Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài soạn Lớp 6- Nhân hóa trình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 21 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN.




→ Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
(Ca dao)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
(Hồ Chí Minh)
Chỉ ra phép so sánh, nó thuộc kiểu so sánh
nào?




Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà
( Trần Đăng Khoa)

TiÕt 91:






V


V
i du
i du
1
1
:
:

trời
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông
Mặc áo giáp đen




Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được

dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
õy l phep nhõn hoa




Tiết 91:
I. Nhân hóa là gì?
1. Khái niệm nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng
những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
(Trần Đăng Khoa)
Bài tập nhanh:
Chỉ phép nhân hóa trong các câu sau:
Yêu biết mấy những con đường ca hát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non.
(Tố Hữu)
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
(Ca dao)

Tit 91:
So sánh hai cách diễn đạt sau:
-Bầu trời đầy mây đen.
-Muôn nghìn cây mía
ngả nghiêng, lá bay phấp

phới.
-Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)

×