Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De tai nghien cuu Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng đại học s phạm hà nội</b>


<b>Khoa toỏn tin</b>



<b>*********************</b>


<b>ngụ quang ớch</b>


bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh


qua một số dạng bài tập hình học điển



hình môn toán thcs



<b>Chuyên ngành: phơng pháp dạy học môn toán</b>


<b> tài nghiên cứu khoa học</b>



<b>Ngêi híng dÉn khoa häc:</b> <b>TS. Nguyễn anh tuấn</b>


<b>Quảng ninh - 2010</b>


Mục lục


<i><b>Trang</b></i>


Mở đầu 1


<b>Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn</b> 5


1.1. T duy 6


1.2. T duy sáng tạo 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.4. Vận dụng t duy biện chứng để phát triển t duy sáng tạo cho HS. 14
1.5. Tiềm năng của hình học trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo


cho häc sinh 19


1.6. KÕt luËn ch¬ng 1 21


<b>Chơng 2. Một số biện pháp dạy học giải bài tập hình học mơn</b>
<b>Tốn THCS theo định hớng bồi dỡng t duy sáng tạo cho học</b>


<b>sinh </b> 22


2.1. BiƯn ph¸p 1: RÌn luyện t duy sáng tạo qua bài toán dựng hình 22
2.2. Biện pháp 2: Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải


cho một bài toán 54


2.3. Biện pháp 3: Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức bài to¸n


để đi đến bài tốn tơng tự 69


2.4.Biện pháp 4: Vẽ thêm yếu tố phụ để giải một số bài tốn 78


2.5. KÕt ln ch¬ng 2 85


<b>Ch¬ng 3. Thùc nghiƯm s ph¹m</b> 86


3.1. Mục đích thực nghiệm 86



3.2. Néi dung thùc nghiƯm 86


3.3. Tỉ chøc thùc nghiƯm 86


3.4. KÕt ln chung về thực nghiệm 89


kết luận 91


tài liệu tham khảo 92


<b>Mở đầu</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực
trong giai đoạn mới, phục vụ các yều cầu đa dạng của nền Kinh tế – Xã hội.
Sự phát triển với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học cơng nghệ
thể hiện qua sự ra đời nhiều thành tựu mới cũng nh khả năng ứng dụng chúng
vào thực tế cao, rộng và nhanh cũng đòi hỏi phải đổi mới Giáo dục. Trong bối
cảnh hội nhập giao lu, học sinh đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng,
phong phú, từ nhiều mặt của cuộc sống, nên hiểu biết linh hoạt và thực tế hơn
nhiều, so với các thế hệ cùng lứa trớc đây mấy chục năm . Vì vậy, địi hỏi
Giáo dục - Đào tạo phải xác định lại mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng
tiện, tổ chức, cách đánh giá, theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.


Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay (và cũng là một trong những xu
thế dạy học hiện đại trên Thế giới), trong đó có phơng pháp dạy học mơn
Tốn đã đợc khẳng định, khơng cịn là vấn đề để tranh luận nữa: Cốt lõi của
phơng pháp dạy học là phát huy tính tích cực nhận thức trong học tập của học
sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh t
duy tích cực, độc lập, sáng tạo, để tạo cho học sinh học tập một cách tích cực,


chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đó là hớng tới học tập trong
hoạt động và bằng hoạt động, tức là cho học sinh đợc suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, khi đứng trớc một vấn đề của nội
dung bài học hay một yêu cầu thực tiễn của cuộc sống. Đây chính là tiêu chí,
thớc đo, đánh giá sự đổi mới phơng pháp dạy học.


Trên tinh thần đó, việc dạy học không chỉ phải thực hiện nhiệm vụ
trang bị cho học sinh, những kiến thức cần thiết về môn dạy, mà điều có ý
nghĩa to lớn cịn ở chổ dần dần hình thành và rèn luyện cho học sinh tính tích
cực, độc lập sáng tạo trong quá trình học tập, để học sinh có thể chủ động, tự
lực, tự đào tạo, tự hoàn thiện tri thức trong hoạt động thực tiễn sau này. Do đó,
việc thiết kế những nội dung dạy học cụ thể, nhằm tạo môi trờng để t duy
nhận thức của học sinh đợc hoạt động tích cực, là rất cần thiết.


Tốn học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống
xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh mẽ các q trình tự động hố sản xuất, trở
thành công cụ thiết yếu cho mọi ngành khoa học và đợc coi là chìa khố của
sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

năng suy luận đặc trng của Toán học cần thiết cho cuộc sống, …; phát triển
khả năng suy luận có lý, hợp lơgic trong những tình huống cụ thể …".


Xuất phát từ những yêu cầu xã hội đối với sự phát triển nhân cách của
thế hệ trẻ, từ những đặc điểm của nội dung mới và từ bản chất của quá trình
học tập buộc chúng ta phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng bồi dỡng
t duy sáng tạo cho học sinh.


Việc học tập tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh
phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo đợc động lực trong thúc đẩy


bản thân họ t duy để đạt đợc mục tiêu đó.


Trong việc rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh ở trờng phổ thơng,
mơn Tốn đóng vai trị rất quan trọng. Bởi vì, Tốn học có một vai trị to lớn
trong sự phát triển của các ngành khoa học và kỹ thuật; Tốn học có liên quan
chặt chẽ và có ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa
học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại; Tốn học cịn là một
cơng cụ để học tập và nghiên cứu các môn học khác.


Vấn đề bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh đã đợc nhiều tác giả trong
và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Với tác phẩm "Sáng tạo toán học" nổi
tiếng, nhà toán học kiêm tâm lý học G.Polya đã nghiên cứu bản chất của quá
trình giải tốn, q trình sáng tạo toán học. ở nớc ta, các tác giả Hoàng
Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy, Tôn Thân,
Phạm Gia Đức,… đã có nhiều cơng trình giải quyết những vấn đề về lý luận
và thực tiễn việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Nh vậy, việc bồi
d-ỡng và phát triển t duy sáng tạo trong hoạt động dạy học toán đợc rất nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm.


Trên cơ sở nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu khoa học
giáo dục và nhiệm vụ của ngời làm công tác giáo dục cùng với năng lực và
điều kiện của bản thân cũng nh để đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học trong nhà trờng, với t cách là một giáo viên THCS nhiều năm giảng dạy
mơn Tốn đặc biệt là mơn Hình học, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu
khoa học : <i><b>"</b></i><b>Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng bài tập</b>
<b>hình học điển hình mơn Tốn THCS ".</b>


<b>Nếu bạn nào muốn có chi tiết đề tài của tơi vui lịng liên hệ hòm th</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×