Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

nguyen li thong ke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài giảng </b>


<b>NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ</b>



www.nguyenngoclam.com


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VỊ TRÍ HỌC PHẦN</b>



<b>Xác suất </b>
<b>thống kê </b>


<b>tốn</b>


<b>Ngun lý</b>
<b>thống kê</b>


<b>Kinh tế </b>
<b>lượng</b>


<b>Nghiên </b>
<b>cứu</b>
<b>Marketing</b>


<b>Kinh tế </b>
<b>Sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG HỌC PHẦN</b>



<b>Giới thiệu học phần</b>



<b>Thống kê mô tả</b>


<b>Thống kê suy luận</b>


<b>Tổng hợp và trình bày dữ liệu</b>


1


<b>Phân phối tổng thể</b>


3


<b>Ước lượng khoảng tin cậy</b>


4


<b>Kiểm định giả thuyết</b>


5


<b>Tương quan và hồi qui</b>


6


<b>Dãy số thời gian</b>


7


<b>Phương pháp chọn mẫu</b>



8


<b>Các số đo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.NGUỒN GỐC MÔN HỌC</b>



- Năm 1660, nhà kinh tế học người Đức H.Conhring
(1606 - 1681) đã giảng dạy thử môn “Phương pháp
nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra
cụ thể”.


- Năm 1682, nhà kinh tế học của người Anh William
Petty phát hành cuốn sách “Số học chính trị”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.THỐNG KÊ LÀ GÌ?</b>



<b>2.1. Định nghĩa thống kê:</b> Thống kê là một hệ thống


các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày
số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên


cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn và
ra quyết định.


<b>2.2. Chức năng của thống kê:</b>


<i><b>- Thống kê mô tả:</b></i> là các phương pháp có liên quan đến
việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn các đặc
trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.THỐNG KÊ LÀ GÌ?</b>



<b>2.3. Phương pháp thống kê:</b>


- Thu thập và xử lý số liệu


- N.cứu hiện tượng trong hồn cảnh khơng chắc chắn
- Điều tra chọn mẫu


- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng
- Dự báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG</b>



<b>3.1. Tổng thể thống kê: (Populations)</b> Là tập hợp các đơn vị


trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó.


<b>3.2. Mẫu:</b> (Samples) là một bộ phận của tổng thể được


chọn ra để quan sát và dùng suy diễn cho tổng thể


<b>3.3. Quan sát:</b> (Observations) Là mỗi đơn vị của mẫu.


<b>3.4. Tiêu thức thống kê:</b> Là khái niệm chỉ các đặc điểm


của đơn vị tổng thể.


<i><b>- Định tính:</b></i> các biểu hiện là loại hoặc tính chất.



<i><b>- Định lượng:</b></i> các biểu hiện bằng con số có giá trị.


•<b><sub> Rời rạc:</sub></b><sub> là các giá trị của nó có thể đếm được.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG</b>



<b>3.5. Tham số tổng thể:</b> Là giá trị quan sát được của


tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượng
nghiên cứu.


µ: Trung bình tổng thể
p: Tỷ lệ tổng thể


2: Phương sai tổng thể


<b>3.6. Tham số mẫu:</b> Là số đo tính tốn được của một


mẫu và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể.
: Trung bình mẫu


: Tỷ lệ mẫu


s2 : Phương sai mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV.CÁC LOẠI THANG ĐO</b>



<b>4.1. Thang đo danh nghĩa:</b> (Nominal scale) Dữ liệu là tên,


nhãn cho một loại nào đó và khơng có giả thuyết nào về


sự liên hệ giá trị.


<b>Ví dụ:</b> Cơng ty ơng/bà đang hoạt động trong lĩnh vực


nào?


Sản xuất □ 1


Xây dựng □ 2


Dịch vụ □ 3


Thương mại □ 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV.CÁC LOẠI THANG ĐO</b>



<b>4.2. Thang đo thứ bậc:</b> (Ordinal scale) Thang đo để sắp xếp


thứ hạng của dữ liệu nhưng không thực hiện được phép
tính đại số.


<b>Ví dụ:</b> Khi mua xe gắn máy, theo ông/bà yếu tố nào là


quan trọng nhất và xếp hạng các yếu tố sau theo thứ tự
giảm dần.


Giá cả ……


Chất lượng ……



Thời trang ……


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV.CÁC LOẠI THANG ĐO</b>



<b>4.3. Thang đo khoảng: </b>(Interval scale) là thang đo thứ tự, đo được


khoảng cách của các giá trị và không thực hiện được phép chia.
<b>Ví dụ: Đánh giá về chủ đề và thời gian của khóa huấn luyện:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung cần đánh giá</b> <b>Điểm</b>


<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10</b>
<b>1</b> Sự cần thiết của chủ đề đối với nhu cầu thực sự


cần đào tạo?


<b>2</b> Mức độ hợp lý trong việc phân bổ thời gian từng
chủ đề (1-4: ngắn; 5-8: hợp lý; 9-10: dài)


<b>3</b> Tính hữu ích của các kỹ năng/thơng tin mới thu
nhận được sau khóa huấn luyện như thế nào?


<b>4</b> Mức độ thỏa mãn của khóa huấn luyện so với nhu
cầu đào tạo?


Đánh giá chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV.CÁC LOẠI THANG ĐO</b>



<b>4.4. Thang đo tỷ lệ:</b> (Ratio scale) là thang đo khoảng và



thực hiện được phép chia.


<b>Ví dụ:</b> Xin cho biết mức doanh thu của quý doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>5.1. Xác định nội dung thơng tin:</b>


- Thích đáng - Chính xác


- Kịp thời - Khách quan


<b>5.2. Nguồn số liệu:</b>


<b>5.2.1. Dữ liệu thứ cấp:</b> là các thơng tin đã có sẵn đã


qua xử lý.


- Số liệu nội bộ: đơn vị, từ các cuộc điều tra trước đây.
- Số liệu từ các ấn phẩm của nhà nước


- Báo, tạp chí chuyên ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>5.2.2. Dữ liệu sơ cấp:</b> Là các thông tin thu thập từ cuộc


điều tra.



<b>1) Điều tra tồn bộ:</b> Là tiến hành thu thập thơng tin trên


tất cả các đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu.


<b>- Ưu điểm:</b> nắm được thơng tin tồn bộ


<b>- Nhược điểm: </b>


- Mất nhiều thời gian, tốn kém, đôi khi cịn thiếu chính
xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>2) Điều tra chọn mẫu:</b> Nghiên cứu một số phần tử đại


diện để suy ra toàn bộ tổng thể bằng các phương pháp
thống kê.


- Tiết kiệm chi phí


- Cung cấp thơng tin kịp thời cho q trình nghiên cứu
- Đáng tin cậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>V.THU THẬP THƠNG TIN</b>



<b>3. Các phương pháp thu thập thơng tin:</b>


1) Quan sát


2) Phương pháp gởi thư



3) Phỏng vấn bằng điện thoại
4) Phỏng vấn trực tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>V.THU THẬP THƠNG TIN</b>



<b>Tính chất</b> <b>Quan sát</b> <b>Gởi thư</b> <b>Phỏng vấn <sub>điện thoại</sub></b> <b>Phỏng vấn <sub>trực tiếp</sub></b>


Linh hoạt <b>Kém</b> <b>Kém</b> <b>Tốt</b> <b>Tốt</b>


Khối lượng


thông tin <b>Ít</b> <b>Đầy đủ</b> <b>Hạn chế</b> <b>Đầy đủ</b>


Tốc độ thu thập


thông tin <b>Chậm</b> <b>Chậm</b> <b>Nhanh</b> <b>Nhanh</b>


Tỷ lệ câu hỏi


được trả lời <b>Hạn chế</b> <b>Thấp</b> <b>Cao</b> <b>Cao</b>


Chi phí <b>Tốn kém</b> <b>Tiết kiệm</b> <b>Tốn kém</b> <b>Tốn kém</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>5.4. Kỹ thuật lấy mẫu:</b>


<b>5.4.1. Chọn mẫu xác suất:</b> (Probability sampling)



<b>1) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: </b>(Simple random sampling)


- Rút thăm, thẻ


- Sử dụng Excel chọn ngẫu nhiên


<b>Ưu điểm: </b>


- Đơn giản


- Nền tảng là xác suất


<b>Nhược điểm:</b>


- Phải có danh sách tổng thể
- Thời gian và kinh phí cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>2) Chọn mẫu hệ thống: </b>(Systematic sampling)


- Lập danh sách tổng thể: N phần tử
- Xác định cỡ mẫu: n phần tử


- Chọn phần tử đầu tiên ngẫu nhiên


- Chọn tiếp các phần tử còn lại theo bước nhảy: k = n/N


<b>Ưu điểm:</b>



- Có thể khơng cần biết lập danh sách tổng thể
- Mẫu đại diện hơn


<b>Nhược điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>V.THU THẬP THƠNG TIN</b>



1. Chia đám đơng cho qui
mô mẫu mong muốn:
VD: 50/10 = 5


2. Chọn điểm xuất phát:
VD, 43 = Heather


3. Sau đó chọn thành viên
thứ 5 từ điểm xuất phát
và lần lượt như vậy cho
đến khi hoàn tất danh
sách đám đông


<b>1. Jane</b> <b>18. Steve</b> <b>35. Fred</b>
<b>2. Bill</b> <b>19. Sam</b> <b>36. Mike</b>
<b>3. Harriet</b> <b>20. Marvin</b> <b>37. Doug</b>
<b>4. Leni</b> <b>21. Ed. T.</b> <b>38. Ed M.</b>


<b>5. Micah</b> <b>22. Jerry</b> <b>39. Tom</b>
<b>6. Sara</b> <b>23. Chitra</b> <b>40. Mike G.</b>
<b>7. Terri</b> <b>24. Clenna</b> <b>41. Nathan</b>
<b>8. Joan</b> <b>25. Misty</b> <b>42. Peggy</b>
<b>9. Jim</b> <b>26. Cindy</b> <b>43. Heather</b>


<b>10. Terrill</b> <b>27. Sy</b> <b>44. Debbie</b>
<b>11. Susie</b> <b>28. Phyllis</b> <b>45. Cheryl</b>
<b>12. Nona</b> <b>29. Jerry</b> <b>46. Wes</b>
<b>13. Doug</b> <b>30. Harry</b> <b>47. Genna</b>
<b>14. John S.</b> <b>31. Dana</b> <b>48. Ellie</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>3) Chọn mẫu cả khối/cụm: </b>(Cluster sampling)


- Tổng thể chia ra nhiều khối, mỗi khối coi như một quan
sát.


- Chọn ngẫu nhiên m khối.


- Khảo sát tất cả các phần tử trong m khối.


<b>Ví dụ:</b> Nghiên cứu cấp quận, quận có 14 phường.


- Chọn ngẫu nhiêu 2 phường.


- Khảo sát tất cả các hộ của 2 phường.


<b>Ưu điểm:</b> Không cần lập danh sách tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>4) Chọn mẫu nhiều giai đoạn: </b>(Multi-Stage sampling)


<b>Chọn mẫu hai giai đoạn:</b>



- Tổng thể chia ra nhiều khối, mỗi khối coi như một quan
sát.


- Chọn ngẫu nhiên m khối (mẫu bậc 1)


- Trong mỗi khối khảo sát một số phần tử (mẫu bậc 2)


<b>Ví dụ:</b> Nghiên cứu cấp thành phố


- Chọn ngẫu nhiên một số quận trong thành phố (mẫu bậc 1)


- Mỗi quận chọn ngẫu nhiên một số phường (mẫu bậc 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>5) Chọn mẫu phân tầng: </b>(Stratified sampling)


- Các phần tử quá khác nhau về tính chất liên quan đến
nội dung nghiên cứu.


- Tổng thể được chia thành k lớp.


- Trong mỗi lớp chọn ngẫu nhiên một số phần tử.


<b>Cách xác định số phần tử cần chọn trong mỗi lớp:</b>


- Tổng thể có N phần tử được phân thành k lớp


- Mỗi lớp có N<sub>i</sub> phần tử.Tỷ trọng từng từng lớp: N<sub>i</sub>/N


- Chọn mẫu n phần tử, tỷ lệ chọn mẫu p = n/N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>Ví dụ:</b> Khảo sát về sự hài lịng của sinh viên, học viên.


Chọn 1.000 sinh viên, học viên để khảo sát.


<b>Hệ/cấp đào tạo</b> <b>Số </b>


<b>lượng</b> <b>Tỷ trọng (%)</b> <b>Số lượng cần chọn</b>


Cử nhân hệ chính qui 10.000 50 500


Cử nhân hệ liên thông 2.000 10 100


Cử nhân bằng đại học thứ 2 2.000 10 100


Cử nhân hệ vừa làm vừa học 5.000 25 250


Cao học 1.000 5 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>V.THU THẬP THƠNG TIN</b>



<b>Ví dụ:</b> Trường hợp có nhiều nhân tố.


Tỷ lệ chọn mẫu p = 1.000/10.000 = 0,1.


<b>Địa diểm</b>



<b>Giới tính Nơng thơn Thành thị</b> <b>Miền núi</b> <b>Tổng số</b>


<b>Nam</b> <b>1.200</b>
<b>[120]</b>
<b>1.200</b>
<b>[120]</b>
<b>600</b>
<b>[60]</b>
<b>3.000</b>
<b>[300]</b>
<b>Nữ</b> <b>2.800</b>
<b>[280]</b>
<b>2.800</b>
<b>[280]</b>
<b>1.400</b>
<b>[140]</b>
<b>7.000</b>
<b>[700]</b>


<b>Tổng số</b> <b>4.000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>5.4.1. Chọn mẫu phi xác suất:</b> (Non-Probability sampling)


<b>1) Chọn mẫu thuận tiện:</b> (Convenient sampling)


- Dựa trên tính “dễ tiếp xúc” và cơ hội thuận tiện để
chọn mẫu



- Chỉ dùng cho nghiên cứu thăm dị, trắc nghiệm


<b>2) Chọn mẫu tích lũy nhanh:</b>


- Chọn ngẫu nhiên một số quan sát ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>V.THU THẬP THÔNG TIN</b>



<b>3) Chọn mẫu phán đốn:</b> (Judgement sampling)


- Người điều tra quyết định sự thích hợp đối tượng điều
tra.


- Mức độ đại diện của mẫu điều tra phụ thuộc vào trình
độ và kinh nghiệp của người điều tra và người thu thập
số liệu.


<b>4) Chọn mẫu định mức:</b> (Quota sampling)


- Chia tổng thể ra k lớp (như chọn mẫu phân tầng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×