Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tiet23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : 2


<i><b>Bài 2: </b></i>

<b>THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản và khái niệm biểu diễn thông tin.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản và hiểu được biểu diễn thông tin như thế nào.
<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh theo dõi bài, có ý thức học tập và phát huy tính tích cực tìm hiểu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> <b>- Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học.</b>
<b>2. Học sinh:</b> <b>- Chuẩn bị bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp:</b> Thời gian :1 ’


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Thời gian :3 ’


 <i> Câu hỏi kiểm tra: Em hãy nêu khái niệm hoạt động thông tin. Trong hoạt động thông tin quá trình nào</i>


là quan trọng nhất. Vì sao?


 <i>Dự kiến câu trả lời : Hoạt động thông tin là tổng hợp các quá trình tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao</i>



đổi) thông tin. Trong hoạt động thông tin, xử lý thơng tin đóng vai trị vai trọng nhất. Vì mục đích chính của
xử lý thơng tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, từ đó có những kết luận hay quyết định cần thiết.


<b>3. Giảng bài mới: </b> Thời gian : 40’


 Giới thiệu bài : (1’)


Em có thể tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn đa dạng khác nhau. Thơng tin có thể được chia thành rất
nhiều loại. Ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu các dạng thơng tin cơ bản và như thế nào là biểu
diễn thông tin.


 Tiến trình bài dạy : (39’)


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub> GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<sub>SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>
16’ <b>HĐ1: Các dạng thông tin cơ bản.</b>


<b>?</b> : Em nào nhắc lại cho cô khái
niệm thông tin?


<b>?</b> : Hằng ngày chúng ta tiếp
nhận thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau, em nào có thể lấy ví dụ về
các nguồn thông tin trong cuộc
sống?


<b>GV</b> : Như vậy, chúng ta biết được
các nguồn thông tin khác nhau,
hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục cùng
nhau xem chúng thuộc các dạng
thông tin nào?



<b>HĐ1:</b>


TL : Thông tin là tất cả
những gì đem lại cho ta sự
hiểu biết về thế giới xung
quanh (sự vật, sự kiện,…) và
về chính con người.


TL : Báo chí, sách, đài phát
thanh, tivi, tiếng trống
trường…


<b>1. Các dạng thông tin cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub> GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<sub>SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


- Những gì được ghi lại bằng chữ
viết, ký hiệu trong sách vở, báo
chí…


- Những hình vẽ, tấm ảnh chụp,…
- Tiếng đàn Piano, tiếng chim,
tiếng trống, …


<b>?</b> : Thế các em hãy cho biết mùi,
vị, cảm giác (nóng lạnh, vui
buồn…) có thuộc các dạng thơng
tin trên khơng?



<b>TL</b> : Mùi, vị, cảm giác
(nóng lạnh, vui buồn…)
khơng thuộc vào 3 dạng
thông tin trên.


- Dạng văn bản: là những gì đc
ghi lại bằng các con số, chữ cái
hay ký hiệu.


<i>ví dụ: Báo chí, sách vở....</i>
- Dạng hình ảnh.


<i>Ví dụ: những tranh ảnh trong sách</i>
GK, ...


- Dạng âm thanh.
<i>Ví dụ: Tiếng chim hót, </i>


* Chú ý: 3 dạng thơng tin trên là 3
<i>dạng thơng tin chính, ngồi ra cịn</i>
<i>có các dạng thông tin khác mà</i>
<i>máy tính chưa xử lí được.</i>


20’ <b>HĐ2: Biểu diễn thơng tin.</b>


<b>GV</b>: Nêu các ví dụ về biểu diễn
thơng tin như:


- Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ
cái riêng để biểu diễn thông tin


dưới dạng văn bản.


- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn
một bản nhạc cụ thể,…


<b>?</b> : Vậy biểu diễn thông tin là
gì?


<b>GV</b> : Nhận xét phát biểu của HS
và cho HS ghi khái niệm.


* Ba dạng thông tin cơ bản đã đề
<i>cập ở trên về thực chất chỉ là các</i>
<i>cách biểu diễn thông tin mà thôi.</i>
<b>- GV cho HS thảo luận câu hỏi:</b>
Cùng một thơng tin có thể có nhiều
cách biểu diễn khác nhau hay ko?
Lấy VD.


- GV cho HS nhận xét.


<b>HĐ2:</b>


- HS lắng nghe và theo dõi.


<b>TL : Biểu diễn thông tin là</b>
cách thể hiện thơng tin dưới
dạng cụ thể nào đó.


<b>- HS thảo luận và đưa ra VD.</b>



- HS nhận xét lẫn nhau.


<b>2. Biểu diễn thông tin:</b>


<b>a. Khái niệm:</b>


Biểu diễn thông tin là cách thể
hiện thông tin dưới dạng cụ thể
nào đó.


3’ <b>HĐ3: Củng cố kiến thức.</b>


- Ba dạng cơ bản của thơng tin: văn
bản, hình ảnh và âm thanh.


- Thơng tin có thể biểu diễn bằng
nhiều hình thức khác nhau.


<b>HĐ3:</b>


- HS lắng nghe và trao đổi.


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b> Thời gian: 1’
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK/ trang 9.


- Xem tiếp nội dung tiết sau.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn : 22- 08-2010


Tiết : 3


<i><b>Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh biết được khái niệm biểu diễn thơng tin và vai trị của biểu diễn thơng tin.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết được vai trị của biểu diễn thơng tin và biểu diễn thơng tin trong máy tính là như thế nào.
<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh theo dõi bài, có ý thức học tập, tư duy, ham học hỏi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> <b>- Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học.</b>


<b>2. Học sinh:</b> <b>- Học bài cũ và chuẩn bị bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (tt).</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp:</b> Thời gian :1 ’


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Thời gian :3 ’


 <i> Câu hỏi kiểm tra: Nêu các dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Lấy ví dụ. Ngồi ra</i>


cịn những dạng thơng tin nào khác mà máy tính chưa xử lý được.



 <i>Dự kiến câu trả lời : </i>


* Có 3 dạng thơng tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được là: dạng văn bản (báo chí, sách vở,...),
dạng âm thanh (tiếng trống trường, tiếng cịi xe,...) và dạng hình ảnh (hình chân dung, tranh quảng cáo,...).


* Ngồi ra cịn những dạng thơng tin khác mà máy tính chưa xử lý được đó là: mùi vị, cảm giác,...


<b>3. Giảng bài mới: </b> Thời gian : 40’


 Giới thiệu bài : (1’)


Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản và thế nào là biểu diễn thơng tin. Tiết này
chúng ta tiếp tục tìm hiểu vai trị của biểu diễn thơng tin và thơng tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào?


 Tiến trình bài dạy : (39’)


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b> GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


16’ <b>HĐ1: Biểu diễn thông tin (tt).</b>
<b>GV : Nhắc lại biểu diễn thông tin ở</b>
nhiều dạng khác nhau.


<b>? </b> : Chúng ta có nhiều cách biểu
diễn thông tin khác nhau, như vậy


em nào có thể cho biết biểu diễn
thơng tin nhằm mục đích gì?


<b>GV : Nhận xét, cho học sinh tiến</b>
hành ghi vai trò của biểu diễn thơng
tin.


<b>? : Ví dụ như tấm ảnh về các bia</b>
<i>tiến sĩ trong Văn Miếu Quốc Tử</i>
<i>Giám Hà Nội trong sách giáo khoa là</i>
một dạng thơng tin hình ảnh thể hiện


<b>HĐ1:</b>


- HS lắng nghe.


<b>TL : Nhằm cho người</b>
tiếp nhận thơng tin hiểu
và xử lí được.


<b>TL : Trong trường hợp</b>
này biểu diễn thơng tin
có vai trò lưu giữ và
chuyển giao thông tin từ


<b>2. Biểu diễn thông tin (tt):</b>


<b>b. Vai trị của biểu diễn thơng tin:</b>
- Biểu diễn thơng tin có vai trị quan
trọng đối với việc truyền và tiếp


nhận thông tin.


- Biểu diễn thông tin nhằm mục đích
lưu trữ và chuyển giao thơng tin thu
nhận được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub> GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>
cho ta biết thông tin về các sự kiện


và con người cách xa ta hàng trăm
năm lịch sử. Nó được lưu truyền từ
đời này sang đời khác. Như vậy
trong trường hợp này biểu diễn thơng
tin có vai trị gì?


đời này sang đời khác.


- Biểu diễn thơng tin có vai trị quyết
định đối với mọi hoạt động thơng tin
nói chung và q trình xử lý thơng
tin nói riêng.


20’ <b>HĐ2: Biểu diễn thông tin trong</b>
<b>máy tính.</b>


<b>GV</b>: Thơng tin được biểu diễn bằng
nhiều cách khác nhau. Do vậy việc
lựa chọn dạng biểu diễn thông tin
phải tùy theo mục đích và đối tượng
dùng tin.



<b>GV</b>: Giả sử em muốn làm quen với
một bạn người nước ngoài. Nếu
muốn bạn đó biết em nói gì thì rõ
ràng em phải dùng ngôn ngữ của
nước bạn đó để bạn đó hiểu. Máy
tính cũng vậy, để máy tính có thể
giúp con người xử lý, thơng tin trong
máy tính cần được biểu diễn dưới
dạng sao cho máy tính có thể chấp
nhận và hiểu được.


- Dạng biểu diễn ấy là dãy bit (còn
gọi là dãy nhị phân) bao gồm 2 kí
hiệu 0 và 1.


- Nói cách khác, để máy tính có thể
xử lí, các thơng tin cần được biến đổi
thành các dãy bit.


- Trong tin học, thông tin lưu giữ trong
máy tính cịn được gọi là dữ liệu.


<b>? : Vậy em nào có thể cho biết dữ</b>
liệu là gì?


<b>GV</b>: Nhấn mạnh sự cần thiết phải
có hai q trình thực hiện trong máy
tính:



- Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính
thành dãy bit.


- Biến đổi thông tin lưu trữ dưới
dạng dãy bit thành một trong các
dạng quen thuộc với con người: văn
bản, âm thanh, hình ảnh.


HĐ2:


- HS lắng nghe và theo
dõi..


<b>TL : Dữ liệu là thông tin</b>
lưu giữ trong máy.


- HS theo dõi.


<b>3. Biểu diễn thơng tin trong máy</b>
<b>tính:</b>


- Để máy tính có thể xử lý, thông tin
lưu giữ trong máy phải được biểu
diễn thành các dãy bit (dãy nhị phân)
chỉ bao gồm hai ký tự 0 và 1.


- Dữ liệu là thơng tin được lưu giữ
trong máy tính.


3’ <b>HĐ3: Củng cố kiến thức.</b>



- Vai trị của biểu diễn thơng tin là
quyết định đối với mọi hoạt động
thông tin của con người.


<b>HĐ3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
- Dữ liệu là thơng tin được lưu giữ


trong máy tính.


- Để máy tính có thể xử lí, thơng tin
cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit
gồm 2 kí hiệu 0 và 1.


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b> Thời gian: 1’
- Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 9.


- Học bài cũ và xem trước bài mới: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×