Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2019 sở Lạng Sơn có đáp án chi tiết | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 LẠNG SƠN</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>


a. Kể tên các phép liên kết hình thức đã học.


b. Chỉ ra phép liên kết hình thức trong các đoạn trích dưới đây:


<i>Nhĩ khó nhọc nâng một cánh tay lên khẽ ấy cái bát miến trên tay Liên ra.</i>
<i>Anh ngửa mặt như một đứa trẻ để cho thằng Tuấn cầm chiếc khăn bông tẩm nước</i>
<i>ấm khẽ lau miệng, cằm và hai bên má cho mình.</i>


(Nguyễn Minh Châu, Bến Quê, Ngữ văn 9, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam,
2018, tr.100- 106)


<i>Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía nam. Múa lân diễn</i>
<i>ra vào những ngày Tết để chúc năm mới an khang, thịnh vượng. Các đồn lân có</i>
<i>khi đông tới trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lò võ trong</i>
<i>vùng.</i>


(Hồng Việt, Trò chơi ngày xuân, Ngữ văn 9, tập một, Nxb Giáo dục Việt
Nam, 2018, tr.264 28)


<b>Câu 2 (3,0 điểm).</b>


Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ về ý
nghĩa của tình bạn đẹp trong cuộc sống con người.


<b>Câu 3 (5,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn trích sau:</b>
Mọc giữa dịng sơng xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mùa xuân người cầm súng


Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...


<i>(Thanh Hải, Màu xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam)</i>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 LẠNG SƠN</b>


<b>Câu 1</b>


a. Các phép liên kết hình thức đã học là:
Phép thế:


Phép nối:
Phép lặp:


Phép liên tưởng:
( - Phép nghịch đối)
b.


đoạn 1: Phép thế: Anh - Nhĩ
đoạn 2: Phép lặp: Múa lân
<b>Câu 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình.
- Có thể vào đề bằng cách đưa dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.


b. Bàn luận vấn đề



- Thế nào là 1 tình bạn đẹp?


+ Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin
tưởng.


+ Bạn bè phải hiểu biết và thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ nhau
tận tình. + Khơng bao che, dung túng, trước thói xấu của bạn...


- Những câu chuyện mà em nhớ mãi khơng qn về tình bạn ấy - Cảm xúc,
suy nghĩ đối với người bạn mình.


- Khơng có bạn bè, đó là điều bất hạnh


Tình bạn đẹp cũng là khi bạn dám phê bình những sai lầm của bạn - Phê bình
sai lầm giúp bạn sữa sai, tình bạn ngày tốt hơn


- Nể nang, che giấu điều xấu của bạn sẽ làm bạn chậm tiến và tình bạn chậm
phát triển - Nêu dẫn chứng về tình bạn tốt, giúp nhau vượt qua khó khăn


c. Kết thúc vấn đề


Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.
<b>Câu 3:</b>


<b>I. Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là thi phẩm đặc sắc cuối đời
của nhà thơ Thanh Hải


- Trích dẫn 2 khổ thơ, nội dung chính: thể hiện sâu sắc, cảm động cảm xúc


của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và con người


- Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong tưởng tượng của tác giả (lưu ý, tác giả
viết bài thơ 11/1980 - lúc này đang là mùa đơng)


Hình ảnh vẻ đẹp của mùa xn xứ Huế được khắc họa qua: hoa tím, sơng
xanh, bầu trời cao rộng


Âm thanh tiếng chim chiền chiện báo xuân về như kết tinh thành “từng giọt
long lanh”


Vẻ đẹp của mùa xuân thể hiện qua góc nhìn của tác giả cũng như tấm lòng
trân trọng của tác giả trước thiên nhiên, cuộc đời


Lời trò chuyện thân mật cùng tự nhiên và sự trân trọng sự sống được thể
hiện qua hành động “đưa tay hứng” của tác giả


Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng


Giọt long lanh được hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ chỗ âm
thanh được cảm nhận bằng thính giác chuyển sang cảm nhận bằng thị giác và xúc
giác “đưa tay hứng”


Tác giả say đắm trong mùa xuân của thiên nhiên đất trời với tâm thế đón
nhận trân trọng


2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước



- Sáng tạo của tác giả thể hiện qua việc dùng từ “lộc” và hình ảnh “người cầm
súng”, “người ra đồng”


Hình ảnh lộc xuân trên “nương mạ” là hình ảnh đẹp về cuộc sống lao động
kiến thiết đất nước của lực lượng sản xuất


Hình ảnh người cầm súng trên đường ra trận mang trên vai cành lá ngụy
trang, và niềm tin vào ngày mai hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhà thơ tin tưởng và tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước cho dù
trước mắt trải qua nhiều khó khăn, gian khổ


<b>III. Kết bài</b>


</div>

<!--links-->
Đề thi Xử lý số tín hiệu có đáp án chi tiết
  • 6
  • 1
  • 33
  • ×