Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.82 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 1 (ngày...tháng...năm 20... )</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Hc sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh
hoạt đúng giờ.
2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và
thực hiện đúng thời gian biêủ.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2
- Phiếu giao việc ở hoạt động 1,2. Phiếu cá nhân ở hoạt động 3.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các hoạt</b>
<b>động dạy học tơng ứng</b>
5' <b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
KiĨm tra SGK
- HS chn bÞ SGK
- GV kiĨm tra bäc, nh·n vë
35’ <b>B. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến </b>
<i><b>* T×nh huèng 1: </b></i>
Trong giê häc toán cô giáo đang hớng dẫn cả
lớp làm bài tập. Bạn Lan trang thủ làm bài tập
tiếng việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở
nháp.
<i><b>* Tình huống 2:</b></i>
Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dơng vừa ăn
cơm võa xem truyÖn
KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là
<b>học tập, sinh hoạt đúng giờ. </b>
<b>Hoạt động 2: Xử lý tình huống</b>
<i><b>* T×nh hng 1:</b></i>
Ngọc đang ngồi xem một chơng trình ti vi rất
hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
Theo em Ngäc cã thĨ øng xư nh thÕ nµo?
KL: Ngọc nên tắt đèn và đi ngủ đúng giờ để
đảm bảo sức khoẻ, không lm m lo lng.
HS mở vở bài tập quan sát tranh
1 - 2
1. Giáo viên chia nhóm việc nào
đúng, việc no sai, ti sao ỳng
(sai)
2. HS thảo luận nhóm
3. Đại diện các nhóm lên trình
bày
4. Trao i, tranh lun gia các
nhóm
5. GV kÕt luËn
<b>gian</b> <b>động dạy học tơng ứng</b>
<i><b>* T×nh huèng 2:</b></i>
Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai đi
học muộn khoác cặp đứng ở cổng trờng Tịnh rủ
bạn “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình
Em hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp
trong tình huống đó và giải thớch lý do
KL: Bạn lại nên từ chối đi mua bi khuyên bạn
không nên bỏ học đi làm việc khác.
2. HS thảo luận nhóm
3. Từng nhóm lên đóng vai
4. Trao i tranh lun gia cỏc
nhúm
5. Giáo viên kết luận
<b>Hot ng 3: Gi no vic ny</b>
a) HÃy ghi lại những việc em thờng làm trong
ngày
- Buổi sáng
- Buổi chiều
- Buổi tối
b) Hãy đánh dấu vào trớc những việc em đã
thực hiện đúng giờ
§i häc
§i ngđ
Tù häc
1. Häc sinh më phiếu bài tập
làm việc cá nhân làm phần a, b
2. Học sinh lên trình bày ý kiến
3. Lớp nhận xét, bổ sung
4. Giáo viên kết luận.
Cn sắp xếp thời gian hợp lý để
đủ thời gian học tập, vui chơi,
làm việc nhà và nghỉ ngơi.
<i><b>- Hs đọc câu giờ nào việc nấy </b></i>
2’
<b>C. Híng dÉn thùc hành</b>
Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực
hiƯn theo thêi gian biĨu <sub>-</sub> <sub>Gv nh¾c nhë.</sub>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh
hoạt đúng giờ.
2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và
thực hiện đúng thời gian biêủ.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các hoạt</b>
<b>động dạy học tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài cũ</b>
1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?
2. Hãy trình bày thời gian biểu của em?
- 2 HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt
28' <b>B. Bµi míi:</b>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: Thảo luận lớp </b>
a) Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng
giờ.
b) Học tập đúng giờ giúp em học mua tiến bộ.
c) Cùng một lúc em có thể vừa học, vừa chơi.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
- Giáo viên phát bỡa mu cho hc
sinh v quy nh chn mu
Đỏ: là tán thành
Xanh: là không tán thành
Trắng là không biết hay phân vân.
Sau mỗi ý kiến học sinh chọn màu
và giơ mét trong 3 mµu.
- GV lần lợt đọc từng ý kiến
- GV yêu cầu HS giải thích lý do
- Giáo viên kết luận
<b>Hoạt động 2: </b>
Hành động cần làm
<b>Hoạt động 3: Hành động cần làm</b>
- Nhóm 1: Tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ.
- Nhóm 2: Tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng
giờ
- Nhóm 3: Tự ghi những việc cần làm để học
tập đúng giờ
- Nhóm 4: Tự nghi những việc cần làm để sinh
hoạt đúng giờ
<i>KL: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp</i>
<i>chúng ta học tập đạt kết quả hơn, thoải mái</i>
<i>hơn.</i>
1. GV chia học sinh thành 4 nhóm
2. Từng nhóm tự so sánh để loại trừ
những
- Lµm việc theo nhóm: Mỗi tổ thảo
luận một nội dung.
-T ng nhóm 1 và 3, 2 và 4 trình bày
trớc lớp cả lớp cùng xem xét đánh
giá ý kiến và bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
<b>Hot ng 3: </b>
Tho lun nhúm hai bạn trao đổi với nhau về
thời gian biểu của mỡnh:
- ĐÃ hợp lý cha?
- ĐÃ thực hiện nh thÕ nµo?
- Có làm đủ các việc đã đề ra cha?
1. GV chia nhóm đơi
<b>gian</b> <b>động dạy học tơng ứng</b>
5' <b>c. Hớng dẫn thực hành:</b>
- Tự làm thời gian biểu treo lên góc học tập.
- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo
sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
<b>I. Mục tiªu:</b>
1. Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận vào và sửa lỗi để mau tiến bộ
và đợc mọi ngời yêu quý nh thế mới là ngời dũng cm trung thc.
2. Học sinh tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
3. Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhậnt lỗi và sửa lỗi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Phiu tho lun nhóm của hoạt động 1
- Phiếu bài tập cá nhân ở hoạt động 2.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các hoạt</b>
<b>động dạy học tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài c</b>
1. Khi có thời gian biểu con sẽ làm gì?
2. Tình huống: Đã đến giờ ngủ tra mà các bạn Mai
vẫn còn mải xem truyện . Con sẽ nhắc bạn thế
nào?
- Häc sinh tr¶ lêi
- 1 HS tr¶ lêi
- Gv nhËn xÐt
28' <b>B. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” </b>
- Nếu Vơ-va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- C¸c em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? vì
sao?
<i><b>* Thảo luận:</b></i>
- Qua câu chuyện trên, em thấy điều gì cần làm sau
khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
<i>KL: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi. </i>
<i>Nh-ng iu quan trNh-ng l bit nhn lỗi và sửa lỗi. </i>
<i>Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và đợc</i>
<i>mọi ngời yêu qúy.</i>
- GV kể từ đầu đến “cái bình
vỡ”
- HS thảo luận nhóm và phán
đoán phần kết
- GV phát biểu câu hỏi cho các
nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- 2 em nhận xét
- Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi
- GV kết luận
<b>Hot ng 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình</b>
a) Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm
<b>gian</b> <b>động dạy học tơng ứng</b>
b) Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa li, khụng cn nhn
lỗi.
c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
d) Cần nhận lỗi cả khi mọi ngời không biết mình
có lỗi.
đ) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
e) Chỉ cần xin lỗi những ngời quen biết.
<b>Kết luận:</b>
Bit nhn li v sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và
đợc mọi ngời q mến.
bảng phụ và giải thích lý do vì
sao đúng, vì sao sai?
GV kÕt luËn:
a) đúng vì là ngời trung thực.
b) cần thiết nhng cha đủ.
c) cha đúng vì đó là lời nói
sng.
d) đúng, cần nhận lỗi cả khi
khơng ai biết mình có lỗi.
đ) đúng vì trẻ em cũng cần đợc
tơn trọng.
e) sai, cần xin lỗi cả ngời lạ khi
mình có lỗi víi hä.
- 3 em đọc bài học.
5' <b>C. Híng dÉn thùc hµnh ë nhµ</b>
Chuẩn bị kể lại một trờng hợp em đã nhận và sửa
lỗi hoặc ngời khác đã nhận và sửa lỗi với em. - Gv nhắc
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Hc sinh hiu khi cú lỗi thì nên nhận vào và sửa lỗi để mau tiến bộ
2. Häc sinh tù nhận và sửa lỗi khi có lỗi biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
3. Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhậnt lỗi và sửa lỗi.
<b>II. Chuẩn bÞ:</b>
- Dụng cụ phục vụ trị chơi đóng vai cho hoạt động 1
- Phiếu bài tập ở hoạt động 3
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b> <b>hoạt động dạy học tơng ứngPP, hình thức tổ chức các</b>
5’ <b>A. Bài cũ</b>
1. Khi cã lỗi con cần làm gì?
2. Tình huống: Giờ ra chơi em chạy va vào bạn làm
bạn đau. Em sẽ nói với bạn thế nào?
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh nêu cách xử lý
- Lớp nhận xét, bổ sung
28’ <b>B. Bµi míi:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b> <b>hoạt động dạy học tơng ứngPP, hình thức tổ chức các</b>
<i><b>* T×nh hng 1: </b> Lan đang trách Tuấn Sao bạn hẹn</i>
rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình? Em sẽ
làm gì nếu là Tuấn?
KL: Tuấn cần xin lỗi bạn .
<i><b>* Tỡnh hung 2: Nh ca ang ba bãi, cha đợc dọn</b></i>
dẹp. Mẹ đang hỏi Châu: “Con đã dọn nhà cho mẹ
cha? ”. Em sẽ làm gì nu l Chõu?
KL: Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
<i><b>* Tình huống 3:</b> Tuyết mếu máo cầm quyển</i>
quyn sỏch : " Bt n Trng đấy, làm rách sách
tớ rồi.". Em sẽ làm gì nếu l Trng?
KL: Trờng cần xin lỗi bạn + dán lại sách cho bạn
<i><b> Tình huống 4: Xuân quên không lµm BT TiÕng</b></i>
Việt, sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra BTVN.
Em sẽ làm gì nếu là Xn?
KL: Xu©n nhËn lỗi với cô giáo, với các bạn và làm
bài ở nhµ.
- HS lµm viƯc theo nhãm.
- Chia nhóm và phát phiếu
giao việc- các nhóm đóng vai
một tình huống.
- Các nhóm lên trình bày cách
ứng xử cđa m×nh qua tiĨu
phÈm
- C¶ líp nhËn xÐt , bỉ sung
- GV KL
<i><b>Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi lµ dịng</b></i>
cảm, đáng khen
- Gv kÕt ln.
<b>Hoạt động 2: Thảo lun</b>
<i><b>* Tình huống 1: Vân viết chính tả bị ®iĨm xÊu v×</b></i>
em nghe khơng rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối.
Vân muốn viết đúng nhng không biết làm thế nào.
Theo em Vân nên làm gì?
<i><b>* T×nh hng 2: Dơng bị đau bụng nên ăn cơm</b></i>
khụng ht sut. T em bị chê. Các bạn trách
Việc đó đúng hay sai?
KÕt luËn: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời
khác hiĨu nhÇm.
- Nên lắng nghe để hiểu ngời khác khơng trách lỗi
nhầm cho bạn
- Biết thông cảm, hớng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi.
Nh vậy mới là bạn tốt.
1. Chia nhóm và phát biểu giao
việc
2. Các nhóm thảo luận
3. Các nhóm lên trình bày
4. Cả lớp nhận xét, bổ sung
5. GV kÕt luËn.
<b>Hoạt động 3: Đánh dấu + vào trớc việc làm em</b>
cho là phù hợp nếu em đùa làm bạn khó chịu.
a) Em nói “đùa một tí mà cũng cáu”
b) Em xin lỗi bạn
c) TiÕp tơc trªu bạn
d) Em không trêu bạn nữa và nói Không thích thì
thôi
- HS lm bi trong phiu.
- 1 Học sinh lên bảng đánh
dấu và hỏi vì sao con cho là
đúng?
<b>gian</b> <b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
<i><b>* Tự liên hệ: Kể lại tình huống em mắc lỗi đã biết</b></i>
nhËn vµ sưa.
- GV khen häc sinh biÕt nhËn
vµ sửa lỗi
2' <b>C. Hỡng dẫn thực hành:</b>
- Tập nói lời: cảm ơn - xin lỗi <sub>- Gv nhắc</sub>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Học sinh hiểu
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp
2. Học sinh biết giữ gọn gàng, năng nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Học sinh biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh tho lun nhóm: Hoạt động 2
- Dụng cụ diễn kịch - hoạt động 1
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung cỏc hot ng dy hc</b>
<b>PP, hình thức tổ chức</b>
<b>các HĐDH tơng ứng</b>
5' <b>A. Bài cũ</b>
1. Cần làm gì sau khi có lỗi?
2. Biết nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi gì?
- 2 HS trả lời.
- GV nhận xét
28' <b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>
<i><b>Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu?</b></i>“ ”
Dơng đang chơi bi thì Trung gọi: Dơng ơi, đi học thơi.
Dơng: Đợi tí, t ly cp ó.
Dơng loay hoay tìm nhng không thấy.
Trung: Sao lâu thế? Thế cặp sách của ai trên bệ cửa kia?
Dơng: à, tớ quên hôm qua vội đi đá bóng tớ để tạm đấy.
Dơng: (mở cặp) sách tốn đâu rồi? Hơm qua tớ vừa làm
bài tập cơ mà.
C¶ hai cùng loay hoay tìm quanh nhà và hú gọi: Sách
ơi ! Sách ở đâu ! Sách ơi hÃy ới lên một tiếng đi!
Trung: Các bạn ơi! Chúng mình nên khuyên Dơng thế
nào đây?
<i><b>* Thảo luận: </b></i>
- Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp và sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
* KL: Tớnh ba bãi của bạn Dơng khiến nhà cửa lộn xộn,
làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng
khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn
gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
1. Giáo viên phân nhóm
và giao kịch bản để các
nhóm chuẩn bị.
2. Một nhóm HS trình
bày hoạt cảnh
3. Học sinh thảo luận
sau khi xem hoạt cảnh
4. GV kết luËn
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dy hc</b>
<b>PP, hình thức tổ chức</b>
<b>các HĐDH tơng ứng</b>
Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi
tranh ó gn gng, ngn np cha? Vỡ sao?
- Tranh 1: Đến giờ ngủ tra các bạn xếp dép thành hàng
đôi. Tiến đang treo mũ lên giá
- Tranh 2: Nga đang ngồi trớc bàn học. Cạnh Nga, xung
quanh bàn và sàn nhà nhiều sách vở đồ chơi, giầy dép vứt
lung tung.
- Tranh 3: Quân đang xếp sách vở vào cặp theo thời khoá
biểu xếp gọn sách vở đồ dùng trên bàn.
- Tranh 4: Trong lớp 2A, bàn ghế lệch lạc. Nhiều giấy
rác. Hộp phấn để trên ghế ngồi của cụ giỏo.
<i>* KL: - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,</i>
<i>3 là gọn gàng ngăn nắp.</i>
<i>- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là</i>
<i>cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không</i>
<i>đúng nơi quy định.</i>
- GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm.
- Mỗi nhãm th¶o luËn
mét tranh
- HS làm việc theo nhóm
- GV mời đại diện một số
nhóm trình bày
- GV kÕt ln
<b>Hoạt động 3</b><i><b> : Bày tỏ ý kiến</b></i>
Tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng,
nhng mọi ngời thờng để đồ dùng lên bàn Nga . Theo em
Nga cần làm gì?
* KL: Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu mọi ngời để đồ
dùng đúng nơi quy định.
- Gọi HS lên bày tỏ; HS
- GV kết ln
5' <b>C. híng dÉn thùc hµnh</b>
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng ở nhà và ở lớp. <sub>- Gv nhc</sub>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Học sinh hiểu
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp
2. Học sinh biết giữ gọn gàng, năng nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Học sinh biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bng phụ ghi các tình huống ở hoạt động 1
<b>gian</b> <b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài c</b>
1. Thế nào là gọn gàng ngăn nắp?
2. Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì? - HS tr¶ lêi<sub> - C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung</sub>
25' <b>B. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1: Đóng vai theo các tỡnh hung</b>
a) Em vừa ăn cơm xong cha kịp dọn mâm bát thì
bạn rủ đi chơi. Em sẽ..
<i>Em cần dọn mâm trớc khi đi chơi</i>
b) Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà, trong
khi em muốn xem hoạt hình. Em sẽ
<i>Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.</i>
c) Bạn đợc phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ
dậy nhng em thấy bạn khơng làm. Em sẽ…
<i>Em cÇn nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.</i>
<b>* Kết luận: Em nên cùng mọi ngời giữ gọn gàng,</b>
ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
<b>Hot ng 2: K chuyn : Bỏc H ở Pắc Bó</b>
Câu hỏi khai thác nội dung :
- C©u chuyện này kể về ai? Với nội dung gì?
- Qua câu chuyện này em học tập điều gì ở Bác
Hå?
- Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện
này?
- GV chia nhóm: mỗi nhóm có
nhiệm vụ tìm cách ứng xử thể
hiện qua trị chơi đóng vai.
- HS làm việc theo nhóm
- GV mời 3 nhóm đại diện cho
3 tình huống lên đóng vai
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kÕt ln.
- GV kĨ chun
- u cầu HS nghe và sau đó
trả lời câu hỏi
- GV nªu từng câu hỏi, HS trả
lời
- GV nhận xét câu trả lời của
HS
- GV tng kt
<b>Hot ng 3: </b>
Trò chơi : Gọn gàng; ngăn nắp
<i>*** Cách chơi: </i>
- Chia lớp làm 4 nhóm. Sau đó yêu cầu HS lấy đồ
dùng và sách vở của tất cả các bạn trong nhóm để
lên bàn khơng theo thứ tự và tổ chức chi theo 2
vũng.
Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập. Nhãm nµo xÕp
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các</b>
<b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
nhanh gọn nhất là thắng cuộc.
Vòng 2: Thi lấy đồ dùng nhanh. GV yêu cầu, các
nhóm cử đại diện mang đồ dùng lên. Nhóm nào
mang đồ dùng lên đầu tiên đợc tính điểm.
3' <b>C. Híng dÉn thùc hµnh:</b>
- H·y xÕp thËt gän khi häc xong bµi ë nhµ <sub>Gv nhắc</sub>
(Ngày...tháng...năm 20...)
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Học sinh biÕt:
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của em đối với ơng bà,
cha mẹ.
2. Häc sinh tù gi¸c tham gia làm việc nhà phù hợp.
3. Hc sinh có thái độ khơng đồng tình với hành vi cha chăm làm việc nhà.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm ở hoạt động 2.
- Viết các ý kiến ở hoạt động 3 vào bảng phụ, các thẻ màu.
<b>gian</b> <b>hoạt động dạy học tng ng</b>
3' <b>A. Bi c</b>
- Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi nh thế nào?
- Em hÃy nêu cách s¾p xÕp gãc häc tËp cđa em. - 2 häc sinh trả lời<sub>- 2 học sinh nêu</sub>
- Lớp nhận xét, bỉ sung
<b>B. Bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà</b>
- Bạn nhỏ đã làm gì khi m vng nh?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm nh thế
- Em hóy oỏn xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những
việc bạn đã làm?
* KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ,
muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn
mang lại, niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm
làm việc nhà là một đức tính tốt nên học tập.
<b>Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?</b>
Tranh 1: Cảnh 1 em bé đang cất quần áo phơi trên
dây ngoài sân
Tranh 2: Cảnh một em trai đang tới nớc cho hoa.
Tranh 3: Cảnh một em trai đang cho gà ăn.
Tranh 4: Cảnh một em gái đang nhặt rau gióp mĐ
nÊu c¬m.
Tranh 5: Cảnh một em gái đang rửa cốc chén.
Tranh 6: Cảnh một em trai đang lau bàn ghế.
Các em có thể làm đợc những việc đó không?
* KL: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù
hợp với khả năng.
<i><b>Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?</b></i>
a) Làm việc nhà là trách nhiệm của ngời lớn trong
b) Trẻ em có bổn phận làm những việc phù hợp với
khả năng.
c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
d) Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng nh khi
vắng mặt ngời lớn.
đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng
là yêu th¬ng cha mĐ.
* KL: Các ý kiến a, c là sai vì mọi ngời đều phải tự
giác làm việc kể cả trẻ em.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS đọc thầm bài thơ
- 2 HS đọc cho lớp nghe
- GV nêu câu hỏi thảo luận
- Th¶o ln líp
- GV kÕt luËn
- GV chia nhóm phát mỗi
nhóm một bé tranh nªu việc
bạn nhỏ đang làm.
- HS làm việc theo nhóm
- GV túm tắt lại hoạt động ở
từng tranh.
- GV hái - HS gi¬ tay - GV
khen häc sinh
- GV KÕt luËn
- HS làm việc cá nhân
- GV phát thẻ theo quy ớc.
Màu đỏ: Tán thành
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các</b>
<b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
- GV kết luận
- GV nêu bài học - HS đọc.
2’ <b>C. Híng dÉn thùc hµnh ë nhµ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Häc sinh biÕt:
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của em đối với ông bà,
cha mẹ.
2. Häc sinh tù giác tham gia làm việc nhà phù hợp
3. Hc sinh có thái độ khơng đồng tình với hành vi cha chm lm vic nh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Đồ dùng cho trò chơi sắm vai, tiểu phẩm
<b>III. Hot ng dy hc ch yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các</b>
<b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài c</b>
1. Vì sao phải chăm làm việc nhà?
2. Em hÃy nêu công việc giúp bố mẹ? - 2 Học sinh trả lời<sub>- GV nhận xét</sub>
30' <b>Bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Tự liên hệ</b>
- ở nhà, em đã tham gia những việc gì? Kết quả của
các cơng việc đó?
- Những việc đó do bố mẹ phân cơng hay do em tự
giác làm?
- Bố mẹ em tỏ thái độ nh thế nào về những việc làm
của em?
- Sắp tới, em mong muốn đợc tham gia làm những
cơng việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó
với bố mẹ nh thế nào?
KL : Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả
năng và bày tỏ nguyện vọng đợc tham gia của
mình đối với cơng việc nhà.
- Giáo viên nêu câu hỏi
- HS trao đổi nhóm đơi
- GV mời một số HS trình bày
trớc lớp.
- Khen nhng HS đã chăm chỉ
làm việc nhà.
- GV kÕt luËn
<b>Hoạt động 2: Đóng vai</b>
<i><b>T×nh hng 1:</b></i>
Hồ đang qt nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hồ
sẽ……
<i><b>T×nh hng 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh </b></i>
n-c, cuc đất. Hoà sẽ……..
- GV chia lớp để chuẩn bị
đóng vai.
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>PP, hình thức tổ chức các</b>
<b>hoạt động dạy học tơng ứng</b>
- Em có đồng tình với cách ứng xử ca cỏc bn
không? Vì sao?
- Nu tỡnh hung ú, em s lm gỡ?
- Cả lớp nhận xét cách ứng xư
cđa c¸c nhãm.
- GV kết luận
<b>Hoạt động 3: Trị chơi Nu</b> thỡ
a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng
b) Nếu em bé muốn uống nớc.
c) Nếu nhà cửa bỊ bén……
d) Nếu anh, chi bạn qn khơng làm việc nhà đã
đ-ợc giao…
đ) Nếu mẹ đang chuẩn bị mấu cơm…
e) Nếu quần áo phơi đã khô…….
g) Nếu bạn đợc phân cơng làm một việc q sức
của mình……
h) Nếu bạn muốn đợc tham gia làm một việc nhà
khác ngoài những việc bố mẹ đã phân công…
<i><b>* Kết luận chung: Tham gia lm vic nh l quyn</b></i>
<i><b>và bổn phận của trẻ em</b>.</i>
- GV chia nhãm: 2 nhóm
chăm và ngoan
- GV phỏt phiếu cho 2 nhóm
- GV đánh giá tổng kết
- GV kết luận
2' <b>c. Hớng dẫn thực hành</b>
- Luôn giúp bố mẹ làm việc nhà <sub>- GV dặn HS</sub>
<b>Tuần 9 (ngày... tháng ...năm 20...)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Học sinh hiểu:
- Nh thế nào là chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
2. Hc sinh thc hin c giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo
thời gian tự học ở trờng, ở nhà.
3. Học sinh có thái độ tự giác học tập
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b> Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>gian</b> <b> Nội dung các hoạt động dạy học</b> <b>chức các hoạt động dạy hc</b>
<b>tng ng</b>
1. Vì sao phải chăm làm việc nhà?
2. Trong mọi cơng việc ở gia đình trẻ em có bổn phận
gì?
1 HS tr¶ lêi
1 HS tr¶ lêi
GV nhËn xÐt
30' <b>Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1: Xử lý tình huống</b>
- Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi
chơi đá bóng. Bạn Hà phải làm gì?
<i><b>-KL: Khi ®ang häc, cè gắng hoàn thành công</b></i>
<i><b>việc, không nên bỏ dở.</b></i>
<b>Hot ng 2: Lm vic cá nhân trên phiếu</b>
Đánh dấu + vào
b) TÝch cùc tham gia học tập cùng bạn trong
nhóm, trong tổ
d)Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở.
đ) Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
HÃy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập.
<i>KL: Chăm chỉ học tËp cã Ých lµ:</i>
<i>- Giúp việc cho học tập đạt kết quả tốt hơn </i>
<i>- Đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.</i>
<i>- Thực hiện tốt quyền đợc học tập.</i>
<i>- Bố mẹ hài lòng</i>
<b>Hoạt động 3: Liên thệ thực tế</b>
GV yêu cầu học sinh tự liên hệ về việc học tËp cđa
m×nh
- Em đã chăm chỉ học tập cha?
Hãy kể các việc làm cụ thể?
GV nêu tình huống
- HS thảo luận
- HS lên trình bày
<i>- GV kết luận: </i>
- Phát phiếu- HS làm bài
- HS nêu ý kiến
4. GV kết luận
Các ý biểu hiện chăm chỉ học
tập là: a, b, d, đ.
- HS trả lời
HS nêu ý kiến, lớp bỉ sung
GV kÕt ln
- Mét sè HS tù liªn hƯ tríc
líp.
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b> Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>t¬ng øng</b>
2' <b>C. Híng dÉn thùc hµnh</b>
-Ơn lại bài trớc khi đến lớp. <sub>-</sub> <sub>GV dặn HS</sub>
- GV nhËn xÐt giê häc
<b>Tuần 10 (ngày ... tháng...năm 20... )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Học sinh hiểu
- Nh thế nào là chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
2. Hc sinh thc hin đợc giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo
thời gian tự học ở trờng, ở nhà.
3. Học sinh có thái độ tự giác học tập
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Đồ dùng cho: +Trò chơi sắm vai hoạt động 1 tiết 2
+ Tiểu phẩm hoạt động 3 tiết 2
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dy hc</b>
<b>tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài cũ</b>
- Vì sao phải chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? - 2 Học sinh trả lời<sub>- GV nhận xÐt</sub>
30' <b>B. Bµi míi</b>
Hoạt động 1: Đóng vai
Hơm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà
ngoại đến chơi. Đã lâu hà cha gặp bà nên em mừng
lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết
nên làm th no?
Hà nên đi häc, sau buæi häc sÏ vỊ ch¬i vµ nãi
chun víi bµ.
<b>Kết luận: HS cần phải đi học đều và đúng giờ.</b>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm </b>
Ghi dÊu + vµo tríc ý kiÕn em tán thành.
a) Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ.
b) Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm
tra.
GV nêu yêu cầu và phân nhóm
-HS thảo luận
2 nhóm HS trình diễn
GV kết luận
- HS làm việc cá nhân
<b>gian</b> <b>Ni dung các hoạt động dạy học</b> <b>chức các hoạt động dạy hc</b>
<b>tng ng</b>
c) Chăm chỉ học tập là góp phần vµo thµnh tÝch
häc tËp cđa tỉ, cđa líp.
d) Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến
khuya.
<b>Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.</b>
Nội dung tiểu phẩm.
Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn
bình thấy vậy liền bảo “Sao cậu khơng ra chơi mà
làm việc gì vậy?” An trả lời “Mình tranh thủ làm
bài tập để về nhà khơng phải làm bài nữa và đợc
Bình nói với cả lớp Các bạn ởi, đây có phải là
chăm chỉ học tập không nhỉ?.
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ
không? vì sao?
- Em có thể khuyên bạn an nh thế nào?
<i>4. GV kết luận: giờ ra chơi dành cho HS vui ch¬i,</i>
<i>bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy khơng nên</i>
<i>dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần</i>
<i>khuyên bạn nên Giờ nào việc nấy</i>“ ”.
<i>KÕt luËn chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của</i>
<i>ngi HS ng thời cũng là giúp cho các em thực</i>
<i>hiện tốt hơn quyền đợc học tập của mình.</i>
- GV kÕt luËn
- HS diƠn tiĨu phÈm
- GV híng dÉn HS ph©n tÝch
tiĨu phÈm
- Hỏi đáp
- GV kÕt ln
2' <b>c. Híng dÉn thùc hµnh</b>
Các con cần chăm chỉ học tập hàng ngày để không
<b>Tuần 12 ( ngày...tháng...năm 20...)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Quan tõm, giỳp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng
giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn quyền khơng bị phân biệt đối xử trẻ em.
2. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
3. HS có thái độ: - Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ
bạn bè.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc dùng cho hoạt động 2
- Câu chuyện: Trong giờ ra chơi .
- Bảng phụ viết bài cho hoạt động 3
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b> Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thc t</b>
<b>chc cỏc hot ng dy hc</b>
<b>tơng ứng</b>
3' <b>A. Bài cũ</b>
- Vì sao phải chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có ích lợi nh thế nào?
HS trả lời
HS trả lời
30' <b>B. Bài mới:</b>
<b>hot ng 1: </b>
GV kĨ chun: Trong giê ra ch¬i
( SGV - tr 43 )
C©u hái:
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi cờng bị ngã?
- Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A
khơng? Tại sao?
<i><b>KL: Khi b¹n ngÃ, em cần hỏi thăm và nâng bạn</b></i>
<i><b>dy. ú l biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ</b></i>
<i><b>bạn</b>.</i>
<b>Hoạt động 2: Việc làm nào đúng?</b>
GV giao cho HS làm việc theo nhóm quan sát tranh
và chỉ ra đợc hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn?
tại sao?
Tranh 1: Cho bạn mợn đồ dùng học tập
Tranh 2: Cho bạn chép bài khi kiểm tra
Tranh 3: Giảng bài cho bạn
Tranh 4: Nhc bn khụng c xem truyn trong gi
hc.
Tranh 5: Đánh nhau víi b¹n
1 GV kĨ chun
HS thảo luận theo các câu
hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận:
GV phát tranh cho mỗi nhóm
- Các nhóm quan sát và thảo
<b>gian</b> <b> Nội dung các hoạt động dạy học</b> <b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>tơng ứng</b>
Tranh 6: Chăm bạn ốm
Tanh 7: Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà
nghèo hoặc bị khuyết tật.
<i>KL:Luụn vui vẻ, chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ</i>
<i>khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc</i>
<i>sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè.</i>
<b>Hoạt động 3: </b>
Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
Hãy đánh dấu + vào ý kiến đúng
a) Em yêu mến các bạn.
b) Em làm theo lời dạy của cô giáo
c) Bn s cho em chi.
d) Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
e. Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em
g) vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
<i>KL: Quan tõm, giỳp bn bố là việc làm cần thiết</i>
<i>của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ</i>
- GV kÕt luËn:
- GV treo bảng phụ
1 HS đọc yờu cu
- GV mời HS bày tỏ ý kiến và
nêu lý do v× sao?
GV kÕt ln
2' <b>c. Híng dÉn thùc hµnh</b>
Ln quan tâm giúp đỡ bạn trong tổ mình <sub>- GV dặn HS</sub>
<b>Tuần 13 (ngày... tháng ...năm 20... )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. Quan tâm, giúp đỡ bạn là ln vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng
giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn quyền khơng bị phân biệt đối xử trẻ em.
2. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
3. HS có thái độ: - Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Một tranh khổ lớn dùng cho hoạt đông 1
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>t¬ng øng</b>
3' <b>A. Bµi cị</b>
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy hc</b>
<b>tng ng</b>
<b>Hot ng 1: </b>
Đoán xem điều gì xảy ra
GV cho HS quan sát tranh
Nội dung tranh:
Cảnh trong giê kiĨm tra to¸n
Bạn Hà khơng làm đợc bài đang đề nghị với bạn
Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi, cho tớ chép bài với”.
Chốt lại 3 cánh ứng xử chính:
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự lµm bµi.
- Nam cho Hµ xem bµi.
- Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
- Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn?
<i>KL: Quan tâm giỳp bn phi ỳng lỳc, ỳng</i>
<i>chỗ không vi phạm néi quy cđa nhµ trêng.</i>
<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ</b>
<b> Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm</b>
giúp đỡ bạn bè hoặc những trờng hợp em dã đợc
quan tâm giúp đỡ.
<i>Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn</i>
<i>có hồn cảnh khó</i>
<b>Hoạt động 3: Trũ chi</b>
Hỏi hoa dõn ch
- HS hái hoa và trả lời câu hỏi
- Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà
bạn hỏi mợn?
- Em s làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng?
- Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh
xem quên mang hộp bút chì màu mà em lại có?
- Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt
với một bạn là con nhà nghèo (khuyt tt khụng cú
cha, em)
- Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm?
<b>GV nờu bi hc.: Cần phải c xử tốt bạn bè, không</b>
nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật.
Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối
xử của trẻ em.
- GV cho HS quan sát tranh
Đoán c¸ch øng xư của bạn
Nam
GV chốt lại
HS thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày-Nhận xét.
- GV kết luận:
- HS làm việc cá nhân
2. GV mời HS trả lời - Nhận
xét
- Các tổ lập kế hoạch .
- Đại diện một số tổ trình bày.
<i>- GV kết luận.</i>
- GV chuẩn bị lọ hoa và các
bông hoa có câu hỏi
- Gọi từng học sinh lên hái hoa
và trả lời câu hỏi cách ứng xử.
Gọi 8 em lên hái hoa
Mỗi em nêu cách ứng xử và
nêu lý do vì sao em lại làm nh
vậy.
- GV kt lun
3 em đọc bài học.
<b>2' C. Híng dÉn thùc hµnh</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b> <b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Tuần 14 (ngày...tháng...năm 20... )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
- Lý do vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
2. HS biết làm một số cơng việc cụ thể giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
- Các bài hát: Em yêu trờng em; Bài ca đi học, đi học
- Phiếu giao việc của hoạt động 3
- Bộ tranh nhỏ minh hoạ 5 tờ Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt ng dy hc</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các HDDH tơng øng</b>
- Hãy nêu một só việc làm của em hoặc bạn em thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn
- 3 HS nãi
- GV nhËn xÐt
30' <b>B. Bµi míi:</b>
Khởi động: Cả lớp hát bài “Em yêu trờng em”
<b>Hoạt động 1: Tiểu phẩm</b>
Bạn Hùng thật đáng khen
GV mời học sinh đóng tiểu phẩm
C¸c NV:Hïng, Mai, Cô giáo, dẫn chuyện, một số
bạn trong lớp
Hựng: Hụm nay là sinh nhật mình, mời các bạn ăn
bánh kẹo để mừng sinh nhật mình thêm một tuổi.
Các bạn: Một bạn cầm hộp giấy không lên hỏi: Hộp
giấy này để làm gì?
Hùng: Hộp giấy này để các bạn bỏ giấy gói bánh
kẹo vào.
Cơ giáo Mai, Cơ chúc mừng em nhân ngày sinh
nhật và khen em đã biết giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
Cả lớp: hoan hơ và nói:
- Chóc mõng sinh nhËt vui vỴ
- HS đóng tiểu phẩm: 4 em
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các HDDH tơng ứng</b>
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
- H·y đoán xem vì sao bạn Hùng làm nh vậy.
<b>KL:Vt giy rác vào đúng nơi quy định là góp</b>
<b>phần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.</b>
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ cho hs quan sát tranh.</b>
Tranh 1: Cảnh lớp học, một bạn đang vẽ lên tờng.
Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay tán thởng.
Tranh 2: Hai bạn học sinh đang làm trực nhật lớp:
Một bạn quét, 1 bạn lau bng.
Tranh 3: Cảnh sân trờng, mấy bạn ăn quà bánh vứt
giấy ra sân
Tranh 4: Các bạn đang tổng vệ sinh
Tranh 5: các bạn đang tới cây, hoa
- Em cú ng ý với việc làm của bạn trong tranh
khơng? Vì sao?
- Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
<b>Hoạt động 3: By t ý kin</b>
Đánh dấu + vào trớc ý kiến tán thành
a) Trng lp sch p cú lợi cho sức khoẻ HS
b) Trờng lớp sạch giúp em học tốt hơn.
c) Giữ trờng đẹp thể hiện lòng yêu trờng.
d) Giữ trờng sạch đẹp là bổn phận của học sinh.
đ) Vệ sinh trờng là trách nhiệm của lao cơng
<b>KL: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là bổn phận của</b>
<b>mỗi HS, thể hiện lòng yêu trờng, lớp giúp các em</b>
<b>sinh hoạt, học tập môi trờng trong lành. </b>
- Đàm thoại theo câu hỏi
- GV kết luận
- HS quan sát tranh
- thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến
- HS làm trên phiếu
- HS trình bày ý kiÕn
- GV kÕt ln
<b>Tuần 15 (ngày...tháng...năm 20... )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. HS bit: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
- Lý do vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
2. HS biết làm một số cơng việc cụ thể giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
3. Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp.
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>t¬ng øng</b>
3'
<b>A. Bài cũ:</b>- Vì sao chúng ta phải giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp?
- ThÕ nào là giữ gìn tr]ờng lớp sạch đep?
- 2 HS trả lời
- GV nhận xét
30' <b>B. Bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Đóng vai xử lý tình huống</b>
<b>Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai</b>
định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện An sẽ….
<b>Tình huống 2: Nam rủ Hà “Mình cùng vẽ hình Đơ</b>
- Rê - mơn lên tờng đi” Hà sẽ…….
<b>T×nh hng 3: Thø bảy, nhà trờng tổ chức trồng</b>
cây, trồng hoa trong sân trờng mà bố lại hứa cho
Long đi chơi công viên. Long sÏ……
<b>Hoạt động 2 :Thực hành làm sạch, đẹp lớp học</b>
Cho HS quan sát lớp học và thực hành làm vệ sinh
lớp học
Quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu
cảm tởng.
<b>KL: mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể,</b>
<b>vừa sức của mình để giữ trờng sạch đẹp. Đó vừa</b>
<b>là quyền vừa là bổn phận của các em.</b>
KÕt luËn chung:
<i>Giữ gìn vệ trờng lớp sạch đẹp là quyền và bổ phận</i>
<i>của mỗi học sinh để các em đợc sinh hoạt, học tập</i>
<i>trong mơi trờng trong lành.</i>
<b>Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm đơi” </b>
- Mỗi nhóm thực hiện việc
đóng vai xử lý 1 tình huống
- Các nhóm lên trình bày tiểu
phẩm
- GV đặt câu hỏi cho lớp thảo
luận
- GV kÕt luËn
- HS quan sát
- GV cho HS quan sát và nhận
xét vệ sinh lớp học
2. HS thực hành
3. HS quan sát
GV kÕt luËn
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy học</b>
<b>Phơng pháp, hình thức tổ</b>
<b>chức các hoạt động dạy học</b>
<b>t¬ng øng</b>
GV phỉ biÕn lt ch¬i: Mêi HS chơi. Mỗi em bốc
một phiếu mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu
trả lời.
1a) Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp.
1b) Thì tổ em quét lớp, mạng nhện xoá vết bẩn trên
bàn ghế.
2a) Nếu em lỡ tay làm dây mực.
2b) Thì em sẽ lấy khăn lau sạch
3a) Nếu em thấy bạn vẽ lên tờng.
3b) Thì em sẽ nhắc bạn không vẽ nữa
4a) Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh
lớp
4b) Thì môi trờng sẽ bị ô nhiễm.
5a) Nếu em thấy bạn Lan vứt rác
5b) Thì em nhắc bạn bỏ vào thùng
- Giáo viên cho 10 em
HS bốc đợc câu bắt đầu bằng
từ Nếu thì đọc trớc, HS nào
bốc đợc câu trả lời phù hợp thì
đọc tiếp theo ngay.
- HS thực hiện trò chơi
- GV nhận xét đánh giá
GVKÕt luËn chung
2' <b>C. Híng dÉn thùc hµnh</b>
Ln vứt rác đúng nơi quy định <sub>- GV dặn HS</sub>
<b>Bài 8 : Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (tiết 1)</b>
<b>Tuần 16(ngày...tháng...năm 20... )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Hs biết:
- Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Vic cn làm và việc cần tránh để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. HS tự giác giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
3. HS có thái độ tơn trọng những quy định về giữ trật tự, vệ sinh ni cụng
cng.
<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>
- B tranh thảo luận nhóm hoạt động 1.
- Vở bài tập Đạo Đức lớp 2
<b>III. Các hoat động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b> Nội dung các hoạt động <sub>dạy học chủ yếu </sub> <b>tổ chức dạy học tơng ứngPhơng pháp, hình thức</b>
5’ <b>A.Kiểm tra bài cũ</b>
- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn
trờng lớp sạch đẹp?
- Vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch
p?
<i><b>* PP giảng giải</b></i>
- Gv gọi 2- 4 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
1
10
10
8
<i><b>1.</b></i> <b>Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta</b>
<i><b>công cộng.</b></i>
<i><b>2. </b></i><b>Hot ng 1: Quan sỏt tranh và </b>
<b>bày tỏ thái độ</b>
<i><b>- Mục tiêu: HS hiểu đợc một biểu </b></i>
<i>hiƯn cơ thĨ cđa viƯc gi÷ trật tự nơi </i>
<i>công cộng. </i>
<i>Cõu hi1: Ni dung tranh vẽ gì? </i>
( Tranh vẽ một buổi biểu diễn văn
nghệ, có hai bạn đang tranh nhau ghế
ngồi, một số bạn đùa nghịch với nhau
gây ồn ào…)
<i>C©u hái 2: Việc chen lấn xô đẩy nh thế</i>
<i>có tác hại gì? (gây cản trở cho việc </i>
biểu diễn văn nghệ)
<b>- Kết luận: Một số học sinh chen lấn,</b>
xô đẩy nh thế là làm ồn ào, gây cản trở
cho việc biểu diễn văn nghệ. Nh vậy là
làm mất trật tự nơi công cộng.
<b>3. Hot ng 2: X lý tỡnh hung </b>
<i>cđa viƯc giữ vệ sinh nơi công cộng. </i>
<i>- Theo em bạn trai trong tranh dới đây</i>
<i>nờn lm gỡ? vỡ sao?(Nờn vt rác đúng </i>
nơi quy định, cần gom rác lại, bỏ vào
túi ni lông, để khi xe dừng mới vứt
đúng nơi quy định….. )
<b>- Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn </b>
sàn xe, đờng xá, có khi gây nguy hiểm
cho cho những ngời xung quanh. Vì
vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông,
để khi xe dừng mới vứt đúng nơi quy
định. Làm nh vậy là giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng.
4. Hoạt động 3: Đàm thoại
Mục tiêu: Giúp HS biết những lợi ích
và việc cần làm để giữ trt t v sinh
ni cụng cng.
<b>Đánh dấu + vào ô trống trớc những </b>
<b>việc làm ở nơi công cộng mà con tán </b>
<b>thành :</b>
<b>- Giữ yên lặng, đi nhẹ nói khẽ.</b>
- Vứt rác tuỳ ý khi không cã ai
nh×n thÊy.
<b>- Đá bóng trên đờng giao thông.</b>
<b>- Xếp hàng khi cần thiết.</b>
<b>- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.</b>
<b>- Đổ nớc thải xuống lịng đờng.</b>
<b>* Kết luận: Nơi cơng cộng mang lại </b>
nhiều lợi ích cho con ngời: trờng học
là nơi học tập, bệnh viện là nơi chữa
bệnh, đờng xá để đi lại, chợ để mua
b¶ng.
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>- Cách tiến hành: </b>
- HS đọc u cầu bài 1.
- Gv chia líp thµnh 8 nhóm, thảo luận.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Trao i v tranh lun gia các nhóm.
- Gv kết luận.
<b>- Cách tiến hành</b>
- GV chia nhúm 4 Hs, mỗi nhóm chọn cách
ứng xử phù hợp và chuẩn b úng vai.
- Câu hỏi thảo luận: Theo em: Bạn trai cã thĨ
øng xư thÕ nµo?”
- HS thảo luận nhóm và đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng.
- Trao đổi tranh lun
<b>- Cách tiến hành: </b>
- Hs làm việc cá nhân.
- C lp m thoi v nhng ý kin đó. Chọn
đúng hay sai và giải thích rõ vì sao.
1
bán.Giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng là giúp cho cuộc sống có điều
kiện thuận lợi, môi trờng trong lành,
có lợi cho sức khoẻ
<i>- Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh </i>
<i>nơi công cộng?</i>
<b>4.Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
<i><b>- Dặn dò: Các con cần nhớ rằng </b></i>
<i><b>mỗi chúng ta ai cũng có quyền và </b></i>
<i><b>bổn phận tham gia</b><b> giữ trật tự, vệ </b></i>
<i><b>sinh nơi công cộng.</b></i>
<i><b>Về nhà: Su tầm tranh ảnh hoặc vÏ </b></i>
<i>tranh về chủ đề bài học.</i>
- Gv hỏi thêm - Hs tự nêu những việc đã làm.
- Cả lớp nghe và cùng trao đổi học tập lẫn
nhau.
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Luyện tập củng cố về các hành vi đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh ni cụng
cng.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Vở BT Đạo đức, tranh ảnh tuyên truyền, một số bài báo viết về chủ đề trên.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung các hot ng</b>
<b>dạy học</b> <b>Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học t-ơng ứng</b>
3'
8'
10'
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Những nơi nào là nơi công cộng?
- Những nơi công cộng có ích lợi
gì?
- Để giữ trật tự , vệ sinh nơi công
cộng, chúng ta cần phải làm gì?
Cần tránh những việc gì?
- Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng
có tác dụng gì?
<b>B. Luyện tập: </b>
<b>Hot động 1: Hãy nêu những việc </b>
mà em đã làm để giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng.( HS ghi vào vở bài
tập - bài 5).
+ Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
+ Vứt rác đúng nơi quy định.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
<b>Hoạt động 2: Quan sát tình hình </b>
trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
<b>* Mục đích: Giúp HS thấy đợc tình</b>
hình trật tự, vệ sinh một nơi công
cộngthân quen và nêu ra các biện
pháp cải thiện tình trạng đó.
- HS nhớ lại quang cảnh một nơi
công cộng mà mình đã đến hoặc có
dịp đi qua rồi nói lại theo hệ thống
câu hỏi sau: (3 HS).
- Nơi công cộng đó đợc dùng để
làm gì?
-
- Ngun nhân nào gây ra tình
trạng đó?
- Theo em, mọi ngời cần phải làm
gì để để giữ trật tự vệ sinh nơi đó?
<i><b>* Vấn đáp.</b></i>
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh nhận xét.
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
<i><b>* Đàm thoại.</b></i>
- GV yờu cu lần lợt HS nêu tên những việc
mình đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng.
- GV yêu cầu những HS khác nhận xét, đánh
giá những việc làm của các bạn sẽ đem lại
những lợi ích gì.
- GV khen ngợi và cảm ơn những HS đã góp
phần giữ trật tự và làm sạch đẹp ni cụng
cng.
<i><b>* Đàm thoại.</b></i>
HS nh li quang cnh mt nơi cơng cộng mà
mình đã đến hoặc có dịp đi qua rồi nói lại
theo hệ thống câu hỏi sau.
- Lần lợt học sinh trả lời.
- Cả lớp nhËn xÐt.
- GV cho HS kh¸c bỉ sung ý kiÕn.
2'
hoặc bài hát, tiểu phẩm đã đợc
chuẩn bị, tranh ảnh tuyên truyền về
chủ đề đang học.
* Mục đích: Giúp HS củng cố lại sự
cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh
nơi công cộng và những việc cần
làm.
<i><b>KL: Mọi ngời đều phải giữ trật tự,</b></i>
<i><b>vệ sinh nơi cơng cộng. Đó là nếp </b></i>
<i><b>sống văn minh giúp cho công việc</b></i>
<i><b>của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi </b></i>
<i><b>trờng trong lành, có lợi cho sức </b></i>
<i><b>khoẻ.</b></i>
<b>C. Cđng cè : </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS trình bày đan xen các hình thức hát, kể
chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, giới thiệu tranh
ảnh, thông tin, ...
- Häc sinh trình bày.
- Các nhóm nhận xét và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nêu kết luận.
Bài dạy: ôn tập
Tuần 17 ( ngày...tháng...năm 20...)
I. Mục tiêu:
H thng củng cố kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 18 thông qua bài học
rèn luyện các ý thức, np sng cho hc sinh.
II. Chuẩn bị:
- Câu hỏi «n tËp
I. Hoạt động dạy học chủ yêú:
<b>Thời</b>
<b>gian</b> <b>Nội dung cỏc hot ng dy v hc</b>
<b>PP, hình thức tổ</b>
<b>chức các HDDH</b>
<b>Câu hỏi ôn tập</b>
<i>Bi 1: Hc tp, sinh hoạt đúng giờ</i>
- Vì sao cần phải có thời gian biểu?
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích gỡ?
<i>Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi</i>
- Khi có lỗi con phải làm gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi ích nh thế nào?
- Hóy k li một tình huống em mắc lỗi đã biết nhận và
sửa li.
<i>Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp.</i>
- Con cn sp xp đồ dùng chỗ học, chỗ chơi của mình
nh thế nào?
- Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi nh thế nào?
<i>Bài 4: Chăm làm việc nhà</i>
-Em hóy k nhng vic lm ở nhà để giúp đỡ cha mẹ?
-Trẻ em có bổn phận làm gì?
- Giúp đỡ cha mẹ là thể hiện tỡnh cm nh th no?
<i>Bài 5: Chăm chỉ học tập.</i>
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi nh thế nào?
<i>Bi 6: Quan tõm giỳp đỡ bạn.</i>
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?
- Những ngời bạn nào chúng ta cần quan tâm?
- Hãy kể một việc làm tốt đối với bạn?
<i>Bài 7: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.</i>
- Vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp?
- Con đã giữ gìn trờng lớp sch nh th no?
<i>Bài 8: Giữ vệ sinh nơi công cộng.</i>
- ở những nơi công cộng con cần làm gì?
- Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng có ích lợi nh thế nào?
- Học sinh trả lời
câu hỏi
- Các bạn nhận
xét.
- Giáo viên uốn
nắn, sửa chữa
Bài dạy:
Tuần 11( ngày...tháng...năm 20...)
<b>1. Hs hiểu và hình thành đợc những kĩ năng , hành vi đạo đức trong học tập </b>
và sinh hoạt.
<b>2. Học sinh biết thực hiện những kĩ năng và hành vi đạo đức đó trong cuộc </b>
sống hằng ngy.
- Phiếu học tập.
<b>A. KiĨm tra bµi cò:</b>
- Từ đầu năm học chúng ta đã đợc học những bài đạo đức nào?
- HS nêu - GV ghi bảng.
<b>B. Thực hành: HS đợc làm bài trên phiếu học tập.</b>
<b>1. Hãy ghi lại những việc em thờng làm trong ngày.</b>
- Buổi sáng:...
- Buổi tra:...
- Buổi chiều: ...
- Buổi tối : ...
2. Hãy kể lại một tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận và sửa lỗi?
3. Hãy đánh dấu + vào ô trống trớc ý kién em cho là đúng.
Chỉ cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật
Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian.
Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là việc làm của mỗi ngời trong gia đình
em.
4. Hãy ghi những việc mà em đã thờng xuyên làm và s lm.
- Nhng vic em ó
làm: ...
- Những việc em sẽ
làm: ...
5. Ghi dấu + vào ô trống trớc ý kiến em tán thành.
Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ.
Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
Chm ch hc tp là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.