng: <i><sub>Ab</sub>Ab</i>;


tròn đỏ: <i><sub>aB</sub>aB</i>


1


Sơ đồ lai: Pt/c: bầu dục, vàng x tròn, đỏ:
<i><sub>Ab</sub>Ab</i> <i><sub>aB</sub>aB</i>
GP: Ab aB
F1: <i><sub>aB</sub></i>


<i>Ab</i>



bầu dục, đỏ


F1 x F1: bầu dục, đỏ x bầu dục, đỏ
<i><sub>aB</sub>Ab</i> <i><sub>aB</sub>Ab</i>


GF1: Ab, aB
F2: TLKG: 1 <i><sub>Ab</sub></i>


<i>Ab</i>


: 2<i><sub>aB</sub>Ab</i> : 1<i><sub>aB</sub>aB</i>


1,5


TLKH: 1bầu dục, vàng: 2 bầu dục, đỏ: 1 vàng, đỏ 0,5
<b>Câu 6. </b><i>(3 điểm)</i>


<b>a. </b> Quần thể này chưa cân bằng.


Vì tần số alen A: pA=0,5+0,2=0,7; tần số alen a: qa=0,2+0,1=0,3
F0=0,5AA+0,4Aa+0,1aa=1 khác với dạng


(pA+qa)2=p2AA+2pqAa+q2aa.


0,5
0,5
0,5
<b>b.</b> Vì đây là quần thể giao phối nên chỉ sau một thế hệ là đạt trạng thái cân



bằng 


F1: có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là:


p2<sub>AA+2pqAa+q</sub>2<sub>aa=0,49AA+0,42Aa+0,09aa=1</sub>


0,5
1
<b>Câu 7. </b><i>(3 điểm) </i>


<b>a.</b> Vẽ sơ đồ cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli.


1
Chức năng của các thành phần:


- Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) liên quan về chức năng nằm kề nhau. Mã
hóa các enzim phân hủy lactơzơ.


- Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất
ức chế (protein ức chế).


- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác
của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã.


0,25
0,25
0,25
<b>b.</b> Gen điều hồ mã hóa protein ức chế (chất ức chế), chất này liên kết với


vùng vận hành O để dừng quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc.



0,5
<b>c.</b> Khi có lactơzơ thì lactơzơ liên kết với chất ức chế làm bất hoạt chất ức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chế  vùng vận hành được giải phóng  enzim ARN polimeraza tiến


hành phiên mã các gen cấu trúc  các mARNgiải mã tạo các enzim


phân huỷ lactôzơ.


0,5
Khi lactôzơ hết  chất ức chế hoạt động  bám vào vùng vận hành 


enzim ARN không tiến hành phiên mã được.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×