Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn LUYEN THI HSG TP MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.68 KB, 8 trang )

MỘT SỐ BÀI TOÁN
ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI
-----------------------------------
Bài 1: Tìm số tự nhiên n sao cho các số sau là số chính phương:
a. n
2
+ 2n + 12 b. n (n+3)
c. n
2
+ n + 1589
Gợi ý :
a. Vì n
2
+ 2n + 12 là số chính phương nên đặt n
2
+ 2n + 12 = k
2
(k

N)


(n
2
+ 2n + 1) + 11 = k
2


k
2
– (n+1)


2
= 11

(k+n+1)(k-n-1) = 11
Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết
(k+n+1)(k-n-1) = 11.1

1 11
1 1
k n
k n
+ + =


− − =




6
4
k
n
=


=

Vậy n = 4.
* Các câu khác giải tương tự.

Bài 2: Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số. Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A một đơn
vị thì ta được số chính phương B. Hãy tìm các số A và B.
Gợi ý:
Gọi A =
abcd
= k
2
. Nếu thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị thì ta có số
B =
( 1)( 1)( 1)( 1)a b c d+ + + +
= m
2
với k, m ∈ N và 32 < k < m < 100
a, b, c, d ∈ N ; 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b, c, d ≤ 9

m
2
– k
2
= 1111

(m - k)(m+k) = 1111 (*)
Xét các trường hợp, kết quả A = 2025 , B = 3136
Bài tập tương tự :
a. Tìm 3 số lẻ liên tiếp mà tổng bình phương là một số có 4 chữ số giống nhau.
b. Tìm số có 2 chữ số sao cho tích của số đó với tổng các chữ số của nó bằng tổng lập
phương các chữ số của số đó.
Bài 3: Tìm nghiệm nguyên của phương trình : 3xy + x - y = 1



(3y + 1)(3x - 1) = 2 (Phương trình ước số)
Vì x, y là các số nguyên nên 3x - 1 , 3y + 1 là các số nguyên và là ước của 2
ta có bảng sau :
3x - 1 - 1 1 - 2 2
3y + 1 - 2 2 - 1 1
x 0 / / 1
y - 1 / / 0
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là : (0 ; -1), (1 ; 0)
Bài tập dạng khác :
a. xy - x - y = 2.
b. 11x + 18y = 120
c.
1 1 1
3x y
+ =

1
Bài 4 : Cho a, b là các chữ số với a khác 0. Chứng minh rằng
a.
abba
chia hết cho 11
b.
ababab
chia hết cho 7
c.
aaabbb
chia hết cho 37
d.
abcabc
chia hết cho 7, 11 và 13.

Hướng dẫn
a.
11(91 10 )abba a b= +

b.
7.1443.ababab ab=

c.
37.3.(1000 )aaabbb a b= +

d.
.1001 .7.11.13abcabc abc abc= =
(Hướng dẫn : bài tập chủ đề trang 5, sách tài liệu “ôn luyện thi tuyển sinh lớp 10”)
Bài 5 : Tìm tất cả các số tự nhiên gồm 6 chữ số sao cho mỗi chữ số, kể từ chữ số thứ ba (tính
từ trái sang phải) đều là tổng của 2 chữ số liền kề bên trái.

Gợi ý :
Gọi a là chữ số hàng trăm ngàn (a > 0) và b là chữ số hàng chục ngàn của số tự nhiên cần
tìm.
Chữ số hàng ngàn là : a + b.
Chữ số hàng trăm là : a + 2b.
Chữ số hàng chục là : 2a + 3b.
Chữ số hàng đơn vị là : 3a + 5b.
Ta có 3a + 5b ≤ 9

b ≤ 1, nên b = 0 hoặc b = 1
Lý luận đưa đến kết quả : 101123 ; 202246 ; 303369 ; 112358 .
Bài 6 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xxA
−++=

20092008

Gợi ý :
+ Điều kiện để A có nghĩa : - 2008 ≤ x ≤ 2009.
+ Giá trị nhỏ nhất : A = 4017 khi x = -2008 hoặc x = 2009.
+ Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski tìm.
Giá trị lớn nhất của A = 8034 khi x =
2
1
.

Bài 7 : Cho A =
1 1 8 3 2
: 1
9 1
3 1 3 1 3 1
x x x
x
x x x
   
− −
− + −
 ÷  ÷
 ÷  ÷

− + +
   

a. Rút gọn A.
b. Tìm x để A =

6
5
c. Tìm x để A < 1.

Bài 8 : Cho A =
2
2 2 2 1
.
1 2
2 1
x x x x
x
x x
 
− + − +

 ÷
 ÷

+ +
 

a. Rút gọn A.
b. CMR nếu 0 < x < 1 thì A > 0
c. Tính A khi x =3+2
2
2
d. Tìm GTLN của A
Bài 9 : Cho A =
2 1 1

:
2
1 1 1
x x x
x x x x x
 
+ −
+ +
 ÷
 ÷
− + + −
 
.
a. Rút gọn A.
b. CMR nếu x

0, x

1 thì A > 0,
Bài 10 : Cho A =
1 2 3 3 2
:
1 1
1 1
x x x x
x x
x x
 
+ − − +
 

− +
 ÷
 ÷
 ÷
− −
− +
 
 
với x

0, x

1.
a. Rút gọn A.
b. Tính A khi x = 0,36
c. Tìm
x Z

để
A Z∈

Bài 11 : Tính
1281812226A −++−=
Ta có :
24)24(228412818
22
−=−=+−=−
13)13(13233242326)13(26
13)13(132341224122
2

2
−=−=+−=−=−−=+−=
+=+=++=+=−++
A
Bài 12 :Cho phương trình : x
2
– 2mx + 2m – 1 = 0
1. Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm với mọi m
2. Đặt
( )
21
2
2
2
1
xx5xx2A −+=
a. Chứng minh A = 8m
2
– 18m + 9
b. Tìm m sao cho A = 27
3. Tìm m sao cho nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia
G ợi ý
1. Xét
( ) ( ) ( )
m01m1m2m1m2m
2
2
2
∀≥−=+−=−−−=∆
'

2. a.
( )
21
2
2
2
1
xx5xx2A −+=

( )
21
2
21
92 xxxx −+=
Theo viet ta có :

( ) ( )
( )
9m18m89m18m421m29m22
a
c
xx
a
b
xx
22
2
21
21
+−=+−=−−⇒








=
−=+

điều phải chứng minh
b, Tìm m để A = 27 chính là giải phương trình
4m
2
– 9m – 9 = 0
Phương trình có hai nghiệm : m
1
= 3 , m
2
= -3/4
3.Tìm m để x
1
= 2x
2
m
1
= 3/2; m
2
= 3/4.
Bài 13 :Cho phương trình : x

2
– (3m + 2)x + m
2

= 0. Với giá trị nào của m thì phương trình
có hai nghiệm x
1
và x
2
thỏa mãn hệ thức : x
2
– 3x
1
= 0
Gợi ý
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ = (3m + 2)
2
– 4m
2
> 0
⇔ (5m + 2)(m + 2) > 0
3

5m 2 0
m 2 0
+ >


+ >


hoặc
5m 2 0
m 2 0
+ <


+ <



2
m
5
> −
hoặc m < –2
Theo định lý Vi-ét, và đề bài ta có :

1 2
2
1 2
2 1
3 2 (1)
. (2)
3 0 (3)
+ = +


=



− =

x x m
x x m
x x

3 2
4
m +
.
3(3 2)
4
+m
= m
2

Giải phương trình này ta có hai nghiệm

1
18 8 3
m
11
+
= −
;
1
18 8 3
m
11


= −
(thỏa điều kiện)
Bài 14 : Cho phương trình 5x
2
+ mx – 28

= 0
Tìm giá trị nào nguyên của m để phương trình có hai nghiệm x
1
và x
2
thỏa mãn hệ
thức : 3x
1
– 5x
2
= 20
Gợi ý :
Vì a = 5 > 0 và c = – 28 < 0
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x
1
và x
2
với mọi m
Theo định lí Vi-ét, và giả thiết ta có
x
1
+ x
2

=
m
5

(1) ; x
1
.x
2
=
28
5

(2) ; 3x
1
– 5x
2
= 20 (3)

1
20
8

=
m
x

2
3 100
40
− −

=
m
x

thay x
1
và x
2
vào (2) ta có : .

⇔ 3m
2
+40m – 208 = 0
Giải phương trình ta có hai nghiệm: m
1
= 4 ; m
2
=
52
3

Do m là giá trị nguyên nên m = 4 thỏa điều kiện đề bài
Bài 15 : Cho phương trình x
2
–12x + m
2
+ 4m + 6 = 0.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1
và x

2
thỏa mãn hệ thức :
2
1 2
x x
=
Gợi ý : ∆’ = – m
2
– 4m +30
giải phương trình – m
2
– 4m +30 = 0
ta được m
1
= –2 –
34
; m
2
= –2 +
34
để phương trình có hai nghiệm phân biết thì
∆’ > 0 hay – m
2
– 4m +30 > 0 hay m
2
+ 4m –30 < 0
⇔ –2 – 34 < m < –2 + 34
Theo định lý Vi-ét và giả thiết ta có :
x
1

+ x
2
= 12 (1) ; x
1
.x
2
= m
2
+4m +6 (2) ;
2
2 1
x x=
(3)
⇔ x
1
= – 4 ; x
2
= 3
-Với x
1
= – 4 thay vào (3) ta có x
2
= 16, thỏa phương trình (1)
4
Thay x
1
và x
2
vào (2) ta có m
2

+4m +70 = 0 (vô nghiệm)
-Với x
1
= 3 thay vào (3) ta có x
2
= 9 , thỏa phường trình (1)
Thay x
1
và x
2
vào (2) ta có m
2
+4m –21 = 0
⇔ m
1
= –7 ; m
2
= 3
Thỏa điều kiện –2 –
34
< m < –2 +
34
.
Bài 16 : Cho phương trình : x
2
– 4x + m = 0
a. Tìm m để tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng 26.
b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
và x

2
thỏa mãn hệ thức :

3 3 2 2
1 2 1 2
x x 5(x x ) 26+ − + =
.
Gợi ý :
a. Lập ∆’ = 4 – m
để phương trình có nghiệm thì ∆’ = 4 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 4
Theo định lý Vi-ét và giả thiết ta có :
x
1
+ x
2
= 4 (1) ; x
1
.x
2
= 4m (2) ;
2 2
1 2
x x 26+ =
(3)
Tính được m = –5
b.
3 3 2 2
1 2 1 2
x x 5(x x ) 26+ − + =


2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
(x x )[(x x ) 3x x ] 5[(x x ) 2x x ] 26+ + − − + − =

4(16 3m) 5(16 2m) 26
− − − =
m = – 21 thỏa điều kiện.
Bài 17 : Cho 3 đường thẳng
(d
1
) : y = (m
2
– 1)x – m
2
+ 3 ;
(d
2
) : y = x + 5 ;
(d
3
) : y = –x + 1 ;
a. Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng (d
1
) luôn đi qua một điểm cố định.
b. Với giá trị nào của m thì (d
1
) // (d
2
).
c. Với giá trị nào của m thì (d

1
) // (d
3
).
d. Với giá trị nào của m thì 3 đường thẳng (d
1
), (d
2
) và (d
3
) đồng quy ?
(Hướng dẫn : bài tập chủ đề 7 trang 59, sách tài liệu “ôn luyện thi tuyển sinh lớp 10”).

Bài 18 : Cho đường thẳng (d
1
) : y = 2x + 2. Viết phương trình đường thẳng (d
2
) biết rằng
(d
2
) song song với (d
1
) và tam giác tạo bởi (d
2
) với các trục tọa độ có diện tích bằng hai lần
diện tích tam giác tạo bởi (d
1
) với các trục tọa độ.
(Đáp án : (d
2)

:
222
+=
xy
hoặc
222
−=
xy
).
Bài 19 : Xác định đường thẳng (d) : y = ax + b biết (d) cắt đường thẳng y = 2x + 3 tại một
điểm A có hoành độ và tung độ đối nhau và (d) cắt đường thẳng y = - 4x + 7 tại một
điểm B có tung độ gấp ba lần hoành độ.
(Đáp án : (d
)
: y = x + 2 )
Bài 20 : Cho đường thẳng (d
1)
y =
)73(
5
1
+

x
.
Viết phương trình đường thẳng (d
2
) đối xứng
với đường thẳng (d
1

) qua trục hoành.
(Đáp án : y =
)73(
5
1
+
x
)
Bài 21 : a) Chứng minh
1 1 4
x y x y
+ ≥
+
với x, y > 0.
5

×