Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số và phép chia số tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.43 KB, 5 trang )

BÀI 2:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận ra rằng:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng
có thương là số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện.
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và viết - HS dưới lớp thực hiện vào bảng con.
phân số.
- GV đọc một số phân số, sau đó viết một số
phân số cho HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
- Phân số và phép chia số tự nhiên.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- Ghi tựa lên bảng.
b/Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0


* Trường hợp có thương là một số tự - HS thực hiện.
nhiên
8 : 4 = 2 (quả cam)
- GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều - Là các số tự nhiên.
cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
- GV chốt:
- HS nghe và tìm cách giải quyết vấn đề.
* Trường hợp thương là phân số
- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia
đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu - HS trả lời.
phần của cái bánh.


+ Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương
tự như thực hiện 8 :4 được không ?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4
bạn.
+ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn nhận được cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết lên bảng 3 : 4 =
+ Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác
so với thương trong phép chia 8 : 4 =
2?
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm
được thương là một phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
thương và số bị chia, số chia trong phép

chia
3 : 4.
- GV kết luận: Thương của phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết
thành một phân số, tử số là số bị chia và
mẫu số là số chia.
c).Luyện tập
* Bài 1: SGK/108 : Làm bảng con.
- GV đọc lần lượt các phép chia cho HS .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2: SGK/108 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1
HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét chung.

- HS thảo luận và đi đến cách chia:
- HS dựa vào bài toán chia bánh để trả
lời

* Bài 3: SGK/108 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc
mẫu
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1
HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét chung.

- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.

- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có mẫu là số 1.

- 3 chia 4 bằng
-Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một
số tự nhiên còn thương trong phép chia
3 : 4 = là một phân số.
- Số bị chia là tử của thương và số chia
là mẫu số của thương.

-1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.


* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều
có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép
chia số tự nhiên và phân số.
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị
bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên

( Tiếp theo)
- GV nhận xét giờ học.

-1 HS nêu trước lớp,.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện..

* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

BÀI 2:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
có thể viết thành một phân số .
-Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị - HS lắng nghe.
sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra cả lớp :
- Cả lớp thực hành vào bảng con

+ Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng - Dán bảng con và nhận xét.
phân số : 5 : 7 ; 8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15
- GV kiểm tra bảng con và nhận xét
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm - HS lắng nghe.
hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên.


- Ghi tựa lên bảng.
b/ Phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0
* Ví dụ 1: SGK/108
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy
phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy
phần nữa ?
- Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
* Hãy mơ tả hình minh hoạ cho phân số
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng
nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn
là quả cam.
* Ví dụ 2
- Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm
phần cam của mỗi người ?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5
quả cam cho 4 người.
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi

người là bao nhiêu ?
- GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4
người thì mỗi người được quả cam. Vậy
5:4=?
* Nhận xét:
- quả cam và 1 quả cam thì bên nào có
nhiều cam hơn ? Vì sao ?

- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc và quan sát hình minh SGK.
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
- Là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- HS nêu.

- HS đọc lại.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách
chia trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- HS trả lời 5 : 4 = .

- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả
- Hãy so sánh và 1.
cam là 1 quả cam thêm quả cam.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . - HS so sánh và nêu kết quả: > 1
* Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới
dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên
- HS trao đổi theo cặp.

-Vậy = 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
* GV kết luận 2: Các phân số có tử số và - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
mẫu số bằng nhau thì bằng 1.


- Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam.
- Hãy so sánh và 1.
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
phân số .
- GV kết luận 3: Những phân số có tử số
nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ?
c/ Luyện tập
* Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS
làm bài vào phiếu.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

- HS nhắc lại.
-1 quả cam nhiều hơn quả cam.
- HS so sánh < 1.
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS đọc lại 3 kết luận trước lớp.

- HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.
- Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
nhận xét.

- HS đọc.
* Bài 3: SGK/110 : Hoạt động cá nhân
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
phiếu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS - Dán phiếu và trình bày kết quả, bạn
làm bài vào phiếu.
nhận xét.
- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của - HS lần lượt nêu nhận xét về phân số
mình.
lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải
- GV nhận xét
thích.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về :
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
+ Thương trong phép chia một số tự nhiên - HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
cho một số tự nhiên khác 0.
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
5.Dặn dị:
- Về nhà hồn thành các bài tập và chuẩn bị
bài sau : Luyện tập
- GV nhận xét giờ học.

- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực
hiện..
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................




×