<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> ĐỀ A:</b>
1. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 3.5đ)
2. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện .(3.5đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lịng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lịng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lịng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện. (3đ)
===========================================================================
<b>ĐỀ A:</b>
1. Chép thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Lớp</b>
: ………
<b>Môn</b>
: Văn
Lớp : 9
<b>ĐỀ A:</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm(3 đ)</b>
Câu 1: Nhà thơ nào không trưởng thành từ phong trào “Thơ mới”?
A. Huy Cận
B. Thế Lữ
C. Nguyễn Duy
D. Tế Hanh
Câu 2: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long viết trong thời kì nào?
A. Kháng chiến chống Pháp
B. Kháng chiến chống Nhật
C. Trước CM tháng 8/1945
D. Kháng chiến chống Mĩ
Câu 3: Chủ đề tư tưởng của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là gì?
A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp
B. Ca ngợi lao động nghệ thuật
C. Ca ngợi những con người lao động tự giác, thầm lặng D. Ca ngợi vùng đất Sa Pa
Câu 4: “ Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của ai ?
A. Ông Sáu
B. Nguyễn Quang Sáng
C. Bé Thu
D. Baùc Ba
Câu 5: Câu thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. Aån dụ
Câu 6: Nhà văn đã viết rất thành công về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp(1946
_ 1954) là:
A. Tơ Hồi
B. Nam Cao
C. Kim Lân
D. Tố Hữu
Câu 7: “ Bài thơ có giọng điệu ngang tàng, gần với khẩu ngữ hàng ngày” là lời nhận định về:
A. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
B. nh trăng
C. Đồng chí
D. Bếp lửa
Câu 8: Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc?
A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
B. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
C. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.
D. Từ trên lưng mẹ, em tới chiến trường.
Câu 9: Từ “ngỡ” trong câu “ ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ, tưởng
Câu 10: Tâm lí nhân vật ông Hai trong “Làng” đã được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Bằng hành động cử chỉ
B. Bằng những lời đối thoại
C. Bằng những lời độc thoại
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 11: Hai bài thơ Đồng chí và Tiểu đội xe khơng kính giống nhau ở điểm nào?
A. Đều viết về cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Đều viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ
C. Cùng nói lên sự hi sinh của người lính
D. Cùng viết về đề tài người lính
Câu 12: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” ở cuối bài Đồng chí có ý nghĩagì?
A. Tả thực
B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
D. Khơng có ý nghĩa gì hết
………..
<b>ĐỀ A:</b>
<b>B. Phần tự luận: (7 đ)</b>
1. Chép thuộc lịng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. ( 1.5 đ)
2. Phân tích những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( 2.5đ)
3. Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đến kết thúc truyện .(3đ)
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT- NGỮ VĂN 9</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>ĐỀ A:</b>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>& BI</b>
<b>Ể</b>
<b>U </b>
<b>Đ</b>
<b>I</b>
<b>Ể</b>
<b>M BAØI KT V</b>
<b>Ă</b>
<b>N 1 TI</b>
<b>Ế</b>
<b>T- NG</b>
<b>Ữ</b>
<b> V</b>
<b>Ă</b>
<b>N 9</b>
<b>HK I- N</b>
<b>ă</b>
<b>m h</b>
<b>ọ</b>
<b>c 2008-2009</b>
<b>ĐỀ A:</b>
<b>I.Ph</b>
<b>ầ</b>
<b> n tr</b>
<b> </b>
<b>ắ</b>
<b> c nghi</b>
<b>ệ</b>
<b> m:</b>
<b> (3</b>
<b>đ, mỗi câu 0.25 đ</b>
<b>)</b>
1.C 2.D 3.C
4.D 5.B 6.C
7.A 8.C
9.D 10.D 11.D 12.C
<b>II.Ph</b>
<b> n t</b>
<b>ầ</b>
<b> </b>
<b>ự</b>
<b> lu</b>
<b> </b>
<b>ậ</b>
<b> n : (7</b>
<b>đ</b>
<b>)</b>
1. Chép đúng, không sai lỗi chính tả, câu: 1.5 đ.
Mỗi từ sai thì trừ 0.25 đ.
2. Biểu hiện tình đồng chí: (2.5 đ)
+ Cảm thơng sâu xa nỗi lịng của nhau (dẫn chứng) (1 đ)
+ Chia sẻ mọi gian khổ, thiếu thốn (dẫn chứng) (1 đ)
+ Có tình cảm gắn bó sâu nặng, cùng tạo thêm sức mạnh trong chiến đấu (dẫn chứng) (0.5 đ)
3. Diễn biến tâm trạng ơng Hai: (3 đ)
Phân tích các biểu hiện:
+ Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại …
+ Cúi gằm mặt xuống mà đi… (1 đ)
+ Đấu tranh nội tâm “Hay là quay về làng…”
+ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. (1.5 đ)
+ Trút tâm sự lên đứa con. (0.5 đ)
<b> Mức độ câu hỏi</b>
<b> Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số</b>
Hình thức
TN
TL TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội
dung
kiểm
tra
Thơ văn
chống Pháp
Câu 4,
6
Câu 10
Câu
12
Câu 3
Câu 2 4
2
Thơ văn
chống Mĩ
Câu 2
Câu 3,
5, 7
Câu 8,
11
Câu 1
6
1
Thơ văn
sau 1975
Câu 1
Câu 9
2
0
</div>
<!--links-->