Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an huong nghiep 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.34 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 22- 9- 2009</i> <i>Ngày dạy : 28- 9- 2009</i>
<i><b>Tiết 1</b><b> –</b></i> <i><b> Chủ đề 1</b><b>:</b></i>


ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
chọn nghề có sơ sở khoa häc
I. Mơc tiªu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS biết đợc ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


+ Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
<i> 3. Thái độ:</i>


+ Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa häc.
II. chuÈn bÞ:


- Thầy: Tài liệu tham khảo Giúp bạn chọn nghề, công tác hớng nghiệp trờng phổ
thông


- Trò : Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ ca ngợi một số nghề.
III. Tiến trình dạy häc:


<i><b>1.</b></i>


<i> ổ n định tổ chức : </i>
<i><b>2.</b></i>


<i> Các hoạt động:</i>



<b>Hoạt động của giáo viên </b>–<b> học</b>
<b>sinhĐ của GV, HS</b>


<b>Nội dung</b>
Hoạt động Đ 1: Đặt vấn đề.


- Yêu cầu HS hát một bài hát về một nghề nào đó ?
- Bài hát ca ngợi về nghề gì ?


- Việc chọn nghề có ý nghĩa gì?
- GV : giới thiệu chủ đề:


HĐ 2: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề
- Yêu cầu HS đọc ba câu hỏi đợc đặt ra khi chọn


nghỊ ( SGK).


- GV : ph©n tÝch từng ý.
? Yêu cầu HS thảo luận


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi thể hiện ở
chỗ nào.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xÐt bỉ xung.


? Khi cßn häc trong nhµ trờng mỗi chúng ta phải
chuẩn bị cho mình kiến thức gì?


<b>I. C¬ së khoa häc cđa viƯc chän</b>


<b>nghỊ.</b>


- Muốn cơng việc mình làm có hiệu
quả cao thì khi chọn nghề phải đảm
bảo 3 u cầu:


+ Tơi thích nghề gì?
+ Tơi làm đợc nghề gì?
+ Tơi sẽ làm nghề gì?


- Ba c©u hái nµy cã mèi quan hệ
chặt chẽ với nhau. Vì cã thÝch míi
chän mµ cã thÝch th× míi nhiệt
huyết với nghề và có hiệu quả cao
khi làm việc.


1, Tìm hiểu một số nghề mà mình
u thích, nắm chác các yêu cầu của
nghề đó đặt ra trớc ngời LĐ.


2, Tìm hiểu một số nghề mà mình
u thích học thật tốt các mơn học
có liên quan đến với thái độ vui vẻ
thoải mái.


3, Rèn luyện một số kĩ năng,kĩ xảo
lao động mà nghề đó yêu cầu. Một
số phẩm chất nhân cách mà ngời
LĐ trong nghề phải có.



4, Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của
ngời đó và điều kiện theo trờng học
đào tạo nghề đó.


H§ 3: T×m hiĨu ý nghÜa cđa viƯc chän nghỊ cã c¬ së khoa häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


- Cho 4 nhóm tho lun 4 vn trờn v tng nhúm


trình bày. 2, ý nghÜa x· héi.3, ý nghÜa gi¸o dơc.
4, ý nghĩa chính trị
HĐ 4: Tổ chức trò chơi


- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận: Tìm ra các bài
hát, các bài thơ, ca dao ca ngợi các nghề.


- Yờu cầu các nhóm trình bày nơi dung bài hát.
- GV nhận xét , đánh giá.




- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
HĐ 5: Đánh giá kết quả chủ đề.


Yêu HS viết bài thu thu hoạch. 1, Em nhận thức đựoc những điều gì
qua buổi hoạt động này ?



2, Em hãy nêu ý kiến của mình về
các vấn đề:


a) Em u thích nghề gì ? Nêu một
vài u cầu của nghề đó.


b) Nh÷ng nghỊ nµo phï hợp kĩ
năng của em.


c) Hiện nay quê hơng em nghề nào
đang cần nhân lực ?


<i>Ngày soạn: 6- 10- 2008 Ngày d¹y : 8- 10- 2008</i>
<i> </i>


<b>Tiết 2 </b>–<b> Chủ đề 2</b>


<b>T×m hiĨu năng lực bản thân</b>


<b>V truyn thng ngh nghip ca gia đình.</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân
và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa. từ đó
liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình u thích để quyết định việc lựa chọn nghề.


+ Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
<i> 2. Kỹ năng:</i>



+ bớc đầu đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia
đình.


<i> 3. Thái độ:</i>


+ có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với
nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề của gia đình).


II. chn bÞ:


- Thầy: Chuẩn bị câu hỏi ( trắc nghiệm) xung quanh chủ đề để HS tự kiểm tra.
- Trị : Tìm hiểu nghề truyền thống nghề ở gia đình, ở địa phơng.


III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: tr¶ lời + bổ xung ý kiến.


GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài trớc, giới thiệu mục tiêu bài học mới.
<i>4. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


HĐ 1: HS tìm những ví dụ về những con ngời có năng lực cao trong hđ sx..
- GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ.


Ghi c¸c ví dụ ra góc bảng.


Qua các ví dụ GV cho HS thử nêu khái


niệm Thế nào là năng lực ? ”


GV chèt, chn x¸c kh¸i niƯm.


GV: Ngời có năng lực thể hiện qua cơng
việc, họ hoạt động sẽ ntn ?


Cho vÝ dô.


+ Em h·y cho biÕt năng lực và tài năng
giống và khác nahu nh thế nào ?


+ Năng lực do đâu mà có ?


( năng lực giúp cho con ngời trở thành tài
năng ).


- YCHS lấy ví dụ và chứng minh.


( có năng lực học tập là do chăm học
th-ờng xuyên luyện tập ).


- ? Tại sao nói: “ Tài năng là kết quả của
lao động kiên trì khơng mệt mỏi với một
lý tởng kiờn nh ?


- Lấy ví dụ về nhân tài, danh nhân thế giới
?


<b>1. Năng lực là gì ?</b>


- HS: lần lợt lấy các ví dụ


phân tÝch c¸c vÝ dơ


- Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là
những đặc điểm tam lí và sinh lí cảu một
con ngời với một bên là những yêu cầu của
hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng
xứng ấy là điều kiện để con ngời hồn
thành cơng việc mà hoạt động phải thc
hin.


- HS lấy ví dụ chứng minh.


- Năng lực giúp cho con ngời hoàn thành
tốt các công việc làm.


- Trên cơ sở năng lực con ngời có thể trở
thành tài năng giúp họ thành công xuất sắc
trong hoạt động


- Năng lực khơng có sẵn cho mỗi ngời mà
nó hình thành nhờ có sự học và luyện tập.
“ Tài năng đo liền với nhân tài ” là yếu tố
quyết định đối với sự phát triển của xã hội.


H§ 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề.
- GV giải thích cho HS thÕ nµo lµ sù phï


hợp nghề , sau khi tổ chức thảo luận “


Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề ” ?
GV định hớng cho HS thảo luận:


+ Em hiểu thế nào là sự phù hợp nghề ?
GV đa ra mơ hình giám định sự phù hợp
nghề. ( bảng phụ)




<b>2. Sù phù hợp nghề.</b>


- HS : nghe, ghi vở, thảo luận nªu ý kiÕn.


- Khẳng định mức độ phù hợp nghề ( cao ,
thấp, không phù hợp ).


- Nếu thấy không nhất thiết phải phấn đấu
theo nghề khơng phù hợp có thể chuyển
nghề hoặc rèn luyện tạo ra sự phù hợp.
HĐ 3: Phơng pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu mức độ phù hp


nghề.
GV tổ chức trò chơi - Đố vui.


Một thanh niên muốn trở thành tài xế lái
xe tải. Các em hÃy suy luận xem ngời ấy
cần những phẩm chất gì ?


( Yêu cầu chỉ chỉ ra đựoc 3 phẩm chất,
năng lc tr lờn )



Ví dụ khác: Một ngời làm nghề y, bác sĩ.
Họ cần phải có những năng lùc, phÈm
chÊt g× ?


- Làm gì để có thể tự xác định năng lực
bản thân để hiểu mức độ phù hợp nghề ?
- GV phát phiếu trắc nghiệm .


<b>3. Ph ơng pháp tự xác định năng lực bản</b>
<b>thân để hiểu mức độ phù hợp nghề.</b>
- HS : nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, phẩn ứng
nhanh trớc mọi tình huống,….


- HS thảo luận , nêu ý kiến.


- Sau hoạt động tự xác định năng lực bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


HĐ 4: Tự tao ra sự nghề phù hợp.
- GV cho HS th¶o luËn.


Sự phù hợp nghề thờng khơng tự dng mà
có. Vậy bản thân phải làm gì để có đợc
sự phù hợp nghề ?


? u tố quan trọng để tạo ra sự phù hợp
nghề ? Vì sao ?



YCHS tr¶ lêi + bỉ sung.


? Sù tù tạo ra sự phù hợp nghề đem lại cho
bản thân những gì ?


GV yêu cầu HS tự rút ra bài học.


<b>4. Tự tạo ra sự phù hợp nghề.</b>


- Yếu tố quan träng nhÊt lµ sù høng thó, say
sa víi nghỊ nghiƯp.


- Con đờng dẫn đến thành cơng chính là sự
miệt mài học hỏi, rèn luyện nghề nghiêm
túc.


<i>Tóm lại:Khơng nên có thái độ thụ động </i>
tr-ớc yêu cầu về sự phù hợp nghề . Sự nỗ lực
chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con
ngời rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù
hợp nghề.


HĐ 5: Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề.
GV giới thiệu nội dung mục 5 SGK trang


69, 70.


Đặt câu hỏi để HS suy nghĩ:



Thế nào là nghề truyền thống của gia
đình (dịng họ)?


Em hãy lấy ví dụ về nghề truyền thống
của gia đình ? ( nghề gia truyền )


H·y gi¶i thÝch c©u nãi “ Cha trun con
nèi ”


ý nghĩa của việc gìn giữ và phát huy nghề
truyền thống cảu gia ỡnh ?


- HS lắng nghe GV trình bày.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.


- HS liờn h thc t. Ngh truyền thống
( làng nghề) ở địa phơng và trong cả nớc.
- Lấy ví dụ: Nghề dệt thổ cẩm của đồng
bào dân tộc ở địa phơng ( sản phẩm, lợi thế
cạnh tranh, giá trị văn hoá , bản sắc )


<i> 5. Tỉng kÕt bµi.</i>


- Cđng cố khái niệm năng lực và những yếu tố cần thiÕt trong viƯc tù tao ra sù phï
hỵp nghỊ.


- HDVN: + Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, địa phơng.


+ Tự thiết kế một bài tập trắc nghiệm: xác định năng lực và chọn nghề phù
hợp với mình.



<i> 6. Đánh giá kết quả chủ đề.</i>


- GV đánh giá kết quả về tinh thần xây dựng chủ đề của HS và nêu lên một số ý kiến
có tính chất t vấn trên cơ sở của HĐ5.


“ Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề ”
7. Kết thúc hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 3 </b>–<b> Chủ đề 3</b>


<b>ThÕ giíi nghỊ nghiƯp quanh ta</b>
I. Mơc tiªu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu
thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều ngành nghề. Bớc đầu biết xác định thông qua qua việc
tìm hiểu thơng tin về nghề nghiệp.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


+ K c mt s ngh nghip đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp.


<i> 3. Thái độ:</i>


+ Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề.
II. chuẩn bị:



- Thầy: + Nghiên cứu nội dung chủ yếu và các tài liệu có liên quan đến chủ đề
+ Phiếu học tập cho cỏc nhúm.


+ Câu hỏi thảo luận về cơ sở của việc lựa chọn ngành nghề.
- Trò : Tìm hiểu thế giới nghề nghiƯp quanh ta.


III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị: Em h·y cho biÕt thÕ nµo sù phï hỵp nghỊ ? Cho vÝ dơ ?</i>
HS: tr¶ lêi + bỉ xung ý kiÕn.


<i>3. Khởi động: Lớp hát tập thể một bài hát về một ngành nghề nào đó.</i>
( HS chuẩn bị trớc)


<i>4. Bµi míi:</i>


<b>H§GV</b> <b>H§HS</b>


HĐ 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
GV cho HS hoạt động học tập .


Yªu cầu các nhóm thảo luận: Viết tên 10
ngành nghề mà em biÕt ?


- GV ph¸t phiÕu häc tËp.


Yêu cầu các nhóm điền tên các ngành
nghề đợc thống nhất trong nhóm điền vào
phiếu.



Theo dõi , động viên các nhóm thi đua
nhau, tranh luận , thống nhất ý kiến trả
lời.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ thÕ giíi nghỊ
nghiƯp xung quanh chóng ta ?


GV cung cấp thơng tin về một số ngành
nghề có tính truyền thống hoặc nghề hiện
đại trong và ngoài nớc.


? Phải làm gì để chọn nghề phù hợp với
những năng lực của mình ? Vì sao ?


<b>1.Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp:</b>
- HS thảo luận, trao đổi thông tin.


Ghi ra giÊy ngµnh, nghỊ mµ em biÕt.


Thèng nhÊt câu trả vào phiếu học tập của
nhóm.


Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.


Nhóm khác nhận xét, bổ sung ( loại những
ngành nghề có công việc tợng tự ).


- HS tù rót ra kÕt luËn:



Thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa
dạng. Thế giới luôn vận động thay đổi
khơng ngừng. Do đó phải có thơng tin và
hiểu biết về nghề để lựa chn phự hp nng
lc ca cỏ nhõn mỡnh.


HĐ 2:Phân loại nghề.


GV phát tài liệu cho HS.


? Cú thể gộp một số nghề có chung đặc
điểm thành một nhóm nghề đợc khơng ?
Lấy ví dụ ?


Cho HS thảo luận nhóm  trao đổi ý
kiến  thống nhất câu trả lời .


GV chèt, chuÈn hoá kiến thức.


? Để phân loại nghề, ta cần dựa vào đâu ?


<b>2. Phân loại nghề.</b>


- HS nhËn tµi liƯu “ Giíi thiƯu một số
nghành nghề thờng gặp .


HS nghiên cứu và phân loại nghề.
HS thống nhất câu trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


( Cơ sở khoa học nào ? )


+ Phân loại nghề theo hình thức lao động.
( Lĩnh vực lao động)


- Quản lí , lãnh đạo.
- Sản xuất.


+ Phân loại nghề theo đào tạo.


+ Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối
với ngời lao động.


- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu: ? Hãy
phân loại nghề theo đặc trng của nghề
nghiệp ?


? LÊy vÝ dô minh hoạ cho mỗi nhóm
nghề mµ em biÕt ?


- Trong gia đình em có những ngời thân
đã và đang làm nghề gì ? Thuộc nhóm
nghề nào ?


- Vì sao những nghề nh: Lái máy bay, thí
nghiệm, du hành vũ trụ … lại đợc coi là
nghề đặc biệt ?



- Vậy địi hỏi ngời lao động có những đức
tính gì ?


- Trong các nhóm nghề trên. em chọn
nhóm nghề nào ? Tại sao ? Hớng phấn
đấu và rèn luyện ?


C¬ së phân loại nghề:


<i>1) Phõn loi ngh theo hỡnh thc lao động.</i>
( Lĩnh vực lao động )


a) Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo: có 10
nhóm nghề.


b) Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề.
Ví dụ: In, Dệt, May mặc, Xây dựng…
<i>2) Phân loại theo nghề đào tạo.</i>


- Nghề đợc đào tạo.


- Nghề không qua đào tạo.


( HS học và thảo khảo trong tài liệu )
<i>3) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề</i>
<i>đối với ngời lao động. </i>


a) Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính.
b) Những nghề tiếp xúc với con ngời.
c) Những nghề thợ.



d) Nghề kĩ thuật.


e) Những nghề trong lĩnh vực văn học và
nghệ thuật.


f) Nh÷ng nghỊ trong lÜnh vùc nhiªn cøu
khao häc.


g) Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
h) Những nghề có điều kiện lao động đặc
biệt.


- HS liên hệ và định hớng nghề trong tơng
lai.


<i>HĐ 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề truyền thống </i>
<i>đợc trình bày kĩ trong các bản mơ tả nghề..</i>


GV yªu cầu HS nghiên cứu tài liệu, quan
sát bản mô tả nghÒ.


Em h·y cho biÕt dÊu hiÖu cơ bản của
nghề là gì ?


? Ph©n tÝch mèi quan hƯ c¸c néi dung


<b>3. Nh÷ng dÊu hiƯu c¬ bản của nghề</b>
<b>truyền thống đ ợc trình bày kĩ trong các</b>
<b>bản mô tả nghề</b>



HS nghiên cứu tài liệu, quan sát bản mô tả
nghề.


- HS nờu đợc :


a) Đối tợng lao động.
b) Nội dung lao động.
c) Công cụ lao động.
d) Điều kiện lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong sơ đồ: Bản mô tả nghề ?


GV cung cấp một số thông tin về hệ thống
đào tạo một số ngành nghề trong nớc
( Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại
học )


<i>5. Cđng cè bµi häc:</i>


- GV nhấn mạnh chủ đề với những trng tõm ch d:


+ Tính đa dạng, phong phú của thÕ giíi nghỊ nghiƯp.


+ Cơ sở phân loại nghề, đặc biệt chú ý phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với ngời lao ng.


<i>6. Thu hoạch sau bài học:</i>


+ K tờn cỏc nhóm nghề đợc đào tạo ở trong nớc theo yêu cầu của nghề đối với ngời


lao động. Liên hệ cá nhân về việc định hớng và lựa chọn nghề phù hp.


+ Tìm hiểu hệ thống các trờng dạy nghề trong tỉnh Lào Cai hiện nay.


<i>Ngày soạn: 2- 12- 2008</i>
<i>Ngày dạy : 3- 12- 2008</i>
<i> </i>


<b>Tiết 4 </b>–<b> Chủ đề 4</b>


<b>Tìm hiểu thơng tin về một số nghề ở địa phơng</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS biÕt mét sè th«ng tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
sống hằng ngày.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


+ Biết cách thu thập thông tin nghề khi cần tìm hiểu một nghề cụ thể.
<i> 3. Thái độ:</i>


+ Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thơng tin nghề để chuẩn bị cho sự lựa chọn
trong tơng lai.


II. chuẩn bị:


- Thầy: + Đọc tài liệu về bản mô tả nghề.



+ Chọn một số nghề địa phơng đa vào chủ đề.
- Trị : Tìm hiểu một số nghè ở địa phơng.


III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Những dấu hiệu cơ bản của nghề truyền thống đợc trình bày kĩ </i>
<i> trong các bản mô tả nghề ? </i>


HS: tr¶ lêi + bæ xung ý kiÕn.


<i>3. Khởi động: Lớp hát tập thể một bài hát về một ngành nghề nào đó.</i>
( HS chun b trc)


<i>4. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


H 1: Tỡm hiu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt..
- Yêu cầu HS đọc tài liệu bài “ Nghề làm


vên ”


- Yêu cầu HS thảo luận.


+ Em hÃy cho biết vai trò vị trí của việc


<b>1.Mt s ngh trong lnh vc trồng trot:</b>
- HS đọc tài liệu, ghi nhớ kiến thức ( thông
tin cá nhân)



- Liên hệ thực tế sản xuất gạo hoa màu
trong nớc và địa phơng…


- Th¶o luËn -> thèng nhÊt ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


sản xuất lơng thực, thực phẩm ở Việt
Nam nói chung và ở địa phong nói riêng ?
+ Có những lĩnh vực trồng trọt nào đang
phát triển ?


GV : tổng hợp ý kiến -> Định hớng để HS
tự rút ra bài học cho cá nhân mình.


- Cho HS viÕt mét bµi ng¾n ra giÊy theo
néi dung:


“ Nếu làm nông nghiệp em chọn cơng
việc cụ thể nào ? Tình cảm của em đối
với công việc nhà nông đã chọn ? ”


GV chèt, chuÈn c¸c kiÕn thøc và lồng
ghép giáo dục tình cảm nghỊ nghiƯp cho
HS.


bỉ sung…


u cầu nêu đợc:



+ VÞ trÝ cđa nghề làm vờn.
+ Vai trò thực tiễn.


+ Nghề đang phát triển và đang mang lại
lợi ích cho xà hội.


HS viết bµi ( 5 phót )


Một vài đại diện đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.


HS tù rút ra bài học cho các nhân mình.


H 2:Tỡm hiu những nghề ở địa phơng..
? Hãy kể tên những ngành nghề thuộc lĩnh


vực ở địa phơng ?


? Nêu một số nghề thuộc lĩnh vực lao
động ?


- GV cung cấp thông tin về một số nghề
có tính chất dịch vụ, lao động ở địa
ph-ơng.


+ Nghề thợ may.
+ Nghề điện dân dụng.
+ Nghề hớng dẫn du lÞch…



<b>2. Nghề địa ph ơng.</b>


Trao đổi -> trả lời độc lập câu hỏi
- Nghề may mặc.


- NghỊ c¸t tãc.
- ăn uống.


- Sửa chữa phơng tiện(xe máy,...)
- Chuyên chở hàng hoá, đi lại của


nhõn dõn
- HS nm c


- Đối với mỗi loại nghề:
1) Tên nghề.


2) c im hot ng của nghề.


3) Các yếu cầu của nghề đối với ngời lao
dộng.


4) Những chống chỉ định y học.
5) Nơi đào tạo ngh.


6) Triển vọng phát triển của nghề.
HĐ 3: Trò chơi.


- GV chuẩn bị câu hỏi ra mảng giấy, Cho
các nhóm HS bốc thăm.



- Câu hỏi:


1) Ngh lm vn cú phải là nghề địa
ph-ơng hay không ? Yêu cầu của nghề vờn là
gì ? Em có thích nghề vờn khơng ? Vì sao
?


2) Nghề dịch vụ liên quan đến lĩnh vực
nào ? Cho ví dụ ? Triển vọng phát triển
của ngành nghề dịch vụ ?


3) Kể tên một số ngành nghề ở địa
ph-ơng ?


- HS tham gia trò chơi ( theo nhóm ).
- Nhóm cử đại diện bốc thăm.


Th¶o ln -> trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiÕn tríc líp
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm
– nhóm.


<i>5. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>
- GV cho HS trả lời câu hỏi:


? Để hiểu về một số nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào ?


- GV tổng kết các mục cần có trong bản mơ tả nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 5 </b>–<b> Chủ đề 5</b>


<b>Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp </b>
<b>và đào tạo nghề của trung ơng - địa phơng</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS biết một cách khái quát về các trờng trung học chuyên nghiệp và các trờng
dạy nghề ở trung ng v a phng.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


+ Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
<i> 3. Thái độ:</i>


+ Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thơng tin về hệ thống trờng THCN và dạy
nghề, để sẵn sằng chọn nghề, chọn trờng trong lĩnh vực hiện nay.


II. chuÈn bÞ:


+ Tìm hiểu một số trờng dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


+ Su tầm hình ảnh một số trờng THCN và dạy nghề trong báo GD – Thời đại,
báo Dân trí, …


+ Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng - đại học 2008 – 2009
( NXB – Bộ GD và ĐT )



III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết trên địa bàn tỉnh, Thành phố Lào Cai có các trờng</i>
THCN và dạy nghề gì ?


- GV giới thiệu sơ lợc về hệ thống giáo dục THCN và dạy nghề trong tỉnh .
<i>3. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


H 1: Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
ĐVĐ: Em hiểu thế nào về khái niệm –


Lao động phổ thông ( không qua đào tạo )
- Yêu cầu: HS trao đổi thông tin -> làm rõ
vấn đề cùng quan tâm -> có khái niệm về
các vấn đề trên.


- So sánh hai hình thức trên. Giải thích vì
sao cần phải đợc đào tạo nghề trớc khi
thực tế LĐSX ?


* Khái niêm chung:
- Lao động qua đào tạo:


Đợc học nghề, đợc đào tạo qua THCN và
dạy nghề. ( Trung tâm hớng nghiệp và dạy
nghề ).



- Lao động không qua đào tạo:


Lao động vừa làm vừa học không qua đào
tạo nghề ( LĐ phổ thông không qua đào tạo
bài bản, trờng lớp ).


HĐ 2: So sánh LĐ qua đào tạo và LĐ không qua đào tạo.
- Yêu cầu lớp thảo luận:


+ Lao động qua đào tạo có vai trò quan
trọng nh thế nào đối với ngời lao động?
+ Lao động qua đào tạo có gì u việt, tích
cực hơn so với khơng qua đào tạo ?


Nghe: + HS ph¸t biĨu, tranh ln.
+ Chốt lại kiến thức cơ bản.
+ Cho HS ghi nhí.


- GV giới thiệu hệ thống một số trờng
thuộc trung ơng và địa phơng.


- KÕ ho¹ch tun sinh hàng năm của Bộ
GD & ĐT.


HS: o to ngh có vai trị đặc biệt quan
trọng đối với ngời lao động.


( Đợc dạy nghề trớc khi hành nghề. Hs có
cơ sở để phát triển: từ lý thuyết -> thực


hành thực tế -> lao độngngoài xã hội )
- Kế hoạch tuyển sinh trongđộ tuổi vào
THCN và dạy nghề.


- 2005 lµ 10%
- 2010 lµ 15%


Và một số HS sau tốt nghiệp THCN sẽ đợc
đào tạo liên thông -> Cao đẳng hoặc Đại
học ( nếu ngời học có nhu cầu )


HĐ 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống các trờng THCN và dạy nghề
và tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng.


- GV thông báo mục tiêu đào tạo của hệ
thống trờng THCN và dạy nghề.


- Yêu cầu HS liên hệ – Lao động qua
đào tạo có tầm quan trọng nh thế nào đối
với các ngành nghề hiện nay ?


? Mơc tiªu cđa hƯ thống trờng THCN và
dạy nghề là gì ?


GV cung cấp thêm một số thông tin về sự
tăng số lợng HS vào các trơng THCN và


* Mục tiêu:


Trang b cho lớp trẻ một số kiến thức kĩ


năng cơ bản trong LĐKT và trong LĐSX.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu của nghề các trờng
có loại hình đào tạo , chi tiêu yêu cầu xét
tuyển ( Tuyển sinh) …


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


dạy nghề trong những năm gần đây.
- Yêu cầu HS liªn hƯ thùc tÕ.


+ Những ngời có trình độ chun mơn
nghề nghiệp ( thợ giỏi) có kiếm đợc việc
làm không ? Tu nhập nh thế nào ?


+ Một số ngời tự mở xởng, cơ sỏ lao động
họ hành nghề ra sao ? Thu nhập ntn?
+ Những ngời khơng qua đào tạo – tìm
việc làm có dễ khơng ? Xúc tiến cơng
việc có khó khăn gì ? Vì sao ?


tâm đến hệ dạy nghề. Giúp HS nắm chắc
tay nghề. Biết tự hoàn thiện học vấn và
chun mơn để khi học song có năng lực
làm việc và xúc tiến đợc việc làm hoặc tự
tạo ra việc làm.


- HS trao đổi -> kết luận.


H§ 4: Tìm hiểu trờng THCN và trờng dạy nghề.
GV ph¸t cho HS một số tài liêu tham



khảo: Những điều cần biết về tuyển sinh
cao đẳng - đại học 2008 – 2009.


- Yêu cầu HS xem , trao đổi. Trình bày
nội dung theo yêu cầu (1).


- GV giới thiệu một số địa chỉ, HS liên hệ
t vấn.


+ Danh mục trờng THCN và dạy nghề.
+ Trung tâm t vấn, xúc tiến việc làm.
+ Chính quyền phụ trách ở địa phơng.
+ Nhân viên kĩ thuật hoặc những cơng
nhân kĩ thuật.


+ T¹p chí, sách báo,


VD: Trung tâm GDKT tổng hợp Hớng
nghiệp.


(1) HS tìm hiểu và viết ND theo các mục:
+ Tên trờng truyền thống của trờng.
+ Đặc điểm của trờng.


+ Số điện thoại của trờng.


+ Số khoa và tên khoa trong trờng.
+ Đối tợng tuyển vào trờng.



+ Các môn thi tuyển.


+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
(2) Đối với các trờng dạy nghề:


+ Tờn trng, truyn thống của trờng.
+ Địa điểm trờng ( số điện thoại)
+ Các nghề đào tạo.


+ Đối tợng tuyển sinh.
+ Bậc tay nghề đợc đào tạo.


+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
<i>4. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>


- GV chỉ định một vài HS phất biểu trớc lớp những nội dung đã thu hoạch khá tốt.
- Đánh giá kết quả sinh hoạt hớng nghiệp.


- Rút kinh nghiệm chungcả lớp.
- Kết thúc chủ đề.


<i>Ngày soạn: 4- 12- 2008</i>
<i>Ngày dạy : 5- 12- 2008</i>
<b>Tiết 6 </b><b> Ch 6</b>


<b>Các hớng đI sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>



+ HS biết đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


+ Biết lựa chọn hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
<i> 3. Thái độ:</i>


+ Có ý thức lựa chọn một hớng đi và phấn đấu để đạt c mc ớch.
II. chun b:


+ Tài liệu tham khảo Sự lựa chọn tơng lai .
+ Một số trò chơi, văn nghệ ( Do HS tự chọn ).
III. Tiến trình d¹y häc:


<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. KiĨm tra: ( Kh«ng cã ). </i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


H 1: Giới thiệu chủ đề.


Nêu mục tiêu chủ đề. - Chia nhóm : 6 nhóm .


BÇu trëng nhãm, th kÝ chÐp kết quả thảo
luận.


HĐ 2: Tìm hiểu các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Đặt tình huống cho HS thảo luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghiệp THCS ?


- Cho HS ghi nhí néi dung.
GV cho HS tham khảo:


Sơ dồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp
THCS.


( Chuẩn bị sẵn trên bảng phụ )
Cho HS tham khảo.


( Sè lỵng HS tèt nghiÖp THCS vào các
luồng THPT, THCN, DN trong toàn quốc
2000 -> 2004 ).


( Chuẩn bị bảng phụ )


- GV ph¸t phiÕu học tập, yêu cầu các
nhóm hoàn thành bài tập.


vọng của bản thân.


Theo điều 23 của luật giáo dục quy định,
HS sau tốt nghiệp THCS đi vào các loi
hỡnh sau:


+ Vào học trung học phổ thông.
+ Vào học trung học chuyên nghiệp.
+ Vào học nghề ( dài h¹n).



+ Vào học nghề ( ngắn hạn) để tham gia
lao động trực tiếp.


HS lµm bµi tËp.


( Điền nội dung thích hợp vào ô trống trong
sơ đồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp
THCS )


Gv khái quát. HS hình thành khái niệm.


H 3: Tỡm hiểu yêu cầu tuyển sinh của các trờng THPT ở địa phơng.
- GV cung cấp thông tin về yêu cu tuyn


sinh năm học trớc của các trờng:
1) Trờng THPT số 1, số 2 TP. Lào Cai.
2) Trờng Bán công


3) Trờng GD thờng xuyên số 1, số 2 TP.
Lào Cai.


4) Trêng KT kÜ thuËt, híng nghiƯp, d¹y
nghỊ.


- Em đã tìm hiểu đợc gì về trờng mà em
dự định học sau khi tốt nghiệp THCS.
- GV cung cấp thêm thông tin, bổ sung v
cỏc trng ú.


- HS thảo luận.



- Đại diện các cho biết thông tin về các
tr-ờng mà nhóm lựa chän.


HĐ 4: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để HS
vào từng trờng sau khi tốt nghiệp THCS.
GV lu ý HS:


+) Nguyện vọng hứng thú cá nhân.
+) Năng lực học tập của bản thân.
+) Hồn cảnh gia đình.


+) Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện
vọng cá nhân.


+) Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hồn
cảnh gia đình.


+) Học tập và rèn luyện bản thân, phấn
đấu đạt đợc mơ ớc của mình.


+) Tham gia LĐSX ( vừa học vừa làm ).
- GV tổng kết: Mỗi một tình huống đều
có những điều kiện nhất định về: Năng
lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế để
lựa chọn con đờng học tập và LĐSX phù


- HS th¶o luËn nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>



hợp nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu
nguyện vọng của từng cá nhân HS, yêu


cầu của gia đình, xã hội. - HS vui văn nghệ – Trò chơi. ( HS tự chọn )
<i>4. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>


- Sắp xếp các hớng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS.
- Kểt tên 10 nghề theo thứ tự u tiên nguyện vọng của bản thân.


<i>Ngày soạn: - 03- 2009</i>
<i>Ngày dạy : - 03- 2009</i>
<b>Tiết 7 </b>–<b> Chủ đề 7</b>
<b>T vấn hớng nghiệp</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ Hiểu đợc ý nghĩa của t vấn trớc khi chọn nghề.


+ Có đợc một số thơng tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


+ Biết cách chuận bị những t liệu chop t vấn hớng nghiệp.
<i> 3. Thỏi :</i>


+ Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà t vấn.
II. chuẩn bị:


+ Bng xác định đối tợng lao động cần chọn. ( Trang 91 + 91 Sách GDHN 9 )


Kẻ ô để ghi điểm:


Đối tợng lao động 1 2 3 4 5


§iĨm


III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS cho bµi häc. </i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


H 1: Tỡm hiu v mt s vấn đề chung của t vấn hớng nghiệp.
- GV giải thích cho HS khái niệm về t vấn


hớng nghiệp của những lời khuyên chọn
nghề của các cơ sở hoặc các hộ t vấn.
- Trao đổi với HS: Về những nơi để nhận
lời khuyên cần cho việc chọn nghề ( Bệnh
viện, trung tâm xúc tiến việc làm, trung
tâm hớng nghiệp, dạy nghề ).


- GV hớng dẫn HS cách chuẩn bị những t
liệu về bản thân để đa cho cơ quan t vấn
làm cơ sở cho lời khuyên.


- HS nghe vµ ghi nội dung cơ bản.



- T vn ngh nghip thc chất là cho những
lời khuyên chọn nghề với những ai muốn
tìm cho mình một nghề u thích để cống
hiến tài năng và trí tuệ của mình, để có đợc
tiến bộ ngh nghip


1) Sự phát triển thể lực, sức khoẻ.
2) Häc vÊn, së thÝch.


3) Quan hệ gia đình, xã hội
4) Nghề định chọn.


HĐ 2: Xác định đối tợng lao động mình u thích.
- GV cho HS tham khảo “ Bảng xác định


đối tợng lao động ”.
- Yêu cầu HS :


+ Đánh dấu (+) hoặc () vào những con
số thích hợp ( Híng dÉn).


+ Cho biết đối tợng lao động nào thích
hợp với mình.


+ Đối chiếu lại cơng thức nghề đã chọn
cho mình.


( Với đối tợng LĐ lần này có trùng hợp
hay khơng ).



- HS tham khảo “ Bảng xác định đối tợng
lao động ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu một số HS đọc bảng ghi của
mình để thảo luận chung.


- GV tổng kết và nêu lên những sai lầm
khi chọn nghề HS thờng mắc phải.


- HS c bng ghi của mình.
- HS thảo luận về bảng ghi …


- HS tự rút ra nhận xét => bài học cho bản
thân.


H 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp.
* Tiến hành:


- GV cho HS nêu lên nghề định chọn và
xác định nghề đó địi hỏi phẩm chất đậo
đức nào ? Vì sao ?


- Tổ chức cho HS thảo luận “ NHững biểu
hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp ”


- HS phát biểu ý kiến – Giải tích rõ vì sao
nghề đó lại cần có những chuẩn mực về đạo
đức đó.


- HS thảo luận và ghi nhớ một đoạn nói về


đạo đức nghề nghiệp.




Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lơng tâm:


- Hồn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao, lao động có kết cao.
- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tợng lao động của mình.
- Ln ln chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề.
<i>4. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>


- GV đặt câu hỏi: Muốn đến cơ quan t vấn ta cần chuẩn bị những t liệu gì ?
- HS vận dụng bài học để trả lời + bổ sung ( củng cố bài học ).


5. Kết thúc hoạt động:


- Vui văn nghệ, chơi trò ch¬i tËp thĨ.


<i>Ngày soạn: - 03- 2009</i>
<i>Ngày dạy : - 03- 2009</i>
<b>Tiết 8 </b>–<b> Chủ đề 8</b>


<b>định hớng phát triển kinh tế </b>–<b> xã hội </b>
<b>của đất nớc và địa phơng</b>


I. Mơc tiªu:
<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ HS biết đợc một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc và a phng.



<i>2. Kĩ năng:</i>


+ HS cú th k ra một số ngành nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa
phơng. Quan tâm đến một số lĩnh vực nghề nghiệp cần phát triển trong nớc và ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


+ Có ý thức nghiên cứu chủ đề.
II. chuẩn bị:


+ Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở địa phơng.


+ Tài liệu có liên quan đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc giai đoạn từ
nay đến 2010.


III. Tiến trình dạy học:
<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS cho bµi häc. </i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


H 1: Nghe núi chuyn chuyờn “ Phơng hớng và chỉ tiêu
phát triển KT – XH 2005 – 2010 ” của tỉnh Lào Cai.


- GV trực tiếp nói chuyện chuyên đề.
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép những
đè mục lớn, chỉ tiêu cụ thể: nông nghiệp,


tiểu thủ công nghiệp, giáo dục, y tế, vn
hoỏ.


- GV yêu cầu HS thảo luận rút ra kết luận
cho HĐ 1.


1) Phớng hớng phát triển và chỉ tiêu về KT
VH của tỉnh Lào Cai giai đoạn


2005 – 2010. ( T liệu – văn kiện tài liệu
đại hội Đảng bộ Lào Cai. Trích trên bỏo
Lao Cai ).


2) Phơng hớng và chỉ tiêu ph¸t triĨn


KT – VH xã hội ở địa phơng ( xã Thanh
Phú).


( Tài liệu mợn của xã Thanh Phú ).
HĐ 2: HS tiếp cận với sự phát triển của nền kinh tế .
- GV cho đọc, tham khảo tài liệu ( Phơtơ


đủ cho 2 HS/1 bộ ).


- GV gi¶i thích: Thế nào là công nghiệp
hoá ?


* Nhấn mạnh nội dung sau:


+ Quá trình CNH đòi hỏi những công


nghệ để làm cho sự phát triển kinh tế –
xã hội đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng
nhanh hơn và bền vững hơn.


+ Quá trình CNH tất yếu dẫn đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


+ Sự phát triển KT – XH ở địa phơng
phải theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.


* TÝch hỵp:


GV hớng nghiệp HS xác định rõ mục đích
, mục tiêu , thái độ động cơ học tập văn
hoá với định hớng nghề nghiệp trong tơng
lai.


1) Một số đặc điểm của quá trình phát triển
KT – XH nớc ta ( Thời kì đẩy mạnh CNH
và HĐH đất nớc ).


a) Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất
n-ớc.


Đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản phát
triển thành một nớc công nghiệp. Do vậy
nhất thiết Việt Nam phải tiến hành CNH.
Đó là lý tởng tiến hành CNH rút ngắn để
tạo ra những bớc đi tắt, đón đầu sự phát


triển ở một số lĩnh vực sản xuất.


Trong quá trình CNH, Việt Nam phải
phấn đấu để giữ đợc nhịp độ phát triển kinh
tế nhanh và bền vững. Để có thể hồn thành
CNH trong vài thập kỉ tới, mức tăng trởng
kinh tế hằng năm phải từ 7% trở lên …
Phải tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo bớc
tăng dần tỉ lệ công nghiệp và dịch vụ, giảm
tỉ trọng nông nghiệp ( dới 10%).


Sự thành công của CNH phụ thuộc rất
nhiều về năng lực nội sinh và những điều
kiện hoạt động khoa học và công nghệ của
đội ngũ công nhân kĩ thuật và cán bộ khoa
học.


Vấn đề trung tâm của CNH là chuyển giao
công nghệ, nhờ tiếp thu công nghệ mới.
Điều kiện cơ bản:


+ Có những ĐK VC – KT để nhập cơng
nghệ mới.


+ Có đội ngũ cán bộ khoa học, cơng nghệ
đủ năng lực nội sinh làm chủ cơng nghệ
nhập.


+ Cã §K chun giao kiÕn thøc về quản lý
quá trình sử dụng công nghệ. ( nhân tố cho


sự phát triển chính là con ngời).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

héi.


Sau năm 2010, Ngời LĐ cần phải đạt trình
độ học vấn THCS trở lên.


b) Phát triển nền kinh tế thị trờng theo định
hớng XHCN.


- Đa ngành cơ khí thành ngành kinh tế chủ
lực, đủ sức trang bị máy móc cho các lĩnh
vực SX thực hiện cơ gii hoỏ cỏc quỏ trỡnh
SX.


- Phát triển ngành công nghiƯp ®iĨn tư tin
häc.


- TËp trung đầu t cho SX bòng xơ, hàng
may mặc


- Khai thác nguồn đa nguyên liệu, đa dạng
hoá sản phẩm.


HĐ 3: Công nghệ trọng điểm.


GV trỡnh by 4 công nghệ trọng điểm .
Nhấn mạnh ý nghĩa phát triển 4 lĩnh vực
này dể tạo ra bớc nhảy vọt về kinh tế , tạo
điều kiện để “ đi tất” , “ đón đầu” sự phát


triển chung của khu vực và th gii.


<b>* Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm:</b>
( øng dơng c«ng nghƯ cao )


<i>1) C«ng nghƯ th«ng tin:</i>


+ Phát triển dịch vụ thông tin Internet.
+ Xây dùng hÖ thèng thơng mại điện tử.
Đẩy mạnh sản xuất và lu thông hàng hoá.
+ ứng dụng công nghệ thông tin vào các
ngành năng lợng, bu điện, y tế, văn hoá, du
lịch


<i>2) Công nghệ sinh học:</i>


+ Công nghệ vi sinh, công nghệ lên men,
sản xuất chất kháng sinh, Vắc sin


+ Nhõn giống vơ tính một số giống cây
trồng, nuôi cấy tế bào động vật để sản xuất
một số chế phẩm phục vụ chẩn oỏn v
iu tr bnh tt.


+ Tách chiết và tinh chÕ mét sè chÕ phÈm
enzym.


+ Sư dơng mét sè vi sinh vật tái tổ hợp gen
có giá trị lớn vỊ khoa häc vµ kinh tÕ.



<i>3) Cơng nghệ vật liệu mới:</i>
<i>4) Cơng nghệ tự động hố:</i>


+ Tự động thiết kế trong các ngành kinh tế
nhờ sự trợ giúp của máy tính.


+ Tự động hố ngành chế tạo máy và gia
cơng chính xác.


+ Sản xuất các loại rơbốt phục vụ cho an
tồn lao động và bảo vệ mơi trờng.


+ Tự động hố việc xử lí các chất thải rrắn,
lỏng, khí và bức xạ.


KÕt luËn chung :


- Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng CSVN đã chọn 4 lĩnh vực công nghệ
then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá hào nhập với trào lu chung của thế
giới. ( Công nghệ thông tin; Công nghệ sinh học; Công nghệ vật liệu mới; Công nghệ tự
động hoá ).


<i>4. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>


- GV cho HS trả lời câu hỏi sau đây trên giấy: “ Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay. Em
cho biết vì sao chúng ta cần nắm đợc phơng hớng phát triển kinh tế – xã hội của địa
phơng và của đất nớc ? ”.


- Yêu cầu: + Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời.


+ Cử đại diện trả lời trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>***********************************************************************************************************************************************************</i>


- Về u điểm: HS học tập khá tích cực. Trao đổi, thảo luận sơi nổi.
- Về hạn chế: Liên hệ thực tế còn hạn chế.


- Khắc phục bằng cách: Cần có thêm thông tin về sự phát tiêrn kinh tế – xã hội tại địa
phơng.


<i>Ngày soạn: - 03- 2009</i>
<i>Ngày dạy : - 03- 2009</i>
<b>Tiết 9 </b>–<b> Chủ đề 9</b>


<b>Thông tin về thị trờng lao động</b>
I. Mục tiêu:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ Hiểu đợc khái niệm “ Thị trờng lao động”, “ Việc làm” và biết đợc những lĩnh vực
sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ tr.


<i>2. Kĩ năng:</i>


+ Bit cỏch tỡm thụng tin v một số lĩnh vực nghề cần nhân lực.
<i> 3. Thái độ:</i>


+ Có ý thức chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. chuẩn bị:



+ Su tầm thơng tin trên báo chí, truyền hình về một số nghề đang phát triển mạnh,
liên hệ với các cơ quan lao động ở địa phơng để biết thông tin về thị trờng lao
động.


+ HS tự tìm hiểu thị trờng lao động ở địa phơng.
III. Tiến trình dạy học:


<i>1. ổ n định tổ chức : </i>


<i>2. Kiểm tra Hãy nêu một số ngành nghề đang phát triển mạnh ở địa phơng ? Liên hệ? </i>
Để tìm đợc một nghề đảm bảo mọi yêu cầu, điều kiện ta phải tìm hiểu
nh th no ?


<i>3. Bài mới:</i>


<b>HĐGV</b> <b>H§HS</b>


HĐ 1: Khái niệm về “ Việc làm”, “ Thị trờng lao động”.
- Cho một HS đọc tài liệu trang 51 + 52 +


53.


- Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
? Thế nào là Việc làm ?


? Th nào là “ Thị trờng lao động” ?
? Vì sao Việt Nam và một số nớc trên thế
giới, việc làm đang trở nên bức xúc ?
Vậy muốn giải quyết vấn đề việc làm nhà
nớc và nhân dân phải làm gì ?



GV: “ Mỗi thanh niên phải nâng cao năng
lực tự học, tự hoàn thiện học vấn , tự tạo
ra đợc việc làm cho chính bản thân mình
”.


HS : Báo cáo ý kiến thảo luận nhóm.
Sau khi đã thống nhất quan điểm.
Bổ sung ý kiến giữa các nhóm.
GV: Chốt lại phần nội dung cơ bản.
Hớng dẫn HS ghi nhớ bài.


? Thông tin về thị trờng lao động có ý
nghĩa gì đến việc định hớng chọn nghề ?
HS: thảo luận.


? Vì sao phải tìm hiểu và nắm vững các
thơng tin về thị trờng lao động ?


<b>1) ViƯc lµm vµ nghỊ nghiƯp:</b>
* ViƯc lµm:


- Việc làm thuộc phạm trù lao động mỗi
ngời cần có việc làm ( sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ) thực hiện trong mọi thời
gian, không gian xác định có đợc một
khoản thu nhập ( tiền hoặc hiện vật) đáp
ứng nhu cầu sinh sống.


- ViƯc lµm ngµy cµng bøc xóc lµ nhu cầu


thiết yếu của mọi ngời. Là vì :


+ Dõn s tăng quá nhanh ( số ngời đến tuổi
lao động 1 triệu / năm) nhu cầu trở thành
sức ép đối với xó hi.


+ Hệ thống ngành nghề cha phát triển, diện
tích sản xuất nông nghiệp giảm ( nông dân
ra thành phố tìm việc làm).


+ Nhiu thanh niên học hành dang dở
khơng có nghề, … , sự đào tạo nghề không
đáp ứng đợc nhu câu cầu tuyển dụng.


<i>* Thị trờng lao động:</i>


- Lao động đợc thể hiện nh một một hàng
hố đợc mua dới hình thức tuyển dụng, kí
kết hợp đồng ngắn hay dài hạn … và bán
với sự thoả thuận với tiền lơng, phụ cấp,
chế độ phúc lợi, bảo hiểm ….


<i>* ý nghĩa của thị trờng lao động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Tại sao mỗi ngời lao động phải nắm
vững một số nghề và biết lm mt s ngh
?


Đại diện các nhóm HS trả lời, ph¸t biĨu ý
kiÕn.



GV: cung cấp thêm thơng tin về thị trờng
lao động tại địa phơng và trên phạm vi cả
nớc.


? Một số yêu cầu của thị trờng lao động
hiện nay là gì ?


HS: tr¶ lêi + bỉ sung ý kiÕn.


? Nguyên nhân nào làm thị trờng lao động
luôn thay đổi ?


động giúp ngời lao động định hớng và chọn
đợc ngành nghề phù hợp với bản thân và
nhu cầu tuyển dụng để có thể làm tốt việc
làm đem lại thu nhập .


<i>*Yêu cầu của thị trờng lao động hiện nay:</i>
- Tuyển lao động có trình độ học vấn cao
tiếp cận nhanh với công nghệ mới , kĩ thuật
tiên tiến .


- BiÕt sư dơng Ýt nhất một loại ngoại ngữ và
máy vi tính.


- Có sức khoẻ .


Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.



Nhu cầu tiêu dùng đa dạng hoá các sản
phẩm.


H 2: Tỡm hiểu một số thị trờng lao động cơ bản:
GV cho hS nghiên cứu tài liệu.


Chia nhãm HS th¶o luËn.


N1 + N2 : Tìm hiểu thị trờng lao động
thuộc lĩnh vực nông nghiệp.


N3 + N4 : Tìm hiểu thị trờng lao động
thuộc lĩnh vực công nghiệp .


N5 + N6 : Tìm hiểu thị trờng lao động
thuộc lĩnh vực dịch vụ.


- Các nhóm thảo luận : Theo từng vấn đề
của từng thị trờng lao động trong xã hội .
+ Đặc điểm đặc trng của từng thị trờng
lao động .


+ Các loại việc làm chia theo lĩnh vực .
+ Thông tin cần truy cập ở địa chỉ nào.
- Báo cáo của các nhóm ( Đại diện nhóm )
GV : Tổng kết tồn bộ nội dung của hoạt
động.


HS : Ghi nhí néi dung cơ bản.



GV c tham kho ti liu trang
56-57-58.


HS nghe và ghi nhớ nội dung cơ bản.
GV: ? Em có kết luận gì trong bài hôm
nay ?


HS rút ra kÕt ln chung toµn bµi.


GV thơng báo một số nơi cần liên hệ
thông tin về thị trờng lao động và việc
làm.


<b>2) Một số thị tr ờng lao động cơ bản :</b>
<i>a) Thị trờng lao động nông nghiệp :</i>
+ Trồng trọt :


- Cây lơng thực.
- C©y thùc phÈm .


- Cây công nghiệp, trồng rừng.
- Cây dợc liệu.


+ Chăn nuôi : Gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
+ Khai thác chế biến.


<i>b) Thị trờng lao động công nghiệp :</i>


+ Khai thác chế biến quặng, than đá, dầu
khí, đá quý, vng bc



+ Sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Bảo vệ môi trờng.


<i>c) Thị trờng lao động dịch vụ:</i>


+ Dịch vụ trong những nghề tự do: cắt
tóc, sửa chữa những đồ gia dụng….


+ Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch
hố gia đình, dịch vụ ăn uống……..
+ Dịch vụ giải trí, nghệ thuật.


+ Dịch vụ báo chí, ngân hàng, bảo hiểm.
*Một số thông tin về thị trờng lao động
khác :


- Thị trờng lao động công nghệ thông tin
- Thị trờng xuất khẩu lao động.


- Thị trờng lao động trong ngành dầu khí
* Cần truy cập thơng tin:


- Trung tâm xúc tiến việc làm ở các tỉnh
thành trong cả níc.


- Thơng báo tuyển sinh ở của sở GD-ĐT
- Thông tin đại chúng ( sách báo, tivi…)
<i>4. Đánh giá kết quả chủ đề:</i>



- GV đánh giá buổi sinh hoạt chủ đề.
5. Kết thúc hoạt động:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×