Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

SKKN: Một số biện pháp giúp giáo viên tạo sự tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp của trẻ ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.67 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
TRƯỜNG MẦM NON 8
____________

Sáng Kiến Kinh Nghiệm
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN T O S
T TIN M NH
N T ONG GI O TI P Ủ
T
Ở T ƯỜNG MẦM NON

Người Viết
Chức Vụ
Đơn Vị

: NGUYỄN THỊ L N NH.
: HIỆU PHĨ CHUN MƠN
: TRƯỜNG MẦM NON 8

NĂM HỌC 2010 – 2011


PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3
TRƯỜNG MẦM NON 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o----

SÁNG KI N KINH NGHIỆM


MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN T O S
T TIN M NH
N T ONG GI O TI P Ủ T
Ở T ƯỜNG MẦM NON
Người viết

: Nguyễn Thị Lan nh.

Chức vụ

: Hiệu Phó Chun Mơn Dạy.

Đơn vị

: Trường Mầm Non 8.

I/Đặt vấn đề :
- Tuổi thơ ấu của con người là một giai đoạn tràn đầy hạnh phúc trong vịng tay của
ơng bà, cha mẹ. Song do sự phát triển của xã hội nên trẻ đã được gởi tới trường Mầm
non để học tập nhằm giúp cha mẹ, các bậc phụ huynh làm việc, tham gia vào lao động
xã hội. Điều này cho thấy thời gian sống ở các trường của trẻ rất lâu, bằng 2/3 số thời
gian trẻ thức trong ngày. Làm thế nào để giúp trẻ sống trong một tập thể đông đúc có
nề nếp, ngoan ngỗn, hiểu biết mà vẫn hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt như ở gia đình,
đó là nhiệm vụ rất khó khăn của một giáo viên phụ trách nhóm lớp.
- Thơng thường giáo viên tuy đã đi học ở trường Sư phạm về sự cần thiết phải xây
dựng, phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ phù hợp với việc phát triển tâm sinh lý lứa
tuổi nhưng trong thực tế hầu hết giáo viên hay chú trọng tới việc rèn nề nếp lớp, nề
nếp trẻ để luôn trật tự, yên tĩnh, ngoan ngỗn. Song mặt trái của việc đó là trẻ mất đi sự
tự tin, mạnh dạn, sáng tạo của bản thân và chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn ở
trường phổ thông sau này.

- Để khắc phục vấn đề này – chúng tôi đề ra một số biện pháp cụ thể, yêu cầu giáo
viên thực hiện để giúp các cháu phát triển được tính hồn nhiên, chủ động, mạnh dạn,
tự tin đúng như lứa tuổi mình cần phải thế.
II/ NGUYÊN NHÂN S THỤ ĐỘNG, KÉM M NH D N Ở TR :
- Thực tế hiện nay cho thấy chúng ta phải thừa nhận một điều là trẻ con ngày nay đã
thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lĩnh hơn. Nhưng khi cháu vào lớp học thì các cháu
khơng dám nói lên những điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh hoạt trong tập thể,
giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ của mình. Chỉ một số cháu dám nói lên những
suy nghĩ, trị chuyện cùng cơ và khách đến lớp.Một câu hỏi lớn được đặt ra?
- Các ngun nhân: Trong khi dạy giáo viên khơng có sự giao tiếp gần gũi giữa cô và
trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án. Giáo viên luôn nghĩ rằng nếu vui vẻ dễ dãi
thì sẽ mất nề nếp gây ồn ào mất trật tự. Và một trong những nguyên nhân gây nên sự
thụ động ở trẻ nữa đó là:

1


+ Giáo viên chưa biết điều khiển cái thông minh linh hoạt ở một số trẻ giỏi đang có ở
trong lớp của mình.
+ Cơ ít cùng cháu chuyện trị những đề tài ngồi chương trình, đàm thoại bàn bạc những
vấn đề xảy ra xung quanh trẻ.
+ Còn mệnh lệnh ra lệnh cho trẻ. Thậm chí muốn cháu vào nề nếp nhanh cơ hay rầy la
gị bó trẻ.
+ Trong một số tiết học như : tìm hiểu mơi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, vui
chơi ít tạo điều kiện cho trẻ hỏi nhiều và nêu những thắc mắc của mình bằng chính
ngơn ngữ ngây thơ của trẻ.
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
* Phương án 1 : Giúp bé có cảm giác thích thú mỗi khi đặt câu hỏi với cô, học
được nhiều điều hay sau mỗi câu trả lời của cô:
+ Cô giáo là người bạn là người mẹ để cháu tin yêu gần gũi khi nói chuyện:

- Hàng tháng trong những buổi họp chuyên môn tôi thường đưa ra những việc chưa
thành công để các cô cùng thảo luận, hướng dẫn và gợi ý các cô muốn cháu mạnh dạn
tự tin, thông minh các cô nên gần gũi trò chuyện cùng trẻ, đừng rầy la khi cháu làm
sai. Mà ngược lại phải tôn trọng cháu không xem thường những thắc mắc những câu
hỏi của cháu. Thậm chí quan tâm cả những lời méc vớ vẩn của cháu.
- Và không chỉ gợi ý cho các cô bằng lời, tôi đã hành động để các cô nắm vững cách :
thường xuyên vào nhóm lớp hoặc những giờ sinh hoạt ngồi trời, giờ vui chơi, nói
chuyện với trẻ bình thường và gần gũi... Ví dụ như bạn Kim mới cắt tóc phải khơng,
đẹp q nha. Bé Mi sáng đi học có ngoan khơng, hơm nay Mi có áo đầm xinh q...
- Sử dụng những câu chuyện đơn giản bằng cách gợi cho cháu trả lời bằng những ngơn
ngữ bình thường, dần dần các cháu hết bị gị bó, khơng cịn nhút nhát nữa và cịn thấy
rằng “ cơ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nói chuyện cũng rất giống mẹ nói chuyện với
con”.
+ Những thông tin những nhận xét của người thân trong gia đình:
- Một trong những biện pháp giáo dục tốt là thông tin cho bé biết là những điều người
thân trong gia đình nghĩ về mình, nhận xét mình. Cô giáo là người tổ chức truyền đạt
lại qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm được thực hiện như sau: trong suốt một năm học ba
mẹ đến trường tiếp xúc với cơ và qua sổ Bé ngoan có những nhận xét cho gia đình.
Giáo viên chọn một buổi sinh hoạt trong tuần hoặc lúc sinh hoạt ngồi trời kể lại những
gì cơ biết về bé một cách thật tình cảm, thật tế nhị. Đặc biệt lưu ý những bé cá biệt
của lớp, cô nêu những ưu điểm dù rất nhỏ động viên, tránh trường hợp chỉ khen những
bé giỏi; chê bai những trẻ kém làm cho trẻ chán và thêm mặc cảm.
- Cơ nên hạn chế phân tích những điều chưa tốt trên một cá nhân nào đó trước lớp mà
chỉ nên giáo dục cháu trên những nhân vật trong truyện... Và để giúp bé mạnh dạn cô
mời bé đứng lên – xác nhận những gì cha mẹ kể cho cơ nghe và động viên bé kể
những việc làm tốt ở nhà. Mục đích của cơ sẽ đạt rất nhanh, vì bé sẽ rất tự tin những
điều cơ nói về mình.
+ Xây dựng giờ tìm hiểu mơi trường xung quanh tốt để cung cấp kiến thức về thiên
nhiên và xã hội cho trẻ:
- Xây dựng chuỗi hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó và sưu tầm cách cơi mở giới thiệu

vấn đề. Ví dụ muốn giới thiệu với trẻ về đặc thù của móng vuốt các con vật sống trong
rừng thì cơ sẽ hỏi” các con thấy những con vật sống trong rừng như thế nào? Thức ăn
của chúng là những gì? Tư thế(cách ăn) của chúng khi săn mồi như thế nào?...
- Hoặc dưới hình thức kiểm tra kiến thức trẻ. Chúng tôi thường xuyên vào lớp thăm
trẻ, sà xuống nói chuyện với trẻ về mọi chuyện mà trẻ thích : hơm qua ở nhà có gì vui
2


khơng? Những ngày nghỉ ở nhà con làm gì, có đi chơi không? Đồng thời tôi gợi mở,
động viên khuyến khích trẻ hỏi thăm tơi : khen chiếc áo đang mặc, khoe với tơi món
đồ trẻ đang có và hỏi xem tơi có khơng... Đồng thời tơi mời thêm nhiều bạn cùng trò
chuyện cùng thảo luận với nhau.
- Và dựa theo sự hăng hái kể truyện của bé – tôi cùng cô giáo uốn nắn thêm giúp trẻ
nhận xét đúng hơn.
+ Tổ chức thật tốt và thật hồn chỉnh giờ vui chơi :
- Trò chơi nhất là trò phân vai theo chủ đề ( chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, chơi cơ
giáo... ) góp phần vào sự phát triển hài hồ cho trẻ và qua trò chơi sẽ củng cố những tri
thức mà trẻ có. Và quan hệ qua lại giữa con người với con người sẽ rất tốt nếu người
lớn thể hiện sự hứng thú của mình với trò chơi của trẻ, tham gia chơi cùng trẻ, chỉ bảo
hướng dẫn hành động của trẻ trong khi chơi.
- Đa phần giáo viên của chúng ta hay làm thay trẻ trong giờ vui chơi. Các loại đồ chơi
thường làm sẵn cho trẻ – bé chỉ sắp xếp theo ý cô. Chúng ta nên thay đổi theo phương
thức trẻ, vì giờ vui chơi là của cháu. Cháu rất tha thiết được suy nghĩ chơi theo sự
hứng thú của mình. Cơ chỉ nên là người quan sát giúp ý kiến dưới hình thức cùng hồ
nhập chơi với cháu.
* Phương án 2: Sinh hoạt văn nghệ
- Ngồi giờ sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt ngồi trời... Ban giám hiệu chúng tôi luôn
động viên các lớp thực hiện thêm loại hình sinh hoạt văn nghệ. Nhằm thực hiện tốt các
bài hát đã được học đồng thời qua sinh hoạt này phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin
trước đám đơng. Dám thể hiện cái trẻ biết và độc lập trong suy nghĩ và dám khẳng

định chính bản thân mình. Song trong đó cũng giúp cô phát hiện năng khiếu của trẻ
giúp trẻ cảm nhận tốt âm nhạc.
- Khi thực hiện chương trình sinh hoạt văn nghệ : nhạc được sử dụng nhiều cách hoặc
cô đàn, nghe nhạc không lời để bé hát theo nhạc. Qua những hình thức trên bé được
tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên, cùng sinh hoạt với lớp thường xuyên sẽ tạo cho bé
tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên và gần gũi thân thiết cùng cô và các bạn. Bé sẽ
dần mất sự thụ động và nhút nhát.
* Phương án 3 : Cho trẻ được tư do và hành động theo suy nghĩ của trẻ:
- Nếu có ai nói rằng “ cho trẻ hành động theo ý thích và suy nghĩ trẻ là sai lầm” thì tơi
nghĩ chính người nói như thế mới sai lầm. Bởi với vai trị là một người lớn, một giáo
viên thì nhiệm vụ chính của chúng ta là giúp trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ một cách
kịp thời để luôn đi đúng hướng. Tuyệt đối khơng để ý nghĩ là mình kêu trẻ làm gì thì
trẻ làm đó, mọi việc là có người lớn chuẩn bị sẳn chỉ cần làm theo y như vậy thì sẽ
chẳng có chuyện gì xảy ra. Vơ hình chung vì những suy nghĩ này mà ta đã để lại sự
chủ quan, ỷ lại vào người lớn nơi trẻ.
- Vì thế cho nên với vai trị là Ban giám hiệu trường tôi triển khai với giáo viên trong
lúc sinh hoạt chuyên môn là hàng tuần trước khi nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật giáo viên
nên giao trẻ một nhiệm vụ để trẻ được vừa chơi với hai ngày nghỉ đồng thời trẻ được
chứng tỏ với ba mẹ ở nhà những gì trẻ đã được hướng dẫn từ cơ giáo và bây giờ khi
nói với ba mẹ trẻ lại một lần nữa được học cách nói chuyện, cách trình bày của chính
người thân của trẻ. Và xem như đây ta đã giúp cho trẻ được rất nhiều qua hình thức trẻ
được giao tiếp, trao đổi với nhiều người lớn và học được cách trình bày ngơn ngữ của
bản thân một cách mạnh dạn, tư tin. Ví dụ: cơ giao cho trẻ đề tài “ bé hãy nói một nghề
mà bé biết. Đồng thời nói lên : ước mơ của chính bản thân mình sau này thích làm
nghề gì. Tại sao?” Với đề tài này cơ giáo cho bé được về nhà hỏi những người thân
quen về một nghề hoặc yêu cầu bố, mẹ dẫn đi quan sát, thậm chí cả việc trị chuyện
3


với người đang làm các nghề để trẻ được trực tiếp quan sát rồi suy nghĩ và nêu được lý

do khi chọn một nghề sau này. Qua những việc mà trẻ đã làm sẽ có vốn kiến thức rất
nhiều và cứng từ đây chính là nền tảng để trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển những lời nói
của mình một cách hồn nhiên ngây thơ nhưng rất thiết thực từ những gì trẻ đã và đang
thực hiện.
IV/ K T QUẢ:
- Với những suy nghĩ như trẻ chúng tôi đã và đang áp dụng tại trường, với sự nhiệt
tình của tập thể giáo viên, với tinh thần cầu tiến luôn suy nghĩ sáng tạo torng phương
pháp giảng dạy và với phương châm “ lấy học sinh làm trọng tâm” chúng tôi đã giúp
cháu :
+ Hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông minh và thích đến trường. Đó là điều mà phụ
huynh thật an tâm khi giao núm ruột của mình cho nhà trường.
+ Tham gia các hội thi do PGD và trường tổ chức : biễu diễn văn nghệ mừng ngày nhà
giáo Việt Nam, mừng ngày 8/3, mừng uân ... . ổ chức cho các cháu tham quan, trò
chuyện và biểu diễn văn nghệ tại òa án quân sự quân khu với tinh thần rất mạnh
dạn và tự tin.
+ Đặc biệt là về sau khi các cháu gặp tôi đã tỏ vẻ gần gũi đến nổi đang vui chơi ngồi
trời hoặc đang sinh hoạt trong lớp đã chạy đến nói chuyện với tôi về nét chữ trẻ viết
xong, vừa thực hiện xong một tác phẩm tạo hình hoặc khéo với tơi một vài chiếc kẹp
đẹp, kể với tôi việc vừa xảy ra ở lớp. Bằng thực tế đơn giản tôi đã chứng minh cho
giáo viên của tôi thấy là : dù quản lý cháu bé nhỏû như thế ta cũng không nên xem
thường cháu.
V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua kết quả thực hiện nêu trên tôi đã rút ra được một số kinh nhgiệm sau:
-Luôn luôn quán triệt và xác định tầm quan trọng trong việc phát triển nhân cách của
trẻ trong trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn.
- Phải kết hợp song song vừa giải quyết nhận thức của mọi người từ giáo viên, phụ
huynh, đồng thời vừa hình thức tổ chức thực hiện của BGH trong việc phát triển nhân
cách cho trẻ.
- Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn đạt câu hỏi “
luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu.

- Phải tạo được nề nếp hoạt động thường cuyên, liên tục, mang tính tự giác cao, đồn
kết nhất trí và quyết tâm thực hiện khơng ngại khó.
- Điều cơ bản nhất là khơng gấp gáp với thời gian, khơng nóng lịng vội vã địi có kết
quả trong thời gian ngắn mà phải kiên trì.
DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG
SÁNG KI N KINH NGHIỆM

Quận3, Ngày 16 tháng12 năm 2010
Người viết
Nguyễn hị Lan Anh

4


5


6


7


8


9


10



11



×