Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giao An DL 9HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.66 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( tiếp theo )


<b>ĐỊA LÍ DÂN CƯ</b>



<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh
tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trình bày được sự phân bố các
dân tộc ở nước ta.


- Kỹ năng: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được
các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số dân cả nước. Thu thập thông tin
về một số dân tộc( số dân, đặc điểm về phong tục tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm SX, địa bàn
phân bố chủ yếu…)


- Thái độ : Giáo dục cho HS có tinh thần tơn trọng , đồn kết các dân tộc
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Sự phân bố các dân tộc Việt Nam.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giaùo vieân</b>


- Bản đồ dân cư Việt Nam.


- Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : </b>


1 / Ổn định



<b> 2 / Kiểm tra bài cũ : Không có</b>


3 / Bài mới: Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Các dân tộc ở Việt Nam có sự phân bố và
hoạt động sản xuất ntn ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay


<b> * Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm các
dân tộc ở Việt Nam


- Biết các dân tộc có trình độ
phát triển kinh tế khác nhau,
chung sống đồn kết, cùng xây


<i><b>1.Các dân tộc ở Việt Nam</b></i>


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>NS:01/8/2010</b>


<b>ND:11/8/2010</b>

<b>BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dựng và bảo vệ tổ quốc


<b>* Thời gian: 25 phút.</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
- Dùng tập ảnh VN hình 54 dân
tộc giới thiệu một số dân tộc tiêu
biểu cho các miền đất nước
<b>- Hiện nay Việt Nam có bao</b>
nhiêu dân tộc ?


- GV nhận xét và gợi mở trong
suốt quá trình xây dựng đất nước
các dân tộc đoàn kết với nhau.
- Dân tộc nào chiếm số dân đơng
nhất ?


- Người Việt cổ cịn có những
tên gọi gì?


- Thảo luận cặp ( 3’): Nét văn
hóa của các dân tộc thể hiện
ntn ?


- GV chốt ý


- Nêu đặc điểm của dân tộc Việt
và các dân tộc ít người về kinh
nghiệm SX và các nghề truyền
thống?


- Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp


cao của Đảng và nhà nước ta, tên
các vị anh hùng, các nhà KH có
tiếng là người DT ít người mà em
biết?


- Cho biết vai trò của người Việt
định cư ở nước ngoài đối với
nước ta?


- HS nêu có 54 dân tộc người
Việt (kinh) có số dân đơng nhất.
Chiếm 86,2 %. Các dân tộc đều
đồn kết xây dựng tổ Quốc
- HS nêu và xác định dân tộc
Kinh


- Âu Lac,Tây Âu, Lạc Việt
- HS thảo luận và trình bày kết
quả :Thể hiện trong phong tục
tập quán như trang phục, ngôn
ngữ, tập quán SX


+ Người Việt có kinh nghiệm
thâm canh lúa nước, nghề thủ
công đạt mức độ tinh xảo


+ Các dân tộc ít người như dệt
thổ cẩm, nghề trồng cây CN
* Dệt thổ cẩm, thêu thùa ( Tày,
Thái ), làm gốm, trồng bông, dệt


vải ( Chăm ), làm đường thốt nốt
( Khơme ), làm bàn ghế bằng
trúc ( Tày )


+ Liệt sĩ: Bế Văn Đàn


+ Nhà thơ: Nơng Quốc Chiến
+ Tổng bí thư Đảng CS: Nơng
Đức Mạnh


+ Anh hùng: Nông Văn Dền,
Anh hùng Núp…


- Có vai trò rất quan trọng nhất
là về mặt KT


- Nước ta có 54 dân tộc, người
Việt (kinh) chiếm đa số. Mỗi dân
tộc có những nét văn hóa riêng,
thể hiện trong ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập quán,…


- Người Việt là dân tộc có nhiều
kinh nghiệm trong thâm canh lúa
nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt
mức độ tinh xảo. Người Việt là
lực lượng đông đảo trong các
ngành KT và KH- KT


- Các dân tộc ít người có trình độ


phát triển KT khác nhau, mỗi
dân tộc có kinh nghiệm riêng
trong SX và đời sống


- Người Việt định cư ở nước
ngoài cũng là một bộ phận của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>* Mục tiêu:</b>


-Trình bày được sự phân bố các
dân tộc ở nước ta.


<i><b>2.Phân bố các dân tộc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Thời gian: 15 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: cá nhân, cặp</b>
<b>- Xác định sự phân bố dân tộc</b>
Việt Nam trên bản đồ ?


<b>- Dân tộc Việt hoạt đông sản</b>
xuất nào ?


- GV nhận xét và kết luaän


<b>- Kể tên một số dân tộc ít</b>
người ?



- GV nhận xét và giới thiệu tư
liệu tranh ảnh các dân tộc …
<b>- Xác định địa bàn cư trú của các</b>
dân tộc ?


- GV bổ sung và giáo dục thái độ
cho HS tính đồn kết gắn bó các
dân tộc


- Các dân tộc ít người có hoạt
động kinh tế nào ?


- GV mở rộng


- Hiện nay sự phân bố dân tộc
nước ta có gì thay đổi?


- HS xác định ở các đồng bằng
duyên hải


- HS nêu và cả lớp góp ý : Hoạt
động nơng nghiệp, cơng nghiệp,
dịch vụ,…


- HS nêu dựa vào bảng SGK
- HS xác định trên lược đồ nơi
phân bố các dân tộc.


- HS nhận xét các hoạt động kinh
tế của các dân tộc ít người.


- Hiện nay một số DT ít người từ
miến núi già phía Bắc điều cư
trú ở vùng Tây Nguyên nhờ cuộc
vận động định canh định cư gắn
với xóa đói giảm nghèo, tình
trạng du canh du cư của một số
DT núi cao đã được hạn chế, đời
sống các DT nâng cao, môi
trường được cải thiện, một số DT
dùng hồ thủy điện Hòa Bình,
Y-a-li, Tuyên Quang… sống hòa
nhập với các DT tại các địa bàn
tái định cư.


- Người Việt Phân bố rộng khắp
trong cả nước tập trung nhiều ở
các vùng đồng bằng, trung du và
ven biển


<b>b/ Các dân tộc ít người</b>


- Các dân tộc ít người phân bố
chủ yếu ở miền núi và trung du
- Sự khác nhau về dân tộc và
phân bố dân tộc giữa:


+ Trung du và miền núi phía Bắc
: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,
Mơng…



+ Trường Sơn và Tây Nguyên: Ê
Đê, Gia Rai , Ba na ..


+ Duyên hải cực Nam Trumg Bộ
và Nam Bộ:Chăm,Hoa, Khơme….




4 / Củng cố :(5’)


- Nước ta có sự phân bố các dân tộc ntn ?


- Neâu một vài nét văn hóa của một số dân tộc mà em biết ?
- Địa bàn cư trú các dân tộc ra sao ?


<b> 5/.Hoạt động nối tiếp </b>


- Học bài và làm bài tập số 3.Trả lời câu hỏi 1,2.
- Xem bài 2: Dân số và gia tăng dân số .


+ Nêu được nguyên nhân, hậu quả của sự tăng dân số nhanh gây ra những hậu quả gì ?
+ Hướng khắc phục như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả. Biết sự
thay đổi cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi.



- Kỹ năng: vẽ và Phân tích một số biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số VN. Phân tích
và so sánh tháp dân số nước ta các na8m1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay đổi của cơ
cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989-1999


- Thái độ : Có ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Gia tăng dân số
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to).


- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ Ổn định:</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Các dân tộc Việt Nam có đặc điểm gì ?</b>


b/ Sự phân bố các dân tộc ra sao ? Xác định địa bàn cư trú trên bản đồ ?
<b>3 / Bài mới </b>


<b> * Mở bài: Việt Nam là nước có dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện kế hoạch hóa gia</b>
đình mà dân số có xu thế giảm và đang có sự thay đổi, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay



* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trình bày được một số đặc
điểm dân số nước ta, nguyên
nhân và hậu quả.


<b>* Thời gian: 10 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân</b>


- Cho biết số dân nước ta thời - HS nêu năm 2002 có 79,7 triệu


<i><b>1.Số daân</b></i>


- Một số đặc điểm của dân số:
- Số dân (ù 87 triệu người năm
<b>Tuần 1</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>NS:01/8/2010</b>
<b>ND:13/8/2010</b>
<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điểm gần nhất ?



- GV nhận xét và gợi mở về diện
tích và mật độ. Hàng năm vào
ngày 1/4 là điều tra dân số .
( 2008 là 87 triệu người ) Thứ 3
ĐNÁ, sau In-đơ-nê-xi-a và
Phi-lip-pin


- Qua hình 2.1 em có nhận xét gì
- GV nhận xét và kết luân Việt
Nam là nước đông dân.( Hướng
dẫn HS cách vẽ biểu đồ )


- GV kết luận và giáo dục cho
HS


người


- Nguồn lao động lớn, thị trường
tiêu thụ rộng , sức ép về kinh tế
xã hội , bảo vệ môi trường


- HS xem H 2.1 theo dõi và chốt
ý nước ta có mật độ dân số đơng.


2008 ) thứ 14 trên thế giới , thứ 3
ở ĐNÁ


<b>Hoạt động 2:</b>
* Mục tiêu:



- Nguyên nhân bùng nổ dân số.
- Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên
giảm.


*Thời gian: 15 phút


* Caùch tiến hành: Cá nhân, cặp
- Bùng nổ dân số là gì ?


<b>- Em có nhận xét gì về tốc độ</b>
tăng dân số hiện nay ?


- GV nhận xét và cho theo dõi
dựa vào biểu đồ 2.1


- Nhận xét gì về sự tăng dân số ở
hình 2.1 ?


- Nêu nguyên nhân ?


- GV bổ sung chưa có ý thức kế
hoạch hố gia đình….


- Dân số tăng gây ra hậu quả gì ?
- Nêu biện pháp khắc phục
<b> - Nhận xét về tỉ lệ tăng tự</b>
nhiên ?


- GV gọi HS nhận xét và kết


luận tỉ lệ tăng tự nhiên giảm
nhưng dân số vẫn còn cao


- Cho biết tỉ lệ tăng tự nhiên một
số vùng trên cả nước ?


- GV nhận xét và bổ sung


- HS nêu dân số vượt quá mức ….
-“Bùng nổ dân số” chấm dứt vào
những năm cuối của thế kỉ XX
nhưng dân số vẫn còn cao.


- HS nêu còn tăng cao mặt dù có
ý thức về kế hoạch hóa gia đình
- Thay đổi theo từng giai đoạn
khác nhau


- HS theo dõi và thống nhất
- HS nêu chưa có ý thức kế
hoạch hố gia đình


- HS trả lời thiếu việc làm ,đói
nghèo….


- HS nêu các bạn nhận xét


- HS nêu tỉ lệ tăng chỉ cịn
khoảng 1,3%



- HS nêu theo bảng 2.1 và kết
luận có sự chênh lệch giữa các


<i><b>2.Gia tăng dân số</b></i>


- Gia tăng dân số nhanh
+ Cao nhất là ở TB 2,19% ,
+ Thấp nhất ở đồng bằng Sông
Hồng 1,11%


- Nguyên nhân: chưa có ý thức
kế hoạch hố gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vuøng


<b>Hoạt động 3:</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Cho HS biết kết cấu dân số
theo giới.


<b>* Thời gian: 10 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Cơ cấu dân số Việt Nam thể</b>
hiện ntn ?


- GV nhận xét và bổ sung , nữ >
nam thay đổi theo thời gian
- giảm dần 3% - 2,6 % - 1,4 %


- Cơ cấu nhóm tuổi năm 1979 –
1999 ra sao ?


- Nêu nguyên nhân ?


<b>- Em có nhận xét gì về cơ cấu</b>
dân số qua các năm ?


- GV nhận xét và bổ sung.


<b>- Cho biết tỉ số giới tính ở một số</b>
nơi ?


- GV nhận xét và kết luận
- GV giáo dục thái độ cho HS


- HS nêu thể hiện nam, nữ, độ
tuổi


- HS neâu 0 – 14 tuổi cao
- y tế phát trieån …


- Cơ cấu dân số tiến đến cân
bằng giữa nam và nữ.


- HS nêu ở trang 9 và bổ sung
cho cả lớp


- HS theo doõi và thống nhất ý
kiến



<i><b>3.Cơ cấu dân số</b></i>


- Có sự thay đổi, giảm tỉ lệ trẻ
em, tỉ lệ trong lao đđộng và ngồi


tuổi lao động tăng, tỉ số giới tính
tiến tới cân bằng.


<b> 4. Củng cố : (5’) </b>


- Cho biết dân số và tình hình tăng dân số ở nước ta ?


- Phân tích ý nghĩa giảm tỉ lệ tăng dân số và thay đổi cơ cấu dân số nước ta ?
- Dân số Việt Nam tăng cao cần giải quyết những vấn đề gid ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Làm bài tập 3 , trả lời câu hòi 1,2 và học bài.
- Xem bài 3


+ Dân cư nước ta có sự phân bố ntn ?
+ Mật độ dân số ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta.
Biết đặc điểm các loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị và đơ thị hóa ở nước ta.


- Kỹ năng :Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam (năm 1999), một số bảng


số liệu về dân cư. Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đơ thị hoặc Atlat1. Địa lí VN để nhận biết
sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta


- Thái độ :Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp ,bảo
vệ môi trường đang sống, chấp hành các chính sách nhà nước về phân bố dân cư.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Mật độ dân số và phân bố dân cư.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị


- Tranh ảnh về nhà ở ,một số hình thức quần cư ở Việt Nam .
- Bảng thống kê mật độ dân số.


<b>2.Hoïc sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm ảnh về khu dân cư, khu đơ thị.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ Ổn định</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Số dân nước ta hiện nay như thế nào ?</b>


b/ Nêu nguyên nhân gây đến sự gia tăng dân số ?
<b>3 / Bài mới </b>



<b> - Là một quốc gia đông dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số cao. Sự phân bố</b>
dân cư, các hình thức quần cư, cũng như q trình đơ thị hố ở nước ta có đặc điểm gì? chúng ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


<b>- Biết nước ta có mật độ dân số</b>


<i><b>1.Mật độ dân số và phân bố dân</b></i>
<i><b>cư</b></i>


<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>NS:05/8/2010</b>
<b>ND:18/8/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cao, dân cư phân bố không đều.
- Biết cách phân tích bảng số
liệu, bản đồ phân bố dân cư và
đơ thị VN.


- Trình bày được tình hình phân
bố dân cư nước ta



<b>* Thời gian: 15 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân,</b>
<b>căp</b>


- Diện tích và dân số nước ta là
bao nhiêu ?


- GV bổ sung 1989 mật độ
195người /km2


- GV giới thiệu biểu đồ mật độ
dân số ở Việt Nam


<b>- Mật độ dân số Việt Nam hiện</b>
nay ntn ?


- GV nhận xét và lấy ví dụ SGK
- Dân cư phân bố ra sao ?


<b>- Xác định các khu vực có dân số</b>
tập trung đơng ?


- GV nhận xét và chốt ý


- Tại sao dân cư tập trung đơng ở
đồng bằng ?


- GV nhân xét , boå sung



- Dân cư giữa thành thị và nơng
thơn ra sao ?


GV nhận xét , bổ sung


- Để phân bố dân cư cho đều nhà
nước phải làm gì ?


- GV bổ sung…


- HS nêu DT: 330991 km2<sub>, DS : </sub>


87 triệu người ( 2008 )


- HS xác định một số vùng có
mật độ dân số cao và thấp


- HS nêu Việt Nam có mật độ
dân số cao


- HS nêu phân bố không đều
- HS xác định và cả lớp nhận xét
- HS nêu có điều kiện tự nhiên
thuận lợi , kinh tế phát triển …


- Noâng thôn chiếm tỉ lệ cao


- Di dân về vùng thưa dân …


<b>a/ Mật độ dân số :</b>



- Nước ta có mật độ dân số cao
246 người/ km2<sub> , thế giới 47</sub>


người /km2


- Mật độ dân số nước ta ngày
càng tăng


<b>b/ Phân bố dân cư :</b>


- Dân cư nước ta phân bố khơng
đồng đều theo lãnh thổ


- Dân cư tập trung đông đúc ở
đồng bằng, ven biển và các đô
thị ; Miền núi và tây Nguyên,
sườn núi dân cư thưa thớt


+ Đồng bằng sơng Hồng có mật
độ dân số cao nhất ( 1192km2<sub>),</sub>


Tây Bắc và Tây Nguyên có mật
độ dân số thấp nhất ( 67km2<sub>)</sub>


+ Phân bố dân cư giữa thành thị
và nông thôn cũng chênh lệch
nhau ( 74 % ở nông thôn, 26 % ở
thành thị )



<b>Hoạt động 2: </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Nêu được các loại hình quần cư
ở nước ta.


- Phân biệt được sự khác nhau
giữa các loại hình quần cư thành
thị và nông thôn theo chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và hình thái quần cư
<b>* Thời gian: 10 phút</b>
<b>* Cách tiến hành: Nhóm</b>


- GV giới thiệu 2 ảnh và cho HS
so sánh.


<b>- Có mấy loại quần cư ?</b>


- GV nhận xét và nêu các hoạt
động kinh tế của quần cư nông
thôn.


<b>- Nêu các hoạt động kinh tế của</b>
dân cư ở thành thị ?


- GV goïi HS nhận xét về kết
luận


- VD về quần cư thành thị tập


trung ở đâu ?


<b>- Dân cư ở địa phương thuộc loại</b>
quần cư nào ?


- HS phân bố và so sánh 2 ảnh


- HS xác định 2 loại hình


- HS nêu và cả lớp nhận xét sự
tập trung dân cư và hoạt động
kinh tế .


- HS nêu sự tập trung nhà cửa ,
các hoạt động kinh tế của người
dân.


- HS trả lời TP HCM ,Hà Nội
,Hải Phòng…và cả lớp thống
nhất


- HS quần cư nông thôn


<b>a/ Quần cư nông thôn</b><i>:</i> đặc điểm
về mật độ, kiến trúc nhà ở,chức
năng


- Dân cư sống trãi rộng theo lãnh
thổ , hoạt động kinh tế chủ yếu
là nông, lâm nghiệp.



<b>b/ Quần cư thành thị:</b> đặc điểm
về mật độ, kiến trúc nhà ở,chức
năng


- Dân cư sống tập trung hơn, hoạt
động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp , dịch vụ


<b>Hoạt động 3 </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


-Trình bày được sự thay đổi của
số dân và tỷ lệ dân thành thị, đặc
điểm quá trình đơ thị hố ở nước
ta.


- Biết phân tích bảng số liệu,
liên hệ kiến thức với thực tiển
cuộc sống.


<b>* Thời gian: 10 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Nhóm, cặp</b>
- Nhận xét về tỉ lệ dân thành
thị ?


<b>- Vấn đề đơ thị hố ở Việt Nam</b>
hiện nay ntn ?



- GV nhận xét và gợi mở tốc độ
phát triển kinh tế hiện nay của
Việt Nam.


<b>- Hãy cho biết về số dân ở đơ</b>
thị?


- GV nhận xét, boå sung


- Lấy VD minh hoạ về mở rộng


- Xem baûng 3.1


- HS nêu diễn ra với tốc độ
nhanh


- HS nêu ngày càng nhanh


- HS nêu số dân ở các đô thị
càng tăng


- HS nêu các bạn bổ sung


<i><b>3.Đô thị hóa </b></i>


- Số dân đơ thị tăng, qui mơ đơ
thị được mở rộng, phổ biến lối
sống thành thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

qui mô các thành phố ?


- GV thống nhất ,chốt yù




4. Củng cố: (5’)


- Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư ở Việt nam ?
- Quá trình đơ thị hố ở nước ta hiện nay diễn ra ntn ?
- Cần có biện pháp gì để phân bố lại dân cư ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>
- Học bài , trả lời câu hỏi 1 ,2


- Làm bài tập 3 và xem bài 4: Vấn đề việc làm chất lượng cuộc sống
+ Nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta hiện nay ra sao ?
+ Tổ chức việc làm ở nước ta như thế nào ?


+ Cuộc sống của các dân tộc ở vùng núi ra


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : HS hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở
nước ta.Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.


- Kỹ năng : Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn,
theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần KT ở nước
ta


- Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức học tập để chọn cho mình việc làm mà cải thiện chất lượng
cuộc sống.



<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Nguồn lao động và sử dụng lao động .
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Các biểu đồ cơ cấu lao động


- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.


- Tranh ảnh về sự tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc sống.
<b>2.Học sinh</b>


Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng lao động ở Việt Nam, chất lượng cuộc sống.
<b>Tuần 2</b>


<b>Tiết 4</b>


<b>NS:05/8/2010</b>
<b>ND:20/8/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư ở Việt nam ?</b>
b/ Q trình đơ thị hố diễn ra như thế nào ?
<b> 3 / Bài mới :</b>



*.Mở bài : Hằng năm nước ta tăng thêm 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Vậy vấn đề
việc làm cho họ hiện nay ntn ? Chất lượng cuộc sống ra sao ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay
<b> * Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trình bày được đặc điểm về
nguồn lao động và việc sử dụng
lao động.


<b>* Thời gian: 15 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Nguồn lao động ở Việt Nam</b>
được đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và gợi mở tăng
1,1 triệu hàng năm.


- GV gợi mở về sự gia tăng dân
số là do số người trong độ tuổi
sinh còn cao


<b>- Lao động ở Việt Nam tham gia</b>
trong lĩnh vực nào là chủ yếu ?
-GV nhận xét và bổ sung



<b>- Lao động Việt Nam còn hạn</b>
chế về các mặt nào ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- Cho biết vấn đề sử dụng lao</b>
động ở Việt Nam hiện nay ?
- GV nhận xét và kết luận đang
thay đổi tích cực ( tiến đến cơng
ngiệp hoá , hiện đại hố đất
nước


- HS nêu có nguồn lao động dồi
dào


- HS thống nhất và bổ sung


- HS nêu nông, lâm, ngư nghiệp


- HS nêu và cả lớp nhận xét cịn
hạn chế về thể lực và trình độ
chuyên môn


- HS nêu lao động tham gia trong
các ngành đa dạng


- HS theo dõi và chốt ý


<i><b>1.Nguồn lao động và sử dụng lao</b></i>
<i><b>động</b></i>



<b>a/ Nguồn lao động</b>


- Nguồn lao động nước ta dồi dào
và tăng nhanh ( hơn 1,1 triệu lao
động)


- Lao động Việt Nam có khinh
nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, thủ công nghiệp nhưng
còn hạn chế về thể lực và trình
độ chun mơn


<b>b/ Sử dụng lao động </b>


- Cơ cấu sử dụng lao động trong
các ngành kinh tế đang thay đổi
theo hướng tích cực, từ nông
,lâm, ngư, nghiệp, chuyển sang
công ngiệp, dịch vụ …


<b>Hoạt động 2: </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Biết được sức ép của dân số đối
với việc giải quyết việc làm ở
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Thời gian: 10 phút</b>
<b>* Cách tiến hành: Nhóm</b>



<b>- Vấn đề giải quyết việc làm ở</b>
Việt Nam hiện nay ntn ?


- GV nhận xét và bổ sung về vấn
đề thất nghiệp


- Để giải quyết việc làm theo em
cần có biện pháp gì ?


- GV nhận xét và chốt ý, mở
trường dạy nghề , giới thiệu việc
làm


- Ở địa phương em có cơ sở nào
để giải quyết việc làm ?


- HS nêu số lao động thiếu việc
làm còn cao.


- HS theo dõi và bổ sung thất
nghịêp ở nơng thơn và thành thị
cịn cao


- Ngun nhân: do đặc điểm mùa
vụ của SX nông nghiệp và sự
phát triển ngành nghề ở nơng
thơn cịn hạn chế


- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất


nghiệp tương đối cao khoảng 6%
- Phân bố lại lao động giữa các
vùng


- HS neâu một vài khu công
nghiệp


- Nguồn lao động dồi dào trong
điều kiện nền KT chưa phát triển
đã tạo ra sức ép rất lốn đối với
vấn đề giải quyết việc làm
- Khu vực nông thôn: thiếu việc
làm, do đặc điểm mùa vụ của SX
nông nghiệp và sự phát triển
ngành nghề ở nông thơn cịn hạn
chế


- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất
nghiệp tương đối cao khoảng 6%
* Giải quyết :


+ Phân bố lại lao động


+ Đa dạng hoạt động kinh tế ở
nông thôn


+ Phát triển dịch vụ ở thành thị
+ Mở trường dạy nghề giới thiệu
việc làm



<b>Hoạt động 3</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


-Trình bày được hiện trạng chất
lượng cuộc sống ở VN cịn thấp
khơng đồng đều đang được cải
thiện.


<b>* Thời gian: 10 phút </b>
<b>* Cách tiến hành: Cá nhân</b>
<b>- Em có nhận xét gì qua các</b>
ảnh ?


- GV nhận xét và gợi mở cuộc
sống của người dân được cải
thiện rõ rệt


<b>- So sánh chất lượng cuộc sống</b>
giữa nông thôn và thành thị ?
- GV kết luận chốt ý


- HS nêu chăm lo giấc ngủ cho
người dân miền núi.


- HS theo dõi và phân tích các
hình để thấy chính sách của
Đảng và nhà nước Việt Nam
- HS nêu thành thị cao hơn nông
thôn



<i><b>3.Chất lượng cuộc sống</b></i>


- Chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta còn thấp chênh lệch giữa
các vùng, giữa thành thị và nông
thôn


- Chất lượng cuộc sống đang
được cải thiện về y tế , giáo dục,
nhà ở, phúc lợi xã hội …


4. Cuûng coá : (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tại sao vấn đề làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?


- Chúng ta đạt được những thành tựu nào trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống ?
5. Hoạt động nối tiếp


- Học bài , trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Làm câu hỏi 3


- Xem bài 5 : So sánh sự khác nhau giữa 2 tháp dân số Việt Nam
- Chuẩn bị dụng cụ : Thước , màu ,viết chì ….để thực hành


- Xem trước các câu hỏi trả lời


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HOÏC</b>


- Kiến thức : HS hiểu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
- Kỹ năng: Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân


số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước


- Thái độ : Giáo dục cho HS thấy được những thuận lợi và khó khăn của sự gia tăng cơ cấu dân
số


<b>II.TRỌNG TÂM</b>
Bài tập 1,2


<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b> Tháp dân số năm 1989 và năm 1999 vẽ to</b>
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>Tuần 3</b>
<b>Tiết 5</b>


<b>NS:15/8/2010</b>
<b>ND:25/8/2010</b>


<b>BÀI 5 : THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH VÀ SO</b>


<b>SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VAØ NĂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 1/ Ổn định</b>


<b> 2/Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề xã hội ở nước ta ?</b>
b/ Cần phải giải quyết việc làm như thế nào ?



<b> 3 / Bài mới :</b>


<b> *.Mở bài : Cơ cấu dân số nước ta những năm gần đây có những thay đổi ntn ? Có những</b>
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay
<b> * Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1 :
<b>* Mục tiêu:</b>


- Nhận biết hình dạng tháp dân
số


- Hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi
ở nước ta.


<b>* Thời gian: 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
- Nhận xét gì về sự thay đổi của
tháp ?


- GV nhận xét và chốt ý


<b>- Cơ cấu dân số 2 tháp có sự thay</b>
đổi ntn ?


- GV nhận xét và diễn đạt trên


tháp tuổi


<b>- Em có nhận xét gì về tỉ lệ dân</b>
số phụ thuộc ?( chú ý thang màu)
- GV giải thích: tỉ số phụ thuộc
của nước ta 1989 là 86 ( nghĩa là
cứ 100 người trong độ tuổi lao
động phải nuôi 86 người ở 2
nhóm tuổi kia


- HS xem H:5.1


- HS nêu hình dạng của tháp có
đỉnh nhọn


- HS nêu các độ tuổi trong tháp
tuổi có sự thay đổi


- HS neâu có tỉ lệ dân số phụ
thuộc còn cao


<i><b>1 Bài tập 1</b></i>


- Hình dạng : Đều có đáy rộng ,
đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở
nhóm O  4 tuổi năm 1999 thu


hẹp so với năm 1989
- Cơ cấu dân số :



+ Tuổi dưới và trong tuổi lao
động đều cao nhưng độ tuổi dưới
lao động năm 1999 nhỏ hơn 1989
+ Độ tuổi lao động và ngoài lao
động năm 1999 cao hơn 1989
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc cịn cao
và cũng có thay đổi giữa 2 tháp
tuổi


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


-HS nhận xét và giải thích sự
thay đổi dân số.


* Thời gian: 10 phút


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân,</b>
nhóm


- GV cho HS đọc phần tiếp theo
<b>- Có nhận xét gì về cơ cấu tỉ lệ</b>


* Nhận xét


- Sau 10 năm ( 1989 – 1999) tỉ lệ


<i><b>2 Bài tập 2</b></i>


Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nam và nữ ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- Tỉ lệ tuổi lao động diễn biến</b>
ntn?


- GV nhận xét , chốt ý


<b>- Ngun nhân dẫn đến sự thay</b>
đổi các độ tuổi là gì ?


- GV nhận xét , chốt yù


nhóm tuổi từ 0 – 14t đã giảm
xuống ( 39% - 33,5%)


- Nhóm tuổi trên 60t có chiều
hướng tăng ( 7,2% - 8,1%)


- Tỉ lệ nhóm lao động tăng lên
( 53,8% - 58,8%)


- HS nêu nguyên nhân và cả lớp
nhận xét


+ Tỉ lệ dưới tuổi lao động giảm
và sẽ tiến tới ổn định. Tỉ lệ trong
lao động tăng.



- Nguyên nhân: Nữ trong tuổi
sinh có ý thức về kế hoạch hố
gia đình, chất lượng cuộc sống
được cải thiện, y tế, sức khỏe
được chăm sóc


Hoạt động 3
<b>* Mục tiêu:</b>


-Biêt được những thuân lơi, khó
khăn của cơ cấu dân số theo độ
tuổi.


-Nêu được những biện pháp khăc
phục.


<b>* Thời gian: 10 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Cho biết các điều kiện thuận</b>
lợi?


- GV nhận xét, chốt ý
<b>- Cho biết những khó khăn ?</b>
- GV gọi HS nhận xét và kết
luận


<b>- Cho biết các biện pháp khắc</b>
phục ?



- GV nhận xét, bổ sung


- HS nêu và lớp bổ sung, chốt ý


- HS nêu giải quyết việc làm ,
diện tích đất trồng giảm….


- HS nêu phải thực hiện kế
hoạch hoá gia đình, chuyển đổi
cơ cấu KT theo hướng CN hóa
hiện đại hóa..


<i><b>3 Bài tâp 3</b></i>


- Thuận lợi : Có nguồn lao động
dồi dào, một thị trường tiêu thụ
mạnh


- Khó khăn: Giải quyết việc làm,
diện tích đất trồng thu hẹp, MT
bị ơ nhiễm, nhu cầu giáo dục, y
tế nhà ở căng thẳng


-Biện pháp : Tiếp tục thực hiện
kế hoạch hóa gia đình, phát triển
kinh tế, đào tạo nghề, phân bố
các khu công nghiệp, hợp tác lao
động trong và ngoài nước.



4. Củng cố : (5’)


<b>- Nêu câu hỏi và học sinh trả lời ở bài thực hành</b>
<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


- Xem bài 6: Nền kinh tế trước và hiện nay có sự phát triển ntn ?
- Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sự chuyển dịch kinh tế đem lại những lợi thế nào ?
- Qua đó ta có thể nêu ra các thành tựu của đất nước ?


ĐỊA LÍ KINH TẾ



<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền KT VN. Hiểu được sự chuyển dịch
kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới


- Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ở nước ta. Đọc


bản đồ, lược đồ các vùng KT và vùng KT trọng điểm để nhận biết các vùng KT và vùng KT trọng điểm
của nước ta


- Thái độ: Thấy được những khó khăn và thuận lợi để định hướng học tập cho các em.
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>



- Bản đồ hành chánh Việt Nam.


- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991  2002


- Tranh ảnh về thành tựu đổi mới nền kinh tế nước ta.
<b>2.Học sinh</b>


Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về hoạt động kinh tế và trả lời câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1 / Ổn định :


<b> 2 / Kiểm tra bài cũ : (5’) kiểm tập thực hành HS</b>
<b> 3 / Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Nhìn lại công cuộc phát triển kinh tế nước ta trước và trong thời kì đổi mới đạt</b>
được những thành tựu nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b> * Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


<i><b>1Nền kinh tế nước ta trước thời</b></i>
<i><b>kì đổi mới</b></i>


<b>Tuần 3</b>


<b>Tiết 6</b>


<b>NS:15/8/2010</b>
<b>ND:27/8/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trình bày sơ lược về quá trình
phát triển của nền KT VN


* Thời gian: 10 phút
<b>* Cách tiến hành: Cá nhân</b>
<b> - GV diễn giảng đặc điểm phát</b>
triển nền kinh tế trước thời kì đổi
mới .


<b>- Vì sao nền kinh tế chậm phát</b>
triển ?


- HS nêu nhận xét và GV chốt ý
<b>- Cho biết một số hậu quả để lại</b>
cho nền kinh tế Việt Nam ?
- GV nhận xét, bổ sung
1986-1988 nền kinh tế tăng trưởng
thấp . lạm phát tăng vọt 4
%-774,7%. 1987 Kinh tế 3,9 lạm
phát 223,1%. 1988 KT 5,1 lạm
phát 343,8%


-HS theo dõi và trả lời câu hỏi
- HS nêu do ảnh hưởng của chế
độ thực dân, phong kiến



- HS nêu các hậu quả cho lớp
nhận xét và bổ sung


- Nền kinh tế bị rơi vào khủng
hoảng kéo dài, với tình trạng lạm
phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc
hậu


- Nền kinh tế nước ta đã trãi qua
nhiều giai đoạn phát triển, gằn
liền với quá trình dựng nước và
giữ nước


- Đặc điểm chính về phát triển
kinh tế của các giai đoạn:


+ Từ cách mạng tháng Tám
( năm 1945) đến năm 1954
+ Từ năm1954 đến năm 1975
+ Từ 1975 đến những năm cuối
thập kỉ 80 của thế kỉ XX


+ Từ năm 1986 đến nay


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu:</b>


- HS hiểu biết về quá trình phát
triển kinh tế nước ta trong thời kì


đổi mới.


- Hiểu được sự chuyển dịch kinh
tế là nét đặc trưng của công cuộc
đổi mới


<b>* Thời gian: 25 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay</b>
có đặc điểm gì ?


- GV theo dõi và bổ sung


<b>- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>
ntn ?


- GV nhận xét, kết luận.


- Cơ cấu ngành có sự thay đổi
như thế nào ?


- Gv treo bản đồ


<b>- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và</b>
thành phần KT diễn ra ntn ?
- GV gọi HS nhận xét, kết luận
<b>- Xác định các vùng kinh tế trọng</b>


- HS hoạt động cả lớp



- HS nêu 2 đặc điểm có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và
hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm


- HS xem H 6.1


- HS nêu và cả lớp nhận xét
- HS nêu nông nghiệp giảm ,
công nghiệp – xây dựng tăng


- HS xem h 6.2


<i><b>2.Nền kinh tế nước ta trong thời</b></i>
<i><b>kì đổi mới</b></i>


<b>a.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành
giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư
nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp
– xây dựng


- Sự chuyển dịch có cấu lãnh thổ
- Sự chuyển dịch có cấu thành
phần kinh tế


- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng
điểm : Bắc Bộ. miền Trung và


phía Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

điểm Việt Nam ?


- GV nhận xét và giáo dục thái
độ cho HS


<b>- Trong quá trình phát triển Việt</b>
Nam đạt được những thành tựu
gì?


- GV nhận xét và thống nhất ý
kiến


- Qua đó ta thấy những khó khăn
nào ?


<b>- Còn những thách thức nào ta</b>
cần giải quyết ?


- GV nhận xét và chốt ý


- Tình hình việt Nam trên thế
giới ra sao ?


- GV giải thích lợi thế của WTO
- GV giáo dục thái độ vượt khó
học tập cho HS


- HS xác định 3 vùng kinh tế và


cho HS nhận xét


- HS nêu mở rộng các vùng công
nghiệp các khu công nghiệp
-HS xác định trên bản đồ , các
bạn nhận xét, bổ sung


- HS đọc phần 2
- Thảo luận theo bàn


-HS nêu các thành tựu cho HS
nhận xét và bổ sung


-Thành tựu : Kinh tế tăng trưởng,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa, đẩy
mạnh hoạt động ngoại thương và
thu hút đầu tư nước ngoài.


-Thách thức: Các tỉnh vùng núi
và vùng sâu còn nhiều xã nghèo,
tài nguyên bị khai thác quá mức,
môi trường bị ô nhiễm, vấn đề
việc làm, giáo dục, y tế, xố đói
giảm nghèo,… chưa đáp ứng nhu
cầu xã hội.


- HS nêu Việt Nam gia nhập vào
WTO nhằm đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch KT, nâng cao hiệu


quả SX, kinh doanh, tận dụng cơ
hội và vượt qua thử thách


-HS chú ý theo dõi


các vùng kinh tế biển , đảo


<b>b.Những thành tựu và thách</b>
<b>thức</b>


- Thành tựu: tăng trưởng kinh tế
nhanh, cơ cấu kinh tế đang
chuyển dịch theo hướng cơng
nghiệp hóa, đẩy mạnh hoạt động
ngoại thương và thu hút đầu tư
nước ngoài.


-Thách thức: ô nhiễm môi
trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu
việc làm, giáo dục, y tế, xố đói
giảm nghèo,… chưa đáp ứng nhu
cầu xã hội.


4. Củng cố (5’)


- Nêu những hạn chế của nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ?
- Thời kì đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những đặc điểm gì ?
- Cho biết những thành tựu và thách thức ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>


- Làm bài tập 2.


- Học bài và xem bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
+ + Nhân tố tự nhiên có tầm quan trọng gì ?


+ Nhân tố kinh tế – xã hội có vai trò ra sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b> I . MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp


- Kỹ năng: Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, liên hệ được với thực tiễn địa phương.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Các nhân tố tự nhiên.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
<b>2.Học sinh</b>


Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>



1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ra sao ?</b>
b/ Cho biết những thành tựu và thách thức ?


<b> 3/ Bài mới :</b>


* Mở bài : Nền nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng trực
tiếp của các nhân tố tự nhiên và xã hội. Đó là những nhân tố nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học
hơm nay


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1 <i><b>1.Các nhân tố tự nhiên: </b></i>Tài


<b>Tuần 4</b>
<b>Tiết 7</b>
<b>NS:21/8/10</b>
<b>ND:23-28/8/10</b>


<b>BÀI 7 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Mục tiêu :</b>


- Phân tích được các nhân tố tự
nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng


đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp: tài nguyên thiên
nhiên là tiền đề cơ bản, điều
kiện kinh tế – xã hội là nhân tố
quyết định.


<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : cá nhân,</b>
thảo luận bàn


<b>- Có những nhân tố nào ảnh</b>
hưởng đến sự phát triển nơng
nghiệp ?


- GV nhận xét và cho HS xác
định các nhân tố.


<b>- Tài ngun đất cả nước là bao</b>
nhiêu ?


- GV nhận xét và kết luận


- Đất Fera lít và đất phù sa được
phân bố ở đâu ?


<b>- Khí hậu Việt Nam có những</b>
thuận lợi và khó khăn gì ?


- GV nhận xét bổ sung, cây trồng


4 mùa ra hoa kết quả …… khó
khăn mưa bão, lũ lụt….


<b>- Thảo luận bàn3’: Tài nguyên</b>
nước được đánh giá ntn ?


- GV nhaän xét kết quả và cho
điểm ,bổ sung


<b>- Tài ngun sinh vật được đánh</b>
giá ntn ?


- HS neđu các nhađn tô tự nhieđn :
Đaẫt, nước , khí hu ….


- HS nêu 19 triệu ha.


- HS nêu đất feralít ở cao
nguyên, đất phù sa ở đồng bằng


- HS nêu các điều kiện thuận lợi
và khó khăn: cây trồng 4 mùa ra
hoa kết quả …… khó khăn mưa
bão, lũ lụt….


- Các nhóm thảo luận và trình
bày dồi dào nhưng có lũ.


- HS theo dõi và sửa bài



nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ
bản


<b>a/ Tài nguyên đất: đa dạng</b>


- Diện tích đất nông nghiệp hơn
19 triệu ha . Gồm 2 loại đất
+ Đất Feralít: 16 triệu ha , chiếm
65% DT cả nước. Ở miền núi và
trung du trồng cây công nghiệp:
Cao su , cà phê ….


+ Đất phù sa : 3 triệu ha , chiếm
24 % , ở 2 đồng bằng Sông Hồng,
Cửu Long. Sản xuất lúa nước,
trồng cây hoa màu


<b>b/ Tài nguyên khí hậu : </b>


- Nhiệt đới gió mùa ẩm, phân
hóa đa dạng


+ thuận lợi : Cây trồng phát
triển quanh năm


+ khó khăn : như bão, gió Tây
khơ nóng, sự phát triển sâu bệnh
trong điều kiện khí hậu nóng.
<b>c/ Tài ngun nước:</b>



- Phong phú, phân bố khơng điều
trong năm, tuy nhiên ở các lưu
vực sơng thường có lũ, hạn hán…
- Biện pháp: Thuỷ lợi, thâm
canh….


<b>d/ Tài nguyên sinh vaät:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét và kết luận về sự
phong phú của sinh vật ở Việt
Nam.


- HS nêu sinh vật phong phú và
đa dạng


- HS theo dõi và bổ sung đặc
điểm sinh vật Việt Nam


dưỡng tạo các giống cây trồng
và vật nuôi…


<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- HS nắm các nhân tố kinh tế-xã
hội quyết định sự phát triển và
phân bố nông nghiệp.


<b>* Thời gian : 15 phút </b>



<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
<b>- Dân cư và lao động trong vùng</b>
ntn ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- Tại sao lao động trong vùng</b>
khá cao ?


- GV nhận xét và bổ sung ý kiến
về Việt Nam hieän nay.


<b>- Cơ sở vật chất kĩ thuật được</b>
đánh giá ntn ?


- GV goïi HS nhận xét và kết
luận


- Chính sách phát triển nông
nghiệp là gì ?


-GV gọi HS nhận xét và kết luận


<b>- Thị trường trong và ngoài nước</b>
được đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và liên hệ thực tế
về nhập khẩu cá tra Việt nam ở
Mĩ.



- GV nhận xét , giáo dục về mơi
trường..


- HS nêu số lao động cịn nhiều
trong nông nghiệp.


- Chiếm 74% dân số nông thôn
và trong đó 60% lao động trong
nơng nghiệp.


- HS nêu vì dân số trong vùng
đông


- HS nêu vì Việt Nam trước đây
là nước nơng nghiệp


- HS nêu góp phần tăng giá trị.
- HS theo dõi và bổ sung ý kiến
về cơ sở vật chất kĩ thuật


- HS nêu phát triển kinh tế gia
đình, kinh tế trang trại


- HS nêu phát triển nông nghiệp
hướng ra xuất khẩu


- HS nêu rộng lớn nhưng có
nhiều biến động


- HS theo dõi và rút ra những bài


học kinh nghiệm


<i><b>2.Các nhân tố kinh tế- xã hoäi:</b></i>


Điều kiện KT- XH là yếu tố
quyết định đến sự phát triển


<b>a/ Dân cư và lao động nơng</b>
<b>thơn</b>


- Chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh
nghiệm SX nông nghiệp


<b>b/ Cơ sở vật chất- kĩ thuật:</b>
ngày càng hồn thiện


- Góp phần tăng giá trị, khả năng
cạnh tranh, nâng cao hiệu quả
sản xuất, ổn định và phát triển
vùng chuyên canh.


<b>c/ Chính sách phát triển nơng</b>
<b>nghiệp: nhiều chính sách nhằm</b>
thúc đảy nơng nghiệp phát triển
- Phát triển kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại, phát triển nông
nghiệp hướng ra xuất khẩu


<b>d/ Thị trường trong và ngoài</b>
<b>nước:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4. Củng cố : (5’)


- Nêu những thuận lợi và khó khăn của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và sản xuất
nông nghiệp ?


- Cho biết vài phương hướng khắc phục khó khăn ?


- Cho ví dụ để thấy rõ tình hình thị trường ở địa phương em ?
<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>


- Trả lời câu hỏi 1,2.


- Xem bài 8: Nền nơng nghiệp Việt Nam có sự phát triển và phân bố ntn ?


- Ngành trồng trọt có vai trị gì ? Tại sao cây lương thực đóng vai trị quan trọng ?
- Ngành chăn nuôi đóng vai trị ra sao ?


- Nêu biện pháp phòng chống dịch bệnh ?


<b> I .MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp
- Kỹ năng: Phân tích bản đồ, lược đồ nơng nghiệp Việt Nam hoặc At-lát địa lí VN và bảng
phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước ta. Vẽ
và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng
trưởng gia súc, gia cầm ở nước ta


- Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức sản xuất nông nghiệp song song với bảo vệ mơi trường.
<b>II.TRỌNG TÂM</b>



Ngành trồng trọt.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


- Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK
- Hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1/ Ổn định :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế –xã</b>
hội ? b/ Nhân tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế ?
3/ Bài mới


<b> * Mở bài : Tình hình sản xuất nơng nghiệp ở nước ta hiện nay diễn ra ntn ? chúng ta sẽ tìm</b>
hiểu qua bài học hôm nay


<b> * Các hoạt động dạy học</b>
<b>Tuần 4</b>


<b>Tieát 8</b>
<b>NS:21/8/10</b>
<b>ND:23-28/8/10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
Hoạt động 1


<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố của sản xuất
nông nghiệp: phát triển vững
chắc, sản phâm đa dang, trồng
trọt vẫn là ngành chính.


-Trình bày và giải thích của một
số cây trồng, vật nuôi.


<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>*Cách tiến hành:Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu bản đồ nơng
nghiệp Việt Nam


<b>- Xác định các cây trồng Việt</b>
Nam ?


- GV nhận xét, kết luận


<b>- Cây lương thực Việt Nam có sự</b>
phát triển ntn ?


- GV nhận xét và bổ sung



<b>- Xác định các vùng trồng cây</b>
công nghiệp ?


- GV nhận xét và chốt ý


- Cây ăn quả của vùng phát triển
ntn ?


- GV gọi HS nhận xét và chốt ý


- HS quan sát và phân tích


- HS xác định và nêu đặc điểm
phát triển vững chắc, sản phẩm
đa dang , trồng trọt vẫn là ngành
chính


- HS nêu năng suất và sản lượng
càng tăng


- HS nhận xét và kết luận


- HS xác định và nêu đặc điểm
trên bản đồ nơng nghịêp


+ Vùng Trung du và MNBB, Tây
Nguyên, ĐNB….


-Tạo các sản phẩm có giá trị ,


cung cấp nguyên liệu, tận dụng
tài nguyên, phá thế độc canh và
bảo vệ môi trường như cà phê,
cao su, chè…


- HS nhận xét và nêu vấn đề
phát triển cây ăn quả ở các đồng
bằng lớn


<i><b>1.Ngành trồng troït</b></i>


- Đặc điểm chung: phát triển
vững chắc, sản phẩm đa dang,
trồng trọt vẫn là ngành chính
- Có sự chuyển dịch mạnh sang
cây công nghiệp và các cây
trồng khác.


<b>a/ Cây lương thực:</b>


+ Tình hình phát triển: cơ cấu đa
dạng, lúa là cây trồng chính chủ
yếu ở ĐBSH & ĐBSCL, diện
tích, năng suất, sản lượng lúa,
sản lượng lúa bình qn đầu
người khơng ngừng tăng


<b>b/ Cây công nghiệp:</b>


- Phát triển khá mạnh, có nhiều


sản phẩm xuất khẩu như cà phê,
cao su, chè…phân bố ở Trung du
và MNBB, Tây Ngun, ĐNB….


c/ Cây ăn quaû


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


-HS nắm được sự phát triển và
phân bố ngành chăn nuôi.


<b>* Thời gian: 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Nêu đặc điểm của ngành chăn</b>
nuôi ?


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
<b>- Nêu sự phát triển ngành chăn</b>
nuôi mới trâu, bò ?


- GV nhận xét và bổ sung lĩnh
vực chăn nuôi lợn.


<b>- Vấn đề chăn nuôi gia cầm Việt</b>
Nam có những khó khăn gì ?
- GV nhận xét và phản ánh thực
trạng vấn đề nuôi gia cầm ở Việt
Nam



- GV giáo dục thái độ cho HS


- HS nêu chăn ni theo hình
thức cơng nghiệp mở rộng


- HS nêu trâu, bò để lấy thịt, sức
kéo,…


- HS theo dõi và bổ sung ý kiến


- Tăng nhanh , tập trung ở vùng
nhiều hoa màu, lương thực và
đông dân


- HS nêu bệnh cúm gia cầm
- HS theo dõi và bổ sung ý kiến


<i><b>2.Ngành chăn nuôi</b></i>


- Tình hình phát triển: chiếm tỉ
trọng còn nhỏ trong nông nghiệp
<b>a/ Chăn nuôi trâu, bò</b>


- Để lấy thịt, sức kéo. Ni bị
sữa đang phát triển ở ven các
thành phố lớn


<b>b/ Chăn nuôi lợn</b>



- Tăng nhanh, tập trung ở vùng
nhiều hoa màu, lương thực và
đơng dân


<b>c/ Chăn nuôi gia cầm</b>


- Phát triển nhanh ở đồng bằng
có hơn 230 triệu con ( 2002)


4. Củng cố : (5’)


- Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nước ta ?
- Nêu đặc điểm ngành trồng trọt và chăn nuôi ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>
- Trả lời câu hỏi 1,2. Học bài


- Xem bài 9:Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
+ Ngành lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển ntn ?


+ ngành lâm nhgiệp nước ta có nguy cơ gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trị của
từng loại rừng. Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản.


- Kỹ năng: Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản hoặc At-lát địa lí VN để thấy rõ sự
phân bố của các loại rừng, bãi tơm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm. Phân tích bảng số liệu, biểu đồ
để trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản



- Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và các loài
động vật q hiếm


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Ngành lâm nghiệp
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam .


- Lược đồ lâm sản và thủy sản trong SGK
- Hình ảnh có liên quan đến lâm, thủy sản.
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1 / Ổn định :


<b> 2 / Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta ?</b>
b/ Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ
yếu nước ta trên bản đồ ?


<b> 3/ Bài mới : </b>
<b>Tuần 5</b>


<b>Tieát 9</b>


<b>NS: 1/ 9/ 10</b>
<b>ND:6-11/ 9/ 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> * Mở bài : Nền lâm nghịêp, thủy sản có vai trị rất lớn rất quan trọng trong nền kinh tế</b>
quốc dân. Nền lâm nghiệp và thủy sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ? chúng ta sẽ tìm hiểu
qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biêt tài nguyên rừng ở nước ta
giàu nhưng tỉ lệ có rừng thấp.
- Biết được các loại rừng.vai trị
của rừng.


- Trình bày được thực trạng và
phân bố ngành lâm nghiệp của
nước ta, vai trò của từng loại
rừng


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
nhóm


- GV giới thiệu lược đồ lâm


nghiệp Việt Nam


<b>- Diện tích rừng ở Việt Nam hiên</b>
nay ntn ?


- GV goïi HS nhận xét và bổ sung


<b>- Thảo luận cặp: Cho biết</b>
nguyên nhân làm cho rừng cạn
kiệt ?


- GV gọi HS nhận xét và thống
nhất ý liến


- HS quan sát và phân tích


- Năm 2000 tổng diện tích rừng
gần 11,6 triệu ha, độ che phủ
rừng so toàn quốc là 35 %


+ Rừng phòng hộ 6/10
+ Rừøng đặc dụng 4/10


- Hiện nay rừng đang bị cạn kiệt


- HS thảo luận 3’: Do đốt rừng,
lâm tặc, nhu cầu đất canh tác,..


<i><b>1.Lâm nghiệp: </b></i>thực trạng và
phân bố



<i><b>a/ Tài nguyên rừng:</b></i>


- Tài nguyên rừng đang bị cạn
kiệt, tổng diện tích đất lâm
nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp
+ Khai thác gỗ: khai thác và chế
biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền
núi, trung du


+ Trồng rừng: tăng độ che phủ
rừng, phát triển mơ hình nơng –
lâm kết hợp


- Vai trò của các loại rừng: rừng
SX, rừng phòng hộ, rừng đặc
dung và mơ hình nơng- lâm kết
hợp


<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


<b>-Biết được sự phát triển của</b>
ngành lâm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Biết tầm quan trọng của việt
trồng mới lại rừng.


<b>*ø Thời gian : 10 phút</b>



<b>* Cách tiến hành : cá nhân.</b>
- Cho biết sự phân bố và phát
triển ngành lâm nghiệp ?


-GV nhận xét và gợi mở trong
khu vực rừng sản xuất.


<b>- Hãy cho biết vấn đề cấp bách</b>
hiện nay ?


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
<b>- Hãy cho biết chính sách của</b>
Việt Nam đối với bảo vệ rừng ?


- GV nhận xét và giáo dục thái
độ


- HS nêu khai thác hàng năm 2,5
triệu m3<sub> gỗ</sub>


- HS theo dõi và thống nhất ý
kiến


- HS nêu là trồng và bảo vệ
rừng, phủ đất trồng, đồi núi
trọc,..


- HS nêu giao đất cho người dân
phát triển mơ hình nơng- lâm kết
hợp



- HS nêu: Chóng xói mịn , lũ
lụt , môi trường, nâng cao đời
sống nhân dân


<b>b/ Sự phát triển và phân bố</b>
<b>ngành lâm nghiệp</b>


- Hàng năm cả nước khai thác
2,5 triệu m3<sub> gỗ trong khu vực</sub>


rừng sản xuất.


+ Rừng phòng hộ : miền núi ,
ven biển


+ Rừng sản xuất: miền núi và
trung du


+ Rừng đặc dụng: Ở các hệ sinh
thái


- Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng và trồng cây gây rừng ,
phát triển mô hình nơng- lâm kết
hợp


- Chóng xói mịn , lũ lụt , môi
trường, nâng cao đời sống nhân
dân



<b>Hoạt động3</b>
<b> * Mục tiêu :</b>


-Biết được thuận lợi, khó khăn
trong việc phát triển ngành thuỷ
sản.


- Đọc được tên các ngư trường
rộng lớn.


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu lược đồ thủy sản
Việt Nam


<b>- Nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam</b>
được đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và cho xác định 4
ngư trường lớn trên bản đồ thủy
sản VN


- Ngành còn gặp những khó khăn


- HS quan sát H9.2ø.


- HS nêu có nhiều điều kiện
thuận lợi cũng kông ít khó khăn.


-HS theo dõi và nhận xét, bổ
sung


<i><b>2.Ngành thủy sản</b></i>


<b>a/ Nguồn lợi thủy sản</b>
* thuận lợi:


- Có 4 ngư trường rộng lớn với
điệu kiện tự nhiên và tài ngun
thuận lợi.


+ Cà Mau-Kiên Giang


+ Ninh Thuân – Bình Thuân.
+ Bà Rịa –Vũng Tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gì ?


- GV gọi HS nhận xét, kết luận
và giáo dục ý thức giữ gìn mơi
trường biển cho HS


-HS nêu thiếu vốn, ơ nhiễm mơi
trường


-HS theo dõi và thống nhất ý
kiến


- Khó khăn: Thiếu vốn, môi


trường biển bị suy thoái, nguồn
lợi thủy sản bị suy giảm


<b>Hoạt động 4</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trình bày được sự phát triển và
phân bố của ngành thuỷ sản.
<b>* Thời gian: 5 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: cá nhân</b>
<b>- HS quan sát bảng 9.2, so sánh</b>
số liệu trong bảng, rút ra nhận
xét sự phát triển của ngành thủy
sản?


- GV gọi HS nhận xét , chốt yù
ù


- HS nêu sản lượng khai thác và
đánh bắt


- Khai thác và nuôi trồng phát
triển nhanh,


- HS theo dõi , boå sung


+ Xuất khẩu thủy sản đã có
những bước phát triển vượt bậc:
năm 1999 đạt 971 triệu USD,


năm 2002 đạt 2014 triệu USD


<b>b/ Sự phát triển và phân bố</b>
<b>thủy sản</b>


- Nguồn lợi thủy sản


- Sự phát triển và phân bố ngành
thủy sản


+ Khai thác hải sản: sản lượng
tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu
về sản lượng khai thác là: Cà
Mau, Kiên Giang, Bà Rịa –Vũng
Tàu, Bình Thuận


+ Ni trồng thủy sản: phát triển
nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá,
như Cà Mau, An Giang, Bến Tre
+ Xuất khẩu thủy sản đã có
những bước phát triển vượt bậc.




4. Cuûng coá : (5’)


- Xác định các vùng phân bố rừng chủ yếu ở nước ta ?


- Em hãy đánh giá sơ bộ về tài nguyên rừng, sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ?
- Ngành thủy sản có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển ?



<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>
- Làm bài tập 3


- Xem bài thực hành 10: thực hành . vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Củng cố và bổ sung kiến thức về ngành trồng trọt và chăn ni.


- Kỹ năng: Xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (cụ thể là tính %), vẽ biểu đồ cơ
cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng, đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Bài tập 1,2


<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>1.Giáo viên</b>


- Máy tính, compa
- Vẽ biểu đồ bài tập 1 to
<b>2.Học sinh</b>


- Máy tính, compa, thước kẻ, thước đo
- Bút chì màu


<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b> 1 / Ổn định:</b>



<b> 2 / Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Ngành lâm nghiệp nước ta có đặc điểm gì ?</b>


b/ Ngành thuỷ sản hiện nay như thế nào ? Hãy nêu các vùng có ngành
thuỷ sản phát triển ?


3 / Bài mới :


<b> * Mở bài : Những thành tựu trong nông nghiệp qua các mặt, ta sẽ thể hiện trên biểu đồ như</b>
sau


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


<b>a/ Vẽ biểu đồ</b>
<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết 10</b>
<b>NS:1/ 9/ 10</b>
<b>ND:6-11/9/10</b>


<b>BÀI 10 : THỰC HÀNH . VẼ VÀ PHÂN TÍCH</b>


<b>BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN</b>


<b>TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI</b>


<b>CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SUùC, GIA</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rèn luyện cho HS xử lí bảng số
liệu


- HS vẽ và nhận xét được biểu
đđđồ


<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân,</b>
nhóm


- GV hướng dẫn HS xử lí bảng
số liệu


- Vẽ 2 biểu đồ với bán kính 2cm,
2,4 cm


- Biểu đồ:


- GV gọi HS nêu nhận xét và ghi
tên của biểu đồ


<b>- Em có nhận xét gì về cây lương</b>
thực, cây cơng nghiệp


- GV nhận xét, thống nhất ý kiến


- HS tính ra tỉ lệ % và vẽ biểu đồ
* Năm 1990:



+ Cây lương thực 6474,6 x 100 :
9040 = 71,6%


+ Cây công nghiệp 1199,3 x
100 : 9040 = 13,3


+ Cây ăn quả,thực phẩm 1366,1
x 100 : 9040 = 15,1


- HS vẽ 2 biểu đồ và hoàn thiên
gốc chú giải


- HS nêu nhận xét và cả lớp bổ
sung


- Bảng số liệu sau khi xử lí
Năm


Nhóm cây


1990 2002


Tổng số 9040 12.831,4


Cây lương thực <sub>71,6</sub> <sub> 64,8</sub>


Câycông ghiệp <sub>13,3</sub> <sub> 18,2</sub>


Cây ăn quả <sub>15,1</sub> <sub> 17,0</sub>



* Vẽ biểu đồ




<b>b/ Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


-HS vẽ và nhận xét được biểu
đồ


<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>


13,3% lên 18,2%


<i><b>2.Bài taäp 2</b></i>


<b>a/ Vẽ biểu đồ </b>


- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ
- HS vẽ 4 đường biểu diễn trâu,
bò, lợn, gia cầm


- GV theo dõi và uốn nắn


<b>- Nêu nhận xét về sự phát triển</b>


của đàn vật nuôi ?


- GV nhận xét và kết luận đàn
lợn , gia cầm phát triển nhanh
<b>- Tại sao đàn trâu không tăng?</b>
- GV nhận xét và kết luận


- HS vẽ với số liệu cho sẳn và
với 4 màu khác nhau


- HS nhận xét và cả lớp thống
nhất ý kiến


- HS chỉ vào đường biểu diễn và
cho biết lí do


- HS nêu do nhu cầu sức kéo
giảm




<b>b/ nhận xét và giải thích</b>


- Đàn lợn và gia cầm phát triển
nhanh nhất


- Do giải quyết tốt nguồn thức ăn
cho chăn nuôi


- Đàn trâu không tăng, chủ yếu


nhờ cơ giới hoá trong nông
nghiệp nên sức kéo trâu trong
nông nghiệp giảm




4. Củng cố : (5’)
- Nêu lại các bước vẽ biểu đồ.


- Nhận xét từng yếu tố thể hiện trong biểu đồ ?
<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>


- Hoàn chỉnh bài thực hành ở nhà


- Xem bài 11: Cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ?
+ Nêu các nhân tố về tự nhiên có ảnh hưởng gì ?


+ Các nhân tố kinh tế – xã hội ra sao ?


+ Tìm hiểu xem về kinh tế – xã xội của các dân tộc núi cao?
Gia


cầm,
súc


1990 1995 2000 2002


Trâu 100 103,8 101,5 98,6


Bò 100 116,7 132,4 130,4



Lợn 100 133,0 164,7 189,0


Gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Phân tích các nhân tố tự nhiênảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN


- Kỹ năng: Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành CN đa dạng. Phân tích các bản đồ,
lược đồ CN hoặc Át-lát địa lí VN dể thấy rõ sự phân bố của một số ngành CN trọng điểm, các trung tâm CN
nước ta.


<b>II.TROÏNG TAÂM</b>


Sự ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển công nghiệp.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ địa chất, khống sản Việt Nam hay Atlat.
- Bản đồ phân bố dân cư.


<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Kiểm tra tập thực hành HS </b>


<b> 3/ Bài mới :</b>


* Mở bài : Điều kiện tự nhiên, dân cư và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố công nghiệp
ntn ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Phân tích các nhân tố tự nhiên
ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố CN


<i><b>1.Các nhân tố tự nhiên</b></i>


<b>Tuần 6</b>
<b>Tiết 11</b>
<b>NS: 6/ 9/ 2010</b>
<b>ND: 13-18/ 9/ 10</b>


<b>BÀI</b>

<b> 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
- Dùng sơ đồ H11.1



- Cho biết các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển công nghiệp ?
- GV nhận xét và phân tích ảnh
hưởng các nhân tố.


<b>- Các nhân tố này có vai trị gì ?</b>
- GV nhận xét và gợi mở về các
điều kiện tự nhiên phát triển
kinh tế.


- HS nhìn vào sơ đồ trả lời


- HS nêu các nhân tố tự nhiên và
cả lớp bổ sung


- HS vẽ sơ đồ H11.1 vào tập.
VD: CN khai thác nhiên liệu
như: than, thuỷ điện, nhiệt
điện,dầu khí ở miền Trung du,
miền núi BB, ĐNB.


+ CN chế biến lương thực thực
phẩm…


- Góp phần phát triển các ngành
công nghiệp


- Tài nguyên thiên nhiên đa
dạng tạo cơ sở nguyên liệu,
nhiên liệu và năng lượng để phát


triển cơ cấu công nghiệp đa
ngành.


+ Công nghiệp năng lượng


+ Công nghiệp luyện kim đen,
màu


+ Công nghiệp hóa chất


+ Công nghiệp vật liệu xây dựng
+ CN chế biến nông, lâm, thủy
sản


- Sự phân bố tài nguyên tạo các
thế mạnh khác nhau của từng


vùng
<b>Hoạt động 2</b>


<b>* Mục tiêu :</b>


- Phân tích các nhân tố KT- XH
ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố CN


<b>* Thời gian: 20 phút</b>


<b>* Cách tiến hành : thảo luận</b>
nhóm ( 5’)



- Chia lớp: 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận 1 yêu cầu.


<b>- Dân cư và lao động Việt Nam</b>
được đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và bổ sung ý kiến
<b>- Con người Việt Nam có khả</b>
năng gì ?


- GV nhận xét, bổ sung
* Nhóm 2


- Cơ sở vật chất Việt Nam được
đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và lấy ví dụ một
số nơi để minh họa


- Cho ví dụ một số nơi được nâng
cấp để phục vụ cho cơng nghiệp?


*nhóm 1.


- HS nêu dân cư có kinh nghiệm
và dồi dào, mỗi năm tăng 1,1
triệu lao động


- HS nêu tiếp thu khoa học kó


thuật nhanh


* Nhóm 2


- HS nêu cịn thấp và đang được
cải thiện


VD: ở miền núi, vùng sâu vùng


xa…


- HS thaûo luận và trình bày
- HS theo dõi và thống nhất ý


<i><b>2.các nhân tố kinh tế - xã hội </b></i>


<b>a/ Dân cư và lao động: </b>


- Nguồn lao động dồi dào, thị
trường lớn và có khả năng tiếp


thu khoa học kó thuật


<b>b/ Cơ sở vật chất- kĩ thụât</b>
<b>trong công nghiệp và cơ sở hạ</b>
<b>tầng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Nhóm 3


<b>- Chính sách phát triển công</b>


nghiệp Việt nam là gì ?


<b>- Chính sách đổi mới cơ chế quản</b>
lí em hiểu ntn ?


* Nhoùm 4


<b>- Thị trường trong và ngồi nước</b>
được đánh giá ntn ?


- GV nhận xét và bổ sung


<b>- Hàng hóa có những hạn chế</b>
gì ?


* Đại diện nhóm lên trình bày,
lớp nhận xét bổ sung


- GV nhận xét và kết luận


kiến
* Nhóm 3


- HS nêu các chính sách và cả
lớp bổ sung


- Chính sách cơng nghiệp hố và
đầu tư nước ngồi


* Nhóm 4



- HS nêu rộng lớn đang được mở
rộng


- Hàng hóa cịn hạn chế về mẫu
mã và chất lượng


<b>c/ Chính sách phát triển công</b>
<b>nghiệp:</b>


- Gắn liền với phát triển kinh tế
nhiều thành phần khuyến khích
đầu tư nước ngồi và trong nước ,
đổi mới cơ chế quản lí , đổi mới
chính sách đối ngoại


<b>d/ Thị trường : </b>


- Trong và ngoài nước ngày càng
mở rộng, song đang bị cạnh tranh
quyết liệt nhưng hàng hóa cịn
hạn chế về mẫu mã, chất lượng,..


4.Củng cố : (5’)


- Các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội có ảnh hưởng ntn đối với sự phát triển công nghiệp ?
- Nhân tố nào quan trọng quyết định sự phát triển công nghiệp ?


- Phân tích ý nghĩa phát triển nơng nghiệp , ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến
lương thực , thực phẩm ?



<b> 5.Hoạt động nối tiếp.</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Xem bài 12: Sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp
- Xác định các vùng công nghiệp trọng điểm ?


- Hiện nay các ngành công nghiệp nào cần lực lượng lao động ?
- Tìm hiểu các trung tâm cơng nghiệp lớn của VN ?


<b>Tuần 6</b>
<b>Tiết 12</b>
<b>NS:6/ 9/ 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của SX CN. Biết sự phân bố
của một ngành CN trọng điểm


- Kỹ năng: Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, xác định trên lược đồ CN VN hai
khu vực trung tâm CN lớn nhất ĐNB và ĐBS Hồng; Hai trung tâm CN lớn nhất là TPHCM và Hà Nội và
các nhà máy điện, mỏ than


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Các ngành công nghiệp trọng điểm và trung tâm công nghiệp.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>



- Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Lược đồ nhà máy điện, mỏ than,…
<b>2.Học sinh</b>


Sưu tầm tranh ảnh về các ngành cơng nghiệp nước ta.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) a/ Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng đến sự phát triển</b>
công nghiệp ?


b/ Các nhân tố tự nhiên – xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp ra sao ?


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b>* Mở bài : Công nghiệp đang phát triển nhanh với cơ cấu đa dạng. Đó là những ngành nào?</b>
Tập trung ở đâu ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển và một số thành tựu của SX


CN


- Hiểu khái niệm ngành công
nghiệp trọng điểm.


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu lược đồ cơng
nghiệp Việt Nam.


- HS quan sát H12.1 phân tích
một số ngành CN:


+ Khai thác nhiên liệu
+ Điện


<i><b>1.Cơ cấu ngành công nghiệp:</b></i>


phát triển nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>- Cho biết cơ cấu một số ngành</b>
công nghiệp Việt Nam ?


- GV nhận xét và kết luận


+ Cơ khí điện tử.
+ Hóa chất


+ Vật liệu xây dựng



+ CN chế biến lương thực thực
phẩm.


+ Dệt may


+ Các ngành CN khác


- HS nêu cơ cấu các ngành đa
dạng và lớp nhận xét


- Cơ cấu ngành đa dạng gồm các
cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước
và cơ sở có vốn đầu tư nước
ngoài.


- Cơ cấu đa dạng dựa trên nguồn
tài nguyên thiên nhiên và có
nguồn lao động dồi dào ….


- Phân bố: tập trung một số vùng
như TPHCM, ĐNB, Hà Nội, ĐBS
Hồng…


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Biết sự phân bố của một ngành
CN trọng điểm



- Đọc trên bản đồ sự phân bố của
ngành CN trọng điểm.


<b>* Thời gian: 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
- GV cho HS xác định trên H12.2
các mỏ than và dầu khí đang
được khai thác.


<b>- Kể tên các ngành công nghiệp</b>
trọng điểm ?


<b> - Công nghiệp khai tác nhiên</b>
liệu phát triển ở địa phương
nào ?


- HS quan saùt H12.2


- HS kể và khai thác sự phát
triển các ngành.


- HS: khai thác than phát triển ở
Quảng Ninh, dầu khí ở phía
Nam.


- HS thống nhất và xác định các
mỏ dầu: Hồng Ngọc, Rạng
Đông,



Bạch Hổ, Đại Hùng…, Dầu khí:


<i><b>2.Các ngành công nghiệp trọng</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<b>a/ Công nghiệp khai thác nhiên</b>
<b>liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV nhận xét và gợi mở sự phát
triển dầu khí ở Vũng Tàu.


- Cơng nghiệp điện có sự phát
triển ntn ?


- GV nhận xét và bố sung sản
lượng điên càng tăng qua các
năm.


- Cho biết sự phát triển một số
ngành công nghiệp nặng khác ?
- GV nhận xét, kết luận


- Taïi sao công nghiệp chế biến
phát triển mạnh ?


- GV gọi HS nhận xét và bổ sung
ý kiến


<b>- Công nghiệp dệt may phát triển</b>
ntn ?



-GV nhận xét và kết luận mặt
hàng chủ lực.


Lan Tây, Lan Đỏ…


- Phát triển nhờ vào nguồn thuỷ
năng dồi dào, tài nguyên than
phong phú và khí đốt ở vùng
thềm lục địa phía Nam.


- HS theo dõi và bổ sung công
suất điện Việt Nam.


- Năm 2002: đạt 35.562 triệu
KWH.


- Năm 2003: đạt 41.117 triệu
KWH


- HS nêu đặc điểm một số
ngành:


- Cơng nghiệp cơ khí- điện khí
( Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM,
Biên Hòa, Cần Thơ..)


- Công nghiệp hóa chất
( TPHCM, Hà Nội, Hải Phịng,
Việt Trì- Lâm Thao, Biên Hịa)


- Cơng nghiệp SX vật liệu xây
dựng ( ĐBSH, BTB…)


- HS nêu vì Việt nam là nước
nông nghiệp


+ Chế biến sản phẩm trồng trọt
( xay xác, SX đường, rựu, bia,
thuốc lá, chè…)


+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi (
thịt, trứng, sữa…)


+ Chế biến sản phẩm thuỷ sản
( nước măm , sấy khô, đông
lạnh…)


- Phân bố: TPHCM, HN, HP,
Biên Hoà, Đà Nẵng…


-HS nêu và lớp nhận xét


<b>b/ Công nghiệp điện</b>


- Sản xuất trên 40 tỉ KWh và sản
lượng điện càng tăng, đáp ứng
nhu cầu sản xuất và đời sống
+ Các nhà máy thủy điện: Hịa
Bình,Y-a-ly, Trị An, nhà máy
thủy điện lớn nhất nước ta là Sơân


La


+ Các nhà máy nhiệt điện: Phú
Mỹ ( Bà Rịa- Vũng Tàu), Phả lại
lớn nhất cả nước


<b>c/ Moät số ngành công nghiệp</b>
<b>nặng khác:</b>


- Cơng nghiệp cơ khí- điện khí
( Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM,
Biên Hịa, Cần Thơ..)


- Cơng nghiệp hóa chất
( TPHCM, Hà Nội, Hải Phịng,
Việt Trì- Lâm Thao, Biên Hịa)
- Công nghiệp SX vật liệu xây
dựng ( ĐBSH, BTB…)


<b>d/ Công nghiệp chế biến lương</b>
<b>thực thực phẩm:</b>


- Chiếm tỉ trọng lớn và phân bố
khắp cả nước. xuất khẩu cao
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt,
chăn nuôi, thuỷ sản…


- Phân bố: TPHCM, HN, HP,
Biên Hồ, Đà Nẵng…



<b>e/ Công nghiệp dệt may:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Các sản phẩm của ngành dệt
may đã được xuất khẩu đi nhiều
nước trên TG, là mặt hàng xuất
khẩu chủ lực


- Tập trung: TPHCM, Hà Nội,
Đà Nẵng và Nam Định.


- Tập trung: TPHCM, Hà Nội,
Đà Nẵng và Nam Định.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết đọc tên các trung tâm CN
lớn nhất nước


- Xác định trên bản đồ hai khu
vực tập trung CN lớn nhất cả
nước


<b>* Thời gian: 5 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp </b>
- GV cho HS dựa vào H12.3 xác
định hai khu vực tập trung CN
lớn nhất cả nước, kể tên một số
trung tâm CN tiêu biểu



<b>- Xác định các trung tâm công</b>
nghiệp Việt nam ?


- GV nhận xét và cho xác định
bản đồ


- HS dựa vào H12.3 xác định các
trung tâm lớn và chuyên ngành


- Hai khu vực tập trung CN cao:
+ ĐBSH và vùng phụ cận
+ ĐNB.


<i><b>3.Các trung tâm cơng nghiệp lớn</b></i>


- Có 2 trung tâm CN lớn nhất cả
nước là TP HCM và Hà Nội.


- Hai khu vực tập trung CN cao:
+ ĐBSH và vùng phụ cận
+ ĐNB.


4. Củng cố : (5’)


- Chứng minh cơ cấu lao động nước ta khá đa dạng ?


- Nêu đặc điểm và sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta ?
- Xác định các trung tâm công nghiệp ở nước ta ?



<b> 5.Hoạt động nối tiếp. </b>


- Học bài và làm bài tập 3, vẽ H12.1 vào vở


- Xem baøi 13: Vai trò, đăc điểm phát triển và phân bố của dịch vuï


+ ngành dịch vụ có cơ cấu ra sao ? Hiện nay ngành dịch vụ có vai trị gì ?
+ Sự phát triển ngành dịch vụ ntn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Biết được cơ cấu, vai trò và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ.
Biết được đăc điển phân bố các ngành dịch vụ nói chung.


- Kỹ năng: Phân tích số liệu, lược đồ giao thơng hoặc t-lát địa lí VN, biểu đồ để nhận biết cơ
cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta


- Thái độ: giáo dục HS nâng cao trình độ hiểu biết của mình để phát triển kinh tế nhằm nâng cao
đới sống


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Sơ đồ cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta
- Hình ảnh các hoạt động dịch vụ



<b>2.Hoïc sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Cơ cấu ngành cơng nghiệp có đặc điểm gì ?</b>
b/ Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp trọng điểm?
3/ Bài mới :


<b> * Mở bài : Ngành dịch vụ có vai trị thúc đẩy sản xuất công, nông nghiệp phát triển. Vậy</b>
đặc điểm và phân bố ngành dịch vụ ở nước ta hiện nay ntn ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết được cơ cấu, vai trị và sự


<i><b>1.Cơ cấu và vai trò của dich vụ</b></i>
<i><b>trong nền kinh tế.</b></i>


<b>Tuần 7</b>
<b>Tiết 13</b>


<b>NS:13/ 9/ 2010</b>


<b>ND:20-25/9/10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

phát triển ngày càng đa dạng của
ngành dịch vụ.


- Biết nhận xét biểu đồ.
<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu sơ đồ dịch vụ
Việt Nam .


<b>- Dịch vụ Việt Nam chia làm</b>
mấy nhóm chính ?


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến
<b>- Lấy ví dụ một vài ngành dịch</b>
vụ mà em biết ?


<b>- Dịch vụ có vai trị gì trong đời</b>
sống và sản xuất ?


- GV nhận xét , chốt ý


- GV giáo dục thái độ cho HS và
phát triển ngành dịch vụ gia đình


- Hãy phân tích vai trò của
ngành bưu chính viễn thơng
trong SX và đời sống?



- HS quan sát và phân tích H13.1
SGK


- Chia làm 3 nhóm ngành:
+ Dịch vụ tiêu dùng


+ Dịch vụ sản xuất
+ Dịch vụ công cộng


- HS lấy ví dụ và cả lớp bổ sung
một số ngành: thương nghiệp,
dịch vụ sữa chữa, Giao thông vận
tải, bưu chính viễn thơng, giáo
dục, y tế, văn hóa….


- HS nêu thúc đẩy sản xuất phát
triển, tạo việc làm, tăng thu nhập
ngoại tệ…


HS theo dõi và boå sung


+ Chuyển thư từ, bưu phẩm điện
báo, cứu trợ, cứu nạn và các dịch
vụ khác…


+ Thúc đẩy sản xuất phát triển,
tạo việc làm


+ Tiêu thụ sản phẩm trong và



<b>a/ Cơ cấu ngành du lịch:</b>


36.7


8.3
6.0
10.2


4.7
11.9


15.1


7.1


- Cơ cấu đa dạng, chia làm 3
nhóm ngành:


+ Dịch vụ tiêu dùng: ( thương
nghiệp, dịch vụ sữa chữa,khách
sạn, nhà hàng, dịch vụ cá nhân
và công cộng)


+ Dịch vụ sản xuất: ( Giao thông
vận tải, bưu chính viễn thông, tài
chính, tín dụng, kinh doanh tài,
sản tư vấn


+ Dịch vụ công cộng: ( KHCN,


giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao,
quản lí nhà nước dồn thể và bảo
hiểm bắt buộc)


- Nhằm đáp ứng nhu cầu sản
xuất và sinh hoạt của con người
….


<b>b/ Vai trò của dịch vụ trong sản</b>
<b>xuất và đời sống:</b>


- Cung caáp nguyên liệu, vật tư
SX và tiêu thụ sản phẩm cho các
ngành KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ngồi nước và giữa nước ta với nước ngồi
- Tạo nhiều việc làm, góp phần
quan trọng trong nâng cao đời
sống nhân dân, đem lại nguồn
thu nhập lớn cho nền KT


<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết được đăc điển phân bố các
ngành dịch vụ nói chung


<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>


<b>- Sự phát triển các ngành dịch vụ</b>
hiện nay ở Việt nam ntn ?


- Dựa vào H13.1 tímh tỉ trọng
của các ngành dịch vụ?


- GV nhận xét và lấy ví dụ dẫn
chứng


<b>- Cho biết một ngành dich vụ ở</b>
địa phương ?


- GV nhaän xét và kết luận


<b>- Sự phân bố các ngành dịch vụ</b>
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
<b>- Lấy ví dụ để so sánh ?</b>


- GV nhận xét và kết luận đặc
điểm phân bố


- GV giáo dục thái độ và ý thức
học tập


- HS nêu các hoạt động phát
triển khá nhanh và có nhiều cơ
hội phát triển


- HS theo dõi SGK và bổ sung ý
kiến



+ Dịch vụ tiêu dùng: 51%.
+ Dịch vụ SX: 26,8%.
+ Dịch vụ công cộng :22,2%.
- HS nêu và cả lớp bổ sung
- HS nêu phụ thuộc vào dân cư,
sự phát triển kinh tế các ngành
- HS lấy ví dụ ở địa phương với
một số thị xã, thành phố lân cận
- VD: Ở các thị xã, TP dân cư
đơng thì KT phát triển. Ở MN
dân cư thưa thớt KT chậm phát
triển dịch vụ còn nghèo nàn.
- HS theo dõi và htống nhất ý
kiến


<i><b>2.Đặc điểm phát triển và phân</b></i>
<i><b>bố các ngành dịch vụ ở nước ta:</b></i>


<b>a/ Đặc điểm phát triển:</b>


- Thu hút 25 % lao động , chiếm
38,5 % GDP (2002)


- Các hoạt động dịch vụ phát
triển khá nhanh và ngày càng có
nhiều cơ hội vươn lên ngang tầm
khu vực và quốc tế


<b>b/ Đặc điểm phân bố:</b>



- Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc
chặt chẽ vào phân bố dân cư, sự
phát triển của SX


- Các hoạt động dịch vụ ở nước
ta phân bố không đều: Ở các thị
xã, TP dân cư đơng thì KT phát
triển. Ở miến núi dân cư thưa
thớt KT chậm phát triển dịch vụ
còn nghèo nàn


- Hai trung tâm dịch vụ lớn và
đa dạng nhất là TP HCM, Hà
Nội


4.Cuûng coá : (5’)


- Nêu đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta ?
- Vai trò của ngành dịch vụ đối với đời sống ra sao ?


- Tại sao Hà Nội và TP HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta ?
5.Hoạt động nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Xem bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
+ Ngành giao thông vận tải có ý nghóa gì ?


+ Ngày nay ngành giao thơng vận tải có hướng phát triển ra sao ?
+ Ngành bưu chính viễn thơng có vai trị gì ?



VIỄN THÔNG


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức : Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ


- Kỹ năng : Đọc và phân tích lược đồ giao thơng vận tải, biết phân tích mối quan hệ giữa phân bố
mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác.


- Xác định trên bản đồ một số tuyến đường giao thông quan trọng, một số sân bay, hải cảng lớn
+ Các quốc lộ 1A, đướng HCM, 5,6, 22…..đường sắt thống nhất


+ Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM
+ Các cảng lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài gịn
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Giao thơng vận tải ở nước ta phát triển đầy đủ các loại hình.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Bản đồ giao thơng vận tải ở Việt Nam.
- Hình ảnh về hệ thống giao thơng vận tải.
<b>2.Học sinh</b>


Soạn bài và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1/ Ổn dịnh :



<b> 2/ Kieåm tra bài cũ : (5’) a / Ngành dịch vụ có vai trò gì?</b>


b / Sự phát triển của ngành dịch vụ hiện nay ra sao ?
<b> 3/ Bài mới:</b>


*.Mở bài : Ngành giao thơng vận tải và bưu chính viễn thơng ở nước ta có sự phát triển ntn?
Và phân bố ra sao? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>
<b>Tuần 7</b>


<b>Tiết 14</b>


<b>NS:13/ 9/ 2010</b>
<b>ND:20-25/ 9/ 10</b>


<b>BÀI 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


<b>* Mục tiêu :</b>


- Biêt được tầm quan trọng của
GTVT với đời sống và phát triển
KT.


<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>


<b>- Em hãy cho biết một số loại</b>
hình giao thơng vận tải ?


<b>- Em hãy cho biết ý nghóa của</b>
giao thông vận tải ?


- GV nhận xét và gợi mở là lĩnh
vực không trực tiếp tạo ra của
cải vật chất nhưng thúc đẩy các
ngành khác phát triển


<b>- Giao thơng vận tải nước ta có</b>
những loại hình nào ?


<b>- Dựa vào bảng 14.1 cho biết loại</b>
hình giao thông nào vận tải
nhiều nhất ?


<b>- Hãy cho biết chiều dài và đặc</b>
điểm của loại hình vận tải đường
bộ ?


- GV nhận xét và cho HS xác
định trên bản đồ


<b>- Loại hình đường sắt có đặc</b>
điểm gì ?


- GV nhận xét , bổ sung
- Đường sơng có đặc điểm gì?



- Đường biển có những cảng
quan trọng nào ?


- GV nhận xét và chốt ý cho HS
xác định trên bản đồ


<b>- Đường hàng khơng có đặc điểm</b>


- HS nêu đường bộ, đường hàng
khơng….


- Có đủ các loại hình vận tải,
phân bố rộng khắp cả nước, chất
lượng đang được nâng cao


-HS nêu các mối quan hệ kinh tế
trong và ngoài nước


- HS nêu ở sơ đồ trang 51 SGK
- HS nêu là loại hình đường bộ,
sắt, hàng khơng, sơng, biển…
- HS nêu đường bộ


- Có chiều dài 205 nghìn km, có
15 nghìn đường quốc lộ.


- Quốc lộ 1A,5, 18, 51, 22…
-HS nêu và cả lớp nhận xét
- Đường sắt: Thống Nhất ( HN –


TPHCM )


- HS neâu SCL: 4500km, SHồng:
2500km


- Chở được nhiều hàng hố cịng
kênh, cước phí rẻ


-HS nêu có 3 cảng lớn và nhiều
cảng nhỏ


-HS xác định các cảng biển trên
bản đồ


- Đáp ứng nhu cầu vận chuyển


<i><b>1.Giao thông vận tải:</b></i>


<b>a/ Ý nghóa:</b>


- Có đủ các loại hình vận tải,
phân bố rộng khắp cả nước, chất
lượng đang được nâng cao


- Thực hiện các mối quan hệ
kinh tế trong và ngồi nước
<b>b/ Giao thơng vận tải ở nước ta</b>
<b>đã phát triển đầy đủ các loại</b>
<b>hình: </b>



- Đường bộ : Chuyên chở được
nhiều hàng hóa và hành khách
nhất, được đầu tư nhiều nhất; các
tuyến quan trọng


- Đường sắt: Dài 2632 km, luôn
được cải tiến kĩ thuật ( đường sắt
Thống Nhất từ HN – TPHCM )
- Đường sông: mới được Khai
thác ở mức độ thấp, tập trung ở
khu vực sông Cửu Long và sông
Hồng


- Đường biển: gồm vận tải ven
biển và quốc tế.Hoạt động biển
quốc tế được đẩy mạnh. Có 3
cảng lớn : Hải Phòng, Đà Nẳng,
Sài Gòn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

gì ?


- GV nhận xét và gợi mở về loại
hình đường ống để vận chuyển
chất lỏng và khí


nhanh nhưng cước phí đắc nên tỉ
trọng cịn nhỏ.


- Mạng lưới nội địa có 24 đường
bay,19 sân bay địa phương 3 đầu


mối chính.


+ Nội Bài: (HN).


+ Tân Sơn Nhất: (TPHCM ).
+ Đà Nẵng: (MT )


- Đường ống: Là cách hiệu quả
để chuyên chở dầu mỏ và khí
đốt.


VN đã và đang phát triển theo
hướng hiện đại hóa ; ba đầu mối
chính trong nước và quốc tế: Nội
Bài:(HN).TânSơnNhất:(TPHCM)
. Đà Nẵng: (MT )


- Đường ống: Vận tải đường ống
ngày càng phát triển, chủ yếu
chuyên chở dầu mỏ và khí


<b>Hoạt động 2</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết được tầm quan trọng của
ngành bưu chính viễn thông.
- Biết được thành tựu to lớn của


<b>ngành.-* Thời gian : 15 phút </b>



<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
<b>- Phát triển ngành bưu chính viễn</b>
thông có ý nghóa gì ?


<b>- Bưu chính viễn thông bao gồm</b>
các dịch vụ nào ?


<b>- Em, có nhận xét gì về hình</b>
14.3?


- GV nhận xét và kết luận : Tốc
độ phát triển nhanh , điện thoại
di động đứng thứ 4 trên thế giới
<b>- Việt Nam hòa mạng Internet</b>
năm nào ? Nhằm mục đích gì ?
- GV nhận xét và bổ sung về
mạng Internet


<b>- Chúng ta có thể làm được</b>
những việc gì ?


-GV nhận xét và kết luận


- HS nêu đưa Việt Nam trở thành
nước cơng ngghiệp nhanh chóng
hội nhập


- Là phương tiện quan trọng để
tiếp thu các tiến bộ của KH-KT


- HS nêu và lớp bổ sung


- Điện thoại, điện báo, truyền
dẫn số liệu, Interne


-HS nêu thời gian gần đây có tốc
độ phát triển điện thoại mạnh
mẽ


- HS nêu và cả lớp nhận xét
- VN có 6 trạm thơng tin, 3 tuyến
cáp quang biển QT nối trực tiếp
VN với hơn 30 nước


- HS neâu có thể dạy học và buôn
bán trên mạng


<i><b>2.Bưu chính viễn thông</b></i>


- Bưu chính có những bước phát
triển mạnh mẽ


- Viễn thông:phát triển nhanh và
hiện đại


- Những dịch vụ: Điện thoại,
điện báo, truyền dẫn số liệu,
Interne, phát hành báo chí,
chuyển bưu kiện, bưu phẩm…
(cung cấp thơng tin kịp thời )


-Việt nam có tốc độ phát triển
điện thoại đứng thứ 2 trên thế
giới.


-Việt Nam hòa mạng Internet
năm 1997 nhằm để phát triển và
hội nhập kinh tế quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> 4. Củng cố: (5’)</b>


- Nêu những đặc điểm của ngành giao thơng vận tải ?


- Bưu chính viễn thơng ở nước ta đạt được những thành tựu gì ?
- Phát triển điện thoại và Internet tác động ntn đến đời sống
kinh tế xã hội nước ta ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>
- Trả lời câu hỏi 2,3. Học bài , vẽ hình 14.3
- Xem bài 15: Thương mại và du lịch


+ Ngành nội thương và ngoại thương có vai trị gì ?
+ Ngành du lịch hiện nay có hướng phát triển ra sao ?
+ Tìm một số điểm du lịch mà em biết ?


+ Sưu tầm tranh ảnh về những địa điểm du lịch nổi tiến?


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. Trình bày được các đặc điểm phát triển và
phân bố ngành thương mại, du lịch ở nước ta. Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và TP HCM


là 2 trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước, nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú
và ngành du lịch


- Kỹ năng: Đọc và phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu


- Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được ý thức bảo vệ môi trường ở các khu du lịch
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Vai trò và chức năng, sự phát triển của ngành thương mại , du lịch
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Biểu đồ hình 15.1 vẽ to trên giấy.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ du lịch Việt Nam
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh về các chợ, các khu du lịch.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ Ổn định :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a / Nêu vai trò của ngành giao thông vận tải? Giao thông vận tải ở</b>
nước ta bao gồm những ngành nào?


b/ Hiện nay ngành dịch vụ phát triển ra sao ?
<b> 3/ Bài mới :</b>


<b>Tuần 8</b>


<b>Tiết 15</b>


<b>NS:20/ 9/ 2010</b>
<b>ND:27/9-2/10/10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> * Mở bài : Ngành thương mại và du lịch có vai trị thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ở nước</b>
ta 2 ngành này có sự phát triển ntn ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu:</b>


- Hiểu được vai trò quan trọng
của ngành thương mại.


<b>* Thời gian: 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>
<b>- Công cuộc đổi mới làm cho</b>
hoạt động nội thương thay đổi
ntn ?


<b>- Thành phần kinh tế nào giúp</b>
nội thương phát triển mạnh mẽ ?
- GV cho HS quan sát hình 15.1
<b>- Hoạt động nội thương tập trung</b>
nhiều nhất ở vùng nào nước ta ?


- GV nhận xét và giải thích
- Hình ảnh 15.2,3,4,5 nói lên
điều gì ?


- GV nhận xét và kết luận
<b>- Hoạt động ngoại thương có vai</b>
trị gì ?


<b>- Hình 15.6 kể tên các mặt hàng</b>
xuất khẩu chủ lực của nước ta ?
- GV nhận xét và chốt ý


<b>- Cho biết các thị trường của Việt</b>
Nam trên thế giới ?


- HS xem H 15.1


- HS nêu hàng hóa tự do lưu
thơng , đa dạng..


- HS nêu thành phần kinh tế tự
nhiên


- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS nêu Đông Nam Bộ và ít
nhất ở Tây Nguyên vì phụ thuộc
vào dân số


- HS nêu là những đầu mối trung
tâm thương mại, dịch vụ lớn và


đa dạng nhất nước ta


- HS nêu giải quyết đầu ra cho
sản phẩm, đổi mới công nghệ,
mở rộng sản xuất…


- HS nêu và xác định trên bản đồ
thế giới


* Xuất khẩu:


- HS nêu mặt hàng: gạo, cá ba
sa, tôm.


+ Hàng may mặc, giày da, thiêu,
gôm sứ…


+ Than đá dầu thô
+ Xuất khẩu lao động.
* Nhập khẩu:


- Máy móc thiết bị, nguyên liệu,
nhiên liệu và một số mặt hàng
tiêu dùng.


<i><b>1.Thương mại</b></i>


<b>a/ Nội thương</b>


- Hàng hóa phong phú đa dạng.


Mạng lưới lưu thơng hàng hóa có
ở khắp các địa phương.


- Hà Nội và TP HCM là 2 trung
tâm thương mại, dịch vụ lớn và
đa dạng nhất nước ta


<b>b.Ngoại thương</b>


- Là hoạt động kinh tế quan
trọng nhất nước đang trên đà
phát triển, mở rộng các mặt hàng
và các thị trường xuất, nhập
khẩu. ( khu vực Châu Á TBD,
Châu u, Bắc Mĩ )


* Xuất khẩu:


- Gạo, cá ba sa, tôm, hàng may
mặc, giày da, thiêu, gôm sứ, than
đá dầu thơ, xuất khẩu lao động…


* Nhập khẩu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-HS nêu và xác định trên bản đồ
thế giới


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>



- Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố của ngành dịch
vụ.


<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>*Cách tiến hành:thảoluận nhóm</b>
<b>- Ngành du lịch có vai trò gì ?</b>


- Nước ta có những tài nguyên du
lịch nào ?


* Nhóm 1+3 kể một số tài
nguyên du lịch tự nhiên


* Nhoùm 2 + 4 kể một số tài
nguyên du lịch nhân văn


- Đại diện nhóm lên trình bày,
lớp nhận xét.


- GV chốt ý


GV nhận xét và gợi mở về lượt
khách quốc tế ở Việt Nam.


- HS nêu đem lại nguồn thu, mở
rộng giao lưu với các nước trên
thế giới và cải thiện đời sống
nhân dân



- HS nêu và xác định trên lược
đồ các loại tài nguyên du lịch tự
nhiên và nhân văn


* Nhoùm 1 + 3.


+ Phong cảnh đẹp như Vịnh Hạ
Long, Phong Nha Kẽ Bàng, Đà
Lạt…


+ Bãi tắm tốt: Đồ Sơn, Sầm Sơn,
Nha Trang, Vũng Tàu…


+ Tài nguyên động thực vật:
Vườn quốc gia Cúc Phương, Cát
Bà, Cát Tiên…


* Nhoùm 2 + 4:


+ Kiến trúc: Văn Miếu,phố cổ
Hội An, Toà thánh Tây Ninh..
+ Lễ hội dân gian: Chùa Hương,
Đền Hùng…


+ Di tích lịch sử: Cố đô Huế,
Tháp Chàm, Cảng Nhà Rồng…
+ Làng nghề truyền thống lụa Hà
Đông, gốm Bát Tràng…



+ Văn hố dân gian: các món ăn
dân tộc độc đáo các miền, hát
đối đáp quan họ…


- Năm 2002 có hơn 2,6 triệu lượt
khách du lịch quốc tế, hơn 10


<i><b>2.Du lòch</b></i>


- Giàu về tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn


- Ngành có chiến lược tao ra
nhiều sản phẩm du lịch mới tăng
sức cạnh tranh trong khu vực.
- Nhiều địa điểm du lịch được
UNECO cơng nhận là di sản văn
hố TG.


<b>* Du lịch tự nhiên:</b>


+ Phong cảnh đẹp như Vịnh Hạ
Long, Phong Nha Kẽ Bàng, Đà
Lạt…


+ Bãi tắm tốt: Đồ Sơn, Sầm Sơn,
Nha Trang, Vũng Tàu…


+ Tài nguyên động thực vật:


Vườn quốc gia Cúc Phương, Cát
Bà, Cát Tiên…


<b>* Du lịch nhân văn:</b>


+ Kiến trúc: Văn Miếu, phố cổ
Hội An, Toà thánh Tây Ninh..
+ Lễ hội dân gian: Chùa Hương,
Đền Hùng…


+ Di tích lịch sử: Cố đô Huế,
Tháp Chàm, Cảng Nhà Rồng…
+ Làng nghề truyền thống lụa Hà
Đông, gốm Bát Tràng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

triệu khách trong nước


4. Củng cố : (5’)


- Cho biết vai trò của ngành thương mại , du lịch ?


- Vì sao nước ta lai bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – TBD ?
- Cho biết tình hình phát triển ngành thương mại, du lịch ?


<b> 5.Hoạt động nối tiếp </b>
- Học bài , vẽ hình 15.1 và 15.6.


- Chuẩn bị thước, màu để làm bài thực hành. Có thể vẽ trước ở nhà


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



- Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.
- Kỹ năng: Vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền, nhận xét biểu đồ.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Vẽ và nhận xét biểu đồ miền
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


Vẽ một biểu đồ sẳn ra giấy to
<b>2.Học sinh</b>


Thước, bút chì, hộp màu
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a/ Nêu đặc điểm của ngành nội thương và ngành ngoại thương?</b>
b/ Nêu đặc diểm của ngành du lịch?


<b> 3/ Bài mới </b>


<b> * Mở bài : Thày trò ta sẽ củng cố lại những ngành kinh tế và sự phát triển của chúng qua các</b>
năm, qua bài học hôm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>
<b>Tuần 8</b>


<b>Tieát 16</b>



<b>NS:20/ 9/ 2010</b>
<b>ND:27/9-2/10/10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


<b>* Mục tiêu:</b>


- HS vẽ và nhận xét được
biểu đồ cơ cấu GDP.


<b>* Thời gian: 20 phút</b>


<b>* Caùch tiến hành: Cá nhân,</b>
cặp


- GV hướng dẫn HS vẽ biểu
đồ miền


- Vẽ yếu tố nào trước?


- GV theo dõi và bổ sung vẽ
biểu đồ cho nhanh


GV nhận xét và cho ghi trên
biểu đồ, bản chú giải


- GV hướng dẫn làm chú giải
và tơ màu



- HS vẽ hình chữ nhật chọn tỉ
lệ


- HS vẽ nông, lâm, thủy sản
- Vẽ lĩnh vực dịch vụ ở trên


- HS hoàn thành gốc chú giải
và ghi tên biểu đồ , tô màu


<i><b>1.Vẽ biểu đồ miền cơ cấu GDP thời kì</b></i>
<i><b>1991-2002</b></i>


<i><b> </b></i>






Nông, lâm, thủy sản


Công nghiệp và xây dựng


Dịch vụ
<b>Hoạt động 2</b>


<b>* Mục tiêu :</b>



- Biết nhận xét biểu đồ.
* Thời gian : 15 phút


<b> *Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
cặp


- GV giới thiệu biểu đồ mẫu
<b>- Có sự chuyển dịch cơ cấu</b>
kinh tế ntn ?


- GV gọi HS nhận xét và kết
luận


<b>- Cơ cấu tỉ trọng nào tăng ?</b>
- GV nhận xét và kết luận


- HS quan sát và trả lời câu
hỏi


- Sự giảm tỉ trọng của N-L-N
nghiệp trong cơ cấu GDP
không ngừng giảm thấp hơn
khu vực dịch vụ năm 1992
rồi thấp hơn công nghiệp và
xây dựng 1994 – 2002 chỉ
cịn 23%.


- HS nêu có sự chuyển dịch
theo các ngành, từ nước nông
nghiệp sang công nghiệp



<i><b>2.Nhận xét biểu đồ </b></i>


- Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
lĩnh vực các ngành, từ nước nông nghiệp
sang nước cơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tiến triển.
4.Củng cố : (5’)


<b>- Nêu cách vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ</b>
<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


- Ôn tập từ bài 1 đến bài 16


- Chuẩn bị câu hỏi và trả lời các câu hỏi từng bài trong SGK


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về địa lí dân cư ở Việt Nam. Nắm lại đặc điểm nền kinh tế


nước ta trên các lĩnh vực: nông nghiệp, cơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các ngành dịch vụ


- Kỹ năng: Củng cố kĩ năng xác định trên bản đồ, phân tích tranh ảnh.


- Thái độ: Thấy được sự chậm phát triển của nền kinh tế trước đây và sự phát triển kinh tế ngày
nay với nhiều nguồn tài nguyên.


<b>II.TROÏNG TÂM</b>



Địa lí dân cư và kinh tế
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b> 1.Giáo viên</b>


- Một số câu hỏi và bài tập.


- Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam.
- Các bản đồ , nơng, lâm nghiệp, thủy sản.
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và làm bài tập
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>
<b> 1 / Ổn định :</b>


<b> 2 / Kiểm tra bài cũ : ( 5’) </b>Xét biểu đồ


<b>Tuần 9</b>
<b>Tiết 17</b>


<b>NS:27/ 9/ 2010</b>
<b>ND:4-9/ 10/ 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> 3 / Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Củng cố các kiến thức đã học ở các tiết qua các dân cư và kinh tế Việt Nam</b>
<b>* Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>* Mục tiêu :</b>


- HS nắm được trọng tâm các bài
đã học


<b>* Thời gian : 45 phút</b>


<b>* Cách tiến hành: cá nhân, cặp</b>
<b>A : TRẮC NGHIỆM : </b>


Khoanh trịn ý đúng


1/ Dân số đơng và tăng nhanh dẫn
đến hậu quả


2/ Hãy hoàn thành nội dung sau


3/ Nối cột cho phù hợp


<b>B :</b>


<b> TỰ LUẬN : </b>


4/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
Nêu sự phân bố các dân tộc ?


a Kinh tế không phát triển kịp
với nhu cầu đời sống


b Bất ổn về xã hội



c Khó khăn trong việc bảo vệ
mơi trường


d Tất cả yù treân


a/ Nhân tố quyết định tạo nên
những thành tựu to lớn trong
SX nông nghiệp là………..


b/ Rừng nước ta chia làm 3 loại
là……….


c/ Hai trung tâm thượng mại và
dịch vụ lớn và đa dạng nhất
nước ta là…….


Cột A Cột B


1. ĐNB a. Cà phê


2. ĐBSCL b. Chè
3.Tây Nguyên c. Cao su
4. VN+ TDBB d. Dừa


- HS xem hình 1. 1 / 4 SGK
- Nêu có 54 dân tộc . phân bố
khơng đều


+ Phía bắc: Tày,,Nùng, Thái,


Mường, Dao, Mơng…


+ Trường Sơn và Tây Ngun:


1/ Chọn d


2/


a. Điều kiện kinh tế và xã hội


b. Rừng sản xuất, rừng phịng hộ,
rừng đặc dụng


c. Hà Nội và TP HCM


3/


Đáp án


1 - c
2 - d
3 - a
4 - b


<b>4/ Bài 1</b>


* Có 54 dân tộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

5/ Em có nhận xét gì về tốc độ
tăng dân số hiện nay ? Nêu ngun


nhân, hậu qua?û


- GV nhận xét bổ sung


6/Nêu MĐDS và sự phân bố dân cư?


7/ Vấn đề lao động, việc làm và
chất lượng cuộc sống ở Việt Nam
hiện nay ntn ?


Ê Đê, Gia Rai, Ba na ..


+ Nam Trumg Bộ và Nam Bộ:
Chăm, Hoa, Khơme….


- HS nêu lớp bổ sung


- HS nêu, lớp bổ sung


+ Đồng bằng sông Hồng có
mật độ dân số cao nhất
( 1192km2<sub>), Tây Bắc và Tây</sub>


Nguyên có mật độ dân số thấp
nhất ( 67km2<sub>)</sub>


+ Phân bố dân cư giữa thành
thị và nông thôn cũng chênh
lệch nhau ( 74 % ở nông thôn,
26 % ở thành thị )



- HS nêu, lớp bổ sung


+ Nguồn lao động dồi dào
+ Khu vực nông thôn
+Khu vực thành thị


- Các dân tộc ít người: Có địa
bàn cư trú phần lớn ở miền núi
và cao nguyên


<b>5/ Bài 2</b>


- Gia tăng dân số nhanh
+ Cao nhất là ở TB 2,19% ,
+ Thấp nhất ở đồng bằng Sông
Hồng 1,11%


- Ngun nhân: chưa có ý thức
kế hoạch hố gia đình


- Hậu quả: thiếu việc làm, gây
sức ép cho y tế, giáo dục, mơi
trường, diện tích đất trồng giảm
<b>6/ Bài 3</b>


- Nước ta có mật độ dân số cao
246 người/ km2<sub>, thế giới 47 người</sub>


/km2



- Mật độ dân số nước ta ngày
càng tăng


- Dân cư nước ta phân bố không
đồng đều theo lãnh thổ


- Dân cư tập trung đông đúc ở
đồng bằng, ven biển và các đô
thị ; Miền núi và tây Nguyên,
sườn núi dân cư thưa thớt


<b>7/ Baøi 4</b>


- Nguồn lao động dồi dào trong
điều kiện nền KT chưa phát triển
đã tạo ra sức ép rất lớn đối với
vấn đề giải quyết việc làm
- Khu vực nông thôn: thiếu việc
làm, do đặc điểm mùa vụ của SX
nông nghiệp và sự phát triển
ngành nghề ở nơng thơn cịn hạn
chế


- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất
nghiệp tương đối cao khoảng 6%
- Chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta còn thấp chênh lệch giữa
các vùng, giữa thành thị và nông
thôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

8/ Nêu đặc điểm kinh tế Việt Nam
trước và sau thời kì đổi mới?


9/ Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố nền nông
nghiệp Việt Nam ?


10/ Nêu sự phát triển và phân bố


nơng nghiệp?


11/ Nêu sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp , thuỷ sản ?


- HS nêu, lớp nhận xét, bổ
sung


+ Nền KT nước ta trước thời kì
đổi mới: gặp nhiều khó khăn


+ Nền KT nước ta sau thời kì
đổi mới: phát triển mạnh nhất
là ngành dịch vụ….


- HS nêu, lớp nhận xét, bổ
sung


+ Các nhân tố tự nhiên:



+ Các nhân tố kinh tế - xã hội:


- HS nêu, lớp nhận xét, bổ
sung


- Sự phát triển và phân bố lâm
nghiệp


- Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng và trồng cây gây
rừng , phát triển mơ hình
nơng- lâm kết hợp


- Chóng xói mịn , lũ lụt , mơi
trường, nâng cao đời sống
nhân dân


* Sự phát triển và phân bố
ngành thuỷ sản


- Nguồn lợi thủy sản ( thuận


- Nền KT nước ta trước thời kì
đổi mới:


+ Nền kinh tế nước ta đã trãi qua
nhiều giai đoạn phát triển, gằn
liền với quá trình dựng nước và
giữ nước



- Nền KT nước ta sau thời kì đổi
mới:


+ Sự chuyển dịch cơ cấu ngành
+ Sự chuyển dịch có cấu lãnh thổ
+ Sự chuyển dịch có cấu thành
phần kinh tế


<b>9/ Bài 7</b>


- Các nhân tố tự nhiên:
+Tài nguyên đất
+ Tài nguyên khí hậu
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên sinh vật


- Các nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Dân cư và lao động nông thôn
+ Cơ sở vật chất – kỷ thuật
+ Chính sách phát triển nơng
nghiệp


+ Thị trường trong và ngồi nước
<b>10/ Bài 8</b>


- Ngành trồng trọt: Cây lương
thực, cây công nghiệp, cây ăn quả
- Ngành chăn ni: trâu, bị, lợn,
gia cầm



<b>11/ Bài 9</b>


- Hàng năm cả nước khai thác
2,5 triệu m3<sub> gỗ trong khu vực</sub>


rừng sản xuất.


+ Rừng phòng hộ : miền núi ,
ven biển


+ Rừng sản xuất: miền núi và
trung du


+ Rừng đặc dụng: Ở các hệ sinh
thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

12/ Cho biết các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp ?


13/ Nêu các ngành cơng nghiệp
trọng điểm?


lợi, khó khăn)


- HS nêu gồm có nhân tố tự
nhiên – xã hội


- HS nêu, lớp nhận xét, bổ
sung



- Khai thác than ở Quảng Ninh
dầu khí phía Nam


- Sản xuất trên 40 tỉ KWh và
sản lượng điện càng tăng, đáp
ứng nhu cầu sản xuất và đời
sống


- Cơng nghiệp cơ khí- điện khí,
cơng nghiệp hóa chất, cơng
nghiệp SX vật liệu xây dựng


thủy sản


+ Khai thác hải sản: sản lượng
tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu
về sản lượng khai thác là: Cà
Mau, Kiên Giang, Bà Rịa –Vũng
Tàu, Bình Thuận


+ Ni trồng thủy sản: phát triển
nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá,
như Cà Mau, An Giang, Bến Tre
+ Xuất khẩu thủy sản đã có
những bước phát triển vượt bậc.
<b>12/ Bài 11</b>


- Nhân tố tự nhiên :



+ Tài nguyên thiên nhiên đa
dạng tạo cơ sở nguyên liệu,
nhiên liệu và năng lượng để phát
triển cơ cấu công nghiệp đa
ngành.


+ Sự phân bố tài nguyên tạo các
thế mạnh khác nhau của từng


vùng


- Các nhân toá KT- XH:


+ Dân cư và lao động: dồi dào…
+ Cơ sở vật chất- kĩ thụât trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
Còn thấp , chưa đồng bộ …


+ Chính sách phát triển công
nghiệp: Gắn liền với phát triển
kinh tế…


+ Thị trường: Trong và ngoài
nước ngày càng mở rộng..


13<b>/ Bài 12</b>


<b>+ </b>Ngành Coâng nghiệp khai thác


nhiên liệu



+ Công nghiệp điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

14 / Nêu vai trò và chức năng đặc
điểm phát triển các ngành dich vụ
và dịch vụ chia làm mấy loại kể
ra?


15/ Hãy nêu tên các loại hình giao
thơng vận tải ở nước ta?


16/ Dịch vụ bưu chính viễn thơng
bao gồm các dịch vụ…………Việc phát
triển dịch vụ điện thoaiï, Internet,
có tác động đến đời sống KT- XH
nước ta?


17/ Thương mại gồm :


18/ Có tài nguyên du lịch nào?


19/ Vẽ các dạng biểu đồ cột, biểu
đồ miền với số liệu cho sẳn ?


- Chiếm tỉ trọng lớn và phân
bố khắp cả nước. xuất khẩu
cao


- Ngành dịch vụ phát triển
mạnh



- HS nêu coù 3 loai:


- HS nêu gồm: đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường
biển, đường hàng khơng,
đường ống.


- HS nêu:
+ Mặt tích cực
+ Mặt tiêu cực


- HS nêu gồm: nội thương và
ngoại thương


- HS nêu gồm: tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn


- HS xem lại các biểu đồ đã
học và nhận xét


+ Công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm


+ Coâng nghiệp dệt may
<b>14/ Bài 13</b>


- Vai trò:



+ Cung cấp nguyên liệu…


+Tạo ra các mối liên hệ trong và
ngồi nước…


+Tạo nhiều việc làm..
- Dịch vụ có 3 loại:
+ Dịch vụ tiêu dùng
+ Dịch vụ sản xuất
+ Dịch vụ công cộng
<b>15/ Bài 14</b>


- GTVT gồm: đường bộ, đường
sắt, đường sông, đường biển,
đường hàng không, đường ống.
<b>16/ Dịch vụ: điện báo, truyền dẫn</b>
số liệu, Internet, phát hành báo
chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm.
Mặt tích cực: học tập, bn
bán,vui chơi….


- Mặt tiêu cực: hình ảnh đồi truỵ
<b>17/ Bài 15</b>


- Thương mại gồm: nội thương và
ngoại thương


<b>18/ Du lịch gồm: tài nguyên du</b>
lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn



<b>19/ Bài 16</b>


- Vẽ lại các biểu đồ và nêu nhận
xét


<b> 4. Củng cố : </b>


<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>



<b> MÔN ĐỊA LÝ – KHỐI 9</b>



<b> Thời gian: 45 phút</b>



<b>I. Phạm vi kiểm tra</b>


- Địa lí dân cư và địa lí kinh tế từ bài 1-- 16
<b>II. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>


- Kiểm tra đánh giá mức độ biết, hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về địa lí dân cư và địa lí
kinh tế


- Kiểm tra đánh giá kỷ năng, phân tích: lược đồ, biểu đồ, bản đồ. Mối quan hệ giữa dân số và
môi trường, giữa kinh tế với sản xuất.


<b>III. Nội dung đề</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 3 đ )</b>



Câu 1: Hãy khoanh trịn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng ( 0,5đ )


- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta có tới 6 đến 7 ngành CN trọng điểm là
<b>Tuần 9</b>


<b>Tieát 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a. TP HCM, HN
b. Đà Nẵng, Cần Thơ
c. Biên Hồ, Hải Phịng
d. Tất cả đều đúng


Câu 2: - Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm (0,5đ)


a. Naêm 1976
b. Naêm 1986
c. Naêm 1996
d. Năm 1989


Câu 3: Hãy hồn thành nội dung sau (1 đ ) đ


- Bưu chính viễn thơng bao gồm các dịch vu ï………..
Câu 4: Hãy sắp xếp cột A cho phù hợp với cột B ( 1 đ )


Cột A Cột B Đáp án


1. Đồng bằng sơng Cửu Long a. Chè


2. Tây Nguyên b. Cao su



3. Đơng Nam Bộ c. Dừa


4. Trung du vaø Miền núi Bắc Bộ d. Cà phê


<b>Phần II: tự luận ( 7 đ )</b>


Câu 5: Hãy kể các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp? ( 2 đ )


Câu 6: Nước ta có loại rừng nào, nêu công dụng, nơi phân bố và việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?


( 2 đ )



Câu 7: Nêu đặc điểm ngành giao thông vận tải nước ta? (3đ)


<b>Tuần 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đặc điểm nền kinh tế nước ta trên các lĩnh vực công
nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ.


- Kỹ năng: Củng cố kĩ năng xác định trên bản đồ, phân tích tranh ảnh.


- Thái độ: Thấy được sự chậm phát triển của nền kinh tế trước đây và sự phát triển kinh tế ngày
nay với nhiều nguồn tài ngun.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>
Địa lí ø kinh tế


<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b> 1.Giáo viên</b>


- Một số câu hỏi và bài tập.


- Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam.


- Các bản đồ giao thông vận tải và thương nghịêp, dịch vụ, du lịch.
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và làm bài tập
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: </b>
<b> 1 / Ổn định :</b>


<b> 2 / Kiểm trabài cũ : không</b>
<b> 3 / Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Củng cố các kiến thức đã học ở các tiết kinh tế Việt Nam</b>
<b>* Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>A : TRẮC NGHIỆM:</b>
Khoanh tròn ý đúng


11/ Các trung tâm cơng nghiệp lớn
nhất nước ta có tới 6 đến 7 ngành
CN trọng điểm là


12/ Hãy hoàn thành nội dung sau



13/ Nối cột cho phù hợp


a TP HCM, HN
b Đà Nẵng, Cần Thơ
c Biên Hồ, Hải Phịng
d Tất cả đều đúng


- Dịch vụ bưu chính viễn thông
bao gồm các dịch vụ…………


1 Hạ Long a ĐL
2 Phong Nha- Kẻ Bàng b QN


11/ Câu a


12/ Dịch vụ: điện báo, truyền
dẫn số liệu, Internet, phát hành
báo chí, chuyển bưu kiện, bưu
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>B :</b>


TỰ LUẬN :


14/ Cho biết các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố cơng
nghiệp ?


15 / Nêu vai trị và chức năng đặc


điểm phát triển các ngành dich vụ
và dịch vụ chia làm mấy loại kể
ra?


16/ Hãy nêu tên các loại hình giao
thơng vận tải ở nước ta?


17/ Việc phát triển dịch vụ điện
thoaiï, Internet, có tác động đến đời
sống KT- XH nước ta?


3 Phố Cổ Hội An c QB
4 Hồ Xuân Hương d QN


- HS nêu gồm có nhân tố tự
nhiên – xã hội


- Xem hình 13.1 /48 , nêu nhận
xét


- Ngành dịch vụ phát triển
mạnh


- HS nêu có 3 loai:


- HS nêu gồm: đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường
biển, đường hàng không,
đường ống.



- HS nêu:
+ Mặt tích cực
+ Mặt tiêu cực


- HS nêu gồm: nội thương và


2 - c
3 - b
4 - a
14/


- Nhân tố tự nhiên :


+ Tài nguyên thiên nhiên đa
dạng tạo cơ sở nguyên liệu,
nhiên liệu và năng lượng để phát
triển cơ cấu công nghiệp đa
ngành.


+ Sự phân bố tài nguyên tạo các
thế mạnh khác nhau của từng


vùng


- Các nhân tố KT- XH:


+ Dân cư và lao động: dồi dào…
+ Cơ sở vật chất- kĩ thụât trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
Còn thấp , chưa đồng bộ …



+ Chính sách phát triển công
nghiệp: Gắn liền với phát triển
kinh tế…


+ Thị trường: Trong và ngoài
nước ngày càng mở rộng..


15/ Vai trò:


+ Cung cấp nguyên liệu…


+Tạo ra các mối liên hệ trong và
ngoài nước…


+Tạo nhiều việc làm..
- Dịch vụ có 3 loại:
+ Dịch vụ tiêu dùng
+ Dịch vụ sản xuất
+ Dịch vụ công cộng


16/ GTVT gồm: đường bộ, đường
sắt, đường sông, đường biển,
đường hàng không, đường ống.
17 Mặt tích cực: học tập, bn
bán,vui chơi….


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

18/ Thương mại gồm :


19/ Có tài nguyên du lịch naøo?



20/ Vẽ các dạng biểu đồ cột, biểu
đồ miền với số liệu cho sẳn ?


ngoại thương


- HS nêu gồm: tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn


- HS xem lại các biểu đồ đã
học về nhận xét


18/ Thương mại gồm: nội thương
và ngoại thương


19/ Du lịch gồm: tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn


20/ Vẽ lại các biểu đồ và nêu
nhận xét


<b> 4. Củng cố : </b>


HS trả lời câu hỏi ôn tập, vẽ biểu đồ.
<b> 5 .Hoạt động nối tiếp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ




<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát
triển KT- XH. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển KT – XH.


- Kỹ năng: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí giới hạn của vùng. Phân tích các bản đồ địa lí tự
nhiên, KT vùng Trung Du và MNBB hoặc Aùt-lát địa lí VN để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân
bố một số khoáng sản, phân bố của các ngành KT CN, nơng nghiệp của vùng. Phân tích các bảng số
liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, XH, tình hình phát triển của KT Trung Du và MNBB


- Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên hợp lí
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Điều kiện tự nhiên và tại nguyên thiên nhiên của vùng
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ tự nhiên vùng núi và trung du miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ hành chánh Việt Nam


<b>2.Hoïc sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh về vùng
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ Ổn định : </b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : Khơng có </b>


<b> 3/ Bài mới :</b>


* Mở bài : Lãnh thổ Việt Nam có sự phân hóa 7 vùng. Vùng Trung Du và MN Bắc Bộ có
đặc điểm , vị trí , dân cư gì ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu :</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với sự phát triển
KT-XH.


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân, cặp</b>


<i><b>1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ</b></i>


<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 19</b>


<b>NS:4/ 10/ 2010</b>
<b>ND:11-16/10/10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV giới thiệu bản đồ hành


chánh Việt nam


<b>- Xác định giới hạn của vùng ?</b>
- GV gọi HS nhận xét và xác
định


+ Bắc : Trung Quốc
+ Tây : Lào


+ ĐN : Biển Đông


+ Nam : Đồng bằng SH và Bắc
Trung Bộ


<b>- Vùng có vị trí địa lí thuận lợi</b>
ntn ?


- GV gọi HS nhận xét và gợi mở
có vị trí chiến lược và kinh tế đa
ngành


<b>- Kể tên các ngành kinh tế vùng</b>
phát triển ?


- GV nhận xét và kết luận


- Hình : 17.1


- HS xác định các tỉnh trong vùng
- HS xác định và dùng phấn


khoanh vùng


- Có điều kiện giao lưu kinh tế
xã hội với đồng bằng sông Hồng,
Bắc Trung Bộ, các tỉnh phía Nam
Trung Quốc và thượng Lào
- HS nêu các điều kiện thuận lợi
của vùng Có vị trí chiến lược để
phát triển kinh tế đa ngành và
quốc phòng


- HS nêu các vùng và cả lớp
nhận xét


- Dieân tích : 100.965 Km2<sub> ( 30,7</sub>


% )


- Dân số : 115 triệu người 14,4 %
- Vị trí địa lí: ở phía bắc đất
nước:


+ Bắc : Trung Quốc
+ Tây : Lào


+ ĐN : Biển Đông


+ Nam : Đồng bằng SH và Bắc
Trung Bộ



- Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích
lãnh thổ cả nước, có đường bờ
biển dài


- Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh
thổ: để giao lưu với nước ngoài
và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm
năng.


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên
của vùng và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển
KT – XH.


<b>* Thời gian : 20 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : cá nhân, cặp </b>
<b>- Cho biết đặc điểm địa hình của</b>
vùng ?


- GV nhận xét và bổ sung


<b>- Khí hậu của vùng có đặc điểm</b>
gì ? Tại sao ?


- GV gọi HS nhận xét và bổ sung


<b>- Xác định các loại khoáng sản</b>
trong vùng ?


- GV gợi mở sự phân bố khoáng
sản và bổ sung


- HS xác định và nêu đặc điểm
dựa vào lược đồ tự nhiên của
vùng


- HS nêu thuộc nhiệt đới ẩm có
mùa đơng lạnh.Vì nằm ở vĩ độ
cao trong nước


- Cả lớp nhận xét và chốt ý
- HS dựa vào H17.1 xác định vị
trí các mỏ: than, sắt thiếc… và
các dịng sơng có tiềm năng phát
triển thủy điện: Sông Đà.Lô,


<i><b>2.Điều kiện tự nhiên và tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên</b></i>


- Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ
mạnh: Đông Bắc có núi trung
bình và thấp, Tây Bắc có núi cao
địa hình hiểm trở.


- Khí hậu : Nhiệt đới ẩm có mùa
đơng lạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>- Về tự nhiên vùng có những</b>
thuận lợi và khó khăn gì ?


- GV nhận xét và kết luận


- Căn cứ vào bảng 17.1 hãy nêu
sự khác biệt về điều kiện tự
nhiên và thế mạnh KT giữa 2
vùng?


Gâm, Chảy…


- HS theo dõi và chốt ý


- HS nêu những thuận lợi và khó
khăn cần giải quyết


- HS nêu SGK bảng 17.1 sự khác
biệt về điều kiện tự nhiên và thế
mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng
Đông Bắc và Tây Bắc, cả lớp
nhận xét bổ sung


- GV chốt ý


* Thuận lợi: Tài nguyên thiên
nhiên phong phú tạo điều kiện
phát triển kinh tế đa ngành.
* Khó khăn: Địa hình bị chia cắt


mạnh, thời tiết diễn biến thất
thường, khoáng sản có trữ lượng
nhỏ và điều kiện khai thác phức
tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ
quét…


Hoạt động 3
<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lơäi
khó khăn đối với sự phát triển
KT – XH của vùng.


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV cho HS xem H17.2 & bảng
17.2 hãy cho biết


<b>- Số dân trong vùng có sự phân</b>
bố ntn ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- So sánh sự chênh lệch về dân</b>
cư, xã hội của 2 vùng TB và
ĐB ?


- GV gọi HS nhận xét và bổ sung



- Đặc điểm dân cư , XH cịn cịn
gặp những khó khăn gì?


- HS xem H :17.2 và Bảng 17.2
- HS nêu có sự phân bố khơng
đồng đều


- Là địa bàn cư trú của nhiều dân
tộc ít người, 2 tiểu vùng có sự
chênh lệch về chỉ tiêu phát triển
dân cư, xã hội:


+ Tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi
thọ TB, Tỉ lệ dân thành thị của
vùng Tây Bắc điều thấp hơn so
với vùng Đông Bắc


- HS nêu ĐB có nền kinh tế phát
triển hơn vì có địa hình thuận lợi


- HS nêu đời sống người dân cịn
nhiều khó


<i><b>3.Đặc điểm dân cư, xã hội</b></i>


- Đặc điểm:


+ Đây là địa bàn cư trú xen kẽ
của nhiều dân tộc ít người: Thái,


Mường, Dao, Mông…ở Tây Bắc,
Tày, Nùng…ở Đông Bắc. Người
Việt ( Kinh) cư trú ở hầu hết các
địa phương


- Trình độ dân cư, xã hội có sự
chênh lệch giữa TB và ĐB


- Đời sống đồng bào các dân tộc
bước đầu được cải thiện nhờ
công cuộc đổi mới


* Thuận lợi:


- Đồng bào các dân tộc có kinh
nghiệm SX( canh tác trên đất
dốc, trồng cây công nghiệp,
dược liệu, rau quả cận nhiệt và
ơn đới


* Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>- Về đặc điểm dân cư cần giải</b>
quyết các vấn đề gì ?


- GV nhận xét, chốt ý


- HS nêu cần giải quyết tốt các
vấn đề : Xây dựng cơ sở hạ tầng,
nước sạch, xóa đói giảm nghèo…



- Đời sống người dân cịn nhiều
khó khăn.


4.Củng cố : (5’)


- Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng ?


- So sánh sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế 2 tiểu vùng ?
- Vùng cần giải quyết các vấn đề gì ?


<b> 5 .Hoạt động nối tiếp </b>
- Học bài và làm bài tập


- Xem bài 18: Vùng Trung Du và MNBB ( tt)


+ Tình hình phát triển cơng nơng nghiệp vùng hiện nay ntn ?
+ Công nghiệp và nông nghiệp của vùng phát triển ra sao ?
+ Ngành dịch vụ có hướng phát triển ntn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được thế mạnh KT của vùng, thể hiện ở một số ngành CN, nông nghiệp
lâm nghiệp, sự phân bố của các ngành đó. Nêu được tên các trung tâm KT lớn với các ngành KT chủ
yếu của từng trung tâm


- Kỹ năng: Phân tích các bản đồ địa lí tự nhiên, KT vùng Trung Du và MNBB hoặc Aùt-lát địa lí
VN để hiểu đặc điểm phân bố của các ngành KT: CN, nông nghiệp của vùng. Phân tích các bảng số liệu
để hiểu và trình bay được tình hình phát triển của KT Trung Du và MNBB



<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Tình hình phát triển kinh tế
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ kinh tế Trung Du và miền núi Bắc Bộ
- Tranh ảnh có liên quan


<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh có liên quan
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ Ổn định :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Xác định vị trí của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? </b>


b/ Tài nguyên trong vùng phát triển dựa vào điều kiện tự nhiên nào ?
3/ Bài mới :


<b> * Mở bài : Vùng có tình hình phát triển kinh tế như thế nào ? có những trung tâm kinh tế</b>
nào quan trọng ? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b> * Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1


<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được thế mạnh KT
của vùng, thể hiện ở một số
ngành CN, nông nghiệp lâm
nghiệp, sự phân bố của các


<i><b>4.Tình hình phát triển kinh tế </b></i>


<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 20</b>


<b>NS:4/ 10/ 2010</b>
<b>ND:11-16/10/10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

ngành đó


<b>* Thời gian : 25 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu bản đồ kinh tế
của vùng .


<b>- Nền cơng nghiệp vùng có sự</b>
phát triển ntn ?


- Xác định các nhà máy nhiệt
điện , thuỷ điện


- GV nhận xét và kết luận có


nhiều ngành công nghiệp phát
triển mạnh.


<b>- HS xác định các ngành công</b>
nghiệp và nêu phát triển.


- GV nhận xét và bổ sung một số
ngành công nghiệp quan trọng
của vùng .


-Cơng nghiệp phát triển mạnh
dẫn đến hậu quả gì?


- Tình hình sản xuất trồng trọt
diễn ra ntn ?


- GV nhận xét và gợi mở các cây
trồng với năng suất và sản lượng


<b>- Ngành chăn ni của vùng có</b>
những thế mạnh nào ?


- GV nhận xét và bổ sung những
lới thế phát triển chăn ni của
vùng


- Hãy kể các mặc hàng xuất và
nhập khẩu ?


- Có nhiều ngành công nghiệp


phát triển mạnh như năng lượng,
- HS xem H18.1


- HS lên bảng xác định nhà máy
Thuỷ điện : Hồ Bình , Thác bà ,
Sơn La , Tuyên Quang …


- HS xác định trên lược đồ các
ngành công nghiệp


- Khai thác gắn liền với chế biến
, một phần xuất khẩu


- công nghiệp nhẹ, chế biến thực
phẩm, sản xuất xi-mămg, thủ
công mỹ nghệ…


- CN luyện kim, cơ khí ( Thái
Ngun) hố chất ( Việt Trì)….
- Tiểu vúng ĐB giàu khống sản
bậc nhất nước ta


* Sẽ làm ơ nhiễm khơng khí và ơ
nhiễm nguồn nước


- HS nêu trồng lúa và ngô là cây
công nghiệp chính.


- HS theo dõi và bổ sung những
cây trồng đặc biệt vủa vùng như


chè, hồi, hoa quả…


- HS nêu chăn nuôi gia súc lớn
rất phát triển


-HS theo dõi và chốt ý về sự
phát triển chăn nuôi của vùng
- HS nêu


+ Xuất khẩu: khoáng sản, lâm
sản, chăn ni


<b>a/ Công nghiệp: </b>


- Thế mạnh chủ yếu là khai thác
và chế biến khống sản, thủy
điện : Hồ Bình , Thác bà , Sơn
La , Tuyên Quang …, cơng
nghiệp luyện kim, cơ khí ( Thái
Ngun) hố chất ( Việt Trì)….


<b>b/ Nông nghiệp: </b>


- Trồng trọt : Lúa và ngơ là cây
lương thực chính, ngồi ra cịn có
sự đa dạng về cơ cấu sản phẩm
(nhiệt đới ,cận nhiệt đới , ôn đới)
qui mô sản xuất tương đối tập
trung. Một số sản phẩm có giá trị
trên thị trường ( chè, hồi, hoa


quả…). Đặc biệt, sản lượng chè
dẫn đầu cả nước.


- Chăn nuôi : Gia súc lớn rất phát
triển ( đàn trâu chiếm 57,3%, lợn
chiếm 22%) nuôi tôm , cá phát
triển ở Quảng Ninh


- Lâm nghiệp: nghề rừng phát
triển mạnh theo hướng nông –
lâm kết hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Trong vùng có các trung tâm
du lịch nào ?


- Xác định trên H18.1 các tuyến
đường sắt xuất phát từ HN đi TP
các tỉnh Việt – Trung, Việt –
Lào


- Tìm trên H18.1 các cửa khẩu
quan trọng


- GV xác định lại và kết luận
- Du lịch phát triển sẽ làm ô
mhiễm môi trường nước nhất là
nước biển


+ Nhập khẩu: lương thực, hàng
CN



- Hạ Long , Ba Bể , Sa Pa…
- HS nêu: các tuyến đường sắt
( HN – Lào Cai), đường bộ ( số
2,3,70,6 ) đến các tỉnh Việt
-Trung , Việt - Lào.


- Các cửa khẩu quốc tế quan
trọng: Móng Cái, Hửu Nghị, Lào
Cai, Tây Trang


sản xuất còn lạc hậu


<b>c/ Dịch vụ :</b>


- Phát triển đa dạng , đặc biệt là
du lịch: Hạ Long , Ba Bể , Sa Pa
+ Các vườn quốc gia như Ba Bể,
Tam Đảo, Xuân Sơn, Hoàng
Liên...


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>


- Nêu được tên các trung tâm KT
lớn với các ngành KT chủ yếu
của từng trung tâm


<b>* Thời gian : 10 phút </b>



<b>* Cách tiến hành : Cá nhân, cặp</b>
- GV giới thiệu lược đồ kinh tế
<b>- Vùng công nghiệp có những</b>
trung tâm kinh tế nào ?


- GV nhận xét và kết luận về các
trung tâm nổi tiếng với các
ngành kinh tế


- HS quan sát và theo dõi xác
định các trung tâm kinh tế của
vùng


- HS vừa xác định và vừa nêu
tên các trung tâm kinh tế của
vùng


+ Thái Nguyên: luyện kim, cơ
khí


+ Việt Trì: hố chất, vật liệu xây
dựng


+ Hạ Long: CN than, du lịch
+ Sơn La: cửa khẩu quốc tế
-HS theo dõi và bổ sung


<i><b>5.Các trung tâm kinh tế </b></i>


- Có các thành phố:Thái Nguyên,


Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long và
các cửa khẩu: móng Cái, Hữu
Nghị, Lào Cai, Tây Trang


- Các trung tâm kinh tế của vùng:
+ Thái Nguyên: luyện kim, cơ
khí


+ Việt Trì: hố chất, vật liệu xây
dựng


+ Hạ Long: công nghiệp than, du
lịch


<b> 4. Củng cố : (5’) </b>


- Nêu những thế mạnh để phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng ?
- Nêu ý nghĩa việc phát triển rừng theo hướng nông, lâm kết hợp của vùng ?


- Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ?
<b> 5. Hoạt động nối tiếp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chuẩn bị dụng cụ thực hành


<b>I.MUÏC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối
với sự phát triển công nghiệp của vùng.


- Kỹ năng: Đọc bản đồø, vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công


nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài ngun khống sản.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Phân tích ảnh hưởng của tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp ở Trung Du và miền
núi Bắc Bộ


<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>1.Giáo viên</b>


Bản đồ tự nhiên, kinh tế miền núi và trung du Bắc Bộ
<b>2.Học sinh</b>


Chuẩn bị phân tích biểu đồ.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b> 1/ Ổn định :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a/ Vì sao vùng trung du và miền núi bắc bộ có điều kiện để phát triển</b>
cơng nghiệp ?


b/ Trong vùng có hướng phát triển nơng, lâm ra sao ?
3/ Bài nmới :


<b> * Mở bài : Aûnh hưởng của tài nguyên đến sự phát triển công nghiệp của vùng như thế</b>
nào? thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>



Hoạt động 1 <i><b>1.Bài tập 1:</b></i>


<b>Tuần 11</b>
<b>Tiết 21</b>
<b>NS:/ 10/ 2010</b>
<b>ND:18-23/ 10/ 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết đọc tên các mỏ, chỉ đúng
vị trí


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân </b>
<b>- Xác định vị trí các mỏ khống</b>
sản ?


- GV gọi HS nhận xét , bổ sung
<b>- Xác định các địa phương có</b>
khống sản ?


- GV nhận xét, kết luận


- HS xác định trên bản đồ các kí
hiệu về các địa điểm


- HS nhận xét và bổ sung


- HS xác định và lớp nhận xét,


bổ sung


- Than ở Quảng Ninh; sắt ở Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên
Bái; Mangan ở cao bằng; thiết ở
Tuyên Quang, bôxit ở Cao
Bằng; apatit ở Lào Cai, đồng ở
Sơn La; chì; kẽm ở Thái
Nguyên


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết phân tích, đánh giá mối
quan hệ giữa tài nguyên khoáng
sản đối với sự phát triển của
vùng


- Đọc được bản đồ khoáng sản.
<b>* Thời gian : 25 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : nhóm </b>
- GV chia lớp 4 nhóm, thảo luận
( 7’)


* Nhóm 1


<b>- Những ngành công nghiệp</b>
nào có điều kiện phát triển
mạnh ? Vì sao ?



- GV gọi HS nhận xét, kết luận


* Nhóm 2


<b>- Chứng minh ngành luyện kim</b>
đen sử dụng nguồn nguyên liệu
tại chỗ ?


- GV nhận xét, bổ sung


* nhóm 3


- Trên H 18.1 hãy xác định vị trí


* Nhóm 1


- HS nêu các ngành khai thác
than vì có điều kiện thuận lợi có
nguồn tài ngun dồi dào.


* Nhóm 2


- HS nêu các mỏ khống sản
nằm gần nhau, có nhiều mỏ sắt,
mỏ than.


* Nhoùm 3


- HS xác định và lớp nhận xét



<i><b>2.Bài tập 2</b></i>


<b>a/</b>


- Các ngành : Cơng nghiệp khai
thác than, sắt, apatit, kim loại
màu như đồng, chì ,kẽm . Do có
trữ lượng lớn , điều kiện khai
thác tương đối thuận lợi , đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế
trong nước và xuất khẩu


<b>b/</b>


- Vị trí các mỏ khống sản phân
bố rất gần nhau: Mỏ sắt ở Trại
Cau ( 7km) , than Khánh Hòa
(10km), mỏ than mở Phấn Mễ
(17km), mỏ than ở Cao Bằng
(200)


<b>c/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

vùng mỏ than ở Quảng Ninh ,
nhà máy nhiệt điện ng Bí,
cảng xuất khẩu than Cửa Ơng
- GV nhận xét, chốt ý


* Nhóm 4



- Dựa vào H18.1 hãy vẽ sơ đồ ?
- GV nhận xét và kết luận


- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét cho điểm


- HS hoàn thành và lớp nhận xét


* Nhóm 4
- HS vẽ sơ đồ


- Lớp nhận xét, bổ sung


<b>d/</b>


- Khai thaùc than: Làm nhiên
liệu, phục vụ tiêu dùng, xuất
khẩu.


<b> 4. Củng cố: (5’) </b>


- Những ngành cơng nghiệp nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao ?


- Chúng minh ngành công nghiệp luyện kim đen sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ ?
- Xác định sự phân bố các loại tài nguyên khoáng sản


5.Hoạt động nối tiếp
- Hoàn chỉnh bài thực hành ở nhà .



- Xem bài 20 : Vùng đồng bằng sông Hồng


+ Tại sao vùng đồng bằng SH phù hợp các cây ưa lạnh ?
+ Tìm hiểu về đời sống của dân cư ở đồng bằng SH ?


<b>Khai</b>
<b>Thaùc</b>
<b> than</b>


<b> Tiêu thụ trong nước</b>


<b>- Sản xuất điện: các nhà</b>
<b>máy nhiệt điện Uông Bí, Phả</b>
<b>Lại…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển
KT – XH. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư của vùng và những
thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển KT – XH.


- Kỹ năng: Xác định trên bản đồ, lược đồ, vị trí, giới hạn của vùng ĐBSH và vùng KT trọng điểm
BB. Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và sự phát
triển KT của vùng. Đọc lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích một số ưu thế, một số nhược điểm


của vùng.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư, xã hội


<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ tựï nhiên vùng đồng bằng sơng Hồng .
- Lược đồ các tỉnh vùng.


<b>2.Học sinh</b>


Máy tính, trả lời câu hỏi
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Kiểm tra tập HS </b>
<b> 3/ Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Vùng có những thuận lợi và khó khăn gì về tài ngun , dân cư và xã hội,</b>
chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu :</b>


<i><b>1.Vị trí địa lí và giới hạn của</b></i>
<i><b>lãnh thổ </b></i>


<b>Tuần 11</b>


<b>Tiết 22</b>


<b>NS:11/ 10/ 2010</b>
<b>ND:18-23/ 10/ 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Xác định vị trí và giới hạn của
vùng


- Hiểu ý nghĩa của vị trí đó
<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân </b>
- GV cho HS quan sát H20.1


Xác định vị trí địa lí, lãnh thổ và
nêu ý nghóa của vùng ?


- GV nhận xét và bổ sung


<b>- Vùng có những tiềm năng ?</b>
<b>- Xác định vị trí các đảo Cát Bà,</b>
Bạch Long Vĩ ?


- HS xem H20.1 xác định và lớp
nhận xét


- HS nêu đất, tài nguyên khoáng
sản, du lịch,…


- HS xác định và lớp nhận xét



- Diện tích: 14 806 km2<sub> (2002)</sub>


-Dân số:17,5 Triệu người (2002)
-Tiếp giáp vùng Trung Du và
miền Núi Bắc Bộ, Bắc Trung


Bộ và vịnh Bắc Bộ. Đồøng bằng
châu thổ lớn thứ hai của đất
nước.


- Ý nghĩa: thuận lợi cho lưu
thông, trao đổi với các vùng
khác và thế giới


- Đất đai màu mở, có nhiều
khoáng sản, tài nguyên du lịch
Hoạt động 2


<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết được các tài ngun có
trong vùng. Trong đó đất đai,
khí hậu là những tài nguyên
quan trọng


<b>* Thời gian : 15 phút </b>
<b>* Cách tiến hành : nhóm</b>
* Nhóm 1:



- Tìm hiểu ý nghĩa của sông
Hồng với việc phát triển nông
nghiệp và đời sống dân cư và hệ
thống đê điều trong vùng?


* Hoạt động theo nhóm :
* Nhóm 1


- HS nêu:


+ Bồi đắp phù sa
+ Mở rộng diện tích


+ Cung cấp nước cho nông
nghiệp và sinh hoạt


+ Là đường giao thơng quan
trọng


- Tầm quan trọng của hệ thống
đê điều:


+ Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản,
tính mạng cho nhân dân vùng
ĐB


- Hạn chế: Ngăn mất lượng phù
sa vào đồng ruộng, hình thành
các ô trũng



<i><b>2.Điều kiện tự nhiên và tài</b></i>
<i><b>ngun thiên nhiên</b></i>


* Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

* Nhóm 2


<b>- Địa hình vùng có những thuận</b>
lợi gì ?


<b>- Thời tiết khí hậu vùng có</b>
những thuận lợi gì ?


- GV nhận xét, kết luận
+ Đất màu mở


+ Khí hậu thuận lợi
* Nhóm 3


<b>- Xác định các nguồn khống</b>
sản của vùng ?


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
* Nhóm 4


<b>-Trong vùng cịn có những loại</b>
tài nguyên nào ?


- Xác định các điểm du lịch
trong vùng, di tích LS văn hố


có trong vùng


- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV gọi HS nhận xét,kết luận


* Nhóm 2


- HS neđu đaẫt đai màu mở


- HS nêu và lớp nhận xét , bổ
sung


- Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng
lạnh tạo điều kiện thâm canh
tăng vụ cây ôn đới và cận nhiệt


* Nhoùm 3


- HS nêu và xác định các địa
phương có khống sản


* Nhóm 4


- HS nêu tài ngun biển, tài
ngun du lịch, di tích LS văn
hố


- HS lên bảng xác định
- HS theo dõi và chốt ý



* Thuận lợi:


- Đất phù sa màu mở, điều kiện
khí hậu, thủy văn thuận lợi cho
thâm canh lúa nước .


- Thời tiết mùa đông thuận lợi
cho việc trồng một số cây ưa
lạnh


- Khoáng sản: Mỏ đá ( hải
Phịng , Hà nam, Ninh Bình), sắt
cao lanh (Hải Dương) than nâu
(Hưng n) khí tự nhiên (Thái
Bình)


- Vùng ven biển và biển thuận
lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy
sản, du lịch, di tích LS văn hố…
* Khó khăn: thiên tai ( bão,lũ
lụt, thời tiết thất thường), ít tài
ngun khống sản


<b>Hoạt động 3</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- Biết vùng có kết cấu hạ tầng
nơng thơn hồn chỉnh nhất
nước, vùng có các đơ thị lớn
hình thành từ lâu đời



<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
cặp


<b>- HS quan sát H20.2 và bảng</b>
20.1 nhận xét gì về mật độ dân
số của vùng so với cả nước và
các vùng khác?


- GV nhận xét và gợi mở về tỉ
lệ tăng tự nhiên giảm


<b>- Mật độ dân số cao có những</b>
thuận lợi và khó khăn gì ?
- GV nhận xét và kết luận


- HS nêu dân số đơng, có mật
độ dân số cao so với cả nước, tỉ
lệ tăng tự nhiên giảm


- HS nêu thuận lợi và cả lớp
nhận xét


- Nguồn lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ lớn, Kết cấu hạ


<i><b>3.Đặc điểm dân cư, xã hội </b></i>



- Dân số đông, mật độ dân số
cao tập trung đông ở Hà Nội,
Hải Phịng..nhiều lao động có kĩ
thuật


* thuận lợi:


- Nguồn lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>- Vùng có những khó khăn gì ?</b>
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung


tầng nơng thơn hồn thiện nhất
nước…


- HS nêu khó khăn: sức ép của
dân số đông đối với phát triển
KT – XH….


- HS nêu và lớp nhận xét, bổ
sung


môn kó thuật


- Trình độ dân trí cao


- Kết cấu ha tầng nơng thơn
hồn thiện nhất nước



- Có mơät số đơ thị hình thành
lâu đời ( HN và Hải Phịng)
* Khó khăn:


+ Sức ép của dân số đông đối
với phát triển KT - XH


+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
chậm


<b> 4. Củng cố : (5’) </b>


- Điều kiện tự nhiên vùng có những thuận lợi và khó khăn gì ?
- Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ?


<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


- Học bài và làm câu 3 ở nhà .vẽ biểu đồ hình cột qua bảng số liệu 20.2/ 75
- Xem bài 21:Vùng Đồng Bằng Sông Hồng ( TT)


+ Nêu đặc điểm các ngành kinh tế của vùng ?


+ Ngành công nghiệp và nông nghiệp của vùng phát triển ra sao ?
+ Ngành dịch vụ có hướng phát triển như thế nào ?


+ Trong vùng có những trung tâm kinh tế nào ?


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển KT. Nêu được tên các trung tâm KT lớn. Nhận


biết vị trí , giới hạn và vai trò của vùng KT trọng điểm Bắc Bộ


- Kỹ năng: Sử dụng các bản đồ, lược đồ địa lí tự nhiên, KT vùng ĐBSH hoặc Aùt-lát địa lí VN để
thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành KT của vùng. Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa
dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở ĐBSH.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Tình hình phát triển kinh tế của vùng
<b>Tuần 12</b>


<b>Tiết 23</b>


<b>NS:16/10/2010</b>
<b>ND:26/10/2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng .
- Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam


<b>2.Hoïc sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1/ Ổn ñònh :


<b> 2/ Kiểm tra bài cu õ: (5’) a/ Xác định vị trí của vùng đồng bằng Sơng Hồng ?</b>


b/ Đồng bằng SH có điều kiện tự nhiên ra sao ?
<b> 3/ Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Tình hình phát kinh tế của vùng có những nét gì nổi bật ? Cần giải quyết các vấn</b>
đề nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b> * Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển KT


<b>* Thời gian : 25 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
cặp


- GV giới thiệu lược đồ kinh tế
vùng, H21.1 và H21.2


<b>- Xác định các ngành công</b>
nghiệp vùng ?


<b>- Cho biết giá trị công nghiệp</b>
của vùng ?



<b>- Cho biết các ngành công</b>
nghiệp trọng điểm của vùng ?
- GV nhận xét và kết luaän


- GV cho HS dựa vào bảng 21.1
hãy so sánh năng suất lúa của


-HS quan saùt H21.1, 21.2 xác
định các ngành công nghiệp
vùng


-HS xác định và lớp bổ sung
- HS nêu giá trị và lớp nhận xét
- Giá trị công nghiệp tăng mạnh


- HS nêu và lớp nhận xét


- Các ngành công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng, sản xuất
vật liệu xây dựng và cơ khí
- HS: so sánh


+ Diện tích và tổng sản lượng
lương thực ĐBSH đứng sau


<i><b>4.Tình hình phát triển kinh tế</b></i>


<b>a/ Công nghiệp: </b>



- Hình thành sớm và phát triển
mạnh trong thời kì cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa


- Giá trị cơng nghiệp tăng mạnh
từ 18,3 đến 55,2 nghìn tỉ dồng,
chiếm 21% GDP cơng nghiệp cả
nước.


- Phần lớn giá trị SX công
nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải
Phịng


- Các ngành cơng nghiệp trọng
điểm: Công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng, sản xuất vật
liệu xây dựng và cơ khí


<b>b/ Nông nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

ĐBSH với ĐBSCL và cả nước
- Nguyên nhân nào mà năng
suất lúa của ĐBSH luôn cao
nhất?


<b>- Nông nghiệp vùng có những</b>
điều kiện nào ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- Tại sao vụ đông là vụ sản xuất</b>
chính ?


<b>- Chăn nuôi vùng có đặc điểm</b>
gì?


<b>- Dịch vụ vùng có những hoạt</b>
động nào ?


- GV nhận xét và kết luận


ĐBSCL nhưng năng suất lúa
của ĐBSH đạt tỉ trọng cao hơn
ĐBSCL và cả nước


* Nguyên nhân:


- Nhờ nghề trồng lúa nước có
trình độ thâm canh cao


- HS nêu và xác định trên lược
đồ và lớp nhận xét


-HS nêu do thời tiết thích hợp ,
đất tốt cho năng suất cao.


- HS nêu đàn lợn dẫn đầu cả
nước


- Nhận xét và xác định trên lược


đồ


- HS nêu và lớp nhận xét , bổ
sung


- Hai đầu mối quan trọng là Hà
Nội và Hải Phòng, du lịch nổi
tiếng như Chùa Hương, Tam
Cốc – Bích Động…


+ Vườn quốc gia Cúc Phương,
Ba Vì


lượng lương thực, năng suất lúa
đạt cao nhất cả nước do trình độ
thâm canh cao, tăng vụ tăng
năng suất, phát triển một số cây
ưa lạnh đem lại hiệu quả KT
cao.


- Chăn nuôi : Đàn lợn chiếm tỉ
trọng lớn nhất cả nước chăn
ni bị ( đặc biệt là bò sữa), gia
cầm và nuôi trồng thuỷ sản
đang phát triển.


<b>c/ Dịch vụ</b>


- Phát triển mạnh các ngành
giao thông vận tải, du lịch, bưu


chính viễn thông, tài chính ngân
hàng…


- Hai đầu mối quan trọng là Hà
Nội và Hải Phòng, du lịch nổi
tiếng như Chùa Hương, Tam
Cốc – Bích Động, Cúc Phương,
Ba Vì, Đồ Sơn, Cát Bà…


Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>


- Nêu được tên các trung tâm
KT lớn


<b>* Thời gian : 10 phút </b>
<b>* Cách tiến hành : Cá nhân</b>
<b>- Xác định các trung tâm kinh tế</b>
vùng ?


- GV nhận xét và giới thiệu qua
ảnh


<b>- Vùng kinh tế trọng điểm có</b>
vai trò gì ?


- GV nhận xét và giáo dục thái
độ


- HS xác định và lớp nhận xét



- HS nêu vai trò và xác định
vùng kinh tế trọng điểm của khu
vực


<i><b>5.Caùc trung tâm kinh tế và</b></i>
<i><b>vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ</b></i>


- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung
tâm kinh tế lớn của vùng.


- Tam giaùc KT: Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hai vùng ĐBSH, Trung du vaø
MNBB


<b> 4. Củng cố : (5’) </b>


- Nêu đặc điểm các ngành kinh tế vùng ?


- Xác định tam giác kinh tế mạnh của vùng Bắc Bộ ?
<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


- Học bài và chuẩn bị bài 22: thực hành


- Chuẩn bị dụng cụ thực hành : Thước , màu ,chì ….


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



- Kiến thức: Nắm lại kiến thức về vùng đất chật người đông, giải pháp quan trọng là thâm canh
tăng vụ và tăng năng suất.


<b>Tuần 12</b>
<b>Tiết 24</b>


<b>NS:16/10/2010</b>
<b>ND:30/10/2010</b>


<b>BÀI 22: THỰC HÀNH . VẼ VÀ PHÂN TÍCH </b>


<b>BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ,</b>


<b>SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VAØ BÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Kỹ năng: Vẽ biểu đồ, phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân
lương thực đầu người.


- Thái độ: Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển kinh tế bền vững
<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Vẽ và phân tích biểu đồ
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


Vẽ biểu đồ sẳn vào giấy lớn
<b>2.Học sinh</b>


Thước, viết chì, giấy khổ to
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1/ Ổn định :



<b> 2/ Kiểm tra bài cu õ: (5’) a/ Nêu tình hình phát triển KT của vùng đồng bằng sông hồng ?</b>
b/ Nêu lợi ích của vụ đơng vào sản xuất ở đồng bằng SH ?


<b> 3/ Bài mới :</b>


* Mở bài : Giữa dân số và sản lượng lương thực vùng có mối quan hệ ntn ? chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hơm nay


<b>* Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu :</b>


- Cho HS phân tích biểu đồ, số
liệu thống kê để thấy được đặc
điểm tự nhiên, dân cư và sự phát
triển KT của vùng


<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
cặp


- GV cho HS đọc yêu cầu bài
thực hành1


<b>- Nêu sơ lược về cách vẽ biểu</b>


đồ đường?


- GV nhận xét và mở rông cho
HS vẽ


- GV cho HS làm bảng chú giải
và đặt tên của biểu đồ


- HS đọc và nắm vững
những số liệu trong bảng
- HS nêu và lớp nhận xét
- HS theo dõi và vẽ biểu đồ


-HS làm theo màu cho phù
hợp


<i><b>1.Vẽ biếu đồ</b></i>




<b>Yếu</b>
<b>tố</b>


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>1998</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


<b>Dân Số</b> <b>100</b> <b>103</b>


<b>,5</b>


<b>105,</b>


<b>6</b>


<b>108,2</b>


<b>SLLT</b> <b>100</b> <b>117</b>


<b>,7</b>


<b>128,</b>
<b>6</b>


<b>131,1</b>


<b>BQLT</b> <b>100</b> <b>113</b>


<b>,8</b>


<b>121,</b>
<b>8</b>


<b>121,2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>


120
110
100


Naêm
0



1995 1998 2000 2002
Hoạt động 2


<b>* Mục tiêu :</b>


- Qua biểu đồ nhận xét thuận lợi
và khó khăn


<b>* Thời gian : 20 phút </b>
<b>* Cách tiến hành : nh</b>ĩm
- GV cho HS thảo luận ( 7’ )
* Nhĩm 1


<b>- Nhận xét gì về điều kiện thu</b>ận
lợi để sản xuất lương thực của


vuøng ?


<b>* Nhoùm 2</b>


- Nhận xét về khó khăn để
SXLT của vùng?


- GV nhận xét và kết luận


* Nhóm 3


- Cho biết vai trò của vụ đông ?
- GV nhận xét và bổ sung



* Nhóm 4


<b>- Dân số vùng giảm có điều</b>
kiện gì ?


- GV nhận xét và liên hệ thực tế


* Nhoùm 1


- HS nêu những điều kiện
thuận lợi


- HS theo dõi và chốt ý


* Nhóm 2


- HS nêu khó khăn của
vùng


- HS theo dõi và chốt ý


* Nhóm 3


- HS nêu là vụ sản xuất cho
năng suất cao


* Nhóm 4


- HS nêu thuận lợi có dư
lương thực xuất khẩu, thiếu


nhân cơng


<i><b>2 Nhận xét</b>:</i>


<b>a/</b>


* Thuận lợi: Đất đai màu mở, có
diện tích rất lớn thích hợp cho việc
trồng lúa nước


- Khí hậu thích hợp cho việc thâm
canh tăng vụ và thời tiết mùa đông
lạnh có thể phát triển cây ơn đới
- Dân số đơng tạo nguồn lao động
dồi dào


* khó khăn: Do thời tiết không ổn
định nên thường xảy ra hạn hán, lũ
lụt


- Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát
triển phá hoại mùa màng


<b>b/</b>


-Vai trị vụ đơng: Vụ đơng có năng
suất cao, ổn định, diện tích đang mở
rộng tạo nguồn lương thực, thức ăn
gia súc.



<b>c/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> 4. Củng cố: ( 5’) </b>
- Nêu lại câu hỏi ở phần 2
<b> 5. Hoạt động nối tiếp : </b>
- Hoàn thành bài thực hành


- Xem bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ


+ Nêu các đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ ?
+ Xác định vị trí lãnh thổ


+ Điều kiện tự nhiên trongvùng có thuận lợi gì ?
+ Tìm hiểu xem về các dân tộc ít người ?


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội. Trình bài được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi


<b>Tuần : 14</b>
<b>Tiết : 27</b>
<b>NS:</b>
<b>ND:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

khĩ khăn đối với phát triển KT – XH. Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó


khăn đối với sự phát triển của vùng


- Kỹ năng: Xác định được trên bản đồ, lược đồ, vị trí giới hạn của vùng, các trung tâm công


nghiệp của vùng. Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên, KT vùng BTB hoặc Atlat địa lí VN để phân tích và
trình bày về đặc điểm tự nhiên, phân bố một số ngành SX chủ yếu của vùng BTB. Phân tích các bảng
thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, XH.


<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Đặc điểm tự nhiên , dân cư và xã hội
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
- Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ
<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1/ Ổn định :


<b> 2/ Kiểm tra bài cu õ: (5’) kiểm tra tập học sinh </b>
<b> 3/ Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Vùng có những đặc điểm tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển</b>
kinh tế xã hội ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay


* Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>



Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được vị trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội


- Đọc trên bản đồ giới hạn của
vùng


<b>* Thời gian: 10 phút </b>
<b>* Cách tiến hành: Cá nhân</b>
- GV giới thiệu lược đồ tự nhiên
vùng.


<b>- Xác định giới hạn của vùng</b>


- GV nhận xét và bổ sung về


- HS xem H : 23.1 SGK


- HS quan sát và xác định vị trí
vùng.


- HS nêu và lớp bổ sung


- HS theo dõi và thống nhất ý
kiến



* Ý nghóa:


- Các nước tiểu vùng SMK: Lào
Thái Lan


<i><b>1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh</b></i>
<i><b>thổ</b></i>


- Diện tích: 51.513 km2


- Dân số:10,3 triệu người
( 2002)


- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài
từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch
Mã, phía tây giáp với Lào và
Phía đơng là biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

những quan hệ kinh tế trong
nước và nước ngoài của vùng
- Cho biết ý nghĩa vị trí của vùng


- Vị trí ngã tư triển vọng hợp tác
giao lưu KT – XH giữa các nước
- Đường số 9 được chọn các con
đường xuyên ASEAN


miền Nam, cửa ngõ của các
nước láng giềng ra biển Đông
và ngược lại, cửa ngõ hành lang


Đông- Tây của tiểu vùng sông
Mê Công


Hoạt động 2
<b> * Mục tiêu :</b>


- Trình bài được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi khó
khăn đối với phát triển KT - XH


<b>* Thời gian : 15 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
thảo luận theo bàn


<b>- Nêu đặc điểm địa hình vùng ?</b>
- GV nhận xét và bổ sung


<b>- Xác định các loại khống sản</b>
của vùng ?


- Gọi HS lên xác định


- Dựa vào H23.1, cho biết dãy
núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng
như thế nào đến khí hậu BTB?
- GV cho HS xem H23.2 và
H23.3



- GV nhận xét và kết luận
những khó khăn trong sản xuất,
nêu biện pháp khắc phục và
liên hệ thực tế ở tỉnh Trà Vinh


- thảo luận theo bàn ( 5’)


- HS nêu sự khác nhau về địa
hình ở 2 tiểu vùng ( núi ở phía
tây, đồng bằng ven biển phía
đơng)


- HS nêu các loại khoáng sản
cho lớp nhận xét và bổ sung
- HS lên bảng


- Sườn đơng đón gió mưa nhiều,
sườn tây ảnh hưởng gió Lào khơ
hạn ( cháy rừng và thiếu nước)
- HS nêu khí hậu có nhiều thiên
tai: lũ lụt, hạn hán, lũ quét, cát
lấn, cát bay


* Biện pháp: Bảo vệ và phát
triển rừng đầu nguồn, rừng
phịng hộ, xố đói giảm nghèo ở
vùng Tây Bắc


- HS nhận xét và bổ sung



<i><b>2.Điều kiện tự nhiên và tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên</b></i>


* Đặc điểm: Thiên nhiên có sự
phân hóa giữa bắc và phía nam
Hồnh Sơn, từ đông sang tây
( từ tây sang đơng tỉnh nào cũng
có núi, gị đồi, đồng bằng, biển)
* Thuận lợi:


- Tài ngun rừng, khống sản
có các loại: Sắt, vàng, Mangan,
thiết…tập trung ở phía Bắc dãy
Hồnh Sơn


- Du lịch phát triển ở phía Nam
dãy Hồnh Sơn


* Khó khăn:


- Thiên tai thường xảy ra gây
khó khăn cho đời sống và sản
xuất( bão, lũ, hạn hán, gió nóng
tây nam, cát bay…)


Hoạt động 3
<b>* Mục tiêu :</b>


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi,


khó khăn đối với sự phát triển
của vùng


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>* Cách tiến hành : Cá nhân,</b>
cặp


- Có mấy dân tộc trong vùng ?
- HS quan sát bảng 23.1 cho biết
sự khác nhau về đặc điểm dân
cư 2 tiểu vùng ?


- GV nhận xét và kết luận.
<b>- Nêu sự khác nhau về hoạt</b>
động kinh tế 2 tiểu vùng ?


- Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận
xét về một số chỉ tiêu phát triển
kinh tế xã hội so với cả nước ?
- GV nhận xét và mở rộng đời
sống dân cư còn nhiều khó khăn


- Trong vùng có điểm du lịch
nào?


- Có 25 dân tộc


- HS nêu cư trú khác nhau, mật
độ dân số khác nhau, dân tộc


khác nhau


- HS nêu hoạt động kinh tế 2
tiểu vùng và lớp nhận xét


+ Phía Đơng là địa bàn cư trú
của người Kinh, hoạt động KT:
SXLT, cây CN, đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản, SXCN
thương mại và du lịch


+ Phía Tây:DT ít người, hoạt
động KT: nghề rừng trồng cây
CN lâu năm, canh tác trên
nương rẫy, chăn ni bị, trâu
-HS nhận xét và kết luận


- HS nhận xét lớp theo dõi bổ
sung


- Cố đô Huế là di sản văn hoá
thế giới được UNESCO công
nhận


- Xây dựng khu KT mở, biên
giới Việt - Lào


- HS thống nhất


- Là địa bàn cư trú của 25 dân


tộc, phân bố dân cư và hoạt
động KT có sự khác biệt từ
đông sang tây


+ Dân tộc kinh hoạt động kinh
tế ở đồng bằng ven biển phía
đơng ( SX lương thực, cây công
nghiệp hàng năm, đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản, SX CN
thương mại, dịch vụ)


+ Các dân tộc ít người ở vùng
gị đồi, núi phía tây ( nghề rừng
trồng cây CN lâu năm, canh tác
trên nương rẫy, chăn nuôi bò,
trâu)


* Thuận lợi: lực lượng lao động
dồi dào, có truyền thống lao
động cần cù, giàu nghị lực và
kinh nghiệm trong đấu tranh với
thiên nhiên


* Khó khăn: mức sống chưa cao,
cơ sở vật chất kĩ thuật cịn hạn
chế


- Di tích lịch sử , văn hố Cố
Đơ Huế, Đường mòn HCM,
Hầm đường bộ đèo Hải Vân….



<b> 4.Củng cố : (5’) </b>


- Nêu đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ ?
- Dân cư xã hội vùng có những nét gì nổi bật ?
<b> 5.Hoạt động nối tiếp </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Xem bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ ( tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển KT nông nghiệp, công nghiệp ở BTB?
+ Tại sao nói du lịch là thế mạnh KT của BTB


+ Sưu tầm tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ AN


<b>Tuần :14</b>
<b>Tiết: 28</b>
<b>NS:</b>
<b>ND:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


- Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành SX chủ yếu vùng Bắc
Trung Bộ, Nêu được tên các trung tâm KT lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm


- Kỹ năng: Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên, KT vùng BTB hoặc Aùt-lát địa lí VN để phân tích
và trình bày về đặc điểm tự nhiên, phân bố một số ngành SX chủ yếu của vùng BTB. Phân tích bảng
thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, XH tình hình phát triển một số ngành KT của
vùng.



<b>II.TRỌNG TÂM</b>


Tình hình phat triển kinh tế của vùng.
<b>III.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh có liên quan.


<b>2.Học sinh</b>


Trả lời câu hỏi và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1/ ỔN định :</b>


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) a / Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ?</b>


b/ Sự phân bố dân cư trong vùng ảnh hưởng gì đến tình hình phát triển
kinh tế ?


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b> * Mở bài : Là vùng nằm giữa vùng KT trọng điểm BB và vùng KT trọng điểm Miền Trung,</b>
vậy sự phát triển KT của BTB đã xứng với tiềm năng tự nhiên và KT chưa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hơm nay


* Các hoạt động dạy học



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố một số ngành
SX chủ yếu: trồng rừng và cây
CN đánh bắt và ni trồng thuỷ
sản, khai thác khống sản, dịch
vụ du lịch


<b>* Thời gian: 25 phút </b>


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân,</b>
cặp


- Nêu đặc điểm nền sản xuất
nông nghiệp của vùng ?


- GV nhận xét và mở rộng.


- Xem hình 24.1


- HS nêu có nhiều tiến bộ nhưng
năng suất lúa và sản lượng cịn
thấp


- HS theo dõi và chốt ý.



<i><b>4.Tinh hình phát triển kinh tế </b></i>


<b>a/ Nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>- Do đâu mà nền nông nghiệp</b>
vùng có nhiều tiến bộ ?


- GV nhận xét và kết luận
- Nêu tên một số cây công
nghiệp, nuôi trồng đánh bắt
thủy sản; phân bố?


- Xác định các vùng nông, lâm
kết hợp?


- Nêu ý nghĩa của việc trồng
rừng ở BTB?


<b>- Có nhận xét gì về giá trị sản</b>
xuất công nghiệp của vùng ?
- GV gọi HS nhận xét và bổ
sung.


<b>- Xác định những ngành công</b>
nghiệp quan trọng ?


<b>- Kể tên những ngành cơng</b>
nghiệp cịn lại ?


- GV nhận xét và kết luận


<b>- Dựa vào H24.3 nhận xét sự</b>
hoạt động GTVT của vùng
- Nêu tầm quan trọng của các
tuyết đường quốc lộ 7, 8, 9?


- Cho biết các hoạt động dich vụ
của vùng ?


- Xác định các trung tâm du lịch
?


- GV nhận xét và liên hệ thực tế
giáo dục thái độ


- HS nêu do đẩy mạnh thâm
canh tăng năng suất,…


- HS nhận xét và bổ sung.
- HS nêu như lạc, vừng dọc
dun hải, gị đồi phía tây trồng
cây ăn quả, cây cơng nghiệp lâu
năm, chăn ni trâu, bị


- HS lê bảng xác định


- HS nêu lớp bổ sung


+ Chống cát bay, cát lấn, sa
mạc hóa…



- HS nêu giá trị công nghiệp
tăng.


- Xem 24.2 và 24.3
- thảo luận theo bàn ( 3’)


- HS xác định và lớp bổ sung
khai khoáng và sản xuất vật
liệu xây dựng .


-HS nêu và xác định ở hình 24.3


- Vị trí trên trục GT xuyên Việt
và hành lang Đông Tây


- Các quốc lộ nối liền các cửa
khẩu


+ Quốc lộ 7 nối liền cửa khẩu
Nậm Cấm


+ Quốc lộ 8 – Caàu Treo


+ Quốc lộ 9 – Lao Bảo và Cha
lo trở thành khu vực trọng điểm
phát triển KT thương mại


-HS nêu giao thông vận tải, du
lịch,… và lớp nhận xét bổ sung
- Phong nha , Kẻ Bàng …



-HS theo dõi và thống nhất ý
kiến


có nhiều thiên tai.


- Trồng rừng và cây công
nghiệp như lạc, vừng dọc dun
hải, gị đồi phía tây trồng cây ăn
quả, cây cơng nghiệp lâu năm,
chăn ni trâu, bị


- Ni trồng đánh bắt thủy sản
ven biển phía đơng


- Xây dựng hệ thống hồ chứa
nước đang được triển khai các
vùng nông, lâm kết hợp


<b>b/ Công nghiệp</b>


- Cơng nghiệp khai khống và
sản xuất vật liệu xây dựng quan
trọng.


+ Cơng nghiệp chế biến gỗ , cơ
khí , dệt may ….phát triển ở địa
phương ngày càng phát triển
<b>c/ Dịch vụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Hoạt động 2
<b>* Mục tiêu :</b>


- Nêu được tên các trung tâm
KT lớn và chức năng chủ yếu
của từng trung tâm


<b>* Thời gian : 10 phút </b>


<b>* Cách tiến hành : Cá nhân </b>
<b>- Xác định các trung tâm công</b>
nghiệp của vùng ?


- GV gọi HS nhận xét và kết
luận.


<b>- Cho biết chức năng kinh tế</b>
từng trung tâm ?


- GV nhận xét và kết luận.


- HS xem H :24.3


- HS xác định và lớp nhận xét ,
bổ sung


+Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- HS nêu và lớp bổ sung


<i><b>5.Các trung tâm kinh tế</b></i>



- Các trung tâm kinh tế lớn như:
Thanh Hóa, Vinh, Huế.


+ Thanh Hố: là trung tâm CN
khai thác khoáng sản và du lịch
+ TP Vinh: là trung tâm CN và
dịch vụ


+ TP huế: là trung tâm du lịch
lớn ở Miền Trung và cả nước


<b> 4.Củng cố : (5’)</b>


- Nêu đặc điểm các ngành kinh tế vùng Bắc Trung Bộ ?
- Xác định các trung tâm du lịch của vùng ?


- Xác định và nêu chức năng các trung tâm kinh tế ?
<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>


- Học bài và trả lời câu hỏi.trong SGK


- Xem bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
+ Nêu các đặc điểm tự nhiên vùng duyên hải
Nam Trung Bộ ?


+ Xác định vị trí lãnh thổ của vùng ?
+ Điều kiện tự nhiên có thuận lợi khơng ?
+ Thành phần dân cư trong vùng ra sao ?
+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan ?



<b> SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> KHOÁI 9</b>




<b>I.MỤC TIÊU </b>



- Giúp GV đánh giá chất lượng thực của bộ môn qua HK I.


- Thấy được ưu khuyết điểm qua công tác giảng dạy.



- Đề ra những giải pháp hợp lý để khắc phục khuyết điểm ở HK II.



<b>II.TRỌNG TÂM</b>



- Sơ kết HK I



<b>III. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HK I</b>



Khối TS



HS

GIỎI

KHÁ

T B

YẾU

KÉM



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



9

50

09

18,0

21

42,0

15

30,0 05

10,0



<b> </b>

Chất lượng bộ môn đạt: 45/50 = 90%



<b>IV. HƯỚNG KHẮC PHỤC Ở HK II</b>




- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đề



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×