Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dai cuong ve kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HĨA HỌC VƠ CƠ 12</b>


<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI</b>



<b>1. Hòa tan 2,84g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA bằng dung dịch HCl thu</b>


được 6,72lít khí (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X


<b>2. Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít khí (đktc).</b>


Cơ can dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan


<b>3. Cho 16,3 gam hỗn hợp kim loại Na và X tác dụng hết với dung dịch HCl lỗng dư thu được</b>


34,05g hỗn hợp muối. Tính thể tích H2 thu được(đktc)


<b>4. Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch hỗn hợp chứa NaNO</b>3 1M và HCl 2M.


- Hỏi Cu có tan hết khơng, tính thể tích khí NO thốt ra (đktc)


- Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch sau phản ứng(thể tích dung dịch khơng đổi)
- Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+<sub> trong dung dịch</sub>


<b>5. Cho sản phẩm phản ứng tạo thành khi nung nóng 5,6g Fe với 1,6gam S vào 500ml dung dịch</b>


HCl thì thu được hỗn hợp khí và dung dịch A.
- Tính thể tích các khí(đktc)


- Để trung hịa hết lượng axit dư trong A, người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác
định CM của dung dịch axit



<b>6. Hoà tan hoàn toàn 33gam hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 600ml dung dịch HCl 1,5M. Cho biết</b>


hỗn hợp X có tan hết không?


<b>7. Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H</b>2SO4


0,5M thu được dung dịch B và 4,368lít H2(đktc). Chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn


axit dư


<b>8. Hòa tan hoàn hoàn 1,7 gam hỗn hợp Zn và kim loại A hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung</b>


dịch HCl lỗng thu được 6,72lít khí (đktc) và dung dịch B chứa hai muối. Mặt khác khi cho 1,9
gam kim loại A tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,5M thì sau phản ứng axit vẫn cịn dư.


- Xác định kim loại A


- Tính C% của muối trong dung dịch B biết rằng người ta đã dùng dung dịch HCl 10%.


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>Câu 1 Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:</b>


A/ Tác dụng được với axit. B/ Dễ nhận electron để trở thành các ion dương.
C/ Thể hiện tính khử trong các p/ứ hoá học . D/ Thể hiện tính oxh trong các phản ứng hố học.


<b>Câu 2 Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:</b>


A/ Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1;2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng .
B/ Các kim loại đều ở nhóm A chính của bảng tuần hoàn.



C/ Bán kính ngun tử kim loại ln lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D/ Có duy nhất một kim loại có nhiệt đơ nóng chảy dưới O0<sub>C. </sub>


<b>Câu 3 Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim.</b>


A/ Kim loại là đơn chất . Hợp kim là hỗn hợp hay hợp chất


B/ Kim loại có điểm nóng chảy cố định. Hợp kim có điểm nóng chảy thay đổi tuỳ theo thành
phần.


C/ Kim loại dẫn điện . Hợp kim không dẫn điện
D/ A,B đều đúng


<b>Câu 4 Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt ngun chất . Đó chính là </b>


ngun nhân dẫn đến:


A/ Các vật dụng trên bị ăn mịn theo cơ chế ăn mịn điện hố.
B/ Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mịn hố học.


C/ Các vật dụng trên dễ tác dụng với oxi khi tiếp xúc với khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĨA HỌC VƠ CƠ 12</b>


D/ Các vật dụng trên dễ bị biến đổi màu sắc


<b>Câu 5. Phản ứng Cu + FeCl</b>3  CuCl2 + FeCl2 cho thấy :


A/ Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại .
B/ Đồng có thể khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>.</sub>



C/ Đồng kim loại có tính oxi hố kém sắt kim loại .
D/ Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối .


<b>Câu 7. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện </b>


nhờ chất khử CO


A/ Fe,Ag,Al B/ Pb,Mg,Fe C/ Fe,Mn,Ni D/ Ba,Cu,Ca


<b>Câu 8. Kẽm tác dụng với dd H</b>2SO4 lỗng, thêm vào đó vài giọt dd CuSO4. Lựa chọn hiện tượng


bản chất trong số các hiện tượng sau :


A/ Ăn mòn kim loại B/ Ăn mịn điện hố học
C/ Hidro toát ra mạnh hơn D/ Màu xanh biến mất


<b>Câu 9. Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO</b>4 0,2M. khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất hết màu


xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là:


A/ 5,6g B/ 0,056g C/ 0,56g D/ Kết quả khác


<b>Câu 10 Trường hợp nào sau đây là ăn mịn điện hố :</b>


A/ Thép để trong khơng khí ẩm B/ Sắt trong nồi hơi nhiệt độ cao
C/ Kẽm bị phá huỷ trong khí clo D/ Nhơm kim loại để trong khơng khí


<b>Câu 11 Độ dẫn điện của các kim loại thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ?</b>



A/ Tăng B/ Giảm C/ Không thay đổi D/ tùy thuộc kim loại


<b>Câu 12 Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử :</b>


A/ Al,Fe,Zn,Ni B/ Ag,Cu,Mg,Al C/ Na,Mg,Al,Fe D/ Ag,Cu,Al,Mg


<b>Câu 13. Kim loại có tính dẫn điện :</b>


A/ Vì chúng có cấu tạo tinh thể B/ Vì kim loại có bán kính ngun tử lớn
C/ Vì trong tinh thể kim loại có các electron, liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự
do trong tồn mạng


D/ Một lí do khác


<b>Câu 14. Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl</b>3 CuCl2 + FeCl ; Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể


rút ra :


A/ Tính oxi hố của Fe3+<sub>>Cu</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>.</sub> <sub>B/ Tính oxi hố của Fe</sub>3+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Cu</sub>2+


C/ Tính khử của Fe> Fe2+<sub>>Cu</sub> <sub>D/ Tính khử của Cu>Fe>Fe</sub>2+


<b>Câu 15. Hồ tan hết m gam kim loạiM bằng dung dịch H</b>2SO4 lỗng , rồi cơ cạn dung dịch sau


phản ứng thu được 5m g muối khan. Kim loại M là:


A/ Al B/ Mg C/ Zn D/ Fe


<b>Câu 16. Cho luồng H</b>2 đi qua 0,8 g CuO nung nóng .Sau phản ứng được 0,672g chất rắn . Hiệu



suất khử CuO thành Cu là:


A/ 60% B/ 80% C/ 75% D/ 90%


<b>Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 16,2g kim loại M bằng dung dịch HNO</b>3 thu được 5,6 lit(đkc) hỗn


hợp khí NO và N2 có khối lượng 7,2g. Kim loại M là:


A/ Al B/ Fe C/ Zn D/ Cu


<b>Câu 18. Nếu hàm lượng một kim loại trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng kim loại này </b>


trong muối photphat là: A/ 60% B/ 45% C/ 38,7% D/
29,5%


<b>Câu 19. Để oxi hoá hồn tồn một kim loại M có hố trị khơng đổi(trong hợp chất) thành oxit </b>


phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. M là:


A/ Fe B/ Al C/ Mg D/ Ca


<b>Câu 20. Hàm lượng oxi trong M</b>2On là 40%. Hàm lượng lưu huỳnh trong sunfua của nó là:


A/ 57,1% B/ 38,5% C/ 56% D/ 19%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÓA HỌC VƠ CƠ 12</b>


<b>Câu 21.Hồ tan hồn tồn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ được </b>


một dung dịch muối có nồng độ 24,15%.Kim loại đã cho là:



A/ Mg B/ Zn C/ Fe D/ Ba


<b>Câu 23 Oxi hố hồn tồn 1 mol kim loại thành M</b>2On phải dùng 0,25mol oxi .Kim loại đã


dùng là:


A/ Kim loại hoá trị III. B/ Kim loại hoá trị I C/ Mg D/ Ca


<b>Câu 24. Cho các cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau :</b>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> (I)</sub> <sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub> (II)</sub> <sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> (III) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> (IV) </sub>


Các nguyên tố kim loại là:


A/ I,II,IV B/ I,III C/ III,IV D/ Kết qủa khác


<b>Câu 25.Khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt thuỷ ngân vào thì q trình hồ tan Al sẽ:</b>


A/ Xảy ra chậm hơn B/ Xảy ra nhanh hơn C/ Không thay đổi D/ Tất cả đều sai


<b>Câu 26. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dd chứa các ion Fe</b>2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>,Cu</sub>+<sub>,H</sub>+<sub> thì thứ </sub>


tự các ion bị điện phân ở catot là :


A/ Fe3+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,H</sub>+<sub>,Cu</sub>2+ <sub>B/ Cu</sub>2+<sub>,H</sub>+<sub>,Fe</sub>3+<sub>,Fe</sub>2+


C/ Cu2+<sub>,H</sub>+<sub>,Fe</sub>2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>D/ Fe</sub>3+<sub>,Cu</sub>2+<sub>,H</sub>+<sub>,Fe</sub>2+


<b>Câu 27 Xét 3 ngun tố có cấu hình e lần lượt là : (X) 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub> (Y) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> (Z) </sub>



1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Hidroxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là :</sub>


A/ XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 B/ Y(OH)2<Z(OH)3<XOH


C/ Z(OH)3<Y(OH)2<XOH D/ Z(OH)3<XOH<Y(OH)2


<b>Câu 28. Cho các chất rắn Cu,Fe,Ag và các dd CuSO</b>4,FeSO4,Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng


cặp chất một là :


A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4


<b>Câu 29. Một dải kẽm được nhúng trong một dd đồng sunfat .Chọn bán phản ứng xảy ra :</b>


A/ Cu2+<sub>+2e Cu . Sự oxi hoá</sub> <sub>B/ Cu  Cu</sub>2+ <sub>+ 2e . Sự khử.</sub>


C/ Zn  Zn2+<sub> + 2e . Sự oxi hoá.</sub> <sub>C/ Zn + 2e  Zn</sub>2+<sub> . sự oxi hoá.</sub>


<b>Câu 30. Cho 4 kim loại Al,Fe,Mg,Cu và 4 dung dịch ZnSO</b>4,AgNO3 ,CuCl2 ,MgSO4 . Kim loại


nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối.


A/ Mg B/ Fe C/ Cu D/ Al


<b>Câu 31. Một tấm kim loại bằng vàng có bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt trên </b>


bằng dung dịch:


A/ CuSO4 dư B/ FeSO4 dư C/ FeCl3 dư D/ ZnSO4 dư



<b>Câu 32. Cho 1,53g hỗn hợp (Mg,Cu,Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thốt ra 448ml khí (đkc) </b>


.Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là:


A/ 2,95g B/ 3,37g C/ 8,08g D/ 5,96g


<b>Câu 33. Để oxi hoá kim loại M hồn tồn thành oxit thì phải dùng một lượng oxi bằng 40% </b>


lượng kim loại đã dùng . Kim loạiM là:


A/ Mg B/ Al C/ Fe D/ Ca


<b>Câu 34. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8g vào 500ml dung dịch CuSO</b>4 2M. Sau một thời


gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g . Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản


ứng là:


A/ 2,3M B/ 0,27M C/ 1,8M D/ 1,36M


<b>Câu 35. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn tồn trong dung dịch H</b>2SO4 lỗng dư thấy có


0,672 lit khí(đkc)


thốt ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


A/ 3,92g B/ 1,68g C/ 0,46g D/ 2,08g


<b>Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí </b>



H2(đkc). Cơ cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :


A/ 1,71g B/ 17,1g C/ 3,42g D/ 34,2g


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×