Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.4 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trêng THPT Nghi Léc 2</b>
<b>Đề thi thử đại học lần 1</b>
<b>Môn: Sinh học</b>
<i>(Thêi gian: 90 phút)</i>
<i>(Ngày thi: 25/10/2010)</i>
<b>Họ và tên</b>:
<b>Lớp:</b> ...
<i><b>Cõu 1: Nguyờn nhân tạo thành các đoạn Okazaki là:</b></i>
1. Tính chất cấu tạo 2 mạch đơn song song ngược chiều nhau của AND.
2. Hoạt động sao chép của enzim AND – pol.
3. AND sao chép theo kiểu nửa phân đoạn.
4. sự có mặt của enzim ligaza.
<i><b>Câu trả lời đúng là:</b></i>
a. 1, 3 b. 1, 2. c. 3, 4. d. 2, 4.
<i><b>Câu 2: Giả sử một đơn vị nhân đôi (vịng tải bản) của sinh vật nhân thực có 40 phân đoạn</b></i>
<i><b>Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đơi chính đơn vị nhân đơi đó?</b></i>
a. 40. b. 41. c. 42. d. 80.
<i><b>Câu 3: Một gen dài 4080A</b><b>0</b><b><sub>, A chiếm 30%. Do đột biến gen không thay đổi số lượng nuclêôtit</sub></b></i>
a. thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. b. thay một cặp T-A bằng một cặp G -X.
c. thay một cặp X-G bằng một cặp G-X. d. thay một cặp T-A bằng một cặp T-A.
<i><b>Câu 4: Sự nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi AND ở vi khuẩn E.coli là:</b></i>
1. Chiều nhân đôi của AND.
2. Hệ enzim tham gia nhân đôi AND.
3. Nguyên liệu dùng trong việc nhân đôi AND
4. Số lượng đơn vị nhân đôi.
5. Nguyên tắc nhân đôi.
<i><b>Câu trả lời đúng là:</b></i>
a. 1,2. b. 2, 3. c. 2, 4. d. 3, 5.
<i><b>Câu 5: Polixơm có vai trị gì? </b></i>
a. Đảm bảo q trình dịch mã diễn ra chính xác.
b. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại
c. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
d. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.
<i><b>Câu 6: Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền theo con đường sinh sản hữu</b></i>
<i><b>tính?</b></i>
a. Đột biến ở hợp tử. b. Đột biến xôma.
c. Đột biến ở giao tử. d. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi.
<i><b>Câu 7: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là</b></i>
a. AAAA, AAaa b. AAAA, AAAa, Aaaa
c. AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa d. AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa
<i><b>Câu 9: Hai lồi thực vật: lồi A có bộ NST lỡng bội 2n =38, lồi B có bộ NST lư</b><b>ỡ</b><b>ng bội 2n</b></i>
<i><b>= 22. Ngời ta tiến hành lai hai lồi này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu đợc thể song nhị bội.</b></i>
<i><b>Câu phát biểu nào sau đây đúng</b></i>
A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60
B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
D. Sè NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
<i><b>Cõu 10: Dng t biờn nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong</b></i>
<i><b>chuỗi pôlipeptit</b></i>
<b> A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất (ngay sau bộ ba mở đầu) </b>
<b> B. Mất ba cặp nuclêơtit ở phía trước bộ ba kết thúc</b>
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đầu gen
<i> D. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu</i>
<i><b>Câu 11: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc</b></i>
A.lặp đoạn, chuyển đoạn B.đảo đoạn, lặp đoạn. C.mất đoạn, chuyển đoạn. D.mất đoạn,
<i><b>Câu 12: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp</b></i>
<i><b>A–T thành cặp G–X. Q trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ:</b></i>
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X
C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X
<i><b>Câu 13: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen X</b><b>B</b><b><sub>X</sub></b><b>b</b><b><sub>, bố có kiểu gen X</sub></b><b>B</b><b><sub>Y, sinh đợc con gái kiểu gen</sub></b></i>
<i><b>X</b><b>B</b><b><sub>X</sub></b><b>b</b><b><sub>X</sub></b><b>b</b><b><sub>. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và t bin cu</sub></b></i>
<i><b>trúc NST, Kết luận nào sau đây dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ:</b></i>
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thờng
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thờng
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thờng
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thêng
<i><b>Câu 14: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết</b></i>
<i><b>quả như sau:</b></i>
Chủng A : A = U = G = X = 25% Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30% Chủng C : A
= T = G = X = 25%
Vật chất di truyền của
A. cả 3 chủng đều là ADN <b> C. chủng A là ARN còn</b>
chủng B và C là ADN
<b> B. cả 3 chủng đều là ARN D. chủng A và B là ARN cũn</b>
chng C l ADN
<i><b>Câu 15. ở ngô phép lai AAa x aa sÏ cho c¸ thĨ 2n +1 víi tû lÖ.</b></i>
A. 1/6 B.1/3 C.1/2 d.1/8
<i><b>Câu 16.Nếu đột biến gen chỉ mất một axit amin và có hai axit amin mới tơng ứng là đột bin</b></i>
<i><b>lm.</b></i>
A. trong ba bộ ba liên tiếp mỗi bộ ba mÊt mét cỈp .
B. B.Trong hai bé ba kÕ tiÕp nhau mét bé ba mÊt mét ,mét bé ba mÊt hai cặp nuclêôtit.
C. Trong ba bộ ba bất kỳ mỗi bộ ba mất một cặp .
D. Cả A,B.
<i><b>Cõu 17.Gen t biến mất một đoạn nên đã làm giảm 10 lợt phân tử tARN vào giải mã .biết tỷ</b></i>
<i><b>lệ A/G của đoạn mất bằng 3/2 .vậy số liên kết hiđrô bị mất là .</b></i>
<i><b>Câu 18. Cơ thể 2n khi giảm phân bị rối loạn phân li một cặp NST tơng đồng có thể làm xuất</b></i>
<i><b>hiện các loại giao tử nào.</b></i>
A.2n,n B.n,n+1 C. n+1. n-1 D. 2n+1 ,2n-1
<b>C©u 19.KiĨu gen Aaaa giảm phân bình thờng cho những loại giao tử nào:</b>
A. A,a B.Aa,aa C.Aa D. Cả B và C.
<i><b>Cõu 20: gen di 3060A</b><b>0</b><b><sub> cú t lệ A = 3/7 G sau đột biến chiều dài khơng đổi và có tỷ lệ A/G=</sub></b></i>
<i><b>42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là:</b></i>
A . 2433 B . 2432 C . 2434 D . 2431.
<i><b>Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu nào đã đẫn đến xuất hiện đột biến số lợng NST.</b></i>
A.Do sự phá hủy thoi vô sắc trong phân bào.
B.Do tế bào già nên có một số cặp NST khơng phân ly trong phân bào.
C.Do rối loạn cơ chế phân ly NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
D.Do NST nhân đơi khơng bình thờng.
<i><b>Câu22: Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không ly:</b></i>
A.1cặp NST ở thể một nhiễm và ba cặp NST ở thể ba nhiễm.
B.1cỈp NST C.2cỈp NST D.3cỈp NST
<i><b>Câu23: một lồi có gen A (đỏ) ,a(trắng) khi cho lai các cá thể ba nhiễm Aaa tỷ lệ phân ly ở</b></i>
<i><b>kiểu hình ở F</b><b>1</b><b>là:</b></i>
A. 3 đỏ : 1 trắng B. 7 đỏ : 1trắng C. 13 đỏ : 1 trắng D. 17 đỏ : 1 trng
<i><b>Câu 24: Một gen có chiều dài là 5100 A</b><b>0</b><b><sub>. Gen này có tích số giữa nu A với một loại nu khác</sub></b></i>
<i><b>là 6%. Số nu mỗi loại của gen là: (biết A > G)</b></i>
a. A = T = 900, G = X = 600. c. A = G = 600. T = X = 900.
b. A = T = 900, G = X = 480. d. A = T = 600. G = X = 600.
<b>Câu 25: Đột biến mất đoạn dài NST có thể g©y chÕt do</b>
<b>a.NST mất q nhiều nuclêơtit</b> <b>b.</b>làm thay đổi cấu trúc mạch polipeptit
<b>c.NST mất quá nhiều gen</b> <b>d.mất cân bằng của bộ gen </b>
<i><b>Câu 26: Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nucleotit mã hoá cho một axit amin.</b></i>
<i><b>Chuỗi polipeptit do gen bị đột biến này mã hố có thể </b></i>
A. mÊt mét axit amin.
B. có số lợng axit amin khơng thay đổi.
C. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
D. thêm vào một axit amin.
<i><b>Cõu 27: S biu th các mức xoắn từ đơn giản đến phức tạp của nhiễm sắc thể ở sinh vật</b></i>
<i><b>nhân chuẩn là </b></i>
A. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc crômatit nhiễm sắc thể.
B. crômatit phân tử ADN sợi nhiễm sắc sợi cơ bản nhiễm sắc thể
C. phân tử ADN crômatit sợi cơ bản sợi nhiễm sắc nhiễm sắc thể
D. phân tử ADN sợi nhiễm sắc sợi cơ bản cr«matit nhiƠm sắc thể
<i><b>Câu 28: Thể đa bội thờng gặp ở nhóm sinh vËt nµo ?</b></i>
A. Thùc vËt.
B. Vi sinh vËt.
C. Thực vật và động vật.
D. Động vật.
<i><b>Câu 29: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này</b></i>
<i><b>sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104.</b></i>
<i><b>Hợp tử trên có thể phát triển thành: </b></i>
A. thể ba nhiễm. B. thể bốn nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể một nhiễm.
<i><b>Câu 30: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hồn tồn so với alen a quy</b></i>
<i><b>định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ</b></i>
<i><b>lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm</b></i>
<i><b>phân hình thành giao tử diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là : </b></i>
<i><b>Câu 31. Trên một phân tử mARN trưởng thành có nhiều ribbơxom cùng giải mã 1lần. Các</b></i>
<i><b>ribôxom cách đều nhau 1khoảng 61,2A</b><b>0</b><b><sub> ứng với thời gian 1,2s. Xác định vận tốc trượt của</sub></b></i>
<i><b>ribôxom trên phân tử mARN?</b></i>
a. 0,6 s/1aa b. 0,2s/1aa c. 0,4s/1aa d. 0,02s/ 1aa
<i><b>Câu 32. Xét một cơ thể có tế bào chứa 3 cặp NST tương đồng AaBbDd, nếu quá trình giảm</b></i>
<i><b>phân 2bị rới loạn phân chia cặp Aa ở tất cả các tế bào sinh giao tử, giảm phân 1bình thường</b></i>
<i><b>thì sẽ tạo ra mấy loại giao tử ?</b></i>
a. 6 b. 8 c.12 d. 16
<i><b>Câu 33. Cơ chế điều hồ Opêron Lac khi có láctơzơ là :</b></i>
a. lactơzơ làm enzim phân giải tăng hoạt tính lên nhiều lần
b. lactơzơ gây ức chế không cho vùng vận hành hoạt động không cho opêron phiên mã
c. bất hoạt protein ức chế, hoạt hố cho operon phiên mã tổng hợp enzim
d. lactơzơ kết hợp với chất ức chế gây bất hoạt vùng chỉ huy opêron không phiên mã
Câu 34: Cho 1 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa.
Quá trình giảm phân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có
khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:
a 1/4 b 1/6 c 1/36 d 1/12
Câu 35: Gen dài 3060 A0<sub>, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau ĐB, chiều dài gen khơng thay đổi và có tỉ lệ: A/</sub>
G ≈ 42,18%.Số LK hiđrô của gen ĐB là:
a 2430 b 2070 c 2433. d 2427.
Câu 36: Một gen dài 0,51 μm, sau ĐB gen chỉ huy tổng hợp phân tử prơtêin có 498 aa..Tổng số
nu của gen sau ĐB là:
a 3000nu b 2994 nu c 2594 nu d 2997
nu
Câu 37: Các mã bộ ba AAA, XXX, GGG, và UUU (trên phân tử mARN) tương ứng xác định các
axit amin lizin (Lys), prolin (Pro), glicin (Gli) và phenylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị
đột biến điểm dạng thay thế nucleotit A bằng G đã mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit Pro
- Gli - Lys - Phe.
Trình tự các nucleotit trên mạch gốc của ADN trước khi đột biến có thể là
a 3’-GGGXXXTTTAAA-5’ b 5’-GAGXXXUUUAAA-3’
c 5’-GGGXXXTTTAAA-3’ d 3’-XXXGAGAAATTT-5’
Câu 38: Có một số yếu tố sau liên quan đến các quá trình sao chép ADN và phiên mã tổng hợp
ARN:
(1) loại enzim xúc tác (2) sản phẩm của quá trình
(3) nguyên liệu tham gia phản ứng (4) chiều phản ứng tổng hợp xảy
ra
Sự khác biệt của hai quá trình sao chép và phiên mã biểu hiện ở các yếu tố
a (2), (3) và (4). b (1), (2) và (4)
c (1), (2), (3) và (4). d (1), (2) và (3).
Câu 39: Có một trình tự ARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hoá cho một đoạn polipeptit
gồm 5 axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đây sẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng
hợp từ trình tự ARN này chỉ cịn lại 2 axit amin?
<i><b>Câu 40: Một gen có 81 chu kỳ xoắn và có Ađênin chiếm 20% tởng sớ nucleotit của gen. Gen</b></i>
<i><b>bị đột biến đã giảm xuống 12 liên kết hidro, phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chứa</b></i>
<i><b>267 axit amin, kể cả axit amin mở đầu. Biết rằng đột biến không liên quan đến bộ mã kết</b></i>
<i><b>thúc và mỗi bộ ba quy định 1 axit amin. Hãy cho biết đột biến đó thuộc dạng nào?</b></i>
A. mất 6 cặp A - T.
B. mất 4 cặp G - X.
C. mất 2 cặp G -X và 3 cặp A - T.
D. mất 3 cặp A - T và 3 cặp G – X.
<i><b>Câu 41: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích là</b></i>
<i><b>do.</b></i>
A. làm thay đổi thơng tin di truyền từ đó làm thay đổi cấu trúc của phân tử protêin tương ứng.
B. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế
hệ.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, do đó khơng tổng hợp được phân tử prơtêin.
D. làm rối loạn q trình điều hồ sinh tổng hợp prơtêin do đó khơng tổng hợp được prơtêin.
A. có thể xuất hiện vì các lần sinh con độc lập nhau.
B. chắc chắn xuất hiện vì bệnh Đao là căn bệnh di truyền.
C. khơng xuất hiện vì gen bệnh đã truyền hết cho người sinh trước.
D. không bao giờ xuất hiện vì bệnh Đao xuất hiện với tần số rất thấp.
<i><b>Câu 43: Chiều dài của một gen cấu trúc là 2193A</b><b>0</b><b><sub>. Do đột biến thay một cặp nucleotit tại vị</sub></b></i>
<i><b>trí thứ 313 tính từ nucleotit đầu tiên, tính từ mã mở đầu làm bộ ba mã hoá tại đây trở thành</b></i>
<i><b>mã không quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng đến bao nhiêu axit amin</b></i>
<i><b>nếu không kể đến mã mở đầu.</b></i>
A. Mất 110 axit amin trong chuỗi polipeptit.
B. Mất 312 axit amin trong chuỗi polipeptit.
C. Mất 101 axit amin trong chuỗi polipeptit.
D. Có 1 axit amin bị thay thế trong chuỗi polipeptit.
<i><b>Câu 44: Một người có bộ nhiễm sắc thể gồm (44AA + XO) . Dạng đột biến này có thể bắt</b></i>
<i><b>nguồn từ:</b></i>
A. A. Bố B. mẹ. C.cả bố và mẹ. D.bố hoặc mẹ.
<b>Câu 45: Sự kết hợp của giao tử nào dưới đây khi tham gia thụ tinh với giao tử bình thường</b>
<i><b>hình thành nên bệnh đao?</b></i>
<b>A. 24A + X</b> <b>B. 24A + XY</b> <b>C. 24A + 2X</b> <b>D. 23A + Y</b>
<b>Câu 46: Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hố cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có</b>
<i>298 aa. Q trình giải mã của 1mARN do gen a sao mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp 1495</i>
<i>aa, nếu mỗi ribôxôm chỉ tham gia giải mã 1 lần thì đã có bao nhiêu ribơxơm tham gia giải mã?</i>
<b>A. 6 ribôxôm</b> <b>B. 4 Ribôxôm</b> <b>C. 5 ribôxôm</b> <b>D. 10 ribôxôm</b>
<b>Câu 47: </b><i>Dùng cônsixin để xử lý các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được cá thể tứ bội.</i>
<i>Cho các cá thể tứ bội trên giao phấn với nhau trong trường hợp các cây tứ bội giảm phân đều</i>
<i>cho giao tử 2n, tính theo lý thuyết thì tỷ lệ phân ly kiểu gen của đời con là</i>
<b>C. 1AAAA: 8AAAa: 8Aaaa: 18Aaaa: 1aaaa D. 1AAAA: 18AAAa: 8AAaa: 8Aaaa: 1aaaa</b>
<b>Câu 49: Thể đột biến là :</b>
<b>A. Những cá thể mang đột biến biểu hiện trên kiểu hình cơ thể</b>
<b>B. Những biến đổi trong vật chất di truyền của sinh vật.</b>
<b>C. Mang gen đột biến trong tế bào của cơ thể.</b>
<b>D. Những dạng đột biến xảy ra ở cơ thể sinh vật.</b>
<b>Câu 50: Nếu như tỷ lệ A+G/T+X ở một sợi của ADN là 0,2 thì tỷ lệ đó ở sợi bổ sung là:</b>
A. 0,2. B. 0,3 C. 4 D. 5
<b>Câu 51: . Ở một số loài thực vật phép lai giữa một cá thể mang thể ba nhiễm AAa với một cây</b>
<i>lưỡng bội aa cho các cây thể ba nhiễm Aaa với tỷ lệ bao nhiêu?</i>
<b>A. 1/6</b> B. 1/3 C. 2/3 <b>D. 1/2</b>
<i><b>Câu 52</b>:Phát biểu nào sau đây nói về gen là khơng đúng?</i>
A. Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit.
B. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn.
C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn khơng mã hóa (intron) và đoạn mã hóa
( exon) nằm xen kẽ nhau.
D. Mỗi gen mã hóa cho prơtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự nuclêơtit (vùng điều hịa, vùng mã
hóa, vùng kết thúc).
<b>Câu 53: Một gen bình thờng chứa 1068 liên kết hyđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng 1</b>
<i>liên kết hyđrô nhng</i>
<i>không thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây sai?</i>
A. Đột biến xảy ra dới dạng thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
B. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187.
C. Chiều dài của gen trớc khi đột biến là: 149,94 nm.
D. Sau đột biến nếu gen nhân đơi 2 lần thì mơi trờng cung cấp: A = T = 765; G = X = 558.
<b>Câu 54 : Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có</b>
<i>thể làm xuất hiện các loại giao tử:</i>
A. n+1; n-1 B. 2n; n C. 2n+1; 2n-1 D. n; n+1, n-1
<b>Câu 55: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:</b>
A. 34/36 B. 27/36 C.1/36 D.8/36
<i><b>Câu 56: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:</b></i>
A. 2x<sub> B. 2</sub>x<sub> – 1 C. 2.2</sub>x<sub> D. 2.2</sub>x<sub> – 2</sub>
<b>Câu 57</b><i><b>:</b> Theo F.Jacơp và J.Mơnơ,trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là </i>
A. trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình
thành nên tính trạng.
<b>Câu 58: </b><i>Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R</i>
<i>(dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc</i>
<i>MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc dạng đột biến</i>
A. đảo đoạn có tâm động. B. chuyển đoạn khơng tương hỗ.
C. chuyển đoạn tương hỗ. D. đảo đoạn ngoài tâm động.
<b>Câu 59: Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện</b>
A. đồng loạt, định hướng, di truyền được.
B. ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau.
C. ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc khơng di truyền được cho đời sau.
<b>Câu 60</b><i><b>:</b> Phát biểu nào dưới đây là <b>khơng</b> đúng về q trình dịch mã? </i>
A. Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá
trình dịch mã tiếp theo.
B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiơnin được cắt khỏi chuỗi pơlipeptit.
C. Trong q trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để
bắt đầu dịch mã.
D. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao
hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học.