Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tu chon Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.75 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ1:



<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vơ cơ.
- Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ.


- Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.


<b>II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:</b>



- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.


- Danh mục các chủ đề tự chọn mơn Hóa học 9…


<b>III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:</b>



Chủ đề 1 gồm 6 tiết:


Tieát 1: Oxit. Tính chất hóa học của oxit.
Tiết 2: Axit. Tính chất hóa học của axit.


Tiết 3: Luyện tập tính chất hóa học của oxit – axit.
Tiết 4: Bazơ. Tính chất hóa học của bazơ.


Tiết 5: Muối. Tính chất hóa học của muoái.



Tiết 6: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ – Luyện tập.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học


- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.

III. NỘI DUNG:



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>BỔ SUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’)</b>


- Nêu định nghĩa oxit? - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên
tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phân loại?
- Cho ví dụ?


- Nêu tính chất hóa học của oxit axit
và oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết
các TCHH )


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>BT 3: (SGK, trang 6)</b>



- Yêu cầu HS đọc BT 3.


- Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết
PTHH.


- Nhận xét – Bổ sung.


<b>BT 5: (SGK, trang 6)</b>


Yêu cầu HS đọc BT 5.


Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT
5 (thời gian 3’).


- Nhận biết khí CO2 bằng cách nào?


Gọi đại diện nhóm trình bày.


Nhận xét – bổ sung.


<b>BT 4: (SGK, trang 9)</b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Gọi HS tóm tắt đề?


- Nêu hướng giải bài tốn?


- Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit
bazơ.



- Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 …


- Oxit bazô: Na2O , CaO, BaO…


H2O  Bazô


Oxit bazô + Axit  Muoái + H2O


Oxit bazơ  Muối


H2O  Axit


Oxit axit + Bazơ  Muối + H2O


Oxit axit  Muoái


Đọc BT 3.


Từng cá nhân viết PTHH:
a. H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O


b. NaOH + SO3 H2SO4 + H2O


c. H2O + SO2 H2SO3


d. H2O + CaO  Ca(OH)2


e. CaO + CO2 CaCO3



- Đọc BT 5.


Thảo luận nhóm nhỏ.
- Dùng nước vơi trong.


<b>Giải:</b>


- Dẫn hh khí CO2 và O2 qua bình


đựng nước vơi trong, khí CO2 bị


giữ lại trong bình:


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3

+ H

2

O


- Khí thốt ra khỏi bình là khí oxi
tinh khiết.


Đọc bài tốn.


2.24l CO2 + 200ml ddBa(OH)2 


BaCO3 + H2O


a. PTHH?


b. CMddBa(OH)3=?
c. mchaát kết tủa =?


<b>Giải: </b>



a. CO2 + Ba(OH)2BaCO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét bổ sung.


Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự
giải vào vở.


Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài
toán.


<b>BT 3: (SGK, trang 9)</b>


Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải


0.1mol 0.1mol 0.1mol
nCO2 = 0.1 mol


b. Nồng độ mol của Ba(OH)2:


CM = 0.5 M


c. Khối lượng BaCO3:


mBaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g


- Đọc bài tốn, tóm đề:
- Số mol HCl


- Viết PTHH. (2PTHH)
- Lập hệ PT



- Tìm x, y lần lượt là số mol của
CuO, Fe2O3.


- Tính KL


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: </b>

(5’)



- Học lại các cơng thức tính tốn hố học.
- Giải BT 1 trang 11.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit.


- Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học


- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’)</b>
- Nêu định nghĩa Axit?



- Cho ví dụ?


- Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro
và hóa trị của gốc axit?


- Axit là hợp chất mà phân tử gồm
nguyên tử H liên kết với gốc axit.
- VD: H2SO4 ,HCl, HNO3 …


- HS nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu tính chất hóa học của axit ? -
Viết PTHH?


<b>Hoạt động 2: Bài tập: (30’)</b>


BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần
lượt tác dụng với:


a. Magie. c. Kẽm oxit
b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT
1 (3’)


Gọi HS trình bày, nhận xét.


<b>BT 2: Cho các chất: Cu, Na</b>2SO3 ,


H2SO4



a.Viết các PTHH của phản ứng điều
chế SO2 từ các chất trên.


b. Cần điều chế n mol SO2 ,hãy chọn


chất nào để tiết kiệm được H2SO4.


Giải thích?


- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải
BT 1, 2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhoùm 2,4
BT 2 (TG 3’)


- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.


<b>BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ </b>
đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO,
BaCl2 , Na2CO3 . Hãy chọn 1 thuốc


thử để có thể nhận biết được cả 3 chất
trên. Giải thích và viết PTHH.


Thảo luận giải BT 3 (3’)


<b>BT 6: (SGK,trang 19)</b>


- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề?



- TCHH của axit.


Axit làm q tím hóa đỏ.
Axit + KL  Muối + H2


Axit + Oxit bazơ  Muối + H2O


Axit + Bazơ  Muối + H2O


Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2.
BT 1:


Mg + 2HCl  MgCl2 +H2


Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O


ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O


BT 2:


Na2SO3+H2SO4 Na2SO4 +H2O


+SO2


Cu + 2H2SO4 ñ <i>t</i>0 CuSO4 + SO2 


+ 2H2O



Để điều chế n mol H2SO4 ta chọn


Na2SO4 thì tiết kiệm được axit


hôn.


- Dùng H2SO4 để nhận biết 3 chất


trên. Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử:
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd H2SO4


vào 3 mẩu thử trên:


+ Lọ xuất hiện kết tủa trắng là
BaCl2.


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl


+ Lọ có khí thốt ra la øNa2CO3


Na2CO3+H2SO4 Na2SO4+ H2O+CO2


+ Lọ có dd màu xanh là CuO
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O


Giaûi:


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu hướng giải BT6?
- GV bổ sung và gọi HS giải.
- Nhấn mạnh cách giải BT.


<b>BT 7: (SGK, trang 19)</b>


Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải


0.15mol 0.3mol 0.15mol
Soá mol H2: n = <sub>22</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>


<i>V</i>


= <sub>22</sub>3.36<sub>.</sub><sub>4</sub> =
0.15 mol
Khối lượng Fe:


M = n M = 0.15*56 = 8.4 g
Nồng độ mol HCl:


CM = <i><sub>V</sub></i>


<i>n</i>


= <sub>0</sub>0<sub>.</sub><sub>05</sub>.3 = 6 M
- Đọc bài tốn, tóm đề:
a. Số mol HCl


- Viết PTHH. (2PTHH)
b. Lập hệ PT



- Tìm x, y lần lượt là số mol của
CuO, ZnO


- Tính KL  %CuO và %ZnO


c. Tính KL dd H2SO4:


- Viết PTHH


- Từ số mol CuO và ZnO  Tổng


số mol H2SO4 phản ứng.


- Khối lượng chất tan H2SO4.


- Khối lượng dung dịch H2SO4.


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: </b>

(5’)


- Xem lại các cơng thức tính tốn.
- Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nhằm củng cố lại tính chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học


- Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>




Sách giáo khoa, sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III. NỘI DUNG:



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Bài tập: (30’)</b>
<b>Bài tập 2. 3</b> (SBT, trang 4)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) ,
sau đó gọi các em lên giải trên bảng
lớp.


- Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận
xét.


- GV tổng kết .


<b>Bài tập 3:</b> (SGK, trang 19)
- Gọi HS đọc đề.


Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’):
Nhóm 1: a


Nhóm 2: b
Nhóm 3: c


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét.



<b>Bài tập 5: (SGK, trang 21)</b>
- Gọi HS đọc bài tập.


- Cho HS làm việc cá nhân ; Gọi 5
HS mỗi HS 2 PTHH giải trên bảng.


<b>Hoạt động 2: Bài tốn: (10’)</b>


- Đọc đề.


Thảo luận và trình bày cách giaûi:


(1) CaO + CO2 CaCO3


(2) CaO + H2O  Ca(OH)2


(3) Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


(4) CaCO3 CaO + CO2


(5) CaO +2HCl  CaCl2 + H2O


- Đọc đề bài.


Nhóm thảo luận và trình bày:
a. Dùng dd BaCl2 nhận ra H2SO4


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl



Hiện tượng: kết tủa trắng.


b. Dùng dd BaCl2 nhận ra Na2SO4:


Na2SO4 + BaCL2BaSO4 + 2NaCl


c. Dùng quỳ tím:


H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ.


Đọc bài tập.
Giải:


(1)S + O2 <i>t</i>0 SO2


(2)SO 2 + O2 <i>T</i>0 SO3


(3)SO2 + Na2O  Na2SO3


(4)SO3 + H2O  H2SO4


(5)H2SO4 ñ + Cu<i>T</i>0 CuSO4 SO2 + H2O


(6)SO2 + H2O  H2SO3


(7)H2SO3 + 2NaOH  Na2SO3 +


2H2O


(8)Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 +



H2O


(9)H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O


(10) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(Dành cho HS lớp nâng cao)</b>


BT: Hòa tan 3,1g Na2O vào nước để


được 2 lit dung dịch.


a. Cho biết nồng độ mol của dd thu
được.


b. Muoán trung hòa dd trên cần bao
nhiêu gam dd H2SO4 20%.


Yêu cầu HS đọc BT .


- Tóm tắt đề và nêu hướng giải.
Nhận xét – Bổ sung.


- Goïi Hs giải.
Nhận xét.


3,1g Na2O + H2O  2l ddNaOH


a.CM



b.maxit =? ,C% = 20%


<b>Giải </b>


Số mol Na2O:


nNa2<sub>O </sub>=


<i>M</i>
<i>m</i>


= <sub>62</sub>3,1= 0,05 mol
Na2O + H2O  2NaOH


1mol 2mol
0,05mol 0,1mol
a. Nồng độ mol:


CM = <i><sub>V</sub>n</i> = 0<sub>2</sub>,1 = 0,05 M


b. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 +


2H2O


0,1mol 0,05mol
Khối lượng H2SO4:


mH2<sub>SO</sub>4 = n*M =0,05*98= 4,9 g
Khối lượng dd H2SO4:



mdd= <sub>20</sub>


100
*
9
.
4


= 24.5 g


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: </b>

(5’)


- Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang 7.


- Chuẩn bị bài : <b>Tính chất hóa học của bazơ.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố cho Hs những baơ tan , không tan.
- Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>BỔ SUNG</b>
<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’)</b>



Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời,
nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận
xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS.
- Định nghĩa bazơ?


- Cho ví dụ?
- Gọi tên?


- Phân loại bazơ? Cho ví dụ?


Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường
gặp: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 .


- Tính chất hóa học của bazơ?
- Viết PTHH minh hoạ.


<b>Hoạt động 2: Bài tập: (30’)</b>


<b>Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ</b>
đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2 ,


Ba(OH)2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn


giản nhất trong các chất sau để phân
biệt 3 chất trên.


A. HCl C. CaO


B. H2SO4 D. P2O5



<b>Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH,</b>
Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , Cu(OH)2 ,


Al(OH)2 ,Fe(OH)3 . Dãy các oxit bazô


nào sau đây tương ứng với các bazơ
trên:


A. K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3, Fe3O4.


B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3 , Fe2O3.


C. K2O, CaO, ZnO, CuO, Al2O3 , Fe2O3.


- Phân tử gốm nguyên tử kim loại
liên kết với nhóm hiđroxit (OH).
VD:


NaOH : Natri hiđroxit
KOH: Kali hiđroxit
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit


Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit


- Gồm 2 loại:


+ Bazô tan: NaOH, KOH,
Ca(OH)2 , Ba(OH)2 …



+ Bazơ không tan: Cu(OH)2 ,


Al(OH)2 ,Fe(OH)3 ,…


- TCHH:


+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu:
Quỳ tím

<sub> xanh; phenol phtalein</sub>


không màu thành đỏ.
+ Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit.


+ Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ.


Đọc BT


Nhóm thảo luận giải BT.
Đại diện trình bày:
<b>Bài tập 1:</b>


Chọn B.


Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh


Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng


Cịn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ.


<b>Bài tập 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Kết quả khác.


Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4
nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4
giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’)
Nhận xét.


<b>Bài tập 3:</b> Cho 38,25g BaO tác dụng
hoàn toàn với 100g dd H2SO4. Tính


nồng độ % của dd H2SO4 và khối lượng


kết tủa thu được sau phản ứng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề? Nêu hướng giải?
- Nhận xét,bổ sung.


- Gọi HS giải.


<b>Bài tập 4:</b> (SGK trang 25)


<b>(Dành cho HS lớp nâng cao)</b>


- Gọi HS đọc bài tập.
- Nêu hướng giải .
- Nhận xét và bổ sung .
- Giao về nhà giải.



<b>Bài tập 3:</b>
Giải:


BaO + H2SO4  BaSO4 + H<sub>2</sub>O


0.25 0.25 0.25
Soá mol BaO:


n = 38<sub>153</sub>,25 = 0.25 mol


C% = 0.25*<sub>100</sub>98*100 =24.5 g
mBaSO4 = 0.25*233 = 58.25 g


Đọc BT.


Nêu hướng giải:


a.Tính số mol Na2O , lập tỉ lệ mol


tìm số mol bazơ . Tính CM.


b. Từ số mol bazơ , viết pthh :
NaOH + H2SO4


Lập tỉ lệ mol tìm số mol H2SO4.


Từ số mol H2SO4 tính khối lượng.


Từ Khối lượng và C% tính khối
lượng ddH2SO4 .



Từ mdd H2SO4 và D , tính thể


tích( V=


<i>D</i>
<i>m<sub>dd</sub></i>


)


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: </b>

(5’)



- Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27.
- Chuẩn bị bài <b>Tính chất hóa học của muối.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS khắc sâu khái niệm muối, tính chất hóa học của muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách vận dụng TCHH giải bài tập.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



- Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG



<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:</b>
<b>(10’)</b>


- Nêu định nghĩa muối?
- Phân loại?


- Cho ví dụ? Gọi tên?


- Nêu tính chất hóa học của muối?
- Viết PTHH?


- Nhận xét?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1: </b>Những thí nghiệm nào
sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi
trộn:


1. DD NaCl vaø dd AgNO3


2. DD Na2CO3 vaø dd ZnSO4


3. DD Na2SO4 vaø dd AlCl3


4. DD ZnSO4 vaø dd CuCl2


5. DD BaCl2 vaø dd K2SO4


A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.


C. 2, 4, 5.
D. 3, 4, 5.


<b>Bài tập 2: </b>Muối nào sau đây có
thể điều chế bằng phản ứng của
kim loại với dd axit H2SO4 loãng:


A. ZnSO4 C. CuSO4


B. NaCl D. MgCO3


- Phân tử muối gồm nguyên tử
kim loại liên kết với gốc axit.
- Gồm 2 loại:


+ Muoái axit: NaHCO3 , CaHCO3…


+ Muối trung hòa: Na2CO3 ,


CaCO3,…


- TCHH của muối:
+ Td với kim loại.
+ Td với axit.
+ Td với muối.
+ Td với bazơ


+ Phản ứng phân hủy muối.
HS viết PTHH.



HS đọc đề bài.


Tham khảo bảng tính tan của các
axit, bazơ, muối ở SGK trang 170.
Các nhóm thảo luận và trình bày
hướng giải.


<b>Bài tập 1:</b>


A. 1, 2, 5.


1. NaCl + AgNO3

AgCl  +


NaNO3


2. Na2CO3 + ZnSO4

ZnCO3 


+ Na2SO4


5. BaCl2 + K2SO4

BaSO4  +


2KCl


<b>Bài tập 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* </b>Chia lớp làm 2 dãy : Dãy A Mỗi
bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1
Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2.
Đại diện nhóm trình bày.



Nhận xét.


<b>Bài tập 3:</b>


Nhận biết 3 dd muoái: CuSO4 ,


AgNO3, NaCl bằng những dd có sẳn


trong phòng thí nghiệm. Viết
PTHH?


Yêu cầu HS thảo luận giải BT 3.


<b>Bài tập 4:</b>


Trong phịng thí nghiệm có thể
dùng những muối KClO3 hoặc


KNO3 để điều chế khí oxi bằng


phản ứng phân hủy.


a. Viết các PTHH xảy ra.


b. Nếu dùng 0.1mol mỗi chất thì
thể tích khí oxi thu được có khác
nhau khơng? Hãy tính thể tích
khí oxi thu được?


c. Cần điều chế 1.12 lít khí oxi, hãy


tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
(Biết các thể tích khí cho ở đktc).


<b>Bài tập 3:</b>


Hs thảo luận nhóm và trình bày:
- Dùng dd NaOH nhận biết
CuSO4, hiện tượng: kết tủa màu


xanh.


CuSO4 + NaOH

Cu(OH)2  +


Na2SO4


- Dùng dd NaCl nhận ra AgNO3


<sub> kết tủa trắng.</sub>


AgNO3+NaCl

AgCl  +


NaNO3


- Còn lại là NaCl.


<b>Bài tập 4:</b>


- HS đọc BT.
- Tóm tắt đề.



- Nêu hướng giải và <b>giải:</b>


<b>a</b>. 2KClO3

2KCl + 3O2  (1)


2mol 3mol
0.1mol 0.15mol
2KNO3

2KNO2 + O2 


(2)


2mol 1mol
0.1mol 0.05mol
Do số mol O2 ở 2 PTHH khác


nhau nên thể tích khí O2 thu được


là khác nhau:


VO2<sub>(1) </sub>= 0.15*22.4 = 3.36 l
VO2<sub>(2) </sub>= 0.05*22.4 = 1.12l


<b>b</b>. Số mol khí oxi: 0.05 mol
2KClO3

2KCl + 3O2  (1)


2mol 3mol
0.033mol 0.05mol
mKClO3=0.033*122.5 =4.075g


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (5’)</b>




Xem lại TCHH của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Giải các BT nếu có khó khăn thì nêu ra và cùng nhau giải quyết.
Chuẩn bị bài tiếp theo là : <b>Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối.


- Thiết lập được chuỗi chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học


- Biết cách giải bài tập định tính và định lượng.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


Giữa oxit, axit, bazơ, muối có mối
quan hệ qua lại với nhau.


Yêu cầu HS xem sơ đồ mối quan hệ
trang 40 SGK.



Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa cho
mỗi sự chuyển đổi trong sơ đồ.
Yêu cầu HS viết PTHH.


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Có những chất sau: Na2O, Na,


NaOH, Na2SO4 , Na2CO3 , NaCl.


a.Dựa vào mối quan hệ giữa các
chất hãy sắp xếp các chất trên
thành một dãy biến hóa.


b.Viết các PTHH cho mỗi dãy biến
hóa trên.


<b>Bài tập 2:</b>


Quan sát sơ đồ.


Các nhóm thảo luận và nêu ví dụ.
Đại diện nhóm viết PTHH.


Đọc bài tập 1.


2 bạn là 1 nhóm thảo luận giải BT
trên.



a. Na

<sub> Na</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>

<sub> NaOH </sub>



Na2CO3

Na2SO4

NaCl.


b. 4Na + O2

2Na2O


Na2O + H2O

2NaOH


2NaOH + CO2

Na2CO3


Na2CO3+ H2SO4

Na2SO4+ H2O +


CO2


Na2SO4 +BaCl2

BaSO4 +2NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Viết các PTHH sau:
a. CaO + CO2



CaO + …

<sub>CaCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


H2SO4 …

ZnSO4 + H2


Fe(OH)3 <i>to</i> … + H<sub>2</sub>O
<b>Bài tập 3:</b>


Cho 6.5g kẽm tác dụng với dd
H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được


2.24l khí hiđro.


a. Viết PTHH


b.Tính khối lượng muối thu được
sau phản ứng.


c.Tính khối lượng dd H2SO4 20%.


Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải
BT 2.


Đại diện nhóm trình bày:


a. CaCO3


b. HCl
c. Zn


d. Fe2O3


Đọc BT 3.
Tóm tắt đề:
mZn = 6.5g


VH2= 2.24 l
a. PTHH.


b. mZnCl2 = ?


c. mdd H2 <sub>SO</sub>4 <sub>20%</sub> = ?



Giaûi:


Zn + H2SO4

ZnSO4 + H2


0.1mol 0.1mol 0.1mol
nH2 = 2.24:22.4 = 0.1 mol
Khối lượng muối sau phản ứng:
m = n. M =0.1. 161 = 16.1g
Khối lượng dd H2SO4:


mct = 9.8g


C% = 20%


mdd = mct.100% : C%


= 9.8 .100 :20 = 49g


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



Ơn lại kiến thức tồn chương sang chủ đề mới: KIM LOẠI.


CHỦ ĐỀ1:



<b>KIM LOẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giúp HS ơn lại những tính chất hố học của chủ đề 1 có liên quan đến kim loại là tính



chất nào?


- Vận dụng bài tập tính theo phương trình hố học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập, Sách tham khảo.


<b> III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Phân biệt kim loại</b>
<b>và phi kim: (20’)</b>


- Ở chương 1 các em đã phân biệt
được 2 loại oxit. Em hãy kể tên 2
loại oxit trên?


- Vậy em hãy nêu 1 vài VD về 2
loại oxit trên?


- Ở bài TCHH của axit: Tính chất
nào liên quan đến kim loại? Viết
PTHH minh hoạ?


- Những kim loại nào tác dụng với
axit loãng?


- Nêu khái niệm về hợp chất muối?


- Cho 1 vài VD công thức muối?
- TCHH nào của kim loại liên quan
đến muối? Cho VD?


- Giữa 2 kim loại Fe và Cu kim loại
nào HĐHH mạnh hơn?


- Em hãy cho 1 vài VD về KL và
PK?


 GV tổng kết mức độ hoạt động


của KL (mạnh, yếu).


<b>Hoạt động 2: Bài tập về kim loại</b>
<b>và phi kim: (20’)</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>: Những dãy chất nào sau
đây đều là kim loại:


A. Cu, Si, Zn, Fe.
B. C, Ca, S, Mg.
C. Na, Fe, Pb, W.
D. Cr, Na, K, S.


<i><b>Bài tập 2</b></i>: Những dãy chất nào sau
đây đều là phi kim:


A. P, Mn, F, C.



- Cá nhân trả lời:


+ Oxit KL= KL + oxi: CuO, ZnO,
K2O, CaO…


+ Oxit PK= PK + oxi: CO2, P2O5,


SO2, NO2…


- Cá nhân trả lời:


Axit + KL  muoái + H2


VD: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


- KL hoạt động: (Mg, Fe, Zn,…)
- Muối = KL + gốc axit.


- CuSO4, K2SO3, NaCl, Al2(SO4)3…


- Muối + KLmuối mới+ KL mới


- VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


- Fe > Cu


- KL: Cu, Fe, Zn, Mg,…
PK: S, C, P, O2,…


Nhóm nhỏ thảo luận trả lời:


Câu C


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Cr, Hg, P, Pb.
C. F, Cl, Br, S.
D. Ca, C, Na, K.


<i><b>Bài tập 3</b></i>: Em hãy viết công thức
bazơ và axit tương ứng của các oxit
sau: CO2, CaO, FeO, SO2, Li2O,


HgO, MnO,…


Nhóm thảo luận trả lời kết quả
như sau:


Bazơ tương ứng: FeOFe(OH)2;


CaOCa(OH)2; Li2OLiOH.


Axit tương ứng: CO2H2CO3;


SO2H2SO3.


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>



Phân biết KL, PK dựa vào cấu tạo.


Đối với KL đa số được kí hiệu dưới dạng nguyên tử – Nguyên tử cũng chính là phân tử.
Đối với PK: Ở trạng thái rắn, lỏng, khí thì thường kí hiệu dưới dạng phân tử (Đối với
chất khí, lỏng chỉ số thường là 2)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Cũng cố kiến thức về khả năng phản ứng của các kim loại  Dựa vào đó phân biết


được kim loại và phi kim.


- Giải được bài tập SGK.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Tóm tắc LT: (5’)</b>
KL có những TCHH nào? Viết
PTHH minh hoạ?


<b>Hoạt động 2: Bài tập: (35’)</b>


<i><b>Baøi taäp 2</b></i>: (Trang 51 SGK):
a. …… + HCl  MgCl2 + H2


b. …… + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag


c. …… + ……  ZnO.



d. …… + Cl2 CuCl2


e. …… + S  K2S


<i><b>Bài tập 3</b></i>: (Trang 51SGK)


Cá nhân trả lời: KL tác dụng với
PK, axit, muối.


Thảo luận nhóm nhỏ:


a. Mg; b. Cu; c. Zn, O2; d. Cu; e.


K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu HS đọc đề?
- Nhóm tổ thảo luận?


- Mỗi nhóm trình bày 1 PTHH?
- Nhóm khác nhận xét?


<i><b>Bài tập 4</b></i>: (Trang 51 SGK)
- GV viết sơ đồ lên bảng:


- Nhoùm thảo luận và trình bày kết
quả lên bảng?


- Cho nhóm khác nhận xét?


<b>Bài tập 5</b>: (Trang 51 SGK)


- u cầu HS đọc đề?


- Suy nghĩ trong 1 phút, yêu cầu 3
em lên bảng viết 3 PTHH và nêu
hiện tượng ?


- Cá nhân đọc đề.
- Nhóm tổ thảo luận.
- Kết quả:


1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2


2. 2Na + S  Na2S


3. Zn+ 2AgNO3Zn(NO3)2+ 2Ag


4. Ca + Cl2 CaCl2


4 nhóm hoạt động trình bày KQ:
a. Mg + Cl2 MgCl2


b. 2Mg + O2 2MgO


c. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2


d. Mg+ 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2


e. Mg + S  MgS


Cá nhân đọc đề và giải


1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3


2. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu


3. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu


2. Cu bám vào đinh Fe
3. Cu bám vào Zn


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)</b>



- Làm BT 6: Hướng dẫn B1: Viết PTHH


B2: Tình mCuSO4 <sub></sub> n<sub>CuSO</sub>4
B3: mZnSO4 <sub></sub> C%


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Cũng cố kiến thức về TCHH của nhơm: Al có TCHH khác với TCHH chung của KL.
- Thưc hiện chuổi chuyển đổi của Al.


- Giải BT về Al.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:</b>
<b>(7’)</b>


Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của
Al?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (35’)</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>: Dụng cụ làm bằng chất
nào sau đây không nên dùng để
chứa dung dịch kiềm:


A. Cu B. Fe C. Ag D. Al


<i><b>Bài tập 2</b></i>: Thực hiện chuổi chuyển
đổi sau: Al Al2O3 Al2(SO4)3


Al(OH)3AlCl3.


<i><b>Bài tập 3</b></i>: Bỏ miếng nhôm vào dd
HCl dư thu được 3,36 l khí hiđro.
Tính khối lượng Al tham gia phản
ứng.


HD: Soá mol H2 nAl mAl


<i><b>Bài tập 4</b></i>: Đốt cháy hồn tồn 5,4 g
nhơm. Tính khối lượng nhơm oxit
tạo thành và thể tích khí oxi cần


dùng.


HD: nAlnAl2O3 vaø nO2 mAl2O3


vaø vO2


Cá nhân trả lời: Tác dụng PK,
axit, muối, kiềm (TC riêng).


Cá nhân trả lời: Câu D vì Al tác
dụng được với kiềm.


- Thảo luận nhóm lớn.
- Trình bày kết quả
1. 4Al + 3O2 2Al2O3


2. Al2O3+ 3H2SO4  Al2(SO4)3 +


3H2O


3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 


2Al(OH)3 + 3Na2SO4


4. Al(OH)3+3HCl  AlCl3+ 3H2O


Đọc và tóm đề:


<b>Giải</b>:



- 2Al + 6HCl  2AlCl3+ 3H2


0,1mol 0,15mol
- n<sub>H</sub>


2=<sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


<i>V</i>


= <sub>22</sub>3,36<sub>,</sub><sub>4</sub> = 0,15 mol
- mAl = n*M= 0,1*27= 2,7 g


Đọc và tóm đề.


<b>Giải</b>:


- 4Al + 3O2  2Al2O3


0,2mol 0,15 mol 0,1mol
- nAl= <i><sub>M</sub>m</i> =5<sub>27</sub>,4= 0,2 mol


- m<sub> Al</sub>


2O3=n*M= 0,1*102=10,2 g


- vO2= n*22,4 = 0,15*22,4 = 3,36 l


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (3’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>




- Cũng cố kiến thức về TCHH của KL sắt để vận dụng giải BT trắc nghiệm và tính tốn


theo PTHH.


- Thực hiện chuổi chuyển đổi của Fe.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:</b>
<b>(5’)</b>


Nêu TCHH của Fe, viết PTHH
minh hoạ?


<b>Hoạt động 2: Bài tập: (36’)</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>: Ngâm 1 lá sắt sạch
trong dd CuSO4. Câu trả lời nào sau


đây là đúng nhất.


A. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
B. Đồng được giải phóng nhưng sắt


khơng biến đổi.


C. Sắt bị hoà tan 1 phần và đồng
được giải phóng.


D. Khơng có chất nào mới được
sinh ra chỉ có sắt bị hồ tan.


<i><b>Bài tầp 2</b></i>: Thực hiện chuyển đổi
sau: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 


FeO  FeSO4.


<i><b>Bài tập 3</b></i>: Tính khối lượng dung
dịch HCl 20% cần dùng để tác dụng
hết 8,4 g Fe.


Cá nhân trả lời: Fe tác dụng với
PK, axit, muối KL HĐHH yếu.
Sau 1 phúc suy nghĩ cá nhân trả
lời: Câu C đúng.


- Thảo luận nhóm lớn.
- Trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
Fe <i>Cl</i>2 FeCl


2  <i>HCl</i> Fe(OH)2 <i>To</i> FeO




 


<i>H</i>2<i>SO</i>4 FeSO


4.


Đọc và tóm tắt đề:


<b>Giải:</b>


- Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


0,15 0,3
- nFe= <sub>56</sub>


4
,
8


= 0,15 mol


- mHCl= n*M= 0,3*36,5=10,95 g


- mddHCl=


%
100
*


<i>c</i>


<i>m<sub>ct</sub></i>


=10,95<sub>20</sub>*100


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Bài tập 4</b></i>: Sắt tác dụng được với
chất nào sau đây:


A. Dd Cu(NO3)2


B. H2SO4 đặc nguội.


C. Khí Cl2


D. Dd ZnCl2


Viết PTHH (nếu coù)


= 54,75 g


HS tự giải: Cá nhân HS trả lời
Có phản ứng:


A. Fe + 2HNO3 Fe(NO3)2 + H2


C. 2Fe + 3Cl2 <i>to</i> 2FeCl<sub>3</sub>


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (4’)</b>



- Nhôm và sắt có TCHH giống và khác nhau như thế nào?



Trả lời:Nhơm và sắt có TCHH giống nhau (TCHH chung của KL).Nhơm có TCHH
khác sắt là tác dụng với dd kiềm.


- Tieát sau tìm hiểu: Luyện tập Al, Fe.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố kiến thức đã học về kim loại.


- Vận dụng giải bài tập định tính và định lượng.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


- Trình bày tính chất hóa học của
kim loại?


- Viết PTHH?


- Nêu các ngun tố hóa học có
trong dãy hoạt động hóa học của
kim loại? Ý nghĩa?



- Phân biệt TCHH của nhôm và
sắt?


- Nêu TCHH của kim loại.


- Lên bảng viết PTHH minh hoạ.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,
Ag, Au.


- HS nhắc lại ý nghóa.


- Al tác dụng với dd kiềm sắt thì
khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>


<b>BT 1</b>:Viết PTHH điều chế Fe(OH)2


từ FeO, FeCl2, FeSO4


<b>BT 2:</b> Có 3 kim loại: Al, Ag, Fe hãy
nêu phương pháp hóa học để nhận
biết từng kim loại trên?


<b>BT 3:</b> Cho 10.5g hỗn hợp 2 kim loại
Cu, Zn vào dd H2SO4 lỗng, dư


người ta thu được 2.24l khí (đktc)
a. Viết PTHH?



b. Tính khối lượng chất rắn cịn lại
sau phản ứng?


Yêu cầu các nhóm thảo luận tóm
tắt đề nêu hướng giải và giải BT 3.


- Nhóm 1,2 thảo luận giải BT 1.
- Nhóm 3,4 thảo luận giải BT 2.
- Đại diện các nhóm trình bày:


<b>BT 1:</b>


FeO + HCl  Fe(OH)2 + H2O


FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl




<b>BT 2:</b> Dựa vào tính chất khác
nhau giữa 2 kim loại để nhận biết.
Nhận xét.


HS thảo luận đề ra hướng giải và
giải.


Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2


0.1mol 0.1 mol
Soá mol H2 2.24 : 22.4 = 0.1mol



Khối lượng Zn:


m = n.M= 0.1. 65 = 6.5g
Khối lượng Cu:


m = mhh - mZn = 10.5 - 6.5 = 4g


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



- Học lại tính chất hóa học của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa.
- Xem lại hóa trị và nguyên tử khối của các nguyên tố.


- Xem lại kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối, kim loại.
- Vận dụng tính chất hóa học của các chất để viết PTHH.


- Trình bày nội dung đã học theo yêu cầu của GV.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



- Sách giáo khoa, sách bài tập.
- Soạn đề,photo đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. NOÄI DUNG: </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA:</b>




<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: </b>(3đ)


<i><b>A. Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng</b></i>:


<b>Câu 1</b>: Hãy chỉ ra phản ứng hoá học viết <b>sai</b>:
A. BaCl2 + H2SO4

BaSO4 + 2HCl


B. 2KOH + CuCl2

Cu(OH)2 + 2KCl


C. BaCl2 + 2AgNO3

2AgCl + Ba(NO3)2.


D. CuCl2 + K2SO4

2KCl + CuSO4.


<b>Câu 2</b>: Để loại bỏ <b>khí CO2</b> có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung


dịch chứa:


A. HCl B. Na2SO4 C. CaCl2 D. Ca(OH)2


<b>Câu 3</b>: Cặp chất nào sau đây <b>tồn tại</b> được trong một dung dịch:
A. KCl và NaNO3 B. KOH và HCl


C. HCl vaø AgNO3 D.NaHCO3 vaø HCl


<b>Câu 4</b>: Dãy chất nào sau đây đều bị <b>nhiệt phân huy</b>û tạo ra oxit kim loại và nước:
A. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 B. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2


C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3



<b>Câu 5:</b> Cần nung bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế được 11,2 lit CO2 (đktc):


A. 25g B. 50g C. 100g D. Một kết quả khác.


<b>Câu 6</b>: Để tăng năng suất cây trồng, người nông dân nên mua loại phân đạm nào trong các
loại phân đạm sau đây:


A. Amoni sunfat (NH4)2SO4 B. Amoni nitrat NH4NO3


C. Canxi nitrat Ca(NO3)2 D. Ureâ CO(NH2)2


<b>Câu 7</b>: Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat. Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. Bạc được giải phóng, nhưng đồng khơng biến đổi.


B. Đồng bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.
C. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


D. Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng (I) nitrat.


<b>Câu 8</b>: Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm bị mất nhãn
sau: H2SO4 , NaOH, NaCl, NaNO3.


A. Dùng phenolphtalein và dung dịch AgNO3.


B. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3.


C. Dùngquỳ tím và dung dịch BaCl2.


D. Chỉ dùng quỳ tím.



<b>Câu 9</b>: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu……


A. Xanh C. Đỏ


B. Tím D. Vàng


<b>Câu 10</b>: Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O và P2O5 có thể dùng các cách sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B. Hịa tan vào nước và dùng khí CO2.


C. Dùng dung dịch HCl.


D. Hịa tan vào nước, dùng khí CO2 và quỳ tím.


<b>Câu 11</b>: Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dd kiềm:


A. Cu C. Ag


B. Fe D. Al


<b>Câu 12</b>: Cho 8.96 g mạt sắt vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3.36 lít khí (đktc).
Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là bao nhiêu?


A. 5,8M B. 6M C. 7M D. 5,9M


<b>II</b>. <b>TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: </b>(7 đ)


<b>Câu 1</b>: (3đ) Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:


MnO2

Cl2

FeCl3

NaCl

Cl2

CuCl2

AgCl


<b>Câu 2</b>: (1,5đ) Hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất rắn sau: CaCO3, BaSO4, ZnSO4 ,


NaCl. Bằng phương pháp hoá học?


<b>Câu 3</b>: (2.5đ)Cho một dung dịch chứa 20 g NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 dư.


a. Viết phương trình hố học xảy ra?
b. Tính khối lượng muối tạo thành?


c. Cho cùng lượng NaOH trên vào dung dịch chứa 29,4 g H2SO4. Thử dung dịch sau


phản ứng bằng giấy quì. Hãy cho biết giấy q chuyển sang màu gì? Giải thích ?
Cho biết: Na = 23; O = 16; S = 32, H = 1; Ca = 40; C = 12


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>



Học bài, giải lại các bài tập, chuẩn bị thi HK I.

CHỦ ĐỀ3:



<b>PHI KIM.</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của phi kimđể vận dụng giải bài tập trắc nghiệm và
bài tập tính theo phương trình hóa học.


- Thực hiện được những chuyển đổi của phi kim.



<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa
học của phi kim?


- Viết phương trình minh hoạ?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Phản ứng nào sau đây không thể
xảy ra:


a. HCl + NaOH

<sub> NaCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


b. HCl Na2S

H2S + NaCl


c. 2HCl + FeSO4

FeCl2 + H2SO4


d. 3Cl2 + 2Fe <i>t</i>0 2FeCl3



<b>Bài tập 2:</b>


Đồng có thể tác dụng được với
những chất nào trong các chất sau:
a. Khí Cl2


b. Dd HCl đặc nóng
c. Dd HCl nguội
d. a, b, c đều được.


Chia lớp làm 2 dãy: 2 nhóm ở
dãy A thảo luận giải BT 1, 2 nhóm
ở giải B giải BT 2, thời gian 3’.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.


<b>Bài tập 3: </b>


Nguời ta dẫn hỗn hợp khí gồm: Cl2,


CO2, O2, H2S qua bình đựng nước


vơi trong dư. Khí thốt ra khỏi bình
là:


a. Cl2, H2S, O2


b. O2


c. H2S, O2



d. CO2, O2


Yêu cầu các cá nhân HS suy nghó


TCHH của phi kim:
- Tác dụng với kim loại:
2Fe + 3Cl2 <i>t</i>0 2FeCl3


- Tác dụng với hiđro:
O2 + H2 <i>t</i>0 H2O


- Tác dụng với oxi:
S + O2 <i>t</i>0 SO2


Đọc đề bài.


Các nhóm thảo luận giải.
Đại diện trình bày:


<b>Bài tập 1:</b>


Câu c: phản ứng khơng xảy ra.Vì:
Sản phẩm không thoả mãn đk
phản ứng trao đổi : Không có chất
kết tủa, chất bay hơi, nước.


<b>Bài tập 2:</b>


Câu a đúng .


PTHH:


Cu + Cl2 <i>t</i>0 CuCl2


<b>Baøi taäp 3:</b>


Các chất phản ứng với Ca(OH)2 :


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


H2S + Ca(OH)2

CaS + 2H2O


2Cl2 + 2Ca(OH)2

CaCl2


Ca(ClO)2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và giải BT trên trong thời gian 2’.


<b>Baøi taäp 4:</b>


Cho sơ đồ chuyển đổi sau:


Phi kim ()1 oxit axit ()2 oxit axit



()3 axit ()4 muoái sunfat tan ()5
muối sunfat không tan.


a. Tìm cơng thức hóa học thích hợp.
b. Viết các phương trình hóa học.


u cầu các nhóm thảo luận giải
BT 4 thời gian 4’.


Các nhóm thảo luận giải BT 4:


<b>Bài tập 4:</b>


S ()1 SO2 ()2 SO3 ()3 H2SO4 ()4
FeSO4 ()5 BaSO4


(1). S + O2 <i>t</i>0 SO2


(2). SO2 O2 <i>t</i>0 SO3


(3). SO3 + H2O

H2SO4


(4). H2SO4 + Fe

FeSO4 + H2O


(5). FeSO4 + BaCl2

FeCl2 +


BaSO4


<b>IV. HUONG DAN VE NHA:</b>



- Giải lại các bài tập đã giải.


- Hoïc lại TCHH của Clo, chuẩ bị bài tập bài clo.





<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo, nắm vững cách điều chế clo trong phịng
thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


- Trình bày TCHH của Clo? Viết
PTHH minh họa?


- Clo có những tính chất hóa học
đặc biệt là gì?


Phương pháp điều chế khí Cl2 trong


TCHH của Cl2:


* Tác dụng với kim loại:
Cu + Cl2 CuCl2


Tác dụng với H2 :



Cl2 + H2 HCl


* TCHH đặc biệt:
Tác dụng với H2O:


Cl2 + H2O

HCl + HClO


Tác dụng với bazơ:


Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO


+ H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Sau khi làm thí nghiệm Khí clo dư
được loại bỏ bằng cách sục khí clo
vào :


A. dd HCl C. dd NaCl
B. dd NaOH D. dd Ca(OH)2


u cầu các nhóm thảo luận trả lời.


<b>Bài tập 2:</b>



Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt
là : Clo, hiđro clorua, oxi. Nêu


PPHH để nhận biết từng khí trên?
Thảo luận n hóm lớn giải bài tập
2.


<b>Bài tập 3:</b>


Tính thể tích dd NaOH 1M để tác
dụng hồn tồn với 1,12 lít khí clo ở
đktc. Ti8nh1 nồng độ mol các chất
sau phản ứng? Giả thiết thể tích dd
tha đổi không đáng kể.


- Đọc BT 3.


- Nêu hướng giải ?
Gọi cá nhân HS giải.


<b>Bai tap 4:</b>


Cho 10,8g một kim loại M hóa trị
III tác dụng với clo dư thì thu được
53,4 g muối. Hãy xác định kim loại
M đã dùng?


Đọc BT 4? Xác định các dữ kiện
đề cho? Nêu hướng giải?



Gọi HS giải. Nhận xét?


- Trong PTN:


4HCl + MnO2 <i>t</i>0 MnCl2 + Cl2


2H2O


- Trong CN:


2NaCl + 2H2O <i>ñpddcomn</i> Cl2 +


H2 + 2NaOH


<b>Bài tập 1:</b>


Câu B và D, Vì B và D tham gia
phản ứng với Clo:


Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO


+ H2O


2NaCl + 2H2O <i>ñpddcomn</i> Cl2 +


H2 + 2NaOH


<b>Bài tập 2:</b>



Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các
chất khí trên:


- KHí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là
HCl.


- Khí làm quỳ tím ẩm bị tẩy trắng
là khí clo.


Cl2 + H2O

HCl + HClO


- Khơng có hiện tượng là khí oxi.


<b>Bài tập 3:</b>


nCl2 =


4
,
22
12
,
1


= 0,05 mol


Cl2+2NaOH

NaCl+NaClO +H2O


1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05


VNaOH = 0,1. 1 = 0.1 l


CM<i>NaCl</i> = CM<i>NaClO</i> = 0,05.0,1 =


0,5M


<b>Bai tap 4:</b>


Đọc đề.Nêu hướng giải
<b>Giải:</b>


M + Cl2 <i>t</i>0 MCl3


M(g) ( M + 35.5.3)g
10,8g 53,4g
M. 53,4 = 10,8.(M 35,5.3)
M = 27g. Vậy M là nhôm (Al).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giải lại các bài tập trên và giải tất cả bài tập SGK.
- Nghiên cứu và chuẩn bị bài tiếp theo là <b>Cacbon</b>.




<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Nhằm củng cố kiến thức và tính chất hóa học của cacbon. Biết được tính chất hóa học phụ
thuộc vào dạng thù hình.


Giải bài tập phụ thuộc vào tính chất hóa học.



<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Kiến Thức Cơ Bản:</b>
<b>(10’)</b>


- Nêu các dạng thù hình cuûa
cacbon?


- Dạng thù hình nào của cacbon
hoạt động hóa học nhất?


- Nêu tính chất hóa học của
cacbon?


- Viết PTHH minh hoạ?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Chất khí A có TCHH sau:
- Rất độc không màu.


- Cháy trong khơng khí với ngọn
lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm


đục nước vơi trong.


Vậy khí A là:


A. Cl2 B. CO2


C. H2 D. CO


Yêu cầu cá nhân HS đọc bài tập.
Cho HS suy nghĩ và trả lời.


- Dạng thù hình của cacbon: Kim
cương, than chì, cacbon vô định
hình.


- Dạng hoạt động nhất là cacbon
vơ định hình.


- Tính chất của cacbon:
+ Tác dụng với oxi:
C + O2 <i>t</i>0 CO2


+ Tác dụng với oxit kim loại:
C + CuO <i>t</i>0 Cu + CO2


<b>Baøi tập 1:</b>


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài tập 2:</b>



Ngun tố hóa học X tạo thành hợp
chất với hiđro là XH4. Biết thành


phần khối lượng của hiđro trong
hợp chất là 12,25%. X là nuyên tố
nào sau đây:


A. C B. N


C. P D. Si
Yêu cầu HS thảo luận và giải bài
tập trên TG 4’.


Gọi HS trình bày kết quả.


<b>Bài tập 3: (Dành cho HS lớp </b>
<b>nâng cao)</b>


Nung nóng 38,3g hỗn hợp PbO và
CuO với một lượng cacbon vừa
đủtrong môi trường khơng có oxi.
Tồn bộ lượng khí sinh ra được dẫn
qua dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong


người ta thu được 15g kết tủa màu
trắng. Tính phần trăm khối lượng
của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp
ban đầu ?



Hướng dẫn HS giải.


<b>Bài tập 2: D</b>


%H = 4<i><sub>X</sub></i>.100<sub></sub><sub>4</sub> = 12,25
400 = 12,25(X + 4)
X = 28


Vaäy X là Si.


<b>Bài tập 3:</b>


2PbO + C<i>t</i>0 2Pb + CO2


xmol x/2mol
2CuO + C <i>t</i>0 2Cu + CO2


ymol y/2 mol
CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 +


H2O


0.15mol 0.15mol
nCaCO3 = 0.15g


Gọi x, y lần lượt là số mol của
PbO, CuO trong hỗn hợp.


Ta có hệ PT:



2
<i>x</i>


+ <sub>2</sub><i>y</i> = 0.15
223x + 80y = 38.3


Giải hệ phương trình trên ta
được:


x = 0.1
y = 0.2


Phần trăm về khối lượng của các
oxit:


%PbO = 58.2%
%CuO = 41.8%


<b>IV. HUONG DAN VE NHA:</b>



Giải lại các bài tập trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>



Củng cố kiến thức về các oxit của cacbon (tính chất hóa học)
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>




Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Kiến Thức Cơ Bản:</b>
<b>(10’)</b>


- Trình bày tính chất hóa học của
CO? Viết các PTHH minh hoạ.


- Trình bày TCHH của CO2 ?


PTHH?


Gọi 2 cá nhân HS trả lời.


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Khi dẫn từ từ khí CO2 vào dd


nước vôi trong cho đến dư. Hiện
tượng quan sát được là:


A. Dung dịch vẩn đục.


B. DD vẩn đục sau đó trong trở lại.


C.Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D.Tất cả đều sai.


- TCHH của CO:
+ Là oxit trung tính.
+ Là chất khử


CO + CuO<i>t</i>0 Cu + CO2


2CO + O2 <i>t</i>0 2CO2


- TCHH của CO2: có tính chất của


oxit axit:


+ Tác dụng với nước:
CO2 + H2O

H2CO3


+ Tác dụng với dd bazơ:


CO2 + 2NaOH

Na2CO3 + H2O


CO2 + NaOH

NaHCO3


+ Tác dụng với oxit bazơ:
CO2 + CaO

CaCO3


Các nhóm thảo luận giải :


<b>Bài tập 1:</b>



CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 +


H2O


CaCO3 + CO2+H2O

Ca(HCO3)2


Câu B đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài tập 2:</b>


Có hỗn hợp 2 khí CO và CO2.


Nêu phương pháp hóa học để chứng
minh sự có mặt của hai khí đó. Viết
các PTHH minh hoạ.


Chia lớp làm 2 nhóm lớn thảo luận
giải BT 1,2.


<b>Bai tap 3:</b>


Nung 100g đá vơi, thu được
20,37l khí CO2 (đktc). Hàm lượng


canxi cacbonat trong loại đá vôi
trên là:


A. 53,62% C. 90,94%
B. 81,37% D. 28,96%



Các nhóm thảo luận giải BT 3 TG
3’.


Gọi HS trình bày kết quả.


<b>Bai tap 4: (Danh cho lop nâng </b>
<b>cao)</b>


Để khử hoàn toàn 40g hợp chất
CuO và Fe2O3, người ta phải dùng


15,68l khí CO (đktc). Tính thành
phần % mỗi chất trong hỗn hợp.
- Tóm tắt ?


- Nêu hướng giải?
- Gọi HS giải?


<b>Bài tập 2:</b>


- Trích mẫu thử, dẫn mẩu thử qua
dd Ca(OH)2 nếu có xuất hiện chất


kết tủa trắng thì trong hỗn hợp có
CO2:


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


- Khí cịn lại cho cháy với oxi, dẫn


sản phẩm qua dd Ca(OH)2 tạo kết


tủa trắng thì chất ban đầu là CO:
CO + O2 <i>t</i>0 CO2


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


<b>Bai tap 3:</b>


CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO2


1mol 1mol 1mol
100g 22.4l
xg? 20,37l
x = 20,<sub>22</sub>37<sub>,</sub>.<sub>4</sub>100 = 90.94g
% CaCO3 = <sub>100</sub>


100
.
94
,
90


= 90,94%


<b>Bai tap 4:</b>


40g CuO + 15,68l CO
Fe2O3



%CuO? %Fe2O3?


Giaûi


nCO = <sub>22</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>


68
.
15


= 0.7mol


Gọi x, y lần lượt là số mol CuO
và Fe2O3 trong 40g hỗn hợp.


CuO + CO <i>t</i>0 Cu + CO2


xmol xmol


Fe2O3 + 3CO <i>t</i>0 2 Fe +3CO2


ymol 3ymol
Ta có hệ PT:
x + 3y = 0,7
80x + 160y = 40
Giải hệ PT trên ta được:
x = 0,1


y = 0,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét, bổ sung?


%Fe2O3 = <sub>40</sub>


%
100
.
2
,
0
.
160


= 80%


<b>IV. HUONG DAN VE NHA :</b>



- Giải lại các bài tập trên. Học lại TCHH của các oxit của cacbon.
- Chuẩn bị bài tập về <b>muối cacbonat – silic.</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Củng cố tính chất hóa học nói chung và muối cacbonat nói riêng.
Giúp HS nắm vững TCHH của silic.


Rèn luyên kó năng giải bài tập hóa học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>




Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: Kiến Thức Cơ Bản:</b>
<b>(10’)</b>


- Muối cacbonat có những TCHH
nào?


- Viết PTHH minh hoạ?


- Trình bày TCHH cuûa SiO2 ?


- TCHH của muối cacbonat:
+ Tác dụng với axit:


NaHCO3 + HCl



NaCl + H2O + CO2


+ Tác dụng với dd bazơ:
Na2CO3 + Ca(OH)2



CaCO3 + NaOH


+ Tác dụng với dd muối:



K2CO3 + CaCl2

CaCO3 + KCl


+ Muối cacbonat không tan bị
nhiệt phân huỷ:


CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO2


- TCHH cuûa SiO2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- PTHH?


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Dùng dung dịch một chất có thể
nhận biết 3 chất rắn màu trắng
NaCl, Na2CO3, BaCO3 là:


A. dd HCl


B. dd Ba(OH)2


C. dd H2SO4


D. dd K2SO4


<b>Bài tập 2:</b>


Những cặp chất nào có thể tác dụng


với nhau:


A. SiO2 + CO2


B. SiO2 + H2O


C. SiO2 + H2SO4


D. SiO2 + NaOH


Chia lớp làm 2 nhóm , thảo luận
giải BT 1,2.


<b>Bài tập 3:</b>


Viết các PTHH biểu diễn chuyển
đổi hóa học sau:


C ()1 CO2()2 CaCO3()3
CO2


Yêu cầu HS suy nghó TG 1’.
Gọi 3 HS viết 3 PTHH.
Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài taäp 4:</b>


Hãy cho biết các cặp chất sau đây,
cặp nào có thể tác dụng với nhau?
a.H2SO4 và KHCO3



b.K2CO3 và NaCl


c.MgCO3 vaø HCl


d.CaCl2 vaø Na2CO3


e.Ba(OH)2 vaø K2CO3


- Điều kiện để các cặp chất trên
tác dụng với nhau?


Gọi 5 HS giải


+ Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2 + CaO

Ca(SiO3)2


+ Tác dụng với dd bazơ:


SiO2 + NaOH

Na2SiO3 + H2O


Các nhóm thảo luận giải:


<b>Bài tập 1:</b>


Chọn C. Vì:


H2SO4 + BaCO3



BaSO4 + H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub>




Na2CO3 + H2SO4



Na2SO4 + CO2 + H<sub>2</sub>O


Còn lại là NaCl.


<b>Bài tập 2:</b>


D.


<b>Bài tập 3:</b>


C + O2 <i>t</i>0 CO2


CO2 + Ca(OH)2



CaCO3 + H<sub>2</sub>O


CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO2


<b>Bài tập 4:</b>


- Đọc đề.


- Sản phẩm phải có chất kết tủa,
chất bay hơi, nước. Vì các phản
ứng trên là phản ứng trao đổi.
a. H2SO4 + 2KHCO3




K2SO4 + 2CO2 + 2H<sub>2</sub>O


c. MgCO3 + HCl



MgCl2 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài tập 5:</b>


Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo


thành để dập tắt đám cháy nếu
trong bình chữa cháy có dd chứa
980g H2SO4 tác dụng hết với dd


NaHCO3.


Xác định các dữ kiện và nêu hướng
giải.


Gọi HS giải


c CaCO3 +NaCl


e. Ba(OH)2 + K2CO3



d BaCO3 + KOH


<b>Bài tập 5:</b>



980gH2SO4 + NaHCO3

CO2


VCO2 =?
Giaûi:


H2SO4+2NaHCO3



Na2SO4+ 2CO2 +


2H2O


10mol 20mol
nH2 <sub>SO</sub>4 =


98
980


= 10mol
VCO2 = 20.22,4 = 448l


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



Giải lại các BT trên.


Học bài tiết sau kiểm tra cuối chủ đề.




<b>I. MỤC TIÊU:</b>




- Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản trong chủ đề 3.
- Rèn luyện kĩ năng giải BTHH.


- Trình bày đúng yêu cầu của GV thông qua bày kiểm tra.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.

Ma trận:



<b>NỘI DUNG CHỦ ĐỀ</b>


<b>NHẬN BIẾT </b> <b>THÔNG HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b>


<b>THẤP </b>


<b>VẬN DỤNG </b>
<b>CAO </b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Khái niệm </b> 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 1 (1đ) 1 (1đ) 1 (1đ)


<b>Thành lập CTHH</b> 1 (0,5đ)


<b>Thành lập PTHH</b> 1 (1đ) 2 (2đ)


<b>Tính tốn </b> 1 (0,5đ) 1 (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tổng số câu hỏi</b> 2 1 2 1 3 2



<b>Tổng số diểm</b> 1 1,5 2 0,5 3 2


<b>Tỉ lệ </b> 10% 15% 20% 5% 30% 20%


<b>TOAØN </b>
<b>BAØI </b>


<b>TN </b> 30%


<b>TỰ LUẬN </b> 70%


<b>III. NỘI DUNG: </b>


 <b>Nộâi dung đe</b>à<b> </b>:
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>:


<i><b>A. Hãy khoanh trịn vào 1 trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng</b></i>.


<b>Câu 2</b>: Khi dẫn từ từ khí CO2 vào dd nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát


được là:


A. Dung dịch vẩn đục.


B. DD vẩn đục sau đó trong trở lại.
C. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D. Tất cả sai.


<b>Câu 2</b>: Có ba lọ đựng khí riêng biệt: H2 , Cl2 , CO2 . Chỉ bằng mắt thường và một hóa



chất khác , có thể phân biệt 3 chất trên:


A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2


C. Fe(OH)2 D. Fe


<b>Câu 3</b>: Chất khí X có tính chất sau:
- Rất độc, khơng màu.


- Cháy trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vơi trong.
Vậy X là:


A. CO2 B. Cl2 C. H2 D. CO


<b>Câu 4</b>: Đơn chất tác dụng với H2SO4 lỗng giải phóng khí là:


A. Cu B. S C. Zn D. Au


<b>Câu 5</b>: Đồng kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau:


A. Khí Cl2 B. ddHCl đặc, nóng


C. dd HCl đặc, nguội D. A, B, C đều được.


<b>Câu 6</b>: Có 1 mẫu đồng bị lẫn tạp chất sắt có thể làm sạch mẫu đồng này bằng cách:
A. Ngâm mẫu đồng trong vào dung dịch HCl dư.


B. Ngâm mẫu đồng trong vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.


C. Ngâm mẫu đồng trong vào dung dịch CuSO4 dư.



D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 7</b>: Bạn an đố bạn bình: Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là bazơ:
A. Sắt (III)clorua B. Barihiđroxit


C. Bariclorua D. cacbonñioxit


<b>Câu 8</b>: Cần nung bao nhiêu gam CaCO3 để thu được 11,2 lit CO2 (đktc):


A. 25g B. 50g C. 100g D. Một kết quả khaùc.


Câu 9: Hợp chất của phi kim (X) với oxi có cơng thức là: XO2:trong đó ngun tố (X)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A.Photpho B. Cacbon C. Nitơ D. Lưu huynh.


<b>Câu 10</b>: Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 2M
là:


A. 400ml B. 200ml C. 100ml D. 50ml.


<i><b>B. Hồn chỉnh các phương trình hố học sau:</b></i>


a. NaCl + H2O  NaOH + . . . + . . .


b. Fe + . . .  FeCl3


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2,ZnSO4 bằng



phương pháp hố học? (1,5đ)


<b>Câu 2</b>: Viết các phương trình hố học thực hiện những biến hoá sau: (2đ)
MnO2 Cl2 FeCl3 Fe  FeCl2


<b>Câu 3</b>: Từ các chất sau đây: CaO, Na2CO3, H2O. hãy viết phương trình hố học điều chế


NaOH. (1đ)


<b>Câu 4</b>: (2,5đ) Hồ tan hồn tồn 0,56g sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ.


a. Viết phương trình hố học?


b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra (đktc)?


c. Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 lỗng nói trên để hồn tan hết lượng sắt?


Cho bieát: H=1; S=32; O=16; Fe=56; Ca=40; C=12; N=14; P=31


 <b>Đáp án :</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


Caâu 1: C Caâu 2: A Caâu 3: D Caâu 4: c Caâu 5: B Caâu 6: D
Caâu 7: B Caâu 8: B Caâu 9: D Caâu 10: A (Mỗi câu 0,25đ)


a. 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 (0,25ñ)


b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (0,25ñ)



<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1</b>: Lấy mỗi chất 1 ít làm thuốc thử. Dùng H2SO4 nhậnbiết 3 chất trên: (0,25đ)


- Xuất hiện kết tủa trắng: Nhận biết BaCl2 (0,25đ)


- Có hiện tượng sủi bọt khí : Nhận biết Na2CO3. (0,25đ)


- Cịn lại khơng có hiện tượng: ZnSO4 (0,25đ)


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl (0,25ñ)


Na2CO3 + H2SO4 Ba CO3 + CO2 + H2O (0,25đ)


<b>Câu 2</b>: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (0,5 ñ)


2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (0,5 ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (0,5 đ)


<b>Câu 3: </b> CaO + H2O  Ca(OH)2 (0,5 ñ)


Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH (0,5 ñ)


<b>Caâu 4</b>: a. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,5 ñ)


b. nFe= 0,01 mol (0,5 ñ)


 nFeSO4 = nH2 = H2SO4 = 0,01mol (0,25 ñ)



 mFeSO4 = 1,52 g và VH2 = 0,224 lit (0,25 đ)


c. mH2SO4 = 0.98g  mdd= <sub>%</sub>


%
100
*
<i>C</i>
<i>m<sub>ct</sub></i>


= 0,98<sub>19</sub>*<sub>,</sub><sub>6</sub>100<sub>%</sub> % = 5g (0,25 ñ)


CHU DE 4:



<b>HIDROCACBON </b>



<b>– DAN XUAT CUA HIDROCACBON.</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Củng cố kiến thức về khái niệm, phân loại HCHC. Giúp hs phân biệt được HCHC và HC vô
cơ.


Viết được các cơng thức cấu tạo của một số chất đơn giản.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.



<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BẢN: (10’)</b>


- Hợp chất hữu cơ là gì?


- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các
nguyên tử được sắp xếp với nhau
như thế nào?


- Ngoài đặc điểm trên, cấu tạo phân
tử hợp chất hữu cơ cịn có đặc điểm
gì?


- Cơng thức cấu tạo có ý nghĩa gì?


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Những dãy chất nào sau đây đều
là hiđrocacbon?


A. FeCl2, C2H2O2, HNO3, C6H6


B. CH4, C2H4, C2H2, C6H6



C. C6H5Na, C2H4O2, CH4, NaHCO3


D. CH3NO2, CH3Br, NaOH.


Yêu cầu HS suy nghĩ trong thời
gian 1 phút và trả lời câu hỏi.


<b>Baøi taäp 2:</b>


Hãy chọn câu đúng trong các câu
sau:


A. Với mỗi CTPT có thể có một
hay nhiều chất hữu cơ.


B. Mỗi CTCT biểu diễn nhiều chất
hữu cơ.


C. Với mỗi CTPT chỉ có một chất
hữu cơ.


D. Mỗi CTCT chỉ biểu diễn duy
nhất một chất hữu cơ.


Cá nhân suy nghĩ trả lời


<b>Bài tập 3:</b>


Phân tích 5g chất hữu cơ, cho sản


phẩm qua bình đựng đá bọt tẩm
H2SO4 đặc, bình nặng thêm 5,4g.


Thành phần phần trăm khối lượng
của hiđro là:


- Là hợp chất của cacbon (trừ CO,
CO2 , H2CO3, các muối cacbonat


kim loại).


- Sắp xếp theo đúng hóa trị: C
(IV), H (I), O (II), N (III)…


- Trật tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử, các loại mạch
cacbon.


- Cho biết thành phần phân tử, trật
tự liên kết giữa các ngun tử
trong phân tử.


<b>Bài tập 1: </b>
<b>B</b>.


Vì hiđrocacbon là hợp chất chỉ
chứa cacbon và hiđro.


<b>Bài tập 2:</b>



D.


<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. 3% C. 10%
B. 8% D. 12%


<b>Baøi tập 4:</b>


Hãy viết CTCT có thể có ứng với
mỗi CTPT sau: C3H7Cl, C3H8O,


C4H9Br.


Yêu cầu các nhóm thảo luận và
trình bày.


<b>Bài tập 4:</b>


Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả.
Nhận xét.


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



Xem và giải các bài tập về metan, etilen.




<b>I. MUÏC TIÊU:</b>




- Cung cấp cho HS các cơng thức tính tốn và các bước giải bài tập xác định công thức
phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ (HCHC).


- Hình thành và rèn luyện kĩ năng giải bài tậpxác định CTPT của HCHC.
- Hình thành thái độ tự tin, chính xác khi giải BTHH.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (25’)</b>


GV cung cấp cho HS những kiến
thức sau:


Đốt cháy hợp chất hữu cơ A là:
CxHyOz có khối lượng là ag và khối


lượng mol là MA thu được mCO2g
CO2 và mH2 <sub>O</sub>g H<sub>2</sub>O.


Xác định công thức phân tử hợp
chất hữu cơ A?



Bước 1: Xác định thành phần khối
lượng các nguyên tố:


Trả lời các câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

mC =


44


2


<i>co</i>


<i>m</i>


12 = nCO2 .12
mH =


18
2<i>O</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


2 = nH2<sub>O </sub>.2
mO = a – (mC + mH)


mO = 0 A không chứa Oxi


A : CxHy



mO 0  A chứa oxi  A: CxHyOz


Bước 2: Lập công thức đơn giản:
Cách 1: Lập tỉ lệ :


x:y:z =
12
<i>C</i>
<i>m</i>
:
1
<i>H</i>
<i>m</i>
:
16
<i>O</i>
<i>m</i>


Ta có CTĐG: (CxHyOz)n


VD: x:y:z = 1:2:1
CTÑG: (CH2O)n


MA = 60  30n = 60  n=2


CTPT: C2H4O2


Caùch 2:


<i>C</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
12
=
<i>H</i>
<i>m</i>
<i>y</i>
=
<i>O</i>
<i>m</i>
<i>z</i>
16


= <i>M<sub>a</sub></i>
(1)


hoặc:


12<sub>%</sub><i><sub>C</sub>x</i> = <sub>%</sub><i>y<sub>H</sub></i> = <sub>%</sub>16<i><sub>O</sub>z</i> = <sub>100</sub><i>M</i><sub>%</sub>
(2)
Giaûi (1):
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
12


= <i>M<sub>a</sub></i>  x = <i>M</i><sub>12</sub>.<i>m</i><sub>.</sub><i><sub>a</sub>C</i>


<i>H</i>



<i>m</i>
<i>y</i>


= <i>M<sub>a</sub></i>  y =
<i>a</i>


<i>m</i>
<i>M</i>. <i><sub>H</sub></i>


<i>O</i>


<i>m</i>
<i>z</i>
16


= <i>M<sub>a</sub></i>  z=


<i>a</i>
<i>m</i>
<i>M</i> <i><sub>O</sub></i>
.
16
.
Giải (2) tương tự.


Thay x,y,z vào A ta được CTPT.


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (15’)</b>
<b>Bài tập 1: </b>



Phân tử HCHC A có 2 nguyên tố.
Đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g
nước. Hãy xác định CTPT của A,
biết MA là 30g.


<b>Bài tập 1:</b>


HS đọc đề.


Cá nhân HS giaûi:
A <i>to</i> CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


Gọi CTPT A làCxHy


mH =


18


2<i>O</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


2 = 5<sub>18</sub>,4 2 = 0,6g
mO = a – mH = 3 – 0,6 = 2,4g


Tỉ lệ: x:y =
12
<i>C</i>


<i>m</i>
:
1
<i>H</i>
<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài tập 2:</b>


Đốt cháy hồn tồn 2,3 g chất hữu
cơ.A thu được sản phẩm gồm 2,24
lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O. (Biết tỉ


khối hơi của A so với Hiđro là 23)
a. A có những nguyên tố nào?


b.Xác định CTPT và CTCT của A?
Yêu cầu HS đọc đề, nêu hướng
giải.


Từ tỉ khối  MA ?


Yêu cầu HS về nhà làm (nếu hết
tg).


Theo dõi, nhận xét, bổ sung?


= 0,2 : 0,6
= 1:3
CTÑG: (CH3)n



MA = 30  15n = 30  n = 2


CTPT : C2H6


<b>Bài tập 2:</b>


Đọc đề.


Nêu hướng giải.
MA = 2. dA/H2
Giải:


a- Soá mol CO2: n = 2,24/22,4 =


0.1mol


mC = nCO2 .12 = 0,1.12 = 1,2g
mH =


18


2<i>O</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


.2= 2<sub>18</sub>,7 2 = 0,3g


mO = 2,3–(1,2 + 0,3) = 0,8g



 A có 3 nguyên tố: C, H, O.


(CxHyOz)


Lập tỉ leä: x; y; z = 1<sub>12</sub>,2; 0<sub>1</sub>,3; 0<sub>16</sub>,8
= 0,1; 0,3; 0,05 = 2; 6; 1


- Công thức: (C2H6O)n mà MA =


2*23 = 46 ñvC


 46n = 46  n = 1


- Vậy công thức phân tử của A là:
C2H6O


- A có CTCT là: CH3  O  CH3


hoặc: C2H5OH


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>



- Nghiên cứu kiến thức về metan – etilen.
- Học phần kiến thức trên để vận dụng giải BT.




<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Nhằm củng cố kiến thức về liên kết đơn, liên kết đơi. Tính chất hóa học đặc trưng của


liên kết đơn và liên kết đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Rèn luyện kó năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa
học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG:</b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


- Đặc điểm cấu tạo của metan là
gì?


- Đặc điểm cấu tạo của etilen là
gì?


- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm
liên kết đôi và liên kết đơn?


- Phản ứng hóa học nào đặc trưng
cho 2 loại liên kết đó?


Trình bày tính chất hoá học của
metan và etilen? Viết PTHH?



<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Chỉ dùng brom có thể phân biết
các chất khí sau:


C2H4 và CH4.


<b>Bài tập 2:</b>


Cho khí clo và metan vào ống
nghiệm, phản ứng xảy ra khi:
A. Đun bằng đèn cồn.


B. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán
C. Thêm chất xúc tác.


D. Tất cả đều sai.


Yêu cầu cá nhân HS trả lời.


<b>Bài tập 3:</b>


Đốt cháy hồn tồn 11,2l khí
metan. Hãy tính thể tích khí oxi
cần dùng và thể tích khí CO2 thu


Trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Trong phân tử có 1 liên kết đôi.


Liên kết đơn bền vững, liên kết
đôi kém bền.


Metan: phản ứng thế với clo ngoài
ánh sáng.


CH4 + Cl2  <i>AASKT</i> CH3Cl + HCl


Etilen: Phảnứng cộng với dung
dịch brom.


CH2 =CH2+Br2 CH2Br – CH2Br


Cá nhân HS trả lời.


<b>Baøi tập 1:</b>


Nếu là C2H4 thì làm mất màu dd


Br2


CH2 =CH2+Br2 CH2Br – CH2Br


Còn lại là CH4.


<b>Bài tập 2:</b>


B.


<b>Bài tập 3:</b>



CH4 + 2O2 <i>t</i>0 CO2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

được. Biết các thể tích khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Bài tập 4:</b>


Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu
được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O.


a.Trong A có ngững ngun tố
nào?


b.Tìm CTPT của A? (Biết PTK của
A nhỏ hơn 40)


c.A có làm mất màu dd brom
khoâng?


d.Viết PTHH của A với clo khi có
ánh sáng?


nCH4 = 0,5 mol


VO2 = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4l
VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2l


<b>Bài tập 4:</b>



- Khối lượng C:
mC =

44



12


.


8


,


8



= 2,4g
- Khối lượng H:
mH = 5<sub>18</sub>,4.2= 0,6g


- Khối lượng O:


mO = 3–(2,4 + 0,6) = 0


 A có 3 nguyên tố: C, H. (CxHy)


Lập tỉ lệ: x: y= 2<sub>12</sub>,4 : 0<sub>1</sub>,6= 0,2:0,6
= 2: 6
- Công thức: (C2H6)n


maø MA < 40 MA = 30n < 40


n = 1  MA = 30 (nhaän)


CTPTA:C2H6


CTCT A: CH3 – CH3



n = 2 MA = 60 (loại)


A không tác dụng với Br2 nên


không làm mất màu dd Br2


C2H6+ Cl2  <i>AASKT</i> C2H5Cl + HCl


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>



Học bài , giải lại các bài tập. Nghiên cứu lí thuyết và BT bài: <b>Axetilen, benzen</b>.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Nhằm củng cố kiến thức về axetile và benzen, tính chất hóa học đặc trưng của axetilen,
benzen.


Rèn luyện kó năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa
học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG



<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


- Đặc điểm cấu tạo phân tử
axetilen?


- Đặc điểm của liên kết ba?


- Đặc điểm cấu tạo phân tử benzen?
- Trình bày tính chất hóa học của
axetilen? Benzen?


- Tính chất hóa học đặc trưng của
axetilen và benzen? PTHH?


<b>Hoạt động 2: BAØI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Xét các loại phản ứng:
I. Thế II. Cộng
III. Trùng hợp.


Khi axetilen phản ứng với dung
dịch brom thì đó là phản ứng gì?
A. Thế B. Trùng hợp
C. Cộng D. Thế và trùng hợp.


<b>Bài tập 2:</b>


Đốt cháy hoàn toàn một hiđro


cacbon (X) , thu được 6,72 lít CO2


và 5,4g H2O. Biết 1 lít khí (X) nặng


1,26g. Thể tích các khí đo ở đktc.
Cơng thức phân tử của hiđrocacbon
(X) là:


A. CH4 B. C2H2


C. C2H6 D. C2H4


<b>Baøi taäp 3:</b>


Cấu tạo đặc biệt của benzen là:
A.Phân tử có 3 liên kết đơi.


B.Phân tử có vịng 6 cạnh chứa 3
liên kết đơi và 3 liên kết đơn.
C.Phân tử có vịng 6 cạnh chứa 3
liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.


- Có liên kết ba.


- Trong liên kết ba có 2 liên kết
kém bền, dễ dàng bị đút ra lần
lượt trong các PƯHH.


- Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên
kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh,


kín.


Hs trình bay.


Axetilen: Phản ứng cộng với dd
Br2.


CH  CH + Br2  CHBr2 –


CHBr2


Benzen: Phản ứng thế với Br2


loûng.


C6H6 + Br2 <i>Fe</i> ,<i>t</i>0 C6H5Br + HBr


<b>Bài tập 1:</b>


C


<b>Bài tập 2:</b>


D.


<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

D.Phân tử có số nguyên tử cacbon
bằng số nguyên tử hiđro.



<b>Bài tập 4:</b>


Dãy chất nào sau đây đều làm mất
màu dung dịch brom:


A. CH4 , C2H4


B. C2H2 , C6H6


C. CH4 ,C2H2


D. C2H2 , C2H4 .


<b>Bài tập 5:</b>


Ngun tố hố học X tạo hợp chất
hóa học với hiđro có cơng thức hóa
học là XH4. Biết thành phần khối


lượng của hiđro trong hợp chất là
75%. X là nguyên tố nào sau đây:


A. C C. P


B. N D. Si


<b>Bài tập 4:</b>


D.



<b>Bài tập 5:</b>


A. Vì:


%X = <sub></sub><sub>4</sub>


<i>X</i>
<i>X</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


100% = 25%
X = 12


X là: C


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



- Học bài , giải lại các bài tập.


- Nghiên cứu lí thuyết và BT bài: <b>Rượu etylic và axit axetic</b>.


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nhằm củng cố kiến thức về rượu etylic và axit axetic. Phân biệt nhóm chức đặc trưng
của rượu là – OH , axit axetic là – COOH


- Rèn luyện kó năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa


học.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.


<b>III. NỘI DUNG: </b>



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ</b>
<b>BẢN: (10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tử của rượu etylic và axit axetic?
- Tính chất hóa học của chúng?
Viết PTHH?


- Nhận biết chúng bằng cách nào?


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu sau đây:


A.Natri đẩy được tất cả các nguyên
tử hiđro ra khỏi phân tử rượu etylic.
B.Rượu là chất lỏng, không màu,
không mùi, tan vô hạn trong nước.
C.Rượu etylic có khả năng phản


ứng với natri hiđroxit.


D.Rượu là chất lỏng, không màu,
sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vơ


hạn trong nước …


<b>Bài tập 2:</b>


Cho 45g axit axetic tác dụng với
69g rượu etylic cho 41,25g etyl
axetat. Hiệu xuất phản ứng este
hóa là:


A. 60,5% B. 62%


C. 62,5% D. 75%.


<b>Baøi tập 3:</b>


Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
C2H4

X

CH3COOH <i>X</i> Y


<sub> X</sub>


Gọi HS viết PTHH?


<b>Bài tập 4:</b>


Đốt cháy hồn tồn 2,3g một hợp


chất hữu cơ X, người ta thu dược
2,24 lít CO2 ở đktc và 2,7g nước.


Biết X có tỉ khối hơi so với hiđro là
23, tác dụng với Na. X có cơng thức
nào sau đây:


A. CH3 –O – CH3 C. C3H7OH


B. C2H5OH D. Kết quả khác.


<b>Bài tập 5:</b>


là – OH , axit axetic là – COOH
- HS nhắc lại TCHH của rượu và
axit.


+ Rượu etylic nhận biết bằng
phản ứng với Na.


2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa +


H2


+ Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ,
hoặc tác dụng với muối của axit
yếu.


CH3COOH + Na2CO3



CH3COONa + CO2  + H<sub>2</sub>O


<b>Baøi tập 1:</b>


D


<b>Bài tập 2:</b>


C


<b>Bài tập 3:</b>


X : C2H5OH


Y : CH3COOC2H5


HS viết PTHH.


<b>Bài tập 4:</b>


DX/H2 = 23 <sub></sub> M<sub>X </sub>= 46
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Chỉ dùng nước và một hoá chất.
Hãy phân biệt các chất sau:


a.Rượu etylic, axit axetic và etyl
axetat.


b.Rượu etylic, axit axetic và


benzen.


a. Quỳ tím : axit axetic hố đỏ.
Nước: Etyl axetat khơng tan trong
nước và bị tách lớp.


Cịn lại là rượu etylic.
Tương tự cho câu b.


<b>I IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:</b>



Học bài , giải lại các bài tập chuẩn bị kiểm tra kết thúc chủ đề.




<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố kiến thức cơ bản đã học, chuẩn bị tốt tinh thần thi học kì II


- Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.


<b>II.TÀI LIỆU:</b>



Sách giáo khoa, sách bài tập.

Ma trận:



<b>NỘI DUNG CHỦ ĐỀ</b>


<b>NHẬN BIẾT </b> <b>THÔNG HIỂU </b> <b>VẬN DỤNG </b>



<b>THẤP </b>


<b>VẬN DỤNG </b>
<b>CAO </b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Khái niệm </b> 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 1 (1đ) 1 (1đ) 1 (1đ)


<b>Thành lập CTHH</b> 1 (0,5đ)


<b>Thành lập PTHH</b> 1 (1đ) 2 (2đ)


<b>Tính tốn </b> 1 (0,5đ) 1 (1đ)


<b>Tổng số câu hỏi</b> 2 1 2 1 3 2


<b>Tổng số diểm</b> 1 1,5 2 0,5 3 2


<b>Tỉ lệ </b> 10% 15% 20% 5% 30% 20%


<b>TOAØN </b>
<b>BAØI </b>


<b>TN </b> 30%


<b>TỰ LUẬN </b> 70%


<b>III. NỘI DUNG: </b>


<b>1. ĐỀ:</b>




<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)</b>


<b>Câu 1</b>: Ngun tố hố học X tạo hợp chất hóa học với hiđro có cơng thức hóa học là XH4. Biết


thành phần khối lượng của hiđro trong hợp chất là 75%. X là nguyên tố nào sau đây:


A. C C. P B. N D. Si


<b>Câu 2</b>: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hóa trị
I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

A. NaCl B. KCl C. LiCl D. Kết quả khác.


<b>Câu 3</b>: Xét các loại phản ứng:


I. Thế II. Cộng III. Trùng hợp.


Khi axetilen phản ứng với dung dịch brom thì đó là phản ứng gì?


A. Thế B. Trùng hợp C. Cộng D. Thế và trùng hợp.


<b>Câu 4</b>: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:


A. Dung dịch CH3COOH, KCl. C. Dung dòch CH3COOH, Na2SO4


B. Dung dòch CH3COOH ,Na2CO3 D. Dung dòch CH3COOH, Cu


<b>Câu 5</b>: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom:
A. CH4 , C2H4 C. C2H2 , C6H6



B. CH4 ,C2H2 D. C2H2 , C2H4 .


<b>Câu 6</b>: Dãy các hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ:
A. C6H6 , C4H10 ,C2H6O ,CH3NO2


B. C2H4O2Na , NaHCO3 , C4H10 , C2H6O


C. CaCO3 , C6H6 , C4H10 , CH3NO2


D. NaHCO3 , C4H10 , C2H6O , CH3NO2 .


<b>Câu 7</b>: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Nhiệt độ sôi của etilen cao hơn nhiệt độ sơi của nước.
B. Etilen nặng hơn khơng khí.


C. Etilen có màu vàng nhạt, ít tan trong nước.


D. Etilen là chất khí khơng màu , khơng mùi, ít tan trong nước.


<b>Câu 8</b>: Từ cơng thức C3H6 có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 9</b>: Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử có :


A. Nguyên tử oxi. C. Nguyên tử oxi và hiđro.
B. Nguyên tử cacbon, oxi và hiđro. D. Nhóm – OH.



<b>Câu 10</b>: Hợp chất hiđrocacbon:


A. Là hợp chất chỉ chứa nguyên tố cacbon.
B. Là hợp chất chỉ chứa nguyên tố hiđro.


C. Là hợp chất chỉ chứa 2 nguyên tố: cacbon và hiđro.
D. Là hợp chất chỉ chứa cacbon, hiđro và oxi.


<b>Câu 11</b>: Dẫn xuất của hiđro cacbon:


A. Là hợp chất chứa thêm nguyên tố oxi.


B. Là hợp chất ngồi cacbon và hiđro trong phân tử, cịn chứa thêm các nguyên tố như:
oxi, nitơ, clo,…


C. Là hợp chất chứa thêm 2 nguyên tố: Nitơ, clo.
D. Là hợp chất khí cháy tạo ra CO2 và H2O.


<b>Câu 12</b>: Cấu tạo đặc biệt của benzen là:
A. Phân tử có 3 liên kết đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

D. Phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.


<b>II.Tự luận:</b>


<b>Câu 1:</b> Viết phương trình thực hiện chuổi biến hố (1,5đ)
C2H4 C2H5OH CH3COOH  CH3COOC2H5.


<b>Câu 2:</b> Chỉ dùng nước và một hoá chất. Hãy phân biệt các chất sau:
Rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. (2đ)



<b>Câu 3: </b> Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g chất hữu cơ.A thu được sản phẩm gồm 2,24 lít CO2 (đktc)


và 2,7 g H2O. (Biết tỉ khối hơi của A so với Hiđro là 23)


a. A có những nguyên tố nào?


b. Xác định CTPT và CTCT của A? (A tác dụng với Na) (3,5đ)


<b>2. ĐÁP ÁN:</b>
<b>I Trắc nghiệm khách quan:</b>


1A 2. A 3. C 4 .B 5.D 6.A


7.D 8.B 9. D 10.C 11.B 12.C


<b>II. Tự luận: </b>


Caâu 1:


Mỗi PTHH 0,5đ


Câu 2: Dùng nước và quỳ tím: (2đ)
- Lấy mỗi lọ một ít làm mẩu thử.


- Lần lược nhỏ vài giọt các dd trên lên mẩu giấy quỳtím, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là
axit axetic.


- Cho nước vào 2 dd cịn lại, dd nào khơn tan trong nước và tách lớp là etyl axetat.
Cịn lại là rượu.



Câu 3:


a- Soá mol CO2: n = 2,24/22,4 = 0.1mol


mC = nCO2.12 = 0,1.12 = 1,2g <i>(0,5ñ)</i>
mH =


18


2<i>O</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


.2= 2<sub>18</sub>,7 2 = 0,3g


mO = 2,3–(1,2 + 0,3) = 0,8g <i>(0,5đ)</i>


 A có 3 nguyên tố: C, H, O. (CxHyOz) <i>(0,5đ)</i>


b. Lập tỉ leä: x:y: z = 1<sub>12</sub>,2:0<sub>1</sub>,3: 0<sub>16</sub>,8
= 0,1: 0,3: 0,05 = 2: 6: 1


- Công thức: (C2H6O)<i>n (0,5đ)</i>


mà MA = 2*23 = 46 đvC <i>(0,5ñ)</i>


 46n = 46  n = 1



- Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O <i>(0,5đ)</i>


- A có CTCT là: C2H5OH (0,5đ)


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×