Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tin lop 3 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.61 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1,2 <sub> Ngày soạn: 19/09/2010</sub>

<b>Làm quen với máy tính</b>



<b>Bài 1</b>

<b>: </b>

B

ước đầu làm việc với máy tính-Người bạn mới của em

.
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thờng gặp. Nhận biết các bộ
phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.


- Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ
mới.


- Bi dng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
<b>B. dựng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ häc tËp.


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi míi:


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu máy tính:</b>


- Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1946 ở
Mỹ.


- M¸y tÝnh mang lại nhiều lợi ích cho con
ngời.



- Cú nhiều loại máy tính. Hai loại thờng
thấy là máy tính để bàn và máy tính xách
tay.


- GV giới thiệu đơi nét về máy tính:


+ Máy tính nh một ngời bạn với nhiều đức tính
quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân
thiện.


+ M¸y tÝnh gióp em häc bµi, t×m hiĨu thÕ giới
xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nớc và quốc
tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò
chơi lí thú và bổ ích


GV: ? Nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua
các phơng tiện truyền thông)


HS trả lời


GV: ? Em cã thÓ häc làm toán, học vẽ,.trên
máy tính không.


HS trả lời


<i><b>* Cỏc b phn quan trng nht ca mt</b></i>
<i><b>mỏy tớnh bn:</b></i>


- Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và


hình dạng nh màn hình ti vi.


- Phần thân (của máy tính): là một hộp
chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử
lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat
động của máy tính.


- Bµn phÝm (cđa m¸y tÝnh): gåm nhiều
phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào
máy tính.


- Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính
nhanh chóng và thuận tiện


GV: ? Theo em biết máy tính có những bộ phận
nào


HS trả lời và GV ghi lên bảng


<b>2. Làm việc với máy tính.</b>
<i><b>a> Bật máy:</b></i>


- Bật công tắc màn hình.


- Bật công tắc trên thân máy tính.


<b>Chú ý</b>: Một số loại máy tính có một công
tắc chung cho thân máy và màn hình. Với
loại này chỉ cần bật công tắc chung.



- Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm


GV nờu cỏc bớc cơ bản để bắt đầu sử dụng máy
tính.


- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn hình có thể
xuất hiện với những hình ảnh nhỏ gọi là biểu
t-ợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

việc gọi là màn hình nền.


-Trên màn hình có nhiều biĨu tỵng.


? Làm thế nào để búng ốn in sỏng.
HS tr li


Còn với máy tính?


- Mỏy tính cần đợc nối với nguồn điện để có thể
hoạt động.


<i><b>b> T thÕ ngåi.</b></i>


- Ngåi th¼ng, t thÕ thoải mái, không nhìn
quá lâu vào màn hình.


- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm
- 80cm.


- Tay đặt ngang tầm bàn phím và không


phải vơn xa.


- Chuột đặt bên tay phải.


? T thÕ ngåi häc


<i><b>c> ¸nh s¸ng.</b></i>


- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng
không chiếu thẳng vào màn hình và khơng
chiếu thẳng vào mắt.


? Lợng ánh sáng dựng hc


<i><b>d> Tắt máy.</b></i>


Khi khụng lm vic na cn tắt máy tính.
-Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó
chọn Turn off.


Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt
màn hình.


? cách tắt bóng đèn điện
 cách tắt mỏy tớnh.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách bật, tắt máy tÝnh.



<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b> Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phơng tiện thơng
tin đại chúng nh: báo chí, sách tin học…


TiÕt 3,4 <sub> Ngày soạn: 26/09/2010</sub>
<b>Bài 2: Thông tin xung quanh ta</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh nhận biết đợc ba dạng thông tin cơ bản.


- Biết đợc con ngời sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác
nhau cho các mục đích khác nhau.


- Biết đợc máy tính là cơng cụ để lu trữ, xử lớ v truyn thụng tin.
<b>B. dựng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án, phòng máy.</b></i>


<b>C. Cỏc hot ng dy hc trờn lp </b>
<b>I. n nh lp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>? </b>Nêu hai loại máy tính thờng gặp


? B phn quan trng nht ca máy tính để bàn.
? T thế ngồi làm việc với máy vi tính.


III. Bµi míi:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b>
Giỏo viờn lấy VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chị em, bạn bè....thông tin sẽ được truyền từ
người này tới người khác.


Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã
truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất
định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài,
xem phim, xem tivi ... có nghĩa là em đã tiếp
thu một lượng thông tin vô cùng phong phú...
một cách đơn giản thông tin là những lời nói
giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về
khoa học, văn hố, xã hội...


Vậy, có thể hiểu một cách đơn giản thơng tin
là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến
thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội...


GV lấy 1 v ài VD
<b>Thông tin học tập</b>


Để phát triển thành một con người hoàn
thiện, bất kì ai cũng phải tự bổ sung cho
mình một lượng kiến thức nhất định.Khi mới
ra đời, một em bé đã phải học cách nhận thức
thế giới xung quanh bằng mắt, bằng tai và
dần dần học nói chuyện với những người
xung quanh.



<b>Thơng tin tham khảo</b>


Ngồi những thơng tin học tập được tiếp thu
trong nhà trường, trong các lớp học, con
người còn được bổ sung một lượng thông tin
lớn thông qua sách, báo, đài, tivi, phim ảnh...
Các thơng tin đó vơ cùng phong phú về xã
hội xung quanh chúng ta, về các kiến thức
khoa học, về thể thao, âm nhạc ....


<b>Thông tin trao đổi</b>


Để giao tiếp với nhau, con người phải có


GV: ? Theo em thơng tin có máy dạng và lấy
VD


HS trả lời và GV ghi lên bảng
<b>1.</b> <b>Thông tin dạng văn bản</b>


- Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo….. chứa
đựng thông tin dạng văn bản.


<b>2. Thông tin dạng âm thanh.</b>


- Tiếng chuông, tiếng trống trường báo cho em
biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc,
tiếng cịi xe, …..


- Lồi vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo


nguy hoặc biểu lộ sung sướng.


- Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện
với nhau để nhận và trao đổi thơng tin….


Đó là những thơng tin dạng âm thanh.
<b>3. Thơng tin dạng hình ảnh.</b>


Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa,
trên các tờ báo, các biển báo, ……. Đó là những
thơng tin dạng hình ảnh.


<i><b> Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được</b></i>
<i><b>ba dạng thơng tin trên.</b></i>


<b>Vai trị của thơng tin trong đời sống hàng ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thông tin để trao đổi. Thơng tin đó có thể
được truyền qua lời nói, qua bài viết, qua
điện thoại, qua vô tuyến...và hiện nay cịn
được truyền qua mạng máy tính nữa.


Ví dụ, khi nhận học sinh mới vào lớp, cô giáo
chủ nhiệm rất cần biết lí lịch của học sinh đó
(tên tuổi, bố mẹ, địa chỉ gia đình...) cơ giáo
sẽ biết được thông tin này qua trao đổi trực
tiếp với bố mẹ học sinh (hoặc với chính học
sinh đó). Thông tin này cũng có thể nhận
được qua bản lí lịch được viết tay, được đánh
máy hoặc được in bằng máy vi tính.



ngày có quan trọng khơng
HS tr ả l ời


<b>IV. Cñng cè:</b>


1. - Em hiểu thế nào là thơng tin ?


2. Nêu vai trị của thơng tin trong cuộc sống hàng ngày ?
<b>V. Híng dẫn về nhà.</b>


- Học kĩ lại bài.


Tiết 5,6 <sub> Ngµy soạn: 03/10/2010</sub>


<b>BÀI 3</b>

<b>: </b>

<b>BÀN PHÍM MÁY TÍNH</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Häc sinh l m quen à với bàn phím, một bé phËn nhập dữ liệu quan träng của
m¸y tÝnh.


- Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím.


- Rèn khả năng phán đốn, phát triển t duy.
<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo án, tài liệu liên quan, bàn phÝm.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>


<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


- ? Nêu cấu tạo máy tính (các bộ phận cơ bản của một máy tính để bàn)
- ? Cách bật tắt máy tính.


III. Bµi míi:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b>
<b>* GV giới thiệu về bàn phớm (sử dụng sơ </b>


<b>đồ bàn phím)</b> <b>1.Giới thiệu sơ lược về bàn phím.</b>


<b>Sơ đồ bàn phím:</b>


Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen
với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có
dạng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV sử dụng bàn phím để giới thiệu cho


HS hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím
dư ới


bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở
và hai phím có gai.


Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của
bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng
phím như sau: (GV giảng bằng hình ảnh trực quan:


bàn phím)


<b> Giới thiệu sơ lược về bàn phím:</b>


Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn
nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho
việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên
phải chủ yếu là các phím số. Ngồi ra cịn có
các phím chức năng khác mà em sẽ được làm
quen sau này.


<b>2. Khu vực chính của bàn phím.</b>


<i><b>Hàng phím cơ sở</b></i>:


Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên
gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím <b>[A] [S]</b>
<b>[D] [F] [G] [H] [J] [K] [L] [;] ['].</b>


Trên hàng cơ sở có hai phím có gai <b>[F], [J]</b>. Hai
phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị
trí ban đầu trước khi gõ phím.


<i><b>Hàng trên: </b></i>

phía trên hàng cơ sở.


<i><b>Hàng dưới:</b></i> Ở dưới hàng cơ sở.


<i><b>Hàng số:</b></i> Hàng phím trên cùng.


<i><b>Hàng phím chứa dấu cách:</b></i> Hàng dưới cùng có


một phím dài nhất gọi là<b> phím cách.</b>


<b>IV. Cđng cè:</b>


- Bàn phím gồm nhiều phím chia thành các nhóm cơ bản.
<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TiÕt 7,8 <sub> Ngày son: 10 /10/ 2010</sub>


<b>BI 4</b>

<b>: </b>

<b>Chuột máy tÝnh</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột.


- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột...


- To hng thỳ hc mụn mi cho hs.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: chut.
Học sinh: Đủ dông cô häc tËp.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


- ? Hàng phím cơ sở là hàng phím nào (Hàng chứa hai phím có gai F và J)



III. Bµi míi:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy - trũ</b>


<b>* Hoạt dộng 1:</b> Giáo viên giới thiệu chuột máy
tính


Học sinh quan sát


GV. Gọi hs nêu hiểu biết của mình về chuột máy
tính.


- Chuột mt giúp điều khiển mt được thuận tiện,
nhanh chóng.


GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một
chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải...
- Mỗi khi nhấn nút chuột, tín hiệu điều khiển sẽ
được chuyền cho máy tính.


<b>1. Chuột máy tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt dộng 2:</b> Giáo viên hướng dẫn cách sử
dụng chuột máy tính


Học sinh quan sát và làm theo giáo viên


<b>2. Sử dụng chuột.</b>



Hướng dẫn cách cầm chuột: cầm bằng tay phải
Ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải
chuột, các ngón cịn lại dùng để cầm chuột.


Các thao tác dùng chuột.


Cách di chuyển chuột trên mặt bàn: di chuột, rê
chuột


Cách kích chuột...


GV nhấn mạnh: Khi gặp yêu cầu "kích chuột" hoặc
"kích đúp chuột" hoặc "rê chuột" em sẽ sử dụng nút
trái của chuột để kích, kích đúp hoặc rê chuột. Khi
cần dùng nút phải, GV sẽ chỉ rõ "kích chuột bằng
nút phải" hoặc "kích đúp chuột bằng nút phải" hoặc
"rê chuột bằng nút phải".


<i><b>- Cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt phẳng.</b></i>


<b>a. Cách cầm chuột.</b>


- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút
trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.
- Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên
chuột


<b>b</b>. <b>Con trỏ chuột</b>


Giới thiệu con trỏ chuột trên màn hình, các dạng của


con trỏ chuột.


(Con trỏ chuột có nhiều hình dạng khác nhau.)
Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay
đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển
theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.


<b>c. Các thao tác sử dụng chuột.</b>


<b>* </b>Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên
mặt phẳng.


* Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay ra.


* Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái
của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần
thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.


<b>IV. Cđng cè:</b>


Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành


TiÕt 9. Ngày soạn: 17/10/2010


<b>BI 5: MY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Giúp học sinh thấy được vai trị to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.


- HS u thích mơn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang li cho
con ngi.


<b>B. Đồ dùng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án, tài </b></i>liệu liên quan.
<i><b>Häc sinh: KiÕn thøc </b></i>cần nhớ.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn nh lp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>Em hÃy nêu các thao t¸c sư dơng cht?
<b>III. B i à</b> <b>mới: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên & học sinh</b>
<b>* Hoạt đ ộng 1 : Giáo viên giới thiệu các</b>


thiết bị có bộ xử lý như máy tính.


<b>Học sinh lắng nghe</b>
<b>1. Ở nhà</b>


Nhờ có thiết bị kiểu máy tính, mẹ em có thể


chọn chương trình cho máy giặt; em có thể hẹn
giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi; bố em có thể
định giờ báo thức cho đồng hồ điện tử…


<b>2. Ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện</b>


Trong các cơ quan, cửa hàng nhiều công việc
như soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách
thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền,
quản lý mạng điện thoại, ... sẽ được thực hiện
nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính.
Việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân
nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù
cũng do máy tính đảm nhiệm.


<b>3. Ở phịng nghiên cứu, nhà máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt đ ộng 2 : Yêu cầu học sinh lấy một</b>
vài ví dụ về các thiết bị có bộ xử lý trong
đời sống hằng ngày.


<b>* Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập.</b>
<b>Làm bài 1, 2 (sgk)</b>


người.


Các mô phỏng này đã tiết kiệm rất nhiều thời
gian và nguyên vật liệu.


<b>4. Mạng máy tính</b>



Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng
máy tính. Các máy tính trong mạng có thể trao
đổi thơng tin với nhau giống như ta nói chuyện
bằng điện thoại.


Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với
nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được
gọi là mạng internet.


* Học sinh suy nghĩ và phát biểu


GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi


GV gọi học sinh đứng dậy phỏt biu


<b>IV. Củng cố:</b>


Tóm tắt lại nội dung chính
<b>V. Hớng dÉn vỊ nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TiÕt 10 <i><sub> Ngày soạn:17/10/2010</sub></i>


Kiểm tra 1 tiÕt



<b>- Mục đích</b>: Cũng cố lại nhữnh kiến thức mà hc sinh ó c hc.


<b>- Yêu cầu:</b> Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, giở tài liệu


<b>Đề bài</b>



I-

<sub>Ph</sub>

<sub>n tr </sub>

<sub>c nghi </sub>

<sub>m:</sub>



1. Thông tin xung quanh ta tồn tại dưới mấy dạng?


. <i>2</i> . <i>3</i> . <i>4</i> . <i>5</i>


2. ‘Truyện tranh’ là sản phẩm của mấy loại thông tin?


. <i>2</i> . <i>3</i> . <i>4</i> . <i>5</i>


3. Trong ‘Khu vực chính’ của Bàn phím máy tính có mấy hàng phím tất cả?


. <i>2</i> . <i>3</i> . <i>4</i> . <i>5</i>


4. Có mấy thao tác sử dụng Chuột máy tính?


. <i>2</i> . <i>3</i> . <i>4</i> . <i>5</i>


5. CPU được ví như ……….. của máy tính.


. <i>Trái tim</i> . <i>Đôi tay</i> . <i>Bộ não</i> . <i>Cả 3</i>


II- Ph

<b>ầ</b>

n t

<b>ự</b>

<sub> lu</sub>

<b>ậ</b>

<sub>n:</sub>



Em h·y nªu các thao tác sử dụng chuột?

<b>Đáp án</b>


<b>I-</b>

<b>Ph</b>

<b></b>

<b>n trắc nghiệm</b>

<b>: (4 điểm)</b>


Câu 1: 3 ; c©u 2: 2; C©u 3: 5; C©u 4: 4; Câu 5: Bộ nÃo

<b> II- Phần tự ln: (6 ®iĨm)</b>




* Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.


* Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.
* Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp.


* Rê chu t (Kéo th chu t): Nh n v gi nút trái c a chu t, di chuy n con tr chu t ộ ả ộ ấ à ữ ủ ộ ể ỏ ộ đến
v trí c n thi t thì th ngón tay nh n gi chu t.ị ầ ế ả ấ ữ ộ


TiÕt 11 <i><sub> Ngày soạn:17/10/2010</sub></i>


<b>ChơI cùng máy tính</b>
<b>Bài 1: Trò chơI BLocks</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Di chuyển đến đúng vị trí; Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
Ngồi ra, học sinh cịn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lt c.
Phỏt trin t duy logic.


<b>B. Đồ dùng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo ¸n, tµi </b></i>liệu liên quan.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>
KÕt hỵp trong giê.
<b>III. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung </b>


GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học
sinh khởi động trò chơi.


- Nháy đúp chuột là cách thơng thường để
khởi động một cơng việc có sẵn biểu tượng
trên màn hình.


- Quy tắc chơi rất đơn giản: Khi nháy chuột
lên một ơ vng, hình vẽ được lật lên. Nếu
lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống
nhau, các ơ này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của
em là làm biến mất tất cả các ơ càng nhanh
càng tốt.


- Trị chơi này thường bắt đầu với mức dễ
nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng
gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ
được lấy ngẫu nhiên từ một tập hợp có sẵn
và khi khởi động lượt chơi mới thì tập hợp
các hình vẽ sẽ thay đổi.


Thùc hành: Sau khi giáo viên hớng dẫn cách
chơi xong lần lợt cho học sinh thực hành.


<b>1.</b> <b>Khi ng trũ chơi</b>


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng



<b>2.</b> <b>Quy tắc chơi</b>


- Lật liên tiếp được hai hình vẽ giống
nhau thì hai hình vẽ đó biến mất khỏi
màn hình.


- Nhiệm vụ của người chơi là làm biến
hết các hình vẽ trong thời gian ngn
nht.


Để chơi với bảng lớn:


B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Big Board
Để bắt đầu lợt chơi mới:


C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2


Thoát khỏi phần mềm:
C1: chọn lênh Game->Exit


C2: Nháy chuột lên nút lệnh X ở góc trên
bên phải màn hình trò chơi.


<b>IV. Củng cố:</b>


Tóm tắt lại nội dung chính
<b> V. Hớng dẫn vỊ nhµ.</b>



TiÕt 13,14 <i><sub> Ngày dạy: 23/11/2009</sub></i>


<b>ChơI cùng máy tính</b>
<b>Bài 1: Trò chơI dots</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


Đây là trị chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:
Di chuyển đến đúng vị trí;


Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.


Phỏt triển t duy logic, rèn tư duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy tính.
<b>B. Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Häc sinh: KiÕn thøc </b></i>cần nhớ.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


Nêu cách khởi động trò chơi Blocks? Cách chơi?
<b>III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung </b>


GV giới thiệu trò chơi, hng dn hc sinh khi
ng trũ chi.


<b>Cách chơi:</b>



- Nhỏy đúp chuột là cách thông thường để khởi
động một cơng việc có sẵn biểu tượng trên màn
hình.


- Ngêi chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm
các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau
trên lới ô vu«ng.


- Để tơ đoạn thẳng nối hai điểm ta nháy chuột
trên đoạn đó. Mỗi lần chỉ đợc tơ một đoạn.


- Ai tơ kín đợc một ơ vng sẽ đợc tính một điểm
và đợc tơ thêm một lần nữa.


- Ơ vng do ngời chơi tơ kín sẽ đợc đánh dấu O,
cịn ô vuông do máy tính tô kín đợc đánh dấu X.
- Khi các đoạn nối các điểm đen đã đợc to hết thì
trị chơi kết thúc.


KÕt qu¶ sẽ hiện ở dòng phía dới màn hình.
-Điểm của máy tính ở bên trái, còn điểm của ngời
chơi ở bên phải.


Thực hành: Sau khi giáo viên hớng dẫn cách chơi
xong lần lợt cho học sinh thực hành.


<b>1.</b> <b>Khi động trò chơi</b>


- Nháy đúp chuột lên biểu tượng



<b>2.</b> <b>Quy tắc chi</b>


Nhấn chuột vào giữa hai điểm đen.
Để chơi với bảng lớn:


B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Board Size.
Chọn mức khó hơn:


1. Nháy chuột lên mục Skill


2. Chn một trong 5 mức từ dễ đến khó:
Beginner, intermediate, Advanced,
Master, Grand Master


Để bắt đầu lợt chơi mới:


C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2


Thoát khỏi phần mềm:
C1: chọn lênh Game->Exit


C2: Nháy chuột lên nút lệnh X ở góc trên
bên phải màn hình trò chơi.


<b>IV. Củng cố:</b>


Tóm tắt lại nội dung chính



Tiết 15,16 <i><sub>Ngày dạy: 30/11/2009</sub></i>


<b>ChơI cùng máy tính</b>
<b>Bài 1: Trò chơI Sticks</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


õy l trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột: nhanh và chính xác.


Pht trin t duy logic, rốn t duy biết đề ra chiến thuật để thắng máy tính.
<b>B. Đồ dựng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án</b></i>, ti liu liờn quan.
<i><b>Học sinh: KiÕn thøc </b></i>cần nhớ.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cò:</b>


Nêu cách khởi động trò chơi Dots? Cách chơi?
<b>III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung </b>


GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh
khởi động trũ chi.


<b>Cách chơi:</b>



<b>1.</b> <b>Khi ng trũ chi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cỏc que có các màu khác nhau xuất hiện
trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que
xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu
đa đợc con trỏ chuột vào các que không bị
que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ
mũi tên thành hình dấu cộng. Khi đó nếu
nháy chuột thì que đó biến mất. Vì vậy các
em cần nháy chuột nhanh và chính xác để
làm biến mất hết que.


Nếu em nháy chuột chậm, số que sẽ xuất
hiện nhiều thêm. Điều đó chứng tỏ em cha
sử dng chut thnh tho.


Thực hành: Sau khi giáo viên hớng dẫn cách
chơi xong lần lợt cho học sinh thực hµnh.


<b>2.</b> <b>Quy tắc chơi</b>


Nháy chuột nhanh và chính xác để làm
biến hết que.


Kết thúc lợt chơi, chọn Yes để tiếp tục,
chọn No để thoát khỏi trũ chi.


<b>IV. Củng cố:</b>


Tóm tắt lại nội dung chính



<b> V. Hớng dẫn về nhà: </b>Học lại cách khởi động


TiÕt 17 Ngày dạy: 07/12/2009

<b>EM TP Gế BÀN PHÍM</b>



<b>BÀI 1</b>

<b>: </b>

<b>TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của
cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


- Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.


- Sử dụng cả 10 ngón tay gừ bn phớm.
<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo ¸n, SGK.
Häc sinh: §đ dơng cơ häc tËp.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị.</b>
- ? Nêu cách cầm chuột.
III. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



GV: yêu cầu 2 học sinh lên nêu các hàng phím của
khu vực phím chính?


HS: trả lời


GV: cho học sinh quan sát lại bàn phím và giới
thiệu khu vực chính của bàn phím.


Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái, tay
phải... hướng dẫn học sinh phân biệt các ngón
của từng bàn tay: ngón út, ngón áp út, ngón


<b>1. Cách đặt tay trên bàn phím.</b>


- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay
trái lên phím F (có gai), các ngón cịn lại
đặt lên các phím A S D.


- Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím
có gai J, các ngón cịn lại của tay phải đặt
lên các phím K L ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giữa,....


? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.
GV so sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cị.
? Cách gõ nào nhanh hơn


? Cách gõ nào chính xác hơn



GV giới thiệu cách đặt tay, cách gõ trên bàn phím
với hàng phím cơ sở.


Quy tắc gõ.


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào
phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ
chữ A, hãy tìm vị trí chữ A trên bàn phím, xác
định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út
của tay trái) và dùng ngón út của tay trái gõ
(ấn) vào chữ A.


- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã
hướng dẫn.


- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ
phím: G


- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ
phím H.


- Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím
cách.


<b>Chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc</b>
H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất
phát tương ứng là F hoặc J.


<b>IV. Cđng cè:</b>



Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại quy tắc gõ mười ngún.


Tiết 18 Ngày dạy: 07/12/2009

<b>THỰC HÀNH: </b>



<b>EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Biết sd phần mềm Mario để luyện tập sd bàn phím


- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím, u cầu gõ đúng, khơng u cu gừ
nhanh


- Rèn kĩ năng gõ, tính cẩn thận.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


a. Kiểm tra an tồn phịng máy.


Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc.
b. Bố trí vị trí thực hành.



GV phân cơng vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi
đúng vị trí thực hành.


<b>III. B i à</b> <b>thực hành:</b>
1. KiÕn thøc cÇn nhí


- Quy tắc ngõ 10 ngón.
2. Nội dung thực hành


<b>Hot ng ca thày - trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu phần mềm</b>
<b>MARIO</b>


- Quan s¸t mh chÝnh cđa MARIO.


- GVGT màn hình chính của phần mềm.


<b>1. Giới thiệu phần mềm MARIO</b>
*<i>. Màn hình chính của pm gồm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thày - trị</b> <b>Nội dung </b>


<i>*. B¶ng chọn Lesson cho phép chọn các bài luyện </i>
<i>tập</i>


<b>- Home Row Only</b>: Luyện gõ hàng phím cơ sở
<b>- Add Top Row: </b>Luyện thêm hàng phím trên
<b>- Add Bottom Row</b>: Luyện thêm hàng phím dới
<b>- Add Numbers: </b>Luyện thêm hàng phím số


<b>- Add Symbols: </b>Luyện thêm các phím kí hiệu
<b>- All Keyboard: </b>Luyện kết hợp tồn bộ bàn phím
<b>Hoạt động 2. Luyn tp</b>


- GVHDHS cách đăng kí ngời luyện tập


<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>a. Đăng kí ng</b><b> ời luyện tập</b></i>


B1- Vào <b>Student\New </b>hc gâ phÝm <b>W</b> -> xh cưa
sỉ <b>Student Information</b>


B2- Tại <b>New Student Name</b>: Nhập tên của em
B3- Nhấn <b>DONE</b>


- GVHDHS cách nạp tên ngời luyện tập <i><b>b. Nạp tên ng</b><b> ời luyện tập</b></i>


B1. Vào <b>Student\Load </b>hoặc gõ phím <b>L</b>
B2. NhÊn chuét chän tªn


B3. Nhấn <b>DONE</b>
- GVHDHS cách thiết đặt các lựa chọn để


luyện tập <i><b>c. Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập</b></i>*. Tiêu chuẩn WPM để đánh giá số lợng từ gõ đúng
trong 1 phút


- WPM=5-10: Cha tốt
- WPM=10-20: Khá
- WPM>30: Rất tốt


*. Thiết đặt WPM


B1- Vào <b>Student\Edit</b> hoặc gõ phím <b>E </b>-> xh cửa
sổ <b>Student Information</b>


B2- Tại <b>Goal WPM:</b> Đặt lại mức WPM
B3- Nhấn chuột chọn ngời dẫn đờng
B4- Nhấn <b>DONE</b>


- GVHDHS c¸ch lùa chän bµi häc vµ møc


độ luyện tập <i><b>d. Lựa chọn bài học và mức độ luyện tập</b></i>B1- Vào Lesson\ chọn bài luyện


B2- Chän møc lun tËp b»ng c¸ch gâ một phím số
1-4 hoặc nháy chuột trên biểu tợng tơng øng


- GV đặt biểu tợng cho PM ở mh nền
- YCHS khởi động PM, và luyện gõ theo
mẫu của PM


<i><b>e. Luyện gõ bàn phím</b></i>
*.<b>Khởi động MARIO</b>


<i>-</i> Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền
<b>*. Luyện tập chính xác theo mẫu</b>


- Nhấn Next để sang bài tiếp theo hoặc nhấn
MENU để quay về mh chính


- GV chó ý cho HS c¸c từ Tiếng Anh trên mh



kết quả *. Chú ýTrên mh kÕt qu¶


- Key Typed: Số kí tự đã gõ
- Errors: Số lần gõ bị lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của thày - trị</b> <b>Nội dung </b>
- GVHDHS cách thốt khỏi phần mềm


- Goal WPM: WPM cần đạt đợc
- Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng


- Lesson Time: Thêi gian lun tËp
*. Tho¸t khỏi phần mềm


Nhấn phím Q hoặc vào File\Quit
GV hớng dẫn học sinh gõ với phần mềm


Mario. a. Chọn bài<b>3. Thực hành:</b>


Tập gõ các phím ở hàng cơ sở
B1: Nháy chuột tại mục <b>Lessons.</b>


B2: Nháy chuột tại mục <b>Home Row Only</b>
B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1.
b. Tập gõ


Ln lt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của
Mario.



Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở phía dới
màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn
hình sẽ hiện bảng thơng báo.


Keys Typed: Số phím đã gõ
Errrors: Số phím gõ sai.
d. Tiếp tục hoặc kết thúc.


Nháy chuột lên ô <b>Next </b>để luyện tập tiếp
Nháy chuột lên ô <b>Menu</b> để quay về màn
hình chính.


NhÊn phÝm <b>ESC</b> nÕu mn kÕt thóc bài tập
gõ giữa chừng.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Cỏch khi ng và thốt khỏi phần mềm
- Màn hình chính của PM


- Luyện gõ chính xác theo PM và một số từ tiếng anh hay gặp
<b>V. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Thụng bỏo nội dung bài học sau: “Tập gõ các phím ở hàng trên”


TiÕt 19 Ngày dạy: 14/12/2009


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đề kiểm tra


Đề bài


1: Em hóy nờu cỏc b phận quan trọng của một máy tính để bàn?


2: Nªu các dạng thông tin cơ bản của máy tính? Mỗi thông tin lấy ví dụ.
3: Trong thân máy thiết bị quan trọng nhất là thiết bị nào?


Đáp án


1. Cỏc b phận quan trọng của một máy tính để bàn là: Mn hỡnh , bn phớm, thõn mỏy,
chut.


2. Các dạng thông tin cơ bản của máy tính là:
- Dạng văn bản: nh sách, báo, lá th...


- m thanh: nh tiếng chim kêu, tiếng đàn, tiếng còi, tiếng trống...
- Hình ảnh: nh bức tranh, phim hoạt hình, những tấm ảnh...


TiÕt 20 Ngµy d¹y: 14/12/2009

<b>EM TẬP GÕ BÀN PHÍM</b>



<b>BÀI 2</b>

<b>: </b>

<b>EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


-KiÕn thøc:


+ Tầm quan trọng cuả cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.
+Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở , hàng trên


+Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.
-Kĩ năng:


+Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.


-Thái độ: Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy nh,
ngi v nhỡn ỳng t th.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím cơ sở
III. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng cơ sở.</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>GV: ? Nêu tên hai phím có gai trên hàng phím</b>


<b>cơ sở</b>


<b>- HS trả lời.</b>


GV: Cho học sinh nhận biết lại tên các ngón
tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc
học gõ mười ngón.


GV: hướng dẫn nguyên tắc di chuyển ngón
tay để gõ hàng phím trên. Giáo viên gõ làm
mẫu trên sơ đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào
phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ
chữ Q hãy tìm vị trí chữ Q trên bàn phím, xác
định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út
của tay trái) và dùng ngón út của tay trái vươn
lên gõ (ấn) vào chữ Q.


<b>1.</b> <b>Cách đặt tay trên bàn phím</b>


- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn
đặt lên các phím ở hàng cơ sở.


<b>2. Cách gõ</b>


- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở
hàng trên. Sau khi gõ xong một phím, phải


đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở
hàng cơ sở.


<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út vươn lên gõ phím: Q
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: W
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: E
- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T
<i><b>Tay phải</b></i>


- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: I
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: O
- Ngón út vươn lên gõ phím: P
<b>Thùc hµnh:</b>


- GV đặt biểu tợng cho PM ở mh nền


- YCHS khởi động PM, và luyện gõ theo mẫu
của PM


*.Khởi động MARIO


- Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình
nền


*. Lun tËp chÝnh x¸c theo mÉu


GV híng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario



GV làm mu để học sinh quan sát.
Hs thực hanh.


GV quan sãt học sinh thực hµnh, kịp thời uốn
nắn những lỗi sai mµ học sinh thường gặp phải.
GV giải đ¸p c¸c thắc mắc ca hc sinh.


Thực hành:
a. Chọn bài


Tập gõ các phím ở hµng cơ sở v h ngà à
trên


B1: Nháy chuột tại mục Lessons.
B2: Nháy chuột tại mục Add Top Row
B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1.
b. Tập gâ


Lần lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng
đi của Mario.


Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở
phía dới màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên
màn hình sẽ hiện bảng thơng báo.
Keys Typed: Số phím đã gõ



Errrors: Sè phÝm gâ sai.
d. TiÕp tơc hc kÕt thóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn
hình chính.


NhÊn phÝm ESC nÕu muèn kÕt thóc bài
tập gõ giữa chừng.


<b>IV. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài học. </b>


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ: </b>- Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành


TiÕt 21,22 Ngày dạy: 21/12/2009

<b>EM TP Gế BN PHM</b>



<b>BI 3</b>

<b>: </b>

<b>EM TP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>
-KiÕn thøc:


+ Tầm quan trọng cuả cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.


+ Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng phím
dưới


+Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở , hàng trên, hàng dới
+Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.
-Kĩ năng:



+Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.


+Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng dới, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu
cầu gõ nhanh.


+Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản.


-Thái độ: Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định,
ngồi và nhìn đúng t th.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy


Hc sinh: Đủ dụng cụ học tập, kiến thức bài trớc.
<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>


- ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím trên.
III. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng phím</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- HS trả lời</b>



<b>GV: ? Nêu tên hai phím có gai trên hàng phím</b>
<b>cơ sở</b>


<b>- HS trả lời.</b>


GV: Cho học sinh nhận biết lại tên các ngón
tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc
học gõ mười ngón.


GV: hướng dẫn ngun tắc di chuyển ngón
tay để gõ hàng phím dưới. Giáo viên gõ làm
mẫu trên sơ đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào
phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ
chữ Z hãy tìm vị trí chữ Z trên bàn phím, xác
định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út
của tay trái) và dùng ngón út của tay trái đưa
xuống gõ (ấn) vào chữ Z.


lên các phím ở hàng cơ sở.
2.Cách gõ


- Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím
ở hàng dưới. Sau khi gõ xong một phím, phải
đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở
hàng cơ sở.



<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út đưa xuống gõ phím: Z
- Ngón áp đưa xuống gõ phím: X
- Ngón giữa đưa xuống gõ phím: C
- Ngón trỏ đưa xuống gõ phím: V và B


<i><b>Tay phải</b></i>


- Ngón trỏ đưa xuống gõ phím: N và M
- Ngón giữa đưa xuống gõ phím: ,
- Ngón áp út đưa xuống gõ phím: .
- Ngón út a xung gừ phớm: /


Thực hành: GV hớng dẫn
Nhắc lại c¸ch gâ:


-Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên
các phím xuất phát ở hàng cơ sở.


-Cách gõ: Các ngón tay sẽ đa xuống để gõ các
phím hàng dới nh mơ tả hình 53.


b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.


Thực hành : Nháy đúp vào biểu tợng Word


Tập gõ các phím đã học. Gõ phím cách sau khi
gõ 1 số phím.



-Quan s¸t hình 53 sách giáo khoa trang 47.
-Sau khi gõ xong 1 phím phải đa ngón tay
trở lại phím xuất phát tơng ứng ở hàng cơ
sở.


-Mở máy tính chạy phần mềm Word
Tập gõ bài thơ sau:


Canh buom vang


Cánh buom la canh buom vang
Bay tu gian muop bay sang gian bau
The roi chang biet bay dau


Chi con tham tham mot mau troi xanh
<b>IV. Cđng cè: Tóm tắt nội dung bài học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt 23,24 Ngày dạy: ...


<b>BI 4</b>

<b>: </b>

<b>EM TP Gế CC PHM Ở HÀNG SỐ</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh nắm được cách gõ hàng phím số
- Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.


- Rèn kĩ năng học gõ mười ngún.
<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.


Học sinh: Đủ dụng cô häc tËp.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


- ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím cơ sở
III. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy - trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng trên.</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>GV: Nhận xét</b>


<b>Rút ra kl: Cách gõ các phím ở hàng số giống với</b>
<b>cách gõ các phím ở hàng trên. </b>


<b>Chỉ khác ở chỗ với hàng số chúng ta cần vươn</b>
<b>tay cao hơn.</b>


GV: hướng dẫn chi tiết nguyên tắc di chuyển
ngón tay để gõ hàng phím hàng số. Vì đây là
hàng phím cao nhất trong khu vực phím
chính. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn
phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>



Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào
phím ví dụ: muốn gõ phím số 1 hãy tìm vị trí số
1 trên khu vực chính của bàn phím, xác định
ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của
tay trái) và dùng ngón út của tay trái vươn lên
gõ (ấn) vào phím số 1.


<b>1.Cách đặt tay trên bàn phím</b>


 Đặt tay trên bàn phím: Các ngón
tay vẫn đặt lên các phím ở hàng
cơ sở.


<b>2.Cách gõ</b>


- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các
phím ở hàng số. Sau khi gõ xong
một phím, phải đưa ngón tay về
phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ
sở.


<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út vươn lên gõ phím: 1
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: 2
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: 3
- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 4 và 5
<i><b>Tay phải</b></i>



- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 6 và 7
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: 8
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: 9
- Ngón út vươn lên gõ phím: 0


<b>IV. Cñng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TiÕt 25,26 <sub> Ngày dạy: </sub><sub>.</sub>
<b>ễN TP Gế PHM</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, đưa tay xuống gõ


các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để
gõ.


- Yêu cầu gõ ỳng, khụng yờu cu gừ nhanh


- Rèn kĩ năng gõ, tÝnh chăm chỉ, khả năng phán đốn


- Phát huy tính c lp.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
Học sinh: KiÕn thøc


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>



<b>III. B i th c h nh:à</b> <b>ự</b> <b>à</b>


<b>Hoạt động của thày - trò</b> <b>Nội dung </b>


- YCHS khởi động PM, và luyện gõ theo


mẫu của PM *.<i>-</i> Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền<b>Khởi động MARIO</b>
<b>*. Luyện tập chính xác theo mẫu</b>


GV híng dÉn häc sinh gâ víi phÇn mỊm
Mario


GV l m à mẫu để học sinh quan sát.
Hs thực hành.


GV quan sát học sinh thực hành, kịp
thời uốn nắn những lỗi sai mà học sinh
thường gặp phải.


GV giải đáp các thắc mắc của học sinh.


<b>Thùc hµnh:</b>
a. Chọn bài


Tập gõ các phím ở 3 hàng phớm
B1: Nháy chuột tại mục <b>Lessons.</b>


B2: Nháy chuột tại mục <b>Add Bottom Row</b>
B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1.


b. Tập gõ


Ln lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của
Mario.


Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở phía dới
màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn
hình sẽ hiện bảng thơng báo.


Keys Typed: Số phím đã gõ
Errrors: Số phím gõ sai.
d. Tiếp tục hoặc kết thúc.


Nháy chuột lên ô <b>Next </b>để luyện tập tiếp
Nháy chuột lên ô <b>Menu</b> để quay về màn hình
chính.


NhÊn phÝm <b>ESC</b> nÕu mn kÕt thóc bài tập
gõ giữa chừng.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Cỏch khi ng và thốt khỏi phần mềm, - Màn hình chính của PM


Tiết 37 Ngày dạy: 18/01/2010



em tập vẽ


Bài 1: Tập tô màu.



<b>A. Mục tiêu</b>


-Hc sinh nhận biết đợc biểu tợng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình.
- Nhận biết hộp cơng cụ hộp màu


- Thực hành tô màu theo mẫu


- Rèn khả năng quan s¸t, thao t¸c sư dơng cht.
- RÌn tÝnh cÈn thËn, yêu thích môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Giỏo viờn: Giỏo ỏn, </b></i>tài liệu liờn quan, phũng mỏy.
<i><b>Học sinh: đủ đồ dùng học tập</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy- trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>GV:</b>


Với môn Mĩ thuật các em đã đợc làm quen với
một cơng cụ dùng để vẽ hình.


Ngồi giấy, bút vẽ, màu vẽ... để các em vẽ trên
giấy ra các em cịn có thể vẽ những hình mình


u thích trên máy vi tính với các phần mềm
đồ hoạ hơm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
về một phần mềm đồ hoạ trong máy vi tính:
Paint.


Paint (đọc là pên) là phn mm v hỡnh n
gin.


Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không
cần giấy mực.


<b>GV: </b>Em hÃy nêu các bớc tô màu cho hình vẽ?
(vẽ trên giấy)


HS: tr¶ lêi.
GV:


Tơ màu là thao tác đầu tiên khi học vẽ. Tô
màu trong Paint giúp các em luyện tập kỹ
năng kích chuột, chọn màu sắc để tô cho các
bức tranh vẽ sẵn thêm sinh động, đồng thời
giúp các em học môn khác như Tốn.


Để tơ màu em dùng cơng cụ để tơ màu
-Nháy chuột để chọn cơng cụ


-Nh¸y cht chän màu tô


-Nháy chuột vào vùng muốn tô màu



<b>1.</b> <b>Khi ng paint:</b>


Nháy đúp chuột lên biểu tợng (hộp bút)
trờn mn hỡnh nn.


Màn hình Paint


<b>2.</b> <b>Làm quen với hộp màu</b>


Hộp màu nằm ở phía dới màn hình của
paint.


Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vÏ vµ
mµu nỊn.


Màu vẽ thờng đợc dùng để vẽ các đờng nh:
đờng thẳng, đờng cong.


Màu nền thờng đợc dùng để tơ màu cho phần
bên trong của một hình.


§Ĩ chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên
một ô màu trong hộp màu.


Để chọn màu nền: nháy nút phải chuột lên
một ô màu trong hộp màu.


<b>3.</b> <b>Tô màu</b>


Để tô màu ta dùng công cụ: Tô màu


Các bớc thực hiện


B1: Nháy chuột chọn công cụ Tô màu trong
hộp công cụ


B2: Nháy chuột chọn màu tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>GV híng dÉn.</i>


Thực hành tơ màu : -Chú ý: Nếu tơ nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl <sub>và gõ phím Z để lấy lại hình trớc đó và tơi lại.</sub>


TiÕt 38 Ngµy dạy: 18/01/2010


em tập vẽ


Bài 1: Tập tô màu.



<b>Thực hành:</b>


TH1: chn các màu vẽ, màu nền khác nhau và quan sát sự thay đổi trong hộp màu.
TH2: Mở tệp Tomau1.bmp để tơ màu đỏ cho phần bên trong của hình tròn.




TH3: Mở tệp Tomau2.bmp để tô màu cho ngôi nhà theo mẫu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TH5: Mở tệp Tomau4.bmp để tô màu theo mẫu.





Trò chơi: Thi vẽ tranh đơn giản giữa các nhóm( vẽ hình trịn , hình vng)
<b>IV. Củng cố</b>


NhËn xÐt u, nhợc điểm.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


Xem k li các bài đã học


TiÕt 39 Ngày dạy: 25/01/2010
em tập vẽ


Bài 2: tô màu bằng màu nền
<b>A. Mục tiêu</b>


-Hc sinh nhn bit m/úng phn mm đồ hoạ Paint trên màn hình.
- Nhận biết hộp cơng cụ hộp màu, biết chọn màu vẽ, màu nền.


- Thùc hành tô màu theo mẫu


-Rèn kỹ năng sử dụng chuột
-Giáo dơc häc sinh quan s¸t.


- RÌn tÝnh cÈn thËn, t duy sáng tạo, yêu thích môn học.
<b>B. Đồ dùng</b>


<i><b>Giỏo viờn: Giáo án, </b></i>tài liệu liờn quan, phũng mỏy.
<i><b>Học sinh: Đủ đồ dùng học tập</b></i>



<b>C. Các hoạt động dạy học trên lp </b>
<b>I. n nh lp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS: </b><i>Nêu các bớc tô màu bằng màu vẽ?</i>
<i>GV </i>nhận xét, bổ sung, cho điểm.


III. Bài mới


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b>


<b>a. Hoạt động 1:</b><i><b>Giảng bài.</b></i>


Trong các bài thực hành trớc, em đã dùng
màu vẽ để tô màu bằng nút trái chuột.
Em cũng có thể dùng màu nền để tô bằng
cách sử dụng <b>nút phải </b>chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các bớc thực hiện nh sau:
B1: Chọn công cụ


B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô


B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô
màu.


Chỳ ý: Nu tụ nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp
phím Ctrl + Z để lấy lại hình trớc đó và tơ lại.
Để chọn nhiều màu khác nhau em vào: Colors


--> Edit Colors


<b>b. Hot ng 2:</b> <i>GV hng dn.</i>


Thực hành tô màu :






TiÕt 40 Ngày dạy: 25/01/2010


em tập vẽ



Bài 2: tô màu b»ng mµu nỊn



<b>Thùc hµnh:</b>


TH1: Làm lại các bài thực hành tô màu trong bài 1, nhng sử dụng nút phải chuột để
tô màu bằng màu nền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV. Củng cố</b>


Nhận xét u, nhợc điểm.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


Học lại cách sử dụng các công cụ tô màu


Tiết 41,42 Ngày dạy:



<b>em tập vẽ</b>



<b>Bài 3: Vẽ đoạn thẳng</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Hc sinh biết sử dụng công cụ Đờng thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu
và nét vẽ thích hợp để tạo đợc những hình vẽ đơn giản.


- Học sinh biết sử dụng công cụ đờng thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu và
nét vẽ thích hợp để tạo đợc những hình vẽ đơn giản mà lại rất dẹp theo ý muốn và s
sỏng to ca cỏc em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Giáo viên: Giáo án,</b></i> phũng mỏy.
<i><b>Học sinh Đủ dụng cụ học tập</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>
III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>a. Hoạt động 1:</b><i><b>Giảng bài.</b></i>


C¸c bíc thùc hiƯn


-Chọn cơng cụ đờng thẳng trong hộp cơng cụ.


-Chọn màu vẽ


-Chän nÐt vÏ phÝa díi hép c«ng cụ( hình bên).


-Kộo th chut từ điểm đầu đến điểm cuối của đoạn
thẳng.


<b>b. Hoạt động 2:</b><i>GV hớng dẫn.</i>


Thực hành dùng công cụ để vẽ tam giác, cỏi thang
theo mu :


-ghi bài


-Quan sát


-Chỳ ý: Nu tụ nhm hãy nhấn giữ
phím Ctrl và gõ phím Z để lấy lại
hình trớc đó và tơi lại.


-Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc
thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift
trong khi kéo thả chuột.


<b>Thùc hµnh:</b>



TH1: Dùng cơng cụ để vẽ tam giác
Hớng dẫn:


B1: Chọn công cụ



B2: Chọn màu vẽ và nét vẽ


B3: Vẽ ba đoạn thẳng nối với nhau.


TH2: Dựng cụng c để vẽ cái thang theo mẫu
Hớng dẫn:


B1: VÏ hai ch©n thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TH3: Dùng cơng cụ Đờng thẳng để vẽ ngơi nhà theo mẫu sau:


<b>IV. Cđng cè</b>


NhËn xét u, nhợc điểm.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


Học lại cách sử dụng các công cụ tô màu


Tiết 43-44 Ngày dạy:


tẩy xoá hình


A Mục tiêu:


-Hc sinh bit s dng cơng cụ tẩy xố hình, tẩy xố một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết
cách sử dụng cơng cụ Chọn và Chọn tự do để xoá một vùng ln.


-Rèn kỹ năng sử dụng kết hợp phím và chuột


-Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm chỉ.
B. Thiết bị dạy học:


1. GV: Giỏo ỏn + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>III. Bµi míi</b>




Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giảng bài.


-Xố hình là cơng việc khơng thể thiếu trong q trình vẽ
hình. Trong phần này em sẽ đợc học Tẩy và cách xố hình.
-Các bớc tiến hành tẩy một vùng trên hình:


+Chän c«ng cơ TÈy trong hép c«ng cơ


+Chän kÝch thíc cđa tÈy ë phÝa díi hép c«ng cụ


-ghi bài
-Quan sát


Hình 73_trang 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.


GV hớng dÉn.


Chọn một phần hình vẽ : Chọn 1 phần hình vẽ để xố hay di
chuyển hình vẽ đó. Paint có 2 cơng cụ chọn :


a.C«ng cơ chän


Cơng cụ này để chọn 1 phần hình chữ nhật.
Các bứơc thực hiện :


+Chän c«ng cơ trong hép c«ng cơ


+Kéo thả chuột từ 1 góc của vùng cần chọn đến góc đối
diện của vùng đó.


Vùng đã chọn đợc đánh dấu = hình chữ nhật có cạnh và
hình nét đứt nh hình bên


b.C«ng cơ chän tù do :


Cơng cụ này dùng để chọn 1 vùng có hình dạng tuỳ ý.
Các bứơc thực hiện:


+Chän c«ng cơ trong hộp công cụ


+Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên
vùng cần chọn càng tốt.


Khi kộo sỏt có hình dạng nh hình bên nhng khi nhả tay ra
ta cũng có hình nét đứt nhng thực chất là vùng đợc chọn


có dạng nh ta kéo thả chut.


màu trong hộp màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giảng bài.


-Xoá một vùng trên hình:
Các bớc thực hiện:


+Dựng cụng c hay công cụ để chọn mt phn
vựng chn cn xoỏ.


+Nhấn phím Delete trên bàn phím
GV híng dÉn.


Thùc hµnh:


T1: Mở tệp hình có sẵn trong máy tp xoỏ hỡnh:


T2: Mở tệp hình có sẵn trong máy có nhiều hình giống
nhau, em hÃy xoá bớt 1 số hình đi.


-ghi bài
-Quan sát
Chú ý:


Vùng bị xoá sẽ chuyển sang màu nền.


-Mở chơng trình Paint





<b>IV. Củng cố.</b>


Tóm tắt ý chính.


Tiết: 45-46

<i> Ngày dạy: 01/3/2010</i>

<b>DI CHUYỂN HÌNH </b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


Học xong bài này HS:


- Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết


- Rèn kĩ năng sử dụng chuột kết hợp với bàn phím


- Tạo hứng thú, sự u thích mơn học.


<b>B. §å dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
Học sinh: dụng cụ học tập


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Nêu cách sử dụng cơng cụ tÈy


<b>III. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>
GV: Đơi khi vẽ hình ta khơng muốn hình vừa


vẽ ở vị trí đó nữa mà di chuyển đến vị trí thích
hợp hơn, khơng phải vẽ lại, ta làm thế nào?
Trên hình vẽ có thể có những phần giống hệt
nhau. Để vẽ được các phần giống nhau, ta phải
lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả
như ý muốn, và lại tốn nhiều thời gian.


Vậy làm thế nào?


Paint: giúp ta thực hiện các thao tác ấy một cách
đơn giản và nhanh chóng.


Để có thể thực hiện các thao tác ấy trước hết
chúng ta phải biết cách chọn phần hình vẽ .


C¸c bíc thùc hiƯn :


+Dùng công cụ Chọn và Chọn tự do để chọn 1
vùng bao quanh phần hình định di chuyển.


+Đa con trỏ chuột vào vùng đợc chọn và kéo thả chuột
tới vị trí mới.


+Nháy chuột bên ngồi vùng chọn để kết thúc.
Thực hành :


TËp di chun c¸c hình có sẵn trong máy



<i><b>1. Chn phn hỡnh v:</b></i>


Kớch chọn công cụ hoặc công cụ


 Rê chuột quanh hình cần chọn, một
hình chữ nhật với các nét rời bao
quanh hình vẽ. Chúng ta gọi đó là
hình cắt (CutOut)


<i><b>2. Di chuyển hình</b></i>


B1: Chọn phần hình vẽ cần di chuyển
B2: Đặt trỏ chuột vào hình vừa chọn,
nhấn nút trái. Giữ nguyên tay nhấn
chuột, rê hình tới vị trí mới. Thả nút
chuột.


B3: Kích chuột ngồi hình vẽ để dán
hình cắt tại vị trí mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV. Củng cố.</b>


Tóm tắt ý chính.


<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


TiÕt 47-48

Ngày dạy: 08/3/2010
ôn tập cuối kì i



I. Mục tiªu:


-Ơn lại những kiến thức đã học trong học kì một và vận dụng làm những bài thực
hành trên máy tính.


- Phỏt huy tớnh độc lập, tư duy logic, hoạt ng nhúm.


- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.


II. Thiết bị dạy học:


1. GV: Giỏo ỏn + Mỏy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


1.<b>ổ</b><sub>n định tổ chức:</sub>


Líp SÜ sè V¾ng


3A
3B
3C


2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập
3. Giảng bài mới:


Giới thiệu + Ghi đầu bài.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>a. Hoạt động 1:</b><i><b>Giảng bài.</b></i>



-Các bộ phận chính của máy tính để bàn?


-Lµm viƯc víi máy tính


-Bàn phím máy tÝnh gåm nh÷ng hàng
phím nào ?


-Máy tính có 4 bộ phận chính:
+Màn hình


+Thân máy
+Chuột
+Bàn phím


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Tỡm hiu v chut máy tính...
-Các trị chơi đã học


-TËp gâ phÝm b»ng 10 ngãn


<b>b. Hoạt động 2:</b><i>GV hớng dẫn.</i>


Thùc hµnh:


-Tập đánh máy 10 ngón:


Em hãy đánh một bài thơ mà em biết
-Vẽ tranh:


+Em tập tơ màu, đổ màu
+Tập xố tranh



+Vẽ hình đơn gin
+Di chuyn hỡnh v...


+ hàng phímtrên
+ hàng phímcơ sở
+ hàng phímdới
+ hàng phímcách


<b>IV. Củng cố: </b>


<b>V. Hớng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tuần


Tiết Ngày soạn: <sub> Ngày dạy: .</sub>...

<b>KIM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Củng cố lại kiến thức đã học


- Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày


<b>B. §å dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, kim tra
Học sinh: dng cụ học tập.



<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổ</b>n định lớp:


Líp SÜ sè V¾ng


3A
3B
3C


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>III. B i à</b> <b>mới:</b>


<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1: Em hãy viết các chữ ở hàng cơ sở theo thứ tự từ trái sang phải.</b>


<b>Câu 2: Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa </b>
dưới đây:


a. Máy tính giúp em học làm tốn, học vẽ
b. Em khơng thể chơi trị chơi trên máy tính
c. Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
d. Có nhiều loại máy tính khác nhau.


<b>Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu hồn chỉnh.</b>


a. Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như………
b. Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên……….


c. Em điều khiển máy tính bằng……….


<b>Câu 4: Em hãy thay các từ gạch chân bằng các từ đúng nghĩa.</b>


a. Máy tính làm việc rất chậm chạm.


b. Máy tính ln cho kết quả khơng chính xác.
<b>Câu 5: Điền các chữ cái vào ô tương ứng.</b>


a. b. c. d. e. f. g.


a. Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới.


b. Phím chữ đầu tiên của hàng cơ sở.


c. Phím thứ sáu của hàng phím trên.


d. Phím nằm giữa các phím R và Y


e. Phím chữ thứ ba của hàng phím trên tính từ bên phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

g. Phím chữ nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải.
Đáp án và thang điểm


Câu 1(2đ): A S D F G H J K L ;
Câu 2(1đ): a, b, c: Đ


d: S


Câu 3(2đ): a. màn hình ti vi
b. màn hình
c. chuột


Câu 4(2đ) a: rất nhanh


b: chính xác
Câu 5(3đ):


M A Y T I N H


Đề 2
Câu 1: Lên lớp 3 em có thêm ngời bạn mới là:


A. Chic mỏy tính. B. Chiếc cặp sách. D. Cây bút.
Câu 2: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận ?


A. 4 C. 3


B. 2 D. 1.


Câu 3: Kết quả hoạt động của mỏy tớnh hin ra :


A. Màn hình. C. Chuột.


B. Bàn phím. D. Phần thân máy.
Câu 4: Nếu thờng nhìn gần màn hình em dễ bị:


A. Ho. C. Sổ mũi.


B. Cận thị. D. Đau cổ tay.


Câu 5: Quyển truyện cho em thông tin dạng:



A. Văn bản. C. Hình ảnh.


B. m thanh. D. Âm thanh, hình ảnh.
Câu 6: Hàng phím để làm mốc cho việc đặt các ngón tay:


A. Hµng phÝm sè. C. Hàng phím trên.


B. Hàng phím cơ sở. D. Hàng phím dới.
Câu 7: Hai phím có gai ở hàng phím c¬ së:


A. S, H. C. D, L.


B. D, K. D. F, J.


Câu 8: Khởi động trò chơi Sticks nháy đúp chut vo biu tng:


A. B. C.


Câu 9: Để bắt đầu lợt chơi mới em nhấn phím:


A. F1 B. F2 C. F3.


Câu 10: Hàng phím cơ sở gồm các phÝm:


A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 C. Z, X, C, V, B, N, M, ,< , .>, /?
B. Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P D. A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;


Câu 11: Biểu tợng để mở chơng trình soạn thảo văn bản Word:


A. C.



B. D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. Ma rÝ - «.– C. Mµ - ri o.–


B. Ma ri o.– – D. Ma ri - ô.


Câu 13: Nút NEXT trong phần mềm MARIO có tác dụng:


A. Quay về màn hình chính. C. Thoát khỏi phần mềm.


B. Để luyện tập tiếp.


Cõu 14: Biu tng để mở phần mềm Paint (vẽ) là:


A. B. C.


Câu 15: Để tô màu em dùng công cụ:


A. B. C.


Câu 16: Để chọn màu vẽ trong hộp màu em cần:


A. Nháy nút chuột phải. C. Nh¸y nót tr¸i cht.


B. Nháy đúp nút trái chuột. D. Nháy đúp nút trái chuột.
Câu 17: Để chọn màu nền trong hộp màu em cần:


A. Nháy nút chuột phải. C. Nháy nút trái chuột.
B. Nháy đúp nút trái chuột. D. Nháy đúp nút trái chuột.


Câu 18: Muốn vẽ đoạn thẳng nằm ngang hoặc đoạn thẳng đứng, em nhấn giữ phím:


A. Ctrl. C. Shift.


B. Alt. D. Delete.


Câu 19: Cơng cụ để tẩy một vùng trên hình:


A. B. C.


Câu 20: Nút lệnh đóng chơng trình khi kết thúc cơng việc:


A. B. C.


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án


ỳng A A A B A B D C B D C D B A B C A C A B


<b>IV. Cñng cè: </b>


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>
<b>D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết 47-48 Ngày dạy: 08/3/2010


vẽ đờng cong



A. Mơc tiªu:



Học sinh biết sử dụng công cụ đờng cong để vẽ các cung đờng cong một phía.
B. Thiết bị dạy học:


1. GV: Giáo án + Máy vi tính.
2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


1.<b>ổ</b><sub>n định tổ chức:</sub>


2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập
3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>a. Hoạt động 1: Ging bi.</b>


Các bớc thực hiện:


-Chọn công cụ Đờng cong trong hộp công cụ.
-Chọn màu vẽ, nét vẽ.


-Kộo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đờng
cong. Một đoạn thẳng đợc tạo ra.


-Đa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút
trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột
và nháy chuột lần nữa.


<b>b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.</b>
Thực hành :



Làm bài thực hành:


T1. Vẽ con cá theo các bớc :


-Chọn công cụ và vẽ 1 đờng cong:


-Vẽ đờng cong thứ 2 có hớng cong ngợc với đờng cong
thứ nhất.


- Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá. sau đó tơ
màu.


- Ghi bµi


Lµm bµi thực hành trên Paint:



<b>IV. Cđng cè: </b>TËp vÏ tranh con c¸


<b>V. Híng dÉn về nhà:</b> Giáo viên nhận xét về tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sao chép màu từ màu có sẵn


I. Mục tiªu:


Học sinh biết sử dụng cơng cụ sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy 1 màu có sẵn
trên hình để tơ màu cho một phần hình khác.


Học sinh làm quen với cách đổ màu và lấy màu.
Tạo cho các em vẽ đẹp.



II. Thiết bị dạy học:
1.<b>ổ</b>n định tổ chức:


2. Kiểm tra: Các bớc vẽ 1 đờng cong ?
Tr li :


-Chọn công cụ Đờng cong trong hộp công cụ.
-Chọn màu vẽ, nét vẽ.


-Kộo th chut từ điểm đầu đến điểm cuối của đờng cong. Một đoạn thẳng đợc tạo ra.


-Đa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới
khi vừa ý thả chuột và nháy chut ln na.


3. Giảng bài mới:


III. Cỏc hot ng dy và học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>a. Hoạt động 1: Giảng bài.</b>


C¸c bíc thùc hiƯn:


Bíc 1: Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công
cụ.


Bớc 2: Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao
chép.



Bớc 3: Chọn công cụ Tô màu


Bớc 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa
sao chÐp.


<b>b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.</b>
Thực hành:


Dùng các công cụ Sao chép màu và Tô màu


tô màu ngôi nhà:




-Ghi bài
-Quan sát


Làm bài thực hành trên Paint:


<b>IV. Củng cố: </b>Tóm tắt lại bài
<b>V. Hớng dẫn về nhà.</b>


Tiết Ngày dạy: 22/3/2010


thực hành


I. Mục tiêu:


-Hc sinh nhn bit c biểu tợng Paint, vị trí hộp màu.


- Biết khởi động v thoỏt khi Paint.


-Biết tô màu theo mẫu.


-Bớc đầu biết sao chép, di chuyển, tẩy xoá, ghép hình.
II. Thiết bị dạy học:


1.<b></b><sub>n nh t chc:</sub>


Lớp Sĩ số Vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3C


2. Kiểm tra: sách vở +đồ dùng
3. Giảng bài mới:


Giới thiệu + Ghi đầu bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>GV Giảng bài.</b>


§Ĩ chän mµu vÏ vµ mµu nỊn ta lµm nh thÕ
nµo?


<i>GV híng dÉn.</i>
Thùc hµnh:


Tập đổ màu vào các hình có sẵn trong máy,
hoặc các em đổ màu lên các hình trịn, hình


vng do các em v:


<b>Thực hành</b>


Thực hành vẽ đoạn thẳng:


Để chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên
1 ô màu trong hộp màu.


Để chọn màu nền ta nháy nút phải chuột
lên 1 ô màu trên hộp màu.


Làm bài thực hành trên Paint:


<b>GV Giảng bài.</b>


Để tẩy xoá hình ta làm nh thế nào?


GV hớng dẫn.
Thực hành:


Tập xoá các hình có sẵn trong máy tính


Hot ng:


Thực hành xoá 1 vùng trên hình:


Ta dùng các cơng cụ chọn để chọn vùng cần
xố rồi bấm vào nút Delete



+Chän c«ng cơ TÈy trong hép c«ng


+Chän kÝch thíc cđa tÈy ë phÝa díi hộp


công cụ


+Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình
cần tẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GV Giảng bài.</b>


Để di chuyển hình vẽ ta làm nh thế nào?


GV hớng dẫn.
Thực hành:


Di chuyển hình vẽ


c. Hot ng3:
Di chuyn hỡnh:


Các bớc thực hiện:


+Dùng công cụ Chọn và Chọn tự do


để chọn 1 vùng bao quanh phần hình
định di chuyển.


+Đa con trỏ chuột vào vùng đợc chọn và


kéo thả chuột tới vị trí mới.


+Nháy chuột bên ngồi vùng chn kt
thỳc.


Làm bài thực hành trên Paint:


Hot động : Giảng bài.


Để vẽ đờng cong ta làm nh thế nào?


Hoạt động : GV hớng dẫn.


§Ĩ sao chÐp mµu tõ màu có sẵn ta làm thế
nào?


Các bớc thực hiện:


-Chọn công cụ Đờng cong trong hộp
công cụ.


-Chọn mµu vÏ, nÐt vÏ.


-Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm
cuối của đờng cong. Một đoạn thẳng đợc
tạo ra.


-Đa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn
giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong
đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và


nháy chuột lần nữa.


Tr¶ lời:


Các bớc thực hiện:


Bớc 1: Chọn công cụ Sao chép màu
trong hộp công cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

:


Thực hành Bớc 3: Chọn công cụ Tô màu


Bớc 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu
bằng màu vừa sao chÐp.


-Mở phần mềm Paint để vẽ đờng cong và
sao chộp mu:


<b>IV. Củng cố: </b>Tóm tắt lại bài
<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


NhËn xÐt tiÕt thùc hµnh
<b>D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

TiÕt 51-52 Ngày dạy: 22/3/2010


<b>Chơng 5: EM TậP SOạN THảO</b>



BàI 1: BƯớc dầu soạn thảo


<b>A. Mục tiêu</b>


- Hc sinh bớc đầu làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Hiểu đợc thế nào là soạn thảo vn bn.


- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển t duy.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị:</b>
<b>III. B i m ià</b> <b>ớ</b> :


Hoạt động của Thy trũ Ni dung ghi bng


GV:


Trong chơng này các em sẽ học soạn thảo
bằng phần mềm soạn th¶o Word.


Word là phần mềm soạn thảo đợc dùng
phổ biến tại Việt Nam.


Vậy làm thế nào để ta có thể soạn thảo


đ-ợc?


Ta phải mở word hay cũn gi l khi ng
word.


Vậy mở word nh thế nào?


Soạn thảo trên máy tính nghĩa là sao?
Ta làm thế nào?


Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với
soạn thảo văn bản thông thờng ta vẫn làm
nh viết th, viết bài không?


Trong mt on vn bn, word tự động
xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề
phải, khơng cịn chỗ cho chữ mi c gừ
vo.


<b>1.</b> <b>Phần mềm soạn thảo:</b>


- Word l phần mềm soạn thảo đợc dùng phổ biến
tại Việt Nam.


- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy
chuột nhanh hai lần liên tiếp)lên biểu tợng W trên
mn hỡnh nn.


<b>- </b>Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội
dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.



<b>2. Soạn thảo </b>


- Soạn thảo trên máy vi tính là: Gõ các chữ hay kí
hiệu tõ bµn phÝm.


- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp
nháy, đó là con trỏ soạn thảo.


(Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tơng ứng sẽ xuất
hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.)


- Các phím sau đây có vai trị đặc biệt trong soạn
thảo:


- Phím <b>Enter </b>để xuống dịng và bắt đầu một đoạn
văn bản mới.


- Nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ
soạn thảo trong văn bản: sang phải (->), sang trái
(<-), lên trên (), xuống dới ().


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV. Cñng cè: </b>Tóm tắt lại bài


Chỳ ý: Thao tỏc khi ng word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhng phải nháy
nhanh tay.


Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
<b>V. Hớng dẫn về nhà.</b>



Häc thuéc bµi.


TiÕt 53-54 Ngày dạy: 29/3/2010
<b>EM TậP SOạN THảO</b>


BàI 2: Gõ các chữ ă, â, ô, ơ, , ê, đ
<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh biết đợc sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.


- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey.
- Rèn t duy lôgic, khả năng phán đoán, phát triển năng lực lao động sáng tạo.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho mụn hc.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liªn quan.
Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập.


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


?1 Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì


?2 Cỏch khi ng phn mm son thảo văn bản Word.
<b>III. B i m ià</b> <b>ớ</b> :



<b>Hoạt động của Thầy </b>–<b> trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV: Cho HS quan sát bàn phím u cầu
2hs tìm trên bàn phím các chữ đặc trng
của tiếng Việt nh â, ..


HS: ko t×m thÊy


GV tiếp tục để HS tìm hiểu và liệt kê các


4. Gâ kiĨu Telex.


a. Gõ các chữ thờng ă, â, ê, ô, ơ, , ®


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chữ khác của tiếng Việt khơng thể gõ đợc
từ bàn phím.


Kết luận: Bàn phím máy tính đợc chuẩn
hóa và chế tạo khơng phải cho mục đích
gõ chữ Việt vì khơng có đủ phím cho các
nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh.
Vì vậy muốn gõ đợc chữ Việt cần có phần
mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm đó ta có
thể gõ đựơc chữ Việt bằng cách gõ hai
phím liên tip.


HS lên bảng thực hiện giống nh ví dụ


ă aw


© aa
ª ee
« oo
¬ ¬
uw
® dd


VÝ dơ: §Ĩ gâ hai chữ: <b>Đêm trăng</b>, em gõ nh
sau:


Ddeem trawng.


b. Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ


Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ em
cũng gõ liên tiếp hai chữ hoa theo quy tắc tơng
tự nh trên


Để có chữ Em gâ
¡ AW
¢ AA
£ EE
Ô OO
¥ OW
¦ UW
§ DD


VÝ dô: Để gõ chữ MƯA XUÂN em gâ
nh sau:



MUWA XUAN


<b>IV. Thùc hµnh:</b>


<b> </b> Trớc khi thực hành GV hỏi và yêu cầu HS liệt kê những chữ đặc trng
(khơng có dấu thanh) của tiếng Việt khơng có bàn phím và ghi vào một cột (khơng cần
đúng thứ tự nh trong sách giáo khoa). Sau đó ghi cách gõ các phím ở cột bên cạnh (bên
trái hoặc bên phải) và giữ nguyên trên bảng để học sinh tham khảo khi thực hành.


Ngoài những cụm từ đợc chuẩn bị sẵn GV có thể tìm những cụm từ hay phát sinh
trong giờ thực hành, phù hợp với lứa tuổi HS.


Để tăng hứng thú cho HS GV dạy cho HS lu vào đĩa.
<b>V. Củng cố: </b>Tóm tắt lại bài


Nhận xét, nêu u nhợc điểm.
<b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TiÕt 55-56 <sub> Ngày soạn: 10</sub><sub>/04/2010</sub>

<b>EM TậP SOạN THảO</b>



BàI 3: dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ng<b>Ã</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngÃ
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy t¾c gâ mêi ngãn tay.


- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản.
- Giáo dục tính chăm chỉ, s hng thỳ hc tp.



<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
Học sinh: dng c hc tp.


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn nh lp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


?1 Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì


?2 Cỏch khi ng phn mềm soạn thảo văn bản Word.
<b>III. B i m ià</b> <b>ớ</b> :


Hoạt động của Thầy – trò Nội dung ghi bảng
GV: ngoài các chữ cái đặc trng của tiếng Việt


là ă, â, ê, ô, ơ, và đ. Các tõ cã dÊu thanh nh:
céng, hoµ, x·, chđ, .... cũng phải dùng phần
mềm gõ chữ Việt.


Để gõ các chữ có dấu chúng ta cũng có một
quy tắc gõ:


GV nhấn mạnh quy tắc: <b>Gõ chữ trớc, gõ dấu </b>
<b>sau.</b>


Gõ dấu ở cuối mỗi từ.


GV lấy ví dụ


GV: gọi HS lên bảng lấy ví dụ
HS : Nhận xét


GV ®a ra t×nh huèng


Em thử gõ từ boong kiểu telex trong chế độ gõ
tiếng Việt?


Cho HS thư gâ liªn tiÕp gõ ba chữ o và đa ra
nhận xét?


1. Quy tắc gõ chữ có dấu


Để gõ một từ có dấu thanh, em thực hiện
theo quy tắc Gõ chữ trớc, gõ dấu sau:
B1: Gõ hết các chữ trong từ.


B2: Gõ dÊu


2. Gâ kiÓu Telex.


Gâ chữ Đợc dấu
F dÊu huyÒn
S dÊu s¾c
J dÊu nỈng
R dÊu hái
X dÊu ng·
VÝ dô



Em gâ KÕt qu¶
Hocj baif Häc bµi
Lanf gios mats làn gió
mát


Vaangf trawng Vầng trăng
Quar vair Qu¶ v¶i
Dungx camr Dịng
c¶m


Thoor caamr Thỉ cÈm


<b>IV. Thùc hµnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nắng chiều
Đàn cị trắng
Tiếng trng trng
Chỳ b i


Chị em cấy lúa
Em có áo mới
Chị Hằng
Học bài
Mặt trời
Bác thợ điện
<b>Gõ đoạn thơ sau:</b>


Hng rng thơm đồi vắng
Nớc suối trong thầm thì


Cọ x ơ che nắng
Râm mát đờng em đi
Hôm qua em đến trờng
Mẹ dắt tay từng bớc
Hơm nay mẹ lên nơng
Một mình em tới lớp
Chim đùa theo trong lá
Cá dới khe thì thào


H¬ng rõng chen h¬ng cèm
Em tíi trêng h¬ng theo.
2. <b>Thùc hành gõ dấu hỏi dấu ngÃ</b>
<b>Gõ đoạn văn sau:</b>


Rừng cây trong nắng


Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ.
Những thân cây tràm vơn thẳng lên trời nh những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá
xanh rờn, ngát dậy một mùi hơng lá tràm bị hun nóng dới mặt trời. Tiếng chim không
ngớt vang vọng mÃi lên trời cao xanh thẳm.


<b>V. Củng cố: </b>Tóm tắt lại bài
Nhận xét, nêu u nhợc điểm.
<b>VI. Hớng dẫn về nhà.</b>


Học thuộc bài.


Tiết 57-58 <sub> Ngày soạn: </sub><sub> </sub><sub>/04/2010</sub>

<b>Lun gâ</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xố.


- Giáo dục c tớnh chăm chỉ, ham hc hi, tỡm tũi.
<b>B. Đồ dùng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án, </b></i>ti liu liờn quan, phũng mỏy.
<i><b>Học sinh: </b></i>Kiến thức.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. n nh lp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>? Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.</b>
<b>III. Bài mới</b>


GV lm mu sau ỳ cho học sinh thực hành: (cú giấy phỏt tay cho học sinh)
GV gọi học sinh lờn thực hành. Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho
thực hành các mẫu khác nhau.


GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh


đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi tiết.


Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh.
Gió đa cành trúc la đà



TiÕng chu«ng TrÊn Vị, canh gà Thọ Xơng
Mịt mù khói toả ngàn sơng


Nhp chy Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ.
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh, nớc biếc nh tranh hoạ đồ.


Mình về với Bỏc ng xuụi


Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời


ỏo nõu, tỳi vi p ti lạ thờng
Nhớ Ngời những sáng tinh sơng
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo…


Nhớ chân ngời bớc lên đèo


Ngêi ®i, rừng núi trông theo bóng ngời
Tố Hữu


<b>IV. Củng cố</b>


Nhận xét u, nhợc điểm.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


Xem k li các bài đã học



TiÕt 59-60 <sub> Ngày soạn: </sub> <sub> </sub><sub>/04/2010</sub>


Ôn tập



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
- Gõ văn bản đơn giản và bớc đầu biết cách trình bày vn bn


- Giỏo dc c tớnh chăm chỉ, ham hc hi, tỡm tũi.
<b>B. Đồ dùng</b>


<i><b>Giáo viên: Giáo án, </b></i>ti liu liên quan, phòng máy.
<i><b>Häc sinh: </b></i>Kiến thức.


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiÓm tra bài cũ:</b>
<b>? Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.</b>
<b>III. Bài mới</b>


Quy t¾c gâ dÊu thanh: Gâ phÝm dÊu thanh ngay sau khi gõ xong các chữ của từ.
Gõ kiểu telex:


<b>Gừ ch</b> <b>Ta đợc</b>


S DÊu s¾c


F DÊu hun



R DÊu hái


X DÊu ng·


J Dấu nặng


Aa â


Ee ê


Oo ô


Dd đ


Aw ă


Ow ơ


Uw


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV gọi học sinh lờn thực hành. Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho
thực hành các mẫu khác nhau.


GV ôn lại những kiến thức cơ bản cho học sinh bằng cách đặt những câu hỏi
tình huống trực tiếp xảy ra trong giờ thực hành.


GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh


đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi tiết.



Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:


Cuối buổi chiều, Huế thờng trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng… Phía bên sơng, xóm
Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc trên mặt nớc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh
của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sơng nghe nh rộng hơn…


(TrÝch “ChiỊu trên Sông Hơng)


Đồng quê


Làng quê lúa gặt xong rồi


Mõy hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời


Hơi thu đã chạm mặt ngời
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm


Luèng cày còn thở sủi tăm


Sng buụng cho cỏnh ng nm chiêm bao
Có con châu chấu phơng nào


B©ng khu©ng nhí lóa, đậu vào vai em


<b>IV. Củng cố</b>



Nhận xét u, nhợc điểm.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tiết: 61-62 Ngày dạy: / /2010
<b>THỰC HÀNH:</b>


<b>DI CHUYỂN VÀ SAO CHÉP HÌNH </b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh biết cách di chuyển và sao chép hình.


- Biết cách kết hợp các bước với nhau hợp lý.


- Rèn tính làm việc độc lập, phát triển tính sáng tạo, tư duy logic


<b>B. §å dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức đã học


<b>C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>


<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


- <b>GV: </b>Nhắc nhở, quán triệt hs thực hiện theo đúng ni quy.



- Kiểm tra các thiết bị điện lần cuối cùng.


<b>III. Bố trí vị trí thực hành:</b>


GV phân công vị trí thực hành cho từng hs.


<b>IV. Bài thực hành</b>:


<i><b>1. Các kiÕn thøc cÇn nhí.</b></i>


? Khởi động paint.


? Các bước chọn phần hình vẽ


? Các bước di chuyển và sao chép hình


2. <i><b>Néi dung thùc hµnh</b></i>


<b>TH1: Ghép các mảnh hình I, II, III, IV lại thành ngơi nhà theo mẫu.</b>
Các bước:


1. Tạo hình cắt quanh mảnh I.


2. Di chuyển hình cắt tới vị trí I theo mẫu.


3. Lặp lại hai bước trên cho các hình cắt II, III, IV ( hình 3.4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Các bước:


1. Tạo hình cắt chữ nhật quanh quả táo mẫu.



2. Giữ Ctrl, rê hình cắt sang bên cạnh thành quả táo thứ hai.
3. Kích chuột ngồi hình cắt, kết quả được 2 quả táo ( hình 4.1).


TH3: <b>Di chun ôtô vào vị trí nh hình mẫu.</b>


<b>TH4: Di chuyển bông hoa lên trên chậu nh hình mẫu ở bên.</b>


<b> </b>
<b>IV. Củng cố: </b>


Nêu ý nghĩa việc di chuyển và sao chép hình


<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


Xem lại bài chuẩn bị cho bài học sau.


TiÕt 63-64 Ngày dạy: /5/2010

<b>ÔN TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Hệ thống lại những kiến thức đã học
- Củng cố kiến thức cú h thng, logic


- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.


<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, phòng máy.


<b> C. Cỏc hot ng dạy học trên lớp </b>


<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị:</b>
a. Kiểm tra an tồn phịng máy.


Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc.
b. Bố trí vị trí thực hành.


GV phân cơng vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí
thực hành.


III. B<b>i ôn tập:</b>


<b>1. Kiến thức cần nhớ</b>
- HS: Nhc li các kiến thức đã học


- GV đa ra hệ thống các câu hỏi để hs trả lời:
- Sau đó GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.


? Các bộ phận chính thờng thấy ở một máy tính để bàn.
? Em hãy nêu cách sử dụng chuột


? Nêu cách đặt tay trên bàn phím để học gõ mời ngón.


? Nêu cách gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dới.
? Muốn soạn thảo văn bản trên máy tính em khởi động phần mềm nào
? Cách gõ chữ Việt kiểu Telex


? Quy t¾c gâ



? Cách khởi động paint


? Cơng cụ nào dùng để tơ màu


? Có mấy cách sử dụng công cụ tô màu.
? Nêu các bớc sử dụng công cụ đờng thẳng
? Cách di chuyển và sao chép hình


TiÕt 65-66 Ngày dạy: /5/2010

<b>ễN TP (Ti</b>

<b>ế</b>

p

<b>)</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học
- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic


- Gi¸o dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.


<b>B. Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Học sinh: Kiến thøc


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. n nh lp:</b>


<b>2. Nội dung thực hành</b>
GV phát giấy cho HS cã chøa néi dung bµi thùc hµnh.


GV hướng dẫn sau đó cho học sinh thực hành:



GV: cho học sinh lần lượt lên thực hành. Quan sát học sinh thực hành để uốn nắn, sửa
sai kịp thời cho học sinh.


Khi học sinh đang thực hành, GV có thể gọi các hs khác ngồi ở dưới nêu nhËn xÐt.
<b>II. Cñng cè:</b>


NhËn xét tiết ôn tập. Rút ra u nhợc điểm, nội dung chính cần nhớ.
<b>III. Hớng dẫn về nhà.</b>


- ễn li bài.


Tiết 69-70 <sub> Ngày dạy: ………….</sub>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Củng cố lại kiến thức đã học


- Rèn tính cẩn thận, khả năng trình by
<b>B. Đồ dùng</b>


Giáo viên: Giáo án, kim tra
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.


<b> C. Các hoạt động dạy học trên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bài mới:</b>



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1(2®): </b>Em hãy viết các chữ ở hàng cơ sở, hàng trên theo th t t trỏi sang phi.
<b>Câu 2(2đ):</b> Hoàn thiện vào chỗ chấm (sử dụng kiểu gõ TELEX)


Để có chữ Em gõ


ă ...


â ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ô ...


ơ ...


...


đ ...


<b>Câu 3(1đ)</b>: Em hÃy nêu quy tắc gõ?
<b>Câu 4(3đ)</b>: Em hÃy gõ đoạn văn bản sau:


Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì


Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.


<b>Cõu 5(2)</b>: Em hóy nêu các bớc để tơ màu đỏ cho một hình elip rỗng?
<b>Đáp án:</b>



<b>Câu 1</b>: Hàng cơ sở: A S D F G H J K L ; (đúng 1đ)
Hàng trên: Q W E R T Y U I O P (đúng 1đ)
<b> Câu 2(2đ)</b>: Để có chữ Em gừ


ă aw


â aa


ê ee


ô oo


ơ ow


uw


đ dd


<b>Cõu 3(1):</b> Gừ ch trc gừ du sau.
<b>Cõu 4:</b> gừ ỳng 3.


<b>Câu 5(2đ):</b>


B1: Chọn công cụ tô màu
B2: Chọn màu đỏ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×