Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 51 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Mã đề thi 058 - Trang số : 1</b>
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---
THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 058 </sub></b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1:</b> Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta:
A. Cao nhất ở miền Bắc B. Giảm dần từ Nam ra Bắc.
C. Không khác nhau nhiều giữa các vùng. D. Tăng dần từ Nam ra Bắc.
<b>Câu 2:</b> Trung bình mỗi năm ở nước ta có bao nhiêu cơn b o trực tiếp đổ bộ vào đất liền?
A. Từ 7 - 8 cơn bão. B. Từ 1 - 2 cơn bão. C. Từ 3 - 4 cơn bão. D. Từ 5 - 6 cơn bão.
<b>Câu 3:</b> Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. B. có một mùa đơng lạnh.
C. có một mùa hạ có gió phơn Tây Nam D. nằm gần xích đạo.
<b>Câu 4:</b> Cho bảng số liệu
Các loại đất ĐBSH ĐBSCL
Tổng DT đất 2106,0 4057,6
Đất nông nghiệp 869,3 2607,1
Đất lâm nghiệp 519,8 302,1
Đất chuyên dùng 318,4 262,7
Đất ở 141,0 124,3
Đất chưa sử dụng 357,5 761,4
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)</i>
Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của ĐBSH và ĐBSCL, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ trịn. D. Biểu đồ miền.
<b>Câu 5:</b> Từ Đơng - Tây thiên nhiên phân hóa theo thứ tự là:
A. vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi và vùng biển-thềm lục địa.
B. vùng đồi núi, vùng biển-thềm lục địa và vùng đồng bằng.
C. vùng biển-thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
D. vùng biển - thềm lục địa, vùng đồi núi và vùng đồng bằng.
<b>Câu 6:</b> Ba loại rừng nào được sự quản lí của nhà nước về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển, sử dụng?
A. Rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng giàu. B. Rừng sản xuất, rừng giàu, rừng phòng hộ.
C. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất. D. Rừng giàu, rừng phòng hộ, rừng đặc trưng
<b>Câu 7:</b> Đặc điểm nào sau đây <i>không phải </i>là biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế.
B. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
C. Thiên nhiên chia làm ba dải theo chiều Đơng - Tây.
D. Q trình feralit là q trình hình thành đất chủ yếu.
<b>Câu 8:</b> Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải ’’Sống chung với lũ’’?
A. địa hình thấp so với mực nước biển B. lũ lên chậm và rút chậm
C. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước D. chế độ nước lên xuống thất thường.
<b>Câu 9:</b> Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện nay là:
A. Tài nguyên nước. B. Tài nguyên đất. C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật.
<b>Câu 10:</b> Cho bảng số liệu
Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh(0C)
Địa điểm Nhiệt độ trung b nh năm <sub>(0C) </sub> Biên độ nhiệt độ trung <sub>b nh năm (0C) </sub>
Hà Nội 23,5 12,5
TP. Hồ Chí Minh 27,5 3,1
<b>Mã đề thi 058 - Trang số : 2</b>
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm TP Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội
B. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh
C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM
D. Biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM
<b>Câu 11:</b> Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích rừng của nước ta qua một số năm
(Đơn vị: triệu ha)
Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2003 2005
Tổng diện tích rừng 14,3 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 12,7
Rừng tự nhiên 14,3 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 10,2
Rừng trồng 0,0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1 2,5
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích rừng th vẽ loại biểu đồ nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ cột nhóm
C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ h nh tr n
<b>Câu 12:</b> Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là :
A. cấm không được khai thác và xuất khẩu gỗ tròn. B. nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến.
C. nâng cao độ che phủ rừng. D. giao đất giao rừng cho nông dân.
<b>Câu 13:</b> Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh. D. nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh.
<b>Câu 14:</b> Gió mùa mùa đơng ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:
A. xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
C. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC
D. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
<b>Câu 15:</b> Rừng xavan cây bụi gai hạn nhiệt đới khô xuất hiện chủ yếu ở vùng:
A. khu vực Quảng Bình - Quảng trị B. sơn nguyên Đồng Văn
C. Tây Nguyên D. khu vực Nam Trung Bộ
<b>Câu 16:</b> Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ ở Tây ,
Đông Phi và Tây Phi?
A. Đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
C. Việt Nam có bờ biển dài, khúc khu u D. Cả ba nguyên nhân trên.
<b>Câu 17:</b> Ở miền Bắc nước ta, nhiệt độ vào mùa đông thấp là do:
A. Chịu tác động của gió mùa Tây Nam. B. Chịu tác động của Biển Đông
C. Dãy Trường Sơn chắn gió. D. Chịu tác động của gió mùa Đông Bắc.
<b>Câu 18:</b> Loại rừng cần phải bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về
rừng và khu bảo tồn các loài:
A. rừng đặc dụng B. rừng giàu C. rừng phòng hộ D. rừng sản xuất
<b>Câu 19:</b> Đai ơn đới gió mùa trên núi chỉ có ở :
A. Hồng Liên Sơn B. Pu đen đinh và Pu sam sao
C. Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Nam D. Trường Sơn Nam
<b>Câu 20:</b> Nguyên nhân gây ra lũ quét ở nước ta là:
A. Do mưa lớn trên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng…
B. Mưa lớn có gió giật mạnh.
C. Tác động của gió mùa Tây Nam.
D. Tất cả đều đúng
<b>Câu 21:</b> Những thuận lợi do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta là:
A. Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hố cây trồng vật ni.
B. Có ngành chăn ni phát triển quanh năm
<b>Mã đề thi 058 - Trang số : 3</b>
<b>Câu 22:</b> Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TPHCM
B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế
C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM
D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TPHCM
<b>Câu 23:</b> Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là:
- Ở Miền Bắc có mùa đơng lạnh khơ ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều
- Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa rõ rệt
- Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô
- Khí hậu có 4 mùa rõ rệt
Có mấy ý đúng?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
<b>Câu 24:</b> Đặc điểm nào sau đây <i>không đúng</i> với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ 160B trở vào)?
A. Về mùa khơ có mưa phùn. B. Khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 200C
C. Có hai mùa mưa và khơ rõ rệt. D. Quanh năm nóng
<b>Câu 25:</b> Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là
A. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. B. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể.
C. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. D. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.
<b>Câu 26:</b> Biện pháp nào sau đây <i>không đúng</i> trong việc làm giảm thiệt hại do lũ quét gây ra?
A. Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm.
B. Sử dụng đất đai hợp lý, kết hợp trồng rừng, đảm bảo thủy lợi.
C. Phát quang các vùng có nguy cơ lũ qt, mở rộng dịng chảy.
D. Áp dụng k thuật nông nghiệp trên đất dốc để hạn chế dòng chảy trên mặt và chống xói m n đất.
<b>Câu 27:</b> Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào?
A. Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. B. Phía Bắc đèo Hải Vân.
C. Trên cả nước. D. Đồng bằng Nam Bộ.
<b>Câu 28:</b> Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của
sự phân hóa theo
A. Đơng - Tây. B. Bắc - Nam. C. Địa hình. D. Độ cao.
<b>Câu 29:</b> Ý kiến nào dưới đây <i>khơng đúng</i> với đặc điểm của gió mùa đơng bắc?
A. Thổi vào nước ta theo hướng Đông bắc B. Lạnh khô trong suốt mùa đông
C. Lạnh khô vào đầu mùa, cuối mùa lạnh ẩm D. Hoạt động thành từng đợt, không liên tục
<b>Câu 30:</b> Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do:
A. Gió mùa và biển Đơng B. Gió mùa và hướng các dãy núi
C. Hướng các d y núi và độ cao địa hình. D. Gió mùa và độ cao địa hình.
<b>Mã đề thi 058 - Trang số : 4</b>
<b>Câu 32:</b> Nguyên nhân dẫn đến ô nhi m môi trường ở nước ta?
1. Nguồn nước bị nhi m một số hóa chất độc hại có sẵn từ trong l ng đất.
2 Lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ dư thừa trong sản xuất nơng nghiệp.
3 Nước thải công nghiệp đổ thẳng ra sông.
4 Nước thải sinh hoạt không qua sử lí thải trực tiếp xuống sơng.
Có bao nhiêu nguyên nhân hợp lí?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>Câu 33:</b> Thời kì nào <i>khơng phải</i> là mùa khô ở Tây Nguyên?
A. Tháng 5 đến 10 B. Tháng 11 đến 1 C. Tháng 2 đến 4 D. Tháng 11 đến 4
<b>Câu 34:</b> Ngun nhân nào tạo ra tính chất gió mùa của khí hậu nước ta?
A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa
B. nằm trong vùng nội chí tuyến có Mậu dịch bán cầu Bắc hoạt động quanh năm
C. ở gần Xích đạo
D. hoat động của dải hội tụ nhiệt đới
<b>Câu 35:</b> Lượng mưa trung bình năm của nước ta là:
A. Từ 2500 đến 3000 mm. B. Từ 3000 đến 4000 mm.
C. Từ 2000 đến 2500 mm. D. Từ 1500 đến 2000 mm.
<b>Câu 36:</b> Bảng số liệu:
Tính nhiệt độ trung b nh các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27
A. 6 B. 28 C. 29 D. 27
<b>Câu 37:</b> Ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là:
A. Dãy Hoành Sơn B. Dãy Bạch Mã. C. Dãy Hoàng Liên Sơn D. Dãy Trường Sơn Nam
<b>Câu 38:</b> Cho bảng số liệu:
TỔNG LƯỢNG MƯA TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM CỦA VIỆT NAM NĂM 2014
<i>(Đơn vị: mm) </i>
Địa điểm Tổng lượng mưa
Lai Châu 2267,2
Sơn La 1414,6
Hà Nội 1660,6
Huế 2309,5
Đà Nẵng 2224,1
Cà Mau 2065,7
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>
Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây <i>đúng</i> về tổng lượng mưa tại một số địa điểm của nước ta năm 2014?
A. Tổng lượng mưa cao nhất ở Huế. B. Tổng lượng mưa thấp nhất ở Hà Nội.
C. Tổng lượng mưa giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Tổng lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam.
<b>Câu 39:</b> Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là
A. đông bắc B. tây nam C. tây bắc D. đông nam
<b>Câu 40:</b> Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:
A. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
B. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng.
C. Áp dụng tổng thể các biện pháp thu lợi, canh tác nông - lâm.
D. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lý
SỞ GD- ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG </b>
<i>((Đề thi gồm 06 trang- 40 câu trắc nghiệm) </i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>Mơn thi: Địa lí 12 – Năm học 2017 - 2018 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </i>
Họ và tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Điều kiện thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên cây công nghiệp lâu năm quy
mô lớn ở nƣớc ta là
<b>A. </b>ngƣời dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm.
<b>B. </b>nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc tăng nhanh, chính sách đầu tƣ của nhà nƣớc.
<b>C. </b>có đất ba dan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung trên bề mặt cao nguyên rộng lớn
bằng phẳng.
<b>D. </b>cơ sở hạ tầng và mạng lƣới giao thông vận tải đang đƣợc đầu tƣ ngày càng hiện đại.
<b>Câu 2:</b> Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào?
<b>A. </b>Sông Xê Xan. <b>B. </b>Sông Đồng Nai. <b>C. </b>Sông Ba. <b>D. </b>Sông Xrê Pôk.
<b>Câu 3:</b> Sự khác biệt về thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên
hải Nam Trung Bộ đƣợc thể hiện rõ nhất trong các ngành
<b>A. </b>khai thác khoáng sản, cảng biển. <b>B. </b>du lịch, khai thác khoáng sản.
<b>C. </b>ngƣ nghiệp, cảng biển. <b>D. </b>du lịch, ngƣ nghiệp.
<b>Câu 4:</b> Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm, chăn
nuôi gia súc giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là
<b>A. </b>địa hình, khí hậu và nguồn nƣớc. <b>B. </b>địa hình, đất và khí hậu
<b>C. </b>đất, địa hình và nguồn nƣớc. <b>D. </b>trình độ thâm canh và cơ sở hạ tầng.
<b>Câu 5:</b> Địa phƣơng nào dƣới đây <b>khơng </b>giáp tỉnh Hải Dƣơng?
<b>A. </b>Hải Phịng. <b>B. </b>Bắc Giang <b>C. </b>Hà Nội. <b>D. </b>Quảng Ninh.
<b>Câu 6:</b> Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
<b>A. </b>Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
<b>B. </b>Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
<b>C. </b>Tốc độ tăng trƣởng dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
<b>D. </b>Tình hình dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
<b>Câu 7:</b> Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển kinh tế các đảo, quần đảo là
<b>A. </b>góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, duy trì đa dạng sinh học.
<b>B. </b>tạo thêm việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.
<b>C. </b>tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn.
<b>D. </b>khẳng định chủ quyền của nƣớc ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
<b>Câu 8:</b> Nhận định nào sau đây <b>không đúng </b>với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
<b>A. </b>Là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nƣớc
<b>B. </b>Là vùng đơng dân và có trữ lƣợng than nâu lớn nhất cả nƣớc.
<b>C. </b>Là vùng có các cửa khẩu quốc tế lớn nhất cả nƣớc.
<b>D. </b>Là vùng có nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng nhất cả nƣớc.
<b>Câu 9:</b> Cho bảng số liệu: GDP CỦA NƢỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TỂ (Đơn vị: tỉ
đồng)
<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b>Nông-lâm-thủy sản </b> <b>Công nghiệp-xây dựng </b> <b>Dịch vụ </b>
2000 441646 108356 162220 171070
2010 1887082 396576 693351 797155
2014 3541828 696696 1307935 1537197
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>
Để thể hiện quy mô GDP của nƣớc ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014, biểu
đồ nào thích hợp nhất?
<b>A. </b>Miền. <b>B. </b>Đƣờng <b>C. </b>Tròn <b>D. </b>Cột chồng
<b>Câu 10:</b> Phƣơng hƣớng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là
<b>A. </b>giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
<b>B. </b>đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và các ngành dịch vụ.
<b>C. </b>đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
<b>D. </b>phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với
yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.
<b>Câu 11:</b> Nhận định nào sau đây <i><b>đúng</b></i> về biển Đông nƣớc ta?
<b>A. </b>Là yếu tố quy định khí hậu nƣớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
<b>B. </b>Có diện tích khoảng 3,477 triệu km2.
<b>C. </b>Tiếp giáp với vùng biển của các nƣớc Đông Nam Á và Trung Quốc.
<b>D. </b>Là lợi thế quan trọng để nƣớc ta đẩy mạnh giao lƣu hợp tác quốc tế.
<b>Câu 12:</b> Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngƣ nghiệp ở Bắc
Trung Bộ là
<b>A. </b>giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
<b>B. </b>góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, bảo vệ môi trƣờng.
<b>C. </b>tăng cƣờng các mối giao lƣu với các quốc gia và vùng kinh tế lân cận.
<b>D. </b>góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
lãnh thổ.
<b>Câu 13:</b> Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng
ở vùng đồng bằng sông Hồng là
<b>A. </b>đất và nƣớc. <b>B. </b>biển và khoáng sản.
<b>C. </b>cơ sở hạ tầng và đất. <b>D. </b>dân cƣ, lao động và nƣớc.
<b>Câu 14:</b> Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ, đất cát pha thuận lợi cho phát triển
<b>A. </b>cây công nghiệp lâu năm. <b>B. </b>chuyên canh cây rau đậu.
<b>C. </b>chuyên canh cây lúa nƣớc. <b>D. </b>cây công nghiệp hàng năm.
<b>Câu 15:</b> Cho bảng số liệu: Sản lƣợng lúa và ngô của nƣớc ta giai đoạn 2000-2015 (Đơn vị: nghìn tấn)
<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2015 </b>
Lúa 32.529 35.832 40.005 45.215
Ngô 2.005 3.787 4.625 5.281
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể sản lƣợng lúa và ngô giai đoạn 2000-2015 ?
<b>Câu 16:</b> Khó khăn lớn nhất của vùng Đơng Nam Bộ là
<b>A. </b>diện tích đất mặn, đất phèn lớn, rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
<b>B. </b>tài ngun khống sản cịn nghèo, cơ cấu khống sản khơng đa dạng
<b>C. </b>mùa khơ kéo dài 4-5 tháng nên thƣờng xuyên xảy ra tình trạng thiếu nƣớc cho cây trồng, cho
sinh hoạt dân cƣ và cho công nghiệp.
<b>D. </b>dân số tập trung quá đông, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.
<b>Câu 17:</b> Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> về
ngành thủy sản nƣớc ta năm 2007?
<b>A. </b>Thanh Hóa, Nghệ An là các tỉnh có ngành thủy sản đứng đầu vùng Bắc Trung Bộ.
<b>B. </b>An Giang là tỉnh có sản lƣợng ni trồng thủy sản lớn nhất cả nƣớc.
<b>C. </b>Bà Rịa- Vũng Tàu là tỉnh có sản lƣợng khai thác thủy sản đứng đầu Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>D. </b>Kiên Giang là tỉnh có sản lƣợng khai thác thủy sản lớn nhất cả nƣớc.
<b>Câu 18:</b> Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh
<b>A. </b>Cao Bằng. <b>B. </b>Yên Bái. <b>C. </b>Hà Giang. <b>D. </b>Bắc Kạn.
<b>Câu 19:</b> Ngành có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của vùng
Đơng Nam Bộ là
<b>A. </b>dịch vụ. <b>B. </b>công nghiệp cơ khí chế tạo.
<b>C. </b>cơng nghiệp điện tử tin học. <b>D. </b>cơng nghiệp dầu khí.
<b>Câu 20:</b> Điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng các cảng nƣớc sâu là
<b>A. </b>có hệ thống núi ăn lan ra sát biển.
<b>B. </b>có nhiều vũng vịnh nƣớc sâu kín gió.
<b>C. </b>lãnh thổ hẹp ngang và tất cả các tỉnh đều giáp biển.
<b>D. </b>có nhiều khu cơng nghiệp và khu chế xuất.
<b>Câu 21:</b> Vấn đề khó khăn nhất đối với sự phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
<b>A. </b>Hệ thống cơ nhiên liệu, năng lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển.
<b>B. </b>Lao động còn thiếu, trình độ nhân cơng thấp.
<b>C. </b>Hệ thống hệ thống mạng lƣới giao thơng cịn chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức.
<b>D. </b>Tình trạng hạn hán, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
<b>Câu 22:</b> Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
<b>A. </b>Quảng Nam. <b>B. </b>Quảng Ngãi <b>C. </b>Bình Thuận. <b>D. </b>Phú Yên.
<b>Câu 23: Cho bảng số liệu sau: </b><i>Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015</i>
<b>Vùng </b> <b>Diện tích </b>
<i><b>(km2) </b></i>
<b>Dân số </b>
<i><b>(nghìn người) </b></i>
Đồng bằng sông Hồng 21060,0 20925,5
Trung du và miền núi Bắc Bộ 95266,8 11803,7
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 95832,4 19658,0
Tây Nguyên 54641,0 5607,9
Đông Nam Bộ 23590,7 16127,8
Đồng bằng sông Cửu Long 40576,0 17590,4
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,2016) </i>
Nhận xét nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> về mật độ dân số của các vùng nƣớc ta năm 2015?
<b>A. </b>Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn đồng bằng sông Hồng
<b>B. </b>Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao hơn đồng bằng sông Hồng.
<b>C. </b>Mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
<b>D. </b>Mật độ dân số của Bắc Trung Bộ cao hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ .
<b>Câu 24:</b> Trong các ngành giao thông vận tải sau đây của nƣớc ta, những ngành nào có ý nghĩa quan
trọng đối với vận tải quốc tế?
<b>C. </b>Đƣờng biển, đƣờng hàng không. <b>D. </b>Đƣờng biển, đƣờng sông.
<b>Câu 25:</b> Tuyến quốc lộ nào dƣới đây <i><b>không </b></i>đi qua tỉnh Hải Dƣơng?
<b>A. </b>Quốc lộ 3. <b>B. </b>Quốc lộ 5. <b>C. </b>Quốc lộ 18. <b>D. </b>Quốc lộ 37.
<b>Câu 26:</b> Nhận định nào sau đây <i><b>không đúng </b></i>về ngành giao thông vận tải nƣớc ta?
<b>A. </b>Mạng lƣới giao thông vận tải nƣớc ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác
nhau.
<b>B. </b>Quốc lộ 1 là tuyến đƣờng xƣơng sống của cả hệ thống đƣờng bộ nƣớc ta, nối hầu hết các vùng
kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc.
<b>C. </b>Mạng lƣới đƣờng sắt bao phủ rộng khắp cả nƣớc trong đó tập trung chủ yếu các tỉnh phía Nam.
<b>D. </b>Hàng khơng là ngành non trẻ nhƣng có bƣớc tiến rất nhanh nhờ chiến lƣợc phát triển táo bạo,
quan tâm hiện đại hóa cơ sở vật chất.
<b>Câu 27:</b> Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là
<b>A. </b>đất mặn. <b>B. </b>đất xám <b>C. </b>đất phèn. <b>D. </b>đất phù sa ngọt.
<b>Câu 28:</b> Nhận định nào sau đây <i><b>không đúng </b></i>về ngành thƣơng mại nƣớc ta?
<b>A. </b>Thị trƣờng hàng hóa trong nƣớc ngày càng đa dạng phong phú, thu hút sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế.
<b>B</b>. Cán cân thƣơng mại nƣớc ta chủ yếu xuất siêu.
<b>C. </b>Kim ngạch xuất nhập khẩu của nƣớc ta tăng liên tục.
<b>D. </b>Thị trƣờng buôn bán ngày càng mở rộng theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa.
<b>Câu 29:</b> Vấn đề quan trọng hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ngành nông-lâm
nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
<b>A. </b>thay đổi cơ cấu cây trồng. <b>B. </b>bảo vệ tài nguyên rừng.
<b>C. </b>đảm bảo vấn đề năng lƣợng. <b>D. </b>thủy lợi.
<b>Câu 30:</b> Cho biểu đồ:
<b>DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP </b>
<b>NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012 </b>
Nhận xét nào sau đây <b>không đúng </b>về diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây công
nghiệp nƣớc ta giai đoạn 2005-2012?
<b>A. </b>Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh.
<b>B. </b>Diện tích cây cơng nghiệp hằng năm giảm đi.
<b>C. </b>Giá trị sản xuất tăng khá nhanh và liên tục.
<b>D. </b>Diện tích cây cơng nghiệp hằng năm nhiều hơn cây lâu năm.
<b>Câu 31:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vƣờn quốc gia nào dƣới đây nằm
trên các đảo?
<b>Câu 32:</b> Nhận định nào sau đây <i><b>đúng</b></i> với vùng đồng bằng sơng Cửu Long?
<b>A. </b>Là vùng có diện tích lớn nhất và gồm nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng nhất cả nƣớc.
<b>B. </b>Là vùng có ba mặt giáp biển.
<b>C. </b>Là vùng có nhiều huyện đảo nhất cả nƣớc.
<b>D. </b>Là vùng kinh tế lớn nhất cả nƣớc, có ngành cơng nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm phát
triển nhất cả nƣớc.
<b>Câu 33:</b> Khó khăn lớn nhất đối với khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công
nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
<b>A. </b>mạng lƣới cơ sở cơng nghiệp chế biến cịn thiếu.
<b>B. </b>hiện tƣợng rét đậm, rét hại, sƣơng muối và tình trạng thiếu nƣớc vào mùa đơng.
<b>C. </b>trình độ canh tác của đồng bào dân tộc còn lạc hậu.
<b>D. </b>thị trƣờng tiêu thụ biến động.
<b>Câu 34:</b> Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long là
<b>A. </b>tạo ra các giống lúa chịu mặn, chịu phèn và bảo vệ tài nguyên rừng.
<b>B. </b>thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp và thủy lợi.
<b>C. </b>đảm bảo nƣớc ngọt trong mùa khô và phát triển công nghiệp chế biến.
<b>D. </b>đảm bảo nƣớc ngọt trong mùa khô và thủy lợi.
<b>Câu 35:</b> Tuyến đƣờng Hồ Chí Minh chạy qua Bắc Trung Bộ hồn thành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc
<b>A. </b>thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, hình thành mạng lƣới đô thị mới.
<b>B. </b>thúc đẩy sự phát triển kinh tế các huyện phía đơng, hình thành mạng lƣới đô thị mới.
<b>C. </b>đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với vùng đồng bằng ven biển.
<b>D. </b>đẩy mạnh mối giao lƣu kinh tế giữa các địa phƣơng trong vùng với nƣớc bạn Lào.
<b>Câu 36:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc giai đoạn 1995-2007 thay đổi
nhƣ thế nào?
<b>A. </b>Giảm 8,7 %. <b>B. </b>Tăng 8,7%. <b>C. </b>Tăng 10,2%. <b>D. </b>Tăng 9,3 %.
<b>Câu 37:</b> Sắp xếp các huyện đảo dƣới đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam:
<b>A. </b>Cát Hải, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc.
<b>B. </b>Cát Hải, Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo.
<b>C. </b>Cô Tô, Cát Hải, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc.
<b>D. </b>Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Hải.
<b>Câu 38:</b> Cho biểu đồ sau:
<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>
Nhận xét nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> về nhiệt độ, lƣợng mƣa của Thành phố Hồ Chí Minh?
<b>Câu 39:</b> Nhận định nào sau đây <i><b>không phải </b></i>là ý nghĩa của các nhà máy thủy điện đối với vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ?
<b>A. </b>Góp phần phân bố lại dân cƣ, lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập ngƣời dân.
<b>B. </b>Là cơ sở để phát triển ngành thủy sản, du lịch.
<b>C. </b>Tạo ra sự thay đổi không nhỏ về môi trƣờng sinh thái và cảnh quan tự nhiên.
<b>D. </b>Tạo ra động lực mới cho sự phát triển, tạo tiền đề phát triển công nghiệp khai thác và chế biến
khoáng sản.
<b>Câu 40:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết lễ hội nào dƣới đây <i><b>không </b></i>thuộc
vùng đồng bằng sông Hồng?
<b>A. </b>Chùa Hƣơng. <b>B. </b>Phủ Giầy <b>C. </b>Đền Hùng <b>D. </b>Cổ Loa
<b> </b>
<b> </b>---<b>HẾT</b>---
<i><b>Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam </b></i>
<b>Mã </b> <b>Câu </b> <b>ĐA </b>
1 C
2 A
3 C
4 B
5 C
6 A
7 D
8 B
9 D
10 D
11 D
12 D
13 B
14 D
<b>132 </b> 15 A
16 C
17 C
18 A
19 D
20 B
21 A
22 A
23 B
24 C
25 A
26 C
27 C
28 B
29 D
30 D
31 A
32 B
33 B
34 D
35 A
36 B
37 C
38 B
39 A
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b>
<b>ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II </b>
NĂM HỌC 2017 - 2018
<b>Mơn thi : ĐỊA LÍ 12 </b>
Ngày thi: 12/4/2018
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Mã đề thi 132 </b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Nhà máy thủy điện Yaly có cơng suất thiết kế là
<b>A. </b>270 MW. <b>B. </b>1500 MW. <b>C. </b>720 MW. <b>D. </b>702 MW
<b>Câu 2:</b> Công nghiệp khai thác khí đốt ở vùng Đồng bằng sơng Hồng phân bố ở
<b>A. </b>Đồ Sơn. <b>B. </b>Cát Bà. <b>C. </b>Tiền Hải. <b>D. </b>Hạ Long
<b>Câu 3:</b> Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
<b>A. </b>Đồng bằng sông Hồng. <b>B. </b>Bắc Trung Bộ.
<b>C. </b>Đồng bằng sông Cửu Long. <b>D. </b>Đông Nam Bộ.
<b>Câu 4:</b> Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng chủ yếu là do:
<b>A. </b>mở rộng diện tích canh tác. <b>B. </b>đẩy mạnh xen canh.
<b>C. </b>áp dụng hình thức quảng canh <b>D. </b>đẩy mạnh thâm canh.
<b>Câu 5:</b> Hai vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta là:
<b>A. </b>Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. <b>B. </b>Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>C. </b>Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. <b>D. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
<b>Câu 6:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết Khu kinh tế cửa khẩu Lao Bảo thuộc tỉnh
nào sau đây?
<b>A. </b>Hà Tĩnh. <b>B. </b>Nghệ An. <b>C. </b>Quảng Bình. <b>D. </b>Quảng Trị
<b>Câu 7:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm cơng nghiệp nào sau
đây có giá trị sản xuất cơng nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng?
<b>A. </b>Hải Phịng, TP. Hồ Chí Minh <b>B. </b>Hải Phòng, Đà Nẵng.
<b>C. </b>Hà Nội, Hải Phòng. <b>D. </b>Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
<b>Câu 8:</b> Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
<b>A. </b>công nghiệp. <b>B. </b>thương mại. <b>C. </b>du lịch. <b>D. </b>nông nghiệp
<b>Câu 9:</b> Nơi đã hai lần được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới là
<b>A. </b>vịnh Nha Trang. <b>B. </b>động Phong Nha.
<b>C. </b>vịnh Hạ Long. <b>D. </b>vườn quốc gia Cát Bà
<b>Câu 10:</b> Cho bảng số liệu: <b> h h u h v h thu u h t </b>
<b>Năm </b> <b>1995 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2014 </b>
Khách nội địa (triệu lượt) 1,5 5,5 8,5 11,2 16
Quốc tế (triệu lượt) 0,3 1,4 1,7 2,1 3,5
Doanh thu du lịch (nghìn tỉ đồng) 0,8 8,0 10 17 30,3
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây <i><b>không đúng </b></i>về số lượng khách du lịch và doanh thu t du lịch
ở nước ta giai đoạn 1995 – 2014?
<b>A. </b>Doanh thu du lịch tăng mạnh.
<b>B. </b>Số lượng khách du lịch nội địa tăng ít hơn khách quốc tế.
<b>C. </b>Số lượng khách du lịch nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế.
<b>D. </b>Số lượng khách du lịch nội địa lớn hơn khách quốc tế.
<b>Câu 11:</b> Trữ năng thủy điện của hệ thống sông Hồng khoảng
<b>A. </b>11 triệu kW <b>B. </b>10 triệu kW. <b>C. </b>14 triệu kW. <b>D. </b>12 triệu kW.
<b>Câu 12:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai
thác năm 2007 lớn nhất nước ta?
<b>C. </b>Bình Thuận. <b>D. </b>Cà Mau
<b>Câu 13:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây
<b>không </b>thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
<b>A. </b>Vũng Tàu. <b>B. </b>Quy Nhơn <b>C. </b>Biên Hòa. <b>D. </b>Thủ Dầu Một.
<b>Câu 14: Ch biểu đồ: </b>
<b>24.9</b> <b><sub>22.1</sub></b> <b><sub>19.9</sub></b>
<b>18.1</b> <b>18.3</b> <b>19.1</b>
<b>31.3</b> <b><sub>33.5</sub></b> <b><sub>35.4</sub></b>
<b>37.3</b> <b>38.5</b> <b>38.9</b>
<b>43.8</b> <b>44.4</b> <b>44.7</b> <b>44.6</b> <b>43.2</b> <b>42</b>
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
<b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2009</b> <b>2010</b>
Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
<b>Năm</b>
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
<b>A. </b>Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn
2005 -2010.
<b>B. </b>Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 -2010.
<b>C. </b>Sự thay đ i cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn
2005 -2010.
<b>D. </b>Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 -2010.
<b>Câu 15:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh không thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc ( năm 2007 ) là?
<b>A. </b>Quảng Ninh. <b>B. </b>Bắc Ninh. <b>C. </b>Hưng Yên <b>D. </b>Bắc Giang.
<b>Câu 16:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng với Đồng bằng sông Hồng?
<b>A. </b>Tài nguyên đất, nuớc trên mặt xuống cấp. <b>B. </b>Có đầy đủ khống sản cho cơng nghiệp
<b>C. </b>Có nhiều thiên tai nhu bão, lũ lụt, hạn hán. <b>D. </b>số dân đông, mật độ cao nhất cả nuớc.
<b>Câu 17:</b> Cho bảng số liệu:
<b>DÂN Ố VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2014 </b>
<i>(Đơn vị: triệu người) </i>
<b>Năm </b> <b>1990 </b> <b>1995 </b> <b>2000 </b> <b>2007 </b> <b>2014 </b>
<b>Tổ s </b> 66 06
600
71 995
500
77 630
900
84 218
500
90 728
900
<b>Dâ </b> <b>s </b>
<b>nam </b>
32 208
00
35 327
400
38 165
300
41 447
300
44 758
100
<b>Dâ </b> <b>s </b>
<b> ữ </b>
33 813
900
36 758
100
39 465
900
45 970
80
45 970
800
Nhận xét nào sau đây <b> hô đú </b> với bảng số liệu trên:
<b>A. </b>T ng số dân và dân số nam đang tăng.
<b>B. </b>Tốc độ tăng dân số nữ chậm hơn dân số nam.
<b>C. </b>Dân số nam tăng nhanh hơn dân số nữ.
<b>D. </b>Dân số nước ta đang già hóa
<b>Câu 18:</b> Nghề làm muối ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng
<b>A. </b>Đồng bằng sông Hồng. <b>B. </b>Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>C. </b>Đồng bằng sông Cửu Long. <b>D. </b>Bắc Trung Bộ
<b>Câu 19:</b> Đơ thị nào sau đây được hình thành ở thế kỉ XI?
<b>Câu 20:</b> Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây <b>không</b><i> đúng với sự thể hiện của biểu đồ trên? </i>
<b>A. </b>Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>B. </b>Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ nhỏ hơn Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>C. </b>Tỷ trọng sản lượng thủy sản khai thác của mỗi vùng lớn hơn tỷ trọng sản lượng thủy sản nuôi
trồng.
<b>D. </b>Tỷ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của mỗi vùng nhỏ hơn tỷ trọng sản lượng thủy sản khai
thác.
<b>Câu 21:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm có quy mơ lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là?
<b>A. </b>Nha Trang <b>B. </b>Đà Nẵng. <b>C. </b>Phan Thiết. <b>D. </b>Quy Nhơn.
<b>Câu 22:</b> Lợi ích chủ yếu của việc khai thác t ng hợp tài nguyên biển đảo ở nuớc ta là
<b>A. </b>tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường
<b>B. </b>tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo.
<b>C. </b>giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.
<b>D. </b>hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển.
<b>Câu 23:</b> Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về chăn nuôi
<b>A. </b>ngựa, dê, lợn. <b>B. </b>lợn, gia cầm. <b>C. </b>trâu, bò, gia cầm. <b>D. </b>trâu, bò, lợn.
<b>Câu 24:</b> Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
<b>A. </b>thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh th .
<b>B. </b>góp phần vào hồn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.
<b>C. </b>giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị
<b>D. </b>nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
<b>Câu 25:</b> Kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
<b>A. </b>Nguồn lao động dồi dào. <b>B. </b>Điều kiên tự nhiên thuận lợi.
<b>C. </b>Mở rộng và đa dạng hóa thị trường <b>D. </b>Nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng.
<b>Câu 26:</b> Xu huớng n i bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là
<b>A. </b>phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y <b>B. </b>tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt.
<b>C. </b>ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. <b>D. </b>đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
<b>Câu 27:</b> Ý nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> với ngành dịch vụ ở vùng Đồng bằng sông Hồng?
<b>A. </b>Cơ cấu khá đa dạng.
<b>B. </b>Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP vùng.
<b>C. </b>Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng.
<b>D. </b>Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng.
<b>Câu 28:</b> Điều kiện nào sau đây cho phép nước ta phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới?
<b>C. </b>Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
<b>Câu 29:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau
đây?
<b>A. </b>Kon Tum, Gia Lai. <b>B. </b>Lâm Đồng, Gia Lai
<b>C. </b>Lâm Đồng, Đắk Lắk. <b>D. </b>Gia Lai, Đắk Lắk.
<b>Câu 30:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây <b>không </b>đúng với
nông nghiệp nước ta?
<b>A. </b>D a được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên
<b>B. </b>Cà phê được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
<b>C. </b>Chè được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
<b>D. </b>Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
<b>Câu 31:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
<b>A. </b>Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương
<b>B. </b>Làm thay đ i đời sống của đồng bào dân tộc ít người.
<b>C. </b>Góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng.
<b>D. </b>Tạo động lực cho vùng phát triển công nghiệp khai thác.
<b>Câu 32:</b> Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
<b>A. </b>nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
<b>Câu 33:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có
giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
<b>A. </b>Phúc Yên. <b>B. </b>Hải Phòng. <b>C. </b>Hà Nội <b>D. </b>Bắc Ninh.
<b>Câu 34:</b> Nguồn than ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu phục vụ cho
<b>A. </b>nhiệt điện và xuất khẩu. <b>B. </b>nhiệt điện và luyện kim.
<b>C. </b>nhiệt điện và hóa chất. <b>D. </b>luyện kim và xuất khẩu
<b>Câu 35:</b> Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
<b>Năm</b> <b>Tổ sả </b>
<i>(nghìn tẩn) </i>
<b> ả uôi trồ </b>
<i>(nghìn tấn) </i>
<b>Gi tr xuất hâu</b>
<i>(triệu đơ la Mỹ) </i>
2010 5 143 2 728 5 017
2013 6 020 3 216 6 693
2014 6 333 3 413 7 825
2015 6 582 3 532 6 569
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) </i>
Để thể hiện sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, giai đoạn 2010 -2015 theo bảng số
liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
<b>A. </b>Cột. <b>B. </b>Miền. <b>C. </b>Kết hợp. <b>D. </b>Đường.
<b>Câu 36:</b> Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NUỚC ta, giai đoạn 2010 -2015
<i>(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ) </i>
<b>Năm</b> <b><sub>2010</sub></b> <b>2013</b> <b>2014</b> <b>2015</b>
Xuất khẩu 72 236,7 132 032,9 150217,1 162 016,7
Nhập khẩu 84 838,6 132 032,6 147 849,1 165 775,9
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước
ta, giai đoạn 2010 -2015?
<b>A. </b>Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm. <b>B. </b>Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng.
<b>Câu 37:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết vùng có số lượng khu kinh tế cửa
khẩu nhiều nhất nước ta ( năm 2007 )?
<b>A. </b>Đồng bằng sông Cửu Long. <b>B. </b>Đông Nam Bộ
<b>C. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ. <b>D. </b>Bắc Trung Bộ.
<b>Câu 38:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên
đảo?
<b>A. </b>Bến En. <b>B. </b>Bái Tử Long. <b>C. </b>Kon Ka Kinh <b>D. </b>Tràm Chim.
<b>Câu 39:</b> Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa
dạng?
<b>A. </b>Sự phân hóa lãnh th cơng nghiệp ngày càng sâu.
<b>B. </b>Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú.
<b>C. </b>Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao.
<b>D. </b>Nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất
<b>Câu 40:</b> Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có
<b>A. </b>diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. <b>B. </b>nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.
<b>C. </b>nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. <b>D. </b>nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước
---
made cauhoi dapan
<b>132 </b> 1 C
<b>132 </b> 2 C
<b>132 </b> 3 A
<b>132 </b> 4 D
<b>132 </b> 5 A
<b>132 </b> 6 D
<b>132 </b> 7 D
<b>132 </b> 8 D
<b>132 </b> 9 C
<b>132 </b> 10 B
<b>132 </b> 11 A
<b>132 </b> 12 B
<b>132 </b> 13 B
<b>132 </b> 14 C
<b>132 </b> 15 D
<b>132 </b> 16 B
<b>132 </b> 17 D
<b>132 </b> 18 B
<b>132 </b> 19 B
<b>132 </b> 20 A
<b>132 </b> 21 A
<b>132 </b> 22 A
<b>132 </b> 23 D
<b>132 </b> 24 A
<b>132 </b> 25 C
<b>132 </b> 26 D
<b>132 </b> 27 D
<b>132 </b> 28 C
<b>132 </b> 29 B
<b>132 </b> 30 A
<b>132 </b> 31 A
<b>132 </b> 32 D
<b>132 </b> 33 C
<b>132 </b> 34 A
<b>132 </b> 35 C
<b>132 </b> 36 C
<b>132 </b> 37 C
<b>132 </b> 38 B
<b>132 </b> 39 B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>
<i>Đề thi gồm có 3 trang </i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Năm học: 2017 – 2018
<b>Mơn ĐỊA LÝ – Khối: 12</b>
<b>Phần trắc nghiệm-Thời gian: 30 phút</b>
<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>
<i>Họ và tên:………. Số báo danh………. </i>
<b>Mã đề: 145</b>
PHẦN TRẮC NGHIỆM:<b> </b>
<b>Câu 1. </b>Tổng chiều dài đường sắt nước ta khoảng
<b>A.</b> 3143 km <b>B.</b> 3260 km <b>C.</b> 11000km <b>D.</b> 1726 km
<b> Câu 2. </b>Lần đầu tiên nước ta xuất siêu vào năm
<b>A.</b> 1990 <b>B.</b> 1992 <b>C.</b> 1999 <b>D.</b> 1995
<b> Câu 3. </b>Nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch là
<b>A.</b> nhu cầu của du khách. <b>B.</b> trung tâm du lịch.
<b>C.</b> số lượt khách du lịch. <b>D.</b> tài nguyên du lịch.
<b> Câu 4. </b>Ngành công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm có cơ cấu phong phú và đa dạng với
<b>A.</b> 4 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác. <b>B.</b> 2 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác.
<b>C.</b> 5 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác. <b>D.</b> 3 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác.
<b> Câu 5. </b>Trữ lượng than đá ở nước ta khoảng
<b>A.</b> hàng trăm tỷ tấn <b>B.</b> 5 tỷ tấn <b>C.</b> 3 tỷ tấn <b>D.</b> vài chục tỷ tấn
<b> Câu 6. </b>Từ 1991 - nay, cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có xu hướng
<b>A.</b> ổn định và cân bằng tỉ trọng giữa nhiệt điện và thủy điện.
<b>B.</b> thay đổi từ chủ yếu là thủy điện sang chủ yếu là nhiệt điện.
<b>C.</b> thay đổi từ chủ yếu là nhiệt điện sang chủ yếu là thủy điện.
<b>D.</b> bất ổn định, mỗi giai đoạn có xu hướng thay đổi khác nhau.
<b> Câu 7. </b>Các điểm công nghiệp thường hình thành ở
<b>C.</b> nơi nhiều điều kiện phát triển công nghiệp như Đông Nam Bộ
<b>D.</b> các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,…
<b> Câu 8. </b>Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là
<b>A.</b> Duyên hải Nam Trung Bộ. <b>B.</b> Đông Nam Bộ.
<b>C.</b> Đồng bằng sông Hồng. <b>D.</b> Đồng bằng sông Cửu Long.
<b> Câu 9. </b>Quan trọng nhất trong việc phát triển thủy điện ở nước ta là
<b>A.</b> hệ thống sông Cửu Long và sông Đồng Nai. <b>B.</b> hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long.
<b>C.</b> hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai. <b>D.</b> hệ thống sông ở duyên hải miền Trung.
<b> Câu 10. </b>Khu vực chiếm tỉ trọng cao nhất trong hoạt động nội thương của nước ta là :
<b>A.</b> Nhà nước. <b>B.</b> Ngoài nhà nước. <b>C.</b> Nước ngoài. <b>D.</b> Tập thể.
<b> Câu 11. </b>Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
<b>A.</b> Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
<b>B.</b> Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
<b>C.</b> Hàng nông - lâm - thủy sản
<b>D.</b> Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
<b> Câu 12. </b>Quốc lộ 1A không đi qua vùng kinh tế nào ở nước ta?
<b>A.</b> Trung du và miền núi Bắc Bộ. <b>B.</b> Đông Nam Bộ
<b>C.</b> Tây Nguyên. <b>D.</b> Đồng bằng sông Cửu Long.
<b> Câu 13. </b>Công cuộc đổi mới làm cho cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có những thay đổi sâu sắc
theo hướng
<b>A.</b> giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước và khu vực ngồi Nhà nước, tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài tăng mạnh.
<b>B.</b> tăng tỉ trọng của khu vực Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, giảm tỉ trọng khu vực ngoài
Nhà nước.
<b>C.</b> tăng tỉ trọng của khu vực Nhà nước và khu vực ngoài Nhà nước, tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước
ngồi giảm nhanh.
<b>D.</b> giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài.
<b> Câu 14. </b>Trong phương hướng hồn thiện cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta, ngành được ưu tiên đi trước
<b>A.</b> chế biến nông, lâm, thuỷ sản. <b>B.</b> cơ khí.
<b>C.</b> điện năng. <b>D.</b> sản xuất hàng tiêu dùng.
<b> Câu 15. </b>Loại hình nào sau đây thuộc mạng phi thoại?
<b>A.</b> Mạng truyền dẫn Viba. <b>B.</b> Mạng điện thoại nội hạt.
<b>C.</b> Mạng Fax <b>D.</b> Mạng điện thoại đường dài.
<b> Câu 16. </b>Giá trị nhập khẩu của nước ta tăng nhanh do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
<b>A.</b>Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi. <b>B.</b>Nguồn lao động dồi dào, thiên nhiên ưu đãi.
<b>C.</b>Thị trường buôn bán mở rộng và đa dạng hóa. <b>D.</b>Sự phát triển của sản xuất và nhu cầu tiêu dùng.
<b> Câu 17. </b>Dựa vào Atlat, trong các trung tâm công nghiệp sau trung tâm nào có quy mơ từ trên 40 nghỉn tỷ
đồng đến 120 nghìn tỷ đồng?
<b>A.</b>Bắc Ninh <b>B.</b>Hải Phòng <b>C.</b>Thái Nguyên <b>D.</b>Hạ Long
<b> Câu 18. </b>Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, Các cảng lớn của nước ta xếp theo thứ tự từ Nam ra Bắc là
<b>A.</b>Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ.
<b>B.</b>Trà Nóc, Sài Gịn, Nha Trang, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Hải Phòng, Cái Lân.
<b>C.</b>Cam Ranh, Dung Quất, Liên Chiểu, Chân Mây, Vũng Áng, Nghi Sơn
<b>D.</b>Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Vinh, Cái Lân, Hải Phòng.
<b> Câu 19. </b>Cho biểu đồ Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990-2005 (đơn vị %)
Theo biểu đồ trên, thì nhận xét nào sau đây <b>không đúng</b>?
<b>A.</b>Từ 1990 đến 1992 tỉ trọng xuất khẩu tăng.
<b>B.</b>Giá trị nhập khẩu năm 2005 nhỏ hơn ở năm 1990
<b>C.</b>Từ 1995 - 2005 đến nay, nước ta là nước nhập siêu
<b>D.</b>Đến năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu tiến tới sự cân đối.
<b> Câu 20. </b>Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ rất lớn?
<b>A.</b>Hà Nội, Hải Phòng. <b>B.</b>Đà Nẵng, Nha Trang.
<b>C.</b>TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa. <b>D.</b>Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
<b> Câu 21. </b>Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết trung tâm du lịch quốc gia ở nước ta là
<b>A.</b>Hà Nội, Hải Phòng, Huế, TP. Hồ Chí Minh <b>B.</b>Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
<b> Câu 22. </b>Lý do chủ yếu để có nhiều nhà máy xay xát tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh là
<b>A.</b> có cơ sở hạ tầng phát triển. <b>B.</b> gần vùng nguyên liệu.
<b>C.</b> có thị trường lớn, phục vụ xuất khẩu. <b>D.</b> có truyền thống lâu đời.
<b> Câu 23. </b>Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của nước ta là gì?
<b>A.</b> Miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn yếu.
<b>B.</b> Sơng ngịi của nước ta có lưu lượng nhỏ.
<b>C.</b> Chế độ nước theo mùa làm sản lượng thất thường.
<b>D.</b> Sơng ngịi ngắn dốc, địa hình hiểm trở nên khó khai thác.
<b> Câu 24. </b>Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu thô và điện của Việt Nam
Sản phẩm 1990 1995 2000 2005
Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34,1
Dầu thô (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5
Điện (tỉ KWh) 8,8 14,7 26,7 52,1
Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta trong giai
đoạn 1990 - 2006?
<b>A.</b>Biểu đồ miền <b>B.</b>Biểu đồ tròn <b>C.</b>Biểu đồ đường <b>D.</b>Biểu đồ cột
--- HẾT ---
<b>PHẦN TỰ LUẬN: </b>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Năm học: 2017 – 2018
<b>Mơn ĐỊA LÝ – Khối: 12</b>
<b>Phần tự luận- Thời gian: 20 phút</b>
<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>
<b>Câu 1: Đọc bài báo sau kết hợp kiến thức đã học để trả lời câu hỏi bên dưới (2,0 điểm)</b>
“Với định hướng tái cơ cấu mơ hình tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam, lấy công nghiệp chế biến là
động lực tăng trưởng chính của tồn ngành, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, kết
quả cho thấy sản xuất cơng nghiệp năm 2017 của nhóm ngành công nghiệp chế biến tăng 14,5% so cùng kỳ
(cùng kỳ chỉ tăng 11%), trong bối cảnh ngành khai thác giảm và là nhóm đóng vai trị quan trọng, là động lực
chính trong tăng trưởng của tồn ngành…
… Các chuyên gia cho rằng, phải đặc biệt quan tâm đến đầu tư công nghệ cho các ngành công nghiệp chế
biến (trong đó có cơng nghiệp chế biến thực phẩm) nếu muốn nâng cao chất lượng và có giá thành cạnh tranh
hơn”
<i>(Theo Nguyễn Quỳnh, bài đăng trên vov.vn ngày 30/12/2017) </i>
<b>a) Trong bài báo có nêu “cơng nghiệp chế biến”, vậy trong cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta thì </b>
<b>b) Các định hướng nào để hoàn thiện cơ cấu công nghiệp theo ngành nào được nêu trong bài viết </b>
<b>trên? (1.5 điểm)</b>
<b>Câu 2: Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước ta được phân thành mấy vùng công </b>
<b>nghiệp? Cho biết thành phố Đà Nẵng nằm ở vùng công nghiệp nào? Nêu phạm vi của vùng cơng nghiệp </b>
<b>đó. (1.0 điểm)</b>
<b>Câu 3: Hiện nay, nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta đã được công nhận là di sản thế giới. Em </b>
<b>hãy cho biết tên của hai di sản thiên nhiên thế giới có ở Việt Nam, hai di sản đó nằm ở vùng kinh tế </b>
<b>nào? Đề xuất 2 giải pháp để du lịch Việt Nam có thể phát triển bền vững? (1.0 điểm)</b>
<b>--</b> HẾT –
<i><b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b></i>
<b>ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<i><b>Môn: </b></i><b>ĐỊA LÝ– </b><i><b>Khối:</b></i><b> 12</b>
<b>Phần tự luận- </b><i><b>Thời gian làm bài: </b></i><b>20 phút</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
<b>Đáp án mã đề: 145</b>
01. A; 02. B; 03. D; 04. D; 05. C; 06. B; 07. B; 08. B; 09. C; 10. B; 11. B; 12. C; 13. D; 14. C; 15. C; 16.
D; 17. B; 18. B; 19. B; 20. D; 21. B; 22. C; 23. C; 24. C;
<b>Đáp án mã đề: 179</b>
01. C; 02. D; 03. B; 04. D; 05. A; 06. B; 07. A; 08. A; 09. C; 10. C; 11. C; 12. C; 13. C; 14. C; 15. D; 16.
B; 17. C; 18. C; 19. D; 20. C; 21. B; 22. C; 23. A; 24. C;
<b>Đáp án mã đề: 213</b>
01. D; 02. C; 03. C; 04. C; 05. C; 06. B; 07. C; 08. C; 09. B; 10. D; 11. C; 12. D; 13. B; 14. C; 15. C; 16.
D; 17. C; 18. C; 19. A; 20. B; 21. B; 22. C; 23. B; 24. A;
<b>Đáp án mã đề: 247</b>
01. B; 02. B; 03. B; 04. D; 05. D; 06. A; 07. B; 08. B; 09. C; 10. B; 11. A; 12. B; 13. D; 14. A; 15. D; 16.
C; 17. D; 18. B; 19. A; 20. A; 21. A; 22. A; 23. A; 24. B;
PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
<b>1</b> <b>a) Trong bài báo có nêu “cơng nghiệp chế biến”, vậy trong cơ cấu công nghiệp theo </b>
<b>ngành nước ta thì ngồi nhóm cơng nghiệp chế biến cịn có nhóm cơng nghiệp nào?</b>
<b>0.5</b>
cơng nghiệp khai thác,
cơng nghiệp sx phân phối điện – khí đốt – nước
0,25
<b>b) Các định hướng nào để hoàn thiện cơ cấu công nghiệp theo ngành nào được nêu </b>
<b>trong bài viết trên?</b>
<b>1.5</b>
Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến,
nhất là chế biến nông lâm thủy sản.
Giảm các ngành công nghiệp khai thác,
nhất là khai thác khoáng sản
Đầu tư theo chiều sâu (Đầu tư công nghệ)
Tăng chất lượng / Hạ giá thành sản phẩm.
0,25
0,25
0,25
<b>2</b>
<b>Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp ( năm 2001), cả nước ta được phân thành mấy </b>
<b>vùng công nghiệp? Cho biết thành phố Đà Nẵng nằm ở vùng nào? Nêu phạm vi của </b>
<b>vùng cơng nghiệp đó.</b>
<b>1,0</b>
Cả nước ta được phân thành <b>6</b> vùng công nghiệp?
Thành phố Đà Nẵng nằm ở vùng công nghiệp số <b>3</b>
Nêu phạm vi của vùng cơng nghiệp đó: từ Quảng Bình đến Ninh Thuận (hoặc kể tên các
tỉnh)
0,25
0,25
0,5
<b>3</b> <b>Hiện nay, nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta đã được công nhận là di sản </b>
<b>thế giới. Em hãy cho biết tên của hai di sản thiên nhiên thế giới có ở Việt Nam, hai </b>
<b>di sản đó nằm ở vùng kinh tế nào? Đề xuất 2 giải pháp để du lịch Việt Nam có thể </b>
<b>phát triển bền vững?</b>
<b>1,0</b>
Vịnh Hạ Long, ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Phong Nha-Kẻ Bàng, ở Bắc Trung Bộ
<b>Giải pháp:</b> Tôn tạo, nâng cấp các điểm tham quan, bảo vệ tài nguyên – môi trường,
quảng bá, đào tạo nhân lực của ngành…
(Học sinh có thể trình bày ý khác, nếu đúng vẫn cho điểm)
0,25
0,25
0,5
Trang 1/4 - Mã đề thi 134
<b>Câ</b>
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NƯỚC TA 2005 VÀ 2013 . <i>(Đơn </i>
<i>vị: nghìn người) </i>
<b>Năm </b> <b>Tổng số lao động </b>
<b>Phân theo độ tuổi </b>
<b>15 – 24 tuổi </b> <b>25- 49 tuổi </b> <b>Từ 50 trở lên </b>
2005 44. 904,5 9 .168,0 28. 432,5 7 .304,0
2013 53.245,6 7 .916,1 31 .904,5 13. 425,0
Theo bảng trên nhận xét nào <b>không đúng </b>với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta
năm 2005 và năm 2013?
<b>A.</b>Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 tăng so với năm 2005, các nhóm tuổi cịn lại giảm.
<b>B.</b>Tổng số lao động và số lao động trong độ tuổi từ 25 trở lên tăng.
<b>C.</b>Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 giảm so với năm 2005, các nhóm tuổi cịn lại tăng.
<b>D.</b>Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005, 2013 có sự thay đổi.
<b>Câu 2: Cho bảng số liệu: </b>
ĐÀN GIA SÚC VÀ GIA CẦM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013.
<b>Năm </b> <b>Trâu </b>
<i>(nghìn con) </i>
<b>Bị </b>
<i>(nghìn con) </i>
<b>Lợn </b>
<i>(nghìn con) </i>
<b>Gia cầm </b>
<i>(triệu con) </i>
2000 2 897 4 128 20 194 196
2002 2 814 4 063 23 170 233
2005 2 922 5 541 27 345 220
2010 2 877 5 808 27 373 300
2013 2 559 5 156 26 264 317
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số đàn gia súc và gia cầm nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến 2013, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
<b>A. </b>Biểu đồ đường. <b>B. </b>Biểu đồ tròn. <b>C. </b>Biểu đồ cột. <b>D. </b>Biểu đồ miền.
<b>Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui </b>
<b>mơ trên 120 nghìn tỉ đồng? </b>
<b>A. </b>Hà Nội, Hải Phòng, <b>B. </b>Hà Nội, , Thủ Dầu Một
<b>C. </b>TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội <b>D. </b>TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
<b>Câu 4: Cho biểu đồ </b>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH </b>
<i>(Đề thi có 04 trang - 40 câu trắc ghiệm) </i>
<b>u 1: Cho bảng số liệu: </b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>
Trang 2/4 - Mã đề thi 134
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
<b>A.</b>So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
<b>B.</b>Thể hiện tình hình phát triển sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
<b>C.</b>Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
<b>D.</b>Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
<b>Câu 5: : Vào mùa hạ hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của loại </b>
<b>địa hình nào ? </b>
<b>A</b>. Dải đồng bằng hẹp ven biển<b>. </b> <b>B</b>. Dãy núi Trường Sơn Bắc.
<b>C</b>. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam<b>. </b> <b>D</b>. Dãy núi Bạch Mã.
<b>Câu 6: Ở nước ta, ngành vận tải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển là </b>
<b>A. </b>đường bộ. <b>B. </b>đường sông. <b>C. </b>đường sắt. <b>D. </b>đường biển.
<b>Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây </b>không được xem <b>là ngành CN trọng điểm của nước ta? </b>
<b>A. </b>Công nghiệp năng lượng <b>B. </b>Công nghiệp luyện kim
<b>C. </b>Công nghiệp chế biến thực phẩm <b>D. </b>Công nghiệp hóa chất
<b>Câu 8: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do: </b>
<b>A.</b>Cơ sở hạ tầng tốt, khí hậu thuận lợi
<b>B.</b>Lao động có trình độ cao
<b>C.</b>Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
<b>D.</b>Trình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
<b>Câu 9: </b>Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển
phân theo loại hàng hóa của nước ta từ năm 2000 đến 2007?
<b>A.</b>Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nhập khẩu của nước ta từ 2000 đến 2007 tăng.
<b>B.</b>Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta tăng, tỉ trọng
hàng nhập khẩu giảm, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa tăng.
<b>C.</b>Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa của nước ta từ 2000 đến 2007 giảm
<b>D.</b>Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta từ năm 2000 đến năm 2003 tăng.
<b>Câu 10: Đặc điểm nào sau đây </b>không đúng <b>với vùng trung du miền núi Bắc Bộ? </b>
<b>A.</b>Là vùng có diện tích lớn nhất cả nước
<b>B.</b>Là vùng có dân số đơng thứ 2 cả nước
<b>C.</b>Có sự phân chia thành hai tiểu vùng Đơng Bắc và Tây bắc
<b>D.</b>Có tiềm năng khai thác kinh tế biển
<b>Câu 11: Tuyến đường biển nội địa quan trọng nhất nước ta hiện nay là: </b>
<b>A. </b>Đà Nẵng – Vũng Tàu <b>B. </b>Hải Phòng – Đà Nẵng
<b>C. </b>Hải Phịng – TP Hồ Chí Minh <b>D. </b>Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh
<b>Câu 12: Qua biểu đồ số lượt khách và doanh thu du lịch nước ta (át lat địa lí Việt Nam trang 25 )cho biết </b>
<b>khách du lịch quốc tế từ 1995 đến 2007 tăng </b>
<b>A. </b>2,8 lần <b>B. </b>2,9 lần <b>C. </b>3,0 lần <b>D. </b>3,1 lần
<b>Câu 13: Hệ thống sơng nào của nước ta có tiềm năng thủy điện lớn nhất ? </b>
<b>A. </b>Sông Mã <b>B. </b>Sông Đồng Nai <b>C. </b>Sông Hồng <b>D. </b>Sông Xê Xan
Trang 3/4 - Mã đề thi 134
<b>Câu 15: Dựa vào biểu đồ xuất – nhập khẩu hàng hóa qua các năm, thơng qua atlat địa lý trang 24 cho biết </b>
<b>năm 2007 giá trị nhập siêu của nước ta là </b>
<b>A. </b>5,2 tỉ USD <b>B. </b>10,2 tỉ USD <b>C. </b>15,2 tỉ USD <b>D. </b>14,2 tỉ USD
<b>Câu 16: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về </b>
<b>A. </b>ngành công nghiệp luyện kim. <b>B. </b>ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
<b>C. </b>ngành công nghiệp năng lượng. <b>D. </b>ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
<b>Câu 17: Chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta với </b>
<b>thế mạnh quan trọng nhất là </b>
<b>A. </b>lịch sử phát triển lâu đời <b>B. </b>nguồn lao động trình độ cao
<b>C. </b>nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú <b>D. </b>cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến
<b>Câu 18: Chiều dài đường sắt Thống Nhất nước ta là: </b>
<b>A. </b>1726 km <b>B. </b>1728 km <b>C. </b>1727 km <b>D. </b>1725 km
<b>Câu 19: Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ là </b>
<b>A. </b>các cây hàng năm và chăn nuôi gia cầm. <b>B. </b>các cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản.
<b>C. </b>các cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản. <b>D. </b>các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
<b>Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng ? </b>
<b>A. </b>Vĩnh Phúc <b>B. </b>Bắc Ninh <b>C. </b>Ninh Bình <b>D. </b>Quảng Ninh
<b>Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia là </b>
<b>A. </b>Hải Phịng - Quảng Ninh <b>B. </b>SaPa - Lào Cai
<b>C. </b>Huế - Đà Nẵng <b>D. </b>Nha Trang - Đà Lạt
<b>Câu 22: Di tích Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới, thuộc tỉnh </b>
<b>A. </b>Phú Yên. <b>B. </b>Đà Nẵng <b>C. </b>Quảng Nam <b>D. </b>Quảng Ngãi
<b>Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành cơng nghiệp trọng điểm </b>
<b>A. </b>Có thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội <b>B. </b>Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên
<b>C. </b>Mang lại giá trị kinh tế cao <b>D. </b>Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển
<b>Câu 24: Ý nào sau đây </b>không đúng <b>với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng duyên hải Nam </b>
<b>Trung Bộ? </b>
<b>A.</b>Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp.
<b>B.</b>Có nhiều khống sản.
<b>C.</b>Có nhiều bán đảo, vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp.
<b>D.</b>Nhiều tiềm năng để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
<b>Câu 25: Dựa vào atlat địa lý trang 22 cho biết nhà máy thủy điện nào có cơng suất trên 1000MW </b>
<b>A. </b>Tuyên Quang <b>B. </b>Thác Bà <b>C. </b>Hòa Bình <b>D. </b>Trị An
<b>Câu 26: Trong những năm gần đây, cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta đang </b>
<b>chuyển dịch theo hướng </b>
<b>A.</b>Giảm khu vực nhà nước, tăng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
<b>B.</b>Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực ngồi nhà nước, giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
<b>C.</b>Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
<b>D.</b>Giảm khu vực nhà nước, tăng nhanh khu vực ngoài nhà nước và giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
<b>Câu 27: Ngun nhân cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng là: </b>
<b>A.</b>vùng có nhiều trung tâm công nghiệp và các đô thị lớn.
<b>B.</b>do thực trạng cơ cấu kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế chưa hợp lý
<b>C.</b>do vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
<b>D.</b>do đây là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước.
<b>Câu 28: Đặc điểm nổi bật của dân cư đồng bằng sơng Hồng là </b>
<b>A.</b>Lao động có trình độ chưa cao, phân bố không đều
<b>B.</b>Dân số trẻ, gia tăng cao nhất cả nước
<b>C.</b>Lao động tập trung chủ yếu ở các tỉnh sản xuất lương thực lớn
<b>D.</b>Dân cư đơng nhất cả nước nguồn lao động dồi dào trình độ cao
<b>Câu 29: Cho bảng số liệu: </b>
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - <i>(Đơn vị: triệu người) </i>
<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2014 </b>
Tổng số 77,6 82,4 86,0 90,7
Thành thị 18,7 22,3 25,6 30,3
Nông thôn 58,9 60,1 60,4 60,7
Trang 4/4 - Mã đề thi 134
<b>A. </b>Biểu đồ cột chồng. <b>B. </b>Biểu đồ miền. <b>C. </b>Biểu đồ đường. <b>D. </b>Biểu đồ kết hợp
<b>Câu 30: </b>Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CẢ NƯỚC, ĐB SƠNG HỒNG VÀ ĐB SƠNG CỬU LONG
<b>Vùng </b> <b>Diện tích </b><i>(nghìn ha) </i> <b>Sản lượng </b><i>(nghìn tấn) </i>
2000 2014 2000 2014
Đồng bằng sông Hồng 1212,6 1079,6 6586,8 6548,5
Đồng bằng sông Cửu Long 3945,8 4249,5 16702,7 25245,6
Cả nước 7666,3 7816,2 32529,5 44974,6
Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của cả nước năm 2014 là
<b>A. </b>57,5 tạ/ha. <b>B. </b>5,94 tạ/ha. <b>C. </b>60,7 tạ/ha. <b>D. </b>59,4 tạ/ha.
<b>Câu 31: Đặc điểm kinh tế xã hội nào sau đây </b>không đúng <b>với vùng đồng bằng sông Hồng : </b>
<b>A. </b>Năng suất lúa cao nhất cả nước <b>B. </b>Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước
<b>C. </b>Mật độ dân số cao nhất cả nước <b>D. </b>Sản lượng lúa lớn nhất cả nước
<b>Câu 32: Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh chăn ni gia súc lớn dựa vào tiềm năng chủ yếu nào </b>
<b>A.</b>Nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực.
<b>B.</b>Diện tích đồng cỏ tự nhiên.
<b>C.</b>Sự phát triển của giao thông vận tải và cơng nghiệp chế biến.
<b>D.C</b>ó nhiều giống gia súc địa phương nổi tiếng.
<b>Câu 33: Huyện đảo thuộc trung du miền núi Bắc Bộ là: </b>
<b>A. </b>Vân Đồn <b>B. </b>Bạch Long Vĩ <b>C. </b>Lý Sơn <b>D. </b>Cồn Cỏ
<b>Câu 34: Căn cứ vào atlat Địa lí trang 21, các trung tâm cơng nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ là </b>
<b>A. </b>Việt Trì, Phúc Yên, Thái Nguyên, Hạ Long. <b>B. </b>Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Ninh, Cẩm Phả.
<b>C. </b>Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả. <b>D. </b>Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Bắc Ninh
<b>Câu 35: Dựa vào át lat địa lý trang 24 cho biết năm 2007 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu </b>
<b>dùng của nước ta xếp từ cao đến thấp lần lượt là: </b>
<b>A.</b>Khu vực nhà nước – khu vực có vốn đầu tư nước ngồi - khu vực ngoài nhà nước
<b>Câu 36: Dựa vào atlat địa lý trang 24 cho biết 2 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay là: </b>
<b>A. </b>Hoa Kì – Nhật Bản <b>B. </b>Canađa và LB Nga
<b>C. </b>Trung Quốc – Ôxtralia <b>D. </b>Pháp – Đức
<b>Câu 37: Hạn chế nào sau đây </b>không phải <b>của đồng bằng sông Hồng? </b>
<b>A. </b>Địa hình bị chia cắt mạnh <b>B. </b>Nghèo tài nguyên khoáng sản
<b>C. </b>Hay xảy ra bão, lũ lụt. <b>D. </b>Dân số quá đông.
<b>Câu 38: Tuyến đường 1A bắt đầu và kết thúc ở </b>
<b>A. </b>Lạng Sơn – Thành phố Hồ Chí Minh <b>B. </b>Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh
<b>C. </b>Hà Nội – Cà Mau <b>D. </b>Lạng Sơn – Cà Mau
<b>Câu 39: Tuyến đường quan trọng nối liền các tỉnh thuộc Tây Nguyên là: </b>
<b>A. </b>Đường số 24 <b>B. </b>Đường số 51 <b>C. </b>Đường số 1A <b>D. </b>Đường số 14
<b>Câu 40: Vịnh Vân Phong và vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh : </b>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI- BA ĐÌNH
<b>MÃ ĐỀ THI 134 </b>
<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
<b>ĐÁP AN </b>
<b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b>
<b>CÂU </b> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
<b>ĐÁP ÁN C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b>
<b>MÃ ĐỀ THI 135 </b>
<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
<b>ĐÁP AN </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>
<b>CÂU </b> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
<b>ĐÁP ÁN B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b>
<b>MÃ ĐỀ THI 246 </b>
<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
<b>ĐÁP AN </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b>
<b>CÂU </b> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
<b>ĐÁP ÁN B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b>
<b>MÃ ĐỀ THI 357 </b>
<b>CÂU </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
<b>ĐÁP AN </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b>
<b>CÂU </b> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH </b>
<i> (Đề thi gồm có 05 trang) </i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b> MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 </b>
<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>
<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>
Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...
<b>Câu 1:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật ở Trung du miền núi Bắc bộ chiếm diện
tích lớn nhất là
<b>A. </b>rừng trồng . <b>B. </b>rừng kín thường xanh
<b>C. </b>rừng thưa. <b>D. </b>trảng cỏ, cậy bụi.
<b>Câu 2:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, theo lát cắt A – B, địa hình thấp dần theo chiều nào ?
<b>A. </b>Tây Bắc – Đông Nam. <b>B. </b>Đông Bắc – Tây Nam.
<b>C. </b>Đông Nam – Tây Bắc. <b>D. </b>Tây Nam – Đông Bắc.
<b>Câu 3:</b> Nơng nghiệp đang đóng vai trị chính trong hoạt động kinh tế ở vùng kinh tế nào của Nhật Bản?
<b>A. </b>Xicôcư <b>B. </b>Hôcaiđô <b>C. </b>Kiuxiu <b>D. </b>Hơnsu
<b>Câu 4:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực thay đổi như thế
nào trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta từ năm 2000 – 2005?
<b>A. </b>tăng giảm không ổn định. <b>B. </b>giảm chậm .
<b>C. </b>tăng trở lại . <b>D. </b>giảm nhanh.
<b>Câu 5:</b> Cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản ở nước ta trong một số năm qua có sự chuyển dịch theo
hướng
<b>A. </b>giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng
<b>B. </b>tỉ trọng khai thác và nuôi trồng luôn ổn định
<b>C. </b>tỉ trọng khai thác và nuôi trồng biến động thất thường
<b>D. </b>tăng tỉ trọng khai thác, giảm tỉ trọng nuôi trồng
<b>Câu 6:</b> Cho bảng số liệu:
Giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 – 2014
(Đơn vị: triệu USD)
Khu vực 1995 2000 2005 2010 2014
Kinh tế trong
nước
7672,4 13893,4 33084,3 42277,2 49037,3
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngồi
6810,3 18553,7 39152,4 72252,0 101179,8
Tổng số 14482,7 32447,1 72236,7 114529,2 150217,1
Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây<i><b> không</b></i> đúng về giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu
vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014?
<b>A. </b>giá trị xuất khẩu hàng hóa nước ta tăng nhanh.
<b>B. </b>giá trị xuất khẩu hàng hóa của hai khu vực trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều
tăng.
<b>C. </b>giá trị xuất khẩu hàng hóa của khu vực trong nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước
ngồi.
<b>D. </b>giá trị xuất khẩu hàng hóa của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng ngày càng chiếm ưu
thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước.
<b>Câu 7:</b> Quan sát bảng số liệu sau: Dân số Liên Bang Nga qua các năm (Triệu người)
Năm 1991 1995 1999 2005
Dân số 148,3 147,8 146,3 143
<b>A. </b>Dân số Liên Bang Nga có xu hướng giảm <b>B. </b>Liên Bang Nga có dân số già
<b>C. </b>Số trẻ em sinh ra nhiều <b>D. </b>Tuổi thọ của người dân được nâng cao
<b>Câu 8:</b> Q trình đơ thị hóa ở nước ta nảy sinh những hậu quả về các vấn đề
<b>A. </b>ô nhiễmmôi trường, an ninh trật tự xã hội.
<b>B. </b>việc làm, mật độ dân số.
<b>C. </b>gia tăng dân số tự nhiên, việc làm.
<b>D. </b>an ninh trật tự xã hội, gia tăng dân số tự nhiên.
<b>Câu 9:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Bắc Trung Bộ có những khu kinh tế ven biển nào ?
<b>A. </b>Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng, Nhơn Hội, Chân Mây – Lăng Cô.
<b>B. </b>Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng, Hòn La, Chân Mây – Lăng Cô.
<b>C. </b>Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Dung Quất, Hịn La, Chân Mây – Lăng Cơ.
<b>D. </b>Nghi Sơn, Chu Lai, Vũng Áng, Hòn La, Chân Mây – Lăng Cô.
<b>Câu 10:</b> Đặc điểm nổi bật về dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
<b>B. </b>dân số trẻ, gia tăng nhanh.
<b>C. </b>lao động có trình độ cao nhất cả nước, phân bố không đều.
<b>D. </b>lao động tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, có trình độ sản xuất.
<b>Câu 11:</b> Cho biểu đồ:
Sản lượng dầu mỏ, than, điện của Liên bang Nga từ 1995-2005
Nhận xét nào sau đây đúng nhất?
<b>A. </b>Sản lượng than, dầu mỏ, điện có xu hướng tăng.
<b>B. </b>Sản than lượng dầu mỏ tăng, than giảm, điện tăng.
<b>C. </b>Sản lượng dầu mỏ, than có xu hướng tăng, điện có xu hướng giảm.
<b>D. </b>Sản lương than, dầu mỏ tăng liên tục, điện tăng nhưng có biến động.
<b>Câu 12:</b> Phương hướng chính để khai thác kinh tế biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là
<b>A. </b>đầu tư đội tàu công suất lớn để đánh bắt xa bờ.
<b>B. </b>tạo thế kinh tế liên hoàn (mặt biển-đảo- quần đảo- đất liền).
<b>C. </b>xây dựng các cảng nước sâu, bảo vệ môi trường, đầy mạnh khai thác dầu.
<b>D. </b>phát triển du lịch biển, đảo.
<b>Câu 13:</b> Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là
<b>A. </b>khả năng mở rộng diện tích cây cơng nghiệp khơng cịn nhiều.
<b>B. </b>cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, đặc biệt việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến
trong sản xuất.
<b>C. </b>thị trường thế giới có nhiều biến động, sản phẩm cây công nghiệp nước ta chưa đáp ứng được u
cầu của các thị trường khó tính.
<b>Câu 14:</b> Một số cảng nước sâu gắn với khu kinh tế cảng biển của vùng Bắc Trung Bộ đang được đầu tư
xây dựng và hoàn thiện là
<b>A. </b>Chân Mây, Vũng Áng, Cửa Lò. <b>B. </b>Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây.
<b>C. </b>Đà Nẵng, Cửa Việt, Thuận An. <b>D. </b>Vũng Áng, Chân Mây, Vân Phong.
<b>Câu 15:</b> Trình độ thâm canh tương đối thấp, nông nghiệp sử dụng nhiều lao động là đặc điểm của
vùng nào sau đây?
<b>A. </b>Bắc Trung Bộ <b>B. </b>Đồng bằng sông Cửu Long
<b>C. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ <b>D. </b>Tây Nguyên
<b>Câu 16:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, ngành cơng nghiệp có mặt ở cả 4 trung tâm cơng nghiệp
của Bắc Trung Bộ là
<b>A. </b>chế biến lương thực <b>B. </b>vật liệu xây dựng. <b>C. </b>cơ khí. <b>D. </b>chế biến lâm sản.
<b>Câu 17:</b> Cho biểu đồ: Cơ cấu GDP của Hoa Kì phân theo khu vực kinh tế năm 1990, 2010.
`
Nhận xét nào sau đây là đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP của Hoa Kì giai đoạn 1990-2010?
<b>A. </b>Tăng tỉ trọng nông – lâm - ngư nghiệp; giảm tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
<b>B. </b>Giảm tỉ trọng nông – lâm - ngư nghiệp; giảm tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và tăng tỉ trọng dịch
vụ.
<b>C. </b>Giảm tỉ trọng nông – lâm - ngư nghiệp; tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng; giảm tỉ trọng dịch vụ.
<b>D. </b>Giảm tỉ trọng nông – lâm - ngư nghiệp; tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
<b>Câu 18:</b> Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ ở nước ta sớm trở thành một nguồn lao
động có chất lượng là
<b>A. </b>tổ chức hướng nghiệp chu đáo. <b>B. </b>lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
<b>C. </b>mở rộng các ngành nghề thủ công mĩ nghệ. <b>D. </b>có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí.
<b>Câu 19:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta thay đổi theo
hướng
<b>A. </b>giảm tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm ít thay đổi.
<b>B. </b>giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm.
<b>C. </b>giảm tỉ trọng cây công nghiệphàng năm, tăng tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.
<b>D. </b>giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, tỉ trọng cây cơng nghiệp hàng năm ít thay đổi.
<b>Câu 20:</b> Sắp xếp theo thứ tự gia nhập ASEAN của các nước trong khu vực Đông Nam Á lần lượt là
<b>A. </b>Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
<b>B. </b>Việt Nam, Thái Lan, Bru-nây, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
<b>C. </b>Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia, Mi-an-ma và Bru-nây.
<b>D. </b>Thái Lan, Việt Nam, Bru-nây Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
<b>Câu 21:</b> Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phân bố dân cư của Hoa Kì thay đổi theo hướng từ các
bang vùng Đơng Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương là
<b>A. </b>khu vực mới có điều kiện khí hậu rất thuận lợi.
<b>B. </b>khu vực Đơng Bắc có mật độ dân số quá cao
<b>C. </b>để phù hợp với quá trình khai thác lãnh thổ
<b>D. </b>khu vực mới rất giàu tài nguyên khoáng sản
<b>A. </b>Nghị viện châu Âu <b>B. </b>Hội đồng châu Âu
<b>C. </b>Ủy ban liên minh châu Âu <b>D. </b>Hội đồng bộ trưởng EU
<b>Câu 23:</b> Giao thông vận tải đường sông nước ta chậm phát triển là do
<b>A. </b>sự thất thường của chế độ nước sông.
<b>B. </b>chủ yếu tập trung phát triển một số tuyến sơng chính.
<b>C. </b>khí hậu khơng thuận lợi.
<b>D. </b>chậm đổi mới phương tiện và cơ sở vật chất kĩ thuật.
<b>Câu 24:</b> Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía
<b>A. </b>Phía Tây Phi-líp-pin và phía Tây của Việt Nam.
<b>B. </b>Phía Đơng Việt Nam và Tây Philippin.
<b>C. </b>Nam Trung Quốc và Tây Nam Đài Loan.
<b>D. </b>Phía Bắc của Xin-ga-po và phía Nam Malaysia.
<b>Câu 25:</b> Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đơng càng về phía tây càng ấm vì
<b>A. </b>dãy Hồng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đơng bắc.
<b>B. </b>nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
<b>C. </b>đó là những vùng khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng bắc.
<b>Câu 26:</b> Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên của tài nguyên khoáng sản nước ta là
<b>A. </b>ít loại có giá trị.
<b>B. </b>trữ lượng nhỏ lại phân bố phân tán.
<b>C. </b>nhiều loại khoáng sản đang bị cạn kiệt.
<b>D. </b>hầu hết là khoáng sản đa kim.
<b>Câu 27:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết giai đoạn 1995-2007 doanh thu ngành du
lịch tăng bao nhiêu lần?
<b>A. </b>6.0 lần. <b>B. </b>7.0 lần. <b>C. </b>5.0 lần. <b>D. </b>4.0 lần.
<b>Câu 28:</b> Miền Trung có mưa lệch vào thu đơng do
<b>A. </b>đầu mùa có gió mùa Tây Nam, cuối mùa có gió mùa Đơng Bắc.
<b>B. </b>đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió hướng Đơng Bắc.
<b>C. </b>đầu mùa có Tín phong bán cầu Bắc, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
<b>D. </b>đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
<b>Câu 29:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cửa khẩu quốc tế nào của nước ta vừa trên đất liền, vừa
giáp biển?
<b>A. </b>Móng Cái, Hữu Nghị. <b>B. </b>Móng Cái, Nậm Cắn.
<b>C. </b>Móng Cái, Mộc Bài <b>D. </b>Móng Cái, Xà Xía.
<b>Câu 30:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ hướng Đông – Tây nào sau đây <i><b>không </b></i>
ở vùng Bắc Trung Bộ?
<b>A. </b>Đường số 7. B. Đường số 6. <b>C. </b>Đường số 8. <b>D. </b>Đường số 9
<b>Câu 31:</b> Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng duyên hải miền Trung bị ngập lụt trên diện rộng?
<b>A. </b>Sông ngắn, dốc, tập trung nước nhanh.
<b>B. </b>Có nhiều đầm phá làm chậm việc thốt nước sơng ra biển.
<b>C. </b>Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
<b>D. </b>Mực nước biển dâng cao làm ngập vùng ven biển.
<b>Câu 32:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, phần lớn diện tích lưu vực hệ thống sông Mê Kông của
nước ta thuộc hai vùng
<b>A. </b>Đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>B. </b>Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
<b>C. </b>Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
<b>D. </b>Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.
<b>Câu 33:</b> Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa
dạng?
<b>D. </b>Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú.
<b>Câu 34:</b> Cho bảng số liệu sau:
Quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc ở nước ta năm 2005 và 2014
Năm 2005 2014
Tổng số (nghìn người) 42 774,9 52 744,5
Nông, lâm, thủy sản (%) 55,1 46,3
Công nghiệp - xây dựng (%) 17,6 21,4
Dịch vụ (%) 27,3 32,3
Để thể hiện quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc ở nước ta qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
<b>A. </b>Cột chồng. <b>B. </b>Miền. <b>C. </b>Tròn. <b>D. </b>Kết hợp.
<b>Câu 35:</b> Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có thế mạnh tương đồng về
<b>A. </b>phát triển chăn nuôi gia súc. <b>B. </b>khai thác tài nguyên khoáng sản.
<b>C. </b>khai thác lâm sản. <b>D. </b>trồng cây công nghiệp lâu năm.
<b>Câu 36:</b> Điểm khác nhau cơ bản giữa miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ với miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ; miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
<b>A. </b>cấu trúc địa hình và hướng sơng ngịi. <b>B. </b>chế độ mưa và thủy chế sơng ngịi.
<b>C. </b>cấu trúc địa chất và địa hình. <b>D. </b>đặc điểm về khí hậu.
<b>Câu 37:</b> Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm
Năm 1965 1975 1985 1988 2000
Diện tích (nghìn ha) 3123 2719 2318 2067 1600
Sản lượng (nghìn tấn) 12585 12235 11428 10128 9600
Nhận xét nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng về tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm?
<b>A. </b>Năng suất lúa gạo của Nhật Bản năm 2000 là 60 tạ/ha.
<b>B. </b>Lúa gạo là cây lương thực chính của Nhật Bản.
<b>C. </b>Sản lượng lúa gạo giảm chậm hơn so với diện tích.
<b>D. </b>Năng suất lúa gạo của Nhật Bản có xu hướng giảm.
<b>Câu 38:</b> Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
<b>A. </b>thay đổi giồng cây trồng, mở rộng diện tích.
<b>B. </b>nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, mở rộng diện tích cây cơng nghiệp.
<b>C. </b>xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
<b>D. </b>phát triển mơ hình kinh tế trang trại.
<b>Câu 39:</b> Ý nào sau đây <i><b>không</b></i> phải là nguyên nhân làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta
tăng nhanh trong những năm gần đây?
<b>A. </b>Môi trường biển ngày càng được cải thiện
<b>B. </b>Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng
<b>C. </b>Các phương tiện được trang bị ngày càng tốt hơn
<b>D. </b>Áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong bảo quản, chế biến sản phẩm
<b>Câu 40:</b> Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du miền núi Bắc Bộ cịn gặp khó khăn chủ yếu do
---
--- HẾT ---
Câu Mã đê 132 209 357 485 507 628
1 B A B B A B
2 B A A D C C
3 A C D D D D
4 B A D A D A
5 A A D A C D
6 C D B C A A
7 C A B B D D
8 A B B D B D
9 B D C D A D
10 A B C B D C
11 D A C C A A
12 B C C A B A
13 C B B B C B
14 B C B D D D
15 A C A B D D
16 C A B A B D
17 B B A C B D
18 D C D A D C
19 C A A A D C
20 A C A A B B
21 C B A D B A
22 B D A C A B
23 D C C D A A
24 B B B A B C
25 A B D B D D
26 B A C A C B
27 B B D B B C
28 B D B A B B
29 D B C C C B
30 B C D B B A
31 C D A A A B
32 C D B B C B
33 D D C D A C
34 C A D D C C
35 D D C D B C
36 D D D B C B
37 D B D C A A
38 C D B A A A
39 A B A B A A
<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU</b>
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
<b>THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>MƠN ĐỊA LÍ - 12C</b>
<i> Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 40 câu) </i>
<b>Mã đề 190</b>
<b>Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta thay đổi như </b>
<b>thế nào từ năm 2000 - 2007?</b>
<b>A. </b>tăng giảm không ổn định. <b>B. </b>tăng liên tục.
<b>C. </b>giảm liên tục. <b>D. </b>không biến đổi.
<b>Câu 2: Khu vực chiếm tỉ trọng thấp nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động của </b>
<b>nước ta là</b>
<b>A. </b>có vốn đầu tư nước ngoài. <b>B. </b>cá nhân.
<b>C. </b>tư nhân. <b>D. </b>Nhà nước.
<b>Câu 3: Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta bao gồm</b>
<b>A. </b>địa hình, sinh vật, làng nghề, ẩm thực. <b>B. </b>địa hình, di tích, lễ hội, sinh vật.
<b>C. </b>địa hình, khí hậu, nước, sinh vật. <b>D. </b>khí hậu, nước, sinh vật, lễ hội.
<b>Câu 4: Q trình đơ thị hóa ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Quá trình đơ thị hóa diễn ra nhanh. <b>B. </b>Đô thị phân bố đều giữa các vùng.
<b>C. </b>Trình độ đơ thị hóa cịn thấp. <b>D. </b>Tỉ lệ dân thành thị giảm.
<b>Câu 5: Thành phần kinh tế nào ở nước ta giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế?</b>
<b>A. </b>Kinh tế tập thể. <b>B. </b>Kinh tế Nhà nước.
<b>C. </b>Kinh tế ngoài Nhà nước. <b>D. </b>Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 6: <b>Nguyên nhân dẫn đến </b><i><b>giảm</b></i><b> tỉ lệ gia tăng dân số nước ta hiện nay là</b>
<b>A. </b>hủ tục lạc hậu đã bị xóa bỏ. <b>B. </b>cơng tác y tế có nhiều tiến bộ.
<b>C. </b>mức sống ngày càng được cải thiện. <b>D. </b>kết quả của kế hoạch hố gia đình.
<b>Câu 7: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có tiềm năng thuỷ điện </b><i><b>lớn nhất</b></i><b> cả nước là do</b>
<b>A. </b>địa hình dốc, sơng nhỏ nhiều thác ghềnh. <b>B. </b>sông ngịi đầy nước, địa hình dốc.
<b>C. </b>mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều phù sa. <b>D. </b>mưa nhiều, sông đầy nước quanh năm.
<b>Câu 8: Chất lượng nguồn lao động của nước ta ngày càng được nâng lên là nhờ</b>
<b>A. </b>tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đa dạng các loại hình đào tạo.
<b>B. </b>việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước.
<b>C. </b>việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
<b>D. </b>những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
<b>A. </b>Tài nguyên du lịch phong phú. <b>B. </b>Tình hình chính trị ổn định.
<b>C. </b>Chất lượng phục vụ ngày càng tốt. <b>D. </b>Đời sống nhân dân được nâng cao.
<b>Câu 10: Ngành nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?</b>
<b>A. </b>Năng lượng. <b>B. </b>Sản xuất hàng tiêu dùng.
<b>C. </b>Khai thác khoáng sản. <b>D. </b>Chế biến lương thực, thực phẩm.
<b>Câu 11: Khó khăn </b><i><b>lớn nhất</b></i><b> trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là</b>
<b>A. </b>khí hậu diễn biến thất thường. <b>B. </b>đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và cơng nghệ cao.
<b>C. </b>khoáng sản phân bố rải rác. <b>D. </b>địa hình dốc, giao thơng khó khăn.
<b>Câu 12: Biểu hiện nào cho thấy trình độ đơ thị hố của nước ta cịn thấp?</b>
<b>A. </b>Cả nước rất ít đơ thị đặc biệt. <b>B. </b>Mạng lưới đô thị phân bố không đều.
<b>C. </b>Dân thành thị chiếm tỉ lệ thấp. <b>D. </b>Cơ sở hạ tầng đô thị còn hạn chế.
<b>Câu 13: Đất phù sa ở nước ta là loại đất thích hợp nhất để phát triển loại cây nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Cây thực phẩm, cây công nghiệp lâu năm. <b>B. </b>Cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
<b>C. </b>Cây công nghiệp hàng năm và cây thực phẩm. <b>D. </b>Cây lương thực, cây rau đậu, cây ăn quả.
Câu 14: <b>Cho biểu đồ:</b>
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
<b>A. </b>Cơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
<b>B. </b>Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
<b>C. </b>Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
<b>D. </b>Tốc độ tăng trưởng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007.
<b>Câu 15: Đặc điểm nào </b><i><b>không phải</b></i><b> là ưu điểm của nguồn lao động nước ta?</b>
<b>A. </b>Khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật. <b>B. </b>Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
<b>C. </b>Tỉ lệ lao động chun mơn kỹ thuật cịn ít. <b>D. </b>Dồi dào, tăng khá nhanh.
<b>Câu 16: Thế mạnh nào sau đây </b><i><b>không phải</b></i><b> là của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>
<b>A. </b>Trồng và chế biến cây công nghiệp. <b>B. </b>Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
<b>C. </b>Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn). <b>D. </b>Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
<b>Câu 17: Tác động </b><i><b>lớn nhất</b></i><b> của đơ thị hố đến phát triển kinh tế của nước ta là</b>
<b>A. </b>tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật. <b>B. </b>thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.
<b>C. </b>thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. <b>D. </b>tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân.
<b>Câu 18: Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng</b>
<b>A. </b>khu vực I giảm, khu vực II không thay đổi, khu vực III tăng.
<b>B. </b>khu vực I giảm, khu vực II tăng, khu vực III tăng.
<b>D. </b>khu vực I không thay đổi, khu vực II tăng, khu vực III giảm.
<b>Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2013 </b><i>(Đơn vị: %)</i>
<b>Thành phần kinh tế</b> <b>2005</b> <b>2007</b> <b>2010</b> <b>2013</b>
Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,2
Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 86,4
Có vốn đầu tư nước ngồi 2,6 3,5 3,5 3,4
Nhận xét nào<i><b> đúng </b></i>với bảng số liệu trên?
<b>A. </b>Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và đang tăng.
<b>B. </b>Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi.
<b>C. </b>Thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng.
<b>D. </b>Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tỉ trọng ổn định.
<b>Câu 20: Kết cấu dân số trẻ của nước ta thể hiện rõ nét qua</b>
<b>A. </b>cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. <b>B. </b>cơ cấu dân số theo giới tính.
<b>C. </b>cơ cấu dân số theo các thành phần kinh tế. <b>D. </b>cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.
<b>Câu 21: Dựa vào bản đồ công nghiệp chung Atlat ĐLVN trang 21, hãy cho biết trung tâm công </b>
<b>nghiệp nào sau đây có quy mơ từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng ở nước ta?</b>
<b>A. </b>Hải Phòng. <b>B. </b>TP. Hồ Chí Minh. <b>C. </b>Hà Nội. <b>D. </b>Cà Mau.
<b>Câu 22: Cho bảng số liệu:</b>
<b>Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn </b> <i>(Đơn vị: %)</i>
<b>Năm</b> <b>Thành thị</b> <b>Nông thôn</b>
1990 19,5 80,5
1995 20,8 79,2
2000 24,2 75,8
2005 26,9 73,1
Nhận xét nào sau đây <i>đúng</i> với bảng số liệu trên?
<b>A. </b>Tỉ lệ dân nông thôn giảm liên tục. <b>B. </b>Tỉ lệ dân nông thôn cao nhất là năm 2005.
<b>C. </b>Tỉ lệ dân thành thị tăng đều qua các năm. <b>D. </b>Tỉ lệ dân thành thị cao nhất là năm 2000.
<b>Câu 23: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng</b>
<b>A. </b>tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
<b>B. </b>tăng nhanh tỉ trọng khu vực III và I, giảm tỉ trọng khu vực II.
<b>C. </b>tăng tỉ trọng khu vực II và III, giảm tỉ trọng khu vực I.
<b>D. </b>giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III.
<b>Câu 24: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 24, hãy cho biết thị trường xuất khẩu </b><i><b>lớn nhất</b></i><b> của nước ta hiện </b>
<b>nay là các quốc gia nào sau đây?</b>
<b>C. </b>Hoa Kì, Nhật Bản. <b>D. </b>Singapore, Hàn Quốc.
<b>Câu 25: Đặc điểm nào sau đây </b><i><b>không đúng </b></i><b>với đặc điểm dân số nước ta?</b>
<b>A. </b>Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
<b>B. </b>Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi.
<b>C. </b>Dân cư phân bố hợp lí giữa thành thị và nơng thơn.
<b>D. </b>Gia tăng dân số tự nhiên giảm.
<b>Câu 26: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là</b>
<b>A. </b>các nước Đông Nam Á và Nhật Bản. <b>B. </b>Nhật Bản và Trung Quốc.
<b>C. </b>Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. <b>D. </b>châu Á Thái Bình Dương và châu Âu.
<b>Câu 27: Ý nào sau đây </b><i><b>không phải</b></i><b> là tác động của q trình đơ thị hóa tới nền kinh tế nước ta</b>
<b>A. </b>Tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh. <b>B. </b>Tạo thêm việc làm cho người lao động.
<b>C. </b>Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. <b>D. </b>Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
<b>Câu 28: Vùng có mật độ dân số </b><i><b>thấp nhất</b></i><b> trong các vùng sau của nước ta là</b>
<b>A. </b>Đông Nam Bộ. <b>B. </b>Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>C. </b>Duyên hải Nam Trung Bộ. <b>D. </b>Đồng bằng sông Hồng.
<b>Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh/thành phố có giá trị sản xuất thủy sản chiếm </b>
<b>trên 50% trong tổng giá trị ngành nông, lâm, thủy sản là</b>
<b>A. </b>Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Đà Nẵng.
<b>B. </b>Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Cà Mau.
<b>C. </b>Đà Nẵng, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau.
<b>D. </b>Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau.
<b>Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, Tây Ngun khơng có nhà mày thủy điện nào sau </b>
<b>đây?</b>
<b>A. </b>Xê Xan. <b>B. </b>Đrây Hlinh. <b>C. </b>Trị An. <b>D. </b>Yaly.
<b>Câu 31: Để sản xuất được nhiều nơng sản hàng hố, phương thức canh tác được áp dụng phổ biến ở </b>
<b>nước ta hiện nay là</b>
<b>A. </b>quảng canh, cơ giới hoá. <b>B. </b>luân canh và xen canh.
<b>C. </b>thâm canh, chun mơn hố. <b>D. </b>đa canh và xen canh.
<b>Câu 32: Ý nào sau đây </b><i><b>không đúng</b></i><b> với ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?</b>
<b>A. </b>Có thế mạnh lâu dài. <b>B. </b>Thúc đẩy các ngành khác phát triển.
<b>C. </b>Có nguồn lao động dồi dào. <b>D. </b>Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
<b>Câu 33: Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là</b>
<b>A. </b>thuốc lá. <b>B. </b>chè. <b>C. </b>cà phê. <b>D. </b>đậu tương.
<b>A. </b>chăn nuôi gia cầm. <b>B. </b>nuôi thuỷ sản.
<b>C. </b>cây trồng ngắn ngày. <b>D. </b>chăn nuôi gia súc lớn.<b> </b>
<b>Câu 35: Cho biểu đồ:</b>
<b>Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp phân theo ngành ở nước ta năm 2000 và 2008</b>
(Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây <i><b>đúng?</b></i>
<b>A. </b>Tỉ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước tăng; tỉ trọng công
nghiệp khai thác mỏ tăng.
<b>B. </b>Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thac mỏ, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước có xu hướng
tăng; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến có xu hướng giảm.
<b>C. </b>Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước có xu hướng
giảm; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến có xu hướng tăng.
<b>D. </b>Tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác mỏ có xu hướng giảm; tỉ trọng công nghiệp chế biến, công
nghiệp sản xuất và phân phối điện nước tăng.
<b>Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, nhóm người thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Gia rai, Ê đê, </b>
<b>A. </b>Bắc Trung Bộ. <b>B. </b>Tây Nguyên. <b>C. </b>Nam Trung Bộ. <b>D. </b>TDMN Bắc Bộ.
<b>Câu 37: Nhà máy thuỷ điện Trị An được xây dựng trên sông nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Srepok. <b>B. </b>Đồng Nai. <b>C. </b>Sài Gòn. <b>D. </b>Xexan.
<b>Câu 38: Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp của vùng nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Trung du miền núi Bắc Bộ. <b>B. </b>Đồng bằng sông Hồng.
<b>C. </b>Duyên hải Bắc Trung Bộ. <b>D. </b>Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>Câu 39: Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu </b><i><b>lớn nhất</b></i><b> nước ta là do nơi đây</b>
<b>A. </b>cơ sở chế biến rất phát triển. <b>B. </b>nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất.
<b>C. </b>có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp. <b>D. </b>nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp lớn.
<b>Câu 40: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, tỉnh nào có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu </b>
<b>dịch vụ tiêu dùng/người đạt trên 16 triệu đồng?</b>
<b>A. </b>Đà Nẵng. <b>B. </b>Quảng Ninh.
<b>C. </b>Bà Rịa - Vũng Tàu. <b>D. </b>Khánh Hòa.
<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU</b>
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
<b>THI HỌC KÌ II - ĐÁP ÁN</b>
Câu <i><b>190</b></i> <i><b>289</b></i> <i><b>388</b></i> <i><b>487</b></i>
<b>1</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b>
<b>2</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b>
<b>3</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b>
<b>4</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b>
<b>5</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>
<b>6</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b>
<b>7</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>
<b>8</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>
<b>9</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>
<b>10</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b>
<b>11</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b>
<b>12</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>13</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>14</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>15</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>
<b>16</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>17</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>
<b>18</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>19</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>
<b>20</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>21</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>
<b>22</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>
<b>23</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>
<b>24</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>25</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>27</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>28</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b>
<b>29</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>
<b>30</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b>
<b>31</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>32</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>
<b>33</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>
<b>34</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>
<b>35</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b>
<b>36</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>37</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b>
<b>38</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b>
<b>39</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>
<i>(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) </i>
<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>
Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ...
<b>Câu 1:</b> Ở Bắc Trung Bộ hiện nay, để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không
gian, cần phải
<b>A. </b>hình thành các trung tâm cơng nghiệp gắn với các đô thị.
<b>B. </b>chú trọng phát triển kinh tế - xã hội ở vùng miền núi.
<b>C. </b>đầu tư mạnh cho xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật.
<b>D. </b>gắn các vùng sản xuất nông nghiệp với lâm và ngư nghiệp.
<b>Câu 2:</b> Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động Việt Nam?
<b>A. </b>Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
<b>B. </b>Chuyển biến cơ cấu theo ngành rất nhanh.
<b>C. </b>Người lao động cần cù, sáng tạo.
<b>D. </b>Chất lượng lao động ngày càng cao.
<b>Câu 3:</b> Ý nào sau đây <b>không đúng </b>về đặc điểm của ngành nội thương ở nước ta hiện nay?
<b>A. </b>Hàng hóa phong phú, đa dạng.
<b>B. </b>Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất.
<b>C. </b>Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
<b>D. </b>Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất.
<b>Câu 4:</b> Đặc điểm đơ thị hố ở nước ta là
<b>A. </b>q trình đơ thị hố diễn ra nhanh. <b>B. </b>tỉ lệ dân thành thị giảm.
<b>C. </b>phân bố đơ thị đều giữa các vùng. <b>D. </b>trình độ đơ thị hố thấp.
<b>Câu 5:</b> Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC CỦA CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG,
GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số
vùng, giai đoạn 2012 - 2014?
<b>A. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng không ổn định, cả nước tăng nhanh.
<b>B. </b>Cả nước tăng nhanh hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên giảm.
<b>C. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều hơn cả nước, Tây Nguyên giảm.
<b>D. </b>Cả nước tăng ít hơn số giảm của Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng.
<b>Câu 6:</b> Sự phân hóa mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là do tác động của yếu tố
<b>A. </b> nguồn nước. <b>B. </b> khí hậu.
<b>Câu 7:</b> Ngun nhân chủ yếu nào làm cho q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay phát triển?
<b>A. </b>Q trình cơng nghiệp hóa đang được đẩy mạnh.
<b>B. </b>Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang kinh tế thị trường.
<b>C. </b>Nước ta đang hội nhập với quốc tế và khu vực.
<b>D. </b>Nước ta thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài.
<b>Câu 8:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các sông theo thứ tự từ bắc xuống nam ở
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
<b>A. </b> sông Mã, sông Cả, sông Gianh.
<b>B. </b> sông Mã, sông Gianh, sông Cả.
<b>C. </b> sông Gianh, sông Cả, sông Mã.
<b>D. </b> sông Gianh, sông Mã, sông Cả.
<b>Câu 9:</b> Việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
<b>A. </b>Góp phần giải quyết việc làm và phát huy thế mạnh của biển đảo.
<b>B. </b>Tăng cường bảo vệ môi trường và khẳng định chủ quyền vùng biển.
<b>C. </b>Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và bảo vệ an ninh vùng biển.
<b>D. </b>Tránh khai thác sinh vật có giá trị kinh tế cao và giúp bảo vệ thềm lục địa.
<b>Câu 10:</b> Cho biểu đồ:
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất
khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 vànăm 2014?
<b>A. </b>Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản giảm.
<b>B. </b>Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
<b>C. </b>Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
<b>D. </b>Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản ln lớn nhất.
<b>Câu 11:</b> Nguyên nhân nào làm cho du lịch nước ta chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế
kỉ XX) đến nay?
<b>A. </b> Trình độ lao động được nâng cao.
<b>C. </b> Tài nguyên du lịch đa dạng.
<b>D. </b>Chính sách đổi mới của Nhà nước.
<b>Câu 12:</b> Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào
<b>A. </b>vị trí gần các trung tâm cơng nghiệp. <b>B. </b>cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp.
<b>C. </b>mạng lưới giao thông thuận lợi. <b>D. </b>nguồn nguyên liệu tại chỗ.
<b>Câu 13:</b> Dựa vào bảng số liệu:
<b>DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CĨ HẠT CỦA NƯỚC TA </b>
<b>GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 </b>
Diện tích (nghìn ha) 8396,5 8381,8 8303,5 8526,4 8615,1
Sản lượng (nghìn tấn) 34538,9 39621,6 40247,4 43323,4 44632,2
<i> (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, NXB thống kê, 2011) </i>
Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích, sản lượng lương thực có hạt của nước ta giai đoạn 2000 -
2010?
<b>A. </b> Sản lượng tăng mạnh hơn diện tích.
<b>B. </b> Sản lượng tăng gấp gần 1,03 lần.
<b>C. </b> Diện tích tăng gấp gần 1,3 lần.
<b>D. </b> Diện tích tăng mạnh hơn sản lượng.
<b>Câu 14:</b> Tiềm năng về thủy điện của nước ta tập trung lớn nhất ở hệ thống sông
<b>Câu 15:</b> Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014:
Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây là đúng nhất về GDP phân theo thành phần kinh tế của
nước ta, giai đoạn 2006 - 2014?
<b>A. </b>Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014.
<b>B. </b>Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014.
<b>C. </b>Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014.
<b>D. </b>Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014.
<b>Câu 16:</b> Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
<b>A. </b>nguồn lao động dồi dào. <b>B. </b>cơ sở thức ăn được đảm bảo.
<b>C. </b>khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. <b>D. </b>nhiều giống cho năng suất cao.
<b>Câu 17:</b> Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta có
<b>A. </b> 5 nhóm với 23 ngành cơng nghiệp.
<b>B. </b> 3 nhóm với 29 ngành cơng nghiệp.
<b>C. </b> 4 nhóm với 23 ngành cơng nghiệp.
<b>D. </b> 2 nhóm với 29 ngành công nghiệp.
<b>Câu 18:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông
nào?
<b>A. </b> Sông Xê Xan. <b>B. </b> Đồng Nai.
<b>C. </b> Sông Đà. <b>D. </b> Sông Ba.
<b>Câu 19:</b> Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
<b>A. </b>Bắc Trung Bộ. <b>B. </b>Đồng bằng sông Hồng.
<b>C. </b>Đồng bằng sông Cửu Long. <b>D. </b>Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>Câu 20:</b> Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới
ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
<b>A. </b>đất feralit trên đá phiến, đá vơi chiếm diện tích lớn.
<b>B. </b>nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.
<b>D. </b>khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.
<b>Câu 21:</b> Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
<b>A. </b>Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
<b>B. </b>Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
<b>C. </b>Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
<b>D. </b>Để có đủ thức ăn cho chăn ni lợn và gia cầm.
<b>Câu 22:</b> Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa
dạng hóa cơ cấu kinh tế?
<b>A. </b>Giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
<b>B. </b>Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm.
<b>C. </b>Chính sách Nhà nước phát triển miền núi.
<b>D. </b>Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
<b>Câu 23:</b> Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ LỮ HÀNH CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
<b>Năm </b> <b>2010 </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>
Số khách quốc tế (nghìn lượt người) 5 049,8 6 014,0 847,7 572,4 7 874,3
Doanh thu dịch vụ lữ hành (tỉ đồng) 10 278,4 15 539,3 18 091,6 18 852,9 24 820,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện số khách quốc tế và doanh thu dịch vụ lữ hành của nước ta, giai đoạn 2010 - 2014, biểu đồ
nào sau đây là thích hợp nhất?
<b>A. </b>Cột ghép. <b>B. </b>Kết hợp.
<b>C. </b>Tròn. <b>D. </b>Miền.
<b>Câu 24:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
<b>A. </b>Con Voi. <b>B. </b>Pu Sam Sao.
<b>C. </b>Pu Đen Đinh. <b>D. </b>Hoàng Liên Sơn.
<b>Câu 25:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây nằm cả ở
phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
<b>A. </b>Thu Bồn. <b>B. </b>Đồng Nai.
<b>C. </b>Mê Công. <b>D. </b>Cả.
<b>Câu 26:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc
Bắc Trung Bộ?
<b>A. </b>Vũng Áng, Hòn La. <b>B. </b>Nghi Sơn, Dung Quất.
<b>C. </b>Hòn La, Chu Lai. <b>D. </b>Dung Quất, Vũng Áng.
<b>Câu 27:</b> Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do
<b>A. </b>có nhiều trung tâm cơng nghiệp. <b>B. </b>có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
<b>C. </b>vùng mới được khai thác gần đây. <b>D. </b>trồng lúa nước cần nhiều lao động.
<b>Câu 28:</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đơ thị nào sau đây có quy mơ dân số trên 1
triệu người?
<b>A. </b>Hải Phòng, Cần Thơ, Hà Nội.
<b>B. </b>Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.
<b>C. </b>Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.
<b>D. </b>TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.
<b>Câu 29:</b> Vùng nào sau đây có nghề ni cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?
<b>A. </b>Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>B. </b>Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
<b>D. </b>Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
<b>A. </b>công nghiệp chế biến chưa phát triển.
<b>B. </b>giống cây trồng còn hạn chế.
<b>C. </b>thị trường có nhiều biến động.
<b>D. </b>thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
<b>Câu 31:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất
liền giáp với Trung Quốc, khơng có tỉnh nào sau đây?
<b>A. </b>Cao Bằng. <b>B. </b>Lạng Sơn.
<b>C. </b>Tuyên Quang. <b>D. </b>Hà Giang.
<b>Câu 32:</b> Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta khơng phải là ngành
<b>A. </b>có thế mạnh lâu dài.
<b>B. </b>đem lại hiệu quả kinh tế cao.
<b>C. </b>tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác.
<b>D. </b>dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
<b>Câu 33:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa trung bình ở Đà Nẵng lớn
nhất vào tháng nào trong năm?
<b>A. </b> Tháng X. <b>B. </b> Tháng IX.
<b>C. </b> Tháng XI. <b>D. </b> Tháng VIII.
<b>Câu 34:</b> Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
<b>A. </b>cây lúa nước.
<b>B. </b>cây công nghiệp lâu năm.
<b>C. </b>cây công nghiệp hàng năm.
<b>D. </b>các loại cây rau đậu.
<b>Câu 35:</b> Than bùn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
<b>A. </b>Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>B. </b>Bắc Trung Bộ.
<b>C. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>D. </b>Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>Câu 36:</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung
du và miền núi Bắc Bộ là
<b>A. </b>Hạ Long, Điện Biên Phủ. <b>B. </b>Hạ Long, Lạng Sơn.
<b>C. </b>Hạ Long, Thái Nguyên. <b>D. </b>Thái Nguyên, Việt Trì.
<b>Câu 37:</b> Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp ở nước ta là
<b>A. </b>giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng nông nghiệp.
<b>B. </b>giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.
<b>C. </b>giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản.
<b>D. </b>giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.
<b>Câu 38:</b> Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nơng thơn nước ta là biện pháp nhằm
<b>A. </b>phát triển giao thông nông thôn.
<b>B. </b>giảm tỉ lệ thiếu việc làm.
<b>C. </b>giảm tỉ suất sinh ở nông thôn.
<b>D. </b>phát triển nông nghiệp cổ truyền.
<b>Câu 39:</b> Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2005 - 2014
<i> (Đơn vị: nghìn con) </i>
<b>Vùng </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2011 </b> <b>2014 </b>
Trung du và miền núi Bắc Bộ 899,8 1057,7 946,4 926,7
Tây Nguyên 616,9 716,9 689,0 673,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng bò giữa Trung du và miền núi
Bắc Bộ và Tây Nguyên, giai đoạn 2005 - 2014?
<b>B. </b>Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>C. </b>Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>D. </b>Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên.
<b>Câu 40:</b> Quốc lộ 1 bắt đầu từ tỉnh Lạng Sơn và kết thúc ở
<b>A. </b>thành phố Cần Thơ. <b>B. </b>tỉnh Kiên Giang.
<b>C. </b>tỉnh Cà Mau. <b>D. </b>thành phố Hồ Chí Minh.
---
mamon made Cautron dapan
200 132 1 D
200 132 2 B
200 132 3 D
200 132 4 D
200 132 5 B
200 132 6 B
200 132 7 A
200 132 8 A
200 132 9 C
200 132 10 B
200 132 11 D
200 132 12 D
200 132 13 A
200 132 14 D
200 132 15 C
200 132 16 B
200 132 17 B
200 132 18 A
200 132 19 C
200 132 20 D
200 132 21 A
200 132 22 D
200 132 23 B
200 132 24 A
200 132 25 A
200 132 26 A
200 132 27 C
200 132 28 C
200 132 29 B
200 132 30 C
200 132 31 C
200 132 32 D
200 132 33 A
200 132 34 C
200 132 35 D
200 132 36 B
200 132 37 C
200 132 38 B
200 132 39 A