Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuần 12-tiết23-VL9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.81 KB, 3 trang )

Giáo án :V ật lý 9 GV: Lương Văn Cẩn
Tu ần: 12 NS: 23/10/2010
Tiết: 23 ND: 25/10/2010
CHƯƠNG II
ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :Mô tả được từ tính của nam châm ; biết cách xác đònh cực từ bắc , cực từ nam của nam
châm vónh cửu , biết được cacù từ cực loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau ;Mơ tả được cấu tạo
và giải thích hoạt động của la bàn
2.Kó năng : Biết cách xác đònh cực từ bắc , cực từ nam của nam châm vónh cửu , biết được cacù từ cực
loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau ; giải thích hoạt động của la bàn
3.Thái độ : u thích mơn học,sáng tạo, có tinh thần làm việc nhóm
II.Chuẩn bò :
1.Giáo viên : Cho mỗi nhóm hs : 2 thanh nam châm thẳng trong đó một thanh được bọc kín để che kín
phần sơ màu và tên các cực ;Một ít vụn sát trộn lẫn với vụn gỗ , nhôm đồng , nhựa xốp ; 1 nam châm
hình chữ U ;1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng ; 1 la bàn ;1 giá TN và 1 sợi dây để treo
thanh nam châm .
2.Học sinh : Xem trước bài
III .Hoạt động dạy học :
1.Ki ểm tra sĩ số ( 1phút)
2.Ki ểm tra bài cũ : Khơng
3.ĐVĐ: Như SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 Nhớ lại kiến thức về lớp 5 và lớp 7 về từ tính của nam châm
a) Trao đổi nhóm để giúp nhau nhớ lại từ
tính của nam châm thể hiện như thế nào ,
thảo luận để đề xuất TN phát hiện thanh kim
loại có phải là nam châm không ?
b ) Trao đổi ở lớp về các phương án TN do


lớp đề xuất
c) Từng nhóm thựcc hiện TN trong C1
C1: đặt thanh đó gần sắt hoacï thép , nếu
thanh đó hút sắt hoặc thép thì thanh đó là
nam châm
*Giới thiệu bài như trong SGK
*Tổ chức cho hs trao đổi nhóm và gip đỡ nhóm hs
yếu
* Yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời trước lớp .Giúp
hs lựa chọn phương án đúng .
* Giao dụng cụ cho các nhóm . chú ý nên gài vào
dụng cụ của một hai nhóm thanh kim loại không là
nam châm đểe tạo tính bất ngờ và khách quan của
TN .Yêu cầu trả lời C1
Hoạt động 2 : Phát hiện thêm từ tính của nam châm .
a) Nhóm hs thực hiện từng nội dung của C2 .
Mỗi hs đều ghi kết quả TN vào vở
C2: +Khi đã đứng cân bằng kim nam châm
nằm dọc theo hướng bắc nam đòa lí .
+Khi xoay kim nam châm luôn trở về lại
hướng ban đầu.
*Yêu cầu hs làm việc với SGK để nắm vững nhiệm
vụ của C2 . có thể cử một hs đứng lên nhắc lại
nhiệm vụ
* Giao dụng cụ TN cho các nhóm , nhắc hs quan sát
theo dõi và ghi kết quả vào vở .
* Yêu cầu các nhóm trả lời cacù câu hỏi sau :
b) Rút ra kết luận về từ tính của nam châm .
kết luận :Kim ( hoặc thanh ) nam châm tự do ,
khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng nam-

bắc cự chỉ hướng bắc gọi là cực bắc , cực chỉ
hướng nam gọi là cực nam .
c) Nghiên cứu SGK và ghi nhớ :
-Qui ước cách đặt tên đánh dấu bằng sơn màu
các cực của nam châm .
+Đầu có màu nhạt ứng với cực cực nam (S)
+Đầu màu đậm ứng với cự bắc (N)
- Tên các vật liệu từ
d) Quan sát để nhận biết các nam châm
thường gặp
- Nam châm đứng tự do lúc đã cân bằng chỉ về
hướng nào ?
-Bình thướng có thể tìm được một nam châm mà
không chỉ hướng Bc – Nam không ?
- Ta có kết luận gì về từ tính của nam? .
- GV thông báo về qui ước các cực của nam châm
-GV thông báo thêm về vật lệu mà nam châm có
khả năng hút và vật liệu mà nam châm không hút
* C ho hs làm việc với SGK , cử một hs đọc phần
trong “dấu vuông”
* Yêu cầu hs quan sát hình 21.2 SGK . Có thể bố trí
cho nhóm hs làm quen với các nam châm có trong
phòng TN .
- GV: nêu các dạng nam châm thường gặp : Thanh
nam châm , kim nam châm , nam châm hình móng
ngựa
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tướng tacù giữa hai nam châm
a)Hoạt động nhóm để thực hiện các TN được
mô tả trên hình 21.3 SGK và các yêu cầu ghi
trong C3 , C4

-C3: cực từ khác tên thì hút nhau
-C4: cực từ cùng tên thì đẩy nhau
b) Rút ra kết luận về qui luật tương tác tương
tác giữa các cực của hai nam châm .
Kết luận : Khi đưa từ cực của hai nam châm
lại gần nhau thì :
+ Chúng hút nhau nếu các cực từ khác tên
+ Chúng đẩy nhau nếu các cực từ cùng tên
* Trước khgi làm TN yêu cầu hs cho biết C3 , C4
yêu cầu làm những công việc gì ?
* Theo dõi và giúp các nhóm làm TN . Cần nhắc hs
quan sát nhanh để nhận biết tương tác trong trường
hợp hai nam châm cùng tên .
* Cử đại diện nhóm báo cáo thực hành và rút ra kết
luận
Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố
a) Mô tả một cách dầy đủ từ tính của một
nam châm .
b) Làm việc cá nhận để trả lời C5 , C6 , C7 ,
C8
C5: Có thể tổ Xông Chi đã lắp trên xe một
thanh nam châm . Đây chỉ là một giả thuyết ,
gắn với nội dung của bài học , giúp hs vận
dụng kiến thức để giải thích hiện tượng vừa
nêu .
C6 : Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim
nam châm . Bởi vì tại mọi vò trí trên trái đất
( trừ hai cực ) Kim nam châm luôn chỉ theo
hướng Bắc – Nam
C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là

cực Bắc đầu nào cuảu nam châm có ghi chữ S
* Đặt câuhỏi : Sau khi học bài hôm nay , các em biết
những gì về từ tính của nam châm ?
* yêu cầu hs làm vào vở bài tập và trao đổi trên lớp
về lời giải của C5, C6 , C7 ,C8
* Cho hs đọc SGK nếu còn thời gian cho các câu hỏi
cho hs suy nghó : Ghin-bớt đã đưa ra giả thuyết gì ?
về trái đất ? điều gì là kì lạ khi Gin-bớt đưa la bàn
là cực Nam
C8: Trên hình 21.5 SGK , sát với cực có ghi N
)( cực Bắc ) của nam châm trên dây là cực
Namcủa thanh nam châm , đầu còn lại là cực
bắc.
lại gần trái đất tí hon mà ôn đã làm bằng sắt nhiễm
từ
N ỘI DUNG GHI BẢNG
I.Từ tính của nam châm
1.Thí nghiệm: ( SGK)
C1,C2
2.Kết luận: ( SGK)
II.Tương tác giữa hai nam châm
1Thí nghiệm: ( SGK)
C3,C4
2.Kết luận: ( SGK)
III.Vận dụng
C5,C6,C7,C8
IV.Ghi nhớ: ( SGK)
V.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×