Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh lào caicnguyễn duy hòa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.15 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................. 6
MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SƢ̉ DỤNG VỐN ODA CỦ A
CHÍNH QUYỀN TỈNH .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Bản chất của ODA ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân loa ̣i vớ n ODA ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trị của vốn ODA trong phát triển kinh tế - xã hộiError!

Bookmark

not defined.
1.2. Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnhError!

Bookmark

not

defined.
1.2.1. Khái niệm quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh ...... Error!


Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhân tố thuộc về bên trong tỉnh........ Error! Bookmark not defined.


1.3.2. Nhân tố thuộc về bên ngoài tỉnh ....... Error! Bookmark not defined.
1.4. Kinh nghiệm quản lý sử dụng ODA của một số địa phƣơng và bài học
rút ra đối với tỉnh Lào Cai ............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA của tỉnh Lạng Sơn...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý sử dụng ODA của tỉnh Quảng Ninh ....... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Bài học cho tỉnh Lào Cai .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ODA
CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH LÀO CAI......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chung về tỉnh Lào Cai ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn
2012–2016 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tỉ lệ giải ngân vốn ODA và vốn đối ứng của tỉnhError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Tiến độ thực hiện các dự án có sử dụng vốn ODA của Tỉnh .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Cơ cấu sử dụng vốn ODA trong phát triển KT-XH của Tỉnh ... Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sử dụng vốn ODAError! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai

.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch sử dụng vốn ODA
của chính quyền tỉnh Lào Cai ..................... Error! Bookmark not defined.


2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách sử dụng vốn ODA của tỉnh Lào
Cai ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Giám sát, kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào
Cai ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh giá chung ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Đánh giá thực hiện các nội dung quản lý sử dụng vôn ODA .... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH LÀO CAI ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh Lào Cai ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào CaiError!
Bookmark not defined.
3.1.3. Phướng hướng hồn thiện quản lý sử dụng vốn ODA của tỉnh. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh Lào Cai ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách và kế hoạch sử
dụng vốn ODA ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiện toàn bộ máy quản lý sử dụng vốn ODAError!

defined.

Bookmark

not


3.3.3. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát về quản lý sử dụng vốn
ODA ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Các giải pháp khác ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Các kiến nghị, đề xuất với cơ quan có liên quanError!

Bookmark

defined.
3.3.1. Đối với Chính phủ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư........ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

not


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

AEF


Diễn đàn hiệu quả viện trợ

AFD

Cơ quan phát triển Pháp

CFs

Những hướng dẫn viên cộng đồng

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSVS

Cơ sở vật chất

CT/DA

Chương trình/Dự án

EU

Liên minh Châu Âu

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi


GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

IBRD

Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế

ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế

IMF

Qũy tiền tệ quốc tế

JIBIC

Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

JICA


Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KFW

Ngân hàng tái thiết CHLB Đức

KOICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc

KT-XH

Kinh tế xã hội

LAWACO

Quản lý dự án Cấp nước

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NXB

Nhà xuất bản


OCR

Vốn vay (tín dụng) thơng thường

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức


OECD

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

OOF

Nguồn tài trợ chính thức khác của Nhật Bản

PTNT

Phát triển nơng thơn

PTX

Phát triển xã

QĐ-TTg

Quyết định – Thủ tướng


QG

Quốc gia

QL

Quốc lộ

QLDA

Quản lý dự án

SEAQAP

Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TT-BKHĐT

Thông tư – Bộ Kế hoạch và Đầu tư

TW

Trung ương

UBND


Uỷ ban nhân dân

UNDP

Chương trình phát triển Liên hợp quốc

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc

URENCE

Quản lý dự án Môi trường đô thị

WB

Ngân hàng Thế giới

XNK

Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình giải ngân vốn của vốn ODA và vốn đối ứng giai đoạn 2012 2016 tại tỉnh Lào Cai....................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn ODA vào các ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh
Lào Cai giai đoạn 2012 -2016 ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn ODA trên địa bàn các huyện, thành phốError!
Bookmark not defined.
của tỉnh giai đoạn 2012 -2016 ......................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Tình hình sử dụng vốn ODA của các nhà tại trợ nước ngoài trên địa bàn
tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 -2016 ................. Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ban QLDA ODA tỉnh Lào Cai .... Error!
Bookmark not defined.

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Lào Cai là một tỉnh vùng cao, biên giới với nhiều dân tộc. Trong quá trình đổi
mới, với trình độ phát triển thấp, để thực hiện CNH, HĐH, đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh cần nhu cầu vốn là rất lớn. Sau hơn 25 năm tái lập (từ năm 1991),
được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, các doanh nghiệp trong, ngoài nước và các nhà
tài trợ... Lào Cai đã huy động và sử dụng những nguồn lực đáng kể để phát triển kinh tế xã hội, trong đó có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong giai đoạn 20062015 trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư trên 5 nghìn tỷ đồng cho 38 chương trình dự án
ODA. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh khá cao: Giai đoạn 2011 - 2015 tăng
lên mức 14,1%; Đến hết năm 2016 đạt 10,13%. GRDP bình quân đầu người đến hết năm
2016 đạt trên 46 triệu đồng. Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu tăng lên theo hàng năm, năm
2016 đạt trên 2,5 tỷ USD, đứng thứ 3 trong vùng (sau Thái Nguyên, Lạng Sơn). Du lịch phát


triển, năm 2016 đón gần 3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt 6.500 tỷ đồng. Quốc
phòng, an ninh được củng cố và tăng cường. Tuy nhiên, đến nay Lào Cai vẫn là một
tỉnh nghèo, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (năm 2016 còn 27,41%), sự phát triển các ngành kinh
tế chưa bền vững; liên kết các ngành, địa phương trong sản xuất còn yếu. Trong những
năm tới Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XV đã đã xác định mục tiêu là: "Đến năm 2020, Lào
Cai trở thành tỉnh phát triển của Tây Bắc". Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, tỉnh cần
phải sử dụng có hiệu quả hơn nữa những nguồn lực để đẩy mạnh phát triển, trong đó có
nguồn vốn ODA. Từ những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý sử dụng vốn
ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai”.
Mục tiêu nghiên cứu, gồm:
- Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh. Nghiên
cứu kinh nghiệm một số địa phương về quản lý sử dụng vốn ODA với phát triển kinh tế xã hội và rút ra bài học cho tỉnh Lào Cai;
- Phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai

giai đoạn 2012-2016;
- Đưa ra phương hướng, giải pháp để hoàn thiện quản lý sử dụng vốn ODA của
chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh với
cách tiếp cận theo quá trình quản lý, gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và
kiểm soát sử dụng vốn.
+ Về không gian: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai.


+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2016; Đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý sử
dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh
Trong chương này luận văn đã làm rõ khái niệm, bản chất, phân loại và vai trò của
vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời làm rõ khái niệm, mục tiêu tiêu chí và
nội dung quản lý sử dụng vốn ODA. Sau đó phân tích các nhân tố bên trong, bên ngoài tỉnh
ảnh hưởng đến quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh. Cuối cùng, tham khảo kinh
nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA của một số địa phương (tỉnh Lào Sơn, Quản Ninh) và đưa
ra bài học cho tỉnh Lào Cai.
Về mục tiêu quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh: Quản lý ODA nhằm
thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn ODA. Đóng góp vào mục tiêu phát
triển KT-XH của tỉnh và đất nước. Mục tiêu trực tiếp của chính quyền tỉnh đối với quản
lý ODA là làm sao sử dụng hiệu quả vốn đó một cách hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát
triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho địa phương góp phần nâng cao đời sống của
nhân dân trong tỉnh, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao các dịch vụ phúc lợi công cộng phục

vụ đời sống nhân dân.
Về tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh: Tỉ lệ giải ngân
vốn đối với các dự án sử dụng vốn ODA của tỉnh; Tiến độ thực hiện các dự án có sử dụng
vốn ODA của tỉnh; Cơ cấu sử dụng vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
Hiệu quả kinh tế - xã hội đối với việc sử dụng vốn ODA của tỉnh.
Về nội dung quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh: Xây dựng chiến lược, quy
hoạch, chính sách, kế hoạch sử dụng vốn ODA; Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách
sử dụng vốn ODA; Giám sát, kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn ODA.
Về các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh:


Các nhân tố bên trong tỉnh: nguồn lực của tỉnh (Điều kiện về tự nhiên, điều kiện về
kinh tế xã hội của tỉnh); năng lực bộ máy, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán bộ làm công
tác quản lý các chương trình, dự án ODA của tỉnh; nhận thức của chính quyền tỉnh về
quản lý sử dụng vốn ODA; mơ hình quản lý sử dụng ODA của chính quyền tỉnh...
Các nhân tố bên ngồi tỉnh: về thể chế, chính sách, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô;
chiến lược cung cấp ODA trong từng thời kì của nhà tài trợ ODA; ngân sách hàng năm
mà Chính phủ các nước cho vay dành cho các nước nghèo thông qua con đường hỗ trợ
phát triển chính thức ODA; các cơ chế chính sách quản lý nguồn vốn ODA của các nước
cho vay hoặc của các tổ chức cung cấp ODA, công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn của
nước được nhận ODA, mối quan hệ kinh tế chính trị giữa các nước cho vay và các nước
chấp nhận viện trợ..
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền
tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2012-2016
Chương này bao gồm các nội dung chính như sau:
Đầu tiên, tác giá trình bày khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lào
Cai.
Thứ hai, đánh giá thực trạng sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2012-2016:
(1) Tỷ lệ giải ngân vốn ODA và số vốn đối ứng: Qua bảng số liệu 2.1 về tình hình

giải ngân vốn ODA và vốn đối ứng của chính quyền tỉnh, ta có thế thấy rõ sự khác biệt
trong quá trình giải ngân ở các dự án thuộc hai đối tượng trên. Tình hình giải ngân vốn có
tỷ lệ vốn giải ngân ODA trên tỷ lệ vốn cam kết thường thấp hơn so với tỷ lệ của các dự
án của vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam, nguyên nhân do cơ chế giải ngân vốn đối
ứng của Chính phủ Việt Nam thời hạn giải ngân đến 31/01 năm sau. Mặt khác đối với
nguồn vốn ODA: Thời điểm trước khi ban hành Luật Đầu tư công 2015 (trước năm 2015)
thì chương trình, dự án ODA giải ngân theo điều khoản của nhà tài trợ, theo tiến độ thực
tế và có thể chuyển tiếp sang năm sau nên tỷ lệ giải ngân năm 2012-2014 đạt thấp. Từ
năm 2015 đến năm 2016, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư công thì vốn ODA giải ngân


vừa theo Luật ngân sách vừa theo điều khoản của nhà tài trợ, trường hợp khơng giải ngân
hết thì phải báo cáo Trung ương cho phép gia hạn hoặc điều chuyển sang chương trình dự
án khác nên tỷ lệ đạt cao hơn so với các năm trước. Ngoài ra nhiều dự án phải lập kế
hoạch bổ sung vốn nhiều lần do thời gian giải ngân vốn chậm trễ dẫn tới tình trạng giá cả
leo thang. Bên cạnh những khó khăn kể trên, thì tỉnh Lào Cai đã có nhiều biện pháp xử lý
và đẩy nhanh tiến độ giải ngân. Hiện nay là một trong những tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ
lệ giải ngân cao.
(2) Tiến độ thực hiện các dự án có sử dụng vốn ODA của tỉnh Lào Cai giai đoạn
2012-2016: Qua bảng số liệu 2.2 về tiến độ thực hiện các dự án có sử dụng vốn ODA của
tỉnh, ta nhận thấy đến hết năm 2016, rất nhiều các chương trình, dự án ODA đã hồn
thành, thực hiện và giải ngân 100% theo đúng cam kết của nhà tài trợ ở các lĩnh vực nông
thôn gắn với giảm nghèo, giao thơng – cơng nghiệp, văn hóa – y tế- giáo dục... Qua đó ta
có thể thấy cơng tác quản lý của chính quyền địa phương tỉnh đã đạt được những thành
quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn một số chương trình, dự án tiến hành thực hiện và giải
ngân chậm và chất lượng của các dự án này chưa cao... Qua đó, đánh giá được cơng tác
quản lý vốn ODA của tỉnh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định về cơng tác xây dựng
chính sách, kế hoạch, bộ máy quản lý tổ chức thực hiện và cơng tác giám sát, kiểm tra.
Ngồi ra, đến năm 2016, tỉnh đã và đang tiếp tục ký kết, thương thỏa đối với một số nhà
tài trợ...

(3) Cơ cấu sử dụng vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh: Cơ cấu sử
dụng vốn ODA được đánh giá theo các ngành, lĩnh vực (thể hiện ở bảng 2.3); theo địa
bàn các huyện, thành phố (thể hiện ở bảng 2.4) và theo nhà tài trợ (thể hiện ở bảng 2.5).
Qua đó ta có thể nhận thấy lượng vốn ODA chủ yếu sử dụng cho lĩnh vực: Nông
nghiệp và nông thôn chiếm tới 41,7%; Giao thông - công nghiệp, y tế và phát triển đô thị
chiếm lần lượt 18,7%, 16,1%, 13,6%; Giáo dục và Đào tạo chiếm 5,1% và cuối cùng là
Thông tin và truyền thông chiếm 4,8%. Các chương trình, dự án ODA của chính quyền
tỉnh Lào Cai đều được tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của tỉnh nhằm phục vụ mục tiêu
xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, làm cơ sở cho sự tăng trưởng bền
vững của tỉnh.


Một điểm đáng chú ý là số vốn ODA mà Tỉnh được phân bổ địa bàn trên các
huyện, thành phố trong tỉnh tương đối đồng đều. Do còn là tỉnh nghèo nên một số chương
trình dự án về lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, y tế, thông tin truyền thơng, giáo dục
và đạo tạo thì chia đều cho các huyện, thành phố. Tuy nhiên số vốn thì khác nhau tập
trung ở các huyện nghèo như Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương đã cho thấy những
chương trình dự án của nhà tài trợ về an sinh xã hội tập trung vào xóa đói giảm nghèo.
Mặt khác một số chương trình, dự án lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển đô
thị, giao thông vận tải – công nghiệp lại tập trung ở những huyện, thành phố có thế mạnh
phát triển du lịch, kinh tế - xã hội như huyện Sa Pa, thành phố Lào Cai và huyện Bắc Hà.
Cuối cùng, ta biết được các nhà tài trợ nước ngoài cho tỉnh Lào Cai rất phong phú,
đa dạng, gồm 11 nhà tài trợ, cụ thể: Chính phủ nước ngoài (Nhật Bản, Hà Lan, Pháp, Hàn
Quốc, Đan Mạch), tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia, tổ chức
chính phủ được chính phủ nước ngoài ủy quyền (WB, ADB, Jibic, Unicef, ILO...). Trong
11 nhà tài trợ nước ngồi thì nhà tài trợ WB chiếm tỷ lệ cao nhất, xong lần lượt đến AFD,
Jica, Chính phủ Hàn Quốc...
(4) Hiệu quả kinh tế - xã hội đối với việc sử dụng vốn ODA của tỉnh.
Nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, từ đó tác động tích cực mạnh mẽ tới tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế của tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời giúp cho tỉnh đảm
bảo cho đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Đồng thời tập trung
đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội như: đường xá, điện, nước,
thủy lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế. Những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ưu đãi là điều kiện cần thiết để tạo đà
tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy các lợi thế sẵn có
của địa phương miền núi biên giới; theo tính tốn của các chuyên gia WB, đối với các
tỉnh như Lào Cai, có thể chế, chính sách tốt và quản lý tốt, khi nguồn lực ODA tăng lên
1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%...


Thứ ba, dựa trên khung lý thuyết đã trình bày ở chương 1, tác giả phân tích rõ thực
trạng quản lý sử dụng vốn ODA của chinh quyền tỉnh giai đoạn 2012-2016:
(1) Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch sử dụng vốn
ODA:
Trong giai đoạn 2012-2016, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy
đối với nguồn vốn ODA nhằm thống nhất sự thực hiện quản lý của chính quyền các
tỉnh đối với vốn ODA. Trên cơ sở đó, tỉnh Lào Cai đã dựa trên hệ thống khung pháp lý
của Trung ương về quản lý ODA để đưa ra những chiến lược, kế hoạch và các chính sách
của Tỉnh đối với việc quản lý sử dụng vốn ODA.
Tỉnh đã xây dựng được các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch về quản lý sử
dụng vốn ODA cụ thể cho từng năm, từng thời kỳ vào những dự án mà chính quyền tỉnh
ưu tiên triển khai. Đồng thời có những định hướng, chiến lược sử dụng vốn ODA cho
các lĩnh vực được ưu tiên của tỉnh là: Lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn đi cùng xóa đói
giảm nghèo; Lĩnh vực giao thơng vận tải – công nghiệp; Lĩnh vực phát triển đô thị; Lĩnh
vực y tế; Lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Lĩnh vực thơng tin và truyền thơng... Ngồi chính
sách sử dụng vốn ODA của Chính phủ ở trên, chính quyền tỉnh cịn ban hành một số
chính sách sử dụng vốn ODA đặc thù dựa trên cơ sở đặc điểm đặc thù của Tỉnh và sự
phân cấp quản lý của Trung ương như chính sách huy động và quản lý sử dụng có hiệu
quả vốn ODA, chính sách ưu tiên đối với các nhà đầu tư, chính sách thiết lập mối quan hệ

chặt chẽ với các nhà tài trợ trong quá trình sử dụng ODA, chính sách chống lãng phí và
thất thốt trong việc sử dụng các dự án vốn ODA, ... Bởi vậy hệ thống chính sách sử
dụng vốn ODA ở tỉnh ương đối hoàn chỉnh, tạo cơ sở pháp lý cho quản lý sử dụng vốn
ODA có hiệu quả, đồng thời theo đúng quy định. Dựa trên những chủ trương, định
hướng của Đảng và Nhà nước, những chiến lược sử dụng vốn ODA cho các lĩnh vực
được ưu tiên của tỉnh, đồng thời được sự chấp thuận của các nhà tài trợ thì tỉnh Lào Cai
cũng đã xây dựng rất nhiều chương trình, dự án và đạt được một số kết quả nhất định.
(2) Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách sử dụng vốn ODA cụ thể:
Bộ máy quản lý sử dụng vốn ODA của tỉnh (bao gồm: Ban QLDA ODA tỉnh, các Ban


QLDA vốn ODA tại sở, ngành và nguồn nhân lực); Tổ chức triển khai thực hiện kế
hoạch, chính sách đó, cụ thể:
Về bộ máy quản lý: Chính quyền tỉnh Lào Cai đã thực hiện mơ hình thí điểm tổ
chức quản lý vốn ODA thống nhất và vẫn tiếp tục mô hình tổ chức quản lý theo các đơn
vị chuyên ngành, cụ thể:
- Thứ nhất, về mơ hình thí điểm thành lập một Ban quản lý các chương trình dự án
đầu tư bằng nguồn vốn ODA, có tên gọi là Ban QLDA ODA tỉnh đặt tại Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Lào Cai.
- Thứ hai, mơ hình các Ban QLDA vốn ODA tại các sở, ngành như: Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Sở Giao thông Vận tải, Sở Y Tế, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Lao
động - Thương binh và xã hội, Sở Công nghiệp, Sở Văn hóa Thơng tin và Thể thao ...
Các ban quản lý dự án này, chủ yếu là làm công tác kiêm nhiệm.
Về nguồn nhân lực:
- Đối với Ban QLDA ODA tỉnh: Nguồn nhân lực của Ban QLDA ODA tỉnh đều
được đào tạo bài bản, với nhiều chuyên ngành và lĩnh vực khác nhau; có kinh nghiệm
làm cơng tác quản lý thực hiện các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển ODA, NGO, các
chương trình dự án thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nước do UBND tỉnh giao trong
những năm vừa qua; đặc biệt là kinh nghiệm làm việc với các nhà tài trợ song phương, đa
phương . Về cơ bản chất lượng nguồn nhân lực của Ban QLDA ODA tỉnh đáp ứng được

yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, những năm gần đây do lượng vốn ODA đầu tư vào tỉnh càng
tăng cả về quy mô đầu tư và số vốn, đồng thời số nhà tài trợ tăng lên, yêu cầu cao lên, đòi
hỏi đội ngũ cán bộ giỏi cũng phải được đào tạo, bồi dưỡng cả về chuyên mô lẫn tác
phong làm việc.
- Đối với các Ban QLDA thuộc sở, ngành chuyên môn (y tế, giáo dục, nông
nghiệp, giao thông...): Cũng như đối với Ban QLDA ODA tỉnh, nguồn nhân lực tại các
Ban QLDA thuộc sở, ngành chuyên môn được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm với
chun mơn. Tuy nhiên, hầu hết là các cán bộ kiêm nghiệm đáp ứng về chuyên môn
nhưng chất lượng chưa cao, đôi lúc cịn q tải trong việc xử lý cơng việc. Trong những
năm gần đây do lượng vốn ODA đầu tư vào tỉnh càng tăng cả về quy mô đầu tư và số


vốn, đồng thời số nhà tài trợ tăng lên, vì vậy yêu cầu cao lên, đòi hỏi đội ngũ cán bộ giỏi
cũng phải được đào tạo cả về chuyên mô lẫn tác phong.
Về tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chính sách sử dụng vốn ODA của chính
quyền tỉnh Lào Cai: Căn cứ kế hoạch tổng thể thực hiện các chương trình, dự án ODA
được phê duyệt, chủ dự án tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch vốn ODA đảm bảo hiệu
quả, đúng mục đích, nội dung tiến độ, chất lượng và mục tiêu đề ra đối với các chương
trình dự án ODA.
(3) Thực trạng giám sát, kiểm tra, kiểm sốt vốn ODA.
Nhận thức được vai trị của việc giám sát, kiểm tra, kiểm sốt chương trình, dự án
sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai là hết sức cần thiết và quan trọng trong
việc quản lý sử dụng, nên trong giai đoạn 2012-2016, tỉnh đã chú trọng hơn đối với chủ
dự án, chủ đầu tư. Đồng thời dưới sự giám sát, kiểm tra, kiểm soát của nhà tài trợ theo
đúng cam kết đã ký. Ngoài ra trong giai đoạn này, đã tăng cường thêm sự giám sát của
Hội đồng nhân dân các cấp và cộng đồng nhân dân đặc biệt là cộng đồng nhân dân được
hưởng lợi từ chương trình, dự án ODA...
Cuối cùng, dựa trên những phân tích thực trạng đó, tác giả đã tiến hành đánh giá
chung, đưa ra những điểm tốt, điểm chưa tốt và những nguyên nhân thực hiện chưa tốt để
làm cơ sở đề xuất giải pháp ở chương 3.

Chƣơng 3: Đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý sử
dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020
Trong chương này luận văn đã làm rõ phương hướng hoàn thiện quản lý vốn ODA
của chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020 đồng thời đề xuất các nhóm giải pháp hồn
thiện quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai đến năm 2020. Các nhóm giải
pháp hồn thiện quản lý bao gồm:
Hồn thiện xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách và kế hoạch sử dụng vốn
ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
Kiện toàn bộ máy quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai


Hồn thiện cơng tác kiếm tra, kiểm sốt, giám sát về quản lý sử dụng vốn ODA
của chính quyền tỉnh Lào Cai
Một số giải pháp khác, gồm: đổi mới và đẩy mạnh công tác quy hoạch, nâng cao
năng lực trong việc thu hút và sử dụng ODA, giải quyết tốt các vấn đề về đất đai, Trang
bị hệ thống công nghệ thơng tin…..
Từ đó đưa một số kiến nghị để thực hiện giải pháp đối với Chính phủ và Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.



×