Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 – Trường THPT Phạm Văn Đồng – Mã đề 132

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ</b>

<b><sub>MÔN: vật lý 11</sub></b> <b> II</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh: ...
<b>Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần ?
<b>A. </b>Cáp dẫn sáng trong nội soi <b>B. </b>Máy ảnh


<b>C. </b>Kính lúp <b>D. </b>Ống nhịm


<b>Câu 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 60 (cm). Khi đeo kính có độ tụ +5(dp),</b>
người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt


<b>A. 18(cm).</b> <b>B. 25(cm).</b> <b>C. 15(cm).</b> <b>D. 20(cm).</b>


<b>Câu 3:</b> Một khung dây có diện tích S=100cm2<sub> nằm trong từ trường đều có độ lớn B=5T sao cho các</sub>


đường sức vng góc với mặt phẳng khung dây. Từ thơng qua khung dây đó là:


<b>A. </b>0,05Wb <b>B. </b>50Wb <b>C. </b>0Wb <b>D. </b>5Wb


<b>Câu 4:</b> Đơn vị của hệ số tự cảm là:


<b>A. </b>Vêbe (Wb). <b>B. </b>Vôn (V). <b>C. </b>Henri (H). <b>D. </b>Tesla (T).



<b>Câu 5:</b> Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T.
Dịng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ có độ lớn là


<b>A. </b>19,2 N. <b>B. </b>1920 N. <b>C. </b>1,92 N. <b>D. </b>0 N.


<b>Câu 6:</b> Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn có dịng điện 10A chạy qua đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại
điểm M cách dây dẫn 50cm có độ lớn là:


<b>A. </b>4.10-6<sub>T</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3.10</sub>-7<sub>T</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4.10</sub>-7<sub>T</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5.10</sub>-7<sub>T</sub>


<b>Câu 7: Loại kính nào được dùng để quan sát các chi tiết rất nhỏ trên bề mặt sản phẩm đúc ?</b>
<b>A. kính hiển vi.</b> <b>B. khơng có loại nào.</b> <b>C. kính lúp.</b> <b>D. kính thiên văn.</b>


<b>Câu 8:</b> Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi hai dòng điện cùng chiều chạy qua hai
dây dẫn thì 2 dây dẫn:


<b>A. </b>Đẩy nhau <b>B. </b>Không tương tác <b>C. </b>Đều dao động <b>D. </b>Hút nhau
<b>Câu 9:</b> Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là:


<b>A. </b>Điểm cực viễn của mắt <b>B. </b>Giới hạn nhìn rõ của mắt


<b>C. </b>Điểm cực cận của mắt <b>D. </b>Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt


<b>Câu 10:</b> Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100cm và cách kính 25
cm. Đây là một thấu kính


<b>A. </b>hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. <b>B. </b>hội tụ có tiêu cự 18,75 cm.
<b>C. </b>phân kì có tiêu cự 18,75 cm. <b>D. </b>phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
<b>Câu 11: Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng?</b>



<b>A. tạo ra góc trơng ảnh nhỏ hơn góc trơng vật nhiều lần.</b>
<b>B. tạo ra góc trơng ảnh lớn hơn góc trơng vật nhiều lần.</b>
<b>C. tạo ra góc trơng vật lớn hơn góc trơng ảnh nhiều lần.</b>
<b>D. tạo ra ảnh thật lớn hơn vật nhiều lần.</b>


<b>Câu 12:</b> Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
<b>A. </b>e<i>TC</i> = L.I <b>B. </b>


<i>t</i>
<i>I</i>
<i>L</i>
<i>eTC</i>






 <b>C. </b>


<i>I</i>
<i>t</i>
<i>L</i>
<i>eTC</i>






 <b>D. </b>e<i>TC</i> = 4π. 10-7.n2.V
<b>Câu 13:</b> Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 60cm. Tiêu cự


thấu kính cần đeo để chữa tật của mắt là:


<b>A. </b>60cm <b>B. </b>-60cm <b>C. </b>-10cm <b>D. </b>10cm


<b>Câu 14:</b> Một kính lúp trên vành kính có ghi X10. Tiêu cự của kính lúp đó là:


<b>A. </b>2,5m <b>B. </b>2,5cm <b>C. </b>25cm. <b>D. </b>10cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15:</b> Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì độ lớn lực từ
tác dụng lên dây dẫn:


<b>A. </b>Tăng 4 lần <b>B. </b>Không đổi <b>C. </b>Giảm 4 lần <b>D. </b>Tăng 2 lần


<b>Câu 16:</b> Một dòng điện chạy trong một dây trịn 20 vịng, bán kính 20 cm với cường độ 10 A thì
cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là


<b>A. </b>0,628 mT. <b>B. </b>0,0628 mT. <b>C. </b>62,8 μT. <b>D. </b>6,28 mT.
<b>Câu 17: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ?</b>


<b>A. luôn ngược chiều với vật.</b> <b>B. luôn lớn hơn vật.</b>
<b>C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.</b> <b>D. ln nhỏ hơn vật.</b>


<b>Câu 18: Cơng thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực là:</b>
<b>A. </b>


2
1f
f


§



G<sub></sub>  <b><sub>B. </sub></b>


2
1
f
f


G<sub></sub>  <b><sub>C. </sub></b><i>G</i> <i>OCc</i>


<i>f</i>


 . <b>D. G</b>∞ = k1.G2∞


<b>Câu 19:</b> Qua thấu kính hội tụ đặt trong khơng khí,vật thât AB cho ảnh ảo A’B’ thì vật phải nằm trước
kính một khoảng


<b>A. </b>Bằng 2f <b>B. </b>Từ f đến 2f <b>C. </b>Lớn hơn 2f <b>D. </b>Từ 0 đến f


<b>Câu 20: Một người mắt tốt có khoảng cực cận là 20(cm), quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi:</b>
vật kính O1 (tiêu cự f1 = 1cm) và thị kính O2 (tiêu cự f2 = 5cm). Khoảng cách giữa hai kính O1O2
= 20cm. Hỏi số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:


<b>A. 64.</b> <b>B. 96.</b> <b>C. 56.</b> <b>D. 70.</b>


<b>Phần II. Tự luận(4 điểm)</b>


<b>Bài 1(2 điểm )</b>


a. Viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng (1 điểm )



b. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước có chiết suất n=1,73 . Biết góc tới là i
- Khi góc tới i=600<sub> thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu(0,5 điểm )</sub>


- Để tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ thì góc tới là bao nhiêu? (0,5 điểm )


<b>Bài 2. </b>Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Một vật sáng AB cao 1,5cm, đặt trước và vng góc với
trụcchính (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính d


a. Khi d=60cm xác định vị trí, tính chất của ảnh A1B1 của AB cho bởi thấu kính. Vẽ hình ?(1,5 điểm )


b. Xác định vị trí của vật để ảnh của vật là ảnh thật cao bằng 3 lần vật (0,5 điểm)
- HẾT


</div>

<!--links-->

×