Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phương hướng và giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.95 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CÁC KCN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾError! Bookmark not d

1.1. Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp (KCN)Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về KCN ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của các KCN ........................................................................ 6
1.1.3 Phân biệt KCN với KCX, khu công nghệ cao ......................................... 7
1.1.4 Phân loại các KCN. ............................................................................. 11
1.2. Nhân tố hình thành và phát triển các KCN .. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Điều kiện hình thành các KCN .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các KCN.Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các tiêu chí chủ yếu đánh giá sự phát triển của các KCN.Error! Bookmark not defined.
1.3. Vai trò của các KCN trong phát triển kinh tế .............................................. 19
1.3.1. Sự cần thiết của việc thành lập các KCN ............................................ 19
1.3.2. Vai trò của các KCN trong phát triển kinh tế ...................................... 20
1.4. Kinh nghiệm phát triển KCN của một số địa phương ................................ 25
1.4.1. Kinh nghiệm của Hải Dương .............................................................. 25
1.4.2. Kinh nghiệm của Hưng Yên ................................................................ 28
1.4.2. Bài học rút ra cho Vĩnh Phúc ............................................................. 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH VĨNH PHÚC ..................................................................... 34
2.1. Tiềm năng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc .............................................. 34
2.1.1. Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên.................................................. 34



2.1.2. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực ......................... 35
2.1.3. Tiềm năng về kinh tế ........................................................................... 42
2.1.4. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 43
2.2. Thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................ 50
2.2.1.Tổng quan phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc .................................... 50
2.2.2. Thực trạng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc .................................. 52
2.3. Đánh giá chung về sự phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua . 60
2.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân ......................................................... 60
2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................... 65
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 ................... 69

3.1. Quan điểm phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc .......................................... 69
3.2. Thuận lợi và khó khăn khi phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020.......................................................................................................... 70
3.2.1. Những điều kiện thuận lợi và cơ hội phát triển .............................................. 70
3.2.2. Những khó khăn và thách thức ....................................................................... 73
3.3. Phương hướng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh phúc .................................... 75
3.3.1. Phương hướng chung phát triển KT-XH ............................................. 76
3.3.2. Phương hướng phát triển công nghiệp................................................ 79
3.3.3. Phương hướng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc ............................ 80
3.4. Giải pháp phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc ............................................ 81
3.4.1. Các giải pháp chính sách kinh tế ........................................................ 81
3.4.2. Các giải pháp về khoa học và công nghệ ............................................ 84
3.4.3. Các giải pháp về môi trường và phát triển bền vững đối với phát
triển các KCN .................................................................................... 85
3.4.4. Các giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực cho các KCN ................... 86
3.4.5. Các giải pháp tổ chức thực hiện ......................................................... 87
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 92


2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BQL

Ban quản lý

CN

Công nghiệp

CNH

Cơng nghiệp hóa

DN

Doanh nghiệp

DDI


Vốn đầu tư trong nước

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GO

Giá trị sản xuất

GT

Giao thơng

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

MGO

Giá trị sản xuất khu công nghiệp


KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KCNC

Khu công nghệ cao

KT-XH

Kinh tế- xã hội

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

UBND

Ủy ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng

WTO


Tổ chức thương mại thế giới

R-D

Nghiên cứu và phát triển

3


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Khác biệt giữa KCN và KCX ................................................................... 9
Bảng 1.2: Khác biệt giữa KCN và KCNC............................................................... 10
Bảng 2.1: Tiềm năng đất đai cho phát triển KCN ................................................... 36
Bảng 2.2: Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005-2010 .......................... 39
Bảng 2.3: Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2005-2010.......................................... 40
Bảng 2.4: Hiện trạng nguồn lao động và sử dụng lao động toàn tỉnh giai đoạn
2000-2010................................................................................................ 41
Bảng 2.5: Danh mục các KCN được chấp thuận chủ trương thành lập ................. 52
Bảng 2.6: Tình hình thu hút các dự án phân theo KCN .......................................... 53
Sơ đồ 2.1: Biểu đồ thu hút các dự án của các KCN ................................................ 54
Bảng 2.7:Tình hình sử dụng lao động phân theo KCN........................................... 55
Bảng 2.8: Phân loại trình độ lao động trong các KCN............................................ 55
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu trình độ lao động trong các KCN ............................................. 56
Bảng 2.9: Tỷ lệ lấp đầy các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc............................................57
Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu cơ bản của Vĩnh Phúc hướng tới mục tiêu trở
thành một tỉnh CN – dịch vụ vào những năm 2020 ....................... 77
Bảng 3.2: Dự báo tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2015-2020 ......................... 80
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu cơ bản phát triển các KCN đến năm 2020 .................... 80


4


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập và đi vào hoạt động từ tháng 1/1997. Nằm ở
cửa ngõ phía bắc liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, sát trục tam giác phát
triển kinh tế năng động của đồng bằng sông Hồng là Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
và là một trong 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vĩnh Phúc đã tận dụng phát huy
tối đa tiềm năng, nguồn lực, từ một tỉnh thuần nơng có điểm xuất phát thấp đã không
ngừng vươn lên thành điểm sáng trong công cuộc CN hố, hiện đại hố đất nước. Sự
thành cơng đó có sự đóng góp khơng nhỏ của các khu CN (KCN) đang hoạt động trên địa
bàn tỉnh.
Việc xây dựng và phát triển các KCN là một trong những nội dung cơ bản của quyết
sách trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế đã được đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX xác định. Thực hiện chủ trương của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh,
trong thời gian qua, các KCN trên địa bàn Tỉnh đã trở thành điểm quan trọng trong thu
hút nguồn vốn đầu tư trong nước ( DDI) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đóng
góp vào phần quan trọng vào việc phân cơng lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Việc phát triển các KCN cũng là điều kiện cho
việc hình thành các khu đơ thị mới và khu du lịch, phát triển các ngành CN phụ trợ và
dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng
kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh CN vào năm 2015.
Tuy nhiên, trong q trình phát triển thì vẫn cịn tồn tại một số vấn đề khó khăn địi
hỏi cần có những phương hướng và biện pháp khắc phục nhằm khai thác được nhiều hơn
nữa tiềm năng của các khu CN. Chính vì vậy, tác giả luận văn quyết định chọn đề tài
“Phương hướng và giải pháp phát triển các khu CN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020” nhằm nâng cao chất lượng của các KCN đã, đang và sẽ hình thành về cơ sở


5


hạ tầng, chất lượng các dịch vụ, cơ chế chính sách để thu hút các nhà đầu tư, các DN
trong và ngồi nước.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu về KCN, vai trò của KCN trong phát triển kinh tế hiện nay; các nhân
tố ảnh hưởng đến sự hình thành KCN và các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển các
KCN.
- Đánh giá thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, đánh giá các điều kiện
yếu tố phát triển và phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh để từ đó có những phương hướng
và giải pháp phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về KCN,
phương hướng và giải pháp phát triển các KCN.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1998 đến
nay và định hướng cho năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị đó là: phương
pháp luận duy vật biện chứng của duy vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học, phương pháp
phân tích tổng hợp, thống kê và so sánh, phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu
từ Bộ ngành Trung ương, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh, Ban quản lý các KCN tỉnh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hiện nay thu hút nguồn vốn đầu tư đóng góp phần quan trọng vào việc phân cơng
lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng CN,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Vì
vậy việc xây dựng và phát triển các KCN có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút nguồn
vốn đầu tư. Do vậy, những nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những
vấn đề lý luận cơ bản về các KCN, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và các chỉ

tiêu đánh giá khả năng phát triển các KCN. Đồng thời, về thực tiễn luận văn đã đánh giá
thực trạng các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận

6


văn đề cập một số phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển các KCN.Đây là
vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Vĩnh Phúc.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
bao gồm 3 chương:
Chương 1: Vai trị của các Khu cơng nghiệp đối với phát triển kinh tế
Chương 2: Thực trạng phát triển các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển các Khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

7


8



×