Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 </b>


<b>MƠN SINH HỌC 11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 246 (Khối chuyên) </b>



<b>2.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 604 (Khối cơ bản) </b>



<b>3.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>


<b>Đoàn Thượng </b>



<b>4.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>Liễn Sơn </b>



<b>5.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>Lý Thái Tổ </b>



<b>6.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>Nguyễn Du </b>



<b>7.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>Nguyễn Trãi - Đề số 1 </b>



<b>8.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>




<b>Nguyễn Trãi - Đề số 2 </b>



<b>9.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



<b>Phan Ngọc Hiển </b>



<b>10.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mã đề thi 246 - Trang số : 1</b>


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƢỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


THI HKII - KHỐI 11
BÀI THI: SINH 11 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)




<b> MÃ ĐỀ THI: 246 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Cơ sở của sự sinh trƣởng ở thực vật là:


A. những biến đổi diễn ra theo chu trình sống.



B. quá trình tăng về số lƣợng, khối lƣợng và kích thƣớc của tế bào.


C. quá trình cây cao lên và to ra trong tồn bộ chu kì sinh trƣởng và phát triển của nó.


D. q trình có sự biến đổi về số lƣợng tế bào của rễ, thân, lá.


<b>Câu 2:</b> Trong sinh trƣởng của thực vật:


(1) sinh trƣởng sơ cấp ở thực vật có ở cây Một lá mầm và phần non của cây Hai lá mầm.


(2) khác với sinh trƣởng thứ cấp, sinh trƣởng sơ cấp ở thực vật là do hoạt động của mô phân sinh bên tạo thành.


(3) quá trình sinh trƣởng thứ cấp làm cho cây lớn và cao lên do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên
tạo ra.


(4) các cây nhƣ: cau, dừa, lúa mì, ngơ, tre đều khơng có sinh trƣởng thứ cấp.


(5) sinh trƣởng sơ cấp tạo ra tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch cho cây.
Những kết luận <i>không </i>đúng là:


A. 1, 5. B. 2, 3, 4. C. 2, 3, 5. D. 1, 3, 4.


<b>Câu 3:</b> (1) ảnh hƣởng đến sự tạo rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá từ đó có những cao cành lá vƣơn cao hoặc
chỉ mọc bên dƣới tán lá của cây khác


(2) có vai trị quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi và làm nên sự khác biệt rõ giữa thảm thực vật vùng
ôn đới so với thực vật vùng nhiệt đới


(3) là nguyên liệu cho trao đổi chất và ảnh hƣởng đến hầu hết các giai đoạn sinh trƣởng của cây
(4) có vai trị kích thích hoặc kìm hãm q trình sinh trƣởng của cây.



(1), (2), (3), (4) lần lƣợt là những nhân tố nào ảnh hƣởng đến sinh trƣởng ở thực vật:


A. nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc, hoocmôn thực vật. B. ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc, hoocmôn thực vật.
C. ánh sáng, nƣớc, nhiệt độ, hoocmôn thực vật. D. nhiệt độ, nƣớc, ánh sáng, hoocmôn thực vật.


<b>Câu 4:</b> Một cây lùn do sản xuất không đủ lƣợng chất điều hòa sinh trƣởng. Hoocmon thực vật nào sau đây có vai trị
điều chỉnh giúp cây sinh trƣởng bình thƣờng?


A. Êtilen. B. Axit abxixic. C. Xitơkinin. D. Gibêrêlin.


<b>Câu 5:</b> Khi nói về tƣơng quan hoocmon thực vật, câu nào sau đây có nội dung <i>khơng</i> đúng?


A. Tỉ lệ giữa GA/AAB có ảnh hƣởng quyết định đến quá trình hạt nảy mầm hoặc duy trì trạng thái ngủ của hạt.


B. Khi hạt ở trạng thái ngủ, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.


C. Trong hạt nảy mầm, AAB tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn GA giảm xuống rất mạnh.
D. Tƣơng quan giữa auxin và xitôkinin điều tiết sự phát triển của mô calus.


<b>Câu 6:</b> Phát triển ở thực vật là:


A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba q trình khơng liên quan với nhau:
sinh trƣởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.


B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh
trƣởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.


C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau: sinh
trƣởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.



D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai q trình khơng liên quan với
nhau: sinh trƣởng, sự phân hố và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mã đề thi 246 - Trang số : 2</b>


A. thắp đèn ban đêm trong ruộng mía vào mùa ra hoa của chúng.
B. thắp đèn ban đêm trong ruộng mía vào mùa xuân khi thu hoạch.


C. cắt tỉa ngọn mía để chúng đừng ra hoa.


D. ngƣng tƣới nƣớc và tiếp tục bón phân để tăng lƣợng đƣờng trong cây.
<b>Câu 8:</b> Đặc điểm sinh trƣởng của động vật:


(1) Lớn lên của cơ thể.


(2) Biệt hoá tế bào hình thành các mơ và cơ quan khác nhau.
(3) Có sự biến đổi về hình thái và sinh lí khác nhau.


(4) Có hai hình thức là có biến thái và khơng biến thái.


(5) Tăng kích thƣớc và khối lƣợng cơ thể.


(6) Tế bào lớn lên và phân chia.
Phƣơng án lực chọn đúng là:


A. 4, 5, 6. B. 3, 4, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 5, 6.


<b>Câu 9:</b> Hiện tƣợng nào sau đây là biểu hiện của phát triển có biến thái ở động vật? (1) Trứng muỗi nở cung quăng,
rồi phát triển thành muỗi.



(2) Nòng nọc có đi cịn ếch thì khơng
(3) Rắn lột bỏ da


(4) Bọ ngựa trƣởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
(5) Sự phát triển của phôi thai ở khỉ cho đến con trƣởng thành


(6) Bƣớm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với sâu bƣớm.
Phƣơng án lực chọn đúng là:


A. 1, 2, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 3, 5 D. 1, 5, 6.


<b>Câu 10:</b> Khi nói đến sự phát triển của bƣớm và châu chấu, kết luận đúng là:


A. Giai đoạn phôi của bƣớm là phát triển qua biến thái hồn tồn cịn giai đoạn phơi của châu chấu là phát triển qua
biến thái khơng hồn tồn.


B. Sự phát triển của bƣớm là có biến thái vì ấu trùng có đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lí rất khác con trƣởng thành
cịn châu chấu là sự phát triển khơng biến thái vì ấu trùng có đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lí tƣơng tự con trƣởng
thành.


C. Sự phát triển của bƣớm và châu chấu đều có biến thái ở giai đoạn hậu phôi.


D. Giai đoạn hậu phôi của bƣớm là phát triển qua biến thái khơng hồn tồn cịn giai đoạn hậu phôi của châu chấu là
phát triển qua biến thái hoàn toàn.


<b>Câu 11:</b> Ở một ngƣời đàn ông 30 tuổi thấy xuất hiện các triệu chứng nhƣ: bàn tay và bàn chân rộng ra, các ngón tay
và các ngón chân to và thơ, đặc biệt là sự to bất thƣờng ở các sụn đầu xƣơng. Sau khi đƣợc bác sĩ khám, ông ta đƣợc
biết đây là triệu chứng của một bệnh do hoạt động tiết hoocmôn bất thƣờng của tuyến yên. Dựa vào những kiến thức
đã học, em hãy cho biết đây là bệnh gì và tuyến yên đã hoạt động bất thƣờng nhƣ thế nào?



A. Bệnh khổng lồ, tuyến yên tăng tiết hoocmôn GH.


B. Bệnh khổng lồ, tuyến yên giảm tiết hoocmôn GH.


C. Bệnh to đầu xƣơng chi, tuyến yến giảm tiết hoocmôn GH.


D. Bệnh to đầu xƣơng chi, tuyến yến tăng tiết hoocmôn GH.
<b>Câu 12:</b> Sinh sản vơ tính ở thực vật là:


A. Tạo ra cây con chỉ giống cây mẹ nên có sự thích nghi cao với mọi môi trƣờng sống.


B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con giống bố mẹ do có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.


D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ nên có tính đa dạng rất cao.


<b>Câu 13:</b> Trong các cây trồng bằng cách giâm cành, loại cây dễ sống nhất là:


A. Các loại cây ăn quả vì cành của chúng có nhiều chồi.


B. Các loại cây sống ở bùn lầy vì mơi trƣờng ẩm cành dễ mọc rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mã đề thi 246 - Trang số : 3</b>


<b>Câu 14:</b> Một cây có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội là 24. Một tế bào lƣỡng bội của noãn tiến hành quá trình giảm phân
tạo 4 tế bào con. Một trong 4 tế bào sẽ tiến hành phân chia liên tiếp để tạo túi phôi (thể giao tử cái). Hãy cho biết
trong túi phôi chứa bao nhiêu tế bào và mỗi tế bào chứa bao nhiêu nhiễm sắc thể?


A. 4 tế bào với mỗi tế bào có 12 nhiễm sắc thể. B. 4 tế bào với mỗi tế bào có 24 nhiễm sắc thể.



C. 8 tế bào với mỗi tế bào có 12 nhiễm sắc thể D. 8 tế bào với mỗi tế bào có 24 nhiễm sắc thể.


<b>Câu 15:</b> Khi nói đến thụ tinh kép ở thực vật có hoa, có mấy nội dung sau đây <i>không </i>đúng?
(1) Thụ tinh kép có ở các lồi thực vật mà khơng có ở động vật.


(2) Cùng lúc giao tử đực thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử, giao tử đực thứ hai đến hợp nhất với
nhân lƣỡng bội của túi phôi tạo nên nhân tam bội.


(3) Hai nhân của giao tử đực cùng lúc hợp nhất với nhân của tế bào trứng.


(4) Tiết kiệm vật liệu di truyền do sử dụng cả 2 giao tử đực khi thụ tinh.


(5) Nội nhũ cung cấp chất dinh dƣỡng cho sự phát triển của phôi khi hạt nảy mầm và nuôi dƣỡng cây con ở giai
đoạn đầu.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 16:</b> Kĩ thuật nào sau đây <i>khơng</i> đƣợc áp dụng trong quy trình nhân bản cừu Đôly?


(1) Tế bào đã chuyển nhân là tế bào đƣợc dung hợp từ tế bào chất của trứng với một nhân lƣỡng bội.


(2) Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trong môi trƣờng nhân tạo để phát triển thành cừu con.
(3) Tế bào đã chuyển nhân đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng nhân tạo để tạo phôi sớm.


(4) Tế bào cho nhân là tế bào sinh dƣỡng lƣỡng bội bất kì.


(5) Tế bào cho nhân phải đƣợc nuôi trong môi trƣờng giàu dinh dƣỡng trƣớc khi cho kết hợp với tế bào trứng đã
loại bỏ nhân.



Phƣơng án lựa chọn là:


A. 3, 4, 5. B. 4, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 3.


<b>Câu 17:</b> Ý nào sau đây là ƣu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật?


A. Có lợi trong trƣờng hợp mật độ thấp.


B. Tạo ra các cá thể mới giống nhau về các đặc điểm di truyền vì vậy động vật thích nghi tốt với mơi trƣờng sống ổn
định.


C. Tạo ra số lƣợng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.


D. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền vì vậy động vật thích nghi tốt với mơi trƣờng sống
thay đổi.


<b>Câu 18:</b> Khi phụ nữ mang thai, một số hoocmơn duy trì ở nồng độ cao, số khác duy trì ở nồng độ thấp. Với các
hoocmơn sau: 1 - FSH ; 2 - LH ; 3 - Ơstrôgen ; 4 - Prôgestêron ; các hoocmôn này đƣợc duy trì ở nồng độ nhƣ thế
nào khi phụ nữ mang thai?


A. 1 - thấp, 2 - cao, 3 - thấp, 4 - cao. B. 1 - thấp, 2 - thấp, 3 - cao, 4 - cao.
C. 1 - thấp, 2 - cao, 3 - cao, 4 - cao. D. 1 - cao, 2 - cao, 3 - thấp, 4 - thấp


<b>Câu 19:</b> Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là


A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân và thụ tinh đƣa đến sự phân li và tổ hợp của các
alen trong cặp.



C. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.


D. sự phân li của cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân.


<b>Câu 20:</b> Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tƣợng


A. biến dị tổ hợp vơ cùng phong phú ở lồi giao phối. B. hốn vị gen.


C. liên kết gen hồn tồn. D. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.


<b>Câu 21:</b> Bệnh bạch tạng ở ngƣời do đột biến gen lặn nằm trên NST thƣờng, alen trội tƣơng ứng qui định ngƣời bình
thƣờng.Một gia đình có bố và mẹ bình thƣờng nhƣng ngƣời con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn
sinh thêm 2 ngƣời con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện đƣợc
mong muốn trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mã đề thi 246 - Trang số : 4</b>


<b>Câu 22:</b> Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Xét các phép lai:


(1) aaBbDd x AaBBdd; (2) AaBbDd x aabbDd; (3) AAbbDd x aaBbdd;
(4) aaBbDD x aabbDd; (5) AaBbDD x aaBbDd; (6) AABbdd x AabbDd;
(7) AabbDD x AabbDd; (8) AABbDd x Aabbdd.


Theo lí thuyết, trong 8 phép lai nói trên, có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó mỗi loại
chiếm 25%?


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.


<b>Câu 23:</b> Lai hai dịng thực vật thuần chủng có hoa trắng và hoa đỏ với nhau thu đƣợc F1 100% số cây có hoa đỏ.
Cho các cây thu đƣợc ở F1 tự thụ phấn, F2 có tỉ lệ 56,25% cây có hoa đỏ; 18,75% cây có hoa hồng; 25% cây có hoa


trắng. Khi cho các cây hoa hồng thu đƣợc ở F2 giao phấn với nhau thì tỉ lệ cây hoa trắng xuất hiện ở đời con tính
theo lí thuyết là:


A. 3/8. B. 4/9. C. 1/8. D. 1/9.


<b>Câu 24:</b> Moocgan đã phát hiện hiện tƣợng hoán vị gen bằng cách:


A. tự thụ phấn ở đậu Hà Lan F1 dị hợp tử B. lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp tử.
C. cho lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp tử. D. cho F1 dị hợp tạp giao.


<b>Câu 25:</b> Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là :


A. Sự trao đổi chéo những đoạn không tƣơng ứng của cặp NST tƣơng đồng đƣa đến sự hoán vị các gen alen.


B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromait khác nguồn gốc của các cặp NST tƣơng đồng đƣa đến sự hoán vị các gen.
C. Sự trao đổi chéo những đoạn tƣơng ứng trên 2 cromatit của cùng một NST.


D. Sự trao đổi chéo những đoạn không tƣơng ứng của cặp NST tƣơng đồng.


<b>Câu 26:</b> Hiện tƣợng di truyền liên kết với giới tính là hiện tƣợng gen quy định các tính trạng :


A. các tính trạng thƣờng nằm trên NST giới tính.
B. các tính trạng thƣờng nằm trên nhiễm sắc thể X.


C. các tính trạng giới tính nằm trên các NST thƣờng.


D. các tính trạng thƣờng nằm trên nhiễm sắc thể Y.


<b>Câu 27:</b> Ở ngƣời, bệnh máu khó đơng do gen lặn h trên NST giới tính X quy định, gen quy định máu đông b nh



thƣờng. Một ngƣời nam khơng bị bệnh máu khó đơng kết hơn với một ngƣời nữ có máu đơng b nh thƣờng nhƣng lại
có bố bị bệnh máu khó đông. Khả năng họ sinh ra đƣợc đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?


A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 100%.


<b>Câu 28:</b> Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả:


A. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


B. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


C. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


<b>Câu 29:</b> Cấu trúc di truyền của một quần thể ở thế hệ xuất phát là: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự
phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:


A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.


<b>Câu 30:</b> Cho cấu trúc di truyền của các quần thể nhƣ sau :


(P1) 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa. (P2) 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa.


(P3) 0,42 AA : 0,48Aa : 0,10aa. (P4) 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa.
(P5) 0,36 AA : 0,39Aa : 0,25aa. (P6) 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa.
(P7) 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.


Trong 7 quần thể trên có mấy quần thể đã ở trạng thái cân bằng di truyền?



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mã đề thi 604 - Trang số : 1</b>


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƢỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


THI HKII - KHỐI 11
BÀI THI: SINH 11 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)




<b> MÃ ĐỀ THI: 604 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Cho 2 hiện tƣợng sau:


a. Sự vận động của tua cuốn ở cây đậu cô ve quấn quanh một cọc rào: tua cuốn mọc thẳng cho đến khi tiếp xúc với
cọc rào. Sự tiếp xúc đã kích thích sự kéo dài của các tế bào ở phía khơng tiếp xúc của tua cuốn làm cho nó quấn
quanh cọc rào


b. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở rau muống: Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xung
quanh trục của nó, sự quấn vịng diễn ra cứ 5 phút một lần.


Phát biểu đúng về 2 hiện tƣợng trên là:



1. Cả 2 hiện tƣợng đều là hình thức hƣớng động kiểu hƣớng tiếp xúc.


2. Hiện tƣợng (a) là hình thức hƣớng động kiểu hƣớng tiếp xúc, hiện tƣợng (b) là hình thức ứng động kiểu ứng động
sinh trƣởng.


3. Hiện tƣợng (a) là hình thức hƣớng động kiểu hƣớng tiếp xúc, hiện tƣợng (b) là hình thức ứng động kiểu ứng động
khơng sinh trƣởng.


4. Cả 2 hiện tƣợng đều là hình thức cảm ứng liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.


A. 1, 4 B. 2, 4 C. 3, 4 D. 1, 3


<b>Câu 2:</b> Vai trị của tính cảm ứng đối với cây là:


A. giúp cây tránh đƣợc các tác động cơ học mạnh


B. giúp cây luôn hƣớng về ánh sáng để quang hợp.


C. giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trƣờng
D. giúp cây bám vào giá thể để vƣơn cao


<b>Câu 3:</b> Khi bị kích thích ở bất kì điểm nào của cơ thể cũng gây phản ứng lan tỏa toàn thân là kiểu phản ứng thuộc
động vật nào sau đây?


A. San hô B. Cánh cam C. Thằn lằn D. Trùng amip


<b>Câu 4:</b> Nhóm các động vật nào sau đây đều có hạch thần kinh?


A. Tơm, rắn nƣớc, cua đồng, ốc sên, san hô, gà lôi B. Ếch nhái, sâu bƣớm, hải quỳ, cá mập, hổ
C. Thỏ, cá sấu, rùa, châu chấu, ễnh ƣơng D. Chim sâu, bọ xít, giun dẹp, thủy tức, cào cào



<b>Câu 5:</b> Qua sơ đồ sau của điện thế hoạt động:


Giai đoạn IV là giai đoạn:


A. phâncực B. mất phân cực C. tái phân cực D. đảo cực


<b>Câu 6:</b> Thuốc aminazin là thuốc an thần vì aminazin có tác dụng:


A. tổng hợp ađrênalin, phá hủy enzim phân giải axêtincôlin nên làm rối loạn sự dẫn truyền xung thần kinh về não


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mã đề thi 604 - Trang số : 2</b>


B. phân giải ađrênalin, phá hủy xinap nên chặn đứng các thông tin từ các cơ quan truyền về não do đó não ít phải
hoạt động do ít phải xử lí thông tin


C. tổng hợp ađrênalin quá nhiều, làm xung thần kinh liên tục dẫn truyền qua xinap nên xinap hoạt động quá tải dẫn
đến bị ức chế và xung thần kinh không thể truyền về não để xử lí


D. phân giải ađrênalin, hạn chế sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap nên não đƣợc nghỉ ngơi do ít nhận đƣợc các
thơng tin từ các bộ phận khác của cơ thể truyền về


<b>Câu 7:</b> Đặc điểm nào <i>không</i> phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao
miêlin?


A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.


B. Xung thần kinh lan truyền nhờ cơ chế điện thế hoạt động và không theo cách nhảy cóc


C. Xung thần kinh lan truyền liên tục do tái phân cực, mất phân cực và đảo cực liên tiếp



D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng


<b>Câu 8:</b> Con ngƣời đã ứng dụng những hiểu biết về tập tính của động vật vào đời sống và sản xuất nhƣ tại các khu
vui chơi giải trí, ngƣời ta huấn luyện cá heo nhảy qua vòng, khỉ đạp xe đạp… Đây là ứng dụng của hình thức học tập
nào ở động vật?


A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. Điều kiện hóa hành động.


C. Quen nhờn. D. In vết.


<b>Câu 9:</b> Sinh trƣởng ở thực vật <i>không</i> là q trình:


A. tăng kích thƣớc của cơ thể (chiều dài, bề mặt, thể tích)
B. tăng số lƣợng và kích thƣớc của tế bào


C. phân hóa và tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá).
D. phân bào của mô phân sinh làm cho cây cao và to thêm


<b>Câu 10:</b> Ở cây phƣợng, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:


A. Mô phân sinh bên B. Mô phân sinh lóng C. Mơ phân sinh cành D. Mô phân sinh đỉnh


<b>Câu 11:</b> Đặc điểm nào <i>không</i> có ở sinh trƣởng sơ cấp của thực vật:


A. làm tăng kích thƣớc chiều dài của cây.


B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.


C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.



D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.


<b>Câu 12:</b> Với các thông tin về một số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của thực vật nhƣ sau:


…(1)… ảnh hƣởng đến sự tạo rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá từ đó có những cây cành lá vƣơn cao hoặc chỉ mọc
bên dƣới tán lá của cây khác


…(2)… có vai trị quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi và làm nên sự khác biệt rõ giữa thảm thực vật vùng
ôn đới so với thực vật vùng nhiệt đới


…(3)… là nguyên liệu cho trao đổi chất và ảnh hƣởng đến hầu hết các giai đoạn sinh trƣởng của cây
…(4)… có vai trị kích thích hoặc kìm hãm quá trình sinh trƣởng của cây.


(1), (2), (3), (4) lần lƣợt là những nhân tố:


A. nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc, hoocmôn thực vật B. ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc, hoocmôn thực vật
C. ánh sáng, nƣớc, nhiệt độ, hoocmôn thực vật D. nhiệt độ, nƣớc, ánh sáng, hoocmôn thực vật


<b>Câu 13:</b> Cho các dữ liệu sau:


1. Đƣợc tạo ra và chỉ gây tác dụng ở cùng một nơi.


2. Nồng độ thấp nhƣng gây ra những biến đổi mạnh.


3. Hoocmơn kích thích là nhóm hoocmơn có tác dụng tới sự phân chia, kéo dài và lớn lên của tế bào; thƣờng có
nhiều ở bộ phận đang sinh trƣởng.


4. Tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmơn động vật bậc cao.



5. Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng xúc tác, làm giảm năng lƣợng hoạt hóa
để các phản ứng xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.


6. Đƣợc vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây


Phát biểu nào đúng về đặc điểm của hoocmôn thực vật?


A. 1, 5 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6


<b>Câu 14:</b> Auxin nhân tạo gây hại cho ngƣời và động vật sử dụng vì hoocmon này:


A. khơng có enzim phân giải B. kích thích tế bào phân chia quá nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mã đề thi 604 - Trang số : 3</b>


<b>Câu 15:</b> Nói về hoocmon thực vật, phát biểu nào sau đây <i>không</i> đúng?


A. Khi hàm lƣợng auxin cao sẽ kích thích chồi ngọn mọc nhanh nhƣng lại ức chế phát triển của chồi bên
B. Trong hạt nảy mầm, gibêrelin tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn axit abxixic giảm xuống rất mạnh


C. Khi hàm lƣợng gibêrelin cao hơn hàm lƣợng axit abxixic hạt sẽ kéo dài trạng thái ngủ, nghỉ


D. Để phát triển rễ trong nuôi cấy mô thực vật cần xử lí auxin và kinêtin với hàm lƣợng 3mg/l auxin, 0,02mg/l


kinêtin


<b>Câu 16:</b> Phát triển ở thực vật gồm những quá trình nào sau đây:


A. quá trình sinh trƣởng và q trình phân hóa



B. q trình phân hóa và q trình phát sinh hình thái


C. quá trình sinh trƣởng và quá trình phát sinh hình thái


D. q trình sinh trƣởng, phân hóa và phát sinh hình thái.


<b>Câu 17:</b> Lúa đại mạch <i>(Hordeum) </i>chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 14 giờ. Cây lúa <i>(Oryza saviva)</i> bị ức
chế ra hoa khi trong đêm tối có 1 lóe sáng dù với cƣờng độ rất yếu.


Kết luận nào sau đây đúng?


A. Lúa đại mạch <i>(Hordeum) </i>là cây ngày dài, cây lúa <i>(Oryza saviva)</i> là cây ngày ngắn.
B. Lúa đại mạch <i>(Hordeum) </i>là cây ngày ngắn, cây lúa <i>(Oryza saviva)</i> là cây ngày dài.


C. Lúa đại mạch <i>(Hordeum) </i>là cây ngày dài, cây lúa <i>(Oryza saviva)</i> là cây trung tính.


D. Lúa đại mạch <i>(Hordeum) </i>là cây trung tính, cây lúa <i>(Oryza saviva)</i> là cây ngày ngắn.


<b>Câu 18:</b> Nội dung đúng về sinh trƣởng và phát triển ở động vật là:


A. Phát triển dẫn đến sự thay đổi về số lƣợng, còn sinh trƣởng là sự thay đổi về chất lƣợng.


B. Sinh trƣởng bao gồm sự biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan còn phát triển là sự gia tăng số lƣợng và


kích thƣớc tế bào.


C. Phát triển ở động vật dẫn đến sự thay đổi về chất lƣợng còn sinh trƣởng là sự thay đổi về số lƣợng.


D. Sinh trƣởng là sự gia tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào còn phát triển bao gồm phát triển qua biến thái hồn tồn



và biến thái khơng hồn tồn.


<b>Câu 19:</b> Trong quá trình phát triển ở động vật, sự phát triển qua biến thái là trƣờng hợp:


A. Hợp tử phát triển - phân hóa qua nhiều giai đoạn phơi bào mới hình thành con non.


B. Cơ thể mới đƣợc hình thành hồn thiện phải trải qua giai đoạn nhộng.
C. Không đẻ con trực tiếp mà phải qua các giai đoạn phát triển phôi.


D. Con non (ấu trùng) chƣa giống con trƣởng thành, phải qua nhiều biến đổi về hình thái, sinh lí mới đạt cơ thể
trƣởng thành.


<b>Câu 20:</b> Nội dung nào là đúng?


A. ống tiêu hóa của bƣớm có enzim tiêu hóa prơtêin, lipit, cacbohidrat
B. bƣớm trƣởng thành chỉ có hại vì chúng phá hoại mùa màng rất ghê gớm
C. quá trình biến thái của bƣớm diễn ra trƣớc giai đoạn hậu phôi


D. ống tiêu hóa của sâu bƣớm có enzim tiêu hóa cacbohidrat, prơtêin, lipit
<b>Câu 21:</b> Hậu quả đối với trẻ em nếu trong khẩu phần ăn thiếu iơt?


A. Các tính trạng sinh dục thứ sinh kém phát triển.


B. Bị bệnh bƣớu cổ, lồi mắt, tăng nhịp tim.


C. Tăng khả năng sinh nhiệt và trở thành ngƣời bé nhỏ.
D. Chậm lớn và có thể bị bệnh đần độn.


<b>Câu 22:</b> Cho các biện pháp sau:



(1) Cải thiện chế độ dinh dƣỡng.
(2) Luyện tập thể dục thể thao.


(3) Sinh sản ở tuổi dậy thì.


(4) Tuyên truyền mọi ngƣời không sử dụng ma túy.
(5) Tƣ vấn di truyền.


(6) Ngăn chặn việc phát hiện các đột biến trong phát triển phơi thai.
Có bao nhiêu biện pháp đƣợc dùng để cải thiện chất lƣợng dân số?


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>Câu 23:</b> Sinh sản vơ tính ở thực vật là sự hình thành cây mới từ một phần của …(I)…, cây mới có đặc điểm
…(II)…, hình thức sinh sản này …(III)….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mã đề thi 604 - Trang số : 4</b>


A. Cơ quan sinh dục; khác cây bố mẹ; có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
B. Cơ quan sinh dƣỡng; giống cây mẹ; khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.


C. Cơ quan sinh dục; giống cây bố hoặc cây mẹ; khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
D. Cơ quan sinh dƣỡng; giống cây mẹ; có sự kết hợp giữa hạt phấn và noãn.


<b>Câu 24:</b> Hình thức sinh sản vơ tính của rêu là sinh sản:


A. sinh dƣỡng B. bào tử C. phân mảnh D. phân đơi


<b>Câu 25:</b> Ở một lồi thực vật có hoa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Từ một tế bào mẹ (2n) trong bao phấn tiến hành
quá trình giảm phân tạo 4 tế bào con. Mỗi tế bào tạo thành sau giảm phân sẽ tiến hành nguyên phân để tạo ra



…(1)….. và …(2)….., số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào này là ….(3)….. , chúng đƣợc bao bọc trong một thành dày
chung tạo thành …(4)…… và đƣợc gọi là …..(5)…....


(1), (2), (3), (4), (5) lần lƣợt là:


A. một tế bào sinh sản; một tế bào sinh dƣỡng; 12 NST; một hạt phấn; thể giao tử đực.
B. bốn tế bào sinh dƣỡng; bốn tế bào sinh sản; 24 NST; bốn hạt phấn; các giao tử đực.


C. 2 giao tử đực; một ống phấn; 12 NST; các hạt phấn; thể giao tử đực.


D. 1 trứng; nhân cực; 12 NST; một túi phôi; thể giao tử cái.


<b>Câu 26:</b> Thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:


A. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành nhân tam bội và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với
nhân lƣỡng bội tạo thành hợp tử


B. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với nhân đối
cực tạo nên nhân tam bội


C. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với tế bào kèm


D. cùng lúc giao tử ♂ thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử và giao tử ♂ thứ hai hợp nhất với nhân
lƣỡng bội tạo nên nhân tam bội


<b>Câu 27:</b> Nhân bản vơ tính ở động vật là trƣờng hợp:


A. Đem tế bào sinh dƣỡng hai lồi lai với nhau, rồi kích thích tế bào lai phát triển thành cơ thể mới.
B. Nuôi và kích thích để mơ phát triển thành nhiều cá thể mới giống nhau và giống mẹ



C. Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát
triển thành phơi và tiếp tục phát triển thành cơ thể mới.


D. Chuyển nhân của một tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.


<b>Câu 28:</b> Đặc trƣng <i>khơng</i> thuộc sinh sản hữu tính là:


A. ln có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen


B. ln có q trình hình thành và hợp nhất của các giao tử


C. tạo ra thế hệ sau giữ nguyên đặc tính di truyền của cơ thể mẹ


D. tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống


<b>Câu 29:</b> Trong cơ chế điều hòa sinh trứng ở ngƣời, nội dung đúng là:


A. Nếu trứng đƣợc thụ tinh, thể vàng sẽ teo lại để hợp tử phát triển và bám vào niêm mạc tử cung


B. Trong một chu kì phát triển, chín và rụng của trứng nồng độ các hoocmon sinh dục cũng biến động theo chu kì
trong đó nồng độ prơgestêron tăng cao sau sự gia tăng nồng độ của LH


C. Nếu trứng khơng đƣợc thụ tinh sẽ khơng có phơi làm tổ nên niêm mạc tử cung vẫn dày và tích đầy máu để chờ
trứng rụng ở chu kì kế tiếp


D. Phụ nữ trong thời kì mang thai khơng có trứng chín và rụng vì thai nhi trong tử cung đã ức chế vùng dƣới đồi và
tuyến yên tiết các hoocmon GnRH, FSH, LH



<b>Câu 30:</b> Trong các biện pháp tránh thai sau, các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là:


1. Dùng bao cao su 2. Thắt ống dẫn tinh
3. Uống viên tránh thai 4. Đặt vòng tránh thai


A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG </b>


<b>TRƢỜNG THPT ĐOÀN THƢỢNG </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>


<b>MƠN THI: Sinh học 11 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm). </b>



a. Cho biết nguồn gốc và tác dụng sinh lí của hoocmơn Auxin đối với thực vật.


b. Nêu ảnh hưởng của hoocmôn sinh trưởng và tiroxin đến sự sinh trưởng và phát


triển của động vật có xương sống.



<b>Câu 2 (2 điểm). </b>



a. Nêu khái niệm sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Lấy ví dụ tương ứng.


b. Sinh sản hữu tính ở động vật là gì? Kể tên các giai đoạn của q trình sinh sản hữu


tính ở động vật.



<b>Câu 3 (2 điểm). </b>



a. Nêu ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.




b. Phân biệt sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh ở động vật. Lấy ví dụ.


<b>Câu 4</b>

<b>(2 điểm). </b>



a. Phân biệt động vật đơn tính và động vật lưỡng tính. Nêu ưu điểm của động vật


lưỡng tính.



b. Gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hồn thì phát triển như thế nào? Giải thích.


<b>Câu 5</b>

<b>(2 điểm). </b>



a. Hiện tượng thằn lằn, thạch sùng bị đứt đi, tái sinh được đi có phải là hình thức


sinh sản vơ tính khơng? Vì sao?



b. Tại sao số lượng nhiễm sắc thể trong hợp tử lại gấp đôi so với trong tinh trùng


hoặc trứng? Hãy cho biết tại sao từ 1 hợp tử (1 tế bào) lại có thể tạo thành 1 cơ thể


mới?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐÁP ÁN SINH 11 – KỲ II </b>

<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>



<i><b>Câu </b></i>

<i><b>Nội dung </b></i>

<i><b>Biểu </b></i>



<i><b>điểm </b></i>



<b>Câu 1 </b>


<b>(2đ) </b>

<b>a. Cho biết nguồn gốc và tác dụng sinh lí của hoocmơn Auxin. </b>

<sub>- Nơi sản sinh: Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non, phôi </sub>


trong hạt.



- Tác dụng sinh lý:




+ Ở mức TB: Kích thích q trình NP và ST dãn dài của TB.


+ Ở mức cơ thể: Tham gia vào nhiều h.đ sống của cây như hướng


động, ứng động, KT nảy mầm của hạt của chồi, KT ra rễ phụ,


tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả ko hạt...



<b>b. Nêu ảnh hƣởng của hooc môn sinh trƣởng và tiroxin đến sự </b>


<b>sinh trƣởng và phát triển của động vật có xƣơng sống. </b>



- HM sinh trưởng(GH):

<b> + </b>

Do tuyến yên tiết ra.



+ Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng


tổng hợp Prơtêin; Kích thích PT xương ( Xương dài ra và to lên)


- HM Tiroxin: + Do tuyến giáp tiết ra.



+ Kích thích chuyển hố ở Tb; kích thích q trình sinh trưởng và


phát triển bình thường của cơ thể.



<b>0,25đ </b>



<b>0,25đ </b>


<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ</b>



<b>Câu 2 </b>


<b>(2đ) </b>

<b>a. Nêu khái niệm sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh </b>

<b><sub>dƣỡng. Lấy ví dụ tƣơng ứng. </sub></b>




- Sinh sản bằng bào tử:

Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được


sinh ra từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào


tử.

<b> </b>



- Lấy VD đúng về ss bằng bào tử.



<b>- </b>

Sinh sản sinh dưỡng: Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được


sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ như thân, lá, rễ.



- Lấy VD đúng về ss sinh dưỡng.



<b>b. Sinh sản hữu tính ở động vật là gì? Kể tên các giai đoạn của </b>


<b>q trình sinh sản hữu tính ở động vật. </b>



- Sinh sản hữu tính ở động vật là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới


qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội


cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.


- Kể tên đúng cả 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính:


+ Giai đoạn tạo tinh trùng và trứng



+ Giai đoạn thụ tinh



+ Giai đoạn phát triển phơi hình thành cơ thể mới.



<i>Chú ý: Kể tên đúng cả 3 giai đoạn mới được 0,5 điểm.</i>



<b>0,25đ </b>



<b>0,25đ </b>


<b>0,25đ </b>




<b>0,25đ </b>



<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ </b>



<b>Câu 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ giữ nguyên được tính trạng ban đầu của giống


+ thời gian thu hoạch sản phẩm nhanh.



<b>b. Phân biệt sinh sản bằng hình thức phân đơi và phân mảnh </b>


<b>ở động vật. Lấy ví dụ. </b>



- Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi


phần sẽ phát triển thành 1 cá thể mới.



- Lấy VD đúng



- Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần


phát triển thành 1 cơ thể mới.



- Lấy VD đúng



<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>



<b>0,25đ </b>




<b>0,25đ </b>


<b>0,25đ </b>



<b>0,25đ </b>


<b>Câu 4 </b>


<b>(2đ) </b>

<b>a. Phân biệt động vật đơn tính và động vật lƣỡng tính. </b>

<sub>- ĐV đơn tính là ĐV mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục </sub>


đực hoặc cơ quan sinh dục cái



- ĐV lưỡng tính là ĐV mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục


đực và cái.



- ưu điểm của động vật lưỡng tính:

bất kỳ 2 cá thể nào gặp nhau


vào thời kỳ s.s sau khi giao phối và thụ tinh đều có thể sinh con

.



<b>b. Gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hồn thì phát triển nhƣ </b>


<b>thế nào? Giải thích. </b>



- gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hồn thì phát triển khơng bình


thường: mào nhỏ, khơng có cựa, khơng biết gáy và mất bản năng


sinh dục



-

Giải thích: Sau khi cắt bỏ tinh hoàn của gà trống con -> cơ thể


thiếu HM testosteron -> gà con khơng hình thành các đặc điểm


sinh dục phụ thứ cấp như mào, cựa, tiếng gáy...



<b>0,25đ </b>



<b>0,25đ </b>


<b>0, 5đ </b>




<b>0,25đ </b>



<b>0,75đ </b>



<b>Câu 5 </b>


<b>(2đ) </b> <b>a. Hiện tƣợng thằn lằn, thạch sùng bị đứt đi, tái sinh đƣợc đi có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao? </b>
- Hiện tượng mọc lại đuôi ở thắn lằn, thạch sùng gọi là tái sinh bộ
phận.


- Đây không phải là sinh sản vơ tính vì q trình này khơng tạo ra cá
thể mới mà chỉ tạo ra bộ phận mới.


<b>b. Tại sao số lƣợng nhiễm sắc thể trong hợp tử lại gấp đôi so với </b>
<b>trong tinh trùng hoặc trứng? Hãy cho biết tại sao từ 1 hợp tử (1 tế </b>
<b>bào) lại có thể tạo thành 1 cơ thể mới? </b>


- Số lượng NST trong hợp tử (2n) gấp đôi so với tinh trùng hoặc TB
trứng là do có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tinh trùng (n) và trứng (n).
- Từ 1 hợp tử có thể tạo thành cơ thể mới là do TB phân chia liên tiếp
nhiều lần để tạo thành phôi ( gồm nhiều TB) -> nhờ quá trình biệt hóa
(phân hóa) để tạo thành các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể và cuối
cùng tạo thành cơ thể hoàn chỉnh.


<b>0,25đ </b>



<b>0,75đ </b>



<b>0,5đ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƢỜNG THPT LIỄN SƠN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - N M HỌC -2018 MA TRẬN </b>
<b>Môn: SINH HỌC </b>


<i> 45 t </i>
<b>Gồm phần:</b>


<b>- Trắc nghiệm câu (3, điểm). </b>
<b>- Tự luận 3 câu ( ,0 điểm). </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận Biết 4 % </b> <b>Thông hiểu 0% </b> <b>Vận dụng thấp </b>
<b>30% </b>


<b>Vận dụng cao </b>
<b>10% </b>
<b>Cảm ứng ở </b>


<b>động vật </b> <b>Trắc nghiệm – C1 </b><i>0,25 đ ể </i> <b>Trắc nghiệm – C2 </b><i>0,25 đ ể </i> <b>Trắc nghiệm – C3 </b><i>0,25 đ ể </i>
<b>Tập tính ở </b>


<b>động vật </b> <b>Tự luận – C1. Ý 2. </b>(Lấy ví dụ minh
họa 2 loại tập tính)


<i>1,0 đ ể </i>


<b>Tự luận – C1. Ý 1. </b>
(Phân biệt 2 loại tập



tính ở động vật)


<i>2,0 đ ể </i>
<b>Sinh </b>


<b>trƣởng ở </b>
<b>thực vật </b>


<b>Trắc nghiệm – C4 </b>
<i>0,25 đ ể </i>


<b>Trắc nghiệm – C5 </b>
<i>0,25 đ ể </i>
<b>Hoocmôn </b>


<b>thực vật </b>


<b>Trắc nghiệm – C6 </b>
<i>0,25 đ ể </i>


<b>Trắc nghiệm – C7 </b>
<i>0,25 đ ể </i>


<b>Trắc nghiệm – C8 </b>
<i>0,25 đ ể </i>
<b>ST-PT ở </b>


<b>động vật </b> <b>Trắc nghiệm – C9 </b><i>0,25 đ ể </i> <b>Trắc nghiệm – C10 </b>
<i>0,25 đ ể </i>
<b>Các nhân </b>



<b>tố ảnh </b>
<b>hƣởng </b>
<b>ST-PT ở động </b>


<b>vật </b>


<b>Tự luận – C2 </b>
(Trình bày đặc điểm
hoocmơn ở động vật
khơng xương sống)


<i>2,0 đ ể </i>


<b>Trắc nghiệm – C11 </b>
<i>0,25 đ ể </i>


<b>Trắc nghiệm – </b>
<b>C12 </b>
<i>0,25 đ ể </i>
<b>Sinh sản ở </b>


<b>thực vật </b> (Thụ phấn ở thực vật) <b>Tự luận – C3. Ý 1. </b>


<i>(0,5 đ ể ) </i>


<b>Tự luận – C3. Ý 2. </b>
(Phân loại hình


thức thụ phấn)



<i>1,5 đ ể </i>


<i><b>Tổng </b></i> <i><b>4,0 điểm </b></i> <i><b>2,0 điểm </b></i> <i><b>3,0 điểm </b></i> <i><b>1,0 điểm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƢỜNG THPT LIỄN SƠN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - N M HỌC -2018 Môn: SINH HỌC 11</b>
<i> 45 t </i>


Họ tên học sinh:...Lớp:...
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3, điểm) </b>


<b>Câu 1.</b> Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:


<b> A.</b> Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin → Bộ phận phản hồi
thông tin.


<b> B.</b> Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng → Bộ phận phân tích và tổng hợp
thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.


<b> C.</b> Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận thực hiện
phản ứng.


<b> D.</b> Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận trả lời kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng.
<b>Câu 2.</b> Trong các phát biểu sau:


(1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.



(3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
(4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.


Các phát biểu đúng về phản xạ là:


<b> A.</b> (1), (2) và (4) <b>B.</b> (1), (2), (3) và (4)
<b> C.</b> (2), (3) và (4) <b>D.</b> 1), (2) và (3)
<b>Câu 3.</b> Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì


<b> A.</b> duỗi thẳng cơ thể. <b>B.</b> co toàn bộ cơ thể.


<b> C.</b> di chuyển đi chỗ khác. <b>D.</b> co ở phần cơ thể bị kích thích.
<b>Câu 4.</b> Cho các bộ phận sau:


(1) đỉnh dễ; (2) Thân; (3) chồi nách;
(4) Chồi đỉnh; (5) Hoa; (6) Lá.


Mô phân sinh đỉnh <b>khơng</b> có ở


<b> A.</b> (1), (2) và (3). <b>B.</b> (2), (3) và (4).
<b> C.</b> (3), (4) và (5). <b>D.</b> (2), (5) và (6).
<b>Câu 5.</b> Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
<b> A.</b> do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra.


<b> B.</b> do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.
<b> C.</b> do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra.
<b> D.</b> do mô phân sinh lóng của cây tạo ra.


<b>Câu 6.</b> Cho các hoocmôn sau:



(1) Auxin; (2) Xitôkinin; (3) Gibêrelin; (4) Êtilen; (5) Axit abxixic.


<i>Hooc ơ t uộc ó kì ã s trưở </i>


<b> A.</b> (1) và (2). <b>B.</b> (4). <b>C.</b> (3). <b>D.</b> (4) và (5).
<b>Câu 7.</b> Đặc điểm không có ở hoocmơn thực vật là


<b> A.</b> Tính chun hóa cao hơn nhiều so với hoocmơn ở động vật bậc cao.
<b> B.</b> Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
<b> C.</b> Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.


<b> D.</b> Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
<b>Câu 8.</b> Auxin chủ yếu sinh ra ở


<b> A.</b> đỉnh của thân và cành. <b>B.</b> lá, rễ.
<b> C.</b> tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả . <b>D.</b> Thân, cành.
<b>Câu 9. </b>Sinh trưởng của cơ thể động vật là q trình tăng kích thước của


<b> A.</b> các hệ cơ quan trong cơ thể. <b>B.</b> cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào.
<b> C.</b> các mô trong cơ thể. <b>D.</b> các cơ quan trong cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> A.</b> sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
<b> B.</b> sinh trưởng và phân hóa tế bào.


<b> C.</b> sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
<b> D.</b> phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.


<b>Câu 11. </b>Testosterone được sinh sản ra ở


<b> A.</b> tuyến giáp. <b>B.</b> tuyến yên. <b>C.</b> tinh hoàn. <b>D.</b> buồng trứng.


<b>Câu 12. </b>Cho các loại hoocmôn sau:


(1) Testosterone; (2) Ơstrogen; (3) Ecđixơn
(4) Juvenin; (5) LH; (6) FSH.


Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là


<b> A.</b> (3). <b>B.</b> (3) và (4). <b>C.</b> (1), (2) và (4). <b>D.</b> (3), (4), (5) và (6).


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( , điểm) </b>


<b>Câu 1 </b><i>(3,0 đ ể )</i><b>.</b> Nêu sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Cho ví dụ?


<b>Câu 2 </b><i>(2,0 đ ể )</i><b>.</b> Trình bày các hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không
xương sống?


<b>Câu 3 </b><i>(2,0 đ ể )</i><b>.</b> Thụ phấn là gì, có mấy hình thức thụ phấn ở thực vật?
<b>---HẾT--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƢỜNG THPT LIỄN SƠN </b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - N M HỌC -2018 </sub>ĐÁP ÁN </b>
<b>Môn: SINH HỌC </b>




<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3, điểm) </b>


<b>(</b><i><b>0,25 điểm/ 01 câu đúng</b></i><b>) </b>



<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp án </b> C D B D B D A A B C C B


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN ( , điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Ý đúng </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>
<i>(3đ) </i>


<b>Đặc </b>


<b>điểm </b> <b>TẬP TÍNH BẨM SINH </b> <b>TẬP TÍNH HỌC ĐƢỢC </b>
<b>Khái </b>


<b>niệm </b>


Là loại tập tính sinh ra đã có,
được di truyền từ bố mẹ và đặc
trưng cho loài.


Là loại tập tính được hình thành
trong q trình sống của cá thể, thơng
qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc
trưng cho cá thể.


...


<b>Cơ sở </b>


<b>thần </b>
<b>kinh </b>


- Là chuỗi phản xạ khơng điều
kiện. Trình tự của chúng trong
hệ thần kinh đã được gen qui
định sẵn từ khi sinh ra.


- Là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá
trình hình thành tập tính là sự hình
thành các mối liên hệ mới giữa các
nơron.


...
<b>Tính </b>


<b>chất </b>


Thường bền vững và không
thay đổi.


Không bền vững, có thể thay đổi. ...
<b>Ví dụ </b> Ve sầu kêu vào mùa hè.


Ếch đực kêu vào mùa sinh
sản...


Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
Người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng
lại...



...


<i>(HS có thể k ơ kẻ ả , trì y đủ ý vẫ c o đ ể tố đ ) </i>


1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
<b>2 </b>
<i>(2đ)</i>


Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecdixon và
juvenin...
- Ecđixơn: Do tuyến trước ngực sản xuất, gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến
thành nhộng và bướm...
- Juvenin:


+ Do thể allata sản xuất...
+ Phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình sâu biến đổi thành
nhộng và bướm...


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>3 </b>
<i>(2đ)</i>


- Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nẩy mầm trên


núm nhụy...
- Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo (giao phấn)...
+ Tự thụ phấn là hình thức thụ phấn xảy ra trên một cây...
+ Thụ phấn chéo là hình thức thụ phấn xảy ra giữa 2 hay nhiều cây với nhau...


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>TỔNG ĐIỂM </b> <b>10 </b>


<b>điểm </b>
<b>---HẾT--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

SỞ GD & ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b>



<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM </b>


<i>Năm học: 2017 - 2018 </i>



<b>Môn: SINH HỌC LỚP 11 </b>


Ngày thi : 11/05/2018



<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề </i>



<b> Câu 1. ( 3.0 điểm ) </b>



1. Có thể thay đổi được tập tính ở động vật được khơng? Trong trường hợp nào?


2. Chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ khác với của thú ở điểm nào?




<b> 3.</b>

Khi trời rét, thấy mơi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Những phản ứng này


thuộc loại phản xạ nào? Hãy phân tích xem có những bộ phận nào tham gia vào phản ứng


tìm áo ấm mặc



<b>Câu 2. ( 2.0 điểm ) </b>



1. Vì sao trâu, bị chỉ ăn cỏ (chứa chủ yếu xenlulơzơ, rất ít chất đạm và chất béo) mà


vẫn phát triển và hoạt động bình thường?



2. Trình bày những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào. Vì sao ở


các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế?



<b>Câu 3: (2.0 điểm ) </b>



Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung.


Thời gian trung bình của 1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim đo được là 75nhịp/phút. Khối


lượng máu trong tim là 141,252ml vào cuối tâm trương và 78,443ml vào cuối tâm thu.



Căn cứ vào chu kỳ chuẩn của người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn chung =1:


3: 4), hãy xác định:



1. Thời gian ở mỗi pha của chu kỳ tim ở người trưởng thành.


2. Lượng máu bơm/ phút của người đó.



3. Giả sử nhịp tim trung bình của trẻ em là 120nhịp/phút thì thời gian của 1 chu kỳ


tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người lớn? Hãy xác định thời gian mỗi pha của chu kỳ


tim trẻ em.



<b>Câu 4:</b>

<b>( 3.0 điểm )</b>




1.

Biến thái là gì ?Thế nào là phát triển qua biến thái hồn tồn và khơng hồn toàn ở động



vật?



2. Hãy nêu đặc điểm các giai đoạn trong phát triển qua biến thái hoàn toàn.



3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng


thành thường không gây hại cho cây trồng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SỞ GD & ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b>



<b>ĐÁP ÁN THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI </b>


<b>NĂM </b>



<i>Năm học: 2017 - 2018 </i>


<b>Môn: SINH HỌC LỚP 11 </b>



Ngày thi : 11/05/2018



<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề </i>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu </b>


<b>1 </b>
<b>(3.0 </b>
<b>đ) </b>



1.


-Có thay đổi được trong trường hợp đó là loại tập tính học được hay tập tính hỗn hợp
- Thay đổi tập tính là thành lập các phản xạ - chuỗi phản xạ có điều kiện


- Trường hợp thay đổi tập tính: q trình thuần hố vật ni, dạy thú làm xiếc, chó
trinh sát....


2.Chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản
phẩm bài tiết.


- Chức năng của hệ tuần hoàn ở thú vận chuyển chất dinh dưỡng, sản phẩm bài tiết,
chất khí trong hơ hấp.


3. . - Mơi tím tái, sởn gai ốc: Phản xạ khơng điều kiện
- - Đi tìm áo ấm mặc: Phản xạ có điều kiện –


Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận xứ lí thơng tin và quyết định hành động
là não, bộ phận thực hiện là cơ chân, tay (đi lấy áo mặc).


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0.5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>Câu </b>


<b>2 </b>
<b>(2.0 </b>
<b>đ) </b>


- Tuy thức ăn ít chất nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu prơtêin cần thiết.
- Trong dạ dày của trâu, bị có một số lượng rất lớn VSV (đặc biệt trong dạ cỏ) sẽ
được tiêu hóa ở dạ múi khế – nguồn cung cấp prôrtêin quan trọng cho cơ thể.


- Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê.
+ Urê đi theo đường máu vào tuyến nước bọt.


+ U rê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp các hợp
chất chứa ni tơ mà chủ yếu là prôtêin, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại.


b.


- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội
bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu trúc đơn giản,


- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thước lớn, tiêu hóa nọi
bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thước nhỏ


- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lượng thức ăn tương đối lớn trong thời gian
ngắn, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được một lượng ít thức ăn với tốc độ chậm


* ĐV bậc cao có TH ngoại bào ưu thế vì: Kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, hoạt
động phúc tạp... nhu cầu lớn, tổ chức cơ thể chuyên hóa cao đảm bảo tiêu hóa ngoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bào
<b>Câu </b>



<b>3 </b>
<b>(2.0 </b>
<b>đ) </b>


a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người trưởng thành
– Tâm nhĩ co: 0,8 × 1


8= 0,1s


<b>- </b>Tâm thất co : 0,8 × 3


8= 0,3s


- Dãn chung: 0,8 × 4


8 = 0,4s


b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là:


75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút
c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn lại: 60 0,5


120 <i>s</i>


Thời gian mỗi pha như sau:
- Tâm nhĩ co: 0,5 × 1


8= 0,0625s



- Tâm thất co: 0,5 × 3


8= 0,1875s


- Dãn chung: 0,5 × 4


8 = 0,2500s


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>0.5 </b>


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>Câu </b>
<b>4 </b>
<b>(3.0 </b>
<b>đ) </b>


1. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau
khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.


- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có
hình dạng , cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung
gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởngthành.



- Phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là kiểu phát triển mà ấu
trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành
con trưởng thành.


2. gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.


* Giai đoạn phôi: Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia
nhiều lần hình thành phơi. Các tế bào của phơi phân hố và tạo thành các cơ quan
của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng.


* Giai đoạn hậu phôi:


- Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Ấu
trùng trải qua nhiều lần lột xác và biến thành nhộng (thường được bảo vệ trong kén).
- Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến ấu trùng thành con trưởng
thành. Các mô, các cơ quan cũ của ấu trùng tiêu biến đi. Đồng thời, các mơ, các cơ
quan mới hình thành. Vì vậy, con trưởng thành chui ra từ kén nhộng có hình dạng và
cấu tạo khác hẳn với ấu trùng.


3.- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hố chỉ có


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>0.5 </b>


<b>0.5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarơzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng


có đầy đủ các enzim tiêu hố prơtêin, lipit và cacbohiđrat


-Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng
nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó biến thành bướm. Chính vì cần nhiều
năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như
vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN SINH HỌC, KHỐI 11 </b>



<i><b>Năm học: 2017 – 2018 </b></i>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>



<b> (Thời gian làm bài: 45 phút)</b>


<b>ĐỀ BÀI: </b>



<b>CÂU 1: </b>

<i><b>(1,5 điểm)</b></i>



Trình bày đặc điểm cảm ứng của động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới, dạng


chuỗi hạch và dạng ống?



<b>CÂU 2:</b>

<i><b>(1,5 điểm)</b></i>



Trình bày quá trình truyền tin qua xinap.



<b>CÂU 3: </b>

<i><b>(2,0 điểm)</b></i>



a.

Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?




b.

Phần lớn cây một lá mầm như lúa, ngơ, tre, mía...,trong q trình sinh trưởng



của cây, ta thấy chủ yếu có sự tăng trưởng về chiều cao của thân và rễ nhưng


đường kính của chúng lại thường nhỏ. Em hãy giải thích tại sao.



<b>CÂU 4: </b>

<i><b>(2,5 điểm) </b></i>



a.

Trình tác dụng sinh lý của Giberelin và Axit abxixic.



b.

Để cà chua xanh mau chín, người ta thường xếp cà chua xanh và cà chua chín



vào một hộp. Em hãy giải thích tại sao.



<b>CÂU 5: (2,5 điểm) </b>



a.

Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được theo các tiêu chí: khái niêm,



đặc điểm, cơ sở thần kinh?



b.

Vì sao tập tính ở nhóm động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi



hạch hầu hết là tập tính bẩm sinh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII, SINH 11 </b>


<b>Năm học 2017-2018 </b>



<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>


<b>(1,5 đ) </b>


<b>Trình bày đặc điểm cảm ứng của động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới , </b>
<b>dạng ống và dạng chuỗi hạch ? </b>


<b>Hệ thần kinh </b> <b>Đặc điểm cảm ứng </b>


<i><b>Hệ thần kinh dạng </b></i>
<i><b>lưới </b></i>


Phản ứng với kích thích bằng cách co tồn bộ cơ thể,
do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng.


<i><b>Hệ thần kinh dạng </b></i>
<i><b>chuỗi hạch </b></i>


Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác hơn,
tiết kiệm năng lượng hơn so


với hệ thần kinh dạng lưới.


<i><b>Hệ thần kinh dạng </b></i>
<i><b>ống </b></i>


Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn
năng lượng hơn.


Có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phản xạ
phức tạp.
0,5


0,5
0,5
<b>Câu 2 </b>
<b>(1,5đ) </b>


<b>Quá trình tin qua xinap diễn ra như thế nào? </b>
a. Quá trình truyền tin qua xináp:


+ Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi TK, tới chuỳ xinap sẽ làm
thay đổi tính thấm đối với Ca2+ <sub>. / </sub>


+ Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xináp làm vỡ các bóng
chứa chất trung gian hóa học,/ giải phóng các chất này vào khe xináp./


+ Các phân tử chất trung gian hoá học sẽ gắn với các thụ thể ở màng sau xi
nap/ và làm thay đổi tính thấm màng sau xináp / làm xuất hiện xung thần kinh
và tiếp tục lan truyền dọc sợi TK, cứ như thế cho đến cơ quan đáp ứng.


0,25
0,5
0,75


<b>Câu 3 </b>
<b>(2,0 đ) </b>


<b>a. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ? </b>
Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm Sinh trưởng theo chiều dài


(hoặc cao) của thân và rễ



Sinh trưởng theo chiều ngang
(chu vi) của thân và rễ


Nguyên nhân Do hoạt động của mô
phân sinh đỉnh


Do hoạt động của mô phân sinh
bên


Đối tượng Cây 1 lá mầm và phần
thân non cây 2 lá mầm


Cây 2 lá mầm .


<b>b. </b>Cây 1 lá mầm chỉ có mơ phân đỉnh và mơ phân sinh lóng giúp cây sinh trưởng
về chiều dài của thân và rễ (sinh trưởng sơ cấp);/ khơng có mơ phân sinh bên,
không giúp cây sinh trưởng về chiều ngang (sinh trưởng thứ cấp) /nên ở nhóm
cây này chủ yếu có sự tắng trưởng về chiều cao và thân thường có đường kính
nhỏ
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 4 </b>
<b>(2,5đ) </b>


<b>a. Trình tác dụng sinh lý của giberelin và axit abxixic? </b>
<b>* Giberelin: </b>



- Kích thích phân chia tế bào  thân mọc dài ra, lóng vươn dài./
- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt./


- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt./


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ/
<b>* Axit abxixic </b>


<b>-</b> Ức chế sinh trưởng mạnh./
- Gây rụng lá, quả./


<i>- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khơ hạn./ </i>
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt./


b. Vì trong quả chín có nhiều etilen,/ etilen là hoocmon thực vật có tác dụng thúc
đẩy q trình chín của quả, làm cho các quả xanh nhanh chín hơn./ <sub>0,5đ </sub>


<b>Câu 5 </b>
<b>(2,5đ) </b>


a. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được


<b>Nội dung </b> <b>Tập tính bẩm sinh </b> <b>Tập tính học được </b>
<b>Khái niệm </b> - là loại tập tính sinh ra


đã có .


- là loại tập tính được hình thành
trong quá trình sống của cá thể .
<b>Đặc điểm </b> - được di truyền từ bố mẹ



- đặc trưng cho lồi


- khơng di truyền .


- thông qua học tập và rút kinh
nghiệm


<b>Cơ sở thần </b>
<b>kinh </b>


Là chuỗi các phản xạ
khong điều kiện


Là chuỗi các phản xạ có điều
kiện


b. Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch các tập tính của
chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh vì:


- Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít, nên khả năng
học tập rất thấp, việc học lập và rút kinh nghiệm rất khó khăn


- Tuổi thọ của chúng thường ngắn nên khơng có nhiều thời gian cho việc học tập
và rút kinh nghiệm.


0,5


1,0



0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> SỞ GD&ĐT HÀ NỘI </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II (</b>

2017-2018)


TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH<b> Môn Sinh lớp 11 </b>
<b> </b><i>(Đề thi gồm có 3 trang)</i><b> </b>Thời gian làm bài 45 phút<b> </b>


<b> </b>
<b>Đề số 1 </b>


<b>Họ tên học sinh</b>:……….. Lớp: ……….


<b>Phần 1(5,0 điểm): Trắc nghiệm </b>


Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng sau:


Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>
ĐA


Câu 1: Hơ hấp ngồi là


A/ q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trƣờng sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
B/ q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trƣờng sống thơng qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt
tồn cơ thể.


C/ q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trƣờng sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
D/ q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trƣờng sống thơng qua bề mặt trao đổi khí của các cơ
quan hô hấp nhƣ phổi, da…



Câu 2: Lƣỡng cƣ sống đƣợc cả dƣới nƣớc và trên cạn vì
A/ nguồn thức ăn ở hai môi trƣờng đều phong phú.
B/ da luôn cần ẩm ƣớt.


C/ chúng vừa hô hấp đƣợc bằng da vừa hô hấp đƣợc bằng phổi.
D/ vừa bơi đƣợc dƣới nƣớc, vừa nhảy đƣợc ở trên cạn.


Câu 3: Mao mạch là


A/ những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm
trao đổi chất giữa máu và tế bào.


B/ những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa
máu và tế bào.


C/ những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi
chất giữa máu và tế bào.


D/ những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi
chất giữa máu với tế bào.


Câu 4: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở có đặc điểm:


A/ Áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao. B/ Áp lực thấp, tốc độ máu chảy
chậm.


C/ Áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. D/ Áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 5: Sự tuần hoàn máu trong hệ tuần hồn kín diễn ra theo trình tự nào?


A/ Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.


B/ Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.
C/ Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

D/ Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 6: Ở ngƣời, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim là


A/ 0,9 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
B/ 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
C/ 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
D/ 0,7 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
Câu 7: Sinh sản sinh dƣỡng ở thực vật là quá trình


A/ tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dƣỡng ở cây. B/ tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.
C/ tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây. D/ tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.
Câu 8: Máu đƣợc lƣu thông trong hệ mạch là nhờ:


A/ Sự chênh lệch vận tốc máu. B/ Sự va chạm của các tế bào máu.
C/ Co bóp của mạch. D/ Sức đẩy của tim khi tim co.
Câu 9: Ở thực vật có hai loại hƣớng động chính là:


A/ Hƣớng động dƣơng và hƣớng động âm. B/ Hƣớng động dƣơng và hƣớng tiếp xúc.
C/ Hƣớng động âm và hƣớng trọng lực. D/ Hƣớng động âm và hƣớng sáng.
Câu 10: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây


A/ trƣớc nhiều tác nhân kích thích.


B/ trƣớc tác nhân kích thích lúc có hƣớng, khi vơ hƣớng.
C/ trƣớc tác nhân kích thích khơng định hƣớng.


D/ trƣớc tác nhân kích thích khơng ổn định.


Câu 11: Ở ngƣời, chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:


A/ Huyết áp tâm trƣơng < 60mmHg. B/ Huyết áp tâm trƣơng < 70mmHg.
C/ Huyết áp tâm trƣơng < 80mmHg. D/ Huyết áp tâm trƣơng < 90mmHg.
Câu 12: Nếu trẻ em thiếu Iốt sẽ dẫn đến hậu quả:


A/ Chậm lớn, trí tuệ kém. B/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát
triển.


C/ Ngƣời bé nhỏ hoặc khổng lồ. D/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.
Câu 13: Phản xạ là


A/ phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên ngoài cơ thể.
B/ phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.


C/ phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngồi cơ
thể.


D/ phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích bên ngồi cơ thể.
Câu 14: Xinap là


A/ diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.


B/ diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C/ diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.


D/ diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào
tuyến…).


Câu 15: Xung thần kinh là



A/ thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
B/ sự xuất hiện điện thế hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

D/ thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.


Câu 16: Ở ngƣời và động vật có hệ thần kinh phát triển, q trình hình thành tập tính học đƣợc chính


A/ sự hình thành tế bào thần kinh mới.
B/ quá trình nối các tế bào với nhau.


C/ quá trình nối lại mối liên hệ cũ giữa các nơron.
D/ quá trình hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.


Câu 17: Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ dựa vào


A/ tầng sinh mạch. B/ vòng năm.
C/ các mô phân sinh. D/ tầng sinh vỏ.


Câu 18: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trƣởng ở giai đoạn trẻ em sẽ
dẫn đến hậu quả:


A/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát
triển.


C/ Ngƣời bé nhỏ hoặc khổng lồ. D/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.
Câu 19: Nhân tố bên trong điều khiển sinh trƣởng và phát triển của động vật là


A/ nơi ở. B/ hoocmon.



C/ thức ăn. D/ nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 20: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?


A/ Rêu, dƣơng xỉ. B/ Rêu, cây hạt trần.
C/ Quyết, cây hạt kín. D/ Quyết, cây hạt trần.


<i><b>Phần 2 (5,0 điểm): Tự luận</b></i>


<b>Câu 1</b>(2,5 điểm): Xináp là gì? Trình bày ngắn gọn q trình truyền tin qua xináp hóa học<b>.</b> Tại sao tín
hiệu thần kinh chỉ đƣợc truyền theo một chiều từ màng trƣớc đến màng sau xináp?


<b>Câu 2</b>(2,5 điểm): Khái niệm hoocmôn thực vật. Nêu ứng dụng của 3 loại hoocmon thực vật đã học
vào thực tiễn sản xuất.


………Hết………
<b>Bài làm phần tự luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI </b>


TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH<b> </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MƠN SINH LỚP 11 </b>
<b>Năm học 2017 – 2018 </b>


<b>Thời gian làm bài 45 phút </b>


<b> Đề số 1 </b>


<i><b>Phần 1(5điểm): Trắc nghiệm</b></i>



Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>
ĐA D C C B B B A D A C A A C D B D B C B A
<i><b>Phần 2 (5điểm): Tự luận </b></i>


<b>Câu 1</b>(2,5 điểm):


- <b>Khái niệm Xináp</b>(0,5đ): là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh
với loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến,..)


- <b>Quá trình truyền tin qua xináp hóa học: </b>(1,0đ) + Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm
Ca2+ vào trong chùy xináp. + Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa
học gắn vào màng trƣớc và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp đến màng sau.


+ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau
gây xuất hiện điện thế họat động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền đi
tiếp.


- <b>Quá trình truyền tin qua Xináp chỉ truyền theo 1 chiềuvì </b>(1,0đ): màng trƣớc Xináp chỉ có các bóng
chứa chất trung gian hóa học mà khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học, cịn ở màng sau
Xináp chỉ có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học mà khơng có bóng chứa chất trung gian hố học.


<b>Câu 2(2,5 điểm): </b>


- <b>Khái niệm hoocmôn thực vật </b>(1,0đ): Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có
tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.


- <b>Ứng dụng </b>(1,5đ)<b>:</b> (3 trong số các HM đã học)


+ Auxin<b>: </b>Ứng dụng để ích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả không


hạt, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật, diệt cỏ…


+ Gibêrelin:Ứng dụng để kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trƣởng của cây lấy
sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công
nghiệp sản xuất đồ uống…


+ Xitôkinin:Ứng dụng để sử dụng trong công tác giống; trong công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật
(giúp tạo rễ hoặc kích thích các chồi khi có mặt của Auxin); sử dụng bảo tồn giống cây quý<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………
………
………


<b> SỞ GD&ĐT HÀ NỘI </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II (</b>

2017-2018)


TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH<b> Môn Sinh lớp 11 </b>
<b> </b><i>(Đề thi gồm có 3 trang)</i><b> </b>Thời gian làm bài 45 phút<b> </b>


<b>Đề số 2 </b>


<b>Họ tên học sinh</b>:……… Lớp: ……….
<b>Phần 1 (5,0 điểm): Trắc nghiệm </b>


Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng sau:


Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>
ĐA


Câu 1: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là



A/ mô phân sinh đỉnh chồi. B/ mô phân sinh bên.
C/ mô phân sinh đỉnh rễ. D/ mô phân sinh lóng.
Câu 2: Máu chảy trong hệ tuần hồn kín có những đặc điểm nào sau đây?


A/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.


A/ B/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực lớn, tốc độ máu chảy nhanh hoặc trung bình.
C/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.


D/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.


Câu 3: Q trình tiêu hố ở dạ múi khế của động vật nhai lại có đặc điểm nào sau đây?
A/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá protein có ở vi sinh vật và cỏ.


B/ Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.


C/ Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu
hoá xellulozơ.


D/ Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.
Câu 4: Ở ngƣời, chứng huyết áp cao biểu hiện khi:


A/ Huyết áp tâm thu lớn quá 150mmHg và kéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B/ Huyết áp tâm thu lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C/ Huyết áp tâm thu lớn quá 120mmHg và kéo dài.
D/ Huyết áp tâm thu lớn quá 140mmHg và kéo dài.


Câu 5: Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở
A/ khe xinap. B/ màng trƣớc xinap.


C/ chuỳ xinap. D/ màng sau xinap.


Câu 6: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở có những đặc điểm nào?


A/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
B/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
C/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D/ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.


Câu 7: Ứng động sinh trƣởng khác với ứng động không sinh trƣởng ở đặc điểm nào?


A/ Sự phân chia tế bào và sự lớn lên của các tế bào. B/ Sự vận động có hƣớng hay vơ hƣớng.
C/ Nguồn tác nhân kích thích. D/ Có ít hay nhiều tác nhân kích thích.
Câu 8: Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của hệ tuần hồn kín?


A/ máu chảy chậm trong động mạch với áp lực thấp.
B/ tốc độ máu chảy nhanh, máu không đi đƣợc xa.
C/ máu lƣu thông liên tục trong mạch kín.


D/ máu đến các cơ quan nhanh nên khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Câu 9: Hƣớng động là


A/ hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng.
B/ hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định.
C/ hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định.


D/ hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng.
Câu 10: Ở thực vật, kết quả của sinh trƣởng sơ cấp là


A/ tạo lóng do hoạt động của mơ phân sinh lóng.



B/ thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
C/ tạo libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.


D/ tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp.
Câu 11: Ý nào khơng phải là đặc tính của huyết áp?


A/ Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B/ Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
C/ Càng xa tim, huyết áp càng giảm.


D/ Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với
nhau khi vận chuyển.


Câu 12: Ứng động là


A/ hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo nhiều hƣớng.
B/ hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định.
C/ hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích khơng định hƣớng.


D/ hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích có hƣớng.
Câu 13: Phản xạ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

C/ phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ
thể.


D/ phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích bên ngồi cơ thể.


Câu 14: Động vật có hệ thần kinh dạng ống phản ứng lại các kích thích theo nguyên tắc nào?
A/ Co rút chất nguyên sinh. B/ Chuyển động cả cơ thể.



C/ Tiêu tốn năng lƣợng. D/ Nguyên tắc phản xạ.


Câu 15: Phƣơng án nào là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục khơng có bao
miêlin?


A/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
B/ Xung thần kinh lan truyền ngắt quãng.


C/ Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.


D/ Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 16: Ở Động vật, hoocmon Ecđixơn có tác dụng:


A/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bƣớm, kích thích sâu biến thành nhộng và bƣớm.
B/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bƣớm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bƣớm.
C/ Gây lột xác của sâu bƣớm, kích thích sâu biến thành nhộng và bƣớm.


D/ Gây lột xác của sâu bƣớm, ức chế sâu biến thành nhộng và bƣớm.
Câu 17: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?


A/ Rất bền vững và không thay đổi.


B/ Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.


C/ Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
D/ Do kiểu gen quy định.


Câu 18: Tuổi của cây một năm đƣợc tính theo



A/ số lóng. B/ số cành. C/ số chồi nách. D/ số lá.
Câu 19: Những cây ăn quả lâu năm ngƣời ta thƣờng chiết cành là vì


A/ dễ trồng và ít cơng chăm sóc. B/ rút ngắn thời gian sinh trƣởng, biết trƣớc đặc tính của
quả.


C/ khó nhân giống nhanh và nhiều. D/ để tránh sâu bệnh gây hại.


Câu 20: Nếu tuyến n sản sinh ra q ít hoocmơn sinh trƣởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
A/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
C/ Ngƣời bé nhỏ hoặc khổng lồ. D/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.


<b>Phần 2 (5,0 điểm): Tự luận</b>


<b>Câu 1</b>(2,5 điểm): Tập tính là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học đƣợc? Cho ví dụ minh
hoạ.


<b>Câu 2</b>(2,5 điểm): Trình bày tác động sinh lí của các hoocmơn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển
của động vật có xƣơng sống?


………Hết………
<b>Bài làm phần tự luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI </b>


TRƢỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH<b> </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN SINH LỚP 11 </b>
<b>Năm học 2017 – 2018 </b>



<b>Thời gian làm bài 45 phút </b>


<b> Đề số 2 </b>


<i><b>Phần 1 (5điểm): Trắc nghiệm </b></i>


Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>
ĐA D B A D D A A C B B D C C D A C B D B A
<i><b>Phần 2 (5điểm): Tự luận</b></i>


<b>Câu 1</b>(2,5 điểm): <b>- Tập tính là gì </b>(0,5đ)<b>?</b> Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích
thích từ mơi trƣờng (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó ĐV thích nghi với mơi trƣờng sống và tồn
tại.


- <b>Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được và ví dụ : </b>


<b>Tập tính bẩm sinh</b>(1,0đ) <b>Tập tính học được</b>(1,0đ)
Có đƣợc do sự di truyền từ bố mẹ. Có đƣợc trong q trình sống từ sự tập luyện.


Mang tính bản năng, đặc trƣng cho lồi. Có sự rút kinh nghiệm qua hoạt động thực tế và có
thể trong lồi.


Không thay đổi và không chịu ảnh hƣởng của
điều kiện sống.


Thƣờng thay đổi theo mơi trƣờng và hồn cảnh sống
khác nhau.


Là tập hợp của nhiều phản xạ không điều kiện. Là các phản xạ có điều kiện.
Các tác động và hoạt động cơ thể xảy ra liên tục



theo một trình tự nhất định tƣơng ứng với kích
thích.


<b>- Ví dụ:</b> ve sầu kêu vào ngày hè oi ả…


Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau tùy theo điều
kiện tập luyện và biểu hiện thay đổi trƣớc cùng một
kích thích.


<b>- Ví dụ: </b>Ngƣời đi đƣờng thấy đèn đỏ thì dừng lại…


<b>Câu 2</b>(2,5 điểm): Tác động sinh lí của HM đến sinh trƣởng và phát triển của động vật có xƣơng sống:
+ <b>Hoocmơn sinh trưởng </b>(0,5đ)<b>:</b> kích thích phân chia tế bào và tăng kích thƣớc của tế bào qua tăng tổng
hợp prôtêin.


<b>+ Tirôxin </b>(0,5đ)<b>:</b> do tuyến giáp tiết ra; kích thích chuyển hố ở tế bào và kích thích q trình sinh trƣởng
và phát triển bình thƣờng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU


<b>TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN</b>




<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: Sinh học 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút;</i>



<b>Mã đề thi 132</b>




<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> Trong các loài động vật dưới đây, có bao nhiêu lồi có hình thức phát triển biến thái
khơng hồn tồn?


(1) Châu chấu. (2) Ve sầu. (3) Sâu bướm. (4) Ruồi.
(5) Bọ ngựa. (6) Dế mèn. (7) Ong.


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>7.


<b>Câu 2:</b> Có bao nhiêu phát biểu sau đây <b>đúng</b> khi nói về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật?
(1) Sự sinh trưởng của cơ thể động vật là q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng
và kích thước tế bào.


(2) Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát
sinh hình thái các cơ quan trong cơ thể.


(3) Đa số động vật có xương sống phát triển qua biến thái.


(4) Hai hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn và
juvenin.


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.


<b>Câu 3:</b> Hậu quả của việc tuyến yên sản xuất ra lượng hooc mơn sinh trưởng <b>khơng</b> bình thường
ở giai đoạn trẻ em là:



(1) Người bé nhỏ khi có q ít hooc mơn sinh trưởng được sản xuất.
(2) Người khổng lồ khi cơ thể sản xuất quá nhiều hooc môn sinh trưởng.


(3) Người bình thường khi lượng hooc mơn sinh trưởng được sản xuất nhiều hoặc ít.
(4) Tạo nên người dị dạng khi thừa hoặc thiếu hooc môn sinh trưởng.


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(1) và (3). <b>C. </b>(1), (2) và (3). <b>D. </b>(1), (2) và (4).


<b>Câu 4:</b> Khi sử dụng hooc môn nhân tạo (chất điều hòa sinh trưởng) ở thực vật cần tuân thủ
nguyên tắc nào?


(1)Nồng độ sử dụng phải thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A. </b>(1) và (3). <b>B. </b>(2) và (3). <b>C. </b>(1) và (2). <b>D. </b>(1), (2) và (3).


<b>Câu 5:</b> Điều <b>không</b> đúng khi nói về thụ tinh kép ở thực vật có hoa:
(1) Nhân sinh sản của giao tử đực kết hợp với nhân trung tâm của túi phôi
(2) Nhân sinh sản của giao tử đực kết hợp với tế bào trứng của túi phôi
(3) Nhân dinh dưỡng của giao tử đực kết hợp với nhân trung tâm của túi phôi
(4) Nhân sinh dưỡng của giao tử đực kết hợp với tế bào trứng của túi phôi
Phương án trả lời đúng là:


<b>A. </b>(1) và (3). <b>B. </b>(1) và (2). <b>C. </b>(2) và (4). <b>D. </b>(1) và (4).


<b>Câu 6:</b> Đặc trưng <b>khơng</b> thuộc sinh sản hữu tính là


<b>A. </b>có q trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục (các giao tử).


<b>B. </b>ln có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.



<b>C. </b>luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.


<b>D. </b>thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền.


<b>Câu 7:</b> Khi trồng cây trên ban cơng, ngọn cây có xu hướng nghiêng ra bên ngồi do


<b>A. </b>auxin trong tế bào cây ở phía trong ban công tăng mạnh.


<b>B. </b>êtilen trong tế bào cây phía ngồi ban cơng tăng mạnh.


<b>C. </b>auxin trong tế bào cây phía ngồi ban cơng tăng mạnh.


<b>D. </b>êtilen trong tế bào cây phía trong ban cơng tăng mạnh.


<b>Câu 8:</b> Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>A. </b>Điều kiện nhiệt độ và cường độ ánh sáng.


<b>B. </b>Điều kiện nhiệt độ và hooc môn florigen.


<b>C. </b>Điều kiện nhiệt độ, lượng phân bón và loại phân bón.


<b>D. </b>Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trường.


<b>Câu 9:</b> Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?


(1) Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở ra từ trứng.



(2) Một trong những sự khác biệt giữa biến thái hoàn toàn và biến thái khơng hồn tồn ở cơn
trùng là có hay khơng giai đoạn nhộng.


(3) Chu trình phát triển của cá hồi: trứng à con non à con trưởng thành là kiểu biến thái khơng
hồn tồn.


(4) Giai đoạn nhộng là giai đoạn nghỉ ngơi, các đặc điểm hình thái của cơ thể ít thay đổi.


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 10:</b> Vì sao nịng nọc có thể phát triển thành ếch, nhái?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B. </b>Tuyến n tiết tirơxin biến nịng nọc thành ếch nhái.


<b>C. </b>Tuyến giáp tiết juvenin biến nòng nọc thành ếch nhái.


<b>D. </b>Tuyến yên tiết juvenin biến nòng nọc thành ếch nhái.


<b>Câu 11:</b> Chức năng của mô phân sinh lóng là gì?


<b>A. </b>Giúp cây tiếp tục sinh trưởng khi mơi trường khơng có đủ chất dinh dưỡng.


<b>B. </b>Làm tăng sự sinh trưởng chiều dài của lóng.


<b>C. </b>Làm gia tăng độ rắn chắc của cây 1 lá mầm.


<b>D. </b>Làm tăng chiều dài và chiều ngang của lóng.


<b>Câu 12:</b> Xét các tương quan sau đây:



(1) Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt chỉ số cực đại


(2) Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt chỉ số cực đại, còn AAB giảm xuống rất nhanh.
(3) Trong hạt khô, GA đạt cực đại, AAB rất thấp.


(4) Trong hạt nảy mầm, GA giảm xuống rất nhanh, còn AAB tăng nhanh và đạt trị số cực đại.
(5) Trong hạt khô, GA và AAB cân bằng.


Những phát biểu đúng về tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế điều tiết trạng thái sinh
lý của hạt là:


<b>A. </b>(1) và (5). <b>B. </b>(3) và (4). <b>C. </b>(2) và (5). <b>D. </b>(1) và (2).


<b>Câu 13:</b> Cho các hình thức sinh sản sau đây:
(1) Giâm hom sắn à mọc cây sắn.


(2) Tre, trúc nảy chồi à mọc cây con.
(3) Gieo hạt mướp à mọc cây mướp.
(4) Từ củ khoai lang à mọc cây khoai lang.
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng là:


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(2). <b>C. </b>(1), (2) và (4). <b>D. </b>(2), (3) và (4).


<b>Câu 14:</b> Trong quy trình canh tác, bà con nông dân chiếu đèn ngắt quãng ban đêm ở ruộng mía
vào mùa đơng là dựa trên cơ sở khoa học nào? Trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thơng
tin chính xác?


(1) Cây mía là cây ngắn ngày vì ra hoa khi độ dài ngày ngắn.
(2) Cây mía ra hoa khi độ dài ngày lớn hơn 12h.



(3) Độ dài đêm mới thực sự chi phối sự ra hoa của cây mía.
(4) Chiếu sáng đèn ban đêm phá vỡ quang chu kỳ của cây.
(5) Thắp đèn có tác dụng để cây mía khơng ra hoa đúng thời vụ.


<b>A. </b>1. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> khi nói về sinh trưởng ở thực vật?


<b>A. </b>Sinh trưởng thứ cấp có ở cây hai lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>C. </b>Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên.


<b>D. </b>Chỉ có nhân tố bên ngồi như ánh sáng, hàm lượng nước,... mới ảnh hưởng đến sinh trưởng ở


thực vật.


<b>Câu 16:</b> Tại sao khi thiếu iốt trẻ em lại chậm lớn, chịu lạnh kém và có trí tuệ chậm phát triển?
(1) Thiếu iốt dẫn đến thiếu tirơxin( vì iốt là thành phần tạo nên tirôxin).


(2) Thiếu tirơxin làm giảm q trình chuyển hóa và giảm khả năng sinh nhiệt.


(3) Thiếu tirơxin làm giảm q trình phân chia và lớn lên của tế bào nên số lượng tế bào
nói chung và cả tế bào thần kinh nói riêng giảm dẫn đến trí tuệ kém phát triển, cơ thể chậm
lớn.


Phương án đúng là


<b>A. </b>(1) và (2). <b>B. </b>(1) và (3). <b>C. </b>(2) và (3). <b>D. </b>(1), (2) và (3).


<b>Câu 17:</b> Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau:



(1) Khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cành giâm, chuyển cây vào vườn ươm.
(2) Cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành giâm.


(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà.


(4) Cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền
giâm.


Thứ tự đúng là:


<b>A. </b>(1) à (4) à (2) à (3). <b>B. </b>(2) à (4) à (1) à (3).


<b>C. </b>(4) à (2) à (1) à (3). <b>D. </b>(4) à (2) à (3) à (1).


<b>Câu 18:</b> Cho các giai đoạn sau:
(1) Hình thành tinh trùng và trứng


(2) Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
(3) Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục q trình sinh giao tử


(4) Phát triển phơi thai (hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN( 4 điểm)</b>


Câu 1: Bảng sau ghi tên 5 hooc môn thực vật và các ứng dụng của nó trong thực tiễn. Hãy dùng



mũi tên nối hooc mơn với ứng dụng của nó<b>.( 1,5 điểm</b>)




<i><b>Hooc môn và ứng dụng</b></i>


<b>Hooc môn</b> <b>Ứng dụng</b>


Auxin Thúc quả chín, tạo quả trái vụ.


Gibêrelin Ni cấy mô và tế bào thực vật.


Xitôkinin Phá ngủ cho của khoai tây.


Êtilen Kích thích cành giâm ra rễ.


Axit abxixic Rụng lá cây.




Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật<i><b>?( 1,5 </b></i>


<i><b>điểm)</b></i>




Câu 3: Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các nội dung sau<i><b>:( 1 điểm)</b></i>


- Tại sao phải tắm nắng cho trẻ em vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối?
- Cành chiết phải cắt bỏ hết lá?



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2017-2018</b>




Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án


132 1 B <b>357</b> <b>1</b> <b>A</b>


132 2 D <b>357</b> <b>2</b> <b>B</b>


132 3 A <b>357</b> <b>3</b> <b>C</b>


132 4 D <b>357</b> <b>4</b> <b>C</b>


132 5 D <b>357</b> <b>5</b> <b>C</b>


132 6 D <b>357</b> <b>6</b> <b>A</b>


132 7 A <b>357</b> <b>7</b> <b>B</b>


132 8 B <b>357</b> <b>8</b> <b>C</b>


132 9 C <b>357</b> <b>9</b> <b>D</b>


132 10 A <b>357</b> <b>10</b> <b>B</b>


132 11 B <b>357</b> <b>11</b> <b>A</b>



132 12 D <b>357</b> <b>12</b> <b>B</b>


132 13 C <b>357</b> <b>13</b> <b>A</b>


132 14 C <b>357</b> <b>14</b> <b>D</b>


132 15 A <b>357</b> <b>15</b> <b>A</b>


132 16 D <b>357</b> <b>16</b> <b>D</b>


132 17 B <b>357</b> <b>17</b> <b>A</b>


132 18 C <b>357</b> <b>18</b> <b>D</b>


<i>209</i> <i>1</i> <i>A</i> 485 1 D


<i>209</i> <i>2</i> <i>D</i> 485 2 C


<i>209</i> <i>3</i> <i>B</i> 485 3 A


<i>209</i> <i>4</i> <i>C</i> 485 4 C


<i>209</i> <i>5</i> <i>C</i> 485 5 A


<i>209</i> <i>6</i> <i>C</i> 485 6 A


<i>209</i> <i>7</i> <i>A</i> 485 7 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>209</i> <i>9</i> <i>B</i> 485 9 B



<i>209</i> <i>10</i> <i>D</i> 485 10 A


<i>209</i> <i>11</i> <i>B</i> 485 11 A


<i>209</i> <i>12</i> <i>B</i> 485 12 D


<i>209</i> <i>13</i> <i>D</i> 485 13 D


<i>209</i> <i>14</i> <i>A</i> 485 14 B


<i>209</i> <i>15</i> <i>A</i> 485 15 B


<i>209</i> <i>16</i> <i>B</i> 485 16 D


<i>209</i> <i>17</i> <i>D</i> 485 17 C


<i>209</i> <i>18</i> <i>A</i> 485 18 D




<b>II. TỰ LUẬN</b>: 3 câu/ 4 điểm


Câu 1:Bảng sau ghi tên 5 hooc môn thực vật và các ứng dụng của nó trong thực tiễn. hãy dùng


mũi tên nối hooc mơn với ứng dụng của nó<b>.( 1,5 điểm</b>)




<i><b>Hooc môn và ứng dụng</b></i>



<b>Hooc môn</b> <b>Ứng dụng</b>


Auxin Thúc quả chín, tạo quả trái vụ. Kích thích cành giâm ra rễ.


Gibêrelin Phá ngủ cho của khoai tây.


Xitôkinin Nuôi cấy mô và tế bào thực vật.


Êtilen Thúc quả chín, tạo quả trái vụ.


Axit abxixic Rụng lá cây.




<i>( Mỗi mũi tên đúng vị trí hooc mơn và ứng dụng : 0.25 điểm)</i>




Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật<i><b>? (1,5 </b></i>


<i><b>điểm)</b></i>


a) Giống nhau:(<i><b>1,0 điểm</b></i>)


- Thực vật và động vật đều có sinh sản vơ tính và hữu tính<i>.(0,33 điểm)</i>


- Sinh sản vơ tính ở thực vật và động vật: Đều khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>




- Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật: Đều hình thành giao tử đơn bội, có sự kết hợp


giữa hai loại giao tử đơn bộ, phát triển của hợp tử bằng cách nguyên phân<i>.(0,33 điểm)</i>




b) Khác nhau<i><b>:( 0,5 điểm</b></i>)


- Sinh sản vơ tính ở thực vật là sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng; cịn sinh sản vơ


tính ở động vật là phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh<i>.(0,25 điểm)</i>


- Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật khác nhau ở quá trình tạo giao tử, thụ tinh và


phát triển của hợp tử<i>.(0,25 điểm).</i>


Câu 3:Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các nội dung sau<i><b>:( 1 điểm)</b></i>


- Tại sao phải tắm nắng cho trẻ em vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối?
- Cành chiết phải cắt bỏ hết lá?


+ Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ.
Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trị trong chuyển


hóa canxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ<i>. </i>


<i>(0.5 điểm)</i>


+ Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành


ghép, nhất là tế bào mô phân sinh được bảo đảm; Khi gặp gió, cành ghép và gốc ghép khơng bị


dịch chuyển<i>.(0.5 điểm)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC II </b>


<b>KỲ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>ĐỀ THI MÔN SINH 11 </b>


<i> (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) </i>


Đề thi gồm 01 trang
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất. </b></i>


<b>Câu 1:</b>Trong q trình hình thành túi phơi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?


<b>A. </b>1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. <b>B. </b>1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
<b>C. </b>1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. <b>D. </b>1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
<b>Câu 2:</b> Đặc điểm nào <b>khơng</b> có ở sinh trưởng sơ cấp?


<b>A. </b>Làm tăng kích thước chiều dài cây.
<b>B. </b>Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).


<b>C. </b>Diễn ra ở cả cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
<b>D. </b>Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.


<b>Câu 3:</b>Cây trung tính là



<b>A.</b> cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.
<b>B.</b> cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.


<b>C.</b> cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.
<b>D.</b> cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.
<b>Câu 4:</b> Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là


<b>A.</b> diệp lục a ở trung tâm phản ứng. <b>B. </b>carôtenôit.


<b> C.</b> florigen. <b>D. </b>phitôcrôm.


<b>Câu 5:</b> Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về hoocmơn ơstrơgen?
(1) Kích thích phát triển xương ở giai đoạn dậy thì


(2) Là hoocmơn sinh dục ở nữ


(3) Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
(4) Tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp


(5) Là hoocmôn sinh dục ở nam


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 6:</b>Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh trưởng và phát triển ở động
vật?


(1) Những ngày trời rét, động vật phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt
(2) Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D



(3) Tia tử ngoại trực tiếp giúp chuyển hóa canxi hình thành xương


(4) Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 7:</b>Đặc điểm nào <b>không</b> phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật?
<b>A.</b> Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.


<b>B.</b> Tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
<b>C.</b> Là hình thức sinh sản phổ biến.


<b>D.</b> Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
<b>Câu 8:</b>Tế bào kẽ tiết ra chất nào?


<b>A.</b> LH. <b>B.</b> FSH. <b>C.</b> prôgestêrôn. <b>D.</b> Testôstêrôn.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) </b>


<b>Câu 9 (3,0 điểm).</b><i><b> a. </b></i>Hoocmơn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?
<b>b.</b> Cho biết tỉ lệ các loại hoocmơn sau đây có tác dụng sinh lí như thế nào?


Tỉ lệ auxin/xitokinin; Tỉ lệ AAB/GA; Tỉ lệ auxin/etilen.


<b>Câu 10 (2,0 điểm).a.</b> Vẽ sơ đồ mơ tả các giai đoạn chính trong quá trình phát triển của sâu bướm?


<b>b.</b> Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường khơng
gây hại cho cây trồng?


<b>Câu 11 (3,0 điểm).a.</b> Sinh sản vơ tính ở động vật là gì? Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật?
<b>b.</b> Cho biết ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài?



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC II </b>


<b>KỲ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH 11 </b>
<i> (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) </i>


Đáp án gồm 02 trang
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất. </b></i>


<i>Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. </i>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


C B B D C C D D


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) </b>


Câu Ý Đáp án Điểm


<i><b>Câu 9 </b></i>
<i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<i><b>a. </b></i>


- Khái niệm: Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật
tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây


- Đặc điểm chung:



+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong
cây.


+ Trong cây, hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
+ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
+ Tính chun hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon ở thực vật bậc cao.


<i>0,5 điểm </i>
<i>0,25 điểm </i>
<i>0,25 điểm </i>
<i>0,25 điểm </i>
<i>0,25 điểm</i>
<i><b>b. </b></i>


Tỉ lệ các hoocmon:


- Tỉ lệ auxin/xitokinin: Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì rễ hình thành
mạnh hơn, tăng ưu thế ngọn; Nếu tỉ lệ nghiêng về xitokinin thì chồi
bên hình thành mạnh hơn, giảm ưu thế ngọn


- Tỉ lệ AAB/GA: Nếu tỉ lệ nghiêng về AAB thì hạt ngủ, nghỉ; Nếu tỉ lệ
nghiêng về GA thì hạt nảy mầm


- Tỉ lệ auxin/etilen: Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì quả xanh; Nếu tỉ lệ
nghiêng về eilen thì thúc quả chín


<i>0, 5 điểm</i>
<i>0, 5 điểm</i>
<i>0, 5 điểm</i>



<i><b>Câu 10 </b></i>
<i><b>(2,0 điểm)</b></i>


<i><b>a. </b></i>


- Sơ đồ minh họa:


Trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi  sâu bướm  nhộng 


bướm trưởng thành <i>1,0 điểm</i>


<i><b>b. </b></i>


- Sâu bướm ăn lá cây nhưng khơng có enzim tiêu hóa xenlulozo nên
sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp; đồng thời đây là
giai đoạn tích lũy năng lượng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo 


sâu phải ăn rất nhiều mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ
thể  tốc độ phá hoại mùa màng rất lớn.


- Hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa; đồng thời vật chất và năng
lượng đã được tích lũy từ trước  nên khơng phá hoại cây trồng mà
còn giúp cây trồng thụ phấn.


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


<i><b>Câu 11 </b></i>
<i><b>(3,0 điểm) </b></i>



<i><b>a. </b></i>


- Khái niệm: Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt mình, khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào
trứng.


- Phân biệt:


+ Phân đôi: dựa vào phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.


+ Nảy chồi: dựa vào nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi con
tại một vị trí xác định trên cơ thể mẹ. Sau đó, chồi con tách khỏi cơ
thể mẹ tạo thành một cá thể mới.


+ Phân mảnh: dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể mẹ, qua nguyên phân
để tạo cơ thể mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>b. </b></i>


- Ở thụ tinh trong, tinh trùng được đưa vào cơ quan sinh dục của con
cái  hiệu quả thụ tinh cao.


- Ở thụ tinh ngoài, do tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng 
hiệu quả thụ tinh thấp.


<i>0,25 điểm </i>
<i>0,25 điểm </i>


</div>


<!--links-->

×