Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SKKN: Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản – tác phẩm Văn học trong chương trình Ngữ Văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.7 KB, 8 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GHI BẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH KHI DẠY NHỮNG BÀI
VĂN BẢN – TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS


A. CẤU TRÚC NỘI DUNG

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.Lý do:
Trong thực tế dạy học mơn ngữ văn nói chung và dạy học phần văn bản nói riêng
ở cấp THCS, giáo viên chúng ta cịn hàng tiếng trong việc trình bày bảng và trình bày
cịn chưa đáp ứng đươc tinh thần dạy học theo hương tích cực hóa các hoạt động học
của học của học của học sinh.Như vậy, đồng thời chúng ta cũng còn chưa rèn luyện ở
học sinh một trong bốn kĩ năng mà đòi hỏi ở cấp học trung học cơ sở ,ngøi giáo viên
phải rèn luyện cho các em đó là kĩ năng viết (Bốn kĩ năng :Nghe, nói,đọc, viết). Xuất
phát từ thực tế đó để đáp ứng phần nào tinh thần dạy và học nói trên tơi xin được trình
bày đề tài :”Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực ,chủ động, sáng tạo của học
sinh khi dạy những bài văn bản - tác phạm Văn học trong chương trình ngữ văn
T.H.C.S.”
2.Nhiệm vụ của đề tài :
Với đề tài này, nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề sau:
-Thứ nhất : Sự lúng túng của giáo viên trong khâu ghi bảng.
-Thứ hai : Rèn luyện kĩ năng ghi chép của học sinh (ghi chép theo hướng
tích cực, chủ động, sáng tạo)
-Thứ ba : Dần loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù
hợp - giáo viên làm thay cho học sinh ngay cả trong khâu ghi chép.


3.Phương pháp tiến hành :
-Bước 1: Nghiên cứu kĩ quy định sáng kiến kinh nghiệm về giáo dục - đào
tạo.
-Bước 2: Suy nghĩ, lựa chọn đề tài;


-Bước 3: Hình thành bản thảo;
-Bước 4: Chỉnh sửa ở bản thảo;
-Bươc 5: Viết thành bản chính;
-Bước 6: Kiểm tra lại trước khi trình nộp
4.Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài:
-Địa điểm :
+Chỗ ở : Định Trung - Vỉnh Quang –Vĩnh Thạnh –Bình Đình
+Cơ quan: Trường THCS Vĩnh Quang
-Thời gian : Tháng 4 năm 2009

PHẦN II: KẾT QUẢ

1.Tình trạng sự việc hiện tại :
Trong thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn, giáo viên chúng ta cịn lúng túng trong
khâu ghi bảng.Với ba phân mơn :Văn ,Tiếng việt ,Tập làm văn thì phân mơn văn là thể
hiện rõ nhất sự lúng túng đó (sự lúng túng này đã được thể hiện ngay trong quá trình
thiết kế bài dạy ). Nếu dựa vào tài liệu tham khảo thì chúng ta đang có mõ số tài liệu
như: Sách Ngữ văn dành cho giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sách thiết kế bài
giảng của nhà xuất bản Hà Nội; Sách hệ thống câu hỏi dành cho đọc hiểu văn bản ; Sách
học tốt Ngữ văn và một số tài liệu khác nữa.
Đọc các tài liệu tham khảo đó, chúng ta có thể nhận ra một điều là nội dung được
trình bày khá nhiều – hầu như tài liệu nào cũng khai thác một cách đầy đủ, toàn diện cả
chiều rộng lẫn chiều sâu của kiến thức. Như vậy, khi thiết kế bài dạy phần văn bản, đến
phần trình bày ở cột nội dung thì giáo viên chúng ta dễ lúng túng. Nếu ghi kết quả như

các tài liệu tham khảo thì khơng thể ( vỡ q nhiều ); cịn nếu chọn lọc thì mỗi người có
một kết quả riêng – khơng thể có sự thống nhất. Chúng ta từ một tài liệu chung mang
tính pháp lý là sách giáo khoa mà mỗi người cung cấp cho học sinh kiến thức qua hệ


thống ghi bảng ở phần nội dung lại khác nhau. Điều này là không thể chấp nhận cho dù
lấy cái lý
“ Văn chương là một bài tốn khơng đáp số “. Và nếu làm như vày, rõ ràng chúng ta
không đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy
một cách toàn diện các hoạt động học của học sinh ( như đã nói trên ).
Tâm lí người dạy thường là sợ học sinh khơng ghi chép được gì, cho nên cứ mà
lo ghi cho đầy bảng để học sinh sao chép lại nột cách máy móc. Từ đó, khi kiểm tra học
sinh chỉ mỗi việc trình bày lại những gì đã ghi chép được là đầy đủ, là đáp được yêu cầu
của người giáo viên.
Với thực trạng như vậy, tôi xin đưa ra một sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp
phần cải tiến cách ghi bảng dành cho giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn – phần văn bản áp
dụng ngay từ lớp đầu của cấp học ( lớp 6) cho đến lớp cuối cấp ( lớp 9 ) để những giờ
dạy văn bản của chúng ta đạt kết quả như mong muốn.
2/ Nội dung giải pháp mới:
Trong quá trình giảng dạy, chúng ta cần phải thường xuyeân rèn luyện cho học
sinh các kĩ năng như: nghe, đọc, nói, viết. Đây là bốn kĩ năng mà về cơ bản một học
sinh sau khi hồn thành chương trình Ngữ văn THCS phải có được ( Điều này cũng đã
đề cập trên) ở đây trong phạm vi cho phép của đề tài, tôi chỉ xin được trình bày nội
dung giải pháp có liên quan đến một trong bốn kĩ năng đó – kĩ năng viết của học sinh (
Viết ở đây được hiểu là ghi chép bài vở, tự tạo tư liệu cho mình trên cơ sở định hướng
của giáo viên )
Học sinh chúng ta thường ghi chép những gì mà các em nhìn thấy được. Cịn
nghe, nghỉ để ghi chép thì q yếu. (Ở đây có hai mức ghi chép: “ ghi sao chép” và “
chủ động, linh hoạt, sáng tạo ghi chép” ). Để khắc phục điểm yếu đó của học sinh, bản
thân người dạy cũng cần có sự cải tiến cách ghi bảng để từng bước rèn luyện kĩ năng

“viết” cho học sinh.
Sau đây là cách ghi bảng ở phần nội dung theo hướng phát huy tính tự chủ, tích
cực, sáng tạo ở học sinh qua một số bài văn bản cụ thể.


Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “ Buổi học cuối cùng “ ( Ngữ văn 6; tập 1), phần nội
dung ghi bảng có thể tiến hành như sau:
I/ Đọc hiểu chú thích:
1)Về tác giả, tác phẩm:
2)Từ ngữ khó hiểu:
II/ Đọc, kể tóm tắt:
III/ Đọc hiểu nhân vật, bố cục:
1)Nhân vật:
2)Bố cục:
IV/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1)Nhân vật chú bé Phraêng:
a, Trên đường đến trường:
b, Trong buổi học cuối cùng:
2) Nhân vật thầy giáo Ha-men:
a, Trang phục:
b, Thái độ của thầy đối với học trị?
c, Lời nói của thầy trong buổi học cuối cùng?
d, Cử chỉ, hành động của thầy ở buổi học?
* Khái quát hai nhân vật:
V/ Tổng kết:
1)Nội dung:
2)Nghệ thuật:
VI/ Luyện tập:



Ví dụ 2: Nội dung ghi bảng khi dạy văn bản “ Aùnh trăng “ của Nguyễn Duy (
Ngữ văn 9; tập 1)
I/ Chú thích:
1)Tác giả, tác phẩm:
2)Từ khó hiểu:
II/ Đọc – hiểu:
1)Bố cục:
2)Ba khổ thơ đầu: Tác giả – vầng trăng
-Tác giả – trăng quá khứ?
-Tác giả – trăng hiện tại?
1)Khổ bốn: Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng: Đèn tắt ->……..
2)Khổ năm, sáu: cảm xúc, suy ngẫm
-“ Ngửa mặt nhìn mặt” ?
-“ Trăng trịn vành vạnh” ?
-“ Vầng trăng im phăng phắc” ?
-“ Giật mình”?
* Chủ đề bài thơ:
III/ Tổng kết:
1)Nội dung:?
2)Nghệ thuật:?
Ví dụ 3: Nội dung ghi bảng khi dạy truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân
( Ngữ văn 9; tập 1)
I/ Đọc hiểu chú thích:
1)Tác giả, tác phẩm:


2)Từ khó:
II/ Đọc, kể và tìm hiểu bố cục:
1)Đọc, kể tóm tắt:
2)Bố cục:

III/ Đọc hiểu văn bản:
1)Đọc hiểu nội dung:
a, Diến biến tâm trạng và hành động của ơng Hai khi nghe tin làng
theo giặc:
- Khi vừa mới nghe:?
- Trên đường về nhà: ?
- Về đến nhà: ?
- Máy ngày hơm sau: ?
b, Diến biến tâm trạng của ơng Hai khi tin được cải chính: ?
c, Ngơn ngữ, lời văn kể, tả: ?
IV/ Tổng kết:
1)Nội dung:?
2)Nghệ thuật:?
…… Trên đây mới chỉ là một số ví dụ khá tiêu biểu cho khâu ghi bảng theo
hướng nói trên. Số lượng bài dạy văn bản trong chương trình là rất nhiều. Trên tinh thần
đó khi dạy bài văn bản – tác phẩm văn học, mỗi giáo viên chúng ta cần có sự linh hoạt,
sáng tạo trong khâu ghi bảng nhằm làm cho học sinh của chúng ta khơng như là một
“cái máy” góp phần làm cho cuộc cách mạng đổi mới phương pháp dạy học thành công.

PHẦN III: KẾT LUẬN.


Trong tình hình dạy học phần văn bản – tác phẩm Văn học ở bậc THCS còn tồn
tại nhiều vấn đề đáng nói. Trong đó có một vấn đề cần phải được đề cập đó là vấn đề
ghi bảng. Ghi bảng cịn theo tính truyền thống – giáo viên cố gắng ghi làm sao để cho
học sinh chỉ cần tái hiện lại những gì mà các em ghi được là đủ. Cách ghi bảng như có
tính bắt buộc như vậy cần phải sớm nhận thức lại và cần có sự cải tiến để đáp ứng được
yêu cầu của giáo dục hiện nay nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng.
Cách ghi bảng có thể xem là đáp ứng được yêu cầu trên là ghi bảng theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đó là cách ghi mà học sinh trong q

trình học bài khơng chỉ tái hiện lại những gì ghi được mà nó còn địi hỏi học sinh phải
nhớ lại những vấn đề đã được thông qua ở lớp, đã được gợi yù, được thống nhất hoặc
tiếp tục phải đi tìm lời giải ở chính khả năng phát hiện – cảm thụ của mình hoặc ở một
số tài liệu tham khảo khác một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt có cơ sở, có định
hướng và được thừa nhận.
Với cách ghi bảng nói trên, có thể thấy những lợi ích mà nó đem lại là: cả giáo
viên và học sinh khơng q nặng nề về mặt ghi chép, đỡ tốn thời gian; giáo viên có
thời gian để dành cho những việc khác ví dụ như: quan sát lớp học, đặt vấn đề, đưa ra
câu hỏi, đưa ra yêu cầu, câu hỏi mang tính gợi mở, gợi tìm, mang tính định hướng cho
học sinh. Bên cạnh nó cịn làm cho học sinh khơng ỷ lại những gì mà mình ghi được từ
bảng. Đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá
trình đọc hiểu văn bản.
Với lợi ích nêu trên, với đề tài này bản thân tơi thấy là sẽ vận dụng được trong
tình hình dạy học hiện nay. Nhưng dù sao thì đó cũng chỉ là ý kiến chủ quan khơng sao
tránh khỏi thiếu sót. Và để được cơng nhận đây là đề tài có thể áp dụng được, tơi mong
muốn rằng q cấp có thẩm quyền xem xét và cho phép tơi được triển khai đề tài này./.
Vĩnh Quang, ngày

tháng

năm 2009

Giáo viên.

Vương Tấn Binh



×